Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn, tư vấn cho học sinh THCS

15 20 0
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn, tư vấn cho học sinh THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn, tư vấn cho học sinh THCS nhằm mục đích tìm hiểu các phương pháp hướng dẫn, tư vấn học sinh; tìm hiểu những kĩ thuật cơ bản trong việc hướng dẫn và tư vấn; từ đó đưa ra được các yêu cầu đối với giáo viên trong vai trò là người hướng dẫn, tư vấn cho học sinh.

ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn chuyên đề Tuổi thiếu niên giai đoạn phát triển trẻ từ 11 - 15 tuổi, em vào học trường trung học sở (từ lớp - 9) Lứa tuổi có vị trí đặc biệt quan trọng thời kỳ phát triển trẻ em, thời kỳ chuyển tiếp từ trẻ sang tuổi trưởng thành phản ánh tên gọi khác như: “thời kỳ độ“, “tuổi khó bảo“, “tuổi khủng hoảng “, “tuổi bất trị “ Ở tuổi em thường gặp khúc mắc học tập, tâm sinh lí, mối quan hệ với thầy cơ, gia đình, bạn bè…và vào giai đoạn em muốn chứng tỏ Khi bị phê bình bị đối xử khơng cơng bằng, em cảm thấy tổn thương, mặc cảm, bế tắc Nếu khơng có người tham vấn, hướng dẫn kịp thời để tháo gỡ, em dễ tìm đến hướng giải tiêu cực Nguyên nhân tượng có lẻ ngày xã hội ngày phát triển, kinh tế, khoa học kỹ thuật ngày lên.Học sinh ngày có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển thân đồng thời chịu áp lực tâm lý từ phía gia đình, nhà trường hoạt động học tập hoạt động khác Tất áp lực tâm lí nhiều chiều tạo khó khăn, rào cản nhiều mức độ khác Những khó khăn, rào cản cần phải có phương pháp kỹ thuật định để vượt qua biến trờ thành động lực tích cực cho q trình học tập em học sinh nhà trường THCS Bên cạnh vai trị gia đình, trách nhiệm quan tâm giáo viên đóng vai trò lớn việc phòng ngừa, phát sớm giải vấn đề nảy sinh đời sống tinh thần, trí tuệ em Vì tính cấp thiết tơi định nghiên cứu đề tài” Phương pháp kĩ thuật hướng dẫn, tư vấn cho học sinh THCS” Mục đích nghiên cứu:  Tìm hiểu phương pháp hướng dẫn, tư vấn học sinh  Tìm hiểu kĩ thuật việc hướng dẫn tư vấn  Từ đưa yêu cầu giáo viên vai trò người hướng dẫn, tư vấn cho HS Đối tượng nghiên cứu:  Học sinh THCS  Giáo viên môn sinh học Phương pháp nghiên cứu:  Tham khảo tài liệu  Phương pháp Quan sát điều tra: tiến hành quan sát điều tâm lí HS hướng dẫn, tư vấn giáo viên THCS Giả thuyết khoa học:  Giáo viên nắm vững đặc điểm tâm lí học sinh  Giáo viên nắm phương pháp việc hướng dẫn tư vấn học sinh từ hình thành kĩ thuật cho thân  Học sinh có niềm vui, hứng thú học tập NỘI DUNG 1) Cơ sở lí luận: Trong vài năm gần đây, cấp quản lý giáo dục bước đầu quan tâm đến hoạt động tư vấn tâm lý học đường Trong Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), điều 16 mục có nêu chức danh “cán làm công tác tư vấn cho học sinh”, điều 31 mục nêu rõ: giáo viên làm công tác tư vấn cho học sinh giáo viên trung học đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn; có nhiệm vụ tư vấn cho cha mẹ học sinh học sinh để giúp em vượt qua khó khăn học tập sinh hoạt Trong hoạt động này, địa phương có bước cách làm khác Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh hai địa phương đầu, tỉnh thành khác giai đoạn thí điểm Từ năm học 2009 - 2010, UBND Thành phố Hồ Chí Minh phê duyệt cho trường THCS, THPT hạng I 01 biên chế giáo viên làm công tác tư vấn tâm lý học đường Theo văn số 9971/BGD&ĐT - HSSV ngày 28/10/2005 Bộ Giáo dục - đào tạo việc Triển khai công tác tư vấn cho học sinh, sinh viên Tư vấn cho học sinh, sinh viên phương pháp tác động mang tính định hướng giáo dục tới học sinh, sinh viên có khó khăn tâm lý, tình cảm, xúc lứa tuổi cần giải đáp, vướng mắc học tập, sinh hoạt, hướng nghiệp, tìm kiếm việc làm, cần người am hiểu có trách nhiệm trợ giúp, hướng dẫn, tư vấn giải để chọn cách xử lý đúng, góp phần ổn định đời sống tâm hồn, tình cảm giúp học sinh thực nguyện vọng 2) Cơ sở thực tiễn: Trong thời gian qua, số trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp chủ động tổ chức hoạt động tư vấn, tìm việc làm cho học sinh, sinh viên phần lớn hình thành trung tâm (có nơi nhóm, phận, câu lạc nhà trường Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên trường đảm nhiệm, ) giúp tư vấn việc làm cho học sinh, sinh viên Một số trường phổ thông tổ chức tham vấn học đường cho học sinh trung học phổ thông, thu hút đông đảo em tham gia có hiệu cao Hoạt động phận tư vấn nói đáp ứng phần nhu cầu xúc giải đáp vướng mắc tâm lý, tình cảm học sinh tham gia giải việc làm cho nhiều sinh viên sau tốt nghiệp trở thành địa đáng tin cậy học sinh trước sau tốt nghiệp trường Theo kinh nghiệm giáo dục giới, hoạt động tư vấn tâm lý học đường cần bắt đầu cấp THCS học sinh cấp học độ tuổi dậy hay độ tuổi “nổi loạn” có tâm sinh lý phức tạp Hoạt động hướng dẫn,tư vấn tâm lý thực cần thiết nhà trường, cần quan tâm mức kịp thời cấp quản lý giáo dục, nhằm cung cấp cho học sinh “liều thuốc tinh thần”, giúp em vượt qua khủng hoảng tâm lý Hoạt động giúp giải những khó khăn học đường xã hội Với yêu cầu này, việc hình thành phương pháp kĩ hướng dẫn, tư vấn giáo viên trường phổ thông, đặc biệt trường THCS nhu cầu thiết giáo dục GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A, Phương pháp hướng dẫn, tư vấn 1, Các khái niệm: 1.1Tư vấn gì? Định nghĩa 1: Tư vấn tiến trình tương tác người tư vấn người tư vấn, người tư vấn sử dụng kiến thức, kĩ nghề nghiệp giúp người tư vấn thấu hiểu hồn cảnh tự giải vấn đề Có thể tóm tắt khái niệm tư vấn chữ T: Tiến trình, tương tác, thấu hiểu, tự giải - Tiến trình: Tư vấn cần khoảng thời gian, khơng phải gặp gỡ lần, mà có nhiều lần có kết rõ rệt Tư vấn tiến trình hoạt động có mở đầu, có diễn biến có kết thúc - Tương tác: Tư vấn người tư vấn khuyên bảo người tư vấn phải làm gì, mà trao đổi hai chiều - Thấu hiểu: Tư vấn giúp người tư vấn nhận ai, hồn cảnh nào, mạnh, điểm yếu nào, sử dụng biện pháp cho tình mình, chưa có kết quả, sử dụng biện pháp giải - Tự giải quyết: Tư vấn không định thay Trên sở thấu hiểu hồn cảnh mình, người tư vấn phải cân nhắc, lựa chọn biện pháp phù hợp cho thân Định nghĩa 2: Tư vấn q trình tác động có định hướng người tư vấn đến người tư vấn nhằm đưa gợi mở, định hướng, phương án giải khác nhau, sở người tư vấn tự tin lựa chọn phương án, cách giải tình phù hợp với thân nhằm giải khó khăn nhiệm vụ Định nghĩa 3: Là trình tăng cường việc học liên quan đến phát triển công việc, nghiệp chuyên môn Tư vấn thường thông qua kênh giao tiếp khơng thống người cho có kiến thức liên quan rộng hơn, hiểu biết có kinh nghiệm (người tư vấn) người cho kiến thức liên quan hơn, hiểu biết có kinh nghiệm (người hướng dẫn/tư vấn) 1.2.Hướng dẫn gì? Định nghĩa 1: Chỉ bảo, dắt dẫn cho biết phương hướng, cách thức tiến hành hoạt động Định nghĩa 2: Hướng dẫn q trình tác động có chủ định chủ thể đến q trình phát triển tự nhiên đối tượng hướng dẫn/giúp đỡ nhằm làm cho người hiểu, chấp nhận sử dụng lực, khả mối quan tâm việc đạt đến mục tiêu 1.3 Quan hệ hướng dẫn tư vấn: Giống nhau: - Cung cấp thông tin cho người hướng dẫn/ tư vấn - Giúp người tư vấn giải vấn đề Khác nhau: - Hướng dẫn: + Chỉ cách làm cụ thể + Người hướng dẫn hoàn toàn tuân theo để đến kết - Tư vấn: + Đưa gợi ý, định hướng, phương án + Người tư vấn tự đưa phương án giải (Không bắt buộc phải tuân theo nhà tư vấn) 2, Các học thuyết tham vấn: 2.1, Phương pháp tư vấn dựa cách tiếp cận phân tâm học Sigmund Freud: Sigmund Freud (1856-1939), tên đầy đủ Sigmund Schlomo Freud, bác sĩ thần kinh tâm lý người Áo Ơng cơng nhận người đặt móng phát triển lĩnh vực nghiên cứu phân tâm học, ông đề cập đến ý tưởng trực tiếp ảnh hướng đến cơng tác tư vấn Đó là: - Bản xung động(cái nó) phần động lực nhằm làm thỏa mãn nhu cầu khuynh hướng Bản xung động bẩm sinh, không bị kiềm chế thuộc vô thức - Bản ngã (cái tôi) phần nhân cách tạo nên quân bình nhu cầu xung động lương tâm siêu ngã -Siêungã (siêu tơi) mang tính chất lương tâm, hỗn hợp ý tưởng người quan trọng áp đặt ý tưởng dựa lý tưởng * Mục tiêu: khám phá xung đột, động cơ, tự vệ vô thức học sinh (nhấn mạnh vào kinh nghiệm ấu thơ) thông qua kỹ thuật liên tưởng tự do, phân tích giấc mơ, diễn giải, chống đối chuyển dịch thay đổi/xây dựng lại nhân cách học sinh * Cơ chế tự vệ: Khi người khơng cịn đủ khả kiểm sốt hữu hiệu số tình sống, chế tự vệ chiến lược cho phép ngã bù trừ bất lực cách vơ thức, cách làm giảm thiểu stress lo âu kèm theo Những chế tự vệ thực tế nhằm tạo cho người khối cảm, đơi thực tế thường tưởng tượng, xa rời thực tế phủ nhận thực tế, ý nghĩ xung lực gây lo âu * Những chế phịng vệ hữu ích cơng tác tư vấn gồm: Dồn nén (Cơ chế tự vệ chủ chốt, tơi đẩy ý nghĩ cảm xúc, tình cảm khơng chấp nhận khỏi ý thức, giữ chúng tư vô thức) Phản ứng ngược (Cái chuyển ý nghĩ, cảm xúc tình cảm thành ngược lại với ý nghĩ, xúc cảm tình cảm thật) Di chuyển (Cái chuyển xúc cảm không chấp nhận thường giận từ khách thể/ đối tượng sang khách thể/đối tượng khác để thay thế) Thối lùi (Cái tơi tìm kiếm an tồn giai đoạn phát triển trước phải đối mặt với lo âu, căng thẳng) Phóng chiếu (Cái tơi quy gán ý nghĩ, xúc cảm tình cảm, lỗi lầm, vấn đề khó khăn cho người khác) Đồng hóa (Cái tơi tự ni dưỡng cách gắn với khác, đánh giá cao) Thăng hoa (Cái thay ý nghĩ, xúc cảm, tình cảm khơng chấp nhận ý nghĩ, xúc cảm, tình cảm xã hội chấp nhận) Hợp lý hóa (Cái tơi thay động chấp nhận động chấp nhận nhiều  lý giải hành vi, ý nghĩ, xúc cảm đó) Chối bỏ ( Cái không thừa nhận lo lắng thực gây ra) * Các kỹ thuật can thiệp: Liên tưởng tự do: Khuyến khích học sinh tự bày tỏ suy nghĩ cảm xúc Phân tích giấc mơ: giáo viên giải thích ý nghĩa biểu tượng giấc mơ học sinh Nội dung hiển thị, nội dung che giấu Phân tích diễn giải chuyển dịch: Sự chuyển dịch xảy học sinh bắt đầu liên kết với giáo viên liệu cách giống mối quan hệ quan trọng sống họ Phân tích diễn giải chống đối: Hành vi tự vệ cách vô thức học sinh nhằm gây trở ngại cho tiến trình tư vấn cản trở giáo viên tìm hiểu vấn đề học sinh Diễn giải: giáo viên cố gắng giải thích điểm quan trọng bên ý nghĩ, cảm xúc, ký ức hành vi học sinh 2.2, Phương pháp tư vấn dựa cách tiếp cận nhân văn - sinh: *Mục đích: giúp học sinh trải nghiệm vấn đề mình, biết chấp nhận thân, tự tin, cởi mở, sẵn sàng đương đầu với điều cố hữu, bảo thủ sống thực với chất bên mình, tự định cách thức giải vấn đề Nhấn mạnh vào việc hỗ trợ cho tiến trình phát triển học sinh - người giữ vai trò việc xác định tốc độ hướng buổi tư vấn cách tạo bầu khơng khí nâng đỡ cảm xúc Nhiệm vụ giáo viên tạo môi trường thuận lợi cho phép học sinh học cách hành động để đạt đến tự khuyến khích tự thực hóa Nhiệm vụ giáo viên giúp học sinh gỡ bỏ rào cản tâm lý hạn chế bày tỏ khuynh hướng tích cực vốn có giúp học sinhlàm sáng tỏ, hiểu rõ thân chấp nhận tình cảm riêng 2.3, Phương pháp tư vấn dựa cách tiếp cận hành vi: Ứng dụng nguyên tắc trình học tập vào việc điều khiển nỗ lực khắc phục hành vi sai lệch học sinh *Nguyên tắc chung: Hành vi sản phẩm q trình học tập Những học loại bỏ * Kỹ thuật Hành vi mẫu: giáo viên xác định hành vi quan sát yêu cầu học sinh luyện tập có giám sát giáo viên sau luyện tập nhà 2 Sử dụng kỹ thuật điều kiện hóa thao tác Dập tắt hành vi không mong muốn cách củng cố tích cực hành vi Sử dụng tập thư giãn giảm cảm giác tiêu cực có hệ thống 2.4 Phương pháp tư vấn dựa cách tiếp cận thân chủ theo phương pháp nhận thức: Nhấn mạnh vào việc giúp học sinh nhận thay đổi ý nghĩ tiêu cực, niềm tin sai lệch để đến thay đổi chúng Để học sinh thay đổi nhận thức cho hợp lý,giáo viên tư vấn phải thiết lập mối quan hệ nồng ấm, không phê phán; thu thập lỗi nhận thức vô lý học sinh; phân tích tình góc độ khác nhau,giúp học sinh đặt vào vị trí người khác, nhìn nhận việc từ quan điểm người khác để có cách nhìn hợp lý chất tình hay kiện, từ tìm giải pháp thay thế; thức tỉnh ý nghĩ lạc quan tích cực thực tế học sinh Quy trình ca tư vấn Phân tích kiện Học sinh Xđ vđề khó giải Khó định Nêu y/c tư vấn Hiểu chất Xđ rỏ vđề cần hỏi Mô ta hoàn cảnh Đặt câu hỏi Chưa rõo Ptích tình Giáo viên Đã rõ Chuẩn bị nd trả Trả lời * Với học sinh: để cólời thể đưa câu hỏi rõ ràng, chất cần thực theo bước sau đây: +B1: Phân tích kiện: Bước đóng vai trò quan trọng nhằm hiểu rõo chất tình huống, kiện mà học sinh đối mặt Sự kiện, tình xem xét, phân tích kỹ lưỡng nhiều góc độ khác mối liên hệ đa chiều +B2: Xác định vấn đề quan tâm, khó giải quyết, định: Đây giai đoạn tìm kiếm vấn đề cần hỏi kiện, tính phân tích bước tình huống, kiện xác định nhiều vấn đề cần hỏi +B3: Nêu yêu cầu cầu tư vấn: Kết bước nội dung cần tư vấn gửi tới học sinh Yêu cầu tư vấn cấu trúc thành hai phần mô tả hoàn cảnh câu hỏi *Vơi giáo viên: Để trả lời xác câu hỏi, đáp ứng mục đích học sinh,giáo viên cần tiến hành trả lời câu hỏi theo bước sau đây: +B1: Phân tích tình huống, câu hỏi cần tư vấn Mục tiêu bước làm rõ điều học sinh muốn hỏi, hiểu rõ bối cảnh, xuất câu hỏi cần tư vấn, có khả xảy ra: * Nếu GV đả hiểu rõ câu hỏi, hồn cảnh, đủ thông tin để đưa câu trả lời chuyển sang bước * Nếu giáo viên chưa hiểu câu hỏi, chưa rõ tình chứa đựng câu hỏi GV cần trao đổi thêm với học sinh để làm rõ biết thêm thông tin làm để đưa câu trả lời tốt +B2: Chuẩn bị câu trả lời: Nội dung câu trả lời phải chuẩn bị trước Trong trường hợp giáo viên chưa vững tin trả lời, tham khảo thêm ý kiến đồng nghiệp hay nhà tư vấn khác +B3: Trả lời: đưa hướng dẫn biện pháp để học sinh áp dụng/ tham khảo để giải vấn đề Tiến trình ca tư vấn: 1: Gặp gỡ, niềm nở đón tiếp, tạo tin tưởng, cởi mở thân thiện từ ban đầu 2: Gợi hỏi thông tin, điều làm học sinh lo lắng? Tại lại cần đến tư vấn? Đã có giải pháp cho hoàn cảnh thân, kết sao?Hoc sinhï mong muốn điều đến với giáo viên tư vấn 3: Giúp đỡ để học sinh hiểu rõ hoàn cảnh thân, từ thảo luận lựa chọn giải pháp phù hợp 4: Giải thích cho học sinh hiểu rõ giải pháp mà hoc sinhï lựa chọn, điều cần lường trước lựa chọn giải pháp 5: Gặp lại: Tư vấn không bó hẹp lần gặp gỡ, sau buổi gặp gỡ giáo viên cần tóm tắt nội dung trao đổi, nhắc nhở học sinh suy nghó, hành động cần thiết phải gặp lại cần dặn dò, hẹn với họ để họ yên tâm B, NHỮNG KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG HƯỚNG DẪN TƯ VẤN CHO HỌC SINH Để trình hướng dẫn tư vấn đạt kết sử dụng riêng lẻ kỹ thuật hướng dẫn mà phải có kết hợp khéo léo kỹ thuật với nhau, kỹ thuật thấu hiểu kết hợp với kỹ thuật đặt câu hỏi kỹ thuật phản hồi kết hợp với đặt câu hỏi Kỹ thuật lắng nghe Lắng nghe tích cực cách lắng nghe đáp trả phù hợp, thể lắng nghe, ý, quan tâm, thấu hiểu giáo viên đến học sinh Bao gồm : Nhắc lại, diễn đạt lại, tóm tắt, phản ánh Lắng nghe giúp giáo viên hiểu thông điệp, cảm xúc học sinh, quan điểm học sinh, tăng khả hiểu biết tin tưởng lẫn * Tầm quan trọng lắng nghe: - Xây dựng tin tưởng tôn trọng - Tạo mơi trường an tồn hỗ trợ cho giải vấn đề - Người nói giải tỏa cảm xúc - Giảm căng thẳng - Khuyến khích khai thác sâu thông tin * Cách thức lắng nghe : - Đối diện học sinh: ngồi thẳng nghiêng người phía trước để thể tâm - Duy trì giao tiếp mắt , thể quan tâm đến họ điều họ nói - Cố gắng thấu hiểu cảm xúc thân chủ đằng sau thông tin suy nghĩ mà thân chủ nói - Đáp trả phù hợp, có lời (như gật đầu, nhíu lơng mày…) có lời để khuyến khích học sinh nói tiếp - Với đáp trả có lời, tập trung vào vấn đề then chốt giúp giáo viên theo dõi dòng câu chuyện - Hạn chế đặt câu hỏi Nghe nhiều nói Kỹ đặt câu hỏi: Nên bắt đầu câu hỏi chung chung giúp học sinh kích thíc bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ mình, câu hỏi cần phải rõ ràng, đơn giản phải hướng đến mục đích Thường sử dụng câu hỏi mở, khơng có cấu trúc, câu hỏi cần phải chứa đựng cảm xúc học sinh, có dạng “tại sao”, “như nào”, “thế còn” Tuy nhiên, mối quan hệ chưa tốt câu hỏi “thế còn” gây cảm giác bị công mặt tinh thần, sử dụng mối quan hệ tốt, khơng cịn phồng vệ ban đầu Có dạng câu hỏi: câu hỏi đóng câu hỏi mở - Câu hỏi mở: dạng câu hỏi sử dụng nhiều tư vấn để học sinh bộc lộ cảm xúc, suy tư + Tác dụng câu hỏi mở: Cho học sinh bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc cách thoải mái, tự nhiên Nếu giáo viên biết đặt câu hỏi cách câu hỏi mở khai thác mạch thí họ sẵn sàng nói hết vấn đề gặp phải với giáo viên + Những lưu ý đặt câu hỏi: Không đặt câu hỏi dồn dập Khi đặt câu hỏi nên để phạm vi trả lời rộng - Câu hỏi đóng: Câu hỏi đóng sử dụng khi: Khẳng định lại mà ta khai thác Tìm hướng giải vấn đề, lựa chọn giải pháp - Các đặc trưng câu hỏi: Câu hỏi mở giúp giáo viên đặt vấn đề tư vấn Làm cho việc thư vần cụ thể phong phú Khai thác cụ thể dẫn chứng sống học sinh Từ đầu câu hỏi định hướng trả lời học sinh: “cái gì” khia thác kiện, “như nào” tranh luận tiến trình, cảm xúc hay hậu vấn đề, “tại sao” tìm hiểu nguyên nhân vấn đề - Những lưu ý đặt câu hỏi: không nên hỏi dồn dập, hỏi nhiều câu lúc, dùng nhiều câu hỏi “tại sao” Nên hỏi nhiều câu hỏi mở, hỏi nhiều cảm xúc sử dụng lúc câu hỏi đóng Kỹ thuật phản hồi: Phản hồi việc nói lại từ ngữ mình, nhác lại lời học sinh cách cô đọng làm rõ vấn đề học sinh trình bày đạt tán thành học sinh - Phản hồi có ý nghĩa: Học sinh cảm thấy lắng nghe, có người hiểu mình, từ muốn bộc lộ nhiều hơn, cảm thấy tơn trọng thoải mái để nói lên vấn đề Nhà tư vấn chác chắn khơng hiểu sai, suy diễn sai vấn đề - Có hình thức phản hồi: + Phản hồi cảm xúc tức đòi hỏi giáo viên phải xác định học sinh thể loại cảm xúc giáo viên cần mô tả lại cảm xúc từ ngữ rõ ràng, từ quan sát phản ứng học sinh thu thập thông tin + Phản hồi kinh nghiệm: Các thơng ti phản hồi mang tính miêu tả, có liên quan đến quan sát giáo viên sau nói cảm xúc học sinh + Phản hồi nội dung: Là nhắc lại ý tưởng ngơn ngữ người giáo viên nhấn mạnh, khơi gợi điều học sinh vừa nói để làm rõ ý tưởng Tóm tắt thơng tin phải đầy đủ, khơng bỏ sót kiện - Các u cầu đưa phản hồi: Phải dựa hành vi nhận định người, dùng mô tả phán đoán, phản hồi cách đặc thù khái quát, phản hồi mang tính chia sẻ ý tưởng thông tin tốt nhiều so với khuyên nhủ, phán xét, khuyến nghị Khi phản hồi hai mặt tích cực lẫn tiêu cực, phản hồi tốt tạo khong khí quan tâm, nâng đỡ, phản hồi phải liên hệ với “cái gì”, “như nào” khơng nhằm giải thích “tại sao” Kỹ thuật thấu hiểu Thấu hiểu việc hiểu điều mà người tư vấn trải nghiệm khối óc trái tim Nhà tư vấn cần biết hiểu biết có giới hạn Hiểu đơn giản nắm bắt cách rõ ràng điều người cần tư vấn trải nghiệm Và không thiết nhà tư vấn người hiểu biết tất chuyện người hiểu biết người cần tư vấn Nhưng trình tư vấn nhà tư vấn người tư vấn phải thông đạt cho ý tưởng, cảm xúc cao Vì hiểu biết người cần tư vấn trình chia sẻ Điều quan trọng nhà tư vấn cần hiểu điều người tư vấn nói liên quan tới ý nghĩa đặc biệt kinh nghiệm sống người tư vấn để nhà tư vấn cần nắm bắt diễn tả ý nghĩa cách dễ hiểu để hai bên sang tỏ Hiểu không đơn nắm rõ kiện sống, mối quan hệ xã hội người cần tư vấn mà tâm tư, thái độ người cần tư vấn xuất phát từ kiện quan trọng Cái họ nhận thức tới kiện - Nhà tư vấn thay đổi cách nhìn thái độ người tư vấn khơng thể thay đổi sư kiện - Việc mà nhà tư vấn hiểu đối tượng việc tháo bỏ mặt nạ, tự do, thoải mái việc chia sẻ giải vấn đề Kỹ thuật thông đạt Là kỹ thuật nhà hướng dấn cần phát triển để có hiểu biết thơng suốt đối tượng học sinh cố gắng bộc lộ cho thầy cô hiểu tâm trạng, cảm xúc, kiện Khi học sinh nói vấn đề thường bị lẫn lộn, khơng có tính logic học sinh ngừng nói thấy (người hướng dấn) phải nhanh chóng đưa định đáp ứng kiện hay cảm xúc liên quan tới nhân vật Trong việc thông đạt nhà tư vấn cần lưu ý tới việc sử dụng từ tránh từ liên quan tới việc đánh giá nhân cách học sinh Cách thơng đạt hỏi cảm nhận học sinh việc Nguồn gốc thơng đạt king nghiệm giáo viên, giúp giáo viên biết cần thơng đạt Tuy nhiên giáo viên làm công tác tư vấn không tránh khỏi sai lầm: giáo viên nói kiện thường vơ tình tạo cho học sinh cảm giác thất bại người tư vấn nên giúp đỡ mình, người tư vấn nói vấn đè trọng tâm bị dịch chuyển, tạo cho đối tượng học sinh thái độ phòng vệ nghĩ vấn đề bị đưa cho người khác bàn tán Một giáo viên tư vấn thành thục thể thông đạt việc hiểu chấp nhận học sinh mình.Kỹ thuật thơng đạt thể nhà tư vấn qua lắng nghe, suy nghĩ, đáp ứng, phản ứng tự động Kỹ thuật phản ánh cảm xúc Phản ánh cảm xúc học sinh đến với ta, tư vấn thường xuyên phải có phản ánh cảm xúc để thể thông cảm với học sinh gặp vấn đề khó xử - Những ý để có phản ánh cảm xúc tốt: + Xác định tốt ngôn ngữ lời học sinh + Nhớ ngơn ngữ ki học sinh trình bày để nắm cảm xúc đối tượng qua ngôn ngữ Tác dụng phản ánh cảm xúc: + Làm cho học sinh khẳng định lại cảm xúc + Khơi lại vấn đề cần khai thác + Giúp giáo viên nắm rỗ cảm giác học sinh để công tác tư vấn phát triển tốt Kỹ thuật tóm lược Mục đích: giúp giáo viên đọng lại ý kiến, suy nghĩ học sinh Đây công việc cần thiết GIúp học sinh nhìn lại rõ Hỗ trợ học sinh đặt thú tự vấn đề cần giải Kỹ thuật sử dụng khi: Bắt đầu tư vấn Làm rõ nội dung diễn q trình tư vấn: tóm lược, xếp thứ tự nhu cầu, vấn đề giải Mang lại liền mạch trình tư vấn chuyển từ chủ đề sang chủ đề khác Kỹ thuật kể chuyện: Đôi thông qua câu chuyện người khác, hay giáo viên “sáng tác”, học sinh rút học cho thân cách tự nhiên, không cần gò bó, miễn cưỡng Nhưng chọn lựa chuyện cach kể cần khéo léo, tránh để học sinh nghó GV người “hay đưa chuyện” C, u cầu giáo viên THCS vai trò người hướng dẫn, tư vấn cho học sinh Yêu cầu người giáo viên vai trò hướng dẫn, tư vấn - Nắm vững lĩnh vực cần tư vấn - Tơn trọng sở thích tin tưởng vào khả đồng nghiệp/ học sinh - Biết lắng nghe, chia sẻ thân thiện, thương yêu người - Kiên trì, khách quan - Chân thật, tế nhị, khéo léo - Công bằng, không vụ lợi - Khoan dung, độ lượng 2Nguyên tắc giáo viên hướng dẫn, tư vấn Để trình tư vấn đạt kết cao, người hướng dẫn giáo viên cấn phải nắm rõ nguyên tắc sau: - Kín đáo, riêng tư - Bí mật nội dung tư vấn - Khơng phê phán, phán xét đạo đức - Cung cấp thông tin cần đủ - Tôn trọng tự học sinh - Ngơn ngữ phù hợp với trình độ học vấn, văn hóa người tư vấn (học sinh), không dùng ngôn ngữ hàn lâm hay thô bạo - Khơng hứa hẹn q nhiều làm tính độc lập, tự chủ, tự người tư vấn Những giới hạn giáo viên hướng dẫn, tư vấn Trong vai trò người hướng dẫn, tư vấn, người giáo viên trường THCS cần tôn trọng nguyên tắc xử để đảm bảo hiệu hoạt động hướng dẫn, tư vấn Các nguyên tắc là: tin tưởng, kiên nhẫn, tự nguyện khách quan - Giáo viên trường THCS người hiểu biết sâu sắc tất lĩnh vực Vì vậy, người giáo viên cần biết giới hạn hướng dẫn, tư vấn cho đồng nghiệp học sinh - Nếu giới hạn bạn hướng dẫn, tư vấn chuyên môn (cho đồng nghiệp) học tập (cho học sinh) dừng lại phạm vi đó, đừng lan man sang lĩnh vực hướng dẫn, tư vấn khác mà bạn không am hiểu ... tác tư vấn cho học sinh? ??, điều 31 mục nêu rõ: giáo viên làm công tác tư vấn cho học sinh giáo viên trung học đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn; có nhiệm vụ tư vấn cho cha mẹ học sinh học sinh. .. trường THCS nhu cầu thiết giáo dục GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A, Phương pháp hướng dẫn, tư vấn 1, Các khái niệm: 1. 1Tư vấn gì? Định nghĩa 1: Tư vấn tiến trình tư? ?ng tác người tư vấn người tư vấn, người tư vấn. .. điểm tâm lí học sinh  Giáo viên nắm phương pháp việc hướng dẫn tư vấn học sinh từ hình thành kĩ thuật cho thân  Học sinh có niềm vui, hứng thú học tập NỘI DUNG 1) Cơ sở lí luận: Trong vài năm gần

Ngày đăng: 29/04/2021, 10:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan