Đánh giá vai trò của kỹ thuật soi – chụp niệu đạo kết hợp trong quy trình chẩn đoán hẹp niệu đạo hoàn toàn

99 17 0
Đánh giá vai trò của kỹ thuật soi – chụp niệu đạo kết hợp trong quy trình chẩn đoán hẹp niệu đạo hoàn toàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - TRANG VÕ ANH VINH ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA KỸ THUẬT SOI – CHỤP NIỆU ĐẠO KẾT HỢP TRONG QUY TRÌNH CHẨN ĐỐN HẸP NIỆU ĐẠO HOÀN TOÀN Chuyên ngành: NGOẠI KHOA (NGOẠI - NIỆU) Mã số: 60.72.01.23 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.BS NGUYỄN PHÚC CẨM HOÀNG TP HỒ CHÍ MINH - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu ghi luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người viết Trang Võ Anh Vinh MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Danh ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục hình Danh mục biểu đồ Danh mục bảng ĐẶT VẤN ĐỀ 01 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 04 1.1 Giải phẫu học niệu đạo 04 1.2 Sinh lý niệu đạo 09 1.3 Tình hình hẹp niệu đạo 09 1.4 Thương tổn hẹp niệu đạo 12 1.5 Các phương tiện lượng giá hẹp niệu đạo 17 1.6 Các nghiên cứu nước 31 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3 Vấn đề y đức nghiên cứu 49 Chương 3: KẾT QUẢ 50 3.1 Đặc điểm lâm sàng nhóm dân số nghiên cứu 50 3.2 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm dân số nghiên cứu 53 3.3 Liên quan tình trạng hẹp kích thước đoạn hẹp 57 3.4 Liên quan chế hẹp kích thước đoạn hẹp 58 3.5 Liên quan độ gãy xương chậu kích thước đoạn hẹp 59 3.6 Liên quan gãy xương chậu không mở cổ bàng quang 60 3.7 Liên quan mở cổ bàng quang yếu tố khác 61 3.8 Sự tương quan nhóm kích thước đo 61 3.9 Độ lệch kích thước đo phim so với thực tế 63 Chương 4: BÀN LUẬN 64 4.1 Nguyên nhân gây hẹp bít niệu đạo 64 4.2 Bàn luận kích thước đoạn hẹp niệu đạo 68 4.3 Các sang thương ghi nhận thêm 69 4.4 Bàn luận biến chứng 69 4.5 Trường hợp cổ bàng quang không mở VCUG 70 4.6 Bàn luận hẹp lần đầu hẹp tái phát 71 4.7 Tiếp cận bệnh nhân nghi ngờ hẹp niệu đạo mở bàng quang da 72 4.8 Các ưu máy soi mềm mang lại quy trình chẩn đốn hẹp niệu đạo hoàn toàn 74 4.9 Tính khả thi việc triển khai kỹ thuật soi – chụp niệu đạo kết hợp 75 Chương 5: KẾT LUẬN 76 Chương 6: KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Mẫu thu thập số liệu Danh sách đối tượng nghiên cứu Kết luận Hội đồng Bảng nhận xét phản biện Bảng nhận xét phản biện Giấy xác nhận hoàn thành sửa chữa Luận văn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BSPT : Bác sĩ phẫu thuật CT : Chấn thương DV : Dương vật ĐM : Động mạch GPB : Giải phẫu bệnh HNĐ : Hẹp niệu đạo NĐ : Niệu đạo PT : Phẫu thuật SÂ : Siêu âm TH : Trường hợp TM : Tĩnh mạch TK : Thần kinh TT : Thủ thuật TTL : Tuyến tiền liệt Soi – chụp : Soi – chụp niệu đạo kết hơp DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT MSCT : Multi-Slide Computed Tomography Chụp vi tính đa lớp cắt BXO : Balanitis Xerotica Obliterans Viêm quy đầu khô tắc nghẽn MRI : Magnetic Resornance Imaging Hình ảnh cộng hưởng từ RUG : Retrograde Urethrogram Phim chụp niệu đạo cản quang ngược chiều SPSS : Statistical Package for the Social Sciences Gói thống kê dành cho khoa học xã hội VCUG : Voiding Cystourethrogram Phim chụp bàng quang niệu đạo lúc rặn tiểu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tần suất bệnh lý hẹp niệu đạo theo nguyên nhân khác 10 Bảng 3.2 Tuổi dân số nghiên cứu 50 Bảng 3.3: Phân bố nhóm tuổi 50 Bảng 3.4: Số lần can thiệp điều trị niệu đạo trước 51 Bảng 3.5 Nguyên nhân gây hẹp niệu đạo 52 Bảng 3.6 Phân độ gãy xương chậu 52 Bảng 3.7 Biến chứng chụp phim niệu đạo cản quang 53 Bảng 3.8 Mở cổ bàng quang VCUG 53 Bảng 3.9 Trào ngược bàng quang niệu quản phim niệu đạo cản quang 54 Bảng 3.10 Túi ngách bàng quang phim niệu đạo cản quang 54 Bảng 3.11 Dấu lạc đường phim niệu đạo cản quang 54 Bảng 3.12 Sỏi niệu đạo phim niệu đạo cản quang 55 Bảng 3.13 Rò niệu đạo phim niệu đạo cản quang 55 Bảng 3.14 Bướu tuyến tiền liệt dân số nghiên cứu 56 Bảng 3.15 Kích thước đoạn hẹp phim RUG VCUG 56 Bảng 3.16 Kích thước đoạn hẹp niệu đạo phim soi - chụp niệu đạo kết hợp 56 Bảng 3.17 Kích thước đoạn hẹp niệu đạo ghi nhận phẫu thuật 57 Bảng 3.18 Kích thước đoạn hẹp theo nhóm tình trạng hẹp 57 Bảng 3.19: Kích thước đoạn hẹp theo nhóm chế gây hẹp 58 Bảng 3.20: Kích thước đoạn hẹp theo loại gãy xương chậu 59 Bảng 3.21: Sự không mở cổ bàng quang VCUG nhóm BN có gãy xương chậu không gãy xương chậu 60 Bảng 3.22: Sự không mở cổ bàng quang VCUG loại gãy xương chậu 60 Bảng 3.23: Sự không mở cổ bàng quang với bệnh ký khác bàng quang 61 Bảng 3.24: So sánh kích thước đoạn hẹp phim RUG+VCUG với phim soi – chụp niệu đạo kết hợp 61 Bảng 3.25: So sánh kích thước đoạn hẹp đo phim RUG+VCUG với phẫu thuật 62 Bảng 3.26 So sánh kích thước đoạn hẹp đo phim soi – chụp niệu đạo kết hợp với phẫu thuật 62 Bảng 3.27: Độ lệch kích thước hẹp phim niệu đạo cản quang so với thực tế phẫu thuật 63 Bảng 3.28: Độ lệch kích thước hẹp phim RUG+VCUG so với thực tế phẫu thuật 63 Bảng 4.29 : So sánh Soi – chụp niệu đạo kết hợp với Soi niệu đạo + chụp phim niệu đạo cản quang (RUG + VCUG) 73 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Sự phân bố nhóm tuổi nghiên cứu 51 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 73 Bảng 4.29 : So sánh Soi – chụp niệu đạo kết hợp với Soi niệu đạo + chụp phim niệu đạo cản quang (RUG + VCUG) Soi niệu đạo bàng quang + RUG + VCUG Soi – chụp niệu đạo kết hợp Số lượng thao tác lần soi niệu đạo bàng quang, lần bơm thuốc chụp RUG, lần bơm thuốc chụp VCUG Soi niệu đạo, soi bàng quang, chụp lúc Lượng thuốc cản quang/50ml lọ lọ Số lượng phim phim Xquang phim Xquang Phòng soi niệu + Nơi thực Phòng chẩn đốn hình ảnh Phịng soi niệu Thời gian hồn thành Nhiều Ít Nhân cần có bác sĩ ( lần thực hiện), điều dưỡng, kỹ thuật viên Xquang bác sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên Xquang Biến chứng thuốc cản quang Thuốc thấm vào thể xốp, thuốc vào tuyến tiền liệt Chưa ghi nhận Quy trình Từng khoa phịng triển khai riêng biệt Phải có kết hợp hai khoa phòng Sự hài lòng bệnh nhân Thực nơi làm bệnh nhân tốn thời gian BN phải gắng sức VCUG Thực nơi nên BN an tâm với hai bác sĩ thực cho mình, BN khơng phải gắng sức Trong giai đoạn đầu ứng dụng máy soi mềm để lượng giá bệnh nhân hẹp niệu đạo bệnh viện Bình Dân, theo quy trình thơng thường việc tiếp cận bệnh nhân đến khám từ soi niệu đạo bàng quang máy soi mềm khoa Nội soi Niệu Sau BN chụp phim niệu đạo cản quang (RUG Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 74 VCUG) khoa