Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG NĂM 2013 Tên đề tài: MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - SINH THÁI ĐẢO HÒN TRE – KIÊN GIANG Tham gia thực CN Ngơ Hồng Đại Long Chủ nhiệm 0984981604 dailong0606@yahoo.com CN Nguyễn Thị Thu Thủy Thành viên 01267899190 ntthuthuy210@yahoo.com ThS Nguyễn Thế Trung Thành viên 01662347122 trungbiendao@gmail.com ThS Hoàng Trọng Tuân Thành viên 0984118255 tuantronghoang@gmail.co m HVCH Nguyễn Văn Cần Thành viên 0985683171 nvcan171@yahoo.com.vn HVCH Trần Thị Tường Vy Thành viên 0978104899 trantuongvy07@gmail.com TP.HCM, tháng 02 năm 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Đề tài nhóm nghiên cứu nhận giúp đỡ nhiệt tình thành viên nhóm qian, cấp lãnh đạo, cấp quyền địa phương xã đảo Hịn Tre Rạch Giá, Kiên Giang Nhóm nghiên cứu xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc kính trọng tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ nhóm suốt trình thực khảo sát nghiên cứu Nhóm nghiên cứu xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Khoa học Dự án, thầy, cô giáo Khoa Địa lý Trung tâm Nghiên cứu Biển & Đảo; Trường Đại học KHXH&NV TP HCM; xin trân trọng cảm ơn UBND huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang xã đảo Hòn Tre giúp đỡ nhóm nghiên cứu q trình thực Đề tài Nhóm nghiên cứu xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể gia đình, bạn bè tồn thể đồng nghiệp, người ln bên cạnh, động viên, khích lệ, giúp đỡ nhóm q trình học tập nghiên cứu Đại diện nhóm, tơi vơ biết ơn xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới giúp đỡ quý báu TP Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 01 năm 2014 Chủ nhiệm Đề tài Ngơ Hồng Đại Long DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN Chăn ni CNH Cơng nghiệp hóa đ Đồng HĐH Hiện đại hóa KD - DV Kinh doanh – dịch vụ KH-CN Khoa học công nghệ KTST Kinh tế sinh thái KTNH Kinh tế nông hộ LN Lâm nghiệp NLNKH Nông lâm ngư kết hợp NLN Nông lâm nghiệp NN Nông nghiệp NTTS Nuôi trồng thủy sản TCN Thủ công nghiệp TTCN Tiểu thủ công nghiệp TW Trung Ương VAC Vườn – Ao – Chuồng WB Ngân hàng giới MỤC LỤC TÓM TẮT I PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN 17 MƠ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI TRÊN ĐẢO 17 1.1 CÁC LÝ THUYẾT VÀ Ý NIỆM VỀ KINH TẾ SINH THÁI 17 1.2 KHÁI NIỆM VỀ KINH TẾ SINH THÁI VÀ HỆ KINH TẾ SINH THÁI 21 1.3 KINH NGHIỆM VÀ MỘT SỐ MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ SINH THÁI 34 1.4 TIỂU KẾT CHƯƠNG 46 CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 48 2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 48 2.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 49 2.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 55 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG 61 2.5 THỂ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN KINHH TẾ - XÃ HỘI CỦA HÒN TRE 63 CHƯƠNG MƠ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI TẠI HỊN TRE 65 3.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG NLNKH TẠI HÒN TRE 65 3.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC TRẠNG THÁI NLNKH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ 69 3.3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC HỆ THỐNG NLNKH 73 3.4 KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỘT SỐ HỆ THỐNG NLNKH ĐIỂN HÌNH 78 3.5 ĐÁNH GIÁ NHỮNG KHÓ KHĂN, THUẬN LỢI CHO PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH NLNKH TẠI XÃ HỊN TRE 83 3.6 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI 90 3.7 Tiểu kết chương 93 CHƯƠNG GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT CHO MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ SINH THÁI TRÊN ĐẢO HÒN TRE 95 4.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN 95 4.2 XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP ƯU TIÊN TRONG ĐỊNH HƯỚNG 104 4.3.ĐỀ XUẤT CÁC CHƯƠNG TRÌNH, GIẢI PHÁP NGẮN HẠN THEO GIAI ĐOẠN 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 TÓM TẮT Trong số hịn đảo, nhóm đảo quan trọng Kiên Giang như: Hòn Tre, Hòn Rái, Hòn Nghệ, Nam Du, Phú Quốc, An Thới, Hải Tặc, Thổ Chu… Hịn Tre có lợi đặc biệt mặt địa lý để phát triển kinh tế - xã hội vùng biển Tây Nam Bộ Đặc điểm địa hình, địa mạo… nơi khơng mang tính độc đáo, mà cịn thể tính địa phương rõ nét Các đặc điểm tự nhiên nguồn lợi tài nguyên như: đất, nước, tài nguyên biển, tài nguyên nhân văn phong phú mang sắc độc đáo, tạo lợi to lớn việc phát triển kinh tế sinh thái Đề tài tổng quan, khái quát đảo Hịn Tre, có ý nghĩa việc tổ chức phân vùng quy hoạch, sử dụng lãnh thổ để phát triển kinh tế - xã hội xã đảo Qua phân tích, đánh giá lợi khó khăn điều kiện tự nhiên sinh thái đảo, đánh giá sức tải đảo, xây dựng sở luận chứng khoa học ban đầu cho việc quy hoạch phát triển kinh tế biển đảo cách bền vững Nhóm nghiên cứu đề xuất số giải pháp để tham khảo việc định hướng, lựa chọn mơ hình phát triển kinh tế - sinh thái phù hợp với nơi có điều kiện địa lý, sinh thái tương tự Hòn Tre - Kiên Giang nước ta nói chung ABSTRACT Among the important island groups of Kien Giang such as Hon Tre, Hon Rai, Hon Nghe, Nam Du, Phu Quoc, An Thoi, Hai Tac, Tho Chu…Hon Tre has geographical advantages for economic – social development of South-West sea area Its topography and geomorphology is not only considered to be unique, but also show a clearly localized The characteristics of the natural resources such as land, water, marine resources, diversified human resource & unique cultural resources that creates great advantages in the development of ecological economics Regarding overview aspect, the theme has generalized Hon Tre island as a place where having implications for the partitions of territory planning organization, for the usage of territory in developing economy – sociology of the island The theme also analyze, evaluate the advantages and disadvantages of natural ecological conditions of the island, assess the island's carrying capacity and build the basis of scientific evidence for the initial development planning of sea economy for island's health in a sustainable way The researchers have proposed a number of solutions for your reference in giving direction, choosing the suitable models of economic-ecological development planning to generally apply for other places in Vietnam that have similar geographical, ecological conditions as Hon Tre – Kien Giang I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam xem “quốc gia biển” phần lục địa có diện tích khoảng 329.600 km2 mà đường bờ biển dài tới 3.260 km, tức khoảng 100 km2 có 1km bờ biển Trong giới tỷ lệ 600km2/1km bờ biển, chí nhiều nước khơng có bờ biển như: Lào, Mơng Cổ, Kazakstan Đặc biệt, vùng lãnh hải đặc quyền kinh tế nước ta lên tới 1,3.106.000 km2 so với giới, tỷ lệ gấp khoảng 1,6 lần Ngoài ra, 63 tỉnh thành nước ta, có 28 tỉnh thành ven biển Với chiều dài bờ biển chạy dọc từ Bắc vào Nam, gồm nhiều đảo, quần đảo ven biển đặc biệt hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nằm Biển Đơng đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội “tiến biển” Từ năm 1990, Đảng Nhà nước ban hành số nghị quyết, chiến lược phát triển kinh tế biển hải đảo Đặc biệt nghị Hội nghị lần IV (năm 2007) Ban chấp hành TW Đảng Khóa X nhấn mạnh chiến lược biển Việt Nam đến 2020 với nhận định “biển có ý nghĩa to lớn” kỷ XXI “thế kỷ đại dương” Thiết nghĩ, việc thu hút nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ, sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường biển đảo đảm bảo an ninh quốc phòng, hợp tác quốc tế việc làm cần thiết cấp bách giai đoạn Trong 13 tỉnh thành đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL), có đến tỉnh nằm ven biển với tổng chiều dài bờ biển 726 km Đó tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang Tuy chiếm chưa tới ¼ tổng chiều dài bờ biển nước ta, khu vực biển ĐBSCL giữ vị trí đặc biệt quan trọng vùng duyên hải nước ta, trấn giữ cửa ngõ từ biển Đông trải sâu vào vịnh Thái Lan Trên vùng biển rộng lớn ấy, Việt Nam có 2.773 hịn đảo (Lê Đức An, 1996), riêng vùng biển ven bờ Nam Bộ có khoảng 195 đảo (7,01%) với 693 km2 diện tích (40,3%) gồm cụm đảo: cụm Cơn Đảo, cụm Khoai, cụm Kiên Hải (hòn Tre, Rái, Sơn ), cụm ven bờ Kiên Lương-Hà Tiên (hòn Nghệ, Ngang, Đốc ), cụm Phú Quốc (Phú Quốc, An Thới, Thổ Chu) Các cụm đảo có tiềm triển vọng phát triển kinh tế biển hải đảo, đặc biệt ngư nghiệp, nông nghiệp, du lịch dịch vụ biển Chỉ tính riêng ba tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, có vùng biển rộng đến 285.554 km2, so với diện tích đất liền ba tỉnh 13.943 km2, lớn hai mươi lần Trong tổng số 462.000 km2 vịnh Thái Lan (bao gồm chủ quyền bốn quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, Malaysia) phần lãnh hải Việt Nam chiếm gần nửa, lớn gần gấp rưỡi diện tích vịnh Bắc Bộ Một đặc điểm quan trọng vùng biển Tây Nam có mặt hịn đảo Có lẽ, cịn chưa nhiều người, dù sinh trưởng ĐBSCL, biết rằng, vùng biển có đến trăm hịn đảo Trong có đảo Hịn Tre (Kiên Giang) đảo không lớn như: Phú Quốc (nhưng lớn đảo Bạch Long Vỹ, Cồn Cỏ, Hòn Khoai km2), có vị trí quan trọng, huyện lỵ huyện Kiên Hải, hai huyện đảo tỉnh Kiên Giang (trừ Phú Quốc quần đảo Bình An ra) huyện bao gồm tất đảo lại Kiên Giang Hòn Tre cách thị xã Rạch Giá gần 30 km phía nam Cấu tạo địa chất đảo đá hoa cương cứng rắn bị phong hóa, tạo thành lớp đất mặt dày, màu mỡ, trồng nhiều loại ăn trái dừa, xồi, mít, mãng cầu,… Cư dân phần lớn sống nghề khai thác hải sản như: đan lưới, đóng thuyền,… nơng nghiệp làm rẫy, lập vườn trồng ăn trái, vài năm gần phát triển nhanh số hộ làm dịch vụ thương mại hàng hải du lịch biển Chính thế, năm qua, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm với việc ban hành nhiều chủ trương, sách mới, đặc biệt khu vực miền núi, hải đảo xa xôi để tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực đổi phát triển Mục tiêu phát huy lợi so sánh vùng miền, giảm chênh lệch khoảng cách để phát triển kinh tế nơng thơn, đa dạng hóa sản xuất, tăng thu nhập cho người dân góp phần xóa đói giảm nghèo Nhà nước ban hành loạt sách lớn như: Nghị định số 13/CP Chính phủ ngày 2/3/1993 Ban hành Quy định công tác khuyến nông, Nghị 09/CP ngày 15/6/2000 chuyển dịch cấu kinh tế tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, Đề án “Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nơng thơn” Ban Bí thư TW Đảng; Quyết định số 176/QĐ-TTg ngày 29/01/2010 Chính phủ việc phê duyệt đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020; Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tới năm 2020, Nhận thấy xã đảo Hịn Tre – Kiên Giang có tiềm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên mạnh từ biển đảo Mặc dù, địa điểm quan trọng Kiên Giang, xong giá trị kinh tế sinh thái xã đảo chưa đánh giá mức [34, 36] Việc nhóm nghiên cứu lựa chọn điểm điểm để đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp để xây dựng mơ hình kinh tế sinh thái xã đảo này, khơng giúp cho quyền địa phương có thơng tin quan trọng mà cịn làm sở cho việc lập kế hoạch phát triển, hoạch định sách phát triển kinh tế xã hội tỉnh Kiên Giang, (vì thời gian tới có nghiên cứu xây dựng đê biển vịnh Rạch Giá - Kiên Giang) việc bảo tồn tái tạo tài nguyên môi trường vùng biển Rạch Giá – Kiên Giang để khai thác phát triển cách bền vững, phát triển kinh tế kết hợp sinh thái biển đảo việc làm cấp thiết Hiện nay, xã đảo Hịn Tre có nhiều vấn đề đặt như: áp lực dân số, cải tạo đất để sử dụng nông nghiệp, cải tạo môi trường sinh thái, vấn đề định cư lâu dài đảo vùng hải đảo nước ta… Vì vậy, việc xác lập sở khoa học lý thuyết kinh tế sinh thái cần thiết cho việc đầu tư bảo vệ khai thác xứ đảo Hòn Tre cịn nhiều khó khăn ẩn chứa tiềm kinh tế lớn Xuất phát từ thực tế trên, nhóm nghiên cứu chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Mơ hình phát triển kinh tế-sinh thái đảo Hòn Tre-Kiên Giang” 1.2 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Phát triển kinh tế sinh thái xã đảo Hòn Tre có mơ hình nào? Mơ hình kinh tế sinh thái phù hợp, đem lại hiệu kinh tế cao? - Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế sinh thái xã đảo Hòn Tre, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang bền vững đem lại hiệu cao? 1.3 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1.3.1 Trên giới Trên giới việc phát triển kinh tế sinh thái có từ lâu, vào năm 80 kỷ trước thực tế kinh tế - sinh thái có nguồn gốc sâu xa kinh tế sinh thái cơng trình nghiên cứu tác giả như: P Odue (1977), Yoshio Murste Yoshi Kurata (1975), Costanza (1997), Herman E Daly and Joshua Farley (2011) mô tả kinh tế - sinh thái lĩnh vực nghiên cứu xuyên ngành đề cập đến mối liên hệ sinh thái hệ thống kinh tế theo nghĩa rộng Trong đó, việc phân tích tính bền vững việc đạt điều vấn đề tâm kinh tế - sinh thái Tuy nhiên để vận dụng vào thực tế Viện Đại học sinh thái Kill (Đức) thành công việc nghiên cứu, phục hồi hệ sinh thái phát triển kinh tế sinh thái vùng ven biển Tây Bắc nước Đức Để xây dựng phát triển mơ hình kinh tế sinh thái, số quốc gia thành công việc phát triển hoạt động du lịch biển như: đảo Malta Địa Trung Hải – đảo thiếu nước trần trọng, thực vật phát triển, thứ phải vận chuyển từ Pháp Ý Tuy nhiên, ngày nhắc tới Malta nơi tiếng du lịch với mức thu nhập người dân xếp vào loại cao ngất ngưỡng giới Không có Malta mà cịn có Bali (Inđơnêsia), Hải Nam (Trung Quốc)… 1.3.2 Ở nước ta Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam trải dài 3.260 km từ Bắc chí Nam Với hệ thống đảo ven bờ chiếm vị trí, vai trị quan trọng tiềm to lớn nghiệp phát triển kinh tế - xã hội an ninh quốc gia (Lê Đức An, năm 1996) Theo đánh giá Liên Hiệp Quốc, hệ sinh thái nhiệt đới vùng ven biển Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao, nguồn cung cấp sinh kế, cung cấp thực phẩm an tòan, di sản tự nhiên danh cho cộng đồng dân cư khu vực cho hệ tương lai 114 Về hình thức - Cẩm nang biên soạn dạng sổ tay hướng dẫn xuất dạng sách, nhỏ gọn Các sách mẫu phục vụ cho trồng trọt chăn nuôi đảo Hịn Tre: - Cẩm nang kỹ thuật mơ hình trồng xồi - Cẩm nang kỹ thuật mơ hình trồng chuối triền núi - Cẩm nang kỹ thuật mơ hình trồng tiêu đỉnh núi - Cẩm nang kỹ thuật mơ hình trồng bơ - Cẩm nang kỹ thuật mơ hình ni cá lồng bè cá mú - Cẩm nang kỹ thuật mơ hình ni gà thả vườn - Cẩm nang kỹ thuật mơ hình homestay đảo 4.3.1.2 Quy hoạch, phân vùng có lồng ghép KTST Mục đích - Để định hướng chức đất đai, điều tiết nguồn cung quỹ đất cho thị trường định hướng Nhà nước, đồng thời để Nhà nước quản lý mục đích sử dụng đất cho phù hợp với nhịp độ phát triển kinh tế xã hội xã đảo - Giúp người dân nhận thức rõ vai trị, vị trí, chức chiến lược phát triển kinh tế xã hội xã đảo Từ đó, góp phần nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm người dân việc tăng gia sản xuất cho riêng 115 Hình 4.1 Quy hoạch phân vùng đảo Hòn Tre Yêu cầu - Bám sát quy hoạch chung tỉnh, huyện theo hướng dẫn nghị quyết, đề án phủ - Đảm bảo tính xác, khoa học thực tiễn, phù hợp với hộ dân - Lên kế hoạch, triển khai kịp thời vào thời điểm - Có cơng tác quảng bá, truyền thông, công khai, minh bạch, kịp thời, hiệu Nội dung - Thể đầy đủ chi tiết thông tin đồ quy hoạch, phân vùng để người dân hiểu rõ Có đính kèm hướng dẫn chi tiết việc sử dụng đất nơng nghiệp Hình thức - Cơng bố quy hoạch chi tiết - Các hoạt động: treo pano, kênh phát xã phù hợp, có tính khoa học 116 4.3.1.3 Thực chương trình tuyên truyền bảo vệ mơi trường tiến tới xây dựng quy trình thu gom xử lý rác đảo Mục đích - Tuyên truyền, hướng dẫn, giải thích tổ chức thực bảo vệ môi trường đảo nâng cao nhận thức người dân - Tạo dư luận xã hội tích cực nâng cao nhận thức mơi trường việc xử lý rác sinh hoạt - Tiến tới xây dựng quy trình thu gom xử lý rác đảo với hình thức khác u cầu - Áp dụng mơ hình mẫu thành công như: cù lao Chàm (không sử dụng nilong), đảo Phú Quý có xe thu gom rác, phân loại xử lý rác nguồn… - Đa dạng hóa nội dung lẫn hình thức việc bảo vệ mơi trường đảo bảo vệ đa dạng sinh học đảo như: rừng, thảm cỏ biển, nguồn cá… - Phù hợp với điều kiện nguồn nhân lực, sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật địa bàn Nội dung - Các chương trình bảo vệ môi trường với chuyên đề khác thông qua kênh tuyên truyền lồng ghép nội dung nhiều lĩnh vực: kinh tế - xã hội, giáo dục, kinh doanh, pháp luật – an ninh chủ quyền,… Hình thức - Trên đảo với điều kiện khó khăn nhân lực, sở hạ tầng kỹ thuật, lấy phát làm loại hình truyền thơng chủ chốt với khả cung cấp cho công chúng thông tin nhanh Vừa gọn nhẹ, vừa dễ sử dụng di chuyển rẻ tiền Thực thu gom rác xử lý rác theo mơ hình nhân dân tự quản Có đội thu gom xử lý rác nông hộ 117 Đề xuất quy trình nhóm nghiên cứu: Sơ đồ 4.1 Quy trình thu gom xử lý rác đảo nhóm đề xuất 4.3.1.4 Tổ chức mơ hình du lịch homestay nhà vườn, thực tour tham quan DLST, khảo sát, thực địa Hòn Tre (tour đề nghị - nhóm tác giả) Mục tiêu - Hướng cho du khách, quan sát thực tế thấy vấn đề kinh tế - xã hội, lịch sử - văn hóa xứ Hịn (gợi mị mị, hiếu kỳ vùng đất bí hiểm thơng qua câu chuyện văn hoá biển, truyền thuyết lập đảo…) - Tạo môi trường thân thiện, lành mạnh hiếu khách qua đó, du khách có hội ngắm nhìn, trải nghiệm suy ngẫm biển đảo q hương - Khơi dậy tính tị mị nâng cao xúc cảm cảnh vật tự nhiên, sở tạo dựng tình u thiên nhiên, củng cố lòng tự hào dân tộc, yêu quê hương đất nước qua mơ hình như: lăng cá ơng, ni cá lồng bè biển 118 - Tạo môi trường điểm đến cuối tuần hấp dẫn, kết hợp vui chơi giải trí với hoạt động địa phương tạo cảm xúc khó quên cho du khách Yêu cầu - Lựa chọn phương tiện, hộ dân phù hợp với khả tài chính, thời gian, an tồn, sức khỏe cho du khách - Lựa chọn địa điểm điển hình, mơ hình nơng nghiệp phù hợp với đặc sản tiêu biểu như: mơ hình trồng Xồi, mơ hình trồng tiêu, mơ hình long… - Lên kế hoạch cụ thể thời gian, chương trình tham quan, dự báo tình rủi ro để có phương án khắc phục kịp thời - Đảm bảo kết hợp nhiều mục đích tour như: tham quan, chụp hình, vận động, ăn uống, trải nghiệm, thư giãn kỷ niệm… Nội dung - Tham quan đảo Hòn Tre, nằm khu dự trữ sinh giới Kiên Giang, nơi sống thiên nhiên chan hòa với khơng khí lành, với hệ sinh vườn đa dạng trái, khu nuôi cá lồng bè, điểm lịch sử, văn hoá,… - Sử dụng xe máy bộ, quan sát canh quan xứ đảo, tham quan lăng cá Ông, vườn ăn trái Nghe giới thiệu đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội đảo Hòn Tre huyện Kiên Hải, tham gia đờn ca tài tử đảo… - Tham quan lăng Ông Thủy Tướng (cá Ông), (nghe thuyết minh nguồn gốc Lăng ông, tập tục thờ cá ông, lễ hội Nghinh Ơng hàng năm, tín nghưỡng văn hố biển xứ Hịn, ) - Tham quan khu đô thị ven đảo Hịn Tre, tìm hiểu hoạt động kinh tế biển cộng đồng cư dân, ngư dân vùng biển kết hợp tắm biển bãi Chén, bãi Nam Hình thức - Tour tham quan, du lịch cuối tuần nghe thuyết minh trải nghiệm người dân 119 4.3.2 Giai đoạn dài hạn Là hoạt động đòi hỏi đầu tư nhân lực, tài tiềm lực khoa học kỹ thuật lớn Do đó, để hoạt động triển khai thực cần nhiều thời gian đóng góp công sức nhiều nhà khoa học giai đoạn từ 2013 – 2025 4.3.2.1 Thành lập mơ hình nơng nghiệp mẫu thành cơng kiện tồn xây dựng Hịn Tre đảo với mơ hình phát triển kinh tế-sinh thái tiêu biểu Mục đích - Góp phần tăng cường, thực “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”; vị trí, vai trị quan trọng biển, đảo nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước cho sinh viên khu vực trường học - Tạo điều kiện để bà nông dân đảo vận dụng tri thức khoa học áp dụng vào nơng nghiệp thực tiêu chí nơng thôn - Tạo tiền đề việc vươn biển nước ta góp phần vào phát triển kinh tế xã hội đời sống người dân vùng miền Việt nam, đặc biệt vùng ven biển hải đảo Yêu cầu - Đảm bảo tính xác, khoa học thực tiễn, phù hợp với đối tượng tìm hiểu việc tìm hiểu, học tập, vận dụng tri thức khoa học biển đảo Việt Nam - Công tác triển khai, kịp thời, hiệu Nội dung - Thu thập, sưu tầm nghiên cứu điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên môi trường biển: tài nguyên thiên nhiên biển, đa dạng sinh học biển, hệ sinh thái biển ven bờ, thiên tai, nhiễm mơi trường biển, biến đổi khí hậu tồn cầu… - Lịch sử, văn hóa dân tộc: lịch sử dân tộc việc đấu tranh giữ gìn chủ quyền biển đảo; sắc văn hóa cùa cộng đồng cư dân ven biển: tín ngưỡng, tơn giao lễ hội, văn học văn học dân gian vùng biển, tri thức dân gian vùng biển, ẩm thực vùng ven biển; tư liệu khảo cổ biển đảo Việt Nam; anh hùng dân tộc có 120 cơng biển đảo quê hương Việt Nam; minh chứng khẳng định chủ quyền quần đảo xa bờ,… - Kinh tế - xã hội: ngành kinh tế biển: du lịch, vận tải biển, đánh bắt nuôi trồng hải sản, khai thác dầu khí, ; phát triển kinh tế biển tổng hợp; đời sống cộng đồng dân cư ven biển; quy hoạch phát triển khu kinh tế biển,… - Khoa học cơng nghệ biển: khí tượng - khí hậu biển (gió, hải lưu, sóng biển), địa hình, thủy văn, thổ nhưỡng, hải dương, thăm dò khai thác khống sản, xây dựng cơng trình ven biển… Hình thức - Liên hệ thu thập thơng tin từ nông hộ thành công - Đánh giá trạng môi trường hiệu kinh tế qua chun gia - Xây dựng mơ hình mẫu để áp dụng triển khai sang đảo lân cận - Bổ sung, khắc phục bất cấp đảo để tiến tới xây dựng đảo Hòn Tre, đảo xanh-sạch hấp dẫn du khách 4.3.2.2 Đầu tư hệ thống sở hạ tầng thuỷ lợi để phục vụ sinh hoạt sản xuất nông nghiệp Mục tiêu - Phục vụ cho sinh hoạt tưới tiêu cho khu vực đảo (từ chân đồi lên đỉnh đồi) giúp cho tưới tiêu ăn trái triền đồi đỉnh đồi - Khuyến khích nơng dân tăng gia sản xuất, phát triển nông nghiệp đảo Yêu cầu - Tính phù hợp địa hình điều kiện đất đảo - Tính linh hoạt giúp người dân khai thác sử dụng nước cách hợp lý Nội dung - Thiết kế hồ nhân tạo đảo để trữ lượng nước vào mùa mưa - Sử dụng lượng mặt trời để thiết kế hệ thống tưới nước nhỏ giọt triền đồi đỉnh núi 121 Hình thức Xã hội hố thu hút vốn đầu tư để xây dựng hệ thống tưới tiêu Khuyến kích hỗ trợ nơng dân tự trang bị đầu tư thiết bị rẻ, phù hợp với tài người dân đảo Sơ đồ 4.2 Minh hoạ mơ hình tưới nước nhỏ giọt triền đồi [nguồn: Internet, 2013] 122 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thông qua việc nghiên cứu, thực đề tài “Mơ hình phát triển kinh tế - sinh thái Hịn Tre – Kiên Giang” nhóm nghiên cứu xin rút số kết luận sau: Hòn Tre (huyện Kiên Hải) xã đảo cịn khó khăn nằm phía Tây tỉnh Kiên Giang, cách trung tâm thành phố Rạch Giá 30 km Xã có tổng diện tích đất tự nhiên là 428,59 1.030 hộ dân sinh sống Người dân xã đời sống cịn gặp nhiều khó khăn canh tác nông nghiệp chủ yếu nước tưới tiêu, đầu cho nông sản nơi Hệ thống đường xá chủ yếu đường nhựa 3m xung quanh đảo, đường lên rẫy đỉnh núi triền đồi dân tự lập khai phá đường mịn nên việc lại khó khăn đặc biệt vào mùa mưa Tuy kinh tế nơng hộ xã đảo Hịn Tre cịn mang mặt hạn chế thể tính tự cấp tự túc, trình độ quản lý thấp, quy mơ nhỏ song điều kiện trình độ sản xuất cịn khó khăn việc phát triển kinh tế nơng hộ mơ hình làng sinh thái trở nên hiệu cần thiết Mơ hình kinh tế sinh thái hình thành đóng vai trị quan trọng có nghĩa việc giải vấn đề xố đói giảm nghèo suy thối mơi trường số vùng hải đảo Việc phát triển mơ hình NLNKH thực chất mơ hình phát triển kinh tế sinh thái xã đảo Hịn Tre, nhìn tổng thể mơ hình hay cần thiết giúp người dân thay đổi hoàn thiện tập quán canh tác, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi với đất đai đảo nhằm tăng suất sản lượng trồng, vật nuôi, đưa kinh tế nông nghiệp xã đảo từ nông hộ chuyển sang trang trại theo mơ hình nơng nghiệp sinh thái hải đảo, bước phát triển đáp ứng yêu cầu chiến lược phát triển biển nước ta, từ đến năm 2020 Mơ hình kinh tế sinh thái đảo Hòn Tre mẫu tổ chức sản xuất gói gọn quy mơ nhỏ nơng hộ gia đình đảo Hịn Tre lấy nơng hộ làm trung 123 tâm sở khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều kiện sinh thái, dân cư, lao động xã đảo nhằm phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bền vững lâu dài Nếu việc kiện tồn mơ hình phát triển kinh tế - sinh thái cho xứ đảo sách chế hợp lý hịn đảo trở thành “viên thỏi bạc” cho đất nước, tiền đề cho sở khoa học thực tiễn việc hoạch định sách ưu tiên, định cư ổn định cộng đồng cư dân vùng biển hải đảo, góp phần bảo vệ an ninh chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nước ta Bên cạnh đó, đề tài chưa đưa mơ hình tốn học hệ sinh thái dạng phương trình vi phân với tốn hệ kinh tế - sinh thái Tuy nhiên mở hướng nghiên cứu ta điều khiển hệ kinh tế sinh thái mơ hình đảo (khép kín) ta điều khiển chu trình lượng - sản xuất - tiêu thụ, theo quy luật kinh tế quy luật sinh học KIẾN NGHỊ Do thời gian nghiên cứu khảo sát điều tra có hạn, địa bàn xã đảo cách xa đất liền, nhóm nghiên cứu di chuyển gần 700 km cho đợt khảo sát nên việc lựa chọn mơ hình điều tra cịn gặp nhiều khó khăn Số hộ điều tra cịn thấp (30 hộ/3 ấp/xã), mơ hình kinh tế-sinh thái có thu nhập cao khơng nhiều, chủ yếu mơ hình có mức thu nhập bền vững, nên việc nghiên cứu cho lần sau xã đảo lớn với quy mơ mẫu nhiều có đánh giá xác hiệu cao mà mơ hình kinh tế - sinh thái tiêu biểu mang lại Qua đây, nhóm nghiên cứu mong cấp quyền địa phương, Đảng Nhà nước, nên có quan tâm tới đời sống kinh tế người dân vùng đảo hải đảo xa xôi đất nước để tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế biển, mô hình NLNKH điển hình cần nhân rộng, phát huy nội lực, khai thác có hiệu tiềm tự nhiên văn hoá, người nơi xứ đảo 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phạm Quang Anh, (2005), Bài giảng nhập môn kinh tế sinh thái, Hà Nội Lê Đức An nnk, (1996), Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên kinh tế xã hội hệ thống đảo ven bờ Việt Nam chiến lược phát triển kinh tế - xã hội biển Báo cáo đề tài KT 03 - 12 Lưu trữ Trường ĐH KHTN, Hà Nội Đề tài KC.09.12, (2005), Chuyên đề Lý luận kinh nghiệm thực tiễn phát triển kinh tế sinh thái đảo nước giới, Hà Nội Phạm Hoàng Hải (chủ nhiệm), (2005), Đánh giá tổng hợp tiềm tự nhiên, kinh tế, xã hội; thiết lập sở khoa học giải pháp phát triển kinh tế - xã hội bền vững cho số huyện đảo thuộc Chương trình Điều tra ứng dụng công nghệ Biển, Mã số đề tài KC-09-20, Viện Địa lý – Viện khoa học Công nghệ Việt Nam Đề tài KC-09-12, (2005), Luận chứng khoa học mơ hình phát triển kinh tế - sinh thái số đảo, cụm đảo lựa chọn thuộc vùng biển ven bờ Việt Nam, Lưu trữ Trường ĐH KHTN, Hà Nội Đinh Văn Ân Hoàng Thu Hòa, (2009), Vượt thách thức, mở thời phát triển bền vững, NXB Tài chính, Hà Nội Nguyễn Đắc Hy, (1990), Bước đầu tiếp cận lý thuyết hệ thống sinh thái - kinh tế vào nghiên cứu lãnh thổ Hà Nội, NXB Đại học Tổng hợp Hà Nội Ban nghiên cứu Chính sách Phát triển kinh tế nông thôn, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, (2005), Ảnh hưởng sách nơng, lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản tới phát triển bền vững Việt Nam, báo cáo kết sơ phục vụ toạ đàm khoa học kỳ thuộc Dự án Hỗ trợ Xây dựng Thực Chương trình Nghị 21 Việt Nam (VIE/01/021) Nguyễn Ngọc Bình Phạm Đức Tuấn, (2005), Kỹ thuật canh tác nông lâm kết hợp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 125 10 Bộ Lâm nghiệp, (1987), Một số mơ hình nơng lâm kết hợp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Bộ môn Địa mạo Địa lý – môi trường biển, Khoa Địa lý, ĐHKHTN, ĐHQGHN, Bài giảng Địa mạo Việt Nam, trang 64-73 12 Trần Văn Chử, (2004), Tài nguyên thiên nhiên môi trường với tăng trưởng phát triển bền vững Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Sinh Cúc, (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Thống kê, Hà Nội 14 Đại học Kinh tế Quốc dân, (2006), Bài giảng phát triển bền vững, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, (1996, 2001, 2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX, X Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Võ Văn Đức, (2009), Huy động sử dụng nguồn lực chủ yếu nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Trương Quang Hải Nguyễn Thị Hải, (2005), Kinh tế môi trường, NXB ĐHQGHN 18 Đào Lệ Hằng, (2008), Sử dụng bền vững đất nông nghiệp, NXB Hà Nội 19 Trần Thị Bích Hằng, (2009), Quản lý việc khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển theo hướng phát triển bền vững, NXB Thống kê, Hà Nội 20 Nguyễn Cao Huần, (2005), Đánh giá cảnh quan (Theo tiếp cận kinh tế sinh thái), NXB Đại học quốc gia Hà Nội 21 Trần Ngọc Ngoạn, (2008), Phát triển nông thôn bền vững – Những vấn đề lý luận kinh nghiệm giới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Bạch Nguyệt, (2008), Giáo trình lập dự án đầu tư, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Khoa Đầu tư, NXB Đại học kinh tế quốc dân 23 Vũ Tự Lập, (1995), Địa lý tự nhiên Việt Nam (phần đại cương), Hà Nội 126 24 Nguyễn Văn Song, (2008), Giáo trình Kinh tế tài ngun mơi trường, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 25 Đặng Kim Sơn, (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm ngày mai, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đặng Kim Sơn, (2008), Kinh nghiệm quốc tế nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Trần Đức Thạnh (2009), Vũng vịnh ven bờ biển Việt Nam tiềm sử dụng, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 28 Lê Bá Thảo (1988), Cơ sở địa lý tự nhiên, NXB Giáo dục 29 Nguyễn Xuân Thu Nguyễn Văn Phú, (2006), Phát triển kinh tế vùng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đặng Trung Thuận Trương Quang Hải, (1999), Mơ hình kinh tế sinh thái phục vụ phát triển nông thôn bền vững, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 31 Phạm Đức Tuấn, (2005), Kỹ thuật canh tác Nông Lâm kết hợp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Trương, (2003), Đất cát ven biển Việt Nam biện pháp cải tạo, Viện Kinh tế Sinh thái, Hà Nội 33 Trường Đại học Nông nghiệp 1, (1997), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 34 UBND huyện Kiên Hải, Báo cáo xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010, 2012, Kiên Hải, 2013 35 UBND tỉnh Kiên Giang, Niên giám thống kê 2010, 2011, 2012 36 UBND tỉnh Kiên Giang, (1996), Báo cáo tổng hợp “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Kiên Giang thời kỳ 1996-2010” 127 37 UBND tỉnh Quảng Bình, (1996), Tóm tắt “Dự án tổng quan khai thác, sử dụng đất hoang hóa, bãi bồi ven sơng, ven biển, mặt nước chưa sử dụng tỉnh Quảng Bình” (theo chương trình 773/TTg) 38 Ủy ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước, (1984), Môi trường Tài nguyên Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật 39 Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, (2005), Báo cáo dự án Quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản vùng kinh tế nước 40 Vietnam Agenda 21, (2004), Những lĩnh vực kinh tế cần ưu tiên nhằm phát triển bền vững, http://www.va21.org 41 Ngơ Dỗn Vịnh, (2003), Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam - Học hỏi sáng tạo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Ngơ Dỗn Vịnh nnk, (2004), Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, số vấn đề lý luận thực tiễn, Viện chiến lược phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Ngơ Dỗn Vịnh nnk, (2006), Hướng tới phát triển đất nước số vấn đề lý thuyết ứng dụng, Viện chiến lược phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 44 Peter Bartelmus, (2012), Sustainability Economics, An Introduction, Routledge 45 Garrett Hardin, (1968), The Tragedy of the Commons, Science, Vol 162, No 3859 (13 tháng 12 năm 1968), pp 1243-1248 46 Herman E Daly and Joshua Farley, (2011), Ecological Economics, Principles and Applications, The Transdisciplinary Journal of the International Society for Ecological Economics (ISEE) 47 Kenneth G MacDicken et al, (1988), Nitrogen fexing trees for wastelands, RAPA publication, Bangkok, Thailand 48 Kenneth G MacDicken et al, (1991), Cây cố định đạm việc trồng rừng củi cải thiện đất Việt Nam, FAO Rome 128 49 Rosemary Morrow, (1991), Manual land under sustainable agriculture 50 Quat, Cao Xuan, (1995), Home garden systems in VietNam Conserving biodiversity outside protected areas, IUCN, 1995 51 Victor O Ramos, (1990), Agroforestry technology information kit.Depart.of Envir, and National resourses, OENR/IRR/FF, 1990 52 Yoshio M, (1975), Urban Ecoogy, Tokyo, Japan 53 www.ccrd.com.vn/NewsDetail.asp?m=1&IDMain=l&ID=533&IDdetail=693 ... triển kinh tế sinh thái xã đảo Hòn Tre có mơ hình nào? Mơ hình kinh tế sinh thái phù hợp, đem lại hiệu kinh tế cao? - Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế sinh thái xã đảo Hòn Tre, huyện Kiên. .. PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI TRÊN ĐẢO 1.1 CÁC LÝ THUYẾT VÀ Ý NIỆM VỀ KINH TẾ SINH THÁI Kinh tế sinh thái xuất vào năm 80 kỷ trước, thực tế kinh tế sinh thái có nguồn gốc sâu xa kinh tế. .. mơ hình kinh tế sinh thái đảo Hịn Tre – Kiên Giang 11 * Phân tích điều kiện đánh giá thực trạng mơ hình phát triển kinh tế - sinh thái đảo Hòn Tre – Kiên Giang * Đề xuất định hướng giải pháp phát