Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
2,85 MB
Nội dung
Tiết 1,ngày 16/8/09 Ngời soạn: Lại Thị Minh Thảo Ôn tập đầu năm A.Mục tiêu : +Kiến thức: - Cho HS ôn lại cách xét dấu nhị thức bậc nhất,dấu của tam thức bậc hai và cách giải các pt bậc 3, trùng phơng. +Kỹ năng: Thành thạo trong việc xét dấu của đa thức cũng nh giải các pt bậc ba, trùng phơng +T duy: các vấn đề của toán học một cách hệ thống và logic. +Phơng pháp: Pháp vấn+gọi mở +Chuẩn bị: - GV: các câu hỏi, phấn, bảng phụ. - HS: Ôn lại đ/lý về dấu bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai, cách giải pt bậc ba, pt trùng phơng ở lớp dới. B.Tiến trình bài học. 1.ổn định (1)' 2.Kiểm tra (trong giờ) 3.Bài mới (40') Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Ôn lại định lý về dấu nhị thức bậc nhất: ? khái niệm nhị thức bậc nhất? ? Tìm nghiệm của nhị thức? ? Nêu đ/lý về dấu nhị thức? ?Vậy để xét dấu nhị thức bậc nhất ta phải xác định đợc các yếu tơ nào? GV lấy vd để củng cố đ/lý về dấu nhị thức bậc nhất. * Xét dấu các nhị thức sau: a) f(x) = -5x+4 b)g(x) = 4x-6 Gọi h/s đứng tại chỗ trả lời: + Sau khi các HS đã trả lời xong GV gọi HS khác nhận xét kết quả của bạn , nếu cần có thể chỉnh sửa. Trong đầu hình dung lại kiến thức và trả lời các câu hỏi mà GV đa ra. + Nhị thức bậc nhất là biểu thức f(x) có dạng: f(x) = ax +b (a 0) + f(x) có nghiệm là x= b a + f(x) cùng dấu với h.số a với x > b a ;trái dấu với a x < b a + HS : để xét dấu nhị thức bậc nhất ta phải xác định đợc dấu của hệ số a và nghiệm của nhị thức,sau đó căn cứ vào nội dung đ/lý ta có kết luận. HS 1 : Ta có a = -5 và f(x) có nghiệm x= 4 5 => f(x) <0 với x> 4 5 và f(x) >0 với x< 4 5 HS 2 : Ta có a = 4 và g(x) có nghiệm x= 3 2 => f(x) >0 với x> 3 2 1 Hoạt động 2 Ôn lại định lý về dấu tam thức bậc hai: ? đ/n tam thức bậc hai? ? Tìm nghiệm của tam thức bậc hai? ? Nêu lại cách giải pt bậc hai? ? Phát biểu đ/lý về dấu tam thức bậc hai? ? Vậy muốn xét dấu của tam thức bậc hai ta cần xác định đợc các yếu tố nào trớc? + GV đa vd và yêu cầu HS thực hiện + GV nêu thêm cách xét dấu bằng phơng pháp khoảng . Để xét dấu của đa thức f(x) = a n x n +a n-1 x n-1 +, + a 0 + Trớc hết ta tìm nghiệm của f(x) sau đó sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần trên trục số. +Chọn khoảng lớn nhất để xét dấu. Khoảng lớn nhất này luôn cùng dấu với hệ số a n của f(x) ,còn các khoảng khác theo nguyên tắc trên hai khoảng kề nhau dấu trái nhau (trừ trờng hợp đặc biệt nếu giá trị ở biên của hai khoảng là nghiệm bậc chẵn thì qua đó dấu của f(x) không đổi. và f(x) <0 với x< 3 2 + HS tái hiện lại kiến thức - Tam thức bậc hai là biểu thức f(x) có dạng: ax 2 +bx+c (a 0) - Nghiệm của tam thức bậc hai là nghiệm của pt ax 2 +bx+c = 0 (a 0) +Để giải pt ax 2 +bx+c = 0 (a 0) ta tính . *Nếu > 0 thì pt trên có 2 nghiệm phân biệt x 1,2 = 2 4 2 b b ac a *Nếu = 0=> pt có nghiệm kép x 1 = x 2 = 2 b a * Nếu < 0 => ptvn HS: Cho tam thức bậc hai: f(x) = ax 2 +bx+c (a 0) và = b 2 - 4ac + Nếu <0 => af(x) >0 với x R + Nếu = 0 => af(x) >0 với x 2 b a + Nếu >0 =>f(x) có 2 nghiệm phân biệt x 1 ;x 2 khi đó af(x) >0 với x<x 1 hoặc x>x 2 và a f(x) < 0 với x: x 1 <x<x 2 HS: Ta cần xác định đợc dấu của hệ số a và tính , sau đó căn cứ vào đ/lý ta có kết quả. + HS ghi nhớ 4) Củng cố: Khái quát lại bài giảng và nhấn mạnh cho HS thấy đợc tầm quan trọng của đ/lý về dấu của tam thức bậc nhất và bậc hai trong giải toán. 5) Dặn dò: HS về ôn lại các quy tắc tính đạo hàm, giới hạn của h/số,các công thức lợng giác, 2 Tiết 2,ngày 20/8/09 Ngời soạn: Lại Thị Minh Thảo Ôn tập đầu năm A.Mục tiêu : +Kiến thức: - Ôn lại các giới hạn đặc biệt và các quy tắc về giới hạn của tích , thơng. - Cho HS ôn lại các quy tắc tính đạo hàm ; ý nghĩa hình học của đạo hàm. +Kỹ năng: - Thành thạo trong việc tìm giới hạn phải, trái, giới hạn của tích, thơng và viết pttt của đồ thị h/số tại một điểm cho trớc. +T duy: các vấn đề của toán học một cách hệ thống và logic. +Phơng pháp: Pháp vấn+gợi mở +Chuẩn bị: - GV: các câu hỏi, phấn, bảng phụ. - HS: Ôn lại bài cũ B.Tiến trình bài học. 1.ổn định (1)' 2.Kiểm tra (trong giờ) 3.Bài mới (40') Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức về giới hạn của hàm số: ? Nêu các giới hạn đặc biệt? ? Nêu quy tắc tìm giới hạn của f(x).g(x) và giới hạn của thơng ( ) ( ) f x g x ? GV treo bảng phụ về quy tắc tìm giới hạn của tích Hoạt động 2: Ôn lại các quy tắc tính đạo hàm ? Nêu công thức tính đạo hàm của một số h/số thờng gặp? (đạo hàm của h/số lũy thừa, hàm căn bậc hai, đạo hàm của hằng số?) HS tái hiên lại các kiến thức đã học. HS trả lời theo yêu cầu của GV : a) lim k x x + = + , với k Z + b) lim k x x = với k là số lẻ c) lim k x x = + với k là số chẵn. HS: Nếu lim ( ) 0 0 x x f x L = và lim ( ) 0 x x g x = + ( hoặc ) => lim ( ). ( ) x f x g x đợc tính theo quy tắc trong bảng sau: HS tái hiện lại các kiến thức đã học. + (x n )' = n.x n-1 với n N * + ( x )'= 1 2 x , với mọi x>0 + (c)' = 0 với c là hằng số. + Giả sử u= u(x),v= v(x) là các h/số có đạo hàm tại các điểm x thuộc KXĐ khi đó ta có: (u+v)' = u' + v' 3 ? Nêu công thức tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thơng? ? Nếu u=1 => 1 ( )' v =? ? Nếu k là hằng số thì (ku)'=? ? Nêu công thức tính đạo hàm của hàm số hợp f(g(x))? * đạo hàm của các hàm số lợng giác? ? Nêu ý nghĩa của đạo hàm? (u - v) ' = u' - v' (u.v)' = u'.v+v'.u 2 '. '. ( ) ' ; 0 u u v v u v v v = +đặc biệt 1 ( )' v = 2 1 v ,v 0 + Nếu k là hằng số thì (ku)'= ku' +y' x = y' u .u' x . (sinx)'= cosx => (sinu)'= u'.cosu (cosx)' = -sinx=> (cosu)'= -u' sinu (tanx)'=1+cot 2 x=> (tanu)'= u'(1+tan 2 u) (cotx)' = -1(1+cot 2 x) => (cotu)' = -u'(1+cot 2 u) + đạo hàm của h/số y= f(x) tại điểm x 0 là hệ số góc của tt M 0 T tại điểm M 0 (x 0 ;f(x 0 )) +PTTT của đồ thị ( C ) của h/s y = f(x) tại M 0 (x 0 ;f(x 0 )) là y-y 0 = f'(x 0 ) (x-x 0 ) 4) Củng cố: Khái quát lại bài giảng và nhấn mạnh lại cho HS thấy đợc vai trò quan trọng của cac kiến thức đã ôn tập ở trên. 5) Dặn dò: HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học và nghiên cứu trớc bài mới. Tiết 3,ngày 28/8/09 Ngời soạn: Lại Thị Minh Thảo 4 Bài tập tính đơn điệu của hàm số. A.Mục tiêu : +Kiến thức: - Khắc sâu tính đơn điệu của h/số; mối liên hệ giữa sự ĐB,NB của h/số và dấu đạo hàm cấp I của nó. - Quy tắc xét tính đơn điệu của nó. +Kỹ năng: Biết cách xét tính đồng biến,nghịch biến của h/số dựa vào đạo hàm cấp I của nó. +T duy: các vấn đề của toán học một cách hệ thống và logic. +Phơng pháp: Pháp vấn+gợi mở +Chuẩn bị: - GV: các câu hỏi, phấn, bảng phụ. - HS: Ôn lại bài cũ B.Tiến trình bài học. 1.ổn định (1)' 2.Kiểm tra (trong giờ) 3.Bài mới (40') Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Sử dụng quy tắc để xét tính đơn điệu của h/số. Bài tập (1.3sbt-6) tìm khoảng đơn điệu của các h/số sau: a) y= x 4 +8x 3 +5 b) ( 3)x x với x>0 GV yêu cầu h/s nhắc lại đ/lý về tính đơn điệu của h/số? + Nêu quy tắc xét tính đơn điệu của h/số? + Gọi HS lên bảng thực hiện câu a) HD H/sinh dới lớp thông qua các câu hỏi sau: - Tìm TXĐ? - Tính y'? - Tìm x: y' =0 hoặc y' không xác định? - Lập bảng biến thiên ? - Kết luận? +Sau khi HS thực hiện xong GV gọi HS khác nhận xét và cho điểm HS chép đề và suy nghĩ cách làm. HS trả lời theo y/c của GV G/sử h/số y= f(x) có ĐH trên (a;b) + Nếu f'(x) 0 với mọi x (a;b) => f(x) ĐB trên (a;b) + Nếu f'(x) 0 với mọi x (a;b) => f(x) NB trên (a;b) + HS trả lời theo y/cầu của GV HS 1 : TXĐ: D= R Có y'= 4x 3 +24x 2 = 4x 2 (x+6) => y'= 0 x=0;x=-6 Bảng biến thiên: 5 -427 0 0 + + + - 0 -6 y y ' x H/số NB trên (- ;-6),ĐB trên (-6;+ ) *HS 2 : Với x>0 , ta có y'= 1 3 ( 1) ( 3) 2 2 x x x x x x + = +y' = 0 x=1 5 + Gọi H/sinh lên bảng thực hiện câu b) GV yêu cầu các HS ở dới lớp cùng thực hiện. + Sau khi HS trên bảng đã thực hiện xong, GV gọi HS ở dới lớp đứng dậy nhận xét, nếu cần thì bổ sung . Hoạt động 2: Sử dụng quy tắc để về tính đơn điệu của h/số để CM BĐT. Bài tập 2(sbt) Sử dụng tính ĐB và NB của h/số, CMR: với x >0 ta có x+ 1 x 2 GV hớng dẫn: Đặt f(x) = x+ 1 x với x>0 quy về bài toán xét tính đơn điệu của h/số trên một khoảng cho trớc. GV gọi HS lên bảng thực hiện. GV nhận xét và cho điểm Bảng biến thiên: - + 0 + + y y ' x -2 1 0 0 Vậy h/số NB trên (0;1) và ĐB trên (1;+ ) +HS chép đề bài và suy cách giải HS 3 : Xét h/số f(x) = x+ 1 x với x>0 ta có: f'(x) = 1- 2 2 2 1 1 1 x x x = =>f'(x) = 0 x= 1 , (x=-1 loại vì x>0) Bảng biến thiên: Ta có + f (x) f '(x) - + 0 + + x 2 1 0 f(1)= 2 và f(x) >2 với mọi x <0 1 Vậy f(x) = x+ 1 x 2, với x>0 4) Củng cố: Khái quát lại bài giảng và nhấn mạnh lại cho HS thấy đợc vai trò quan của đạo hàm cấp I và tính đơn điệu của nó. 5) Dặn dò: HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học và nghiên cứu trớc bài mới. Tiết 4,ngày 4/9/09 Ngời soạn: Lại Thị Minh Thảo Bài tập giá trị lớn nhất và 6 giá trị nhỏ nhất của hàm số . A.Mục tiêu : +Kiến thức: - Khắc sâu quy tắc tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số . +Kỹ năng: Biết cách tìm giá trị LN và GTNN của hàm số trên khoảng và trên đoạn. +T duy: các vấn đề của toán học một cách hệ thống và logic. +Phơng pháp: Pháp vấn+gợi mở +Chuẩn bị: - GV: các câu hỏi, phấn, bảng phụ. - HS: Ôn lại bài cũ B.Tiến trình bài học. 1.ổn định (1)' 2.Kiểm tra (trong giờ) 3.Bài mới (40') Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: bài toán tìm giá trị lớn nhất ,GTNN của h/số trên khoảng. +? nêu lại cách tìm GTLN và GTNN của h/số trên khoảng . Bài tập 1.16 (sbt-15) Tìm GTLN,GVNN của h/số: a) y = 2 4 x x+ trên (- ; + ; ) b) y = 1 cos x trên ( 3 ( ; ) 2 2 GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện + HD các HS ở dới lớp thông qua các câu hỏi sau: - Tính y'? - Giải pt y' =0 - Lập Bảng biến thiên? - Kết luận (căn cứ vào bảng biến thiên) + Sau khi 2 H/sinh thực hiện xong GV gọi HS khác nhận xét và cho điểm. Hoạt động 2: Bài toán tìm GTLN & GTNN của h/số trên đoạn HS: trả lời theo yêu cầu của GV HS 1 : Có y'= 2 2 4 (4 ) x x + => y'=0 x= -2; x=2 BBT: - 0 1 4 -1 4 0 y y ' - - + 0 + x -2 2 0 => 1 max 4 R y = tại x= 2; 1 min 4 R y = , tại x= -2 HS 2 : y'= 2 sin cos x x =>y'= 0 x= BBT -1 3 2 2 - y y ' - + - x 0 H/số không có GTNN có GTLN là : 3 ( ; ) 2 2 max ( ) 1y y = = +HS chép đề bài và suy nghĩ câu hỏi mà GV đã nêu. 7 Bài tập 1.15(sbt-15) a) f(x) = -3x 3 +4x-8 trên [0;1] b)f(x) = 2 25 x trên [-4;4] + Nêu lại quy tắc tìm GTLN & GTNN của h/số trên một đoạn? GV chính xác hóa lại câu trả lời của H/sinh nếu cần thiết. + Gọi 2 H/sinh lên bảng thực hiện. *Sau khi HS 1 thực hiện xong GV gọi HS khác nhận xét và cho điểm (cần thiết chỉnh sửa và bổ sung). GV h/ dẫn câu b) *GV ta thấy f'(x) =0 x=0 do đó ta xét dấu của f'(x) trên [-4;4] thông qua bảng BBT sau: 5 + - 33 x 4 0 0 -4 f (x) f '(x) Từ bảng biến thiên ta có kết quả ? HS trả lời theo y/cầu của GV +HS 1 :a) Ta có f'(x) = -6x+4 = 0 x= 2 3 có: f( 2 3 )= 20 3 ;f(0) = -8;f(1)= -7 Vậy [ ] 0;1 min f(x) =-8; [ ] 0;1 max f(x) = 20 3 +HS 2 : b) Ta có f'(x) = 2 25 x x f'(x)> 0với x (-4;0) và f'(x) <0 với x (0;4) nên h/số đạt CĐ tại x=0 và f CĐ = 5. Mặt khác f(-4)= f(4) =3 nên: [ ] 4;4 max f(x) = 5; [ ] 4;4 min f(x) = 3 4) Củng cố: - Cách tìm GTLN & GTNN của h/số trên khoảng, trên đoạn. 5) Dặn dò: HS về nhà xem lại các bài tập đã chữa và làm tiếp các bt trong sbt. Tiết 5,ngày 18/9/09 Ngời soạn: Lại Thị Minh Thảo Bài tập Khảo sát hàm số . I.Mục tiêu: 8 1. kiến thức: - Rèn luyện kỹ năng kh/ sát và vẽ đồ thị hàm số bậc ba y= ax 3 +bx 2 +cx +d; y= ax 4 +bx 2 +c; (a 0) 2. Kỹ năng: Thành thạo trong việc khảo sát và vẽ đồ thị hàm bậc ba và hàm trùng ph- ơng; Biết sử dụng tâm đối xứng; trục đối xứng để vẽ đồ thị cho đẹp và chính xác. 3. Phơng pháp: Gợi mở + Giải quyết vấn đề+Phát vấn. II. Chuẩn bị của: +GV: Các câu hỏi gợi mở; phấn màu, thớc kẻ và bảng phụ về đồ thị hàm số bậc ba. +HS: Học bài cũ và chuẩn bị bài tập ở nhà. III. Tiến trình bài học: 1. ổn định (1') 2.Kiểm tra bài cũ (trong giờ) 3.Bài mới: Chữa bài tập 4(sgk-43) bằng cách k/sát h/số, tìm số nghiệm của pt sau: x 3 -3x 2 +5=0;c) 2x 2 -x 4 =-1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS a) GV hớng dẫn: đây là một bài toán mở ta có thể giải bằng nhiều cách khác nhau C 1 : Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của h/số y= x 3 -3x 2 +5 +Gọi HS lên thực hiện + Sau khi HS thực hiện xong GV cho HS khác nhận xét +GV: Nêu cách 2 trớc hết khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của h/số y = x 3 -3x 2 rồi tìm hoành độ giao điểm của đồ thị (C ) với đt y= -5 c) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của h/số y= 2x 2 -x 4 + Đối với ý này các em có thể giải +HS theo dõi GV hớng dẫn và trong đầu hình thành các giải. +Thực hiện theo y/cầu cảu GV - TXĐ: D= R có y'= 3x 2 -6x = 3x(x-2)=>y'=0 x=0;x=2 +Giới hạn: lim ; lim x x y y + = = + +BBT: - + + - 0 + - 5 1 2 0 0 y y ' x +H/s ĐB trên (- ;0),(2; ) và NB trên (0;2) + C.Trị: điểm CĐ (0;5); CT (2;1) + Đồ thị y x O +Từ đồ thị ta thấy ngay pt : x 3 -3x 2 +5=0 có một nghiệm duy nhất. HS: - TXĐ: D= R có y'= -4x 3 +4x = 4x(-x 2 +1) 9 theo một trong hai cách. + GV h/d học sinh khảo sát và vẽ đồ thị h/số trên sau đó vẽ trên cùng hệ trục tọa độ đt y= -1 => số nghiệm của pt đã cho là số giao điểm của đồ thị( C) với đt y=-1 =>y'=0 x=0;x=-1;x=1 +Giới hạn: lim ; lim x x y y + = = +BBT: - 0 1 0 - + 1 -1 - + - 0 + - 1 0 0 y y ' x + Đồ thị (C ) của h/số y= 2x 2 -x 4 và đt y= -1 y -1 x O Từ đồ thị ta thấy pt2x 2 -x 4 =-1 có 2 nghiệm 4. Củng cố: - Khái quát lại bài giảng và nhấn mạnh cho HS cách tìm nghiệm của phơng trình nhờ khảo sát hàm số và vẽ đồ thị của h/sô (nêu 2 cách). - Thực chất cách giải hai chính là sự tơng giao của đồ thị hai h/số. 5. Dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập đã chữa +làm các bt còn lại trong (sgk) Tiết 6,ngày 26/9/09 Ngời soạn: Lại Thị Minh Thảo Bài tập Khảo sát hàm số . I.Mục tiêu: 10 [...]... có đờng sinh l = 5 S xq = 2 rl = 50 V = r 2 h = 125 a Hình cầu chứa hai đờng tròn đáy của hình trụ có tâm là trung điểm của đoạn 5 5 MN, bán kính: r = IP = IQ = 2 Diện tích mặt cầu: S = 4 r 2 = 5 52 = 125 1 30 Tiết 15;Ngày soạn: 7 /12/ 2009 Ngời soạn: Lại thị Minh Thảo Bài tập Mặt cầu A Mục tiêu + Kiến thức: áp dụng tính chất của MC trong việc giải toán, + Kĩ năng: Biết vận dụng các t/c của MC và các... -Bài toán về diện tích xung quanh và thể tích của khối trụ - Bài toán xác định tâm và bk của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp 2 Về kỹ năng: - Vận dụng đợc các c thức vào việc tính dtxq và thể tích của khối,trụ, cầu - Biết cách xác định tâm và bk của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình cho học sinh 3 Về t duy và thái độ: - Rèn luyện tính tích cực, sáng tạo, cẩn thận II Chuẩn bị của giáo. .. tròn đáy của hình trụ nói trên Đáp án Đáp án Hình vẽ chính xác 2 A B A B 3 O 3 O 3 D 3 D C C a Hình trụ tròn xoay có bán kính r = 3 và có đờng sinh l = 3 1 S xq = 2 rl = 18 2 V = r 2 h = 27 b Hình cầu chứa hai đờng tròn đáy 2 của hình trụ có tâm là trung điểm của đoạn AB, bán kính: 3 5 2 r = ID = IC = 2 Diện tích mặt cầu: S = 4 r 2 = 5 32 = 45 a.Hình trụ tròn xoay có bán kính r = 5 và có đờng sinh l...1 kiến thức: - Rèn luyện kỹ năng kh/ sát và vẽ đồ thị hàm số và các bài toán có liên quan đến khảo sát h/số 2 Kỹ năng: Thành thạo trong việc khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số cơ bản trong chơng trình cũng nh các bài toán liên quan 3 Phơng pháp: Gợi mở + Giải quyết vấn đề+Phát vấn II Chuẩn bị của: +GV: Các câu hỏi gợi mở; phấn màu, thớc kẻ +HS:... (a b ) ? Phân tích số 125 0 thành tích các lũy thừa của 2 và 5 ? log a ( x1.x2 ) = ? log 2 (2.54 ) = ? KL GV: Nhận xét bài làm của học sinh và cho điểm GV: Chốt lại những kiến thức trọng tâm cần nắm 3 1 4 Vậy x = a b 4 7 Bài 3 Cho a = log 2 5 , tính log 4 125 0 theo a Giải 1 log 4 125 0 = log 22 (2.54 ) = log 2 (2.54 ) 2 1 = (log 2 2 + log 2 54 ) 2 1 = (1 + 4log 2 5) 2 1 Vậy log 4 125 0 = (1 + 4a) 2 4 Củng... các bt còn lại 27 Tiết 14;Ngày soạn: 6 /12/ 2009 Ngời soạn: Lại thị Minh Thảo Bài tập hình học A Mục tiêu + Kiến thức: Khắc sâu đ/n mặt nón, mặt trụ và các t/c của nó thông qua bài tập 4,8(sgk39,40) + Kĩ năng: Biết vận dụng đ/n mặt nón, mặt trụ và các công thức tính dtxq và thể tích của khối nón, khối trụ trong việc giải toán + Phơng pháp: Luyện tập B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: Chuẩn bị thớc... =-2 -8+4(m+3)+1-m=0 m= 5 3 4 Củng cố: - Khái quát lại bài giảng và nhấn mạnh cho HS các dạng bài toán liên quan đến khảo sát h/số và các giải nó 5 Dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập đã chữa +làm các bt còn lại trong (sgk) Tiết 7, ngày 28/9/09 Ngời soạn: Lại Thị Minh Thảo Đ3.bài tập thể tích khối đa diện 12 I) Mục tiêu 1.Kiến thức: - Kh/ niệm thể tích khối đa diện - Tính chất và công thức tính thể tích... hai vế Cách giải pt bậc nhất, bậc hai, bất phơng trình bậc nhất, bậc hai + Kĩ năng: Giải phơng trình mũ, phơng trình lôgarit + T duy, thái độ: Học sinh tích cực, hứng thú, biết quy bài toán lạ về quen B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: Chuẩn bị các bài tập HS: Làm bài tập trớc khi đến lớp C Tiến trình bài học 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ: 15': Đề bài: Đề 1 Đề 2 Giải các phơng trình sau:... A Mục tiêu + Kiến thức: áp dụng tính chất của MC trong việc giải toán, + Kĩ năng: Biết vận dụng các t/c của MC và các công thức tính dtxq và thể tích của khối cầu trong việc giải toán + Phơng pháp: Luyện tập B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: Chuẩn bị thớc kẻ, phấn màu HS: Ôn tập lý thuyết và làm bài tập trớc khi đến lớp C Tiến trình bài học 1 ổn định tổ chức (1') 2 Kiểm tra bài cũ: kết hợp tronh... với nhau +Tính S(C ),V( C) =? + Y/c học sinh vẽ hình PM/(C)= MA.MB = MO2-r2 HS vẽ hình C c +GV định hớng thông qua công thức S( C) = 4 r2 và V(T)= tính r của mặt cầu? 4 r3.Bài toán quy về 3 O b B S I a A - Để tính đợc bán kính r của mặt cầu ta cần phải xác định đơc yếu tố nào? + Ta phải xác định đợc tâm của mặt cầu - Làm cách nào để xác định đợc tâm của +Theo kq bài tập 3(sgk-49) thì tâm mặt mặt . toán có liên quan đến khảo sát h/số 2. Kỹ năng: Thành thạo trong việc khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số cơ bản trong chơng trình cũng nh các bài toán. tính 4 log 125 0 theo a Giải 2 4 4 4 2 2 1 log 125 0 log (2.5 ) log (2.5 ) 2 = = 4 2 2 1 (log 2 log 5 ) 2 = + 2 1 (1 4log 5) 2 = + Vậy 4 1 log 125 0 (1 4 )