Giáo án Tiếng việt 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 4 : MÍT LÀM THƠ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa của các từ mới Nắm được diễn biến câu chuyện Cảm nhận được tính hài hước của câu chuyện Bước đầu có hiểu biết về thơ..2. Kỹ năng: Từ ngữ Các từ dễ viết sai do phương ngữ, các từ có âm cuối t, c, n Các từ mới : Câu : Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, chấm hỏi, gạch ngang. 3. Thái độ: Qua bài văn, hiểu được tiếng cười ngộ nghĩnh trong chuyện II. Chuẩn bị GV: Tranh –Bảng phụ, bảng từ HS: SGK..III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) - Hát Hoạt động của Trò...2. Bài cu (3’) Làm việc thật là vui 2 học sinh đọc 2 đoạn – trả lời câu hỏi - Các con vật, các vật xung quanh ta làm những việc gì ? - Bé làm những việc gì ? 3. Bài mới (1’) Giới thiệu: Mít là 1 cậu bé như thế nào, ta cùng tìm hiểu cậu ta qua bài học hôm nay . Phát triển các hoạt động:(28’) Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc đúng từ khó. Biết nghỉ hơi và đọc được câu nói . Phương pháp: Luyện tập, phân tích - Thầy đọc mẫu, tóm nội dung: - Mít là 1 cậu bé ngộ nghĩnh gây cười như người đóng vai hề trong rạp xiếc - Thầy yêu cầu học sinh nêu từ khó cần luyện đọc - Nêu những từ khó hiểu (Chú thích SGK) - Luyện đọc câu . - Thầy ghi câu luyện đọc : - Ở thành phố Tí Hon /, nổi tiếng nhất / là - Nổi tiếng, thi sĩ, nghĩa, bắt tay, vò đầu bứt tai. -Nổi tiếng : được nhiều người biết đến -Học sinh đọc lần lượt từng câu đến hết bài. - Hoạt động lớp - ĐDDH: Bảng phụ,Bảng từ...Mít / . Người ta gọi cậu như vậy / vì cậu chẳng biết gì. - Thầy uốn nắn sửa chữa . Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu được ý của bài Phương pháp: Đàm thoại, trực quan Thầy cho nhóm thảo luận - Mít có nghĩa là chẳng biết gì . - Ham học hỏi - Thi sĩ Hoa Giấy - Vần thơ - Giống nhau ở tận cùng - Học sinh thảo luận : đại diện lên trình bày . ĐDDH:Tranh..Đoạn 1 : Vì sao cậu bé có tên là Mít ?..Đoạn 2 : Mít có đặc điểm gì tốt? Ai dạy Mít làm thơ ? Trước hết, Hoa Giấy dạy Mít điều gì ? 2 từ (hoặc tiếng) như thế nào là vần với nhau? - Thầy phân tích : Cũng có thể nói giống nhau ở phần vần “ Vịt – thịt , cáo - gáo.” Mít gieo vần thế nào ? Gì sao gieo vần nbư thế rất buồn cười ? Bây giờ em hãy tìm 1 từ (tiếng) vần với tên em. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm...- Bè – phé Vì tiếng “Phé” không có nghĩa. - Học sinh tìm . - Từng học sinh đọc - 1 học sinh đọc toàn bài - Học sinh nêu... Mục tiêu: Đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật . Phương pháp: Thực hành - Thầy đọc mẫu, lưu ý học sinh về giọng điệu hài hước, vui nhộn. Thầy uốn nắn sửa chữa . 4. Củng cố – Dặn dò (2’) - Em thấy nhân vật Mít như thế nào ? - Thầy trao đổi để học sinh hiểu đúng nhân vật Mít - Luyện đọc thêm - Chuẩn bị: bài chính tả ...- 1 cậu bé ngộ nghĩnh gây cười giống như người đóng vai hề trong rạp xiếc ... Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................... ................................................................... ................................................................... ................................................................... ................................................................... ................................................................... ......................................................................
Giáo án Tiếng việt MÔN: TẬP ĐỌC Tiết : MÍT LÀM THƠ I Mục tiêu Kiến thức: - Hiểu nghĩa từ - Nắm diễn biến câu chuyện - Cảm nhận tính hài hước câu chuyện - Bước đầu có hiểu biết thơ Kỹ năng: Từ ngữ - Các từ dễ viết sai phương ngữ, từ có âm cuối t, c, n - Các từ : - Câu : Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, chấm hỏi, gạch ngang Thái độ: Qua văn, hiểu tiếng cười ngộ nghĩnh chuyện II Chuẩn bị - GV: Tranh –Bảng phụ, bảng từ - HS: SGK III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Hoạt động Trò - Hát Bài cu (3’) Làm việc thật vui học sinh đọc đoạn – trả lời câu hỏi - Các vật, vật xung quanh ta làm việc ? - Bé làm việc ? Bài (1’) Giới thiệu: Mít cậu bé nào, ta tìm hiểu cậu ta qua học hôm Phát triển hoạt động:(28’) Hoạt động 1: Luyện đọc - ĐDDH: Bảng phụ,Bảng từ Mục tiêu: Đọc từ khó Biết nghỉ đọc câu nói Phương pháp: Luyện tập, phân tích - Hoạt động lớp - Thầy đọc mẫu, tóm nội dung: - Mít cậu bé ngộ nghĩnh gây cười người đóng vai rạp xiếc - Thầy yêu cầu học sinh nêu từ khó cần luyện đọc - Nêu từ khó hiểu (Chú thích SGK) - Luyện đọc câu - Thầy ghi câu luyện đọc : - Nổi tiếng, thi sĩ, nghĩa, bắt tay, vò đầu bứt tai -Nổi tiếng : nhiều người biết đến -Học sinh đọc - Ở thành phố Tí Hon /, tiếng / câu đến hết Mít / Người ta gọi cậu / cậu chẳng biết ĐDDH:Tranh - Thầy uốn nắn sửa chữa Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu Mục tiêu: Hiểu ý - Học sinh thảo luận : đại diện Phương pháp: Đàm thoại, trực quan lên trình bày - Thầy cho nhóm thảo luận Đoạn : - Vì cậu bé có tên Mít ? Đoạn : - Mít có đặc điểm tốt? - Ai dạy Mít làm thơ ? - Trước hết, Hoa Giấy dạy Mít điều ? - từ (hoặc tiếng) vần với - Mít có nghĩa chẳng biết - Ham học hỏi - Thi sĩ Hoa Giấy - Vần thơ - Giống tận nhau? - Thầy phân tích : Cũng nói giống phần vần “ Vịt – thịt , cáo - gáo.” - Bè – phé Vì tiếng “Phé” khơng có - Mít gieo vần ? nghĩa - Gì gieo vần nbư buồn cười ? - Học sinh tìm - Bây em tìm từ (tiếng) vần với tên - Từng học sinh đọc em - học sinh đọc toàn Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - Học sinh nêu Mục tiêu: Đọc phân biệt lời kể lời nhân - cậu bé ngộ nghĩnh gây cười giống người vật Phương pháp: Thực hành đóng vai rạp xiếc - Thầy đọc mẫu, lưu ý học sinh giọng điệu hài hước, vui nhộn Thầy uốn nắn sửa chữa Củng cố – Dặn dị (2’) - Em thấy nhân vật Mít ? - Thầy trao đổi để học sinh hiểu nhân vật Mít - Luyện đọc thêm - Chuẩn bị: tả Rút kinh nghiệm: ... Ai dạy Mít làm thơ ? - Trước hết, Hoa Giấy dạy Mít điều ? - từ (hoặc tiếng) vần với - Mít có nghĩa chẳng biết - Ham học hỏi - Thi sĩ Hoa Giấy - Vần thơ - Giống tận nhau? - Thầy phân tích : Cũng... thịt , cáo - gáo.” - Bè – phé Vì tiếng “Phé” khơng có - Mít gieo vần ? nghĩa - Gì gieo vần nbư buồn cười ? - Học sinh tìm - Bây em tìm từ (tiếng) vần với tên - Từng học sinh đọc em - học sinh... ý - Học sinh thảo luận : đại diện Phương pháp: Đàm thoại, trực quan lên trình bày - Thầy cho nhóm thảo luận Đoạn : - Vì cậu bé có tên Mít ? Đoạn : - Mít có đặc điểm tốt? - Ai dạy Mít làm thơ