-Roâ-meâ-oâ vaø Giu-li-eùt laø nhöõng hình töôïng ñeïp cuûa vaên hoïc Phuïc höng ôû Taây AÂu vaø ñaõ phaûn aùnh ñöôïc khaùt voïng soáng cuûa con ngöôøi thôøi aáy.. IV.[r]
(1)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số :1-2 ppct
Vào phủ chúa Trịnh
Lê Hữu Trác
A-Mục tiêu d¹y: Gióp häc sinh:
- Hiểu rõ giá trị thực sâu sắc tác phẩm nh thái độ trớc thực ngịi bút kí chân thực ,sắc sảo Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả sống cung cách sinh hot ni ph chỳa Trnh
B-Chuẩn bị phơng tiện:
- Sgk,Sgv Ngữ văn 11 Tài liệu tham khảo Lê Hữu Trác - Thiết kế giảng
C- Phơng pháp sử dụng
Gv kết hợp phơng pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi,nêu vấn đề D-Nội dung tiến trình lên lớp
Hoạt động Gv& HS Nội dung yêu cầu cần đạt
Hoạt động (ổn định tổ chức lớp) - Kiểm tra cũ
-ThiÕt kÕ bµi míi
Hoạt động
( Híng dÉn hs t×m hiĨu tiĨu dẫn ) (?) Những hiểu biết anh (chị) tác giả Lê Hữu Trác tác phẩm Thợng kinh kí sự?
-HS dựa vào SGK trình bày ý chÝnh -GV tỉng hỵp:
Hoạt động
( Hớng dẫn hs tìm hiểu văn ) -GV yêu cầu HS đọc đoạn trích theo lựa chọn GV
-GV u cầu HS tóm tắt đoạn trích theo s
(?) Theo chân tác giả vào phủ, hÃy tái lại quang cảnh phủ chúa?
-Hs tìm chi tiết quang cảnh phủ chúa
-Gv nhËn xÐt ,tỉng hỵp
1
) Quang cảnh cung cách sinh hoạt cuả phủ chóa
* Chi tiÕt quang c¶nh:
+ Rất nhiều lần cửa , năm sáu lần trớng gấm + Lối quanh co, qua nhiều dÃy hành lang + Canh giữ nghiêm nhặt (lính gác , thẻ trình ) + Cảnh trí khác lạ (cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm )
+ Trong phủ đại đồng ,quyền bổng gác tía ,kiệu son ,mâm vàng chén bạc)
+ Néi cung thÕ tư cã sËp vµng ,ghÕ rång ,nƯm gÊm ,màn
* Cung cách sinh hoạt:
+ vào phủ phải có thánh ,có lính chạy thét đờng + phủ có guồng máy phục vụ đơng đảo; ngơì truyền báo rộn ràng ,ngời có việc quan lại nh mắc cửi
+ lời lẽ nhắc đến chúa tử phải cung kính lễ phép ngang hàng với vua
+ chúa ln có phi tần hầu trực …tác giả không đợc trực tiếp gặp chúa … “phải khúm núm đứng chờ từ xa”
+ThÕ tư cã tíi 7-8 thÇy thc tóc trùc, có ngời hầu cận hai bêntác giả phải lạy lạy
- Đánh giá cung cách sinh hoạt:
=> nghi lễ khn phép…cho thấy cao sang quyền quí đén
=> sống xa hoa hởng lạc ,sự lộng hành cđa phđ chóa
(2)(?) Qua nh÷ng chi tiết trên,anh (chị ) có nhận xét quang c¶nh cđa phđ chóa?
-Hs nhận xét ,đấnh giá - Gv tổng hợp
-GV nêu vấn đề:
(?) Lần đầu đặt chân vào phủ Chúa ,tác giả nhận xét : “cuộc sống thực khác ngời thờng” anh (chị) có nhận tháy điều qua cung cách simh hoạt nơi phủ chúa? - Gv tổ chức hs phát chi tiết miêu tả cung cách sinh hoạt nhận xét chi tiết (?) Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Na cho : “kí thực xuất ngời cầm bút trực diện trình bày đối tợng đợc phản ánh cảm quan mình”.Xét phơng diện TKKS thực đợc coi tác phẩm kí cha ? Hãy phân tích thái độ tác giả ?
-HS thảo luận ,trao đổi ,đại diện trình bày
- GV gỵi më :
(?) Thái độ tác giả trớc quang cảnh phủ chúa ?
(?) Thái độ bắt mạch kê đơn ? (?) Những băn khoăn viêc đoạn cuối nói lên điều gì? - Hs thảo luận ,trao đổi ,cử đại diện trình bày
- Gv nhËn xÐt ,tỉng hỵp
(?) Qua phân tích , đánh giá chung tác giả ?
- Hs suy nghĩ ,trả lời - Gv nhận xét ,tổng hợp:
(?) Qua đoạn trích ,Anh (chị) có nhận xét nghệ thuật viết kí tác giả ?Hãy phân tích nét đặc sắc đó?
- HS trao đổi ,thảo luận ,đại diện trình bày
- GV tỉng hỵp
- Tâm trạng đối diện với cảnh sống nơi phủ chúa
+ Cách miêu tả ghi chép cụ thể -> tự phơi bày xa hoa ,quyền
+ Cỏch quan sát , lời nhận xét ,những lời bình luận : “ Cảnh giàu sang vua chúa khác hẳn với ngời bình thờng”… “ lần biết caí phong vị nhà đại gia”
+ Tỏ thờ dửng dng với cảnh giàu sang nơi phủ chúa Khơng đồng tình với sống q no đủ ,tiện nghi mà thiếu sinh khí Lời văn pha chút châm biếm mỉa mai
- Tâm trạng kê đơn bắt mạch cho tử
+ Lập luận lý giải bệnh tử chốn the trớng gấm,ăn no ,mặc ấm, tạng phủ yếu Đó bệnh có nguồn gốc từ xa hoa ,no đủ hởng lạc, cách chữa công phạt giống nh vị lơng y khác
+ Hiểu rõ bệnh tử ,có khả chữa khỏi nhng lại sợ bị danh lợi ràng buộc,phải chữa bệnh cầm chừng ,cho thuốc vô thởng vô phạt
S lm trỏi y c ,phụ lịng cha ơng nên đành gạt sở thích cá nhân để làm tròn trách nhiệm lơng tâm ngời thầy thuốc
Dám nói thẳng ,chữa thật Kiên bảo vệ kiến đến
=> Đó ngời thày thuốc giỏi ,giàu kinh nghiệm ,có lơng tâm ,có y đức,
=> Một nhân cách cao đẹp ,khinh thờng lợi danh,quyền quí, quan điểm sống đạm ,trong
3) Bút pháp kí đặc sắc tác phẩm
+ Khả quan sát tỉ mỉ ,ghi chép trung thực ,tả cảnh sinh động
+ Lối kể khéo léo ,lôi việc chi tiết đặc sắc
+ Có đan xen với tác phẩm thi ca làm tăng chất trữ tình tác phẩm
III) Tæng kÕt chung
- Phản ánh sống xa hoa ,hởng lạc ,sự lấn lớt cung vua phủ chúa –mầm mống dẫn đến bệnh thối nát trầm kha XH phong kiến Việt Nam cuối kỉ XVIII
- Béc lé c¸i cá nhân Lê Hữu Trác : nhà nho,một nhà thơ ,một danh y có lĩnh khí
(3)Hoạt động (Củng cố luyện tập)
(?) Qua đoạn trích em có suy nghĩ tranh thực xã hội phong kiến đơng thời ? Từ nhận xét thái độ tác giả trớc thực ?
-HS suy nghĩ ,phát biểu cảm xúc cá nhân
- Hớng dẫn dặn dò Hs
- Học sinh chuẩn bị “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân” => GV rút kinh nghiệm bi dy:
Ngày soạn :
Ngày dạy: TiÕt sè : ppct
Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân
A- Mục tiêu học : Giúp học sinh:
* Nắm đợc biểu chug ngôn ngữ xã hội riêng lời nói cá nhân ,mối quan hệ biện chứng chúng
* Nâng cao lực lĩnh hội nét riêng ngôn ngữ cá nhân, nhà văn có uy tín.Đồng thời rèn luyện để hình thành nâng cao lực sáng tạo cá nhân,biết phát huy phong cách ngôn ngữ cá nhân sử dụng ngôn ngữ chung * Có ý thức tơn trọng quy tắc ngơn ngữ chung xã hội vừa có sáng tạo,góp phần vào phát triển ngôn ngữ xã hội
B- Chuẩn bị- phơng tiện
- Thày : SGK, SGV,tìm hiểu ngữ liệu có liên quan Thiết kế giảng
- Trị : đọc SGK, tìm hiểu theo câu hỏi SGK C- Phơng pháp sử dụng
- Kết hợp phơng pháp diễn dịch quy nạp - Gợi mở,trao đổi,thuyết trình
D- Néi dung tiến trình lên lớp:
(4)Hoạt động
(ổn định tổ chức – kiểm tra cũ)
Hoạt động
(tìm hiểu chung lí thuyết) - Yêu cầu H/s đọc Sgk
(?) Tại nói ngôn ngữ tài sản chung cña x· héi ?
- H/s suy nghÜ tr¶ lêi theo Sgk - Gv nhËn xÐt bỉ sung
(?) tính chung ngơn ngữ cộng đồng đợc biểu qua phơng diện ?
- H/s suy nghĩ,dựa theo Sgk trình bày
- Gv nhận xét khái quát,kết luận (?) Tính chung ngôn ngữ đợc biểu qui tắc ? Do đâu mà có qui tắc ? -Học sinh suy nghĩ,trao đổi trả lời,đại biểu trình by
- Gv hớng dẫn Hs tìm dẫn chứng thực tế ( qui tắc tạo từ,câu, đoạn văn,phơng thức chuyển nghĩa, chuyển loại từ )
- Gv yêu cầu Hs đọc sách Gk (?) Anh chị hiểu lời nói cá nhân?Cái riêng lời nói ngơn ngữ cá nhân đợc biểu qua phơng diện ?
- Häc sinh suy nghÜ tr¶ lêi
- Gv híng dẫn hs phân tích ví dụ minh hoạ
I) Tìm hiểu chung ngôn ngữ chung lời nói cá nhân
1- Ngôn ngữ- tài s¶n chung cđa x· héi
- Muốn giao tiếp,muốn hiểu biết nhau,mỗi dân tộc, quốc gia,cộng đồng phải có phơng tiện chung Phơng tiện ngơn ngữ
- Ngôn ngữ tài sản chung cộng đồng đợc thể qua yếu tố, qui tắc chung.Các yếu tố,và qui tắc phải ngời cộng đồng xã hội tạo đợc thống -> Ngôn ngữ tài sản chung xã hội
- BiĨu hiƯn tính chung ngôn ngữ : + Các yếu tố chung thành phần ngôn ngữ : > Các âm, ( nguyên âm, phụ âm, điệu )
> Các tiếng (âm tiết ) tạo kết hợp âm
> Các từ,tức tiÕng cã nghÜa
> Các ngữ cố định ( gồm thành ngữ quán ngữ ) + Các qui tắc phơng thức chung
> Qui tắc cấu tạo kiểu câu > Phơng thức chun nghÜa tõ vÝ dơ:
2- Lêi nãi- s¶n phẩm riêng cá nhân:
- Khi núi hoc viết nhân sử dụng ngôn ngữ chung để tạo lời nói,đáp ứng yêu cầu giao tiếp > Lời nói cá nhân sản phẩm ngời vừa có yếu tố qui tắc chung ngơn ngữ,vừa mang sác thái riêng đóng góp cá nhân - Cái riêng ngôn ngữ cá nhân phong phú đa dạng :
+ Giäng nói cá nhân : nói ngời có giäng riªng
+ Vốn tữ ngữ cá nhân ( thói quen sử dụng từ ngữ định )
+ Sự sáng tạo chuyển đổi sử dụng ngôn ngữ chung ( sáng tạo nghĩa từ, kết hợp từ, tách từ,chuyển loại từ, hoạc sắc thái phong cách ) + Tạo từ từ chất liệu có sẵn theo phơg thức chung
(5)(?) BiĨu hiƯn râ nhÊt, thể lời nói cá nhân thờng thấy nh÷ng ai?
- Hs trả lời, Gv nhận xét khái qt, dẫn số ví dụ có liên quan đến phong cách ngôn ngữ nhà văn nhà thơ
Hoạt động ( luyện tập )
- Gv tổ chức lớp thành nhóm, nhóm đảm nhiệm tập - Hs suy nghĩ trao đổi,thảo luận ,đại diện nhóm trả lời
- Gv nhận xét, tổng hợp Hoạt động
( Củng cố,dặn dò ) - Gv yêu cầu Hs đọc ghi nhớ Sgk - Gv dặn dò hớng dẫn Hs làm tập số , chuẩn bị ôn tập viết nghị luận số
- BiĨu hiƯn rõ nét riêng phong cách ngôn ngữ cá nhân phong cách ngôn ngữ nhà văn (gọi tắt phong cách ngôn ngữ cá nhân) VÝ dơ:
II) Lun tËp * Bµi tËp * Bµi tËp
(6)Ngày dạy: Tiết số : ppct
Viết làm văn số Nghị luận x hộià A- mục tiêu dạy
Giúp Hs
- Củng cố kiến thức học văn nghị luận lớp dới
- Vân dụng kiến thức, viết đợc văn nghị luận có nội dung sâu sắc thực tế sống học tập hs
- Kiểm tra, đánh giá lực thân hs, từ rút kinh nghiệm điều chỉnh để làm sau tốt
B- ChuÈn bị phơng tiện
- Thy : c ti liu, hớng dẫn hs , đề, chuẩnn bị đáp án biểu điểm
- Trò: đọc kĩ hớng dẫn sgk trang 14, ôn tập lại kiến thức học văn nghị luận lớp 10, ôn lại số văn nghị luận học( tựa trích diễm thi tập; hiền tài nguyên khí của quốc gia )
C- Phơng pháp sử dụng :
- Gv đề phù hợp với hs, gắn với tác phẩm học - Gv hớng dẫn, hs thực hnh
D- Nội dung tiến trình: I) H íng d·n chung:
=> Gv yêu cầu hs ôn lại kiến thức học lớp 10 Cụ thể :
1- LËp dµn ý cho văn nghị luận ( Sgk ngữ văn 10/ tr89) - Lập luận văn nghị luận ( Sgk ngữ văn 10/tr109) - Các thao tác nghị luận ( Sgk ngữ văn 10/tr 131) 2- Đọc lại văn nghị luận sgk ngữ văn 10
- Tùa trÝch diÔm thi tËp
- Hiền tài nguyên khí quốc gia
=>Hs đọc phần gợi ý cách làm sgk ngữ văn11 trang/ 15 - Xác định vấn đề cần nghị luận
- Xác định luận điểm luận cứ, lựa chọn thao tác lập luận - Lập dàn ý cho viết
II) Ra đề :
- Gv dựa vào trình độ hs số đề
Ví dụ: + Đề 1: “ Truyện cời tam đại gà gợi cho anh/chị suy nghĩ gặp tình hay vấn đề vợt tầm hiểu biết mình?
+ Đề 2; Hãy viết văn nghị luận để phát biểu ý kiến anh/ chị câu tục ngữ : “ Có chí nên” “Thất bại mẹ thành cơng” “ Kiến tha lâu đầy tổ”
- Hs lµm Gv quan sát
III) Đánh giá, rút kinh nghiÖm
- Điểm giỏi: + Xác định rõ vấn đề nghị luận
+ Xác định luận cứ, luận điểm đầy đủ + Sắp xếp triển khai ý cách khoa học
+ Biết liên hệ mở rộng , lật lật lại vấn đề nhiều phơng diện + Hành văn sáng, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi từ, câu - Điểm :
+ Nh điều kiện điểm giỏi, nhng mắc số lỗi hành văn - Điểm trung bình :
+ Xác định luận đề
+ Luận điểm luận cha thực đầy đủ
(7)+ Hoặc cha xác định đợc luận đề
+ Hoặc cha biết triển khai luận điểm luận để làm sáng rõ yêu cầu đề bi
+ Hành văn yếu, mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp
Ngày soạn : Ngày dạy: TiÕt sè : ppct
Tù t×nh
Hồ Xuân Hơng A- Mục tiêu dạy :
Giúp Hs
- Cảm nhận đợc tâm trạng vừa buồn tủi vừa phẫn uất trớc tình cảnh éo le khát vọng sống,khát vọng hạnh phúc Hồ xuân Hơng
- Thấy đợc tài nghệ thuật thơ Nôm Hồ Xuân Hơng: Việt hoá thơ Đờng luật; cách dùng từ ngữ hình ảnh giản dị giàu sức biểu cảm; táo bo m tinh t
B- Chuẩn bị phơng tiện
=>Thầy : SGK,SGV, tài liệu đọc tham khảo ( Hồ Xuân Hơng-từ cội nguồn vào tục - Đào Thái Tôn); thiết kế giảng
=> Trò : Đọc sgk, sách tập trả lời câu hỏi gợi ý sgk C Phơng pháp sử dụng :
- Kt hp đọc hiểu văn với phơng pháp gợi mở nêu vấn đề, thuyết trình - Tích hợp với “ Lời nói-sản phẩm cá nhân”
D- Néi dung tiến trình
(8)c) Hot ng (Tìm hiểu tiểu dẫn ) - Hs đọc Sgk
(?) Qua phần giới thiệu em nhận thấy điểm bật đời tính cách Hồ Xuân Hơng ? - Hs trả lời
- Gv nhËn xÐt,kh¸i qu¸t
Hoạt động ( Đọc hiểu văn )
- Gv yêu cầu Hs đọc văn ( Đọc chậm rãi,hơi trầm thể nỗi buồn kín đáo xót xa )
- Hs đọc/ Gv yêu cầu Hs nêu cảm nhận chung thơ ( Buồn,thấm thía đơn,quạnh vắng
(?) Hai câu đầu cho thấy tác giả hoàn cảnh tâm trạng nh ?
- Hs trao đổi,suy nghĩ , đại diện trả lời
- Gv định hớng gợi mở
(?) Mở đầu thơ khung cảnh ? Thời gian có đặc biệt ? Tiếng trống văng vẳng gợi cho em cảm giác ?
(?) Giữa khung cảnh HXH lên nh ? Trong câu thơ thứ ,anh chị ấn tựợng với từ ? sao?
(?) NhÞp điệu câu thơ thứ có tác dụng nh việc diễn tả tâm trạng nhân vật trữ tình ? - Cá nhân suy nghĩ,trả lời
(?) Hai câu thực giúp anh chị hiểu thêm nhân vật trữ tình ? - hs suy nghĩ
- Gv gỵi ý
(?) Cụm từ “ say lại tỉnh” gợi lên điều ? Hình ảnh vầng trăng ccó lien quan đến thân phận nữ sĩ họ
I) TiÓu dÉn
- Hå Xuân Hơng sinh lớn lên giai đoạn lịch sử đầy sóng gió (nửa cuối TK XVIII nửa đầu TK XIX)
- Con ngời thông minh có cá tính mạnh mẽ,giao lu với nhiều văn sĩ nỉi tiÕng
- Cuộc đời tình dun éo le ngang trái
- HXH sáng tác thơ Nôm thơ Hán ( theo giới nghiên cứu bà để llại khoảng 40 thơ Nôm truyền tụng tập “ Lu Hơng kí” gồm 24 thơ chữ Hán 26 chữ Nôm)
- HXH nhà thơ phụ nữ, nhà thơ trào phúng mà trữ tình, đậm đà chất văn học dân gian
- Tự tình II nằm chùm tên HXH
II) Đọc hiểu văn bản 1) Bốn câu thơ đầu a) Hai câu đầu
- Không gian, thời gian : rộng lớn, vắng lặng,đêm khuya, ngời cô độc ngồi đối diện với lịng > Bẽ bàng
+ Trèng canh dồn : Thời khắc,bớc thời gian > nhắc nhở ngời tình yêu,tuổi trẻ tàn lụi > Tăng yên tĩnh,vắng lặng + Trơ hồng nhan: Sự bẽ bàng duyên phận > Từ trơ đầu câu nhấn mạnh tủi hổ bẽ bàng > Từ liền với hồng nhan gợi rẻ rúng mỉa mai.
+ Nhịp điệu 1/3/3 > câu thơ nh bị ngắt làm 3, tiếng nấc nghẹn ngào hay lời trì triết đa hồng nhan mà mạt sát
b) Hai câu thực
> Nói rõ thực cảnh thực tình HXH + Say lại tỉnh: Gợi vòng quẩn quanh : say, tỉnh,càng cảm nhận nỗi đau thân phận
(9)Hồ ?
- Hs trình bày
- Gv nhận xét, tỉng hỵp
* Gv hớng dẫn Hs tổng kết câu thơ đầu, nhấn mạnh ý “ Nỗi buồn tủi,xót xa,sự bẽ của nhân vật trữ tình đợc biểu hiện qua nghệ thuật độc đáo”
(?) Anh chị cảm nhận đợc tâm trạng nhân vật trữ tình câu thơ 5-6 ? phân tích tâm trạng ?
- Hs suy nghĩ,trao đổi thảo luận - Gv gợi ý :
(?) Hai câu thơ hình ảnh thiên nhiên,những hình ảnh thiên nhiên nói lên điều ?
(?) Anh chị có nhận xét trật tự từ ngữ câu thơ? Trật tự có tác dụng nh việc diễn tả cảnh tình ?
* Gv nhấn mạnh: Hai câu luận lĩnh khí phách nữ sĩ họ Hồ, đồng thời minh chứng cho tài ngôn ngữ xuất chúng bà( TN thơ bà sống động đầy sức sống)
(?) Hai câu kết diễn tả tâm trạng nhân vật trữ tình? Tâm trạng đợc diễn tả qua từ ngữ ?
Gỵi ý :
(?) Từ ngán diễn tả tâm trạng ? cụm từ xuân đi, xuân lại lại gợi cho anh chị suy nghĩ ?
- Hs trao đổi thảo luận, đại diện trình bày
- gv nhËn xÐt,tỉng hỵp
Hoạt động ( củng cố,hớng dẫn ) (?) Qua việc tìm hiểu thơ,hãy đánh giá khái quát giá trị nội dung ngh thut ca bi
2) Bốn câu thơ cuối a) hai câu 5-6
- Nỗi niềm phÃn uất gửi gắm qua hình tợng thiên nhiên
+ Rêu đá : vật vô tri mềm yếu nhng có sức sống mãnh liệt Chúng khơng bị hồn cảnh trói buộc xiên ngang mà vơn lên mặt đất,cứ xé toạc chân mây mà biểu khí phách
+ Nghệ thuật đảo ngữ : Làm bật phẫn uất cuả cỏ
+ Những động từ mạnh” xiên,đâm” + bổ ngữ “ ngang, toạc” thể bớng bỉnh ngang ngạnh => Đó tâm trạng phẫn uất, cựa quậy,phá phách HXH Rêu xiên ngang mặt đất, đá đâm toạc chân mây nh muốn vạch trời bới đất mà hờn oán Con ngời quẫy đạp,chống chọi,phản kháng lại số phận hồn cảnh
b) Hai c©u kÕt
- Tâm trạng chán chờng,buồn tủi
+ Ngỏn : chán ngán,ngán ngẩm > XHơng chán ngán nỗi đời éo le, bạc bẽo: xuân đi, xuân lại lại nh-ng nh-ngời tuổi xn qua khơnh-ng trở lại Đó tiếng thở dài ngao ngán, nỗi chua chát khôn nguôi
+ Nghệ thuật tăng tiến “ mảnh tình- san sẻ- tí con > diễn tả xót xa đến tội nghiệp Đó tâm trạng kẻ suốt đời mang thân làm lẽ phải chịu cảnh “ Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng”, nỗi lịng ngời phụ nữ xa, hạnh phúc họ chăn hẹp
III) Tæng kÕt chung
1)
Nội dung
Qua lời tự tình,bài thơ nói lên bi kịch khát vọng sống,khát vọng hạnh phúc HXH ý nghĩa nhân văn thơ chỗ : buồn tủi ngời phụ nữ gắng vợt lên số phận nhng cuối rơi vào bi kịch
2) Nghệ thuật
(10)văn thơ ?
- Hs suy nghĩ, vài em trình bày
- Gv tỉng hỵp
- Hs đọc ghi nhớ Sgk
- Gv híng dÉn häc sinh gi¶i 1- phần luyện tập
- Gv dặn dò Hs :
+ Học thuộc thơ, chuẩn bị Câu cá mùa thu
=> GV rút kinh nghiệm dạy :
Ngày soạn :
Ngày dạy
Tiết số :
Câu cá mùa thu
(thu điếu )
Nguyễn Khuyến A- Mục tiêu häc
Gióp Hs
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng Bắc
- cảm nhận đợc vẻ đẹp tâm hồn thi nhân: lòng yêu thiên nhiên,yêu đất nớc,tâm trạng thời
- Thấy đợc tài thơ nôm xuất chúng Nguyễn Khuyến vơí bút pháp tả cảnh tả tình, nghệ thuật gieo vần,sử dụng từ ngữ
(11)* Thầy : Sgk, sgv, tài liệu đọc thêm Nguyễn Khuyến “NK tác gia tác phẩm” * Trị : Đọc Sgk, tìm hiểu theo câu hỏi gợi ý Sgk Đọc lại “Thu vịnh” “Thu ẩm”
C – Ph¬ng ph¸p sư dơng :
- Kết hợp đọc hiểu văn với phơng pháp gợi mở nêu vấn đề, thuyết giảng - Tích hợp so sánh với “Thu vịnh”, “thu ẩm”
D- Néi dung tiến trình
Hot ng ca Gv v Hs Nội dung yêu cầu cần đạt
Hoạt động
(ổn định tổ chức – kiểm tra cũ) Hoạt động
(Tìm hiểu tiểu dẫn ) - Hs đọc Sgk
(?) Phần tiểu dẫn trình bày vấn đề ?
- HS dựa vào Sgk trình bày
- Gv nhận xét, khái quát, giới thiệu ngắn gọn tác giả Nguyễn Khuyến chùm thơ thu, kể số giai thoại Nguyễn khuyến ( Thơ chửi Hoàng Cao Khải, Lê Hoan)
Hot ng ( c hiểu văn )
- híng d·n häc sinh tìm hiểu thơ theo hớng bổ dọc( cảnh thu tình thu)
- Gv yờu cu hs c thơ phát biểu ấn tợng tình cảm đọc thơ
( tranh thu buồn, vắng, chứa đựng nhiều tâm )
(?) Điểm nhìn cảnh thu tác giả có đặc sắc, từ điểm nhìn cảnh thu đ-ợc tác giả quan sát nh ?
- Hs trao đổi thảo luận theo tổ nhóm , cử đại diện trình bày
- Gv theo dâi,tỉ chøc häc sinh thảo luận câu hỏi gợi ý
(?) So với thu vịnh điểm bao quát tác giả có khác?
(?) tìm từ ngữ, hình ¶nh nãi lªn nÐt riªng cđa c¶nh thu?
I) TiĨu dÉn
- Ngun Khun 1835-1909
- Hiệu Quế Sơn, tên lúc nhỏ Nguyễn Thắng - Sinh quê ngoại xã Hoằng Xá-ý Yên- Nam định Lớn lên sống chủ yếu quê nội : Làng Và- xã Yên Đổ- Bình Lục- Hà nam
- Xuất thân:gia đình nho học nghèo, ngời ham học, thơng minh, đỗ đầu ba kì thi
- Con ngời cơng trực tiết tháo,có cốt cách cao, lòng yêu nớc thơng dân, kiên bất hợp tác với thực dân Pháp
- Sỏng tác chữ Hán chữ Nôm với số lợng lớn ( 800 gồm thơ văn, câu đối) - Thơ văn nói lên tình u q hơng đất nớc, phản ánh sống hậu ngời nơng dân, đả kích châm biếm thực dân, phong kiến - Đóng góp bật mảng thơ Nơm,thơ làng cnh, th tro phỳng
- Câu cá mùa thu (Thu điếu) nằm chùm thơ thu Nguyễn
II) Đọc hiểu văn
1) C¶nh thu
a- Điểm nhìn độc đáo: khác với “thu vịnh” ,cảnh thu đợc đón nhận từ cao xa tới gần,lại từ gần đến cao xa, “thu điếu” ngợc lại
+ Từ khung ao hẹp, cảnh thu đợc mở theo nhiều hớng sinh ng
+ Thời gian ngày buổi mà mùa thu
b- Cảnh thu độc đáo, riêng
+ C¶nh điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam
* Nguyễn Khuyến chọn chi tiết tiêu biểu cho mùa thu xứ Bắc ( Ao thu, gió thu, trời thu)
(12)* Gv bình giảng : Ao thu thứ ao riêng mùa thu xuất Nguyễn Khuyến ghi nhận đợc đặc trng ao thulà “lạnh lẽo’ “ veo”- ao lạnh nớc yên, đến tận đáy.Ao nét thờng gặp thơ nguyễn khuyến, nói đến ao động đến gần gũi thân quen, tâm hồn Nguyễn Khuyến thế: thân mật bình dị, chân thành với hồn quê Trời thu xanh, NK yêu màu trời thu, thơ thu ông nhắc đến màu xanh “ Xanh ngắt” xanh trong, tinh khiết đén tuyệt đối, không pha lẫn, khơng gợn tạp
(?) Anh chị có nhận xét khơng gian mùa thu qua đờng nét màu sắc chuyển động, âm thanh?
- hs suy nghĩ trả lời, phát chi tiết tiêu biĨu
- Gv tỉng hỵp
(?) Khơng độc đáo, điển hình cho mùa thu xứ Bắc, tranh thu gợi cho anh chị cảm giác ?
- hs ph¸t biĨu tù - gv khái quát, tổng hợp
=> Gv nờu đề: thơ với nhan đề “ câu cá mùa thu”, theo anh chị có phải Nguyễn Khuyến tập trung miêu tả cảnh câu cá không? Từ cảnh thu phân tích, anh chị cảm nhận điều lòng Nguyễn Khuyến thiên nhiên, đất nớc ?
- Hs trao đổi thảo luận, đại diện nhóm trình bày
- Gv nhËn xÐt tỉng hỵp
(?) Đằng sau tĩnh lặng đó, anh chị cảm nhận thấy điều biến đổi tâm hồn thi nhân? Tại thi nhân lại có tâm trạng ?
- Hs suy nghĩ, trao đổi - Gv tổng hợp
thanh s¬
- Màu sắc: nớc trong, sóng biếc
- ng nột chuyển động nhẹ nhàng tinh tế ( sống gợn tí, khẽ đa vèo, mây khẽ lơ lửng ) - Cảnh vật tốt lên hài hồ, xứng hợp: Ao nhỏ-thuyền bé; gió nhẹ - sóng gợn ; trời xanh- nớc trong; khách vắng teo- chủ thể trầm ngâm tnh lng
+ Cảnh buồn, tĩnh lặng
* Không gian tĩnh, vắng ngời vắng tiếng, hẹp thu nhá lßng ao, khu xãm
* Các chuyển động khẽ không đủ tạo nên âm Cả tiếng hình cực nhỏ
* Toát lên vẻ vắng lặng hiu quạnh: ấn tợng giới ẩn dật, lánh đời tục Đó hồn thu, hồn sống nông thôn xa đợc Nguyễn khuyến ghi nhận, tĩnh sống âm ỉ kín đáo
2) T×nh thu
- Nói chuyện câu cá nhng thực tác giả khơng ý vào việc câu cá Nói câu cá nhng thực để đón nhận trời thu, cảnh thu vào lòng, gửi gắm tâm
* Cõi lòng tĩnh lặng để
+ Cảm nhận độ nớc + Cảm nhận gợn sóng + Cảm nhận độ rơi khẽ
Đặc biệt cõi lòng tĩnh lặng đợc gợi lên sâu sắc từ tiếng động nhỏ: tiếng cá đớp mồi > tĩnh lặng tuyệt đối tâm cảnh, cỗi lòng thi nhân tĩnh lặng, trẻo nh làng quê Việt tit thu
* Không gian tĩnh lặng > Nỗi cô quạnh uẩn khúc tâm hồn nhà thơ
Trong bøc tranh thu xt hiƯn nhiỊu gam màu xanh gợi cảm giác se lạnh Cái se lạnh cảnh thu thấm vào tâm hồn nhà thơ hay lạnh tâm hồn thi nhân thấm vào cảnh vật
(13)Hot ng
( Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật ) (?) Đọc lại thơ, anh chị có nhận xét cách gieo vần tác giả? Cách gieo vần nh có tác dụng việc diễn tả cảnh thu, tình thu?
Hãy nhận xét ngôn ngữ đợc tác giả sử dụng thơ?
- Hs trao đổi thảo luận, đại diện trình bày
- Gv tỉng hỵp
Hoạt động ( củng cố, dặn dò ) - Hs đọc ghi nh Sgk
(?) Qua học anh chị có cảm nhận nh hình ảnh Nguyễn Khuyến bøc tranh thu?
- Hs suy nghÜ ph¸t biểu theo cảm nhận cá nhân
- Hng dẫn học sinh giải tập Sgk, chuẩn bị tiết “ Phân tích đề, lập dàn ý cho bi ngh lun
3) Thành công mặt nghƯ tht
- Ngơn ngữ sáng, giản dị, có khả diễn tả tinh tế biểu vật, biến thái tinh vi tâm trạng( từ láy đợc sử dụng thần tình )
- Cách gieo vần tài tình ( vần eo: tử vận khó sử dụng) vừa cách chơi chữ vừa hình thức biểu đạt nội dung
- Bài thơ mang nét đặc sắc nghệ thuật phơng đông, đậm nét nghệ thuật Đờng thi: lối lấy động tả tĩnh, tả cảnh ngụ tình
III) Tæng kÕt chung
- Nội dung: Bức tranh thu mang vẻ đẹp điển hình cho mùa thu, làng cảnh Việt Nam; cảnh đẹp song buồn, vừa phản ánh tình yêu đát nớc vừa cho thấy tâm thời tác giả
- Nghệ thuật : Thơ thu Nguyễn vừa có những mặt giống với cách viết mùa thu văn học cổ nhng có mặt : nét vẽ thực hơn, từ ngữ, hình ảnh đậm hồn dân tộc
(14)Phân tích đề- lập dàn ý cho bi ngh lun
A- Mục tiêu dạy Gióp hs :
- Thấy đợc tầm quan trọng ý nghĩa sâu xa việc phân tích đề lập dàn ý trớc viết văn nghị luận
- Biết cách phân tích đề lập dàn ý cho văn nghị luận
- Rèn luyện ý thức thói quen phân tích đề lập dàn ý trớc viết văn nghị luận B- Chuẩn bị phng tin :
- Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo khác, thiết kế giảng C- Nội dung tiến trình
Hot ng ca Gv& Hs Nội dung yêu cầu cần đạt
Hoạt động
( ổn định tổ chức, kiểm tra cũ) Hoạt động2
( Tìm hiểu phân tích đề)
- Gv yêu cầu hs đọc đề sgk/ tr23
- Gv tổ chức lớp thành nhóm Mỗi nhóm chịu trách nhiệm phân tích đề lập dàn ý cho đề cụ thể
- Hs trao đổi thảo luận, cử đại din trỡnh by
- Gv gợi ý dẫn dắt câu hỏi gợi ý
(?) Thụng qua việc trả lời câu hỏi phần I/sgk, anh chị hiểu phân tích đề ? Tại phải phân tích đề?
- Hs suy nghÜ trả llời - Gv tổng hợp
- Gv lu ý : Một đề văn nghị luận thờng đặt yêu cầu định : yêu cầu nội dung ( luận đề), yêu cầu thể loại( yêu cầu hình thức ) yêu cầu tài liệu ( phạm vi dẫn chứng )
Đề văn nghị lụân thờng có dạng : đề có định hớng cụ thể đề tự sáng tạo ( đề đề chìm ) ví dụ đề số đề nổi, đề số 2, đề chìm
- Gv dùng đề làm dẫn chứng: Ví dụ :Đề số Vấn đề nghị luận việc chuẩn bị hành trang vào kỉ Đề số Vấn đề nghị luận tâm HXH thơ Tự tình II
- Gv lu ý : Vđề nghị luận có trùng với phạm vi nội dung đề ( đề &2) có vấn đề nghị luận khơng trùng với phạm vi nội dung đề ( đề 3) – ng-ời viết có quyền tự xác định
I) Phân tích đề
- Phân tích đề ( Tìm hiểu đề) suy nghĩ kĩ để nhận thức đủ ý nghĩa yêu cầu đề
- Mục đích phân tích đề tìm hiểu xác u cầu đề ( Kết thúc trình phân tích đề ngời viết phải xác định đợc yêu câù nh viét gì, nhằm mục đích gì, sử dụng thao tác lập luận chủ yếu nào?)
- Khi phân tích đề phải xác định đợc: + Vấn đề cần nghị luận gì?( Phạm vi nghị luận) + u cầu nơi dung ( Triển khai vấn đề nghị luận nh no?)
+ Yêu cầu phơng pháp ( Phải sử dụng thao tác lập luận : giải thích chứng minh hay bình luận ) phạm vi dẫn chứng sÏ sư dơng?
=>VÝ dơ : §Ị sè
+ Vấn đề nghị luận : “ việc chuẩn bị hành trang vào kỉ”
+ Yªu cÇu vỊ néi dung : Tõ ý kiÕn cđa Vị Khoan cã nh÷ng suy nghÜ :
1- Ngêi VN có nhiều điểm mạnh 2- Ngời VN không ®iÓm yÕu
3- Phát huy điểm mạnh , khắc phục điểm yếu hành động thiết thực chuẩn bị hành trang vào kỉ XXI
(15)vấn đề mà tâm đắc nắm vững ( đề vấn đề nghị luận vẻ đẹp mùa thu thơ tâm trạng thi nhân thơ Thu điếu )
- Trên sở trên, Gv hớng dẫn hs triển khai phân tích đề cho đề 1-2
Hoạt động
( T×m hiểu cách lập dàn ý )
- Gv nêu câu hỏi: Việc lập dàn ý thờng gồm bớc nào?
- Hs dựa vào Sgk trình bày : bíc chÝnh
- Gv nhận xét khái quát : Việc lập dàn ý gồm bớc lớn : tìm ý “dàn” ý tìm đợc thành hệ thống khoa học, hợp lí chặt chẽ
- Gv yêu cầu hs xác định luận điểm, luận xếp chúng thành dàn ý hoàn chỉnh cho đề số 1&2
- Hs trình bày
- Gv nhận xét bổ sung, gợi ý (?) Theo anh chị việc xếp ý ( luận điểm, luận ) phải tuân theo nguyên tắc ? - Hs suy nghĩ dựa vào dàn ý vừa triển khai, trả lời
- Gv kh¸i qu¸t :
- Gv yêu cầu hs đọc ghi nhớ sgk/24
- Gv tổ chức lớp thành nhóm - Hs suy nghĩ trao đôỉ thảo luận làm tập 1&2 phần luyện tập - Hs cử đại diện trình bày
- Gi¸o viên tổng hợp
luận, giải thích , chứng minh Dùng dẫn chứng thực tế xà hội chủ u
§Ị sè
+ Vấn đề cần nghị luận : Tâm HXH thơ Tự tình số
+ Yêu cầu nội dung : Nêu đợc cảm nghĩ tâm diễn biến tân trạng HXH
+ Yêu cầu phơng pháp : Sử dụng thao tác phân tích kết hợp vpí thao tác nêu cảm nghĩ Dẫn chứng thơ HXH chủ yếu
II) Lập dàn ý
- Lập dàn ý xếp ý theo trình tự lôgic khoa học hợp lí ( Giúp ngời viết không bỏ qua ý chính, loại bỏ ý không cần thiết, giúp việc hành văn thuận tiện )
- Việc xếp ý văn nghị luận phải tuân thủ nguyên tắc :
+ Hp lụ gic ( ý ngang bậc phải tơng đơng nhau, điều cần giải trớc đặt trớc, điều cần giải sau đặt sau)
+ Hợp tâm lí ngời tiếp nhận ( ý nên trình bày từ dễ đến khó, từ thấp đến cao)
_ Trong mét bµi văn nghị luận, dàn nên chia làm phần ( Më –th©n- kÕt )
III) Lun tËp => §Ò sè
- Vấn đề cần nghị luận : giá trị thựec sâu sắc đoạn trích vo ph Chỳa Trnh
- Yêu cầu nội dung :
+ Bøc tranh thĨ hiƯn thùc vỊ cc sèng xa hoa nhng thiÕu sinh khÝ cđa phđ chóa TrÞnh
+ Thái độ phê phán nhẹ nhàng nhng thấm thía nh dự cảm suy vong triều đai Lê- Trịnh
- Yêu cầu phơng pháp ; Sử dụng thao tác phân tích , kết hợp với nêu cảm nghĩ Dùng dẫn chứng văn Vào phủ chúa Trinh chủ yếu
* Đề số
(16)- Gv yêu cầu hs nhắc laị kiến thức học
- Gv dặn dò hs chuẩn bị thao tác lập luËn ph©n tÝch”
-+ Sử dụng từ việt đắc dụng
+ Sử dụng biện pháp tu từ ( đảo ngữ )
- Yêu cầu phơng pháp : sử dụng thao tác phân tích kết hợp với bình luận Dẫn chứng thơ Hồ Xuân Hơng chu yếu
=> Gv rút kinh nghiệm dạy:
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: ppct
Thao tác lập luận phân tích
A- Mục tiêu dạy Giúp hs :
- Nắm đợc mục đích yêu cầu thao tác lập luận phân tích - Biết cách phân tích vấn đề trị xã hội văn học B- Chuẩn bị phơng tiện
- Sgk; Sgv , thiết kế giảng - Giáo án cá nhân lên lớp C- Phơng pháp sử dụng
- Kết hợp diễn giảng với việc tổ chức định hớng hs phân tích ngữ liệu - Hs thảo luận cách thức phân tích lu ý phân tích D-nội dung tiến trình
Hoạt động Gv& Hs Yêu cầu cần đạt
Hoạt động
( ổn định tổ chức, kiểm tra cũ ) -Kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh
-Giíi thiƯu bµi míi:
Hoạt động
( Tìm hiểu mục đích ,u cầu ) - Hs đọc đoạn trích Hồi Thanh - Hs thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi sgk, cử đại diện trình bày, nhận xét chéo
- Gv nhận xét, tổng hợp sở câu hỏi gợi mở
(?) Luận điểm( ý kiến, quan điểm ) đc thể đoạn văn gì?
(?) Cỏc lun c lm sỏng t cho luận điểm?( Các yếu tố đợc phân tích ) (?) Hãy phân tích chứng minh
I- Mục đích yêu cầu thao tác lập luận phõn tớch
* Ngữ liệu 1: Đoạn văn sgk/ 25
-Luận điểm : Sở Khanh kẻ bẩn thỉu đê tiện, đại diện cho đồi bai xã hội truyện Kiều
-C¸c luËn cø :
+ SK sống nghề đồi bại
+ SK kẻ đồi bại kẻ đồi bại( Giả tử tế để đánh lừa ngời gái hiếu thảo, trở mặt cách trắng trợn, thờng xuyên lừa bịp tráo trở )
(17)đoạn văn tác giả kết hợp chặt chẽ thao tác phân tích tổng hợp?
- Gv nêu vấn đề : Từ ví dụ anh /chị hiểu phân tích văn nghị luận ? yêu cầu cảu thao tác ?
- Hs trao đổi, đại diện trình bày - Gv nhận xét, sơ kết
- gv yêu cầu hs kể số đối tợng phân tích văn nghị luận ( XH VH)
- Hs phát biểu tự Hoạt động
( Tìm hiểu cách phân tích ) - hs đọc ngữ liệu 1- mục II sgk/ 26
- Hs th¶o luËn nhãm
- Gv định hớng câu hỏi gợi mở, kết hợp din ging
- Đại diện nhóm trình bày -Gv tỉng hỵp
(?) Mục đích thao tác lập luận phân tích ngữ liệu 1/ I gì?Để đạt đợc mục đích tác giả làm nh ?
- Dự kiến trả lời : Mục đích làm rõ chất đồi bại Sở Khanh => Tác giả phân tích chia đối tợng thành yếu tố nhỏ, phơng diện nhỏ để xem xét , hay nói cách khác Hthanh phân tích kĩ biểu đồi bại Sở Khanh nhiều phơng diện (?) Mục đích thao tác lập luận phân tích ngữ liệu 1/II ? Để đạt đợc mục đích, tác giả phân chia đối tợng nh để xem xét ?
- Dự kiến trả lời : Mục đích làm rõ sức mạnh lực đồng tiền -> Tác giả xem xét đồng tiền nhiều khía cạnh ( mặt tốt, mặt xấu) Đặc biệt khẳng định tác hại đồng tiền, tác giả viện nhiều lí để chứng
hợp : Sau phân tích chi tiết – mặt giả dối lừa bịp – Hoài Thanh tổng hợp khái quát chất Sở Khanh: mức cao tình hình đồi bại xã hội
=> Phân tích chia nhỏ đối tợng thành nhiều yếu tố để xem xét cách kĩ nội dung hình thức mối quan hệ bên nh bên ngồi chúng
Phân tích bao gìơ gắn liền với thao tác tổng hợp để đảm bảo nhận thức đối tợng chỉnh thể Phân tích khơng tách rời cac thao tác khác nh giải thích, chứng minh, bác bỏ
II- Cách phân tích
* Ngữ liệu 1/ I; ng÷ liƯu 1-2 /II - Ng÷ liƯu 1/I Sgk; 25
+ Phân chia dựa sở quan hệ nội thân đối tợng – biểu nhân cách đồi bại Sở Khanh
+ Phân tích kết hợp chặt chẽ với tổng hợp Từ việc phân tích làm bật biểu đồi bại SK-> Khái quát lên giá trị thực nhân vật ( Bức tranh nhà chứa, tính đồi bại XH xa)
(18)(?) Mục đích thao tác lập luận phân tích ngữ liệu 2/II, để đạt đ-ợc mục đíh đó, tác giả phân chia đối tợng thành yếu tố nào, theo tiêu chí, quan hệ ?
- Dự kiến hs trả lời :làm rõ tác hại việc bùng nổ dân số sống ngời
Hoạt động ( củng cố luyện tập) - Gv cho hs thảo luận cách thức phân tích lu ý phân tích - Hs thảo luận, trao đổi rút cách thức tiến hành phân tích vần đề trị- xã hộ- văn học – cử đại diện trình bày
- Gv nhận xét tổng hợp - Hs đọc ghi nhớ sgk
- Hs làm tập lớp
- hs chia nhóm, thảo luận nhóm chịu trách nhiệm phần tập
- Gv hớng dẫn dặn dò hs chuẩn bị Thơng Vợ Tú X¬ng
xÊu
+ Phân tích theo quan hệ kết - nguyên nhân ( để rõ tác haịi đồng tiền ) -> kết : ND khẳng định tác hại đồng tiền
-> Nguyên nhân : đồng tiền chi phối hang loạt hành động gian ác bất + Phân tích theo quan hệ nguyên nhân – kết
-> Nguyên nhân: đồng tiền có sức mạnh tác quái
-> Kết : ND có thái độ khinh bỉ núi v ng tin
+ Trong trình lập luận, phân tích gắn liền tổng hợp
- Ngữ liệu 2/ II trang26
+ Phân tích theo quan hệ nhân -> Nguyên nhân : bùng nổ d©n sè
-> Kết : đời sống ngời bị ảnh hởng nhiều
+ Phân tích theo quan hệ nội đối tợng : ảnh hởng việc bùng nổ dân số ngời
-> thiÕu l¬ng thùc
-> suy dinh dỡng, suy thoái nòi giống -> thiếu việc làm, thất nghiÖp
+ Trong lập luận tác giả kết hợp chặt chẽ thao tác phân tích với khái quát tổng hợp : Dân số tăng chất lợng sống giảm
=> Trớc phân tích cần xác định rõ mục đích việc phân tích làm sáng tỏ ý kiến, quan điẻm ( kết luận lập luận ),sau cần chia nhỏ đối tợng phân tích ( ý kiến quan niệm ) yếu tố nhỏ để tìm hiểu sâu Việc phân tách đối tợng thành yếu tố nhỏ dựa tiêu chí, quan hệ định :
+ Quan hệ yếu tố tạo nên đối tợng + Qua hệ đối tợng với đối tợng liên quan
+ Quan hệ ngời phân tích với đối tợng phân tích ( thái độ, đánh giá ngời phân tích đối tợng đợc phân tích
III- Lun tËp
1- Trong đoạn trích ngời viết phân tích đối t-ợng từ mối quan hệ ?
a- Quan hệ nội đối tợng( diễn biến, cung bậc cảm xúc Kiều ): đau xót quẩn quanh, hồn tồn bế tắc
(19)=> Gv rót kinh nghiệm dạy:
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết số : 9-10 ppct
Thơng vợ
Tú Xơng -A- Mục tiêu dạy
Gióp Hs :
- Cảm nhận đợc hình ảnh bà Tú: vất vả, đảm đơng, thơng yêu lặng lẽ hi sinh chồng
- Thấy đợc tình cảm u thơng q trọng Tú Xơng dành cho vợ Qua lời tự trào thấy đợc nhân cách tâm ông Tú
- Thấy đợc thành công mặt nghệ thuật thơ: từ ngữ giản dị , giàu sức biểu cảm, vận dụng hình ảnh ngơn ngữ văn học dân gian, kết hợp giọng điệu trữ tình t tro
B- Chuẩn bị phơng tiện
- Sgk; Sgv , thiết kế giảng , t liệu thơ văn Tú Xơng - Giáo án cá nhân lên lớp
C- Phơng pháp sử dụng
(20)Hoạt động Gv& Hs Yêu cầu cần đạt Hoạt động
( ổn định tổ chức, kiểm tra cũ ) -Kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh
-Giíi thiƯu bµi míi:
Hoạt động ( Tìm hiểu tiểu dẫn ) - Hs làm việc với Sgk
- Gv hớng dẫn Hs khái quát nét tác giả thơ
- Gv dẫn chứng: Tú Xơng tế sống vợ: Con gái nhà dòng lấy chồng kẻ chợ, tếng có miếng không, gặp hay
Hot ng
( Hớng dẫn đọc hiểu văn bản) - Hs đọc văn
- Gv nhận xét lu ý Hs cách đọc - Gv diễn giảng: Bài thơ mang kết cấu thất ngơn bát cú đờng luật, xây dựng hình ảnh trữ tình độc
đáo( hình ảnh bà Tú ơng Tú ) Có thể tìm hiểu theo cách; theo bố cục theo nhân vật
- Gv nêu vấn đề: Qua lời giới thiẹu ông Tú, hình ảnh bà Tú lên nh câu thơ đầu ?
- Hs troa đổi thảo luận nhóm, đại diện trình bày
- Gv gi m, nh hng
? Nỗi vất vả gian truân bà Tú lên qua chhi tiÕt nµo?
( Hồn cảnh lam lũ- trách nhiệm nặng nề- công việc hiểm nguy) (?) Tác gỉa mợn hình ảnh để nói lên vất vả Bà Tú? Nhận xét cách dùng từ ngữ tỏc gi cõu thc?
(?) Câu thơ thứ t giúp anh/ chị hiểu thêm công viƯc cđa bµ Tó?
I- TiĨu dÉn
1- Về tác giả Tú X ơng
- Trần Tế Xơng( 1870-1907) thờng gọi Tú X-ơng hay Cao XX-ơng
- Quê làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, TP Nam Định
- Con ngi cú cỏ tớnh sắc sảo , phóng túng khơng chịu gị bó vào khuôn sáo trờng quy( lần thi đỗ tú tài)
- Để lại nghiệp thơ văn phong phú khoảng 150 thơ( thơ Nơm chính) gồm nhiều thể thơvà số văn tế, phú, câu đối Gồm mảng trào phúng trữ tình
- Có cơng lớn việc đổi tiếng Việt văn học, việt hóa thơ Đờng luật, chuẩn bị cho bớc đại hóa thơ ca dân tộc
2- Về thơ Th ơng vợ
- Thơ xa viết ngời vợ,Tú Xơng lại khác, ông dành hẳn mảng đề tài viét vợ
- Tất thơng cảm xót xa, lịng tri âm sâu sắc đợc ơng Tú đúc lại thơ “ Thơng vợ”
II- §äc hiểu văn bản 1- Hình ảnh bà Tú
- Tình thơng vợ sâu nặng Tú Xơng đợc thể qua thấu hiểu nỗi gian truân vất vả đức tính cao đẹp bà Tú
a- Nỗi vất vả gian truân
- Câu thơ mở đầu : hình ảnh bà Tú lên qua lêi giíi thiƯu : vÊt v¶, lam lị
+ Thời gian: triền miên
+ Không gian: chon von, nguy hiểm
- Hai câu thực gợi tả cụ thể hình ảnh bà Tú
(21)- Hs tiếp tục trao đổi suy nghĩ, phân tích sáng tạo Tú xơng
- Gv nêu vấn đề: Không thấu hiểu vất vả gian trn vợ , ơng tú cịn hiểu rõ đức tính cao đẹp bà ? Những chi tiết nói rõ đức tính cao đẹp bà Tú?
- Hs trao đổi thảo luận - Gv nhận xét, tổng hợp
(?) Hai câu luận, Tú Xơng nhập thân vào bà Tú để nói lên tâm gì? Hãy phân tích cách sử dụng ngơn ngữ cuả tác giả câu thơ ?
- Hs suy nghĩ , trả lời cá nhân
- Gv khái quát : Bà tú ngời hiếmcó xã hội văn học Giữa xã hội đảo điên, đạo lí XH bị coi thờng ( nhà lỗi phép khinh bố ) Bà Tú ngời vợ giàu đức hi sinh, nhẫn nại, giữ đợc gia đạo
(?) Qua thơ “thơng vợ” Anh/ chị cảm nhận đợc điều Tú x-ơng?
-Gv tỉ chøc hs th¶o ln theo tỉ nhãm
- đại diện nhóm lần lợt trình bày
- Gv gợi mở, định hớng
? Đằng sau câu thơ diễn tả nỗi cực nhọc bà tú thái độ tác giả ?
? Hai câu thơ kết lời ai? Thái độ tác giả ?
+ Đảo ngữ ( Cụm từ lặn lội) nhấn mạnh vất vả âm thầm lẻ loi
+ Thân cò gợi tủi nhục, cực ( thân, phận ) + QuÃng vắng= nơi hiu quạnh, vắng vẻ, ấn tợng mọt bà Tú lẻ loi, công việc không vất vả mà nguy hiẻm
- Câu thơ thø t nãi râ sù vËt víi cuéc sèng bà : gợi tả cảnh chen chúc, bơn bả sông nớc ngời buôn bán
b- Đức tính cao đẹp
- Con ngời đảm tháo vát chu đáo với chồng con- gánh vác đợc trách nhiệm nặng nề “ nuôi đủ năm với chồng”
- Con ngời giàu đức hi sinh, không lời phàn nàn, lặng lẽ chấp nhận vất vả chồng + “ Duyên” từ nhà phật quan hệ vợ chồng + “Nợ” phụ thuộc phiền lụy
-> Duyên kết hợp đẹp đẽ, nợ trách nhiệm phải trả, phận bắt buộc phải chịu
-> Con ngời lấy yếu tố “ duyên- nợ – tình” Nếu tốt đẹp, lấy duyên, trái lại nợ
Tú Xơng lấy bà Tú duyên mà nợ nhiều + Thành ngữ “ năm nắng mời ma” sử dụng lối nói tăng cấp diễn tả vất vả cực nhọc mà bà Tú phải gánh chịu, địng thời thể đức tính chịu thơng chịu khó hết lịng chồng bà
2- Hình ảnh ông Tú qua nỗi lòng th ơng vợ a-Yêu th ơng, qúy trọng tri ân vợ
- Đằng sau khôi hài trào phúng thái độ xót xa, ăn năn hối hận, thơng cảm Tú Xơng khơng cảm mà cịn nói lên nỗi vất vả vợ
Cách khơi hài “ Ni đủ ”- Tú Xơng tự hạ mình, coi thân đứa đặc biệt, kẻ ăn theo, an bám, ăn tranh đứa
- Tú Xơng cảm phục vợ sâu sắc nhập thân vào bà Tú để nói thay vợ tâm
b- Con ng ời có nhân cách
(22)Hoạt động
( Củng cố, hớng dẫn, dặn dò ) -Gv yêu cầu hs đánh giá lại giá trịi nội dung nghệ thuật thơ
- hs đọc ghi nhớ Sgk
nho thành kẻ ăn bám vô tích
Tự trách thân cảm thấy bất lực, dằn vặt , Tú Xơng thơng vợ mà hóa giận Đó bi kịch lớp nhà nho sinh “ bÊt phïng thêi” III- Cđng cè – lun tËp
1- Nội dung: tình u thơng q trọng vợ Tú Xơng thể hiẹn qua thấu hiểu nõi vất vả gian truân đức tính cao đẹp bà Tú Tâm vẻ đẹp nhân cách Tú xơng ( nỗi đau, tiếng cời chua chát )
2- NghÖ thuËt : TiÕp thu sáng tạo ngôn ngữ ca dao
dân ca thành ngữ , phong cách vừa ân tình vừa hãm hØnh
=> Gv rót kinh nghiƯm bµi dạy:
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số : 10 ppct
Vinh khoa thi h¬ng
( Trần Tế Xơng ) A Mục tiêu häc
- Rèn kỹ đọc hiểu, đọc diễn cảm khả sáng tạo - Hiểu nội dung giá trị nghệ thuật thơ
(23)- SGK, SGV ngữ văn 11 - Giáo ¸n
C C¸ch thøc tiÕn hµnh
- Phơng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm, phân tích, bình giảng, kết hợp so sánh hình thức trao đổi, thảo lun nhúm
- Tích hợp phân môn: Làm văn Tiếng việt Đọc văn D Tiến trình học
1 ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:
- Đọc thuộc lòng Diễn xuôi
- Cảm nhận sau học xong thơ? Bài míi
Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt
* Hoạt động
GV hớng dẫn HS đọc Nhận xét đọc lại
* Hoạt động Thảo luận nhóm
Nhãm
Nhận xét hai câu đầu? Kì thi có kh¸c thêng?
Nhãm
NhËn xÐt hình ảnh sĩ tử chốn quan trờng? Cảm nhận nh thÕ nµo vỊ viƯc thi cư lóc bÊy giê?
Nhãm
Phân tích hình ảnh quan sứ, bà đầm sức mạnh châm biếm,
1 Đọc văn
2 Tỡm hiu văn 2.1 Hai câu đề
- ThĨ hiƯn mét néi dung mang tÝnh thêi sù, kĨ l¹i cc thi năm Đinh Dậu - 1897
- B ngoi bình thờng: Một kì thi theo thời gian thông lệ: Ba năm lần
- Thùc chÊt không bình thờng: Trờng Nam thi lẫn trờng Hà
C¸ch thøc tỉ chøc bÊt thêng
Cách dùng từ: Lẫn -> Mỉa mai, khẳng định thay đổi chế độ thực dân cũ, dự báo ô hợp, nhốn nháo việc thi cử
Thực dân Pháp lập chế độ thi cử khác 2.2 Hai câu thực
- Lôi thôi, vai đeo lọ: Hình ảnh có tính khôi hài, luộm thuộm, bệ rạc
Ngh thut o ngữ: Lôi sĩ tử - vừa gây ấn t-ợng hình thức vừa gây ấn tt-ợng khái quát hình ảnh thi cử sĩ tử khoa thi Đinh Dậu
- Hình ảnh quan trờng : oai, nạt nộ, nhng giả dối Nghệ thuật đảo: ậm ẹo quan trờng - Cảnh quan trờng nhốn nháo, thiếu vẻ trang nghiêm, kì thi khơng nghiêm túc, khơng hiệu
2.3 Hai c©u ln
- Hình ảnh: Cờ rợp trời - Tổ chức linh đình
- Hình ảnh quan sứ mụ đầm: Phơ trơng, hình thức, khơng lễ nghi kì thi
Tất báo hiệu sa sút chất lợng thi cử - chất xà héi thùc d©n phong kiÕn
- Hình ảnh: Lọng >< váy; trời >< đất; quan sứ >< mụ đầm: Đả kích, hạ nhục bọn quan lại, bọn thực dân Pháp
(24)Nhãm
Phân tích tâm trạng, thái độ tác giả trớc thực trờng thi? Nêu ý nghĩa nhắn nhủ hai câu cuối?
* Hoạt động
Cñng cè lun tËp GV nhËn xÐt cho ®iĨm
- Lời kêu gọi, nhắn nhủ: Nhân tài…ngoảnh cổ… để tháy rõ thực đất nớc bị làm hoen ố - S thc tnh lng tõm
Lòng yêu nớc thầm kí, sâu sắc Tế Xơng Củng cố
- Đọc diễn cảm thơ - Diễn xu«i
- So sánh cảnh thi cử thời đại với cảnh thi cử chốn quan trờng xa kia?
=> Gv rút kinh nghiệm dạy:
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số : 11 ppct
Khóc Dơng khuê
Nguyễn Khuyến A Mục tiêu học
- Rốn kỹ đọc hiểu, đọc diễn cảm khả sáng tạo - Hiểu nội dung giá trị nghệ thuật thơ
- Giáo dục tình bạn sáng, cao đẹp B Phơng tiện thực
- SGK, SGV ngữ văn 11 - Giáo án
- Máy chiếu
C Cách thức tiến hành
- Phơng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm, phân tích, bình giảng, kết hợp so sánh hình thức trao i, tho lun nhúm
- Tích hợp phân môn: Làm văn Tiếng việt Đọc văn D Tiến trình häc
1 ổn định tổ chức Kiểm tra bi c:
- Đọc thuộc lòng Diễn xuôi
- Cảm nhận sau học xong thơ? Bµi míi
Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt
* Hoạt động1
HS đọc tiểu dẫn SGK GV giới thiệu thêm
I Tìm hiểu chung
- Nguyễn Khuyến: 1835, quê Hà Nam Dơng Khuê: 1839, quê Hà Sơn Bình
(25)* Hoạt động
HS đọc văn GV nhận xét, đọc lại
* Hoạt động
Trao i, tho lun nhúm
Đại diện nhóm trình bày GV chuẩn xác kiến thức
Nhóm
Nhận xét sơ tình bạn sau tiếp cận thơ? Giá trị nghệ thuật qua cách dùng từ câu thơ đầu?
Nhóm
Tình bạn thắm thiết, thủy chung hai ngời đợc thể nh nào?
Nhãm
Hãy phân tích biện pháp nghệ thuật tu từ thể nỗi trống vắng nhà thơ bạn qua đời? Em hiểu câu thơ nh no?
Rợu ngon bạn hiền
Không mua, không tiền không mua?
Nhóm
Đọc lại thơ Phân tích diễn biến tâm trạng tác giả thơ? Rút học ý nghĩa?
- Nghe tin bạn mất, Nguyễn Khuyến làm thơ khóc bạn
- Bài thơ viết chữ Hán có nhan đề : Vãn đồng niên Vân Đình tiến sĩ Dơng Thợng th Có dịch Khóc bạn Lâu quen gọi Khóc Dơng Kh.
- Sau nµy tự tác giả dịch chữ Nôm II Đọc hiểu văn
1 Đọc
2 Giá trị nội dung nghệ thuật Nỗi đau ban đầu
- H từ : Thôi Tiếng than nhẹ nhàng, gợi cảm, đau đột ngột vừa nghe tin bạn mt
- Cách xng hô : Bác: Sự trân trọng tình bạn ngời cao tuổi
- Hỡnh nh : Man mác, ngậm ngùi: Đau cha kịp định hình, cha ngấm
Nghệ thuật nói giảm, cách dùng h từ hình ảnh mang tính tợng trng, làm nhẹ nỗi đau đớn nghe tin bạn
2 Nhớ lại kỷ niệm gắn bó
- Cùng thi đậu, vui chơi, uống rợu, gặp lần, hai sống cảnh hoạn nạn tuổi già
Tình bạn keo sơn, thắm thiết Bộc lộ nỗi niềm tâm trạng thầm kín với nỗi đau thời Trở lại nỗi đau bạn
- Muốn gặp bạn nhng tuổi già không cho phép Nay bạn mất, đau đớn vô
- Mất bạn trở nên cô đơn : Rợu không muốn uống, thơ không muốn làm, đàn không gảy, giờng treo lên
- Ngôn ngữ thơ đạt đến mức sáng tuyệt vời: Lặp từ không tổng số 14 từ để diễn tả không trống rỗng đến ghê gớm bạn Tình bạn già mà keo sơn, gắn bó
III Cđng cè
- Nỗi đau đớn nghe tin bạn mất-> Sống lại kỷ niệm tình bạn-> Nỗi trống vắng bn qua i
(26)Ngày soạn Ngày d¹y:
TiÕt sè : 12 ppct
Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân
( tiÕp theo) A- Mục tiêu dạy
Giúp Hs :
- TiÕp tơc t×m hiĨu mèi quan hệ biện chứng ngôn ngữ chung lời nói cá nhân
- Luyện tập, củng cố rèn luyện kĩ nhận biết yếu tố chung riêng cách sử dụng ngôn ngữ cá nhân
B- Chuẩn bị phơng tiện - Sgk; Sgv , thiết kế giảng - Giáo án cá nhân lên lớp C- Phơng pháp sử dụng
- Phần lí thuyết : kết hợp phơng pháp diễn giảng với giảng giải
- Phần thực hành: Sử dụng phơng pháp gợi mở, hs luyện tập, gviên nhận xét D-nội dung tiÕn tr×nh
Hoạt động 1: - Gv ổn định tổ chức, nêu câu hỏi kiểm tra cũ
Hoạt động
( T×m hiĨu quan hƯ ngôn ngữ chung lời nói cá nhân) - Hs lµm viƯc víi sgk/ mơc III/
III- Quan hệ ngôn ngữ chung lời nói cá nh©n
- Gv nêu câu hỏi: Ngơn ngữ chung lời nói cá nhân có quan hệ nh ?Hãy phân tích mối quan hệ dựa hớng dẫn sgk thực tế sử dụng ngôn ngữ?
- Hs trao đổi thảo luận theo nhúm - Gv tng hp
=> Giữa ngôn ngữ chung lời nói cá nhân có quan hệ biện chứng thống mối quan hệ chiỊu
+ Ngơn ngữ chung sở để cá nhân sản sinh lời nói cụ thể , địng thời để lĩnh hội lời nói ngời khác
+ Mỗi cá nhân khơng hình thành chiếm lĩnh ngơn ngữ chung khơng thể tạo đợc lời nói riêng, khơng thể tham gia vào giao tiếp chung xã hội
+ Ngôn ngữ chung đợc thực hóa lời nói cá nhân đợc biến đổi phát triển q trình cá nhân sử dụng ngơn ngữ chung để giao tiếp
+ Sự biến đổi chuyển hóa diễn lời nói cá nhân góp phần hình thành xác lập ngôn ngữ, nghĩa làm cho ngôn ngữ chung phát triển
Hoạt động
( Hớng dẫn học sinh luyện tập) - Gv tổ chức lớp thành nhóm, nhóm phụ trách câu hỏi - Hs làm việc theo nhóm, bàn bạc trao đổi, tho lun
- Đại diện nhóm trình bày
- Gv nhận xét tổng hợp, sử dụng câu hỏi gợi mở
1- Nguyn Du ó cú sáng tạo sử dụng từ “nách” nh no ?
-> Chuyển nghĩa từ nách vị trí thể ngời sang nghĩa vị trí giao tờng tạo thành góc
-> Từ “nách” đợc chuyển nghĩa theo phơng thức ẩn dụ
2- Từ “Xuân”trong ngôn ngữ chung đợc tác giả dùng với nghĩa riêng
(27)-> Trong thơ Nguyễn Khuyến: “Xuân” “ bầu xuân” men say nồng rợu ngon, đồng thời có nghĩa bóng sức sống dạt sống, tình cảm thắm thiết bạn bè
-> Trong thơ Hồ Chí Minh: Từ “ xuân” thứ mùa năm, từ “xuân” thứ hai chuyển nghĩa sức sống mới, tơi đẹp
3- Sự sáng tạo nghĩa từ mặt trời :
-> Thơ Huy Cận: mặt trời dùng với nghĩa gốc thiên thể vũ trụ nhng dùng theo phép nhân hóa nên “xuống biển”- hành động giống ngời
-> Th¬ Tè Hữu : mặt trời lí tởng cách mạng, ¸nh s¸ng cđa ch©n lÝ
-> Thơ Nguyễn Khoa Điềm : “ mặt trời” đầu dùng với nghĩa gốc, “ mặt trời” hai dùng với nghĩa ẩn dụ- đứa Đối với mẹ, đứa niềm hạnh phúc, niềm tin mang lại ánh sáng cho đời mẹ
4- Trong ví dụ a-b-c có từ cá nhân tạo ra, trớc cha có ngơn ngữ chung xã hội Chúng đợc tạo sở tiéng có sẵn với nguyên tắc chung:
a- Từ “mọn mằn” đợc cá nhân hóa, tạo dựa vào :
+ Tiếng “mọn” với nghĩa gốc nhỏ không đáng kể ( nhỏ mọn) + Những quy tắc cấu tạo chung nh sau:
-> Quy tắc tạo từ láy đôi lặp lại phụ âm đầu “m” -> Tiếng gốc “mọn” đặt trớc, tiếng láy đặt sau
-> Tiếng láy lặp lại âm đầu nhng đổi vần thành “ăn”
b- Từ ‘giỏi giắn” đợc tạo sở tiếng giỏ theo quy tắc nh từ trên: láy phụ âm đầu, tiếng thứ mang vần “ăn”, “giỏi giắn” có nghĩa giỏi
c- Từ “nội soi” đợc tạo từ tiếng có sẵn , đồng thời dựa vào phơng thức cấu tạo từ ghép phụ có tiếng hành động sau tiếng phụ bổ sung ý nghĩa trớc
Hoạt động
( Củng cố, hớng dẫn, dặn dò ) - Hs đọc ghi nhớ sgk/ tr 35
- Gv híng dÉn hs chuẩn bị Bài ca ngất ngởng => Gv rút kinh nghiệm dạy:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TiÕt sè : 13-14 ppct
Bµi ca ngÊt ngëng
Ngun C«ng Trø A- Mơc tiêu dạy
Giúp Hs
-Hiu đợc phong cách sống Nguyễn Cơng Trứ với tính cách nhà nho hiểu đợc coi thể lĩnh cá nhân mang ý nghĩa tích cực
- Hiểu nghĩa khái niệm sống “ ngất ngởng” để không nhầm lẫn với lối sống lập dị số ngời đại
- Nắm đợc tri thức thể thơ hát nói B- Chuẩn bị phơng tiện
- Sgk; Sgv , thiÕt kÕ bµi giảng , t liệu thơ văn Nguyễn Công Trứ - Giáo án cá nhân lên lớp
C- Phơng ph¸p sư dơng
(28)Hoạt động
( ổn định tổ chức , kiểm tra cũ ) - Gv kiểm tra chuẩn bị hs
- Gv giíi thiƯu bµi míi
Hot ng
( Tìm hiểu phần tiểu dẫn) - Hs lµm viƯc víi sgk
- Gv định hớng hs nắm bắt vấn đề tác giả tác phẩm
Hoạt động ( Đọc hiểu văn )
- Hs đọc văn nêu cảm nhận chung tinh thần thơ
- Gv định hớng: lời tự thuật , đề cập trực tiếp đến phong cách thái độ sống ngông nghênh ngang tàng khinh đời ngạo nhân cách nhà nho, phong cách thể hai từ “ ngất ngởng”
- Gv yêu cầu hs xác định bố cục cho thơ - Hs xác định: phần ( câu đầu- 10 câu – câu kết )
- Gv híng dÉn hs triển khai tìm hiểu theo bố cục phần
- Gv nêu vấn đề : Trong câu đầu phong cách ngất ngởng Nguyễn đợc thể nh nào? Tại Nguyễn tự nhận tay ngt ngng?
- Hs thảo luận, làm việc theo nhãm
- Gv tổ chức định hớng nhng cõu hi gi m:
(?) Hai câu thơ đầu, NCT muốn nói điều gì? Tại sao?
(?) Tài thao lợc đợc NCT thể sao? Giải thích từ “ngất ngởng”?
(?) NhËn xét nghệ thuật câu thơ( ý cách dùng từ ngữ, ngắt nhịp, cách xng hô)
- Đại diện hs trả lời - Gv nhận xét, tỉng hỵp
I- TiĨu dÉn :
- Ngun C«ng Trø ( 1778-1858)
- Tù Tån ChÊt, hiƯu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn
- Gia ỡnh nho học, làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh
- Nhà nghèo song ham học, thi cử lận đận năm 42 tuổi đỗ giải nguyên
-Cuộc đời làm quan thăng trầm, chứng tỏ ngời tài
- Con ngêi giàu lòng yêu nớc thơng dân có công lớn việc khai hóa yen dân Là kẻ sĩ ngang tàng phãng tóng
- Sự nghiệp : sáng tác nhiều ( Trên 50 thơ, 60 ca trù , phú nho) Sáng tác chủ yếu chữ Nơm, có nhiều đóng góp cho phát triển thể loại trù Đợc đánh giá thi sĩ tiéng đầu kỉ XIX
II- Đọc hiểu văn 1- Sáu câu ®Çu :
* Thái độ sống ngất ngởng làm quan - Con ngời đầy lĩnh, thái độ sẵn sàng dấn thân đa vào vịng trói buộc lễ giáo phong kiến
- Câu thơ đầu nhấn mạnh đến vai trò kẻ sĩ – khẳng định lí tởng trung quân – ý thức trách nhiệm kẻ làm trai
+ Nguyễn Công Trứ coi công danh lẽ sống “Đã mang tiéng trời đất/ phải có danh với núi sơng”
+ NCT vơ tất trách nhiệm thiên hạ vào thân, t tin, hào phóng nhận trách nhiệm với đời
=> Một thái độ ngất ngởng
+ Với NCT, danh không “ Vinh” mà cịn “Nợ” trách nhiệm Ơng coi việc làm quan điều kiện , phơng tiện để thể hồi bão dân, nớc Dộu biết quan trờng gị bó nhng ơng chọn đ-ờng làm quan
- Làm nên NCT ngất ngởng không lĩnh mà tài Tài thao lợc ông đợc liệt kê hàng loạt kiện
(29)- Gv lu ý hs mặt nghệ thuật:
+ Các từ ngữ Hán- Việt câu mở đâù tớc vị
+ Các điệp từ có lúc.có ”
+ Cách ngắt nhịp ngắn, dồn dập = thái độ tự tin, ngang tàng
- Hs đọc 11 câu tiếp
- Hs trao đổi thảo luận phong cách ngất ngởng NCT đoạn thơ
- Gv định hớng, gợi mở
(?) Thái độ ngất ngởng NCT thể qua chi tiết, kiện nào? phân tích ?
(?) Tại NCT lại dám ngất ngởng nh vậy? - Đại diện hs trả lời
- Gv nhận xÐt, tỉng hỵp
- Hs đọc câu kết phân tích thái độ ngất ngởng NCT
- Gv gỵi më :
(?) NCT muốn khẳng định điều gì? ơng dám khẳng định ?
- Đại diện hs trả lời - Gv nhËn xÐt, tỉng hỵp
chiến cơng hiển hách Đó ngời tài nhiều lĩnh vực ( Thi cử- đỗ đầu; quan trờng – giữ nhiều trọng trách ; quân sự- lập nhiều chiến công )
+ NCT tự xng ông tự nhận tay ngất ngởng , tự cho tài bé” “ thao lỵc”
=> Ngất ngởng lời tự khen, thách thức cá tính nhà nho trật tự xã hội phong kiến đơng thời ( Khắc kỉ phục lễ vi nhõn)
Khuôn mẫu nhà nho khiên tốn, nghiêm cẩn lễ nghi >< NCT phô trơng , khoe khoang tài thân
2- M êi c©u tiÕp
* Sự kiện ngất ngởng ngày cáo quan Đô môn giải tổ chi niên Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngởng - Một việc làm trái khoỏy, ngc i
- NCT dám trêu ngơi, khinh thị gian kinh kỳ
* Ngất ngởng chốn nhân gian - Cách nghỉ cách chơi khác ngời
+ NCT sống phá cách : Là tớng- chùa công khai dẫn cô đầu hát lªn
chùa Dám đề cao thú hát nói, dám phơ phang gần gũi vơi ca nhi ả đào
+ NCT cã d¹ng tõ bi song lại sống tiên cách, không tu khổ hạnh mà sống phóng túng thảnh thơi
- NCT ngất ngởng tríc d ln
+ D¸m bá qua lƠ nghi sèng thn theo lÏ tù nhiªn
+ Thốt khỏi ràng buộc thông thờng Nh ngời thợng cổ ông coi thờng đợc mất, bỏ tai lời thị phi
+ NCT không ngời cõi Phật , cõi Tiên mà ngời đời song ơng khơng vớng tục
3- Ba c©u kÕt
- NCT ngÊt ngëng tù hµo lµ mét trung thần - Dám tự sánh với danh sĩ tiếng phơng Bắc
- Ngo ng buông câu hỏi để khẳng định đầy nịch “ Ai ngất ngởng nh ông?”
(30)Hoạt động
( Củng cố- hớng dẫn- dặn dò ) - Hs đánh giá chung giá trị nội dung nghệ thuật thơ?
(?) Bài thơ giúp anh/chị hiểu già ngời NCT?
(?) Hãy nét tự hát nói so với thơ Đờng luật cho biét ý nghĩa tính chất tự ?
- Hs suy nghĩ cá nhân , phát biểu - Gv yêu cầu Hs đọc ghi nhớ sgk - Gv nêu vấn đề luyện tập
(?) Muốn thể phong cách sống lĩnh độc đáo cần có phẩm chất lực ?Có phải “ ngất ngởng” sống lập dị, khác thng?
- Hs lần lợt phát biểu suy nghĩ cá nhân
- Gv dặn dò hs chuẩn bị Bài ca ngắn bÃi cát
III- Cđng cè – lun tËp 1- Néi dung
- Một NCT tài khí phách đầy lĩnh trớc phát triển phức tạp lịch sử 2- NghƯ tht
- Tiªu biĨu cho thĨ ca trï ( kết hợp thơ nhạc ) ngôn ngữ phóng tóng tù phï hỵp víi viƯc thĨ hiƯn ngời cá nhân
=> Gv rút kinh nghiệm dạy:
(31)Ngày dạy Tiết số :15 ppct
Bài ca ngắn b i cátà ( Sa hành đoản ca)
Cao Bá Quát A- Mục tiêu dạy
Giúp Hs
- Nắm đợc hoàn cảnh nhà nguyễn bảo thủ trì trệ , Cao Bá Quát thi song tỏ chán ghét đờng mu cầu danh lợi tầm thờng Bài thơ thể thái độ phê phán bảo thủ trì trệ học thuật chế độ nhà Nguyễn , góp phần lí giải hành động khởi nghĩa Cao Bá Quát sau( 1854)
- Hiểu đợc mối quan hệ nội dung hình thức thơ cổ thể nhịp điệu, hình ảnh
B- ChuÈn bị phơng tiện
- Sgk; Sgv , thiết kế giảng , t liệu thơ văn Cao Bá Quát - Giáo án cá nhân lên lớp
C- Phơng pháp sử dụng
- Kt hp diễn giảng với việc tổ chức định hớng hs phân tích - Gợi mở nêu vấn đề
D-néi dung tiến trình
Hot ng ca Gv& Hs Yờu cầu cần đạt
Hoạt động
( ổn định tổ chức, kiểm tra cũ )
-KiÓm tra việc chuẩn bị nhà học sinh
-Giíi thiƯu bµi míi:
Hoạt động ( Tìm hiểu tiểu dẫn ) - Hs làm việc với sgk - Gv định hớng hs nắm bắt vấn đề tác giả tác phẩm
I- TiÓu dẫn 1- Về tác giả
- Cao Bá Quát ( 1809-1855) Tự Chu Thần, hiệu Cúc Đờng, Mẫn Hiên Ngời làng Phú Thị -Gia Lâm-Bắc Ninh
- Con ngời tài đức độ, đố kị quan tr-ờng, ông đỗ cử nhân
- Nhân cách cứng cỏi, phóng khống, tham gia khởi nghĩa Mĩ Lơng, sau bị chu di tam tộc - Đợc ngời đơng thời tôn “thần Siêu, thánh Qt” Ơng sáng tác thơ chữ Nơm chữ Hán với tác phẩm nh : “ Cao Bá quát thi tập” “ Cao Chu Thần thi tập” “ Mẫn Hiên thi tập”
- Bút pháp lãng mạn bộc lộ thái độ phê phán mạnh mẽ chế độ phong kiến bảo thủ chứa đựng t tởng khai sáng có tính chất tự phát
=> CBQ ngời có trí tuệ lớn, tài hoa, lĩnh phẩm cách phi thờng; lại ngời có t tởng tự do, khao khát đổi nhng đời thăng trầm Ông tham gia khởi nghĩa Mĩ Lơng hi sinh trận chiến với quan quõn nh Nguyn 2- V tỏc phm
- Đợc sáng tác dịp CBQ từ Hà Nội vào Huế thi hội có qua vùng cát trắng Quảng B×nh
(32)Hoạt động ( Đọc hiểu văn ) - Hs đọc văn nêu cảm nhận chung tinh thần thơ
- Gv định hớng: Cảm xúc chung thơ: Cô đơn, tuyệt vọng, hoang mang, bế tắc
(?) Bµi thơ diễn tả điều ? Tìm bố cục cho thơ?
- Hs phát biểu tự
- Gv khái quát : Tả cảnh bãi cát việc bãi cát để từ dẫn dắt suy nghĩ đờg danh lợi, rộng đờng đời, nỗi buồn chán bế tắc ng-ời đờng
- HS chia nhãm
+ Nhóm 1,2,3 tìm hiểu hình ảnh bÃi cát câu thơ đầu
+ Nhóm 4,5,6 tìm hiểu hình ảnh ngới cát câu thơ ®Çu
- HS trao đổi thảo luận, cử ngời trình bày trớc lớp
- Gv nhËn xÐt tỉng hợp
(?) Từ hình ảnh thực bÃi cát ngời cát hÃy nêu ý nghĩa tợng trng
- HS dïng b¶ng phơ tr¶ lêi theo nhãm nh
(?) Dòng tâm trạng suy nghĩ nhà thơ có chuyển biến nh nào? (chú ý từ ngữ, điển tích) - GV phát vấn HS tr¶ lêi
(?) Nhà thơ suy nghĩ nh đờng danh lợi ngời đờng hoàn cảnh xã hội phong kiến?
- HS chia nhóm nhỏ (theo bàn) trao đổi thảo luận, cử ngời trình bày trớc lớp
- GV nhận xét chốt lại
II- Đọc hiểu văn => Bố cục: phần
+ câu đầu: cảnh bÃi cát dài ngời cát + 12 câu lại: tâm trạng suy nghĩ ngời bÃi cát dài
1.Bốn câu đầu - Hình ảnh bÃi cát: + Điệp ngữ: bÃi cát + Từ ngữ: lại, dài
=> Hình ảnh bãi cát dài, rộng mênh mơng, dờng nh bất tận, nóng bỏng, trắng xố, nhức mắt dới ánh mặt trời Đó hình ảnh thiên nhiên đẹp dội, khắc nghiệt miền trung nớc ta
- Hình ảnh ngời cát:
+ Bớc trầy trật, khó khăn(Đi bớc nh lïi mét bíc)
+ Đi khơng kể thời gian ( mặt trời lặn cha nghỉ) + Mệt mỏi, chán ngán, cô đơn ( nớc mắt rơi) => Ngời cát thật khó nhọc, thật mệt mỏi, đơn
* ý nghÜa tỵng trng
- Hình ảnh bãi cát:Tợng trng cho mơi trờng xã hội, đờng đời đầy chông gai, gian khổ, nhọc nhằn - Hình ảnh ngời cát:Tợng trng cho ngời buộc phải dấn thân đời để mu cầu nghiệp, công danh cho thân, cho gia đình, dịng họ (Trong có CBQ)
2 M ời hai câu tiếp a câu đầu
- Hai câu: Không học đợc tiên ông phép ngủ Trèo non, lội suối, giận khôn vơi
+ Từ ngữ: Trèo non, lội suối ->Sự vất vả, khó nhọc +Tự trách mình, giận khơng có khả nh ngời xa, mà phải tự hành hạ thân xác để theo đuổi đờng cụng danh
-> Nỗi chán nản, mệt mỏi tác giả - Bốn câu tiếp
+ S cám dỗ công danh ngời đời: Xa nay
+ Vì cơng danh - danh lợi( danh vọng với quyền lợi) mà ngời phải tất tả xi ngợc, khó nhọc mà đổ xơ vào -> khn khổ hồn cảnh XHPK khơng cịn đờng khác
+ Danh lợi thứ rợu ngon dễ cám dỗ, dễ làm say ngời
-> Tâm trạng chán ghét danh lợi phòng danh lợi nh kẻ say sa quán rợu
+ Câu hỏi tu từ Ngời say -> nh trách móc nh giận dữ, nh lay tỉnh ngời khác nhng tự hỏi thân
(33)(?) Tõm trng ca lữ khách bãi cát gì? tầm t tởng Cao Bá Quát thể qua tâm trng ú?
- GV phát vấn HS trả lời - GV nhận xét chốt lại
(?) Phõn tích ý nghĩa nhịp điệu thơ việc diễn tả cảm xúc suy t nhân vt tr tỡnh?
- GV phát vấn HS trả lêi
Hoạt động
( Cđng cè, híng dẫn, dặn dò) - GV hớng dẫn Hs chốt lại kiến thức
- Hs c ghi nh Sgk
- GV híng dÉn HS lµm bµi tËp luyÖn tËp
Gợi ý: Cao Bá Quát thấy phải làm đợc việc lớn lao hơn, có ích cho đời Đó lý dẫn ơng đến với khởi nghĩa nhà Nguyễn
- Gv dỈn dò, hớng dẫn Hs chuẩn bị bài: Luyện tập thao tác lập luận phân tích
b câu tiếp (bản dịch thơ câu) - Câu cảm thán: BÃi cát dài
- Các câu hỏi tu từ -> thế nào? có nên tiếp hay chăng? tính đây? tiếp phải nh nào?
-> Ngời cát nhiên dừng lại, băn khoăn choán đầy tâm trí, day dứt có phần bế tắc
- Khỳc “đờng cùng” (cùng đồ) có ý nghĩa biểu tợng: nỗi tuyệt vọng trùm lên bãi cát dài, ngời Đứng lại nhìn quanh bãi cát dài, bất lực nuối tiếc Bất lực khơng thể tiếp mà cha biết làm tiếp
- Hình ảnh thiên nhiên trở lại: Phía Bắc, phía Nam đẹp hùng vĩ nhng đầy khó khăn hiểm trở Đi mà thấy phía trớc đờng cùng, núi biển khó xác định phơng hớng
=> T dừng lại nhìn bốn phía mà hỏi vọng lên trời cao, lại hỏi lịng thể khối mâu thuẫn lớn đè nặng tâm trí nhà thơ
3 Nhịp điệu thơ: đợc tạo nên chủ yếu nhờ thay đổi độ dài câu thơ nh khác cách ngắt nhịp câu đem lại khả diễn đạt phong phú
- Số lợng chữ câu không đều: chữ, chữ, chữ
- cách ngắt nhịp: 2/3; 3/5; 4/3 vv
Nhp iu diễn đạt gập ghềnh, trúc trắc bớc bãi cát dài, tợng trng cho đờng cơng danh đáng chán ghét
III Tỉng kÕt:
- Sự chán ghét ngời trí thức đờng danh lợi tầm thờng đơng thời niềm khao khát thay đổi sống
- NhÞp điệu thơ góp phần diễn tả thành công cảm xúc suy t nhân vật trữ tình đ-ờng danh lợi gập ghềnh trắc trở
(34)Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết số: 16 ppct
Lun tËp thao t¸c lËp ln phân tích
A Mục tiêu học: Giúp HS
1.Kiến thức: Ôn tập củng cố tri thức thao tác lập luận phân tích 2.Kỹ : Rèn kỹ thao tác lập luận phân tích
3.Thỏi :
B Phơng tiện thùc hiƯn:
- SGK, SGV, thiÕt kÕ bµi học - Giáo án cá nhân lên lớp C Cách thøc tiÕn hµnh
- GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi. Tích hợp với phần đọc văn qua văn bản; tích hợp với Tiếng Vit
D Tiến trình dạy học
Kiểm tra cũ: Em nêu mục đích yêu cầu thao tác lập luận phân tích? nêu cách phân tích?
Giíi thiƯu bµi míi
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt
* Hoạt động1:
(Gv hớng dẫn HS làm tập 1) - HS chia nhóm trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi SGK trang 43, tập1.Cử ngời trình bày trớc lớp
1 Bài tập * Gợi ý
a Nhng biu tác hại thái độ tự ti:
- Giải thích khái niệm tự ti, phân biệt tự ti với khiêm tốn (Tự ti ngời không dám làm việc gì, khơng dám xuất chỗ đơng ngời không tự tin vào thân, không cố gắng)
- Những biểu thái độ tự ti: Rụt rè, nhút nhát - Tác hại thái độ tự ti: dễ sống thu mình, xa lánh b Những biểu tác hại thái độ tự phụ - Giải thích khái niệm tự phụ, phân biệt tự phụ với tự hào
(ngời tự phụ ngời tin tởng thái vào thân việc nghĩ làm đợc giỏi nhất) - Những biểu thái độ tự phụ: kiêu căng, hợm hĩnh, coi
- Tác hại thái độ tự phụ: dễ chủ quan, coi thờng c Xác định thái độ hợp lý: Đánh giá thân để phát huy mặt mạnh, hạn chế khắc phục mặt yếu
(35)* Hoạt động2
(Gv hớng dẫn HS làm tập 2) - HS chia nhóm nhỏ theo bàn, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi tập 2, cử ngời trình bày trớc lớp
Hoạt động
( Củng cố, hớng dẫn, dặn dò) - Học sinh nhắc lại thao tác lập luận phân tích văn nghị luận - GV chốt lại ý - HS viết thành văn hoàn chỉnh đề
- Gv dặn dò, hớng dẫn Hs chuẩn bị bài: Lẽ ghét thơng
- Gv rút kinh nghiệm dạy
* Gỵi ý
a Xác định ý cần có
- Ph©n tÝch nghƯ tht sư dụng từ ngữ giàu hình tợng cảm xúc qua từ: Lôi thôi, ậm oẹ
+ Lôi -> từ láy tợng hình lôi th«i, lm thm
+ Ëm -> từ láy tợng âm to vớng cổ họng nên nghe không rõ tiếng
- Phõn tích nghệ thuật đảo trật tự cú pháp
+ Lôi sĩ tử vai đeo lọ / Sĩ tử vai đeo lọ lôi + ậm oẹ quan trêng miÖng thÐt loa / Quan trêng miÖng thÐt loa Ëm
- Phân tích đối lập hình ảnh sĩ tử quan tr-ờng
- Suy nghĩ cách thi cử ngày xa
b Xác định cách lập luận: Tổng- phân- hợp - Giới thiệu hai câu thơ định hớng phân tích
- Ph©n tÝch thĨ nghƯ tht sư dơnh từ ngữ, cú pháp, hình ảnh
- Nêu cảm nghĩ cách thi cử ngày xa liên hệ cách thi cử ngày
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số:
Lẽ ghét thơng
(Trích Truyện Lục Vân Tiên )
- Nguyễn Đình Chiểu-A Mục tiêu học:
1 KiÕn thøc Gióp häc sinh :
- Nhận thức đợc tình cảm yêu ghét phân minh, mãnh liệt lịng thơng dân sâu sắc Nguyễn Đình Chiểu
(36)những thói h, tật xấu tồn đời sống xã hội B Phơng tiện thực hiện:
- SGK, SGV, thiÕt kÕ học - Giáo án cá nhân lên lớp
- Trang ảnh chân dung Nguyễn Đình Chiểu C Cách thøc tiÕn hµnh
- Giáo viên tổ chức dạy học theo cách kết hợp phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi - Tích hợp phân mơn L m văn, Tiếng việt đọc vănà
D TiÕn trình dạy học
1 Kiểm tra cũ: Phân tích hình ảnh thực ý nghĩa tợng trng bÃi cát dài ngời cát ?
2 Giíi thiƯu bµi míi:
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt
*Hoạt động
- GV yêu cầu HS đọc tiểu dẫn - HS xác định nội dung trọng tâm: Tác phẩm, vị trí trích đoạn, nội dung đoạn trích
*Hoạt động - Gọi HS đọc thơ
- GV ý hớng dẫn HS đọc diễn cảm thể đợc thái độ yêu, ghét nồng nhiệt cảm xúc tác giả
- T×m hiĨu chó thÝch
- HS tìm hiểu bố cục thơ - GV phát vấn HS trả lời
*Hot ng
(?) Câu nói ơng Qn “Vì chng hay ghét hay th-ơng” cho thấy thơng ghét có mối quan hệ với nh nào? ý nghĩa câu nói đó?
- HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận, cử ngời trình bày trớc
A TiĨu dÉn T¸c phÈm
- Truyện thơ Nôm “ Lục Vân Tiên” thuộc thể loại truyện Nôm bác học nhng lại mang tính chất dân gian; thể quan niệm đạo đức truyền thống khát vọng ngời bình dân lẽ công khuôn khổ xã hội phong kiến
- Sáng tác khoảng sau năm 1850 Nguyễn Đình Chiểu bị mù, dạy học chữa bệnh cho dân Gia Định
- Tãm tắt ( SGK)
2 Trích đoạn Lẽ ghét th ¬ng”
- Vị trí: Nằm phần đầu truyện thơ Lục Vân Tiên (từ câu 473 – 504) tổng số 2082 câu thơ - Nội dung: Lời nhân vật ơng Qn nói hai lẽ ghét, thơng i
B Đọc - hiểu văn bản. I §äc
- Gi¶i thÝch tõ khã - Bố cục: phần
+ câu đầu: Đối thoại Ông Quán Vân Tiên
+ Từ câu 30: Lời ông Quán bàn lẽ ghét thơng
+ Hai câu kết: Lời kết II Tìm hiểu văn
a.Mối quan hệ ghét th ơng - Đối lập tình cảm thống nhất:
+ ó thng tốt đẹp tất phải ghét xấu xa ngợc lại
Lời tuyên ngôn lẽ yêu ghét ông Quán nh yêu cầu đạo đức lí tởng ngời, gắn với tình cảm thơng dân sâu sắc
b LÏ ghÐt, th ¬ng ông Quán * Ông Quán ghét
- Vic tầm phào”: việc chẳng đâu vào đâu, chẳng có nghĩa lí gì, chẳng đáng nói
(37)líp GV nhËn xÐt
- GV tổ chức hoạt động nhóm: + Hình thức: nhóm nhỏ
+ Thêi gian:
- GV ph¸t phiÕu häc tËp, giao nhiƯm vơ:
(?)Ơng Qn ghét ai? Vì lí gì? Qua nêu nhận xét thân v t tng ca ụng Quỏn?
- Đại diện nhóm trả lời, GV nhận xét chốt kiến thức
Cđng cè tiÕt1
- GV chèt l¹i kiÕn thức *Dặn dò tiết1:
+ HS học bµi
+ Giê sau häc tiÕp bµi “ LÏ ghét thơng
- Gv rút kinh nghiệm dạy:
hang
+ Đời U, Lệ đa đoan Dân phải chịu lầm than khổ cực
+ Đời Ngũ bá phân vân Dân chịu nhọc nhằn + Thúc quý phân băng dối trá Gây tình rối bời làm khổ nhân d©n
- Thái độ ơng Qn: đứng hẳn phía nhân dân bị áp mà lên án bọn vua chúa bạo ngợc
TiÕt:2
Lẽ ghét thơng
(Trích Truyện Lục Vân Tiên )
- Nguyễn Đình
(38)Trêng THPT ThÞnh Long NguyÔn Minh TrÝ
Giáo án Ngữ Văn 11 – Nguyễn Minh Trí * Hoạt động1
- GV tổ chức hoạt động nhóm: + Hình thức: nhóm nhỏ ( theo bàn) (?) Ông Quán thơng ngời nào? Những ngời có đặc điểm chung gì? Điều cho thấy ơng Qn quan tâm đến lớp ngời xã hội?
- Học sinh trao đổi thảo luận, cử đại diện trả lời trớc lớp
- GV nhận xét chốt lại kiến thức *Hoạt động2
- HS làm việc độc lập
(?) Chỉ biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng câu thơ trên? Nêu tác dụng? - GV phát vấn HS trả lời
(?) Nêu ý nghĩa hình tợng nhân vật ông Quán?
- GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động3
- Qua việc thể lẽ ghét thơng ông Quán, tác giả bày tỏ thái độ gì?
- HS chia nhóm, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
- GV định đại diện trả lời trớc lớp sau chốt lại kiến thức
*Hoạt động
(?) Chỉ phơng tiện ngôn ngữ lời ông Quán nh: điệp ngữ, thành ngữ, tiểu đối, từ láy… Phân tích tác dụng chúng việc tạo nên giọng điệu truyền cảm ơng Qn?
- HS chia nhãm tr¶ lời vào phiếu học tập
II Tìm hiểu văn
a.Mối quan hệ ghét th ơng b Lẽ ghét, th ơng ông Quán * Ông Quán ghét
* Ông Quán th ơng
- Những ngời tài rộng chí cao, đức độ hết lịng dân, nhng lại gặp phải số phận long đong
Tình thơng ơng Qn suy cho thơng dân, thơng đời
* NghÖ thuật - Điệp ngữ:
+ Ghộtto nờn mt điệp khúc buồn có tác dụng nhấn mạnh điều đáng ghét
+ “Thơng” để nhấn mạnh thái độ thơng yêu quý trọng
- Cách diễn đạt: Câu lục nói nỗi ghét cụ thể vua chúa, câu bát tả cảnh khổ dân Vua chúa thời kẻ đáng ghét chúng chẳng quan tâm đến dân, đẩy dân vào cảnh lầm than khổ cực
*
nghÜa: ý
- Tiªu biĨu cho phÈm chÊt, tính cách ngời dân Nam Bộ: thẳng thắn, yêu ghét phân minh, trọng nghĩa, khinh tài
- Phỏt ngôn cho lẽ ghét thơng tác giả c Thái ca tỏc gi
- Đứng hẳn phía nhân dân bị áp mà lên án bọn vua chúa bạo ngợc, bất nhân
- Thơng xót cho nhân dân phải chịu cảnh lầm than, khổ cực số phận long đong nho sĩ hiền tài không gặp vận gặp thời
T tởng lấy dân làm gốc thấm nhuần điều thơng, ghét
- Tâm Nguyễn Đình Chiểu:
+ Thơng bậc hiền tài có phần thơng + Mợn t liệu từ sử sách xa xa để nhiều nói tình hình xã hội Việt Nam dới chế độ nhà Nguyễn: áp bóc lột nhân dân, đẩy nhân dân vào sống đói khổ cc
d Đặc sắc nghệ thuật
- Dựng nhiều điển tích để nói chuyện đạo lí nhng khơng khô khan, giáo huấn
- Ngôn ngữ: giản dị, mộc mạc nhng đầy cảm xúc khiến ngời dễ đồng cảm với lẽ ghét thơng tác giả
- §iƯp ng÷ dån dËp
+ Cụm “ghét đời”đợc lặp lại lần 10 câu liền
+ “Thơng ông”, “Thơng thầy” lặp lần 14 câu Diễn tả thái độ ghét thơng dứt khoát mãnh liệt tác giả
(39) Gv rút kinh nghiệm dạy:
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết số: 19 ppct Đọc thêm
Chạy giặc
- Nguyễn Đình Chiểu- Bài ca phong cảnh Hơng Sơn
- Chu Mạnh Trinh-A Mục tiêu bµi häc:
1.KiÕn thøc
Giúp HS nắm đợc vẻ đẹp t tởng thẩm mĩ th:
- Nỗi lòng đau xót, thơng dân tha thiết trớc cảnh chạy giặc Đồ Chiểu
- ca trù tả đợc hồn cảnh trí Hơng Sơn cảm nhận ngòi bút tài hoa Chu Mạnh Trinh
2.Kĩ năng: Biết cách đọc hiểu tác phẩm văn học
3.Thái độ:Hình thành tình cảm xót thơng nhân dân đất nớc bị giặc ngoại xâm lòng căm thù giặc Qua cảnh đẹp Hơng Sơn thêm yêu quê hơng, đất nớc
B Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn:
- SGK, SGV, thiết kế học - Giáo án cá nhân lên lớp C Cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức dạy học theo cách kết hợp phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi D Tiến trình dạy học
KiĨm tra bµi cị: Giíi thiƯu bµi míi
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt
*Hoạt động1 - Gv gọi HS đọc
*Hoạt động2
- HS chia nhóm nhỏ( theo bàn) trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi 1(SGK)
Hs cö ngêi trình bày trớc lớp - GV chốt lại
- Câu hỏi 2, ( SGK) - GV phát vấn HS tr¶ lêi
*Hoạt động 3: - Gọi HS c
A.Bài Chạy giặc I.Đọc
- Giải nghÜa tõ khã
- T×m hiĨu tiĨu dÉn (SGK) II.Tìm hiểu văn
1.Cnh t nc v nhõn dân thực dân Pháp đến xâm lợc
- Từ ngữ, hình ảnh: tan chợ, phút sa tay, lơ xơ chạy, dáo dác bay
-> Cnh tan nát, tan tác, đổ vỡ thê thảm ng-ời dân chạy loạn, đặc biệt trẻ em, cảnh nhà cửa làng xóm bị đốt phá cớp bóc tan hoang, điêu tàn
- Thời vỡ nh bàn cờ mà ngời cầm quân phút sa tay, lỡ bớc cứu vãn -> Cảnh đất nớc ND bị thực dân Pháp xâm lợc đợc tác giả miờu t chõn thc v sinh ng
2.Tâm trạng tác giả
- au xút, bun thng, mong mi thất vọng - Hai câu kết: Câu hỏi tu từ -> hỏi nhng mỉa mai, trách đồng thời tiếng kêu cứu
(40)*Hoạt động 4: - HS chia nhóm
- Nhóm 1, 2, trả lời câu hỏi 1(SGK) - Nhóm 4, 5, trả lời câu hỏi 2(SGK) - HS trả lời vào bảng phụ, cử ngời trình bày trớc lớp
- GV chốt lại
- Câu hỏi (SGK)
- HS làm việc cá nhân trình bày trớc lớp
* Hot ng -GV chốt lại nội dung học - Gv dặn dị
+ HS häc bµi
+ Giê sau trả viết số1
I.Đọc
- Giải nghÜa tõ khã
- T×m hiĨu tiĨu dÉn ( SGK) II.Tìm hiểu văn
1.Cm hng ch o ca - Thể hát nói
- C©u mở đầu: Bầu trời cảnh bụt
-> Cnh p HS cảnh chốn linh thiêng, cảnh cõi phật
=> Cảm hứng chủ đạo hát nói: ngợi ca cảnh Hơng Sơn, cảnh đẹp gợi lên sắc thái linh thiêng, tạo khơng khí tâm linh cho ngời đọc - Khơng khí tâm linh cảnh Hơng Sơn đợc lên qua câu th:
Vẳng bên tai tiếng chày kình
Khách tang hải giật giấc mộng
2.Cách cảm nhận phong cảnh thiên nhiên - Ước lệ tợng trng
- S cm nhn cảnh đẹp gián tiếp
- Vẻ đẹp HS mang đậm sắc thái tôn nghiêm phật giáo Tiếng chuông chùa vừa gần vừa xa gợi tĩnh lặng nỗi thảng tâm hồn du khách -> thực h có cảm giác nh hồ lẫn với
3.Nghệ thuật miêu tả cảnh Hơng Sơn
- Khung cảnh đợc nhìn từ xa: Cảnh bụt, non nớc mây trời
- Cảnh đợc miêu tả theo lối cận cảnh + Vẻ đẹp thần tiên
+ Trung tâm quần thể Hơng Sơn
-> S phối hợp khéo léo âm thanh, màu sắc, từ bao quát đến cụ thể theo bớc chân du khách vừa vừa nhìn, vừa nghe vừa cảm nhận, tởng tợng nguyện cầu, lịng lâng lâng thành kính
=>Tình yêu quê hơng đất nớc tác giả Gv rỳt kinh nghim bi dy:
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: 20 ppct
Trả Làm văn số
A Mục tiêu học. Giúp HS
- Hiểu rõ u khuyết điểm làm để củng cố kiến thức kĩ văn nghị luận
-Rút kinh nghiệm cách phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận - Sửa lỗi dùng từ, đặt câu, xây dựng bố cục, liên kết văn B Phng tin
- Giáo án, làm HS
- Xem lại kiến thức văn nghị luận xà hội C.Cách thức tiến hành:
(41)1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra cũ:nêu biện pháp nghệ thuật đặc sắc tác giả “ Lẽ ghét thơng”
3.Bµi míi
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt
* Hoạt động1 - GV chép đề lên bảng
- Cho HS xác định lại nội dung yêu cầu đề
- HS hình dung lại viết để nội dung trọng tâm
*Hoạt động 2:
- Hớng dẫn HS lập dàn ý theo đáp án
- GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS
( ChØ nguyên nhân hạn chế, vớng mắc yếu mặt )
*Hot ng
- GV trả học sinh rút kinh nghiệm
- GV giải đáp thắc mắc có
- Gv dặn dò hs: Soạn Tác gia Nguyễn Đình ChiĨu”
A Phân tích đề, lập dàn ý I.Đề
H·y bµn vỊ tÝnh trung thùc häc tËp vµ thi cư cđa häc sinh ngµy
II Phân tích đề
- KiĨu bµi: Nghị luận xà hội
- Nội dung:Bàn tính trung thùc häc tËp vµ thi cư cđa HS ngµy
- Hình thức: Xác định bố cục gồm phần mở, thân, kết
III.LËp dµn ý
IV.Nhận xét làm HS * Ưu ®iÓm
+ Nhiều em xác định đợc nội dung yêu cầu đề + Xác định đợc nội dung trọng tâm
+ Bè cơc bµi viÕt râ ràng
+ Biết vận dụng kĩ làm văn nghị luận xà hội thông qua thao tác giải thích, chứng minh, bình luận * Nhợc điểm:
+Một số làm sơ sài
+ Mt s em cha xác định đợc nội dung trọng tâm, làm lan man, dài dòng
+Một số nhầm sang bàn bạc giáo viên + Còn mắc lỗi tả diễn đạt
+ Bè cơc làm cha rõ ràng
+ Sắp xếp ý cha hợp lí lô gíc
+ Bi cha vận dụng đợc thao tác làm văn nghị luận V.Trả
* Líp : - §iĨm giái: - Điểm khá:
- Điểm trung bình: - Điểm u, kÐm: *Líp :
- §iĨm giái: - §iĨm khá:
- Điểm trung bình: - Điểm yếu, kém: VI.Rót kinh nghiƯm
- Cần đọc kĩ đề để xác định trọng tâm làm
(42)Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết số: 21 ppct
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Nguyễn Đình Chiểu-A.Mục tiêu cần đạt
1.KiÕn thøc: Gióp HS
- Nắm đợc kiến thức thân thế, nghiệp giá trị nội dung, nghệ thuật thơ văn NĐC
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp bi tráng tợng đài có khơng hai lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại ngời nông dân- nghĩa sĩ
- Cảm nhận đợc tiếng khóc bi tráng NĐC: Khóc thơng nghĩa sĩ hi sinh nghiệp dang dở, khóc thơng cho thời kì lịch sử khổ đau nhng vĩ đại dân tộc - Nhận thức đợc thành tựu xuất sắc mặt ngôn ngữ, nghệ thuật xây dựng hình t-ợng nhân vật, kết hợp nhuần nhuyễn tính thực giọng điệu trữ tình bi tráng, tạo nên giá trị sử thi ca bi ny
- Bớc đầu hiểu nét thể văn tế
2.K năng: Hình thành kĩ tóm tắt văn kĩ đọc hiểu văn văn học 3.Thái độ:Trân trọng tài Nguyễn Đình Chiểu lịng biết ơn nghĩa sĩ xả thân cu nc
B.Chuẩn bị GV HS
- Chuẩn bị GV: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập - Chuẩn bị HS: SGK, soạn, bảng phụ
C Cách thức tiến hµnh
- Giáo viên tổ chức dạy học theo cách kết hợp phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi D.Tiến trình dạy
1.Kiểm tra cũ:Phong cảnh Hơng Sơn đợc tác giả miêu tả nh nào? Nêu cảm hứng chủ đạo ca?
2.Bµi míi:
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt *Hoạt động
- GV gọi HS đọc phần đời
tác giả sau tóm tắt ý A.Phần I: Tác giảI.Cuộc đời
- NĐC ( 1822- 1888), tự Mạnh Trạch, hiệu Träng Phñ, Hèi Trai
(43)*Hoạt động2:
- GV híng dÉn HS t×m hiĨu sù nghiƯp thơ văn
(?) HÃy kể tên tác phẩm NĐC
- GV phát vấn HS trả lêi
(?) Những nội dung thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - HS chia nhóm nhỏ (theo bàn) trao đổi thảo luận cử ngời trình bày trớc lớp
- GV chốt lại
(?) Nêu nét nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu
- HS chia nhóm trao đổi thảo luận trả lời bảng phụ - GV chốt lại
Hoạt ng
( Củng cố, hớng dẫn, dặn dò) - Gv dặn dò, hớng dẫn Hs chuẩn bị bài:
huyện Bình Dơng, tỉnh Gia Định( thuộc thành HCM)
- Hoàn cảnh xuất thân: gia đình nhà nho, Cha làm th lại dinh tổng chấn Lê Văn Dutệt - Năm 1833 đợc cha đa Huế để ăn học
- Năm 1843 vào Gia Định thi đỗ tú tài 1846 lại huế để chẩn bị thi tiếp
- Năm 1849 thi đợc tin mẹ mất, ơng bỏ thi nam chịu tang mẹ Dọc đờng vất thơng mẹ khóc nhiều, ơng bị đau nặng mù hai mắt
- Ông học nghề thuốc sau quê vừa dạy học vừa bốc thuốc vừa làm thơ, sống tình thơng lịng hâm mộ bà cô bác
- Khi TDP xâm lợc NĐC lãnh tụ nghĩa quân bàn mu định kế giết giặc Thực dân Pháp tìm cách mua chuộc Ơng nhng khơng đợc
- Năm1888 Ông từ trần, cánh đồng Ba Tri rợp khăn tang khúc thng Chiu
=> NĐC ngời có hiếu, ngời thầy mẫu mực, chiến sĩ yêu nớc với nghị lực ý chí phi th-ờng
II.Sự nghiệp thơ văn 1.Những tác phẩm chính * Trớc TDP xâm lợc: - Truyện Lục Vân Tiên - Dơng Từ- Hà Mậu
*Sau TDP xâm lợc (SGK) 2.Nội dung thơ văn
-Lí tởng đạo đức, nhân nghĩa: Những học đạo làm ngời mang tinh thần nhân nghĩa đạo nho nhng lại đậm đà tính nhân dân truyền thống dân tộc - Lòng yêu nớc, thơng dân:Thơ văn yêu nớc chống Pháp NĐC ghi lại chân thực thời dau thơng đất nớc, kích lệ lịng căm thù giặc ý chí cứu nớc nhân dân ta , đồng thời biểu dơng anh hùng nghĩa sĩ chiến đấu hi sinh tổ quốc Tố cáo tội ác giặc xâm lăng
( Ph©n tÝch vÝ dơ) 3.NghƯ tht thơ văn
- Vn chng tr tỡnh o c: vẻ đẹp thơ văn tiềm ẩn tầng sâu cảm xỳc, suy ngm
- Bút pháp trữ tình xuất phát từ cõi tâm sáng, nhiệt thành
- Đậm đà sắc thái Nam bộ: Lời ăn tiếng núi mc mc
- Lối thơ thiên kể mang màu sắc diễn xớng phổ biến VHDG Nam bé
III.LuyÖn tËp
- HS dựa phần vào đời, chủ yếu nghiệp thơ văn để làm
TiÕt sè: 22 ppct
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
(44)Chiểu-của thơ văn NĐC
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp bi tráng tợng đài có khơng hai lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại ngời nông dân- nghĩa sĩ
- Cảm nhận đợc tiếng khóc bi tráng NĐC: Khóc thơng nghĩa sĩ hi sinh nghiệp cịn dang dở, khóc thơng cho thời kì lịch sử khổ đau nhng vĩ đại dân tộc - Nhận thức đợc thành tựu xuất sắc mặt ngôn ngữ, nghệ thuật xây dựng hình t-ợng nhân vật, kết hợp nhuần nhuyễn tính thực giọng điệu trữ tình bi tráng, tạo nên giá trị sử thi văn
- Bớc đầu hiểu nét thể văn tế
2.K nng: Hỡnh thnh k tóm tắt văn kĩ đọc hiểu văn văn học 3.Thái độ:Trân trọng tài Nguyễn Đình Chiểu lịng biết ơn nghĩa sĩ xả thân cứu nớc
B.ChuÈn bị GV HS
- Chuẩn bị GV: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập - Chuẩn bị HS: SGK, soạn, bảng phụ
C Cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức dạy học theo cách kết hợp phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi D.Tiến trình bi dy
1) Kiểm tra cũ:Nêu nội dung thơ văn Nguyễn Đình Chiểu ? 2) Bµi míi:
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
Hoạt động
( Hớng dẫn HS tìm hiểu khái quát) - Hs làm viƯc víi SGK
- Gv định hớng Hs khái quát ý
(?)Thể loại văn tế thờng đợc sử dụng trờng hợp nào?
(?) Hoàn cảnh đời Văn tế? (?) Bố cục văn tế?
- GV phát vấn HS trả lời - GV mở rộng:
Giọng điệu chung văn tế lâm li, thống thiết, sử dụng nhiều thán từ từ ngữ, hình ảnh có giá trị biểu cảm mạnh
Kết cấu văn tế chặt chẽ, hợp lí, phản ánh trình diễn biến cảm xúc ngời hoàn cảnh đau th-ơng
Các văn tế đại tuân thủ kết cấu
Hoạt động ( Đọc hiểu văn )
- GV hớng dẫn HS ln lt c din cm
B.Phần II : Tác phÈm
I.TiÓu dÉn
1 Thể loại văn tế: loại văn gắn với phong tục tang lễ, đọc cúng, tế ngời chết
2 Hoàn cảnh đời “ Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc” ( SGK)
3.Bè cơc: phÇn
+ Lung khởi (2 câu đầu): Khái quát bối cảnh thời đại ý nghĩa chết
+ Thích thực: ( Câu 15): Hồi tởng đời ngời nghĩa sĩ
+ Ai v·n: (16 28): Lòng tiếc thơng, cảm phục tác giả nhân dân
+ Kết (Còn lại): Ca ngợi linh hån bÊt diƯt cđa c¸c nghÜa sÜ
(45)từng đoạn
1- Trang trọng
2- Trầm lắng hào hứng, sảng khoái 3- Trầm buồn, sâu lắng
4- Thành kính, trang nghiêm - Hớng dẫn HS t×m hiĨu chó thÝch
- Hs đọc câu mở đầu
(?) Em hiểu câu mở đầu? ý nghĩa t tởng toàn văn? Nhận xét kết cấu? Tác dụng? - GV phát vấn HS trả lời
- GV hớng dẫn Hs tìm hiểu hình ảnh ng-ời nghĩa sĩ nông dân
- GV hớng dẫn HS thảo luËn nhãm + Nhãm lín: 4nhãm
+ Thêi gian: 7phót - GV giao nhiƯm vơ:
+ Nhãm 1: Ngêi nghÜa sÜ cã nguån gèc xuÊt thân nh nào?
+ Nhúm 2: Khi quân giặc xâm phạm bờ cõi, thái độ, hành động họ sao? + Nhóm 3: Tìm chi tiết, hình ảnh khắc hoạ vẻ đẹp hào hùng xông trận ngời nghĩa sĩ nông dân?
+ Nhóm 4: Những biện pháp nghệ thuật bật đợc sử dụng?
1-PhÇn 1:
- Sau lêi than có tính chất quen thuộc thể loại văn tế, câu văn phản ánh biến cố trị lớn lao cđa thêi cc:
Sóng giỈc
Khung cảnh bão táp thời đại: TDP xâm lợc nớc ta
Lòng dân
Mong muốn sống hoà bình ý chí kiên cờng bảo vệ Tổ quốc nh©n d©n ta
Là câu có ý nghĩa khái quát chủ đề t tởng văn tế, ca ngợi gơng hi sinh tự nguyện nghĩa binh có lịng u nớc sâu sắc Cái chết nghĩa lớn họ
> Kết cấu đối lập khẳng định chết, lịng nghĩa ngời nơng dân đợc trời thấu tỏ, danh tiếng họ vang nh mừ
(46)diện nhóm trình bày kết
- GV hớng dẫn nhóm thống ý kiÕn b»ng b¶ng phơ sau:
B¶ng Phụ
Lai lịch và hoàn cảnh sinh sống
Thái độ, hành động
khi quân giặc tới hùng xơngVẻ đẹp hào
trËn NghƯ tht - Lµ nh÷ng
ngời nơng dân sống đời lao động lam lũ, vất vả, hồn tồn xa lạ với cơng việc binh đao (Câu 3, 4, 5)
- Khi quân giặc xâm phạm đất đai bờ cõi cha ông, họ có chuyển biến lớn:
+ Về tình cảm: Căm thù giặc sâu sắc (Câu 6, 7)
Kiểu căm thù mang tâm lí nông d©n
+ Về nhận thức: ý thức đợc trách nhiệm nghiệp cứu nớc (Câu 8; 9)
+ Hành động: Tự nguyện chiến đấu (Câu 10; 11)
- Vào trận với thứ dùng sinh hoạt hàng ngày (Câu 12, 13) Vẻ đẹp mộc mạc, chân chất nhng độc đáo - Khí chiến đấu: Tiến cơng nh vũ bão, đạp lên đầu thù xốc tới, không quản ngại hi sinh gian khổ nào, tự tin đầy ý chí thắng (Câu 14, 15)
- Động từ mạnh, dứt khoát: Đánh, đốt, chém, đạp, xô - Từ đan chéo tăng mãnh liệt: đâm ngang, chém ngợc, lớt tới, xông vào
- Cách ngắt nhịp ngắn gọn - Hàng loạt hình ảnh đối lập Ta - địch; Sự thơ sơ - đại; Chiến thắng ta – thất bại giặc
- Chi tiết chân thực đợc chọn lọc, cô đúc từ đời sống thực tế nhng có tầm khái quát cao
Hoạt động
( Củng cố, hớng dẫn, dặn dò)
- Gv khái quát : Bằng bút pháp thực, NĐC phát hiện, ngợi ca chất cao quý tiềm ẩn đằng sau manh áo vải, sau đời lam lũ ngời nơng dân: Lịng u nớc ý chí tâm bảo vệ Tổ quốc
- Gv dặn dò hs: tiếp tục chuẩn bị tiết thứ cđa bµi - Gv híng dÉn hs tù häc
Lu ý:- Hình ảnh ngời nghĩa sĩ nơng dân lên nh tợng đài nghệ thuật sững sững “Vơ tiền khống hậu” Bởi văn chơng trung đại cha có tác phẩm ý khai thác vẻ đẹp tâm hồn cao quý ngi nụng dõn
- Liên hệ: Bài Lính thú ngày xa
+ Cũng đăng lính
+ Phục vụ giai cấp thống trị + Thái độ: Bị bắt buộc Tiết số: 23 ppct
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Nguyễn Đình Chiểu-A.Mục tiêu cần đạt
1.KiÕn thøc: Gióp HS
- Nắm đợc kiến thức thân thế, nghiệp giá trị nội dung, nghệ thuật thơ văn NĐC
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp bi tráng tợng đài có khơng hai lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại ngời nông dân- nghĩa sĩ
(47)- Nhận thức đợc thành tựu xuất sắc mặt ngơn ngữ, nghệ thuật xây dựng hình t-ợng nhân vật, kết hợp nhuần nhuyễn tính thực giọng điệu trữ tình bi tráng, tạo nên giá trị sử thi văn
- Bớc đầu hiểu nét thể văn tÕ
2.Kĩ năng: Hình thành kĩ tóm tắt văn kĩ đọc hiểu văn văn học 3.Thái độ:Trân trọng tài Nguyễn Đình Chiểu lòng biết ơn nghĩa sĩ xả thân cứu nớc
B.Chn bÞ cđa GV HS
- Chuẩn bị GV: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập - Chuẩn bị HS: SGK, soạn, bảng phụ
C Cách thức tiến hành
- Giỏo viờn t chức dạy học theo cách kết hợp phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi D.Tiến trình dạy
1 Kiểm tra cũ: Nêu cảm nhận hình ảnh ngời nghĩa sỹ nông dân văn tế? Bµi míi:
Hoạt động
( Hớng dẫn hs tìm hiểu thái độ, tình cảm t/giả nghĩa sĩ)
- Hs đọc đoạn
(?)Thái độ cảm phục niềm xót thơng vô hạn tác giả đợc bộc lộ qua chi tiết, hình ảnh, từ ngữ nào?
- HS chia nhóm nhỏ (theo bàn) trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi, cử ngời trình bày trớc lớp
- GV chèt l¹i
(?) Thái độ xuất phát từ nguồn cảm xúc nào?
- GV phát vấn HS trả lời
- GV yêu cầu HS tìm hiểu từ ngữ, hình ảnh có giá trị biểu cảm câu 25, có nhận xét vào bảng phơ
- HS chia nhóm, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
- GV chèt l¹i
* Từ ngữ: Đau đớn bấy; não nùng thay! Leo lét; dật dờ.
* H×nh ảnh chọn lọc tinh tế, nhiều sức gợi sâu xa:
Mẹ già = Mẹ : Trẻ già Vợ yếu = Vợ chồng: Khoẻ yếu Mẹ khóc con: Trớcđèn khuya
3-Phần : Thái độ cảm phục niềm xót th
¬ng vô hạn tác giả:
- Chi tit: Xỏc phàm vội bỏ; tấc đất rau ơn chúa; quan quân khó nhọc… nghĩa sĩ dân thờng nhng sẵn sàng dấy binh lịng u nc
- Hình ảnh: Cỏ dặm sầu giăng; già trẻ hai hàng luỵ nhỏ > vừa khái quát ớc lệ, vừa biểu cảm mạnh mẽ
- Từ ngữ, giọng điệu: đối - nhìn; chẳng phải - vốn không; sống làm chi - thác… > xót thơng khẳng định phẩm chất cao đẹp nghĩa binh
Thái độ có từ nhiều nguồn cảm xúc: + Nỗi tiếc hận cho ngời liệt sĩ hi sinh nghiệp dang dở (Câu 24)
+ Nỗi xót xa gia đình ngời thõn yờu (Cõu 25):
Một câu văn hay nói nỗi đau mát chiÕn tranh vÖ quèc xa
(48)Hoạt động
(GV hớng dẫn HS tìm hiểu phần 4) Hoạt động
( Cđng cè, híng dẫn, dặn dò)
- Gv yờu cu Hs ỏnh giá khái quát giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm - Hs đọc ghi nhớ sgk
- Gv hớng dẫn hs luyện tập - HS lm vic c lp
- Gv dặn dò, hớng dẫn Hs chuẩn bị bài: Thực hành thành ngữ, điển cố
- Gv rút kinh nghiệm d¹y
Là tiếng khóc thơng khơng riêng tác giả mà quê hơng, nhân dân, đất nớc dành cho ngời liệt sĩ Nó khơng gợi nỗi đau mà cịn khích lệ lịng căm thù ý chí tiếp nối nghiệp dang dở ngời nghĩa sĩ
4 PhÇn 4:
Tiếp tục nỗi xót thơng biểu dơng cơng trạng ngời khuất
III- Tæng KÕt
- Qua văn tế, tác giả bộc lộ niềm tự hào tinh thần yêu nớc, khí phách cảm ngời nghĩa sĩ Cần Giuộc, đồng thời bày tỏ niềm cảm phục xót thơng sâu sắc họ
- Với tác phẩm này, NĐC đợc xem ngời đa hình ảnh ngời nghĩa sĩ nơng dân thành hình tợng trung tâm sáng tác VH
- Là TP xuất sắc NĐC, văn hay chóng ta” (Hoµi Thanh)
IV Lun tËp
- HS lµm bµi tËp SGK trang 65
- GV hớng dẫn HS tái lại hình tợng ngời nghĩa sĩ văn tế (Đặc biệt từ câu 10 đến 15)
Gv rót kinh nghiƯm dạy:
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết số: 24 ppct
(49)A.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp HS
- Nâng cao hiểu biết thành ngữ điển cố, tác dụng biểu đạt chúng, văn văn chơng nghệ thuật
- Cảm nhận đợc giá trị thành ngữ điển cố
- Biết cách sử dụng thành ngữ điển cố trờng hợp cần thiết 2.Kĩ năng:Có kĩ phân tích sử dụng thành ngữ, điển cố cần thiết 3.Thái độ:Thêm hiểu yêu tiếng Việt
B.Chuẩn bị GV HS - SGK, SGV, thiết kế soạn, - SGK, bảng phụ
C.Tiến trình dạy 1.Kiểm tra cũ: 2.Bµi míi
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt
* Hoạt động1: - HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi tập cử ngời trình bày trớc lớp
- GV chèt l¹i
* Hoạt động2: - HS chia nhóm
+Nhóm1,2 trả lời câu thứ +Nhóm3,4 trả lời câu thứ hai +Nhóm5,6 trả lời câu thứ ba - HS trả lời bảng phụ sau cử ngời trình bày trớc lớp - GV chốt lại
Hoạt động3
- HS làm việc cá nhân trình bày trớc lớp
- GV chốt lại
1.Bài tập1
+ Mt dun hai nợ” -> Một phải đảm cơng việc gia đình để ni chồng
+ “ Năm nắng mời ma” -> Vất vả cực nhọc, chịu đựng dãi dầu nắng ma
=> Các thành ngữ ngắn gọn, cô đọng, cấu tạo ổn định, đồng thời qua hình ảnh cụ thể, sinh động thể nội dung khái qt có tính biểu cảm
2.Bµi tËp2
+ “ Đầu trâu mặt ngựa” -> biểu đợc tính chất bạo, thú vật, vơ nhân tính bọn quan qn đến nhà Th Kiều gia đình nàng bị vu oan
+ “ cá chậu chim lồng” -> biểu đợc cảnh sống tù túng, chật hẹp, tự
+ “Đội trời đạp đất” -> biểu đợc lối sống hành động tự do, ngang tàng, không chịu bó buộc, khơng chịu khuất phục uy quyền Nó dùng để nói khí phách hảo hán, ngang tàng Từ Hải
=> Các thành ngữ dùng hình ảnh cụ thể có tính biểu cảm: Thể đánh giá điều đợc nói đến
3 Bµi tËp 3:
+ “Giờng kia”: Gợi lại chuyện Trần Phồn thời Hậu Hán dành riêng cho bạn Từ Trĩ giờng bạn đến chơi, bạn lại treo giờng lên
+ “đàn kia” gợi lại chuyện Chung Tử Kì nghe tiếng đàn Bá Nha mà hiểu đợc ỹ nghĩ bạn Do sau bạn chết, Bá Nha treo đàn khơng gẩy cho khơng có hiểu đợc tiếng đàn
-> Đặc điểm điển cố: Chữ dùng ngắn gọn mà biểu đợc tình ý sâu xa, hàm súc
(50)- GV hớg dẫn HS làm lớp câu đầu sau hớng dẫn HS nhà làm tiếp câu thơ lại
*Hoạt động5: - HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi tập cử ngời trình bày trớc lớp
- GV chèt l¹i
Hoạt động 6: - GV hng dn
- HS làm việc cá nhân, tù lµm bµi 6,7
Hoạt động
( Củng cố, hớng dẫn, dặn dò) - GV chốt lại nội dung học - HS làm tập lại
- Gv rút kinh nghiệm d¹y
thu hề” ( Một ngày khơng thấy mặt lâu nh ba mùa thu) -> câu thơ “Truyện Kiều” muốn nói KT tơng t TK ngày khơng thấy mặt lâu nh ba năm
+ “ ChÝn ch÷”
+ “LiƠu Chơng Đài + Mắt xanh 5.Bài tập
- “ Ma cũ bắt nạt ma mới” -> ỷ thông thuộc địa bàn, quan hệ rộng bắt nạt ngời đến lần đầu
Thay : bắt nạt ngời đến
- “ Chân ớt chân ráo” -> vừa đến lạ lẫm
- “ Cỡi ngựa xem hoa” -> làm việc qua loa, khơng sâu sát, khơng tìm hiểu thấu đáo, kĩ lỡng
Thay thÕ: Qua loa
=> Khi thay biểu đợc phần nghĩa nhng phần sắc thái biểu cảm, tính hình t-ợng dài dịng
6.Bµi tËp
VD : Nói với nh nớc đổ đầu vịt, chẳng ăn thua VD : Mọi ngời guốc bụng anh
7.Bµi tËp7
VD : Thêi bi bÊy giê thiÕu g× gà Sở Khanh chuyên lừa gạt phụ nữ thật thẳng
Ngày soạn: Ngày dạy:
TiÕt sè: 25-26 ppct
chiÕu cÇu hiỊn.
(Ngơ Thì Nhậm) A Mục tiêu cần đạt.
1 KiÕn thøc: Gióp häc sinh:
- Hiểu đợc tầm t tởng mang tính chiến lợc, chủ trơng tập hợp nhân tài để xây dựng đất nớc vua Quang Trung, nhân vật kiệt xuất lịch sử nớc ta.Qua HS nhận thức đợc tầm quan trọng nhân tài quốc gia
- Thấy đợc cách diễn đạt tinh tế lời lẽ vừa tâm huyết vừa có sức thuyết phục cao lập luận chặt chẽ tác giả
2 Kĩ năng:- Rèn kĩ đọc - hiểu văn văn học Thái độ: - Có ý thức trân trọng ngời hiền tài B.Chuẩn bị GV HS
- SGK, SGV, thiết kế soạn, - SGK, bảng phụ
C Cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức dạy học theo cách kết hợp phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
D.Tiến trình dạy
1.Kim tra bi cũ:Tình cảm tác giả nhân dân đơng thời ngời nghĩa sĩ đợc thể nh phần cuối văn tế ?
(51)Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt *Hoạt động
( hớng dẫn H/s tìm hiểu tiểu dẫn) - HS đọc phần tiểu dn
- GV phát vấn HS trả lời
(?) Chỉ nét tác giả Ngô Th× NhËm?
(?) Nêu hồn cảnh đời thể loại tác phẩm?
Họat động 2: (Đọc - hiểu văn bản.) - HS đọc văn
- GV ý cách đọc: Rõ ràng, ý đoạn văn bày tỏ thái độ tình cảm ngời viết Những câu văn có hình ảnh
- GV u cầu HS xác định bố cục văn
- HS ý từ khó giải thích cuối chân trang sách
(?) Tỡm hiu cỏch ỏnh giỏ tác giả vai trò nhiệm vụ ngời hiền nh nào? Nhận xét cách nêu vấn đề ngời viết?
- HS chia nhãm nhỏ (theo bàn)
I Tiểu dẫn. 1 Tác giả.
- Ngô Thì Nhậm (1764 1803), hiệu Hi DoÃn - Ngời làng Tả Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay: Thanh Trì - Hà Nội)
- 1775 tiến sỹ, làm quan dới thời Lê Cảnh Hng
- Khi Nguyễn Huệ Bắc lần 2, ông theo giúp Tây Sơn 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi, Ngơ Thì Nhậm đợc cử làm Thị lang lại Là ngời đợc nhà vua tin dùng giao cho soạn thảo giấy tờ quan trọng 2 Tác phẩm.
a.Thể loại: Chiếu b Hoàn cảnh đời
-1788 Quang Trung tiến quân Bắc, tiêu diệt quân Thanh bọn tay sai.Nhà Lê sụp đổ
- BỊ t«i nhà Lê mang nặng t tởng trung quân, phản ứng tiªu cùc
- Quang Trung giao cho Ngơ Thì Nhậm thay lời viết “Chiếu cầu hiền”- kêu gọi ngời tài đức giúp dân giúp nớc
II Đọc hiểu văn bản. Đọc
- Bè côc:
+ “ Từng nghe ngời hiền vậy”: Vai trò sứ mệnh ngời hiền nhà vua đất nớc + “ Trớc hay sao?” :Suy nghĩ nhà vua tình hình đất nớc tại, ớc nguyện đợc nhiều ng-ời hiền giúp rập triều đình mà vua gây dựng nờn
+ Chiếu bán rao :Những yêu cầu biện pháp cầu hiền, tuyển hiền cụ thể
+ Còn lại: Mong muốn lời khích lệ nhời hiền nhà vua
2 Tìm hiểu văn
a Cách xử ng êi hiỊn
- Vai trị ngời hiền tài đợc đánh giá cao nghệ thuật so sánh “ nh sáng trời cao”- tinh hoa, tinh tú trời đất non sông
Phần 1 Từng nghe… sinh ra ngời hiền vậy Phần 2 Trớc đây thời thế suy vi… của Trẫm hay sao Phần 3 Chiếu này ban xuống mọi … ngời đều biết.
(52)- GV chèt l¹i
Hoạt động (Củng cố, luyện tập tiết1) - GV chốt lại nội dung học - HS ôn lại thể loại chiếu nội dung văn “ Chiếu cầu hiền” - Gv rút kinh nghiệm dạy
luật sống - Hình ảnh so sánh:
+ Ngời hiền nh sáng trời + Sao sáng chầu Bắc thần
Dựng hỡnh ảnh so sánh lấy từ luận ngữ Có sức thuyết phục mạnh mẽ sĩ phu Bắc Hà Đó chân lí, tất yếu, ý trời Làm sở cho việc chiêu hiền đãi sĩ: cầu hiền việc làm hợp ý trời, lòng dân Tiết 2
1.Kiểm tra cũ:Nêu hoàn cảnh đời nội dung văn Chiếu cầu hiền“ ” 2.Bài
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt
*Hoạt động
- GV kẻ mẫu bảng, yêu cầu HS chia nhóm trao đổi thảo luận trả lời bảng phụ
- GV chèt l¹i
(?) Tâm trạng vua Quang Trung tình hình thời đợc diễn tả nh th no?
- GV phát vấn HS trả lêi
*Hoạt động
(?) Vua Quang Trung có cách cầu hiền nh nào?
- HS chia nhóm nhỏ (theo bàn) trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi, cử ngời trình bày trớc lớp
- GV chốt lại
I Tiểu dẫn.
II.Đọc hiểu văn bản 1.Đọc
2 Tìm hiểu văn
a Cách xử ng ời hiền.
b Thái độ hành động nho sĩ Bắc Hà - Tâm trạng vua Quang Trung.
* Thái độ nho sĩ.
Thái độ nho sĩ S dng hỡnh
ảnh Hiệu quả - Bỏ ẩn
- Giữ im lặng
- Làm cầm chừng
Bất hợp tác-uổng phí tài
- Lấy ý Kinh Thi, Kinh dịch. - Hình ảnh mang ý nghĩa tợng trng
- Vừa châm biếm nhẹ nhàng, vừa tỏ ngời viết có kiến thức sâu rộng, có tài văn ch¬ng
* Vua Quang Trung. - Ghé chiếu lắng nghe - Ngày đêm mong mỏi
Tha thiÕt trông chờ Cách viết tế nhị, tình lí rõ ràng, cã søc thut phơc cao
- Chỉ tính chất thời đại
+ Trong trtiỊu cßn nhiỊu thiÕu xót + Biên ải: cha yên
+ Nhân dân: cha hối sức + Đức hoá cha nhuần
Khó khăn cần có hiền tài
- Ging iu tha thiết, chi tiết cụ thể, cách nói giầu hình ảnh bày tỏ thái độ thành tâm, khiêm nhờng nhng kiên việc cầu hiền
c Cách cầu hiền vua Quang Trung.
- Ai có quyền tham gia không phân biệt quan , dân
- Cách tiến cử đa dạng + Đợc dâng sớ tâu bày + Do quan tiến cử + D©ng sí tù tiÕn cư
(53)(?) Cách kết thúc chiếu nh nào?
- Hs trả lời cá nhân Hoạt động
( Củng cố, hớng dẫn, dặn dò) - Hs đọc ghi nhớ sgk
- Hs nhận xét tài đức vua Quang Trung, nhận xét nghệ thuật lập luận Ngơ Thì Nhậm - HS học bài, soạn “ Xin lập khoa luật”
- Gv rút kinh nghiệm dạy
khích không kể thứ bậc
- Lời không hợp, không dùng, có sơ suất không bắt tội, trích
- Kờu gi ngời tài đức chung vai gánh vác việc n-ớc
Đờng lối rộng mở, biện pháp cụ thể, dễ thực => Tầm nhìn mang tính chiến lợc cña vua Quang Trung
- Kết thúc chiếu: lời kích lệ, mở tơng lai tốt đẹp cho đất nớc, triều đình, cho ngời hiền có tác dụng động viên, kêu gọi làm phấn chấn lòng ngời
III- Tæng kÕt
- Đối tợng thuyết phục: giới sĩ phu Bắc Hà ( nhiều ngời tài giỏi có lịng với dân với nớc nhng cha giúp triều đình lẽ lẽ khác)
- Mục đích: thuyết phục họ giúp vua, giúp nớc - Luận điểm thuyết phục: kết hợp tình lí, phân tích dẫn dụ, bày tỏ rõ ràng, tâm huyết, chân thành
IV.Lun tËp
- NhËn xÐt vỊ nghƯ thuật lập luận chiếu t t-ởng, tình c¶m cđa vua Quang Trung
Gv rót kinh nghiệm dạy:
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: 27
Đọc thêm: xin lập khoa luật (Trích Tế cấp bát điều)
- Nguyn Trng Tộ-A Kết cần đạt
Giúp học sinh hiểu tầm nhìn xa rộng tiến vai trò luật pháp việc đảm bảo phát triển nhà nớc pháp quyền xã hội tuân thủ luật pháp Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, kín kẽ, thuyết phục lí tình lịng trung thực tác giả dân, với nớc
(54)chốt
B Chuẩn bị thầy trò SGK, SGV
Thiết kế dạy C Tiến trình dạy học
Hot ng Tổ chức kiểm tra cũ (hình thức: Vấn đáp)
1 Phân tích hệ thống luận điểm Chiếu cầu hiền Từ khái qt tầm nhìn t tởng vua Quang Trung nghệ thuật nghị luận Ngơ Thì Nhậm
2 V× nói chủ trơng cầu hiền, biện pháp cầu hiền Quang Trung lµ thĨ vµ dƠ dµng thùc hiƯn?
3 Nhận xét thái độ, lời lẽ cầu hiền tác giả Vì thái độ, lời lẽ phù hợp với đối tợng mục đích cầu hiền chiếu?
Hoạt động 2: Dẫn vào
Nguyễn Trờng Tộ theo đạo Thiên Chúa học giả tiếng với t tởng đổi đất nớc thể tác phẩm luận – điều trần: Tế cấp bát điều (8 điều cần thiết gửi lên vua Tự Đức nhà Nguyễn Bản điều trần thứ 27/60 mang tên Xin lập khoa luật, bàn cần thiết luật pháp xã hội, nhà nớc pháp quyền,; nhằm thuyết phục triều đình mở khoa luật
Hoạt động 3: hớng dẫn đọc – hiểu khái quát Về tác giả (1830-1871)
* HS tự đọc theo tiểu dẫn (SGK, tr 71) Đọc
* Giọng khúc triết, rõ ràng, rành mạch; ý câu hỏi tu từ * Ba HS đọc lần toàn Nhận xét cách c
3 Giải thích từ khó: theo thích chân trang Thể loại bố cục
- Điều trần: văn nghị luận trị – xã hội trình bày vấn đề theo điều, mục
- Bố cục: (1) Vai trò tác dụng luật pháp xã hội; (2) Mối quan hệ luật pháp với đạo Nho, văn chơng nghệ thuật; (30 Mối quan hệ luật pháp đạo đức
Hoạt động Hớng dẫn đọc – hiểu chi tiết Câu 1:
- LuËt bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau: kỉ cơng, uy quyền, chÝnh lƯnh, tam c¬ng ngị th-êng,
- Việc thực hành luật pháp nớc phơng tây cơng bằng, nghiêm minh Khơng có ai, kể vua chúa đợc đứng ngoài, đứng luạt pháp Nhà nớc, xã hội tồn tại, vận hành phát triển luật pháp Đó nhà nớc pháp quyền
Câu 2: Tác giả chủ trơng vua, quan, dân phải có thái độ tơn trọng thực nghiêm chỉnh, không đợc vi phạm, làm trái luật pháp Chủ trơng nh đảm bảo đợc công xã hi
Câu 3: Theo tác giả, Nho học truyền thống tôn trọng luật pháp nói suông giấy, làm tốt chẳng khen, không làm hay làm dở chẳng chê Đến Khổng Tử phái công nhận điều
Cõu 4: Quan h hiữa đạo đức luật pháp chỗ thống luật đạo đức Công bằng, luật pháp đạo đức Đạo đức lớn chí công vô t
Trái luật đồng nghĩa với trái đạo đức
Câu 5: Việc nhắc đến Khổng Tử khái niệm đạo đức, văn chơng có tác dụng làm cho nghệ thuật biện luận tác động đến t tâm lí nhà nho – vốn ngời giơng cao cờ đạo đức Thánh Khổng – Khổng Tử nhận hạn chế, chủ quan không tởng giáo lí, đạo đức, nghệ thuật khơng có luật pháp làm tảng; để họ nhận thức rõ vấn đề quan trọng luật pháp
Hoạt động 5: Hớng dẫn tổng kết luyện tập đọc viết – lần nhà
2 Tìm hiểu nhận xét tình hình thực luật pháp nớc ta lĩnh vực mà em biết (chẳng hạn: an toàn giao thông, môi trờng )
(55)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: 28 ppct
Thc hành nghĩa từ sử dụng A.Mục tiêu cần đạt
1.KiÕn thøc: Gióp HS
- Củng cố nâng cao hiểu biết phơng thức chuyển nghĩa từ t-ợng từ nhiều nghĩa, tt-ợng đồng nghĩa
2.Kỹ năng: Luyện tập để sử dụng từ theo nghĩa khác lĩnh hội từ với nghĩa khác nhau, đồng thời chọn lựa từ thích hợp ngữ cảnh
3.Thái độ: bồi dỡng nâng cao tình cảm yêu quý vốn từ ngữ phong phú, giàu sức biểu tiếng Việt
B.Chn bÞ cđa GV vµ HS
- SGK, SGV, thiÕt kÕ bµi soạn, tìa liệu tham khảo Từ vựng học TV- Nguyễn Thiện Giáp
- SGK, bảng phụ C.Tiến trình dạy 1.Kiểm tra cũ: 2.Bài míi
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt
*Hoạt động1
- HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi tập1 cử ngời trình bày trớc lớp - GV chốt lại
1.Bµi tËp
a “Lá”: đợc dùng với nghĩa gốc: phận cây, thờng hay cành cây, có hình dáng mỏng có bề mặt định
b.Từ “ Lá” đợc dùng với nghĩa khác - Dùng với từ phận thể ngời - vật giấy
- vËt b»ng v¶i
(56)- GV phát vấn HS trả lêi
*Hoạt động2
- HS chia nhóm nhỏ theo bàn trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi vào phiếu học tập
- GV nhận xét chốt lại *Hoạt động3 - HS chia nhóm
+Nhóm1,2,3 tìm từ, đặt câu âm
+Nhóm4,5,6 tìm từ, đặt câu tình cảm
- HS trao đổi thảo luận trả lời bảng phụ sau cử ngời trình bày trớc lớp
- GV chốt lại
*Hot ng4
- GV phát vấn theo câu hỏi SGK - HS trả lời
( Tích hợp đọc văn Trao duyên học lớp10)
*Hoạt động5
- GV híng dÉn HS làm việc cá nhân
- Tự làm bài5
3.Cñng cè
- GV chốt lại nội dung học 4.Dặn dò: HS học soạn “ Ôn tập VH trung đại VN”
- Đó vật có hình dáng mỏng, dẹt nh
- Do nghĩa từ có quan hệ với nhau:đều có nét nghĩa chung ( thuộc tính có hình dáng mỏng nh cây)
2.Bµi tËp VD:
- Nhà ông có năm miệng ăn
- Nú thờng giữ chân hậu vệ đội bóng trờng” - “Đó gơng mặt làng thơ VN” 3.Bài tập3
- Nãi ngät, c©u nãi chua chát, lời mời mặn nồng
- Tỡnh cm mn nồng, nỗi cay đắng, câu chuyện bùi tai
4.Bµi tËp
- “ Cậy” có “ Nhờ” đồng nghĩa: Bằng lời nói tác động đến ngời khác với mục đích mong muốn họ giúp làm việc
-> dùng “ Cậy” thể đợc niềm tin vào sẵn sàng giúp đỡ hiệu giúp đỡ ngời khác
- “ Chịu” có nhận, nghe, từ đồng nghĩa đồng ý, chấp thuận với lời ngời khác
-> Chịu:thuận theo lời ngời khác, theo lẽ mà khơng ng ý
5.Bài tập5
a Canh cánh-> khắc hoạ tâm trạng day dứt triền miên tác giả HCM.Thể ngời tác giả ( nhân hoá)
b Liên can c Bạn
Gv rút kinh nghiệm dạy:
(57)Tiết số: 37-38-39
Hai đứa trẻ
- Thạch Lam- A Mục tiêu cần đạt.
1 KiÕn thøc Gióp häc sinh :
- Cảm nhận đợc tình cảm xót thơng Thạch Lam ngời phải sống nghèo khổ, quẩn quanh cảm thông, trân trọng nhà văn trớc mong ớc họ sống tơi sáng
- Thấy đợc vài nét độc đáo bút pháp nghệ thuật Thạch Lam qua truyện ngắn trữ tình “ Hai đứa trẻ”
2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc - hiểu văn văn học
3 Thái độ:Học sinh có thái độ đồng cảm với cảnh đời quẩn quanh, bế tắc, sống vô danh vụ ngha
B Chuẩn bị GV HS:
- SGK, SGV ngữ văn 11 chuẩn - Giáo án
- Bảng phụ
C Cách thức tiÕn hµnh
- Phơng pháp đọc – hiểu, đọc diễn cảm kết hợp phân tích, so sánh qua hình thức nêu vấn đề, trao đổi thảo luận
- Tích hợp phân mơn L m văn, Tiếng việt đọc vănà D.Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức
Kiểm tra cũ: Thành tựu chủ yếu văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng năm 1945 ?
Bµi míi
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động1:
- GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK sau tóm tắt nội dung - GV chốt lại
Hoạt động2
- HS đọc diễn cảm đoạn đầu cảnh đợi tàu
- T×m hiĨu bè cục thể loại - GV phát vấn HS trả lời
A.Tiểu dẫn
1.Tác giả ( 1910- 1942)
- Tên khai sinh: Nguyễn Tờng Vinh ( sau đổi thành Nguyễn Tờng Lân)
- Sinh Hà Nội nhng thuở nhỏ TL sống quê ngoại: phố huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dơng ( phố huyện nghèo in đậm tâm trí Thạch Lam) - Là ngời thơng minh, tính tình điềm đạm, trầm tĩnh v rt tinh t
- Có quan niệm văn chơng lành mạnh, tiến có biệt tài truyện ngắn
2.sáng tác
- Tác phẩm chính: Sgk
- Đặc điểm truyện ngắn Thạch Lam: Sgk 3.Truyện ngắn “ Hai đứa trẻ”
- XuÊt xø: trÝch tËp “ N¾ng vên”
- Sù hoà quyện hai yếu tố: thực lÃng mạn trữ tình
B.Đọc- hiểu văn bản
I.Đọc văn b¶n
- Gi¶i thÝch tõ khã
- Bố cục: 1.Bức tranh đời sống nơi phố huyện nghèo 2.Cảnh đợi tàu
(58)Hoạt động3:
- Hớng dẫn HS tìm hiểu văn (?) Cảnh vật truyện đợc miêu tả thời gian không gian nh nào?
- HS chia nhãm
+Nhóm1,2: tìm hiểu cảnh ngày tàn đợc TG miêu tả NTN? nêu nhận xét
+Nhóm3,4 tìm hiểu cảnh chợ tàn đợc TG miêu tả NTN? nêu nhận xét
+Nhóm5,6: tìm hiểu cảnh đêm tối, nêu nhận xét
- HS trao đổi thảo luận trả lời bảng phụ sau cử ngời trình bày trớc lớp
- GV chèt l¹i
4.Củng cố, dặn dò tiết1 - GV hớng dẫn HS: + HS häc bµi
+ Giờ sau học tiếp “ Hai đứa trẻ”
1.Bức tranh đời sống nơi phố huyện nghèo a.Cảnh vật lúc chiều tối đêm xuống *Cảnh ngày tàn
- Âm thanh: tiếng trống thu khơng, tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng, tiếng muỗi vo ve cửa hàng tối
- Hình ảnh:Phơng tây đỏ rực nh lửa cháy đám mây ánh hồng nh than tàn Dãy tre làng trớc mặt đen lại
- Một chiều êm ả nh ru thoảng qua gió mát -> cảnh vật đẹp buồn, quen thuộc miền quê Việt Nam
* Cảnh chợ tàn
- Ch ó vón t lõu, không tiếng ồn ào, ngời hết, vài ngời bán hàng muộn thu xếp hàng hố
- Trên đất cịn rác rởi, vỏ bởi, vỏ thị nhãn - Mấy đứa trẻ nhà nghèo nhặt nhạnh nứa, tre hay thứ ngời bán hàng để lại
- Một mùi âm ẩm bốc lên -> mùi riêng đất -> Cảnh chợ tàn phố huyện Cẩm Giàng nhiều phố huyện nghèo ngày xa
* Cảnh đêm tối
Bãng tèi ¸nh s¸ng - Trêi nh¸ nhem tèi “ c¸t
lấp lánh chỗ, ng mp mụ thờm
- Đờng phố ngõ chứa đầy bóng tối
- Tối hết đờng thăm thẳm sông sm en hn na
=>Bóng tối đầy dần
- Đèn hoa kì leo lét, đèn dây sáng xanh
- Một khe ánh sáng - Vệt sáng nhng om úm
- Quầng sáng thân mật chung quanh
- Một chấm lửa nhỏ vàng lơ lửng đêm tối
- Tha thít hột sáng lọt qua phên nứa
=> yu ớt, le lói => Bóng tối át ánh sáng, vài ánh sáng nhỏ nhoi khiến bóng tối thêm dày đặc
Tóm lại: Cảnh vật lúc chiều tối đêm xuống gần gũi, thân thiết, bình dị mà nên thơ, gợi nỗi buồn man mác lòng ngời
(59)Tiết38-39 ( Hai đứa trẻ) A Mục tiêu cần đạt.
1 KiÕn thøc Gióp häc sinh :
- Cảm nhận đợc tình cảm xót thơng Thạch Lam ngời phải sống nghèo khổ, quẩn quanh cảm thông, trân trọng nhà văn trớc mong ớc họ sống tơi sáng
- Thấy đợc vài nét độc đáo bút pháp nghệ thuật Thạch Lam qua truyện ngắn trữ tình “ Hai đứa trẻ”
2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc - hiểu văn văn học
3 Thái độ:Học sinh có thái độ đồng cảm với cảnh đời quẩn quanh, bế tắc, sống vô danh vô ngha
B Chuẩn bị GV HS:
- SGK, SGV ngữ văn 11 chuẩn - Giáo án
- Bảng phụ
C Cách thức tiến hành
- Phơng pháp đọc – hiểu, đọc diễn cảm kết hợp phân tích, so sánh qua hình thức nêu vấn đề, trao đổi thảo luận
- Tích hợp phân môn L m văn, Tiếng việt đọc vănà D.Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra cũ: Cảnh vật truyện đợc miêu tả thời gian khơng gian nh nào? Em có nhận xét cách miêu tả cảnh vật ấy?
3.Bµi míi
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt
* Hoạt động1:
(?) Phân tích hình ảnh ngời dân phố huyện đợc nhà văn gợi tác phẩm nêu nhận xét - HS chia nhóm nhỏ theo bàn trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử
ng-b.Cuộc sống ng ời
*Hình ảnh ng êi d©n hun
(60)Hoạt động2
(?) Phân tích tâm trạng Liên An trớc khung cảnh thiên nhiên tranh đời sống nơi phố huyện - GV phát vấn HS trả lời
*Hoạt động3
- Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh đợi tàu
- HS chia nhóm nhỏ trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi:
(?) Cảnh đợi tàu đợc miêu tả nh nào? Vì chị em Liên ngời cố thức đợi tàu dù chẳng đợi ai, chẳng mua bán gì?
(?) Nêu ý nghĩa hình ảnh đồn tàu ngời dân phố huyện? - Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày - Gv định hớng câu hỏi gợi mở
- Gv nhËn xÐt tæng hỵp
rách trải mặt đất, thằng nhỏ bò đất, thau sắt trắng chờ tiền thởng trống trơ trớc mặt, có “ tiếng đàn bầu kêu lên bần bật ”
+Hình ảnh bà cụ Thi điên, đứa trẻ nhà nghèo ven chợ
=> nh÷ng kiÕp sèng vÊt vëng, lầm than buồn chán, mỏi mòn
* Tâm trạng chị em Liên An
- Cảnh nhà sa sút, bố liên việc, nhà bỏ HN quê, mẹ làm hàng sáo
- Ch em Liên đợc mẹ giao cho trông nom cửa hàng tạp hố nhỏ xíu Hàng bán chẳng ăn thua gì, Liên thơng đứa trẻ nhà nghèo ven chợ nhng chị chẳng có tiền chúng
- Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen, thấy “ Lịng buồn man mác”, đơi mắt “ Bóng tối ngập đầy dần” buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây th ca cụ
- Càng khuya Tâm hồn Liên yên tĩnh hẳn, có cảm giác mơ hồ không hiểu
Tóm lại:
Chng y ngi bóng tối ngày qua ngày khác sống quẩn quanh, tù túng “ ao đời phẳng” ( Xuân Diệu).Mỗi ngời cảnh nhng họ có chung buồn chán, mỏi mòn-> Tất đợc qua nhìn xót thơng Thạch Lam => Giá trị nhân đạo
2.Cảnh đợi tàu
- Đêm chị em Liên An ng-ời dân phố huyện cố thức đợi chuyến tàu ngang qua
- Đoàn tàu từ Hà Nội “ với toa đèn sáng trng, toa hạng sang trọng lố nhố ngời, đồng kền lấp lánh” đối lập với ssống mịn mỏi, nghèo nàn, tối tăm quẩn quanh ngời dân phố huyện
- Đối với chị em Liên, chuyến tàu đêm gợi nhớ kỉ niệm ngày xa sung sớng, Hà Nội xa xăm,Hà Nội rực sáng huyên náo
-> Chuyến tàu đêm “ nh đem giới khác qua” đồn tàu đến nh lịch trình nhng hình ảnh đồn tàu sáng trng tạo thống vui, niềm an ủi, nỗi khao khát mơ hồ, mơ ớc không tắt, chút tơi sáng cho sống nghèo khổ, đơn điệu, tẻ nhạt hàng ngày họ - Sau tàu qua: phố huyện lại chìm vào yên tĩnh, tịch mịch
=> Hiện thực cảnh đời buồn tẻ phố huyện nhỏ có ý nghĩa khái quát: tái tính trì trệ từ lâu XHVN thời Pháp thuộc
(61)4.Cđng cè, lun tËp
(?) Qua truyện ngắn “ Hai đứa trẻ”, TL muốn phát biểu điều gì?
(?) Hãy nhận xét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm?
- Một vài cá nhân trả lời
- GV híng dÉn HS lµm bµi tËp lun tËp
- Gv dặn dò hs chuẩn bị tiết sau
- Thạch Lam miêu tả tranh phố huyện nghèo cảnh, ngời, chi tiết chân thật cảm động Ông giành cho ngời quê h-ơng, ngời nghèo khổ bóng tối cảm thơng xót thơng nồng hậu Cảnh phố huyện nghèo vừa thực vừa chứa chan tinh thần nhân đạo
- Cốt truyện đơn giản, nhân vật chủ yếu đợc khai thác tâm trạng, cảm xúc, giọng văn nhẹ nhàng trầm tĩnh, cảm xúc tinh tế, hình ảnh chọn lọc vừa mang ý nghĩa thực vừa mang ý nghĩa biểu trng( bóng tối, ngọn, đèn, đồn tàu)
IV.Lun tËp
- HS lµm bµi tËp1
- Nét đặc sắc phong cách nghệ thuật Thạch Lam + Vừa đậm đà yếu tố thực vừa phảng phất chất lãng mạn, chất thơ
+ Tiêu biểu cho loại truyện tâm tình Thạch Lam ( Cái tình ngời chân chất nhẹ nhàng thấm sâu khắp thiên truyện; giới nội tâm nhân vật; lối kể chuyện thủ thỉ nh tâm với ngời đọc )
Gv rót kinh nghiệm dạy:
Ngày soạn: Ngày giảng:
TiÕt sè: 40 ppct
Ngữ cảnh A.Mục tiêu cần đạt
1.KiÕn thøc: Gióp HS
(62)hiƯn cđa tiÕng ViƯt
B.Chn bÞ cđa GV vµ HS
- SGK, SGV, thiết kế soạn, “ Từ hoạt động giao tiếp”- Bùi Minh Toỏn - SGK, bng ph
C.Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi Tích hợp với đọc văn làm văn
D.Tiến trình dạy 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt *Hoạt động1
- GV híng dÉn HS ph©n tÝch vÝ dơ 1/SGK
- HS chia nhóm nhỏ trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi 2, cử ngời trình bày trớc lớp
- Gv chuÈn kiÕn thøc
*Hoạt động
(?) Ngữ cảnh bao gồm nhân tố nào? Các nhân tố có quan hệ tới trình lĩnh hội tạo lập lời nói? Phân tích ví dụ
- GV ph¸t vÊn HS tr¶ lêi
(?) Thế văn cảnh? Quan hệ văn cảnh với việc sử dụng lĩnh hội đơn vị ngơn ngữ?
I.Kh¸i niƯm 1.VÝ dơ: SGK/ 102
Câu nói “Giờ muộn mà họ cha nhỉ?” + Không đặt bối cảnh sử dụng không hiểu đợc nội dung
+ Đặt câu nói vào bối cảnh phát sinh truyện ngắn “Hai đứa trẻ” ta biết số thơng tin bối cảnh câu nói trên: Câu nói ai? nói đâu, lúc nào?
=> Mỗi câu đợc sản sinh bối cảnh định đợc lĩnh hội đầy đủ, xác bối cảnh
2.Khái niệm ngữ cảnh ( SGK) II.Các nhân tố ngữ cảnh 1.Nhân vật giao tiếp
- Nhõn vật giao tiếp: Ngời nói ( Ngời viết) nhiều ngời khác tham gia hoạt động giao tiếp - Các nhân vật giao tiếp có quan hệ tơng tác với - Quan hệ, vị nhân vật giao tiếp chi phối nội dung hình thức ca li núi, cõu
2.Bối cảnh ngôn ng÷
- Bối cảnh giao tiếp rộng: Tồn nhân tố xã hội, địa lí, trị, kinh tế, văn hoá, phong tục, tập quán cộng đồng ngôn ngữ
=> Tạo nên bối cảnh văn hố đơn vị ngơn ngữ, sản phẩm ngơn ngữ
VD Bối cảnh văn hố câu nói chị Tí truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” -> XHVN trớc CM tháng năm 1945
*Chú ý: Bối cảnh văn hoá văn văn học - Bối cảnh giao tiếp hẹp: Đó nơi chốn, thời gian phát sinh câu nói với việc, tợng xảy xung quanh
=> Tạo nên tình c©u nãi
* Chú ý: Tất thay đổi tình chi phối nội dung hình thức câu nói
- Hiện thực đợc nói tới: Có thể thực bên ngồi nhân vật giao tiếp, thực tâm trạng ngời -> tạo nên phần nghĩa việc câu
VD SGK 3.Văn cảnh
(63)- Hs lm vic cá nhân, độc lập trả lời
- Gv nhận xét, khái quát *Hoạt động
(?) Nêu vai trị ngữ cảnh q trình sản sinh lĩnh hội văn bản?
- GV ph¸t vÊn HS tr¶ lêi
Hoạt động
- Gv híng dÉn HS lµm bµi tËp lun tËp
- HS chia nhóm: nhóm làm tập lần lợt 1, 2, 3,
- cỏc nhúm trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp
- GV chuÈn kiÕn thøc
- GV híng dÉn HS lµm bµi tËp
4.Củng cố, dặn dò, hớng dẫn - GV hệ thống lại nội dung học - Gv dặn dò, hớng dẫn Hs chuẩn bị bài: Chữ ngời tử tù- Nguyễn Tuân
thể dạng nói dạng viÕt
- Văn cảnh vừa sở cho việc sử dụng, vừa sở cho việc lĩnh hội đơn vị ngôn ngữ
VD: SGK
III.Vai trò ngữ cảnh
1.i vi ngi nói ( ngời viết) q trình sản sinh lời nói, câu văn: Ngữ cảnh sở việc dùng từ, đặt câu, kết hợp từ ngữ
2.Đối với ngời nghe ( ngời đọc) trình lĩnh hội lời nói, câu văn: Ngữ cảnh để lĩnh hội từ ngữ, câu văn, hiểu đợc nội dung ý nghĩa, mục đích lời nói, câu văn
IV.Lun tËp 1.Bµi tËp1
- Các chi tiết câu văn bắt nguồn từ thực
- Câu văn xuất phát từ bối cảnh: Tin tức kẻ địch đến phong mời tháng mà lệnh quan ( đánh giặc) cịn chờ đợi Ngời nơng dân thấy rõ hình ảnh dơ bẩn kẻ thù căm ghét chúng thấy bóng dáng tàu xe chúng
2.Bµi tËp2
- Hai câu thơ HXH gắn liền với tình giao tiếp cụ thể: đêm khuya, tiếng trống canh dồn dập mà ngời phụ nữ cô đơn, trơ trọi
- Câu thơ diễn tả tình huống, cịn tình nội dung đề tài câu thơ
- Ngoµi sù diễn tả tình huống, câu thơ bộc lộ tâm nhân vật trữ tình- tác giả, ngời phụ nữ lận đận, trắc trở tình duyên
3.Bài tập3:
- Nhng chi tit hồn cảnh sống gia đình Tú Xơng bối cảnh tình cho nội dung câu thơ đầu
- VD: việc dùng thành ngữ “ Một dun hai nợ” khơng phải để nói nỗi vất vả bà Tú mà xuất phát từ ngữ cảnh sáng tác: bà Tú phải làm để nuôi chồng
4.Bµi tËp
- Hồn cảnh sáng tác ngữ cảnh: Sự kiện vào năm Đinh Dậu ( 1897) quyền TDP lập nên ( nhà nớc) tổ chức cho sĩ tử HN xuống thi chung trờng Nam Định Trong kì thi tồn quyền Pháp đến dự
5.Bµi tËp
- Khơng phải nói đề tài đồng hồ mà nói thời gian
- Nhằm mục đích nêu nhu cầu cần biết thông tin thời gian
(64)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: 41-42
Chữ ngời tö tï
Nguyễn Tuân -A Mục tiêu cần đạt.
1 KiÕn thøc Gióp häc sinh :
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp hình tợng nhân vật Huấn Cao, đồng thời hiểu thêm quan điểm nghệ thuật Nguyễn Tuân qua nhân vật
- Hiểu phân tích đợc nghệ thuật thiên truyện: tình truyện độc đáo, khơng khí cổ xa, thủ pháp đối lập, ngơn ngữ góc cạnh, giàu giá trị tạo hình
2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc - hiểu văn văn học
3 Thái độ:Học sinh biết yêu quí, trân trọng tài, đẹp, thiên lơng B.Chuẩn bị GV HS:
- SGK, SGV ngữ văn 11 chuẩn - Giáo án
- Bảng phụ
C Cách thức tiÕn hµnh
- Phơng pháp đọc – hiểu, đọc diễn cảm kết hợp phân tích, so sánh qua hình thức nêu vấn đề, trao đổi thảo luận
- Tích hợp phân mơn L m văn, Tiếng việt đọc vănà D.Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức
Kiểm tra cũ: Cảm nhận em tranh đời sống nơi phố huyện nghèo? Bài
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt *Hoạt động1:
- GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK sau tóm tắt nội dung
- GV chèt l¹i
A.Tiểu dẫn
1.Tác giả ( 1910- 1987)
- Quê quán: làng Mọc, thuộc phờng Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội
- Hon cnh xut thân:trong gia đình nhà nho Hán học tàn
- Cuộc đời ( SGK)
- Nguyễn Tuân nhà văn lớn, nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp
- Năm 1996 Nguyễn Tuân đợc nhà nớc tặng giải thởng HCM văn học nghệ thuật
2.s¸ng t¸c
- T¸c phÈm chÝnh
- Truyện ngắn Chữ ngời tử tù
(65)*Hoạt động2
- HS đọc diễn cảm đoạn đầu cảnh cho chữ
- GV giới thiệu qua nghệ thuật th pháp thú chơi chữ ngời xa
Tìm hiểu bố cục
GV phát vấn HS trả lời
*Hot ng3:
- Hớng dẫn HS tìm hiểu văn (?) Anh/chị hiểu tình huống? Nhận xét tình truyện ngắn Chữ ngời tử tù
- HS trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi sau cử ngời trình bày trớc lớp
- GV chốt lại
4.Củng cố, dặn dò tiết1
- Gv dăn dò: HS học bài,giờ sau học tiếp Chữ ngời tử tù - Gv rút kinh nghiệm dạy
B.Đọc- hiểu văn bản I.Đọc văn
- Giải thích từ khó
- Nghệ thuật th pháp thú chơi chữ ngời xa - Bố cục:
(1) Từ đầu liệu: Cuộc trò truyện quản ngục thầy thơ lại tử tù Huấn Cao tâm trạng thầy thơ lại
(2) Tip thiên hạ: Cuộc nhận tù; c xử đặc biệt quản ngục với ông Huấn nửa tháng nh lao
(3) Cuối cùng: cảnh cho chữ II.Tìm hiểu văn
1.Tình truyện
- Tình tình xảy truyện; khoảnh khắc sống đậm đặc, có chứa đựng đời ngời, thể mâu thuẫn quan hệ nhân vật với nhân vật khác mâu thuẫn lòng nhân vật, quan hệ nhân vật xã hội, mơi tr-ờng góp phần thể sâu sắc t tởng tác phẩm
- Trong “ Chữ ngời tử tù” Nguyễn tuân xây dựng đ-ợc tình truyện độc đáo: Hai nhân vật Huấn Cao Quản ngục, bình diện xã hội hoàn toàn đối lập với Nhng hai nhân vật ngời có tâm hồn nghệ sĩ, bình diện nghệ thuật họ tri âm, tri kỉ với
Tác giả đặt nhân vật tình đối địch: tử tù quản ngục, tạo nên gặp gỡ kì lạ chốn ngục tù tối tăm, nhơ bẩn=> mối quan hệ đặc biệt éo le, đầy trớ trêu tâm hồn tri âm, tri kỉ
=> Tình độc đáo làm bật vẻ đẹp hình tợng Huấn Cao, làm sáng tỏ lòng biệt nhỡn liên tài viên quản ngục đồng thời thể sâu sắc t tởng chủ đề tác phẩm
Tiết ( Chữ ngời tử tù) 1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra cũ: Nhận xét tình truyện ngắn Chữ ng ời tử tù Nguyễn Tuân?
3.Bài
(66)khắc hoạ bút pháp với nghệ thuật chủ yếu? - GV phát vấn HS tr¶ lêi
(?) Vẻ đẹp HC đợc tác giả khắc hoạ nh nào?
- HS chia nhãm
+Nhóm1,2: tìm hiểu vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ? nêu nhận xét +Nhóm3,4 tìm hiểu khí phách hiên ngang, bất khuất? nêu nhận xét
+Nhãm5,6: tìm hiểu nhân cách sáng, cao cả? nêu nhËn xÐt
- HS trao đổi thảo luận trả lời bảng phụ sau cử ngời trình bày trớc lớp
- GV chèt l¹i
*Hoạt động2
(?) Nhân vật quản ngục đợc tác giả miêu tả nh nào?
- HS chia nhóm nhỏ theo bàn trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp
- GV nhËn xét chốt lại
*Hot ng
- Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh cho chữ
(?) Cảnh cho chữ đợc tác giả diễn tả nh th no?
- GV phát vấn HS trả lời
*Hot ng
(?) Nêu nét nghệ thuËt
- Hình tợng nhân vật Huấn Cao đợc khắc hoạ bút pháp lãng mạn lí tởng hố biện pháp đối lập tơng phản, đặt tình đặc biệt -> vẻ đẹp nhiều phơng diện:
* Tµi hoa, nghƯ sÜ
- Thể gián tiếp qua lời nói, thái độ thầy trò quản ngục -> ngời văn võ tồn tài
- Có tài viết chữ nhanh đẹp “ Chữ ông đẹp ” - Thể trực tiếp qua lời nói ơng Huấn “ Chữ ta ”
-> Mét ngêi nhÊt mực tài hoa *Khí phách hiên ngang bất khuất
- Coi thờng chết, khinh bỉ bọn tiểu nhân đắc chí - Khơng tiền bạc hay quyền mà ép viết chữ, cho chữ ( đời viết tặng ba ngời bạn thân)
- Ung dung nhận rợu thịt quản ngục trả lời quản ngục câu nói “ khinh bạc đến điều”
->Mét trang anh hùng dũng liệt *Nhân cách sáng, cao
- Trớc nhận lòng quản ngục: ông Huấn coi y tiểu nhân cặn bã nên đối xử cao ngạo - Khi nhận rõ lòng “ Biệt nhỡn liên tài” ngời có sở thích cao q mà chọn nhầm nghề từ ngạc nhiên băn khoăn, nghĩ ngợi cuối định cho chữ
-> Một ngời có “ thiên lơng” sáng, cao => Huấn cao ngời khơng có tài mà cịn có tâm, có thiên lơng cao đẹp
3.Nhân vật quản ngục
- Lm ngh coi ngục ( Cái xấu ác) nhng lại ng-ời có tâm hồn nghệ sĩ, coi trọng đẹp, có lịng “Biệt nhỡn liên tài”
- Say mê kính trọng tài hoa nhân cách anh hùng cña HuÊn Cao
- Dám bất chấp luật pháp, làm đảo lộn trật tự nhà tù, biến kẻ tử tù thành thần tợng để tôn thờ
-> Ngục quan có phẩm chất khiến HC cảm kích coi “ lịng thiên hạ” tác giả coi “ âm tro
4.Cảnh cho chữ
- Việc cho chữ vốn việc cao, sáng tạo nghệ thuật lại diễn buồng tối tăm, chật hẹp
-> cỏi p li đợc sáng tạo chốn hôi hám, nh bẩn; thiên lơng cao lại toả sáng nơi bóng tối ác ngự trị
- Ngời nghệ sĩ tài hoa say mê tô nét chữ ngời đợc tự mà “ cổ đeo gông, chân vớng xiềng ” - Trật tự, kỉ cơng nhà tù bị đảo ngợc hoàn toàn: tù nhân trở thành ngời ban phát đẹp, răn dạy ngục quan; cịn ngục quan khúm núm, vái lạy tù nhân
(67)đặc sắc thiên truyện? - HS chia nhóm nhỏ trao đổi thảo luận tr li cõu hi:
4.Củng cố, dặn dò, hớng dÉn - GV híng dÉn HS lµm bµi tËp lun tËp
- Gv híng dÉn hs chn bÞ tiÕt “ lun tËp thao t¸c lËp ln so s¸nh”
5.Nột c sc ngh thut
- Bút pháp điêu luyện dựng ngời, dựng cảnh, nét nh khắc nh chạm, giàu tính chất tạo hình Nhân vật rõ nét, cảnh hình dung râ mån mét
- Ngôn ngữ nghệ thuật vừa giàu có, góc cạnh đồng thời thứ văn xi có nhịp điệu riêng giàu sức truyền cảm - Một khơng khí cổ kính, trang nghiêm có phần bi tráng bao trùm thiên truyện
III.LuyÖn tËp
- HS lµm bµi tËp lun tËp Gv rót kinh nghiệm dạy:
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết sè: 43 ppct
Lun tËp thao t¸c lËp ln so s¸nh
A.Mục tiêu cần đạt
1.KiÕn thøc: Ôn tập củng cố tri thức thao t¸c lËp luËn so s¸nh
2.Kỹ : Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh để viết đoạn văn có sức thuyết phục hấp dẫn
B.Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn: - SGK, SGV
- Thiết kế soạn - Bảng phụ
C Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi - Tích hợp với phần đọc văn qua văn bản; tích hợp với Tiếng Việt
D.Tiến trình dạy học ổn định tổ chức
2 Kiểm tra cũ: Em nêu mục đích yêu cầu thao tác lập luận so sánh? 3.Bài
Hoạt động GV HS
Nội dung cần đạt * Hoạt động1:
- Gv hớng dẫn HS làm tập - HS chia nhóm trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi tập1.Cử ngời trình bày trớc lớp
1 Bài tập * Gợi ý
- Điểm giống nhau: hai tác giả rời quê hơng lúc trẻ trở lỳc tui ó cao
+ Khi trẻ, lúc già
+ Trở lại An Nhơn, ti lín råi
(68)* Hoạt động2
- HS chia nhóm nhỏ theo bàn, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi tập 2, cử ngời trình bày trớc lớp
- GV chuÈn kiÕn thøc
*Hoạt động3
- HS chia nhóm nhỏ theo bàn, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi tập 3, cử ngời trình bày trớc lớp
- GV chuÈn kiÕn thøc
- GV híng dÉn HS lµm bµi tËp vỊ nhµ
4 Cđng cè, hớng dẫn, dặn dò - Học sinh nhắc lại thao tác lập luận so sánh văn nghị luận
- GV chốt lại ý - Gv dặn dò, hớng dẫn Hs chuẩn bị bài: Luyện tập vận dụng kết hợp thao t¸c ”
nghìn năm nhng tâm trạng xa quê trở có nét tơng đồng
2 Bài tập * Gợi ý
- Mựa xuân, mùa thu giai đoạn khác nhau: ban đầu thu hoạch cịn ít, với thời gian thu hoạch đợc nhiều
- Häc hành vậy: với thời gian, vỡ vạc dần, tiến dần, ngời học có tiến bé lín
=> So sánh để ta thêm kiên nhẫn đờng học tập
3.Bµi tËp3 *Gỵi ý
+ Giống nhau: thơ thất ngôn bát cú, gieo vần tuân thủ nghiêm chỉnh luật đối
+ Kh¸c nhau:
- Thơ HXH dùng ngôn ngữ hàng ngày -> phong cách gần gũi, bình dân có xót xa nhng tinh nghÞch, hiĨm hãc
- Thơ Bà Huyện Thanh Quan dùng nhiều từ ngữ Hán Việt -> phong cách trang nhã đài các, tiếng nói văn nhân trí thức thợng lu
4.Bµi tËp - HS làm nhà
(69)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: 44 ppct
Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích so sánh
A.Mc tiờu cn t
1.Kiến thức: Ôn tập củng cố vững kiến thức kĩ thao tác lập luận phân tích so sánh
- Nắm đợc cách vận dụng kết hợp hai thao tác văn nghị luận
2.Kỹ : Biết vận dụng điều nắm đợc để viết ( phần bài, đoạn) văn nghị luận, có sử dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích so sánh
B.Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn: - SGK, SGV
- Thiết kế soạn - Bảng phụ
C Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi - Tích hợp với phần đọc văn qua văn bản; tích hợp với Tiếng Việt
D.Tiến trình dạy học ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: 3.Bài
Hoạt động GV HS
Nội dung cần đạt * Hoạt động1:
- Gv hớng dẫn HS ôn lại kiến thức học hai thao tác làm tập
* Hoạt động2
- HS chia nhóm nhỏ theo bàn, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi tập 1, cử ngời trình bày trớc lớp
- GV chuÈn kiÕn thøc
*Hot ng3
- HS làm việc cá nhân trình bµy tr-íc líp
- GV chn kiÕn thøc
- GV híng dÉn HS lµm bµi tËp vỊ nhµ
I Ôn lại thao tác lập luận phân tích lập luận so sánh
- Khái niệm
- Mục đích, yêu cầu - Cách thức
II.Luyện tập 1.Bài tập1 * Gợi ý
- Đoạn văn sử dụng thao tác phân tích thao t¸c so s¸nh:
+ Phân tích “ Tự kiêu tự đại khờ dại Vì hay cịn nhiều ngời hay Mình giỏi, cịn nhiều ngời giỏi Tự kiêu tự đại tức thoái bộ” + So sánh: Ngời mà tự kiêu tự mãn nh chén, đĩa cạn ( để thấy nhỏ bé, vô nghĩa đáng thơng thói tự kiêu tự mãn cá nhân tập thể cộng đồng)
=> Thao tác phân tích đóng vai trị chủ đạo, thao tác so sánh có vai trị bổ trợ Phân tích giúp ngời nhận thức t trừu tợng, so sánh giúp ngời nhận thức t cụ thể
2.Bµi tËp2
Vận dụng kết hợp phân tích so sánh, viết đoạn văn bàn vẻ đẹp thơ ( văn)
(70)viƯc kÕt hỵp hai thao tác văn nghị luận
- Soạn H¹nh cđa mét tang gia”
- Soạn Hạnh phúc tang gia
Gv rút kinh nghiệm dạy:
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết số: 45-46 ppct
Hạnh phúc cđa mét tang gia
( Trích Số đỏ )“ ”
- Vũ Trọng Phụng-A Mục tiêu cần đạt.
1 KiÕn thøc Gióp häc sinh :
- Nhận chất lố lăng, đồi bại xã hội “thợng lu” thành thị năm trớc cách mạng tháng tám năm 1945
- Thấy đợc thái độ phê phán mạnh mẽ bút pháp châm biếm mãnh liệt, đầy tài Vũ Trọng Phụng: vừa xoay quanh mâu thuẫn trào phúng bản, vừa sáng tạo tình khác nhau, tạo nên hài kịch phong phú, biến hoá chơng XV tiểu thuyết “Số đỏ”
2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc - hiểu văn văn học
3 Thái độ:Học sinh nhận thức đợc lố lăng đồi bại, giả dối lên án chúng B.Chuẩn bị GV HS:
- SGK, SGV ngữ văn 11 chuẩn, tiểu thuyết “ Số đỏ”- Vũ Trọng Phụng - Giáo án
(71)C Cách thức tiến hành
- Phng pháp đọc – hiểu, đọc diễn cảm kết hợp phân tích, so sánh qua hình thức nêu vấn đề, trao đổi thảo luận
- Tích hợp phân mơn L m văn, Tiếng việt đọc vănà D.Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức
Kiểm tra cũ: Phân tích cảnh cho chữ truyện ngắn Chữ ng ời tử tù lí giải tác giả nói cảnh tợng X a cha có ?
Bµi míi
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt
*Hoạt động1:
- GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK sau tóm tắt nội dung
- GV chèt l¹i
*Hoạt động2 - HS đọc diễn cảm
- GVhớng dẫn HS Tìm hiểu vị trí bố cục
- GV phát vấn HS trả lời
*Hot ng3:
- Hớng dẫn HS tìm hiểu văn (?) Nêu tình trào phúng đoạn trích?
- HS chia nhóm nhỏ trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi sau cử ng-ời trình bày trớc lớp
- GV chèt l¹i
4 Cđng cố,hớng dẫn, dặn dò - Gv dặn dò, hớng dẫn Hs chuẩn bị bài:học tiếp tiết
A.Tiểu dẫn
1.Tác giả ( 1912- 1939) Hà Nội
- Quê quán: làng Hảo, thuộc huyện Mỹ Hào, tỉnh Hng Yên
- Hon cnh xut thõn:trong gia đình nghèo - Cuộc đời ngắn ngủi, nghèo túng, bệnh tật - Bắt đầu có truyện đăng báo từ năm 1930
- Sự nghiệp sáng tác đồ sộ , đợc mệnh danh “ Ơng vua phóng đất Bắc”
=> Toát lên niềm căm phẫn mãnh liệt xã hội đen tối thối nát đơng thời đợc thể phong cách nghệ thuật độc đáo
=> Ông nhà văn thực lớn, có đóng góp đáng kể vào phát triển văn xuôi VN đại
2.Tác phẩm “số đỏ”
+ XuÊt xø : đăng lần đầu Hà Nội báo 1936 + Tóm tắt nội dung:Sgk
+ Thể loại: tiểu thuyết trào phúng B.Đọc- hiểu đoạn trích
I.Đọc văn b¶n - Gi¶i thÝch tõ khã
- Vị trí: chơng XV có nhan đề đầy đủ Hạnh phúc tang gia- Văn minh nói vào- Một đám ma gơng mẫu
- Bè côc:
(1) Từ đầu cho Tuyết vậy: Niềm vui hạnh phúc thành viên gia đình ngời cụ cố tổ qua đời
(2) Tiếp đám đi: Cảnh đám ma gơng mẫu (3) Cũn li: cnh h huyt
II.Tìm hiểu văn 1.Tình trào phúng
- Nhan rt l, giật gân, khiến ngời đọc phải ý: Tang gia mà lại hạnh phúc.Nhàcó ngời chết mà lại vui vẻ, sung sớng, hạnh phúc -> Hạnh phúc gia đình vơ phúc, niềm vui lũ cháu đại bất hiếu
(72) Gv rút kinh nghiệm dạy:
Tit ( Hnh phúc tang gia) 1.ổn định tổ chức
2.KiĨm tra bµi cị: Nêu tình trào phúng chơng truyện Hạnh phúc “ cđa mét tang gia ?”
3.Bµi míi
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt
* Hoạt động1:
(?) Niềm vui chung gia đình cụ cố Hồng gì?
- GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động2 (?) Niềm vui khác thành viên gia đình cụ cố tổ đợc tác giả miêu tả nh nào?
- HS chia nhóm nhỏ theo bàn trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp
- GV nhËn xÐt vµ chèt l¹i
*Hoạt động3 (?) Niềm vui ngời ngồi gia đình cụ cố tổ đợc tác giả diễn tả nh nào?
- GV ph¸t vÊn HS tr¶ lêi
2.Niềm vui, hạnh phúc thành viên ngồi gia đình cụ cố tổ qua đời
*Niềm vui lớn chung cho đại gia đình: Cụ cố tổ chết “ Cái chúc th vào thời hành khơng cịn lí thuyết viển vơng nữa”
->Một đại gia đình bất hiếu
*Niềm vui khác thành viên gia đình cụ cố tổ
- Cụ cố Hồng ( trai cả): Sung sớng lần đợc diễn trị già yếu trớc đám đơng cụ “nhắm nghiền mắt lại để mơ màng ”
-> ®iĨn hình cho loại ngời ngu dốt, háo danh
- Văn Minh ( cháu nội):Thích thú chúc th vào thời hành khơng cịn lí thuyết viển vơng
- Vợ Văn Minh ( cháu dâu): mừng rỡ đợc dịp lăng xê mốt y phục táo bạo -> hội quảng cáo hàng để kiếm tiền
- Cậu Tú Tân ( cháu nội): Sớng điên ngời lên đợc dùng đến máy ảnh mua -> hội có để cậu giải trí chứng tỏ tài nghệ chụp ảnh - Ơng Phán mọc sừng: Thật sung sớng giá trị đơi sừng hơu vơ hình đầu mình, nhừ ơng đợc trả cơng xứng đáng
- C« Tut ( cháu gái): Đợc dịp mặc y phục ngây thơ
- Xuân tóc đỏ: danh giá uy tín cao thêm nhờ mà cụ cố tổ chết
*Niềm vui ngời gia đình
- Hai vị cảnh sát Min Đơ Min Toa “ Sung sớng cực điểm” thất nghiệp đợc thuê dẹp trật tự cho đám đông
- Bạn bè cụ Cố Hồng: Cơ hội phô trơng huân huy chơng, râu ria đủ loại
(73)(?) Nêu nhận xét cách miêu tả tác giả
*Hot ng4
(?) Cảnh đám ma đợc tác giả miêu tả nh nào? Đám ma đợc coi đám ma gơng mẫu cho điều gì?
- HS chia nhóm nhỏ trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi
- GV chuÈn kiÕn thøc
*Hoạt động5
(?) Nêu nét nghệ thuật đặc sắc thiên truyện?
- GV phát vấn HS trả lời
4.Củng cố, dặn dò, hớng dẫn - HS làm tập lun tËp - GV híng dÉn HS lµm bµi tËp lun tËp
- Gv híng dÉn hs chn bÞ bài: phong cách ngôn ngữ báo chí
ph : đợc dịp chiêm ngỡng đám ma to tát danh giá nhất, đợc dịp khoe khoang, hẹn hò tán tỉnh nhau, chim nhau, cời tình với
=> Gia đình có tang mà lại tang cụ tổ, khơng thơng tiếc Tất hê, sung sớng Thái độ hành động họ khác nhng giống bất hiếu, vô đạo đức, hết nhân tâm
=> Tác giả khai thác yếu tố mâu thuẫn để gây cời, cời phê phán đầy mỉa mai châm biếm 3.Cảnh “ đám ma g ơng mẫu ”
*Cảnh đám ma nh đám rớc
- Đám ma to cha thấy đất Hà Thành, có đủ kiệu bát cống, lợn quay lọng, vài ba trăm câu đối vài ba trăm ngời đa đám, tiếng kèn huyên náo tổ chức theo ta, tàu, tây -> Khoe sang, khoe giàu cách lố bịch hợm hĩnh
- Ngời đa đám giả dối, lố bịch
- Dân phố hai bên đờng đổ xô xem nh xem mt s l
*Cảnh hạ huyệt
- Cậu Tú Tân biểu diễn chụp ảnh, Xuân tóc đỏ cầm mũ nghiêm trang cách giả vờ
- Cụ cố Hồng ho khạc, mếu máo ngất
- Ông Phán mọc sừng oặt ngời khóc to âm lạ: hứt! hứt! høt!
=> Đám tang diễn nh đại hài kịch nói lên lố lăng, đồi bại xã hội t sản thợng lu thời trớc CM.Quả thực đám ma gơng mẫu cho giả dối, hợm hĩnh, háo danh gia đình giàu sang mà bất hiếu, bất nghĩa
4.Nét đặc sắc nghệ thuật
- Nghệ thuật trào phúng bậc thầy: từ tình trào phúng nhà văn triển khai mâu thuẫn theo nhiều tình khác tạo nên đại hài kịch phong phú biến hoá
- Chọn chi tiết đối lập gay gắt nhng tồn vật, ngời -> bật lên tiếng cời
- Thủ pháp cờng điệu, nói ngợc, nói mỉa đợc sử dụng linh hoạt mang lại hiệu nghệ thuật cao
III.LuyÖn tËp
- HS lµm bµi tËp lun tËp
Gv rót kinh nghiệm dạy:
Ngày soạn Ngày giảng TiÕt sè: 47 ppct
(74)Nắm đợc khái niệm, đặc trng ngơn ngữ báo chí phong cách ngơn ngữ báo chí; phân biệt đợc ngơn ngữ báo chí với ngơn ngữ văn khác đợc đăng tải báo 2.Kĩ năng: Có kĩ viết mẩu tin, phân tích phóng báo chí
3.Thái độ: bồi dỡng nâng cao tình cảm yêu quý vốn từ ngữ phong phú, giàu sức biểu tiếng Việt
B.ChuÈn bÞ cđa GV vµ HS - SGK, SGV, thiÕt kÕ bµi soạn, - SGK, bảng phụ
C.Cỏch thc tin hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi Tích hợp với đọc văn làm văn
D.Tiến trình dạy 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt
*Hoạt động1
- GV híng dÉn HS t×m hiểu số thể loại văn báo chí
(?) Phân tích VD SGK nêu đặc điểm chung tin
- GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động
(?) Phân tích ví dụ nêu đặc điểm chung phóng
- GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động3
(?) Phân tích ví dụ, nêu đặc điểm chung tiểu phẩm
- GV phát vấn HS trả lời
*Hot ng4
(?) Nêu nhận xét chung văn báo chí ngôn ngữ báo chí
- HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi, cử ngời trình bày trớc lớp
4.Củng cố, dặn dò, hớng dẫn - Gv hớng dẫn hs làm tập - Gv dặn dò hs chuẩn bị cho tiết trả số
I.Ngôn ngữ báo chí
1.Tìm hiểu số thể loại văn báo chí a.Bản tin
VD ( SGK)
-> Một tin cần có thời gian, địa điểm, kiện xác nhằm cung cấp tin tức cho ng-ời đọc
b.Phãng sù VD ( SGK)
-> Phóng báo chí thực chất tin nhng đợc mở rộng phần tờng thuật chi tiết kiện miêu tả hình ảnh để cung cấp cho ngời đọc nhìn đầy đủ, sinh động hấp dẫn
c.TiÓu phÈm VD ( SGK)
-> Thể loại gọn nhẹ, giọng văn thân mật, dân dÃ, th-ờng có sắc thái mỉa mai, châm biếm nhng hµm chøa mét chÝnh kiÕn vỊ thêi cc
2.NhËn xét chung văn báo chí ngôn ngữ báo chí
a.Báo chí có nhiều thể loại tån t¹i ë hai d¹ng chÝnh
b.Mỗi thể loại có u cầu riêng sử dụng ngơn ngữ c.Chức chung: Cung cấp tin tức thời sự, phản ánh d luận ý kiến quần chúng đồng thời nêu lên quan điểm, kiến tờ báo, nhằm thúc đẩy phát triển xã hội
II.LuyÖn tập
- HS làm tập lớp - Bµi tËp vỊ nhµ: BT 1+ Giê sau trả viết số3
(75)Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 48 Trả Bài viết số
A Mục tiêu bµi häc
- Gióp HS nhËn râ u, khut điểm viết
- Rút kinh nghiệm việc vận dụng kết hợp thao tác lập luận văn nghị luận
- Tăng thêm lòng yêu thích học tập môn B Phơng tiện thực
- Giáo án
- Bài làm HS - Máy chiếu
C.Cách thức tiến hµnh
- Phơng pháp thuyết giảng, phân tích kết hp trao i
- Trả cho HS xem kết Khắc phục lỗi viết GV thu lu văn phòng D Tiến trình học
1 n nh t chc
2 Kiểm tra cũ: Không Bµi míi
Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt
1 NhËn xÐt chung * ¦u ®iĨm
- Nhìn chung em hiểu đề, biết cách triển khai ý Nắm đợc nội dung yêu cu bi
(76)điểm viết Đánh giá kết
* Hot ng
GV chữa đề theo đáp án thang điểm
*Yªu cầu kỹ
* Yờu cu v kin thức Học sinh có cách trình bày khác nhng viết cần đảm bảo ý sau:
- Cha biÕt triÓn khai ý, viết hầu nh dừng lại dạng liƯt kª chi tiÕt
- ý đề cha có dẫn chứng minh họa cụ thể, súc tích để tăng tính thuyết phục
- Cha làm bật tâm yêu cầu đề * Kết
- §iĨm 7-8
- §iĨm 6,5 - 6,75: - §iĨm 5- 6,25: - §iĨm díi :
- Không làm bỏ kiểm tra:
2 Cha
- Biết cách trình bày làm văn nghị luận văn học
- Trỡnh by ngn gọn, đủ ý, diễn đạt lu loát - Bố cục rõ ràng Văn có cảm xúc
- Khơng sai lỗi tả, lỗi diễn đạt
1 Khái quát đợc nét đời nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: -Tấm gơng nghị lực đạo đức, suốt đời đấu tranh mệt mỏi cho lẽ phải quyền lợi nhân dân Thơ văn ơng kết hợp lí tởng sống ý chí kiên cờng nhà thơ mù xứ Đồng Nai
2 Chứng minh qua đời
- Gặp nhiều khó khăn bất hạnh nhng đứng vững hoàn cảnh Giữ trọn đạo lý, cốt cách
- Dùng ngịi bút làm vũ khí chiến đấu chống Pháp
3 Chứng minh tác phẩm cụ thể - Lục Vân Tiên: T tởng o c sng
- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: Lòng căm thù giặc sâu sắc, ngợi ca gơng xả thân nghĩa lớn
(77)Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 49-50 ppct
Một số thể loại văn học: Thơ, truyện A.Mục tiêu cần đạt
1.KiÕn thøc: Gióp HS
- Nhận biết loại thể văn học
- Hiểu khái quát đặc điểm số thể loại văn học: thơ truyện
2.Kĩ năng: Vận dụng hiểu biết thể loại văn học vào việc đọc văn 3.Thái độ: Say mê tìm hiểu số thể loại văn học quen thuộc
B.ChuÈn bị GV HS
- SGK, SGV, thiết kế soạn, - SGK, bảng phụ
C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi Tích hợp với đọc văn
D.Tiến trình dạy 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt
*Hoạt động1 - GV hớng dẫn HS tìm hiểu chung v loi th
- GV phát vấn HS trả lêi
*Hoạt động
(?) Nêu khái lợc chung thơ - HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trc lp
*Tìm hiểu chung loại thể
+ Loại ( loại hình, chủng loại) phơng thức tồn chung Tác phẩm văn học đợc chia lm loi:
Trữ tình Tự Kịch
Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, tâm trạng ngời: - Ca dao
- Thơ
Kể lại ( miêu tả) trình tự việc, có nhân vật
- Trun - TiĨu thut - Bót ký - Phãng sù - KÝ sù - Tïy bót
Thơng qua lời thoại, hàng động nhân vật để thể mâu thuẫn, xung đột:
- KÞch D Gian - Kịch C Điển - Kịch H Đại - Bi kịch - Hài kịch
+ Thể ( thể tài, thể loại, kiểu, dạng) thực hoá loại
(78)(?) Nờu cỏc yêu cầu chung đọc thơ
- GV ph¸t vÊn HS tr¶ lêi
TiÕt 2:
*Hoạt động1 (?) Nêu khái lợc chung truyện
- HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp
*Hoạt động
(?) Nêu yêu cầu chung đọc truyn
- GV phát vấn HS trả lời
*Hoạt động3:
GV híng dÉn HS lµm bµi tËp luyện tập
4.Củng cố, dặn dò, hớng dẫn - Gv khái quát lại nội dung häc
- Gv híng dÉn hs chn bÞ “ T¸c gia Nam Cao”
- Gv rót kinh nghiƯm dạy
sâu
- Th tỏc ng n ngời đọc nhận thức sống, liên tởng, tởng tợng phong phú
- C¸i cèt lâi thơ trữ tình
- Th ca l gơng tâm hồn, tiếng nói tình cảm ngời, rung động trái tim trớc đời
- Thơ trọng đến đẹp, phần thi vị tâm hồn ngời sống khách quan
- Ngôn ngữ thơ cô đọng, hàm súc, giàu hình ảnh, nhạc điệu
- Ph©n loại thơ theo nội dung biểu có: thơ trữ tình, thơ tự sự, thơ trào phúng
- Theo cách thức tổ chức thơ có: thơ cách luật, thơ tự do, thơ văn xuôi
=> Th l thể loại đời sớm có nhiều thành tựu đáng kể
2.Yêu cầu đọc thơ
- Cần biết rõ tên thơ, tập thơ, tên tác giả, năm xuất bản, hoàn cảnh sáng tác
- Đọc kĩ thơ, cảm nhận ý thơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu
- Lớ gii, đánh giá thơ hai phơng diện nội dung nghệ thuật
II.TruyÖn
1.Khái l ợc truyện
- L mt th loại văn học phản ánh đời sống tính khách quan qua ngời, hành vi, kiện đợc miêu tả kể lại ngời kể chuyện Có cốt truyện nhân vật
- Sử dụng nhiều hình thức ngôn ngữ khác
- Trong văn học dân gian truyện có nhiều kiểu loại: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích
- Trong văn học trung đại có truyện viết chữ hán truyện thơ Nôm
- Trong văn học đại có truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài
2.u cầu đọc truyện
- T×m hiĨu bối cảnh xà hội, hoàn cảnh sáng tác - Ph©n tÝch diƠn biÕn cđa cèt trun
- Phân tích nhân vật dịng lu chuyển cốt truyện - Xác định vấn đề truyện đặt ra, ý nghĩa t tởng, giá trị truyện phơng diện: nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ
*Ghi nhí: sgk *Luyện tập
-HS làm tập lớp
(79)Ngày soạn Ngày giảng Tiết sè: 51 ppct
ChÝ PhÌo
( Nam Cao ) A Mục đích yêu cầu
- Giúp HS hiểu đợc nét ngời, quan điểm nghệ thuật, đề tài chính, nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật Nam Cao; từ tạo điều kiện cho HS học tốt kiệt tác Chí Phèo
- Rèn kỹ hệ thống hóa kiến thức, phân tích, tổng hợp vấn đề văn học sử B Phơng tiện thực
- SGK Ngữ văn 11 - T liệu văn học - Thiết kế học
- ảnh chân dung nhà văn - Máy chiếu
C Cách thức tiến hµnh
(80)D Tiến trình học ổn định tổ chức
2 Kiểm tra cũ: Nêu đặc trng truyện yêu cầu đọc truyện Bài
Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt
* Hoạt động HS đọc phần I SGK Tóm tắt nội dung GV chuẩn xác kiến thức
- Tóm tắt nét đời ngời Nam Cao?
* Hoạt động
HS đọc phần tr138 Tóm tắt nội dung
GV chuÈn x¸c kiÕn thøc Minh häa b»ng mét t¸c phÈm tiêu biểu
Phần một: tác gia Nam Cao
I Vµi nÐt vỊ tiĨu sư vµ ngêi
- Tên thật Trần Hữu Tri: 20/ 10/ 1915
- Quê làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam Quê hơng nghèo đói, đồng nhiều chiêm chũng, ngời dân phải tha phơng cầu thực khắp nơi - Xuất thân gia đình nghèo khó, sống thực tàn nhẫn, ngời gia đình đợc ăn học tử tế
- Häc xong bËc Thµnh chung vµo Sài Gòn giúp việc cho hiệu may
Thi kỳ bắt đầu sáng tác, ớc mơ xây dựng nghiệp văn chơng có ích, nhng sức khoẻ yếu, lại trở quê thất nghiệp - Một thời gian sau, ông lên Hà Nội, dạy học trờng t thục Nhật vào Đơng Dơng, trờng học phải đóng cửa, ông lại thất nghiệp sống lay lắt nghề gia s viết văn
- 1943 tham gia Hội văn hố cứu quốc, sau tham gia kháng chin t 1946
- Năm 1947 lên Việt Bắc làm công tác tuyên truyền phục vụ kháng chiến
- 1950 tham gia chiến dịch biên giới Vừa lăn lộn kháng chiến, vừa viết văn, khao khát công
(81)- Trình bày tóm tắt quan điểm nghệ thuật Nam Cao?
* Hoạt động HS đọc phần SGK Tóm tắt nội dung
GV chn x¸c kiÕn thøc Minh họa tác phẩm tiêu biểu
cuốn tiểu thuyết tinh thần làm cách mạng kháng chiến làng quê ông
II Sự nghiệp văn học Quan ®iĨm nghƯ tht
- Ln suy nghĩ sống viết - sống hãy viết.
- Nam Cao chủ trơng văn học phải chứa đựng nội dung nhân đạo, coi lao động nghệ thuật hoạt động nghiêm túc, công phu Văn học phải diễn tả đợc thực sống ( Đời thừa, Sống mịn, Đơi mắt…)
- Nam Cao cho nghệ thuật lĩnh vực hoạt động đòi hỏi phải khám phá, đào sâu, tìm tịi sáng tạo không ngừng Nhà văn chiến sĩ chiến đấu cho chân lí cơng xã hội( Đời thừa, Sống mịn…) - Nam Cao lên án văn chơng ly thực Tác phẩm ông phản ánh chân thực thực xã hội, chứa chan lòng nhân đạo, tố cáo tội ác giai cấp thống trị, bênh vực khẳng định phẩm chất ngời lao động ( Giăng sáng, Chí Phèo…)
- Sau cách mạng ơng nêu cao lập trờng, quan điểm nhà văn: Nhà văn phải có mắt nhìn đời, nhìn ngời - đặc biệt ngời nông dân kháng chiến - cách đắn Nam Cao xứng đáng nhà văn thực sâu sắc, có quan điểm nghệ thuật tiến bộ, mẻ so với nhiều nhà văn đơng thời Các đề tài
- Trớc cách mạng tập trung hai đề tài chính: a/ Ngời tri thức nghèo
- Những tác phẩm tiêu biểu: Sống mịn, Đời thừa, Những chuyện khơng muốn viết, Giăng sáng, Quên điều độ, Nớc mắt
- Néi dung:
+ Tấn bi kịch tinh thần ngời tri thức tài năng, có hồi bão nhân phẩm, nh-ng lại bị gánh nặnh-ng cơm áo, gạo tiền đè bẹp, phải sống mòn nh kẻ vơ ích, đời thừa…
(82)Giá trị sáng tác ông đề tài ngời tri thức?
- Em biết tác phẩm Nam Cao đề tài ngời nông dân nghèo?
- Nội dung đề tài viết ngời nơng dân gì?
nghèo Ơng sâu vào bi kịch tâm hồn họ để từ tố cáo xã hội trà đạp lên ớc mơ ngời:
b/ Ngời nông dân nghèo
- Nhng tỏc phẩm tiêu biểu: Chí phèo, Một bữa no, T cách mõ, Lang rận, Lão Hạc, Dì Hảo, Nửa đêm, Mua danh, Trẻ khơng biết ăn thịt chó…
- Néi dung
+ Bức tranh chân thực nông thôn Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám: Nghèo đói, xơ xác, bần
+ Kết án thép xã hội bất công tàn bạo khiến cho phận nơng dân nghèo đói bần cùng, lu manh hóa Quan tâm đến số phận hẩm hiu, bị ức hiếp, bị xô đẩy vào đờng tội lỗi Ông lên tiếng bênh vực quyền sống, nhân phẩm họ
( ChÝ phÌo, Lang rận, LÃo Hạc, Dì Hảo) + Chỉ thói h tật xấu ngời nông dân, phần môi trờng sống, phần họ gây ra( Trẻ ăn thịt chó, rửa hờn)
+ Phát khẳng định đợc nhân phẩm chất lơng thiện ngời nông dân, cho dù bị xã hội vùi dập, bị cớp nhân hình lẫn nhân tính.( Chí Phèo.)
Dù đề tài ông day dứt đớn đau trớc tình trạng ngời bị bị xói mịn nhân phẩm, bị huỷ diệt nhân tính
- Sau cách mạng, Nam Cao bút tiêu biểu văn học giai đoạn kháng chiến chống Pháp ( Nhật kí rừng, Đôi mắt, tâp kí Chuyện biên giới) Ông lao vào kháng chiến, tự nguyện làm anh tuyên truyền vô danh cho cách mạng Các tác phẩm ông luôn kim nam cho văn nghệ sỹ thời
3 Phong c¸ch nghƯ tht
- Là nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo:
+ Đặc biệt quan tâm đến đời sống tinh thần ngời
(83)- Sau cách mạng ngòi bút Nam Cao có khác với trớc cách mạng?
* Hoạt động HS đọc phần SGK Tóm tắt nội dung GV chuẩn xác kiến thức
Vì nói Nam Cao nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo?
+ Rất thành công ngôn ngữ đối thoại độc thoại nội tõm
+ Kết cấu truyện thờng theo mạch tâm lí linh hoạt, quán chặt chẽ
+ Cốt truyện đơn giản, đời thờng nhng lại đặt vấn đề quan trọng sâu xa, có ý nghĩa triết lí sống ngời xã hội
Ngịi bút ơng lạnh lùng, tỉnh táo, nặng trĩu u t đằm thắm yêu thơng Nam Cao đợc đánh giá nhà văn hàng đầu Văn học Việt Nam kỷ XX
III Ghi nhí - SGK
IV Cđng cè
- Cảm nhận sâu sắc đời nghiệp văn học Nam Cao?
Gv rót kinh nghiƯm dạy:
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 52 Phong cách ngôn ngữ báo chí
(Tiếp theo) A Mục tiêu cần đạt
- Giúp HS nắm đợc phơng tiện diễn đạt đặc trng ngơn ngữ báo chí
(84)- B Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn - SGK - SGV Ngữ văn 11 - Giáo án
- Máy chiếu
C Cách thức tiến hành
- Phơng pháp đọc hiểu Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm - Định hớng tìm hiểu nội dung học qua hệ thống câu hỏi tập - Tích hợp phân mơn Làm văn Tiếng Việt Đọc văn
D Tiến trình học ổn định t chc:
2 Kiểm tra cũ: Ngôn ngữ báo chí loại ngôn ngữ nh nào? Bµi míi
Hoạt động GV HS u cầu cần đạt
* Hoạt động HS đọc mục SGK
Trao đổi nhóm Đại diện nhóm trình bày GV chuẩn xác kiến thức
- Nhóm Ngơn ngữ báo chí có đặc điểm từ vựng?
- Nhóm 2: Ngơn ngữ báo chí có đặc điểm ngữ pháp
- Nhóm 3: Ngơn ngữ báo chí có đặc
II Các phơng tiện diễn đạt đặc trng ngôn ngữ báo chí
1 Các phơng tiện diễn đạt a/ V t vng
- Phong phú đa dạng Mỗi thể loại báo chí th-ờng có mảng từ vùng chuyªn dïng
+ Tin tức: Thờng dùng danh từ tên riêng, địa danh, thời gian, kiện
+ Phóng sự: Thờng dùng động từ, tính từ, miêu tả hoạt động, trạng thái, tính chất vật, việc
+ B×nh luận: Thờng sử dụng thuật ngữ chuyên môn, trÞ, kinh tÕ
+ TiĨu phÈm: Thêng sư dụng từ ngữ dân dÃ, hóm hỉnh, đa nghĩa
+ Dọn vờn: Thờng sử dụng từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa để so sánh, đối chiếu b/ Về ngữ pháp
- Câu văn ngắn gọn, súc tích, chặt chẽ, đảm bảo tính xác thơng tin
c/ VỊ c¸c biƯn ph¸p tu tõ
(85)điểm sử dụng biện pháp tu từ? * Hoạt động
HS đọc mục SGK Trao đổi cặp
GV định hớng nội dung
- Ngơn ngữ báo chí có đặc trng? Đó đặc trng nào?
* Hoạt động
HS đọc ghi nhớ SGK * Hoạt động
GV híng dÉn HS tự làm tập SGK
2 Đặc trng ngôn ngữ báo chí a/ Tính thông tin thời sù
- Luôn cung cấp thông tin hàng ngày lĩnh vực hoạt động xã hội
- Các thơng tin phải đảm bảo tính xác, độ tin cậy
b/ TÝnh ng¾n gän
- Đặc trng hàng đầu ngôn ngữ báo chí Ngắn gọn nhng phải đảm bảo lơng thơng tin cao có tính hàm súc
c/ Tính sinh động, hấp dẫn
- Thể nội dung thông tin mẻ, cách diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu, khả kích thích suy nghĩ tìm tòi bạn đọc
- Thể cách đặt tiêu đề cho báo Ghi nhớ
- SGK
4 Luyện tập
Ngày soạn Ngày gi¶ng;
TiÕt sè: 53-54 ppct
ChÝ PhÌo
-Nam Cao- A Mục tiêu học:
Gióp HS
- Hiểu phân tích đợc nhân vật chính, đặc biệt nhân vật Chí Phèo, qua thấy đợc giá trị thực giá trị nhân đạo mẻ tác phẩm
- Thấy đợc số nét nghệ thuật độc đáo t/phẩm nh: điển hình hóa nhân vật, miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật, ngơn ngữ nghệ thuật
B Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn:
- SGK, SGV, thiết kế học - Giáo án cá nhân lên lớp C Cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức dạy học theo cách kết hợp phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi D Tiến trình dạy học
(86)*Hoạt động1
- GV gọi hs đọc phần tiểu dẫn sách giáo khoa sau tóm tắt ý
*Hoạt động 2:
- GV hớng dẫn Hs đọc số đoạn - Nêu yêu cầu chung đọc truyện
- T×m hiĨu bè cơc
- GV phát vấn HS trả lời
*Hot ng3
(?) Hình ảnh làng Vũ Đại đợc tác giả miêu tả nh nào?Em có nhận xét gì?
- HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp
*Hot ng4:
(?) Phân tích hình ảnh Chí Phèo tr-íc ®i tï
- HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp
(?) Em có nhận xét CP 20 năm đầu đời?
- GV phát vấn HS trả lời
=> Tiết 2
*Hot ng1:
PhầnII: Tác phẩm A.Tiểu dẫn
-Tên tác phẩm:
+ Cái lò gạch cũ: luẩn quẩn, bế tắc
+ Đơi lứa xứng đơi: nhấn mạnh mối tình Chí Phèo-Thị Nở
+ ChÝ PhÌo: nhÊn m¹nh nhân vật Chí Phèo
- Cơ sở trun: “ChÝ PhÌo” lµ chun vỊ ngêi thËt, viƯc thËt làng Đại Hoàng- quê tác giả
B.Đọc- hiểu văn I.Đọc
- Giải thích từ khó - Bố cục:3 phần
(1) đoạn mở đầu: Chí Phèo say rợu, vừa vừa chửi càn
(2) ChÝ PhÌo tríc ®i tï (3) ChÝ PhÌo sau tù
II.Tìm hiểu chi tiết
1.Hình ảnh làng Vũ Đại- hình ảnh thu nhỏ nông thôn VN tr ớc CM thánh 8.1945
- Toµn bé trun CP diƠn ë lµng Vị Đại Đây không gian nghệ thuật tác phẩm
- Làng dân không hai nghìn, xa phủ, xa tỉnh nằm quần ng tranh thùc”
- Có tơn ti trật tự thật nghiêm ngặt: cao cụ tiên Bá Kiến “ bốn đời làm tổng lí”, uy nghiêng trời đến đám cờng hào, chúng kết thành bè cánh, cánh kết thành bè đảng xung quanh ngời Sau ngời nông dân thấp cổ bé họng suốt đời bị đè nén, áp
- Mâu thuẫn giai cấp gay gắt, âm thầm mà liệt, không khí tăm tối, ngột ngạt
=> Hình ảnh thu nhỏ nông thôn VN trớc CM 2.Hình t ợng nhân vật Chí Phèo
a.ChÝ phÌo tr íc ®i tï
- Hồn cảnh xuất thân: khơng cha, khơng mẹ, khơng nhà, không cửa, không tấc đất cắm dùi, hết nhà đến nhà khác.Cày thuê cuốc mớn để kim sng
- Từng mơ ớc: nhà nho nhá
- Năm 20 tuổi: cho nhà Bá Kiến Bị bà ba Bá Kiến gọi lên đấm lng, bóp chân xoa bụng Chí thấy nhục yêu đơng - biết phân biệt tình yêu chân thói dâm dục xấu xa
=> 20 năm đầu đời Chí Phèo anh canh điền hiền lành, chất phác, có lịng tự trọng nhng ghen tng Bá Kiến đẩy anh canh điền hiền lành chất phác vào nhà tù
b.ChÝ PhÌo sau ë tï vỊ
-Đi biệt 7,8 năm CP lù lù lần trông khác hẳn: +Nhân hình:( Hs lần lợt trình bày)
+ Nhân tính:( Hs lần lợt trình bày)
(87)(?) Sau tù Chí Phèo có thay đổi nh nào? Qua nhà văn NC muốn nói điều gì?
- HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp
*Hoạt động2
(?) Cuộc gặp gỡ Chí Phèo Thị Nở diễn nh nào? ý nghĩa gặp gỡ đời Chí?
- HS chia nhóm trao đổi thảo luận cử ngời trình bày trớc lớp - GV chuẩn kiến thức
*Hoạt động3
(?) Tình dẫn đến việc CP giết chết BK tự sát? Qua nhà văn NC muốn nói điều gì?
- GV ph¸t vÊn HS tr¶ lêi
*Hoạt động4
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu nhân vật
*Hot động5
(?) Nêu nhận xét nét nghệ thuật đặc sắc?
- HS trả lời phiếu học tập GV kiểm tra sau chốt lại
4.Củng cố, dặn dò, hớng dẫn - Gv chốt lại nội dung học
trật tự phận câu
thc dõn tiếp tay lão cờng hào thâm độc giết chết phần ngời trơng ngời chí
=>Hiện tợng bi thảm phổ biến có tính qui luật xã hội đơng thời.Nhà văn nêu vấn đề số phận tăm tối ngời nông dân: bị tàn phá tâm hồn, bị huỷ dit c nhõn tớnh
c.cuộc gặp gỡ Chí Phèo Thị Nở - Hoàn cảnh gặp gỡ:
- Tình yêu thơng mộc mạc chân thành ngời đàn bà xấu xí khiến chất lơng thin ca Chớ Phốo thc dy:
+Lần CP nhận hữu mình, nhận tình trạng bế tắc thân phận
+ Khi thấy Thị Nở bng bát cháo hành đến “Rất ngạc nhiên” xúc động
+ Hắn thấy thèm lơng thiện, muốn lµm hoµ víi mäi ngêi biÕt bao
=> Linh hồn Chí Phèo trở
d.Tình bi kịch dẫn đến việc giết chết Bá Kiến tự sát Chí Phèo
- BÞ Thị Nở cự tuyệt Chí phèo uống rợu: uống cµng tØnh
- CP đến nhà Bá Kiến, giết chết Bá kiến sau cịn cách tự sát -> ý thức trở CP khơng lịng trở lại sống thú vật nh trớc CP chết ngỡng cửa trở sống
=> Tình trạng xung đột giai cấp nông thôn gay gắt khơng xoa dịu dợc
3.Nh©n vËt B¸ KiÕn
- Bốn đời làm tổng lí “Uy th nghiờng tri
- Diện mạo bên ngoài: tiếng quát sang, c-ời Tào Tháo
- Nhân vật độc thoại phơi suy nghĩ, tính tốn thuộc phơng châm sách âm mu thâm độc việc đàn áp thống trị nhân dân - Bản chất gian hùng thể đầy đủ cách đối xử với CP
- Là lão già háo sắc ghen tuông đến thẩm hại => BK tiêu biểu cho giai cấp thống trị: có quyền lực, gian hùng, nham hiểm
4.Nột c sc ngh thut
- Cách xây dựng nhân vật điển hình
- Sở trờng miêu tả phân tích diễn biến tânm lí nhân vật
- Ngôn ngữ tự nhiên, sống động, sử dụng ngữ quần chúng.Ngôn ngữ kể chuyện vừa ngôn ngữ tác giả vừa ngôn ngữ nhân vật
*Ghi nhí *Lun tËp
(88)Thực hành lựa chọn trật tự phận câu A.Mục tiêu cần đạt
1.KiÕn thøc: Gióp HS
N©ng cao nhËn thøc vỊ vai trò, tác dụng trật tự phận câu việc thể ý nghĩa liên kết ý văn
2.Kỹ năng: Có kĩ xếp từ ngữ nói viếtcâu văn mối quan hệ với ngữ cảnh
3.Thỏi : Luụn có ý thức cân nhắc, lựa chọn trật tự tối u cho phận câu B.Chuẩn bị GV HS
- SGK, SGV, thiÕt kÕ bµi soạn, - SGK, bảng phụ
C.Cỏch thc tin hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi Tích hợp với đọc văn làm văn
D.Tiến trình dạy 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt
*Hoạt động1
- GV híng dÉn HS lµm tập1 HS chia nhóm
+ Nhóm1,2: trả lêi ý a + Nhãm3,4 tr¶ lêi ý b + Nhãm5,6: tr¶ lêi ý c
- HS trao đổi thảo luận trả lời bảng phụ sau cử ngời trình bày trớc lớp
- GV chèt l¹i
*Hoạt động
- HS đọc tập, trả lời câu hỏi - GV phát vấn HS trả lời
*Hoạt động3 - HS đọc tập
- HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp
*Hoạt động4 - HS chia dãy
+D·y1 tr¶ lêi ý a +D·y tr¶ lêi ý b
- cử ngời trình bày trớc lớp - GV chuẩn kiÕn thøc
I.Trật tự câu đơn 1.Bài tập
a.Sắp xếp nh không sai ngữ pháp ý nghĩa “ sắc” “ nhỏ” thành phần đẳng lập, đồng chức: làm thành phần phụ cho danh từ “ dao”
Nhng đặt vào đoạn văn không phù hợp với mục đích hành động: Mục đích đe doạ, uy hiếp đối ph-ơng
b.Nhằm mục đích dồn trọng tâm thông báo vào từ “ sắc” phù hợp với mục đích đe doạ, uy hiếp Bá Kiến Chí Phèo
c.Trong tình xếp nh lại phù hợp mục đích phủ định tác dụng dao việc cht cõy to
2.Bài tập2
Cách viết ( A) phù hợp nhằm nhấn mạnh vào thông minh
3.Bài tập
a.Đoạn văn kể kiện ( Mị bị bắt) tr-ớc tiên nêu hoàn cảnh thời gian
Cõu tip theo phần “ Sáng hôm sau” cần đặt đầu câu để tiếp nối thời gian
b.Chủ thể hành động đợc nêu trớc, phần biểu thị thời gian đặt liên kết ý câu trớc tập trung vào việc: ngời đẻ Chí Phèo
c.Về ngữ pháp khơng phải thành phần câu nhng biểu phần tin mới, trọng tâm thông báo.Điều quan trọng câu thời gian Mị làm dâu nên đợc đặt cuối câu ( vị trí giành cho tin quan trọng)
II.TrËt tù c©u ghÐp 1.Bµi tËp1
(89)- HS lµm việc cá nhân, trình bày trớc lớp
- Gv gợi ý: để chọn đợc phơng án tối u ta phải xem xét mối quan hệ với cõu trc v sau nú
4.Củng cố, dặn dò, hớng dẫn - GV chốt lại nội dung học - Gv hớng dẫn hs chuẩn bị tiết: Bản tin
một xa xôi
b.V nhợng vế phụ xét mặt cấu tạo ngữ pháp nhng trờng hợp cần đặt sau để bổ sung thụng tin cn thit
bối cảnh ngôn ngữ 2.Bài tập2
- Cần chọn phơng án C
=> Việc xếp trật tự phận câu khơng có tác dụng tu từ mà cịn có tác dụng phơng diện khác: phân bố thông tin cũ- mới; nhấn mạnh trọng tâm thông báo; đảm bảo mạch lạc liên kết ý câu
Gv rót kinh nghiƯm bµi dạy:
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết số: 56 ppct
B¶n tin
A.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp HS
Nắm đợc yêu cầu nội dung, hình thức tin cách viết bn tin
2.Kĩ năng: Có kĩ viết tin ngắn phản ánh kiện nhà trờng môi trờng xà hội gần gũi
3.Thỏi : Có thái độ trung thực, thận trọng đa tin B.Chuẩn bị GV HS
- SGK, SGV, thiết kế soạn, - SGK, bảng phụ
C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi Tích hợp với đọc văn làm văn
(90)*Hoạt động1
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu mục đích, yêu cầu tin
- HS đọc VD SGK
- HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi, cử ngời trình bày trớc lớp
- GV chèt l¹i
*Hoạt động 2:
(?) Nêu mục đích, yêu cầu tin/
- GV phát vấn HS trả li *Hot ng3
(?) Nêu cách khai thác lùa chän tin?
- GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động4 - HS chia nhóm +Nhóm1,2: trả lời ý a +Nhóm3,4 trả lời ý b +Nhóm5,6: trả lời ý c
- HS trao đổi thảo luận trả lời bảng phụ sau cử ngời trình bày trớc lớp
- GV chèt l¹i
4.Củng cố, dặn dò, hớng dẫn - Gv yêu cầu hs đọc ghi nhớ sgk - Gv hớng dẫn hs chuẩn bị tiết đọc thêm “ Cha nghĩa nặng, vi hành, tinh thần thể dục”
I.Mục đích, yêu cầu tin * VD ( SGK)
1.Bản tin thơng báo kết kì thi Ơ- lim- pích Tốn quốc tế đồn HS Việt Nam.Kết xếp thứ t khẳng định trình độ HS Việt Nam, thành tựu giáo dục nớc ta việc bồi dỡng nhân tài
2.Bản tin có tính thời sau ngày đợc đa tin 3.Các thơng tin khơng cần thiết khơng phù hợp vi phạm nguyên tắc ngắn gọn, súc tích tin 4.Có tác dụng đảm bảo tính xác báo chí nói chung, tin nói riêng, làm cho ngời đọc tin vào tin tức đợc thơng báo
5.Bản tin phải đảm bảo tính thời ( đa tin kịp thời, nhanh chóng), tin phải có ý nghĩa XH, nội dung thơng tin phải chân thực, xác
*Mục đích, yêu cầu tin ( SGK) II.Cách viết tin
1.Khai thác lựa chọn tin
- Cn khai thác, lựa chọn kiện có ý nghĩa cụ thể, xác.Khơng phải kiện nguồn tin tin
2.ViÕt b¶n tin
a.Tên tin khái quát nội dung tin: kiện kết kiện
Bản tin thờng đặt nhan đề ngắn gọn gồm cụm từ, câu trần thut, cõu nghi ngn gn
b.Phần mở đầu thờng thông báo khái quát kiện kết qu¶
c.Phần triển khai nêu cụ thể, chi tiết kiện cắt nghĩa cụ thể nguyên nhân kết kiện đợc đa tin
* Ghi nhí: sgk III.Lun tập
- HS làm tập 1+ líp - Bµi tËp vỊ nhµ: BT
(91)
Ngày soạn Ngày giảng
Tiết số : 57 ppct Đọc thêm
Vi hành
( Trích Những th gưi c« em hä )”
- Nguyễn ái Quốc-A.Mục tiêu cần đạt
1.KiÕn thøc: Gióp häc sinh thÊy
- Bằng bút pháp trào phúng, tác giả phê phán cánh đích đáng lố lăng, kệch cỡm Khải Định chuyến Y sang Pháp tham dự đấu xảo thuộc địa Mác-Xây Nhấn mạnh nghệ thuật châm biếm sâu cay tác phẩm
2.Kĩ năng: Có kĩ đọc hiểu văn văn học thuộc thể loại trào phúng
3.Thái độ: Hình thành thái độ đắn ngời có cơng với nớc phê phán kẻ bán nớc hại dân
B.Chn bÞ cđa GV vµ HS
- SGK, SGV, thiÕt kÕ soạn, - SGK, bảng phụ
C.Cỏch thc tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi Tích hợp với tiếng Việt làm văn
D.Tiến trình dạy 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt
*Hoạt động1 - HS đọc phần tiểu dẫn SGK (?) Em cho biết hoàn cảnh sáng tác truyn ngn Vi hnh?
(?) Viết truyện ngắn
Nguyễn Quốc nhằm mục đích gì?
- GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động2 - HS c
- Nêu bố cục
- Gv phát vÊn HS tr¶ lêi
A.TiĨu dÉn
- Hoàn cảnh sáng tác: tác giả viết “Vi hành” đăng báo vào dịp Khải Định đợc phủ Pháp đa sang dự đấu xảo thuộc địa tổ chức Mác Xây đăng báo “Nhân đạo” ngày 19.2.1923
- Mục đích: Viết truyện ngắn Nguyễn Quốc nhằm vạch mặt tên vua bù nhìn Khải Định thủ đoạn xảo trá thực dân Pháp trớc Nhân dân Pháp B.Đọc- hiểu văn bản
I.§äc
- Gi¶i thÝch tõ khã - Bè cơc: ®o¹n
(1) Cuộc đối thoại đơi trai gái chuyến tàu điện ngầm
(92)bản truyện ngắn “Vi hành”? - HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi, cử ngời trình bày trớc lớp
- GV chèt l¹i
*Hoạt động4
(?) Nêu tình độc đáo thiên truyện?
- HS lµm việc cá nhân, trình bày trớc lớp
*Hot ng5
(?) Phân tích hình tợng nhân vật Khải Định
- HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi, cử ngời trình bày trớc lớp
- GV chèt l¹i
*Hoạt động6
(?) Nêu nét nghệ thuật đặc sắc tỏc phm?
- GV phát vấn HS trả lời
4 Củng cố, hớng dẫn, dặn dò (?) Giá trị nội dung giá trị nghệ thuật truyện ngắn Vi Hành?
- Gv hớng dẫn hs chuẩn bị tiết sau
hành
- Mõu thuẫn chất bên hình thức bên ngồi; chất bù nhìn sa đoạ, hèn hạ, thói ăn chơi đàng điếm sứ mệnh ơng vua nớc; mục đích việc làm quyền thực dân Pháp ND Pháp việc sử dụng KĐ sang thăm Pháp
2.Tình truyn c ỏo:
- Tình nhầm lẫn -> Nhầm tác giả với tên vua bù nhìn Khải Định
=> lm tng tớnh khỏch quan, hp dẫn, tăng tính trào phúng đả kích, tăng tính chân thật tố cáo việc thể chủ đề khắc hoạ chân dung vua KĐ
3.H×nh t ợng nhân vật Khải Định - Hình dáng bên
+ Vẻ ngoài: Da mặt vàng bủng nh vỏ chanh, mịi tĐt, m¾t xÕch
+ Trang phục: có phơ hết, trang sức, lụa đầu đội chụp đèn
-> Cái nhìn kỳ thị ngời Pháp Ông vua An Nam
+ Thái độ: nhút nhát, lúng túng kẻ lỳt vng trm
- Lố lăng, cổ hủ, vua nh hề, chí không tên Ăn chơi sa đoạ, làm thể diện quốc gia, cam tâm làm bù nhìn, tay sai cho TDP
4.Ngh thuật châm biếm đặc sắc - Nhan đề
- Tạo tình nhầm lẫn
- Dùng hình thức viÕt th ( cho c« em hä)
- Sự sáng tạo việc sử dụng linh hoạt, rộng rãi cách chơi chữ so sánh ví von trào phúng Giọng văn mát mẻ, mỉa mai, chất trào phúng thấm đợm truyện ngắn “Vi hành” từ cốt chuyện -> chi tiết, câu văn III Kết luận:
+ “Vi Hành” tác phẩm có giá trị nội dung: Thể lòng căm thù mãnh liệt Nguyễn Quốc bọn thực dân phong kiến, tay sai với thái độ đả kích vừa liệt vừa sâu cay
+ Tác phẩm thể tài sáng tạo độc đáo ngòi bút chuyện ngắn đại tài chân biếm sắc sảo phê phán sâu cay
Gv rót kinh nghiệm dạy:
Ngày soạn Ngày giảng
Tiết số : 58 Đọc thêm
Cha nghÜa nỈng ( TrÝch) - Hå BiĨu Tinh thÇn thĨ dơc
- Nguyễn Công Hoan-A.Mục tiêu cần đạt
(93)- T×nh nghÜa cha truyện ngắn Cha nghĩa nặng qua ®o¹n trÝch
- Tính chất bịp bợm phong trào thể dục thể thao đơng thời mà TDP cổ vũ rầm rộ qua truyện ngắn “Tinh thần thể dục”
- 2.Kĩ năng: Có kĩ đọc hiểu văn văn học
3.Thái độ: Trân trọng tình nghĩa cha Lên án bịp bợm TDP B.Chuẩn bị GV HS
- SGK, SGV, thiết kế soạn, - SGK, bảng phô
C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi Tích hợp với tiếng Việt làm văn
D.Tiến trình dạy 1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra cũ:Nêu tình độc đáo truyện ngắn “Vi hành”? 3.Bài
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt
*Hoạt động1 - HS đọc phần tiểu dẫn SGK - Tóm tắt ý
- GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động2 - HS đọc
- Nªu bè cơc
- Gv phát vấn HS trả lời *Hoạt động3
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu văn
- HS chia nhãm
+Nhóm1,2: trả lời câu2 +Nhóm3,4 trả lời câu +Nhóm5,6: trả lời câu - HS trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi sau cử ngời trình bày trớc lớp
- GV chèt l¹i
*Hoạt động4 - HS đọc phần tiểu dẫn SGK - Tóm tắt ý
- GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động
A.Tác phẩm Cha nghĩa nặng ( Trích) I.Tiểu dẫn(SGK)
II.Đọc hiểu văn 1.Đọc
- Gi¶i thÝch tõ khã - Bè cơc:
(1) Tâm trạng tuyệt vọng Trần Văn Sửu cầu Mê Tức
(2) Cuộc gặp gỡ trß chun cđa hai cha (3) Hai cha trở lên Phú Tiên
2.Tìm hiểu văn bản a.Tình nghÜa cha con
- Tình cha với con: Trần Văn Sửu ngời cha bất hạnh nặng tình với con.Suốt năm lủi trốn xa Sửu không nguôi nỗi nhớ nhà, nhớ con, lo cho con.Không quản hiểm nguy thăm nh-ng sợ làm khó ảnh hởnh-ng đến nên lại bấm bụng đi, định nhảy xuống sông tự tử
- Tình cha:Ngầm theo dõi câu chuyện ông ngoại với cha, hiểu thơng cha.Khi thấy cha bỏ chạy sức đuổi theo mong gặp cha.Ơm chầm lấy cha trị chuyện ân cần, bỏ nhà theo cha để làm lụng nuôi cha.Trần Văn Tí đứa hiếu nghĩa, đáng thng, ỏng trng
b.Tình truyện giàu kịch tính
- TVS sau chục năm xa con, bí mật gặp nhng không đợc lại phải đêm thơng con.Cuộc chạy đuổi đêm hai cha con.Cuộc gặp gỡ cảm động cầu Mê Tức
c.NghÖ thuËt
- Nghệ thuật kể chuyện:Theo trình tự thời gian - Miêu tả nhân vật: Chú ý nhiều đến lời nói hành động
- Ngôn ngữ giàu màu sắc Nam Bộ A.Tác phẩm Tinh thần thể dục I.Tiểu dẫn(SGK)
II.Đọc hiểu văn 1.Đọc
(94)- Gv phỏt vấn HS trả lời *Hoạt động6
- GV híng dẫn HS tìm hiểu văn
- HS chia nhãm
+Nhóm1,2: trả lời câu +Nhóm3,4 trả lời câu +Nhóm5,6: trả lời câu - HS trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi sau cử ngời trình bày trớc lớp
- GV chèt lại
4, Củng cố, hớng dẫn, dặn dò - Gv khái quát lại nội dung học
- Gv hớng dẫn hs chuẩn bị tiết Luyện tập viết tin
2 Tìm hiểu văn bản
a.Ngh thut dng truyn c ỏo:
- cảnh liên kết chặt chẽ với để thể chủ đề, trào phúng tinh thần thể dục thời trớc cách mạng
+Cảnh1:Tờ trát làng với giọng cứng nhắc, hách dịch nguyên nhân cho tất cảnh sau
+ cảnh sau cảnh đối phó khác dân làng trớc lệnh sắt đá quan huyện
+Cảnh cuối cảnh tróc nã dội, đa ngời xem bóng đá mà nh dẫn giải tù binh sợ uy quan huyện qua tờ trát mà
b Mâu thuẫn trào phúng truyÖn
Nội dung mệnh lệnh yêu cầu gắt gao bắt buộc dân làng phải xem đá bóng huyện sợ hãi, lẩn trốn, tìm cách khơng tuân lệnh dân làng
c.ý nghĩa phê phán truyện: Sự giả dối bịp bợm phong trào TDTT thời Pháp thuộc đời sống ND cịn vơ khổ cực
Gv rót kinh nghiệm dạy: Ngày soạn
Ngày giảng Tiết số: 59 ppct
Lun tËp viÕt b¶n tin
A.Mục tiờu cn t 1.Kin thc: Giỳp HS
Ôn tập, củng cố kiến thức tin cách viết tin
2.Kĩ năng: Có kĩ viết tin ngắn phản ánh kiện nhà trờng môi trờng xà hội gần gũi
3.Thỏi độ: Có thái độ trung thực, thận trọng đa tin B.Chuẩn bị GV HS
- SGK, SGV, thiết kế soạn, - SGK, bảng phô
C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi Tích hợp với đọc văn làm văn
D.Tiến trình dạy 1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra cũ:Nêu mục đích, yêu cầu tin cách viết tin 3.Bài
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt
*Hoạt động1 - HS đọc tập1 SGK
- HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi, cử ngời trình bày trớc lp
- GV chốt lại
1.Bài tập
- Về cấu trúc: tin có nhan đề, triển khai từ thông tin khái quát đến cụ thể chi tiết.Phần sau cụ thể hố giải thích cho phần trớc
(95)*Hoạt động 2: - HS đọc tập2
- GV ph¸t vÊn HS tr¶ lêi
*Hoạt động3 - HS đọc tập3 làm việc cá nhân, trình bày trớc lớp
- GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động4
- GV híng dÉn HS viÕt b¶n tin
4.Cđng cè, dặn dò, hớng dẫn - GV củng cố lại ND học - GV hớng dẫn hs chuẩn bị Phỏng vấn trả lời vấn
- loại tin bình thờng 2.Bài tập
- Nội dung chủ yếu tin: Dự án phát triển đa dợc liệu Việt Nam thị trờng giới đợc lựa chọn vào danh sách 10 ứng cử viên đoạt giải thởng “Môi trờng phát triển 2007”
- Cách thức nắm bắt thông tin nhanh: + Căn vào nhan đề tin
+ Căn vào câu mang nội dung thơng tin quan trọng có liên quan đến kiện đợc nhắc đến nhan đề
3.Bµi tËp3
- Việc đa thông tin số lợng trờng đại học đăng kí dự thi vào vị trí khơng hợp lí trớc sau nói thể thức thi
- Cách chữa: đa câu xuống cuối tin 4.Bài tập
- HS chän t×nh huèng
- Thu thập lựa chọn t liệu để viết tin
- Đặt tên cho tin, viết phần mở đầu, phần triển khai tin
(96)Ngày soạn Ngày giảng
Tiết số : 60 ppct
Phỏng vấn trả lời vÊn
A.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp HS
Có hiểu biết vấn trả lời vấn, loại hoạt động thiếu xã hội văn minh
2.Kĩ năng: Nắm đợc số kĩ vấn trả lời vấn, kĩ đặt câu hỏi trả lời câu hỏi
3.Thái độ: Thấy đợc cần thiết phải có thái độ khiêm tốn, nhã nhặn, biết chia sẻ lắng nghe giao tiếp vi mi ngi
B.Chuẩn bị GV HS
- SGK, SGV, thiết kế soạn, - SGK, b¶ng phơ
C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi Tích hợp với đọc văn làm văn
D.Tiến trình dạy 1.ổn định tổ chức
2.KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra bµi tËp viết tin 3.Bài
Hot ng ca GV HS Nội dung cần đạt
*Hoạt động1 - HS đọc câu hỏi 1,2 SGK
- HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi, cử ngời trình bày trớc lớp
- GV chèt l¹i
*Hoạt động 2: - HS đọc câu hỏi a,b
- HS tr¶ lêi b»ng b¶ng phơ
*Hoạt động3
I.Mục đích, tầm quan trọng vấn trả lời vấn
- Khơng phải trị chuyện, hỏi đáp đợc coi vấn Chỉ vấn trò chuyện đợc thực nhằm mục đích rõ ràng để thu thập thơng tin chủ đề quan trọng, có ý nghĩa
- Tôn trọng vấn trả lời vấn tôn trọng thật, tôn trọng quyền đợc bày tỏ ý kiến công chúng biểu tinh thần dân chủ xã hội văn minh
II.Những yêu cầu hoạt động vấn 1.Chuẩn bị vấn
- Xác định:
+ Chủ đề vấn + Mục đích vấn + Đối tợng vấn + Ngời thực vấn + Phơng tiện vấn
- Hệ thống câu hỏi vấn phải: Ngắn gọn, rõ ràng; phù hợp với mục đích đối tợng vấn; làm rõ đ-ợc chủ đề, liên kết với đđ-ợc xếp theo trình tự hợp lí
2 TiÕn hµnh pháng vÊn
(97)- HS đọc tập làm việc cá nhân, trình bày trc lp
- GV phát vấn HS trả lời
*Hoạt động4
Nêu yêu cầu ngời trả lời vấn?
4.Củng cố, dặn dò , hớng dẫn - Gv yêu cầu hs đọc ghi nhớ sgk - Gv hớng dẫn hs: Soạn “ Vĩnh biệt Cửu trùng đài”
số câu hỏi gợi mở, đa đẩy để câu chuyện không rời rạc, không lạc đề
- Thái độ thân tình, đồng cảm, lắng nghe chia xẻ thông tin với ngời trả li
-Kết thúc vấn cần cảm ơn ngời trả lời vấn
3.Biên tập sau pháng vÊn
- Không đợc thay đổi nội dung vấn nhng thay đổi, sửa chừa số từ ngữ, xếp lại câu cho rõ ràng mch lc
- Có thể ghi lại nét mặt, ®iƯu bé, cư chØ
III.Những u cầu ng ời trả lời vấn - Trung thực, thẳng thn, chõn thnh
- Câu trả lời rõ ràng vµ hÊp dÉn * Ghi nhí: sgk
Gv rút kinh nghiệm dạy:
Ngày soạn: Ngày dạy: Ngày soạn Ngày giảng
Tiết số: 61-62-63 ppct
Vĩnh biệt cửu trùng đài
( TrÝch Vị Nh“ T« )”
Nguyễn Huy Tởng -A Mục tiêu cần đạt
1 KiÕn thøc Gióp häc sinh :
(98)thực tế xã hội không tạo điều kiện để họ thực khát vọng
- Nắm đợc nét đặc sắc nghệ thuật kịch qua đoạn trích Kĩ năng: Rèn kĩ đọc - hiểu tác phẩm kịch
3 Thái độ: Khơi gợi tình cảm nhân văn ngời B.Chuẩn bị GV HS:
- SGK, SGV ng÷ văn 11 chuẩn - Giáo án
- Bảng phụ C Cách thức tiến hành
- Phng phỏp c – hiểu, đọc diễn cảm kết hợp phân tích, so sánh qua hình thức nêu vấn đề, trao đổi thảo luận
- Tích hợp phân mơn L m văn, Tiếng việt đọc vănà D.Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:
Bµi míi
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt
*Hoạt động1:
- GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK sau tóm tắt nội dung
- GV chèt l¹i
*Hoạt động
- GV phân vai cho HS đọc hồi V *Hoạt động
(?) Phân tích mâu thuẫn xung đột kịch nh đoạn trích
- HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi, cử ngời trình bày trớc lớp
- GV chốt lại
A.Tiểu dẫn
1.Tác giả ( 1912- 1960)
- Quê quán: làng Dục Tú, huyện Từ Sơn, Bắc Ninh, thuộc xã Dục Tú huyện Đông Anh, Hà Nội - Hoàn cảnh xuất thân:trong gia đình nhà nho - Cuộc đời (SGK)
-Năm 1996 đợc nhà nớc tặng giải thởng HCM văn học nghệ thuật
2.S¸ng t¸c
- T¸c phÈm chÝnh: sgk
- Có thiên hớng khai thác đề tài lịch sử có đóng góp bật thể loại tiểu thuyết kịch
- Văn phong giản dị, sáng, đôn hậu, thâm trầm, sâu sắc
- Vở kịch Vũ Nh Tô: sgk B.Đọc- hiểu đoạn trích I.Đọc văn
- Giải thích từ khó II.Tìm hiểu văn
1.Nhng mõu thun xung đột bản
- Mâu thuẫn nhân dân lao động khốn khổ lầm than với bọn hôn quân bạo chúa phe cánh chúng sống xa hoa truỵ lạc Mâu thuẫn vốn có từ trớc, đến Lê Tơng Dực bắt Vũ Nh Tô xây Cửu trùng đài biến thành xung đột căng thẳng, gay gắt
- Mâu thuẫn thứ hai: Mâu thuẫn quan niệm nghệ thuật cao siêu, tuý mn đời lợi ích trực tiếp, thiết thực nhân dân
+ Vũ Nh Tô - Kiến trúc s - nghệ sĩ: Tâm huyết, hoài bão, muốn đem lại đẹp cho muôn đời
+ Mợn uy quyền, tiền bạc vua để thực hoài bão lớn lao: mục đích chân >< đờng thực mục đích sai lầm
Đẩy Vũ Nh Tơ vào tình trạng đối nghịch với nhân dân - kẻ thù nhân dân- ngời thợ
(99)TiÕt 2
*Hoạt động1
(?) Nªu tính cách diễn biến tâm trạng Vũ Nh Tô?
- HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp
- GV chuÈn kiÕn thøc
*Hoạt động
(?) Đan Thiềm ngời nh nào? - GV phát vấn HS trả lời
*Hot ng 3:
- GV híng dÉn HS lµm bµi tËp lun tËp
4.Củng cố, dặn dò, hớng dẫn - Gv yêu cầu hs đọc ghi nhớ sgk - Gv hớng dẫn hs chuẩn bị tiết: “ Thực hành sử dụng số kiểu câu văn bản”
xuất phát từ lợi ích nhân dân khơng thực c lớ tng
Bi kịch không lối thoát nghệ sĩ thiên tài Vũ Nh Tô
2.Tớnh cách diễn biến tâm trạng Vũ nh Tô - Vũ Nh Tô kiến trúc s thiên tài, thân cho niềm khát khao say mê sáng tạo đẹp: Một thiên tài “ ngàn năm cha dễ có một” “ vẩy bút chim hoa lên” “ sai khiến gạch đá nh viên tớng cầm quân, xây dựng lâu đài cao cả, vờn mây mà khơng tính sai viên gạch nhỏ” - Là nghệ sĩ có nhân cách lớn, có hồi bão lớn, có lí tởng nghệ thuật cao Mặc dù bị Lê Tơng Dực doạ giết Vũ nh Tô kiên từ chối xây Cửu trùng đài Ơng khơng phải ngời hám lợi (Khi đợc vua ban thởng lụa là, vàng bạc ông đem chia hết cho thợ) Lí tởng, ớc mơ xây tồ đài cao cả, nguy nga, tráng lệ thật đẹp đẽ chân nhng lại cao siêu, t hồn tồn li khỏi hoàn cảnh lịch sử xã hội đất nớc, xa rời đời sống nhân dân
- Tâm trạng bi kịch đầy căng thẳng ông: xây Cửu trùng đài hay sai? có cơng hay có tội? => Vũ Nh Tơ nhân vật bi kịch mang khơng say mê khát vọng lớn lao mà làm lạc suy nghĩ hành động.Khi ông Đan Thiềm bị bắt, Cửu trùng đài bị đập phá, thiêu huỷ ơng bừng tỉnh đau n, kinh hong
3.Nhân vật Đan Thiềm
- Là ngời đam mê tài, tài sáng tạo đẹp - “Bệnh Đan Thiềm” mê đắm tài hoa siêu việt ngời sáng tạo nghệ thuật, sáng tạo đẹp
- Vì đam mê tài mà nàng ln khích lệ VHT xây CTĐ, sẵn sàng quên để bảo vệ tài
- Là ngời tỉnh táo trờng hợp.Biết đài lớn khơng thành, tâm trí nàng cịn tập trung bảo vệ tính mạng cho Vũ nàng khẩn khoản khuyên Vũ trốn nhng không đợc
=> kẻ tri âm, liên tài chết, sẵn sàng chết đài cao, tài lớn, ngời tri âm
* Ghi nhí: sgk III.lun tËp Gỵi ý:
(100)=>Gv rót kinh nghiƯm bµi dạy:
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: 64 ppct
Thực hành sử dụng số kiểu câu văn bản A.Mục tiêu cần đạt
1.KiÕn thøc: Giúp HS
Củng cố nâng cao thêm hiểu biết cấu tạo cách sử dụng số kiểu câu thờng dùng văn tiÕng ViƯt
2.Kỹ năng:Biết phân tích, lĩnh hội số kiểu câu thờng dùng, biết lựa chọn kiểu câu thích hợp để sử dụng nói viết
3.Thái độ: Ln có ý thức cân nhắc, lựa chọn cách sử dụng kiểu câu văn B.Chuẩn bị GV HS
- SGK, SGV, thiÕt kế soạn, - SGK, bảng phụ
C.Cỏch thức tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi Tích hợp với đọc văn làm văn
D.Tiến trình dạy 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt
*Hoạt động1
- GV híng dÉn HS lµm bµi tËp1 - HS chia nhãm
- HS trao đổi thảo luận cử ngời trình bày trớc lớp
- GV chèt l¹i
*Hoạt động
- HS đọc tập, trả lời câu hỏi - GV phát vấn HS trả lời
*Hoạt động3 - HS đọc tập
- HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp
Hoạt ng
HS làm việc cá nhân trình bày tríc líp
I.Dùng kiểu câu bị động 1.Bài tập 1
a.Hắn cha đợc ngời đàn bà yêu ( Chú ý từ bị động: bị đợc, phải)
b.Cha ngời đàn bà yờu hn c
c.Câu không sai nhng không nối tiếp ý hớng triển khai ý câu ®i tríc
2.Bµi tËp2
- Câu bị động: Đời cha đợc săn sóc bàn tay “ đàn bà”
3.Bµi tËp (SGK)
II.Dùng kiểu câu có khởi ngữ 1.Bài tập1
a.- Câu có khởi ngữ: Hành nhà thị may lại - Khởi ngữ: Hành
b.So sánh với: Nhà thị may lại hành
-> Hai câu tơng đơng nghĩa bản: biểu việc Nhng câu có khởi ngữ liên kết chặt chẽ ý với câu trớc nhờ đối lập với từ gạo hành
2.Bµi tËp 2
(101)*Hoạt động 5: - HS đọc tập
- HS chia d·y + D·y1 tr¶ lêi ý a + D·y tr¶ lêi ý b
- cư ngêi trình bày trớc lớp - GV chuẩn kiến thức
*Hoạt động - HS đọc tập
- HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp
*Hoạt ng
- HS làm việc cá nhân, trình bµy tr-íc líp
*Hoạt động - HS đọc tập
- HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trc lp
4.Củng cố, dặn dò, hớng dẫn - GV chốt lại nội dung học - Soạn Tình yêu thù hận
3.Bài tập 3
a.Câu thứ hai có khởi ngữ: Tự - Vị trí: đầu câu, trớc chủ ngữ - Dấu phẩy
- Nêu đề tài có quan hệ liên tởng với điều nói câu trớc
b.Câu thứ hai có khởi ngữ: Cảm giác, tình tự, đời sng, cm xỳc
- Vị trí: Đầu câu, trớc chđ ng÷ - DÊu phÈy
- Nêu đề tài có quan hệ với điều nói câu trc
III.Dùng kiểu câu có trạng ngữ tình hng 1.Bµi tËp1
a.Vị trí đầu câu b.Cụm ng t
c.Bà già thấy thị hỏi, bËt cêi
-> Sau chuyển câu có hai vị ngữ có cấu tạo cụm động từ, biểu hoạt động chủ thể nhng viết theo kiểu câu trớc nối tiếp ý rõ ràng
2.Bµi tËp 2
Chọn phơng án C vừa ý vừa liên kết ý chặt chẽ vừa mềm mại uyển chuyển
3.Bµi tËp 3
a.Trạng ngữ: Nhận đợc đờng ( Câu đầu) b.Phân biệt tin thứ yếu (ở phần phụ đầu câu) với tin quan trọng ( phần vị ngữ câu: Quay lại )
IV.Tỉng kết việc sử dụng ba kiểu câu văn
1.Đều chiếm vị trí đầu câu 2.( SGK)
3.Tác dụng liên kết ý, tạo mạch lạc văn - Gv rút kinh nghiệm dạy:
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: 65-66
Tỡnh u thù hận ( Trích: Rơ - mê - ô Giu - li - ét ) U Sếch xpia A Mục tiêu cần đạt
- Gióp HS:
(102)khăn đời B Phơng tiện thực - SGK - SGV Ngữ văn 11 - Giáo án
- M¸y chiÕu
C Cách thức tiến hành
- Phng phỏp c hiu Đọc diễn cảm Phân tích, bình giảng, trao đổi thảo luận nhóm - Tích hợp phân mơn Làm văn Tiếng Việt Đọc văn
D Tiến trình học ổn định tổ chức:
2 KiĨm tra bµi cị: Vở soạn văn Bài tập nhà Bài
Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt
* Hoạt động
HS đọc tiểu dẫn SGK Tóm tắt nội dung
GV giới thiệu đôi nét thời Phục Hng
I Đọc hiểu tiểu dẫn Thời đại Phục hưng:
- Phong trào Phục hưng (cốt lõi chủ nghĩa nhân văn ) : giải phóng tư tưởng tình cảm người khỏi kìm hãm trói buộc giáo hội – phong kiến, đề cao giá trị tốt đẹp cao q người văn hóa
Phục hưng bước tiến kỳ diệu lịch sử văn minh Tây Âu
- Những gương mặt tiêu biểu văn hố Phục hưng: Lê-ơ-na Vanh-xi, Mi-ken-lan-giơ, Đan-tê, Ra-bơ-le, Xéc-van-tet, Sếch-xpia…
2 Seách – xpia
- Sinh 23 / / 1564 23 / /1616 thị trấn Xtơ- rét- phớt- ôn-Ê-vơn, miền Tây Nam nước Anh
- Sớm vào đời tự lập kiếm sống hồn cảnh gia đình sa sút
(103)-PhÇn tiĨu dÉn SGK có nội dung nào? hÃy tóm tắt?
* Hoạt động HS đọc phân vai
GV hớng dẫn đọc tìm hiểu bố cục đoạn trích
- Đoạn trích có lời thoại?
* Hoạt động
GV híng dÉn HS t×m hiểu nội dung nghệ thuật văn
Trao đổi cặp
- Thù hận xuất phát từ đâu? Nó thể lời hai nhân vật nào? Họ nhắc đến thù hận tỏ tình để làm gì?
viết kịch thiên tài nước Anh - Các sáng tác Sếch-xpia: +37 kịch
+Một số truyện thơ dài + 154 xon- nê
3 Vở kịch Rơ-mê-ơ & Giu-li-ét: - Xuất xứ:
+ Được viết khoảng năm 1594 – 1595 + Là kịch thơ xen lẫn văn xuôi, có hồi + Lấy bối cảnh thành Vê-rơ-na ( Ý) + Thể loại: Kịch
+ Tóm tắt: SGK – Trang 198
4 Đoạn trích
- Lớp 2, hồi II, cảnh Rô-mê-ô gặp Giu-li-ét vườn nhà Ca-piu-lét sau đêm vũ hội hoá trang
II Đọc - hiểu văn bản: 1.Đọc phân vai
2 Bố cục
- Từ lời thoại 1-6 : Lời độc thoại thổ lộ tình u thầm kín Rô-mê-ô Giu-li-ét -Từ lời thoại 7-16: Lời đối thoại Rơ-mê-ơ & Giu-li-ét
3 Giá trị nội dung vaứ ngh thut ca bn 3.1 Tình yêu thï hận
- Sự thù hận xuất phát từ hai dòng họ ám
(104)ổn định tổ chức. Kiểm tra cũ. Bài mới:
* Hoạt động Trao đổi thảo luận nhóm
- Nhãm Rơ-mê-ơ dùng hình
ảnh để nói lên vẻ đẹp Giu-li-ét?
Nêu ý nghĩa việc dùng hình ảnh ấy?
- Nhãm Tâm trạng Rô-mê-ô
núi với Giu-li-et? Từ đánh giá chàng ngời nh nào?
lo chung hai họ không yêu - Sự thù hận hai dịng họ Tình u hai người không xung đột với hận thù
khẳng định tâm xây đắp tình yêu
3.2 Tâm trạng Rô-mê-ô * Khi nói
-Giu-li-ét như: Vầng dương tươi đẹp. - Hơn Hằng Nga.
- Đôi mắt như: Hai đẹp nhất. - Làn ánh sáng tưng bừng. - Đơi gị má: Đẹp rực rỡ
ánh sáng ban ngày - Dùng nhiều thán từ “ơi!”
-Ước ta bao tay… mơn trớn gò má ấy!
=> Với Rô-mê-ô, Giu-li-ét thân đẹp thiên nhiên
=>Tình yªu đammª cng nhiệt làm nảy sinh
khao khát chinh phục, gần gũi Rơ-mê-ơ
* Khi nói với Giu-li-ét:
- Sẵn sàng từ bỏ tên họ
-Vượt qua tường cao nguy hiểm nhờ đơi cánh tình u
(105)- Nhãm Tâm trạng Giu – li – et nãi mét m×nh ?
- Nhóm Tâm trạng Giu-li-ét nói vi Rô-mê-ô?
* Hoạt động
GV híng dÉn HS tổng kết
- Giá trị nghệ thuật nội dung đoạn trích?
* Hot ng
HS đọc ghi nhớ SGK
è Mãnh lực tình yêu vượt lên nỗi
sợ hãi “cái tình u làm tình u dám làm”
Tóm lại:
Rơ-mê-ơ chàng trai mạnh mẽ, đến với tình yêu chân thành, say đắm dám vượt lên tất trở ngại để sống thật với rung cảm tim
3.3 Tâm trạng Giu-li-ét * Khi nói mình:
- Gọi tên Rô-mê-ô tha thiết - Mong Rô-mê-ô từ bỏ tên họ - Muốn Rô-mê-ô thề yêu
=> Những rung cảm Giu-li-ét trước tình yêu mãnh liệt Lời bộc bạch chân thành không cần che giấu, khơng chút ngượng ngùng
* Khi nói với Rô-mê-ô:
- Vừa ngạc nhiên vừa lo lắng xuất táo bạo Rơ-mê-ơ
- Thật lo sợ cho tính mạng Rơ-mê-ơ - Kín đáo chấp nhận tình u Rơ-mê-ơ => Giu-li-ét thiếu nữ chân thành, sáng, đón nhận tình yêu bất chấp hận thù hai dịng họ Đó khát vọng sống với tình u
III KẾT LUẬN.
1 Về nghệ thuật:
- Đoạn trích tập trung nghệ thuật xây dựng kịch Sếch-xpia
(106)và hành động kịch Nội dung
-Đoạn trích tơn vinh vẻ đẹp tình u sáng, dũng cảm, vượt lên hận thù
-Rơ-mê-ơ Giu-li-ét hình tượng đẹp văn học Phục hưng Tây Âu phản ánh khát vọng sống người thời
IV Ghi nhớ - SGK
4 Híng dÉn vỊ nhµ
- Đọc lại văn
- Nắm nội dung học
=> Rót kinh nghiƯm : Ngày soạn
Ngày giảng:
Tiết số: 67 Ôn tập văn học
A Mc tiờu cn t
- Hệ thống hóa kiến thức văn học Việt Nam đại học chơng trình Ngữ văn 11
- Cđng cè vµ hƯ thống hoá kiến thức hai phơng diện lich sử thể loại
- Rốn luyn, nõng cao t phân tích t khái quát, kĩ trình bày vấn đề cách có hệ thống
B Phơng tiện thực - SGK - SGV Ngữ văn 11 - Giáo án
C Cách thức tiến hµnh
- Phơng pháp đọc hiểu, phân tích, so sánh, kết hợp nêu vấn đề
- GV định hớng HS ôn tập theo hệ thống câu hỏi SGK qua hình thức trao đổi, thảo luận nhóm
- Tích hợp phân môn Làm văn Tiếng Việt Đọc văn D Tiến trình học
1 n nh tổ chức:
(107)Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt *Hoạt động
GV hớng dẫn HS ôn tập theo hệ thống câu hái SGK: tõ c©u 1-4
* Hoạt động
HS dựa vào soạn trình bày nội dung GV chuẩn xác kiến thức
- Tại nói văn học giai đoạn phát triển mau lẹ, phi thêng?
- Phân biệt tiểu thuyết trung đại hin i?
- Tình truyện gì?
C©u
Tính phức tạp VHVN từ đầu XX đến CM tháng Tám 1945, thể phân chia nhiều phận, xu hớng khác nhau:
- Hai phận văn học: Hợp pháp không hợp pháp
* Vn hc giai on ny phỏt triển mau lẹ vì: Do thúc đẩy thời đại Do xã hội đòi hỏi văn học phải đặt giải nhiều vấn đề Do sức sông mãnh kiệt mãnh liệt dân tộc, chịu ảnh hởng phong trào yêu nớc cách mạng, Đảng Cộng sản Do thức tỉnh tơi cá nhân
C©u
Tiểu thuyết trung đại Tiểu thuyết đại Chữ Hán, chữ Nôm
Chú ý đến kiện, chi tiết
Cốt tuyện đơn tuyến Cách kể theo trình tự thời gian
Tâm lí, tâm trạng nhân vật sơ lợc
Ngôi kể thứ
Kết cấu chơng hồi
Chữ Quèc ng÷
Chú ý đến giới bên nhõn vt
Cốt truyện phức tạp đa tuyến
Cách kể theo trình tự thời gian, theo phát triển tâm lí, tâm trạng nhân vật
Tâm lí, tâm trạng nhân vật phong phú, phức tạp
Ngôi kể thứ 3, thứ nhất, kết hợp nhiều kể
Kết cấu chơng, đoạn
Câu
- Tình truyện quan hệ hồn cảnh nhà văn sáng tạo để tạo nên hấp dẫn, sức sống đứng truyện
- Trong trun cã thĨ cã t×nh hng chđ u, nhng cịng cã thĨ cã nhiỊu t×nh hng khác nhau, có vai trò khác
(108)- Tìm phân tích tình sè trun ng¾n sau?
* Hoạt động
Trao đổi thảo luận nhóm GV chuẩn xác kiến thức - Nhóm 1: Câu
Phân tích đặc sắc nghệ thuật truyện: Hai đứa trẻ, Chữ ngời tử tù, Chí Phèo?
- Nhãm C©u
Nghệ thuật trào phúng đoạn trích: Hạnh phúc cđa mét tang gia
- Nhãm 3: c©u
Quan ®iĨm nghƯ tht cđa Ngun Huy Tëng việc triển khai giải mâu thuẫn bi kịch Vũ Nh Tô?
kớch chõm bim, chế giễu Mâu thuẫn hình thức nội dung, mục đích thức chất, tốt đèp tai hoạ
+ Chữ ngời tử tù: Ngời viết chữ - ngời xin chữ Coi ngục - tử tù, cảnh cho chữ xa cha có + Chí Phèo: Khát vọng sống lơng thiện - không đợc làm ngời lơng thiện
C©u
- Hai đứa trẻ: Truyện khơng có truyện- truyện trữ tình Cốt truyện đơn giản Tình độc đáo: cảnh đợi tàu, ngơn ngữ giàu chất thơ, nhẹ nhàng tinh tế, hình ảnh biểu tợng
- Chữ ngời tử tù: Hình tợng Huấn Cao: Anh hùng - nghệ sĩ - thiên lơng - nhân hậu - sáng; Hình tợng quản ngục: biệt nhỡn liên tài; cảnh cho chữ, xin chữ; ngôn ngữ vừa cổ kính vừa đại tạo hình đặc sắc
- ChÝ PhÌo: Cèt trun hÊp dÉn, cách kể linh hoạt, xây dựng hình tợng điển hình, cá tính hoá nhân vật, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc, ngôn ngữ tự nhiên dân d·
C©u
- Thể qua nhan
- Việc khắc hoạ nhân vật - Tả toàn cảnh, cận cảnh
- Cnh a đám, hạ huyện - Ngôn ngữ khôi hài - Thủ pháp phóng đại
- Mục đích: Phê phán giả dối, bịm bợm, vô luân, đạo đức giả xã hội t sản thành thị đơng thời
C©u
- Bi kịch Vũ Nh Tô đợc xây dựng mâu thuẫn bản: Nhân dân lao động >< hôn quan bạo chúa; Khát vọng sáng tạo nghệ thuật >< điều kiện lịch sử xã hội
(109)- Nhãm C©u
Hiểu quan điểm nghệ thuật Nam Cao qua đoạn văn: Văn chơng không cần đến ngời thợ khéo
tay sáng tạo cha có.
* Hoạt động
Híng dÉn lun tËp vµ ôn tập nhà - Viết thành văn tập
- Xem phần câu hỏi kiểm tra tổng hợp cuối học kì I SGK tr208.
Câu
- Nghệ thuật sáng tạo Nam Cao trớc hết khác hẳn công việc ngời thợ khéo tay Công việc ngời thợ làm theo mẫu có sẵn Công việc nhà nghệ sĩ sáng tác văn chơng - sản phẩm tinh thần Đặc trng sáng tạo, tìm mới, khơi nguồn cha khơi Mỗi tác phẩm văn chơng không giống
- Muốn nhà văn phải có lực t dy, óc sáng tạo, tránh xa cũ, sáo mòn
- Quan im ngh thuật không nhng đợc phát biểu chân thành, diễn đạt theo cách riêng lại đợc tác phẩm nhà văn kiểm chứng Đó tác phẩm mẻ, không bắt chớc ai, đề quen thuộc nhng mang phong cách mới, h-ớng khai thác mới, hình tợng nghệ thuật bất hủ
4 Híng dÉn vỊ nhµ
=>Lập đề Cơng ơn tập - Nắm nội dung học
(110)Thêi gian làm bài: 90 phút
Ngày soạn: Ngày giảng: TiÕt sè:70-71
Lun tËp: Pháng vÊn vµ tr¶ lêi pháng vÊn.
A Mục tiêu cần đạt
- Cđng cè nh÷ng tri thøc vỊ pháng vÉn trả lời vấn
- Bc u bit tiến hành thao tác chuẩn bị cho vấn trả lời vấn - Có thái độ tự tin bình tĩnh tình giao tiếp
(111)- SGK - SGV Ng÷ văn 11 - Giáo án
C Cách thức tiến hµnh
- Phơng pháp đọc hiểu Tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm
- Chia lớp thành cặp đóng vai ngời vấn trả lời vấn - Tích hợp phân mơn Làm văn Tiếng Việt Đọc văn
D Tiến trình học ổn nh t chc:
2 Kiểm tra cũ: Không Bµi míi
Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt
* Hoạt động - Xác định chủ đề - Xác định mục đích - Xác định đối tợng
- Xác định hệ thống câu hỏi * Hoạt động
Trao đổi thảo luận cặp
2 HS cặp: đóng vai ngời vấn ngời trả lời vấn
GV hớng dẫn HS thực * Hoạt động
HS nhËn xÐt, cïng rót kinh nghiƯm, bỉ sung vµ hoµn thiƯn mét cc pháng vÊn
GV nhËn xét điểm mạmh, điểm yếu cặp
HS tự đánh giá cặp thành công Cho điểm
1 ChuÈn bÞ cuéc pháng vÊn
- Phỏng vấn trả lời vấn vấn đề dạy học môn Ngữ văn trờng THPT
2 Thùc hiƯn cc pháng vÊn - VỊ néi dung
- Về phơng pháp - Về thái độ
3 Rót kinh nghiƯm
4 Híng dÉn vỊ nhµ
- Tập vấn trả lời vấn với bạn bè nhiều đề tài khác - Soạn theo phân phối chơng trình
(112)Ngµy soạn: Ngày giảng: Tiêt số : 72
TrảBài kiểm tra tổng hợp
( Kiểm tra học kì I )
A Mục tiêu học
- Gióp HS nhËn râ u, khut ®iĨm viết
- Rút kinh nghiệm việc vận dụng kết hợp thao tác lập luận văn nghị luận
- Tăng thêm lòng yêu thích học tập môn B Phơng tiện thực
- Giáo án
- Bài làm HS C.Cách thức tiến hành
- Phng phỏp thuyt giảng, phân tích kết hợp trao đổi
- Tr¶ cho HS xem kết Khắc phục lỗi viết GV thu lu văn phòng D Tiến trình häc
1 ổn định tổ chức
2 KiÓm tra cũ: Không Bài
=> Chữa thi học kì I
4 Hớng dẫn nhà
- Khắc phục lỗi qua viết
- Soạn theo phân phối chơng trình
(113)