Khảo sát tình hình điều trị tăng huyết áp sau đột quỵ tại phòng khám bệnh viện nhân dân gia định

101 14 0
Khảo sát tình hình điều trị tăng huyết áp sau đột quỵ tại phòng khám bệnh viện nhân dân gia định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM TRƯƠNG MỸ DUNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP SAU ĐỘT QUỴ TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Luận Văn tốt nghiệp cao học Chuyên ngành: Nội Khoa Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM TRƯƠNG MỸ DUNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP SAU ĐỘT QUỴ TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Luận Văn tốt nghiệp cao học Chuyên ngành: Nội Khoa Mã ngành: 60720140 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS BS CHÂU HỌC HOA Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Ký tên PHẠM TRƯƠNG MỸ DUNG MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tăng huyết áp 1.2 Đột quỵ 1.3 Tăng huyết áp đột quỵ tái phát 28 1.4 Lược qua nghiên cứu 35 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Thiết kế nghiên cứu 38 2.2 Đối tượng nghiên cứu 38 2.3 Tiêu chí chọn mẫu 38 2.4 Tiêu chí loại trừ 39 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 39 2.6 Cỡ mẫu 39 2.7 Kiểm soát sai lệch 39 2.8 Định nghĩa biến số 40 2.9 Vấn đề y đức 43 2.10 Tính ứng dụng 43 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 46 3.2 Tỉ lệ kiểm soát huyết áp sau đột quỵ 51 3.3 Đặc điểm điều trị THA sau đột quỵ 54 3.4 Đặc điểm nhóm kiểm sốt THA khơng kiểm sốt THA …………………………………………………………………… 59 CHƯƠNG BÀN LUẬN 61 4.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 61 4.2 Tỉ lệ kiểm soát huyết áp sau đột quỵ 64 4.3 Đặc điểm điều trị hạ áp bệnh nhân sau đột quỵ 66 4.4 Đặc điểm điều trị yếu tố nguy đột quỵ khác 69 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU Danh mục chữ viết tắt tiếng Việt Chữ viết tắt Nghĩa BV Bệnh viện BN Bệnh nhân ĐTĐ Đái tháo đường NDGĐ Nhân Dân Gia Định NMN Nhồi máu não NMCT Nhồi máu tim HA Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATTR Huyết áp tâm trương RLLPM Rối loạn lipid máu RLCNTT Rối loạn chức thất trái ST Suy tim THA Tăng huyết áp TMNCB Thiếu máu não cục XVĐM Xơ vữa động mạch YTNC Yếu tố nguy Danh mục chữ viết tắt tiếng Anh Chữ Viết Tắt Nghĩa ACC/AHA American College of Cardiology / American Heart Association Trường Tim Mạch Hoa Kỳ / Hội Tim Mạch Hoa Kỳ ASA American Stroke Association – Hội Đột Quỵ Hoa Kỳ BNP B – type Natriuretic Peptide CVP Central Venous Pressure - Áp lực tĩnh mạch trung tâm CRP C- reactiveprotein - Protein phản ứng C CAS Carotid Angioplasty And Stent Placement - Thủ thuật tạo hình động mạch cảnh đặt stent CAST Chinese acute stroke trial - Nghiên cứu đột quỵ cấp Trung Quốc CT Computed Tomography – Chụp cắt lớp vi tính DWI Diffusion weighted magnetic resonance imaging ECG Electrocardiography - Điện tâm đồ EF Ejection Fraction - Phân suất tống máu ESC European Society of Cardiology - Hội Tim Mạch Châu Âu ESRS Essen Stroke Risk Score - Thang điểm nguy đột quỵ Essen HDL – C High Density Lipoprotein – Cholesterol HR Hazard Ratio - Tỉ số nguy (Tỉ số nguy hại, tỉ số rủi ro) Hct Hematocrite - Dung tích hồng cầu Hb Hemoglobin - Huyết sắc tố LDL – C Low Density Lipoprotein - Cholesterol MRI Magnetic Resonance Imaging - Chụp cộng hưởng từ NCEP-ATP III National Cholesterol Education Program - Adult Treatment Panel III – Điều trị giáo dục quốc gia (MỸ) cho người lớn lần thứ III NICE National Insitute for Health and Care Excellence – Viện quốc gia sức khỏe chăm sóc NT – pro BNP Amino Terminal pro B - type NYHA New York Heart Association NECT Non – contrast – enhanced computed tomography OR Odds Ratio - Tỉ suất chênh PROGRESS Perindopril Protection against Recurrent Stroke Study Nghiên cứu Perindopril dự phòng đột quỵ tái phát PRoFESS Prevention Regiment For Effectively Avoiding Second Stroke - nghiên cứu Phòng đột quỵ tái phát PATS Post stroke anti hypertensive treatment study - Nghiên cứu điều trị hạ áp sau đột quỵ TC Total cholesterol - cholesterol máu toàn phần TIA Transient ischemic attack - Cơn thoáng thiếu máu não TOF Time of flight 75 Nghiên cứu ghi nhận tỉ lệ bệnh nhân hút thuốc chiếm 14,7%, 100% nam giới, với số gói.năm trung bình 32,1 ± 15,4 gói.năm Tuy nhiên không ghi nhận trường hợp ngừng hút thuốc sau đột quỵ Trong nghiên cứu Ira S Ockene [42] ghi nhận tỉ lệ ngừng hút thuốc dân số Hoa Kỳ dao động 10% - 20% Điều cho thấy khó khăn việc điều chỉnh lối sống cho người bệnh, cần có chiến lược hỗ trợ tích cực cho người bệnh nhằm đem lại hiệu điều trị Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 76 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 102 bệnh nhân bị đột quỵ tháng đến khám phòng khám Thần kinh, BV NDGĐ từ 10/2014 - 2015, rút số kết luận sau Đặc điểm dân số nghiên cứu - Tỷ lệ bệnh nhân nam 57,8%, nữ 42,2% Tuổi trung bình bệnh nhân 61 ± 10 tuổi, hầu hết 50 tuổi Đa số cư ngụ Thành Phố Hồ Chí Minh (88,2%) - Bệnh nhân đột quỵ bệnh lý mạch máu nhỏ xơ vữa chiếm 64,7%, xơ vữa 11,8% - Các yếu tố nguy THA đột quỵ rối loạn lipid máu (66,7%), đái tháo đường (26,5%) hút thuốc (14,7%) Tỉ lệ kiểm soát huyết áp sau đột quỵ - 94 bệnh nhân (92,2%) có THA sau đột quỵ Trong 88 bệnh nhân (84,6%) có tiền sử THA vơ trước đột quỵ trường hợp (15,4%) THA sau đột quỵ - 57,4% THA kiểm soát sau đột quỵ 42,6% THA khơng kiểm sốt Khơng ghi nhận khác biệt đặc điểm dân số, yếu tố nguy điều trị khác nhóm kiểm sốt khơng kiểm soát THA Các đặc điểm liên quan đến điều trị: - 96,8% THA điều trị với thuốc THA - Thuốc điều trị THA dùng nhiều theo thứ tự Ức chế men chuyển (53,2%), ức chế can-xi (39,4%) ức chế thụ thể (34%) - 57,1% bệnh nhân dùng loại thuốc 36,3% dùng loại thuốc Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 77 - Tỷ lệ thuốc phối hợp nhiều ức chế men chuyển với ức chế canxi ức chế thụ thể với ức chế can-xi - 99% dùng thuốc ức chế kết tập tiểu cầu, mà aspirin chiềm đa số (88,2%) - 98% dùng thường xuyên thuốc hạ lipid máu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 78 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu đề tài này, chúng tơi có số kiến nghị: Tỷ lệ chưa đạt huyết áp mục tiêu sau đột quỵ cịn cao Do cần có chiến lược tái khám, theo dõi điều trị tốt tình trạng Nồng độ LDL – C chưa đạt mục tiêu cao, cần sử dụng điều chỉnh liều statin phù hợp giúp đạt mục tiêu điều trị Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Nguyễn Văn Chương (2007) "Nghiên cứu lâm sàng điều trị đột quỵ não: số liệu khoa Nội Thần Kinh, bệnh viện 103" www.thankinhhoc.net [2] Đinh Hữu Hùng (2014) "Nguy tái phát đột quỵ thiếu máu não cục cấp theo phân tần số yếu tố liên quan" Luận văn tốt nghiệp tiến sĩ Y Học, Đại Học Y Dược TP HCM, [3] Vũ Anh Nhị (2012) "Chẩn đoán điều trị Tai biến mạch máu não" Bộ môn Thần kinh, Đại học Y Dược TP HCM, tr 1-90 [4] Cao Phi Phong (2013) "Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân sau đột quỵ" Y Học TP HCM, 17 (1), tr 152-157 [5] Lê Văn Thành (2008) "Cơ sở giải phẫu - sinh lý tuần hoàn não" Nhà xuất Y Học, tr 29-47 [6] Trần Lệ Diễm Thúy (2013) "Khảo Sát Tình Hình Điều Trị Huyết Áp Ở Bệnh Nhân Sau Đột Quỵ" Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp 2, Đại Học Y Dược TP HCM Tài liệu tiếng Anh [7]Alan B, Katherine C, Diana D ( 2008) "Diagnosis and initial management of acute stroke and transient ischaemic attack (TIA)" NICE Clinical Guidelines [8]Alfred C, Pierre A, Larry B G (2011) "Risk of Stroke and Cardiovascular Events After Ischemic Stroke or Transient Ischemic Attack in Patients With Type Diabetes or Metabolic Syndrome" Arch Neurol 68 (10), p 1245-1251 [9]Allan H R, Martin A S, Joshua P K (2014) Adams and Victor's Principals os Neurology, McGraw-Hill, p 778-885 [10]Alter M, Friday G, Lai S M, et al (1994) "Hypertension and risk of stroke recurrence" Stroke, 25 (8), p 1605-1610 [11]Alter M (1997) "Stroke recurrence in diabetics Does control of blood glucose reduce risk" Stroke, p 1153-1157 [12]Amarenco P, Bogousslavsky J, Caplan LR, et al (2013) "The ASCOD Phenotyping of ischemic stroke" Cerebrovasc Dis, (36), p 1-5 [13]Amarenco P, Labreuche J (2009) "Lipid management in the prevention of stroke: review and updated meta-analysis of statins for stroke prevention" Lancet Neurol, p 453-463 [14]Angel O, Meritxell G, Ana R (2008) "Factors Associated With a High Risk of Recurrence in Patients With Transient Ischemic Attack or Minor Stroke" Stroke, 39, p 1717-1721 [15]Antonopoulos A S (2012) "Statins as anti-inflammatory agents in atherogenesis: molecular mechanisms and lessons from the recent clinical trials" Curr Pharm Des, (18), p 1519-1539 [16]Aram V C, George L B, Henry R B (2003) "JNC VII" U.S Departmetn of Health and Human Services, p 2-3 [17]Arboix A (2007) "Recurrent lacunar infarction following a previous lacunar stroke: a clinical study of 122 patients" J Neurol Neurosurg Psychiatry, p 1392-1394 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn [18]Arvanitakis Z, Schneider J A, Wilson R S (2006) "Diabetes is related to cerebral infarction but not to AD pathology in older persons" Neurology p 1960-1965 [19]Askiel B, Thomas A K, Bruce M C, et al (2007) "Treatment of Hyperglycemia In Ischemic Stroke: A Randomized Pilot Trial" Stroke, 39 (2), p 384-389 [20]Baigent C, Blackwell L (2009) "Aspirin in the primary and secondary prevention of vascular disease: collaborative meta-analysis of individual participant data from randomised trials" Lancet 373 (9678), p 1849-1860 [21]Bangalore S, Parkar S, Grossman E, et al (2007) "A meta-analysis of 94,492 patients with hypertension treated with beta blockers to determine the risk of new-onset diabetes mellitus" Am J Cardiol 100 (8), p 1254-1262 [22]Boan A D, Lackland D T, Ovbiagele B (2014) "Lowering of blood pressure for recurrent stroke prevention" Stroke, 45, p 2506-2513 [23]Burn J (1994) "Long-term risk of recurrent stroke after a first-ever stroke The Oxfordshire Community Stroke Project" Stroke, 25, p 333-337 [24]Callahan A (2011) "Risk of stroke and cardiovascular events after ischemic stroke or transient ischemic attack in patients with type diabetes or metabolic syndrome: secondary analysis of the Stroke Prevention by Aggressive Reduction in Cholesterol Levels (SPARCL) trial" Stroke, 68 (10), p 1245-51 [25]Chalmers J, Todd A, Chapman N, et al (2003) "International Society of Hypertension (ISH): statement on blood pressure lowering and stroke prevention" J Hypertens, 21 (4), p 651-63 [26]Chen N, Zhou M, Yang M, et al (2010) "Calcium channel blockers versus other classes of drugs for hypertension" Cochrane Database Syst Rev, p p CD003654 [27]Collaboration Antithrombotic Trialists' (2002) "Collaborative meta-analysis of randomised trials of antiplatelet therapy for prevention of death, myocardial infarction, and stroke in high risk patients" BMJ 342, p 71 [28]Committee CAPRIE Steering (1996) "A randomised, blinded, trial of clopidogrel versus aspirin in patients at risk of ischaemic events (CAPRIE)" Lancet Neurol, 384 (9038), p 1329-39 [29]Curtis L H, Whellan D J, Hammill B G, et al (2008) "Incidence and prevalence of heart failure in elderly persons, 1994-2003" Arch Intern Med, 168 (4), p 18-24 [30]Demarin V (2010) "Low high-density lipoprotein cholesterol as the possible risk factor for stroke" Acta Clin Croat, 49 (4), p 429-39 [31]Diener H C (2007) "The PRoFESS trial: future impact on secondary stroke prevention." Expert Rev Neurother, (9), p 1085-1091 [32]Dong Z, Jing L, Wei W, et al (2008) "Epidemiological Transition of Stroke in China: Twenty-One–Year Observational Study From the Sino-MONICA-Beijing Project" Stroke, 39, p 1653-1654 [33]Farrell B, Godwin J, Richards S, et al (1991) "The United Kingdom transient ischaemic attack (UK-TIA) aspirin trial: final results" 54, 12, p 1044-1054 [34]Friday G, Alter M, Lai S M (2002) "Control of hypertension and risk of stroke recurrence" Stroke, 33 (11), p 2652-7 [35]Giuseppe M, Robert F, Krzysztof N (2013) "2013 ESH/ESC Guidelines for themanagement of arterial hypertension" European Heart Journal, 34, p 2159– 2219 [36]Go A S (2013) "Heart Disease and Stroke Statistics—2013 Update A Report From the American Heart Association" AHA journals, 127 (1), p e6-e245 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn [37]Group PATS Collaborating (1995) "Post-stroke antihypertensive treatment study" Chin Med J, 108, p 710-717 [38]Group PROGRESS Collaborative (2001)." Randomised trial of a perindopril-based blood-pressure-lowering regimen among 6,105 individuals with previous stroke or transient ischaemic attack" Lancet Neurol, 358 (9278), p 1033-41 [39]Hankey G (2005) "Secondary prevention of recurrent stroke" Stroke Res Treat, 36, p 218-221 [40]Hankey G J (2014) "Secondary stroke prevention" Lancet Neurol, 13 (2), p 178-194 [41]Hier D B (1991) "Stroke recurrence within years after ischemic infarction" Stroke, 22, p 155-161 [42]IOckene I S, Miller N H (1997) "Cigarette Smoking, Cardiovascular Disease, and Stroke: A Statement for Healthcare Professionals From the American Heart Association" Circulation, 96, p 3243-3247 [43]Jacson T W, Jeff D Wi, Pau K W, et al (2015) "A randomised trial of intensive vesus sandard blood- pressure control" The New England J Med, 373 (22), p 2103-2116 [44]Jamerson K, Weber M A, Bakris G L (2008) "Benazepril plus amlodipine or hydrochlorothiazide for hypertension in high-risk patients" N Engl J Med 359, p 2417-2428 [45]Jan V G (2002) "Preventing Strokes by Lowering Blood Pressure in Patients With Cerebral Ischemia" American Heart Association, 33, p 319-320 [46]Janghorbani M, Hu F B, Willett W C (2007) "Prospective study of type and type diabetes and risk of stroke subtypes: the Nurses' Health Study" Diabetes Care 30 (7), p 1730-5 [47]Janice G D, George L B, Murray E, et al ( 2003) "The Hypertension in African Americans Working Group " Arch Intern Med, 163(5), p 525-541 [48]Johanna P, Marie E, Bo C (2014) "Long-Term Risk and Predictors of Recurrent Stroke Beyond the Acute Phase" stroke, 45 (6), p 1839-1841 [49]Johansson E, Wester P (2014) "Recurrent stroke risk is high after a single cerebrovascular event in patients with symptomatic 50-99% carotid stenosis: a cohort study" BMC Neurol, 14 (1), p 23 [50]Kannel W B (1996) "Blood pressure as a cardiovascular risk factor: prevention and treatment" JAMA, 275 (20), p 1571-1576 [51]Kannel W B, Wolf P A, McGee D L, et al (1981) "Systolic blood pressure,arterial rigidity, and risk of stroke" The Framingham study JAMA., 245, p 1225–9 [52]Kaplan N M, Victor G, Flynn J T (2010) " Kaplan's Clinical Hypertension, 10th Edition" Kaplan's Clinical Hypertension, 10th Edition, p 109 [53]Katsumi I, Takenori Y, Kazuo M, et al (1993) "The J-Curve Phenomenon in Stroke Recurrence" stroke, 24 (12), p 1844-1849 [54]Kenneth J, Michael A G, George L B (2008) "Benazepril plus Amlodipine or Hydrochlorothiazide for Hypertension in High-Risk Patients" N Engl J Med 359, p 2417-2428 [55]Kernan W N, Ovbiagele B, Black H R (2014) "Guidelines for the Prevention of Stroke in Patients With Stroke and Transient Ischemic" Stroke, 45 (2), p 2160-2236 [56]Kikuchi K (2012) "Secondary prevention of stroke: Pleiotropic effects of optimal oral pharmacotherapy" Exp Ther Med, (1), p 3-7 [57]Kim J, Gall SL, Nelson MR, et al (2014) "Lower systolic blood pressure is associated with poorer survival in long-term survivors of stroke" J Hypertens, 32, p 904-911 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn [58]Kuwashiro T (2012) "Lower levels of high-density lipoprotein cholesterol on admission and a recurrence of ischemic stroke: a 12-month follow-up of the Fukuoka Stroke Registry" J Stroke Cerebrovasc Dis, 21(7), p 561-568 [59]Laloux (2014) "Risk and benefit of statins in stroke secondary prevention" Curr Vasc Pharmacol, 11 (6), p 812-816 [60]Lansberg M G, O'Donnell M J, Khatri P, et al (2012) "Antithrombotic and thrombolytic therapy for ischemic stroke: Antithrombotic Therapy and Prevention of Thrombosis, 9th ed: American College of Chest Physicians Evidence-Based Clinical Practice Guidelines " Chest 141 (2), p 601s-636s [61]Lawes C M, Vander H S, Rodgers A (2008) "A global burden of blood pressure - related disease, 2001" Lancet, 371 (9623), p 1513-1518 [62]Lee M, Saver JL, Hong K S, et al (2012) "Renin-Angiotensin system modulators modestly reduce vascular risk in persons with prior stroke" Stroke, (43), p 113 [63]Liu L, Wang Z, Gong L, et al (2009) " Blood pressure reduction for the secondary prevention of stroke: a Chinese trial and a systematic review of the literature" Hypertens Res, 32 (11), p 1032-1040 [64]Makihara N (2013) "Statins and the risks of stroke recurrence and death after ischemic stroke: the Fukuoka Stroke Registry" Atherosclerosis,, 231 (2), p 211-215 [65]Mazighi M, Tanasescu R, Ducrocq X, et al (2006) "Prospective study of symptomatic atherothrombotic intracranial stenoses" the GESICA study, 66 (8), p 1187-1191 [66]Mikael S M, Sumit R M, Ambikaipakan S, et al (2002) "How Well Are Hypertension, Hyperlipidemia, Diabetes, and Smoking Managed After a Stroke or Transient Ischemic Attack?" Stroke, 33, p 1656-1659 [67]Mohan K M (2009) "Frequency and predictors for the risk of stroke recurrence up to 10 years after stroke: the South London Stroke Register" Neurol Neurosurg Psychiatry, 80 (9), p 1012-1018 [68]Mukete B N, Cassidy M, Ferdinand K C, et al (2015) "Long-Term Anti-Hypertensive Therapy and Stroke Prevention: A Meta-Analysis." Am J Cardiovasc Drugs, 15 (4), p 243-257 [69]Narayanaswamy V, Louis C S T, Suresh S, et al (2005) "Prevalence of Stroke Among Chinese, Malay, and Indian Singaporeans: A Community-Based Tri-Racial CrossSectional Survey " Stroke, 36, p 551-556 [70]Network Scottish Intercollegiate Guidelines (2008) "Management of patients with stroke or TIA: assessment, investigation, immediate management and secondary prevention", p 1-94 [71]O'Donnell M J (2010) "Risk factors for ischaemic and intracerebral haemorrhagic stroke in 22 countri (the INTERSTROKE study): a case-control study" Lancet 376 (9735), p 112-123 [72]Ockene I S, Miller N H (1997) "Cigarette smoking, cardiovascular disease, and stroke: a statement for healthcare professionals from the American Heart Association American Heart Association Task Force on Risk Reduction" Circulation 96, p 32433247 [73]Ovbiagele B (2006) "Statin treatment and adherence to national cholesterol guidelines after ischemic stroke" Neurology, 66 (8), p 1164-1170 [74]Ovbiagele B, Diener HC, Yusuf S (2011) "Level of systolic blood pressure within the normal range and risk of recurrent stroke" JAMA, 306 (19), p 2137-2144 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn [75]Patel A (2005) "Plasma lipids predict myocardial infarction, but not stroke, in patients with established cerebrovascular disease" Eur Heart J, 26 (18), p 1910-1915 [76]Paul A J, Suzanne O, Barry L C, et al (2014) "2014 Evidence-Based Guideline for the Management of High Blood Pressure in Adults" JAMA, 311 (5), p 507-520 [77]Peters S A, Huxley R R, Woodward M (2014) "Diabetes as a risk factor for stroke in women compared with men: a systematic review and meta-analysis of 64 cohorts, including 775,385 individuals and 12,539 strokes" Lancet, 383 (9933), p 1973-1980 [78]Petty G W, Brown R D Jr, Whisnant J P, et al (2000) "Ischemic stroke subtypes : a population-based study of functional outcome, survival, and recurrence" Stroke, 31 (5), p 1062-1068 [79]Poh-Shiow Y, Yi-Heng L, Chun-Ming Y, et al (2013) "low levels of high-density lipoprotein cholesterol in patients with atherosclerotic stroke: a prospective cohort study" JACC, 61 (10), p E1489 [80]Prinz V, Endres M (2011) "Statins and stroke: prevention and beyond" Curr Opin Neurol 24 (1), p 75-80 [81]Ralph L S, Scott E K, Joseph P B (2013) "An Updated Definition of Stroke for the 21st Century: A Statement for Healthcare Professionals From the American Heart Association/American Stroke Association" American Heart Association, 44 (7), p 2064-89 [82]Ratanaporn B (2011) "Ratanaporn Bandasak AssociAtion between Hypertension And stroke Among young Thai Adults" The Southeast Asian journal of tropical medicine and public health, 42 (5), p 1281-1288 [83]Roquer J (2011) "Value of carotid intima-media thickness and significant carotid stenosis as markers of stroke recurrence" Stroke, 42, p 3099-3104 [84]Ryglewicz D, Baranska-Gieruszczak M, Czlonkowska A, et al (1997)."Stroke recurrence among 30 days survivors of ischemic stroke in a prospective communitybased study." Neurol Res, 19 (4), p 377-379 [85]Shaper A G, Wannamethee S G, Mary W (2003) "Pipe and cigar smoking and major cardiovascular events, cancer incidence and all-cause mortality in middle-aged British men" International Journal of Epidemiology, 32 (5), p 802-808 [86]Sripal B, Franz H M, John B K, et al (2007) "Cardiovascular Protection Using BetaBlockers A Critical Review of the Evidence" Journal of the American College of Cardiology, 50 (7), p 536-572 [87]Staessen J, Bulpitt C, Clement D, et al (1989) "Relation between mortality and treated blood pressure in elderly patients with hypertension: report of the European Working Party on High Blood Pressure in the Elderly" BMJ, 298 (6687), p 1552-1556 [88]Stephen H (2010) "Harrison's Neurology in Clinical Medicine" 2nd [89]Thomas H, Catherine C, Kate T (2002) "Cause of Stroke Recurrence Is Multifactorial Patterns, Risk Factors, and Outcomes of Stroke Recurrence in the South London Stroke Register" Stroke, 34 (6), p 1457-1463 [90]Thompson A M, Hu T , Eshelbrenner C L ( 2011) "Antihypertensive treatment and secondary prevention of cardiovascular disease events among persons without hypertension: a meta-analysis" JAMA, 305 (9), p 913-922 [91]Tsivgoulis G (2006) "Common carotid artery intima-media thickness and the risk of stroke recurrence" Stroke, 37, p 1913-1916 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn [92]Vermeer S E, Sandee W, Algra A, et al (2006) "Impaired glucose tolerance increases stroke risk in nondiabetic patients with transient ischemic attack or minor ischemic stroke" Stroke 37 (6), p 1413-1417 [93]Viveca M B, C John W, John D S (2008) "Dose-Response Relationship Between Cigarette Smoking and Risk of Ischemic Stroke in Young Women" stroke, 39 (9), p 2439-2443 [94]Walter N K, Bruce O, Henry R B (2014) "Guidelines for the Prevention of Stroke in Patients With Stroke and Transient Ischemic" American Heart Association, 45, p 2160-2236 [95]Wang Y (2013) "Clopidogrel with aspirin in acute minor stroke or transient ischemic attack" N Engl J Med, 369, p 11-19 [96]Wannamethee S G, Shaper A G, Whincup P H, et al (1995) "Smoking cessation and the risk of stroke in middle-aged men" JAMA 274 (2), p 155-160 [97]Wilson P W, Hoeg J M, D'Agostino R B, et al (1997) "Cumulative effects of high cholesterol levels, high blood pressure, and cigarette smoking on carotid stenosis" N Engl J Med, 337 (8), p 516-522 [98]Wiysonge C S, Bradley H, Mayosi B M ( 2007) "Beta-blockers for hypertension" Cochrane Database Syst Rev, 24 (1), p CD002003 [99]Wolf P A, D'Agostino R B, Kannel W B (1988) "Cigarette smoking as a risk factor for stroke The Framingham Study" JAMA, 259 (7), p 1025-1029 [100]Wu T H (2000) "Factors affecting the first recurrence of noncardioembolic ischemic stroke" Thromb Res, 97 (3), p 95-103 [101]Yancy C W, Lopatin M, Stevenson L W, et al (2006) "Clinical presentation, management, and in-hospital outcomes of patients admitted with acute decompensated heart failure with preserved systolic function: a report from the Acute Decompensated Heart Failure National Registry (ADHERE) Database." J Am CollCardiol, 47 (1), p 76-84 [102]Yasui D, Asayama K, Ohkubo T, et al (2010) "Stroke risk in treated hypertension based on home blood pressure: the Ohasama study" Am J Hypertens, 23 (5), p 508514 [103]Yuriko M, Yuhei K, Junichi M, et al ( 2000) "Risk of Stroke in Relation to Level of Blood Pressure and Other Risk Factors in Treated Hypertensive Patients" Stroke, (31), p 48-52 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC Số TT: ………… Số HS: ………… PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU I NHỮNG THÔNG TIN CỦA BỆNH NHÂN A Hành chính: Họ tên (tên viết tắt BN) Giới tính: …………………………………………………………………… Năm sinh: …………………………………………………………………… Dân tộc: …………………………………………………………………… Trình độ học vấn: …………………………………………………………… Địa (tỉnh/TP): …………………………………………………………… Ngày đến khám: ……………………………………………………………… B Phần chuyên môn Tiền sử y khoa Tiền sử đột quỵ Có  Khơng  Số lần bị đột quỵ: …………………………………………………………… Thể đột quỵ: ………………………………………………………………… Thời điểm đột quỵ lần đầu: ………………………………………………… Nhồi máu tim Có  Khơng  Tăng huyết áp vơ Khơng có  Khơng rõ  Có THA  Có điều trị  Khơng điều trị  Thời điểm chẩn đoán THA: ……………………………………………… HA cao phát được: Đái tháo đường: Khơng có  Khơng rõ  Có khơng điều trị thường xun  Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Rối loạn lipid máu: Có  Không  Hút thuốc lá: Không hút  Đã bỏ thuốc  Đang hút thuốc  Chỉ số gói.năm: …………………………………………………………… Nghiện rượu: Có  Khơng  Thói quen ăn mặn: Có  Khơng  Thói quen ăn mỡ động vật: Có  Khơng  Gia đình có người thân bị đột quỵ: Có  Khơng  Các yếu tố lâm sàng: Mức độ liệt vận động: MRS: …………………………………………………………………… Nặng  Nhẹ  Huyết áp đo phòng khám Lần 1: HATTh: HATTr: Lần 2: HATTh: HATTr: Các yếu tố cận lâm sàng Đường huyết: HbA1c (%): ………………………………………………………………… Hs-CRP: ……………………………………………………………………… Cholesterol máu toàn phần (mmol/L): ……………………………………… Triglyceride (mmol/L): ……………………………………………………… HDL - C (mmol/L): ………………………………………………………… LDL - C (mmol/L): ………………………………………………………… Rối loạn lipid máu Có  Khơng  Đái tháo đường Có  Khơng  ECG: ………………………………………………………………………… Hẹp van lá: Có  Khơng  Hẹp > 70% động mạch cảnh: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn II Có  Nguyên nhân đột quỵ theo phân loại TOAST: Xơ vữa động mạch lớn  Thuyên tắc tim  Bệnh mạch máu nhỏ  Nguyên nhân khác  Chưa rõ nguyên nhân  Siêu âm tim: Dày thất trái  Hẹp van  Hở van  Tổn thương khác: THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỀU TRỊ Thuốc điều trị THA Không dùng  Dùng thường xuyên  Ưc chế men chuyển  Ưc chế thụ thể Ưc chế canxi  Lợi tiểu  Ưc chế beta  Thuốc kháng kết tập tiểu cầu (KKTTC) Không dùng  Dùng không thường xuyên  Dùng thường xuyên  Dùng KKTTC đơn  Dùng KKTTC kép  Nhóm statin: Khơng dùng  Dùng khơng thường xuyên  Dùng thường xuyên  Loại statin Liều Thuốc kháng đông: Không dùng  Không Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn  Dùng khơng thường xun  Dùng thường xun  INR đạt: Có  Khơng  Thơng tin liên quan đến đột quỵ tái phát Ngày tái phát: Số lần tái phát: Ngày nhập viện: Số nhập viện: Dấu hiệu lâm sàng quan trọng làm sở chẩn đốn đột quỵ tái phát: Hình ảnh lâm sàng quan trọng làm sở chẩn đoán đột quỵ tái phát: Hình ảnh CT Scan sọ não sau đột quỵ tái phát Thể đột quỵ tái phát Chảy máu nội sọ Thiếu máu não cục   Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC THANG ĐIỂM RANKIN SỬA ĐỔI (MRS: Modified Rankin Scale) Điểm Mô tả Bình thường Có triệu chứng khơng có chức đáng kể: có khả thực tất công việc hoạt động thường làm Mất chức nhẹ: khơng có khả làm hoạt động trước đây, có khả tự chăm sóc thân mà khơng cần giúp đỡ Mất chức trung bình: cần hỗ trợ phần, tự lại khơng cần người giúp đỡ Mất chức nặng: tự lại tự đáp ứng nhu cầu thân mà khơng có trợ giúp Mất chức nặng: nằm liệt giường, khơng thể kiểm sốt tiêu tiểu ln cần chăm sóc điều dưỡng Chết Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... đạt huyết áp mong muốn sau đột quỵ 37,9% [6] Do vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu ? ?Khảo sát tình hình điều trị tăng huyết áp sau đột quỵ phòng khám bệnh viện Nhân Dân Gia Định? ?? nhằm khảo sát. .. nghiên cứu Khảo sát đặc điểm dân số bệnh nhân đột quỵ Xác định tỉ lệ kiểm soát huyết áp sau đột quỵ theo Hiệp hội Đột Quỵ Hoa Kỳ Khảo sát tình hình điều trị THA sau đột quỵ yếu tố nguy đột quỵ tái... phòng tái phát cho bệnh nhân sau đột quỵ hiệu MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Khảo sát tình hình điều trị tăng huyết áp sau đột quỵ phòng khám bệnh viện Nhân Dân Gia Định Mục tiêu cụ

Ngày đăng: 28/04/2021, 22:11

Mục lục

    04.DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU

    05.DANH MỤC CÁC BẢNG

    06.DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

    08.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    09.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    10.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    11.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    15.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan