1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIAO AN 12 TIET 66

32 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 384 KB

Nội dung

b) Thân bài là phần chính của bài viết. Nội dung cơ bản của phần thân bài là triển khai vấn đề thành các luận điểm, luận cứ với cách sử dụng các phương pháp lập luận thích hợp. Các nội d[r]

(1)

Ngày soạn 25/01/2010

Tiết: 66-67 THUỐC

Lỗ Tấn A- MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Hiểu Thuốc hồi chuông cảnh báo mê muội, đớn hèn người Trung Hoa vào cuối kỉ XIX cấp thiết phải có phương thuốc chữa bệnh cho quốc dân : làm cho người dân giác ngộ cách mạng cách mạng gắn bó với nhân dân

- Nắm cách viết đọng, súc tích, giàu hình ảnh mang tính biểu tượng Lỗ Tấn tác phẩm

B- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Phương pháp thuyết trình kết hợp với phát vấn theo tiến trình quy nạp

- Phương tiện chính: SGK, SGV, Giáo án, sưu tầm số tranh ảnh Lỗ Tấn xã hội Trung Quốc cuối kỉ XIX

C- NỘI DUNG, TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu

chung

I TÌM HIỂU CHUNG

1 HS đọc mục Tiểu dẫn, kết hợp với hiểu biết cá nhân để giới thiệu nét Lỗ Tấn

GV gợi ý:

- Tiểu sử, người?

- Vị trí Lỗ Tấn văn học Trung Quốc?

- Con đường gian nan để chọn ngành nghề Lỗ Tấn?

- Quan điểm sáng tác văn nghệ Lỗ Tấn?

1 Tác giả

+ Lỗ Tấn (1881-1936) tên thật Chu Thụ Nhân, quê phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, miền Đơng Nam Trung Quốc Ơng nhà văn cách mạng lỗi lạc Trung Quốc kỉ XX

+ Ông học nhiều nghề( Hàng Hải, Khai Mỏ, Y ) Cuối ông chọn văn chương “ Chữa bệnh thể xác không quan trọng chữa bệnh tinh thần”

+ Quan điểm sáng tác: Phê phán bệnh tinh thần khiến cho quốc dân mê muội, tự thoả mãn “ngủ say nhà hộp sắt khơng có cửa sổ”

+ Tác phẩm chính: AQ truyện (Kiệt tác văn học đại Trung Quốc giới), tập Gào thét, Bàng hoàng, Truyện cũ viết theo lối mới,Nấm mồ, Cỏ dại, Gió nóng, Hai lịng

2 GV nêu câu hỏi: Tác phẩm Thuốc sáng tác hoàn cảnh nào?

- HS đọc Tiểu dẫn, kết hợp hiểu biết cá nhân để trình bày

2 Hoàn cảnh sáng tác truyện Thuốc

Thuốc viết năm 1919, vào lúc vận động Ngũ tứ bùng nổ Xã hội Trung Hoa lúc biến thành nửa phong kiến, nửa thuộc địa, nhân dân lại an phận chịu nhục Đó bệnh đớn hèn, tự thoả mãn, cản trở nghiêm trọng đường giải phóng dân tộc Thuốc đời bối cảnh với thông điệp: cần suy nghĩ nghiêm khắc phương thuốc để cứu dân tộc

Hoạt động 2: Tổ chức đọc- hiểu văn

II ĐỌC- HIỂU

1 GV gợi ý cho học sinh tìm hiểu bố cục tác phẩm (hãy đặt tiêu đề cho phần truyện ngắn) HS đọc tóm tắt tác phẩm, thảo luận trình bày trước lớp

1 Bố cục

+ Phần I: Lão Hoa Thuyên mua bánh bao tẩm máu chữa bệnh cho (Mua thuốc)

(2)

+ Phần III: Cuộc bàn luận quán trà thuốc chữa bệnh lao, tên “giặc” Hạ Du (Bàn thuốc)

+ Phần IV: Nghĩa địa vào dịp tiết Thanh minh Hai người mẹ viếng mộ (Hậu thuốc)

2 HS thảo luận ý nghĩa nhan đề truyện?

2 Ý nghĩa nhan đề :

Thuốc nhan đề có nhiều nghĩa:

+ Đó thuốc chữa bệnh lao người dân U mê, lạc hậu

Câu hỏi gợi ý: Tại không phải bánh bao tẩm máu người khác mà lại phải tẩm máu người cách mạng Hạ Du?

+ Đây thuốc chữa bệnh mà thuốc độc đũi hỏi phải có phương thuốc khác

+ Phải tìm phương thuốc làm cho quần chúng giác ngộ cách mạng làm cho cách mạng gắn bó với quần chúng

3 Gv dẫn dắt vào câu chuyện bàn luận quán trà Hạ Du yêu cầu HS phân tích ý nghĩa bàn luận

HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày

GV: phân tích thên NV Hạ Du -> Bi kịch

3 Ý nghĩa bàn luận quán trà Hạ Du + Chủ đề bàn luận người quán trà lão Hoa trước hết công hiệu “thứ thuốc đặc biệt” - bánh bao tẩm máu người

+ Từ việc bàn công hiệu bánh bao tẩm máu Hạ Du chuyển sang bàn thân nhân vật Hạ Du diễn biến tự nhiên, hợp lí

+ Người tham gia bàn luận tán thưởng đông song phát ngôn chủ yếu tên đao phủ Cả Khang

+ Những lời bàn luận ấy, Lỗ Tấn cho ta thấy: - Bộ mặt tàn bạo, thô lỗ Cả Khang

- Bộ mặt lạc hậu cuỷa dân chúng Trung Quốc đương thời - Lòng yêu nước người chiến sĩ cách mạng Hạ Du GV dẫn dắt: Không gian nghệ

thuật truyện tù hãm, ẩm mốc, bế tắc, thời gian có tiến triển Từ mùa thu “trảm quyết” đến mùa xuân minh thể mạch suy tư lạc quan tác giả

HS tìm hiểu ý nghĩa hình ảnh vịng hoa mộ Hạ Du?

HS làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến

4 Không gian, thời gian nghệ thuật ý nghĩa chi tiết vòng hoa mộ Hạ Du

+ Câu chuyện xảy buổi sớm vào hai mùa mang Ý nghĩa biểu tượng: Buổi sáng cảnh mua bánh bao tẩm máu người, cảnh pháp trường cảnh cho ăn bánh, cảnh quán trà diễn mùa thu lạnh lẽo Bối cảnh quán trà đường phố nơi tụ tập nhiều loại người hình dung dư luận ý thức xã hội

Buổi sáng cuối vào dịp tết Thanh minh- mùa xuân tảo mộ

 Mùa thu rụng, mùa xuân đâm chồi nảy lộc, gieo mầm

+ Vòng hoa mộ Hạ Du: Tác giả mơ ước tìm kiếm vị thuốc mới- chữa bệnh tật tinh thần cho toàn xã hội.Là làm cho người dân giác ngộ cách mạng, hiểu rõ “ý nghĩa hi sinh” người cách mạng

+Nhờ chi tiết vòng hoa mộ Hạ Du chủ đề tư tưởng tác phẩm thể trọn vẹn, nhờ mà khơng khí truyện vốn u buồn tăm tối song điều mà tác giả đưa đến cho người đọc tư tưởng bi quan

Hoạt động 3: Tổ chức tổng kết HS nhận xét, đánh giá chung giá trị tác phẩm

III TỔNG KẾT

(3)

Ngày soạn 28/01/2010

Tiết: 68-70 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

A- MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Hiểu cách đầy đủ chức mở kết văn nghị luận - Nắm vững kiểu mở kết thông dụng văn nghị luận - Có ý thức vận dụng cách linh hoạt kiểu mở kết viết văn nghị luận

- Biết nhận diện lỗi thường mắc viết mở bài, kết có ý thức tránh lỗi B- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Phương pháp: Kết hợp làm việc cá nhân tổ chức thảo luận theo nhóm để phân tích ngữ liệu, rút kết luận cần thiết cho học Cần hướng dẫn HS chuẩn bị tốt nhà

Phương tiện: Sách giáo khoa, giáo án, phiếu học tập C- NỘI DUNG, TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tổ chức rèn luyện kĩ

năng viết phần mở

1 GV tổ chức cho HS tìm hiểu cách mở cho đề bài: Phân tích giá trị nghệ thuật tình truyện tác phẩm Vợ nhặt (Kim Lân)

HS đọc kĩ mở (SGK) phát biểu ý kiến

I VIẾT PHẦN MỞ BÀI

1 Tìm hiểu cách mở

- Đề tài trình bày: giá trị nghệ thuật tình truyện Vợ nhặt Kim Lân

- Cách mở thứ 3: mở gián tiếp, dẫn dắt tự nhiên, tạo hấp dẫn, ý phù hợp với yêu cầu trình bày đề tài

2 GV cho HS phân tích cách mở (SGK):

a) Đoán định đề tài triển khai văn

b) Phân tích tính tự nhiên, hấp dẫn mở

HS thảo luận nhóm, trình bày trước lớp

2 Phân tích cách mở - Đốn định đề tài:

+ MB1: quyền tự do, độc lập dân tộc Việt Nam + MB2: Nét đặc sắc tư tưởng, nghệ thuật thơ Tống biệt hành Thâm Tâm.

+ MB3: Những khám phá độc đáo, sâu sắc Nam Cao đề tài người nông dân tác phẩm Chí Phèo

- Cả mở theo cách gián tiếp, dẫn đắt tự nhiên, tạo ấn tượng, hấp dẫn ý người đọc hướng tới đề tài

3 Từ hai tập trên, HS cho biết phần mở cần đáp ứng yêu cầu trình tạo lập văn bản? HS làm việc cá nhân, phát biểu trước lớp

3 Yêu cầu phần mở

- Thông báo xác, ngắn gọn đề tài

- Hướng người đọc (người nghe) vào đề tài cách tự nhiên, gợi hứng thú với vấn đề trình bày văn

Hoạt động 2: Tổ chức rèn luyện kĩ viết phần kết

1 GV tổ chức cho HS tìm hiểu kết (SGK) cho đề bài: Suy nghĩ anh (chị) nhân vật ơng lái đị tuỳ bút Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tn)

HS đọc kĩ kết (SGK) phát biểu ý kiến

II VIẾT PHẦN KẾT BÀI

1 Tìm hiểu kết

- Đề tài: Suy nghĩ anh (chị) nhân vật ơng lái đị tuỳ bút Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tn)

- Cách kết phù hợp với yêu cầu trình bày đề tài: Đánh giá khái quát ý nghĩa hình tượng nhân vật ơng lái đị, đồng thời gợi suy nghĩ, liên tưởng sâu sắc cho người đọc

(4)

các kết (SGK)

HS đọc kĩ, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày

- Kết 1: Tuyên bố độc lập khẳng định tâm toàn dân tộc Việt Nam đem tinh thần, lực lượng, tính mạng cải để giữ vững độc lập

- Kết 2: ấn tượng đẹp đẽ, khơng phai nhào hình ảnh phố huyện nghèo câu chuyện Hai đức trẻ Thạch Lam.

- Cả hai kết tác động mạnh mẽ đến nhận thức tình cảm người đọc

3 Từ hai tập anh (chị) cho biết phần kết cần đáp ứng yêu cầu trình tạo lập văn bản?

HS làm việc cá nhân, phát biểu trước lớp

3 Yêu cầu phần kết

- Thông báo kết thúc việc trình bày đề tài, nêu đánh giá khái quát người viết khía cạnh bật vấn đề

- Gợi liên tưởng rộng hơn, sâu sắc Hoạt động 3: Tổ chức cho học sịnh

làm tập phần luyện tập

III LUYỆN TẬP

-Ngày soạn 02/02/2010

Tiết: 71-72

SỐ PHẬN CON NGƯỜI

(Trích)

Sơ-lơ -khốp A- MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS:

- Hiểu rõ tính cách Nga kiên cường, nhân hậu

- Nắm nghệ thuật kể chuyện, khắc hoạ tính cách sử dụng chi tiết Sô-lô-khốp - Cùng suy ngẫm số phận người: Số phận người thường không phẳng phiu mà đầy éo le, trắc trở Con người phải có đủ lĩnh lịng nhân hậu để làm chủ số phận mình, vượt lên cô đơn, mát, đau thương

B- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Phương pháp thuyết trình kết hợp với phát vấn theo tiến trình quy nạp

- Phương tiện chính: SGK, SGV, Giáo án, sưu tầm số tranh ảnh Sô-lô-khốp đất nước người Nga (thời Xơ-viết) sử dụng số đĩa hát quen thuộc thời chiến tranh chống Phát xít

C- NỘI DUNG, TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu

chung

1 HS đọc Tiểu dẫn (SGK) tóm tắt nét tác giả Sô-lô-khốp

HS làm việc cá nhân, phát biểu

I Đọc –Hiểu tiểu dẫn: 1 Tác giả

- A.Sô-lô-khốp (1905-1984) nhà văn Xô-viết lỗi lạc, vinh dự nhận giải thường Nobel văn học năm 1965

-Là nhà văn xuất thân từ nông dân lao động, Sô-lô-khốp am hiểu đồng cảm sâu sắc với người mảnh đất quê hương Đặc điểm bật chủ nghĩa nhân đạo Sô-lô-khốp việc quan tâm, trăn trở số phận đất nước, dân tộc, nhân dân số phận cá nhân người

- Phong cách nghệ thuật Sô-lô-khốp: nét bật viết thật Ơng khơng né tránh thật dù khắc nghiệt

-Tác phẩm tiêu biểu:

(5)

2 HS dựa vào Tiểu dẫn phát biểu vị trí truyện ngắn Số phận người văn học Xô-viết.

2 Tác phẩm

-Truyện ngắn Số phận người Sô-lô-khốp cột mốc quan trọng mở chân trời cho văn học Xô Viết

-Văn thuộc phần kết thúc truyện Hoạt động 2: Tổ chức đọc- hiểu

văn

1 GV định hướng để HS phân tích nhân vật An-đrây Sơ-cơ-lốp a) Phân tích hồn cảnh tâm trạng An-đrây Sau chiến tranh kết thúc trước gặp bé Va-ni-a

(HS làm việc cá nhân, phát biểu trước lớp).

II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1 Nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp

a) Hồn cảnh tâm trạng An-đrây Xơ-cơ-lốp sau chiến tranh:

-Chiến tranh làm cho anh chịu mát q lớn: Khơng cịn nhà cửa, vợ con, thân chịu nhiều cay đắng

- Lời tâm anh tìm đến chén rượu để dịu bớt nỗi đau: “phải nói tơi thật say mê nguy hại ấy”  Lời tâm mở bế tắc anh

- Xơ-cơ-lốp khơng cầm nước mắt trước hình ảnh cậu bé Va-ni-a  Tình thương người anh

**TP Biểu dương, ngợi ca khí phách anh hùng nhân dân, ủồng thụứi nói lên giá đắt chiến thắng, đau khổ người chiến tranh gây nên

TP tố cáo chiến tranh phát xít b) An-đrây nhận bé Va-ri-a làm

con nào? Điều khiến anh có định nhanh chóng vậy?

(HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày).

b) An-đrây gặp bé Va-ni-a

Giữa lúc lâm vào tâm trạng buồn đau, bế tắc, An-đrây gặp bé Va-ni-a, nạn nhaõn đáng thương chiến tranh Tác giả tả việc Xô-cô-lốp nhận Va-ni-a làm nuôi sâu sắc cảm động

“Thằng bé rách bươn xơ mướp “ Và hiểu rõ tình caỷnh Va-ni-a tại, tình phụ tử thiêng liêng tinh thần trách nhiệm thức tỉnh Xơ-cơ-lốp Lịng thương xót dâng lên thành giọt nước mắt nóng hổi Anh định nhận Va-ni-a làm

( Xơ-cơ-lốp tun bố anh bố Va-ni-a chồm lên ơm anh, ríu rít líu lo vang buồng lái Cịn Xơ-cơ-lốp “mắt mờ đi”, “hai bàn tay lẩy bẩy”- sức mạnh cuỷa tình yêu thương sưởi ẩm trái tim cô đơn, đem lại niềm vui sống.)

- Với lịng nhân hậu, Xơ-cơ-lốp tìm cách bù đắp tình cảm cho Va-ni-a, chăm sóc

c) An-đrây Xơ-cơ-lốp vượt lên nỗi đau cô đơn nào? (HS làm việc cá nhân, phát biểu trước lớp)

c) Tinh thần trách nhiệm cao nghị lực phi thường của Xơ-cơ-lốp.

- Khó khăn Xơ-cơ-lốp nhận bé Va-ni-a làm sống thường nhật: việc ni dưỡng, chăm sóc , đặc biệt việc làm “tổn thương trái tim bé bỏng Va-ni-a” Bên cạnh nỗi khổ tâm, dằn vặt anh về kí ức vết thương tâm hồn đau đớn

- Xô-cô-lốp không ngừng vươn lên ý thức nỗi đau, vết thương lòng khơng thể hàn gắn Đó bi kịch sâu sắc số phận Xơ-cơ-lốp Đó tính chân thật số phận người sau chiến tranh

2 HS nhận xét chất trữ tình giọng điệu đoạn trích

GV gợi ý HS làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến

2 Chất trữ tình tác phẩm

(6)

cảm xúc nghĩ suy liên tưởng phong phú cho người đọc

3 GV định hướng cho HS tìm hiểu về: Thái độ người kể chuyện, ý nghĩa lời trữ tình ngoại đề cuối truyện

HS làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến.

3 Thái độ người kể chuyện

- Thái độ người trần thuật đồng cảnh tin tưởng - Đoạn kết tác phẩm lời nhắc nhở, kêu gọi quan tâm, trách nhiệm toàn xã hội số phận cá nhân (Hình ảnh “những giọt nước mắt đàn ơng hoi nóng bỏng”, giọt nước mắt “trong chiêm bao”)

Hoạt động 3: Tổ chức tổng kết HS nhận xét suy nghĩ mà nhà văn gửi gắm qua tác phẩm HS tổng hợp kiến thức phát biểu

2 HS nhận xét nghệ thuật truyện

HS tổng hợp kiến thức phát biểu

III TỔNG KẾT

1 Xơ-cơ-lốp biểu tượng tính cách Nga, tâm hồn Nga, biểu tượng người kỷ XX: kiên cường, dũng cảm, giàu lòng nhân ái, nhân vật mang tầm sử thi

- Sô-lô-khốp suy nghĩ sâu sắc số phận người- tin tưởng vào nghị lực phi thường người cách mạng vượt qua số phận

2 Nghệ thuật tự sự:

- Kiểu truyện lồng truyện, hai người kể chuyện (tác giả nhân vật) Nhờ đó, đảm bảo tính chân thực, tạo phương thức miêu tả lịch sử mới: lịch sử mối quan hệ mật thiết với số phận cá nhân

- Sáng tạo nhiều tình nghệ thuật, nhiều chi tiết tình tiết để khám phá chiều sâu tính cách nhân vật

Ngày soạn 05/02/2010 Tiết 73.

TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 6 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Củng cố kiến thức kỹ làm văn có liên quan đến làm

- Nhận ưu điểm thiếu sót làm mặt kiến thức kỹ viết văn nói chung nghị luận xã hội nói riêng

- Có định hướng tâm phấn đấu để phát huy ưu điểm, khắc phục thiếu sót làm văn sau

B PHƯƠNG TIỆN SỬ DỤNG Bài làm HS, Giáo án C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

- HS chuẩn bị dàn ý viết (ở nhà)

- GV chấm chữa bài, chuẩn bị nhận xét chung nhận xét cụ thể D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Kiểm tra cũ Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tổ chức phân tích

đề

1 GV tổ chức cho HS ơn lại cách phân tích đề (Khi phân tích đề bài, cần phân tích gì?) HS áp dụng để phân tích đề viết số

- HS nhớ lại kiến thức phân tích

I Phân tích đề

1 Khi phân tích đề bài, cần phân tích: - Nội dung vấn đề

- Thể loại nghị luận thao tác lập luận - Phạm vi tư liệu cần sử dụng cho viết

2 Phân tích đề viết số

(7)

đề, áp dụng phân tích đề số - GV định hướng, gạch từ ngữ quan trọng để yêu cầu đề

- Nội dung vấn đề: Từ tình truyện “Vợ Nhặt “ nhà văn Kim Lân từ nêu lên giá trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm

- Thể loại: Nghị luận văn học - Thao tác chính: phân tích - Phạm vi tư liệu: TP Vợ nhặt Hoạt động 2: Tổ chức xây dựng

đáp án (dàn ý) II Xây dựng đáp án (dàn ý) GV tổ chức cho HS xây dựng dàn

ý chi tiết cho đề viết số (GV nêu câu hỏi để hướng dẫn HS hoàn chỉnh dàn ý (đáp án) làm sở để HS đối chiếu với viết mình)

+ Dàn ý xây dựng theo phần: mở bài, thân bài, kết

+ Dàn ý cho đề số

Nội dung: xem lại phần gợi ý đáp án cho đề tiết 61 Hoạt động 3: Tổ chức nhận xét,

đánh giá viết

- GV cho HS tự nhận xét trao đổi để nhận xét lẫn - GV nhận xét ưu, khuyết điểm

III Nhận xét, đánh giá viết Nội dung nhận xét, đánh giá:

- Đã nhận thức vấn đề nghị luận chưa? - Đã vận dụng thao tác lập luận chưa?

- Hệ thống luận điểm đủ hay thiếu? Sắp xếp hợp lí hay chưa hợp lí?

- Các luận (lí lẽ, dẫn chứng) có chặt chẽ, tiêu biểu, phù hợp với vấn đề hay không?

- Những lỗi kĩ năng, diễn đạt,… Hoạt động 4: Tổ chức sửa chữa

lỗi viết

GV hướng dẫn HS trao đổi để nhận thức lỗi hướng sửa chữa, khắc phục

IV Sửa chữa lỗi viết Các lỗi thường gặp:

+ Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, xếp ý khơng hợp lí

+ Sự kết hợp thao tác nghị luận chưa hài hòa, chưa phù hợp với ý

+ Kĩ phân tích, cảm thụ cịn

+ Diễn đạt chưa tốt, dùng từ viết câu sai, diễn đạt tối nghĩa, trùng lặp,…

Hoạt động 5: Tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm

GV tổng kết nêu số điểm cơ bản cần rút kinh nghiệm

V Tổng kết rút kinh nghiệm

Nội dung tổng kết rút kinh nghiệm dựa sở chấm, chữa cụ thể

Ngày soạn 08/02/2010

Tiết 74-75.

ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ (Trích)

Hê-minh-uê A- MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Cảm nhận vẻ đẹp lão ngư phủ đơn độc dũng cảm mà vẻ đẹp “nhân vật” cá kiếm – kì phùng địch thủ ơng

- Làm quen với với nét độc đáo nghệ thuật văn xuôi Hê-minh-uê: từ chi tiết giản dị, chân thực săn bắt cá, gợi mở tầng ý nghĩa rộng lớn, khiến cho hai “nhân vật” mang ý nghĩa biểu tượng Từ đó, rút học lối viết: chống lối viết hoa mĩ mà rỗng tuếch, vốn thường số HS ưa thích

B- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

(8)

- Phương tiện chính: SGK, SGV, Giáo án, sưu tầm số tranh ảnh, phim truyền hình ấn phẩm Hê-minh- có để trình chiếu tuỳ theo điều kiện cụ thể

C- NỘI DUNG, TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu chung - GV yêu cầu HS đọc phần Tiểu dẫn (SGK) Nêu ý Hê-ming-uê, tiểu thuyết Ơng già biẻn cả, vị trí đoạn trích học

- HS làm việc cá nhân

- GV nhận xét tóm tắt nội dung

I TÌM HIỂU CHUNG 1.Tác giả:

+Ơ-nit Hê-minh-uê (1899- 1961): Nhà văn Mĩ để lại dấu ấn sâu sắc văn xuôi đại phương Tây góp phần đổi lối viết truyện, tiểu thuyết nhiều hệ nhà văn giới

+ TP tiêu biểu: Mặt trời mọc (1926), Giã từ vũ khí (1929), Chng nguyện hồn (1940).

*Hai quan niệm chủ đạo Hê-Minh-uê

-Viết văn xuôi đơn giả trung thực người

-NT văn chương phải theo ngun lí tảng băng trơi 2.TP Ơng già biển (The old man and the sea) + Tác phẩm gây tiếng vang lớn hai năm sau Hê-ming-uê trao giải Nơ-ben

+ Tóm tắt tác phẩm (SGK)

+ Tác phẩm tiêu biểu cho lối viết "Tảng băng trơi": dung lượng câu chữ "khoảng trống" tác giả tạo nhiều, chúng có vai trị lớn việc tăng lớp nghĩa cho văn

3 Đoạn trích

+ Đoạn trích nằm cuối truyện

+ Đoạn trích kể việc chinh phục cá kiếm ông lão Xan-ti-a-gô Qua người đọc cảm nhận nhiều tầng ý nghĩa đặc biệt vẻ đẹp người việc theo đuổi ước mơ giản dị to lớn đời ý nghĩa biểu tượng hình tượng cá kiếm Hoạt động 2: Tổ chức đọc- hiểu văn

đoạn trích

1 HS đọc nhà, đến lớp tóm tắt theo yêu cầu GV

- GV yêu cầu HS đọc lướt nhanh tóm tắt đoạn trích, sau nêu số câu hỏi hướng dẫn thảo luận

- Xan-ti-a-gô người thế nào? Nhận xét khái qt hai hình tượng bật đoạn trích: ông lão cá kiếm

Câu hỏi 1: ( SGK)

Câu hỏi (SGK)

Câu hỏi 3: ( SGK) Câu hỏi 4: (SGK)

II ĐỌC- HIỂU ĐOẠN TRÍCH 1 Hình ảnh ơng lão cá kiếm

+ Đoạn trích có hai hình tượng: ơng lão cá kiếm Hai hình tượng mang vẻ đẹp song song tương đồng tình căng thẳng đối lập:

- Con cá kiếm mắc câu bắt đầu vòng lượn “vòng tròn lớn”, “con cá quay tròn” Nhưng cá chậm rãi lượn vòng” Những vòng lượn nhắc lại nhiều lần gợi vẻ đẹp hùng dũng, ngoan cường cá chiến đấu

- Ơng lão hồn cảnh hồn toàn đơn độc, “mệt thấu xương” “hoa mắt” kiên nhẫn vừa thông cảm với cá vừa phải khuất phục

(9)

* Nhà văn miêu tả vẻ đẹp cá để đề cao vẻ đẹp người Đối tượng chinh phục cao cả, đẹp đẽ vẻ đẹp người chinh phục tôn lên Cuộc chiến đấu gian nan với thử thách đau đớn tôn vinh vẻ đẹp người lao động: giản dị ngoan cường thực ước mơ GV tổ chức cho HS thảo luận rút ý

nghĩa tư tưởng đoạn trích

Hình tượng cá kiếm phát biểu trực tiếp qua ngôn từ người kể chuyện, đặc biệt qua lời trị chuyện ơng lão với cá ta thấy ơng lão coi người Chính thái độ đặc biệt, khác thường biến con cá thành -nhân vật- thứ hai bên cạnh ông lão, ngang hàng với ông.

2 Nội dung tư tưởng đoạn trích

Con cá kiếm mang ý nghĩa biểu tượng Nó đại diện cho hình ảnh thiên nhiên tiêu biểu cho vẻ đẹp , tính chất kiên cườngvĩ đại tự nhiên

Con người thiên nhiên vừa bạn vừa đối thủ

Con cá kiếm biểu tượng ước mơ vừa bình thường giản dị đồng thời khác thường, cao mà người theo đuổi lần đời

3 GV yêu cầu HS đọc lại đoạn trích thảo luận:

Câu hỏi 1: Ngoài việc miêu tả lời người kể chuyện, cịn có loại ngơn ngữ trực tiếp nói lên hành động thái độ ông lão trước cá kiếm khơng? Sử dụng loại ngơn ngữ có tác dụng ki nói lên mối quan hệ ơng lão cá kiếm?

Câu hỏi 2: Ngoài việc miêu tả lời người kể chuyện, cịn có loại ngơn ngữ trực tiếp nói lên hành động thái độ ông lão trước cá kiếm khơng? Sử dụng loại ngơn ngữ có tác dụng ki nói lên mối quan hệ ơng lão cá kiếm?

- HS làm việc cá nhân với văn thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi

3 Nghệ thuật đoạn trích

Đặc điểm ngơn ngữ kể chuyện tác phẩm Ơng già và biển Hê-minh- có ngơn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ trực tiếp ông già thể bằng: “lão nghĩ ”, “lão nói ”

+ Ngôn ngữ người kể chuyện tường thuật khách quan việc

+ Lời phát biểu trực tiếp ông lão Đây ngôn từ trực tiếp nhân vật Có lúc độc thoại nội tâm Nhưng đoạn văn trích đối thoại Lời đối thoại hướng tới cá kiếm:

“Đừng nhảy, cá”, lão nói “Đừng nhảy”

“Cá ơi”, ơng lão nói “cá này, mày chết Mày muốn tao chết à?”

“Mày đừng giết tao, cá à, ông lão nghĩ “ mày có quyền làm thế” “Tao chưa thấy hùng dũng, duyên dáng, bình tĩnh, cao thượng mày, người anh em ạ”

+ Ý nghĩa lời phát biểu trực tiếp:

- Đưa người đọc trực tiếp chứng kiến việc - Hình thức đối thoại chứng tỏ Xan-ti-a-gơ coi cá kiếm người

- Nội dung đối thoại cho thấy ơng lão chiêm ngưỡng thơng cảm với cảm thấy nuối tiếc tiêu diệt

- Mối quan hệ người thiên nhiên - Ý nghĩa biểu tượng cá kiếm

- Vẻ đẹp người hành trình theo đuổi đạt ước mơ

Hoạt động 3: Tổ chức tổng kết

- GV tóm tắt lại học, yêu cầu HS rút nhận xét, đánh giá chung đoạn trích

- HS tự viết phần tổng kết

III TỔNG KẾT

(10)

Ngày soạn 12/02/2010 Tiết 76-77

DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN (Hai tiết soạn chung)

A- MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Có ý thức cách đầy đủ chuẩn mực ngôn từ văn nghị luận - Biết cách tránh lỗi dùng từ, viết câu, sử dụng giọng điệu không phù hợp với chuẩn mực ngôn từ văn nghị luận

- Nâng cao kĩ vận dụng cách diễn đạt khác để trình bày vấn đề cách linh hoạt, sáng tạo B- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Phương pháp dạy học:

Bài học thực hành nên phương pháp dạy chủ yếu kết hợp làm việc cá nhân, trao đổi theo nhóm để hồn thành tập

Phương tiện dạy học:

SGK, GA, phiếu học tập học sinh C- NỘI DUNG - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Tiết 1

Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt Bước 1: GV cho HS tìm hiểu ví dụ

(1) (2) SGK làm rõ nội dung:

- Cùng trình bày nội dung giống cách dùng từ ngữ hai đoạn khác nào? Hãy rõ ưu điểm nhược điểm cách dùng từ đoạn

- Cho HS từ ngữ dùng không phù hợp Yêu cầu HS sửa lại từ ngữ

Bước 2: GV tiếp tục cho HS phân tích ví dụ tập trả lời câu hỏi SGK

Bước 3: GV tiếp tục cho HS phân tích ví dụ tập trả lời câu hỏi SGK

Bước 4: GV hướng dẫn HS tổng hợp lại vấn đề đến kết luận yêu cầu sử dụng từ ngữ văn nghị luận

I Cách sử dụng từ ngữ văn nghị luận

- Đây hai đoạn văn nghị luận viết chủ đề, viết nội dung Tuy nhiên đoạn lại có cách dùng từ ngữ khác

- Nhược điểm lớn đoạn văn (1) dùng từ thiếu xác, khơng phù hợp vói đối tượng nói tới Đó từ ngữ: nhàn rỗi, chẳng thích làm thơ, vẻ đẹp lung linh

- đoạn văn (2) cỏch trỡnh bày chớnh xỏc đoạn văn biết cách trích lại từ ngữ dùng để xác thần người Bác thơ Bác nhà nghiên cứu, nhà thơ khác làm cho văn có hình ảnh sinh động, giàu tính thuyết phục

- Các từ ngữ: linh hồn Huy Cận; nỗi hắt hiu cõi trời; gió nhớ thương; tiếng địch buồn; sáo Thiên Thai; điệu tình; lời li tao sử dụng thuộc lĩnh vực tinh thần, mang nét nghĩ chung: u sầu, lặng lẽ phù hợp với tâm trạng Huy Cận tập Lửa thiêng

- Các từ ngữ giàu tính gợi cảm (đìu hiu, ngậm ngùi dài, than van, cảm thương) với lối xưng hô đặc biệt (chàng) hàng loạt thành phần chức nêu bật đồng điệu người viết (Xuân Diệu) với nhà thơ Huy Cận

- Bài tập yêu cầu sửa chữa lỗi dùng từ đoạn văn: + Các từ ngữ sáo rỗng, không phù hợp với đối tượng: Kịch tác gia vĩ đại, kiệt tác,

+ Dùng từ không phù hợp với phong cách văn luận: viết nói, q nhiều từ ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: người ta mà chẳng, chẳng cả, phát bệnh

(11)

1 *ĐV1: Cách sử dụng không sai đơn điệu Trọng Thuỷ -> lặp lại -> Không gợi cảm

*ĐV2: Sử dụng đa dạng kiểu câu: Câu tường thuật, câu hỏi tu từ, hình thức câu ngắn, dài…

Sử dụng phép chêm xen, liệt kê -> uyển chuyển, phù hợp a) Sử dụng câu miêu tả: Gợi cho người đọc tưởng tượng cụ thể, sinh động làng quê

b) Câu “ Chỉ nghĩ lại … se lịng” -> câu ngắn gọn, có tác dụng dồn nén thơng tin, khẳng định…-> câu khơng có chủ ngữ, gợi cho người cảm xúc làng quê Nguyễn Bính Sử dụng mơ hình câu giống -> Nặng nề, đơn diệu, nhàm chán…

Tiết 2 Bước 1: GV cho HS tìm hiểu ví dụ

(1) SGK làm rõ nội dung theo yêu cầu SGK

Bước 2: GV tiếp tục cho HS phân tích ví dụ tập trả lời câu hỏi SGK

Bước 3: GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi tổng hợp (Những điểm cần ý giọng điệu)

III Xác định giọng điệu phù hợp văn nghị luận 1 Bài tập 1:

- Đối tượng bình luận nội dung cụ thể hai đoạn văn khác

+ Đoạn văn chủ tịch Hồ Chí Minh thể thái độ căm thù trước tội ác thực dân Pháp Thái độ thể qua cách xưng hô, sử dụng câu ngắn, có kết cấu cú pháp tương tự

+ Đoạn văn Nguyễn Minh Vĩ diễn đạt theo kiểu nêu phản đề: nêu ý kiến đối lập bác bỏ nêu ý kiến Cách hành văn tạo khơng khí đối thoại, trao đổi đồng thời khẳng định trả lời dứt khoát tác giả Cách xưng hô khác Đó cách xưng hơ thân mật (anh)

- Sự khác biệt giọng điệu đối tượng nghị luận, quan hệ người viết với nội dung nghị luận khác Sau đó, phương diện ngôn ngữ, cách dùng từ ngữ, cách sử dụng kết hợp kiểu câu tạo nên khác

2 Bài tập 2:

- Đoạn trích (1) sử dụng câu khẳng định dứt khốt, câu hơ hào, thúc giục; kết hợp nhiều kiểu câu, sử dụng kết hợp câu ngắn, câu dài cách hợp lí Giọng văn thể hơ hào, thúc giục đầy nhiệt huyết

- Đoạn trích (2) sử dụng nhiều từ ngữ gợi cảm xúc, nhiều thành phần đồng chức năng, thành phần biệt lập, tạo giọng văn giàu cảm xúc

**Giọng điệu lời văn nghị luận trang trọng, nghiêm túc phần văncó thể thay đổi cho phù hợp với nội dung cụ thể

(12)

-Ngày soạn 14/02/2010 Tiết 78-79

HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT

(Trích) Lưu Quang Vũ

A Mục tiêu học

Qua giảng, nhằm giúp HS:

Cảm nhận bi kịch người bị đặt vào nghịch cảnh phải sống nhờ, sống tạm trái tự nhiên khiến tâm hồn nhân hậu cao bị nhiễm độc tha hoá trước lấn át thể xác thô lỗ, phàm tục; vẻ đẹp tâm hồn người lao động đấu tranh chống lại giả tạo dung tục, bảo quyền sống đích thực khát vọng hồn thiện nhân cách

Thấy kịch Lưu Quang Vũ đặc sắc nhiều phương diện: hấp dẫn kịch văn học nghệ thuật sân khấu, kết hợp tính đại với giá trị truyền thống, phê phán mạnh mẽ, liệt chất trữ tình đằm thắm, bay bổng

B Phương tiện thực hiện

- SGK, SGV - Giáo án, soạn - Thiết kế giảng C Cách thức tiến hành

- Đọc hiểu

- Đàm thoại phát vấn - Thuyết giảng D Tiến trình dạy học

1 Ổn định 2 KTBC 3 GTBM

4 Ho t đ ng d y h cạ ộ ọ

Hoạt động Thầy Trò Yêu cầu cần đạt GV: Dựa vào phần chuẩn bị bài, em cho

biết hiểu biết tác giả Lưu Quang Vũ?

HS trả lời GV ghi bảng

GV: Cha nhà viết kịch Lưu Quang Thuận, nên từ nhỏ ông bộc lộ thiên hướng khiếu nghệ thuật

-GV: với đặc sắc như: Sống tuổi 17, Hẹn ngày trở lại, Lời thề thứ 9, khoảnh khắc vô tận, Bệnh sĩ, Tôi chúng ta, Hai ngàn ngày oan trái, Hồn Trương Ba, da hàng thịt,…

GV: Hãy trình bày hiểu biết ban đầu em kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ?

HS phát biểu Gv ghi bảng

GV: nội dung kịch? HS: tóm tắt nội dung

I Tìm hiểu chung 1 Tác giả

- Lưu Quang Vũ (1948 - 1988), quê: Đà Nẵng, sinh Phú Thọ gia đình tri thức

- 1965 vào đội -> 1970 xuất ngũ (làm nhiều nghề)

- 1978 biên tập viên tạp chí Sân khấu bắt đầu sáng tác trở thành tượng đặc biệt sân khấu kịch năm 80

- Lưu Quang Vũ nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết truyện, viết tiểu luận,… thành công kịch Ông nhà soạn kịch tài văn học nghệ thuật Việt Nam đại

- Năm 2000 tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật

2 Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt - Vở kịch viết vào năm 1981 đến 1984 công diễn

(13)

GV: Vị trí đoạn trích?

GV: vào lúc xung đột trung tâm kịch lên đến đỉnh điểm Sau tháng sống tình trạng "bên đằng, bên nẻo", nhân vật Hồn Trương Ba ngày trở nên xa lạ với bạn bè, người thân gia đình tự chán ghét mình, muốn thoát khỏi nghịch cảnh trớ trêu

GV: phần vai cho HS đọc (chỳ ý đến diễn tả lời thoại), nhận xét

GV: kịch thường có phần: thắt nút, phát triển, cao rào mở nút Đoạn trích thuộc phần cao trào mở nút

GV: nói chết Trương Ba vơ lí, vơ tâm tắc trách Nam Tào Nhưng sửa sai Nam Tào cho hồn Trương Ba trú nhờ thể xác người khác đẩy Trương Ba vào nghịch cảnh trớ trêu GV: trước đối thoại với xác mà phải trú ngụ tác giả để Trương Ba độc thoại nào?Qua lời độc thoại em có nhận xét hồn Trương Ba?

HS đọc lại lời đọc thoại đầu đoạn trích nhận xét ban đầu hồn Trương Ba, GV ghi bảng

GV: Trương Ba đâu người làm vườn chăm chỉ, hết lòng yêu thương vợ con, quan tâm đến hàng xịm Bây vụng thơ lỗ, phũ phàng, hồn ông lúc rơi vào đau khổ tuyệt vọng

GV: Nhận xét lời kịch, nghệ thuật? HS: phát biểu Gv chốt lại

GV: điều thể qua đối thoại hồn Trương Ba với xác người hàng thịt

GV: qua đối thoại với xác anh hàng thịt hồn Trương Ba vào thế nào?

HS:

GV: - Đó đêm ông đứng trước vợ anh hàng thịt với "tay chân run rảy", "hơi thở nóng rực", "cổ nghẹn lại" "suýt "

- Nội dung: SGK (T143) 3 Đoạn trích

- Cảnh VII phần kết

II Đọc hiểu văn bản

1 Trước Đế Thích xuất hiện

* Lời độc thoại Trương Ba:

- Lời độc thoại Trương Ba, ngồi ôm đầu hồi lâu đứng dạy: "- Không Không! Tôi không muốn sống mãi! Tôi chán cái chỗ rồi! Cái thân thể ta bắt đầu sợ mi, ta muốn rời xa mi tức khắc!

-> Hồn Trương Ba tâm trạng vô bối đau khổ

+ Bức bối khơng thể khỏi thân xác ghê tởm

+ Đau khổ bời khơng cịn

- Nghệ thuật: câu cảm thán ngắn, dồn dập từ ngữ xác -> đau khổ đến tuyệt vọng hồn Trương Ba

* Màn đối thoại hồn Trương Ba với xác anh hàng thịt:

- Trong đối thoại này, hồn Trương Ba vào yếu, đuối lí

+ Xác hàng thịt nói điều mà hồn phải thừa nhận

- Thái độ hồn Trương Ba: thấy khinh bỉ, mắng mỏ, thấy xấu hổ, cảm thấy ti tiện đưa lí lẽ nguỵ biện: sạch, thẳng thắn - Thái độ xác anh hàng thịt: cười nhạo, mỉa mai, châm chọc

(14)

- Đó lần lần ông tát thằng ông -> tất thật

GV: Thái độ hồn Trương Ba xác hàng thịt qua đối thoại này?

HS: phát biểu GV chốt lại

GV: qua kịch tác giả muốn nói điều gì? HS nhận xét GV chốt lại

GV: nói khơng sống với trước người thân lúc để hồn thấy đau khổ

GV: qua lời đối thoại với người thân gia đình, em có nhận xét thái độ người thân gia đình Trương Ba?

HS trả lời GV ghi bảng

GV: với bà đâu cịn Bà nói điều mà ơng cảm nhận

GV: Cái Gái u q ơng khơng thể chấp nhận người có "bàn tay giết lợn", bàn chân "to bè xẻng" làm "gãy tiệt chồi non", "giẫm lên nát sâm quý ươm" mảnh vườn ơng nội Nó hận ơng ơng chữa diều cho cu Tị mà làm gãy nát khiến cu Tị sốt mê man khóc, tiếc, bắt đền Với nó, "Ơng nội đời thô lỗ, phũ phàng vậy" Nỗi giận Gái biến thành xua đuổi liệt: "Ông xấu lắm, ác lắm! Cút đi! Lão đồ tể, cút đi!"

GV: Chị biết ông khổ lắm, "khổ xưa nhiều lắm" Nhưng nỗi buồn đau trước tình cảnh gia đình "như tan hoang cả" khiến chị bấm bụng mà đau, chị thành lời nỗi đau đó: "Thầy bảo con: Cái bên ngồi khơng đáng kể, có bên trong, thầy ơi, sợ lắm, cảm thấy, đau đớn thấy… ngày thầy đổi khác dần, mát dần, tất lệch lạc, nhịa mờ dần đi, đến nối có lúc khơng nhận thầy nữa…"

GV: thái độ hồn Trương Ba trước phản ứng người?

GV: tình kịch đẩy lên cao, thể dứt khốt hơng Trương Ba, muốn đòi lại

khi người phải sống dung tục tất yếu dung tục ngự trị, thắng thế, tàn phá sạch, đẹp đẽ cao quý người

* Màn đối thoại hồn Trương Ba và người thân.

- Người vợ: buồn bã, đòi bỏ - Cái Gái, cháu ông, mực khước từ ông

- Người dâu người sâu sắc, chín chắn, chị cảm thấy thương bố chồng hoàn cảnh trớ trêu

-> Tất người thân hồn Trương Ba nhận nghịch cảnh trớ trêu Họ nói thành lời

(15)

-GV: đối thoại hồn Trương Ba Đế Thích nơi tác giả gửi ngắm quan niệm sơng

GV: hồn Trương Ba với Đế Thích nào?

HS tim lời thoại GV ghi bảng

GV: qua lời hồn Trương Ba, em có suy nghĩ gì?

HS phát biểu tự GV chốt lại

GV: Khi Trương Ba định trả xác cho anh hàng thịt, Đế Thích định cho hồn Trương Ba nhập vào xác cu Tị, Trương Ba từ chối, sao?

GV: yêu cầu HS đọc ghi nhớ GV yêu cầu HS nhà làm tập

+ Không thể tiếp tục mang thân xác

+ Không thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi toàn vẹn

+ Sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác

-> Con người thể thống nhất, hồn xác phải hài hòa Khơng thể có tâm hồn cao thân xác phàm tục, tội lỗi

-> Sống thực cho người không dễ dàng, đơn giản Khi sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá, khơng sống thật vô nghĩa

=> Những lời thoại Hồn Trương Ba với Đế Thích chứng tỏ nhân vật ý thức rõ tình cảnh trớ trêu, đầy tính chất bi hài mình, thấm thía nỗi đau khổ tình trạng ngày vênh lệch hồn xác, đồng thời chứng tỏ tâm giải thoát nung nấu nhân vật trước lúc Đế Thích xuất

*Qua Quyết định dứt khoát thấy Trương Ba người nhân hậu, sáng suốt, giàu lịng tự trọng Đặc biệt, người ý thức ý nghĩa sống

III Ghi nhớ SGK (154) IV Luyện tập 5 Củng cố dặn dò - Nhắc lại kiến thức

-Ngày soạn 14/02/2010 Tiết 80-81

VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 07: NLVH A.Mục tiêu học:

Giúp HS:

- Củng cố nâng cao trình độ làm văn nghị luận mặt: xác định đề, lập dàn ý, diễn đạt - Viết văn nghị luận văn học thể ý kiến cách rõ ràng, mạch lạc, có sức thuyết phục

B.Phương pháp phương tiện dạy học: Phương pháp dạy học:

Bài học tập trung vào nghị luận vấn đề văn học => Lưu ý HS ôn lại tri thức nghị luận, thao tác lập luận, để HS biết cách lập luận cách chặt chẽ, nêu luận điểm rõ ràng, đưa dẫn chứng thuyết phục,hấp dẫn

Phương tiện dạy học: SGK, GA,

C Tiến trình lên lớp:

Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp

(16)

Đề bài: Vẽ đẹp Sơng Hương qua đoạn trích “ Ai đặt tên cho dịng sơng ?” Hồng Phủ Ngọc Tường

Gỵi ý:

a) Sơng hương vùng thượng lưu

- Sông Hương vùng thượng lưu mang vẻ đẹp sức sống mãnh liệt, hoang dại, bí ẩn, sâu thẳm có lúc dịu dàng, say đắm

+ Sự mãnh liệt, hoang dại : So sánh “Bản trường ca rừng già”, hình ảnh đầy ấn tượng : (“rầm rộ bóng đại ngàn”, mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy cơn lốc vào đáy vực bí ẩn”)

+ Vẻ dịu dàng, say đắm : sắc màu rực rỡ (“những dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ qun rừng”).

+ Dịng sơng nhân hố : gái di gan phóng khống man dại… b) Sông Hương đoạn chảy đồng ngoại vi thành phố

- Sông Hương ví “như người gái đẹp nằm ngủ mơ màng” “người tình mong đợi” đến đánh thức Kiến thức địa lý giúp tác giả miêu tả tỉ mỉ sông Hương với khúc quanh lưu vực

-Vận dụng kiến thức văn hoá, văn học, tác giả tạo cho người đọc ấn tượng vẻ đẹp trầm mặc, triết lý, cổ thi gắn với thành quách, lăng tẩm vua chúa thuở trước

c) Sông Hương chảy vào thành phố

Con sông khám phá, phát sắc thái tâm trạng Sông Hương gặp thành phố đến với điểm hẹn tình yêu, trở nên vui tươi đặc biệt chậm rãi, êm dịu, mềm mại

Chi tiết:(“dịu dàng, tình tứ, đắm đuối” ; “chiếc cầu trắng thành phố in ngần trời, nhỏ nhắn vầng trăng non”, sông Hương “uốn cánh cung nhẹ sang cồn Hến”, đường cong làm cho dịng sơng mềm hẳn tiếng “vâng” khơng nói tình u”, “nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh” làm dịng sơng thêm lộng lẫy, sơng ngập ngừng có : “những vấn vương nỗi lịng” khơng nỡ rời xa thành phố (liên hệ câu thơ Thu Bồn : sông dùng dằng, sông không chảy / Sông chảy vào lòng nên Huế sâu)

- Qua thành phố, sông Hương trôi thật chậm, thực chậm, “cơ hồ hồ yên tĩnh” Tác giả so sánh với dịng chảy tốc hành sơng Nê-va để thấy quý điệu chảy lặng lờ sông Hương ngang qua thành phố nhìn “vấn vương nỗi lịng”

Sơng Hương mang vẻ đẹp lững lờ, êm đềm, trầm lắng, bình thản, chậm rãi tâm tính người Huế

- Kiến thức âm nhạc tác giả huy động với liên tưởng kỳ thú “điệu chảy lặng tờ” sông ngang qua thành phố : “Đấy điệu Slow tình cảm Huế”

 Sơng Hương rở thành người tài nữ đánh đàn đêm khuya

Ngày soạn 22/02/2010 Tiết 82-83

NHÌN VỀ VỐN VĂN HĨA DÂN TỘC

Trần Đình Hượu A MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Nắm luận điểm chủ yếu viết liên hệ với thực tê để hiểu rõ đặc điểm vốn văn hóa truyền thống Việt Nam

- Nâng cao kĩ đọc, năm bắt xử lí thơng tin văn khoa học, luận

B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - SGK, SGV

(17)

C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

Đọc sáng tạo, gợi ý trả lời câu hỏi, thảo luận D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

- Kiểm tra cũ - Giới thiệu

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu

chung

- GV yêu cầu HS đọc Tiểu dẫn tóm tắt ý

- GV nhận xét dùng phương pháp thuyết trình để giới thiệu thêm cơng trình Đến đại từ truyền thống tác giả Trần Đình Hựu

I TÌM HIỂU CHUNG 1 Tác giả

Trần Đình Hượu (1926- 1995) chuyên gia vấn đề văn hóa, tư tưởng Việt Nam Ơng có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa, tư tưởng có giá trị: Đến đại từ truyền thống (1994), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại (1995), Các giảng tư tưởng phương Đông (2001),…

2 Tác phẩm

Đến đại từ truyền thống PGS Trần Đình Hượu là cơng trình nghiên cứu văn hóa có ý nghĩa Về số mặt vốn văn hóa truyền thống trích phần Về vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc (mục 5, phần II tồn phần III) thuộc cơng trình Về số mặt vốn văn hóa truyền thống.

Kiến thức bổ sung Kiến thức bổ sung

Theo Từ điển tiếng Việt, văn hóa "tổng thể nói chung những giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo ra trong trình lịch sử" Văn hóa khơng có sẵn tự nhiên mà bao gồm tất người sáng tạo (văn hóa lúa nước, văn hóa cồng chiêng,… Ngày nay, ta thường nói: văn hóa ăn (ẩm thực), văn hóa mặc, văn hóa ứng xử, văn hóa đọc,… dó giá trị mà người đã sáng tạo qua trường kì lịch sử

Hoạt động 2: Tổ chức đọc- hiểu văn bản

II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN. HS đọc nêu cảm nhận chung

về đoạn trích (GV gợi ý: tác giả tỏ thái độ ca ngợi, chê bai hay phân tích khoa học đặc điểm bật văn hóa Việt Nam?)

1 Khái quát chung đoạn trích.

Tinh thần chung viết tiến hành phân tích, đánh giá khoa học đặc điểm bật văn hóa Việt Nam Tác giả sử dụng giọng văn điềm tĩnh, khách quan để trình bày luận điểm

2 GV nêu vấn đề cho HS tìm hiểu: quan niệm sống, quan niệm lí tưởng, đẹp

- HS đọc kĩ phần đầu viết tìm hiểu theo gợi ý GV

- GV tổng hợp ý kiến, nhận xét chốt lại ý

2 Quan niệm sống, quan niệm lí tưởng đẹp trong văn hóa Việt Nam.

+ Quan niệm sống, quan niệm lí tưởng:

- "Coi trọng trần tục giới bên kia", "nhưng không bám lấy thế, không sợ hãi chết"

- "Ý thức cá nhân sở hữu không phát triển cao" - "Mong ước thái bình, an cư lạc nghiệp để làm ăn cho no đủ, sống nhàn, thong thả, có đơng nhiều cháu"

- "Yên phận thủ thường, không mong cao xa, khác thường, người"

- "Con người ưa chuộng người hiền lành, tình nghĩa"

(18)

chống ngoại xâm liên tục khơng thượng võ"

- "Trong tâm trí nhân dân thường có Thần Bụt mà khơng có Tiên"

+ Quan niệm đẹp:

- "Cái đẹp vừa ý xinh, khéo"

- "Không háo hức tráng lệ huy hồng, khơng say mê huyền ảo, kì vĩ Màu sắc chuộng dịu dàng, nhã, ghét sặc sỡ"

- "Tất hướng vào đẹp dịu dàng, lịch, dun dáng có quy mơ vừa phải"

3 GV nêu vấn đề cho HS thảo luận:

+ Trong viết, tác giả Trần Đình Hựu xem đặc điểm bật sáng tạo văn hóa Việt Nam gì?

+ Theo anh (chị) văn hóa truyền thống mạnh hạn chế gì? - HS thảo luận phát biểu ý kiến - GV nhận xét khắc sâu số ý

3 Đặc điểm bật văn hóa Việt Nam- thế mạnh hạn chế.

+ Đặc điểm bật sáng tạo văn hóa Việt Nam là: "thiết thực, linh hoạt, dung hòa"

+ Thế mạnh văn hóa truyền thống tạo sống thiết thực, bình ổn, lành mạnh với vẻ đẹp dịu dàng, lịch, người hiền lành, tình nghĩa, sống có văn hóa nhân

+ Hạn chế văn hóa truyền thống khơng có khát vọng sáng tạo lớn sống, khơng mong cao xa, khác thường, người, trí tuệ khơng đề cao GV nêu vấn đề cho HS thảo

luận:

+ Những tơn giáo có ảnh hưởng mạnh đến văn hóa truyền thống Việt Nam?

+ Người Việt Nam tiếp nhận tư tưởng tôn giáo theo hướng để tạo nên sắc văn hóa dân tộc?

- HS thảo luận phát biểu ý kiến - GV nhận xét khắc sâu số ý

4 Tôn giáo văn hóa truyền thống Việt Nam.

+ Những tơn giáo có ảnh hưởng mạnh đến văn hóa truyền thống Việt Nam là: Phật giáo Nho giáo (Phật giáo Nho giáo từ du nhập vào để lại dấu ấn sâu sắc sắc dân tộc).

+ Để tạo nên sắc văn hóa dân tộc, người Việt Nam tiếp nhận coự chọn lọc tư tưởng tôn giáo " Phật giáo khơng tiếp nhận khía cạnh trí tuệ, cầu giải thốt, mà Nho giáo khơng tiếp nhận khía cạnh nghi lễ tủn mủn, giáo điều khắc nghiệt" Người Việt tiếp nhận tôn giáo để tạo sống thiết thực, bình ổn, lành mạnh với vẻ đẹp dịu dàng, lịch, người hiền lành, tình nghĩa, sống có văn hóa nhân

5 GV nêu vấn đề cho HS thảo luận:

+ Con đường hình thành sắc dân tộc văn hóa Việt Nam, theo tác giả gì?

+ Từ gợi ý tác giả viết, theo anh (chị), "Nền văn hóa tương lai" Việt Nam gì? - HS thảo luận phát biểu ý kiến - GV nhận xét khắc sâu số ý

5 Con đường hình thành sắc dân tộc văn hóa Việt Nam.

Trong lời kết đoạn trích, PGS Trần Đình Hượu khẳng định: "Con đường … lĩnh"

Khái niệm "tạo tác" khái niệm có tính chất quy ước, sáng tạo lớn, sáng tạo mà không dân tộc có có mà khơng đạt đến tầm vóc kì vĩ, gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến xung quanh, tạo thành những mẫu mực đáng học tập

Khái niệm "đồng hóa" vừa vị tồn nghiêng về phía tiếp nhận ảnh hưởng từ bên ngoài, ảnh hưởng lan đến từ nguồn văn minh, văn hóa lớn, vừa chỉ khả tiếp thu chủ động chủ thể tiếp nhận- khả năng cho phép ta biến ngoại lai thành của mình, sở gạn lọc thu giữ

(19)

văn hóa tương lai" Việt Nam văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, có hịa nhập mà khơng hịa tan, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu cho văn hóa dân tộc

6 GV nêu vấn đề cho HS thảo luận:

+ Qua viết này, theo anh (chị) việc tìm hiểu truyền thống văn hóa dân tộc có ý nghĩa đời sống cộng đồng nói chung cá nhân nói riêng? - HS thảo luận phát biểu ý kiến - GV nhận xét khắc sâu số ý

6 Ý nghĩa việc tìm hiểu truyền thống văn hóa dân tộc.

+ Tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc có ý nghĩa việc xây dựng chiến lược phát triển cho đất nước, tinh thần phát huy tối đa mặt mạnh vốn có, khắc phục nhược điểm dần thành cố hữu để tự tin lên

+ Tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc gắn liền với việc quảng bá hay, đẹp dân tộc để "góp mặt" năm châu, thúc đẩy giao lưu lành mạnh, có lợi chung cho việc xây dựng giới hịa bình, ổn định phát triển

Hoạt động 3: Tổ chức tổng kết - GV tổ chức cho HS tổng hợp lại vấn đề tìm hiểu, phân tích, từ viết phần tổng kết ngắn gọn

III TỔNG KẾT

Bài viết PGS Trần Đình Hượu cho thấy: văn hóa Việt Nam khơng đồ sộ có nét riêng mà tinh thần là: "thiết thực, linh hoạt, dung hòa" Tiếp cận vấn đề sắc văn hóa Việt Nam phải có đường riêng, áp dụng mô hình cứng nhắc hay lao vào chứng minh cho kơng thua dân tộc so với dân tộc khác số điểm cụ thể

Bài viết thể ró tính khách quan, khoa học tính trí tuệ

Ngày soạn 24/02/2010 Tiết 84

PHÁT BIỂU TỰ DO

A- MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Có hiểu biết phát biểu tự (khái niệm, điểm giống khác so với phát biểu theo chủ đề)

- Nắm số nguyên tắc yêu cầu phát biểu tự - Bước đầu vận dụng kiến thức kĩ vào cơng việc phát biểu tự chủ đề mà em thấy hứng thú có mong muốn trao đổi ý kiến với người nghe B- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Phương pháp dạy học:

Bài học kết hợp lí thuyết thực hành Cần khai thác tính tích cực, chủ động học sinh Có thể cho học sinh thảo luận, gợi cho học sinh tưởng tượng luyện tập cách phát biểu tự Phương tiện dạy học

SGK, GA, phiếu học tập

C- NỘI DUNG, TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu tình

huống nảy sinh phát biểu tự 1- GV nêu yêu cầu:

Hãy tìm vài ví dụ đời sống quanh để chứng tỏ rằng: thực tế, lúc người phát biểu

I TÌM HIỂU VỀ PHÁT BIỂU TỰ DO

1 Những trường hợp coi phát biểu tự do. VD: Trả lời vấn

(20)

những ý kiến mà chuẩn bị kĩ càng, theo chủ đề định sắn

- HS dựa vào phần gợi ý trong SGK để tìm ví dụ.

- GV nhận xét nêu thêm số ví dụ khác.

phân công tham luận sau nghe bạn A phát biểu phong trào "học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh", bạn B xin phát biểu bạn đóng góp nhiều ý kiến hay, bổ ích, chí cịn phát biểu chuẩn bị sẵn bạn A

Trên ví dụ phát biểu tự 2- GV nêu vấn đề:

Từ ví dụ nêu trên, anh (chị) trả lời câu hỏi: Vì người ln có nhu cầu (hay phải) phát biểu tự do?

- HS dựa vào ví dụ tình huống nêu SGK để phát biểu.

2 Nhu cầu (hay phải) phát biểu tự do.

+ Trong trình sống, học tập làm việc, người có nhiều điều say mê (hay buộc phải tìm hiểu) Tri thức vơ mà hiểu biết người có hạn nên chia sẻ chia sẻ điều thường gặp

+ "Con người tổng hòa mối quan hệ xã hội" Vì vậy, phát biểu tự nhu cầu (muốn người khác nghe nói) đồng thời yêu cầu (người khác muốn nghe nói) Qua phát biểu tự do, người hiểu người, hiểu hiểu đời

3- GV nêu câu hỏi trắc nghiệm: Làm để phát biểu tự thành công?

a) Khơng phát biểu khơng hiểu biết thích thú

b) Phải bám chủ đề, không để bị xa đề lạc đề

c) Phải tự rèn luyện để nhanh chónh tìm ý xếp ý d) S-Nên xây dựng lời phát biểu thành hoàn chỉnh

e) Chỉ nên tập trung vào nội dung có khả làm cho người nghe cảm thấy mẻ thú vị g) Luôn quan sát nét mặt, cử người nghe để có điều chỉnh kịp thời

- HS dựa vào kinh nghiệm bản thân điều tìm hiểu trên đây để có lựa chọn thích hợp.

3 Cách phát biểu tự do

+ Phát biểu tự dạng phát biểu người phát biểu trình bày với người điều nảy sinh thích thú, say mê người yêu cầu

+ Vì bất ngờ, ngẫu nhiên, ngồi dự tính nên người phát biểu tức thời xây dựng lời phát biểu thành hồn chỉnh có chuẩn bị công phu

+ Người phát biểu không thành công phát biểu đề tài mà khơng hiểu biết thích thú Muốn tạo hứng thú có vốn hiểu biết, khơng có cách say mê học tập, tìm hiểu, sống nhiệt tình say mê với đời

+ Phát biểu dù tự phải có người nghe Phát biểu thực thành công thực hướng tới người nghe Người phát biểu phải chọn đề tài phù hợp, có cách nói phù hợp với người nghe Trong trình phát biểu cần quan sát nét mặt, cử chỉ,… người nghe để có điều chỉnh kịp thời Thành công phát biểu tự thực có hứng thú người nói bắt gặp cộng hưởng với hứng thú người nghe Dĩ nhiên, không người nghe hứng thú với làm họ nhàm chán trừ điều không phát biểu cách nói

Như vậy, tất phương án trên, có phương án (d) khơng lựa chọn lại cách khiến phát biểu tự thành công

Lưu ý: đọc kĩ phần ghi nhớ. Hoạt động 2: Luyện tập II LUYỆN TẬP

1- GV đưa mục (4) SGK vào phần luyện tập để khắc sâu điều cần ghi nhớ mục (3)

- Trên sở mục (3), HS cụ thể hóa điều đặt mục (4)

1 Luyện tập tình phát biểu tự (mục 4- SGK) Bước 1: Chọn chủ đề cụ thể.

Bước 2: Kiểm tra nhanh xem chọn chủ đề (tâm đắc? nhiều người tán thành? chủ đề mẻ? tất lí đó?)

(21)

Bước 4: Nghĩ cách thu hút ý người nghe (nhấn mạnh chỗ có ý nghĩa quan trọng; đưa thông tin mới, bất ngờ, có sức gây ấn tượng; lồng nội dung phát biểu vào câu chuyện kể lí thú, hấp dẫn; tìm cách diễn đạt dễ tiếp nhận hoàn cảnh thích hợp có thêm gợi cảm hay hài hước; thể iện hào hứng thân qua ánh mắt, giọng nói, điệu bộ; tạo cảm giác gần gũi, có giao lưu người nói người nghe)

2 GV hướng dẫn HS thực

bài luyện tập SGK Phần luyện tập SGK+ Tiếp tục sưu tầm lời phát biểu tự đặc sắc (Bài tập 1)

+ Ghi lại lời phát biểu tự sách giới trẻ quan tâm, yêu thích phân tích:

- Đó thật phát biểu tự hay phát biểu theo chủ đề định sẵn?

- So với yêu cầu đặt cho ý kiến phát biểu tự lời phát biểu thân có ưu điểm hạn chế gì?

Lưu ý: cần bán sát khái niệm, yêu cầu cách phát biểu tự để phân tích

3 GV chọn chủ đề bất ngờ khuyến khích học sinh có hứng thú hiểu biết thực hành- lớp nghe nhận xét, góp ý

3 Thực hành phát biểu tự

Có thể chọn đề tài sau:

+ Dòng nhạc giới trẻ ưa thích? + Quan niệm "văn hóa game"? + Tình u tuổi học đường- nên hay khơng nên? + Chương trình truyền hình mà bạn yêu thích? v v…

Ngày soạn 26/02/2010 Tiết 85

PHONG CÁCH NGƠN NGỮ HÀNH CHÍNH

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Nắm vững đặc điểm ngôn ngữ dựng văn hành để phân biệt với phong cách ngơn ngữ khác : luận khoa học nghệ thuật

- Có kỹ hồn chỉnh văn theo mẫu in sẵn nhà nước, tự soạn thảo văn thơng dụng : đơn từ, biên bản, cần thiết

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Thiết kế học

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Giáo viên tổ chức học theo cách kết hợp gợi tìm , vấn đáp , trao đổi thảo luận D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu số văn

bản I NGƠN NGỮ HÀNH CHÍNH LÀ GÌ?

GV định HS đọc

(22)

nêu câu hỏi tìm hiểu:

a) Kể thêm văn loại với văn

b) Điểm giống khác văn gì?

+ Văn nghị định Chính phủ Gần với nghị định văn như: thông tư, thông cáo, thị, định, pháp lệnh, nghị quyết,…

+ Văn giấy chứng nhận thủ trưởng quan Nhà nước Gần với giấy chứng nhận loại băn như: văn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh,…

+ Văn đơn công dân gửi quan Nhà nước hay Nhà nước quản lí (Đơn xin học nghề) Gần với đơn loại văn khác như: khai, báo cáo, biên bản,…

b) Điểm giống khác văn bản: + Giống nhau: Các văn có tính pháp lí, sở để giải vấn đề mang tính hành chính, cơng vụ

+ Mỗi loại văn thuộc phạm vi, quyền hạn khác nhau, đối tượng thực khác

Hoạt động 2: Tổ chức tìm hiểu ngơn ngữ hành văn hành

GV yêu cầu HS tìm hiểu ngơn ngữ sử dụng văn bản:

a) Đặc điểm kết cấu, trình bày b) Đặc điểm từ ngữ, câu văn - HS làm việc cá nhân (khảo sát văn bản) trình bày trước lớp Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)

2 Ngơn ngữ hành văn hành chính + Về trình bày, kết cấu: Các văn trình bày thống Mỗi văn thường gồm phần theo khuôn mẫu định:

- Phần đầu: tiêu mục văn - Phần chính: nội dung văn

- Phần cuối: thủ tục cần thiết (thời gian, địa điểm, chữ kí,…)

+ Về từ ngữ: Văn hành sử dụng từ ngữ tồn dân cách xác Ngồi ra, có lớp từ ngữ hành sử dụng với tần số cao (căn cứ…, ủy nhiệm của…, công văn số…, định, chịu định, chịu trách nhiệm thi hành định, có hiệu lực từ ngày…, xin cam đoan…

+ Về câu văn: có văn dài kết cấu câu (Chính phủ cứ… Quyết định: điều 1, 2, 3,…) Mỗi ý quan trọng thường tách xuống dịng, viết hoa đầu dịng

VD:

Tơi tên là:… Sinh ngày:… Nơi sinh:…

Nhìn chung, văn hành cần xác đa số có giá trị pháp lí Mỗi câu, chữ, số dấu chấm dấu phảy phải xác để khỏi gây phiền phức sau Ngơn ngữ hành ngôn ngữ biểu cảm nên từ ngữ biểu cảm hạn chế sử dụng Tuy nhiên, văn hành cần trang trọng nên thường sử dụng từ Hán- Việt

Hoạt động 3: Tổ chức tìm hiểu khái niệm phong cách ngơn ngữ hành

Từ việc tìm hiểu văn trên, GV hướng dẫn HS rút khái niệm phong cách ngơn ngữ hành

3 Ngơn ngữ hành gì?

Ngơn ngữ hành ngơn ngữ dùng văn hành để giao tiếp phạm vi quan Nhà nước hay tổ chức trị, xã hội (gọi chung quan), quan với người dân người dân với quan, hay người dân với sở pháp lí

Hoạt động 4: Tổ chức luyện tập II LUYỆN TẬP

(23)

văn hành thường liên quan đến công việc học tập nhà trường anh (chị)

GV gợi ý, tổ chức cho HS các nhóm thi xem nhóm kể được nhiều đúng.

quan đến công việc học tập nhà trường: Đơn xin nghỉ học, Biên sinh hoạt lớp, Đơn xin vào Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Giấy chứng nhận, Sơ yếu lí lịch, Bằng tốt nghiệp THCS, Giấy khai sinh, Học bạ, Giấy chứng nhận trúng tuyển vào lớp 10, Bản cam kết…, Giấp mời họp,…

Bài tập 2: Hãy nêu đặc điểm tiêu biểu trình bày văn bản, từ ngữ, câu văn văn hành (lược trích- SGK) Trên sở nội dung học, GV gợi ý để HS phân tích.

Bài tập 2: Những đặc điểm tiêu biểu: + Trình bày văn bản: phần

- Phần đầu gồm: tên hiệu nước, tên quan định, số định, ngày… tháng… năm…, tên định

- Phần chính: Bộ trưởng… cứ… theo đề nghị… quyết định: điều 1…, điều 2…, điều 3…

- Phần cuối: người kí (kí tên đóng dấu), nơi nhận + Từ ngữ: dùng từ ngữ hành (quyết định việc…, nghị định…, theo đề nghị của,… định, ban hành kèm theo định, quy định thị, định có hiệu lực, chịu trách nhiệm thi hành định,…

+ Câu: sử dụng câu văn hành (tồn phần nội dung có câu)

Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu đặc trưng phong cách ngơn ngữ hành

1 GV yêu cầu HS đọc lại văn tiết học trước phân tích tính khn mẫu văn

- HS làm việc cá nhân trình bày trước lớp

- GV nhận xét chốt lại số nội dung, lưu ý HS số vấn đề

II ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGƠN NGỮ HÀNH CHÍNH

1 Tính khn mẫu

Tính khn mẫu thể kết cấu phần thống nhất: a) Phần mở đầu gồm:

+ Quốc hiệu tiêu ngữ

+ Tên quan, tổ chức ban hành văn + Địa điểm, thời gian ban hành văn + Tên văn bản- mục tiêu văn b) Phần chính: nội dung văn c) Phần cuối:

+ Địa điểm, thời gian (nếu chưa đặt phần đầu) + Chữ kí dấu (nếu có thẩm quyền)

Chú ý:

+ Nếu đơn từ, kê khai phần cuối thiết phải có chữ kí, họ tên đầy đủ người làm đơn keõ khai

+ Kết cấu phần "xê dịch" vài điểm nhỏ tùy thuộc vào loại văn khác nhau, song nhìn chung mang tính khuôn mẫu thống

2 GV đặt câu hỏi để HS thảo luận: Câu hỏi: Tính minh xác văn hành thể điểm nào? Nếu khơng đảm bảo tính minh xác điều xảy ra? - HS thảo luận phát biểu ý kiến - GV nhận xét khắc sâu số ý

2 Tính minh xác

Tính minh xác thể ở:

+ Mỗi từ có nghĩa, câu có ý Tính xác ngơn từ địi hỏi đến dấu chấm, dấu phẩy, số, ngày tháng, chữ kí,…

+ Văn hành khơng dùng từ địa phương, từ ngữ, không dùng biện pháp tu từ lối biểu đạt hàm ý, khơng xóa bỏ, thay đổi, sửa chữa

Chú ý:

(24)

văn viết chủ yếu để thực thi Ngơn từ "chứng tích pháp lí"

VD: Nếu văn mà khơng xác gày sinh, họ, tên, đệm, quê,… bị coi khơng hợp lệ (khơng phải mình)

Trong xã hội có tượng mạo chữ kí, làm dấu giả để làm giấy tờ giả: giả, chứng minh thư giả, hợp đồng giả,…

3 GV đặt câu hỏi để HS thảo luận: Câu hỏi: Tính cơng vụ thể hiện văn hành chính? Trong đơn xin nghỉ học, điều quan trọng- cảm xúc người viết hay xác nhận cha mẹ, bệnh viện?

- HS thảo luận phát biểu ý kiến. - GV nhận xét khắc sâu số ý bản.

3 Tính cơng vụ

Tính cơng vụ thể ở:

+ Hạn chế tối đa biểu đạt tình cảm cá nhân + Các từ ngữ biểu cảm dùng mang tính ước lệ, khn mẫu

VD: kính chuyển, kính mong, trân trọng kính mời,… + Trong đơn từ cá nhân, người ta trọng đến từ ngữ biểu ý từ ngữ biểu cảm

VD: đơn xin nghỉ học, xác nhận cha mẹ, bệnh viện có giá trị lời trình bày có cảm xúc để thơng cảm

Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập III LUYỆN TẬP Bài tập tập 2:

- GV yêu cầu HS xem lại học để trả lời đầy đủ, xác

- HS làm việc cá nhân, xem lại bài, phát biểu ý kiến Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)

Bài tập tập 2: Nội dung cần đạt:

Xem lại mục 1- phần III- Nội dung học

Bài tập tập 4: Bài tập tập 4: Bài tập thực hành nên HS

chuẩn bị trước nhà, sở nội dung học lớp, HS điều chỉnh, sửa chữa (nếu cần)

Bài tập 3:

Yêu cầu biên họp: xác thời gian, địa điểm, thành phần Nọi dung họp cần ghi vắn tắt rõ ràng Cuối biên cần có chữ kí chủ tọa thư kí họp

Bài tập 4:

Yêu cầu đơn xin gia nhập Đồn TNCS Hồ Chí Minh:

+ Tiêu đề

+ Kính gửi (Đồn cấp trên)

+ Lí xin gia nhập Đồn TNCS Hồ Chí Minh + Những cam kết

+ Địa điểm, ngày… tháng… năm… + Người viết kí ghi rõ họ tên Ngày soạn 28/02/2010

Tiết 86

VĂN BẢN TỔNG KẾT A- MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS :

-Hiểu mục đích yêu cầu, nội dung phương pháp thể văn tổng kết thông thường

(25)

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Tài liệu tham khảo

- Thiết kế học

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ, thảo luận rút kiến thức kỹ thực hành D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ

Trình bày khái niệm ngơn ngữ hành phong cách ngơn ngữ hành Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách viết văn tổng kết

I CÁCH VIẾT VĂN BẢN TỔNG KẾT 1- GV yêu cầu HS đọc văn

tổng kết SGK trả lời câu hỏi:

a) Đọc đề mục nội dung văn trên, anh (chị) có nhận xét bố cục nội dung văn tổng kết? b) Về diễn đạt, văn tổng kết có cách dùng từ, đặt câu nào? - HS làm việc cá nhân với văn bản rồi phát biểu ý kiến Các HS khác nghe, nhận xét bổ sung.

1 Tìm hiểu ví dụ

a) Bố cục văn tổng kết có phần: + Phần mở đầu:

+ Phần nội dung báo cáo gồm:

+ Phần kết thúc: người viết báo cáo kí tên (Nguyễn Văn Hiếu)

*VB tổng kết gồm loại: +Tổng kết thực tiễn +Tổng kết tri thức

 VB thuộc loại tổng kết thực tiễn Thuộc phong cách ngôn ngữ hành

b) Về diễn đạt, văn tổng kết có cách dùng từ, đặt câu ngắn gọn, xác, rõ ràng, việc đề mục, ý lần xuống dòng, gạch đầu dòng, câu sử dụng thường lược chủ ngữ

2- GV yêu cầu HS từ việc tìm hiểu VD cho biết yêu cầu văn tổng kết

- HS tự rút kết luận

- GV nhận xét cho HS đọc phần Ghi nhớ để khắc sâu

2 Yêu cầu văn tổng kết

- Văn tổng kết nhằm nhìn nhận, đánh giá kết rút học kinh nghiệm kết thúc công việc hay giai đoạn công tác

- Muốn viết văn tổng kết, cần: + Tập hợp tư liệu, số liệu đầy đủ, xác

+ Lần lượt viết phần: mở đầu; nội dung báo cáo (tình hình kết thực cơng việc, học kinh nghiệm kiến nghị); kết thúc

+ Diễn đạt ngắn gọn, xác rõ ràng Hoạt động 2: Luyện tập II LUYỆN TẬP

Bài tập 1: Đọc văn (SGK) và trả lời câu hỏi:

a) Văn đạt yêu cầu văn tổng kết?

b) Người trích lược vài đoạn, vài ý văn (…) Anh (chị) đoán xem đoạn bị lược ấy, tác giả dẫn việc, tư liệu, số liệu gì?

c) Đối chiếu với yêu cầu văn tổng kết nói chung, văn thiếu nội dung cần bổ sung?

Bài tập 1:

a) Văn đạt số yêu cầu văn tổng kết Đó là:

- Đảm bảo bố cục phần: mở đầu; nội dung báo cáo kết thúc

- Diễn đạt ngắn gọn, xác rõ ràng

b) Trong đoạn bị lược, tác giả dẫn việc, tư liệu, số liệu:

- kết cơng tác giáo dục trị tư tưởng - Số đăng kí phấn đấu học tập kết đạt - Số tình nguyện tham gia phong trào chống tệ nạn xã hội kết đạt

- Số tình nguyện chung sức cộng đồng tham gia công tác xã hội kết đạt

(26)

- GV cho HS quan sát trên màn hình máy chiếu.

- HS đọc thảo luận, bổ sung (bằng cách soạn thảo kiểu chữ khác) vào chỗ bị lược (…).

- GV cho HS quan sát tiếp văn bản hoàn chỉnh để HS đối chiếu, tự đánh giá.

c) Đối chiếu với yêu cầu văn tổng kết nói chung, văn thiếu số nội dung cần bổ sung:

- Tên hiệu Đoàn, tên đoàn trường tên chi đoàn - Mục II mục IV nên cho vào mục chung là: Kết cơng tác đồn

- Đánh giá chung

Bài tập 2: Nếu giao nhiệm vụ viết tổng kết phong trào học tập rèn luyện lớp năm học vừa qua, anh (chị) thực cơng việc gì? a) Chuẩn bị tư liệu sao?

b) Lập dàn ý văn nào? Sau lập dàn ý, viết vài đoạn thuộc phần thân văn

- GV hướng dẫn, gợi ý. - HS suy nghĩ viết. - GV nhận xét.

Bài tập 2:

a) Chuẩn bị tư liệu: tư liệu kết xếp loại học tập kết xếp loại hạnh kiểm,…

b) Dàn ý: Phần đầu:

- Quốc hiệu, tên trường, lớp - Địa điểm, ngày… tháng… năm…

- Tiêu đề báo cáo: Báo cáo tổng kết phong trào học tập rèn luyện- lớp (…)- năm học (…)

Phần nội dung:

- Đặc điểm tình hình lớp - Kết học tập

- Kết rèn luyện - Bài học kinh nghiệm - Đánh giá chung Phần kết: kí tên

Chú ý: người viết nên chọn nội dung (kết học tập kết rèn luyện) để viết thành đoạn văn

Hoạt động 5: Củng cố, hướng dẫn học nhà

D Củng cố, hướng dẫn học nhà

Ngày soạn 02/03/2010 Tiết 87

TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT:

HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Hệ thống hoá kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ (tiếng Việt) học trương trình Ngữ văn từ lớp 10 đến lớp 12

- Nâng cao thêm lực giao tiếp tiếng Việt dạng nói viết, trình tạo lập lĩnh hội văn

B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Thiết kế học

- Tài liệu tham khảo

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Hệ thống hoá kiến thức, vấn đáp, thảo luận

D TI N TRÌNH T CH C D Y H CẾ Ổ Ứ Ạ Ọ

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến

thức

(27)

cách nêu số câu hỏi để HS trả lời:

1) Giao tiếp gì? Thế hoạt động giao tiếp ngôn ngữ? 2) Phân biệt khác biệt ngơn ngữ nói ngôn ngữ viết? 3) Thế ngữ cảnh? Ngữ cảnh bao gồm nhân tố nào? 4) Nhân vật giao tiếp có vai trị đặc điểm gì?

5) Tại nói ngơn ngữ tài sản chung xã hội lời nói sản phẩm cá nhân?

6) Thế nghĩa câu? Câu có thành phần nghĩa? Là thành phần nào? Đặc điểm thành phần?

7) Làm để giữ gìn sáng tiếng Việt?

- HS ôn tập lại kiến thức cơ bản hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ sở câu hỏi và những gợi ý GV.

+ Giao tiếp hoạt động trao đổi thông tin người, tiến hành chủ yếu phương tiện ngôn ngữ, nhằm thực mục đích nhận thức, tình cảm, hành động

+ Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ hoạt động bao gồm hai trình: trình tạo lập văn người nói hay người viết thực hiện; trình lĩnh hội văn người nghe hay người đọc thực Hai q trình diễn đồng thời địa điểm (hội thoại), thời điểm khoảng khơng gian cách biệt (qua văn viết)

2 Nói viết

Hai dạng nói viết có khác biệt:

+ Về điều kiện để tạo lập lĩnh hội văn + Về đường kênh giao tiếp

+ Về loại tín hiệu (âm hay chữ viết)

+ Về phương tiện phụ trợ (ngữ điệu, nét mặt, cử điệu ngơn ngữ nói dấu câu, kí hiệu văn tự, mơ hình bảng biểu ngơn ngữ viết)

+ Về dùng từ, đặt câu tổ chức văn bản,… 3 Ngữ cảnh

+ Ngữ cảnh bối cảnh ngôn ngữ làm sở cho việc sử dụng ngôn ngữ tạo lập văn đồng thời làm để lĩnh hội thấu đáo văn

+ Ngữ cảnh bao gồm nhân tố: nhân vật giao tiếp, bối cảnh rộng (bối cảnh văn hóa), bối cảnh hẹp (bối cảnh tình huống), thực đề cập đến văn cảnh

4 Nhân vật giao tiếp

Nhân vật giao tiếp nhân tố quan trọng ngữ cảnh Các nhân vật giao tiếp phải có lực tạo lập lực lĩnh hội văn Trong giao tiếp dạng nói, họ thường đổi vai cho hay luân phiên lượt lời

Các nhân vật giao tiếp có đặc điểm phương diện: vị xã hội, quan hệ thân sơ, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, tầng lớp xã hội, vốn sống, văn hóa,… Những đặc điểm ln chi phối nội dung cách thức giao tiếp ngôn ngữ

5 Ngôn ngữ tài sản chung xã hội lời nói là sản phẩm cá nhân

Khi giao tiếp, nhân vật giao tiếp sử dụng ngôn ngữ chung xã hội để tạo lời nói- sản phẩm cụ thể cá nhân Trong hoạt động đó, nhân vật giao tiếp vừa sử dụng yếu tố hệ thống ngôn ngữ chung tuân thủ quy tắc, chuẩn mực chung, đồng thời biểu lộ nét riêng lực ngôn ngữ cá nhân Cá nhân sử dụng tài sản chung đồng thời làm giàu thêm cho tài sản

6 Nghĩa câu

Trong hoạt động giao tiếp, câu có nghĩa + Nghĩa câu nội dung mà câu biểu đạt

(28)

sự nhìn nhaọn, đánh giá người nói việc người nghe

7 Giữ gìn sáng tiếng Việt

Trong hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, nhân vật giao tiếp cần có ý thức, thói quen kĩ giữ gìn sáng tiếng Việt:

+ Mỗi cá nhân cần nắm vững chuẩn mực ngôn ngữ, sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực

+ Vận dụng linh hoạt, sáng tạo ngôn ngữ theo phương thức chung

+ Khi cần thiết tiếp nhận yếu tố tích cực ngôn ngữ khác, cần chống lạm dụng tiếng nước

Hoạt động 2: Luyện tập II LUYỆN TẬP - Gv yêu cầu Hs đọc đoạn trích

(SGK) phân tích theo yêu cầu:

1) Phân tích đổi vai luân phiên lượt lời hoạt động giao tiếp Những đặc điểm hoạt động giao tiếp dạng ngôn ngữ nói thể qua chi tiết nào? (lời nhân vật lời tác giả) 2) Các nhân vật giao tiếp có vị xã hội, quan hệ thân sơ đặc điểm riêng biệt? Phân tích chi phối điều đến nội dung cách thức nói lượt lời nói lão Hạc 3) Phân tích nghĩa việc nghĩa tình thái câu: "Bấy cu cạu biết chết!" 4) Trong đoạn trích có hoạt động giao tiếp dạng nói hai nhân vật, đồng thời người đọc đọc đoạn trích lại có hoạt động giao tiếp họ nhà văn Nam Cao Hãy khác biệt hai hoạt động giao tiếp - HS đọc kĩ đoạn trích, thảo luận về yêu cầu đặt ra, phát biểu ý kiến tranh luận trước lớp. - Sau câu hỏi, GV nhận xét và nêu câu hỏi tiếp theo.

1 Sự đổi vai luân phiên lượt lời hoạt động giao tiếp lão Hạc ơng giáo:

Lão Hạc (nói) Ơng giáo (nói) - Cậu vàng đời rồi, ơng

giáo ạ!

- Cụ bán rồi? - Bán rồi! Họ vừa bắt

xong. - Thế cho bắt a?

- Khốn nạn… khơng ngờ tơi nỡ tâm lừa nó!

- Cụ tưởng …để cho làm kiếp khác. - Ơng giáo nói phải!

như kiếp chẳng hạn!

- Kiếp thơi… hơn chăng?

- Thế thì… kiếp cho thật sung sướng?

Những đặc điểm hoạt động giao tiếp dạng ngơn ngữ nói thể qua chi tiết:

+ Hai nhân vật: lão Hạc ông giáo luân phiên đổi vai lượt lời Lão Hạc người nói trước kết thúc sau nên số lượt nói lão cịn số lượt nói ơng giáo Vì tức thời nên có lúc ơng giáo chưa biết nói gì, "hỏi cho có chuyện" (Thế cho bắt à?)

+ Đoạn trích đa dạng ngữ điệu: ban đầu lão Hạc nói với giọng thơng báo (Cậu vàng đời rồi, ông giáo ạ!), tiếp đến giọng than thở, đau khổ, có lúc nghẹn lời (…), cuối giọng đầy chua chát (…) Lúc đầu, ông giáo hỏi với giọng ngạc nhiên (- Cụ bán rồi?), giọng vỗ an ủi cuối giọng bùi ngùi

+ Trong hoạt động giao tiếp ngơn ngữ nói đoạn trích trên, nhân vật giao tiếp sử dụng phương tiện hỗ trợ, nhân vật lão Hạc: lão "cười mếu", "mặt lão co dúm lại Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra… )

+ Từ ngữ dùng đoạn trích đa dạng từ mang tính ngữ, từ đưa đẩy, chêm xen (đi đời rồi, rồi, à, ư, khốn nạn, chả hiểu đâu, ra,…).

(29)

2 Các nhân vật giao tiếp có vị xã hội, quan hệ thân sơ đặc điểm riêng biệt chi phối đến nội dung cách thức giao tiếp:

+ Lão Hạc lão nông nghèo khổ, cô đơn Vợ chết Anh trai bỏ làm ăn xa Lão Hạc có "cậu vàng" "người thân"

Ơng giáo trí thức nghèo sống nơng thơn Hồn cảnh ơng giáo bi đát

Quan hệ ông giáo lão Hạc quan hệ hàng xóm láng giềng

- Nội dung lời thoại: Lão Hạc thông báo với ông giáo việc bán "cậu vàng"

- Cách thức nói lão Hạc: "nói ngay", nói ngắn gọn, thông báo trước hô gọi (ông giáo ạ!) sau

- Sắc thái lời nói: Đối với việc (bán chó), lão Hạc vừa buồn vừa đau (gọi chó "cậu vàng", coi việc bán giết nó: "đi đời rồi") Đối với ơng giáo, lão Hạc tỏ kính trọng ơng giáo tuổi có vị hơn, hiểu biết (gọi "ông" đệm từ "ạ" cuối)

3 Nghĩa việc nghĩa tình thái câu: "Bấy cu caọu biết chết!":

- Nghĩa việc: thơng báo việc chó biết chết (cu cậu biết chết)

- Nghĩa tình thái:

+ Người nói yêu quý chó (gọi "cu cậu" + Việc chó biết chết bất ngờ (bấy giờ… biết là…)

4 Trong đoạn trích có hoạt động giao tiếp dạng nói hai nhân vật, đồng thời người đọc đọc đoạn trích lại có hoạt động giao tiếp họ nhà văn Nam Cao:

+ Hoạt động giao tiếp dạng nói hai nhân vật hoạt động giao tiếp trực tiếp có luân phiên đổi vai lượt lời, có hỗ trợ ngữ điệu, cử chỉ, ánh mắt,… Có chưa hiểu, hai nhân vật trao đổi qua lại

+ Hoạt động giao tiếp nhà văn Nam Cao bạn đọc hoạt động giao tiếp gián tiếp (dạng viết) Nhà văn tạo lập văn thời điểm không gian cách biệt với người đọc Vì vậy, có điều nhà văn muốn thơng báo, gửi gắm không người đọc lĩnh hội hết Ngược lại, có điều người đọc lĩnh hội nằm ý định tạo lập nhà văn

Ngày soạn 04/03/2010 Tiết 88

ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

(30)

B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Thiết kế học

- Tài liệu tham khảo

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hướng dẫn HS chuẩn bị nhà :

Tổ chức ôn tập lớp theo cách trình bày thảo luận D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập

các tri thức chung I ÔN TẬP CÁC TRI THỨC CHUNG

1- GV yêu cầu HS nhớ lại thống kê kiểu loại văn học chương trình Ngữ văn THPT cho biết yêu cầu kiểu loại

- HS làm việc theo nhóm (mỗi nhóm thống kê khối lớp) nhóm trình bầy - GV đánh giá trình làm việc HS nhấn mạnh số kiến thức

1 Các kiểu loại văn bản

a) Tự sự: Trình bày việc (sự kiện) có quan hệ nhân- dẫn đến kết cục nhằm biểu người, đời sống, tư tưởng, thái độ,…

b)Thuyết minh: Trình bày thuộc tính, cấu tạo, ngun nhân, kết quả,… vật, tượng, vấn đề,… giúp gười đọc có tri thức thái độ đắn đối tượng thuyết minh

c) Nghị luận: Trình bày tư tưởng, quan điểm, nhận xét, đánh giá,… vấn đề xã hội văn học qua luận điểm, luận cứ, lập luận có tính thuyết phục

Ngồi ra, cịn có loại văn bản: Kế hoạch cá nhân, quảng cáo, tin, văn tổng kết,…

2- GV nêu câu hỏi:

Để viết văn cần thực cơng việc gì? - HS nhớ lại kiến thức học để trả lời

2 Cách viết văn bản

Để viết văn cần thực công việc:

+ Nắm vững đặc điểm kiểu loại văn mục đích, yêu cầu cụ thể văn

+ Hình thành ý xếp thành dàn ý cho văn + Viết văn

Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập tri thức văn nghị luận

II ÔN TẬP CÁC TRI THỨC VĂN NGHỊ LUẬN 1- GV nêu câu hỏi để HS ôn lại đề

tài văn nghị luận: a) Có thể chia đề tài văn nghị luận nhà trường thành những nhóm nào?

b) Khi viết nghị luận đề tài đó, có điểm chung và khác biệt?

- HS suy nghĩ trả lời

1 Đề tài văn nghị luận nhà trường. a) Có thể chia đề tài văn nghị luận nhà trường thành nhóm: nghị luận xã hội nghị luận văn học

b) Khi viết nghị luận đề tài đó, có điểm chung điểm khác biệt:

+ Điểm chung:

- Đều trình bày tư tưởng, quan điểm, nhận xét, đánh giá, … vấn đề nghị luận

- Đều sử dụng luận điểm, luận cứ, thao tác lập luận có tính thuyết phục

+ Điểm khác biệt:

- Đối với đề tài nghị luận xã hội, người viết cần có vốn sống, vốn hiểu biết thực tế, hiểu biết xã hội phong phú, rộng rãi sâu sắc

- Đối với đề tài nghị luận văn học, người viết cần có kiến thức văn học, khả lí giải vấn đề văn học, cảm thụ tác phẩm, hình tượng văn học

(31)

luận văn nghị luận:

a) Lập luận gồm yếu tố nào?

b) Thế luận điểm, luận cứ và phương pháp lập luận? Quan hệ luận điểm luận cứ? c) Yêu cầu cách xác định luận cho luận điểm. d) Nêu lỗi thường gặp lập luận cách khắc phục.

đ) Kể tên thao tác lập luận cơ bản, cho biết cách tiến hành sử dụng thao tác lập luận đó trong nghị luận.

- HS nhớ lại kiến thức học trình bày vấn đề Các học sinh khác nhận xét, bổ sung chưa đủ thiếu xác

a) Lập luận đưa lí lẽ, chứng nhằm dẫn dắt người đọc (người nghe) đến kết luận mà người viết (người nói) muốn đạt tới Lập luận gồm yếu tố: luận điểm, luận cứ, phương pháp lập luận

b) Luận điểm ý kiến thể tư tưởng, quan điểm người viết (nói) vấn đề nghị luận Luận điểm cần xác, minh bạch Luận lí lẽ dùng để soi sáng cho luận điểm

c) Yêu cầu cách xác định luận cho luận điểm:

+ Lí lẽ phải có sở, phải dựa chân lí, lí lẽ thừa nhận

+ Dẫn chứng phải xác, tiêu biểu, phù hợp với lí lẽ + Cả lí lẽ dẫn chứng phải phù hợp với luận điểm, tập trung làm sáng rõ luận điểm

d) Các lỗi thường gặp lập luận cách khắc phục: + Nêu luận điểm không rõ ràng, trùng lặp, không phù hợp với chất vấn đề cần giải

+ Nêu luận không đầy đủ, thiếu xác, thiếu chân thực, trùng lặp rườm rà, không liên quan mật thiết đến luận điểm cần trình bày

+ Lập luận mâu thuẫn, luận không phù hợp với luận điểm

đ) Các thao tác lập luận bản: + Thao tác lập luận phãn tích + Thao tác lập luận so sánh + Thao tác lập luận bác bỏ + Thao tác lập luận bình luận

Cách tiến hành sử dụng thao tác lập luận nghị luận: sử dụng cách tổng hợp thao tác lập luận

3- GV nêu câu hỏi ôn tập bố cục nghị luận:

a) Mở có vai trò nào? Phải đạt yêu cầu gì? Cách mở cho kiểu nghị luận. b) Vị trí phần thân bài? Nội dung cơ bản? Cách xếp nội dung đó? Sự chuyển ý các đoạn?

c) Vai trò yêu cầu phần kết bài? Cách kết cho kiểu nghị luận học?

- HS khái quát lại kiến thức học trình bày vấn đề Các học sinh khác nhận xét, bổ sung chưa đủ thiếu xác

3 Bố cục văn nghị luận

a) Mở có vai trị nêu vấn đề nghị luận, định hướng cho nghị luận thu hút ý người đọc (người nghe)

Yêu cầu mở bài: thơng báo xác, ngắn gọn đề tài; hướng người đọc (người nghe) vào đề tài cách tự nhiên; gợi hứng thú với vấn đề trình bày văn

Cách mở bài: nêu vấn đề cách trực tiếp gián tiếp

b) Thân phần viết Nội dung phần thân triển khai vấn đề thành luận điểm, luận với cách sử dụng phương pháp lập luận thích hợp

Các nội dung phần thân phải xếp cách có hệ thống, nội dung phải có quan hệ lơgíc chặt chẽ

Giữa đoạn thân phải có chuển ý để đảm bảo tính liên kết ý, đoạn

(32)

4- GV nêu câu hỏi ôn tập diễn đạt văn nghị luận:

a) Yêu cầu diễn đạt? Cách dùng từ, viết câu giọng văn? b) Các lỗi diễn đạt cách khắc phục.

- HS khái quát lại kiến thức học trình bày vấn đề Các học sinh khác nhận xét, bổ sung chưa đủ thiếu xác

4 Diễn đạt văn nghị luận

+ Lựa chọn từ ngữ xác, phù hợp với vấn đề cần nghị luận, tránh dùng từ ngữ từ ngữ sáo rỗng, cầu kì; Kết hợp sử dụng biện pháp tu từ từ vựng (ẩn dụ, hoán dụ, so sánh,…) số từ ngữ mang tính biểu cảm, gợi hình tượng để bộc lộ cảm xúc phù hợp

+ Phối hợp số kiểu câu đoạn, để tránh đơn điệu, nặng nề, tạo nên giọng điệu linh hoạt, biểu cảm xúc: câu ngắn, câu dài, câu mở rộng thành phần, câu nhiều tầng bậc,…Sử dụng biện pháp tu từ cú pháp để tạo nhịp điệu, nhấn mạnh rõ thái độ, cảm xúc: lặp cú pháp, song hành, liệt kê, câu hỏi tu từ,…

+ Giọng điệu chủ yếu lời văn nghị luận trang trọng, nghiêm túc Các phần văn thay đổi giọng điệu cho thích hợp với nội dung cụ thể: sôi nổi, mạnh mẽ, trầm lắng, hài hước,…

+ Các lỗi diễn đạt thường gặp: dùng từ ngữ thiếu xác, lặp từ, thừa từ, dùng từ ngữ không phong cách; sử dụng câu đơn điệu, câu sai ngữ pháp; sử dụng giọng điệu không phù hợp với vấn đề nghị luận,…

Hoạt động 2: Luyện tập II LUYỆN TẬP - GV yêu cầu HS đọc đề văn

(SGK) hướng dẫn HS thực yêu cầu luyện tập

a) Tìm hiểu đề:

- Hai đề yêu cầu viết kiểu nghị luận nào?

- Các thao tác lập luận cần sử dụng để làm gì?

- Những luận điểm cần dự kiến cho viết?

1 Đề văn (SGK) Yêu cầu luyện tập: a) Tìm hiểu đề:

+ Kiểu bài: nghị luận xã hội (đề 1), nghị luận văn học (đề 2)

+ Thao tác lập luận: đề vận dụng tổng hợp thao tác lập luận Tuy nhiên, đề chủ yếu vận dụng thao tác bình luận; đề chủ yếu vận dụng thao tác phân tích

+ Những luận điểm cần dự kiến cho viết: - Với đề 1: Trước hết cần khẳng định câu nói Xơ-cơ-rát với người khách giải thích ơng lại nói vậy? Sau rút học từ câu chuyện bình luận

- Với đề 2: Trước hết cần chọn đoạn thơ để phân tích Sau vào nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật đoạn để chia thành luận điểm

b) Lập dàn ý cho viết

Trên sở tìm hiểu đề, GV chia HS thành hai nhóm, nhóm tiến hành lập dàn ý cho đề Mỗi nhóm cử đại diện trình bày bảng để lớp phân tích, nhận xét

b) Lập dàn ý cho viết:

Ngày đăng: 29/04/2021, 23:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w