1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 13

7 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 31,47 KB

Nội dung

Với mong muốn giúp quý thầy cô thuận tiện hơn trong việc soạn bài và giảng dạy. TaiLieu.VN mời thầy cô tham khảo Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 13 Liên kết cộng hoá trị dưới đây để tích lũy thêm kinh nghiệm soán giáo án cũng như mở rộng vốn kiến thức.

Ngày soạn: 26/10/2017 Ngày giảng: Tiết : 23 Bài 13 LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ I.Chuẩn kiến thức kĩ Kiến thức Biết được: - Định nghĩa liên kết cộng hố trị, liên kết cộng hố trị khơng cực (H 2, O2), liên kết cộng hố trị có cực hay phân cực (HCl, CO2) Kĩ - Viết công thức electron, công thức cấu tạo số phân tử cụ thể 3.Thái độ -Rèn luyện cho học sinh lịng u thích học tập mơn Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học: + Viết CTCT số phân tử cụ thể -Năng lực tư -Năng lực tự học II.Trọng tâm - Sự tạo thành đặc điểm liên kết CHT khơng cực, có cực III.Phương pháp giảng dạy - Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phát huy tính tích cực học sinh IV.Chuẩn bị *Giáo viên: Giáo án, hệ thống câu hỏi gợi ý tập *Học sinh: Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp V.Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp Kiểm tra cũ a) Tại nguyên tử kim loại lại có khả nhường e lớp ngồi để tạo cation ? Lấy ví dụ ? b) Tại nguyên tử phi kim lại có khả dễ nhận e lớp để tạo thành anion ? Lấy ví dụ ? c) Sự hình thành liên kết ion ? d) Liên kết ion thường tạo nên từ nguyên tử nguyên tố : A/ Kim loại với kim loại B/ Phi kim với phi kim C/ Kim loại với phi kim D/ Kim loại với khí E/ Phi kim với khí Chọn đáp án Gợi ý trả lời: a) Nguyên tử kim loại thường có 1, 2, (e) lớp nên dễ nhường 1, 2, (e) để tạo thành cation có cấu hình lớp vỏ bền khí trước Na  Na+ + 1e [Ne] 3s1 [Ne] b) Nguyên tử phi kim thường có 5, 6, (e) lớp ngồi nên có xu hướng nhận thêm 3, 2, (e) để tạo thành anion có cấu hình lớp vỏ bền khí Ví dụ : Cl + 1e  Cl– [Ne] 3s23p5 [Ar] c) Do lực hút tĩnh điện ion trái dấu d) Đáp án C Bài Đặt vấn đề: Những nguyên tử kim loại dễ nhường e, nguyên tử phi kim dễ nhận e tạo thành ionHình thành liên kết ion Những ngun tử có tính kim loại yếu hay tính phi kim yếu, khó hình thành ion chúng tham gia tạo thành loại liên kết khác liên kết cộng hóa trị Ví dụ : Hoạt động GV HS I/ SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HỐ TRỊ 1/ Liên kết cộng hố trị hình thành nguyên tử giống - Viết cấu hình electron nguyên tử H nguyên tử He - So sánh cấu hình electron nguyên tử H với cấu hình electron ngun tử He (khí gần nhất) HS: H : 1s1 He : 1s2 - H cịn thiếu 1e đạt cấu hình khí He Do nguyên tử hidro liên kết với cách nguyên tử H góp electron tạo thành cặp electron chung phân tử H2 Như thế, phân tử H2 nguyên tử có electron giống vỏ electron ngun tử khí heli GV : Do nguyên tử hidro liên kết với cách nguyên tử H góp electron tạo thành cặp electron chung phân tử H2 Như thế, phân tử H2 nguyên tử có electron giống vỏ electron nguyên tử khí heli : H + H  H : H GV bổ sung số quy ước GV : Viết cấu hình electron nguyên tử N nguyên tử Ne ? GV : So sánh cấu hình electron nguyên tử N với cấu hình electron nguyên tử Nội dung dạy học I/ SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HỐ TRỊ 1/ Liên kết cộng hố trị hình thành nguyên tử giống Sự hình thành đơn chất a) Sự hình thành phân tử hidro H2 H : 1s1 He : 1s2 Sự hình thành phân tử H2 : H + H  H : H H – H  H2 *Quy ước - Mỗi chấm () bên kí hiệu nguyên tố biểu diễn electron lớp ngồi - Kí hiệu H : H gọi công thức electron , thay chấm (:) gạch (–), ta có H – H gọi công thức cấu tạo - Giữa nguyên tử hidro có cặp electron liên kết biểu thị (–) , liên kết đơn b) Sự hình thành phân tử N2 N : 1s22s22p3 Ne : 1s22s22p6 MN : MN : :N M+ MN:  : N M :N M+ MN:  : N M  N  N Công thức electron Công thức cấu tạo *Hai nguyên tử N liên kết với cặp electron liên kết biểu thị gạch (  ), liên kết ba Liên kết bền liên kết đôi Ne khí gần có lớp vỏ electron bền lớp ngồi ngun tử N cịn thiếu electron ? HS : Thiếu electron GV : Hai nguyên tử N liên kết với cách nguyên tử N góp electron để tạo thành cặp electron chung phân tử N2 Khi phân tử N2, nguyên tử N có lớp ngồi electron giống khí Ne gần GV yêu cầu HS viết công thức electron công thức cấu tạo phân tử N2 *Ở nhiệt độ thường, khí nitơ bền, hoạt động có liên kết ba GV giới thiệu : Liên kết tạo thành phân tử H2, N2 vừa trình bày gọi liên kết cộng hoá trị 2/ Liên kết nguyên tử khác GV : Ngun tử H có 1e lớp ngồi  cịn thiếu 1e để có vỏ bền kiểu He Ngun tử Cl có 7e lớp ngồi  cịn thiếu 1e để có vỏ bền kiểu Ar GV : Hãy trình bày góp chung electron chúng để tạo thành phân tử HCl ? GV : Giá trị độ âm điện Cl (3,16) lớn độ âm điện H (2,20) nên cặp electron liên kết bị lệch phía nguyên tử Cl  liên kết cộng hố trị bị phân cực GV mơ hình động hình thành liên kết phân tử HCl ,cho HS quan sát GV kết luận : Liên kết cộng hố trị cặp eletron chung bị lệch phía ngun tử (có độ âm điện lớn hơn) gọi liên kết cộng hoá trị có cực hay liên kết cộng hố trị phân cực GV giải thích thêm : Trong cơng thức electron phân tử có cực, người ta đặt cặp electron chung lệch phía kí hiệu ngun tử có độ âm điện lớn GV : Viết cấu hình electron nguyên tử C (Z = 6) O (Z = 8) ? GV : Hãy trình bày góp chung electron c) Khái niệm liên kết cộng hoá trị ĐN: Liên kết cộng hoá trị liên kết tạo nên nguyên tử hay nhiều cặp electron dùng chung - Mỗi cặp electron chung tạo nên liên kết cộng hố trị, nên ta có liên kết đơn (trong phân tử H 2) , liên kết ba (trong phân tử N2) - Liên kết phân tử H 2, N2 tạo nên từ nguyên tử nguyên tố (có độ âm điện nhau) , liên kết phân tử khơng phân cực Đó liên kết cộng hố trị khơng phân cực 2/ Liên kết nguyên tử khác Sự hình thành hợp chất a) Sự hình thành phân tử hidro clorua HCl *Mỗi nguyên tử H Cl góp electron tạo thành cặp electron chung  tạo thành liên kết cộng hoá trị H: + ٠:  H : :  H – Cl Công thức electron CT cấu tạo Kết luận : * Liên kết cộng hoá trị cặp eletron chung bị lệch phía nguyên tử (có độ âm điện lớn hơn) gọi liên kết cộng hố trị có cực hay liên kết cộng hố trị phân cực *Trong cơng thức electron phân tử có cực, người ta đặt cặp electron chung lệch phía kí hiệu ngun tử có độ âm điện lớn b) Sự hình thành phân tử khí cacbonic CO2 (có cấu tạo thẳng) C : 1s22s22p2 (2, 4) O : 1s22s22p4 (2, 6) Ta có : : ::C:: :  O = C = O (Công thức electron) (Công thức cấu tạo) chúng để tạo thành phân tử CO , Kết luận : Theo công thức electron, nguyên cho xung quanh nguyên tử C O tử C hay O có 8e lớp ngồi đạt cấu có lớp vỏ 8e bền Từ suy hình khí nên phân tử CO2 bền vững công thức electron công thức cấu tạo Biết phân tử CO2 có cấu tạo thẳng HS : Trong phân tử CO2 , nguyên tử C nguyên tử O, nguyên tử C góp chung với nguyên tử O hai electron, nguyên tử O góp chung với nguyên tử C hai electron GV kết luận : Theo công thức electron, nguyên tử C hay O có 8e lớp ngồi đạt cấu hình khí nên phân tử CO2 bền vững Trong công thức cấu tạo, phân tử CO2 có liên kết đơi Liên kết O C phân cực, thực nghiệm cho biết phân tử CO2 có cấu tạo thẳng nên phân tử khơng phân cực VI.Củng cố dặn dị Làm tập 6/64 SGK - Học - Làm tập - Chuẩn bị phần Ngày soạn: 26/10/2017 Ngày giảng: Tiết : 24 Bài 13 LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ (tt) I.Chuẩn kiến thức kĩ 1.Kiến thức Biết được: - Định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hố trị khơng cực (H 2, O2), liên kết cộng hố trị có cực hay phân cực (HCl, CO2) - Mối liên hệ hiệu độ âm điện nguyên tố chất liên kết hố học ngun tố hợp chất - Tính chất chung chất có liên kết cộng hoá trị - Quan hệ liên kết cộng hố trị khơng cực, liên kết cộng hố trị có cực liên kết ion Kĩ - Dự đốn kiểu liên kết hố học có phân tử gồm nguyên tử biết hiệu độ âm điện chúng 3.Thái độ Rèn luyện cho học sinh lịng u thích học tập mơn Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học, lực tính tốn - Năng lực hợp tác(trong hoạt động nhóm) II.Trọng tâm - Sự tạo thành đặc điểm liên kết CHT khơng cực, có cực - Mối liên hệ hiệu độ âm điện nguyên tố chất liên kết hoá học - Quan hệ liên kết ion liên kết CHT III.Phương pháp giảng dạy Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm IV.Chuẩn bị *Giáo viên: Giáo án, hệ thống câu hỏi gợi ý tập *Học sinh: Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp V.Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp Kiểm tra cũ 1/ Trình bày tạo thành liên kết cộng hố trị củacác phân tử : H2 , HCl CO2 ? 2/ So sánh tạo thành liên kết phân tử NaCl HCl ? Gợi ý trả lời: HS : Viết công thức electron công thức cấu tạo phân tử H2 , HCl CO2 Giải thích HS : Giải thích tạo thành liên kết ion (NaCl) liên kết cộng hoá trị (HCl) Bài Đặt vấn đề: Chúng ta biết liên kết hố trị hình thành nào, thử tìm hiểu xem hợp chất có liên kết cộng hố trị có tính chất nào? Hoạt động GV HS 3/ Tính chất chất có liên kết cộng hố trị Chia HS làm nhóm GV cho HS đọc SGK tự tổng kết theo nội dung sau : 1/ Kể tên chất mà phân tử có liên kết cộng hố trị ? 2/ Tính chất chất có liên kết cộng hố trị? HS : Thảo luận phút sau kết luận : GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm : - Hoà tan đường, rượu etilic, iot vào nước - Hoà tan đường, iot vào benzen  So sánh khả hoà tan chất dung môi khác III/ ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HỐ HỌC 1/ Quan hệ liên kết cộng hố trị khơng cực, liên kết cộng hố trị có cực liên kết ion GV tổ chức cho HS thảo luận, so sánh để rút giống khác liên kết cộng hố trị khơng cực, liên kết cộng hố trị có cực liên kết ion HS : Thảo luận theo nhóm Rút kết luận : GV kết luận : Như liên kết cộng hố trị khơng cực, liên kết cộng hố trị có cực liên kết ion có chuyển tiếp với Sự phân loại có tính chất tương đối Liên kết ion coi trường hợp riêng liên kết cộng hoá trị GV đặt vấn đề : Để xác định kiểu liên kết phân tử hợp chất, người ta dựa vào hiệu độ âm điện Theo thang độ âm điện Pau – linh, người ta dùng hiệu độ âm điện để phân loại cách tương đối loại liên kết hoá học theo quy ước sau : GV hướng dẫn HS vận dụng bảng phân loại liên kết để làm thí dụ SGK Nội dung dạy học 3/ Tính chất chất có liên kết cộng hố trị a/Trạng thái: Các chất mà phân tử có liên kết cộng hố trị : - Các chất rắn : đường, lưu huỳnh, iot … - Các chất lỏng : nước, rượu, xăng, dầu … - Các chất khí : khí cacbonic, khí clo, khí hidro … b/Tính tan: - Các chất có cực rượu etylic, đường, … tan nhiều dung mơi có cực nước - Phần lớn chất không cực lưu huỳnh, iot, chất hữu không cực tan dung môi không cực benzen, cacbon tetra clorua,…  Nói chung chất có liên kết cộng hố trị không cực không dẫn điện trạng thái III/ ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC 1/ Quan hệ liên kết cộng hố trị khơng cực, liên kết cộng hố trị có cực liên kết ion a/ Trong phân tử, cặp electron chung nguyên tử liên kết ta có liên kết cộng hố trị khơng cực b/ Nếu cặp electron chung lệch nguyên tử (có giá trị độ âm điện lớn hơn) liên kết cộng hố trị có cực c/ Nếu cặp electron chung lệch hẳn nguyên tử, ta có liên kết ion 2/ Hiệu độ âm điện liên kết hoá học Quy ước : Hiệu độ âm điện Loại liên kết (  ) Liên kết cộng hoá trị  () < 0,4 khơng cực Liên kết cộng hố trị có 0,4  () < 1,7 cực ()  1,7 Liên kết ion vd: a) Trong NaCl : () = 3,16 – 0,93 = 2,23 > 1,7  liên kết Na Cl liên kết ion b) Trong phân tử HCl : () = 3,16 – 2,2 = 0,96  0,4 < () < 1,7  liên kết H Cl GV : Nhận xét cách giải liên kết cộng hố trị có cực c) Trong phân tử H2 :  = 2,20 – 2,20 = 0,0    < 0,4  liên kết H H liên kết cộng hoá trị khơng cực V.Củng cố dặn dị Làm tập 2, 5/64 - Phân biệt liên kết cộng hoá trị khơng cực, liên kết cộng hố trị có cực, liên kết ion - Sử dụng hiệu độ âm điện để xét tính chất ion, cộng hố trị số hợp chất, đơn chất ... chúng 3.Thái độ Rèn luyện cho học sinh lịng u thích học tập môn Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học, lực tính tốn - Năng lực... liên kết hoá học - Quan hệ liên kết ion liên kết CHT III.Phương pháp giảng dạy Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm IV.Chuẩn bị *Giáo viên: Giáo án, hệ thống câu hỏi gợi ý tập *Học sinh: Học cũ, chuẩn... 6, (e) lớp ngồi nên có xu hướng nhận thêm 3, 2, (e) để tạo thành anion có cấu hình lớp vỏ bền khí Ví dụ : Cl + 1e  Cl– [Ne] 3s23p5 [Ar] c) Do lực hút tĩnh điện ion trái dấu d) Đáp án C Bài Đặt

Ngày đăng: 29/04/2021, 15:28

w