SKKN: Dạy học tích hợp, liên môn chủ đề Nhôm và hợp chất của nhôm

39 14 0
SKKN: Dạy học tích hợp, liên môn chủ đề Nhôm và hợp chất của nhôm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của đề tài là Tích hợp môn Hóa học với các bộ môn khác như Vật lí, Địa lí tạo hứng thú học tập và phát huy các năng lực của học sinh. Học sinh chủ động tiếp thu kiến thức, không còn cảm thấy khó khăn, nhàm chán khi tham gia học tập. Nâng cao kết quả học tập của học sinh.

SKKN: Dạy học tích hợp liên mơn chủ đề “Nhơm hợp chất nhôm” MỤC LỤC I Lời giới thiệu II Tên sáng kiến: III Tác giả sáng kiến: IV Chủ đầu tư tạo sáng kiến: V Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: VI Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: VII Mô tả chất sáng kiến: PHẦN 1: MỞ ĐẦU .3 Lí lựa chọn chủ đề Mục đích nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu 4 Đối tượng thời gian nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu .4 Quy trình nghiên cứu .4 6.1 Khảo sát thực tế học tập môn 6.2 Lựa chọn chủ đề: 6.3 Xác định mục tiêu chủ đề .6 6.4 Xác định đối tượng, thời gian dạy học chủ đề 6.5 Xây dựng giáo án kế hoạch làm việc .8 6.6 Thực dự án PHẦN 2: GIÁO ÁN DẠY HỌC 10 PHẦN 3: KẾT LUẬN 29 Đánh giá kết thực sáng kiến 29 Về khả áp dụng sáng kiến: 30 VIII Những thông tin cần bảo mật (nếu có): 31 IX Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 31 X Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến .31 X.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: 31 X.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: .31 XI Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC 1: ĐỀ KIỂM TRA 34 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA 37 SKKN: Dạy học tích hợp liên mơn chủ đề “Nhơm hợp chất nhơm” SKKN: Dạy học tích hợp liên môn chủ đề “Nhôm hợp chất nhôm” BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I Lời giới thiệu Từ năm học 2012 - 2013, Bộ GD&ĐT đưa vấn đề vận dụng tích hợp kiến thức liên môn vào giảng dạy trường THCS THPT Dạy học theo hướng tích hợp nhằm định hướng hình thành số lực cho người học, thực yêu cầu giảm tải tránh trùng lặp kiến thức môn học Các chủ đề tích hợp liên mơn có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn học sinh, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp, liên môn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc, nhờ lực phẩm chất học sinh hình thành phát triển Ngồi ra, dạy học chủ đề tích hợp, liên mơn giúp học sinh khơng phải học lại nhiều lần kiến thức môn học khác nhau, vừa gây tải, nhàm chán, vừa có hiểu biết tổng quát khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn Để triển khai thực Chương trình giáo dục phổ thông mới, Bộ giáo dục đào tạo biên soạn chuẩn bị triển khai sách giáo khoa theo hướng dạy học tích hơp Hiện nay, sử dụng sách giáo khoa cũ, Giáo viên phải tìm hiểu nội dung trùng lặp, nội dung liên quan môn khác tích hợp vào dạy Có nhiều kiến thức lặp lại môn khác Với mơn Hóa học tơi vậy, có nhiều kiến thức giống liên quan mơn Hóa học, Sinh học Cơng nghệ… Vì giảng dạy Hóa học mà giáo viên có liên hệ giải thích kiến thức liên quan học trở lên sinh động học sinh không thấy khô khan, nhàm chán, tiếp thu kiến thức thụ động Do chưa có sách giáo khoa quy chuẩn cho q trình dạy học tích hợp, tất dạy tích hợp giáo viên tự biên soạn thực Do vậy, Tôi viết sáng kiến kinh nghiệm với đề tài : “Dạy học tích hợp, liên môn chủ đề Nhôm hợp chất nhôm”, nhằm thực q trình giảng dạy tơi giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo trình giảng dạy II Tên sáng kiến: Dạy học tích hợp, liên mơn chủ đề Nhơm hợp chất nhôm III Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Nhường - Địa chỉ: Trường THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0978 161 285 SKKN: Dạy học tích hợp liên mơn chủ đề “Nhơm hợp chất nhôm” - E_mail: nguyenthinhuong.gvnguyenvietxuan@vinhphuc.edu.vn IV Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Thị Nhường V Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Trong sáng kiến tơi chủ yếu tích hợp kiến thức mơn Hóa học với mơn Vật lí, Sinh học, Cơng nghệ Ngồi tơi cịn tích hợp tích hợp kiến thức kĩ mơn khác như: Tốn học, Giáo dục cơng dân, Tin học, Văn học, Giáo dục bảo vệ sức khỏe cộng đồng Sáng kiến chủ đề dạy học tích hợp áp dụng dạy học chủ yếu vào mơn Hóa học thuộc chương trình Hóa học lớp lớp 12 học sinh chuẩn bị thi THPT Quốc Gia VI Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Tháng 02 năm 2018 VII Mô tả chất sáng kiến: SKKN gồm ba phần * Phần 1: Mở đầu Trong phần tơi giới thiệu lí lựa chọn chủ đề, mục đích, phương pháp, đối tượng thời gian nghiên cứu Bên cạnh tơi lập kế hoạch nghiên cứu, quy trình nghiên cứu đề tài * Phần 2: Giáo án dạy học Tôi giới thiệu giáo án mà thực giảng dạy trình nghiên cứu đề tài Việc soạn giáo án dạy theo hướng tích hợp, liên mơn khơng phải Trong q trình soạn giảng tơi đọc sưu tầm nhiều tài liệu để tạo giáo án phù hợp với học sinh Tơi mong góp ý bạn đồng nghiệp để giáo án hoàn thiện áp dụng rộng rãi * Phần 3: Kết luận Các kết đạt trình thực sáng kiến SKKN: Dạy học tích hợp liên môn chủ đề “Nhôm hợp chất nhơm” PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí lựa chọn chủ đề "Nhôm hợp chất nhôm" thực lạ với giáo viên học sinh Trong chương trình hóa học THCS học sinh học sơ qua nhôm hợp chất Vật dụng nhôm hợp kim nhôm sử dụng nhiều đời sống Tuy nhiên, học sinh biết giải thích tính chất nhơm hợp chất Nhiều câu hỏi thực tiễn đặt mà học sinh cách vận dụng kiến thức tổng hợp để trả lời "Nhôm hợp chất nhôm" chiếm vị trí định kì thi THPT Quốc Gia Hiện nay, với hình thức thi trắc nghiệm khách quan học sinh khơng phải nắm kiến thức mơn hóa học mà cịn phải biết vận dụng kiến thức môn khác, biết cách tổng hợp kiến thức vận dụng kiến thức cách linh hoạt Trong nhiều năm gần đây, phương pháp dạy học theo hướng tích hợp thử nghiệm nhiều mơn học, nhiều lĩnh vực Hiện chưa có sách giáo khoa quy chuẩn để giáo viên áp dụng trình dạy học Vì vậy, mong muốn tạo giáo án tích hợp "Nhơm hợp chất nhơm" để đồng nghiệp sử dụng trình giảng dạy, tạo hứng thú học tập cho học sinh viết sáng kiến kinh nghiệm: “Dạy học tích hợp liên mơn chủ đề Nhơm hợp chất nhôm” Sáng kiến kinh nghiệm: “Dạy học tích hợp liên mơn chủ đề Nhơm hợp chất nhôm” chủ yếu tập trung vào việc tạo giáo án chuẩn để giáo viên thực q trình giảng dạy Chủ đề nhơm hợp chất nhơm tích hợp nội dung mơn hóa học, vật lý, sinh học nội dung bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm bùn đỏ sản xuất nhơm Chủ đề gồm: Nội dung 1: Vị trí, cấu tạo ngun tử tính chất vật lí nhơm Nội dung 2: Tính chất hóa học nhơm Nội dung 3: Nhôm tự nhiên, phân bố quặng boxit Việt Nam q trình sản xuất nhơm Vai trị ứng dụng nhơm hợp chất Cách sử dụng đồ nhơm hợp lí Nội dung 4: Công nghiệp sản xuất nhôm nguy gây ô nhiễm bùn đỏ Nội dung 5: Một số hợp chất quan trọng nhôm Do thời gian khả có hạn nên sáng kiến kinh nghiệm tơi viết cịn nhiều tồn Kính mong đồng nghiệp học sinh góp ý để sáng kiến kinh nghiệm tơi hoàn thiện tài liệu tham khảo hữu ích thú vị cho giáo viên học sinh SKKN: Dạy học tích hợp liên mơn chủ đề “Nhôm hợp chất nhôm” Mục đích nghiên cứu Tích hợp mơn Hóa học với mơn khác Vật lí, Địa lí tạo hứng thú học tập phát huy lực học sinh Học sinh chủ động tiếp thu kiến thức, khơng cịn cảm thấy khó khăn, nhàm chán tham gia học tập Nâng cao kết học tập học sinh Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài sử dụng số phương pháp sau + Phương pháp nghiên cứu tài liệu + Phương pháp dự giờ, rút kinh nghiệm + Phương pháp điều tra thực tiễn + Phương pháp kiểm tra, đối chiếu, so sánh Đối tượng thời gian nghiên cứu - Đối tượng: Học sinh lớp 12 - Thời gian: Tháng 02 năm 2018 Kế hoạch nghiên cứu - Khảo sát thực tế học tập môn - Lựa chọn chủ đề tích hợp - Lựa chọn đối tượng thực - Soạn giáo án - Áp dụng giảng dạy học sinh - Lấy ý kiến góp ý từ bạn bè đồng nghiệp - Đánh giá kết thực Quy trình nghiên cứu 6.1 Khảo sát thực tế học tập môn - Khảo sát kết học tập học sinh trước thực hiện: Thực kiểm tra (phụ lục 1) Kết khảo sát STT Lớp Sĩ số Điểm – 10 Điểm –

Ngày đăng: 29/04/2021, 17:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Lời giới thiệu.

  • II. Tên sáng kiến:

  • III. Tác giả sáng kiến:

  • IV. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:

  • V. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:

  • VI. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:

  • VII. Mô tả bản chất của sáng kiến:

    • PHẦN 1: MỞ ĐẦU

      • 1. Lí do lựa chọn chủ đề.

      • 2. Mục đích nghiên cứu.

      • 3. Phương pháp nghiên cứu.

      • 4. Đối tượng và thời gian nghiên cứu.

      • 5. Kế hoạch nghiên cứu.

      • 6. Quy trình nghiên cứu

      • 6.1. Khảo sát thực tế học tập bộ môn.

      • 6.2. Lựa chọn chủ đề:

      • 6.3. Xác định mục tiêu của chủ đề.

      • 6.4. Xác định đối tượng, thời gian dạy học của chủ đề.

      • 6.5. Xây dựng giáo án và kế hoạch làm việc.

      • 6.6. Thực hiện dự án.

      • PHẦN 2: GIÁO ÁN DẠY HỌC.

      • 3. Tiến trình dạy học:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan