1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và sử dụng câu đố trong dạy học lịch sử ở tiểu học

94 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - - - - - - - - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÂU ĐỐ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TIỂU HỌC Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thanh Hoài Lớp : 15STH Giáo viên hướng dẫn :Th.s Trần Thị Kim Cúc Đà Nẵng, tháng năm 2019 LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Trần Thị Kim Cúc nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Và em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng; thầy cô em học sinh trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi góp ý chân thành, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình thực đề tài Do điều kiện thời gian hạn chế, đề tài khóa luận khơng tránh khỏi sơ suất thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 12 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thanh Hoài MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm 7.2.2 Phương pháp đàm thoại 7.2.3 Phương pháp điều tra anket 7.2.4 Phương pháp thống kê 7.2.5 Phương pháp phân tích, tổng hợp Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÂU ĐỐ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TIỂU HỌC 1.1 Khái quát câu đố 1.1.1 Khái niệm câu đố 1.1.2 Nguồn gốc, đối tượng phản ánh câu đố 1.1.2.1 Nguồn gốc câu đố 1.1.2.2 Đối tượng phản ánh câu đố 1.1.3 Những đặc trưng câu đố 1.1.3.1 Tính trí tuệ 1.1.3.2 Tính giải trí 10 1.1.3.3 Tính giáo dục 11 1.2 Vai trò việc sử dụng câu đố dạy học Lịch sử Tiểu học 12 1.3 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học 14 1.3.1 Hoạt động học sinh tiểu học 14 1.3.2 Sự phát triển q trình nhận thức (sự phát triển trí tuệ) 15 1.3.2.1 Nhận thức cảm tính 15 1.3.2.2 Nhận thức lý tính 16 1.3.2.3 Sự phát triển tình cảm học sinh tiểu học 17 1.3.2.4 Sự phát triển nhân cách học sinh tiểu học 18 TIỂU KẾT CHƯƠNG 20 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÂU ĐỐ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TIỂU HỌC 21 2.1 Nội dung chương trình mơn Lịch sử Tiểu học 21 2.1.1 Mục tiêu môn Lịch sử Tiểu học 21 2.1.1.1 Mục tiêu môn Lịch Sử lớp 21 2.1.1.2 Mục tiêu môn Lịch sử lớp 21 2.1.2 Nội dung môn Lịch sử Tiểu học 22 2.1.2.1 Nội dung Lịch sử lớp 22 2.1.2.2 Nội dung Lịch sử lớp 24 2.1.3 Đặc điểm sách giáo khoa 26 2.1.3.1 Thiết kế 26 2.2 Thực trạng việc sử dụng câu đố môn Lịch sử Tiểu học 27 2.2.1 Mục đích điều tra 27 2.2.2 Đối tượng điều tra 27 2.2.3 Nội dung điều tra 27 2.2.4 Phương pháp điều tra 28 2.2.5 Kết điều tra 28 2.2.5.1 Đối với giáo viên 28 2.2.5.2 Đối với học sinh 35 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 39 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÂU ĐỐ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TIỂU HỌC 41 3.1 Thiết kế câu đố dạy học Lịch sử 41 3.1.1 Nguyên tắc thiết kế câu đố dạy học Lịch sử 41 3.1.2 Thiết kế câu đố lịch sử 41 3.1.2.1 Thiết kế câu đố giới thiệu 41 3.1.2.2 Thiết kế câu đố cung cấp kiến thức 42 3.1.2.3 Thiết kế câu đố để củng cố kiến thức 42 3.1.3 Sưu tầm thiết kế số câu đố lịch sử 43 3.2.1.5 Nguyên tắc xác định thời điểm sử dụng câu đố thích hợp 53 3.2.1.6 Nguyên tắc đảm bảo số lượng câu đố mối tương quan yếu tố khác 54 3.2.1.7 Nguyên tắc thu hút học sinh tích cực tham gia vào hoạt động giải đố 54 3.2.2 Sử dụng câu đố dạy học Lịch sử 55 3.2.2.1 Phương pháp sử dụng câu đố dạy học Lịch sử Tiểu học 55 3.2.2.2 Hình thức tổ chức sử dụng câu đố dạy học Lịch sử Tiểu học 57 3.2.2.3 Quy trình sử dụng câu đố dạy học Lịch sử Tiểu học 62 TIỂU KẾT CHƯƠNG III 80 PHẦN KẾT LUẬN 81 Kết luận 81 Một số ý kiến đề xuất 82 2.1 Đối với nhà trường: 82 2.2 Đối với giáo viên 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Mức độ nhận thức giáo viên cần thiết việc sử dụng câu đố môn Lịch sử 29 Bảng 1.2 Mức độ sử dụng câu đố giáo viên dạy học môn Lịch sử 30 Bảng 1.3 Kết thể mục đích sử dụng câu đố giáo viên dạy học môn Lịch sử 31 Bảng 1.4 Kết thể hình thức sử dụng câu đố giáo viên dạy học môn Lịch sử 32 Bảng 1.5 Kết thể phương pháp giáo viên sử dụng câu đố dạy học môn Lịch sử 33 Bảng 1.6 Mức độ hứng thú học sinh giáo viên sử dụng câu đố dạy học môn Lịch sử 34 Bảng 1.7 Kết khảo sát nhận thức học sinh môn Lịch sử 35 Bảng 1.8 Kết khảo sát thái độ học sinh môn Lịch sử 36 Bảng 1.9 Mức độ hứng thú học sinh thầy cô sử dụng câu đố dạy học môn Lịch sử 37 Bảng 1.10 Kết thể hiệu thầy cô sử dụng câu đố dạy học môn Lịch sử 38 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Mức độ nhận thức giáo viên cần thiết việc sử dụng câu đố môn Lịch sử 29 Biểu đồ 1.2 Mức độ sử dụng câu đố giáo viên dạy học môn Lịch sử 30 Biểu đồ 1.3 Kết thể mục đích sử dụng câu đố giáo viên dạy học môn Lịch sử 31 Biểu đồ 1.4 Kết thể hình thức sử dụng câu đố giáo viên dạy học môn Lịch sử 32 Biểu đồ 1.5 Kết thể phương pháp giáo viên sử dụng câu đố dạy học môn Lịch sử 33 Biểu đồ 1.7 Kết khảo sát nhận thức học sinh môn Lịch sử 35 Biểu đồ 1.8 Kết khảo sát thái độ học sinh môn Lịch sử 36 Biểu đồ 1.9 Mức độ hứng thú học sinh thầy cô sử dụng câu đố dạy học môn Lịch sử 37 Biểu đồ 1.10 Kết thể hiệu thầy cô sử dụng câu đố dạy học môn Lịch sử 38 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước ta đà đổi mới, Đảng Nhà nước coi giáo dục, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục tảng, động lực quan trọng thức đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước; yếu tố để phát triển xã hội nhanh hoàn chỉnh Luật Giáo dục, Điều 24.2 nêu: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” đặt yêu cầu cần phải đổi phương pháp dạy học, hướng đến hoạt động học tập chủ động, tích cực học sinh Tiểu học xem cấp học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Góp phần quan trọng việc đặt móng cho việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Vì vậy, phương pháp dạy học bậc tiểu học có vị trí đặc biệt Việc hình thành cho học sinh phương pháp học tập đắn, khoa học, sáng tạo từ cấp học nhiệm vụ quan trọng nhà trường tiểu học Có vậy, chất lượng giáo dục bước nâng cao, nhằm đạt mục tiêu phát triển người Phân mơn Lịch sử nhà trường Tiểu học có vai trò quan trọng việc đào tạo, giáo dục học sinh trở thành người tồn diện Mơn học không cung cấp cho học sinh kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu có hệ thống theo dòng thời gian lịch sử Việt Nam giới mà cịn hình thành kĩ quan sát, thu tập, tìm kiếm tư liệu lịch sử trình bày kết lời nói, viết, hình vẽ, sơ đồ Từ góp phần bồi dưỡng tình u thiên nhiên, người, văn hóa giá trị văn hóa lịch sử dân tộc Vì mơn Lịch sử có nhiều ưu giáo dục giới quan khoa học, đạo đức, thẩm mĩ, cho học sinh – “người thầy sống” giúp em có ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Lịch sử đánh giá môn học nặng nề việc tái thông tin, buộc ghi nhớ gượng ép, máy móc có nhiều thơng tin q trình hình thành diễn biến vật, tượng, kiện, nhân vật Bên cạnh đó, việc dạy học Lịch sử tâm vào tính lý thuyết, theo kiểu học vẹt lại thiếu khả tư cho học sinh Đó nguyên nhân khiến học sinh “chán” học mơn Lịch sử, coi mơn học khô khan, nhàm chán Từ lâu, đời sống tinh thần người lao động, câu đố chiếm vị trí đáng kể Câu đố trở thành gia vị quan trọng khơng thể thiếu ăn tinh thần người dân đất Việt Nếu tục ngữ túi khôn đúc kết kinh nghiệm, ca dao dân ca tiếng nói tình cảm câu đố tiếng cười trí tuệ, thơng minh, linh hoạt Có thể nói, hoạt động đố - đáp người lao động hưởng ứng trở nên phổ biến vùng miền Chính lẽ đó, việc đưa câu đố vào tiết học Lịch sử giúp tiết học sinh động, học sinh phát huy thân, vận dụng kiến thức học để giải đáp câu đố lịch sử, phát huy lực tư duy, suy luận, ghi nhớ giúp tiết học trở nên vui vẻ Qua đó, em nhớ cách dễ dàng lâu hơn, tạo khơng khí vui vẻ, giúp em thư giãn Với lí trên, tơi chọn đề tài: “Thiết kế sử dụng câu đố dạy học Lịch sử Tiểu học” để thực khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc sử dụng câu đố có vai trị quan trọng dạy học Lịch sử, khơng có tác dụng phát triển tư duy, mở rộng vốn tri thức, phát huy trí tưởng tượng, khả suy luận nhanh nhẹn, mà giúp em thư giãn, trở nê vui vẻ, hòa đồng Câu đố bao gồm đặc trưng tính trí tuệ, tính giải trí tính giáo dục Do vậy, nên từ lâu, vấn đề nhà giáo dục quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu như: Các giáo trình dạy học Lịch sử: Lê Khắc Nhãn tác giả khác “Sơ thảo phương pháp giảng dạy lịch sử trường phổ thông” (NXB Giáo dục); “Phương pháp dạy học Lịch sử”, Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi Ngồi cịn có nhiều tài liệu nghiên cứu câu đố dạy học Lịch sử như: Nguyễn Văn Trung (1999), “Câu đố Việt Nam”, NXB TP Hồ Chí Minh; Ninh Viết Giao (2000), “Tìm hiểu câu đố Việt Nam”, NXB Giáo dục; Trần Thị Lan (1996), “Một số vấn đề chất thể loại câu đố Việt Nam với trẻ em”, Trường Đại học SPHN; NXB Nguyễn Thị Côi “Các đường, biện pháp nâng cao hiệu học lịch sử trường phổ thông”; Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2008), “Đổi nội dung phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông’’, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội; Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (1998), “Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trường trung học sở” NXB Giáo dục, Hà Nội Các viết đề cập đến nhiều khía cạnh khác việc sử dụng câu đố dạy học Lịch sử song khẳng định vai trò, ý nghĩa việc sử dụng câu đố dạy học Lịch sử cần thiết phải sử dụng biện pháp sư phạm có hiệu Mặc dù chưa có cơng trình cụ thể nghiên cứu việc sử dụng câu đố dạy học Lịch sử Tiểu học Nhưng tài liệu nguồn tham khảo bổ ích để chúng tơi thực đề tài Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề với mục đích tìm hiểu việc sử dụng câu đố dạy học Lịch sử Tiểu học, từ thiết kế sử dụng câu đố thích hợp để dạy học Lịch sử Tiểu học có hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình dạy học phân môn Lịch sử lớp 4,5 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Thiết kế sử dụng câu đố phân môn Lịch sử lớp 4, 5 Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng câu đố theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh vào dạy học Lịch sử giúp học sinh lĩnh hội, ghi nhớ kiến thức cách nhẹ nhàng, thoải mái, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu số vấn đề lí luận việc sử dụng câu đố dạy học Lịch sử Tiểu học LỊCH SỬ LỚP BÀI 7: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam - Biết lý tổ chức Hội nghị thành lập Đảng thống tổ chức cộng sản - Đảng đời kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kỳ cách mạng nước ta có lãnh đạo đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn Kĩ năng: - Biết liên hệ thực tế ngày 3/2 năm Thái độ: - Giáo dục HS ghi nhớ công ơn Đảng Cộng sản Việt Nam vai trò Bác Hồ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV:Tranh ảnh minh họa, bảng phụ, phấn màu - HS: Vở viết, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Slide minh họa 1.Ổn định lớp: - GV yêu cầu lớp hát Kiểm tra cũ: - GV đưa câu đố vui: “Nơi nước thẳm sông sâu, Bác vạch - HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét , cho điểm đường đánh Nhật đuổi Tây?” Sau hỏi xong, GV hỏi thêm HS: Bác tìm đường cứu nước vào thời gian nào? Trên tàu nào? 73 - Hãy nêu khó khăn Nguyễn Tất Thành dự định nước ngoài? - Tại Nguyễn Tất Thành chí tìm đường cứu nước? Dạy mới: a Giới thiệu bài: - GV đố vui: Đố em: Ngày bừng sáng nước - Ngày 3/2/1930 non Ngày thành lập Đảng kiên cường vinh quang?- Là ngày nào? - Em biết thông tin hay ngày này? - GV giới thiệu bài- ghi tựa đề lên bảng - HS trả lời - HS nhắc lại tên b Nội dung hoạt động: * Hoạt động 1: Hoàn cảnh đất nước 1929 yêu cầu thành lập Đảng cộng sản - GV yêu cầu HS đọc bài: Từ đầumột lãnh tụ đầy uy tín - u cầu HS thảo luận nhóm đơi: - Ba tổ chức cộng sản + Nêu tình hình nước ta năm đời: 1929 Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản 74 Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn - Theo em, để lâu dài thiếu - Lực lượng cách mạng bị thống lãnh đạo ảnh phân tán không đạt hưởng với cách mạng thắng lợi Việt Nam - Tình hình nói đặt yêu - Cần phải sớm hợp cầu gì? tổ chức cộng sản - Vì cần phải sớm thống - Cần phải sớm hợp tổ chức cộng sản? tổ chức cộng sản thành Đảng để tăng thêm sức mạnh, đoàn kết chống kẻ thù - Ai làm được điều đó? Vì sao? - Chỉ có lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc thống tổ chức cộng sản Việt Nam thành Đảng Vì Người chiến sĩ cộng sản có hiểu biết sâu sắc lý luận thực tiễn cách mạng Người có uy tín phong trào cách mạng quốc tế nhiều người yêu nước Việt Nam ngưỡng mộ - GV nhận xét - HS nhận xét => GV kết luận: Cuối năm 1929, - HS lắng nghe, nhắc lại Việt Nam có tổ chức cộng sản Đảng Do yêu cầu đặt cần 75 phải hợp tổ chức cộng sản thành Đảng để tăng thêm sức mạnh đoàn kết cách mạng Chỉ có lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc thực điều * Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam - GV yêu cầu HS đọc bài: Tiếp theo- hết - GV yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi: - Hội nghị thành lập Đảng diễn đâu? Vào thời gian nào? - Ai chủ trì hội nghị hợp tổ chức cộng sản họp Hồng Kơng? - Trình bày kết hội nghị? - Hội nghị diễn đầu xuân 1930 Hồng Công (Trung Quốc) - Do Nguyễn Ái Quốc chủ trì - Hợp tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản nhất, lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam, đề đường lối cách mạng nước ta - GV nhận xét, kết luận - HS nhận xét - Yêu cầu HS trình bày lại Hội nghị - HS trình bày, lớp thành lập Đảng cộng sản Việt Nam lắng nghe - Cho HS quan sát tranh- giới thiệu - HS quan sát, lắng nghe đại biểu tham dự hội nghị + GV đưa câu đố Bác Hồ: 76 - Nơi bát ngát hương sen - Làng sen - Nghệ An Giữa mùa hoa nở Bác Hồ sinh raLà nơi nào? - GV hỏi thêm: Em cịn biết - HS trả lời Bác Hồ? - Hội nghị diễn hoàn cảnh - Hội nghị phải làm việc nào? khẩn trương hoàn cảnh bí mật - Tại phải tổ chức hội - Vì thực dân Pháp ln nghị nước ngồi làm việc tìm cách dập tắt hồn cảnh bí mật? phong trào cách mạng Việt Nam Chúng ta phải tổ chức nước bí mật để đảm bảo an => GV kết luận: Đầu xn năm tồn 1930 Hồng Cơng – Trung Quốc, Đảng Cộng sản Việt Nam đời chủ trì Nguyễn Ái Quốc * Hoạt động 3: Ý nghĩa việc thành lập Đảng cộng sản Việt * Phương pháp làm việc Nam theo nhóm - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Sự thống tổ chức thành - Giúp cho cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam đáp Việt Nam có người lãnh ứng yêu cầu CMVN? đạo, tăng thêm sức mạnh, thống lực lượng có đường đắn 77 - Khi có Đảng lãnh đạo, Cách mạng - Từ có Đảng lãnh Việt Nam giành đạo, cách mạng Việt Nam thắng lợi gì? giành nhiều thắng lợi vẻ vang - Đố: Ai tổng bí thư - Đồng chí Trần Phú Đảng Cộng sản Việt Nam? - Ngày kỉ niệm thành lập Đảng - Ngày 3- trở thành Cộng sản Việt Nam ngày nào? ngày kỉ niệm thành lập Đảng - Em nói ý nghĩa việc - Đảng đời kiện vĩ đại, đánh dấu bước thành lập Đảng? ngoặt lịch sử cách mạng Việt Nam - Cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo đắn giành nhiều thắng lợi vẻ vang Từ ngày 3/2 trở thành ngày kỉ niệm thành lập Đảng - Đại diện nhóm trình - GV nhận xét kết luận bày, nhóm khác bổ sung * GV rút nội dung học: Đầu xuân năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời Từ đó, cách mạng nước ta có Đảng lãnh đạo - Vài HS đọc nội dung học giành nhiều thắng lợi vẻ vang *Liên hệ: Ở gia đình địa phương em làm để kỉ niệm ngày thành lập Đảng? 78 - Em phải làm để xứng đáng với cơng lao người trước? - HS trả lời Dặn dò, củng cố * Trò chơi: Đố vui để học: Câu 1: - Đầu xuân 1930 Đầu xuân năm Đảng ta đời Năm năm nào? Câu 2: - Hồng Kông- Trung Nơi xa cách nghìn trùng Quốc Nơi thành lập Đảng kiên cường vinh quang? Câu 3: Là soi lối mở đường - Nguyễn Ái Quốc Là thành lập Đảng đầy vinh quang? - GV nhận xét tiết học, tuyên dương - HS lắng nghe - Chuẩn bị 8: Xô viết NghệTĩnh 79 TIỂU KẾT CHƯƠNG III Để sử dụng câu đố vào dạy học Lịch sử Tiểu học đạt hiệu cao, giáo viên phải hiểu vận dụng nguyên tắc sử dụng câu đố dạy học Lịch sử Vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức dạy học khác với phương pháp, hình thức sử dụng câu đố vào dạy học Lịch sử Từ sưu tầm thiết kế câu đố lịch sử phù hợp với mục tiêu, nội dung học đặc điểm, khả trẻ Việc sử dụng câu đố dạy học Lịch sử Tiểu học phải đảm bảo phát huy lực tư duy, suy luận, ghi nhớ trẻ, bồi dưỡng cho trẻ lực thẩm mĩ, lực cảm thụ văn học, lực sử dụng ngơn ngữ, tạo khơng khí lớp học sơi nổi, vui vẻ, giúp em tích cực, chủ động, sáng tạo trình học tập Từ đó, em nhớ cách dễ dàng hơn, có thái độ hành vi thể lòng yêu mến, tự hào lịch sử dân tộc Việt Nam 80 PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Câu đố có vị trí đặc biệt q trình dạy học Lịch sử trường Tiểu học, góp phần đổi phương pháp dạy học Lịch sử Câu đố giúp học sinh dễ ghi nhớ tái kiến thức lịch sử: kiện lịch sử, thời gian, nhân vật lịch sử Câu đố phương tiện đắc lực kích thích não trẻ phát triển, phù hợp với tâm hồn ngây thơ, hồn nhiên trẻ thơ mà thõa mãn trí tị mị, niềm khao khát muốn hiểu biết môi trường xung quanh Song tác dụng phát triển tư duy, mở rộng vốn tri thức, rèn luyện lực quan sát, phát huy trí tưởng tượng, khả suy luận nhanh nhẹn, mà trị chơi trí tuệ cịn có tác dụng bồi dưỡng cho trẻ lực thẩm mĩ, lực cảm thụ văn học, lực sử dụng ngơn ngữ Chính lẽ đó, việc đưa câu đố vào tiết học Lịch sử giúp tiết học thành công hơn, học sinh phát huy thân, vận dụng kiến thức học để giải đáp câu đố lịch sử, phát huy lực tư duy, suy luận, ghi nhớ đồng thời giúp tiết học trở nên sơi động, vui vẻ Từ đó, em nhớ cách dễ dàng lâu hơn, tạo khơng khí vui vẻ, giúp em thư giãn Điều góp phần khơng nhỏ việc giúp học sinh dễ học lịch sử hơn, không cảm thấy Lịch sử môn học khô khan, nhàm chán Muốn tổ chức thành công học sử dụng câu đố lịch sử, người giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian công sức vào khâu chuẩn bị bài, tìm hiểu nắm cách xác kiến thức, kĩ thái độ cần hình thành cho học sinh Trên sở đó, sưu tầm, lựa chọn thiết kế câu đố lịch sử cho phù hợp với mục tiêu học, đảm bảo nguyên tắc sưu tầm, thiết kế lựa chọn câu đố Người giáo viên phải phối hợp linh hoạt phương pháp với trình dạy học Lịch sử để tiết học trở nên hiệu quả, thành công Giáo viên phải nắm đặc điểm, trình độ nhận thức học sinh lớp mình, từ đưa câu đố phù hợp với khả năng, trình độ em, đảm bảo tính vừa sức Người giáo viên phải suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo giảng cho phù hợp với đặc điểm nhận thức em Trong trình dạy học Lịch sử, người giáo viên phải ln ý hình thành rèn luyện cho học sinh 81 kĩ cần thiết rèn luyện cho em tính kiên nhẫn, tinh thần làm việc say sưa, gợi mở giáo viên Một số ý kiến đề xuất 2.1 Đối với nhà trường: - Khuyến khích giáo viên sử dụng câu đố vào dạy họ không môn Lịch sử mà vận dụng mơn học khác nhằm đổi phương pháp dạy học, tạo hứng thú học tập, kích thích trí tị mị, tư trẻ, phát triển lực tư duy, lực thẩm mĩ cho trẻ - Tổ chức phong trào sưu tầm, thiết kế câu đố lịch sử phạm vi đơn vị giáo viên mà cịn cho học sinh tham gia 2.2 Đối với giáo viên - Giáo viên sưu tầm, thiết kế lựa chọn sử dựng câu đố phù hợp với nội dung mục tiêu học, phù hợp với khả năng, trình độ học sinh, đảm bảo tính vừa sức - Giáo viên phải nắm vận dụng nguyên tắc sử dụng câu đố dạy học Lịch sử, đảm bảo sáng ngôn từ - Mỗi người giáo viên cần phải vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức dạy học khác trình sử dụng câu đố vào dạy học Lịch sử - Giáo viên xác định thời điểm sử dụng câu đố cho hiệu Việc sử dụng câu đố vào dạy học Lịch sử có nhiều ưu điểm nhìn chung cịn có chỗ bất hợp lý Để đảm bảo cho việc sử dụng câu đố phù hợp với nội dung, mục tiêu môn học, đặc điểm, khả học sinh địi hỏi người giáo viên phải có đầu tư thời gian, cơng sức để sưu tầm, thiết kế lựa chọn vào tiết dạy Nhưng giáo viên tiểu học phải soạn giáo án nhiều môn phải dành thời gian cho nhiều công tác khác nên quỹ thời gian dành cho nghiên cứu sử dụng câu đố lịch sử cịn hạn hẹp Đây khó khăn sớm muộn cần phải giải mà đề tài chưa đưa giải pháp Tôi hy vọng thời gian tới tìm hướng giải cho vấn đề 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ninh Viết Giao (2000), “Tìm hiểu câu đố Việt Nam”, NXB Giáo dục Hồ Quốc Hùng (1995) "Câu đố tư nghệ thuật", in Kỷ yếu Văn học Ngôn ngữ khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm HCM Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2008), “Đổi nội dung phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông’’, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2002), “Phương pháp dạy học Lịch sử”, NXB ĐHSP Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (1998), “Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trường trung học sở” NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Thị Lan (1996), “Một số vấn đề chất thể loại câu đố Việt Nam với trẻ em”, Trường Đại học SPHN Đặng Thị Mận, 2013, Câu đố vai trò câu đố việc phát triển tư cho học sinh Tiểu học, Khóa luận tốt nghiệp Triều Nguyên (2007), “Câu đố người Việt”, NXB Thuận Hóa Lê Khắc Nhãn tác giả khác (1961), “Sơ thảo phương pháp giảng dạy lịch sử trường phổ thông”, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Văn Trung (1999), “Câu đố Việt Nam”, NXB TP Hồ Chí Minh 11 Lê Đình Trung“Dạy học định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông”, NXB Đại học Sư phạm 12 Sách Lịch sử Địa lý lớp 4, NXB Giáo dục 13 Sách Lịch sử Địa lý lớp 5, NXB Giáo dục 14 https://giaoducthoidai.vn/trao- doi/mon- tu- nhien- va- xa- hoi- hap- danvoi- cau- do- 94473.html 15 https://text.123doc.org/document/1814317- su- dung- cau- do- trong- dayhoc.htm 16 http:/violet.vn 17 http:/google.com 83 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN GIÁO VIÊN Họ tên giáo viên: Trường: GVCN lớp: Xin thầy vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau: Hãy khoanh tròn vào ý chọn: Câu 1: Theo thầy (cô), việc sử dụng câu đố mơn Lịch sử có cần thiết hay không? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Câu 2: Thầy (cô) sử dụng câu đố dạy học Lịch sử có thường xuyên hay không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Chưa Câu 3: Thầy (cô) sử dụng câu đố vào dạy học Lịch sử với mục đích sau đây? A Tạo hứng thú học tập cho học sinh B Củng cố kiến thức lịch sử C Tổ chức tìm tòi, khám phá kiến thức Lịch sử D Giúp học sinh hiểu giá trị câu đố dân gian Câu 4: Thầy (cô) sử dụng câu đố vào dạy học Lịch sử với hình thức tổ chức dạy học sau đây: A Sử dụng câu đố giai đoạn giới thiệu B Sử dụng câu đố giai đoạn cung cấp kiến thức C Sử dụng câu đố phần củng cố kiến thức Câu 5: Thầy (cô) sử dụng câu đố vào dạy học Lịch sử với phương pháp dạy học sau đây: A Phương pháp hỏi đáp B Phương pháp thảo luận nhóm C Phương pháp trị chơi học tập D Phương pháp khác (ghi rõ phương pháp): Câu 6: Mức độ hứng thú học sinh tiết dạy Lịch sử có sử dụng câu đố nào? A Rất hứng thú B Hứng thú C Bình thường Câu 7: Thầy (cơ) gặp khó khăn sử dụng câu đố dạy học môn Lịch sử? Xin cảm ơn ý kiến thầy (cô)! PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN HỌC SINH Họ tên học sinh: Trường: Lớp: Em khoanh tròn vào ý chọn trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Theo em, Lịch sử môn học nào? A Khó B Bình thường C Dễ Câu 2: Em có thích học mơn Lịch sử khơng? Vì sao? A u thích B Bình thường C Khơng u thích Vì: Câu 3: Khi thầy (cô) sử dụng câu đố vào dạy học Lịch sử, em cảm thấy nào? A Rất hứng thú B Hứng thú C Bình thường D Khơng hứng thú Câu 4: Việc thầy cô sử dụng câu đố vào dạy học Lịch sử giúp em nào? A Dễ hiểu, dễ nhớ kiện lịch sử, đặc biệt nhân vật lịch sử B Giúp em tập trung vào học, tạo khơng khí học tập vui vẻ C Tự hào truyền thống lịch sử dân tộc D Gây khó nhớ, khó hiểu kiến thức lịch sử Câu 5: Khó khăn em gặp phải học mơn Lịch sử gì? Câu 6: Nguyện vọng em học môn Lịch sử gì? Cảm ơn em đóng góp ý kiến, chúc em chăm ngoan, học giỏi ... sở lý luận việc sử dụng câu đố dạy học Lịch sử Tiểu học Chương 2: Cơ sở thực tiễn việc sử dụng câu đố dạy học Lịch sử Tiểu học Chương 3: Thiết kế sử dụng câu đố dạy học Lịch sử Tiểu học Phần kết... SỬ Ở TIỂU HỌC 41 3.1 Thiết kế câu đố dạy học Lịch sử 41 3.1.1 Nguyên tắc thiết kế câu đố dạy học Lịch sử 41 3.1.2 Thiết kế câu đố lịch sử 41 3.1.2.1 Thiết kế câu. .. 54 3.2.2 Sử dụng câu đố dạy học Lịch sử 55 3.2.2.1 Phương pháp sử dụng câu đố dạy học Lịch sử Tiểu học 55 3.2.2.2 Hình thức tổ chức sử dụng câu đố dạy học Lịch sử Tiểu học

Ngày đăng: 29/04/2021, 16:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w