Lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết kim dung ở việt nam

145 11 0
Lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết kim dung ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ BÍCH LY LỊCH SỬ TIẾP NHẬN TIỂU THUYẾT KIM DUNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN LÊ HOA TRANH Thành phố Hồ Chí Minh 2014   LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Người cam đoan                                                                                                                        Nguyễn Thị Bích Ly LỜI CẢM ƠN Tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Lê Hoa Tranh, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt q trình thực luận văn Tơi chân thành cảm ơn thầy phụ trách chương trình cao học tận tình hướng dẫn kiến thức cho hai năm học vừa qua Xin cảm ơn chị Nguyễn Thị Mỹ Diễm – giáo vụ khoa Văn học & Ngôn ngữ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học… Cảm ơn gia đình khơng ngừng khích lệ Cảm ơn bạn Nguyễn Thị Liên giúp tơi tìm thơng tin tư liệu hoàn thành luận văn Nguyễn Thị Bích Ly LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Người cam đoan Nguyễn Thị Bích Ly   MỤC LỤC   MỞ ĐẦU 3  Lý chọn đề tài 3  Lịch sử vấn đề 4  Mục đích nhiệm vụ đề tài 9  Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10  4.1 Đối tượng nghiên cứu   10  4.2 Phạm vi nghiên cứu   10  Phương pháp nghiên cứu 10  Cấu trúc luận văn 12  NỘI DUNG 13  Chương 1: TIỂU THUYẾT KIM DUNG VÀ LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN VĂN HỌC 13  1.1 Tiểu thuyết Kim Dung   13  1.1.1  Tiểu sử và quá trình sáng tác của Kim Dung   13  1.1.2 Tiểu thuyết Kim Dung tại Việt Nam  . 18  1.2 Lý thuyết tiếp nhận   25  1.2.1 Lịch sử của lý thuyết tiếp nhận  . 25  1.2.2 Lý thuyết tiếp nhận tại Việt Nam   29  Chương 2: 35  QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN TIỂU THUYẾT KIM DUNG TẠI VIỆT NAM35  2.1 Tiếp nhận ở miền Nam trước 1975   35  2.1.1 Bối cảnh miền Nam trước 1975   35  2.1.2 Tiếp nhận tiểu thuyết Kim Dung ở miền Nam trước 1975   38  2.2 Giai đoạn từ 1975 ‐ 1990  . 45  2.2.1 Bối cảnh miền Nam Việt Nam 1975 ‐ 1990   45  2.2.2 Những luận điểm phản đối Kim Dung   47  2.2.2.1 Tiểu thuyết Kim Dung đề cao cuồng sát và ca ngợi bạo lực   47  2.2.2.2 Tiểu thuyết Kim Dung cổ suý chủ nghĩa anh hùng cá nhân   51  2.2.2.3 Tiểu thuyết Kim Dung đề cao tình yêu   52  2.2.2.4 Tiểu thuyết Kim Dung yếu kém về mặt nghệ thuật  . 54  2.3 Giai đoạn từ năm 1990 đến nay   55  2.3.1 Bối cảnh Việt Nam từ năm 1990 đến nay  . 55  2.3.2 Cách đọc Kim Dung hiện nay   57  2.3.3 Tiểu thuyết Kim Dung và sự cải biên ở các loại hình nghệ thuật khác  . 60  2.3.3.1 Sân khấu   61  2.3.3.2 Điện ảnh – Truyền hình   62  2.3.3.4 Trò chơi điện tử ‐ Trò chơi điện tử trực tuyến (game ‐ game online)   74  2.3.3.5 Truyện mô phỏng Kim Dung   77  Chương 3: 80  SỨC HẤP DẪN CỦA TIỂU THUYẾT KIM DUNG 80  3.1 Những yếu tố nổi bật trong tiểu thuyết của Kim Dung tác động đến độc giả Việt Nam  . 80  3.1.1 Qua việc tiếp nhận lịch sử  . 80  3.1.2 Qua việc tiếp nhận văn hóa   83  3.1.3 Qua việc tiếp nhận tâm lý  . 89  3.2 Sức hấp dẫn của tiểu thuyết “kiếm hiệp Kim Dung”   92  3.2.1 Tiểu thuyết kiếm hiệp   92  3.2.2 Nguyên nhân tạo nên sức hấp dẫn của tiểu thuyết kiếm hiệp Kim Dung  . 96  3.3 Tiểu thuyết kiếm hiệp “hậu Kim Dung”   99  3.3.1 Tiểu thuyết tân kiếm hiệp  . 99  3.3.2. Tiểu thuyết tiên hiệp   103  KẾT LUẬN 107  Phụ lục 110  DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 135    3    MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trung Quốc nước phương Đơng có lịch sử lâu đời, có văn học khoảng 3000 năm Văn học Trung Quốc nội dung, hình thức, phong cách tạo nên nét độc đáo riêng cho tiến lên với văn học dân tộc khác giới nhiều cách khác Văn học Trung Quốc ảnh hưởng đến nhiều nước giới quốc gia Đơng Nam Á có Việt Nam Trung Quốc với văn học đồ sộ với nhiều thể tài tiếng thần thoại, sử thi, truyền thuyết, ca dao cổ, thơ, tiểu thuyết… Về thơ ca có Kinh Thi, Sở từ những thơ bất hủ Trung Quốc Nhưng thời đại xem hồng kim thơ ca thời Đường với nhà thơ tiếng như: Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị Tuy nhiên, tiểu thuyết vào giai đoạn chưa phát triển, ngược lại bị đè nén bị xem “luận văn đường phố” Đến giai đoạn hậu kỳ trung đại tiểu thuyết bắt đầu phát triển có chỗ đứng văn học, phát triển xã hội kéo theo nhu cầu thị hiếu tinh thần Văn chương vào giai đoạn không đáp ứng cho tầng lớp thượng lưu, tri thức, mà hướng tới tầng lớp thị dân, nhu cầu tầng lớp ngày nhiều Vì vậy, văn chương đô thị phát triển mạnh, tiêu biểu tác phẩm Thi Nại Am, Ngô Thừa Ân, Phùng Mộng Long… Đến thời kì đại, tiểu thuyết thị dân phát triển mạnh, tiểu thuyết võ hiệp với tác giả như: Cổ Long, Ngọa Long Sinh, Mộ Long Mỹ, Ngạc Xuyên…nổi bật Kim Dung Trung Quốc tiểu thuyết võ hiệp đời từ năm 50 đến năm 70 phát triển, gọi tiểu thuyết võ hiệp viết “hiệp khách giang hồ” Tiểu thuyết Kim Dung đời thu hút nhiều độc giả khu vực Đông Nam Á số quốc gia châu Âu, Mỹ, Pháp, Đài Loan, Hồng Kông… có hội “Kim Dung học Tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung dấu ấn lịch sử văn học đại Trung Quốc   4    Chính thế, trước năm 1975 miền Nam Việt Nam lên phong trào thích đọc tiểu thuyết kiếm hiệp Kim Dung Mọi người từ người già trẻ em mê tiểu thuyết ơng Thậm chí đến trí thức, nhà phê bình, ơng đại sứ mê đọc truyện Kim Dung Sau năm 1975 phong trào mê truyện chưởng có phần lắng dịu tình hình trị - xã hội khơng phù hợp Từ năm 90 trở lại đây, với sách đa phương hóa hội nhập Đảng, tiểu thuyết Kim Dung bắt đầu phát triển sôi động thị trường sách Việt Nam đánh dấu bước trưởng thành mạnh mẽ tiểu thuyết kiếm hiệp Kim Dung nói riêng dịng tiểu thuyết nói chung Tuy nhiên, việc tìm hiểu, nghiên cứu tiếp nhận Kim Dung Việt Nam cịn nhiều khoảng trống Vì lẽ đó, chúng tơi định chọn đề tài “Lịch sử tiếp nhận Kim Dung Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Mong với đề tài này, chúng tơi góp phần nghiên cứu vào việc khỏa lấp khoảng trống nghiên cứu nhà văn Kim Dung Việt Nam Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu “Lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết Kim Dung Việt Nam” gặp khó khăn, phức tạp nhiều mặt, mặt tư liệu Vì nay, sau bốn mươi năm thống đất nước, có nhiều cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết kiếm hiệp Kim Dung, song phần lớn tập trung nghiên cứu sáng tác, tiểu sử, nghệ thuật,… chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu có hệ thống “tiếp nhận tiểu thuyết Kim Dung Việt Nam” - Trước năm 1975 Trước năm 1945, tìm hiểu Kim Dung chủ yếu báo số cơng trình nghiên cứu miền Nam Nhờ số cơng trình nghiên cứu mà thấy tầm đón nhận độc giả Việt Nam tiểu thuyết kiếm hiệp Kim Dung đáng kể   5    Bửu Ý (1967), có viết “Kim Dung, Tạ Tốn Ỷ thiên đồ long” Bài viết Bửu Ý vào phân tích tác phẩm Ỷ thiên đồ long ký xốy sâu vào tìm hiểu nhân vật Tạ Tốn Đỗ Long Vân (1968) xuất sách Vô Kỵ Hiện tượng Kim Dung Sách bàn luận sâu sắc tượng Kim Dung Việt Nam Đỗ Long Vân truyện Kim Dung lối thoát cho tầng lớp niên bơ vơ, lạc lõng khơng biết bấu víu vào đâu Ơng cịn vào phân tích quan niệm võ học tiểu thuyết kiếm hiệp Kim Dung, phân tích tiểu thuyết Kim Dung truyện võ học cổ điển, số nghệ thuật kể truyện tiểu thuyết kiếm hiệp Kim Dung Năm 1972, Nguyễn Mộng Giác viết Nỗi băn khoăn Kim Dung Sách nêu lên “hiện tượng kiếm hiệp Kim Dung” miền Nam Việt Nam tiếp nhận ạt độc giả miền Nam truyện Kim Dung Ơng cịn phân tích bối cảnh xã hội – lịch sử Sài Gòn giai đoạn làm dân tình chán ngán, nên tiểu thuyết Kim Dung đón nhận nồng nhiệt Ngồi ra, cịn có nhiều báo khác viết “hiện tượng Kim Dung” trước 1975 như: Lý Chánh Trung (1965), “Vài kỷ niệm cảm nghĩ truyện kiếm hiệp”, Tạp chí Văn học, số 34, (15.3.1965); Hiếu Chân (1967), “Bàn tiểu thuyết võ hiệp, mục Thiên hạ sự”, Báo Tin Văn, số 16 (16.6.1967) Mặc dù vậy, Tiểu thuyết kiếm hiệp Kim Dung giai đoạn xếp vào loại văn học bình dân chưa giới phê bình nghiên cứu văn học nghệ thuật Việt Nam thừa nhận nghiên cứu - Sau 1975: Sau năm 1975 tình hình trị - xã hội Việt Nam đất nước thống nhất, hai miền Nam - Bắc bước vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội Một số tác giả cho tiểu thuyết Kim Dung không phù hợp xếp vào danh mục cấm   6    Trần Hữu Tá (1977) với “Vị trí, ảnh hưởng tác hại văn nghệ tư sản nước sinh hoạt văn nghệ vùng địch tạm chiếm miền Nam trước đây”, (trích Văn hóa văn nghệ miền Nam chế độ Mỹ - Ngụy) Bài viết tiểu thuyết kiếm hiệp Kim Dung thứ văn chương câu khách, giật gân, làm tắt niềm tin người dân vùng tạm chiếm, ảnh hưởng đến tương lai giới trẻ loại tiểu thuyết khơng phân biệt tà, thiện ác “Phải nói ngay, bút có nhiều tài câu khách qua mánh lới giật gân, giàu sức tưởng tượng…”[45, tr.406] Trịnh Tuệ Quỳnh (1977), với “Điện ảnh Sài Gòn, Điện ảnh phản động sa đọa”, ( trích Văn hóa văn nghệ miền Nam chế độ Mỹ - Ngụy) Bài viết cho tiểu thuyết kiếm hiệp Kim Dung loại “chưởng” vào giới hoang đường, không đưa người dân tham gia đấu tranh giải phóng dân tộc, mà kéo người xa rời thực tế Trần Trọng Đăng Đàn (1987) với công trình Lại bàn nọc độc văn học thực dân Mỹ Nội dung cơng trình trình bày khuynh hướng văn học phục vụ trị phản động: khuynh hướng văn học nhằm đồi trụy hóa người, chạy theo thị hiếu thẩm mỹ để kiếm tiền khuynh hướng văn chương độc hại xã hội tiêu thụ Ngoài ra, cịn có nhiều sách, báo, viết tác giả phản ánh tiểu thuyết kiếm hiệp Kim Dung như: Trà Linh nhiều tác giả khác (1977), Văn hóa văn nghệ miền Nam chế độ Mỹ - Ngụy; Trần Độ nhiều tác giả (1979), Văn học, văn nghệ miền Nam thời Mỹ- Ngụy - tập 2; Trần Trọng Đàn (2011), Điện ảnh Việt Nam, tập 3: Lịch sử - Tác phẩm – Nghệ sĩ – Lí luận – phê bình – nghiên cứu; Vũ Hạnh (1980), Những tên biệt kích chủ nghĩa thực dân mặt trận văn hóa tư tưởng; Lữ Phương (1981), Cuộc xâm lăng văn hóa tư tưởng đế quốc Mỹ miền   139    58 Nguyễn Thị Cẩm Nhung (2010), Văn học Linglei Trung Quốc tiếp nhận Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Ngành Văn học nước ngoài, trường ĐH KHXH&NV, Tp Hồ Chí Minh 59 Nicky Hayes (2005), Nền tảng tâm lý học, (Nguyễn Kiên Trường dịch), Nxb Lao động, Hà Nội 60 Trương Quốc Phong (2001), Tiểu thuyết sử thoại thời đại Trung Quốc, (Thái Trọng Lai biên dịch), Nxb Văn Nghệ, Tp Hồ Chí Minh 61 Lữ Phương (1981), Cuộc xâm lăng văn hóa tư tưởng đế quốc Mỹ miền Nam Việt Nam, Nxb Văn nghệ, Sài Gòn 62 Huỳnh Như Phương (2010), Lý luận văn học (nhập môn), Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 63 Trần Đình Sử (2005), Trần Đình Sử tuyển tập - tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Trần Đình Sử ( 2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 65 Trần Đình Sử (2008), Lí luận phê bình văn học (những vấn đề quan niệm đại), Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Stephen Worchel, Wayne Shebilsue (2007), Tâm lý học - Nguyên lý ứng dụng, (Trần Đức Hiển dịch), Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 67 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội 68 Trần Quang Thái (2010), Nhận thức luận chủ nghĩa hậu đại, Luận án tiến sĩ Triết học, Ngành Triết học, Trường ĐHKHXH & NV, Tp Hồ Chí Minh 69 Trần Ngọc Thêm (chủ biên 1998), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 70 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 71 Trần Ngọc Thêm (2013), Những vấn đề văn hóa học lí luận ứng dụng, Nxb Văn hóa Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh   140    72 Trần Ngọc Thuận, Đào Duy Đạt, Đào Phương Chi (2000), Lịch sử văn hóa Trung Quốc- tập 1, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 73 Đỗ Lai Thúy (2004), Sự đỏng đảnh phương pháp: Các lý thuyết phương pháp văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 74 Lộc Phương Thủy (chủ biên 2007), Lí luận phê bình văn học kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Lương Duy Thứ (chủ biên 1994), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóaThơng tin, Tp Hồ Chí Minh 76 Trần Thức (Sưu tầm biên soạn 2001), Kim Dung - Tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh 77 Trần Lê Hoa Tranh (2000), “Bước đầu tìm hiểu “hiện tượng Kim Dung” Việt Nam”, Khoa văn học ngơn ngữ ĐHKHXH&NV, Tp Hồ Chí Minh 78 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương thẩm mỹ văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Lý Chánh Trung (1965), “Vài kỷ niệm cảm nghĩ truyện kiếm hiệp”, Tạp chí Văn học, số 34 (15.03.1965) 80 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên 2000), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 81 Đỗ Long Vân (1967), Vô Kỵ tượng Kim Dung, Nxb Trình Bày, Sài Gịn 82 X Carpusina,V Carpusin (2002), Lịch sử văn hóa giới, (Mai Lý Quảng – Đặng Trần Hạnh – Hoàng Giang – Lê Tâm Hằng dịch chỉnh lý), Nxb Thế giới, Hà Nội 83 Bửu Ý (1967), “Kim Dung, Tạ Tốn Ỷ thiên đồ long”, (trích Tác giả kỷ 20), Nxb An Tiêm, Sài Gòn 84 Nguyễn Như Ý (chủ biên 2013), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh   141    Tài liệu Web: 85 Nguyễn Văn Lục (2014), “20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955 – 1975”, https://nguoitinhhuvo.wordpress.com/ truy cập ngày 05.12.2014 86 VietNamNet (2003), “Việt Nam bị phim Trung Quốc lấn át sân nhà”, http://vnn.vietnamnet.vn/vanhoa/truyenhinh/2003/9/29667/ truy cập ngày 22.11.2014 87 Thanh niên (2006), “Độc cô cửu kiếm Kim Dung”, http://www.thanhnien.com.vn/ truy cập 07.03 2014 88 Tuổi trẻ (2003), “Truyện tranh thiếu nhi: cần cách nhìn khác cách vẽ khác”, http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/, truy cập 10.10.2014 89 Dân Trí (2014), “Tiểu thuyết ngơn tình Trung Quốc hiểm họa khơn lường”, http://dantri.com.vn/ truy cập 29.11.2014 90 Zing.vn (2014), “Thiên long bát 1997’ tái ngộ khan giả Việt”, http://news.zing.vn/ truy cập 25.11.2014 91 Zing.vn (2014), “Kim Dung tay cứu “Thiên long bát 2013”, http://news.zing.vn/, truy cập 25.11.2014 ――***――   ... giả, tiếp nhận bạn đọc nước tiểu thuyết Kim Dung sức ảnh hưởng tiểu thuyết Kim Dung Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trên sở xác định đối tượng nghiên cứu luận văn ? ?Lịch sử tiếp nhận Kim Dung Việt. .. nội dung góp phần quan trọng việc tìm hiểu đề tài ? ?Lịch sử tiếp nhận Kim Dung Việt Nam? ??   13    NỘI DUNG Chương 1: TIỂU THUYẾT KIM DUNG VÀ LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN VĂN HỌC 1.1 Tiểu thuyết Kim Dung. .. TRÌNH TIẾP NHẬN TIỂU THUYẾT KIM DUNG TẠI VIỆT NAM3 5  2.1? ?Tiếp? ?nhận? ?ở? ?miền? ?Nam? ?trước 1975   35  2.1.1 Bối cảnh miền? ?Nam? ?trước 1975   35  2.1.2? ?Tiếp? ?nhận? ?tiểu? ?thuyết? ?Kim? ?Dung? ?ở? ?miền? ?Nam? ?trước 1975 

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:22

Mục lục

    noi dung hoan chinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan