1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Giao An Ly 9chuantron bo

96 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

- Ghi kết quả TN vào bảng.. Củng cố và hướng dẫn tự học:.. Tình huống bài mới: Các em vừa học xong chương điện học. Để hệ thống lại toàn bộ kiến thức của chương này, hôm nay ta vào tiét [r]

(1)

Tiết 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN

Ngày soạn: 22/8/2010

Ngày dạy: 23-28/8/2010 I/ Mục tiêu

1.Kiến thức

Nắm kết luận phụ thuộc I vào U đầu dây dẫn

Biết dạng đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U đầu dây dẫn

2.Kỹ

Nêu cách bố trí tiến hành thí nghiệm khảo sát phụ thuộc I vào U đầu dây dẫn

Vẽ sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm 3.Thái độ :

Tích cực học tập u thích mơn học Trung thực, cẩn thận, gọn gàng II/ Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

Dụng cụ thí nghiệm hình 1.1.Vẽ phóng lớn hình 1.1sgk

2 Học sinh:

Vở sách dụng cụ học tập HS

III/ Giảng dạy:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra chuẩn bị học sinh cho :

3. Tình Bài :

Giáo viên nêu tình ghi SGK 4 Bài :

NỘI DUNG TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I/Thí nghiệm :

1 Sơ đồ mạch điện :

Tiến hành thí nghiệm:( SGK)

-Để đo I chạy qua đèn U đầu đèn cần dùng dụng cụ ? Nêu nguyên tắc sử dụng dụng cụ đó.?

-Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 SGK

-Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ nhóm mắc mạch điện TN -Yêu cầu đại diện vài nhóm trả lời câu C1

_ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U có đặc điểm gì? -Yêu cầu HS trả lời câu C2 Lưu ý HS:

-Vẽ trục toạ độ, chia khoảng

- Nêu dụng cụ đo I,U & nguyên tắc sử dụng ampe kế & vôn kế

-Tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 yêu cầu sách giáo khoa

-Các nhóm mắc mạch điện sơ đồ 1.1 Tiến hành đo, ghi kết đo vào bảng

(2)

II/ Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế:

1 Dạng đồ thị :

2.Kết luận: (SGK)

III/ Vận dụng:

C3 : U= 3,5V I= 0,7A U= 2,5V I = 0,5A

C4 : Các giá trị thiếu : 0,125A ; 3,5v ; 6v

trên trục toạ độ

-xác định điểm biểu diễn - Vẽ đường thẳng qua gốc toạ độ đồng thời qua gần tất điểm biểu diễn

Hỏi: nhân xét xem đồ thị có phải đường thẳng qua gốc toạ độ không?

-Yêu cầu vài nhóm nêu kết luận mối quan hệ giưũa I & U

-Hỏi: I chạy qua dây dẫn phụ thuôc vào U đầu dây dẫn ? Đồ thị biễu diễn phụ thuộc có dạng nào?

Vậndụng HS giải câu C3 & C4?

-C3:HS từ giá trị 3,5V trục hồnh kẽ đường thẳng vng góc trục hồnh cắt đồ thị điểm Từ tìm tung độ điểm ta có giá trị I -Tương tự cho học sinh tìm I U’=2,5V.

-Làm để xách định U,I ứng với điểm M đồ thị?

-C4: cho HS tìm hiểu câu C4 giải

-Gọi HS đọc trả lời câu C5

-Từng HS đọc thông báo dạng đồ thị SGK để trả lời câu hỏi GV

-Từng HS trả lời câu C2 -Thảo luận nhóm, nhận xét dạng đồ thị

-Thảo luận rút kết luận -Trả lời câu hỏi giáo viên nội dung phần ghi nhớ SGK

-Tìm giá trị U U= 3,5V theo hướnh dẫn giáo viên

-Nêu cách tìm I U= 2,5V

 Xác định toạ độ điểm M

để có giá trị U & I

-Tìm hiểu câu C4 giải C4 - HS đọc trả lời câu C5

5.Củng cố hướng dẫn tự học:

a Củng cố : On lại kiến thức ton Cho HS lm BT 1.1 SBT b Hướng dẫn tự học :

* Bài vừa học: học thuộc “ghi nhớ”SGK; Đọc thêm mục” em chưa biết” SGK

Giải BT1.1 1.4 SBT

*Bài học: “Điện trở dây dẫn – Định luật Ôm”

(3)

Tuần Ngy soạn :

Tiết ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM

I/Mục tiêu:

1.Kiến thức: Nắm cơng thức tính điện trở R= U/I, đơn vị điện trở Phát biểu viết hệ thức định luật Ôm

2.Kỹ năng: Vận dụng công thức R=U/I để giải tập Vận dụng định luật Ômđể giải số tập đơn giản 3.Thái độ: Tích cực học tập , u thích mơn học

II/ Chuẩn bị:

Giáo viên : Bảng v bảng bài1

Học sinh : Ke sẵn bảng ghi giá trị thương số U/I dây dẫn dựa vào số liệu bảng & trước

III/ Giảng dạy : 1.Ổn định lớp : Kiểm tra : a Bài cũ :

GV: CĐDĐ chạy qua dây dẫn phụ thuộc vào U hai đầu dây dẫn? Đồ thị biểu diễn phụ thuộc dạng nào?

HS: Trả lời

GV: nhận xét, ghi điểm

b Sự chuẩn bị học sinh cho : 3.Tình :

Giáo viên nêutình ghi SGK Bài :

Nội dung ghi bảng Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

I/Điện trở dây dẫn: 1.Xác định thương số U/I dây dẫn:

2.Điện trở: a R=U/I

Đvđ: SGK

Gv: Treo bảng 1&2 trước, phân nhóm cho hoc sinh tính thương số U/I dây dẫn

Gv: Cho học sinh thảo luận giải C2

Gv nhấn mạnh : với dây dẫn thương số U/I không đổi Nhưng với dây dẫn khác thương số U/I khác

Đvđ vào

Gv: Cho HS địc thông báo phần

Hỏi: Tính điện trở dây

Hs: Tính thương số U/I dây dẫn

Hs: Giải C2 sau thảo luận xong

Hs: Đọc thông báo phần SGK

R=U/I

(4)

dẫn công thức nào? vào đầu dây dẫn lên lần điện trở tăng lên lần? Tại sao?

b Kí hiệu: hoặc:

c.Đơn vị điện trở Ơm

Kí hiệu: 

1=1V/1A

1K=1000

1M=1000000

d Ý nghĩa điện trở:

Điện trở biểu thị mức độ cản dịng điện nhiều hay dây dẫn II/Định luật ôm:

1.Hệ thức định luật:

Trong đó:

I: cường độ dịng điện (A)

U: Hiệu điện (V)

R: Điện trở dây dẫn ()

2 Phát biểu định luật : ( SGK)

III/Vận dụng:

C3: Tóm tắt: R=12

I=0,5A U=?

Hỏi: Kí hiệu sơ đồ điện trở?

Hỏi: Điện trở tính đơn vị gì?

Hỏi: U=1V, I=1A

R=?

Hỏi: Nếu U=3V ,I=250mA R=?

Gv: Giới thiệu Om

Gv: Cho Hs đổi đơn vị sau:

0,5 M=? K=?

gv: Cho HS nêu ý nghĩa điện trở

Hỏi: Vậy CĐDĐ qua dây dẫn có phụ thuộc vào điện trở ddẫn khơng? Phụ thuộc ntn?

gv: Cho HS nhắc lại mối quan hệ I U; I R

gv: Cho HS hệ thức Đ.Luật Ôm

Gv: Từ hệ thức cho HS phát biểu nội dung định luật

Vận dụng củng cố: Hỏi: Cơng thức : R=U/I dùng để làm gì?

HS: Khi U tăng lần R khơng đổi Vì U tăng lần I tăng

2 lần U/I không đổi

R không đổi

HS: Lên bảng ghi kí hiệu sơ đồ điện trở HS: Nêu đơn vị điện trở HS: R= U/I=1V/1A=1

HS: Đổi I = 250mA = 0,250 A

 Tính: R=U/I=3/0.250

=12

HS:Đổi 0,5M=500K

=500000

Hs: Nêu ý nghĩa điện trở

Hs: I ~ 1/R

Hs: I ~U , I ~ 1/R Hs: Nêu I = U/R

Và giải thích nêu đơn vị đại lượng hệ thức

Hs: Phát biểu nội dung định luật Ôm

Hs: Tính điện trở

vật dẫn

Hs: không đổi

(5)

Giải Hiệu điện hai đầu dây tóc bóng đèn: U=I.R=0,5 12 =6(v)

Đs: 6(v) C4: Tóm tắt:

U1= U2 = U R2 = 3R1 I1/I2 =? Giải Tacó: I1=U/R1 I2=U/R2 Lập tỉ số:

I1/I2=UU//RR21 =R2/R1=3R1/ R1

I1/I2=3 I1=3I2

Vậy cường độ dòng điện qua R1 lớn gấp lần cường độ dòng điện qua R2

Hỏi: Từ cơng thức R=U/I nói U tăng lần R tăng nhiêu lần không? Tại sao?

Gv: Gọi Hs lên bảng giải C3 cho lớp nhận xét sữa sai sót

- Gv: Gọi 1Hs lên bảng giải C4

(Với lớp thường gv hướng dẫn cụ thể)

vật dẫn

Hs: giải C3 so sánh với kết lớp

-Hs: giải C4 bảng lớp nhận xét

5.Củng cố v hướng dẫn tự học dẫn tự học:

a Củng cố : Ôn lại kiến thức vừa học Hướng dẫn HS làm BT 2.1 SBT

b Hướng dẫn tự học :

 Bài vừa học : Học thuộc “ghi nhơ” sgk

Đọc mục “có thể em chưa biết” Lm 2.2 ; 2.3 ; 2.4 SBT

*Bài học: “Thực hành”

Mỗi Hs chuẩn bị mẫu báo cáo TN IV/ Bổ sung :

(6)

Tuần

Ngày soạn :

Tiết : THỰC HÀNH :

XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ

I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức:

Nêu đựoc cách xác định điện trở từ cơng thức tính trở vơn kế ampe kế

2.Kĩ năng:

Mơ tả cách bố trí tiến hành thí nghiệm xác định điện trở dây dẫn ampe kế vôn kế

3.Thái độ:

Có ý thức chấp hành nghiêm túc qui tắc sử dụng thiết bị điện thí nghiệm

II/Chuẩn bị:

1 Giáo viên : dây dẫn có điện trở chưa biết gi trị, nguồn điều chỉnh giá trị HĐT từ 06v

một cách liên tục,1 ampe kế

2.Học sinh : Chia lm nhóm , nhóm Ampe kế cĩ GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A, vơn kế có GHĐ 6V ĐCNN 0,1V, công tắt điện, đoạn dây nối đoạn dài khoảng 30cm

III/ Giảng dạy : 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra :

a Bài cũ :

GV: Em Viết công thức tính điện trở? Phát biểu định luật ơm? viết hệ thức định luật? Nêu tên đơn vị đại lượng công thức?

HS: Trả lời

GV: Nhận xét, ghi điểm

b.Sự chuẩn bị học sinh cho : 3.Tình

Giáo viên nêu tình ghi SGK Bài :

Nội dung ghi bảng Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

I/Chuẩn bị: (như SGK)

II/ Nội dung thực hành: Sơ đồ mạch điện :

Gv: Yêu cầu học sinh nêu lại Ct tính điện tở

Hỏi: Muốn đo HĐT đầu dây dẫn cần dùng dụng cụ gì? Mắc dụng cụ với dây dẫncần đo?

Hỏi: Muốn đo CĐDĐ chạy qua dây dẫn cần dùng dụng cụ gì? Mắc dụng cụ với dây dẫn cần đo?

Gv: Yêu cầu Hs lên bảng vẽ sơ

Hs: Nêu: R=U/I Hs: trả lời Hs: trả lời

(7)

2.Mắc mạch điện theo sơ đồ:

3.Tiến hành đo:

đồ mạch điện cần đo điện trở

Gv: Cho học sinh tiến hành mắc mạch điện theo sơ đồ vẽ

Gv: Kiểm tra nhóm mắc mạch điện, đăc biệt mắc vôn kế ampe kế

Gv: Hướng dẫn HS cách tiến hành đo:

Lần lượt giá trị HĐT khác tăng dần từ 05V vào đầu

dây dẫn Đọc ghi CĐDĐ chạy qua dây dẫn ứng với HĐT vào bảng kết báo cáo

Gv: Yêu cầu HS hoàn thành mẫu báo cáo để nộp

Gv: Nhận xét kết quả, tinh thần thái độ thực hành nhóm

Hs: tiến hành mắc mạch điện sơ đồ

Hs: tiến hành đo theo hướng dẫn gv

Hs: Cá nhân hoàn thành mẫu báo cáo dể nộp

Hs: Nghe gv nhận xét để rút kinh nghiệm cho sau

5.Củng cố h ướng dẫn tự học :

a Củng cố : Hệ thống lại cho HS kiến thức vừa học b Hướng dẫn tự học :

 Bài vừa học :Xem lại nội dung bàithực hành hôm  Bài học : “ Đoạn mạch nối tiếp”

- Cu hỏi soạn bài:

+ Điện trở tương đương , CĐ D Đ v HĐT đoạn mach mắc nối tiếp?

IV/ Bổ sung :

Tuần Ngày soạn :

Tiết ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP

I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức:

Nắm CĐDĐ hiệu điện đoạn mạch mắc nối tiếp Điện trở tưong đương đoạn mạch nối tiếp

Mơ tả cách bố trí tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại hệ thức suy từ lý thuyết

(8)

Suy luận để xác định công thức tính điện trở tương đoạn mạch gồm hai điện trở Giải thích số tượng giải tập đoạn mạch nối tiếp

3.Thái độ: Tích cực học tập, cẩn thận ,chính xác

II/Chuẩn bị:

1 Giáo viên : Ba mẫu điện trở có giá trị 6 , 10 ,16 , 1Ampe kế có giới

hạn đo 1,5A độ chia nhỏ

nhất 0,1A, 1vơn kế có giới hạn đo 6V độ chia nhỏ 0,1V, nguồn điện 6V, công tắc, đoạn dây nối,

đoạn dài khoảng 30cm

2.Học sinh : Chia làm nhóm chuẩn bị giáo viên

III/ Giảng dạy : 1.ổn định lớp :

Kiểm tra chuẩn bị học sinh cho : Tình :

Giáo viên nêu tình ghi SGK Bài :

Nội dung ghi bảng Trợ giúp giáo viên Hoạt động học

sinh I/Cường độ dòng điện hiệu

điện đoạn mạch nối tiếp:

1.Nhớ lại kiến thức lớp 7: SGK

2.Đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp:

I=I1=I2 (1) U=U1+U2 (2)

 C2: C/m: U1/U2 = R1/R2

Tacó : U1=I.R1 U2=I.R2

U1/U2 = I.R1/ I.R2 U1/ U2 = R1/R2

II/Điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp:

1 Điện trở tương đương: (đọc SGK)

2.Cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp:

ĐVĐ: SGK

-Cho học sinh ôn lại kiến thức lớp

Trong đoạn mạch gồm bóng đèn mắc nối tiếp:I chạy qua đèn có mối quan hệ với I mạch chính?

U đầu đoạn mạch co mối quan hệ với U đầu đèn

Gv:Yêu cầu HS trả lời C1 cho biết điện trở có điểm chung ?

Các hệ thức: I=I1=I2 ; U=U1+U2

vẫn đoạn mạch gồm R1 nối tiếp R2

Gv: Yêu cầu HS giải câu C2

Gv: Cho HS tìm hiểu khái niệm

Hs: Đ1 nt Đ2 I1=I2=I

Hs: U=U1 +U2

Hs: Trả lời C1 qua việc quan sát hình 4.1

Hs: Cá nhân giải câu C2(Đối với lớp yếu gv giải cho học sinh)

Hs: Đọc khái niệm điện trở tương đương SGK

(9)

C3: c/m: Rtđ= R1+R2 Tacó: U1=I.R1 U2=.R2 U= I.Rtđ Mà U=U1+U2  IR = IR1 + IR2

 IR =I (R1+ R2)  R = R1+ R2

Thí nghiệm kiểm tra: ( Như SGK) 4.Kết luận :( SGK ) III/ Vận dụng :

C4: (SGK)

C5: Tóm tắt: R1 = R2 =20

R1 nt R2 R3 nt R12 R3 = 20 

R12 = ? Rtđ = ?

So sánh R1, R2, R3 với Rtđ ?

Giải:

Điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp:

R12 = R1 + R2 = 20+20 = 40()

Điện trở tương đương đoạn mạch R3 nt R12

Rtđ = R12 +R3

 Rtđ =R1 + R2 +R3

=20+20+20=60()

Rtđ > R1, R2… *Mở rộng:

R1 nt R2 nt R Rtđ = R1 +R2 + …

điện trở tương đương SGK

Thế điện trở tương đương đoạn mạch ?

Gv: Cho HS giải câu C3

Gv: H/d HS tiến hành TN SGK rút kết luận

Gv: Cho HS đọc kết luận SGK/13

Gv: cho HS tìm hiểu C4

Gv: Cần cơng tắc để điều khiển đoạn mạch nối tiếp?

Gv: Cho HS tìm hiểu C5 giải Gv: Mở rộng R1nt R2ntR3

Rtđ =R1+R2+R3

C3( lớp yếu gv giải cho Hs)

Hs: Mắc mạch điện thực hành TN SGK

Hs: Thảo luận nhóm

Rút kết luận

Hs: đọc kết luận Sgk/13

Hs: Tìm hiểu C4 rả lời

Hs: Cần công tắc Gv: giải C5

5.Củng cố v hướng dẫn tự học:

a Củng cố :Hệthống cho HS kiến thức vừa học

b Hướng dẫn tự học :

(10)

Giải Bt 4.1 đến 4.7 Sách Bt *Bài học: “Đoạn mạch song song”

- Cu hổi soạn bài:

+Hãy chứng minh công thức

2

2

R R

R R Rtd

  IV/ Bổ sung :

(11)

Tuần :3 Ngày soạn :

Tiết :5 ĐOẠN MẠCH SONG SONG

I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức:

Nắm CĐDĐ HĐT đoạn mạch mắc song song Điện trở tương đương đoạn mạch song song

Mơ tả cách bố trí tiến hành TN Kiểm tra lại hệ thức suy từ lí thuyết đoạn mạch song song

2.Kĩ năng:

Suy luận để xác định Ct tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm điện trở mắc song song :

1/Rtđ =1/R1 + 1/R2

và hệ thức I1/I2 = R1 / R2 từ kiến thức học

Vận dụng kiến thức học để g/t số h/t thực tế giải Bt đoạn mạch song song 3.Thái độ:

Tích cực học tập, cẩn thận ,chính xác

II/Chuẩn bị:

1.Mỗi nhóm: điện trở mẫu, Ampe kế có GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1 A vơn kế có GHĐ 6V ĐCNN 0,1 V

công tắc, nguồn 6V

Cả lớp: đoạn dây dẫn , đoạn dài khoảng 30cm

III/ Giảng dạy:

1 Ổn định lớp : Kiểm tra :

a Bài cũ:

GV: Em nêu kết luận doạn mach nối tiếp ? Viết công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm điện trở ?

HS: Trả lời

GV: Nhận xét , ghi điểm

b Sự chuẩn bị học sinh cho Tình :

Giáo viên lấy tình ghi SGK Bài :

Nội dung ghi bảng Trợ giúp giáo viên Hoạt động của

học sinh

I/Cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch song song:

-Đoạn mạch gồm điện trở mắc song song:

U =U1 = U2 (1) I = I1 + I2 (2)

Đvđ: Sgk

Cho HS nhớ lại kiến thức lớp Hỏi: đm gồm bóng đèn mắc song song, HĐT CĐDĐ mạch có quan hệ với HĐT CĐDĐ mạch rẽ?

(12)

C2: C/m: I1/I2 = R1/R2 Giải

Tacó: I1= U/R1 ; I2 = U/R2 Lập tỉ số :

1 2 / / R R R U R U I I  

Vậy I1/I2 =R2/R1 (đpcm) (3)

II/Điện trở tương đương đoạn mạch song song:

1 Cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điên trở mắc song song: C3: c/m: 1 1 R R

Rtd  

Giải: Ta có :I= U/Rtđ

I1=U/R1 , I2=U/R2 Mà I = I1 + I2  R U R U R U  

 ( 1 )

2 R R U R U    1 1 R R

Rtd   (4)

 Rtđ =

2 R R R R

 (4 ’) Thí nghiệm kiểm tra : (tiến hành SGK/15)

-GV cho HS giải câu C1

-I &U đoạn mạch có đặt điểm gì?

-Gv: H/d HS giải câu C2

( đ/v lớp thường  GV giải lên

bảng

Đ/v lớp , giỏi  HS lên

bảng giải.)

Gv: h/d HS công thức

2 1 1 R R

Rtd   (lớp – giỏi 

gọi HS lên bảng giải C3 lớp thường giáo viên giải bảng

Gv: h/d HS cách suy R+d =

2 R R R R

Gv: h/d ,theo dõi ,kiểm tra nhóm HS mắc mạch điện tiến hành TN SGK

Tìm hiểu thơng tin SGK:U= U1= U2

I = I1 = I2

- Vận dụng kiến thức để giải câu C2

HS: Cá nhân vận dụng kiểu thức học để xây dựng công thức(4)

HS: Vận dụng kiến thức toán để suy R+d = 2 R R R R

Hs: nhóm mắc mạch điện theo hình 5.1 tiến hành TN SGK Kết luận : SGK Gv: Yêu cầu HS rút kết

luận  phát biểu kết luận

Gv: u cầu HS tìm hiểu thơng tin phía kết luận

Hs: Thảo luận nhóm để rút kết luận

(13)

III.Vận dụng: C4: SGK

C5: Tóm tắt :

R1=R2= 30

a) Rtđ = ? b) R3//R12

R3 = 30

Rtđ = ? Giải

a) Điện trở tương đương đoạn mạch song song R1và R2: 12 1 R R

R  

 R12 =

2 R R R R

 =30 30 30 30

 = 15()

b)Điện trở tương đương đoạn mạch gồm điện trở mắc song song:

3 12 1 R R

Rtñ  

 Rtđ 15 30

30 15 12 12   R R R R

 Rtđ = 10()

SGK/15

 Củng cố kiến thức:

R1// R2 : I, I1,I2 U, U1, U2 Rtđ , R1,R2 Có mối quan hệ ntn? Gv: yêu cầu HS trả lời C4

Gv: cho HS tìm hiểu C5 SGK/16

Hỏi: R1 R2 mắc ntn? Hỏi: Làm để tính R12?

Gv: cho HS tính R12

Gv: h/d HS cách tính Rtđ đoạn mạch song song gồm điện trở

Gv: Mở rộng công thức :

3 1 1 R R R

Rtđ   

Nếu cịn thời gian với lớp giỏi

Gv giới thiệu thêm công thức n điện trở mắc song song:

Rtđ = n R

thơng tin phía phần kl SGK/15

Hs: Vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi Gv

Hs: cá nhân trả lời C4

Hs: tìm hiểu C5 SGK/16 Hs: R1//R2

Hs: Sử dụng Ct:

2 12 1 R R

R  

Hs: tính R12

Hs: vận dụng cách tính điện trở tương đương đoạn mạch song song gồm điện trở R12 // R3

3 12 1 R R

Rtñ  

Hs: nắm thêm công thức mở rộng

(14)

a Củng cố :Giáo viên hệ thống lại kiến thức quan trọng Hướng dẫn học sinh làm BT 5.1 SBT

b Hướng dẫn tự học :

*Bài vừa học: Học thuộc “ghi nhớ” SGK Đọc thêm mục em chưa biết Xem lại lệnh C2; C3 Giải Bt: 5.2 đến 5.6 SBT

*Bài học: “Bài tập vận dụng định luật ôm.”

Các em nghien cứu kĩ để hôm sau tá học

IV/ Bổ sung :

(15)

Tuần Ngày soạn :

Tiết 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM

I/ Mục tiêu:

1.Kiến thức: vận dụng kiến thức học để giải tập đơn giản đoạn mạch gồm nhiều điện trở

2.Kĩ năng: giải Bt đoạn mạch nt , song song,hỗn hợp

Thái độ : Tích cực học tập

II/ Chuẩn bị:

Giáo viên : Bảng thống kê giá trị HĐT CĐDĐ định mức số đồ dùng gia đình

2.Học sinh : Nghiên cứu kĩ SGK

III/ Giảng dạy :

1 Ổn định lớp :

2 Kiểm tra :

a Bài cũ :

GV: Hãy nêu phần ghi nhớ đoan mach mắc song song? Giải tập sau: Cho hai điện trở R1 R2 mắc song song với cho hiệu điện hai đầu đoạn mạch 100V , cường độ dòng điện qua R1 2A R2 4A Tính R1, R2?

b Sự chuẩn bị học sinh cho :

3 Tình : Định luật ơm úng dụng nhiều sống , đẻ biết úng dụng , hơm ta giải tập rõ

4 Bài :

Nội dung ghi bảng Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

Bài tập 1: Tóm tắt: R1= 5

Uv =6V IA =0,5A

a) Rtđ =? b) R2 =? Giải:

a) Điện trở tương đương đoạn mạch :

Rtđ = 12(

6  

I U

)

b) Điện trở R2:

Từ : Rtđ = R1+R2

 R2= Rtđ –R1 = 12 –5 =7()

Bài tập 2: Tóm tắt: R1= 10()

IA1 = 1,2 A IA = 1,8 A

Gv: Cho HS xem sơ đồ hình 6.1 SGK

Hỏi:R1 với R2 mắc với ntn?Ampe kế & vôn kế đo đại lượng mạch?

-Khi biết U& I vận dụng cơng thức để tính Rtđ -Vận dụng cơng thứ để tính R2 biết R1 Rtđ -Cho HS thảo luận , tìm cách giải khác câu b

 Riêng HS giỏi :

Để HS tự giải, GV cho HS nhận xét, GV sữa chữa sai sót

-Cho HS quan sát hình 6.2

-R1 &R2 mắc với

-Quan sát hình 6.1.SGK -R1 nt R2

- Ampe kế đo I - Vôn kế đo U

4 Rtđ= U/I -R2=Rtđ- R1

Giải BT1 SGK (cá nhân) -HS tìm cách giải khác

-Quan sát hình 6.2 R1// R2

6 A1 đo I1 A đo I

(16)

a) U= ? b) R2=? Giải:

a) Hiệu điện U đoạn mạch:

U= U1 = I1.R1 = 1,2 .10 = 12(V)

b) Điện trở R2 R2 = U2/ I2

Mà R1//R2 U1 =U2 = U = 12

V

I2 = I = I1 =1,8 -1,2 =0,6(A)

Vậy R2 = U2/ I2 =12/0,6 =20()

Bài tập 3: Tóm tắt: R1 = 15

R2 = R3 = 30 

UAB = 12V a) RAB =? b) I1 ,I2 ,I3 =?

Giải

a) Điện trở tương duong đoạn mạch R2 R3

R23 = 15(

2 30 3 3

2   

R R R R R )

Điện trở tương đoạn mạch AB

RAB = R1+ R23 =15+15 =30()

b)Cường độ dòng điện chạy qua R1:

I1 =I = U/R=12/30 = 0,4(A) Vì R1 nt R23 I1 = I23=I

Tacó : U23 = I23.R23 =0,4.15 =6(V)

Vì : R2 // R3 U2 = U3= U23

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 R3

I2 = U2 / R2 = 6/30 =0,2(A) I3 =I2 =0,2A

ntn ? cácAmpe kế đo đại lượng mạch?

-cho HS nêu cơng thức tính U1 R1

-Hãy nêu cơng thức tính R2 -Làm để tính I2 -Gọi HS giải

 Riêng HS ,giỏi:

HS tự giải, gọi HS khác nhận xét, GV sữa chữa sai sót

-GV cho HS tìm cách giải khác

Gv: Cho HS quan sát hình 6.3

Hỏi: R2 R3 mắc với ntn?

R1 đựơc mắc ntn với đoạn mạch MB?

Ampe kế đo đại lượng mạch?

Gv: viết ct tính Rtđ theo R1 R23

Gv: viêt ct tính CĐDĐ qua R1?

Gv: nêu cơng thức tính U23 =?

Gv: gọi HS giải

 Riêng HS ,giỏi:

gv cho tự giải

 Cho lớp nhận xét

- R2= U2/I2 - I2= I - I1

-Cá nhân giải BT2

*HS ,giỏi: Tự giải, so sánh với cách giải bạn

-HS thảo luận tìm hướng giải khác

Hs: quan sát hình 6.3 Hs: R2 // R3

Hs: R1 nt R23 Hs: A đo I

Hs: Rtđ = R1+R23 Hs: I1=I = U/R

Hs: U23 = I23 R23 Hs: Cá nhân giải Bt

 HS khá, giỏi: tự tìm

cách giải so sánh với cách giải bạn

(17)

sửa chữa sai sót

Gv: cho HS nêu cách giải khác( HS , giỏi)

5 Củng cố hướng dẫn tự học:

a Củng cố :Hệ thống lại kiến thức toàn Hướng dẫn HS giải BT 6.1 6.2 SBT b Hướng dẫn tự học :

*Bài vừa học: Xem lại cách giải bt 1,2,3 Giải Bt 6.3 đến 6.5 SBT

*Bài học: “Sự phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn” - Câu hỏi soạn bài:

(18)

Tuần :4 Ngày soạn:

Tiết 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI CỦA DÂY DẪN

I/ Mục tiêu: Nêu điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài , tiết diện vật liệu làm dây dẫn

1.Kiến thức: cần nắm : điện trở dây dẫn có tiêt diện làm từ loại vật liệu tỉ lệ thuận với chiều dài dây

Kĩ năng: Biết cách xác định phụ thuộc điện trở vào yếu tố (chiều dài, tiết diện, vật liệu lam dây dẫn)

Thái độ:Tích cực học tập, cẩn thận, xác

II//Chuẩn bị:

Giáo viên: Một đoạn đồng, đoạn thép, đoạn hợp kim, VOM, điện trở

Học sinh :Chia làm nhóm : Mỗi nhóm nguồn điện 3v , 1, công tắcc , am pe kế , dây nối

III/Giảng dạy: Ổn dịnh lớp :

Kiểm tra : a Bài cũ :

GV: Em làm bảng giải tập 6.3 SBT? HS: Thực

GV: Nhận xét, ghi điểm

b Sự chuẩn bị học sinh cho Tình :

Gii vin nêu tình đ ghi SGK Bài :

Nội dung ghi bảng Trợ giúp giáo viên Hoạt động hoc sinh

I Xác định phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong yếu tố khác nhau:

Chiều dài (l) Tiết diện (S) Vật liệu

II.Sự phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn:

ĐVĐ: SGK

Gv: cho HS quan sát hinh 7.1

Hỏi: Các cuộn dây có điểm khác nhau? Gv: đặt vào đầu cuộn dây HĐT điều xảy ra?

 Giới thiệu cuộn dây

đều có điện trở

Gv: Cho Hs dự đoán : điện trở cuộn dây có khơng?

Hỏi: Để xđ phụ thuộc điện trở vào

-Cần nêu công dụng & vật liệu làm nên dây dẫn -Q/sát hình 7.1 ; nêu đặc điểm giống cuộn dây

-Có dịng điện chạy qua cuộn dây

-Dự đoán Nêu yếu tố ảnh hưởng đến điện trở dây dẫn

(19)

1 Dự kiến cách làm:

2.Thí ngiệm kiểm tra: SGK

III Vận dụng:

C3: Tóm tắt: Giải: U = 6V Điện trở cuộn dây

I = 0,3 A R = U/I = 6/0.3 = 20()

l’ = 4m

 R’ = 2 Vì R~l

l=?  R/R’= l/ l’

 l=

) ( 40

4 20 '

'

m R

l R

 

Vạy chiều dài dây dẫn dùng để quấn cuộn dây 40 m

yếu tố phải làm ntn? Gv: cho HS tìm hiểu dự kiến cách làm

Gv: Cho HS dự đoán qua lệnh C1

Gv: HS tiến hành TN kiểm tra dự đoán

Gv:cho HS rút kết luận Gv: cho lớp (cá nhân) tìm hiểu giải C2,C3

-Tìm hiểu thơng tin SGK & nêu dự đoán cách làm

-Dự đoán câu C1

- TN để kiểm tra dự đoán.; điền kết vào bảng.1 - Rút kết luận SGK - Tìm hiểu giải câu C2, C3

Củng cố v hướng dẫn tự học:

a Củng cố :Hệ thống lại kiến thức m học sinh vừa học Hướng dẫn HS giải BT7.1SBT

b Hướng dẫn tự học :

 Bài vừa học: -Học thuộc ghi nhớ SGK/ 21 , Đọc thêm mục em chưa biết

SGK/21

9 - Giải lênh C4 BT 7.2 đến 7.4 / SBT

 Bài học :Sự phụ thuộc điện trở vào tiết diện dây dẫn

- Câu hổi soạn :+ Điện trở có phụ thuộc vào tiết diện dây dẫn không ? Phụ thuộc ?

IV/ Bổ sung :

(20)

Tuần : Ngày soạn :

Tiết 8 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN

I/ Mục tiêu:

1.Kiến thức: Suy luận dây dẫn có chiều dài làm từ loại vật liệu điện trở chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện dây Nêu R~/S (cùng chiều dài, vật liệu)

2.Kĩ năng: Bố trí tiến hành TN kiểm tra mối quan hệ điện trở tiết diện dây dẫn

Thái độ: Tích cực học tập, cẩn thận & xác

II/ Chuẩn bị:

Giáo viên :1 đồng hồ vạn năng, sợi dây chất – chiều dài – có tiết diện S, 2S, 3S nguồn điện 3v-6v

Học sinh : Nghiên cứu kĩ SGK

III/ Giảng dạy : Ổn định lớp : 2.Kiểm tra: a Bàicũ:

GV: Nêu phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn? HS: Trả lời

GV: Nhận xét, ghi điểm

b Sự chuẩn bị học sinh cho Tình :

Giáo viên nêu tình ghi SGK Bài :

Nội dung ghi bảng Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

I/ Dự đoán phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn. (SGK)

II/ Thí nghiệm kiểm tra:

 Nhận xét :R1/ R2=S2/S1=

d22/d12.

 Kết luận : (sgk)

III/ Vận dụng :

C3- Tóm tắt : Giải:

Đvđ : SGK

-Để xét phụ thuộc điện trở dây dẫn vào tiết diện cần phải sử dụng dây dẫn loại nào?

-Yêu cầu HS tìm hiểu m điện hình 8.1 SGK thực C1

-Giới thiệu điện trở R1, R2, R3 m điện hình 8.2 SGK & đề nghị HS thực C2

-h/d HS tiến hành TN & ghi kết vào bảng

-h/d HS rút nhận xét -Cho HS nêu kết luận SGK - Cho HS tìm hiểu câu C3

-Thoả luận để tìm hiểu loai dây

Q/ sát hình 8.1 SGK , trả lời câu C1

-Q/ sát hình 8.2 SGK , trả lời câu C2

- Tiến hành TN & ghi kết vào bảng

 đối chiếu kết TN với

(21)

l1=l2 Vì l1=l2 dây chất

S1=2mm2  R~1/S

S2=6mm2  R1/R2= S2/S1=6/2=

R1/R2=?  R1=3 R2

C4- Tóm tắt Giải: l1= l2 Vì dây chất

S1= 0.5mm2 l1= l2

R1=5,5  R1/R2= S2/S1

S2=2,5mm2

 R2= R1.S1/S2

=5,5.0,5/2,5=1,1()

R2=?

- Tiết diện dây thứ lớn gấp lần dây thứ nhất? - Cho HS giải C3

- Cho HS tìm hiểu C4 - H/d tương tự C3

-Tìm hiểu C3 SGK

- vận dụng kết luận 

R1/R2= S2/S1 - Cá nhân giải C3 - Tìm hiểu C4 SGK - Cá nhân giải C4

5.Củng cố hướng dẫn tự học :

a Củng cố : Hệ thống lại kin thức m học sinh vừa học hơm Hướng dẫn học sinh làm BT8.1SBT

b Hướng dẫn tự học :

*Bài vừa học : Học ghi nhớ SGK/24 ; xemlại C3 & C4 ; Nắm công thức S2/S1= d22/d12 ; đọc mục em chưa biết

Giải BT 8.2đến 8.4 SBT

*Bài học : "Sự phụ thuộc R vào vật liệu làm dây dẫn"

- Câu hỏi soạn :Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố ?Viết cơng thức tính điện trở liên quan đến chiều dài , tiết diện vật liệu dây dẫn ?

(22)

Tuần Ngày soạn :

Tiết SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN

I/ Mục tiêu:

1.Kiến thức: Bố trí tiến hành thí nghiệm để chứng tỏ điện trở dây dẫn có chiều dài, tiết diện làm từcác vật liệu khác khác S2 mức độ dòng điện chất vào bảng giá trị điện trở suất

2.Kĩ năng: vận dụng công thức R= 

S l

để tránh lượng biết đại lượng lại

Thái độ: Tích cực học tập, trung thực, xác

II/ Chuẩn bị:

1.Giáo viên :Một đồng hồ vạn năng, ba dây dẫn chiều dài, tiết diện khác chất.nguồn điện công tắc

2.học sinh: Các tranh, ảnh SGK

III/ Giảng dạy : Ổn định lớp : 2.Kiểm tra: a Bài cũ :

GV: Điện trở dây dẫn chiều dài, vật liệu phụ thuộc vào tiết diện dây? Làm tập 8.2/SBT?

C/ Kiểm tra:

D/ Tiến trình dạy học:

Nội dung ghi bảng Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh I Sự phụ thuộc điện trở

vào vật liệu làm dây dẫn:

1.Thí nghiệm:

2.Kết luận: (học SGK/25) Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn

II Điện trở suất – Công thức điện trở:

1 Điện trở suất: (học SGK/26)

- Điện trở suất kí hiệu: 

- Đơn vị điện trở suất Ômmét (m)

ĐVĐ: SGK Gv: Cho HS giải C1

Gv: cho HS vẽ sơ đồ mạch điện, lập bảng ghi kết đo trình tiến hành TN

Gv: Cho HS dựa vào kết TN  kết luận

Gv: Cho HS tìm hiểu thơng tin SGK

Hỏi: Sự phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn đặc trưng đại lương nào?

Hỏi: Điện trở xuất gì? Hỏi: Đơn vị điện trở xuất gì?

Gv: Cho HS xem bảng 1/26 Hỏi: Điện trở xuất đồng

- Tìm hiểu giải C1

- Thảo luận  vẽ sơ đò mạch

điện  xđ điện trở dây 

lập kết đo lần

- Tìm hiểu thơng tin II.1 SGK

 Điện trở suất

- Trả lời k/n điện trở suất

 Đvị: Ômmét (m)

- Xem bảng SGK/26

 HS: Cho biết chất dẫn điện

tốt bạc

(23)

C2: Đoạn trở đoạn dây Constantan:

0,50.10-15: 10-6 = 0,5 () Cơng thức tính điện trở: đó:

R: điện trở dây() : điện trở suất chất()

l: Chiều dài dây (m) S: Tiết diện dây (m2)

III Vận dụng: C4: Tóm tắt: l = 4m d = 1mm

 = 1,710-8m

R=? Giải:

Tiết diện dây đồng

S = (d/2)2.3,14 = 1/4.3,14 = 0,785(mm2) = 1/4.10-6m2 Điện trở dây đồng: R= 

S l

=

8

10 785 ,

4 10 ,

 

= 0,087()

ĐS : 0,087

là bao nhiêu?

 Nêu ý nghĩ em số

đó

Hỏi: số chất nêu bảng chất dẫn điện tốt nhất? Hỏi: Tại đồng dùng làm lõi dây nối mạch điện?

Gv: Cho HS giải C2

Gv: Cho học sinh giải C3 

R= 

S l

- Từ CT cho HS phát biểu thành lời

Gv: Cho HS giải C4

- Giải C3  Công thức: R= 

S l

- Đọc ghi nhớ SGK

- Tìm hiểu C4 giải

Củng cố v hướng dẫn tự học:

a Củng cố : GV hệ thống lại kiến thức vừa học hôm Cho học sinh tự giải BT 9.1 SBT

*Bài vừa học: - Học thuộc ghi nhớ SGK/27 + định nghĩa điện trở suất, đơn vị điên trở suất Đọc mục em chưa biết

- Giải lệnh C5;C6 SGK/27và BT 9.2  9.5 SBT

*Bài học: “Biến trở – Điện trở dùng kĩ thuật.” - Câu hỏi soạn :

+Biến trở dùng để làm ? Phân loại cấu tạo nó?

IV/ Bổ sung :

R= 

(24)

Tuần Ngày soạn :

Tiết: 10 BIẾN TRỞ- ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT

I/ Mục tiêu:

1.Kiến thức : Nêu biến trở ? nêu hoạt động biến trở

2.Kỹ năng : Mắc biến trở vào mạch điện đẻ điều chỉnh I chạy qua mạchđiện Nhận điện trở dùng kỹ thuật

3.Thái độ : Tích cực học tập

II/ Chuẩn bị:

Giaos viên :1 biến trở chạy biến trở có tay quay 2.Ngiên cứu kĩ SGK

III/ Giảng dạy : Ổn định lớp : kiểm tra : a Bài cũ :

GV: Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện vật liêu làm dây dẫn? Viết ct tính điện trở dây dẫn ?

HS: trả lời

GV; Nhận xét, ghi điểm

b Sự chuẩn bị học sinh cho mới: Tình :

Giáo viên nêu tình ghi SGK Bài m i :

Nội dung ghi bảng Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

I.Biến trở:

1.Tìm hiểu cấu tạo hoạt động biến trở:

C1: (xem SGK/28) C2:( học SGK/29)

C3: Biến trở mắc nối tiếp vào mạch điện với điểm A N B N biến trở C4: kí hiệu:

2.Sử dụng biến trở để điều chỉnh CĐDĐ:

C5:

Muốn đèn sáng ta d/c chạy c phía A

ĐVĐ: Như SGK

Gv: Cho lớp thực lệnh C1 để nhận dạng biến trở Cho HS kể tên loại biến trở

Gv: Cho Hs giải tiếp C2nắm cấu tạo biến

trở

Hỏi: Nêúa mắc đầu A,B cuộn dây nối tiếp vào mạch điện d/c chạy c  biến trở có t/d

thay đổi điện trở không? Tại sao?

 gv h/d HS đưa cách

mắc qua việc cho HS giải C3

Gv: cho Hs giải C4

Gv: cho HS q/sát hình

Hs: tìm hiểu lệnh C1 SGK nhận dạng biến trở 

kể tên loại biến trở Hs: tìm hiểu C2

Hs: nắm nối A,B cuộn dây nối tiếp vào mạch điện biến trở khơng có t/d thay đổi điện trở d/c chạy c dịng điện chạy qua tồn cuộn dây biến trở chạy khơng có tác dụng thay đổi chiều dài phần cuộn dây co dòng điện chạy qua Hs: giải tiếp lệnh C3 Hs: giải tiếp C4

Hs: q/sát hinh 10.3  vẽ sơ

(25)

Vì di chuyển chạy c phía A ( l) biến trở giảm 

R biến trở giảm R mạch giảm

.Mà U mạch không đổi I

mạch tăng IĐ tăng đèn

sáng mạnh

3.Kết luận :(học SGK)

II Các điện trở dùng kĩ thuật:( xem SGK)

III Vận dụng: C10:tóm tắt: R = 20

 = 1,10.10-6m

S = 0,5mm2 = 0,5.10-6m2 d= 2cm

n =?

Giải

Chiều dài dây điện trở: l=R S = 9,091( )

10 10 , 10 , 20 6 m   

Số vòng dây biến trở:

N= 145( )

10 14 , 091 ,

2  vong

10.3 yêu cầu giải C5

Gv: muốn đèn sáng ta d/c chạy phía nào? Tai Sao?

Gv: cho Hs giải thích t/hợp ngược lại

Gv: biến trở dùng để làm gì?

Gv: cho HS tìm hiểu thơng tin lệnh C7

Hỏi: lớp than hay lớp kim loại mỏng lại có điện trở lớn?

Gv:cho Hs giải C8 C9 Gv: cho HS tìm hiểu C10 

giải

Gv: h/d HS : muốn tìm số vịng dây biến trở

n = chiều dài dây dẫn/chu vi vòng

Mà chu vi = d.

Hs: d/c c phia Ag/thích

Khi c A lb  Rb  R

Mà Um không đổi I  IĐ đèn sáng

Hs: rút kết luận SGK

Tìm hiểu lệnh C7

Hs: Vì lớp than hay lớp kim loại mỏng  tiết diện

S chúng nhỏ  R

lớn

Hs: trả lời C8 & C9 Hs: tìm hiểu lệnh C10 SGK giải

Củng cố v hướng dẫn tự học:

a Củng cố :GV hệ thống lại kiến thức va học cho HS r Hướng dẫn HS iải tập 10.1 SBT

b Hứong dẫn tự học :

*Bài vừa học: Học ghi nhớ ; C2; C3 ; C4; C5 Đọc mục em chưa biết Giải Bt 10.2  10.6 SBT

*Bài học: Ơn lại công thức : ĐL ôm, R= 

S l

; đoạn mạch song song

(26)

Tuần Ngày soạn :

Tiết 11 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CƠNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN

I/Mục tiêu:

1Kiến thức: Vận dụng ĐL ôm cơng thức tính điện trở dây dẫn để tính đại lượng có liên quan đoạn mạch gồm nhiều điện trở mắc nối tiếp, song song hỗn hợp

2.Kĩ năng: Rèn kĩ giải tập 3.Thái độ: Tích cực học tập

II/Chuẩn bị:

Giáo viên : Một số tập có liên quan Học sinh: Nghiên cứu kĩ tập

III/ Giảng dạy

ỏn định lớp Kiểm tra : a.Bài cũ : GV:

HS : Trả lời

GV; Nhận xét, ghi điểm

b Sự chuẩn bị học sinh cho Tình :

Chúng ta học qua cơng thức định luật Ơm cơng thức tính điện trở dây dẫn dựa vào chiều dài, tiết diện Hôm giải số tập để ôn lại công thức Bài :

Nội dung ghi bảng Trợ giúp giáo viên

Hoạt động của học sinh

Bài 1: Tóm tắt: Giải:

 = 1,10 10-6 Điển trở

dây dẫn:

m

l = 30m R= 

S l = 6 10 , 30 10 10 ,  

S = 0,3mm2 =

=110()

0,3-6 m2 Cường độ dòng điện

U= 220V chạy qua dây dẫn:

I = ? I = U/R = 220/110 = 2(A) ĐS: 2A

Gv: cho HS tìm hiểu đề SGK/32

Hỏi: đề cho biết gì? Hỏi y/c HS t/tắt

Làm để tính CĐDĐ I?

Đ/trở R tính ct nào?

Gv: cho HS tiến hành giải lên bảng

gv cho lớp nhận xét chấn chỉnh sai sót

*Với Hs gỏi: cho tự giải sau gv cho lớp n/ xét

sửa sai sót

Gv: cho Hs tìm hiểu đề SGK/32

Hs: lớp tìm hiểu đề tóm tắt

Hs: tính I=U/R Hs: tính R= 

S l

Hs: tiến hành giải

*Với HS giỏi: tự tìm hiểu cách giải

giải: sau n/ xét

cách giải bảng bạn

Hs: lớp tìm hiểu đề 2 tóm tắt

Hs: dựa vào R=R1 +Rb

(27)

Bài 2: Tóm tắt:

R1 = 7,5 a) Đèn sáng bình

thường

IĐM = 0,6A  Rb = ?

R1 nt R6 b) Rb = 30

U = 12V S = 1mm2 = 1.10-6m2

 = 0,40.10

-6m

l = ? Giải

a)Vì đèn sáng bình thường nên IĐ = IĐM =0,6 A

mà Đ nt Rb I = Ib = IĐ = 0,6 A

tacó R = U/I =12/0,6 = 20 ()

ta lại có: R = R1 + Rb

 Rb = R –R1=20-7,5=12,5()

vậy điện trở biến trở đèn sáng bình thường 12,5

b)Chiều dài dây dẫn : Từ R= 

S l

 l=R.S = 75( )

10 40 , 10 30 6 m   

Đs: a) 12,5;

b) 75m

Bài 3: tóm tắt giải

R1= 600 a)vì R1//R2 

R2 =900 R12 =

2 R R R R

R1// R2 R12 = 900 600 900 600  = 1500 540000 = 360()

UMN =220V Rd= 

S l = 10 , 200 10 ,  

Ld = 200m

=17()

S = 0,2 mm2 RMN = Rd +R12 = 17+360

= 0,2.10-6m2

 cho HS tóm tắt

Hỏi: làm để tính Rb=?

Gv: tính I cách nào?

Lưu ý Hs: Đèn sáng bình thường thì: IĐ =IĐM

Mà Đ nt Rb  I =IĐ

 cho HS giải câu a theo

nhiều cách

Gv: chiều dài dây dẫn tính cơng thức nào? Gv: cho HS giải câu b

Riêng HS giỏi:tự giải sau gv cho lớp n/xét sửa

chữa sai sót

Gv:cho HS tìm hiểu đề BT3 SGK/33 cho HS tóm tắt

Hỏi: nêu cách tính RMN Nêu cách tính Rd=? Rss =?

 cho lớp giải câu a

Gv: U1 & U2 quan hệ với nào?

Làm để tính U12? Tính I12 theo ct nào?

 cho lớp giải câu b

Mà R = U/I Hs: I = IĐ

Hs: giải câu a theo nhiều cách

Hs: Từ R= 

S l

 : l=R

S

;

Hs: giải câu b

Hs giỏi: tự tìm hiểu cách giải giải so

sánh cách giải bạn Hs:tìm hiểu đề BT3

tóm tắt

Hs: RMN =Rd+ Rss Hs: Rd= 

S l

; Rss =

2 R R R R

Hs: U1= U2 =U12 (vì R1 // R2)

Hs: U12 = I12.R12 Hs: I12 =I = U/R

(28)

=377()

a)RMN =? Tacó Rd nt R12  I12 = Id =I

 =

U/R=220/377

b)U1 = U2 =? Mà R1//R2  U1 = U2

= U12

=I12 R12

Củng cố v hướng dẫn tự học:

a Củng cố : GV hệ thống lại tồn kiến thức vừa học Hướng dẫn học sinh giải BT 11.1SBT b Hướng dẫn tự học :

*Bài vừa học: - Nắm lại CT : R= 

S l

; l=R S ; S= 

R l

; Cthức : I=U/R ; ôn lại đm nối tiếp, đm song song

-Giải Bt 11.2  11.4 SBT

*Bài học: “Công suất điện” - Câu hỏi soạn :

+ Làm ađược TN hình 12.2SGK

+ Cơng thức tính cơng suất điện ?

(29)

Tuần Ngày soạn :

Tiết 12 CÔNG SUẤT ĐIỆN I/Mục tiêu:

1.Kiến thức: Nêu ý nghĩa oát ghi dụng cụ điện Vận dụng cơng thức P =U I để tính đại lượng biết đại lượng lại

2.Kĩ năng: giải tốn tính P = U I từ cơng thức tính đại lượng biết đại lượng lại

3.Thái độ: tích cực học tập

II/Chuẩn bị:

1.Giáo viên: bóng đèn 6v-3w , 1bóng 1000w , bóng 12v-10w , 1bóng 220v-25w nguồn điện , biến trở , dây dẫn

Học sinh : Nghiên cứu kĩ SGK

III/ Giảng dạy :Nghiên cứu kĩ SGK 1.Ổn định lớp :

Kiểm tra : a Bàicũ :

GV:Em lên bảng giải BT11.2 SBT ? HS: Thựchiện

GV: Nhạn xét, ghi điểm

b Sự chuẩn bị học sinh cho

tình mới: Giáo viên nêu tình ghi SGK Bài m i :ớ

Nội dung ghi bảng Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

I.Công suất định mức của các dụng cụ điện:

1.Số vơn số ốt dụng cụ điện:

C1: Với hiệu điện thế, đèn có số ốt lớn sáng mạnh

C2: Oát đơn vị đo công suất 1W = 1J/s

C3: + công suất đèn lơn đèn sáng mạnh + cơng suất bếp nhỏ nóng

II.Cơng thức tính cơng thức: (SGK)

ĐVĐ: Như SGK

Gv: cho HS quan sát loại bóng đèn dụng cụ điện khác có ghi số vơn số ốt Gv: tiến hành TN hình 12.1 SGK để HS quan sát nhận xét Gv: cho HS giải lệnh C2 Gv: cho HS suy nghĩ nêu ý nghĩa số oát ghi bóng đèn hay dụng cụ điện cụ thể( khơng nhìn SGK) Gv: Với lớp thường cho HS tìm hiểu SGK

Gv: cho Hs trả lời C3 Gv: dùng đèn giống

Hs: Quan sát, đọc số von số oát ghi dụng cụ điện Hs: Quan sát TN gv nhận xét mức độ h/đ mạnh , yếu khác đèn có số vơn có số oát khác  giải lệnh C1

Hs: vận dụng kiến thức lớp

 trả lời C2

Hs: nêu ý nghĩa số oát ghi bóng đèn hay dụng cụ điện (khơng nhìn SGK) (đ/v lớp chọn)

Đ/v lớp thường cho HS đọc phần đầu mục

 nêu ý nghĩa

(30)

1.Thí nghiệm:(SGK/35)

C4: U.I = Pđm

2.Cơng thức tính cơng suất điện:

P = U.I

Trong : P : công suât tiêu thụ , đo oát(W)

U: HĐT,đo vôn (V) I: CĐDĐ , đo ampe (A)

C5:tacó: P = U I (1) Mà U = I.R Từ (1)  P =I2.R (2)

Tacó: P = U.I

Từ (1)  P = U2/R (3)

III Vận dụng:

C6: tóm tắt: Giải UĐM =220V *Vì đèn sángb/t nên

P ĐM =75W UĐ = UĐM = 220V

*Đèn sáng b/t P Đ = P ĐM = 75 W

IĐM =? CĐDĐ để đèn

sáng b/t

RĐ =? IĐ = P Đ/UĐ Ic = 0,5 A =75/220 = 0,341(A)

có thể dùng Đ/trở củađèn đèn

được không? sáng binh thường là:

RĐ = UĐ/IĐ = 220/0,341

= 645()

nhau mắc nối tiếp mắc

vào lưới điện 220V

( Usd< UĐM) HS so sánh

độ sáng đèn

Dùng đèn cho sd với HĐT định mức

 cho HS n/xét độ sáng

của đèn lúc

ĐVĐ: để xđ mối liên hệ công suất tiêu thụ dụng cụ điện với HĐT đặt vào dụng cụ CĐDĐ qua thí

nghiệm

Gv: cho HS nêu mục tiêu TN ; bước tiến hành TN với sơ đồ 12.2

Gv:cho HS thực C4 Gv:cho HS nêu ct tính cơng suất

Gv: cho HS thực C5 Gv: cho Hs tìm hiểu lệnh C6 & giải

gv cho lớp nhận xét

& sứa chữa sai sót

Hs: quan sát so sánh độ sáng đèn tường hợp gv TN

Hs: nêu mục tiêu TN , tìm hiểu sơ đồ bố trí TN theo hình 12.2 SGK bươc tiến hành TN

Hs: thực C4

Hs: nêu công thức tính cơng suất

Hs: thực C5

(31)

Tacó:IĐM =0,341A

Mà : Ic =0,5 A

 Ic > IĐM

vậy khơng thể dùng cầu chì loại 0,5 A cho bóng đèn

C7: Tóm tắt: Giải U = 12V Cơng suất điện bóng đèn

I = 0,4 A P = U.I= 12.0,4 = 4,8 (W)

P = ? Điện trở đèn: R = ? R = U/I = 12/0,4 = 30()

Đs: 4,8W; 30

Gv: cho HS tìm hiểu C7 giải

Hs: lớp tìm hiểu C7 giải

5 Củng v hướng dẫn tự học:

a Củng cố : Hệ thống lại kiến thức m học sinh vừa học Hướng dẫn HS giải BT 12.1SBT

b Hướng dẫn tự học :

*Bài vừa học: + học thuộc ghi nhớ SGK/36 xem lại lệnh ; C1 ;C2 ;C3 ; C5 ; C6 ; C7

+ Giải BT 12.212.7SBT lệnh C8 SGK/36

*Bài học: “ Điện _ công dòng điện” - Câu hỏi soạn :

+Điện ? Cơng suất điện đựơc ntính ?

(32)

Tuần Ngày soạn :

Tiết 13 ĐIỆN NĂNG – CƠNG CỦA DỊNG ĐIỆN

I/Mục tiêu:

1.Kiến thức: Nêu VD chứng to dòng điện có lượng, chuyển hố dạng lượng h/đ dụng cụ điện Nêu dụng cụ đo lượng tiêu thụ công tơ điện số đếm công tơlà 1kwh Nắm ct: A= P.t =U.I.t

2.Kĩ năng: Vận dụng ct A= P.t =U.I.t để tính đại lượng biết đại lượng lại

3.Thái độ: Tích cực học tập

II/ Chuẩn bị:

1Giáo viên :Một công tơ điện 2.Học sinh : Nghiên cứu kĩ SGK

III/ Giảng dạy : Ổn định lớp : Kiểm tra : a Bài cũ :

GV:Số oát ghi dụng cụ điện cho biết gì? Nêu cách tính cơng suat điện đoạn mạch? Giải C8 ?

HS: Trả lời

GV: Nhận xét , ghi điểm

b Sự chuẩn bị học sinh cho :

Tình : Giáo viên nêu tình ghi SGK Bài m i

Nội dung ghi bảng Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

I.Điện năng:

1)Dịng điện có mang lượng:

Năng lượng dòng điện gọi điện

2)Sự chuyển hoá điện thành dạng lượng khác: SGK

3)Kết luận: (học SGK/38)

II/.Công dịng điện: 1)Cơng dịng điện:(học SGK/38)

2)Cơng thức tính cơng dịng điện:

ĐVĐ: SGK

Gv: cho Hs thực C1 Gv: kết luận: dịng điện có mang lượng thơng báo khái niệm điện Gv: yêu cầu HS thảo luận để điền vào bảng SGK dạng lượng biến đổi từ điện

Gv: lấy ý kiến từ điện lớp C2

Gv:cho HS thực C3 Gv: cho Hs rút kết luận Gv: thông báo công dòng điện

Gv: cho HS thực C4 Gv: cho HS thực C5

Hs:quan sát hình 13.1

 thực hiệnlệnh C1

Hs: thảo luận thực

lệnh C2điền vào bảng

Hs: cá nhân thực lệnh C3

Hs: rút kết luận nêu khái niệm hiệu suất lớp8 Hs: Cá nhân thực C4 Hs: thực C5

(33)

C5: A= P.t = U.I.t Trong đó:

U: HĐT, đo vơn (V) I: CĐDĐ, đo ampe (A)

t: thời gian , đo giây (s)

A: công dòng điện , đo

bằng Jun (J)

1J=1ws =1vAs

*Ngồi cơng dịng điện cịn đo kilooatgiờ (kwh)

1kwh = 1000w.3600s =3600000J =3,6.106J

3) Đo cơng dịng điện: Cơng dịng điện hay điện sử dụng đo công tơ điện

III.Vận dụng:

C7: Tóm tắt: Giải UĐM = 220 V Điện mà bóng

P ĐM = 75W đèn sử dụng:

U =220V UĐ = UĐM

T = 4h  P Đ = P

ĐM

A = ? Tacó: A = P t = 75.4

= 300wh = 0,3(kwh)

*Số đếm cơng tơ 0,3 kwh

C8: Tóm tắt: Giải T = 2h Lượng điện mà

U =220V biến trở A = 1,5 số A = 1,5 kwh = 5,4.106 J

A = ? P = ? Công suất bếp là:

I =? P = A/t =

Gv: cho HS nêu tên đơn vị đ/l công thức

Gv: giới thiệu đơn vị kwh

Gv: cho HS đọc phần SGK thực C6

Gv: cho HS tìm hiểu C7 

giải

P.t = U.I.t

Hs: đổi từ đơn vị kwh  J

Hs: đọc phần SGK  thực

hiện C6

(34)

1,5/2

=0,7 5(Kw)

CĐDĐ chạy qua bếp

thời gian 2h

I = P / U =750/220

= 3,41(A)

Đs: 5,4.106J

0.75k w ; 3,41 A

5 Củng cố v hướng dẫn tự học:

a Củng cố : GV hệ thống lại kiến thức mà học sinh học Cho HS tự giải BT 13.1SBT

b Hướng dẫn tự học :

*Bài vừa học: Học thuộc ghi nhớ SGK/39 ; kết luận SGK/38 lệnh C5 -Đọc thêm mục em chưa biết

-Giải Bt 13.2 13.6 SBT

*Bài học: “ Bài tập công suất điện điện sử dụng” xem trước bt SGK/40,41

(35)

Tuần Ngày soạn:

Tiết 14 BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG

I/Mục tiêu:

1.Kiến thức: Giải tập tính cơng suất điện tiêu thụ đối vối dụng cụ điện mắc nối tiếp mắc song song

2.Kĩ năng: Rèn kĩ giải Bt 3.Thái độ: Tích cực học tập

II/Chuẩn bị:

1.Giáo viên : Một số tập có liên quan

2.Học sinh : Ơn tập định luật ôm loại đoạn mạch kiến thức công suất điện tiêu thụ

III/ Giảng dạy : Ổn định lớp: Kiểm tra : a Bài cũ :

GV: Viết cơng thức tính đoạn mạch mắc nối tiếp, song song ? Viết cơng thức tính cơng xuất điện tiêu thụ?

HS: Trả lời

GV: nhận xét, ghi điểm

b Sự chuẩn bị học sinh cho :

Tình : Giáo viên nn tình ghi SGK Bàim i :ớ

Nội dung ghi bảng Trợ giúp giáo viên Hoạt động hoc sinh

Bài1: tóm tắt Giải U = 220V a) Điện trở đèn:

I = 341mA R = U/I =220/0,341

=0,341A = 645()

a)R = ? cơng suất bóng đèn:

P = ? P = U.I =220.0,341 =75(w)

b)t = 30.4 b)Điện mà bóng đèn

= 120h tiêu thụ 30 ngày

A = ? J A= P.t =75.120 =? Kwh =9000 = 9kwh

=9.3,6.10 6J

Gv: cho HS tìm hiểu đề giải BT1

Gọi1 HS lên bảng giải (đ/v HS giỏi)

gv sữa chữa sai sót

*Riêng đ/v HS,TB,Yếu: gv: gợi ý: + viết cơng thức tính điện trở

+Viết ct tính cơng suất

+ Viết ct tính điện tiêu thụ theo P t

 gv h/d cách đổi đơn vị

Jun

 cho Hs giải

Gv: - Cho HS lớp tìm

Hs: tìm hiểu đề

+ Với HS , giỏi tự giải

 so sánh n/xét cách

giải bạn

+ Với Hs TB yếu : ý theo dõi hướng dẫn gv giải

- Cả lớp tìm hiểu BT 

tóm tắt

(36)

= 32400000 J

Đs: a) 645 ; 75w

b)32400 000J

Bài 2:tóm tắt UĐM = 6V P ĐM = 4,5 W

U = 9V

Giải:

a)K đóng đèn sáng a/ Vì đèn sáng bình

bình thường thường nên:

 số A IĐ= IĐM =

P ĐM/UĐM b)Rb = ? = 4,5/6 = 0,75A

P b = ? Mà Đ nt Rb nên:

c)t= 10 ph = 600s IĐ=Ib=I=IA=0,75A

A = ? b/ HĐT hai đầu

biến trở Đ sáng bình thường:

Ub = U – UĐ = – =3(V) Điện trở biến trở Đ sáng bình thường :

Rb= Ub / Ib = 3/ 0,75 = 4()

Công suất tiêu thụ điện biến trở đèn sáng bình thường:

P b = Ub Ib = 3.0,75 = 2,25(w) c)Công thức dòng điện sản biến trở 10 phút: A1= P t =9 0,75.600 = 1350 (J) Công dịng điện sản tồn mạch 10 ph : A = UIt = 0,75 600 = 4050(J) Bài tập 3: Giải:

Tóm tắt: a) Đ(220V-100W) BL(220V-1000W)

hiểu đề tập , sau tóm tắt

- Cho HS – giỏi tự tìm cách giải  giải sau

gv cho lớp nhận xét 

sửa chữa sai sót

Riêng HS TB & yếu: gv gợi ý cách giải câu A

- Đèn sáng bình thường nào?

- Đ s biến trở mắc theo kiểu gì?

- CĐDĐ qua đèn qua biến trở có mối liên hệ ntn? - Số A cho biết điều gì? Gv: Cho HS giỏi giải theo nhiều cách khác

 nhận xét & sửa sai sót

Riêng HS TB & yếu: GV gợi ý cách giải sử dụng công thức để tránh Rb?

 Rb = Ub/Ib Nêu cách tính

Ub = ?  Ub = U – Ub

Viết công thứ Pb=Ub.Ib

-Cho HS giỏi giải theo nhiều cách khác

GV gợi ý cách giải đ/v HS TB & yếu:

Sử dụng công thức để tính cơng dịng điếnản biến trở toàn mạch thời gian 10 ph?

Tiến trình tập

Gv gợi ý đ/v HS TB ,yếu: HĐT Đ, bàn &HĐT ổ điện bao nhiêu?

Để Đ bàn hđ bình thường cần có điều kiện gì?

 cách mắc & vẽ sơ đồ

Hãy nêu cơng thức tính điện trở tương đương đm // -làm để tính điện trở

giải bạn

 Tìm cách giải khác

HS TB & yếu: Theo dõi gợi ý gv  giải câu a

- Giỏi & giải theo nhiều cách khác  nhận xét

cách giải bạn

 Riêng HS TB & yếu

theo dõi gợi ý gv  tiến hành giải

câu b

HS giỏi giải theo nhiều cách khác

HS TB & yếu theo dãi gợi ý gv

 tiến hành giải

-Theo tiến trình BT

-Riêng HS TB & yếu h/d GV

-HS vẽ sơ đồ

- Nêu : Rtđ = bl D bl D R R R R

- Nêu CT tính P đm=

U2đm /R

(37)

U=220V Điện trở đèn:

a)Vẽ sơ đồ

RĐ=UĐ2/PĐ=2202/100

Rtđ=? = 484()

b)t=1h =3600s Điện trở bàn là:

A= ? Rbl= U2bl / Pbl = 2202 / 1000= 48,4()

Điện trở tuơng đương đoạn mạch:

Rtđ =

bl D

bl D

R R

R R

= 484484.4848,4,4 = 44()

b) Điện mà đoạn mạch tiêu thụ 1h:

c) A=UIt= U2.t/R= 2202.3600 / 44

= 3960000(J)= 1,1 KW.h

củađèn & bàn là?

-S/d cơng thức để tính điện đ/m

tiêu thụ thời gian cho?

Gv h/d HS từ A=UIt

 A= t R U

2

HS nêu CT : A= UIt Mà I=U/R  A= t

R U

2

Củng cố v hướng dẫn tự học:

a Củng cố : Hệ thốg lại hững kiến thức vừa học hôm Hướng dẫn học sinh giảiBT 14.1 SBT

b Hướng dẫn tự học :

*Bài vừa học: Xemlại giải BT On lại CT tính:A, P, đ/m nối tiếp , đ/m //

Giải BT 14.2 14.6 SBT

*Bài học: Thực hành : Các em đọc trước TH & chuẩn bị mẫu báo cáo TN

(38)

Tuần Ngày soạn

Tiết : 15 THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN

I/ Mục tiêu:

Kiến thức: Xác định công suất dụng cụ Vôn kế ampe kế Kĩ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ b15.1 để xác định công suất đèn Thái độ: Cẩn thận, xác, gọn gàng

II/ Chuẩn bị:

1.Mỗi nhóm: nguồn 6V, cơng tắc, ampe kế, vơn kế, bóng đèn pin 6V, đoạn dây dẫn

Cả lớp: Từng học sinh chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm

III/ Giảng dạy : Ổn định lớp : Kiểm tra : a Bàicũ :

GV:Công suất dụng cụ điện đoạn mạch liên hệ với U I hệ thức nào? Dụng cụ đo U? Cách mắc? Dụng cụ đo I? Cách mắc?

HS:Trả lời

GV: Nhận xét, ghi điểm

b Sự chuẩn bị học sinh cho

Tình : Giáo viên nêu tình ghi SGK Bài :

Nội dung ghi bảng Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

I Chuẩn bị: (như SGK/42)

II Nội dung thực hành:

- Xác định công suất đèn

ĐVĐ: SGK

- Phát dụng cụ thực hành đến nhóm

 Yêu cầu HS nêu dụng cụ

cần thiết cho thực hành - Cho tùng nhóm thảo luận để nêu cách tiền hành TN xác định cơng suất bóng đèn

- Cho nhóm thực bước:

- Mắc mạch điện theo sơ đồ giáo viên vẽ sẵn bảng - Kiểm tra mạch điện nhóm Cho nhóm tiền hành đóng khố

10.Cho nhóm đọc số ampe kế vôn kế

Hướng đẫn HS cách ghi kết đo

11.Yêu cầu HS tính P

- Nhận dụng cụ thực hành nêu tên dụng cụ cần thiết cho tiết thực hành

- Thảo luận cách tiến hành TN xác định cơng suất bóng đèn

 đại diện nhóm nêu

cách tiến hành

- Từng nhóm thực bước theo hướng dẫn gv:

- Mắc mạch điện - Đóng khố

15.Đọc nhanh số ampe kế vôn kế  ghi

kết đo vồ mẫu báo cáo TN

-HS: tính P = U.I

(39)

- Mắc mạch điện theo sơ đồ:

điền vào bảng

12.Cho nhóm thu xếp dụng cvụ thực hành.Yêu cầu HS (cá nhân) hoàn tất báo cáo TN, nộp cho GV 13.GV nhận xét ý thức , thái

độ tác phong làm việc nhóm

14.Tuyên dương nhóm làm tốt nhắc nhở nhóm chưa làm tốt

Hoàn tất báo cáo TN 

nộp cho GV

HS: Lắng nghe nhận xét GV để rút kinh nghiệm cho lần thực hành sau

5 Củng cố hướng dẫn tự học:

a Củng cố : Hệ thống lại bước thực hành cho học sinh rõ b Hướng dẫn tự học :

* Bài vừa học : Xem lại bước thực hành hôm * Bài học: “Định luật Jun – Lenxơ”

(40)

Tuần Ngày soạn :

Tiết : 16 ĐỊNH LUẬN JUN – LENXƠ

I/ Mục tiêu:

1.Kiến thức: Nêu tác dụng nhiệt dịng điện: Khi có dịng điện chạy qua vật dẫn thơng thường phần hay toàn điện biến đổi thành nhiệt Phát biểu định luật Jun – Lenxơ

2.Kĩ năng: Vận dụng định luật Jun – Lenxơ để giải tập tác dụng nhiệt dịng điện

3.Thái độ: Tích cực học tập

II/ Chuẩn bị:

1.Giáo viên :Một bình nhiệt lượng kế, nhiệt kế, ampe kế , vôn kế, nguồn điện, điện trở, dây dẫn, khoá K

2.Học sinh : Nghiên cứu kĩ TN 16.1 SGK

III/Giảng dạy : Ổn định lớp : Kiểm tra : a Bàicũ :

GV: Kiểm tra 15 phút

b Sự chuẩn bị HS cho :

Tình : Giáo viên nêu tình ghi SGK Bài m i :ớ

Nội dung ghi bảng Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

I Trường hợp điện biến đổi thành nhiệt năng:

1 Một phần nhiệt biến đổi thành nhiệt năng:

2 Toàn điện biến đổi thành nhiệt năng: SGK

ĐVĐ: SGK

- Cho HS kể tên dụng cụ biến đổi phần điện phần thành lượng ánh sáng

- Cho HS kể tên dụng cụ biến đổi phần điện thành nhiệt phần thành - Cho HS nêu phần NL NL có ích & NL NL khơng có ích - Cho HS kể tên dụng cụ điện có thẻ biến đơỉ tồn điện thành nhiệt Hỏi: Phần nhiệt NL có ích hay khơng có ích

- Giới thiệu phận dụng cụ điện mà em vừa nêu

- Cho HS so sánh điện trở

- Kể tên dụng cụ điện theo yêu cầu giáo viên - Kể tên dụng cụ điện theo yêu cầu gv

- Phân biệt NL có ích

NL vơ ích

- Tìm VD dụng cụ điện biến đổi tồn điện thành nhiệt - Phải nêu NN có ích hay khơng có ích - Nắm phận dụng cụ điện biến đổi toàn ĐN thành nhiệt

- So sánh điện trở suất chất

(41)

II Định luật Jun – Len xơ: Hệ thức định luật: Q = I2.R.t

2 Xử lí kết thí nghiệm kiểm tra:

(sgk/44) C1: A= I2Rt

= (2,4)2.5.300 = 8640(J) C2 : Q= Q1+Q2

= (m1c1+m2c2)(t2-t1) = (0,2.4200+0,078.880).9,5

= 8632(J) C3 : A  Q

Nhận xét :nếu tính phần nhỏ nhiệt lượng truyền mơi trường xung quanh : Q= A

3.Phát biểu định luật:(học sgk/45)

Trong đó:I cường độ dịng điện(A)

R điện trở dây dẫn ()

t thời gian dòng điện chạy qua(s)

Q nhiệt lượng toả dây dẫn(J)

* Nếu nhiệt lượng tính calo thì:

Q=0,24.I2.R.t

III Vận dụng:

C4 : SGK

suất dây dẫn hợp kim với dây dẫn bảng đồng

ĐVĐ: Trong trường hợp Đn biến đổi hồn tồn thành nhiệt NL toả dây dẫn điện trở R có dịng điện cường độ I chạy qua thời gian t đượctính CT nào? 

phần II

- Cho HS nêu CT tính điện tiêu thụ theo I,R,t - Theo ĐLBT & CHNL hướng dẫn HS  Q = ? 

gv giới thiệu Q = I2.Rt hệ thức định luật

- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK

- Cho HS giải C7 - Cho HS giải tiếp C2 - Cho HS so sánh A & Q

 trả lời C3

- Lưu ý H5: Nếu tính phần nhỏ nhiệt lượng truyền môi trường xung quanh Q = A

 khẳng định hệ thức

định luật

- Cho HS nêu mối quan hệ Q, I, R, & t  giới

thiệu nội dung định luật - Gọi HS đọc lại nd ĐL, công thức ĐL & giải thích rõ đại lượng

- Nêu CT: A = I2.R.t - Q = I2.R.t

- Đọc phần mơ tả TN hình 16.1 SGK kiện thu từ TN kiểm tra - Tính A = I2.R.t (giảiC1) - Tính Q = m1c1st + m2c2st (giải C2)

- Dựa vào kết C1 & C2

 so sánh A & Q (giải C3)

Q  A

- Nêu mối quan hệ Q, I, R & t

 phát biểu định luật

- Đọc nd ĐL SGK, nêu CT & giải thích rõ đại lượng CT

(42)

C5 Tóm tắt: Giải:

UĐM = U5d = 220V Vì U5d = UĐM

P ĐM = 1000 W  P 5d =

PĐM

V = lít  m = 2kg Bỏ qua

nhiệt lượng

t1 = 20oC t2 = 100oC hao phí, áp dụng

Bỏ qua Qhp ĐLBT& CHNL:

C = 4200J/kg.K A= Q t= ?  P.t= mc  t

 t=

P mc

t

= .80 1000

4200

= 672 (s) Vậy thời gian để đun sơi 2lít nước 672 s

- Nêu NL tính đơn vị calo Q tính CT nào?

- Nhấn mạnh nội dung Định luật Jun – Lenxơ

- Cho HS trả lời câu hỏi nêu phần ĐVĐ cách giải C4 ( đ/v HS giỏi & khá)

* Riêng đ/v HS TB & Yếu: Cho HS viết CT tính NL toả dây tóc bóng đèn dây nối

Vậy NL tở vật khác yếu tố nào? Cho HS so sánh R1 & R2 

so sánh Q1 & Q2 - Cho HS tìm hiểu C5 Cho HS Khá – giỏi tự giải

* Riêng HS TB & yếu: Yêu cầu HS viết Ct thức tình NL cần cung cấp để đun sơi lít nước

-GV: u cầu HS viết cơng thức tính điện tiêu thụ thời gian t để toả nhiệt lượng cần cung cấp - Lưu ý HS : Cách lập luận để có cơng thức tiêu thụ - GV: h/d HS cách suy t

- Tìm hiểu n d C4 & giải (HS giỏi & khá)

* Riêng đối ới HS TB & yếu: trả lời hướng dẫn gv

Q1 = I2.R1.t (dây tóc đèn) Q2 = I2.R2.t (dây nối) - R1  R2  Q1  Q2

R1 > R2  Q1  Q2

- Cả lớp tìm hiểu C5

HS – giỏi tự tiìm cách giải

* HS TB & yếu giải hướng dẫn gv

- Viết Q = mc  t

16.HS: Viết A= P.t 17.A = Q

18.HS: t =

P mc

 t

19.HS: thay số tính t = 672s

Củng cố v hướng dẫn tự học:

a Củng cố : Giáo viên hệ thống lại kiến thức bàivừa học Hướng dẫn HS giải BT 16.1 SBT

b Hướng dẫn tự học :

*Bài vừa học: Học thuộc nội dung Jun- Lenxơ.Công thức ý nghĩa tưùng đại lượng Đọc thêm mục em chưa biết

+ Giải BT 16.2 đến 16.3 SBT

(43)

Xem trước nội dung BT1,2,3 SGK trang 47,48

(44)

Tuần

Ngày soạn:

Tiết 17 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ

I/ Mục tiêu :

1.Kiến thức: Vận dụng định luật Jun- lenxơ để giải tập tác dụng nhiệt dịng điện (Ơn lại nội dung định luật hệ thức định luật Jun- lenxơ)

2.Kỹ năng: Rèn kỹ gải BT Jun-Lenxơ

3.Thái độ: tích cực học tập

II/Chuẩn bị: Mỗi nhóm : Cả lớp :

III/ Giảng dạy : 1.Ổn định lớp Kiểm tra : a Bàicũ :

GV: Phát biểu định luật Jun- Lenxơ, viết công thức định luật,nêu rõ tên đơn vị đại lượng công thức.?

HS: Trả lời

GV: Nhận xét , ghi điểm

b Sự chuẩn bị học sinh cho bàimới :

Tình : Ở tiết trước nghiên cứu định luật jun - lenxơ , hôm vận dụng công thức để giải số tập

Bài :

Nội dung ghi bảng Trợ giúp giáo viên Hoạt động HS

Bài 1: Giải:

R=80 a) Nhiệt lượng bếp

I=2,5A toả 1s:

a) t1=1s

Q=I2,R.t1=(2,5)2.80.1=500J

Q= ? b) Nhiệt lượng cần cung cấp

b) V=1,5l để đun sôi 1,5l nước: t1=250C Qi= mc (t2- t1)

t=20ph=1200s = 1,5.4200.(100-25) t2=1000C = 472500(J)

c=4200J/Kg.K Nhiệt lượng bếp toả

H= ? 20 ph: c) t3=3h.30=90h Q=I2.R.t=

(2,5)2.80.1200

700đ/KW.h = 600000(J)

T= ? Hiệu suất bếp: H= % 75 , 78 600000 472500   Q Qi

c) Điện mà bếp tiêu thụ 30 ngày:

A=I2.R.t3= (2,5)2.80.90

= 45000(Wh)= 45KWh

-Cho HS đọc đề bàiGK/47 tóm tắt

-Cho HS giỏi giải phần BTcả lớp nhận xét gv sửa sai sót

Đ/v HS TB& yếu gv gởi ý: - -Cho HS viết cơng thức tính nhiệt lượng

- giải câu a

- -Cho HS viết công thức tính Q cần cung ccấp để đun sơi nước( tức nhiệt lượng có ích) - -Cho HS viết cơng thức tính nhiệt lượng ttoả bếp 20 ph

- Cho HS viết CT tính H Cho HS số ttính H bếp

-

-Cho HS viết cơng thức tính điệnnăng mà bếp tiêu thụ 30 ngày số tính

-Cho HS nêu cách tính tiền điện

-Tìm hiểu đề SGK/47tóm tắt đề

- HS giỏi giải phần tập

-HS TB& yếu theo giỏi h/d GV

- HS: Phải viết :

Q= I2.R.t  giải câu a.

- HS: nêu được: Qi= mc (t2- t1)  số tính

- Viết Q=I2.R.t  tính Qtp.

- Tính H=

Q Qi

 số tính H

(45)

Tiền điện phải trả:

T= 45.700 = 31500 đồng

Bài 2(SGK/48) Giải:

Am(220V-1000W) a) Nhiệt lượng cần

U = 220 V cung cấp để đun sôi 2l

V = 2l  m = kg nuớc:

to1 = 20oC Q1 = mc (t2 – t1)

to2 = 100oC = 2.4200.80

H = 90% = 672 000(J) c = 4200 J/GK b) Nhiệt lượng mà ấm

a) Qt = ? điện toả ra: b) Qtp = ? Từ : H = Qi /Qtp

c) t = ?  Qtp = Qi/H =

% 90 672000 = 746667(J) c) Ta có U=Uđm= 220V

 P = Pđm = 1000W Từ : Qtp = P.t

 t = Qtp/ P = 1000 746667

= 747(s)

Vậy thời gian đun sôi lượng nước 747s

Bài 3: Giải:

l= 40m a) Điện trở toàn

S=0,5mm2 đường dây dẫn

= 0,5.10-6 R=

S l = 10 , 40 10 ,  

=1,7.10-8m = 1,36

U=220V b) Cường độ dòng điện

P = 165W Chạy dây dẫn:

T =3h Từ : P = U.I a) R =?  I = P /U b) I =? I = 165/220 = 0,75A

c) t’ 30t= 90h c) Nhiệt lượng toả

Q = ? (Kwh) 30 ngày: Q= I2.R.t

= (0,35)2.1,36.90

= 68,85Wh =

 tính

- Cho HS tìm hiểu đề BT2 SGK/48

 tóm tắt đề

- Cho HS – giỏi tự giải  Cả lớp n.xét

gv sửa sai sót

ĐV HS TB & yếu gv h/d cụ thể:

- Gợi ý câu a

gọi HS nêu công thức N Lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước cho

 giải câu a

- Yêu cầu HS nêu CT tính Qtp mà ấm điện toả theo hiệu suất H & Qi

-y/c HS viết công thức tính Qtp  CT tính thời gian đun sơi nước theo Qtp P ấm - Cho HS lập luận để tìm P

-Cho HS tìm hiểu đề bài3 SGK/48 tóm tắt

- Cho HS giỏi tự lực giải lớp nhận xét cách giải gv sửa chữa sai sót

*Đ/V HS TB & yếu gv hướng dẫn:

-Cho HS nêu CT tính R dây dẫn theo l, , S  số tính a

- Cho HS viết CT tính I chạy dây dẫn theoP & U  tính câu b

 tómtắt đề

- Khá – giỏi tự lực giải tưng phần tập

 Cả lớp nhận xét  rút kinh nghiệm sai sót

* Riêng HS TB & yếu theo dõi h/d gv:

- Viết CT:

Qi = mc t = mc(t2 = t1)  số tính câu a

- Viết CT : H =Qi/Qtp  Qtp= Qi/H

 Thế số tính Qtp - Viết CT tính Qtp = P.t  t = Qtp/ P

- Tự lập luận để tìm P

 Thế số vào cơng thức : t = Qtp/ P

 tính t

- Cả lớp tìm hiểu đề SGK/48

 tóm tắt đề , đổi đơn vị - HS giỏi tự lực giải, lớp nhận xét

- HS: TB & yếu theo dõi gv h/d giải

- HS: viết CT R=

S l

 số tính câu a

- Viết CT : P = U.I  I= P/U

(46)

Củng cố v hướng dẫn tự học:

a Củng cố : Hệ thống lại kiến thức m học sinh vừa học Hướng dẫn học sinh giải BT17.1 SBT

b Hướng dẫn tự học :

*Bài vừa học:-Nắm lại cơng thức tính Q mà dây dãn toả ra: Q = I2.R.t = P.t= U.I.t=

R t U2

- Nhiệt lượng cung cấp cho nước : Q = mc t

- CT tính hiệu suất : H = Ai/Atp=Qi/Qtp ; Cách tính tiền điện, giải BT : 16-17.4-5-6 SBT

*Bài học :Ôn lại kiến thức từ 1 (học ôn ghi nhớ)

Xem lại BT tiết 6, tiết 14, tiết 17

IV/ Bổ sung :

(47)

Tuần 9 Ngày soạn :

Tiết: 18 ÔN TẬP

I/ Mục tiêu :

1.Kiến thức: Hệ thống hố kiến thức : địng luật Ơm , đ/m n/ tiếp , đ/m // ,điện trở suất,điện năng,công suất, định luật Jun- Lenxơ

2.Kỹ năng: Vận dụng kiến thức học để giải BT 3.Thái độ: Tích cực học tập

II/ Chuẩn bị:

1.Giáo viên :Một số tập nâng cao

Học sinh :Nghiiên cứu kĩ nội dung ôn tập SGK

III/ Giảng dạy : Ổn định lớp : Kiẻm tra : a Bàicũ :

GV: Em lên bảng giải BT 17.2 SBT ? HS: Làm bảng thực

GV; Nhận xét, ghi điểm

b Sự chuẩn bị HS cho

Tình : Chúng ta học xong 17 bài, hôm thầy yêu cầu em hệ thống lại kiến thức học

Bài :

Nội dung ghi bảng Trợ giúp GV Hoạt động HS

A/ Lý thuyết:

1 Nội dung định luật Ôm Công thức định luật:I= U/R

2 Đoạn mạch gồm R1 nt R2 :

I1=I2 = I U=U1 + U2 R= R1 = R2 U1/U2=R1/R2

3 Đoạn mạch gồm R1// R2:

I=I1 + I2 U=U1 = U2 1/R=1/R1 +1/R2 I1/I2 = R2/R1

4 Sự phụ thuộc điện trở vào chiều dài(l), tiết diện(S) vật liệu()

làm dây dẫn

- Gọi HS phát biểu lại nội dung định luật Om , CT đôn vị đại lượng - Gọi HS nêu CT tính đ/v đm mắc nối tiếp

-Gọi HS nêu CT tính đ/v đm mắc song song

- Gọi HS nêu phụ thuộc R vào l, S vật liệu làm dây dẫn Viết công thức biểu diễn mối quan hệ

Nói điện trở suất nhôm

- HS trả lời câu hỏi GV

- HS: trả lời

- HS: trả lời

(48)

R =

S l

5 Giải thích ý nghĩa điện trở suất

6 Các cơng thức tính cơng suất điện:

P = U.I = U2/R = I2/R = A/t

7 Tại nói dịng điện có mang lượng?

Cơng dịng điện gì?

Các cơng thức tính cơng dịng điện?

A = P.t =U.I.t

8 Nộidunh định luật Jun-Lenxơ

Công suất định luật: Q = I2.R.t (J)

Q = 0,24I.R.t (calo)

B/ Bài tập:

Xem lại tập sách tập Vật lý trang: 11; 15; 17; 18; 21; 22; 23

nghĩa gì?

- Gọi HS nêu cơng thức tính cơng suất điện , đơn vị đại lượng

- Tại ta nói dịng điện có mang lượng?

- Cơng dịng điện gì? - Nêu cơng thức tính cơng dịng điện, đơn vị đại lượng

- Gọi HS phát biểu định luật Jun-Lenxơ, nêu công thức tên đại lượng công thức

- Cho HS xem lại số tập sách tập

- HS: trả lời - HS: trả lời

- HS: trả lời

- Xem lại nội dung số tập sách BT giáo viên hướng dẫn

5 Củng cố v hướng dẫn tự học:

a.Củng cố : Nhấn mạnh lại kiến thức m học sinh vừa học b Hướng dẫn tự học :

* Bàivừa học :

Học ôn lý thuyết từ - 17 xem lại tập tiết – 11 – 14 – 17

* Bàisắp học :" Kiểm tra tiết "

Các em xem kĩ nội dung ôn tập hôm chuẩn bị giấy , bút để bôm sau ta kiểm tra

(49)

Tuần 10 Ngày soạn :

Tiết : 19 KIỂM TRA TIẾT

I / Mục tiêu: Kiến thức :

Kiểm tra hiểu biết HS qua học Kĩ năng:

Biết suy luận , vận dụng kiến thức để giải thích tượng Thái độ: Ổn định, trung thực, độc lập kiểm tra

II/ Đề kiểm tra : A Phần trắc nghiệm:

 Hãy chọ từ ( cụm từ ) thích hợp để điền vào chỗ trống câu sau :

1 Biến trở điện trở (1)… dùng để …(2)…

2 Các điện trở dùng kĩ thuật có kích thước …(3)……và có trị số …(4) …hoặc xác định theo …(5)…

 Hãy khoanh tròn vào câu trả lời câu sau :

Câu 1: Điện trở dây dẫn tỉ lệ nghịch với : A Chiều dài dây B Tiết diện dây C Chất liệu làm dây dẫn D Cả A,B,C Câu 2: Throng mạch điện mắc nối tiếp :

A I = I1 I2  In B.UU1 U2  Un C

n

R R R

R

1 1

2

  

 D Cả A,B,C Câu 3: Một bóng đèn có ghi 220v- 75 w có nghĩa :

A Điện trở định mức 2220v HĐT định mức 75w B Dòng điện tối đa mà đèn chịu

C HĐT định mức 220v công suất định mức 75w D HĐT định mức bóng đèn

Câu 4: Đơn vị điện :

A Niutơn(N) B.Kilơốt (kwh) C Kilơmét (km/h) D.Kilơốt (kw) B Tự luận :

Đặt HĐT 220w vào bếp điện

a Cho biết điện trở bếp điện 110 Hãy tính CĐ D Đ chạy qua bếp ?

b Tính cơng suất bếp sử dụng giây ?

c Tính điện tiêu thụ bếp sử dụng 2giờ đơn vị kwh J ?

III/ Hướng dẫn nhà :

 Bài học: Thực hành : Kiểm tra mối liện hệ Q- I định luật Jun- len xơ  Các em cần xem kĩ bước tiến hành thực hành để hôm sau ta học

(50)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

A Phần trắc nghiệm : (4,5đ) *

(1) Thay dổi điện trở (0,5đ)

(2) Điều chỉnh Cường độ dòng điện (0,5) (3) Nhỏ (0,5)

(4) Ghi điện trở (0,5) (5) Vòng màu (0,5)

*

Câu 1: B(0,5) Câu 2: A(0,5) Câu 3: C(0,5) Câu 4: B (0,5) B/ Phần tự luận :

a Cường độ dòng điện chạy qua bếp :

A

R U

I

110 220

 

 (1đ)

b.Công suất bếp sử dụng giây là: P= UIt =220.2.1 =440 w = 0,44 kw (2đ) b Điện sử dụng :

A = UIt =Pt =0,44.2 = 0,88kwh = 3168000J

(51)

Tuần 10 Ngày soạn :

Tiết 20 Thực hành:

KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q ~ I2 TRONG

ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ

I/ Mục tiêu:

Kiến thức: Vẽ sơ đồ mạch điện TN kiểm nghiệm định luật Jun – Lenxơ, trả lời câu hỏi a.b.c SGK/50, tiến hành TN để kiểm nghiệm Q ~ I2 định luật Jun – Lenxơ

Kỹ năng : Lắp ráp dụng cụ thí nghiệm tiến hành TN kiểm nghiệm mối quan hệ Q với I2 định luật Jun- lenxơ

Thái độ: Cẩn thận, xác trung thực trình thực phép đo

II/ Chuẩn bị:

Gv chia HS làm nhóm nhóm : nguồn , Ampe kế, biến trở, nhiệt kế, nhiệt lượng kế, dây nối, đồng hồ bấm giây

III/ Giảng dạy : Ổn định lớp:

2.Kiểm tra chuẩn bị học sinh cho :

Tình mới: Giáo viên nêu tình ghi SGK Bài mới:

Nội dung ghi bảng Trợ giúp GV Hoạt động HS

I.Chuẩn bị: (như SGK)

II Nội dung thực hành: (như SGK)

-Cho nhóm nhận dụng cụ TN

- TN gồm dụng cụ gì? - Y/c HS trả lời câu hỏi SGK/50

- Cho HS tìm hiểu kỹ nội dung TH SGK/49

- Mục tiêu TN gì? - y/c đại diện nêu t/d thiết bị sử dụng cách lắp rắp thiết bị theo sơ dồ TN

- y/c 1HS đại diện nêu công việc phải làm lần đo kết cần có

- Y/c nhóm tiến hành lắp ráp TN

- Kiểm tra nhóm

- Tiến hành TN thực lần đo thứ

- Gọi HS đại diện nhóm lên đọc kết lần đo

- Nhận dụng cụ TN - nêu dụng cụ TN

- Trả lời câu hỏi SGK/50 hoàn chỉnh vào mẫu báo cáo TN

- Từng HS đọc kỹ mục từ đến phần II SGK/49 - Đại diện nêu mục tiêu TN - Đại diện nêu t/d dụng cụ thiết bị cách lắp ráp thiết bị theo sơ đồ TN

- Đại diện nêu công việc phải làm lần đo kết cần có

- Các nhóm tiến hanh flắp ráp thiết bịTN theo sơ đồ

- Các nhóm theo dõi GV tiến hành

(52)

1

- Thực lần đo thứ - Y/c nhóm đọc kết lần đo thứ

- Y/c HS thực lần đo thứ

- Y/c đại diện nhóm đọc kết lần đo thứ

- Y/c HS hoàn thành báo cáo TH

- Nhận xét tinh thần thái độ, tác phong HS trình thực hành

- Ghi kết lần đo - HS theo dõi

- Ghi kết lần đo vào bảng

- Từng cá nhân tính giá trị t0 tương ứng bảng

SGK hoàn thành y/c lại bảng báo cáo

5 Củng cố v hướng dẫn tự học:

a củng cố : Hệ thống lại bước thực hành hôm b Hướng dẫn tự học :

* Bài vừa học: Xem lại bước thực hành vừa học * Bài học: "Sử dụng an toàn tiết kiệm điện" - Câu hỏi soạn :

+ Khi sử dụng điện an toàn ? + Sử dụng tiết kiệm điện ?

(53)

Tuần 11 Ngày soạn :

Tiết: 21 SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN

I/ Mục tiêu:

1.Kiến thức: Nêu thực qui tắc an toàn sử dụng điện

Nêu thực biện pháp sử dụng tiết kiệm điện

2.Kỹ năng: Giải thích sở vật lý qui tắc an toàn sử dụng điện

3.Thái độ: Tích cực học tập có ý thức tốt việc vận dụng vào thực tế sống

II/ Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Hình vẽ phóng lớn hình 19.1 19.2 SGK Học sinh: Nghiên cứu kĩ nội dung

III/ Giảng dạy: Ổn định lớp:

Kiểm tra chuẩn bị HS cho mới:

Tình mới: Giáo viên nêu tình ghi SGK Bài mới:

Nội dung ghi bảng Trợ giúp GV Hoạt động HS

I/ An toàn sử dụng điện: C1: Dưới 40V

C2: Đúng tiêu chuẩn chịu Iđm thiết bị điện

C3:Cần mắc cầu chì có I thích hợp

C4:Thận trọng, thiết bị có tay cầm cách điện

II Sử dụng tiết kiệm điện năng:

Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng: (học SGK/ 52) Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng:

C8: A= P.t

C9: Công suất hợp lý.Chỉ sử dụng thiết bị điện cần thiết

III Vận dụng:

C11: Chọn D

Đề nghị vài HS trả lời câuC1,C2, C3,C4

-Cho HS khác nhận xét bổ sung

-Hoàn chỉnh câu C1  C4

- Đề nghị HS trả lời câu C5

 HS khác bổ sung

- gv hoàn chỉnh câu trả lời

 Đề nghị HS trả lời phần

1 câu C6

HS khác nhận xét

- GV hoàn chỉnh câu trả lời

- Cho HS thoả luận trả lời phần câu C6

 Các nhóm khác nhận

xét

- Hoàn chỉnh câu trả lời - Cho lớp đọc phần SGK trả lời C7

- Yêu cầu lớp thực câu C8 & C9

- Ôn tập qiu tắt an toàn sử dụng điện học lớp

 Giải C1,C2,C3,C4

-Tìm hiểu thêm số qui tắt an toàn khác sử dụng điện

 Cá nhân trả lưòi C5

- Cá nhân trả lời phần câu C6

- HS thảo luận trả lời phần câu C6

- HS đọc phần trả lời C7

(54)

C12: Tóm tắt: Giải: Đèn dây tóc a) Điện sử dụng

3500đ/cái đèn dây tóc:

P 1= 75w A1 = P 1.t T1=1000h = 75.8000

Đèn compac = 600000(Wh)

60000đ/cái = 600 KW.h

P =15W Điện sử dụng

T2 = 8000h dèn compac:

a) t= 8000h A2= P 2.t A1=? = 15.8000

A2 =? = 120000(Wh)

b) 700đ/KWh = 120 KWh

T=? b) Chi phí chođèn dây

c) đèn tóc sử dụng 8000h

lợi hơn? T1=(600x700)+3500.8

= 448000(đ)

Chi phí cho đèn compac sử dụng 8000h:

T2=( 120x700) + 60000 = 144000(đ)

c) Dùng đèn compac có vì: - Giảm bớt 304000đ

- Dùng phần cơng suất tiết kiệm cho sx

- Góp phần giảm bớt tải điện, cao điểm

- Cho lớp giaỉ câu C10

 Gọi HS trả lời trước

lớp

- cho HS khác nhận xét - Cho lớp giải câu C11 - Với HS –giỏi:cho HS tự giải  lớp nhận xét

rút kinh nghiệm - Với HS TB & yếu: - GV hướng dẫn:

- Cho HS nêu CT tính: A= P.t

 cho HS số tính

- Cho HS tính tổng chi phí cho loại đèn

-Lưu ý HS với loại đèn dây tócmuốn s/d 8000h phải dùng bóng

- Cho HS so sánh tổng chi phí loại đèn  trả lời

câu c

- Bổ sung thêm số lợi ích dùng đèn compac

 Khuyến khích HS động

viên gia đình nên sử dụng đèn compac

- Cả lớp giải câu C10 - Hs giải câu C11 - HS giỏi tự giải

- HS TB & yếu: hướng dẫn GV:

- Viết công thức: A= P.t

 Thế số tính A1 &A2

- Nêu tổng chi phí gồm: + Tiền điện phải trả + Tiền mua bóng

- Tính giá tiền mua bóng đèn dây tóc

 Tính tổng chi phí cho

loại đèn

-Dựa vào kết câu b  so

sánh tổng chi phí loại đèn trả lời câu c

-Nắm thêm số lợi ích sử dụng đèn compac

(55)

a Củng cố : Hệ thống lại kiến thức HS vừa học : Hướng dẫn HS giải BT 19.1 SBT

b Hướng dẫn tự học :

*Bài vừa học: Học ghi nhớ SGK/53, học thuộc phần ghi phần II SGK/52 + Đọc thêm mục em chưa biết

+ Giải BT 19.2 19.5/SBT

*Bài học: Tổng kết chương I Các em xem trước nội dung ôn tập nhà

(56)

Tuần 11 Ngày soạn :

Tiết : 22 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC

I/ Mục tiêu:

1.Kiến thức: Tự ôn tập tự kiểm tra yêu cầu kiến thức kỹ toàn chương I

2.Kỹ năng: Vận dụng kiến thức kỹ để giải BT chương I

3.Thái độ: tích cực học tập

II/ Chuẩn bị:

1.Học sinh : Giáo viên:

III/ Giảng dạy : Ổn định lớp : Kiểm tra : a Bàicũ : GV:

HS: Trả lời

GV: Nhận xét, ghi điểm

b Sự chuẩn bị HS cho :

Tình mới: Các em vừa học xong chương điện học Để hệ thống lại toàn kiến thức chương này, hôm ta vào tiét ôn tập

Bài mới:

Nội dung ghi bảng Trợ giúp GV Hoạt động HS

I/Tự kiểm tra :

( Đọc trả lời câu hỏi từ 111/sgk)

II/ Vận dụng: 12 C

13 B 14 D 15 A

18.b A(220V-1000W) R= ?

c l = 2m

d  = 1,10.10-6m d= ?

Giải:

b Điện trở ấm hoạt động

-Kiểm tra việc chuẩn bị trả lời phần tự kiểm tra để phát kiến thức kỹ mà HS chưa vững

- Gọi HS trình bày trước lớp câu trả lời chuẩn bị phần tự kiểm tra

- Cho lớp nhận xét - Gv khẳng định câu trả lời cần có

- Đề nghị HS làm nhanh câu 12;13;14 15

- Đề nghị HS giải tiếp câu 18 HSKhá & giỏi:

- Yêu cầu HS trình bày lời giải bảng

- Từng HS trình bày câu trả lời chuẩn bị đ/v câu phần tự kiểm tra - Phát biểu trước lớp câu trả lời cần đạt câu phần tự kiểm tra

- Làm câu theo yêu cầu gv thuyết minh cách làm câu

- Tìm hiểu câu 18

 HS giỏi: Tự giải

(57)

bình thường: R = P U2 = 1000 2202 = 48,4() c Tiết diện dây điện trở: Từ: R = 

S l

 S = 

R l = , 48 10 10 , 6

= 0,045.10-6 (m2) = 0.045mm2. Đường kính tiết diện: Từ: S = (

2

d

)2.3,14  d =

14 , 4S = 14 , 045 , d = 0,24(mm) 19.B( 220V- 1000W)

U= 220V V= 2lm=2kg

t1=25oC; t2 = 100oC H=85%

a) C= 4200J/Kg.K t= ?

b) 4l/ngày ; 700đ/KW.h T= ?

c) Gập đôi dây

U = 220V ; V = 2l t = ?(sôi)

Giải:

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:

Qi= mc ( t2-t1)= 2.4200.75 = 630 000(J) Nhiệt lượng mà nước toả ra:

Q = Qi/H

=630000/0,85=741176,5(J) Vì U=Uđm  P = P đm= 1000W

Thời gian đun sôi nước là: T= Q/ P = 741176,5/1000=741(s)

b)Điện tiêu thụ tháng:

A = Q.2.30=741176.2.30 = 44470590 = 21,35KW.h Tiền điện phải trả :

HS khác giải chỗ

 Cho HS nhận xét cách

giải bạn  gv khẳng

định lời giải cần có

-Cho lớp tìm hiểu đề câu 19

-Cho HS – giỏi tự giải

 Cả lớp nhận xét cách

giải

 Gv khẳng định kết

-Riêng HS TB & yếu gv hướng dẫn cụ thể

-Tìm hiểu đề câu 19

 Tóm tắt đề

-HS khá- giỏi tự giải

 Theo dõi nhận xét

bài giải bạn bảng

 sữa sai sót

(58)

T= 12,35.700 =8645(đ)

b) điện trở bếp gập đôi dây giảm lần

Công suất bếp P =U2/R tăng lên lần

Thời gian đun sôi nước t’=Q/ P giảm lần:

t’= t/4= 741/4= 185(s)=3ph5giây

Củng cố v hướng dẫn tự học:

a Củng cố: Giáo viên hệ thống lại tồn vừa ơn b Hướng dẫn tự học :

* Bài vừa học: Học ôn kiến thức cũ tự trả lời lại câu từ 111

Giải BT 16, 17, 20 SGK/55,56 *Bài học: "Nam châm vĩnh cửu"

- Câu hỏi soạn bài: Nêu cấu tạo đặc điểm NC vĩnh cửu

(59)

Tuần 12

Ngày soạn :

Tiết : 23 NAM CHÂM VĨNH CỬU

I/ Mục tiêu:

1.Kiến thức :

Mô tả từ tính NC , mơ tả cấu tạo giải thích hđ la bàn Biết từ cực loại hút nhau, loại đẩy

2.Kỹ năng: Xác định từ cực bắc, nam NCVC

3.Thái độ: Tích cực HT

II/ Chuẩn bị:

1.Giáo viên: nam NC thẳng, có bọc kín để che phần sơn màu Vụn sắt trộn với vụn gỗ, nhôm, đồng, nhựa xốp, 1NC chữ U, kim NC, la bàn, giá TN sợi dây để treo NC

Học sinh: Chia nhóm: nhóm chuẩn bị GV

III/ Giảng dạy : Ổn định lớp : Kiểm tra : a Bài cũ :

GV: Kiểm tra tập cuả HS b Sự chuẩn bị HS cho bàimới :

Tình : Giáo viên nêu tình ghi SGK Bài m i :ớ

Nội dung ghi bảng Trợ giúp GV Hoạt động HS

I Từ tính nam châm:

1 Thí nghiệm: (SGK)

* Khi đứng cân bằng, kim NC nằm dọc theo hướng Bắc – Nam

2 Kết luận: (Học SGK/58)

ĐVĐ SGK

- Cho HS trao đổi nhóm để thực câu C1

- Theo dõi giúp nhóm có HS yếu

-Y/c nhóm cử đại diện phát biểu trước lớp

- Giúp HS lựa chọn phương án

-Giao dụng cụ cho nhóm - Y/c HS làm việc theo SGK để nắm vững nhiệm vụ câu C2

- Gọi HS nhắc lại nhiệm vụ

- Giao dụng cụ TN cho nhóm, nhắc HS theo dõi ghi kết TN vào - Y/c nhóm trả lời câu hỏi:

+ NC đứng tự ,lúc cân hướng nào?

-Trao đổi nhóm giúp ôn lại kiến thức để thực câu C1

-Trình bày phương án trước lớp để trao đổi

Nhận dụng cụ tiến hành TN câu C1

- Tìm hiểu nội dung câu C2, nêu nhiệm vụ C2 trước lớp - Nhóm thực nội dung C2 HS ghi kết TN vào

- Trả lời trước lớp - Trả lời trước lớp

(60)

II Tương tác hai nam châm:

1 Thí nghiệm:

(Thực SGK) 2 Kết luận: (Học SGK/59)

III Vận dụng:

C6: Bộ phận hướng la bàn kim nam châm Bởi vị trí Trái Đất kim NC ln hướng Nam – Bắc

C8: Trên hình 21.5, sát với cực có ghi chữ N nam châm treo cực Nam nam châm

+ Bình thường ,có thể tìm NC đứng tự mà khơng hướng nam- bắc không

+ Ta có kết luận từ tính NC

- Cho HS làm việc với SGK , cử HS đọc phần nội dung vừa tìm hiểu

- y/c HS quan sát hình 21.2 SGK cho HS làm quen với NC có phịng TN

- GV đặt vấn đề vào phần II - Y/c HS cho biết nội dung C3& C4

- Theo dõi giúp nhóm làm TN  cử đại diện nhóm

báo cáo kết TN rút kết luận

- Cho HS nêu lại nội dung học

 hỏi: Bài học hôm ,

các em biết từ tính NC?

-y/c HS giả lệnh C5, C6, C7 C8

- Cho HS đọc phần em chưa biết

- Nghiên cứu SGK ghi nhớ:

*Qui ước cách đặt tên đánh dấu màu sơn cực từ NC

*Tên vật liệu từ

- Quan sát hình 21.2 vật thật  nhận biết NC

thường gặp

-Tìm hiểu nội dung câu C3 &c4

Hoạt động nhóm để thực TN lệnh C3 &C4 - Rút kết luận qui luật tương tác cực NC

- Nêu nội dung cần nắm: Mô tả cách đầy đủ từ tính NC

- Thực lệnh C5, C6, C7 vàC8

- Đọc thêm mục em chưa biết SGK/40

5 Củng cố hướng dẫn tự học:

a Bài vừa học: GV hệ thống lại kiến thức tồn Hướng dẫn HS làm BT

b Hướng dẫn tự học :

*Bài vừa học: Học thuộc ghi nhớ SGK/60 lệnh C6 *Bài học: “Tác dụng từ dòng điện – Từ trường”

- Câu hỏi soạn : +Khơng gian xung quanh nam châm có gì? + Người ta dùng kim NC để làm ?

(61)

Tuần 12

Ngày soạn :

Tiết: 24 TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG

I/ Mục tiêu:

1.Kiến thức: Mơ tả thí nghiệm tác dụng từ dòng điện, trả lời câu hỏi “Từ trường tồn đâu”

2.Kĩ năng: Biết cách nhận biết từ trường

3.Thái độ: Tích cực học tập

II/ Chuẩn bị:

1.Giáo viên: giá TN; nguồn 3V 4.5V; kim NC đặt trục thẳng đứng; công tác; đoạn dây dẫn constantan dài koảng 40 cm đoạn dây dẫn nối bằng đồng – có vỏ bọc cách điện dài khoảng 30 cm; biến trở; ampe kế

Học sinh: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK

III/ Giảng dạy : Ổn định lớp : Kiểm tra : a Bài cũ :

GV: Hãy mô tả từ tính nam châm? Nêu tương tác hai nam châm? HS: Trả lời

GV: Nhận xét, ghi điểm

b Sự chuẩn bị HS cho :

Tình mới: Nêu tình ghi SGK Bài :

Nội dung ghi bảng Trợ giúp GV Hoạt động HS

I.Lực từ:

1 Thí nghiệm :

(Thực SGK)

2.Kết luận: (học SGK)

II/ Từ trường: Thí nghiệm :

( Thực SGK)

ĐVĐ vào SGK

- Y/c HS ng/cứu cách bố trí TN hình 22.1 SGK, tiến hành TN  thực

C1

-Lưư ý HS:lúc đầu đặt dây dẫn AB // với kim NC đứng thăng

-Theo dõi HS tiến hành TN

 quan sát tượng

- Hiện tượng xảy chứng tỏ điều gì?

- ĐVĐ: TN trên, Kim NC đặt dây dẫn điện chịu t/d lực từ có phải có vị trí có lực tư t/d lên kim NC hay không?

sang phần II

-Làm để trả lời câu

- Ng/cứu cách bố trí TN SGK nắm mục đích

của TN

-Nhóm bố trí tiến hành TN SGK(hình 22.1)

thực hiệnC1

-Cử đại diện nhóm báo cáo kết trình bày , nhận xét kết TN

- Rút kết luận t/d từ dòng điện

 giải vấn đề đặt

đầu

(62)

2 Kết luận : ( học SGK) Cách nhận biết từ trường:

a) Dùng kim NC để phát từ trường:

Đưa kim NC vào khơng gian cần khảo sát Nếu thấy có lực từ t/d lên kim NCchứng tỏ khơng gian

đó có từ trường

b) Kết luận: (học SGK)

III Vận dụng:

C4: đặt kim NC gần dâyAB kim bị lệch dây AB

có dịng điện C5: TN câu C2

C6:không gian xq kim NC có từ trường

tục làm TN

-Phát thêm nhóm NC, y/c HS làm TN thực câu C2 & C3

-Hiện tượng xảy đ/v kim NC TN ,chứng tỏkhông gian xung quanh dịng điện, xung uqanh NC có đặc biệt?

-y/c HS đọc kỹ kết luận SGK

-Từ trường tồn đâu? - ĐVĐ:Làm để nhận biết từ trường? sang phần

3

- TN làm với NC từ trường gợi cho ta phương pháp để phát từ trường?

- Cần vào đặc tính từ trường để phát từ trường?

-Thông thường dụngcụ đơn giản để nhận biết từ trường gì?

 GV cho HS rút kết luận

* Qua học cần nắm nội dung nào?

-Cho HS tìm hiểu câu C4trả lời

-Cho HS tìm hiểu câuC5trả

lời

-Cho HS tìm hiểu câu C6trả lời

kiểm tra

-Làm TN thực lệnh C2 &C3

- Rút kết luận không gian xung quanh dịng điện, xung quanh NC

-Mơ tả cách dùng kim NC để phát lực từ nhờ phát từ trường

-cần nắm : Căn vào đặc tính t/d lực từ lên kim NC thử ( kim NC)để phát từ trường

-Đó kim NC -Rút kết luận

- Nêu n/d cần nắm

-Tìm hiểu n/d C4trả lời

-Tìm hiểu trả lời C5 - Tìm hiểu trả lời C6

Củng cố v hướng dẫn tự học:

a Củng cố : GV hệ thống lại kiến thức bàivừa học hướng dẫn HS lm BT 22.1 SBT

b Hướng dẫn tự học :

* Bài vừa học: Học thuộc ghi nhớ SGK/62 để nắm vững kết luận xem lại C4,C5,C6 làm BT 22.222.4 SBT

* Bài học: : "Từ phổ – Đường sức từ "

- Câu hỏi soạn : + Từ phổ gì? Đường sức từ có chiều nào?

(63)

Tuần 13 Ngày soạn :

Tiết : 25 TỪ PHỔ – ĐƯỜNG SỨC TỪ

I/ Mục tiêu:

1.Kiến thức: Biết cách dùng mạt sắt tạo từ phổ NC Biết vẽ đường sức từ xác định đựoc chiều đường sức từ NC

2.Kỹ năng: Nhận biết cực NC, vẽ đường sức từ NC thẳng, NC chữ U 3.Thái độ: trung thực, cẩn thận, khéo léo thao tác TN

II/Chuẩn bị:

1.Giáo viên: NC thẳng, nhựa cứng, mạt sắt, kim NC, bút 2.Học sinh: Chia nhóm , nhóm chuẩn bị GV

III/ Giảng dạy: Ổn định lớp : Kiểm tra : a Bài cũ :

GV: Nêu đặc điểm NC & sửa BT 22.1, 22.2? Nêu cách nhận biết từ trường & sửa BT 22.3 &22.4?

HS: trả lời

GV: Nhận xét , ghi điểm

b Sự chuẩn bị HS cho mới:

Tình mới: Giáo viên nêutình gi SGK Bài mới:

Nội dung ghi bảng Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

I Từ phổ:

Thí nghiệm (như SGK)

Kết luận: Trong từ trường nam châm, mạt sắt xếp thành đường cong nối từ cực sang cực NC Càng xa NC, đường thưa dần

ĐVĐ: Như SGK

- Yêu cầu HS nghiên cứu phần TN  gọi HS nêu d/cụ

TN; cách tiến hành TN

- Giao dụng cụ theo nóm, yêu cầu HS làm TN theo nhóm Lưu ý mạt sắt dàn đều, không để mạt sắt dày Không đặt nghiêng nhựa so với bề mặt NC

- Yêu cầu HS so sánh xếp mạt sắt với luác ban đầu chưa đặt lên NC nhận xét độ dày thưa mạt sắt vị trí khác

Gọi đại diện nhóm trả lời C1

- Thơng báo kết luận SGK ĐVĐ: Dựa vào hình ảnh từ

- Đọc phần Thí nghiệm 

nêu dụng cụ cần thiết, cách tiến hành TN

- Làm TN theo nhóm, quan sát  trả lời câu C1

- Thống mạt sắt xung quanh NC xếp thành xung quanh đường nối từ cực sang cực NC Càng xa NC, đường thưa

(64)

II Đường sức từ:

Vẽ xác địhn chiều đường sức từ:

C2: Trên dường sức từ, kim nam châm định hướng theo chiều định

Kết luận: (Hoc SGK/64)

III Vận dụng:

C4: Các đường sức từ gần song song với C5:

C6:

phổ, ta vẽ đường sức từ để nghiên cứu từ trường Vậy đường sức từ vẽ ntn?  II

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm nghiên cứu phần a) hướng dẫn SGK

- Thu vẽ biểu diễn đường sức từ nhóm 

hưpứng dẫn sử dụng chung lớp

- Chú ý sửa sai cho HS 

đường biểu diễn 23.2 SGK

- Thông báo: đường liền nét mà em vừa vẽ gọi đường sức từ

- Tiếp tục hướng dẫn HS làm TN hướng dẫn phần b) trả lời C2

- Thông báo chiều qui ước đường sức từ  yêu cầu

HS dùng mũi tên đánh dấu chiều đường sức từ vẽ

- Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ trả lờiC3

- Gọi HS nêu đắc điểm đường sức từ NC, nêu chiều qui ước đường sức từ

- Thông báo cho HS biết qui ước độ dày thưa cuả đường sức từ biểu thị cho độ mạnh yếu từ trường điểm

-y/c HS làm thí nghiệm quan sát từ phổ cua rNC chữ U, từ nhận xét đặc điểm đường sức từ NC chữ U cực bên NC - y/c HS vẽ đường sức từ nam châm chữ U vào vở, dùng mũi tên đánh dấu chiều

- Làm việc theo nhóm, dựa vào hình ảnh đường mạt sắt, vẽ đường sức từ NC thẳng

- Tham gia thảo luận chung lớp  vẽ đường biểu diễn

dúng vào

- Làm việc theo nhóm xác định chiều đường sức từ trả lời C2

- Ghi nhớ qui ước chiều đường sức từ, dùng mũi tên đánh dấu đường sức từ vào hình vẽ vở.1 HS lên bảng vẽ xác định chiều sức NC

- Trả lời C3

- Nêu kết luận SGK

-Làm TN quan sát từ phổ NC chữ U Từ hình ảnh từ phổ,cá nhân HS trả lời C4 -Vẽ vào xác định chiều đường sức từ

-Cá nhân hoàn thành câu C5 & C6 vào

- HS quan sát

(65)

của đường sức từ

-y/c cá nhân HS hoàn thành câu C5 & C6

- Có thể làm TN cho HS quan sát từ phổ NC trường hợp C6 - y/c HS đọc mục “có thể em chưa biết”

 tránh sai sót làm TN

quan sát từ phổ

5 Củng cố hướng dẫn tự học:

a.Củng cố : Hệ thống lại kiến thức HS vừa học Hướng dẫn HS làm BT 23.1 SBT

b Hướng dẫn tự học ::

*Bài vừa học: + Học thuộc kết luận ghi nhớ SGK + Giải tập 23.2  23.5

*Bài học: "Từ trường ống dây có dịng điện chạy qua" - Câu hỏi soạn : +Nêu quy tắc bàn tay trái ?

(66)

Tuần 13 Ngày soạn :

Tiết : 26 TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN CHẠY QUA

I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức:

- So sánh từ phổ ống dây có dịng điện với từ phổ NC thẳng - Vẽ đường sức từ biểu diễn từ trường ống dây

- Vận dụng qui tắc nắm tay phải để xđ chiều đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua biết chiều dòng điện

2.Kỹ năng: Vẽ đường sức từ từ trường ống day có dịng điện chạy qua 3.Thái độ: Thận trọng khéo léo làm TN

II/ Chuẩn bị:

1.Giáo viên: nhựa có luồn sẵn vịng dây ống dây dẫn, nguồn 6V, mạt sắt, công tắc, dây dẫn, bút vẽ

2.Học sinh: Chia nhóm, nhóm chuẩn bị GV

III/ Giảng dạy : Ổn định lớp : Kiểm tra : a Bài cũ:

GV: Nêu cách tạo từ phổ đặc điểm từ phổ NC thẳng Nêu qui ước chiều đường sức từ Vẽ xác định chiều đường sức từ biểu diễn từ trường NC thẳng.? HS: trả lời

GV: Nhạn xét, ghi điểm

b Sự chuẩn bị HS cho mới:

Tình mới: Nêu tình ghi SGK Bài mới:

Trợ giúp GV Hoạt độnh HS

I Từ phổ , đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua: Thí nghiệm: (như SGK)

ĐVĐ : SGK

- Gọi HS nêu cách tạo để quan sát từ phổ ống dây có dịng điện chạy qua với dụng cụ phát cho nhóm

- y/c HS làm TN tạo từ phổ ống dây có dịng điện chạy quatheo nhóm , q/ sát từ phổ bên bbên ống dây để trả lời C1

-Gọi đại diện nhóm trả lời C1

-Ktra việc vẽ đường sức từ ống dây nhómlưu ý HS số sai

- Nêu cách tạo từ phổ ống có dịng điện chạy qua

-Làm TN theo nhóm, quan sát từ phổ thảo luận  trả

lời C1

-Đại diện nhóm báo cáo kết theo hướng dẫn C1

(67)

2.Kết luận: (học SGK/66)

II Qui tắc nắm tay phải: Chiều ống dây có dịng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào?

a Dự đốn:

b Thí nghiệm: (như SGK)

c Kết luận: (học SGK/66)

2.Qui tắc nắm tay phải: ( học SGK/66)

III Vận dụng:

sót

Gọi HS trả lời C2

-y/ c HS thực C3 theo nhóm thảo luận Lưu ý kim NC trục thẳng đứng mũi nhọn, phải ktra xem kim NC có quay tự không? -Thông báo : Hai đầu ống dây có dịng điện chạy qua hai cực từ Đầu có đường sức từ gọi cức Bắc , đầu có đường sức từ vào cực Nam

-Từ kết TN câu C1,C2,C3 rút kết luận từ phổ, đường sức từ chiều đường sức từ đầu ống dây? -Gọi 1-2 HS đọc lại phần kết luận SGK

- ĐVĐ vào phần II

-Từ trường dòng điện sinh ra, chiều đường sức từ có phụ thuộc vào chiều dịng điện hay không?

- Tổ chức cho HS làm TN kiểm tra dự đốn theo nhóm

 rút kết luận

- Để xác định chiều đường sức từ ống dây có điện chạy qua khơng phải lức cần có kim NC để tiến hành TN, mà người ta dã sử dụng qui tắc nắm tay phải để xác định rõ ràng 

2

- Yêu cầu HS nghiên cứu qui tắc nắm tay phải phần SGK

 Gọi HS phát biểu qui tắc

- Qui tắc nắm tay phải giúp ta xác định chiều đường sức

C2

-Thực C3 theo nhóm -y/c nêu được:dựa vào định hướng kim NC ta xác định chiều đường sức từ Ở cực ống dây đường sức từ đầu, vào đầu ống dây

-Dựa vào thông báo GV, HS xđ cực từ ống dây có dịng điện TN

-Rút kết luận SGK

- Đọc kết luận SGK

-Nêu dự đoán cách kiểm tra phụ thuộc đường sức từ vào chiều dòng điện

- Tiến hành TN kiểm tra theo nhóm So sánh kết TN với dự đốn ban đầu 

rút kết luận

- Làm viêc cá nhân nghiên cứu qui tắc nắm tay phải SGK Vận dụng xác định chiều đường sức từ ống dây TN trên, so sánh với chiều đường sức từ xác định NC thử

(68)

C4: Đầu A cực Nam Đầu B cực Bắc

C5: Kim NC bị vẽ sai chiều kim số Dịng điện ống dây có chiều đầu dây B

từ lòng ống dây hay ngồi ống dây? Đường sức từ lịng ống dây bên ngồi ống dây có khác nhau?

 Lưu ý HS tránh nhầm lẫn

khi áp dụng qui tắc

- Yêu cầu HS lớp giơ nắm tay phải thực hiên theo hướng dẫn qui tắc xác định lại chiều đường sức từ ống dây TN trên, so sánh với chiều đường sức từ xác định NC thử

- Gọi HS nhắc lại qui tắc nắm tay phải

- Muốn xác định tên cực từ ống dây cần biết gì? Xác dịnh cách nào?

- Muốn xác định chiều dòng điện chạy qua vịng dây cần biết gì? Vận dụng qui tắc nắm tay phải trường hợp nào?

- Nhấn mạnh: dựa vào qui tắc nắm tay phải, muốn biết chiều đường sức từ lòng ống dây ta cần biết chiều dòng điện Muốn biết chiều dòng điện ống dây cần biết chiều đường sức từ

trong vòng ống dây, kiểm tra lại chiều đường sức từ nắm tay phải

- 1,2 HS xác định chiều đường sức từ qui tắc nắm tay hình vẽ bảng, vừa vận dụng vừa phát biểu lại qui tắc

- Ghi nhớ qui tắc nắm tay phải  vận dụng qui tắc để

trả lời C4,C5,C6 - Trả lời C4 -Trả lời C5

5 Củng cố hướng dẫn tự học:

a Củng cố : Hệ thống lại kiến thức Cho HS giải BT 24.1SBT

b Hướng dẫn tự học:

* Bài vừa học: Học thuộc kết luận qui tắc nắm tay phải SGK Giải tập: 24.2  24.5 SBT

*Bài học: “ Sự nhiễm từ sắt, thép _ Nam châm điện”

(69)

Tuần 14 Ngày soạn :

Tiết: 27 SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT THÉP- NAM CHÂM ĐIỆN

I/Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Mô tả TN nhiễm từ sắt, thép

- Giải thích người ta dùng lõi sắt non để chế NC điện - Nêu cá cách làm tăng lực từ NC điện t/d lên vật

2.Kỹ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng biến trở mạch, sử dụng dụng cụ đo điện

3.Thái độ: Thực an tồn điện, u thích mơn học

II/ Chuẩn bị:

Giáo viên: ống dây, la bàn kim NC giá Tn, biến trở, nguồn điện , ampe kế,1 công tắ điện, lõi sắt non lõi thép, đinh ghim sắt

Học sinh: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK

III/ Giảng dạy: Ổn định lớp : Kiểm tra : a Bài cũ :

GV: Mô tả cấu tạo NC điện Nêu t/d NC điện ứng dụng NC điện thực tế.?

HS : Trả lời

GV: Nhận xét , ghi điểm

b Sự chuẩn bị học sinh cho

Tình mới: Giáo viên nêu tình ghi SGK Bài :

Nội dung ghi bảng Trợ giúp GV Hoạt động HS

I Sự nhiễm từ sắt và thép:

1.Thí nghiệm: (như SGK)

ĐVĐ: SGK

Y/c HS quan sát hình 25.1,đọc SGK mục 1”thí nghiệm” tìm hiểu mục TN , dụng cụ TN , cách tiến hành TN

-y/c HS làm TN theo nhóm -Lưu ý HS bố trí TN kim NC đứng thăng bẳngồi đặt cuộn dây cho trục kim NC // với mặt ống dây Sau đóng mạch điện

-y/c HS nhóm baó cáo kết TN

-Quan sát hình 25.1, nghiên cứu mục 1nêu được:mục

đích TN, dụng cụ TN, tiến hành TN

-Các nhóm nhận dụng cụ TN,tiến hành TN theo nhóm -Quan sát,so sánh góc lệch kim NC trường hợp

(70)

2 Kết luận:

a) Lõi sắt lõi thép làm tăng tác dụng từ ống dây có dịng điện

b) Khi ngắt điện lõi sắt non hết từ tính cịn lõi thép giữ từ tính

II.Nam châm điện:

* Cấu tạo: Gồm ống dây dẫn có lõi sắt non * Cách làm tăng lực từ NC điện:

_ Tăng cường độ dòng điện chạy qua vòng dây _ Tăng số vòng ống dây

C3 : NC b mạnh NC a NC d mạnh NC c NC e mạnh NC b d

III Vận dụng:

C6 : Lợi NC điện: _ Có thể tạo NC điện cực mạnh cách tăng số vòng dây tăng CĐDĐ qua ống dây

_ Chỉ cần ngắt dòng điện qua ống dây NC điện hết từ tính

_ Có thể thay đổi tên từ cực NC điện cách đổi chiều dòng điện qua ống

-Tương tự GV y/c HS nêu mục đích TN hình 25.2, dụng cụ TN& cách tiến hành TN

-y/c nhóm lấy thêm dụng cụ TN tiến hành TN hình 25.2 theo nhóm

-Gọi đại diện nhóm trình bày kết TN qua việc trả lời câu C1

-Qua TN hình 25.1 25.2, rút kết luận gì?

-ĐVĐ: Nguyên nhân làm tăng t/d từ ống dây có dịng điện chạy qua? -Sự nhiễm từ sắt non thép có khác nhau?

-Thơng báo nhiễm từ sắt thép đặt vào từ trường

-y/c HS làm việc với SGK để trả lời C2

- Có cách làm tăng lực từ NC điện? -y/c HS trả lời câuC3

- Gọi đại diện nhóm trả lời * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/69

-y/c cá nhân HS hoàn thành C4, C5, C6

- Chỉ định HS yếu trả lời trước lớp

-Khi đặt lõi sắt thép vào lòng cuộn dây, đóng khố K, góc lệch Kim NC lớn so với trường hợp khơng có lõi sắt thép

Lõi sứat thép làm

tăngt/d từ ống dây có dịng điện

-Quan sát hình 25.2 kết hợp với nghiên cứu SGKphải nêu mục đích TN,cáchmắc mạch điện

-Tiến hành TNquan sát

tượng xảy với đinh sắt trường hợp

- Trả lời câu C1

-Cá nhân nêu kết luận rút qua TN

-Cá nhân đọc SHK, kết hợp q/ sát hình 25.3, tìm hiểu cấu tạo NC điện ý nghĩa số ghi cuộn dây NC điện

-Nghiên cứu thông tin SGK biết nêu cách làm tăng lực từ NC điện

-Quan sát hình 25.4 trả lời C3

- lớp nhận xét

- @ HS đọc ghi nhớ SGK/69 - Cá nhân hoàn thành C4,C5,C6

(71)

dây

-Ngồi cách học , cịn cách làm tăng lực từ NC điện không?

 Cho HS đọc mục em có

thể chưa biết - Cá nhân đọc mục em chưa biết SGK

5 Củng cố hướng dẫn tự học:

a Củng cố : GV hệ thống lại cho HS kiến thức vừa học Hướng dẫn cho HS làm tập 25.1 SBT b Hướng dẫn tự học :

*Bài vừa học: + Học thuộc theo ghi ghi nhớ SGK/ 69 + Giải BT 25.2 25.4/SBT

*Bài học: “ Ứng dụng NC điện”

- Câu hỏi soạn : NC ứng dụng để làm thực tế?

(72)

Tuần 14

Ngày soạn :

Tiết : 28 ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM

I/ Mục tiêu:

1.Kiến thức: Nêu nguyên tắc hoạt động loa điện, t/d NC le điện từ , chuông báo động Kể số ứng dụng NC đời sống kỹ thuật

2.Kỹ năng: Phân tích, tổng hợp kiến thức Giải thích hoạt động NC điện

3.Thái độ: Thấy vai trò to lớn vật lý học, từ có ý thức học tập, u thích mơn học

II/ Chuẩn bị:

1.Giáo viên: ống dây điện, giá TN, nguồn, biến trở, công tắc, ampe kế, NC chữ U, đoạn dây nối, loa điện tháo gỡ để lộ rõ cấu tạo

Học sinh: Xem kĩ nội dung SGK

III/ Giảng dạy : Ổn định lớp : Kiểm tra : a Bài cũ :

GV: Mô tả TN nhiễm từ sắt thép Giải thích người ta dùng lõi sắt non để chế tạo NC điện?

Nêu cách làm tăng lực từ NC điện t/d lên vật Làm BT 25.1.? HS: Trả lời

GV: Nhận xét, ghi điểm

b Sự chuẩn bị HS cho :

Tình : Giáo viên nêu tình ghi SGK Bài :

Nội dung ghi bảng Trợ giúp GV Hoạt động HS

I Loa điện:

Nguyên tắc hoạt động loa điện:

Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ nam châm len ống dây có dịng điện chạy qua

a) Thí nghiệm: (như SGK)

ĐVĐ: SGK

- Thông báo: ứng dụng NC phải kể đến loa điện Loa điện h/đ dựa vào tác dụng từ NC lên ống dây có dịng điện chạy qua Vậy làm TN tìm hiểu nguyên tắc

- Yêu cầu HS đọc SGK phần a)  tiến hành TN

-Hướng dẫn HS treo ống dây phải lồng vào cực NCchữ U, giá treo ống dây phải di chuyển linh hoạt có t/d lực , di chuyển chạy biến trở phải nhanh

- Lắng nghe gv thơng báo mục đích TN

- Cá nhân đọc SGK phần a), tìm hiểu dụng cụ TN cần thiết, cách tiến hành TN - Các nhóm nhận dụng cụ TN

 làm TN theo nhóm

h/d GV

-Q/sát tượngnêu nhận

(73)

b)Kết luận: (học SGK/70)

2.Cấu tạo loa điện: (xem SGK/ 71)

II Rơle điện từ:

Cấu tạo hoạt động rơle điện từ:

* Bộ phận chủ yếu gồm NC điện sắt non C1: Khi đóng khố K, có dịng điện chạy qua qua mạch 1, NC điện hút sắt đóng mạch điện Ví dụ ứng dụng rơle điện từ:

Chng báo động

C2:Khi đóng cửa, chng khơng kêu mạch điện hở _ Khi cửa bị mở, chng kêu cửa mở làm hở mạch điện1, NC điện hết từ tính, miếng sắt rơi xuống tự động đóng mạch điện

III Vận dụng:

C3: Trong bệnh viện, bác sĩ

và dứt khốt

-Có tưọng xảy với ống dây trường hợp? -H/d HS thảo luận rút kết

luận GV thơng báo

chính ng/tắc h/đ loa điện Vậy loa điện có cấu tạo ntn?

-Y/c HS tìm hiểu cấu tạo loa điện SGK, HS phận loa điện mơ tả hình 26.2 SGKgiúp em nhận

ra NC, ốnh dây điện, màng loa loa điện

-Chúng ta biết vật dao động phát âmthanh.Vậy q/t biến đổi d/đ diện thành d/đ âm loa điện diễn ntn? Các em ng/cứu phần thông báo mục

-Gọi 1-2 HS trả lời tóm tắt q trình biến đổi dao động điệnthành dao động âm

-y/c HS đọc SGK phần -Rơle điện từ gì?

Hãy phận chủ yếu rơle điện từ Nêu t/d phận?

-Treo hình phóng to 26.3 SGK.Y/c HS rõ bbộ phận giải thích h/đ rơle điện từ

-y/c cá nhân HS hoàn thành C1 để hiểu rõ nguyên tắc hoạt động rơle điện từ -Rơle điện từ ứng dụng nhiều thực tế lỹ thuật, ứng dụng cúa rơle điện từlà chuông báo động Chúng ta tìm hiểu h/đ

+ Khi có dịng điện khơng đổi chạy qua ống dây

+ Khi dòng điển ống dây biến thiên

- Trao đổi nhóm kết TN thu  rút kết

luận

-Tự đọc cấu tạo loa điện SGK Tìm hiểu cấu

tạo loa điện qua hình 26.2 SGK

phận loa điểntên hình vẽ , mẫu vật

- Đọc SGK tìm hiểu nhận biết cách làm cho biến đổi cường độ dòng điện thành d/đ màng loa phát âm

-Đại diện 1-2 HS nêu tóm tắt q trình biến đổi dao động điện thành dao động âm - Cá nhân HS nghiên cứu SGK tìm hiểu cấu tạo hoạt động rơle điện từ qua hình 26.3 SGK

 phát đóng ngắt mạch

điện NC điện - Chỉ hình vẽ - Cá nhân trả lời C1

(74)

có thể lấy mạt sắt nhỏ li ti rakhỏi mắt bệnh nhân cách đưa NC l;ại gần vị trí có mạt sắt, NC tự động hút mạt sắt khỏi mắt C4: Khi dòng diện qua động vượt qua smức cho phép, t/d từ NC điện mạnh lên, thắng lực đàn hồi lò so hút chặc lấy sắt S làm cho mạch điện tự động ngắt

chuông báo động thiết kế cho gia đình dùng dể chống trộm -y/c HS làm việc độc lập với SGK nghiên cứu hình 26.4

và trả lời C2

- Chỉ định HS lên bảng mơ tả - y/c HS hồn thành câu C3 & C4

- Cho HS đọc mục em chưa biết

biết thêm ứng dụng

NC

- Đại diện lên bảng mô tả h/đ chng cửa mở, cửa đóng

- Cá nhân hoàn thành câu C3 C4

- Đọc phần em chưa biết

5 Củng cố hướng dẫn tự học:

a Củng cố: Hướng dẫn HS làm thêm BT 26.1 SBT b Hướng dẫn tự học :

*Bài vừa học: + Học theo ghi ghi nhớ sgk/ 72 + Giải BT 26.1  26.4 SBT

*Bài học: “ Lực điện từ”

- Câu hỏi soạn bài: + Tác dụng từ lên dây dẫn có dòng điện nào? + Nêu quy tắc bàn tay trái ?

(75)

Tuần 15 Ngày soạn :

Tiết : 29 LỰC ĐIỆN TỪ

I/Mục tiêu:

1.Kiến thức:

+ Mô tả TN chứng tỏ t/d lực điện tư lên đoạn dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt từ trường

+ Vận dụng qui tắt bàn tay trái biểu diễn lực từ t/d lên dịng điện thẳng đặt vng góc với đường sức từ, biết chiều đường sức từ chiều dòng điện

2.Kỹ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng biến trở dụnh cụ điện Vẽ xác định chiều đường sức từ NC

3.Thái độ: cẩn thận, trung thực

II/ Chuẩn bị:

Giáo viên: NC chữ U, nguồn điện, đoạn dây dẫn AB đồng, biến trở, công tắc, giá TN, ampe kế

Học sinh: Chia nhóm nhóm bảng vẽ phóng to hình 27.1 & hình 27.2 SGK

III/ Giảng dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra: a Bài cũ :

GV: Nêu thí nghiệm chứng tỏ dịng điện có tác dụng từ? HS: Trả lời

GV: Nhận xét , ghi điểm

b Sự chuẩn bị HS cho :

Tình mới: Nêu tình ghi SGK Bài mới:

Nội dung ghi bảng Trợ giúp GV Hoạt động cuả HS

I Tác dụng từ trường lên dây dẫn có dịng điện:

Thí nghiệm: ( hình 27.1/73 - SGK)

- ĐVĐ : Qua TN chứng tỏ dịng điện có t/d từ ( TN Ơcxtet).Vậy ngược lại, NC có t/d lực lên dịng điện hay không?Để biết điều , ta nghiên cứu : Lực điện từ

-Để hiểu lực điện từ gì,chúng ta vào phần I

phần 1:Thí nghiệm

-Treo hình 27.1 SGK

- Y/c HS ng/ cứu TN hình 27.1 SGK

-Nêu vai trò ampe kế -GV giới thiệu dụng cụ thực để làm thí nghiệm

Hoạt động 1: Nhận thức vấn đề học (2 phút)

Hoạt động 2(11 phút):TN tác dụng từ trường lên dây dẫn có dịng điện

-Ng/cứu SGK, nêu dụng cụ cần thiết để tiến hành TN theo hình 27.1

 Đo I qua đoạn mạch

(76)

Kết luận: (học SGK/73)

II Chiều lực điện từ Qui tắc bàn tay trái:

1 Chiều lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào? a) Thí nghiệm: ( Hình 27.1/ 73 - SGK)

b) Kết luận: Chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy dây dẫn chiều đường sức

-Giao dụng cụ TN cho nhóm , y/c HS làm TN theo nhóm

- Lưu ý cách bố trí TN, đoạn dây dẫn AB phải đặt sâu lịng NC chữ U, khơng để dây dẫn chạm vào NC - Gọi HS dự đốn

-Hiện tượng xảy dây AB ?

- Gọi HS trả lời C1

 hỏi: TN cho thấy dự đoán

của hay sai? 

rút kết luận

-Thông báo: Lực quan sát thấy TN gọi lực điện từ

-TN hình 27.1 dây AB cắt đường sức từ có lực điện từ t/d lên dây AB Vậy liệu dây AB // với đường sức từ có lực điện từ t/d lên dây AB hay không?

-GV h/d HS đặt NC cho dây AB // với đường sức từ -Có tượng xảy với dây AB hay khơng?

-Như dây AB // với đường sức từ khơng có lực từ t/d lên dây AB

*ĐVĐ:Ta biết lực đại lượng có hướng Vậy lực điện từ có hướng cách để xác định chiều lực điện từ vào

phần II

*ĐVĐ: Từ kết TN ta thấy dây dẫn AB bị hút bị đẩy cực NC tức chiều lực điện từ TN khác Vậy chiều lực điện từ phụ

- Nhận dụng cụ TN

Đoạn dây AB chuyển động Làm TN theo nhóm

- Cá nhân quan sát hiên tượng xảy đóng cơng tắc K  Dây AB chuyển

động

Có lực t/d lên dây AB

- Đại diện báo cáo kết TN & so sánh với dự doán ban đầu  rút kết luận

Dây AB không chuyển

động

Hoạt động 3 (8 phút): Tìm hiểu chiều lực điện từ

- Nêu dự đoán

-Nêu cách tiến hành TN kiểm tra  tiến hành TN

(77)

từ

2 Qui tắc bàn tay trái: (học SGK/75)

III Vận dụng:

C2: Trong đoạn dây dẫn AB, dịng điện có chiều từ B đến A

C3: Đường sức từ nam châm có chiều từ lên

C4: -Hình 27.5a: Cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay chiều kim đồng hồ

- Hình 27.5b: Cặp lực điện từ khơngcó tác dụng kàm khung quay - Hình 27.5c: Cặp lực

điện từ có tác dụng làm khung quay theo chiều ngược với chiều kim đồng hồ

thuộc vào yếu tố nào?

 vào phần

-Yêu cầu HS dự đoán

- Cần làm TN để kiểm tra điều đó?

- Yêu cầu HS làm TN2: Kiểm tra phụ thuộc chiều lực điện từ vào chiều dòng điện chạy qua dây dẫn AB

- Yêu cầu HS làm TN3: Kiểm tra phụ thuộc chiều lực điện từ vào chiều đường sức từ

- Qua thí nghiệm, rút kết luận gì?

- ĐVĐ: Vậy làm để xác định chiều lực điện từ biết chiều dòng điện chạy qua dây dẫn chiều đường sức? 

- Treo hình vẽ 27.2 yêu cầu HS kết hợp hình vẽ để hiểu rõ qui tắc bàn tay trái

-GV h/d HS cách đặt bàn tay trái

- Rèn cho HS hiểu rõ qui tắc bàn tay trái :GV giới thiệu mơ hình  gọi HS lên bảng

xác định chiều lực điện từ

 cho HS vận dụng qui tắc

để đối chiếu với chiều chuyển động dây dẫn AB TN quan sát * Củng cố: gv gọi HS trả lời: Chiều lực điên từ phụ thuộc vào yếu tố nào? Nêu qui tắc bàn tay trái?

- Nếu đồng thời đổi chiều dòng điện chạy qua dây dẫn chiều đường sức từ chiều lực điện từ có

sát tượng để rút kết luận

- Tiến hành TN3 đổi chiều đường sức từ, đóng cơng tắc K quan sát tượng để rút kết luận

- Nêu kết luận chung cho thí nghiệm

Hoạt động 4(7 phút):Tìm hiểu qui tắc bàn tay trái - Cá nhân tìm hiểu qui tắc bàn tay trái SGK

- Theo dõi hướng dẫn gv để ghi nhớ vân dụng qui tắc bàn tay trái lớp

- Vận dụng qui tắc bàn tay trái để kiểm tra chiều lực điện từ TN tiến hành trên, đối chiếu với kết quan sát

Hoạt động 5(11 phút):Củng cố vận dụng

- Trả lời câu hỏi gv - Dự đoán

 làm TN kiểm tra

- Cá nhân hoàn thành câu C2, C3,C4

Đọc phần ghi nhớ

(78)

thay đổi không?

- Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức vừa học để trả lời câu C2,C3,C4

-Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Cho HS đọc mục em chưa biết

5 Củng cố hướng dẫn tự học:(3 phút)

a Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức vừa học Hướng dẫn HS giải BT 27.1 SBT

b Hướng dẫn tự học :

*Bài vừa học: Học thuộc ghi nhớ kết luận SGK, Xem lại lệnh C2,C3,C4 giải

Giải BT 27.2  27.5 SBT

*Bài học: “ Động điện chiều.” - Câu hỏi soạn bài:

+ Mô tả phận động điện chiều? + Giải thích hoạt động động điện chiều?

+ Nêu tác dụng phận động điện?

+ Phát biến đổi điện thành động điện hoạt động?

(79)

Tuần 15

Ngày soạn :

Tiết : 30 ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU

I/ Mục tiêu:

1.Kiến thức: Mơ tả phận chính, giải thích h/đ động điện chiều Nêu t/d phận động điện Phát biến đổi điện thành động điện h/đ

2.Kỹ năng: Vận dụng qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ, biễu diễn lực điện từ Giải thcnhs ng/ tắc h/đ động điện chiều

3.Thái độ: Ham hiểu biết, u thích mơn học

II/ Chuẩn bị:

1.Giáo viên: mơ hình độnh điện chiều h/đ với nguồn điện 6V, nguồn điện 6V

2.Học sinh: Hình vẽ 28.2/SGK SGK phóng to

III/ Giảng dạy : Ổn định lớp : Kiểm tra : a Bài cũ :

GV: Phát biểu qui tắc bàn tay trái? Làm BT 27.3 Hỏi thêm có lực từ t/d lên đoạn dây BC khơng? Vì sao?

HS: Trả lời

GV: Nhận xét, ghi điểm b Sự chuẩn bị HS cho

Tình mới: Giáo vien nêu tình ghi SGK Bài mới:

Nội dung ghi bảng Trợ giúp GV Hoạt động HS

I Nguyên tắc cấu tạo hoạy động động điện chiều:

Các phận động điện chiều:

ĐVĐ: Nếu đưa liên tục dòng điện vào khung dây khung dây liên tục CĐ từ trường NC, ta có động điện

 Bài

- Phát động điện chiều cho nhóm Y/c HS đọc SGK phần kết hợp với quan sát mơ hình cá

phận động điện chiều

- Vẽ mơ hình cáu tạo đơn giản lên bảng

- Yêu cầu HS đọc phần thông báo nêu nguyên tắc hoạt động động điện

-Cá nhân làm việc với SGK, kết hợp với ng/cứu hình vẽ 28.1 mơ hình động điện chiều nêu phận động điện chiều

- Cá nhân đọc phần thông báo SGK  nêu nguyên tắc

(80)

2 Hoạt động động điện chiều:

(SGK)

3 Kết luận: (học SGK/ 77)

II Động điện chiều trong kĩ thuật:

1 Cấu tạo động điện chiều kĩ thuật: (SGK)

2 Kết luận: (học SGK/77)

III Sự biến đổi lượng động điện:

Khi động điện hoạt động , điện chuyển hoá thành

IV Vận dụng :

C5: Khung dây hình 28.3 quay ngược chiều kim đồng hồ

C6:Vì NC vĩnh cửu không tạo từ trường mạnh NC điện

chiều

- Yêu cầu HS trả lời C1

- Cặp lực từ vừa vẽ có t.d khung dây? - Yêu cầu HS làm TN 

kiểm tra dự đoán (câu 3) - Động điện chiều có phận gì? Nó hoạt động theo ngun tắc nào? - Treo hinh vẽ phóng to 28.2 yêu cầu HS quan sát hình vẽ để ác phận động điện chiều kĩ thuật

- Động điện chiều kỹ thuật, phận tạo từ trường có phải NC vĩnh cửu khơng? Bộ phận quay động có đơn gỉan khung dây hay không? - Thông báo động điện kĩ thuật; - phận động  Roto

- phận đứng yên 

Stato

- Gọi HS đọc kết luận SGK động điện chiều KT

-Thơng báo ngồi động điện chiều động điện xoay chiều, loại động thường dùng đời sống KT

-Khi hoạt động động điện chuyển hoá từ dạng sang dạng nào?

-Tổ chức cho HS làm việc cá nhân trả lời câu C5,C6,C7

điện chạy qua đặt từ trường

- Cá nhân thực câu C1: Vận dụng qui tắc bàn tay trái, xác dịnh cặp lực từ t/d lên cạnh AB, CD khung dây - Mỗi HS suy nghĩ trả lời C2

- Tiến hành TN kiểm tra dự đoán câu C3 theo nhóm Đại diện nhóm báo cáo kết quả, so sánh với dự đoán ban đầu

- Trao đổi  rút kết luận

về cấu tạo nguyên tắc hoạt động động điện chiều

-Quan sát hình 28.2 để phận động điện KT

- Nhận xét khác phận so với mơ hình động điện chiều ta vừa tìm hiểu trả lời câu

hỏi GVthực câu

C4

- Đọc kết luận SGK

Cá nhân nêu nhận xét chuyển hoá lượng động điện

(81)

- Cho HS đọc mục em chưa biết

- Đọc thêm mục em chưa biết

Củng cố hướng dẫn tự học:

a Củng cố: Hệ thống lại kiến thức cho HS rõ Cho HS tự giải BT 28.1 SBT

b Hướng dẫn tự học :

*Bài vừa học: + Học thuộc kết luận ghi nhớ SGK + Giải BT 28.228.4/SBT

*Bài học: “ Thực hành: Chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính ống dây có dịng điện”

Các em nghiên cứu kĩ nội dung thực hành SGK

(82)

Tuần 16 Ngy sọan :

Tiết : 31 Thực hành: CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU, NGHIỆM LẠI

TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN

I/Mục tiêu:

1.Kiến thức: Chế tạo đoạn dây thép thành NC, biết cách nhận biết vật có phải NC hay không?

Biết dùng kim NC để xđ tên từ cực ống dây có dòng điện chạy qua chiều dòng điện chạy qua ống dây

2.Kĩ năng: Rèn kỹ làm thực hành viết báo cáo thực hành

3.Thái độ: Biết làm việc tự lực để tiến hành ,có tinh thần hợp tác với bạn nhóm

II/ Chuẩn bị:

Giáo viên: nguồn , đoạn dây dẫn: thép, đồng; ống dây A quấn sẵn ống nhựa; ống dây B quấn sẵn ống nhựa trong, mặt ống có kht lỗ trịn; đoạn nilon mảnh(15cm); công tắc, giá TN; bút để đánh dấu

2.Học sinh: Nghiên cứu kĩ SGK

III/ Giảng dạy: 1.Ổn định lớp : Kiểm tra : a Bài cũ : GV:

HS: trả lời

GV: Nhận xét , ghi điểm b Sự chuẩn bị HS cho Tình :

Chúng ta biết đặc tính NC cách chế tạo nó, hơm vào tiết thực hành để biết thực tế chế tạo NC

Bài :

Nội dung ghi bảng Trợ giúp GV Hoạt động HS

I.Chuẩn bị:

II.Nội dung thực hành

1.Chế tạo nam châm vĩnh cửu

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi mẫu báo cáo

-Nêu tóm tắt y/c TH, nhắc nhở thái độ học tập -Giao dụng cụ TN cho nhóm

-Yêu cầu HS nghiên cứu phần 1gọi 1-2 HS tóm tắt

các bước thực

-Yêu cầu HS thực hành theo nhóm, theo dõi nhắc nhở, uốn nắn hđ HS nhóm

-Trả lời câu hỏi mẫu báo cáo thực hành -Nắm y/c tiết học

-Các nhóm nhận dụng cụ TH -Cá nhân ng/cứu SGK, nêu tóm tắt bước thực hành chế tạo NC vĩnh cửu -Làm việc theo nhóm:

(83)

2 Nghiệm lại từ tímh ống dây có dịng điện chạy qua:

3 Tổng kết tiết thực hành:

-Cho HS ng/cứu phần 2y/c

HS nêu tóm tắt nhiệm vụ TH phần

-Yêu cầu HS thực hành theo nhóm, đén nhóm theo dõi uốn nắn hoạt động HS Chú ý h/d cách treo kim NC

-Theo dõi ,kiểm tra việc HS tự lực viết báo cáo TH

-Dành thời gian cho HS thu dọn dụng cụ, hoàn chỉnh báo cáo thực hành

-Thu báo cáo thực hành HS

* Nêu nhận xét tiết thực hành mặt nhóm:

+ Thái độ học tập + Kết TH

thành NC

+ Xác định tên từ cực NC vừa chế tạo

+ Ghi chép kết thực hành, viết vào bảng báo cáo số liệu kết luận thu

-Cá nhân ng/cứu SGK nêu

được tóm tắt bước TH phần

- Làm việc theo nhóm, tiến hành bước phần

Ghi kết vào báo cáo TH

- Thu dọn dụng cụ TH, vệ sinh lớp học

-Nộp báo cáo thực hành

5 Củng cố hướng dẫn tự học:

a Củng cố: Ôn lại cho HS qui tắc nắm tay phải qui tắc bàn tay trái b Hướng dẫn tự học :

* Bài vừa học: Xem lại bước thực hành đ học

*Bài học: “ Bài tập vận dụng nắm tay phải qui tắc bàn tay trái”.Các em nghiên cứu kĩ bập phần SGK

(84)

Tuần 16

Ngày soạn :

Tiết : 32 BÀI TẬP VẬN DỤNG QUI TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUI TẮC BÀN TAY TRÁI

I/ Mục tiêu:

1.Kiến thức: Vận dụng qui tắc nấm tay phải xđ chiều đường sức từ ống dây biết chiều dòng điện ngược lại Vận dụng qui tắc bàn tay trái xđ chiều lực điện từ t/d lên dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt vng góc với đường sức từ chiều đường sức từ (hoặc chiều dòng điện) biết yếu tố

2.Kỹ năng: Thực bước giải BT định tính phần điện từ, cách suy luận logíc

3.Thái độ: Biết vận dụng kiến thức vào thực tế, u thích mơn học

II/ Chuẩn bị:

Giáo viên: ống dây dẫn, NC, sợi dây mãnh, giá TN, nguồn điện, công tắc

Học sinh: Nghiên cứu kĩ SGK

III/ Giảng dạy: Ổn định lớp : 2.Kiểm tra cũ :

GV: Phát biểu qui tắc nắm tay phải qui tắc bàn tay trái ? HS: trả lời

GV: NHận xét , ghi điểm Bài :

Nội dung ghi bảng Trợ giúp GV Hoạt động HS

Bài 1: (SGK)

a)Nam châm bị hút vào ống dây

b) Đổi chiều dòng điện chạy qua vòng dây, lúc đầu NC bị đẩy xa, sau xoay cực bắc NC hướng phía đầu B ống dây NC bị hút vào ống dây

Bài 2: (SGK)

-Cho HS đọc ng/cứu đầu SGK

-Bài đề cập đến vấn đề gì?

-Dùng qui tắc để xác định chiều đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua? Phát biểu qui tắc nắm tay phải

-Cho HS khá-giỏi giải BT này.Riêng HS TB yếu h/d tham khảo gợi ý cách giải SGK

-Cho HS trao đổi lớp lời giải câu a,b

-Cho nhóm làm TN kiểm tra

-Tìm hiểu đề BT SGK -Nêu vấn đề BT: +Xác định chiều đường sức từ tên từ cực ống dây có dòng điện chạy qua + Tương tác NC với ống dây

-Nêu qui tắc xđ chiều đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua

-HS giỏi tự lực giải câu a,b

HS TB yếu tham khảo gợi ý cách giải SGK -Trao đổi lớp lời giải câu a,b

-Các nhóm bố trí thực TN kiểm tra.Quan sát tượng xảy rút kết luận

-Cá nhân ng/cứu đề 2, vẽ

S

S N

(85)

 

F F a) b) c)

Bài 3 : (SGK)

a)Cặp lực F1, F2 biểu điễn hình

b)Cặp lực F1,F2 làm cho khung quay ngược chiều kim đồng hồ

c)Để cho khung dây ABCD quay theo chiều ngược lực F1,F2 phải có chiều ngược lại.Muốn phải đổi chiều dòng điện khung đổi chiều đường sức từ

-Củng cố lại nội dung cần nắm qua BT1

-Yêu cầu HS đọc đề BT 2, GV nhắc lại kí hiệu  , 

cho biết điều gì, luyện cách đặt xoay bàn tay trái theo qui tắc phù hợp với hình vẽ để tìm lời giải biểu diễn hình vẽ

-Gọi HS lên bảng giải BT

cả lớp nhận xét kết GV sửa giải bảng

-Nêu nhận xét chung việc thực bước giải BT vận dụng qui tắc bàn tay trái -Yêu cầu HS giải BT -Gọi HS lên bảng sửa

 lớp nhận xétđi đến

đáp án

lại hình vào BT, vận dụng qui tắc bàn tay trái để giải BT, biểu diễn kết qủa hình vẽ

-HS lên bảng giải, cá nhân khác thảo luận đáp án

đúng

-Ghi nhớ cách vận dụng qui tắc bàn tay trái để xđ yếu tố biết yếu tố - Cá nhân ng/cứu giải BT -1 HS lên bảng sửa, cá nhân khác thảo luận đáp án

đúng

4 Củng cố hướng dẫn tự học:

a Củng cố: Hệ thống lại cách giải ba giải b Hướng dẫn tự học:

*Bài vừa học: Xem lại cách giải BT Ôn lại qui tắc nắm tay phải, qui tắc bàn tay trái Giải BT 30.130.5 SBT

*Bài học: Hiện tượng cảm ứng điện từ - Câu hỏi soạn :

+ Dùng NC để tạo dòng điện nào? + Hiện tượng cảm ứng điện từ ?

(86)

Tuần 17

Ngày soạn :

Tiết 33 HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

I/ Mục tiêu:

1.Kiến thức: Làm TN dùng NCVC NC điện để tạo dòng điện cảm ứng Mô tả cách làm xuất dịng điện cảm ứng dây dẫn kín NCVC NCĐ Sử dụng thuật ngư mới, dịng điện cảm ứng tượng cảm ứng điện từ 2.Kỹ : Quan sát mơ tả xác tượng cảm ứng điện từ

3.Thái độ: Nghiêm túc, trung thực học tập

II/ Chuẩn bị:

Giáo viên: cuộn dây có gắn bóng đèn LED thay điện kế chứng minh, NC có trục quay vng góc với NCĐ pin 1,5V

đinamơ xe đạpcó lắp bóng đèn, đinamơ xe đạp bóc phần vỏ ngồi đủ nhìn thấy NC cuộn dây

Học sinh: Một số hình vẽ

III / Giảng dạy : Ổn định lớp Kiểm tra : a Bài cũ :

GV: Phát biểu quy tắc bàn tay trái nắm tay phải ? HS: trả lời

GV: Nhận xét, ghi điểm

b Sự chuẩn bị HS cho

3 Tình : Giáo viên nêu tình ghi SGK Bài :

Nội dung ghi bảng Trợ giúp giáo viên Hoạt dộng học sinh

I/Cấu tạo hoạt động đinamô xe đạp:

1.Cấu tạo:

Trong đinamô có NC cuộn dây

ĐVĐ: Ta biết muốn tạo dòng điện phải dùng nguồn điện pin ăcqui Em có biết t/hợp khơng dùng pin, ắcquy mà tạo dòng điện khơng?

GV gợi ý: Xe đạp khơng có pin hay ắcquy,vậy phận làm cho đèn xe phát sáng?

GV: Trong bình điện xe đạp (gọi đinamơ) máy phát điện đơn giản, có phận nào, chúng h/đ ntn để tạo dòng điện? Bài

mới

GV: Y/cầu HS q/sát hình 31.1

HS: Cá nhân HS suy nghĩ trả lời câu hỏi GV

HS: Có thể đóng góp kiến khác h/đ đinamô xe đạp

(87)

-Hoạt động:Khi quay núm đinamơ NC quay theo đèn sáng

II/ Dùng NC để tạo dịng điện :

Thí nghiệm 1: ( SGK)

*)Nhận xét1: Dòng điện xuất cuộn dây dẫn kín ta đưa cực NC lại gần hay xa đầu cuộn dây ngược lại

*)Nhận xét 2:Dịng điện xuất cuộn dây dẫn kín thời gian đóng ngắt mạch NCĐ, nghĩalà thời gian thời gian dòng điện NCĐ biến thiên

III/ Hiện tượng cảm ứng điện từ:

SGK q/sát đinamô tháo vỏ để phận đinamơ

- Gọi HS nêu phận đinamơ xe đạp -u cầu HS dự đốn xem h/đ phận nàocủa đinamơ gây dịng điện? -Dựa vào dự đốn HS, GV đặt vấn đề nghiên cứu phần II -Yêu cầu HS nghiên cứu câu C1, nêu dụng cụ cần thiết để tiến hành TN bước tiến hành

-Giao dụng cụ TN cho nhóm, y/c HS làm TN câu C1,trả lời câu C1

-Hướng dẫn HS thao tác TN:

+Đưa NC vào lòng cuộn dây

+Để NC nằm yên lúc lòng cuộn dây

+Kéo NC khỏi cuộn dây - u cầu HS mơ tả rõ,dịng

điện xuất di chuyển NC lại gần hay xa cuộn dây

- Yêu cầu HS đọc câu C2, nêu dự đoán làm TN kiểm tra dự dốn theo nhóm

- u cầu HS rút nhận xét qua TN

- ĐVĐ:NCĐ tạo dịng điện hay khơng? 2

- Yêu cầu HS đọc TN2, nêu d/cụ cần thiết

- Yêu cầu HS làm TN2, theo nhóm.H/d HS lắp đặt dụng cụ TN.Lưu ý lõi sắt NCĐ đưa sâu vào lòng ống dây

- H/d HS thảo luận C3,y/c HS mmo tả rõ:trong

dây quay quanh trục -Dự đốn

-Cá nhân đọc câu C1, nêu dụng cụ TN bước tiến hành TN

- Các nhóm nhận dụng cụ TN, nhóm trưởng hướng dẫn bạn nhóm làm TN, q sát tượng ,trả lời câu C1

-Tiến hành TN SGK

- Mô tả trường hợp cả

lớp GV theo dõi  nhận

xét

-Nêu dự đoán , sau tiến hành TN kiểm tra dự đốn theo nhóm Quan sát tượng  rút kết luận

-Cá nhân HS nghiên cứu cách tiến hành TN

-Tiến hành TN theo nhóm h/d GV.Thảo luận theo nhóm trả lời C3.HS đại diện nhóm trả lờiC3

(88)

(học SGK) đóng hay ngắt mạch điện từ trường NCĐ thay đổi nào?( dòng điện có cường độ tăng lên hay giảm khiến cho từ trường mạnh lên hay yếu đi)

- GV chốt lại

-Yêu cầu HS đọc phần thông báo SGK

-Qua TN 1&2, cho biết xuất dòng điện cảm ứng?

-Yêu xcầu cá nhân HS trả lời câu C4 &C5

-Với C4:+Nêu dự đoán

+GV làm TN kiểm tra lớp theo dõi rút kết

luận

-Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối phần em chưa biết

-Ghi nhận xét vào

-Đọc phần thông báo SGK để hiểu thuật ngữ:dòng điện cảm ứng,hiện tượng cảm ứng điện từ

-Cá nhân HS trả lời câu hỏi GV, sử dụng thuật ngữ dòng điện cảm ứng -Cá nhân HS đưa dự đoán cho câu C4

-Nêu dự đoán

-Nêu kết luận qua q/s TN kiểm tra

-Cá nhân hoàn thành câu C5 -Cá nhân nắm phần ghi nhớ lớp đọc phần em chưa biết

5 Củng cố hướng dẫn tự học:

a Củng cố: Hệ thống lại kiến thức Hướng dẫn HS làm BT 31.1 SBT

b Hướng dẫn tự học :

*Bài vừa học: + Học thuộc ghi nhớ nhận xét 1-2 + Giải BT 31.231.4 SBT

*Bài học: Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng

- Câu hỏi soạn : Ta cần phải có điều kiện dịng điện cảm ứng xuất ?

(89)

Tuần 17 Ngày soạn :

Tiết : 34 ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG

I/ Mục tiêu:

1.Kiến thức: Xác định có biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín làm TN với NCVC NCĐ Dựa q/s TN, xác lập mối quan hệ xh dòng điện cảm ứng biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín Phát biểu điều kiện xh dòng điện cảm ứng  vận dụng để

giải thích dự đốn trường hợp cụ thể, xh hay khơng xh dịng điện cảm ứng

2.Kỹ năng: q/sát TN , mô tả xác tỉ mỉ TN Phân tích tổng hợp kiến thức cũ 3.Thái độ: Ham học hỏi, yêu thích mơn học

II/ Chuẩn bị:

1.Mỗi nhóm: Mơ hình cuộn dây dẫn đường sức từ NC tranh phóng to hình 32.1

Cả lớp:

III/ Giảng dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra: A Bài cũ :

GV: Hãy nêu cách dùng NC để tạo dòng điện cảm ứng? HS: trả lới

GV: nhận xét, ghi điểm

b Sự chuẩn bị HS cho

Tình mới: Giáo viên nêu tình ghi SGK Bài mới:

Nội dung ghi bảng Trợ giúp GV Hoạt động HS I/Sự biến đổi số đường sức từ

xuyên qua tiết diện cuộn dây: (Xem SGK)

* Nhận xét 1: (Học SGK)

ĐVĐ: Vào SGK - Thơng báo: Xung quanh NC có từ trường Các nhà bác học cho từ trường gây dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín Từ trường biểu diễn đường sức từ Vậy xét xem TN trên, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây có biến đổi khơng?

- H/d HS sử dụng mơ hình(hoặc tranh vẽ) điểm số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn NC xa lại gần

-Sử dụng mơ hình(hoặc q/s hình vẽ 32.1 đọc mục q/s

SGKtrả lời C1

-Tham gia thảo luận câu C1nêu nhận xét

(90)

II/Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng:

* Nhận xét 2: (Học SGK)

* Kết luận: (Học SGK)

III/ Vận dụng:

C5: Khi quay núm đinamô, NC quay theo Khi cực NC lại gần cuộn dây,số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây tăng,lúc xh dịng điện cảm ứng Khi cực NC xa cuộn dây số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây giảm,lúc xh dịng điện cảm ứng

cuộn dây để trả lời C1

- H/d Hs thảo luận chung câu C1  rút nhận xét

ĐVĐ: Khi đưa cực NC lại gần hay xa đầu cuộn dây dẫn kín cuộn dây xuất dòng điện cảm ứng Vậy xuất dịng điện cảm ứng có liên quan đến biến thiên số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây hay không?

-Y/cầu HS dựa vào TN dùng NC vĩnh cửu để tạo dòng điện cảm ứng kết khảo sát biến đổi số đường sức từ qua tiết diện S du chuyển NC, nêu mối quan hệ biến thiên số đường sức từ qua tiết diện S xuất dòng điện cảm ứng - Yêu cầu HS trả lời C2 việc hoàn thành bảng

- Dựa vào bảng bảng phụ HS thảo luận hoàn thành, GV hướng dẫn HS đối chiếu, tìm điều kiện xuất dịng điện cảm ứng

 Nhận xét

- Yêu cầu HS vận dụng nhận xét để trả lời C4

- Có thể gợi ý đóng (ngắt) mạch điện dóng điện qua NC điện tăng hay giảm? Từ suy biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên tăng hay giảm

- Từ nhận xét 2, ta đưa kết luận chung điều kiện xuất dịng điện cảm ứng gì?

- Kết luận có khác với

-Cá nhân suy nghĩ  lập

bảng đối chiếu ,tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống bảng SGK

-1 HS lên bảng điền vào bảng

-Thảo luận để trả lời C3 rút

ra nhận xét

- Suy nghĩ trả lời câu C4

- Tự nêu KL điều kiện xh dòng điện cảm ứngđọc KL SGK

- Kết luận tổng quát Đúng trường hợp - Ghi nhớ điều kiện xh dòng điện cảm ứng

-Vận dụng điều kiện xh dòng điện cảm ứnggiải câu C5

-Trả lời câu C6

(91)

nhận xét 2?

* Củng cố: gọi HS nhắc lại điều kiện xuất cảm ứng * Vận dụng: Cho HS giải C5 -Tượng tự C5cho HS trả lời

C6

- Tại cho NC quay quanh trục trùng với trục NC cuộn dây, cuộn dây khơng xuất dịng điện cảm ứng?

-Khắc sâu: Như vậykhông phải NC hay cuộn dây CĐ ,thì cuộn dây xh dòng điện cảm ứngmà điều kiện để cuộn dây xh dịng điện cảm ứnglà cuộn dây dẫn phải kín số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây phải biến thiên

Củng cố hướng dẫn tự học:

a Củng cố: Giáo viên hệ thống lại kiến thức vừa học Hướng dẫn HS làm BT 32.1 SBT

b Hướng dẫn tự học :

*Bài vừa học:

+ Học thuộc “ghi nhớ” SGK

+ Hoàn thành lệnh C6 vào tập giải tập: 32.232.4 SBT

+ Đọc phần em chưa biết *Bài học: "Kiểm tra học kỳ 1" Các em ôn lại kiến thức học để thi HK1

(92)

Tuần 18 Ngày soạn : Tiết : 35

KIỂM TRA HỌC KÌ I

I /Mục tiêu: Kiến thức:

Kiểm tra toàn kiến thức mà HS học Ở chương trình xem em hiểu kiến thức học

2.Kỹ năng:

Kiểm tra vận dụng kiến thức học sinh để giải tập giải thích tượng

Thái độ: trung thực ổn định độc lập kiểm tra

II/ Ma trận thiết kế đề

Điện học Điện từ học tổng

Liên hệ U,I ,R Công suất Định luật Jun Nam châm Lực điện từ TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

NB 10,5 10,5 10,5 31,5

TH 10,5 10,5 10,5 31,5

VD 10,5 12 12 10,5 12 57

tổng 21 12 10,5 12 21 12 21 10,5 1110

III/ Đề kiểm tra

A Phần trắc nghiệm :

Hãy khoanh tròn vào câu trả lời câu sau : Câu1: đoạn mạch mắc nối tiếp :

A II1 I2  In B.UU1 U2  Un C

n

R R R

R

1 1

2

   

D.Cả A,B,C

Câu 2: Một bóng đèn có điện trở 50  đặc vào hiệu điện 100 V cường

độ dòng điện qua đèn : A 0.5A B.1A C.2A D.3A

Câu 3: công thức sau khơng phải cơng thức tính công suất tiêu thụ điện :

A P=U.I B

I U

P C

R U P

2

 D P I2R

Câu 4: định luật jun_lenxơ cho biết điện biến đổi thành

A B quang C hoá D nhiệt

Câu 5: dây dẫn có điện trở 50 cho dịng điện có cường độ 2A chạy qua dây

dẫn nhiệt lượng toả tren dâu dẫn giây A 800J B.900J C.1000J D.1100J

(93)

A hút B đẩy C không hút củng không đẩy D quay quanh trục

Câu 7: từ trường không tồn : A xung quanh nam châm

B.xung quanh dây dẫn có dịng điện chạy qua C xung quanh điện tích đứng yên

D xung quanh trái đất

Câu 8: dùng bàn tay trái để xác định : A chiều lực từ

B chiều đường sức từ C chiều dòng điện D A B C điều PHẦN TỰ LUẬN :

Câu 1: cho hai điện trở R1= R2 20 mắc nối tiếp mắc hai điện trở vào

hiệu điện 200V tính cường độ dịng điện chạy qua hai điện trở ?

Câu 2: nồi cơm điện có ghi 220V-500W tính cường độ dịng điện định mức qua dây nung nồi ?

Câu 3: dây dẫn có điện trở 100 mắc vào hiệu điện 220V tính nhiệt

lượng toả dây dẫn 5giây đơn vị J ? IV/ Hướng dẫn tự học :

 Bài học ; ôn tập

Xem lại toàn kiến thức kiểm tra kiến thức đazx học môn vật lí để hơm sau ta thực tiết ơn tập

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần trác nghiệm:)(4đ) Câu1: A (0,5) Câu2:C (0,5) Câu3:B (0,5) Câu4:D (0,5) Câu5:C (0,5) Câu6:B (0,5) Câu7:C (0,5) Câu8:D (0,5) Phần tự luận: (6đ)

Câu1(2đ): Điện trở tương đươeng R1,R2là:

    

R1 R2 20 20 40

Rtñ

Cường độ dòng điện qua hai điện trở ;

A R

U I

5 40 200

  

Câu 2(2đ) : Cường độ dòng điện định mức qua dây nung là:

A U

P I

I U P

ñm ñm ñm ñm

ñm

ñm 2,3

220 500

   

Câu3(2đ) Nhiệt lượng dây dẫn toả giây :

J t

U UIt

(94)

V/ Bổ sung:

(95)

Tuần 18

Ngày soạn :

Tiết 36: ÔN TẬP

I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức:

Học sinh hệ thống lại kiến thức học Kỹ năng:

Nhớ lại cách làm TN làm

3 Thái độ : Tập trung , tư học tập

II/ Chuẩn bị:

1-Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi lí thuyết tập cho HS

2-Học sinh: Nghiên cứu kĩ học

III/ Giảng dạy:

1-Ổn định lớp

2-Kiểm tra chuẩn bị HS cho mới :

3-Tình mới :

Những kiến thức mà em học từ đầu năm đến nay, có kiến thức bị lãng quên Để giúp em nhớ lại kiến thức đó, hơm ta vào :

4-Bài mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Cường độ dòng điện qua

dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT

2.Nối tiếp:

RtñR1R2 Rn 3.Song song:

n R R R

R

1 1

2

   

4 R= 

S l

5.Nhiệt lượng toả dây dẫn có dịng điện chảy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện với điện trở dây dẫn thời gian dòng điện qua Q=I2Rt

-Cường độ dòng điện qua dây dẫn phụ thuộc vào HĐTnhư nào?

-Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn 1chiều ,bóng đèn , am pe kế Một vơn kế ? -Viết cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp song song?

-Viết cơng thức tính điện trở liên quan đến tiết diện chiều dài dây dẫn ?

-Phát biếu định luật Jun –Len-Xơ Viết công thức?

-Từ trường ?

-Làm để biến thép thành nam châm?

-Phát biểu qui tắc bàn tay trái? -Điều kiện xuất dịng điện cảm ứng dây dẫn kín ? -Phát biểu qui tắc nắm tay phải ?

-Hướng dẫn học sinh giải tập 12 trang 55SGK

- Tỉ lệ thuận

- Thực - Lên bảng viết - Lên bảng viết

- Đứng chỗ phát biểu - Cho dòng điện qua dây

dẫn quấn lỗi thép - Đứng chỗ trả lời

(96)

-Hướng dẫn học sinh làm tập18,19,20 sách tập

5-Củng cố hướng dẫn tự học

a/ Củng cố: Hệ thống lại câu hỏi lí thuyết tập giải b/ Hướng dẫn tự học:

* Bài vừa học Học tuộc phần trả lời phần câu hỏi SGK Làm BT13,14 trang 55 SGK

* Bài học: Dòng điện xoay chiều * Câu hỏi soạn bài:

+ Nêu chiều dòng điện cảm ứng? + Cách tạo dòng xoay chiều?

IV/ Bổ sung (or rút kinh nghiệm)

Ngày đăng: 29/04/2021, 06:43

w