1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Vật lý 8 bài 24: Công thức tính nhiệt lượng

4 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 101 KB

Nội dung

Bao gồm 10 giáo án về Công thức tính nhiệt lượng môn Vật lý 8 là bộ sưu tập chúng tôi đã chọn lọc để phục vụ cho quá trình học tập và giảng dạy của các bạn. Mục tiêu của bộ sưu tập này giúp cho các bạn học sinh biết được công thức tính nhiệt lượng, kể được tên, đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức. Đồng thời giúp cho quý thầy cô có thêm tư liệu tham khảo đầy đủ nhất, chất lượng nhất để hoàn thiện giáo án của mình giảng dạy ngày một hiệu quả hơn. Chúc các bạn luôn thành công!

Giáo án vật lí Gv: Tơ Hữu Hạnh Bài24: 24: CƠNG CƠNGTHỨC THỨCTÍNH TÍNHNHIỆT NHIỆTLƯỢNG LƯỢNG Bài I MỤC TIÊU 1) Kiến thức: - Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ chất cấu tạo nên vật - Viết được cơng thức tính nhiệt lượng thu vào hay tỏa trình truyền nhiệt 2) Kĩ năng: Vận dụng công thức Q = m.c.∆t II CHUẨN BỊ GV: Dụng cụ cần thiết để minh họa thí nghiệm Vẽ phóng to ba bảng kết TN của ba TN III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP CÂU HỎI_BÀI TẬP ĐÁP ÁN_BIỂU ĐIỂM HS1 a) H: Nêu hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở chất: rắn, lỏng, khí.Cho ví dụ đối với mỡi chất b) Sửa BTVN 23.2/tr 30-SBT HS1 a) • Có hai hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở chất rắn dẫn nhiệt; ở chất lỏng chất khí đối lưu (4 điểm) • Tự cho ba ví dụ cho ba chất ( điểm) b) Sửa BTVN 23.2/tr 30-SBT Chọn C (3 điểm) 1).Kiểm tra cũ: (HOẠT ĐỘNG 1) 2) Bài mới * Nêu vấn đề: “Các em biết nhiệt lượng phần nhiệt vật nhận thêm được bớt đi, không có dụng cụ có thể đo trực tiếp nhiệt lượng Vậy làm để tính nhiệt lượng toả hay thu vào của vật?” → Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS HOẠT ĐỘNG Thông báo các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt lượng • • • • • NỘI DUNG I/ Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc GV: Gọi HS đọc thông tin SGK vào những yếu tố nào? - Những yếu tố ảnh hưởng HS: Đọc thông tin SGK GV: Nhiệt lượng của vật phụ thuộc vào yếu đến nhiệt lượng thu vào để nóng lên của vật: tố nào? Cho HS ghi + Khối lượng vật HS: Xung phong trả lời – Ghi GV: Mở rộng: Nhiệt lượng toả của vật phụ + Độ thay đổi nhiệt độ của vật thuộc vào yếu tố + Chất cấu tạo nên vật HOẠT ĐỘNG Quan hệ giữa nhiệt lượng và khới lượng Giáo án vật lí Gv: Tô Hữu Hạnh HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV: Gọi HS mơ tả thí nghiệm kiểm tra HS: Mơ tả thí nghiệm GV: Mơ tả rõ lại thí nghiệm ? Trong thí nghiệm yếu tố ở cốc được giữ giống nhau, yếu tố thay đổi HS: Trả lời, HS khác nhận xét bổ sung GV: Hướng dẫn HS quan sát bảng kết thí nghiệm Lưu ý HS so sánh yếu tố yếu tố cốc HS: Quan sát bảng kết thí nghiệm GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm C1 Lưu ý HS: Nhiệt lượng nhận được của nước tỉ lệ thuận với thời gian đun HS: Thảo luận C1 → Trả lời NỘI DUNG 1) Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng vật C1 : Chỉ khối lượng nước bị thay đổi nhằm loại bỏ tác động của yếu tố chất độ tăng nhiệt độ, chứng minh ảnh hưởng của khối lượng đến nhiệt lượng GV: Chốt, cho HS trả lời cá nhân C2 HS: Trả lời C2 ; HS khác nhận xét; bổ sung HOẠT ĐỘNG Quan hệ giữa nhiệt lượng và độ tăng nhiệt độ  GV: Nhắc lại cách tiến hành thí nghiệm trước, nhấn mạnh sự thay đổi khối lượng cốc; yêu cầu HS thảo luận cách làm thí nghiệm ( C3 C4 )  HS: Dựa vào C3 , C4 để thảo luận  GV: Chốt, yêu cầu HS khảo sát bảng kết thí nghiệm, trả lời C5  HS: Khảo sát thí nghiệm, trả lời C5  GV: Gợi ý: ? ∆t1 = ? ∆t2? t1 = ? t2? → Q1 =? Q2 HOẠT ĐỘNG Quan hệ giữa nhiệt lượng và chất làm vật  GV: Gọi HS đọc cách tiến hành thí nghiệm  HS: Nêu cách làm thí nghiệm  GV: Yêu cầu HS khảo sát bảng kết thí nghiệm; trả lời C6 , C7  HS: Thảo luận, khảo sát bảng kết thí nghiệm trả C2 : Nhiệt lượng tỉ lệ thuận với khối lượng vật 2) Quan hệ giữa nhiệt lượng thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ vật C3 : Chất khối lượng không đổi Hai cốc đựng khối lượng nước C4 : Thay đổi độ tăng nhiệt độ Thời gian đun của cốc khác C5 : Nhiệt lượng thu vào của vật tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ của vật 3) Quan hệ giữa nhiệt lượng và chất làm vật C6 : Chất thay đổi, khối lượng độ tăng nhiệt độ được thay đổi C7 : Nhiệt lượng thu vào của vật phụ thuộc vào chất làm Giáo án vật lí Gv: Tô Hữu Hạnh HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG vật lời C6 , C7  GV: Chốt HOẠT ĐỘNG Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng GV: Nhiệt lượng của vật phụ thuộc vào chất làm nên vật, cụ thể phụ thuộc vào nhiệt dung riêng của chất đó ? Vậy nhiệt dung riêng gì? Gọi HS đọc thơng tin SGK HS: Đọc thông tin nhiệt dung riêng GV: “Chốt → Nhiệt dung riêng lớn, nhiệt lượng thu vào của vật lớn” Vậy với sự phụ thuộc của nhiệt lượng vào yếu tố trên, nêu cơng thức tính nhiệt lượng HS: Nêu cơng thức tính nhiệt lượng GV: Chốt, cho ghi, giải thích rõ đại lượng HS: Ghi nhận công thức GV: Gọi HS đọc thông tin thang nhiệt độ K II/ Công thức tính nhiệt lượng Q = m.c.∆t Trong đó: Mm: Khối lượng vật (kg) C: Nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K) ∆t = t2 – t1: Độ tăng nhiệt độ của vật 3) Vận dụng-Củng cố: (HOẠT ĐỘNG 7) GV: Cho HS thảo luận C8 trả lời HS: Thảo luận, trả lời C8  GV: Yêu cầu nhóm thảo luận C9 , nhóm thảo luận C10 , sau đó cử đại diện lên bảng giải  HS: Thảo luận, cử đại diện giải C9 , C10  GV: Theo dõi, yêu cầu nhóm khác nhận xét  HS: Nhận xét làm bảng  GV: Chốt, cho HS ghi vở C8 : Phải đo khối lượng cân đo độ tăng nhiệt độ nhiệt kế C9 : m = 5kg c = 382 J/kg.K ∆t = 50 – 20 = 300C Nhiệt lượng cần truyền cho đồng là: Q = m.c.∆t = 380 30 = 57000J = 57KJ C10 : m1 = 0,5kg t1 = 250C m2 = 2kg t2 = 250C t = 1000C * Nhiệt lượng cung cấp cho ấm Giáo án vật lí Gv: Tơ Hữu Hạnh Q1 = m1.c1.∆t1 = 0,5 880 75 = 33000J = 33KJ * Nhiệt lượng cung cấp cho nước Q2 = m2.c2.∆t2 = 4200 75 = 630000J = 630KJ ⇒ Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước Q = Q1 + Q2 = 33 + 630 = 663KJ 4).Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ đọc mục “Có thể em chưa biết” Làm BT 24.1 → 24.7-SBT Xem trước:” Bài 25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT” ... Đọc thông tin nhiệt dung riêng GV: “Chốt → Nhiệt dung riêng lớn, nhiệt lượng thu vào của vật lớn” Vậy với sự phụ thuộc của nhiệt lượng vào yếu tố trên, nêu cơng thức tính nhiệt lượng... * Nhiệt lượng cung cấp cho ấm Giáo án vật lí Gv: Tô Hữu Hạnh Q1 = m1.c1.∆t1 = 0,5 88 0 75 = 33000J = 33KJ * Nhiệt lượng cung cấp cho nước Q2 = m2.c2.∆t2 = 4200 75 = 630000J = 630KJ ⇒ Nhiệt. .. nhiệt lượng HS: Nêu cơng thức tính nhiệt lượng GV: Chốt, cho ghi, giải thích rõ đại lượng HS: Ghi nhận công thức GV: Gọi HS đọc thông tin thang nhiệt độ K II/ Công thức tính nhiệt lượng

Ngày đăng: 29/04/2021, 12:49

w