1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hành hương Phật giáo chùa Hương hiện nay.

199 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 8,46 MB

Nội dung

Hành hương Phật giáo chùa Hương hiện nay.Hành hương Phật giáo chùa Hương hiện nay.Hành hương Phật giáo chùa Hương hiện nay.Hành hương Phật giáo chùa Hương hiện nay.Hành hương Phật giáo chùa Hương hiện nay.Hành hương Phật giáo chùa Hương hiện nay.Hành hương Phật giáo chùa Hương hiện nay.Hành hương Phật giáo chùa Hương hiện nay.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH LOAN HÀNH HƯƠNG PHẬT GIÁO CHÙA HƯƠNG HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội – 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH LOAN HÀNH HƯƠNG PHẬT GIÁO CHÙA HƯƠNG HIỆN NAY Ngành: Văn hoá học Mã số: 9.22.90.40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHÂM Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Tiến sĩ: Hành hương Phật giáo chùa Hương cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các trích dẫn, số liệu kết nêu Luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng Những nội dung nghiên cứu luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Thanh Loan LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án Hành hương Phật giáo chùa Hương nay, nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Phương Châm – Cô giáo tận tình hướng dẫn, bảo cho tơi từ lúc bắt đầu xây dựng đề cương luận án suốt q trình thực luận án Bên cạnh đó, xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới Thầy/Cơ giáo Khoa Văn hóa học, Học Viện Khoa học xã hội ln góp ý, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Cán Ban quản lý khu di tích chùa Hương, Thượng Tọa Thích Minh Hiền, Sư Tăng Ni đoàn hành hương Hà Nội, Đại Đức Thích Quảng Hiếu Sư Tăng trụ trì chùa Tân Hải Đại diện Bác, cô, tổ trưởng, người hành hương đoàn hành hương An Lạc người làm loại hình dịch vụ kinh tế chùa Hương giúp đỡ, cung cấp thông tin qua lần điền dã để tơi có ý tưởng, có kiến thức thực tế để tơi hồn thành luận án Hà nội, ngày tháng năm Tác giả luận án Nguyễn Thị Thanh Loan MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.1.1 Những nghiên cứu hành hương hành hương tôn giáo 10 1.1.2 Những nghiên cứu hành hương Phật giáo 14 1.1.3 Đánh giá nghiên cứu công bố 20 1.2 Cơ sở lý luận 21 1.2.1 Khái niệm 21 1.2.2 Hướng tiếp cận sở lý thuyết luận án 28 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 33 1.3.1 Vị trí địa lý lịch sử hình thành 33 1.3.2 Chùa Hương, không gian thiêng cho người hành hương 37 Chương 2: NHẬN DIỆN HÀNH HƯƠNG PHẬT GIÁO CHÙA HƯƠNG HIỆN NAY 46 2.1 Khái quát đoàn hành hương Phật giáo chùa Hương 46 2.2 Đoàn hành hương Phật giáo An Lạc, Hà Nội 51 2.2.1 Sự hình thành 51 2.2.2 Thành phần, lực người hành hương đoàn An Lạc 60 2.3 Mục đích người hành hương đến chùa Hương 63 2.3.1 Niềm tin tâm linh 63 2.3.2 Chiêm bái cảnh quan học triết lý đạo Phật 67 Chương 3: HÀNH HƯƠNG PHẬT GIÁO CHÙA HƯƠNG: KHÍA CẠNH KẾT NỐI MẠNG LƯỚI XÃ HỘI 72 3.1 Duy trì kết nối quan hệ xã hội 72 3.1.1 Duy trì, gắn kết mối quan hệ gia đình 72 3.1.2 Mở rộng quan hệ xã hội – tìm kiếm bạn bè, đối tác làm ăn 75 3.2 Hành hương Phật giáo chùa Hương: Sự cộng cảm trì mạng lưới người hành hương 78 3.2.1 Tính cộng cảm qua trình trải nghiệm hành hương 78 3.2.2 Cộng cảm: yếu tố kết nối trì mạng lưới người hành hương thực hành nghi lễ 88 Chương 4: HÀNH HƯƠNG PHẬT GIÁO CHÙA HƯƠNG: KHÍA CẠNH KINH TẾ 99 4.1 Hành hương Phật giáo chùa Hương chức kinh tế 99 4.1.1 Hành hương Phật giáo: Môi trường phát triển dịch vụ tâm linh 99 4.1.2 Mở rộng môi trường kinh doanh, trao đổi kinh tế người hành hương 110 4.2 Hành hương Phật giáo chùa Hương: Hoạt động tiết kiệm kinh tế phát triển quỹ công đức thiện nguyện xã hội 116 4.2.1 Hoạt động tiết kiệm kinh tế cho người hành hương xã hội 116 4.2.2 Hành hương Phật giáo chùa Hương hoạt động thiện nguyện 119 4.3 Hành hương Phật giáo chùa Hương: Hoạt động sinh kế cho người dân 122 Chương 5: HÀNH HƯƠNG PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA .125 5.1 Xã hội đương đại lên thực hành tôn giáo hành hương Phật giáo 125 5.2 Vai trò hành hương Phật giáo xã hội đương đại 130 5.2.1 Gắn đạo với đời sống người 130 5.2.2 Hành hương Phật giáo đáp ứng niềm tin tôn giáo đời sống người Việt 133 5.2.3 Hành hương Phật giáo mở rộng mạng lưới quan hệ xã hội 136 5.3 Những vấn đề đặt hành hương Phật giáo đời sống đương đại 141 5.3.1 Vấn đề lợi dụng đời sống tâm linh 141 5.3.2 Mâu thuẫn tổ chức tôn giáo, Sư Tăng Ni 143 5.3.3 Thị trường dịch vụ tâm linh 144 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HN Hà Nội HCM Hồ Chí Minh MLXH Mạng lưới xã hội Nxb Nhà xuất DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Người hành hương từ vùng địa cư 52 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ nhóm xã hội tham gia hành hương 53 Biểu đồ 4.3: Biểu đồ tỷ lệ độ tuổi tham gia hành hương 54 Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ nam, nữ đoàn hành hương 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cách năm, Hường1 người bạn thân rủ hành hương Yên Tử chùa Hương đoàn hành hương Phật giáo Hà Nội (HN) có tên gọi An Lạc2 Tôi đồng ý quan sát đoàn hành hương Hiện nay, đoàn hành hương An Lạc có 10 tổ số người hành hương lên đến gần 3000 người với nhiều nghề nghiệp khác như: có tổ gồm cơng chức viên chức, có tổ gồm doanh nhân, có tổ gồm người hưu, có tổ Phật tử pháp hội chùa Hải Tân … Mỗi năm, người hành hương đoàn hành hương tới số chùa Yên Tử, chùa Dâu… đặn năm hai lần chùa Hương3 Qua thời gian gần năm thành viên đoàn hành hương Phật giáo An Lạc, vượt qua khác biệt tuổi, giới tính, tính cách, nghề nghiệp, địa vị xã hội tơi có thêm nhiều bạn bè, mối quan hệ với người hành hương Chúng đến chiêm bái, thực hành nghi lễ không gian thiêng Bên cạnh đó, tơi giao lưu, kết bạn, trao đổi cơng việc chứng kiến q trình hành hương người hành hương ln có tương trợ giúp đỡ thực hành nghi lễ tìm kiếm cách thức mưu sinh Những hoạt động trao đổi kinh tế tự nguyện, đóng góp, mối quan hệ qua lại, hoạt động từ thiện, … tạo nên kết nối mạng xã hội đa thành phần, nhiều tầng lớp đoàn hành hương Đồn hành trở thành mơi trường thân thiện chủ thể hành hương, cá nhân với cá nhân, cá nhân với nhóm nhóm/tổ với Trưởng đoàn hành hương người hành hương tự nguyện đồng thuận tổ chức hoạt động tâm linh hoạt động kinh tế tạo nguồn vật chất qua hình thức đóng góp, trao đổi, hợp tác, hoạt động dịch vụ, hỗ trợ sản xuất Quan hệ xã hội vận hành hịa hợp tinh thần vật chất đồn hành hương khiến hoạt động hành hương trở nên hấp dẫn thu hút tầng lớp trí Từ trở đi, tên thật nhận vật vấn đổi theo nguyên tắc ẩn danh Để đảm bảo đạo đức nghiên cứu đảm bảo danh tính, an toàn cho thành viên, tên Sư Tăng Ni, tên đoàn hành hương tham gia thay đổi luận án Chùa Hương, Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội nơi có thời gian diễn lễ hội truyền thống dài Việt Nam hệ thống công trình kiến trúc Phật giáo cổ kết hợp hài hịa với hang động, thung lũng suối tạo nên khu danh lam thắng cảnh tiếng Việt Nam thức, doanh nhân, sinh viên từ khắp nơi Qua năm theo chân Phật tử người cảm mến đạo Phật hành hương nhiều điểm khác Yên Tử, Tây Thiên… dừng chùa Hương chọn nơi địa bàn nghiên cứu cho luận án Trong q trình hành hương, ngồi tư cách thành viên đoàn hành hương Phật giáo An Lạc, tơi cịn tham gia thêm nhiều đồn hành hương khác hành hương đất Phật, Hoa Từ Bi, Hạnh Phúc… đến chùa Hương chiêm bái, thực hành nghi lễ nghiên cứu thực hành văn hóa Hiện nay, qua lần hành hương chùa Hương nhận thấy nơi đón nhiều người hành hương từ khắp nơi, đa phần họ theo nhóm/đồn Họ đến lễ kết hợp du lịch văn hóa công ty du lịch tổ chức, hay Sư Tăng Ni ngơi chùa ơng bà đồng tổ chức chuyến hành hương Những đoàn hành hương Phật giáo thường với số lượng từ 5, 10, 500 đến hàng nghìn người đi, họ theo tần suất 2,3 năm liên tục, có 10 - 20 năm liền năm đi, vừa lễ Phật, tự học triết lý Phật giáo Mỗi năm, nhiều người hành hương lại rủ thêm nhiều bạn bè, người thân tham gia hành hương họ ăn, với thời gian từ đến ngày Hành hương đến chùa Hương nay, so với trước diễn nhiều hơn, sôi hơn, qui mô lớn điều gợi lên nhiều vấn đề nghiên cứu kết nối, trì mạng lưới xã hội, kết nối việc làm ăn kinh tế mối quan hệ khác cần quan tâm nghiên cứu Nhiều người hành hương cho rằng, việc họ theo nhóm/đồn, ngồi việc đáp ứng nhu cầu tâm linh họ cịn cảm cảm thấy khơng đơn, ln vui vẻ có thêm nhiều mối quan hệ làm ăn khác Mỗi chuyến hành hương, người hành hương đáp ứng nhu cầu niềm tin tâm linh, học giáo lý sống, cộng cảm tin tưởng vào người bạn đồng hành Hành hương Phật giáo xã hội đương đại tượng văn hóa thú vị hàm chứa nhiều thơng điệp xã hội Nếu như, khứ hành hương đến không gian thiêng đơn giản hoạt động lễ chùa, thực hành nghi lễ, chơi bối cảnh chuyển đổi nay, hành hương phật giáo đặt vấn đề khoa học thực tiễn khơng thỏa mãn nhu cầu niềm tin tơn giáo mà cịn tìm kiếm phương thức mưu sinh trì MLXH Chính lý khoa học thực tiễn vậy, thực luận án Hành hương Phật giáo chùa Ảnh 5: Người hành hương cầu xin lộc đầu năm động Hương Tích (Nguồn: Tác giả 2016) Ảnh 6: Người hành hương cầu xin lộc đầu năm động Hương Tích (Nguồn: Tác giả 2017) Pl.15 Ảnh 7: Đoàn hành hương Hoa Từ Bi thực hành nghi lễ chùa Ngoài (Nguồn: Tác giả tháng 12/ 2018) Ảnh 8: Đoàn hành hương An Lạc chuẩn bị hành hương suối Yến (Nguồn: Tác giả 2017) Pl.16 Ảnh 9: Người hành hương ngồi nghỉ ngơi, ăn uống, trị chuyện, chia sẻ cơng việc để bắt đầu hành trình (Nguồn: Tác giả 2016) Ảnh 10: Người hành hương ngồi nghỉ ngơi, ăn uống, trò chuyện, chia sẻ cơng việc để bắt đầu hành trình (Nguồn: Tác giả tháng 12/2018 Pl.17 Ảnh 11: Sư Thầy chia sẻ thắc mắc giúp đỡ người hành hương thông tin liên quan đến chuyến (Nguồn: Tác giả tháng 12/2018 Ảnh 12: Người hành hương trò chuyện, chia sẻ, trao đổi công việc, bán hàng mỹ phẩm… với lúc ngồi nghỉ (Nguồn: Tác giả tháng 12/2017 Pl.18 Ảnh 13: Người hành hương trò chuyện, chia sẻ, trao đổi công việc với lúc ngồi nghỉ (Nguồn: Tác giả tháng 12/2018 Ảnh 14: Người hành hương trị chuyện, chia sẻ, trao đổi cơng việc thưởng thức văn nghệ với lúc ngồi nghỉ (Nguồn: Tác giả tháng 12/2017) Pl.19 Ảnh 15: Các bạn sinh viên thành viên tổ 5, đoàn hành hương An Lạc chuẩn bị trước buổi thực hành nghi lễ Thiên Trù (Nguồn: tác giả tháng 3/2017) Ảnh 16: Một nội dung buổi thuyết giảng giáo dục đạo đức, lối sống cho người hành hương đoàn An Lạc (Nguồn: tác giả tháng 3/2017) Pl.20 Ảnh 17: Thả đèn hoa đăng lễ Cầu an suối Yến, Mỹ Đức, Hà Nội (Nguồn: Tác giả, 2017) Ảnh 18: Thả đèn hoa đăng lễ Cầu an suối Yến, Mỹ Đức, Hà Nội (Nguồn: Tác giả, 2017) Pl.21 Ảnh 19: Đoàn hành hương suối Yến đường tới chùa Thiên Trù, chùa Hương, Mỹ Đức, Hà Nội (Nguồn: Tác giả, 2017) Ảnh 20: Đoàn hành hương thực hành nghi lễ suối Yến, chùa Hương, Mỹ Đức, Hà Nội (Nguồn: Tác giả, 2017) Pl.22 Ảnh 21: Người hành hương tổ chiêm bái cảnh chùa Hương dòng suối Yến chùa Hương, Mỹ Đức, Hà Nội (Nguồn: Tác giả, 2017) Ảnh 22: Người hành hương tổ chiêm bái cảnh chùa Hương dòng suối Yến chùa Hương, Mỹ Đức, Hà Nội (Nguồn: Tác giả, tháng 3/2017) Pl.23 Ảnh 23: Người hành hương tổ chiêm bái cảnh chùa Hương dù thời tiết mưa rét, suối Yến chùa Hương, Mỹ Đức, Hà Nội (Nguồn: Tác giả, tháng 12/2018) Ảnh 24: Đoàn hành hương tới chùa Thiên Trù, chùa Hương, Mỹ Đức, Hà Nội (Nguồn: Tác giả, 2017) Pl.24 Ảnh 25: Đoàn hành hương thực hành nghi lễ cúng dường chư Phật chùa Thiên Trù, chùa Hương, Mỹ Đức, Hà Nội (Nguồn: Tác giả, 2017) Ảnh 26: Đoàn hành hương nghe Thượng Tọa Thích Minh Hiền giảng ý nghĩa đạo Phật, lễ cúng dường chư Phật chùa Thiên Trù, chùa Hương, Mỹ Đức, Hà Nội (Nguồn: Tác giả, 2019) Pl.25 Ảnh 27: Đoàn hành hương thực hành nghi lễ cúng dường chư Phật chùa Thiên Trù, chùa Hương, Mỹ Đức, Hà Nội (Nguồn: Tác giả, 2017) Ảnh 28: Người hành hương thả đèn hoa đăng cúng dàng Chư Phật dòng suối Yến hướng dẫn Đại Đức Thích Minh Hiếu dịng suối Yến, chùa Hương, Mỹ Đức, Hà Nội (Nguồn: Tác giả, tháng 3/2018) Pl.26 Ảnh 29: Người hành hương hoan hỉ vui hát Niềm an vui sau thực hành nghi lễ với hướng dẫn Đại Đức Thích Minh Hiếu dịng suối Yến, chùa Hương, Mỹ Đức, Hà Nội (Nguồn: Tác giả, tháng 3/2018) Ảnh 30: Người hành hương lên động Hương Tích, chùa Hương, Mỹ Đức, Hà Nội (Nguồn: Tác giả, tháng 3/2018) Pl.27 Ảnh 31: Đoàn hành hương Phật giáo thực hành lễ Ngũ Bách Danh Quán Thế Âm đầu xuân chùa Trong (Động Hương Tích) chùa Hương, Mỹ Đức, Hà Nội (Nguồn: Tác giả, tháng 12/2018) Ảnh 32: Đoàn hành hương Phật giáo thực hành lễ Ngũ Bách Danh Quán Thế Âm đầu xuân chùa Trong (Động Hương Tích) chùa Hương, Mỹ Đức, Hà Nội (Nguồn: Tác giả, tháng 12/2019) Pl.28 Ảnh 33: Người hành hương trao đổi nhu cầu cá nhân nghỉ ngơi chùa chùa Hương, Mỹ Đức, Hà Nội (Nguồn: Tác giả, tháng 12/2018) Ảnh 34: Người hành hương trao đổi nhu cầu cá nhân nghỉ ngơi chùa chùa Hương, Mỹ Đức, Hà Nội (Nguồn: Tác giả, tháng 12/2018) Pl.29 ... vậy, thực luận án Hành hương Phật giáo chùa Hương để tìm hiểu xem đoàn hành hương Phật giáo chùa Hương hình thành kết nối nào? Hành hương Phật giáo chùa Hương giúp người hành hương kết nối mạng... bàn nghiên cứu Chương 2: Nhận diện hành hương Phật giáo chùa Hương Chương 3: Hành hương Phật giáo chùa Hương: Khía cạnh kết nối mạng lưới xã hội Chương 4: Hành Hương Phật giáo chùa Hương: Khía cạnh... thành 33 1.3.2 Chùa Hương, không gian thiêng cho người hành hương 37 Chương 2: NHẬN DIỆN HÀNH HƯƠNG PHẬT GIÁO CHÙA HƯƠNG HIỆN NAY 46 2.1 Khái quát đoàn hành hương Phật giáo

Ngày đăng: 29/04/2021, 08:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thông tin, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2006
2. Toan Ánh (1992), Nếp cũ hội hè đình đám, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ hội hè đình đám
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1992
3. Lưu Bành (Trần Nghĩa Phương dịch 2010), Vốn xã hội của các đoàn thể tôn giáo Mỹ, Nghiên cứu tôn giáo, số 2, tr63-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn xã hội của các đoàn thể tôn giáo Mỹ
4. Nguyễn Đình Bảng (2009), Lịch sử chùa Hương Tích, Nxb Văn hóa dân tộc, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử chùa Hương
Tác giả: Nguyễn Đình Bảng
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2009
5. Baird T. Spalding (2016), Hành trình về Phương Đông, Minh Khanh – Tường Khôi dịch, Nxb Hồng Đức, tr19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành trình về Phương Đông
Tác giả: Baird T. Spalding
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2016
6. Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb TPHCM
Năm: 1990
9. Baird Thomas Spalding (2016), Hành trình về Phương Đông, Minh Thanh – Tường Khôi dịch, Nxb Hồng Đức, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành trình về Phương Đông
Tác giả: Baird Thomas Spalding
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2016
10. Ajahn Chan (2010), Đời sống con người và xã hội hôm nay, Yến Ngọc – Bình Anh dịch, Nxb Phương Đông, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống con người và xã hội hôm nay
Tác giả: Ajahn Chan
Nhà XB: Nxb Phương Đông
Năm: 2010
11. Chan Khoon San (2011), Hướng dẫn hành hương về xứ Phật, Lê Kim Kha dịch, Nxb Phương Đông, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn hành hương về xứ Phật
Tác giả: Chan Khoon San
Nhà XB: Nxb Phương Đông
Năm: 2011
12. Nguyễn Thị Phương Châm (2015), Internet: Mạng lưới xã hội và sự thể hiện bản sắc, tr6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Internet: Mạng lưới xã hội và sự thể hiện bản sắc
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Châm
Năm: 2015
13. Nguyễn Thị Phương Châm, Đỗ Lan Phương (2016), Làng ven đô và sự biến đổi văn hóa: trường hợp làng Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng ven đô và sự biến đổi văn hóa: trường hợp làng Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Châm, Đỗ Lan Phương
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2016
15. Đinh Thị Vân Chi (2004), Nhu cầu của du khách trong quá trình du lịch, Nxb Văn hóa Thông tin, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu của du khách trong quá trình du lịch
Tác giả: Đinh Thị Vân Chi
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2004
16. Minh Chi “Đạo Phật và kinh tế” (Buddhism and Economics), 26/11/2009 www.buddhismtoday.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo Phật và kinh tế
18. Chris Barker (2011), Nghiên cứu Văn hóa, lý thuyết và thực hành, Nxb Văn hóa Thông tin, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Văn hóa, lý thuyết và thực hành
Tác giả: Chris Barker
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2011
19. Phạm Vũ Dũng (1999), Nhận diện mấy vấn đề về Văn hóa, Viện Văn hóa & Nxb Văn hóa Thông tin, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện mấy vấn đề về Văn hóa
Tác giả: Phạm Vũ Dũng
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 1999
20. Nguyễn Đăng Duy (2008), Văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa Thông tin, HN, tr17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa tâm linh
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2008
21. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Sđd, tr.81, 245 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
22. Đào Thế Đức (2008), Buddhist Pilgrimage and Religious Resurgence in Contemporary Viet Nam [Phật giáo hành hương và hồi sinh tôn giáo ở Việt Nam], PhD disertation, Seattle University of Washington Sách, tạp chí
Tiêu đề: Buddhist Pilgrimage and Religious Resurgence in Contemporary Viet Nam [Phật giáo hành hương và hồi sinh tôn giáo ở Việt Nam]
Tác giả: Đào Thế Đức
Năm: 2008
23. Trần Mạnh Đức (1996) “Góp phần tìm hiểu Phật giáo Việt” in trong Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam hiện nay của Đặng Nghiêm Vạn, Nxb Khoa Học Xã Hội, tr.231-272, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu Phật giáo Việt” in trong "Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam hiện nay
Nhà XB: Nxb Khoa Học Xã Hội
24. Thích Nhuận Đạt (tuyển dịch), 2012: Tư tưởng hiếu đạo trong Phật giáo, Nxb Tổng hợp TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng hiếu đạo trong Phật giáo
Nhà XB: Nxb Tổng hợp TPHCM

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w