1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Toán tự chọn cơ bản lớp 11

62 1,8K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG GIÁO ÁN TỰ CHỌN 11 CƠ BẢN Ngày soạn: / / . Ngày dạy: 11B…: / / . 11B…: / / Tiết 1 ÔN TẬP CÔNG THỨC LƯNG GIÁC I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức : • Học sinh nắm được các công thức lượng giác đã được học ở lớp 10. 2. Về kỹ năng: • Vận dụng các công thức lượng giác để giải những bài toán đơn giản ví dụ: rút gọn biểu thức, chứng minh đẳng thức, 3. Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: • Chuẩn bò các bài tập. III. GI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: • Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra bài cũ: không 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: GV: Ở lớp 10 ta đã được học những công thức lượng giác nào? HS: Công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức hạ bậc, công thức biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích. GV: Hãy nhắc lại công thức cộng. HS: TL GV: Ra đề bài tập. Yêu cầu HS c/m I. Công thức cộng: * sin(a+b) = sina.cosb + cosa.sinb * sin(a-b) = sina.cosb - cosa.sinb * cos(a+b) = cosa.cosb - sina.sinb * cos(a-) = cosa.cosb + ina.sinb Bài tập 1: Chứng minh: Giáo viên: Bùi Công Hùng 1 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG GIÁO ÁN TỰ CHỌN 11 CƠ BẢN HS: C/m GV: Hãy biến đổi để sử dụng công thức cộng HS: )3sin 3 cos 3 1 2 3( sin cos ) 2 2 2 3(cos sin sin cos ) 6 6 2 3 sin( ) 6 a x x x x x x x π π π + = + = + = + )3sin 3 cos 2 3 sin( ) 6 )sin cos 2 sin( ) 2 cos( ) 4 4 )sin cos 2 sin( ) 2 cos( ) 4 4 a x x x b x x x x c x x x x π π π π π + = + + = + = − − = − = − + CM: )3sin 3 cos 3 1 2 3( sin cos ) 2 2 2 3(cos sin sin cos ) 6 6 2 3 sin( ) 6 a x x x x x x x π π π + = + = + = + b) c): c/m tương tự Hoạt động 2: GV: Hãy nhác lại công thức nhân đôi và hạ bậc? HS: TL GV: Hãy hạ bậc các biểu thức sau: 4 4 6 6 )sin cos )sin cos a x x b x x + + HS: Thực hiện nhờ vào công thức hạ bậc và hằng đẳng thức. II. Công thức nhân đôi, công thức hạ bậc: 1) Công thức nhân đôi: 2 2 2 2 sin 2 2sin .cos cos2 cos sin 2cos 1 1 2sin a a a a a a a a = = − = − = − 2) Công thức hạ bậc: 2 2 1 cos2 1 cos 2 sin ;cos 2 2 a a a a − + = = Bài tập 2: Hãy hạ bậc các biểu thức sau: 4 4 6 6 )sin cos )sin cos a x x b x x + + Giải: 4 4 2 2 2 2 2 2 6 6 2 3 2 3 2 )sin cos (sin cos ) 2sin .cos 1 1 1 cos 4 3 cos 4 1 sin 2 1 . 2 2 2 4 )sin cos (sin ) (cos ) 3 3 1 cos 4 5 3cos 4 1 sin 2 1 . 4 4 2 8 a x x x x x x x x x b x x x x x x x + = + − − + = − = − = + = + − + = − = − = V. Củng cố : Nhắc lại các nội dung chính của bài. VI. Dặn dò: Xem lại công thức biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích. Giáo viên: Bùi Công Hùng 2 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG GIÁO ÁN TỰ CHỌN 11 CƠ BẢN Ngày soạn: / / . Ngày dạy: 11B…: / / . 11B…: / / Tiết 2 ÔN TẬP CÔNG THỨC LƯNG GIÁC I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức : • Học sinh nắm được các công thức lượng giác đã được học ở lớp 10. 2. Về kỹ năng: • Vận dụng các công thức lượng giác để giải những bài toán đơn giản ví dụ: rút gọn biểu thức, chứng minh đẳng thức, 3. Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: • Chuẩn bò các bài tập. III. GI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: • Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra bài cũ: không 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: GV: Hãy nhắc lại công thức biến đổi tích thành tổng. HS: TL GV: Ra đề bài tập. Yêu cầu HS c/m HS: Giải III. Công thứcbiến đổi tích thành tổng: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 cos cos cos cos 2 1 sin sin cos cos 2 1 sin cos sin sin 2 1 cos sin sin sin 2 a b a b a b a b a b a b a b a b a b a b a b a b   = + + −     = − + − −     = + + −     = + − −   Bài tập 1: Biến đổi thành tổng: Giáo viên: Bùi Công Hùng 3 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG GIÁO ÁN TỰ CHỌN 11 CƠ BẢN GV: Hãy biến đổi để sử dụng công thức biến đổi tích thành tổng. HS: 0 0 0 0 0 0 0 0 1 )cos120 .cos 20 (cos140 cos100 ) 2 1 )sin 65 .sin 45 (cos110 cos20 ) 2 1 7 ) )cos .cos (cos cos ) 4 3 2 12 12 a b c a π π π π = + = − − − − = + GV: Gọi hs c/m HS: c/m dựa vào công thức biến đổi tích thành tổng 0 0 0 0 )cos120 .cos 20 )sin 65 .sin 45 ) )cos .cos 4 3 a b c a π π − Giải: 0 0 0 0 0 0 0 0 1 )cos120 .cos 20 (cos140 cos100 ) 2 1 )sin 65 .sin 45 (cos110 cos20 ) 2 1 7 ) )cos .cos (cos cos ) 4 3 2 12 12 a b c a π π π π = + = − − − − = + Bài tập 2: Chứn minh: 1 )sin .sin .sin sin 3 3 3 4 1 )cos .cos .cos cos3 3 3 4 )cos sin sin cos 2 2 a x x x x b x x x x c x x x x π π π π π π     − + =  ÷  ÷         − + =  ÷  ÷         − + =  ÷  ÷     Hoạt động 2: GV: Hãy nhác lại Công thứcbiến đổi tổng thành tích HS: TL GV: Hãy biến đổi thành tích các biểu thức sau: 1 ) sin 2 2 1 ) cos2 2 )2cos4 3 a x b x c x + − + − IV. Công thứcbiến đổi tổng thành tích: ( ) cos cos 2cos cos 2 2 cos cos 2sin sin 2 2 sin sin 2sin cos 2 2 sin sin 2cos sin 2 2 sin tan tan cos cos A B A B A B A B A B A B A B A B A B A B A B A B A B A B A B + − + = + − − = − + − + = + − − = ± ± = Bài tập 3: Hãy biến đổi thành tích các biểu thức sau: 1 ) sin 2 2 1 ) cos2 2 )2cos4 3 a x b x c x + − + − Giáo viên: Bùi Công Hùng 4 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG GIÁO ÁN TỰ CHỌN 11 CƠ BẢN HS: 1 ) sin 2 2sin cos 2 12 12 1 ) cos 2 2cos cos 2 6 6 )2cos4 3 4sin 2 sin 2 12 12 a x x x b x x x c x x x π π π π π π     + = + −  ÷  ÷         + = + −  ÷  ÷         − = − + −  ÷  ÷     GV: Gọi hs rút gọn HS: Sử dụng công thức biến đổi tổng thành tích để rút gọn ) (tan tan 2 )(cos cos3 ) sin 3 .2.cos 2 cos 2sin3 cos cos2 sin 5 sin ) cos5 cos 2sin3 cos 2 tan3 2cos3cos2 a T x x x x x x x x x x a a b T a a a a a a = + + = = + = + = = Giải: 1 ) sin 2 2sin cos 2 12 12 1 ) cos 2 2cos cos 2 6 6 )2cos4 3 4sin 2 sin 2 12 12 a x x x b x x x c x x x π π π π π π     + = + −  ÷  ÷         + = + −  ÷  ÷         − = − + −  ÷  ÷     Bài tập 4: Rút gọn ) (tan tan 2 )(cos cos3 ) sin 5 sin ) cos5 cos a T x x x x a a b T a a = + + + = + Giải: ) (tan tan 2 )(cos cos3 ) sin 3 .2.cos 2 cos 2sin3 cos cos2 sin 5 sin ) cos5 cos 2sin3 cos 2 tan3 2cos3cos2 a T x x x x x x x x x x a a b T a a a a a a = + + = = + = + = = V. Củng cố : Nhắc lại các nội dung chính của bài. VI. Dặn dò: Học thuộc công thức lượng giác. Giáo viên: Bùi Công Hùng 5 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG GIÁO ÁN TỰ CHỌN 11 CƠ BẢN Ngày soạn: / / . Ngày dạy: 11B…: / / . 11B…: / / Tiết 3: BÀI TẬP PHÉP TỊNH TIẾN I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức : • Học sinh nắm được đ/n, t/c, biểu thức toạ độ phép tònh tiến 2. Về kỹ năng: • Vận dụng lý thuyết giải bài tập SGK 3. Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: • Chuẩn bò các bài tập. III. GI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: • Phương pháp GQVĐ (BTập) IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra bài cũ: Thông qua LT có KT 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: GV: ' ( ) ? v M T M= ⇔ r ( ') ? v M T M − = ⇔ r HS: TL GV: Từ đó suy ra đpcm BT1. SGK. Tr7: / : ' ( ) ( ') v v C m M T M M T M − = ⇔ = r r Thật vậy: ' ( ) ' ' ( ') v v M T M MM v M M v M T M − = ⇔ = ⇔ = − ⇔ = r r uuuuur r uuuuuur r Hoạt động 2: BT2. SGK. Tr7: Cho tam giác ABC, G là trọng tâm. Xác đònh ảnh của tam giác ABC qua phép tònh tiến theo vectơ AG uuur . Xác đònh D sao cho phép tònh tiến theo vectơ AG uuur biến D thành A. Giáo viên: Bùi Công Hùng 6 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG GIÁO ÁN TỰ CHỌN 11 CƠ BẢN GV: Gọi HS vẽ hình, xác đònh ( ) ? AG T ABC∆ = uuuur HS: vẽ hình GV: ( ) ? AG T D A= ⇔ uuuur HS: ( ) AG T D A DA AG= ⇔ = uuuur uuur uuur GV: Vậy có NX gì về D? HS: D là điểm sao cho A là trung điểm DG GIẢI: * Ta có: ( ) ( ) ' ( ) ' AG AG AG T A G T B B T C C = = = uuuur uuuur uuuur * Vì ( ) AG T D A DA AG= ⇔ = uuuur uuur uuur . Vậy D là điểm sao cho A là trung điểm DG D C' B' G B C A Hoạt động 3: GV: Hãy nhắc lại biểu thức toạ độ của phép tònh tiến? HS: TL GV: Yêu cầu HS dựa vào đó tìm toạ độ A', B'. HS: thực hiện GV: ( 1;2) : ( ; ) (3;5) ? v T C x y A = − → ⇒ r HS: ( 1;2) : ( ; ) (3;5) 3 1 4 (4;3) 5 2 3 v T C x y A x x C y y = − → = − + =   ⇒ ⇒ ⇒   = + =   r GV: HD câu c) BT3. SGK. Tr7: Trong mp toạ độ Oxy cho vectơ v r =(- 1;2), hai điểm A(3;5), B(-1;1) và đường thẳng D có pt x-2y+3=0. a) Tìm toạ độ các điểm A', B' theo thứ tự là ảnh của A, B qua phép tònh tiến theo v r ( 1;2) : (3;5) '(2;7) B(-1;1) B'(-2;3) v T A A = − → → r b) Tìm toạ độ C sao cho A là ảnh của C qua phép tònh tiến theo v r ? ( 1;2) : ( ; ) (3;5) 3 1 4 (4;3) 5 2 3 v T C x y A x x C y y = − → = − + =   ⇒ ⇒ ⇒   = + =   r c) HD: Chọn 2 điểm, lấy ảnh 2 điểm và viết pt đt qua 2 điểm đó. V. Củng cố: Nhắc lại ND đã ôn tập? VI. Dặn dò: Xem lại BT đã giải, nắm kỹđn, tc, biểu thức toạ độ phép tònh tiến. Giáo viên: Bùi Công Hùng 7 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG GIÁO ÁN TỰ CHỌN 11 CƠ BẢN Ngày soạn: / / . Ngày dạy: 11B…: / / . 11B…: / / Tiết 4 ÔN TẬP PHƯƠNG TRÌNH LƯNG GIÁC THƯỜNG GẶP I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức : • Học sinh nắm được phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. 2. Về kỹ năng: • Vận dụng giải pt bậc nhất đối với một hàm số lượng giác, biết cách đưa về pt bậc nhất đối với một hàm sos lượng giác. 3. Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: • Chuẩn bò các bài tập. III. GI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: • Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra bài cũ: không 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: giải phương trình này như thế nào? HS: TL GV: Cơng thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản cos x = a ? HS: giải GV: giải phương trình này như thế nào? Cơng thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản tan x = a ? Bài tập 1: 2cos(2 1) 1 0 1 cos(2 1) 2 cos(2 1) cos 3 x x x π + − = ⇔ + = ⇔ + = ⇔ Bài tập 2: Giáo viên: Bùi Công Hùng 8 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG GIÁO ÁN TỰ CHỌN 11 CƠ BẢN HS: TL GV: Ta thấy nhân tử chung là gì? HS: sinxcosx GV: Cơng thức nhân đơi cho ta điều gì ? HS: 2 1 sin2x (-cos2x) = 4 1 GV: đ k của pt trên là gì? HS: Điều kiện của phương trình là cos2x ≠ 0 và sin3x ≠ 0 GV: pt trên có gì đặc biệt? HS: Có một số nhân tử chung GV: gọi hs giải HS: thực hiện GV: gọi hs NX HS: NX-HC GV: đ k của pt trên là gì? HS: Điều kiện của phương trình đã cho là: cosx ≠ 0, sinx ≠ 0 và cot x ≠ -1 3tan(3x + 2) -3 = 0 tan(3x + 2) = 3 tan(3 2) tan 3 x π ⇔ ⇔ + = Zkkx ∈+=+⇔ π π 3 23 ⇔ … Bài tập 3: sin 3 xcosx - cos 3 xsinx = ¼ ⇔ sinxcosx( sin 2 x-cos 2 x) = 4 1 ⇔ 2 1 sin2x (-cos2x) = 4 1 ⇔ - 4 1 sin4x = 4 1 Bài tập 4: Giải phương trình: 3tan2x.cot3x + 3 (tan2x – 3cot3x) – 3 = 0 Giải Điều kiện của phương trình là cos2x ≠ 0 và sin3x ≠ 0. Ta có: 3tan2xcot3x + 3 (tan2x – 3cot3x) – 3 = 0 ⇒ 3tan2xcot3x + 3 tan2x – 3 3 cot3x – 3 = 0 ⇒ tan2x (3cot3x + 3 ) - 3 (3cot3x + 3 ) = 0 ⇒ (3cot3x + 3 ) (tan2x - 3 ) = 0 ⇒ 2 3 3 cot 3 3 3 3 tan 2 3 3 x k x x k x π π π π   = +  = −  ⇒    = + =    (k ∈ ) ⇒ 2 9 3 6 2 x k x k π π π π  = +    = +   (k ∈ ) (TMĐK) Bài tập 5: Giải phương trình: 1 tan 2 sin 1 cot x x x + = + Giải: Giáo viên: Bùi Công Hùng 9 (Loại do điều kiện) TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG GIÁO ÁN TỰ CHỌN 11 CƠ BẢN GV: hướng giải pt trên như thế nào? HS: biến đổi 1 tan cos sin sin . 1 cot cos sin cos x x x x x x x x + + = + + GV: gọi hs giải HS: thực hiện GV: gọi hs NX HS: NX-HC Điều kiện của phương trình đã cho là: cosx ≠ 0, sinx ≠ 0 và cot x ≠ -1. Ta có: 1 tan 2 sin 1 cot cos sin sin . 2 sin cos sin cos x x x x x x x x x x + = + + ⇒ = + ⇒ sin 2 sin cos x x x = ⇒ sinx 1 2 0 cos x   − =  ÷   ⇒ sin 0 2 cos 2 x x =    =   ⇒ x = ± 2 4 k π π + , k∈  Giá trị x = - 2 4 k π π + , k∈  bị loại do điều kiện cot x ≠ -1. Vậy nghiệm của của phương trình đã cho là x = 2 4 k π π + , k∈ . V. Củng cố: Nhắc lại ND đã ôn tập? VI. Dặn dò: Xem lại BT đã giải, chuẩn bò pt bậc hai đối với một hàm số lượng giác. Giáo viên: Bùi Công Hùng 10 [...]... TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG GIÁO ÁN TỰ CHỌN 11 CƠ BẢN Nghiệm của phương trình phụ xác định như thế nào? Gọi học sinh lên bảng trình bày GV và Hs theo dỏi nhận xét Bài tập 3: V Củng cố: Nhắc lại ND đã ôn tập? VI Dặn dò: Xem lại BT đã giải, ôn tập lại nội dung của toàn chương Giáo viên: Bùi Công Hùng 16 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG Ngày soạn: / / GIÁO ÁN TỰ CHỌN 11 CƠ BẢN Ngày dạy: 11B…: / / 11B…: / / Tiết 7 ÔN TẬP... bài toán có thể phải áp dụng tất cả các khái niệm hoán vò, chỉnh hợp, tổ hợp và kết hợp với phép nhân của bài toán chọn VI DẶN DỊ: -Xem lại các kiến thức đã học Giáo viên: Bùi Công Hùng 25 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG Ngày soạn: / / GIÁO ÁN TỰ CHỌN 11 CƠ BẢN Ngày dạy: 11B…: / / 11B…: / / Tiết 11: ƠN TẬP ĐSGT CHƯƠNG II (Tiết 2) I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Giúp học sinh nắm vững các khái niệm: chỉnh hợp, hoán... thay kí hiệu tg bằng tan Bài tập 4: Giáo viên: Bùi Công Hùng 12 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG GIÁO ÁN TỰ CHỌN 11 CƠ BẢN V Củng cố: Nhắc lại ND đã ôn tập? VI Dặn dò: Xem lại BT đã giải, ôn tập lại nội dung của toàn chương Giáo viên: Bùi Công Hùng 13 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG Ngày soạn: / / GIÁO ÁN TỰ CHỌN 11 CƠ BẢN Ngày dạy: 11B…: / / 11B…: / / Tiết 6 ÔN TẬP CHƯƠNG I (T2) I MỤC TIÊU: 1 Về kiến thức: • Học sinh ôn tập,... đồng có 3 thầy, 2 cơ và nhất thiết phải có thầy P hoặc cơ Q nhưng khơng có cả hai có những trường hợp nào? HS: hội đồng gồm 3 thầy, 2 cơ trong đó có thầy P nhưng khơng có cơ Q; hội đồng gồm 3 thấy, 2 cơ trong đó có cơ Q nhưng khơng có thầy P GIÁO ÁN TỰ CHỌN 11 CƠ BẢN Bài 4: Một tổ chun mơn gồm 7 thầy và 5 cơ giáo, trong đó thầy P và cơ Q là vợ chồng Chọn ngẫu nhiên 5 người để lập hội đồng chấm thi vấn... - Khi đã chọn a và b, có 3 cách chọn c - Khi đã chọn a, b và c, có 2 cách chọn d Hoạt động 2: a Có 4 cách chọn hệ số a vì a ≠ 0 Có 5 cách chọn hệ số b, 5 cách chọn hệ số c, 5 cách chọn hệ số d Vậy có 4 x 5 x 5 x 5 = 500 đa thức b Có 4 cách chọn hệ số a (a≠ 0) - Khi đã chọn a, có 4 cách chọn b - Khi đã chọn a và b, có 3 cách chọn c - Khi đã chọn a, b và c, có 2 cách chọn d Theo quy tắc nhân có: 4 x... chuẩn bị bài tập còn lại Giáo viên: Bùi Công Hùng 20 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG Ngày soạn: / / GIÁO ÁN TỰ CHỌN 11 CƠ BẢN Ngày dạy: 11B…: / / 11B…: / / Tiết 9: ƠN TẬP HÌNH HỌC CHƯƠNG I I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: -Hệ thống lại các phép dời hình,vị tự và đồng dạng -Biểu thức toạ độ của phép dời hình,vị tự và đồng dạng 2 Kỷ năng: - Xác định được ảnh của một hìnhqua phép dời hình,vị tự và đồng dạng ,biết cách... học kỹ bài ĐX trục, ĐX tâm Giáo viên: Bùi Công Hùng 18 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG Ngày soạn: / / GIÁO ÁN TỰ CHỌN 11 CƠ BẢN Ngày dạy: 11B…: / / 11B…: / / Tiết 8: ƠN TẬP HÌNH HỌC CHƯƠNG I I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: -Hệ thống lại các phép dời hình,vị tự và đồng dạng -Biểu thức toạ độ của phép dời hình,vị tự và đồng dạng 2 Kỷ năng: - Xác định được ảnh của một hìnhqua phép dời hình,vị tự và đồng dạng ,biết cách... NỘI DUNG KIẾN THỨC Bài tập 1: Cơng thức nghiệm của phương trình cosx=0 có phải là nghiệm của phương trình dã cho khơng? Ta chia hai vế của phương trình cho cos2x thì ta có phương trình gì? Cách giải phương trình này như thế nào? Chú ý: thay kí hiệu tg bằng tan Giáo viên: Bùi Công Hùng 11 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG GIÁO ÁN TỰ CHỌN 11 CƠ BẢN Giải phương trình này như thế nào? Cơng thức nghiệm của phương trình... HS: Vẽ vào vở (HS tự vẽ) Giáo viên: Bùi Công Hùng 21 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG GIÁO ÁN TỰ CHỌN 11 CƠ BẢN GV: M và M' đối xứng nhau qua A thì có nhận xét gì? HS: A là trung điểm MM' GV: Hãy dựa vào biểu thức toạ độ của trung điểm tìm toạ độ M', N' * Viết phương trình đường thẳng ảnh đó Chọn M(0;1), N(-1;0) thuộc d Gọi ĐA(2;0): M(0,1)→M'(x1,y1) Suy ra A là trung điểm MM' ⇒ M'(4;-1) Tương tự ta có ĐA(2;0):... 5 của 11 bạn 5 HS: A 11 Vậy khơng gian mẫu Ω gồm A5 (phần tử) 11 GV: Để xếp 5 người từ 11 người sao cho có Kí hiệu A là biến cố: “Trong cách xếp trên có đúng 3 nam ta làm thế nào? HS: Chọn 3 nam, chọn 2 nữ, xếp thứ tự 5 đúng 3 bạn nam” Để tính n(A) ta lí luận như nhau: người đó 3 - Chọn 3 nam từ 6 nam, có C6 cách 2 - Chọn 2 nữ từ 5 nữ, có C5 cách - Xếp 5 bạn đã chọn vào bàn đầu theo những thứ tự khác . biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích. Giáo viên: Bùi Công Hùng 2 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG GIÁO ÁN TỰ CHỌN 11 CƠ BẢN Ngày soạn: / / . Ngày dạy: 11B…: / / . 11B…: / / Tiết 2 ÔN TẬP CÔNG THỨC LƯNG. Dặn dò: Học thuộc công thức lượng giác. Giáo viên: Bùi Công Hùng 5 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG GIÁO ÁN TỰ CHỌN 11 CƠ BẢN Ngày soạn: / / . Ngày dạy: 11B…: / / . 11B…: / / Tiết 3: BÀI TẬP PHÉP TỊNH TIẾN I bậc hai đối với một hàm số lượng giác. Giáo viên: Bùi Công Hùng 10 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG GIÁO ÁN TỰ CHỌN 11 CƠ BẢN Ngày soạn: / / . Ngày dạy: 11B…: / / . 11B…: / / Tiết 5 ÔN TẬP CHƯƠNG I (T1) I.

Ngày đăng: 27/11/2014, 08:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w