skkn NV doc dien cam

9 5 0
skkn NV doc dien cam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

khaùc vôùi phaân moân Tieáng Vieät, caùc baøi taäp ñöa vaøo thöôøng laø nhöõng ñoaïn vaên maãu ñöôïc ruùt töø caùc vaên baûn ñaõ hoïc thì ôû kieåu, daïng baøi hoïc naøy baøi taäp laø m[r]

(1)

Đọc diễn cảm có vai trị lớn q trình dạy – học mơn Ngữ Văn

I/ Phần mở đầu : 1/ Lý chọn đề tài :

- Tại phải đề cập đến việc đọc diễn cảm môn Ngữ Văn?

Con đường vào tiết dạy môn Ngữ Văn, thiết phải từ đọc, gắn với việc đọc Đọc hình thức hoạt động có tính chất đặc thù nhận thức môn Ngữ Văn Tiếng nói nhà văn gửi gắm cho bạn đọc thơng qua hệ thống ngơn ngữ kết dệt nên hình tượng tác phẩm trước mắt bạn đọc ký hiệu chết Đọc làm âm vang lên tín hiệu, nội dung mà nhà văn định gửi gắm Âm vang người đọc kích thích q trình tri giác, tưởng tượng, tái hình ảnh, … Nhiều GV thất bại dạy Ngữ văn phát huy sức mạnh nghệ thuật đọc diễn cảm làm cho dạy học văn rời rạc, khô khan thiếu cảm xúc không nhà văn hỗ trợ

- Bức xúc trước tình hình trên, thân GV giảng dạy môn Ngữ văn dám mạnh dạn đưa số kinh nhgiệm nhỏ việc đọc diễn cảm nhằm góp phần nâng cao hiệu tiết dạy, bồi dưỡng tình cảm thẩm mỹ cho học sinh Từ học sinh u thích mơn văn, u thích sống nâng cao vị trí mơn văn nhà trường THCS

II/ Nội dung giải pháp : 1/ Nhìn lại trình dạy học văn :

Trong trình thực nghiên cứu đề tài, thân có dự giờ, tìm hiểu ý kiến số đồng nghiệp nhà trường tìm hiểu việc giảng dạy trường bạn, … rút số bất cập việc giảng dạy môn Ngữ văn

a/ Đối với thầy : Tiến hành thực dạy văn, thầy (cô) dường xem nhẹ khâu đọc diễn cảm, chí có tiết dạy khơng đá đợng đến việc đọc diễn cảm

(2)

+ Khi thực tiết dạy, GV đọc minh họa đoạn văn (đối với thơ dài, tác phẩm truyện, … ) GV chưa ý đến tình cảm mà nhà văn gửi gắm qua tác phẩm Chính giọng điệu, âm hưởng, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, … GV đều, bình thường khơng chuyển hóa, gắn liền với tình tiết văn

+ Ở số GV, chí có số HS đọc sai, đọc ê-a, khập khiễng, … mà GV coi “Bình n, vơ sự“ khơng đá đợng đến việc sửa chữa uốn nắn cách đọc cho em

+ Trong giảng dạy, GV chưa hình thành cho kỹ đọc cho kiểu loại văn : VB trữ tình, tự sự, miêu tả, biểu cảm, kịch, nghị luận, … Đặc biệt VB mà tình tiết câu chuyện, chồng chéo, nhiều nhân vật, nhiều tâm sự, nhiều tầng cảm xúc, GV chưa linh hoạt để thay đổi giọng điệu (mỗi nhân vật, tình cử chỉ, giọng điệu khác )

+ Kết thúc tiết dạy : GV chưa quan tâm đến việc đọc diễn cảm nên không thấy tiết học đọc lại thơ, ngâm thơ, chí hát thơ phổ nhạc, … (Mùa xuân nho nhỏ, Viếng Lăng Bác, Đồng chí, … )

b/ Đối tượng trò :

Đa số HS học Ngữ văn chưa có kỹ đọc văn Chưa phân biệt cách đọc thể loại văn : Tự sự, miêu tả, thuyết minh, …

- HS lúng túng gặp số tác phẩm đan xen nhiều vấn đề : Có nhiều nhân vật, nhiều tình huống, nhiều tính cách, … HS khơng biết cần lên giọng lúc nào, hạ giọng lúc lúc đọc bình thường,

- Những tác phẩm trữ tình đặc biệt có văn lời ru : ‘’Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm ; “Con cò”của Chế Lan Viên dạy lớp tập mà giọng đọc HS đều, bình thường đọc văn khác

- Những văn kịch phân vai HS tỏ bất ngờ, lúng túng trước vai phân cơng khơng biết đọc nào?

- Thậm chí có số HS đọc ví dụ minh họa, viết mẫu,… mà người nghe khơng hiểu em “đang làm gì”?

Tóm lại : Trước tình hình thực tế giảng dạy môn Ngữ văn mà GV HS lại xem nhẹ khâu đọc diễn cảm làm cho tiết dạy học văn trở nên nhạc nhẽo, thiếu sức thuyết phục Hậu : Chất lượng dạy học văn không cao, học sinh không hứng thú với môn học có chiều hướng chán nản dần

Đứng trước tình hình thực tế vậy, GV có tâm huyết với nghề mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu tiết dạy, nâng cao giá trị môn Ngữ văn nhà trường THCS

2/ Giải pháp :

(3)

điệu, diễn xuất, … Vậy người giảng dạy văn phải thâm nhập tác phẩm để định hình cách đọc, cử chỉ, điệu bộ, phương pháp, tình huống, … cho tiết dạy Nếu thiếu cơng đoạn người nghệ sĩ người dạy văn không đem lại hiệu cao

- Vậy giảng dạy văn bắt đầu từ công đoạn nào? Chắc không phản đối khâu tiếp cận văn đọc diễn cảm Đọc diễn cảm cách đọc sáng tạo, phát hiện, khơi dậy chất vấn đề mà nhà văn gửi gắm vào nó, giúp cho người nghe dễ dàng nhận tín hiệu tình cảm, cảm xúc kiến thức mà nhà văn gửi vào tác phẩm

Muốn đọc tốt diễn cảm, người đọc phải xác định yêu cầu vấn đề : Về nội dung tư tưởng, tình cảm, kiến thức, … gửi gắm tác phẩm, ví dụ văn mẫu Do vậy, người đọc phải nắm tác phẩm phản ánh vấn đề gì? Bồi đắp cho học sinh tư tưởng tình cảm nào? Dự kiến cung cấp đơn vị kiến thức ? … Sau xác định yêu cầu bản, người đọc hoạch định phương pháp đọc cho phù hợp Nghệ thuật đọc diễn cảm nghệ thuật xử lý cách hợp lý mối quan hệ khách quan phản ánh chủ quan biểu tác giả; quan hệ chủ quan người đọc chủ quan tác giả để truyền đạt tiếng nói tình cảm tác giả đến với người đọc Đọc văn đòi hỏi người đọc truyền cảm xúc đến cho người nghe Giọng đọc thước đo tầng số rung cảm người đọc tác phẩm tác giả Ngữ điệu đọc diễn cảm thay đổi tùy theo giọng điệu nhà văn mà người đọc phải thể đựợc Bằng ngữ điệu mình, người đọc làm bật tiếng nói ngụ ý nhà văn câu thơ, đoạn văn … qua việc nhấn giọng, hạ giọng, ngắt nhịp, Chẳng hạn : đọc đoạn trích sau, nắm dụng ý tác giả người đọc sử dụng ngữ điệu, giọng điệu thích hợp phản ánh tâm trạng ám ảnh mặt thời gian tác giả Xn Diệu Thời gian khơng chờ đợi, trơi qua cách vơ tình làm đời người trở nên ngắn ngủi Chính vậy, giọng thơ trở nên vội vàng, giục giã, tha thiết, … nên giọng đọc phải nhanh, mạnh nhấn giọng số từ ngữ : “Mau thơi”,”m”,”Riết”,”Say”,”Thâu”,”Hơn”,”Cắn”

“Mau ! mùa chưa ngã chiều hôm Ta muốn ôm

Cả sống bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết mây đưa gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình u, Ta muốn thâu nhiều Và non nước, cây, cỏ rạng,

Cho chếnh choáng mùi hương cho đầy ánh sáng Cho no nê sắc thời tươi

Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi!’’

(4)

Đọc diễn cảm đọc cho sáng rõ ý nghĩ, tình cảm, thái độ tâm trạng mà nhà văn định gửi gắm cho người nghe, người cảm thụ dắt học sinh vào giới tác phẩm cách dễ dàng, phù hợp với quy luật cảm thụ môn Ngữ văn

Một điều đáng nói số viết đề cập đến phương pháp đọc diễn cảm riêng phân môn Văn học Riêng tôi, cho : đọc diễn cảm không vận dụng phân mơn Văn học mà cịn vận dụng phần Tiếng Việt Tập làm văn

2.1/ Đọc diễn cảm phân môn Văn :

Theo đặc thù giảng dạy phân môn Văn học, đọc diễn cảm đóng vai trị

quan trọng Đọc diễn cảm đường lĩnh hội kiến thức người nghe tiếp cận văn bản, thành bại tiết dạy văn học phụ thuộc lớn khâu đọc diễn cảm

Đọc diễn cảm sử dụng cách linh hoạt không với tư cách biện

pháp khêu gợi tưởng tượng … mà biện pháp phân tích Đọc diễn cảm thực nhiều hình thức khác : Đọc to, đọc thầm, đọc phân vai, … Đọc thực tất bước tiến trình dạy học

Trong giảng dạy Văn học trước đọc diễn cảm cần xác định thể loại văn : thơ,truyện, kịch … Đọc văn thơ khó bắt giọng điệu tâm tình tác giả, nghĩa phái nắm được, bắt mạch được, nhập hòa bầu khơng khí tác phẩm lắng nghe tiếng nói tình cảm tâm tình tác giả Trong thơ, giọng điệu thường thể tiết tấu, nhịp điệu, cường độ sâu sắc ; Âm hưởng, ngôn ngữ, … truyện, giọng điệu thể qua thái độ, qua sắc thái ngôn từ … tác giả Bắt giọng điệu cảm xúc học sinh bắt đầu chuyển vào giới tác phẩm, bắt đầu nối mạch nội tâm tác giả Từ việc phân tích thực bắt đầu

* Dạy thơ : cụ thể dạy ‘’ Nhớ rừng ‘’ Thế Lữ (Ngữ văn 8-tập2), người đọc phải tái giọng điệu tác giả Trong thơ này, nhà thơ mượn tâm trạng hổ bị nhốt vườn bách thú khát khao sống tự nói hộ tâm trạng Do vậy, giọng điệu đọc thơ phải theo mạch cảm xúc tâm trạng hổ

+ Lúc bị nhốt cũi sắt : (Khổ 1)

- Giọng thơ thể bực bội, phẫn nộ, căm uất … trước môi trường ngột ngạt, tù túng, tự nên nhấn số từ ngữ “Gặm” ,“Căm Hờn”,”Nằm dài”,”Khinh”, ”Giễu” từ ngữ trực tiếp biểu lộ tính cách hổ

- Nhịp thơ : Chậm tạo nên dằn vặt, uất hận + Lúc nhớ giang sơn qua mộng tưởng : (Khổ 2) - Giọng thơ uyển chuyển, thánh thoát, mềm mại

- Nhịp thợ : chậm, đều kết hợp với vẻ mặt tự tin, kiêu hãnh + Lúc nhớ lại ngày huy hoàng khứ : (Khổ3)

- Giọng điệu thơ trở nên vội vàng, gấp gáp, thể ngậm ngùi, nuối tiếc - Nhịp thơ : nhanh

(5)

Giọng thơ u uất pha lẫn chút ngạo nghễ, chế giễu Cần nhấn giọng số từ ngữ dùng cảnh giả dối vườn Bách thú thay cho cảnh núi rừng hùng vĩ : “hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, trồng”,”Dãi nước đen giả suối chẳng thơng dịng”,”Len nách mơ gờ thấp kém” …

+ Nhịp thơ : Nhanh, cuồn cuộn

Trong thực tế dạy qua thơ”Nhớ rừng”, học sinh hứng thú, thích đứng dậy đọc thơ, nhập hồn vào tâm trạng hổ Học xong học sinh không dừng lại mức hiểu mà sống lại với tâm trạng hổ nhớ rừng, khao khát cháy bỏng với sống tự

Hoặc dạy thơ “Viếng lăng Bác” (Ngữ văn 9-tập 2)

Khâu đọc diễn cảm phải làm sống lại tình cảm nhà thơ Viễn Phương lần viếng thăm lăng Bác Cảm hứng bao trùm thơ niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lịng biết ơn, tự hào pha lẫn nỗi đau xót Cảm hứng chi phối giọng điệu thơ

- Khổ thơ : I,II,III

+ Giọng thơ thể tình cảm vừa nghiêm trang, vừa tha thiết có niềm đau xót lẫn tự hào Do đọc cần linh hoạt, nhấn giọng, hạ giọng số từ ngữ cần thiết :

Ÿ Nhấn giọng số từ ngữ “Con”, “Hàng tre xanh xanh Việt Nam”, “Nghe nhói

trong tim” … bày tỏ niềm tôn kính, xót đau

Ÿ Hạ giọng số từ ngữ : “Ôi”,”Đi thương nhớ” … thể ngập ngùi

+ Nhịp thơ : chậm, sâu lắng, tha thiết - Khổ thơ IV :

+ Giọng điệu cao hơn, thể luyến tiếc nhớ thương, cần nhấn giọng số từ ngữ : “Thương trào nước mắt”,”Muốn làm”

- Nhịp thơ : nhanh, gợi cảm xúc mạnh mẽ, khát vọng dâng trào Sau dạy xong bài, giáo viên ngâm hát lại thơ

Qua này, thực tế cho thấy học sinh không hiểu mà tình cảm em Bác thành kính thiêng thiêng Thậm chí có số học sinh rơi nước mắt trước dòng thơ nghẹn ngào, xúc động

* Dạy truyện : Cụ thể dạy truyện ngắn “Làng” Kim Lân (Ngữ văn 9-tập 1)

- Trước tiên phải xác định nhân vật cốt truyện gồm : Ông hai, Bà hai, Mụ chủ nhà, thằng út, …

- Tiếp theo, xác định tư tưởng mà nhà văn Kim Lân muốn gửi vào : tình u Làng hịa tình u nước nhân vật Ơng hai

- Tìm giọng điệu phù hợp với nhân vật, thích ứng hồn cảnh cụ thể : + Nhân vật Ông hai :

Ÿ Lúc chưa nghe tin làng theo giặc : đọc với gịọng tràn đầy niềm tự hào, sung sướng

(6)

Ÿ Lúc nghe tin làng theo giặc : giọng buồn bã, thất vọng, bực tức kết hợp với vẻ mặt

buộn rầu, thất vọng cần nhấ vọng số câu nói tiêu biểu : “cha mẹ tiên sư nhà chúng ! đói khổ ăn cắp, ăn trộm người ta thương Cái giống Việt gian bán nước cho đứa nhát”,”chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã này” gợi bực tức Cũng cần hạ giọng số câu “Im ! Khổ ! Nó mà nghe thấy lại khơng bây giờ”

gợi buồn bã đau khổ

+ Lúc nghe tin làng cải chỉnh : đọc giọng thể niềm vui sướng, tự hào kết hợp với vẻ mặt tràn đầy niềm tự hào, hãnh diện Cần nhấn giọng số câu “Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm ? Tây đốt nhà tơi Bác Đốt nhẵn !”

+ Nhân vật mụ chủ nhà :

Ÿ Lúc bình thường giọng đanh đá

Ÿ Lúc nghe tin làng chợ Dầu theo Tây : giọng điệu ngoa, mĩa mai chua chát “Em cú

khó nghĩ q … ơng bà người làm ăn tử tế mà có lệnh biết làm nào” …

Ÿ Lúc nghe tin làng cải : giọng đọc ngào “ A ! mà tớ tưởng

dưới nhà Việt gian thật, tớ ghét ghê … “ thể a dua, nịnh hót + Nhân vật Bà Hai giọng hiền lành, cam chịu

+ Thằng út (Húc) : giọng hồn nhiên ngây thơ

Học xong tác phẩm, đặc biệt thông qua khâu đọc diễn cảm, học sinh sống lại với nhan vật Trên gương mặt học sinh buồn, vui, hờn, giận … với nhân vật Điều khơng giúp cho học sinh hiểu mà giúp cho học sinh cảm thụ tác phẩm từ tình cảm sáng, tình yêu thương, hờn giận nhân vật

Hoặc dạy Bài “Chiếc lược ngà” – Nguyễn Quang Sáng (Ngữ văn 9- tập 1)

Cúng truyện ngắn “ Làng” xác định nhân vật Sau xác định tư tưởng mà nhà văn gửi vào tác phẩm Cuối tìm phương pháp đọc phù hợp cho nhân vật, tình truyện cụ thể

- Nhân vật Ông Sáu :

+ Khi tới nhà : tình cảm trào dâng, cảm xúc nghẹn ngào nên nhấn mạnh số câu “Thu ! con”, “Ba con” …

+ Khi dỗ dành : tình cảm tha thiết ngào, nên đọc hạ giọng “Cháu phải gọi : Ba chắt nước giùm con, phải nói vậy”,”cơm mà nhão, má cháu bị đòn” … kết hợp với vẻ mặt hiền từ

+ Khi bực tức cần phải nhấn giọng mày cứng đầu hả?” kết hợp với vẻ mặt cau có

- Nhân vật bé Thu :

+ Khi bé Thu chưa nhận anh Sáu ba : đọc với giọng xa lạ, vô cảm, nhấn giọng số câu : “Thì mà kêu đi” ,”Vơ ăn cơm”,”cơm chín rồi”

(7)

+ Người bà : giọng điệu nhỏ nhẻ, tâm tình

Qua kiểm nghiệm cho thấy học sinh không hiểu tình cảm cha ơng Sáu cảnh ngộ éo le chiến tranh mà em nhận tình phụ tử thân

2.2/ Đọc diễn cảm trình dạy Tiếng Việt Tập làm văn :

Trong q trình giảng dạy mơn Ngữ văn, thường trọng đọc diễn cảm phân môn Văn học mà quên phân môn khác Theo tơi, đọc diễn cảm có mặt phân môn môn Ngữ văn

* Phân môn Tiếng Việt :

Trong dạy Tiếng Việt có số thầy (cơ ) tỏ lúng túng không hiểu đọc diễn cảm sử dụng công đoạn tiết dạy Thực hiểu : dạy phần Tiếng Việt dạy cho học sinh hình thành số đơn vị kiến thức theo yêu cầu chương trình Có điều muốn rút đơn vị kiến thức phải thơng qua phân tích ví dụ, tập … mà người biên soạn có dụng ý đưa vào Những ví dụ , tập thường rút từ đoạn văn có chứa tín hiệu kiến thức mà sau phân tích rút nội dung cho học

Vậy, trình dạy Tiếng, khâu đọc qua ví dụ, tập Nếu người dạy-học không ý đến việc đọc diễn cảm khó phát tín hiệu kiến thức mà người soạn sách cố ý đưa vào Do khâu phân tích, tìm hiểu trở nên phức tạp, lủng củng, chí khơng rút điều tập, ví dụ

Không dừng lại khâu phân tích ví dụ hình thành đơn vị kiến thức, đọc diễn cảm đóng vai trị cần thiết khâu luyện tập Ở số tập mà đặc biệt tập nhận diện thường đưa đoạn văn có chứa yêu cầu nội dung tập Thầy-trò xem nhẹ đọc diễn cảm tập việc tiến hành làm tập trở nên khó khăn, phức tạp

Cụ thể : Dạy : ‘’Nghĩa tường minh hàm ý’’ (Ngữ văn – Tập 2)

Trước tìm hiểu khái niệm nghĩa tường minh?ø hàm ý ? ta tiến hành khai thác tập mục I (SGK) mà tập đoạn trích từ truyện ngắn ‘’ Lặng lẽ Sa Pa ‘’ Nguyễn Thành Long Ở đoạn trích này, ta cần khai thác số câu hỏi nhân vật anh niên : ‘’Trời ơi, cịn có năm phút ! ‘’ ‘’Ơ! Cơ quên mùi soa này! ‘’

Trong tập hai câu nói nhân vật anh niên hàm chứa kiến thức hình thành khái niệm nên đọc diễn cảm cần trọng

Ÿ Câu thứ “Trời ơi, cịn có năm phút” giọng cao kết hợp với vẻ mặt buồn

g

Ÿ Câu thứ hai “Ơ! Cơ cịn quên mùi soa này!” đọc thon thả kết hợp với vẻ

mặt tự nhiên gợi bình thường

(8)

nào anh niên có chưa hàm ý, câu sử dụng nghĩa tường minh từ học sinh tự rút khái niệm dễ dàng

- Đọc diễn cảm giúp cho em làm tốt tập Đặc biệt kiểu tập nhận diện

Cụ thể : tập số 2, cần đọc tốt đoạn trích, biết nhấn giọng kết hợp ngữ điệu cần thiết câu in đậm “Tuổi già cần uống nước chè : Lào Cai sớm quá” học sinh nhận hàm ý câu nói : Ơng họa sĩ già chưa kịp uống nước chè

Hoặc tập 3, đọc tốt đoạn trích, nhấn giọng hai câu nói bé Thu, đặc biệt câu nói thứ hai “Cơm chín rồi” học sinh hiểu hàm ý câu nói : mời ba vào ăn cơm

Sau tiết học này, cho thấy đọc diễn cảm không giúp cho tiết dạy sinh động từ ví dụ hay mà giúp cho em dễ nắm bắt kiến thức thực tốt khâu làm tập mà đặc biệt tập nhận diện

* Phân môn Tập làm văn

Nếu dạy Tiếng Việt tỏ lúng túng khâu đọc diễn cảm dạy Tập làm văn lại lúng túng Bởi vì, tiết Tập làm văn, ví dụ đưa vào để phân tích tìm hiểu rút hững đơn vị kiến thức cho học phong phú, đa dạng Mỗi dạng học, kiểu loại văn ứng với kiểu học khác Vậy phải đọc diễn cảm nào?

Chẳng hạn : kiểu Tìm hiểu chung … thường tập văn mẫu Mục đích tập thơng qua phân tích tìm hiều tập hình thành cho học sinh đơn vị kiến thức :

- Khái niệm (về kiểu loại văn bản) - Yêu cầu nội dung

- Yêu cầu hình thức

Vậy, kiểu đọc ? khác với phân môn Tiếng Việt, tập đưa vào thường đoạn văn mẫu rút từ văn học kiểu, dạng học tập văn mẫu làm học sinh hay tác giả Đọc diễn cảm khác với đọc diễn cảm phân môn Tiếng Việt, phân môn Văn học Yêu cầu đọc diễn cảm phải rõ ràng, mạch lạc với thể loại văn Làm thông qua khâu đọc, người nghe phần dễ dàng hình dung khái niệm, yêu cầu nội dung, yêu cầu hình thức … Lúc đó, người dạy đặt câu hỏi học sinh dễ dàng xác định yêu cầu vấn đề

(9)

vấn đề ? Văn chia làm phần ? Những câu mang luận điểm ? Phép lập luận sử dụng văn ? Và từ học sinh tự rút khái niệm cho học

Phần luyện tập vậy,ở văn ‘’Thời gian vàng’’- Phương Liên, thực tốt khâu đọc diễn cảm : đọc rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh câu luận đề “ Thời gian vàng”, luận điểm “Thời gian sống”,”Thời gian thắng lợi”,”Thời gian tiền”,”Thời gian truy thức” Thì học sinh nhận yêu cầu tập :

-Văn thuộc nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý

- Văn nghị luận giá trị thời gian Và có luận điểm (như nêu trên) - Phép lập luận : phân tích, chứng minh

Thực tế tiết cho thấy học sinh tiếp thu nhanh phần lý thuyết luyện tập

* Nói tóm lại : q trình dạy học mơn ngữ văn, đọc diễn cảm đóng vai trị lớn, định cho thành bại cho tiết dạy Do đó, cần trọng mức khâu đọc diễn cảm để đem lại hiệu cao cho tiết dạy

3/ Kết thực nghiệm :

Trong thời gian tiến hành thực nghiệm số lớp đặc biệt hai lớp 9A4 9A5 (Trường THCS Mỹ Thọ) từ đầu năm đến thời điểm hết học kỳ I Đem đối chứng so sánh kết hai lớp cụ thể sau :

Lớp quan tâm Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém TB #

Đúng mức (9) Chưa mức (9)

Từ việc thử nghiệm qua so sánh đối chứng cho thấy việc áp dụng đọc diễn cảm mức dạy-học môn Ngữ văn đem lại hiệu cao Chính vây, mạnh dạn đưa kinh nghiệm để đồng chí, đồng nghiệp học sinh tham khảo góp ý

III/ Kết luận :

- Xuất phát từ tình hình thực tế việc dạy học Trường THCS, giáo viên học sinh xem nhẹ khâu đọc diễn cảm nên định chọn đề tài ‘’ Đọc diễn cảm có vai trị lớn q trình dạy học môn Ngữ văn’’ để nghiên cứu

- Trong thời gian thực sáng kiến kinh nghiệm (một học kỳ) thân nhận thấy chất lượng môn Ngữ văn (lớp áp dụng sáng kiến) tăng cách vượt bậc Đó thành công đề tài sáng kiến

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan