Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
2,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Trúc Mai TỰ ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC CỦA NGƢỜI LÀM CÔNG TÁC TRỢ GIẢNG TẠI ILA VIETNAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Trúc Mai TỰ ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC CỦA NGƢỜI LÀM CÔNG TÁC TRỢ GIẢNG TẠI ILA VIETNAM Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số : 8310401 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ THỊ TƢỜNG VY Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những tài liệu sử dụng, liệu kết thu trình nghiên cứu trình bày luận văn trung thực; đồng thời chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác TP.HCM, ngày 01 tháng 09 năm 2020 Tác giả luận văn Trần Thị Trúc Mai LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành biểu lộ lòng biết ơn sâu sắc đến: * TS Võ Thị Tƣờng Vy, người hướng dẫn khoa học cho hồn thành luận văn Cơ có bề dày kinh nghiệm với lịng u nghề tận tình hướng dẫn động viên tơi suốt q trình thực hoàn thành luận văn * Ban quản lý trung tâm Anh ngữ ILA VIETNAM sở quận quận Thủ Đức, Anh/Chị làm công tác văn phòng trung tâm ILA VIETNAM, đồng nghiệp trung tâm ILA VIETNAM giúp đỡ tạo điều kiện suốt thời gian học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn * Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Thầy Cô khoa Tâm lý học trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh quan tâm, khuyến khích, tạo điều kiện suốt thời gian theo học rèn luyện kiến thức chuyên ngành Tâm lý * Các Anh/Chị làm công tác trợ giảng ILA VIETNAM nhiệt tình tham gia vào trình nghiên cứu, cung cấp ý kiến thực tế công việc ngày, giúp thu thập số liệu tiến hành khảo sát thực trạng ILA VIETNAM Hơn bạn ln sẵn sàng đóng góp thiếu sót tơi thực luận văn * Các tác giả Võ Thị Tƣờng Vy, Nadia Garnefski, Vivian Kraaij, Philip Spinhoven Simona Prosen cho phép sử dụng thang đo điều chỉnh cảm xúc, thang đo hài lịng cơng việc đo lường nghiên cứu * Gia đình, ngƣời thân, bạn bè bên cạnh tôi, chia sẻ khó khăn, động viên, khích lệ hết lịng giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cám ơn! MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chƣơng LÝ LUẬN VỀ TỰ ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu tự điều chỉnh cảm xúc nước 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu tự điều chỉnh cảm xúc nước 13 1.2 Cơ sở lý luận nghiên cứu tự điều chỉnh cảm xúc 17 1.2.1 Khái niệm 17 1.2.2 Đặc điểm công việc người làm công tác trợ giảng 29 1.2.3 Những đặc điểm tâm lý người làm cơng tác trợ giảng góc độ tự điều chỉnh cảm xúc 29 1.2.4 Biểu tự điều chỉnh cảm xúc người làm công tác trợ giảng 35 1.2.5 Tiêu chí đánh giá tự điều chỉnh cảm xúc người làm công tác trợ giảng 42 1.2.6 Mối liên hệ yếu tố liên quan đến tự điều chỉnh cảm xúc người làm công tác trợ giảng ILA VIETNAM 46 Tiểu kết chương 51 Chƣơng THỰC TRẠNG TỰ ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC CỦA NGƢỜI LÀM CÔNG TÁC TRỢ GIẢNG TẠI ILA VIETNAM 52 2.1 Thể thức phương pháp nghiên cứu TĐCCX NLCTTG 52 2.1.1 Tổ chức nghiên cứu 52 2.1.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 52 2.1.3 Khách thể nghiên cứu đề tài 60 2.2 Thực trạng tự điều chỉnh cảm xúc người làm công tác trợ giảng ILA VIETNAM 61 2.2.1 Thực trạng tự điều chỉnh cảm xúc người làm công tác trợ giảng mặt biểu chung 61 2.2.2 Thực trạng tự điều chỉnh cảm xúc người làm công tác trợ giảng mặt nhận thức 62 2.2.3 Thực trạng tự điều chỉnh cảm xúc người làm công tác trợ giảng mặt hành vi 71 2.3 Mối liên hệ yếu tố liên quan đến tự điều chỉnh cảm xúc người làm công tác trợ giảng ILA VIETNAM 81 2.3.1 Yếu tố bên chủ thể 81 2.3.2 Yếu tố bên chủ thể 85 Tiểu kết chương 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Trung tâm Anh ngữ ILA VIETNAM : ILA Người làm công tác trợ giảng : NLCTTG Tự điều chỉnh cảm xúc : TĐCCX Các buổi tập huấn cho giáo viên : PD (Professional Development) Mơ hình trí tuệ cảm xúc xã hội : ESI (Model of Emotional Social Intelligence) Điểm trung bình : ĐTB Độ lệch chuẩn : ĐLC Nhà xuất : Nxb Thành phố Hồ Chí Minh : TP.HCM Lớp Jumpstarts cho học sinh – 5.5 tuổi : Lớp K Lớp Juniors cho học sinh – 10 tuổi : Lớp J Lớp Seniors cho học sinh 11 – 17 tuổi : Lớp S Lớp IELTS cho học sinh 17 tuổi : Lớp luyện thi chứng IELTS DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mơ hình tự điều chỉnh cảm xúc Gross (1998) 37 Bảng 1.2 Tiêu chí đo TĐCCX tiêu chí đo TĐCCX NLCTTG 44 Bảng 2.1 Bảng items TĐCCX mặt nhận thức 55 Bảng 2.2 Bảng items TĐCCX mặt hành vi 56 Bảng 2.3 Bảng phương án trả lời sẵn điểm số cho tình TĐCCX mặt hành vi 56 Bảng 2.4 Bảng quy gán điểm số cho câu trả lời 57 Bảng 2.5 Bảng mức độ biểu TĐCCX mặt nhận thức mặt hành vi 57 Bảng 2.6 Bảng kiểm định độ tin cậy thang đo TĐCCX NLCTTG 58 Bảng 2.7 Bảng nội dung câu hỏi vấn 59 Bảng 2.8 Bảng khái quát khách thể 60 Bảng 2.9 Bảng TĐCCX chung hai mặt nhận thức hành vi 62 Bảng 2.10 Bảng TĐCCX NLCTTG mặt nhận thức 63 Bảng 2.11 Bảng TĐCCX mặt tự trách suy nghĩ 65 Bảng 2.12 Bảng TĐCCX mặt chấp nhận cảm xúc 65 Bảng 2.13 Bảng TĐCCX mặt nghiền ngẫm cảm xúc 66 Bảng 2.14 Bảng TĐCCX mặt tái tập trung vào suy nghĩ tích cực 67 Bảng 2.15 Bảng TĐCCX mặt tái tạo kế hoạch suy nghĩ 67 Bảng 2.16 Bảng TĐCCX mặt tái đánh giá tích cực 68 Bảng 2.17 Bảng TĐCCX mặt diễn giải lại cách thay đổi góc nhìn 69 Bảng 2.18 Bảng TĐCCX mặt suy nghĩ bi kịch 69 Bảng 2.19 Bảng TĐCCX mặt trách người khác suy nghĩ 70 Bảng 2.20 Bảng TĐCCX NLCTTG mặt hành vi 71 Bảng 2.21 Bảng TĐCCX mặt chấp nhận tình nảy sinh cảm xúc đối đầu với cảm xúc 73 Bảng 2.22 Bảng TĐCCX mặt né tránh tình gây cảm xúc tạm thời 74 Bảng 2.23 Bảng TĐCCX mặt làm giảm nhẹ tình 74 Bảng 2.24 Bảng TĐCCX mặt di chuyển ý từ tình nảy sinh cảm xúc tiêu cực đến tình khác 75 Bảng 2.25 Bảng TĐCCX mặt kiềm chế phản ứng cảm xúc 76 Bảng 2.26 Bảng tình TĐCCX qua mặt hành vi 77 Bảng 2.27 Bảng tương quan TĐCCX với yếu tố đồng cảm yếu tố hài lịng cơng việc 81 Bảng 2.28 Bảng so sánh TĐCCX theo giới tính 81 Bảng 2.29 Bảng so sánh TĐCCX theo nhân cách 82 Bảng 2.30 Bảng so sánh TĐCCX theo tuổi 82 Bảng 2.34 Bảng so sánh đồng cảm NLCTTG đảm nhận lớp K 83 Bảng 2.35 Bảng hài lịng cơng việc NLCTTG ILA 84 Bảng 2.36 Bảng so sánh TĐCCX theo tôn giáo 85 Bảng 2.37 Bảng so sánh tiếng Anh học vấn theo thâm niên 85 Bảng 2.38 Bảng so sánh TĐCCX NLCTTG theo tiếng Anh 86 Bảng 2.39 Bảng so sánh thâm niên nhân cách theo cấp lớp dạy 86 Bảng 2.40 Bảng so sánh TĐCCX NLCTTG cấp lớp K,J 87 Bảng 2.41 Bảng so sánh TĐCCX NLCTTG cấp lớp S 88 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 TĐCCX chung NLCTTG (n=60) 61 Biểu đồ 2.2 TĐCCX NLCTTG mặt nhận thức (n=60) 62 Biểu đồ 2.3 TĐCCX NLCTTG mặt hành vi (n=60) 71 Biểu đồ 2.4 TĐCCX mặt hành vi qua tình 78 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ điểm trung bình TĐCCX lớp K,J 87 PL NT6 4.30 0.743 1.7 6.7 50 41.7 NT15 4.33 0.655 0 10 46.7 43.3 NT24 4.15 0.777 3.3 13.3 48.3 35 NT33 4.05 0.699 1.7 16.7 56.7 25 Tổng 4.20 Diễn giải lại cách ĐTB ĐLC Mức độ biểu (%) thay đổi góc nhìn/ quan điểm tiếp cận Khơng Hiếm Đôi Khá thường xuyên Rất thường xuyên NT7 3.0 0.939 8.3 13.3 53.3 20 NT16 3.92 0.926 3.3 1.7 21.7 46.7 26.7 NT25 3.77 0.851 3.3 1.7 25 55 15 NT34 4.15 0.732 1.7 15 50 33.3 Tổng 3.71 Suy nghĩ bi kịch ĐTB ĐLC Mức độ biểu (%) Không Hiếm Đôi Khá thường xuyên Rất thường xuyên NT8 2.55 0.982 13.3 38.3 30 16.7 1.7 NT17 2.50 1.081 16.7 38.3 30 8.3 6.7 NT26 2.52 1.000 20 21.7 48.3 6.7 3.3 NT35 2.85 1.191 15 23.3 33.3 18.3 10 Tổng 2.60 Trách ngƣời khác ĐTB ĐLC Mức độ biểu (%) suy nghĩ Không Hiếm Đôi Khá thường xuyên Rất thường xuyên NT9 2.5 0.770 8.3 41.7 41.7 8.3 NT18 2.45 0.892 18.3 33.3 35 11.7 1.7 NT27 2.47 0.892 15 40 31.7 10 3.3 NT36 2.40 0.924 16.7 38.3 35 8.3 1.7 Tổng 2.45 PL Phụ lục Mức độ biểu TĐCCX mặt hành vi, tiêu chí, n=60 Chấp nhận tình nảy sinh cảm xúc đối đầu với cảm xúc ĐTB ĐLC Mức độ biểu (%) Thứ tự Không Hiếm Đôi Khá thường xuyên Rất thường xuyên HV37 3.43 0.767 10 43.3 40 6.7 HV42 2.08 1.046 35 35 18.3 10 1.7 HV47 2.82 1.097 13.3 23.3 38.3 18.3 6.7 HV52 3.88 1.121 3.3 10 18.3 31.7 36.7 Tổng 3.05 Né tránh tình ĐTB ĐLC Mức độ biểu (%) gây cảm xúc tạm thời Không Hiếm Đôi Khá thường xuyên Rất thường xuyên HV38 3.07 1.056 8.3 20 35 30 6.7 HV43 3.25 1.035 6.7 15 33.3 36.7 8.3 HV48 3.08 0.944 6.7 13.3 51.7 21.7 6.7 HV53 3.77 1.015 3.3 50 35 26.7 Tổng 3.29 ĐTB Làm giảm nhẹ tình Mức độ biểu (%) ĐLC Không Hiếm Đôi Khá thường xuyên Rất thường xuyên HV39 3.32 1.017 15 33.3 36.7 10 HV44 2.92 1.266 16.7 23.3 21.7 28.3 10 HV49 2.80 1.132 13.3 26.7 35 16.7 8.33.3 HV54 3.55 1.016 3.3 10 33.3 35 18.3 Tổng 3.14 ĐTB Di chuyển ý từ tình nảy sinh cảm xúc tiêu cực đến tình khác Mức độ biểu (%) ĐLC Không Hiếm Đôi thường xuyên Rất thường xuyên PL HV40 3.73 0.918 1.7 6.7 28.3 43.3 20 HV45 3.15 1.022 6.7 13.3 50 18.3 11.7 HV50 3.73 0.989 3.3 25 46.7 20 HV55 3.80 0.819 1.7 1.7 30 48.3 18.3 Tổng 3.60 ĐTB Kiềm chế phản ứng Mức độ biểu (%) ĐLC cảm xúc Không Hiếm Đôi Khá thường xuyên Rất thường xuyên HV41 2.32 1.112 31.7 21.7 31.7 13.3 1.7 HV46 2.7 1.078 16.7 25 31.7 25 1.7 HV51 3.95 0.982 1.7 6.7 20 38.3 33.3 HV56 3.32 1.228 8.3 16.7 31.7 21.7 21.7 Tổng 3.07 Phụ lục Mức độ biểu TĐCCX mặt hành vi qua tình (n=60) Các tình HVTH1 HVTH2 HVTH3 HVTH4 ĐTB 2.28 1.82 2.73 2.38 ĐLC 0.958 0.701 0.634 0.904 Mức độ biểu (%) Ít phù hợp Tƣơng đối phù hợp Phù hợp 35 1.7 63.3 Tiêu chí né tránh tình gây cảm xúc tạm thời Tiêu chí chấp nhận đương đầu với cảm xúc Tiêu chí di chuyển ý đến tình khác 35 48.3 16.7 Né tránh tạm thời Chấp nhận đương đầu với cảm xúc Làm giảm nhẹ tình 10 6.7 83.3 Né tránh tạm thời Di chuyển ý đến tình khác Kiềm chế phản ứng cảm xúc 28.3 66.7 Làm giảm nhẹ tình Chấp nhận đương đầu với cảm xúc 35 11.7 53.3 Làm giảm nhẹ tình Kiềm chế phản ứng cảm xúc Né tránh tạm thời Di chuyển ý đến tình khác HVTH5 HVTH6 HVTH7 2.18 2.38 2.72 0.930 0.640 0.640 8.3 45 46.7 Né tránh tạm thời Di chuyển ý đến tình khác Chấp nhận đương đầu với cảm xúc 10 8.3 81.7 PL 10 Kiềm nén phản ứng cảm xúc Tổng Né tránh tạm thời Chấp nhận đương đầu với cảm xúc 2.35 Phụ lục Bảng tƣơng quan TĐCCX yếu tố ảnh hƣởng đồng cảm, yếu tố hài lòng công việc Nhận thức Pearson Correlation Sig (2-tailed) N 60 * Hành Vi Pearson Correlation 328 Sig (2-tailed) 011 N 60 Đồng Cảm Pearson Correlation 193 Sig (2-tailed) 139 N 60 * Hài Lịng Trong Cơng Pearson Correlation 312 Việc Sig (2-tailed) 015 N 60 * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Nhận thức Hành Vi Đồng Cảm * 328 193 011 139 60 60 007 957 60 60 007 957 60 60 ** 141 388 282 002 60 60 Hài Lịng Trong Cơng Việc * 312 015 60 141 282 60 ** 388 002 60 60 Phụ lục Bảng tham khảo ý kiến NLCTTG tình kèm với cảm xúc công việc Cảm xúc thƣờng gặp công việc trợ giảng Lo lắng Những tình cụ thể xảy công việc NLCTTG, kèm theo với cảm xúc nảy sinh TH1 Khi học sinh nghỉ học nhiều ngày mà trợ giảng không nhận thông tin từ gia đình TH2 Hoc sinh gặp tai nạn bệnh TH3 Hoc sinh có biểu bất thường cảm xúc hay la hết hay đánh bạn TH4 Sau lớn tiếng trách mắng học sinh học, phụ huynh hăm dọa làm việc với cấp trợ giảng yêu cầu chuyển đổi trợ giảng khác TH5 Khi giáo viên nước dạy học mà học sinh theo kịp, phụ huynh phàn nàn nhiều, yêu cầu đổi giáo viên không sẻ cho nghỉ học Trợ giảng phải trao đổi với giáo viên mà không làm ảnh hưởng đến công việc chung bên TH6 Phụ huynh không dành thời gian giúp học hành nhà, công tác thường xuyên vắng mặt nhà Trợ giảng liên lạc thường xuyên để báo cáo tình hình học tập bé Việc học bé ngày giảm sút phụ huynh không rảnh để dẫn bé đến trường học phụ đạo ngồi học TH7 Học sinh cãi nhau, đánh với bạn lớp Trợ giảng can thiệp học sinh nỗi cáu tỏ ngang bướng, tự ý bỏ khỏi lớp, hạy chốn nơi không tìm thấy TH8 Giáo viên nước ngồi dạy khơng nhiệt tình, chưa chuẩn bị dạy kỹ lưỡng, học sinh hiểu nhiều Trợ giảng người trả lời tất câu hỏi phàn nàn phụ huynh, nghe phụ huynh than thở nhiều học tập sa sút học sinh PL 11 TH9 Giáo viên nước ngồi khơng khéo giao tiếp với phụ huynh Việt Nam, bê bối công việc, kết học sinh không tốt Trợ giàng sợ phụ huynh nỗi giận với giáo viên nước ngồi Điều làm ảnh hưởng đến tin tưởng phụ huynh với trợ giảng Buồn Bực Vui Nổi giận TH1 Khi bị phụ huynh phàn nàn sai lầm khơng làm TH2 Khi học sinh cư xử vô lễ TH3 Khi đồng nghiệp cư xử không hợp lý TH4 Khi chưa ghi nhận lực công việc TH5 Khi đồng nghiệp hiểu lầm TH6 Môi trường làm việc khơng thể đồn kết thống TH7 Học sinh lớp tôn trọng giáo viên nước ngồi ln tỏ coi khinh trợ giảng TH8 Phụ huynh nói chuyện thiếu tơn trọng với trợ giảng, ăn nói lệnh người làm nhà, bắt buộc trợ giảng phải gởi tập theo ý muốn phụ huynh, yêu cầu trợ giảng hỗ trợ riêng cho họ nhiều bạn khác lớp TH9 Học viên lớp tiếng Anh khoảng 13-16 tuổi, thường hay đùa giỡn đáng với trợ giảng, khơng tơn trọng TH1 Học sinh nói chuyện nhiều học, không tập trung, TH2 Học sinh không làm tập, không ý nghe giảng, hay hỏi lại TH3 NLCTTG tập giải thích TH4 Học sinh nói dối TH5 Phụ huynh khơng hợp tác TH1 Học sinh hoàn thành tập, làm kiểm tra tốt, biết ơn thầy cô TH2 Tâm hay chia sẻ việc học sinh làm kỳ nghỉ lễ TH3 Học sinh tin tưởng nghe lời trợ giảng TH4 Học sinh tiến ngày TH5 Học sinh thích đến lớp TH6 Phụ huynh tin tưởng vui vẻ với trợ giảng TH7 Đồng nghiệp vui vẻ, hỗ trợ công việc TH8 Môi trường làm việc vui vẻ, thoải mái động TH9 Học sinh thể cảm xúc tích cực với NLCTTG, làm thứ bớt căng thẳng phức tạp lắng nghe nhìn nhận đứa trẻ TH10 Học sinh vô tư hồn nhiên giao tiếp, tương tác với NLCTTG TH11 NLCTTG nhận tín nhiệm phụ huynh, thừa nhận cơng sức cơng việc TH12 NLCTTG nhận làm cơng việc u thích TH13 Học sinh hào hứng học bà làm tập nhà dẫn đến đạt kết học tập tốt TH1 Học sinh hỗn, trả lời lại với trợ giảng TH2 Học sinh không tôn trọng trợ giảng, làm nghịch lại với ý trợ giảng, thích tụ tập tạo nhóm lớp TH3 Phụ huynh không thông cảm với trợ giảng, dùng lời nói khơng hay với trợ giảng TH4 Học sinh ngang bướng, không nghe lời trợ giảng TH5 Học sinh tỏ hiếu động học, làm ảnh hưởng học sinh khác TH6 Học sinh hay kiếm chuyện đánh bạn lớp TH7 Phụ huynh vô cớ đỗ lỗi TG khơng có trách nhiệm, khơng quan tâm nhiều đến học sinh phụ huynh người hay quên, không nhắc học sinh ôn nhà điểm thi học sinh thấp TH8 Sau kết thúc học, học sinh chờ phụ huynh đến đón muộn chạy nhảy khắp nơi sảnh đợi, la hét chọc ghẹo bạn khác Trợ giảng nói khơng nghe lời cịn hăm dọa nói lại với ba mẹ, để ba mẹ xử trợ giảng TH9 Khi gọi điện thơng báo tình hình học tập học sinh, cung cấp thông tin để phụ huynh hỗ trợ thêm nhà phụ huynh hỏi trợ giảng “tơi đóng tiền cho học nhiệm vụ anh/chị dạy nó, ơn cho nó, hỗ trợ nó, khơng phải tơi, tơi khơng có thời gian dạy gởi học trường, kêu tơi ơn cho tơi cho nghĩ học ln” PL 12 TH10 Học sinh bị sốt cao, mệt mỏi, tiêu chảy mà học Khi vào lớp trợ giảng phải xử lý việc tiêu chảy này, phụ huynh khơng có để đồ thay bé cặp Trợ giảng phải tất bật chạy khắp nơi kiếm quần áo,, gọi điện thoại cho phụ huynh không lúc lâu TH11 Học sinh nói dối trợ giảng làm tập nên khơng thể hồn thành nhà Thật nhà cất nói với ba mẹ trợ giảng không gởi tập hết TH12 phụ huynh nói với NLCTTG “bé nhà chị học dạo thấy sa sút”, trợ giảng có hứa theo sát hướng dẫn thêm để học sinh học giỏi hơn, phụ huynh trả lời "ừ em, khơng giỏi lên tụi em ăn địn đó, hihi" NLCTTG cảm thấy bị xúc phạm nhiều cách giao tiếp phụ huynh với TH13 Phụ huynh nói chuyện với trợ giảng cụt ngủn khó chịu, lúc lệnh bắt làm theo, ví dụ "anh/chị xếp thời gian cho học kèm đi, rảnh thứ ", "lần sau có gọi nhớ gọi sau 8h30 tối", "tôi không cần biết, không đồng ý vậy, " TH14 Giáo viên nước ngồi có hành vi phân biệt chủng tộc, coi thường văn hóa người Việt Nam, đặc biệt chê bai cách dạy dỗ học sinh trợ giảng, cho quan tâm trợ giảng với học sinh mức cần thiết TH15 Học sinh vừa khơng có tiếng Anh tốt vừa ngang bướng, NLCTTG giảng cho học sinh đưa tập ứng dụng Học sinh nói chuyện, khơng làm cãi lại NLCTTG, NLCTTG nhắc mà học sinh cố chấp cho việc bình thường Hào hứng Phấn khởi Thất vọng Tự hào Khơng hài lịng với cấp Sợ hãi TH1 Học sinh kể chuyện với mình, vui đùa trợ giảng TH2 Thử dùng phương pháp cho giảng TH3 Học sinh tích cực tham gia hoạt động lớp TH4 ILA đầu tư cung cấp trang thiết bị hỗ trợ giãng dạy tốt cho trợ giảng TH1.Vừa giảng mà hỏi lại trả lời “Con không biết” TH2 Khi học trò làm tất tập luyen tập kiểm tra lại không làm TH3 Học sinh không hợp tác làm học lớp TH4 Phụ huynh đến đón trễ 30 phút, TG cịn có lớp dạy khác nên gởi học sinh vào phịng tuyển sinh Phụ huynh khơng đồng ý cho TG phải giữ chờ đến phụ huynh đến giao tận tay cho phụ huynh yên tâm Phụ huynh sợ be lạc phịng tuyển sinh bận làm việc TH5 Phụ huynh thường xuyên gọi điện thoại hỏi trợ giảng vào lúc 9/10 đêm việc học hành ILA TH6 Phụ huynh không hợp tác với trợ giảng, không nhắc rèn luyện thêm kỹ tiếng Anh Thường có lý bận việc quên TH1 Học sinh nhớ tới lời giảng làm theo TH2 Khi thấy học sinh có tiến sau thời gian học tập TH3 Phụ huynh tin tưởng vào chất lượng dạy ILA TH4 Cấp hài lịng với cơng việc trợ giảng TH1.Khi phụ huynh phàn nàn TG với cấp cấp kêu trách mắng với tội danh trợ giảng khơng chăm sóc khách hàng chu đáo, không tận tâm công việc, cách giao tiếp với phụ huynh TH2 Dù phụ khơng có lý lẻ hồn tồn tình giao tiếp với trợ giảng cấp yêu cầu trợ giảng gọi điện thoại để xin lỗi phụ huynh TH3 Trợ giảng tận tình công việc, học sinh học tiến nhiều, phụ huynh n tâm khơng có phàn nàn Trợ giảng khơng phục với độ công cấp TH1 Phụ huynh biết địa facebook trợ giảng theo dõi thông tin cá nhân trợ giảng phụ huynh làm phiền trợ giảng cách đăng tải nội dung không phù hợp lên trang cá nhân, đùa giỡn không tôn trọng với trợ giảng hình ảnh khiêu dâm TH2 Có học sinh đánh lớp, trợ giảng ngăn can trách phạt bé Phụ huynh bé tỏ khơng hài lịng cho bị ăn hiếp Phụ huynh lớn PL 13 tiếng la hét vào trợ giảng, hăm dọa chặn đường tiếp tục hành trợ giảng Phiền toái TH1.Phụ huynh thường xuyên không đọc thư từ trường gởi cho phụ huynh kiện diễn trường, thơng báo nghĩ lễ tết, thơng báo khóa học mới, thông báo thay đổi lớp học Nhưng phụ huynh hồn tồn khơng nắm thơng tin mà cịn cho trợ giảng khơng chu đáo, khơng gọi điện thoại nhắc nhở học sinh phụ huynh TH2 Học sinh mang đồ chơi vào lớp, bị thất lạc Sau phụ huynh gọi điện trợ giảng yêu cầu tìm kiếm đồ chơi lý mắc tiền, có giá trị từ người thân mua nước ngồi khơng thể mua Việt Nam TH3 Phụ huynh đăng ký thi Cambridge cho mạng, không đăng ký không báo với trường Tới nhân viên trường kiểm tra trễ khơng kịp thi phụ huynh đỗ lỗi cho trường TH4 Học phí tăng lên, phụ huynh khơng hài lịng, thường xun phàn nàn với trợ giảng, đưa yêu cầu không hợp lý địi học lại mà khơng tính phí học Địi phụ đạo thêm riêng cho nhiều Đòi cung cấp thêm tập nhà TH5 Phụ huynh nghi ngờ trợ giảng dạy sai, phát âm khơng chuẩn, điều có ảnh hưởng đến nhiều Yêu cầu ILA đổi trợ giảng khác, khơng cần giải thích thêm với phụ huynh TH6 Cách dạy phụ huynh nhà khơng hợp với học sinh nói lớn tiếng, áp đặt NLCTTG tốn nhiều thời gian để rèn luyện hành vi dạy học TH7 Phụ huynh lý cá nhân gia đình, cha khơng muốn trợ giảng gọi cho mẹ (hoặc ngược lại) Khi trợ giảng không liên lạc cho cha trường hợp khẩn cấp, nên gọi cho mẹ Sau cha giận gọi điện thoại phàn nàn trợ giảng với văn phịng tỏ thái độ khơng hài lòng với trợ giảng Phụ lục Bảng câu hỏi vấn sâu NỘI DUNG PHỎNG VẤN Theo Anh/Chị yếu tố sau ảnh hưởng đến việc điều chỉnh cảm xúc NLCTTG? Sự đồng cảm hài lịng cơng việc độ tuổi giới tính kiểu người thâm niên chi nhánh ILA cấp độ lớp tiếng Anh học vấn sức khỏe Hãy nêu tình có yếu tố ảnh hưởng đến TĐCCX Anh/Chị ? Những yếu tố khác ảnh hưởng đến TĐCCX NLCTTG? Trong công việc, Anh/Chị có điều chỉnh cảm xúc mức độ nào? Thấp trung bình cao Anh/Chị đánh giá mức độ hiệu cách thức TĐCCX công việc mức: Thấp trung bình cao Trong cơng việc Anh/Chị cho TĐCCX mức độ: Khơng thường xun thường xuyên thường xuyên Anh/Chị có khó khăn TĐCCX tình thực tế cơng việc? PL 14 Phụ lục Bảng thăm dị ý kiến TĐCCX NLCTTG PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Tôi tiến hành luận văn thạc sĩ tự điều chỉnh cảm xúc người làm công tác trợ giảng ILA Mong Anh/Chị trợ giảng giúp đỡ cách trả lời phần nội dung bảng hỏi Xin chân thành cám ơn hỗ trợ Anh/ Chị ! THÔNG TIN CÁ NHÂN Anh/Chị nằm độ tuổi: từ 20 đến 25 từ 25 Giới tính: Nam Nữ Chi nhánh công tác ILA: H14 H26 Số năm công tác ILA: năm từ năm trở lên Các cấp độ lớp dạy ILA: Jumstarts K Juniors (J1A,J1B…) Senoirs (S1A,S1B,…) IELTS (Anh/Chị chọn nhiều cấp độ lớp phụ trách) tốt nghiệp đại học học đại học Tiếng Anh Anh/Chị là: chuyên ngành chuyên ngành phụ Anh/Chị thuộc kiểu người: hướng ngoại hướng nội Tình trạng học vấn: Tình trạng sức khỏe tháng gần đây: Có lo âu có vấn đề thể lý khơng có tất Tơn giáo: có khơng NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu 1: Trong công việc trợ giảng, cảm xúc tiêu cực (giận, buồn, lo lắng, sợ hãi, xấu hổ, tội lỗi, nghi ngờ) xảy Sau cách suy nghĩ/ hành động để điều chỉnh cảm xúc tiêu cực Hãy cho biết ý kiến Anh/Chị cách điều chỉnh cảm xúc tiêu cực cách khoanh tròn vào mức độ phù hợp (1-Không bao giờ, 2- Hiếm khi, 3- Đôi khi, 4-Khá thường xuyên, 5-Rất thường xuyên ) PL 15 Không Hiếm Đôi Khá thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên NT1 Tôi cho có lỗi cho việc NT2 Tôi nghĩ phải chấp nhận chuyện xảy Tôi thường nghĩ việc cảm thấy cho tơi trải qua Tơi nghĩ đến tốt đẹp tơi trải qua Tơi nghĩ đến tơi làm tốt Tơi nghĩ tơi rút kinh nghiệm từ việc Tôi nghĩ việc tệ đến mức 5 5 5 Tôi thường hay nghĩ tơi trải qua thật tệ người khác trải qua Tơi cho người khác có lỗi việc Tơi cho tơi người chịu trách nhiệm cho xảy Tơi nghĩ tơi phải chấp nhận tình 41 52 5 5 5 5 5 NT20 Tôi nhập tâm với suy nghĩ việc mà trải qua Tôi nghĩ đến việc khiến tơi vui vẻ/ hài lịng tơi khơng cịn bận tâm đến cảm xúc tiêu cực Tơi nghĩ đến cách thức mà tơi đương đầu tốt với tình Tơi nghĩ việc rèn luyện trở nên mạnh mẽ Tơi nghĩ người khác cịn trải qua việc khó khăn Tơi nghĩ đến trải qua thật kinh khủng Tôi nghĩ người khác phải chịu trách nhiệm cho xảy Tơi nghĩ đến lỗi lầm mà gây cho việc Tôi nghĩ tơi khơng thể thay đổi NT21 Tôi muốn hiểu lý lại làm NT3 NT4 NT5 NT6 NT7 NT8 NT9 NT10 NT11 NT12 NT13 NT14 NT15 NT16 NT17 NT18 NT19 PL 16 NT22 NT23 NT24 NT25 NT26 NT27 NT28 NT29 NT30 NT31 NT32 NT33 NT34 NT35 NT36 HV37 HV38 HV39 HV40 HV41 HV42 HV43 tơi trải qua Tôi nghĩ đến thuận lợi nghĩ đến xảy Tơi nghĩ đến việc thay đổi tình 5 Tơi nghĩ tình có mặt tích cực Tơi nghĩ việc chưa tệ so với việc khác Tơi thường nghĩ tơi trải qua tệ xảy đến người Tôi nghĩ đến lỗi lầm người khác gây tình Tơi nghĩ ngun nhân phải nằm thân Tôi nghĩ phải học cách sống/ thích ứng với tình Tơi chăm vào cảm nhận tình gợi lên từ ký ức Tôi nghĩ đến trải nghiệm vui vẻ 5 5 5 5 Tơi nghĩ đến kế hoạch tơi làm tốt Tơi hướng suy nghĩ đến khía cạnh tích cực việc Tơi cho sống ln có khó khăn Tơi liên tục suy nghĩ dến khía cạnh kinh khủng tình Tôi cảm thấy nguyên nhân nơi người khác Tôi thể cảm xúc xử lý tình xảy Tơi giả vờ khơng có lịng lo lắng Tơi mặc đồ u thích tạm lãng qn cảm xúc tiêu cực Thay tiếp tục ý vào tình gây khó chịu tơi quay sang làm việc khác Tôi nắm chặt hai tay để không bộc lộ giận Tôi viết giấy cảm xúc tiêu cực 5 5 5 5 5 Tơi tạm thời lánh mặt khơng đối diện với tình nảy sinh cảm xúc tiêu cực PL 17 HV44 HV45 HV46 HV47 HV48 HV49 HV50 HV51 HV52 HV53 HV54 HV55 HV56 Tôi tạo câu chuyện hài hước cho cảm xúc tiêu cực trải qua Tôi tập trung lắng nghe thở để điềm tĩnh Tơi tỉnh bơ khơng có chuyện xảy lịng bực bội Tơi khóc để bộc lộ cảm xúc tiêu cực 5 5 Tơi làm khơng có chuyện xảy tiếp tục cơng việc Tơi cố tình kéo giãn tình căng thẳng cách nói đùa tình Tơi tìm việc khác để làm thay xốy vào tình gây cảm xúc tiêu cực Tơi tự nói thầm “một nhịn chín lành” Tơi trị chuyện với người đáng tin cậy cảm xúc tiêu cực diễn Tơi từ chối khơng tham dự vào tình gây cảm xúc tiêu cực Tơi tìm khơng gian cho thời gian để thích ứng với cảm xúc tiêu cực Tôi thực hoạt động khác để không ý đến cảm xúc tiêu cực Tôi trở nên im lặng buồn rầu, bị đối xử bất công, lo lắng sợ hãi 5 5 5 5 Không Đồng Đồng ý ý DC1 DC2 DC3 DC4 DC5 Tôi thường muốn bênh vực người bị đối xử tệ Tơi thấy bị đối xử bất cơng, đơi tơi khơng cảm thấy thương xót cho họ Tơi thường có cảm giác quan tâm đến người may mắn Tơi nói người dễ mềm lịng Tơi đơi lúc tỏ khơng thương xót cho người gặp khó khăn PL 18 DC6 DC7 HL1 HL2 HL3 HL4 HL5 HL6 HL7 Những bất hạnh người khác thường không làm bận tâm Tôi thường dễ mềm lòng với việc xảy trước mắt Tơi thích tìm kiếm kinh nghiệm liên quan đến cơng việc trợ giảng mà tơi làm Nếu muốn thay đổi công việc khác với công việc Công việc trợ giảng mà làm phù hợp với sở thích tơi Tơi cảm thấy công việc làm đôi lúc lặp lặp lại, khơng có Tơi cảm thấy cơng việc trợ giảng làm có ý nghĩa Nếu khơng lý bất khả kháng, tơi không bỏ buổi làm việc Tôi cố gắng hồn thành cơng việc giao cách tận tâm Câu Anh/Chị khoanh tròn đáp án phù hợp với cách điều chỉnh cảm xúc người làm cơng tác trợ giảng tình sau HVTH1.Tình 1: Khi phụ huynh khơng hài lịng phàn nàn với văn phòng lỗi lầm mà lỗi trợ giảng Trợ giảng cảm thấy buồn giận phụ huynh hiểu lầm kết lỗi cho trợ giảng Trợ giảng hỏi phụ huynh để cung cấp thêm thơng tin tình Trợ giảng nói cảm xúc với phụ huynh tình Trợ giảng xem chưa có xảy làm việc với phụ huynh bình thường HVTH2 Tình 2: Ngay sau trợ giảng vừa dứt lời giải thích tập học sinh liền hỏi lại trợ giảng “con làm ?” Trợ giảng cảm thấy bực với học sinh giảng học sinh khơng lắng nghe mà sau hỏi hỏi lại PL 19 Cố nén bực trợ giảng tiếp tục giải thích thêm lần cho học sinh hiểu Trợ giảng bật cười nhìn thấy gương mặt ngây thơ dễ mến học sinh cố gắng nói khơng hiểu Trợ giảng yêu cầu học sinh đọc lại ngồi chút sau quay lại giải thích sau HVTH3 Tình 3: Phụ huynh không hợp tác với trợ giảng đỗ trách nhiệm nhắc nhở học sinh ôn lên trợ giảng Mặc dù trợ giảng nhiều lần gọi điện thoại thơng báo tình hình học tập kêu gọi hợp tác phụ huynh Trợ giảng cảm thấy giận phụ huynh lo lắng cho học sinh Lúc trợ giảng sẽ: Tự kìm chế cảm xúc để giữ điềm đạm giao tiếp với phụ huynh ILA khơng có chuyện xảy Từ trở khơng gọi điện thoại cho phụ huynh việc nhắc nhở học sinh ôn Chuyển sang đề tài khác để trò chuyện với phụ huynh vui HVTH4 Tình 4: Trợ giảng cảm thấy lo lắng, sợ hãi học sinh ngồi học lớp, tự nhiên khóc thét lên kêu đau Do trợ giảng tự điều chỉnh cảm xúc sau: Sau đưa học sinh đến văn phịng chờ phụ huynh đến đón trợ giảng nói chuyện cảm xúc lo lắng với cấp Trợ giảng tiếp tục bận rộn với công việc lớp sau gọi điện thoại cho phụ huynh Trợ giảng cầu nguyện cho việc bình an HVTH5 Tình 5: Trợ giảng lo lắng phụ huynh đến đón trễ 30 phút Khi trợ giảng sẽ: Nhìn vào gương mặt hớt hãi, dáng vẻ vội vàng phụ huynh, trợ giảng cảm thông cho phụ huynh Dành chút thời gian vẽ tranh để làm dịu lo lắng trước PL 20 Di chuyển tâm vào trò chuyện với phụ huynh để biết ngun nhân họ đón trễ HVTH6 Tình 6: Một nhóm học sinh lớp ln tỏ tơn trọng giáo viên nước ngồi lại coi thường trợ giảng khơng nghe theo lời nói trợ giảng Trợ giảng cảm thấy buồn nhóm học sình Mặc dù ấm ức với chúng trợ giảng cố tạo trò chơi vui nhộn lớp học Ngoài dạy, trợ giảng chia sẻ cảm xúc buồn với giáo viên nước ngồi hợp tác để nhóm học sinh khơng cịn phân biệt Khơng bận tâm buồn, trợ giảng tập trung ý vào việc hỗ trợ học tập cho nhóm học sinh HVTH7 Tình 7: Giáo viên nước ngồi có nhận xét cách dạy trợ giảng, không ủng hộ cách trợ giảng chăm sóc học sinh cho mức cần thiết Trợ giảng cảm thấy buồn công sức chưa ghi nhận Trợ giảng chủ động gặp giáo viên nước để trao đổi khác biệt văn hóa chăm sóc học sinh bên, bên trò chuyện vui vẻ hài hước sau cảm thấy ổn Trợ giảng hạn chế tiếp xúc với giáo viên nước dần vơi cảm xúc buồn Trợ giảng tự nhủ rằng: “chuyện trơi qua tiếp tục cơng việc mình” Xin chân thành cảm ơn hỗ trợ quý báu Anh/ Chị trợ giảng ILA ! PL 21 Phụ lục 10 Bảng mức độ hài lịng cơng việc NLCTTG Hài lịng ĐTB ĐLC Rất khơng đồng ý Tơi thích tìm kiếm kinh nghiệm liên quan đến cơng việc trợ giảng mà tơi làm Nếu tơi muốn thay đổi công việc khác với công việc Công việc trợ giảng mà làm phù hợp với sở thích tơi Tơi cảm thấy cơng việc làm đôi lúc lặp lặp lại, Tơi cảm thấy cơng việc trợ giảng làm có ý nghĩa Nếu khơng lý bất khả kháng, không bỏ buổi làm việc Tơi cố gắng hồn thành cơng việc giao cách tận tâm Tổng ĐTB Thứ hạng Mức độ biểu % Khơng đồng ý Bình thƣờng Khá đồng ý Đồng ý 3.97 0.956 1.7 3.3 26.7 33.3 35 2.92 1.406 21.7 18.3 25 16.7 18.3 3.68 0.965 1.7 31.7 43.3 18.3 2.97 1.275 18.3 15 30 25 11.7 3.87 0.999 26.7 40 28.3 4.28 0.940 1.7 8.3 33.3 51.7 4.62 0.524 0 1.7 35 63.3 3.75 1.009 7.62 6.18 21.44 32.37 32.37 ... điểm công việc người làm công tác trợ giảng 29 1.2.3 Những đặc điểm tâm lý người làm cơng tác trợ giảng góc độ tự điều chỉnh cảm xúc 29 1.2.4 Biểu tự điều chỉnh cảm xúc người làm công. .. công tác trợ giảng 35 1.2.5 Tiêu chí đánh giá tự điều chỉnh cảm xúc người làm công tác trợ giảng 42 1.2.6 Mối liên hệ yếu tố liên quan đến tự điều chỉnh cảm xúc người làm công tác trợ. .. 60 2.2 Thực trạng tự điều chỉnh cảm xúc người làm công tác trợ giảng ILA VIETNAM 61 2.2.1 Thực trạng tự điều chỉnh cảm xúc người làm công tác trợ giảng mặt biểu chung