1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề cương ôn tập HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2015-2016 - THCS&THPT Tà Nung

2 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG TỔ : TOÁN – LÝ – TIN ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I ( NĂM HỌC 2015 – 2016) MƠN: TỐN 11 ĐAI SỐ: I Lý thuyết: Biết tìm tập xác định hàm số lượng giác Công thức nghiệm phương trình lượng giác Cách giải số phương trình lượng giác thường gặp Biết giải tập liên quan đến hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp, nhị thức Niu- Tơn, biến cố, xác suất biến cố Các công thức cấp số cộng,cấp số nhân II Bài tập: Bài 1: Giải phương trình sau: π  a )sin x = −1 c) sin  x + ÷ = − e)sin ( x + 30 ) = 6 2  π  b) cot  3x − ÷ = 4  Bài 2: Giải phương trình sau: a )2sin x − = b)2cos ( x+300 ) − = π  d ) cos  x − ÷ = − 3  f ) cot ( x − 100 ) = − e) − 2sin x = i) 3cot ( x+50 ) − = 3π  f ) − cos  x −   ÷=  k ) cot x − = c) 3.cos x + sin x = g ) cos x + sin x = − l ) cos x − 3.sin x = x x d )2sin 2 x − s in2x − =0 h) cos + cos − = m) tan x − + t anx + = 4 Bài 3: Một hộp đựng 15 viên bi có bi màu đỏ, bi màu xanh, bi màu vàng Hỏi có cách chọn viên bi cho: a) Số bi loại c) Chỉ có bi xanh bi vàng b) Khơng có đủ màu? d) Khơng có bi màu vàng e) Có nhiều viên bi đỏ? f) Có bi xanh,2 bi đỏ bi vàng Bài 4: Một giỏ hoa gồm huệ, cúc bơng hồng Lấy ngẫu nhiên bơng giỏ Tính xác xuất cho bơng lấy có số huệ số cúc Bài 5: Một lớp học có 15 học sinh nam 10 học sinh nữ Giáo viên gọi ngẫu nhiên học sinh lên bảng làm tập Tính xác suất để học sinh gọi có nam nữ Bài 6: Một đội ngũ cán khoa học gồm nhà toán học nam, nhà vật lý nữ nhà hóa học nữ Người ta chọn từ người để cơng tác , tính xác suất cho người chọn phải có nữ có đủ ba mơn Bài 7: Một giỏ đựng cam táo, lấy ngẫu nhiên từ giỏ Tính xác suất cho: a) Lấy hai khác c) Không lấy táo b) Lấy hai táo d) Lấy nhiều cam Bài 8: Từ số 0,1, 2, 3, 4, ,6,7,8,9 Có thể lập số tự nhiên gồm chữ số đôi khác nhau: a) Có tất số d) Khơng có mặt chữ số b) Có số lớn số 7500 e) Không phải số lẻ c) Chữ số f) Chữ số thứ hai chẵn 1  Bài 9: Khai triển nhị thức sau: a)  x + ÷ b) ( − 3x ) x  ( 12 2  a)  5x − ÷ x   n n Bài 11: Tìm số nguyên dương n cho: Cn + 2Cn + 4Cn + + Cn = 243 Bài 10: Tìm hệ số x5 khai triển: n n −1 n−2 n n n Bài 12: Chứng minh : Cn − Cn + Cn + + (−1) Cn = b) ( x + 1) 15 ) Bài 13 : Xác định số hạng đầu, công sai, số hạng thứ 25 tổng 20 số hạng đầu CSC sau: u7 − u3 = a)  u2 u7 = 75 u2 + u5 = 42 b)  u4 + u9 = 66 u9 − u6 = c)  3u5 + 2u4 = 44 u3 − u2 + u5 = u1 + 5u9 = −90 u5 + u3 − u10 = −1 d)  e)  g)  u6 + u8 =  2u3 − u5 + u7 = −8 u1 + u2 + u8 = 14 B HÌNH HỌC: I Lý thuyết: Biết định nghĩa, tính chất phép tịnh tiến, phép quay, phép vị tự phép đồng dạng Các phương pháp chứng minh không gian: Đường thẳng song song với đường thẳng, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song II Bài tập: r Bài 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(-2;4), điểm B(1;0), vectơ v = (2; 2) đường tròn (C ) : x + y − x − y + = Tìm ảnh A,B, đường thẳng AB đường tròn (C) qua: a) Phép tịnh tiến Tvr r b) Phép quay Q( O ;900 ) c) Phép vị tự V( O ;2) Bài 2: Trong mặt phằng tọa độ Oxy cho v = ( −1; −1) đường tròn (C): ( x − 3) + ( y + ) = 49 a) Tìm tâm bán kính đường trịn (C) 2 b) Tìm ảnh đường trịn (C) qua Tvr ? c) Tìm ảnh (C) thực liên tiếp phép quay Q( O;1800 ) phép vi tự V( O;−3) ? d) Tìm ảnh (C) thực liên tiếp phép vi tự V 1  O; ÷  2 V( A;4) biết A(1;2) ? Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có ABCD hình bình hành G trọng tâm tam giác SAB, I trung điểm AB Lấy M thuộc AB cho AD = 3AM a) Tìm giao tuyến hai mặt phẳng (SAD) (SCD) b) Đường thẳng qua M song song với AB cắt CI N Chứng minh NG//(SCD) c) Xác định thiết diện cắt mặt phẳng (MNG) hình chóp Bài Cho hình chóp S.ABCD , đáy hình bình hành tâm O M , N trung điểm SA, SD a) CM : SC//(OMN) b) Tìm thiết diện hình chóp cắt mặt phẳng (OMN) Bài 5.Cho hình chóp S.ABCD có M,N điểm nằm AB,CD Gọi ( α ) mặt phẳng qua MN song song với SA a) Tìm giao tuyến ( α ) với (SAB), (SAC)? b)Xác định thiết diện ( α ) với hình chóp? Bài Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình bình hành tâm I Gọi M, N trung điểm SC SD a) Xác định giao tuyến (SAC) (SBD); (SMN) (SAB) b) Chứng minh (MNI)//(SAB) c) Xác định giao điểm SB với (MNE) d) Xác định thiết diện (MNE) hình chóp với E trung điểm ID Bài 7.Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình thang Gọi M, N, P trung điểm SC, SB, SA a) Xác định giao tuến (SAD) (SBC); (SCD) (SNP) b) Chứng minh BC//(AMN) c) Xác định giao điểm PM với (SDB) d) Xác định thiết diện (AMN) với hình chóp CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG ... u9 − u6 = c)  3u5 + 2u4 = 44 u3 − u2 + u5 = u1 + 5u9 = −90 u5 + u3 − u10 = ? ?1 d)  e)  g)  u6 + u8 =  2u3 − u5 + u7 = −8 u1 + u2 + u8 = 14 B HÌNH HỌC: I Lý thuyết: Biết định nghĩa, tính... minh không gian: Đường thẳng song song với đường thẳng, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song II Bài tập: r Bài 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A (-2 ;4), điểm B (1; 0),... Oxy cho v = ( ? ?1; ? ?1) đường tròn (C): ( x − 3) + ( y + ) = 49 a) Tìm tâm bán kính đường trịn (C) 2 b) Tìm ảnh đường trịn (C) qua Tvr ? c) Tìm ảnh (C) thực liên tiếp phép quay Q( O ;18 00 ) phép vi

Ngày đăng: 29/04/2021, 12:12

w