Ngôn ngữ phóng sự trên báo trực tuyến tiếng việt (khảo sát trên vnexpress, vietnamnet, dân trí từ năm 2007 đến nay)

134 16 0
Ngôn ngữ phóng sự trên báo trực tuyến tiếng việt (khảo sát trên vnexpress, vietnamnet, dân trí từ năm 2007 đến nay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THỊ HẠNH VÂN NGƠN NGỮ PHĨNG SỰ TRÊN BÁO TRỰC TUYẾN TIẾNG VIỆT (Khảo sát VnExpress, Vietnamnet, Dân Trí từ năm 2007 đến nay) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 TP HỒ CHÍ MINH - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THỊ HẠNH VÂN NGƠN NGỮ PHĨNG SỰ TRÊN BÁO TRỰC TUYẾN TIẾNG VIỆT (Khảo sát VnExpress, Vietnamnet, Dân Trí từ năm 2007 đến nay) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH THỊ HỒNG HẠNH TP HỒ CHÍ MINH - 2014 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN VÀ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TM HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC LỜI CAM ĐOAN Xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết trình bày luận văn rút từ trình khảo sát cá nhân Vì thế, sai sót tơi xin chịu trách nhiệm HVCH Đặng Thị Hạnh Vân LỜI CẢM ƠN Xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ – TS Huỳnh Thị Hồng Hạnh – người tận tình hướng dẫn, bảo tơi kiến thức, nhiệt tâm giúp đỡ tinh thần suốt thời gian thực luận văn Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô Khoa Văn học Ngôn ngữ, đặc biệt Thầy Cô Bộ môn Ngôn ngữ truyền đạt kiến thức chun mơn, giúp tơi có tảng tốt phục vụ cho việc học tập nghiên cứu Vô biết ơn Gia đình ln bên cạnh, cảm ơn bạn bè thân u ln khích lệ giúp đỡ nhiều mặt để tơi hồn thành luận văn Biết ơn vơ người thân quý đồng hành suốt thời gian qua! HVCH Đặng Thị Hạnh Vân MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 10 Lịch sử nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 Mục đích nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 16 Đóng góp luận văn 18 Bố cục luận văn 19 NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Báo trực tuyến tiếng Việt 20 1.1.1 Thuật ngữ “trực tuyến” “điện tử” 20 1.1.2 Khái niệm “báo trực tuyến” 21 1.1.3 Đặc điểm loại hình báo trực tuyến 23 1.1.4 Đặc điểm ngôn ngữ báo trực tuyến 26 1.1.5 Thế mạnh báo trực tuyến so với loại hình báo truyền thống 30 1.2 Tổng quan thể loại phóng báo chí 32 1.2.1 Một số vấn đề thể loại báo chí 32 1.2.2 Phóng báo chí 34 Chương 2: TỪ NGỮ TRONG PHÓNG SỰ BÁO TRỰC TUYẾN 2.1 Về ranh giới từ xử lí văn phóng báo trực tuyến 51 2.2 Đặc điểm từ ngữ phóng báo trực tuyến 52 2.2.1 Từ ngữ xét mặt phạm vi sử dụng 53 2.2.2 Từ ngữ xét nguồn gốc 67 2.3 Sự phát triển vốn từ tiếng Việt thể qua ngơn ngữ phóng báo trực tuyến 70 2.3.1 Hiện tượng chuyển nghĩa ngôn ngữ 70 2.3.2 Xu hướng cấu tạo từ dựa vào mơ hình kết hợp có 72 2.3.1 Xu hướng mượn từ ngữ ngôn ngữ khác 74 Chương 3: CÂU TRONG PHÓNG SỰ BÁO TRỰC TUYẾN 3.1 Cách xử lí câu văn phóng báo trực tuyến 76 3.1.1 Về ranh giới câu 76 3.1.2 Về cấu trúc câu 77 3.1.3 Về ranh giới tiếng 78 3.2 Độ dài câu 78 3.2.1 Độ dài trung bình câu theo từ theo tiếng 78 3.2.2 Kết phân tích hồi qui độ dài câu theo từ độ dài câu theo tiếng 80 3.3 Cấu trúc cú pháp câu 81 3.3.1 Các kiểu câu 81 3.3.2 Các kiểu câu đặc thù ngơn ngữ phóng 90 3.4 Câu theo mục đích phát ngôn 96 3.4.1 Câu trần thuật 97 3.4.2 Câu cảm thán 98 3.4.1 Câu nghi vấn 100 Chương 4: KẾT CẤU VĂN BẢN PHÓNG SỰ BÁO TRỰC TUYẾN 4.1 Đặc điểm kết cấu văn phóng báo trực tuyến 103 4.1.1 Tiêu đề 103 4.1.2 Đề dẫn 105 4.1.3 Phần nội dung văn 107 4.2 Phương tiện liên kết văn 116 4.2.1 Phép nối với kiểu quan hệ thay 116 4.2.2 Phép nối với kiểu quan hệ tương phản 117 4.2.3 Phép nối với kiểu quan hệ liên hợp 117 4.3 So sánh đặc điểm đề dẫn phóng báo trực tuyến với báo in 118 4.3.1 Kết khảo sát tổng quát 119 4.3.2 Số lượng câu/ đề dẫn 121 4.3.3 Độ dài câu đề dẫn 121 4.3.4 Câu theo cấu trúc ngữ pháp 122 4.3.5 Câu theo mục đích phát ngơn 123 4.3.6 Cấu trúc đề dẫn theo câu chủ đề 123 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Hình 1.1 Mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến thể loại báo chí Hình 1.2 Bố cục bậc thang theo diễn biến kiện Hình 1.3 Bố cục hình tam giác ngược Hình 1.4 Bố cục hình viên kim cương Sơ đồ 1.1 Sơ đồ văn báo chí T A van Dijk Sơ đồ 1.2 Sơ đồ văn báo chí hình bánh xe Wheel-O-Rama D Conley Bảng 2.2 Các lớp từ ngữ phóng báo trực tuyến Bảng 3.2.1 Độ dài câu theo từ theo tiếng Bảng 3.2.2 Kết phân tích ANOVA theo từ Bảng 3.2.3 Kết phân tích ANOVA theo tiếng Bảng 3.3.1 Câu theo cấu trúc ngữ pháp Bảng 3.4 Câu phân theo mục đích phát ngơn Bảng 4.3.1 Kết so sánh nội báo in báo trực tuyến Bảng 4.3.2 Số lượng câu đề dẫn Bảng 4.3.3 Độ dài câu đề dẫn Bảng 4.3.4 Câu đề dẫn phân theo cấu trúc ngữ pháp Bảng 4.3.5 Câu đề dẫn phân theo mục đích phát ngơn Bảng 4.3.6 Cấu trúc đề dẫn theo câu chủ đề 10 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xã hội đại, báo chí phương tiện truyền thơng có sức ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống văn hóa - xã hội, “món ăn tinh thần” khơng thể thiếu đơng đảo cơng chúng Bên cạnh đó, phát triển vượt bậc công nghệ thông tin, mạng internet giúp giới định hình lại nhiều hoạt động Lĩnh vực báo chí khơng nằm ngồi tầm ảnh hưởng đó, kết báo trực tuyến hình thành ngày phát triển mạnh mẽ toàn giới Tại Việt Nam, mười năm trở lại đây, báo chí ghi nhận đời hàng trăm trang mạng thống lẫn phiên Trong đó, số trang báo trực tuyến thực chiếm lĩnh vị trí tiên phong đời sống báo chí đại, tiêu biểu như: VnExpress, Vietnamnet, Dân Trí… Song hành với tốc độ phát triển nhanh chóng ngày phổ biến loại hình truyền thơng mới, trang báo trực tuyến tiếng Việt có cách tân thể tài định hình lại cách thức xây dựng tác phẩm báo chí cho phù hợp với đặc điểm loại hình, đáp ứng tốt nhu cầu tiếp nhận công chúng Trong xu đó, với tư cách thể loại mang tính xung kích hoạt động báo chí, phóng cố gắng thay đổi, sáng tạo nhằm phản ánh đầy đủ biến động phức tạp, đa dạng thực đời sống Vì thế, ngơn ngữ báo chí, ngơn ngữ phóng giữ vị trí quan trọng, thể rõ động tính sáng tạo người viết mặt ngơn từ Đồng thời, bối cảnh nay, báo trực tuyến không đảm nhiệm chức truyền đạt thông tin nhanh nhạy, xác mà sau phải cung cấp cho người đọc chi tiết có chiều sâu, giải đáp thắc mắc công chúng dõi theo kiện, vấn đề đưa tin Do đó, loại hình báo chí truyền thống, báo trực tuyến xem trọng vai trò thể loại phóng 120 cú pháp Câu ghép đẳng lập Câu ghép phụ 38 44 25 21 100 120 72 86 Trị số p Câu theo mục đích phát ngôn 0,97 0,54 Trần thuật 258 303 237 239 Nghi vấn Cầu khiến 0 0 Cảm thán 13 15 0,87* Trị số p 0,919* Diễn dịch 31 49 36 28 Cấu trúc Quy nạp 26 28 18 10 đề dẫn Song hành 10 14 theo câu Móc xích 32 20 21 29 chủ đề Tối giản 52 48 65 69 Tổng-Phân-Hợp 0 0 Trị số p Độ dài câu theo tiếng Trị số p 0,08* 0,26* 26,2 ± 12,1 26,4 ± 13,0 31,9 ± 16,1 31 ± 15,2 0,8 0,54 Các kết khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê chứng cho thấy: gộp hai tờ báo trực tuyến thành đối tượng – gọi chung báo trực tuyến so sánh với đối tượng lại hai tờ báo in gộp thành – gọi chung báo in Các kết chi tiết trình bày sau đây: 121 4.3.2 Số lượng câu/đề dẫn Bảng 4.3.2: Số lượng câu đề dẫn Báo trực tuyến Báo in Giá trị p câu 100 (33,3%) 134 (44,7%) 0,004 câu 111 (37%) 132 (44%) 0,081 câu 83 (27,7%) 34 (11,3%) 0,000 câu (2%) 0,030* Tổng 300 300 Số lượng câu đề dẫn báo trực tuyến báo in có khác biệt lớn (p < 2,8 x 10-7)* Trong đó, đề dẫn có câu hai loại hình khơng có khác biệt (p > 0,05) Tuy nhiên, đề dẫn có câu, đề dẫn có câu đề dẫn có câu khác biệt lại có ý nghĩa thống kê báo trực tuyến báo in (p < 0,05) Đặc biệt, khảo sát 300 đề dẫn phóng báo in, chúng tơi hồn tồn khơng tìm thấy đề dẫn có câu, báo trực tuyến lại có Đây điểm khác biệt có ý nghĩa thống kê hai loại hình báo (p < 0,05) 4.3.3 Độ dài câu đề dẫn Theo từ Theo tiếng Bảng 4.3.3: Độ dài câu Báo trực tuyến Báo in 20 ± 10 23 ± 11 26 ± 13 32 ± 16 Giá trị p 0,0009 4,6x10-9 Có khác biệt có ý nghĩa thống kê độ dài câu theo tiếng đề dẫn hai loại hình báo (p < 10-9) Đề dẫn báo in có xu hướng sử dụng câu dài báo trực tuyến tính theo từ lẫn theo tiếng (23 > 20 32 > 26) Kết hoàn tồn phù hợp với u cầu loại hình báo trực tuyến Bởi lẽ, so với loại hình báo chí khác, báo trực tuyến đề cao tiêu chí “ngắn, gọn, súc tích” Đồng thời, báo trực tuyến, tờ có lượng tin, thể 122 trang chủ nhiều xem có lợi Nguyên nhân cụ thể diện tích giới hạn hình máy tính, đặc trưng kỹ thuật thiết kế giao diện trang báo, mong muốn chiếm ưu làm thoả mãn nhu cầu thông tin nhiều độc giả nên việc trình bày lượng chữ báo trực tuyến yêu cầu phải tiết chế tối đa Trong đó, báo in hồn tồn linh hoạt vấn đề 4.3.4 Câu theo cấu trúc ngữ pháp Bảng 4.3.4: Câu theo cấu trúc ngữ pháp Báo trực tuyến Báo in Giá trị p 267 (44,9%) 280 (56%) 0,0002 đơn Tỉnh lược 26 (4,4%) 16 (3,2%) 0,320 Câu Đẳng lập 82 (13,7%) 46 (9,2%) 0,02 ghép Chính phụ 220 (37%) 158 (31,6%) 0,06 595 500 Câu Đầy đủ Tổng Câu theo cấu trúc ngữ pháp hai loại hình báo có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,002) Cụ thể: Trong nội câu đơn, việc sử dụng câu đơn có đầy đủ thành phần hai loại hình báo có khác biệt lớn (p < 0,0002), câu đơn tỉnh lược lại khơng có khác biệt Đối với câu ghép, hai loại hình báo có khác biệt việc dùng câu ghép đẳng lập (p < 0,02), khơng có khác biệt việc sử dụng câu ghép phụ Điều có nghĩa đề dẫn phóng báo trực tuyến lẫn báo in tương đồng số lượng việc sử dụng câu đơn tỉnh lược thành phần câu ghép phụ Kết cho thấy hai loại hình báo sử dụng nhiều câu đơn Điều phù hợp với phong cách ngơn ngữ báo chí, vừa đảm bảo ngắn gọn, súc 123 tích vừa phải đảm bảo yêu cầu dễ đọc, dễ hiểu Nhờ vậy, độc giả nắm bắt thông tin dễ dàng 4.3.5 Câu theo mục đích phát ngơn Bảng 4.3.5: Câu phân theo mục đích phát ngôn Báo trực tuyến Báo in Giá trị p Trần thuật 561 (94,3%) 476 (95,2%) 0,545 Nghi vấn (1%) 13 (2,6%) 0,038 Cầu khiến 0 Cảm thán 28 (4,7%) 11 (2,2%) 595 500 Tổng 0,026 Câu phân loại theo mục đích phát ngơn đề dẫn phóng báo trực tuyến báo in có khác biệt lớn (p < 0,01)* Trong đó: kết cho thấy hai loại hình báo sử dụng nhiều câu trần thuật, áp đảo loại câu lại hồn tồn khơng có khác biệt cách sử dụng loại câu đề dẫn phóng báo trực tuyến đề dẫn phóng báo in (p > 0,05) Kết hợp lí, đặc điểm phong cách báo chí đặc điểm thể loại phóng chi phối: đưa tin, thuật lại kiện Đặc biệt, khảo sát cho thấy hai loại hình báo chí khơng sử dụng câu cầu khiến đề dẫn sử dụng câu nghi vấn Điều hồn tồn hợp lí, chức quan trọng đề dẫn lơi kéo, kích thích độc giả đọc tiếp vào phần nội dung yêu cầu, áp đặt độc giả Đồng thời, đặc trưng thể loại phóng cho phép tác giả thể tơi trần thuật nên xuất câu cảm thán nhằm thể cảm xúc tác giả điều dễ hiểu 4.3.6 Cấu trúc đề dẫn theo câu chủ đề Chúng phân chia cấu trúc đề dẫn theo câu chủ đề dựa vào lí thuyết mơ hình cấu trúc thơng tin Dưới góc độ mơ hình cấu trúc thơng tin, với góc 124 nhìn việc tạo lập văn bản, câu chủ đề (topic sentence) có vai trò quan trọng việc thể chủ đề văn Tuỳ vào dụng ý người tạo lập, vị trí câu chủ đề văn chi phối cách triển khai nội dung văn theo cách khác Căn vào vị trí câu chủ đề văn bản, người ta phân lập nên mơ hình cấu trúc thơng tin phổ biến sau: diễn dịch, quy nạp, song hành, móc xích, tối giản, hỗn hợp (tổng – phân – hợp) Bảng 4.3.6: Cấu trúc đề dẫn theo câu chủ đề Báo trực tuyến Báo in Giá trị p Diễn dịch 80 (26,7%) 64 (21,3%) 0,126 Quy nạp 54 (18%) 28 (9,3%) 0,002 Song hành 14 (4,7%) 24 (8%) 0,093 Móc xích 52 (17,3%) 50 (16,7%) 0,828 Tối giản 100 (33,3%) 134 (44,7%) 0,004 0 300 300 Tổng-Phân-Hợp Tổng Cấu trúc xét theo câu chủ đề đề dẫn phóng báo trực tuyến báo in có khác biệt (p < 0,001)* Trong đó, kết khảo sát cho thấy: lượng đề dẫn có câu chủ đề theo phương pháp: diễn dịch, móc xích, song hành hai loại hình báo khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Có khác biệt có ý nghĩa thống kê báo in báo trực tuyến hai mơ hình quy nạp tối giản (p < 0,05) Đặc biệt, hai loại hình báo khơng sử dụng mơ hình tổng-phân-hợp (kết hợp mơ hình diễn dịch quy nạp, câu chủ đề nằm đầu cuối đoạn văn) viết đề dẫn phóng Dựa vào bảng 4.3.6, nhận thấy: số lượng đề dẫn triển khai theo hướng diễn dịch tối giản chiếm ưu hẳn cấu trúc khác Dưới góc độ mơ hình cấu trúc thơng tin, câu chủ đề có vai trò quan trọng việc thể chủ đề văn Triển khai nội dung đề dẫn theo phương pháp mang 125 ý nghĩa khác nhau, tuỳ vào dụng ý tác giả, tờ báo Và diễn dịch cách đơn giản để nêu nội dung phóng phù hợp với đặc điểm nhanh, nhạy báo chí Bên cạnh đó, xem “ngắn gọn, súc tích” tiêu chí ln ln quan trọng phong cách báo chí việc số lượng đề dẫn tối giản (chỉ có câu) chiếm tỉ lệ áp đảo báo trực tuyến lẫn báo in phù hợp Hơn thế, đề dẫn có vai trị “bắt lấy độc giả”, kích thích bạn đọc tiếp tục vào phần nội dung nên việc không sử dụng cấu trúc tổng-phân-hợp đề dẫn điều không cần bàn cãi Đề dẫn phải giới thiệu nội dung báo vừa đủ lại có khả gợi mở, khơi thơng khơng nên nêu tồn nội dung báo Tóm lại, kết khảo sát cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) đặc điểm cú pháp đề dẫn phóng báo trực tuyến báo in Đặc biệt, tiêu chí so sánh số lượng câu độ dài câu theo tiếng đề dẫn phóng hai loại hình báo có khác biệt lớn (p < 10-7) Đồng thời, từ hai tiêu chí này, chúng tơi nhận thấy: đề dẫn phóng báo in có xu hướng sử dụng số lượng câu hơn, độ dài câu tính theo tiếng/từ lại nhiều hẳn so với báo trực tuyến Kết khảo sát khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) cấu trúc đề dẫn theo câu chủ đề Trong đó, đáng ý tỉ lệ đề dẫn có sử dụng hình thức tối giản báo in 44,7% báo trực tuyến 33,3% Sự khác biệt lớn (p < 0,004) Điều cung cấp thêm chứng củng cố nhận định xu hướng dùng số lượng câu đề dẫn báo in so với báo trực tuyến 126 TIỂU KẾT Văn phóng báo trực tuyến đảm bảo có mặt đầy đủ nội dung: tiêu đề, đề dẫn, phần nêu vấn đề, phần giải vấn đề kết thúc vấn đề Trong đó, đề dẫn nội dung khác biệt mà thể loại khác khơng có Do có đặc điểm khơng hạn chế đối tượng phản ánh khuyến khích sáng tạo tác giả việc sử dụng ngôn ngữ nên việc tổ chức thành phần văn phóng đa dạng Đặc biệt, phần nội dung so sánh đặc điểm đề dẫn phóng báo trực tuyến với đề dẫn phóng báo in cho kết khác biệt đáng ghi nhận Phần lớn kết khảo sát cho thấy có khác biệt ngơn ngữ đề dẫn phóng báo trực tuyến báo in phương diện nêu phần mục đích nghiên cứu Đặc biệt, tiêu chí so sánh số lượng câu, độ dài câu (theo từ, theo tiếng) đề dẫn phóng sự, hai loại hình báo có khác biệt lớn Tuy nhiên, kết có tính bước đầu chuỗi đánh giá mối quan hệ báo trực tuyến báo in nhiều phương diện khác nhằm đến kết luận có ý nghĩa lớn mặt thống kê Điều chứng tỏ, nỗ lực khỏi bóng q lớn báo chí truyền thống, tờ báo trực tuyến nước ta cố gắng trở nên chuyên nghiệp hơn, độc lập 127 KẾT LUẬN Trong ngơn ngữ báo chí, ngơn ngữ thể loại phóng giữ vị trí quan trọng, qua ngôn ngữ thể loại này, thấy rõ động tính sáng tạo người viết mặt ngôn từ Luận văn bước đầu tìm hiểu số đặc điểm thể loại phóng báo trực tuyến qua số nội dung nghiên cứu cụ thể, nhận thấy rõ điều đó, cụ thể: Ở chương 2, phương diện sử dụng từ ngữ, lớp từ vựng dùng linh hoạt đa dạng Phóng thể rõ “hơi thở” thực sống nên chất liệu từ ngôn ngữ đời thường ghi dấu ấn thể loại cách tự nhiên Về mặt thống kê, kết từ test Chi-bình phương cho thấy có khác biệt lớn việc phân bố lớp từ ba báo (p < 2,2 x 10-16) Điều có nghĩa cách dùng từ báo khác Nhìn chung, ba báo sử dụng phần lớn từ toàn dân (> 70%) – kết phù hợp với chức báo chí phổ biến thông tin đến công chúng Sự phân bố lớp từ cịn lại ba báo có tỉ lệ thấp Tuy nhiên, đáng ý lớp từ Hán – Việt chiếm tỉ lệ cao (> 8%) Đến chương 3, bên cạnh phân tích mặt định tính xoay quanh việc sử dụng kiểu loại câu phóng báo trực tuyến, chúng tơi tiến hành phân tích định lượng mặt: độ dài câu, cấu trúc cú pháp câu theo mục đích phát ngơn Mặc dù chưa tìm khác biệt có ý nghĩa thống kê xét mối tương quan độ dài câu theo từ tiếng, thiết lập mơ hình hồi qui tuyến tính: Độ dài câu theo từ = 0,7 x độ dài câu theo tiếng + 1,5 Về mặt thực tiễn, chúng tơi nhận thấy mơ hình giúp ta dự đốn độ dài câu theo từ biết độ dài câu theo tiếng Chương làm rõ số đặc điểm kết cấu văn phóng báo trực tuyến, phương thức liên kết văn Và đặc biệt, chương này, so sánh đề dẫn phóng báo trực tuyến với đề dẫn phóng báo in, thu số kết thú vị Chẳng hạn: “Số lượng câu đề dẫn báo trực tuyến báo in có khác biệt lớn (p < 2,8 x 10-7) Trong đó, đề dẫn có câu 128 hai loại hình khơng có khác biệt (p > 0,05) Tuy nhiên, đề dẫn có câu, đề dẫn có câu đề dẫn có câu khác biệt lại có ý nghĩa thống kê báo trực tuyến báo in (p < 0,05)”; “Có khác biệt có ý nghĩa thống kê độ dài câu theo tiếng đề dẫn hai loại hình báo (p < 10-9) Đề dẫn báo in có xu hướng sử dụng câu dài báo trực tuyến (31 > 26)” Trong khuôn khổ luận văn, thực việc so sánh đặc điểm đề dẫn phóng báo trực tuyến với đề dẫn phóng báo in Bước đầu, kết mang tính định lượng chứng minh báo in báo trực tuyến không khác biệt loại hình, hình thức truyền tin mà cịn khác mặt ngơn ngữ Vì thế, để làm rõ đặc điểm ngơn ngữ phóng báo trực tuyến, cần tiến hành so sánh với phóng báo in để tìm điểm tương đồng khác biệt cách tồn diện Bên cạnh đó, chúng tơi nhận thấy có nhiều điểm chưa làm được, chẳng hạn: tìm hiểu phân bố từ sử dụng câu tiểu loại phóng sự; tìm hiểu phân bố lớp từ vựng, kiểu loại câu phóng theo thời gian; so sánh cách tồn diện đặc điểm ngơn ngữ phóng báo trực tuyến với phóng báo in, tìm hiểu độ dài trung bình (theo từ, theo tiếng) tiêu đề - phận vô quan trọng phóng báo chí, chưa tiến hành tìm hiểu phân tích thống kế tỉ lệ phần mở đầu phần kết luận so với độ dài tồn phóng sự,… Chúng tơi hi vọng tiếp tục tìm hiểu vấn đề để ngỏ 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Anh (2001), “Việc sử dụng chất liệu văn hóa tác phẩm báo chí”, Ngơn ngữ & đời sống, số Hoàng Anh (2003), “Chơi chữ báo chí”, Ngơn ngữ, số 6, tr 18-23 Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngơn ngữ báo chí, Nxb Lao động, Hà Nội Hồng Anh (2004), “Ngơn ngữ tác giả ngơn ngữ nhân vật tác phẩm báo chí”, Ngơn ngữ, số 12, tr 34-39 Hồng Anh (2006), “Một số thủ pháp nhằm tăng cường tính biểu cảm ngơn ngữ báo chí”, Ngơn ngữ, số 19, tr 24-30 Hoàng Anh (2008), Những kỹ sử dụng ngôn ngữ truyền thông đại chúng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp - Văn - Mạch lạc - Liên kết - Đoạn văn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Báu (2002), Biên tập ngôn ngữ sách báo chí, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Bộ Thông tin – Truyền thông (2011), Một số nội dung nghiệp vụ báo chí, xuất (Tài liệu Bồi dưỡng chức danh Biên tập viên, Phóng viên), tập II, Nxb Thơng tin Truyền thông, Hà Nội 12 Bộ Thông tin – Truyền thông (2012), Báo cáo tài nguyên Internet Việt Nam năm 2012, Trung tâm Internet Việt Nam 13 Nguyễn Đức Dân – Đặng Thái Minh (1998), Nhập môn Thống kê Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 130 14 Nguyễn Đức Dân – Đặng Thái Minh (2000), Thống kê Ngôn ngữ học – Một số ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Đức Dân (2004), “Vận dụng tục ngữ, thành ngữ danh ngơn báo chí”, Ngơn ngữ, số 10 16 Nguyễn Đức Dân (2007), Ngôn ngữ báo chí - vấn đề bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Huỳnh Thị Thuỳ Dung (2009), “Đặc điểm ngôn ngữ đề dẫn báo trực tuyến tiếng Việt”, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 18 Đức Dũng (1998), Các thể kí báo chí, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 19 Đức Dũng (2003), Kí văn học kí báo chí, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 20 Đức Dũng (2004), Phóng báo chí đại, Nxb Thông tấn, Hà Nội 21 Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 22 Nguyễn Công Đức – Nguyễn Hữu Chương (2004), Từ vựng tiếng Việt, Tài liệu lưu hành nội bộ, Tủ sách Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 23 Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí – Đặc tính chung phong cách, Nxb Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Báo chí - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Hà (2011), Giáo trình sở lý luận báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 26 Vũ Quang Hào (2007), Ngơn ngữ báo chí, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 27 Cao Xn Hạo (1985), Về cương vị ngôn ngữ học “tiếng”, Tạp chí Ngơn ngữ, Số 2, tr 25-53 28 Nguyễn Thị Thu Hiền (2012), Hàm ý phóng báo Tuổi Trẻ Lao Động năm 2008 – 2009, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Chuyên ngành 131 Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 29 Bùi Mạnh Hùng (2011), “Bàn vấn đề phân loại câu theo mục đích phát ngơn”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, nguồn: http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=2 544%3Aban-v-vn-qphan-loi-cau-theo-mc-ich-phatngonq&catid=71%3Angon-ng-hc&Itemid=107&lang=vi 30 Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thơng tấn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Đinh Văn Hường (2011), Giáo trình Các thể loại báo chí thơng tấn, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 32 Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ Báo chí – Truyền thơng, Nxb, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 33 Đinh Trọng Lạc (chủ biên, 1993), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Đinh Trọng Lạc (2000), “Trường cú tiếng Việt”, Ngôn ngữ (6), tr 25-34 35 Đinh Trọng Lạc (2000), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Đinh Trọng Lạc (2001), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Hồ Lê - Lê Trung Hoa (2003), Sửa lỗi ngữ pháp, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Hồ Lê (chủ biên, 2002), Lỗi từ vựng cách khắc phục, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Ngô Thị Thanh Loan (2013), “Báo chí Pháp mạng lưới chuyển hố – môi trường cạnh tranh đầy xáo trộn”, Tập san Khoa học Xã hội Nhân văn, Số 60, tr 173 132 40 Trịnh Vũ Hoàng Mai (2011), Đặc điểm ngơn ngữ dẫn đề báo chí tiếng Việt, Luận văn Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 41 Trần Thị Tuyết Mai (2005), “Tiếp xúc phương ngữ qua việc sử dụng từ địa phương báo viết thành phố Hồ Chí Minh”, in Tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh 42 Claudia Mast (2003), Truyền thông đại chúng - công tác biên tập, Nxb Thông tấn, Hà Nội 43 Claudia Mast (2003), Truyền thông đại chúng - kiến thức bản, Nxb Thông tấn, Hà Nội 44 Hà Quang Năng (2009), Sự phát triển từ vựng tiếng Việt nửa sau kỉ XX, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Trần Thanh Nguyện (2010), “Ngơn ngữ báo chí Sài Gịn – Tp Hồ Chí Minh”, Luận án Tiến sĩ, Chuyên ngành Lý luận ngôn ngữ, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 46 Huỳnh Dũng Nhân (2007), Phóng - Từ giảng đường đến trang viết, Nxb Thông tấn, TP HCM 47 Đỗ Thị Kim Oanh (2007), “Đặc điểm thể loại phóng báo chí Việt Nam đại” (khảo sát báo: Lao Động, Thanh Niên, Tuổi Trẻ từ năm 2000 đến nay), Khóa luận Cử nhân Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 48 Hồng Minh Phương (2000), Phương pháp thực phóng báo chí, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 49 Cao Thị Xuân Phượng (2009), Phóng báo chí phóng văn học: Đường biên thể tài, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng 50 Trịnh Sâm (1997), Cấu trúc ngữ nghĩa tiêu đề báo chí tiếng Việt, Nxb Giáo dục, TP HCM 133 51 Trịnh Sâm (2011), “Đặc điểm ngơn ngữ báo chí nhìn từ hoạt động báo chí thành phố Hồ Chí Minh”, in Đi tìm sắc tiếng Việt, Nxb Trẻ, tr.217 52 Dương Xuân Sơn (2012), Giáo trình Các thể loại báo chí luận – nghệ thuật, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 53 Dương Xuân Sơn (2012), Giáo trình Lý luận báo chí - truyền thơng, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 54 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2005), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 55 Tạ Ngọc Tấn – Nguyễn Tiến Hài (1995), Tác phẩm báo chí, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Nguyễn Hữu Tiến (1998), “Mạch lạc vai trò từ ngữ chuyển tiếp quan hệ so sánh, tuyển chọn văn bản”, Ngôn ngữ (4), tr 63-69 57 Nguyễn Hữu Tiến (1999), “Quan hệ liên câu văn tiếng Việt”, Ngôn ngữ (1), tr 52-59 58 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Nguyễn Thị Thoa - Nguyễn Thị Hằng Thu (2011), Giáo trình Tác phẩm báo chí đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 60 Nguyễn Ngọc Trâm (1995), “Vấn đề từ vay mượn Âu-Mỹ từ điển tiếng Việt”, Ngôn ngữ (3), tr 24-37 61 Nguyễn Ngọc Trâm (2002), “Về hai xu hướng phát triển tiếng Việt”, Ngôn ngữ (6), tr 1-10 62 Nguyễn Ngọc Trâm (2003), “Sử dụng dạng tắt báo chí tiếng Việt nay”, Ngôn ngữ & Đời sống (9), tr 2-8 63 Nguyễn Như Ý (chủ biên, 1999), Từ điển Đối chiếu Từ địa phương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học 134 65 Vụ Báo chí – Bộ Văn hóa – Thơng tin (1998), Các quy định pháp lý báo chí, Hà Nội 66 Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tiếng Anh 67 Aamidor A (2006), Real Feature writing: story shapes and writing strategies from the real world of journalism, Routledge 68 Aichison Jean & Lewis Diana M (2003), New media language, Routledge 69 Brian Saludes Bantugan (2009), News: Reportage or Reading?, Proceedings and E-Journal of the 7th AMSAR Conference on Roles of Media during Political Crisis Bangkok, Thailand 70 Jim Hall (2001), Online Journalism: A Critical Primer, Pluto Press, England 71 John Fox (2005), The R Commander: A Basic-Statistics Graphical User Interface to R, Journal Statistical Software, Volume 14, Issue 72 Terry Flew (2007), Understanding Global Media, Palgrave Macmillan Internet 73 Công ty điều tra thị thường Cimigo (2012), Tình hình sử dụng tốc độ phát triển Internet Việt Nam, Báo cáo NetCitizens Việt Nam, tháng năm 2012, nguồn: cimigo.vn 74 Nguyễn Thành Lợi (2013), “Sự vận động phát triển báo chí đại môi trường hội tụ truyền thông” – Kỳ 2: “Toà soạn hội tụ - Từ lý luận đến thực tiễn”, Tạp chí Người làm báo, nguồn: http://nguoilambao.vn/nghien-cuu-trao-doi/50874-su-van-dong-va-phattrien-cua-bao-chi-hien-dai-trong-moi-truong-hoi-tu-truyen-thong.html 75 Phan Anh Tú (2008), Điện tử hay trực tuyến, nguồn: http://phanvantu.wordpress.com/2009/02/10/di%E1%BB%87nt%E1%BB%AD-hay-tr%E1%BB%B1c-tuy%E1%BA%BFn/ ... ĐẶNG THỊ HẠNH VÂN NGƠN NGỮ PHĨNG SỰ TRÊN BÁO TRỰC TUYẾN TIẾNG VIỆT (Khảo sát VnExpress, Vietnamnet, Dân Trí từ năm 2007 đến nay) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01... “Ngơn ngữ phóng báo trực tuyến tiếng Việt (khảo sát VnExpress, Vietnamnet, Dân Trí từ năm 2007 đến nay)? ?? làm nội dung nghiên cứu cho luận văn Lịch sử nghiên cứu 2.1 Tài liệu giáo khoa báo chí... loại phóng báo trực tuyến - Đặc điểm sử dụng câu phóng báo trực tuyến tiếng Việt: khảo sát cách lựa chọn sử dụng tổ chức câu văn phóng báo trực tuyến tiếng Việt Kết khảo sát cho thấy câu phóng

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan