SKKN: Giải pháp rèn kĩ năng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5 trường Tiểu học Thạnh Đông A2

11 5 0
SKKN: Giải pháp rèn kĩ năng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5 trường Tiểu học Thạnh Đông A2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu sâu sắc hơn về yêu cầu, nhiệm vụ của phân môn Tập làm văn lớp 5, thể loại văn miêu tả, đề xuất một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 5 luyện tập các kĩ năng viết văn miêu tả theo hướng đổi mới, phát huy được tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh,...Mời các bạn cùng tham khảo!

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU: I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Học tiếng Việt, học sinh trang bị kiến thức tối cần thiết giúp em hoà nhập với cộng đồng phát triển với phát triển xã hội, phân môn tập làm văn phân môn thực hành, tổng hợp tất phân môn thuộc môn tiếng Việt (tập đọc, luyện từ câu, tả, kể chuyện) Chính thế, việc dạy học làm văn vấn đề ln ln cần có đổi Khơng thể áp dụng phương pháp học hôm qua vào hôm mai sau Đối với việc dạy thế, việc kế thừa cũ, vốn có đòi hỏi phải sáng tạo Trong thực tế, giáo viên thường chưa quan tâm, chưa trọng lắmm đến phân môn này, thường hướng dẫn qua loa cho học sinh nhà tự viết… Còn việc học sao?: Ngồi sách giáo khoa tiếng Việt có nhiều loại sách tham khảo cho học sinh, giúp cho HS có có nhìn đa dạng, phong phú Nhưng sách tham khảo phân môn tập làm văn lại thường đưa văn mẫu hoàn chỉnh nên làm văn em thường dựa dẫm, ỉ lại vào mẫu, có cịn chép y ngun văn mẫu vào làm Cách cảm, cách nghĩ em không phong phú mà thường theo lối mịn khn sáo, tẻ nhạt, em viết văn theo kiểu công thức cứng nhắc, câu văn dừng mức độ có đủ chủ ngữ, vị ngữ câu văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật, văn thiếu sinh động, hấp dẫn Từ lý khách quan chủ quan trên, để khắc phục hạn chế việc dạy tập làm văn tiểu học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp rèn kĩ viết văn miêu tả cho học sinh lớp trường Tiểu học Thạnh Đơng A2" II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: - Tìm hiểu sâu sắc yêu cầu, nhiệm vụ phân môn Tập làm văn lớp 5, thể loại văn miêu tả - Đề xuất số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp luyện tập kĩ viết văn miêu tả theo hướng đổi mới, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh - Trao đổi tổ chuyên môn áp dụng thực góp phần khắc phục hạn chế việc hướng dẫn học sinh kĩ viết văn miêu tả (đặc biệt kiểu tả người tả cảnh) III ĐỐI TƯỢNG VÀ GIỚI HẠN (PHẠM VI) ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu phạm vi Trường Tiểu học Thạnh Đông A2 với việc dạy học tập làm văn lớp Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu việc dạy học tập làm văn lớp 5, đề xuất số biện pháp rèn kĩ viết văn miêu tả cho học sinh lớp Thời gian nghiên cứu: - Từ tháng 9/ 2017 đến tháng 5/ 2018 IV PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để đạt hiệu trình nghiên cứu đưa phương pháp nghiên cứu sau - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra vấn - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm - Phương pháp so sánh - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp thống kê toán học B NỘI DUNG: Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ: 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN: Trong q trình học tập môn Tiếng Việt học sinh trường tiểu học, tập làm văn nơi để em thể vốn sống, vốn văn học, khả cảm thụ văn học, kĩ sử dụng Tiếng Việt cách tổng hợp Tập làm văn có vai trị quan trọng trau dồi vốn sống, cảm thụ văn bản, cảm nhận, diễn tả luyện cho em cách thể suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc ngơn ngữ nói viết Trong phân mơn Tập làm văn, thể loại văn miêu tả thể loại văn dùng lời có hình ảnh cảm xúc làm cho người đọc, người nghe hình dung cách rõ nét, cụ thể đối tượng miêu tả vốn có đời sống Văn miêu tả có đặc điểm giàu cảm xúc, giàu trí tưởng tượng đánh giá người viết đối tượng miêu tả Tuỳ đề mà em nhấn mạnh mặt Ví dụ: Khi tả người ý đến hình dáng hoạt động, tính tình Ba mặt thường thống với làm rõ hình thái tính cách người tả Cịn tả cảnh sinh hoạt phải dùng lời nói để vẽ lên tranh giàu hình ảnh, màu sắc, đường nét, âm thanhvề hoạt động nhiều người thời gian địa điểm lúc phong cảnh nét phụ Năm học 2017 - 2018 tích cực tìm tịi, nghiên cứu sách vở, tài liệu học hỏi đồng nghiệp, tích luỹ số kinh nghiệm "rèn kĩ viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5" Thể loại văn miêu tả chương trình tập làm văn lớp gồm 43 tiết, có 10 tiết ơn tập tả đồ vật, cối, vật 33 tiết học (tả cảnh: 18 tiết, tả người: 15 tiết) Về thời lượng chiếm phân môn môn Tập làm văn Mặt khác ,đối với học sinh tiểu học, việc viết văn miêu tả khó, viết văn hay lại khó Chính vậy, tơi nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm để nâng cao kĩ tập làm văn cho học sinh lớp (khi hồn thành chương trình tiểu học) Tập làm văn phân môn quan trọng chương trình Tiếng Việt tiểu học Để làm văn hay, có hình ảnh, cảm xúc địi hỏi học sinh phải biết vận dụng kiến thức phân môn Tập đọc, Luyện từ câu, Kể chuyện rộng môn Khoa học xã hội, Khoa học tự nhiên.Vì kiến thức mơn giúp học sinh có tư liệu để viết văn biết cách trình bày suy nghĩ cách mạch lạc, rõ ràng, sáng sủa hấp dẫn Thế có kiến thức nói thơi chưa đủ Tập làm văn phân mơn độc lập, có hệ thống lý thuyết riêng nhằm xây dựng thể loại (loại bài) văn chương miêu tả , tự (kể chuyện), viết thư, đơn từ thể loại lại đòi hỏi phải rèn luyện để có kĩ cần thiết 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN: Là giáo viên dạy lớp nhiều năm liền, trọng quan tâm rèn cho học sinh viết tập làm văn Thấy em văn cịn nhiều khó khăn, tơi buồn lịng Đặc biệt chấm tập làm văn miêu tả em thật khổ sở Các em viết khơng dài để đọc sửa lỗi cho em thật vất vả Chất lượng học tập, tỉ lệ em lên lớp cao hay thấp phần lớn dựa vào việc viết tốt tập làm văn CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Những năm gần , sách tham khảo viết phân môn Tập làm văn lớp để phục vụ việc dạy học đề xuất, luận bàn nhiều Những sách thường phân hố theo hai hướng: Một thiên lí thuyết, hai cung cấp dàn văn mẫu học sinh Kết hợp với đọc sách, tài liệu với phương pháp giảng dạy (được học tập qua lớp bồi dưỡng thường xuyên), đội ngũ giáo viên tiểu học giúp học sinh có văn tốt, câu văn hay với chi tiết độc đáo Song số học sinh viết văn có bố cục rõ ràng, biết lựa chọn chi tiết hợp lí, hình ảnh xác cịn Kết phần cách dạy giáo viên chưa trọng tới việc hướng dẫn học sinh cách làm bài, yêu cầu học sinh đọc nhiều văn mẫu để nhớ nên văn thường khô khan, tình cảm thiếu chân thực đơi chỗ lời văn, ý văn y nguyên na ná tập đọc hay văn mẫu Ví dụ: Khi làm văn tả cảnh sơng nước, có nhiều học sinh chép số câu văn Cá biệt có em gần tồn "Hồng sơng Hương"(Sách Tiếng Việt lớp tập 1) Ngoài việc "sao chép" văn mẫu, thực tế cịn có tình trạng học sinh cịn lẫn lộn kiểu yêu cầu khác Lỗi dùng từ, viết câu, liên kết ý phổ biến trình viết văn miêu tả học sinh tiểu học Với cấu trúc chương trình địi hỏi lao động sư phạm giáo viên mức độ cao nhiều, giáo viên chép lại nội dung sách soạn, sách hướng dẫn, mà địi hỏi phải có chuẩn bị cụng phu, có linh hoạt, sáng tạo trình lên lớp Phải dạy cho học hoạt động học sinh, học sinh có hứng thú, tự giác, tích cực hoạt động, hoạt động, sáng tạo đường để phát tri thức mới, chiếm lĩnh tri thức cách nhẹ nhàng đậm nét, khó phai * Các bước làm văn miêu tả : Đối với văn , kể văn miêu tả ,khi viết , em cần phải thực bước sau đây: Tìm hiểu đề Quan sát Tìm ý lập dàn ý Viết Hoàn chỉnh viết Với bước trên, học sinh cần có kĩ tương ứng hướng dẫn học sinh kĩ tìm hiểu đề, quan sát, tìm ý, lập dàn ý, viết hoàn chỉnh việc làm quan trọng CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM: * Hướng dẫn học sinh rèn kĩ viết văn miêu tả: Kĩ tìm hiểu đề: Việc phân tích tìm hiểu đề giúp em xác định yêu cầu , giới hạn đề bài.Với đề cụ thể , phân tích tìm hiểu đề cần hướng dẫn cho học sinh trả lời câu hỏi : Viết để làm gì? Viết gì? Viết cho ai? Thái độ cần bộc lộ thái độ nào? Đích viết khơng phải lúc nhận thấy Ví dụ: Với đề "Em viết văn tả người thân yêu em." Nhưng thực mục đích thực viết thơng qua việc miêu tả ngoại hình tính nết, em cần thể tình cảm thân thương đối tượng miêu tả Trong tìm hiểu đề, có học sinh khơng xác định rõ thái độ cần có tả nên tả người tả cảnh u mến lại có chi tiết phản ánh thái độ khơng ưa thích hay khơng bộc lộ tình cảm đối tượng miêu tả Đó lí khiến giáo viên dạy học sinh làm văn miêu tả bỏ qua việc rèn cho học sinh bộc lộ rõ thái độ, tình cảm viết Vì cần xen vào làm câu văn nêu nhận xét suy nghĩ Nhưng tình cảm, thái độ khơng phải lúc thể câu nói trực tiếp như: em yêu …, em thích …, em quý …, mà thểhiện qua cách miêu tả Kĩ quan sát: Điều định thành công văn miêu tả nội dung văn nên em phải "có để viết" tả Một cách để "có để viết" quan sát Muốn quan sát có hiệu quả, giáo viên cần phải dạy học sinh xác định mục đích quan sát, nữa, em phải có lịng, biết u, biết ghét, phải có cách nghĩ, cách cảm riêng Quan sát cho làm văn phản ánh đối tượng vừa cụ thể, chi tiết, vừa có tính khái quát Chi tiết phải làm cho người đọc thấy chất vật Vì vậy, cần dạy học sinh quan sát phải lựa chọn Bài văn cần có chi tiết cụ thể khơng tiết rời rạc, hay mang tính liệt kê mà chi tiết lột tả riêng người vật.Ví dụ tả ngoại hình người, khơng thiết phải tả hết mắt, mũi, tai, miệng, da, tóc, …mà phải tập trung vào nét bật, gây ấn tượng người Thậm chí học sinh giỏi, có khiếu viết văn, hướng dẫn học sinh cách đặc tả (quan sát miêu tả đặc điểm bật đối tượng mà làm bật hình ảnh đối tượng) Kĩ tìm ý, lập dàn ý: Quan sát phải ln gắn với việc tìm ý tìm từ ngữ Cách diễn đạt để tả Sau học sinh quan sát có ý cần hướng dẫn em luyện cách lập dàn ý, xếp ý loạt câu hỏi gợi ý Ví dụ: Với đề văn "Tả bạn nhỏ ngoan ngoãn, chăm học chăm làm dược nhiều người quý mến", giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời tìm ý sau: -Bạn nhỏ tên gì? Học lớp mấy? đâu? Vì bạn người u mến? - Vóc dáng, khn mặt, mái tóc…cách ăn mặc bạn có bật gây cảm tình người? - Bạn nhỏ có biểu thể ngoan ngỗn? Bạn có lễ độ không ? - Bạn nhỏ chăm học, chăm làm nào? - Bạn nhỏ có việc làm để giúp đỡ gia đình, bạn bè , người xung quanh? - Em có cảm nghĩ bạn nhỏ định tả bài? Những người xung quanh có tình cảm bạn đó? Việc đặt câu hỏi gợi ý giúp em trình bày nội dung viết cách đầy đủ, mạch lạc, giúp em diễn đạt ý sinh động chặt chẽ Và lập dàn ý, em phải ý Ví dụ:Tả cảnh gặt lúa cánh đồng ý bao trùm ý phải cảnh làm việc nhộn nhịp cánh đồng Còn tả quang cảnh làng em lúc bắt đầu ngày hoạt động người làng bắt đầu ngày quan trọng nhất, lúc phong cảnh làng xóm làm Bên cạnh việc xác định ý bài, học sinh cần cần biết xếp ý theo trình tự thời gian, trình tự tâm lí…Việc thực bố cục ba phần văn cần thực cách tự nhiên, khơng gị bó, khuôn sáo Để hướng dẫn luyện tập cách lập dàn ý nên hướng dẫn học sinh số tập lập dàn ý như: từ văn hoàn chỉnh, lập dàn ý cho sẵn dàn ý chưa phù hợp yêu cầu học sinh chữa lại cho Kĩ viết hoàn chỉnh bài: Khi có để viết, có dàn ý, em chuyển sang bước luyện viết đoạn viết Đây khâu quan trọng Từ dàn ý có, giáo viên cần hướng dẫn học sinh viết đoạn (mở bài, thân bài, kết bài) viết 4.1 Hướng dẫn học sinh luyện viết đoạn mở bài: Mục đích phần mở nhằm giới thiệu đối tượng miêu tả phần thân đồng thời khêu gợi, lôi ý người đọc đối tượng miêu tả Khi làm bài, đa số học sinh nhiều thời gian mà mở hay Vì cần hướng dẫn em thực hành nhiều cách mở a Mở trực tiếp: Theo cách này, hướng dẫn học sinh giới thiệu trực tiếp đối tượng miêu tả b .Mở gián tiếp: * Mở cách nêu lí do: Với cách này, giáo viên cần hướng dẫn học sinh nêu rõ nguyên nhân, dịp em gặp đối tượng miêu tả * Mở cách nêu tình huống: Với cách này, hướng dẫn học sinh sử dụng từ ngữ câu nhân vật để nêu tình dẫn tới việc xuất đối tượng miêu tả c Mở đoạn văn miêu tả kể chuyện: Với cách mở (một cách trực tiếp ba cách gián tiếp) nêu trên, học sinh lựa chọn, để áp dụng cho tập làm văn Để giúp học sinh luyện tập cách mở bài, ngồi vấn đề chương trình Tiếng Việt 5, giáo viên tự biên soạn thêm số đề cho phù hợp với học sinh Có thể đề tả người thân ông bà, cha mẹ, anh chị em, người hàng xóm, thầy giáo, bạn bè tả cảnh vui chơi, đêm trăng, cảnh sinh hoạt văn nghệ, thể thao,…để học sinh có nhiều điều kiện rèn kĩ viết phần mở 4.2 Hướng dẫn học sinh viết phần thân bài: Sau có mở tốt vấn đề quan trọng biết diễn đạt nội dung hay Nhiều bắt gặp làm học sinh mở rât hấp dẫn song phần thân lại lủng củng Để giúp học sinh tránh điều đó, giáo viên sử dụng cách sau: a Hướng dẫn học sinh sử dụng đại từ, liên từ giới từ: Qua văn, người đọc nhận thấy thái độ kính mến, thương yêu hay giận hờn, căm ghét đối tượng miêu tả Điều thể qua việc lựa chọn từ ngữ Từ xưng hô tiếng Việt giàu màu sắc biểu cảm phong phú Trong văn miêu tả học sinh, đại từ "em", "con" sử dụng nhiều cả, đại từ bộc lộ thái độ lễ phép, trân trọng người đọc song cần bộc lộ tình cảm thân mật, gần gũi, sử dụng đại từ "tơi" để xưng hơ Không cách xưng hô, từ ngữ nối : vâng, vậy, chà, nhé, ôi chao, thật, gớm, mà,…cũng góp phần tạo nên ấn tượng học sinh nhận xét đối thoại trực tiếp với người đọc khiến đoạn văn trở nên tự nhiên b Hướng dẫn học sinh viết từ độc đáo: Một văn miêu tả văn mà học sinh biết cách dùng từ độc đáo Trong việc làm văn miêu tả học sinh biết dùng từ lúc chỗ vẽ lên chân dung có hồn khiến người đọc nhìn thấy, sờ thấy Đối với học sinh lớp 5, giáo viên hướng dẫn học sinh đạt mục đích cách hướng dẫn học sinh sử dụng linh hoạt từ láy, từ ghép, từ tượng thanh, từ tượng hình, từ nhiều nghĩa … Có thể cho học sinh phân tích đoạn văn ngắn có sử dụng nhiều từ láy, từ tượng hình, từ tượng thanh, từ đa nghĩa để phát (có thể nêu tác dụng) Hoặc chọn đoạn văn ngắn có nhiều chỗ trống u cầu học sinh tự tìm từ thích hợp (từ láy, từ tượng thanh, từ tượng hình từ gần nghĩa …) điền vào chỗ trống Hoặc cho đoạn văn có gạch chân từ đơn yêu cầu học sinh tìm từ láy, từ tượng , từ tượng hình để thay c Hướng dẫn học sinh viết câu văn có hình ảnh: Văn miêu tả (đặc biệt kiểu tả người kiểu tả cảnh sinh hoạt) loại văn ghi lại nét tiêu biểu hình dáng hay hoạt động cảnh vật hay người Khi viết học sinh dễ sa vào kể lể cách khơ khan khơng có cảm giác thích thú cho người đọc Có thể đưa đoạn văn có hình ảnh sinh động, yêu cầu học sinh phát yêu cầu học sinh dùng biện pháp so sánh, nhân hoá đẻ viết đoạn văn d Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn: Có câu văn ngữ pháp, có hình ảnh chưa đủ, học sinh cịn cần biết liên kết câu, ý thành đoạn văn.Có thể có đoạn văn sau: Mơ hình 1: Câu mở đoạn -> Câu diễn tả - > Câu kết đoạn Mơ hình 2: Câu mở đoạn -> Câu diễn tả Mơ hình 3: Các câu diễn tả - > Câu kết đoạn Khi hướng dẫn học sinh , giáo viên hướng dẫn học sinh tập viết theo cấu trúc trên, dưa câu văn rời rạc yêu cầu học sinh xếp lại thành đoạn văn thích hợp 4.3 Hướng dẫn học sinh viết phần kết luận : Phần kết luận văn quan trọng Nó để lại ấn tượng đẹp lòng người đọc viết ngắn gọn, tinh Có thể hướng dẫn học sinh viết phần kết luận nhiều cách: - Cách 1: Nêu cảm tưởng, suy nghĩ thực thân đối tượng miêu tả - Cách 2: Kết luận cách nêu lời đối tượng miêu tả nhân vật khác - Cách 3: Có thể dùng cử chỉ, hoạt động đối tượng miêu tả để kết luận 4.4 Hướng dẫn học sinh hoàn chỉnh bài: Để hoàn chỉnh viết, sau viết nháp, học sinh phải biết đọc lại làm tự sửa chữa Giáo viên dùng cho cặp học sinh tự chấm để tìm khuyết điểm bạn Lúc ấy, giáo viên đóng vai trò trọng tài, giám sát chặt chẽ việc kiểm tra đánh giá học sinh, giải đáp thắc mắc học sinh cách chọn ý, dùng từ diễn đạt sở tôn trọng ý tưởng sáng tạo học sinh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: Bài học kinh nghiệm: Trong trình áp dụng kinh nghiệm rèn cho học sinh viết văn miêu tả, theo dõi kết số làm học sinh lớp 5A để làm bật kết áp dụng SKKN giảng dạy Kết luận: Qua thực tế áp dụng SKKN vào giảng dạy, rút học kinh nghiệm: Để học sinh lớp viết tốt văn miêu tả (đặc biệt kiểu tả người, tả cảnh sinh hoạt) giáo viên cần: Hướng dẫn học sinh cách tỉ mỉ kĩ năng: - Phân tích, tìm hiểu đề: Tránh lan man lạc đề - Quan sát: Yêu cầu học sinh huy động giác quan (mắt, mũi, tai, óc tưởng tượng) để quan sát Đặc biệt rèn học sinh khả tưởng tượng đối tượng miêu tả - Tìm ý, lập dàn ý: Chọn ý tiêu biểu, xếp ý hợp lí - Viết hồn chỉnh bài: Lưu ý với học sinh cách viết câu văn bộc lộ cảm xúc với đối tượng miêu tả Khi lên lớp, giáo viên cần biết sử dụng phối hợp phương pháp dạy học thích hợp để phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh Trong Tập làm văn kể tìm ý, lập dàn ý, làm văn miệng, làm văn viết trả bài, giáo viên cần biết tổ chức điều khiển lớp học, khéo léo gây bầu khơng khí vui tươi thoải mái, kích thích hứng thú học tập, trí tưởng tượng sáng tạo học sinh Hướng dẫn em biết tự đánh giá rút kinh nghiệm sau viết Việc làm nhân tố quan trọng đảm bảo thành công cho viết sau Dạy văn miêu tả lớp việc làm khó, đơn độc thực lại khó nên cần đóng góp trí tuệ tập thể, bạn bè đồng nghiệp Vì vậy, cần nghiêm túc trao đổi bạn bè đồng nghiệp chuyên môn nghiệp vụ buổi sinh hoạt chuyên môn Như phát huy sức mạnh tập thể học hỏi từ đồng nghiệp nhiều Thạnh Đông A2, ngày 26 tháng 09 năm 2017 Xác nhận nhà trường Người viết 10 Phạm Vũ Nguyên An 11 ... dạy tập làm văn tiểu học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Giải pháp rèn kĩ viết văn miêu tả cho học sinh lớp trường Tiểu học Thạnh Đơng A2" II MỤC TIÊU... Tiểu học Thạnh Đông A2 với việc dạy học tập làm văn lớp Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu việc dạy học tập làm văn lớp 5, đề xuất số biện pháp rèn kĩ viết văn miêu tả cho học sinh lớp Thời gian... vở, tài liệu học hỏi đồng nghiệp, tích luỹ số kinh nghiệm "rèn kĩ viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5" Thể loại văn miêu tả chương trình tập làm văn lớp gồm 43 tiết, có 10 tiết ơn tập tả đồ vật,

Ngày đăng: 29/04/2021, 17:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU:

    • I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

    • II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:

    • III. ĐỐI TƯỢNG VÀ GIỚI HẠN (PHẠM VI) ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU:

    • IV. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

    • B. NỘI DUNG:

      • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ:

        • 1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN:

        • 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN:

        • CHƯƠNG 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:

        • CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM:

          • 1. Kĩ năng tìm hiểu đề:

          • 2. Kĩ năng quan sát:

          • 3. Kĩ năng tìm ý, lập dàn ý:

          • 4. Kĩ năng viết bài và hoàn chỉnh bài:

          • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:

            • 1. Bài học kinh nghiệm:

            • 2. Kết luận:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan