giao an lop 3 ca nam

35 4 0
giao an lop 3 ca nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

5.Daën doø: _Baøi nhaø : Giaùo vieân nhaéc hoïc sinh veà nhaø luyeän taäp laïi caùch vieát soá coù boán chöõ soá thaønh toång caùc nghìn, traêm, chuïc, ñôn vò vaø ngöôïc laïi. _Chuaå[r]

(1)

Ngày dạy :Thứ hai ngày tháng năm 2007 MÔN: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TUẦN 19 Tiết 1+2 BAØI : HAI BÀ TRƯNG

I -MỤC ĐÍCH U CẦU : A-TẬP ĐỌC:

1.Rèn kĩ đọc thành tiếng:

_Đọc trơi chảy tồn Đọc từ ngữ để phát âm sai: ruộng nương, lên rừng, lập mưu,thuở xưa, xuống biển, ngút trời,

_Giọng đọc phù hợp với diễn biến truyện

2.Rèn kĩ đọc – hiểu:

_Đọc thầm với tốc độ nhanh học kì I

_Hiểu nghĩa từ ngữ ( giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trầy quân, giáp phục, phấn khích.)

_Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc xâm lược Hai Bà Trưng nhân dân ta

B-KỂ CHUYỆN: 1.Rèn kó nói:

_Dựa vào trí nhớ tranh minh họa HS kể lại đoạn câu chuyện

_Kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện

2.Reøn kó nghe:

_Tập trung theo dõi bạn kể chuyện

_Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn; kể tiếp lời bạn

I-CHUẨN BỊ:

1/Giáo viên : Tranh minh họa truyện SGK

Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc 2/Học sinh : SGK

III-HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:

1/Khởi động : 2’ Hát hát 2/Kiểm tra cũ :

3/Bài :

Thời gian

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HTĐB

B.DẠY BAØI MỚI: 1/Giới thiệu :

Hôm ta học lại với chiến khu

2/Hoạt động :HD HS luyện đọc tìm hiểu bài:

a/GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng đọc to, rõ, mạnh mẽ; nhấn giọng từ ngữ tả tội ác giặc; tả chí khí Hai Bà Trưng; tả khí oai hùng đoàn quân khởi nghĩa

B/HS luyện đọc Kết hợp giải nghĩa từ : +HD đọc câu luyện phát âm từ khó _ +HD đọc đoạn giải nghĩa từ khó hai chị em:

_Bấy giờ,/ huyện Mê Linh có hai người

Học sinh nhắc lại _Theo dõi GV đọc mẫu

_HS giãi nghĩa từ theo sách _HS tiếp nối đọc câu _HS luyện đọc đoạn

(2)

25’ gái tài giỏi Trưng Trắc Trưng Nhị.// Chamất sớm,/nhờ mẹ dạy dỗ,/hai chị em giỏi võ nghệ ni chí giành lại non sơng.// _Đọc nhóm

*Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu _ Nêu tội ác giặc ngoại xâm dân ta

_Cả lớp đọc thầm lại đọan hai, trả lời câu hỏi: _Hai Bà Trưng có tài có chí lớn nào?

+ Vì Hai Bà Trưng khởi nghĩa?

+1 HS đọc lại đoạn trã lời câu hỏi : + Hãy tìm chi tiết nói lên khí địan qn khởi nghĩa?

_HS đọc thầm đoạn bốn, trả lời câu hỏi: + Kết khởi nghĩa nào? +Vì bao đời nhân dân ta tơn kính Hai Bà Trưng?

3.Luyện đọc lại:

_GV chọn đọc dĩên cảm đoạn văn Một vài HS đọc lại đọan văn

_Một HS thi đọc lại văn KỂ CHUYỆN

1.GV nêu nhiệm vụ : Trong phần kể chuyện hôm nay, em quan sát tranh minh họa tập kể đoạn câu chuyện Chúng ta xem bạn nhớ câu chuỵên, kể chuyện hấp dẫn

2 Hoạt động : Hướng dẫn HS kể đoạn câu chuyện theo tranh

- GV nhắc HS ý:

+ Để kể ý đoạn, em phải quan sát tranh kết hợp với nhớ cốt truyện tranh vẽ nhiều hết

_HS luyện đọc nhóm

_Mỗi nhóm HS HS đọc đoạn nhóm

_4 nhóm thi đọc nối tiếp ,

+Chúng thẵng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương; bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống mò ngọc trai làm nhiều người thiệt mạng… Lịng dân ốn hận ngút trời

_Hai B Trưng giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông

_Vì Hai Bà u nước, thương dân, căm thù quân giặc tàn bạo giết hại ông Thi Sách gây bao tội ác với nhân dân

_Hai Bà mặc giáp phục thật đẹp, bước lên bành voi oai phong Đòan quân rùng rùng lên đường, giáo lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mộc cuộn tràn theo bóng voi ẩn Hai Bà, tiếng trống đồng dội lên…)

_Thành trì giặc sụp đổ Tơ Định trốn nước Đất nước bóng quân thù.)

_Vì Hai Bà người lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước, hai vị anh hùng chống ngoại xâm lịch sử nước nhà.)

(3)

15/

nội dung đoạn, gợi ý để kể GV treo tranh, vào tranh 1, nói nội dung tranh, giải thích u cầu tập:

_Tranh : Veõ ?

_Chỉ gợi ý để HS kể lại đoạn nói tàn bạo giặc, khơi lên lòng căm thù đánh đuổi bọn xâm lược dân ta.)

+ Không cần kể đọan văn hệt theo văn SGK (VD: Ngày xưa, nước ta bị giặc ngoại xâm đô hộ Chúng vô tàn ác Chúng thúng tay … Dân ta vơ ốn hận…) Tuy nhiên, có HS thuộc truyện, kể xác câu chữ theo văn truyện kể cách sinh động sống với câu chuyện , GV khen ngợi HS đó, khơng xem kể bắt chước, thiếu sáng tạo

_HS quan sát tranh SGK +Cả lớp GV nhận xét, bổ sung lời kể bạn (về ý, diễn đạt); bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhaất, bạn nghe kể chăm nhận xét xác lời kể

4/Củng cố : Câu chuỵên giúp em hiểu điều gì? ( Dân tộc Việt Nam ta có truyền thống chống giặc ngoại xâm bất khuất từ bao đời nay/ Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất.)

5/Dặn dò : Bài nhà : Dặn HS nhà tập kể lại câu chuyện cho bạn bè, người thân nghe

Chuẩn bị : Báo cáo kết tháng thi đuua noi gương đội

_Vẽ cảnh đồn người cởi trần, đóng khố khuân vác nặng nhọc; vài tên lính giặc giám sát vung roi quất đoàn người

e1

_Bốn HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện theo tranh

MÔN: TỐN Tiết 3 BÀI: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ

I.Mục đích yêu cầu:

1.Kiến thức:_Nhận biết số có bốn chữ số( chữ số khác không)

2.Kĩ : _Bước đầu biết đọc, viết số có bốn chữ số nhận giá trị chữ số theo vị trí hàng

_Bước đầu nhận thứ tự số nhóm số có bốn chữ số ( trường hợp đơn giản)

3.Thái độ : Thích thú học toán II.Chuẩn bị:

Giáo viên:Các bìa, bìa có 100, 10 1ô vuông Học sinh : Sách giáo khoa

III.Hoạt động lên lớp:

(4)

Thời

gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HTĐB

1.Khởi động : Hát hát

2.Kiểm tra cũ : Giáo viên giới thiệu chương trình HK II

3.Bài mới:

Hoạt động : Giới thiệu số có bốn chữ số

*Giới thiệu số 1423:

+Giaùo viên cho học sinh xem bìa hình vẽ SGK quan sát cho biết bìa có cột, cột có ô vuông, bìa có ô vuông?

+ Yêu cầu học sinh lấy xếp bìa SGK Nhóm thứ có bìa, nhóm thứ 2, 3, có bìa _Nhóm có 10 bìa có 100 vng, nhóm thứ có 1000 vng; nhóm thứ có bìa có 100 vng, nhóm thứ có 400 ô vuông; nhóm thứ có cột cột có 10 vng, nhóm thứ có 20 ô vuông; nhóm thứ có ô vuông Như hình vẽ có 1000, 400, 20 ô vuông +Giáo viên cho học sinh quan sát bảng hàng, từ hàng đơn vị đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét: coi đơn vị hàng đơn vị có đơn vị, ta viết hàng đơn vị; coi 10 chục hàng chục có chục, ta viết hàng chục; coi 100 trăm hàng trăm có trăm,ta viết hàng trăm; coi 1000 nghìn hàng nghìn có nghìn, ta viết hàng nghìn

+Giáo viên nêu: số gồm nghìn, trăm, chục, đơn vị viết là:1423, đọc là:” nghìn bốn trăm hai mươi ba”

+Giáo viên nêu: Số 1423 số có bốn chữ số, kể từ trái sang phải:chữ số nghìn, chữ số bốn trăm, chữ số hai chục, chữ số ba đơn vị

Hoạt động : Thực hành:

+Bài 1:Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu mẫu tự làm lại

-Giáo viên nhận xét đúng, sai

+Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu mẫu tự làm bài, chữa

-Học sinh quan sát bìa cho biết bìa có 10 cột, cột có 10 ô vuông, bìa có 100 ô vuông

-Học sinh xếp bìa SGK trả lời: Nhóm có 10 bìa có 100 vng; nhóm thứ có bìa có 100 vng; nhóm thứ có cột cột có 10 vng; nhóm thứ có ô vuông - Học sinh quan sát

-Học sinh nghe đọc lại

- Học sinh vào chữ số nêu tương tự

- học sinh đọc mẫu

-Học sinh làm vào vở, bạn ngồi kế đổi kiểm tra chéo

-1 học sinh đọc mẫu

-Học sinh làm vào vở, bạn ngồi kế đổi kiểm tra chéo

(5)

+Bài 3: Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu tập tự làm

+Bài 4: Yêu cầu học sinh viết tiếp số thích hợp vào vạch tia số 4.Củng cố :_ Giáo viên nhận xét tiết học Gv yêu cầu HS Viết số 4235 5231

5.Dặn dò :_Bài nhà : Tập nêu số có chử số

_Chuẩn bị bài: Các số có chữ số ( TT )

điền vào ô trống

- Học sinh làm vào kiểm tra chéo

MÔN : ĐẠO ĐỨC Tiết

BAØI : ĐOAØN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ

I.Mục đích yêu cầu :

1.Kiến thức:-Trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè, tiếp nhận thông tin phù hợp, giữ gìn sắc dân tộc đối xử bình đẳng

-Thiếu nhi giới anh em, bè bạn, cần phải đồn kết, giúp đỡ lẫn

2.Kĩ : - Học sinh tích cực tham gia vào hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đồn kết với thiếu nhi quốc tế

3.Thái độ : - Học sinh có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với bạn bè thiếu nhi nước khác

II.Chuẩn bị :

1.Giáo viên :- Tư liệu hoạt động giao lưu thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế

2.Học sinh :- Sách giáo khoa III.Hoạt động lên lớp:

Thời gian

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HTĐB

10’

1.Khởi động : Hát hát “Lớp đoàn kết “

2.Kiểm tra cũ : _Vì ta phải biết ơn gia đình thương binh liệt só

3.Bài :

Giới thiệu bài:Hôm học “Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế “ Hoạt động1:Phân tích thơng tin

*Mục tiêu : Học sinh biết biểu tình đồn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc tế.Trẻ em có quyền kết giao bạn bè *Cách tiến hành :

1 Giáo viên chia nhóm,u cầu nhóm tìm hiểu nội dung tình hữu nghị thiếu nhi Việt Nam thiếu nhi quốc tế Giáo viên cho lớp thảo luận

*Giáo viên kết luận : Các ảnh thông tin cho thấy tình đồn kết hữu nghị thiếu nhi nước

_Thảo luận lớp

(6)

10’

10’

giới ;Thiếu nhi VN có nhiều hoạt động thể tình hữu nghị với thiếu nhi nước khác Đó quyền trẻ em tự kết giao với bạn bè Hoạt động : Du lịch giới

*Mục tiêu : Học sinh biết thêm văn hoá, sống, học tập bạn thiếu nhi số nước giới *Cách tiến hành :

1.Mỗi nhóm học sinh đóng vai trẻ em nước : Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Trung Quốc nói mong ước trẻ em,về sống học tập 2.Giáo viên mời số học sinh liên hệ trước lớp

3.Thảo luận lớp: Qua phần trình bày nhóm, em thấy trẻ em nước có điểm giống ? Những giống nói lên điều ?

4 Giáo viên kết luận :Thiếu nhi nước …nhưng có nhiều điểm giống quyền sống cịn, đối xử bình đẳng, quyền giáo dục, có gia đình, nói ăn mặc theo truyền thống dân tộc

Hoạt động : Thảo luận nhóm

*Mục tiêu: Học sinh biết việc cần làm để tỏ tình đồn kết ,hữu nghị với thiếu nhi quốc tế

*Cách tiến hành :

1.Giáo viên chia nhóm yêu cầu nhóm thảo luận , liệt kê việc em làm để thể tình đồn kết , hữu nghị với thiếu nhi quốc tế

2.Các nhóm thảo luaän

3 Giáo viên kết luận: Để thể tình hữu nghị đồn kết với thiếu nhi quốc tế có nhiều cách :

_Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế _Tìm hiểu sống học tập thiếu nhi

_Tham gia giao lưu

_Viết thư gửi ảnh, lấy chữ kí, vẽ tranh làm thơ

4.Củng cố:_ Nhắc lại ý nghĩa việc bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế

5.Dặn dò :_ Về nhà : em vẽ tranh, làm thơ …về tình hữu nghị thiếu nhi VN

_Sau phần trình bày nhóm, học sinh khác lớp đặt câu hỏi giao lưu với nhóm

khác màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống

giống : Đều yêu thương người, yêu quê hương đất nước mình, u thiên nhiên, u hồ bình, ghét chiến tranh có

_Học sinh phát biểu nói lên điểm giống em thiếu nhi nước

(7)

thiếu nhi quốc tế

_Chuẩn bị bài:

Ngày dạy :Thứ hai ngày tháng năm 2007

MOÂN : CHÍNH TẢ Tiết 1 BÀI : HAI BÀ TRƯNG

I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Rèn kó viết tả:

1/Nghe – viết xác, trình bày đúng, đẹp đoạn truyện truyện Hai Bà Trưng 2/Điền vào chổ trống tìm tiếng bắt đầu l/n hay iêt/iêc

II-CHUẨN BỊ :

1/Giáo viên : Bảng phụ viết nội dung BT 2b 2/Hoïc sinh : VBT

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1/Khởi động : 2’ Hát hát

2/Kiểm tra cũ Đồ dùng HS Gv nhận xét chung

3/Bài :

Thời gian

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HTĐB

10’

15’

1/Giới thiệu

GV nêu mục đich yêu cầu tiết học

_ 2/Hoạt động : Hướng dẫn HS nghe – viết a)Hướng dẫn HS chuẩn bị

_GV đọc diễn cảm đoạn tả

_GV hỏi: Các chữ cần viết hoa? _Giúp HS nhận xét cách trình bày:

_Tìm tên riêng có bài? +Hướng dẫn viết từ khó :

_HS tự viết vào nháp tiếng em dễ viết sai

B/Hoạt động : GV đọc cho HS viết _GV đọc câu cho HS nghe ,

_GV đọc cụm CV cho HS viết _GV đọc lại câu cho HS dò c/Chấm, chữa

_GV nêu từ khó lên bảng _GV chấm

_GV nhận xét viết em 3/Hoạt động :Hướng dẫn HS làm BT _HS làm BT2 giơ bảng

_GV lấy số bảng kết số bảng sai, cho lớp xem để em nhận xét _GV chốt lại lời giải

_HS nghe giới thiệu _2 HS đọc lại

Hai,Bà Trưng chữ đầu câu _Tô Định ,Bà Trưng

-lần lược, sụp đỗ, khỡi nghĩa _HS nghe GV đọc

_HS viết vào _HS dò lại _HS sửa

_HS laøm BT

(8)

15’  baùi

 Cho Hs thi tiếp sức ,

4/CỦNG CỐ :

Yêu cầu hs làm lại tập GV nhận xét ,

5/DẶN DỊ : nhà : nhắc HS viết tả cịn mắc lỗi, nhà viết lại dòng từ ngữ viết sai để ghi nhớ

Chuẩn bị : đường mịn Hồ Chí Minh

HS đọc u cầu thảo luận nhóm _Mời HS lên bảng thi điền vần đúng, nhanh – viết từ ngữ có tiếng cần điền vần

-LG: miết ,thiết tha , da diết,diệt ruồi,tiết kiệm

Iêc: xanh biêc ,công việc,mỏ thiếc ,liếc mắt

HS :

HS lắng nghe

Thể dục tiết 2

TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY”

I.MỤC TIÊU

-Học trị chơi “thỏ nhảy “,u cầu biết cách chơi tham gia chơi mức ban đầu

-Oân tập RLTTCB ,yêu cầu thực tương đối chinh xác

II.ĐỊA ĐIỄM –PHƯƠNG TIỆN

- Trên sân trường ,dọn vệ sinh nơi tập - Chuẫn bị còi ,dụng cụ kẽ vạch

III NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG P2 TỔ CHỨC 1.Phần mỡ đầu :

-Gv nhận lớp ,phổ biến nội dung ,yêu cầu học ; -Đứng vỗ tay hát :

-Troø chơi ‘’bịt mắt bắt dê ‘’

-Giậm chân chổ ,đếm to theo nhịp 2.Phần bãn

-n tập RLTTCB :

-Đi theo vạch kẻ thẳng ,hai tay chống hông ,đi kiểng gót ,đi vựơt chướng ngại vật chuyễn hướng phãi ,trái.

Mỗi động tác thực (2-3lần )x 10 -15m.tập theo đội hình 2-3 hàng dọc tập ỡ khu vực đả quy định

-trò chơi “Thỏ Nhãy” Gv nêu tên trò chơi ,Gv nêu câu hỏivề thỏ& cách nhãy

Gv giãi thích hướng dẫn cách chơi Gv làm mẫu

(9)

cho embật nhãy thử.

Cho hàng chơi thữ 1-2 lần sau gv nhận xét .cuối gv cho thi đua theo đơn vị tỗ

3 phần kết thúc : -đứng vỗ tay hát : -đi xumh quanh sân tập

-Gv học sinh hệ thống nhận xét học , Giao tập nhà

Keát thúc

MƠN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết BÀI : VỆ SINH MƠI TRƯỜNG (TT)

I.Mục đích yêu cầu :

Sau học học sinh bieát

_Nêu tác hại việc người gia súc phóng uế bừa bãi môi trường sức khoẻ người

_Những hành vi để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh

II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên:_Các hình trang 70,71 SGK 2.Học sinh :_Saùch giaùo khoa

III.Hoạt động lên lớp:

Thời gian

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh H T Đ B

20’Hoạt động : Quan sát tranh

*Mục tiêu : Nêu tác hại củaviệc người gia súc phóng uế bừa bãi mơi trường sức khoẻ người

*Caùch tiến hành

+Bước : Quan sát cá nhân

_ Học sinh quan sát hình trang 70,71 SGK

+Bước : Giáo viên yêu cầu số em nói nhận xét quan sát thấy hình

+Bước : Thảo luận nhóm

_ Nêu tác hại việc người gia súc phóng uế bừa bãi Hãy cho số dẫn chứng cụ thể em quan sát thấy địa phương ( đường làng , ngõ xóm , bến xe ,

_ Học sinh quan sát nêu nhận xét

_Các nhóm trình bày

(10)

20’

bến tàu ,…)

_Cần phải làm để tránh tượng trên?

_ Giáo viên nhận xét kết luận:Phân nước tiểu chất cặn bã trình tiêu hố tiết Chúng có mùi thối chứa nhiều mầm bệnh Vì vậy, phải đại tiện, tiểu tiện nơi quy định; khơng để vật ni (chó, mèo, lợn, gà, trâu, bị ,….) phóng uế bừa bãi

Hoạt động : Thảo luận nhóm

*Mục tiêu : Biết loại nhà tiêu cách sữ dụng vệ sinh

*Cách tiến hành:

+Bước 1:_Giáo viên chia nhóm học sinh và yêu cầu em quan sát hình 3,4 / 71 SGK trả lời theo gợi ý :

_Chỉ nói tên loại nhà tiêu có trong hình

+Bước : Thảo luận

_Các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau _Ở địa phương bạn thường sử dụng loại nhà tiêu ?

_Bạn người gia đình cần làm để giữ cho nhà tiêu _Đối với vật ni cần làm để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường +Lưu ý : Giáo viên hướng dẫn học sinh các vùng miền khác loại nhà tiêu khác nhau, cách sửa dụng khác +Ví dụ:

_ Ở thành phố, thường dùng nhà tiêu tự hoại phải có đủ nước dội thường xun để khơng có mùi phải sử dụng giấy vệ sinh dùng cho nhà tiêu tự hoại

_ Ở nông thôn thường dùng nhà tiêu ngăn vàphải có tro bếp mùn cưa đổ lên sau đại tiện, giấy vệ sinh phải cho vào sọt rác

+Kết luận Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh Xử lí phân người động vật hợp lí góp phần phịng chống nhiễm mơi trường khơng khí, đất nước

4.Củng cố :_ Học sinh nhắc lại ghi nhớ bài 5.Dặn dò: _Bài nhà: Xem lại học / 71 _Chuẩn bị bài: Vệ sinh môi trường (TT)

_Các nhóm quan sát hình nêu tên loại nhà tiêu.

_Các nhóm thảo luận

_Các nhóm trình bày nhận xét mình

(11)

MƠN : TỐN Tiết 4

BÀI : LUYỆN TẬP

I.Mục đích yêu cầu:

1.Kĩ năng:_Củng cố cách đọc, viết số có bốn chữ số( chữ số khác 0) _Tiếp tục nhận biết thứ tự số có bốn chữ số dãy số _Làm quen bước đầu với số trịn nghìn( từ 1000 đến 9000)

2.Thái độ :Thích thú học tốn II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên : SGK 2.Học sinh : VBT III.Hoạt động lên lớp:

Thời

gian Hoạt động học sinh Hoạt động học sinh HTĐB

40’

1.Khởi động : Hát hát

2.Kieåm tra cũ : Giáo viên kiểm tra tập nhà

3.Bài mới:

Giới thiệu bài:Hơm luyện tập để củng cố cách đọc, viết số có bốn chữ số

Hoạt động : Luyện tập:

+Bài 1:Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu tự làm vào

_ Giáo viên nhận xét , sai

+Bài 2:Yêu cầu học sinh nêu cách làm

- Giáo viên nhận xét

+Bài 3:Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu tự làm vào

_ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu

- Học sinh đọc yêu cầu bài: Viết số

-1 học sinh đọc mẫu, học sinh khác nghe làm tiếp lại vào

a)5743, 1951, 8217, 1984, 9435 b)sáu nghìn bảy trăm hai mươi bảy; năm nghìn năm trăm năm mươi lăm; chín nghìn sáu trăm chín mươi mốt; nghìn chín trăm mười một; tám nghìn hai trăm sáu mươi bốn

_Hai học sinh ngồi cạnh đổi kiểm tra chéo

_ Học sinh nêu cách làm làm vào

a)4557; 4557; 4559; 4560; 4561; 4562 b) 6130; 6131; 6132; 6133; 6134; 6135

c) 9748; 9749; 9750; 9751; 9752; 9753

(12)

_ Giáo viên nhận xét

4.Củng cố:

GV yêu cầu HS ghi 5412,5689,4521,7854 GV nhận xét tuên dương

5.Dặn dò: _Bài nhà : Yêu cầu học sinh nhà ôn luyện thêm cách đọc, viết số có bốn chữ số, số trịn nghìn

_Chuẩn bị Các số có chữ số

a)Số lớn có ba chữ số: 999 b) Số bé có bốn chữ số: 1000 c) Các số trịn nghìn từ 4000 đến 9000 là: 4000; 5000; 6000; 7000; 8000; 9000

-2 học sinh ngồi cạnh đổi kiểm tra chéo

HS ghi

Ngày dạy :Thứ hai ngàytháng năm 2007

MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 1

BAØI: BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA “NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI”

I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Rèn kĩ đọc thành tiếng:

_Đọc từ ngữ học sinh địa phương dễ viết sai phát âm sai: noi gương, liên hoan,đoạt giải, khen thưởng

_Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch nội dung, giọng báo cáo, 2.Rèn kĩ đọc – hiểu:

_Hỉêu nội dung báo cáo hoạt động tổ, lớp Rèn cho HS thói quen mạnh dạn, tự tin điều khiển họp tổ, họp lớp

II-CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : _Bảng phụ ghi sẵn đoạn viết cần hướng dẫn học sinh luyện đọc

_4 băng giấy chi tiết nội dung mục (Học tập – Lao động _ Các công tác khác – Đề nghị khen thưởng) báo cáo

2.Hoïc sinh : SGK

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Khởi động : 2’ Hát hát

2.Kiểm tra cũ : Giáo viên kiểm tra ba, bốn học sinh đọc thuộc lòng thơ Bộ Đội làng trả lời câu hỏi nội dung thơ

3.Bài :

Thời

gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HTĐB

Giới thiệu :

_ Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh họa nội dung đọc Và hỏi : Bức tranh vẽ ?

_GV: Bạn trai đọc gì?

_Các em nghe xem cách đọc

_Tranh vẽ lớp học Một bạn trai chững chạc cầm tờ giấy đứng đọc trước lớp

(13)

20’

15’

10’

làm báo cáo khác với văn, thơ nào?

*Hoạt động : Luyện đọc

_a)GV đọc toàn bài: giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát

_b)GV hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

-Đọc câu

+Đọc đoạn báo cáo

_Cóthểchiabản báo cáo thành đọan sau:

+Đoạn 1:(3 dòng đầu) +Đoạn 2: Nhận xét mặt +Đoạn 3: Đề nghị khen thưởng

_GV theo dõi học sinh đọc, kết hợp hướng dẫn em cách ngắt nghỉ rõ ràng, rành mạch sau dấu câu, đọc giọng báo cáo

_Giúp học sinh hiểu số từ ngữ em chưa hỉêu VD: Ngày thành lập Quân Đội Nhân dân Việt Nam ngày 22 – 12 +Đọc đọan nhóm

+Hai HS thi đọc

*Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu

_Cả lớp đọc thầm, đọc lướt báo cáo trả lời câu hỏi:

_Theo em, báo cáo ai? _Bạn báo cáo với ?

_Một học sinh đọc lại (từ mục A đến hết), lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi:

+Bản báo cáo gồm nội dung nào?

_Báo cáo kết thi đua tháng để làm gì?

*Hoạt động : Luyện đọc lại

_Gọi học sinh đọc đọc lại toàn

_Theo dõi giáo viên đọc mẫu

HS đọc câu

_ Học sinh đọc đoạn

_ Học sinh đọc đoạn nhóm

_Hai nhóm thi đua đọc

_BaÏn lớp trưởng

_Với tất bạn lớp kết thi đua lớp tháng thi đua “Noi gương đội”.)

_1 học sinh đọc lại, lớp đọc thầm _Nêu nhận xét mặt hoạt động lớp: học tập, lao động, công tác khác Cuối đề nghị khen thưởng tập thể cá nhân tốt

_ Học sinh thảo luận nêu : _Để thấy lớp thực đợt thi đua

_Tổng kết thành tích lớp, tổ, cá nhân Nêu khuyết điểm mắc để sửa chữa.Để người tự hào lớp, tổ, thân.)

(14)

_Yêu cầu học sinh tự luyện đọc cá nhân _Gọi học sinh lên thi đọc, học sinh đọc đoạn

_Tuyên dương học sinh đọc tốt 4.Củng cố :

Nội dung nói lên điều gì? 5.Dặn dị : Bài nhà : Nhắc học sinh nhà chủân bị lại bài, nhớ lại tổ, lớp làm tháng vừa qua để chuẩn bị học tiết TLV cuối tuần 20

Chuẩn bị : Trần Bình Trọng

dõi

_Tự luyện đọc

_ Học sinh lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay

HS nêu nội dung HS lắng nghe

m nhạc Tiết 2

EM U TRƯỜNG EM (lời 1) I/.MỤC TIÊU

HS hát giai điệu thuộc lời ca biết nhạc sỉ Hoàng Vân sáng tác thuộc nhạc sĩ nỗi tiếng nước ta.

HS thễ tuyến có luyến âm âm -Giáo dục Hs yêu trường lớp ,thầy cô bạn bè

II GV CHUẪN BỊ

-hát chuẫn hát này, nhạc cụ thường dùng, chép lời ca vào bãng phụ. -GV cần biết ( SGV )

III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC. Nội

Dung

Hoạt Động Gv Hoạt động HS

.

1.Ỗn định lớp 2.KTBC

GV cho lớp hát hát ngắn N.xét

GV yêu cầu 2,3Hs TB những bài học Nxét,đánh giá xét Hs

3 Bài mới

- Gthiệu Hôm ta học bàiEm yêu trường em3 Bài mới

- Gthieäu baøi

*Hd1:dạy hát Em yêu trường

Hs thực hiện

Vài Hs Th theo lời dặn Gv

(15)

em

Gv Hd Hsđi vào mới. - Hát cã

Gv hát mẩu lần.Gv chia câu hát hd Hs tập đọc lời caGv Hd Hs tập hát câu hát ngắn, cho đến hết bài.

Gv Hd Hs hát cã vài lượt cho quen dần với giai điệu.

Các nhóm tập luyện hát

*Hd2Hát kết hợp vận động hội họa Gv Hd Hs hát kết hợp gõ đệm phách, tiết tấu.

Em Yêu Trường Em p/: x x x x

T2:xx xx xxxxxx

Cuối cùngGv cho lớp đồng bài kết hợp gỏ phách N.xét

4 cố ,dặn dò

Gv kt lại nd học.Giáo dục Hs yêu trường lớp,bạn bè,thầy cô dặn Hs học bài

xem trước N.xét tiết học

HS tập đọc lời ca tập hát theo Hd Gv Hs thực hiện

Hs ý lắng nghe T,hiện c

ho toát

Hs thực theo Ldặn Gv

Hs ý

Hs lắng nghe

MÔN : TẬP VIẾT Tiết 3

BÀI : ƠN CHỮ HOA N

I-Mục tiêu:

_Củng cố cách viết chữ viết hoa N (Nh) thông qua tập ứng dụng:

_Viết tên riêng Nhà Rồng chữ cỡ nhỏ

_Viết câu ứng dụng chữ cỡ nhỏ chữ cỡ nhỏ Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng

Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà

IIChuẩn bị :

1.Giáo viên : Mẫu chữ viết hoa N (Nh)

_Tên riêng Nhà Rồng câu thơ Tố Hữu dòng kẻ ô li 2.Học sinh : Vở tập viết, bảng con, phấn

(16)

Thời

gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HTĐB

15’

20’

1.Khởi động : 2’Hát hát

2.Kiểm tra cũ : Kiểm tra tập viết GVGọi HS nhắc lại từ câu ứng dụng 3.Bài

Giới thiệu :

_Hôm tập viết chữ N hoa

*Hoạt động : Hướng dẫn học sinh viết bảng

a)Luyện viết chữ viết hoa

_Trong tên riêng câu ứng dụng có chữ viết hoa ?

_ Giáo viên viết mẫu,kết hợp nhắc lại cách viết Nh ,R

_Luyện viết bảng :

b)Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng ) _Gọi học sinh đọc từ ứng dụng: Nhà Rồng _GV giới thiệu: Nhà Rồng bến cảng TP.Hồ Chí Minh Năm 1911, từ bến cảng này, Bác Hồ tìm đường cứu nước

+Quan sát nhận xét

_Từ ứng dụng gồm có chữ ? chữ ?

_Trong từ ứng dụng chữ có chiều cao ?

_Khoảng cách chữ _Viết bảng

_ Giáo viên theo dõi chỉnh sửa cho em c)Luyện viết câu ứng dụng:

_Gọi học sinh đọc câu ứng dụng

_GV giúp học sinh hiểu sông Lô (sông chảy qua tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc), phố Ràng (thuộc tỉnh Yên BaÙi), Cao Lạng)(tên gọi tắt tỉnh Cao Bằng Lạng Sơn), Nhị Hà (tên gọi khác sơng Hồng) Đó địa danh lịch sử gắn liền với chiến công quân dân ta thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Từ đó, hiểu nội dung câu thơ: ca ngợi địa danh lịch sử, chiến công qn dân ta

+Quan sát nhận xeùt :

_Trong câu ứng dụng chữ có chiều cao ?

+Viết baûng

_Yêu cầu học sinh viết từ Lơ, Ràng, Cao Lạng, Nhị Hà

vào bảng

HS để lên bàn

_Có chữ hoa N (Nh ),R, L, C, H

_ Học sinh tập viết chữ Nh chữ

R bảng

_1 học sinh đọc : Nhà Rồng

_Gồm có chữ Nhà Rồng

_Chữ N ,h ,R ,g có chiều cao li rưỡi., chữ cịn lại cao li

_Bằng chữ

_ Học sinh tập viết bảng con:

Nhà Rồng

Học sinh đọc câu ứng dụng:

Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng

Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà

_Các chữ N, h , L, p , R , g cao li rưỡi chữ t cao li rưỡi , chữ lại cao li

(17)

* Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh viết vào Tập viết

_ Giáo viên nêu yêu cầu: + Viết chữ Nh , R , L : dịng

+Viết tên riêng Nhà Rồng dòng +Viết câu thơ: lần

_GV ý hướng dẫn em viết nét, độ cao khoảng cách chữ _ Giáo viên chấm nhanh khoảng 5-7 _Nêu nhận xét để lớp rút kinh nghiệoc„ 4.Củng cố : Giáo viên nhận xét tiết học HS viết lại chữ hoa

Gv nhận xét sữa chữa

5.Dặn dò :Bài nhà :Nhắc học sinh chưa viết xong lớp nhà viết tiếp Luyện viết thêm tập viết để rèn viết chữ đẹp

GV nhận xét tiết học

_ Học sinh viết

HS viết lại Hs lắng nghe

MƠN : TỐN Tiết 4

BAØI : CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ ( TT )

I.Mục đích yêu cầu:

1.Kiến thức :Nhận biết số có bốn chữ số(trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm 0)

2.Kĩ : _Đọc, viết số có bốn chữ số dạng nêu nhận chữ số cịn dùng để khơng có đơn vị hàng số có bốn chữ số

_Tiếp tục nhận thứ tự số nhóm số có bốn chữ số 3.Thái độ :Thích thú học mơn tốn

II.Chuẩn bị :

1,Giáo viên :Bảng phụ 2.Học sinh : VBT III.Hoạt động lên lớp:

Thời

gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HTĐB

10’

1.n định: Hát hát 2.Kiểm tra cũ:

GV gọi HS viết số có bốn chữ số Đã học 4125,6872 ,1000

3.Bài :

Hoạt động : Giới thiệu số có bốn chữ số, trường hợp có chữ số

_ Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét bảng học tự viết số,

HS hát HS viết

(18)

30’

đọc số

_ Giáo viên lưu ý học sinh viết số, đọc số viết, đọc số từ trái sang phải( từ hàng cao đến hàng thấp)

Hoạt động : Thực hành: +Bài 1:

_Cho học sinh tự làm phần học _ Giáo viên nhận xét đúng, sai

+Baøi 2:

_Cho học sinh nêu cách làm làm chữa

+Baøi 3:

_Cho học sinh nêu cách làm làm sửa

_ Giáo viên nhận xét +Bài 4:

_Cho học sinh nêu đặc điểm dãy số làm chữa

4.Củng cố:_ Giáo viên nhận xét tiết học 5.Dặn dò: _Bài nhà : Yêu cầu học sinh nhà ôn luyện thêm cách đọc, viết số tròn trăm , tròn chục, số liền sau

_Chuẩn bị : Các số có bốn chữ

đơn vị, viết 2000 viết cột đọc số: hai nghìn Học sinh tự làm cột lại như: 2700 : Hai nghìn bảy trăm; 2750: Hai nghìn bảy trăm năm mươi; 2020: Hai nghìn khơng trăm hai mươi; 2402: Hai nghìn bốn trăm linh hai; 2005: Hai nghìn khơng trăm linh năm - Học sinh đọc mẫu làm phần học, đổi kiểm tra chéo 8700: Tám nghìn bảy trăm; 2010: Hai nghìn khơng trăm mười; 2509: Hai nghìn năm trăm linh chín; 2005: Hai nghìn khơng trăm linh năm

_Học sinh nêu: Viết tiếp vào chỗ chấm:

Viết số 5400; đọc số: năm nghìn bốn trăm

-1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm vào

a)Chín nghìn trăm b)3210

c)Sáu nghìn không trăm ba mươi bốn d)2004

e)Một nghìn khơng trăm linh g)Hai nghìn khơng trăm ba mươi _ Học sinh nêu: viết số liền sau vào ô trống tiếp liền số biết

Cả lớp làm vào vở, học sinh ngồi cạnh đổi kiểm tra chéo a)6972;6973;6974;6975;6976;6977 b)4008; 4009;4010; 4011;4012; 4013 c)9000; 9001;9002; 9003; 9004; 9005

Câu a)Viết số liên tiếp tròn nghìn: 5000;6000;7000;8000;9000

Câu b)Viết số liên tiếp tròn trăm: 4100; 4200; 4300;4400;4500

Câu c)Viết số liên tiếp tròn chục: 7010; 7020; 7030; 7040;7050

(19)

soá TT

_

MÔN: THỦ CÔNG Tiết

BÀI : Cắt dán chữ đơn giản

I.Mục đích yêu cầu :

_ Đánh giá kiến thức, kĩ cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành học sinh

II.Chuaån bò:

1.Giáo viên:Mẫu chữ học chương II để giúp học sinh nhớ lại cách thực

2.Học sinh :Giấy thủ cơng, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công,hồ dán III.Hoạt động lên lớp :

Thời gian

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

h t

40’ Hoạt động : Nội dung kiểm tra : _Đề kiểm tra:Em cắt, dán chữ chữ học chương II _ Giáo viên yêu cầu em cắt, dán cho kích thước dán cho thẳng hàng _ Học sinh làm kiểm tra, giáo viên quan sát học sinh làm Có thể gợi ý cho học sinh cịn lúng túng để em hồn thành kiểm tra *Đánh giá:

_Đánh giá sản phẩm thực hành học sinh theo hai mức độ

_Hoàn thành (A)

+ Thực quy trình kĩ thuật, chữ cắt thẳng, cân đối, kích thước + Dán chữ phẵng, đẹp

_Những em hồn thành có sản phẩm đẹp, trình bày, trang trí sản phẩm sáng tạo đánh giá hồn thành tốt ( A+)

_ Chưa hoàn thành ( B) : Không kẻ, cắt, dán chữ học

4.Củng cố : _ Giáo viên nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kĩ kẻ, cắt, dán chữ học sinh

5.Dặn dò: _Bài nhà: Bạn cắt dán chưa đẹp nhà tập làm lại

_Chuẩn bị bài: Giờ học sau mang giấy thủ công bìa màu, thước

(20)

kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán để học bài: Đan nong mốt

Ngày dạy :Thứ hai ngàytháng năm 2007

MÔN: LUYỆN TỪ VAØ CÂU BAØI : NHÂN HỐ

ƠN TẬP CÁCH ĐẶT VAØ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NAØO

I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.Nhận biết tượng nhân hóa, cách nhân hóa đoạn thơ cho trước 2.Oân tập cách đặt trả lời câu hỏi Khi nào? Tìm phận trả lời cho câu hỏi “ Khi

II-CHUẨN BỊ :

1/Giáo viên : Viết sẵn đoạn thơ , câu văn tập 1, 2, 3.lên bảng phụ 2/Học sinh : VBT

I- III- HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP :

1/Khởi động: 2’ hát hát

2/ Kiểm tra cũ : Nêu yêu cầu học 3/Bài

Thời gian

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh H T Đ B

10’

1.Giới thiệu bài:Các học nhân hóa ở học kì II giúp em biết nhân hóa; vật, vật nhân hóa bằng cách nào; tác dụng biện pháp nhân hóa.

2/Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập: _a)Bài tập 1.

_Một HS đọc yêu cầu tập

_GV phaùt riêng phiếu cho HS làm trên phiếu.

_GV kết luận: Con đom đóm thơ được gọi “anh” từ dùng để gọi người; tính nết hoạt động đom đóm được tả từ ngữ tính nết và hoạt động người Như con đom đóm nhân hóa.

_Cả lớp làm vào theo lời giải đúng: Gọi con

ñom

Tính nết của

Hoạt động của đom đóm

_HS nghe giới thiệu

_Cả lớp theo dõi SGK _HS làm việc độc lập trao đổi theo cặp Các em viết câu trả lời ra nháp

_Mời HS làm quen phiếu dán lên bảng lớp, trình bày kết quả.

_Trong thơ Anh Đom Đóm, cịn vật gọi tả người (nhân hóa)?

_Một HS đọc thành tiếng Anh Đom Đóm

(21)

10’

10’

10’

Đóm bằng anh

đom đóm Chuyên cần

Lênđèn, gác Đi êm, Đi suốt đêm, Lo cho người ngủ

_b)Bài tập 2

_Một HS đọc u cầu tập: Lời giải:

Tên con vaät

Các vật được gọi bằng

Các vật được tả tả người

Cò Bợ Chị Ru con: Ru hỡi!

Ru hời! Hỡibétôi ơi! Ngủcho ngon giấc.

Vạc Thím Lặng lẽ mò tôm

_c)Bài tập 3

_HS đọc yêu cầu bài.

_GV nhắc em đọc kĩ câu văn, xác định phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?

_GV mời HS lên bảng gạch gạch bộ phận câu trả lời Khi nào? (cho câu văn đã viết bảng lớp), chốt lại lời giải đúng.

_Cả lớp làm vào theo lời giải đúng: Câu a: Anh Đom Đóm lên đèn gác trời đã tối.

Câu b:Tối mai, anh Đom Đóm lại gác. Câu c: Chúng em học thơ Anh Đom Đóm trong học kì I.

d)BaØi taäp 4

_GV nhắc HS: Đây BT ôn cách đặt trả lời câu hỏi Khi nào? Các em cần trả lời đúng vào điều hỏi Nếu không nhớ hoặc không biết xác thời gian bắt đầu HKII, kết thúc HKII, tháng nghỉ hè chỉ cần nói khoảng diễn vật cũng được.

_Cả lớp GV nhận xét; chốt lại lời giải đúng.

Câu a: Lớp em bắt đầu vào học kì II từ ngày 19 tháng 1/từ tháng 1./ từ đầu tuần trước…

Câu b: Ngày 31 tháng 5, học kì II kết thúc./ khoảng cuối tháng 5, HKII kết thúc…

Củng cố :Một, HS nhắc lại điều mới học nhân hóa: Gọi tả vật, đồ đạc, cối… từ ngữ vốn để gọi tả người nhân hóa.

_GV nhận xét tiết học, bieåu

_Cả lớp làm vào

_HS làm việc độc lập, viết nhanh ra nháp phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? Trong câu a, b, c

_HS phát biểu ý kiến _HS đọc yêu cầu bài.

HS nhẩm câu trả lời, phát biểu ý kiến.

(22)

dương HS học tốt

Dăn dò:+ Bài nhà: Xem lại học

+ Chuẩn bị: Tập đọc “Báo cáo kết quả”

MÔN : MỸ THUẬT MÔN : MỸ THUẬT Tiết 2

BÀI : VẼ TRANG TRÍ HÌNH VUÔNGBÀI : VẼ TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG

I.Mục đích yêu caàu:

_Học sinh hiểu cách xếp họa tiết sử dụng màu sắc khác hình vng

_ Học sinh biết cách trang trí hình vuông

_Trang trí hình vng vẽ màu theo ý thích II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Một số đồ vật dạng hình vng có trang trí:khăn vng, khăn trãi bàn, hình gợi ý cách trang trí hình vng,

2.Học sinh : Vở vẽ, bút màu III.Hoạt động lên lớp:

Thời gian

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

H T Ñ B

5’

5’

5’

1.Khởi động : Hát hát

2.Kiểm tra cũ : Kiểm tra dụng cụ vẽ 3.Bài mới:

Giới thiệu:Hơm vẽ trang

trí bài:Trang trí hình vng.

Hoạt động : Quan sát nhận xét

_ Giáo viên cho học sinh xem vài trang trí hình vng để học sinh thấy có nhiều cách trang trí qua cách xếp họa tiết

_Họa tiết lớn thường (họa tiết chính)

_Họa tiết nhỏ góc xung quanh (họa tiết phụ )

_Họa tiết giống vẽ vẻ cùng màu , độ đậm nhạt

+Cách vẽ màu:

_Vẽ cần làm bật họa tiết chính _Màu cần hài hịa có đậm, nhạt

Hoạt động : Cách trang trí hình vng

:

_ Giáo viên vẽ lên bảng lớp để hướng dẫn học sinh cách trang trí hình vng

_Vẽ khung hình vng _Vẽ đường trục

_Vẽ hình mảng theo ý thích

_Vẽ họa tiết cho phù hợp với mảng

_ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.

_ Học sinh quan sát tranh vẽ trang trí hình vuông

_ Học sinh quan sát cách trang trí hình vuông

(23)

20’

(tròn, vuông, tam giác, hoa, lá)

_Vẽ họa tiết trước, họa tiết phụ sau _Vẽ màu hài hịa, khơng vẽ q nhiều màu

Hoạt động : Thực hành

_ Giáo viên quan sát học sinh vẽ và hướng dẫn thêm để các em vẽ cho đúng và tơ màu cho đẹp

_ Giáo viên chấm

4.Củng cố:_ Giáo viên nhận xét vẽ của học sinh

5.Dặn dò :_Bài nhà : Bạn vẽ chưa đẹp nhà vẽ lại cho đẹp

_Chuẩn bị bài: Sưu tầm tranh về đề tài ngày Tết lễ hội

_ Học sinh vẽ vào vẽ _ Giáo viên nhận xét bạn

*

MÔN: CHÍNH TẢ Tiết 3

BÀI : TRẦN BÌNH TRỌNG

I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Rèn kó viết tả:

1/Nghe – viết tả Trần Bình Trọng Biết viết hoa tên riêng, chữ viết đầu câu Viết dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép Trình bày rõ ràng,

2/Làm tập đìên váo chỗ trống (phân biệt l/n; iêt/iêc) II-CHUẨN BỊ :

1/Giáo viên : Bảng lớp viết sẵn từ ngữ cần điền nội dung BT 2a ,2b 2/Học sinh : VBT

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Thời gian

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HTĐB

25’

1/n định: 2’ hát hát

/Kiểm tra cũ : Gv Gọi HS viết bảng lớp : liên hoan, nên người, lên lớp,náo nức thời tiết,

3/Bài : 1.Giới thiệu bài:

_Giờ tả em nghe viết lại văn kể vềTrần Bình Trọng ,một tướng quân ta thời kì kháng chiến chống qn Ngun làm

2’ hát haùt

(cả lớp viết vào nháp bảng

(24)

15’

bài tập tả phân biệt l/n , iêc/iêt 2/Hoạt động : Hướng dẫn HS nghe – viết

a)Hướng dẫn viết tả

_GV đọc lần tả Trần Bình Trọng

_Giúp HS hiểu nội dung tả GV hỏi:

+ Trần Bình Trọng bị bắt hồn cảnh ?

+ Giặc dụ dỗ ông ? + Khi giặc dụ dỗ hứa phong cho tước vương, Trần Bình Trọng khảng khái trả lời sao?

+ Em hiểu câu nói Trần Bình Trọng nào?

b)Hướng dẫn cách trình bày _ Đoạn văn có câu ?

+ Những chữ tả viết hoa?

+ Câu đặt ngoặc kép, sau dấu hai chấm?

+ HS tự viết vào giấy nháp tên c)Hướng dẫn viết từ khó

+Những tiếng dễ mắc lỗi viết

+ Yêu cầu HS đọc viềt từ vừa tìm

d)Viết tả

_GV đọc thong thả câu cụm từ (hai, ba lần)

e)Soạn lỗi

c)Chấm, chữa _ Thu chấm 10

_ Nhận xétbài viết củaHS

3/Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập(2) – lựa chọn

- GV chọn cho HS lớp làm BT 2b

GV mời HS lên bảng thi điền đúng,

nhanh âm đầu l/n iêt/ iêc vào chỗ trống Sau em đọc kết

_Cả lớp GV nhận xét tả, phát âm, chốt lại lời giải

_ Theo dõi GV đọc , HS đọc lại _ HS đọc trước lớp , lớp đọc thầm theo

_Một HS đọc giải từ ngữ sau đoạn văn(Trần Bình Trọng, tước vương , khảng khái)

_ Khi ông huy cách quân chốnglại quân Nguyên

_ Chúng dụ ông đầu hàng hứa phong tước vương cho ông

_ (“Ta làm ma nước Nam không thèm làm vương đất Bắc.”) _ (Trần Bình Trọng yêu nước, chết nước mình, khơng thèm sống làm tay sai giặc, phản bội Tổ quốc.) _ Đoạn văn có câu

(Chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng.)

(Câu nói Trần Bình Trọng trả lời qn giặc.)

Trần Bình Trọng, Nguyên, Nam, Bắc),

_VD: sa vào, dụ dỗ, tước vương, khảng khái,…)

_ HS lên bảng viết , lớp viết vào nháp

_ viết vào

_ HS nghe GV đọc lại , dùng bút chì sốt lỗi , sửa lỗi sai viết tổng số lỗi lề

_HS đọc thầm đoạn văn lựa chọn; đọc giải cuối đoạn văn anh hùng Võ Thị SaÙu (hoặc Phạm Hồng Thái)

(25)

- Bốn, năm HS đọc lại kết

- Một, hai HS đọc lại toàn đoạn văn

(Người gái anh hùng Tiếng bom Phạm Hồng Thái) sau đìên âm; vần vào chỗ trống

4.Củng cố :

GV gọi HS nêu từ dễ viết sai rút kinh nghiệm

5/Dặn dò: Bài nhà :Nhắc HS nhà đọc lại BT , ghi nhớ tả để không viết sai

Chuẩn bị : lại với chiến khu Gv nhận xét tiết học

việc – xách cặp – phòng tiệc-diệt

HS đọc lại HS lăng` nghe

MÔN : TỐN Tiết 4

BÀI: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ

I.Mục đích yêu cầu:

1.Kiến thức : Nhận biết cấu tạo thập phân số có bốn chữ số

2.Kĩ : Biết viết số có bốn chữ số thành tổng nghìn, trăm, chục, đơn vị ngược lại

3.Thái độ : Ham thích học tốn II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên : SGK , 2.Học sinh : VBT III.Hoạt động lên lớp:

Thời

gian

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HTĐB

10’

30’

1.Khởi động : Hát hát 2.Kiểm tra cũ :

3.Bài :

Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn học sinh viết số có bốn chữ số thành tổng nghìn, trăm, chục, đơn vị

- Giáo viên viết lên bảng số: 5247, gọi học sinh đọc hỏi:

+ Số 5247 có nghìn, trăm, chục, đơn vị?

+Giáo viên hướng dẫn học sinh viết 5247 thành tổng nghìn, trăm,4 chục, đơn vị:

5247 = 5000 + 200 +40 +

+ Làm tương tự với số tiếp sau Lưu ý học sinh, tổng có số hạng bỏ số hạng Như:

7070 = 7000 + + 70 + = 7000 + 70

_Đọc: năm nghìn hai trăm bốn mươi bảy

_Có nghìn, trăm, chục, đơn vò

(26)

Hoạt động : Thực hành: +Bài 1:

_ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mẫu tự làm

- Giáo viên nhận xét sai học sinh sửa +Bài 2:

_Yêu cầu học sinh đọc mẫu tự làm

+Giáo viên nhận xét, học sinh sửa +Bài 3:

_ Giáo viên đọc học sinh viết số sửa

+Baøi 4:

_Gọi học sinh đọc mẫu giáo viên giải thích thêm cho học sinh tự làm vào Như: 2567 chữ số trăm số đứng hàng trăm

_ Giáo viên nhận xét 4.Củng cố

- Đọc: 8679 = 8000 + 600 + 70 + - học sinh làm bảng, Cả lớp làm vào

a)9217 = 9000 + 200 + 10 + 4538 = 4000 + 500 + 30 + 7789 = 7000 + 700 + 80 + 9696 = 9000 + 600 + 90 + 5555 = 5000 + 500 + 50 + 6574 = 6000 + 500 + 70 + b)2005 = 2000 + 9400 = 9000 + 400 2010 = 2000 + 10 1909 = 1000 + 900 + 3670 = 3000 + 600 +70 2020 = 2000 + 20

- Đọc: 5000 + 200 + 70 + = 5278 - học sinh làm bảng lớp làm vào

a)7000+600+50+4 =7654 2000+800+90+6 = 2896 8000+400+20+7 = 8427 9000+900+90+9 = 9999 b)3000+60+8 =3068 7000+200+5= 7205 9000+50+6=9056 2000+100+3=2103 5000+7=5007

- Học sinh làm vào

a)Năm nghìn,bốn trăm, chín chục, hai đơn vị: 5492

b)Một nghìn, bốn trăm, năm chục, bốn đơn vị: 1454

c)Bốn nghìn, hai trăm, năm đơn vị: 4205 d)Bảy nghìn, bảy chục: 7070

e)Hai nghìn, năm trăm: 2500

-Đọc: a)Chữ số số 2567 trăm

b)Chữ số số 5982 nghìn c)Chữ số số 4156 chục d)Chữ số số 1945 đơn vị

(27)

GV gọi HS đọc lại số có bốn chữ số GV nhận xét tuyên dương

5.Dặn dò: _Bài nhà : Giáo viên nhắc học sinh nhà luyện tập lại cách viết số có bốn chữ số thành tổng nghìn, trăm, chục, đơn vị ngược lại

_Chuẩn bị : Số 10000 _ Luyện tập

:_Giáo viên nhận xét tiết học

HS laéng nghe

Ngày dạy :Thứ sáu ngày tháng năm 2007

MÔN: TẬP LÀM VĂN Tiết 1

BÀI :NGHE- KỂ : CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG

I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.Rèn kĩ nói: Nghe kể câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên

2.Rèn kĩ viết: Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b c, nội dung, ngữ pháp(viết thành câu) rõ ràng, đủ ý

II-CHUẨN BỊ :

1/Giáo viênTranh minh họa truyện Chàng trai làng Phù Ủng SGK

- Bảng lớp viết: + Ba câu hỏi gợi ý kể chuyện + Tên : Phạm Ngũ Lão (1255 – 1320)

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

Thời gian

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HTĐB

10’

1/Khởi động : ‘Hát hát 2/Kiểm tra cũ :

Kiểm tra sách GV nhận xét chung 3/Bài :

1/Giới thiệu :

Trong tiết học hôm nay, em lắng nghe thầy kể câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng Đó câu chuyện Phạm Ngũ Lão – vị tướng giỏi nước ta thời Trần 2/Hoạt động :HD HS nghe kể,

+ GV nêu yêu cầu BT Giới thiệu Phạm Ngũ Lão: vị tướng giỏi thời nhà Trần, có nhiều cơng lao hai kháng chiến chống quân Nguyên, sinh năm 1255, năm 1320, quê làng Phù Ủng

+ GV kể chuyện , ba lần (Phần đầu: chậm rãi, thong thả Đoạn Hưng Đạo Vương xuất hiện: giọng dồn dập Phần đối thoại: lời

HS để bàn

_ Nghe giaûng

(28)

20’

Hưng Đạo Vương : ngạc nhiên: lời chàng trai: lễ phép, từ tốn Trở lại nhịp thong thả câu cuối)

 GV kể xong lần 1, hỏi HS: Truyện có nhân vật nào? (GV nói thêm Trần Hưng Đạo: Tên thật Trần Quốc Tuấn, phong tước Hưng Đạo Vương nên gọi Trần Hưng Đạo Oâng thống lĩnh quân đội nhà Trần, hai lần đánh thắng quân Nguyên (1285, 1288)

 GV kể lần Sau hỏi HS

Câu hỏi a: Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì:

CaÂu hỏi b: Vì qn lính đâm giáo vào đùi chàng trai?

Câu hỏi c: Vì Trần Hưng Đạo đưa chàng trai kinh đô?

+GV kể lần (với HS trung bình)

+Từng tốp HS tập kể lại câu chuyện – kể nhỏ để khơng ảnh hưởng đến nhóm khác GV theo dõi, giúp đỡ nhóm

+ Các nhóm thi kể theo bước:

 Hai, ba HS trình độ tương đương (cùng HS khá, giỏi HS trung bình, yếu) đại diện hai, ba nhóm kể toàn câu chuyện

 Từng tốp HS phân vai(người dẫn chuyện, Hưng Đạo Vương, Phạm Ngũ Lão)kể lại toàn câu chuyện

+ Cả lớp GV nhận xét cách kể HS nhóm Cả lớp bình chọn cá nhân, nhóm kể chuyện hay nhất, HS chăm nghe bạn kể chuyện có nhận xét xác

b)Hoạt động : Rèn kĩ viết

- HS đọc yêu cầu

- Cả lớp làm cá nhân Mỗi em chọn

viết lại câu trả lời cho câu hỏi b c GV nhắc em trả lời rõ ràng, đầy đủ, thành câu

- Một số HS tiếp nối đọc viết

Cả lớp GV nhận xét, chấm điểm 3CỦNG CỐ, DẶN DÒ:

GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể chuyện hay, viết tốt Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân

Chàng trai làng Phù Ủng, Trần Hưng Đạo, người lính)

+ Nghe GV kể chuyện , trả lời câu hỏi

(Ngoài đan sọt)

(Chàng trai mải mê đan sọt khơng nhận thấy kiệu Trần Hưng Đạo đến Quân mở đường giận lấy giáo đâm vào đùi để chàng trai tỉnh ra, dời khỏi chỗ ngồi.) (Vì Hưng Đạo Vương mến trọng chàng trai giàu lòng yêu nước có tài: nghĩ việc nước giáo đâm chảy máu chẳng biết đau, nói trơi chảy phép dùng binh.)

_ HS tập kể lại câu chuyện nhóm

_ Đại diện HS kể chuyện , HS khác lắng nghe nhận xét _Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b c.)

(29)

nghe

(30)

Tuần 19 Tiết : 1

ÔN ĐKĐN- TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY”

I.MỤC TIÊU

-ơn tập hợp hàng ngang ,dóng hàng ,điễm số ,triễn khai đội hình tập TD phát triễn chung ,yêu cầu thực thục tương đối chũ động

-trò chơi “thỏ nhảy”yêu cầu biết cách chơi chơi có chủ động

II.ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN -Trên sân trường dọn vệ sinh nơi tập

-chuẩn bị còi ,dụng cụ ,kẻ vạch

III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

TG NỘI DUNG P2 LÊN LỚP HT

8’

22’

5’

1.Phần mỡ đầu :

-GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học :

-Chạy chậm thành hàng dọc xunh quanh sân tập:

-Trò chơi “chui qua hầm “hoặc trò chơi Hs ưa thích

2.Phần bãn :

-ơn tập hợp hàng ngang ,dóng hàng ,điễm số :

Cã lớp thực ,mỗi động tác -3 lần

Tập luyện theo tỗ ỡ khu vực phân công Hs thay điều khiễn.Gv đến từng tổ,sửa sai cho Hs

-trò chơi’’ thỏ nhảy “ cho Hs khởi động trước chơi ,GV nêu lại tên trò chơi & cách chơi ,hướng dẫn lại cách bật nhãy GV điều khiễn làm trọng tài chơi Cuối GV nhận xét công bố phân thắng bại

3.Phần kết thúc :

-đi thành hàng dọc theo vòng tròn ,vừa vừa thả lỏng hít thở sâu :

-GV HS hệ thống nhận xét học

-giao tập nhà

Nhận lớp

Đội hình TL

Kết thúc

(31)

MƠN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 3

BAØI : VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

I.Mục đích yêu cầu :

Sau học, học sinh biết

_ Nêu vai trò nước sức khoẻ

_ Cần có ý thức hành vi đúng, phịng tránh nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khoẻ cho thân cộng đồng

_ Giải thích cần phải xử lý nước thải

II.Chuaån bị:

1.Giáo viên : _ Các trang trang 72,73 SGK 2.Học sinh : _Sách giaùo khoa

III.Hoạt động lên lớp:

Thời gian

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

HTÑ B

20’

20’

1/ n định: Hát bài 2/ Kieåm tra

Nêu tác hại việc người vật ni phóng uế bừa bãi

GV nhận xét tuyên dương 3 / Bài mới

a/ Giới thiệu : Hôm ta học Vệ sinh môi trường TT

Hoạt động : Quan sát tranh

*Mục tiêu : Biết hành vi và hành vi sai việc thải nước bẩn môi trường sống

*Cách tiến hành

+Bước : Quan sát hình 1,2 trang 72 SGK theo nhóm trả lời theo gợi ý : Hãy nói nhận xét bạn nhìn thấy hình Theo bạn, hành vi đúng, hành vi sai? Hiện tượng có xảy nơi bạn sinh sống không

+Bước : Thảo luận nhóm câu hỏi trong SGK

_Trong nước thải có gây hại cho sức khoẻ của người ?

_Theo bạn loại nước thải gia đình bệnh viện, nhà máy,… cần cho chảy đâu +Bước 3: Giáo viên phân tích cho học sinh hiểu nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất bẩn, vi khuẩn gây bệnh cho người đặc biệt nước thải từ bệnh viện Nước thải từ nhà máy gây nhiễm độc cho người, làm chết cối sinh vật sống nước

*Kết luận: Trong nước thải có chứa nhiều

HS hát HS nêu

HS nhắc lại

_ Học sinh nhóm đôi quan sát tranh 1, 2, / 72

_ Gọi vài nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung

_ Học sinh họp nhóm thảo luận câu hỏi.

(32)

chất bẩn, độc hại, vi khuẩn gây bệnh Nếu để nước thải chưa xử lý thường xun chảy vào ao hồ, sơng ngịi làm nguồn nước bị ô nhiễm làm chết cối sinh vật sống nước

Hoạt động : Thảo luận cách xử lí nước

thải hợp vệ sinh

*Mục tiêu : Giải thích cần phải xử lí nứơc thải

*Cách tiến hành

+Bước : Từng cá nhân cho biết gia đình địa phương em nước thải chảy vào đâu ? Theo em cách xử lí hợp lí chưa ? Nến xư ûlí hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh ?

+Bước 2: Quan sát hình 3,4 trang 73 SGK theo nhóm trả lời câu hỏi

_ Theo bạn, hệ thống cống hợp vệ sinh ? Tại

_ Theo bạn , nước thải có cần xử lí không ?

+Bước : Giáo viên cần lấy ví dụ cụ thể để phân tích cho em thấy nước thải sinh hoạt , nước thải cơng nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sức khoẻ người

*Kết luận : Việc xư ûlí loại nước thải, nước thải công nghiệp trước đổ vào hệ thống thoát nước chung cần thiết

4.Củng cố :_ GV gọi Hs nêu lại việc làm , sai môi trường

GV nhận xét tuyên dương

5.Dặn dò: _Bài nhà: Xem lại học /73

_Chuẩn bị bài: Ôn tập : Xã hội

Giáo viên nhận xét tiết học

_ Học sinh lớp tham gia ý kiến

_ Học sinh quan sát hình , / 73và trả lời câu hỏi

_Các nhóm trình bày nhận định của nhóm mình

HS nêu lại

HS lắng nghe

MƠN : TỐN Tiết 4

BÀI: SỐ 10 000 - LUYỆN TẬP

I.Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức : Nhận biết số 10 000 ( mười nghìn vạn)

2.Kĩ : Củng cố số trịn nghìn, trịn trăm, trịn chục thứ tự số có bốn chữ số

3.Thái độ : Ham thích học mơn tốn II.Chuẩn bị :

(33)

2.Học sinh : Vở

III.Hoạt động: Thời

gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HTĐB

10’

30’

1.Khởi động: Hát hát 2.Kiểm tra cũ : 3.Bài mới:

Hoạt động : Giới thiệu số 10 000

- Cho học sinh lấy bìa có ghi 1000 xếp SGK hỏi:

+ bìa 1000, có tất nghìn?

- Cho học sinh lấy thêm bìa có ghi 1000 xếp vào nhóm bìa hỏi : Tám nghìn thêm nghìn nghìn? - Cho học sinh lấy thêm bìa có ghi 1000 xếp vào nhóm bìa hỏi : Chín nghìn thêm nghìn nghìn? - Giáo viên giới thiệu: số 10 000 đọc mười nghìn vạn.Gọi vài học sinh nhắc lại

-Số mười nghìn gồm chữ số , chữ nào?

Hoạt động : Thực hành +Bài 1:

_Cho học sinh tự làm sửa

- Cho học sinh nêu cách nhận biết số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục?

+Baøi 2:

_Yêu cầu học sinh viết tiếp số thích hợp vào vạch

- GV sửa +Bài 3:

_ Giáo viên nêu số cho học sinh viết số liền trước liền sau Như:

4528: Số liền trước 4527; số liền sau 4529

_ Học sinh lấy bìa có ghi 1000 xếp SGK

_Tám nghìn

- Học sinh lấy thêm bìa 1000 xếp vào nhóm bìa

- Chín nghìn

-Học sinh lấy thêm bìa 1000 xếp vào nhóm bìa

- Mười nghìn

- 7,8 học sinh nhắc lại

- chữ số , gồm chữ số bốn chữ số

- Học sinh làm vào vở, học sinh ngồi cạnh đổi kiểm tra chéo

a)5000,6000,7000,8000,9000,10 000 b)9995,9996,9997,9998,9999,10 000 c)9500,9600,9700,9800,9900,10 000 d)9950,9960,9970,9980,9990,10 000 -Trịn nghìn: có tận bên phải ba chữ số 0, riêng chữ số mười nghìn có tận bên phải bốn chữ số

-Trịn trăm: có tận bên phải hai chữ số

-Tròn chục: có tận bên phải chữ số

- Học sinh làm vào báo cáo kết làm

- Học sinh làm vào Số liền

trước Số cho Số liền sau

4527 4528 4529

6138 6139 6140

1999 2000 2001

2004 2005 2006

(34)

- Giáo viên nhận xét +Bài 4:

_Cho học sinh tự làm sửa

- Giáo viên nhận xét +Bài 5:

_Cho học sinh đọc đề tự làm vào

4.Củng cố :_ Giáo viên nhận xét tiết học 5.Dặn dò: _Bài nhà : Giáo viên nhắc học sinh nhà luyện tập lại cách viết số liền trước , liền sau

_Chuẩn bị bài:Điểm , trung điểm đoạn thẳng

9089 9090 9091

9998 9999 10000

9898 9899 9990

1951 1952 1953

2008 2009 2010

2 học sinh ngồi cạnh đổi kiểm tra chéo sửa

- Học sinh làm vào

a)Các số tròn nghìn bé 5555 1000, 2000, 3000, 4000, 5000

b)Số trịn nghìn liền trước 9000 8000 c)Số trịn nghìn liền sau 9000

10 000

a)Đo viết số đo thíchhợp vào chỗ chấm

b)Tính chu vi hình chữ nhật

1 học sinh làm bảng , lớp làm vào sửa

*Các ghi nhận cần lưu ý:

(35)

Ngày đăng: 29/04/2021, 03:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan