1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

giao an my thuat ca nam 3 cot moi

12 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 742,5 KB

Nội dung

Kieán thöùc: Hoïc sinh naém baét ñöôïc moät soá ñaëc ñieåm chung cuûa myõ thuaät thôøi Traàn thoâng qua nhöõng coâng trình, taùc phaåm cuï theå veà: Kieán truùc, ñieâu khaéc, trang trí, [r]

(1)

liên hệ phạm văn tín đt 01693172328

đây giáo án mẫu cột năm học 2010-2011 mỹ thuật lớp 6

Ngày soạn: Tiết 1: Vẽ trang trí

Chép họa tiết trang trí dân tộc: I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Cách thức thực chép họa tiết trang trí 2.Kỹ năng: Chép đợc số họa tiết gần giống mẫu

3.Thái độ: Cảm nhận đợc vẻ đẹp họa tiết trang trí dân tộc II.Chuẩn b:

1.Đồ dùng dạy học:

a.Giáo viên: ĐDDH MT 6, tranh mét sè häa tiÕt d©n téc, su tầm họa tiết trang trí dân tộc b.Học sinh: Đồ dùng học tập (vở, giấy A4, chì, tẩy, thớc, màu)- §DHT

2.Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập III.Tiến trình dạy- học:

Hoạt động GV Hoạt động của

HS Néi dung

-n định tổ chức: - Làm quen với học sinh - Giới thiệu mơn học, u cầu

B¸o c¸o

- KiĨm tra sü sè -

- M«n mü thuật môn Hđ1: Hớng dẫn HS quan sát, nhËn

xÐt:

*GV cho HS xem số họa tiết cơng trình đình, chùa giới thiệu

*GV hái?

-Họa tiết đợc trang trí đâu? -Hình dáng họa tiết nh nào?

-Bè cơc? ( §èi xøng, xen kÏ, nhắc lại, tự )

*Kết luận:

Chú ý Trả lời

1.Quan sát, nhận xét:

-L loại họa tiết có từ lâu đời mà chúng thờng đợc trang trí cơng trình kiến trúc ( đình, chùa ), hay thờng đợc trang trí trang phục, đồ vật

-Là họa tiết đợc cách điệu từ hoa, chim thú, vật gần gũi với đời sống ngời

H®2:Híng dÉn häc sinh cách vẽ: -Cho HS xem ĐDDH

-Phân tích c¸c bíc vÏ

B1: Nên chọn hoạ tiết đẹp, bố cục cân xứng

B2:Ước lợng tỷ lệ đễ vẽ cho hợp lý, bố cục không đợc to q, nhỏ q

B3:VÏ nh÷ng nÐt chÝnh tríc,phơ vÏ sau

B4:Vẽ thật chi tiết,kiểm tra lại hình

Quan s¸t Chó ý

2.C¸ch vÏ:

b1: Chọn họa tiết

b2: Ước lợng tỷ lệ vÏ khung h×nh

b3: VÏ nÐt chÝnh

(2)

B5:VÏ mµu theo ý thÝch

-Híng dÉn HS cách vẽ bảng

b5: Vẽ màu.(theo ý thích)

Hđ3:Hớng dẫn học sinh làm bài: -Hớng dẫn HS chon họa tiết vẽ -Nhắc lại bớc

-Theo dõi, giúp đỡ HS Làm

3.Thùc hành:

Hđ4:Đánh giá kết học tập: -Chọn số tổ treo lên bảng

-Cho HS tËp nhËn xÐt -GV kÕt luËn

-NhËn xÐt học

*Dặn dò: Về nhà xem trớc tiết sau

-Chó ý -NhËn xÐt -Chó ý

*Néi dung nhận xét: -Tỷ lệ

-Nét vẽ -Màu sắc

Tiết 2: Thờng thức mỹ thuật Sơ lợc mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: HS đợc củng cố thêm lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ đại 2.Kỹ năng: Cảm nhận đợc giá trị thẩm mỹ thông qua tác phẩm 3.Thái độ: Biết trân trọng nghệ thuật cha ụng li

II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng dạy học:

a.Giáo viên: ĐDDH MT 6, tranh, ảnh , phóng to trống đồng b.Học sinh:Sách, vở, su tầm tranh ảnh

2.Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, minh họa, thuyết trình III.Tiến trình dạy- học:

Hoạt động GV Hoạt động của

(3)

- ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ

- Nêu bớc thự chép họa tiết TT dân tộc?

*Kiểm tra tập nhà HS -Giới thiệu bài, vào

Báo cáo Chú ý Tr¶ lêi

Chó ý

- KiĨm tra sÜ sè

Mü thuËt ViÖt Nam cã tõ rÊt lâu Hđ1: Hớng dẫn HS tìm hiểu bối

cảnh XH Việt Nam thời kỳ cổ đại: ? Em biết thời kỳ cổ đại? ? Con ngời thời kỳ cổ đại có sống nh nào?

? Đó thời kỳ nào? ? Tiếp theo lµ thêi kú nµo? *GV kÕt ln vµ giíi thiƯu Ghi bảng, cho HS ghi

Trả lời

Ghi bµi

1.Vài nét lịch sử VN thời kỳ cổ đại:

LS XH VN đợc chia làm hai thời kỳ

-Thời ký đồ đá: đợc chia thành thời kỳ đồ đá cũ thời kỳ đồ đá Đến số vật nh: Di núi Đọ( T.Hóa) thuộc thời kỳ đồ đá cũ, thời kỳ đá có văn hóa Bắc Sơn (phía Bắc), Quỳnh Văn (miền trong)

-Thời kỳ đồ đồng: bao gồn giai đoạn:

+Phïng Nguyªn +Đồng Đậu +Gò Mun +Đông Sơn

*Trng ng ụng Sơn đỉnh cao nghệ thuật ngời Việt cổ Hđ2: Hớng dẫn HS tìm hiểu hình

vÏ mặt ngời vách hang Đồng Nội- Hòa Bình:

-Treo minh họa

-Yêu cầu HS xem hình SGK ? H·y cho biÕt h×nh vÏ g×?

? Các hình vẽ có khác nhau? GV nhấn mạnh vỊ néi dung -Cho HS ghi bµi

Chó ý

Ghi bµi

2.Hình vẽ mặt ng ời vách hang Đồng Nội- Hịa Bình: -Về hình vẽ: Là dấu ấn thời kỳ đồ đá

-Vị trí: Khắc vách đá cao 1,5m- 1,75m vừa tầm mắt gần cửa hang

-nghệ thuật diễn tả: Hình vẽ đợc khắc sâu tới 2cm đá gốm thơ, diễn tả góc nhìn diện, đ-ờng nét dứt khốt, rõ ràng Bố cục cân đói, tỷ lệ hợp lý hài hịa Hđ3: Hớng dẫn HS tìm hiểu mỹ

thuật thời kỳ đồ đồng: -Giới thiệu thời kỳ đồ đồng ? Các công cụ thời kì đồ đồng đợc trang trí nh ?

-Giới thiệu số đồ vật

? Em biết trống đồng Đông Sơn cha?

? Trống đồng có tác dụng gì? ? Mặt trống có đặc điểm gì? -Treo hình trống phóng to -GV kết luận:

-Cho HS ghi bµi

Chó ý Trả lời

Ghi

3.M thut thi k đồ đồng: -Thời kỳ bớc ngoặt lồi ngời Các cơng cụ lao động, đồ dùng đợc làm đồng -Đợc trang trí đẹp, tinh tế Là phối kết hợp nhiều hoa văn: sóng nớc, vật, ngời

*Trống đồng Đông Sơn:

-Đơng Sơn- Thanh Hóa nơi phát trống đồng vào năm 1924 Nghệ thuật trang giống với trồng đồng trớc (Ngọc Lũ)

-Bố cục vịng trịn đồng tâm, ngơi 12 cánh, họa tiết đợc kết hợp hoa văn mô tả cảnh sinh hoạt ngời hợp lý

-Hình vẽ theo ngợc chiều kim đồng hồ, đợc hình học hóa cách qn

*ở nghệ thuật Đơng Sơn ngời chủ đạo giới mn lồi

(4)

-Nhận xét học

*Dặn dò: Về nhà xem tríc tiÕt sau -Chó ý -NhËn xÐt -Chó ý

mü thuËt líp 7

Ngày soạn:

Tiết: 01 Bài: 01 - TTMT * * * * * * * * * * * * * * *

I/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: Học sinh nắm bắt số đặc điểm chung mỹ thuật thời Trần thông qua cơng trình, tác phẩm cụ thể về: Kiến trúc, điêu khắc, trang trí, đồ gốm

2/ Kỹ năng: Học sinh phân biệt đặc điểm mỹ thuật Việt Nam thông qua giai đoạn lịch sử

3/ Thái độ: Học sinh u thích mơn học, nhận thức đắn nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc

II/ CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên: Tranh ảnh tác phẩm mỹ thuật thời Trần. 2/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh mỹ thuật thời Trần. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số chuẩn bị học sinh

2/ Kiểm tra cũ: 3/ Bài mới:

+ Giới thiệu bài: Nghệ thuật phần tất yếu sống Trải qua bao thăng trầm lịch sử, triều đại phong kiến Việt Nam để lại khơng di tích, cơng trình mỹ thuật có giá trị Để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc cần phải có trách nhiệm biết đặc điểm, giá trị nghệ thuật để có biện pháp giữ gìn, bảo quản tốt Do hơm thầy em nghiên cứu “Sơ lược mỹ thuật thời Trần”

TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

(5)

HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về b/cảnh xã hội.

- GV cho HS nhắc lại số thành tựu MT thời Lý, qua đánh giá MT thời Trần nối tiếp MT thời Lý - GV trình bày số điểm bật bối cảnh lịch sử thời Trần

- HS nhắc lại đặc điểm MT thời Lý

- HS thảo luận nhóm đấu tranh chống quân xâm lược Nguyên Mông quân dân nhà Trần

- HS trình bày kết thảo luận Các nhóm khác góp ý, bổ sung thêm

I/ Vài nét bối cảnh xã

hội:

- Sau thay quyền lãnh đạo đất nước từ nhà Lý, nhà Trần có nhiều sách tiến để củng cố xây dựng đất nước Với lần chiến thắng quân Mông Nguyên thúc đẩy tinh thần dân tộc, đất nước giàu mạnh, tạo điều kiện cho nghệ thuật phát triển

HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét MT thời Trần.

+ GV giới thiệu về nghệ thuật kiến trúc. - Cho HS quan sát tranh ảnh kể tên loại hình nghệ thuật thời Trần

- GV cho HS quan sát nêu nhận xét số công trình kiến trúc tiêu biểu

- GV cho HS thảo luận nhóm đặc điểm hai loại hình nghệ thuật kiến trúc: Cung đình Phật giáo

- GV giới thiệu sơ lịch sử đời nghệ thuật kiến trúc chùa làng

- HS quan sát tranh ảnh - HS kể tên số loại hình nghệ thuật thời Trần - HS quan sát nhận xét cơng trình kiến trúc tiêu biểu

- HS thảo luận nhóm nhận xét đặc điểm loại hình kiến trúc: Cung đình Phật giáo

- HS quan sát nhận xét kiến trúc chùa làng

II/ Vài nét mỹ thuật thời Trần:

1 Kiến trúc:

a) Kiến trúc cung đình: Ngồi việc tu bổ lại kinh thành Thăng Long, nhà Trần cho xây dựng nhiều khu cung điện (Thiên Trường – Nam Định) lăng mộ (An Sinh – Quảng Ninh)

(6)

* GV giới thiệu về nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí.

- GV giới thiệu nghệ thuật tạc tượng tròn

- GV giới thiệu nghệ thuật chạm khắc trang trí Cho HS xem tranh số tác phẩm tiêu biểu - GV giới thiệu hình tượng Rồng thời Trần Cho HS so sánh Rồng thời Trần thời Lý

* GV giới thiệu về nghệ thuật gốm. - Cho HS quan sát tranh ảnh đồ gốm thời Trần

- Cho HS nhận xét đặc điểm nêu giống khác

- HS quan sát giáo viên giới thiệu tượng tròn - HS quan sát giáo viên giới thiệu chạm khắc trang trí

- HS quan sát tranh ảnh phát biểu cảm nhận

- Quan sát hình Rồng so sánh Rồng thời Trần Rồng thời Lý

- HS xem tranh đồ gốm thời Trần

- Học sinh nêu nhận xét đặc điểm đồ gốm So sánh gốm thời Lý gốm thời Trần

2 Điêu khắc chạm khắc trang trí:

- Tượng Phật tượng thú vật tạc nhiều dùng để thờ phụng Chạm khắc trang trí cho cơng trình kiến trúc, chạm khắc gỗ, đá đạt đến tinh xảo hoàn mỹ Rồng thời Trần có cách tạo hình mập mạp so với Rồng thời Lý

3 Đồ gốm:

(7)

giữa gốm thời Trần thời Lý

HOẠT ĐỘNG 3: GV giới thiệu đặc điểm MT thời Trần.

- Cho HS thảo luận tóm tắt lại đặc điểm loại hình nghệ thuật Qua rút đặc điểm MT thời Trần

- Học sinh thảo luận nhóm tóm tắt lại đặc điểm cơng trình mỹ thuật rút đặc điểm mỹ thuật thời Trần

III/ Đặc điểm mỹ thuật thời Trần:

- Mỹ thuật thời Trần mang dáng dấp khỏe, phóng khống, cách tạo hình mập mạp giàu tính dân tộc

HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập.

- GV cho HS nhắc lại kiến thức học - Cho HS quan sát tác phẩm phát biểu cảm nhận

- Học sinh nhắc lại kiến thức học

- Học sinh quan sát tác phẩm MT thời Trần phát biểu cảm nghĩ trách nhiệm tác phẩm

4/ Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/)

+ Bài tập nhà: Học sinh nhà học theo câu hỏi SGK sưu tầm tranh ảnh mỹ thuật thời Trần

+ Chuẩn bị mới: Đọc trước ”VTM: Cái cốc quả”, chuẩn bị vật mẫu, chì, tẩy, tập

TRANG TRÍ QUẠT GIẤY

mü tht

Ngày soạn:

Tieát: 01 Bài: 01 – Vẽ trang trí.

* * * * * * * * * * * * * * *

I/ MỤC TIÊU:

(8)

2/ Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc lựa chọn kiểu dáng, biết cách chọn họa tiết, màu sắc phù hợp với công dụng, mục đích sử dụng quạt Sắp xếp bố cục hài hịa

3/ Thái độ: Học sinh u thích mơn học, yêu vẻ đẹp đồ vật cuộc sống, phát huy khả sáng tạo tư trừu tượng

II/ CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên: Một số mẫu quạt, vẽ HS năm trước

2/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu ta m họa tiết, chì, tẩy, màu, tập.à

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số chuẩn bị học sinh. 2/ Kiểm tra cũ:

3/ Bài mới:

+ Giới thiệu bài: Quạt giấy vật dụng quen thuộc sống, có nhiều tiện ích thiết thực Để giúp em nắm bắt đặc điểm phương pháp trang trí quạt giấy, hơm thầy, trị nghiên cứu “Trang trí quạt giấy”

TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNGCỦA HS NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1:

Hướng dẫn HS quan sát nhận xét

- GV cho HS quan sát một số mẫu quạt giấy có hình dáng cách trang trí khác nhau.

- Cho HS thảo luận và nêu nhận xét về: Hình dáng, cơng dụng, chất liệu họa tiết trang trí. - GV cho HS quan sát một số vẽ HS năm trước phát biểu cảm nhận.

- GV tóm lại đặc điểm quạt giấy.

- HS quan sát số mẫu quạt giấy - HS thảo luận và nêu nhận xét về: Hình dáng, công dụng, chất liệu và họa tiết trang trí - HS quan sát vẽ nêu cảm nhận

I/ Quan sát – nhận xét

- Quạt giấy vật dụng quen thuộc đời sống hàng ngày Quạt dùng để quạt mát, trang trí nhà cửa dùng để biểu diễn nghệ thuật Quạt giấy có nhiều hình dáng khác nhau, họa tiết trang trí thường hoa, lá, chim, thú, phong cảnh… xếp đối xứng xếp tự

HOẠT ĐỘNG 2:

Hướng dẫn HS trang trí quạt giấy.

* Hướng dẫn HS tạo

(9)

dáng quạt.

- GV cho HS xem số mẫu quạt gợi ý để HS lựa chọn hình dáng quạt theo ý thích

- GV vẽ minh họa Nhắc nhở HS ý đến tỷ lệ để quạt có hình dáng mảnh, nhẹ nhàng * Hướng dẫn HS trang trí quạt.

+ Hướng dẫn HS vẽ mảng.

- GV cho HS quan sát mẫu quạt, yêu cầu HS nêu nhận xét cụ thể cách xếp hình mảng quạt

- GV vẽ minh họa, nhắc nhở HS vẽ mảng cần phải có mảng to, nhỏ, mảng chính, phụ Có thể sử dụng đường diềm để trang trí cho quạt

+ Hướng dẫn HS vẽ họa tiết.

- GV cho HS quan sát nêu nhận xét họa tiết mẫu quạt

- GV gợi mở để HS lựa chọn cách xếp họa tiết trang trí cho quạt

- GV vẽ minh họa

+ Hướng dẫn HS vẽ màu.

- GV cho HS nhận xét màu sắc số mẫu quạt Nhắc nhở HS nên lựa chọn gam màu nhẹ nhàng hay rực rỡ phải tùy thuộc vào mục đích

- HS xem số mẫu quạt và lựa chọn hình dáng quạt theo ý thích - HS quan sát GV vẽ minh họa

- HS quan sát mẫu quạt nêu nhận xét cụ thể cách xếp hình mảng quạt - Quan sát GV vẽ minh họa

- HS quan sát nêu nhận xét họa tiết mẫu quạt

- HS lựa chọn cách xếp họa tiết trang trí cho quạt

- HS quan sát nêu nhận xét màu sắc số mẫu quạt

2 Trang trí. a Vẽ mảng

b Vẽ họa tiết.

(10)

sử dụng quạt

HOẠT ĐỘNG 3:

Hướng dẫn HS làm bài tập.

- Nhắc nhở HS làm bài tập theo phương pháp.

- GV quan sát hướng dẫn thêm bố cục, cách chọn xếp họa tiết.

- HS làm tập

III/ Bài tập.

- Tạo dáng trang trí quạt giấy theo ý thích

HOẠT ĐỘNG 4:

Đánh giá kết học tập

- GV chọn số vẽ học sinh nhiều mức độ khác cho HS nêu nhận xét xếp loại theo cảm nhận - GV biểu dương vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho vẽ chưa hồn chỉnh

- HS nêu nhận xét xếp loại vẽ theo cảm nhận

4/ Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/) + Bài tập nhà: Học sinh nhà hoàn thành tập

+ Chuẩn bị mới: Đọc trước “Sơ luợc MT thời Lê”, sưu tầm tranh ảnh MT thời Lê

mü thuËt lớp 9

Soạn ngày: Tiết Vẽ theo mẫu

vẽ tĩnh vật, lọ hoa quả ( vẽ hình)

I.Mục tiêu.

*Kiến thức: - Học sinh biết quan sát, tơng quan mẫu vẽ.

*Kỹ năng: - HS biết cách bố cục dựng hình, vẽ đợc hình có tỷ lệ cân đối giống mẫu.

*Thái độ: - Học sinh thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật. II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên; - Hình gợi ý cách vẽ màu, tranh tĩnh vật họa sü, häc sinh

- MÉu lä hoa vµ quả. Học sinh; - Đồ dùng vẽ học sinh

2.Phơng pháp dạy học: - Trực quan, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, luyện tập. III Tiến trình dạy học.

(11)

2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.

3.Bµi míi.( GV giíi thiƯu bµi)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh dung Nội

Hoạt động H ớng dẫn học sinh quan sát nhận xét.

GV Giíi thiƯu mÉu vÏ gåm; lä hoa b»ng sø, qu¶ cã màu sắc khác nhau. GV Gợi ý học sinh quan s¸t, nhËn xÐt vỊ;

? Hình dáng lọ có đặc điểm gì. ? Vị trí lọ quả( trớc, sau….) ? Tỷ lệ so vi l(cao, thp)

? Độ đậm nhạt cña mÉu. GV kÕt luËn:

- Cấu tạo lọ hoa có miệng, cổ, vai, thân, đáy.

- Quả đứng trớc, che khuất phần lọ hoa.

- Quả tròn thấp so với lọ. - Độ đậm quả.

GV yêu cầu học sinh ớc lợng khung hình chung, riêng vËt mÉu

Hoạt động H ớng dẫn học sinh cách vẽ.

GV híng dÉn ë h×nh minh häa.

Hoạt động Hớng dẫn học sinh lm bi.

GV Quan sát chung, nhắc nhở học sinh lµm bµi cã thĨ bỉ sung mét sè kiÕn thøc nÕu thÊy häc sinh ®a sè cha rõ;

- Cách ớc lợng tỷ lệ vẽ khung h×nh.

- Xác định tỷ lệ phận. - Cách vẽ nét vẽ hình. Hoạt động Đánh giá kết học tập

- GV chuẩn bị số vẽ đạt và cha đạt, gợi ý học sinh nhận

I Quan s¸t, nhËn xÐt.

Häc sinh quan s¸t nhËn xÐt lä hoa quả.

Học sinh nghe ghi nhớ. Học sinh íc lỵng chiỊu cao, réng cđa mÉu chung, mẫu.

II Cách vẽ.

Học sinh quan sát giáo viên h-ớng dẫn bớc;

Vẽ khung hình chung, sau vẽ khung hình riêng vật mẫu.

Ước lợng tỷ lệ phận. Vẽ nét đờng thẳng mờ.

Nh×n mÉu vÏ chi tiÕt. VÏ đậm nhạt sáng tối.

Đối chiếu vẽ với mẫu điều chỉnh giáo viên góp ý. Hoµn thµnh bµi vÏ.

MÉu vÏ Tranh cđa hoạ

sỹ và học sinh

Hình minh họa cách

vẽ

Bài vẽ của học

(12)

xÐt.

- Sau häc sinh nhận xét giáo viên bổ sung củng cố về cách vẽ hình.

HDVN

- Quan sát đậm nhạt đồ vật dạng hình trụ hình cầu. - Chuẩn bị sau

Học sinh nhận xét theo ý vê;Tỷ lệ khung hình chung riêng bố cục vẽ Hình vÏ, nÐt vÏ.

Ngày đăng: 29/04/2021, 20:04

w