chẩn đốn hình ảnh việc soi niệu đạo bàng quang phát hẹp niệu đạo Việc kết hợp hai q trình nhiều tình khơng cung cấp đủ thông tin để bác sĩ phẫu thuật định phương pháp can thiệp nên thêm soi – chụp niệu đạo kết hợp Việc hồi cứu lại toàn trường hợp thực tất quy trình với mong muốn tìm điểm lâm sàng gợi ý để đưa định soi – chụp niệu đạo kết hợp từ đầu nhằm giúp bệnh nhân giảm thời gian lại, chờ đợi làm xét nghiệm, giảm lượng tiếp xúc với thuốc cản quang, tia Xquang, giảm hao phí việc in phim cho bệnh viện đồng thời đảm bảo kết quản chẩn đoán đạt xác Trong bảng so sánh ta nhận thấy việc thực soi – chụp niệu đạo kết hợp ưu yếu tố so sánh Tuy nhiên, để thực phương pháp cần phải có kết hợp hai khoa lâm sàng, điều cần có hợp tác tốt quy trình làm việc bên nhằm mang lại phục vụ tốt cho bệnh nhân 4.8.CÁC ƯU THẾ MÁY SOI MỀM MANG LẠI TRONG QUY TRÌNH CHẨN ĐỐN HẸP NIỆU ĐẠO HỒN TỒN:  Máy soi mềm có kính nhỏ gây sang chấn thêm niêm mạc niệu đạo  Tiếp cận đầu xa đầu gần đoạn hẹp quy trình chẩn đốn  Khảo sát bàng quang để đánh giá chi tiết sang thương kèm theo như: túi ngách bàng quang, sỏi bàng quang, sỏi niệu đạo, bướu tuyến tiền liệt, dấu lạc đường vấn đề khác cổ bàng quang  Soi – chụp niệu đạo kết hơp giúp đo chiều dài đoạn hẹp mặt phẳng, tránh sai số phải ghép phim chụp riêng biệt không phương với Hạn chế biến chứng thuốc cản quang thấm vào thể xốp, vào mạch máu, thuốc cản quang thấm vào tuyến tiền liệt Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 75 4.9.TÍNH KHẢ THI CỦA VIỆC TRIỂN KHAI KỸ THUẬT SOI – CHỤP NIỆU ĐẠO KẾT HỢP: Trong thời đại nay, việc phát triển phương tiện nội soi phục vụ chẩn đoán điều trị tiết niệu Trong lĩnh vực hẹp niệu đạo vậy, việc ứng dụng kỹ thuật giới bác sĩ tiết niệu tiếp cận nhanh, đường cong học tập chuyển từ máy soi cứng sang máy soi mềm không dài nên việc thực kỹ thuật soi – chụp niệu đạo kết hợp không khó khăn Theo khảo sát tác giả Eswara (2014) [24], khả cho chẩn đốn xác hẹp niệu đạo nội trú chẩn đốn hình ảnh nội trú tiết niệu Mỹ nhiều chênh lệch Tác giả đưa khuyến cáo phải đào tạo quy trình chẩn đốn chuẩn cho hai đối tượng Hiện nay, Việt Nam, tùy theo sở điều trị mà việc thực phim niệu đạo cản quang bác sĩ tiết niệu hay kỹ thuật viên, nghiên cứu này, tất phim niệu đạo cản quang hồi cứu được thực bở bác sĩ tiết niệu có hỗ trợ phối hợp kỹ thuật viên chẩn đốn hình ảnh Do vậy, việc chẩn đoán hẹp niệu đạo quan tâm mức việc triển khai kỹ thuật soi - chụp niệu đạo kết hợp hoàn toàn khả thi sở chuyên khoa trang bị sở vật chất (máy soi mềm) có chế phối hợp tốt khoa chẩn đốn hình ảnh khoa tiết niệu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 76 Chương KẾT LUẬN Qua thống kê 31 trường hợp hẹp niệu đạo hoàn toàn soi – chụp niệu đạo kết hợp điều trị bệnh viện Bình Dân từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2017 thỏa tiêu chuẩn nghiên cứu, ghi nhận sau: Về hình ảnh học niệu đạo cản quang, có 100% TH có đoạn hẹp phim niệu đạo cản quang kiểm chứng xác q trình phẫu thuật có 100% TH có đoạn hẹp Tỉ lệ vị trí đoạn hẹp phân bố sau: 64,5% TH hẹp niệu đạo sau hoàn toàn có ngun nhận tai nạn giao thơng làm gãy xương chậu gây vỡ niệu đạo hoàn toàn, 19,4%TH hẹp niệu đạo hành hoàn toàn té đập mạnh tầng sinh môn vào vật cứng, 16,1%TH hẹp niệu đạo dương vật hoàn toàn thủ thuật niệu kèm nhiễm khuẩn gây xơ hóa tồn thể xốp Hình ảnh sỏi niệu đạo phát qua soi – chụp niệu đạo kết hợp 2TH Hình ảnh dấu lạc đường phát qua soi – chụp niệu đạo kết hợp 2TH Sỏi niệu đạo dấu lạc đường không phát qua RUG + VCUG Sự phát túi ngách rò niệu đạo RUG+VCUG soi – chụp niệu đạo kết hợp Trào ngược bàng quang niệu quản phát qua VCUG 5TH, hình ảnh khơng ghi nhận soi – chụp niệu đạo kết hợp Về so sánh kích thước đoạn hẹp niệu đạo phương pháp chụp niệu đạo cản quang với thực phẫu thuật, chúng tơi ghi nhận: Có khác biệt có ý nghĩa thống kê so sánh bắt cặp kích thước đoạn hẹp niệu đạo đo RUG+VUCG so với đo kích thước đoạn hẹp phẫu thuật Có khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê so sánh bắt cặp kích thước đoạn hẹp niệu đạo đo phim soi – chụp niệu đạo kết hợp so với đo kích thước đoạn hẹp phẫu thuật Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 77 Về độ lệch kích thước đoạn hẹp niệu đạo phương pháp chụp niệu đạo cản quang với thực phẫu thuật, chúng tơi ghi nhận: kích thước đoạn hẹp đo RUG+VCUG so với kích thước đoạn hẹp đo phẫu thuật có giá trị trung bình:10,3  8,4 mm, tính riêng nhóm có độ lệch âm có giá trị trung bình:7,34,7 mm, nhóm có độ lệch dương có giá trị trung bình:12,9  9,5 mm Kích thước đoạn hẹp đo phim soi – chụp niệu đạo kết hợp so với kích thước đoạn hẹp đo phẫu thuật có giá trị trung bình: 1,61 mm, đa phần độ lệch âm Hai nhóm độ lệch hai phương pháp so sánh bắt cặp với khác biệt có ý nghĩa thống kê Như vậy, quy trình chẩn đốn hẹp niệu đạo hồn tồn, kỹ thuật soi – chụp niệu đạo kết hợp xác định đầy đủ thông tin đoạn hẹp niệu đạo như: vị trí hẹp, chiều dài đoạn hẹp, số lượng đoạn hẹp thương tổn kèm theo khác để giúp cho việc lập chiến lược điều trị phù hợp Kỹ thuật soi - chụp niệu đạo kết hợp có ý nghĩa tình hẹp niệu đạo hồn tồn, bệnh sử chấn thương có vỡ xương chậu Việc thiết lập quy trình thực kỹ thuật mang lại lợi ích cho bệnh nhân như: tiếp xúc với lượng cản quang ít, khơng thực thực lại nhiều lần cộng đoạn soi niệu đạo bàng quang chụp RUG,VCUG Kỹ thuật soi – chụp niệu đạo kết hơp vừa thể khách quan hình ảnh niệu đạo cản quang, thấy rõ đầu xa đầu gần đoạn hẹp giúp bác sĩ phẫu thuật quan sát thực tế xác tình trạng hai đầu niệu đạo, sỏi niệu đạo, dấu lạc đường, túi ngách bàng quang, túi ngách niệu đạo… điều giúp bác sĩ phẫu thuật thiết lập chiến lược can thiệp tốt cho bệnh nhân Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 78 Chương KIẾN NGHỊ Trong quy trình chẩn đốn hẹp niệu đạo, việc thực phương pháp chẩn đoán nên nhắc nhở phải khơng làm tổn hại thêm tình trạng hẹp niệu đạo: không làm sang chấn thêm thành niệu đạo gây hẹp sau, khơng thực thủ thuật tình trạng có nhiễm khuẩn tiết niệu Kỹ thuật soi - chụp niệu đạo kết hợp nên khuyên dùng chẩn đốn hẹp niệu đạo hồn tồn để tiết kiệm thời gian, chi phí cho bệnh nhân tiết kiệm thời gian, vật chất công sức nhân viên y tế, đồng thời hạn chế biến chứng xảy Nghiên cứu thực theo phương pháp hồi cứu mô tả nên giá trị kỹ thuật soi – chụp niệu đạo kết hơp cần chứng minh thêm với thiết kế nghiên cứu mạnh với số mẫu lớn Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Vũ Lê Chuyên (2002), Niệu học lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr.291-292 Đỗ Lệnh Hùng cộng (2015), “Ứng dụng máy soi mềm lượng giá bệnh lý hẹp niệu đạo”, Tạp chí Y Học, Đại học Y Dược TP.HCM, tập 14, tr 217-219 Ngô Gia Hy (1980), Niệu học, tập I, Nhà xuất Y học, tr.402-417 Ngô Gia Hy (1983), Niệu học, tập III, Nhà xuất Y học, tr.159182 Ngô Gia Hy (1984), Niệu học, tập IV, Nhà xuất Y học, tr.208224 Trần Lê Linh Phương (2003), Điều trị chấn thương đường niệu phức tạp gãy khung chậu nặng, Luận án Tiến sĩ Y học, ĐHYD TP.HCM Trần Văn Sáng (1996), Bài giảng bệnh học Niệu khoa, Nhà xuất Mũi Cà Mau, tr.51-82 Trần Ngọc Sinh (2004), Sổ tay tiết niệu học lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr.204-206 Dương Quang Trí (1996), Điều trị hẹp niệu đạo sau phương pháp gắn niệu đạo hành vào niệu đạo tiền liệt tuyến, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Y Dược, ĐHYD TP.HCM 10 Vũ Văn Ty (2012), Hình ảnh học soi bàng quang, Nhà Xuất Y Học, tr.11-15 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 11 Vũ Văn Ty, Trà Anh Duy, Nguyễn Đạo Thuấn, Đào Quang Oánh, (2013), “Kết phẫu thuật tạo hình niệu đạo qua 12 năm kinh nghiệm bệnh viện Bình Dân”, Y học TP.HCM, tập 17(3), tr.298305 TIẾNG ANH 12 Al-Rifaei M, NI Eid, et al (2001), “Urethral injury secondary to pelvic fracture: Anatomical and functional classification”, Scand Jurol Nephrol, 35, pp.205 – 211 13 Andrich DE, D.A., Mundy AR(2007), “Proposed mechanisms of lower tract injury in fractures of the pelvic ring”, BJU, 100: pp 567– 573 14 Andrich DE and Mundy AR (2008), “What is the best technique for urethroplasty?”, Eur Urol 2008, 54, pp.1031-1038 15 Annich JW Mc (2007), “Urethral reconstruction for traumatic posterior urethral disruption: outcomes of a 25 year experience”, J Urol 178, pp.2006 – 2010 16 Arbique GM, Gilleran JP, Guild JB et al (2006), “Radiation exposure during standing voiding cystourethrography in men”, Urology 2006, 67, pp.269-275 17 Berna-Mestre, et al (2009), “Urethrography in men: conventional technique versus clamp method”, Radiology, 252,pp 240-246 18 Birch BR, Ratan P, Morely R et al (1994), “Flexible cystoscopy in men: is topical anaesthesia with lignocaine gel worthwhile?”, Br J Urol 1994, 73, pp.155-163 19 Brandes S, Borrelli J Jr(2001), “Pelvic fracture and associated urologic injuries”, World J Surg, pp.1578–1587 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 20 Chapman (2001), A guide to Radiologycal procedure, Saunders, 4th edition, pp.156-160 21 Cooperberg MR, McAninch JW, Alsikafi NF et al (2007), “Urethral reconstruction for traumatic posterior urethral disruption: outcomes of a 25-year experience”, J Urol 2007, 128, pp.206-212 22 Dixon CM, Hricak H, McAninch JW (1992), “Magnetic resonance imaging of traumatic posterior urethral defects and pelvic crush injuries”, J Urol 1992, 148, pp.1162–1167 23 Edwards LE, Lock R, Powell C, et al (1983), “Post-catheterisation urethral strictures A clinical and experimental study”, Br J Urol 1983,55, pp.53–59 24 Eswara JR, et al (2014), “Urethragraphy interpretation skills of urology and radiology residents at tertiary care medical centers”, J Urol, pp.93-97 25 Gallentine ML, et al (2002), “Imaging of the male uretha for stricture disease”, Urologic Clinics of North America, 29, pp.361-372 26 Gelman Joel, Wisenbaugh ES (2015), “Posterior Urethral Stricture”, Advance in Urology, pp:107-121 27 Glenn S Gerber, MD, and Charles B Brendler, MD (2016), “Evaluation of the Urologic Patient: History, Physical Examination, and Urinalysis”, Campbell’s Urology, 11th edition, pp 26-40 28 Iselin CE, Webster GD (1999), “The significance of the open Bladder neck associated with pelvic fracture urethral distraction defects”, J Urol, 162, pp.347-351 29 Jordan GH, et al (2006), “Historical Highlights in the Development of Urethral Surgery”, Urethral Reconstructive Surgery, pp.6-11 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 30 Jordan GH, et al (2006), “Anatomy and Blood Supply of the Urethra and Penis”, Urethral Reconstructive Surgery, pp.12-17 31 Jordan GH, et al (2006), “Reconstruction of the Bulbar and Membranous Urethra”, Urethral Reconstructive Surgery, pp.107120 32 Jordan GH, Kurt A McCammon (2016), “Surgery of the Penis and Urethra”, Campbell’s Urology, 11th edition, pp 907-945 33 Kawashima A, Sandler C, Wasserman N, et al (2004), “Imaging of urethral disease: apictorial review”, Radiographics 2004, 24, pp.195–216 34 Koraitim M (1985), “Experience with 170 cases of posterior urethral stricture during7 years”, J Urol 1985,133, pp.408–418 35 Lane BR, Stein DE, Remzi FH, et al (2006), “Management of radiotherapy induced rectourethral fistula”, J Urol 2006, 175, pp.1382–1389 36 Lumen N (2009), “Etiology of Urethral Stricture Disease in the 21st Century”, J Urol, Vol.182, pp.983-987 37 MacDonald MF, Santucci RA (2005), “Review and treatment algorithm of open surgical techniques for management of urethral strictures”, Urology 2005, 65, pp.9–45 38 Maciejewski, C and K Rourke (2015), “Imaging of urethral stricture disease”, Transl Androl Urol, 4(1), pp.2-9 39 McAnninch JW, Laing FC, Jeffrey Jr RB (1988), “Sonourethrography in the evaluation of urethral strictures: a preliminary report”, J Urol 1988,139, pp.294–301 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 40 Merkle W, Wagner W (1988), “Sonography of the distal male urethra: a new diagnostic procedure for urethral strictures results of a retrospective study”, J Urol 1988,140, pp.1409–1420 41 Merkle W, Wagner W (1990), “Risk of recurrent stricture following internal urethrotomy Prospective ultrasound study of distal male urethra”, Br J Urol 1990, 65, pp.618–638 42 Moiraview VB, M Coburn (2005), “The treatment of posterior urethral disruption associated with pelvic fractures:comanotive experience of early realignment versus delayed urehroplasty”, J Urol, Vol.173, pp.873-876 43 Morey AF, McAninch JW, Duckett CP et al (2015), “Symptom index in the assessment of urethroplasty outcomes”, American Urological Association, pp.226-264 44 Mouraviev VB and Santucci RA (2005), “Cadaveric anatomy of pelvic fracture urethral distraction injury: most injuries are distal to the external urinary sphincter”, J Urol 2005, 173, pp.869-874 45 Mundy AR Urethral trauma (2011), “Introduction, history, anatomy, pathology, assessment and emergency management” BJU Int,Vol.108, pp.310–337 46 Narumi Y, Hricak H, Armenakas N, et al (1993), “MR imaging of traumatic posterior urethral injury”, Radiology 1993, 188, pp.439– 443 47 Navai N, Erickson BA, Zhao LC et al (2008), “Complications following urethral reconstructive surgery: a six year experience”, Int Braz J Urol, 34, pp.594-605 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 48 Osman Y, Abou ELghar M, Mansour O, et al (2006), “Magnetic resonance urethrography in comparison to retrograde urethrography in diagnosis of male urethral stricture: is it clinically relevant?”, Eur Urol, 50, pp.587–594 49 Osman Y, El-Ghar MA, Mansour O, et al (2010), “MR urethrogram versus combined retrograde urethrogram and sonourethrography in diagnosis of urethral stricture”, Eur Urol, 47, pp.193-201 50 Palmer Stephen, Adrian C Fairbank, Martin Bircher (1997), “Surgical complications and implications of external fixation of pelvic fractures”, Injury, Vol 28, pp 649-653 51 Patrick H.O’reilly, Nicholas J.R George, Robert M.Wess (1990), Diagnostic Techniques In Urology, Saunders, pp.1322-1327 52 Ramchandani P and Buckler PM (2009), “Imaging of genitourinary trauma”, Am J Roentgenol, 192, pp.1514-1522 53 Ryu J, et al (2001), “MR Imaging of the male and female urethra”, Radio Graphics, 21, pp.1169-1185 54 Sakti D, et al (1992), “Ultrasonographic evaluation of the urethral stricture disease”, Urology 1992, 40, pp.237–242 55 Sung DJ, Kim YH, Cho SB et al (2006), “Obliterative urethral stricture: MR urethrography versus conventional retrograde urethrography with voiding cystourethrography”, Radiology 2006, 240, pp.842-855 56 Sung DJ, KimYH, Cho SB,et al (2010), “Magnetic resonance urethrography to assess obliterative posterior urethral stricture: comparison to conventional retrograde urethrography with voiding cystourethrography”, J Urol 2010, 180, pp.603–625 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 57 Talreja SM, et al (2016), “Comparison of sonoelastography with sonourethrography and retrograde urethrography in the evaluation of male anterior urethral strictures”, Turk J Urol, 42(2), pp.84-91 58 Theisen, K.M., B.T Kadow, and P.J Rusilko (2016), “ThreeDimensional Imaging of Urethral Stricture Disease and Urethral Pathology for Operative Planning”, Curr Urol Rep, 17(8): pp.548556 59 Tritschler S, et al (2013), “Urethral stricture: Etiology, Invenstigation and Treatments”, Dtsch Arztebl, 110, pp.220-226 60 Webster GD, Roman J (1991), “Repair of pelvic fracture and posterior urethral defects using an elaborated perineal approach: experience with 74 cases”, J Urol 1991, 145, pp.744–752 61 Wessells H, et al (2016), “Male urethral stricture: AUA Guideline”, AUA Guideline Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM STT: Phụ lục 1: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU 1- Hành chính: - Họ Tên (viết tắt tên):……………………… Tuổi:……… - Mã HS: ……………………………………………………… 2.Tình trạng hẹp: - Hẹp lần đầu:  Hẹp tái phát:  Số lần tái phát: … Các PP mổ trước đó: ………………………………………………………………………… 3-Ngun nhân hẹp: o Tai nạn giao thơng:…………………………………… o Tai nạn lao động:……………………………………… o Tai nạn sinh hoạt:…………………………………… o Thủ thuật niệu:………………………………………… - Cơ chế chấn thương:………………………………………………… Phận loại gãy xương chậu (nếu có): o B2  o oC  o Phức tạp:  - Chi tiết lần PT trước đó:…………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 4-Những biến chứng phim niệu đạo cản quang: + RUG, VCUG: Thuốc thấm vào thể xốp: có khơng Thuốc vào hệ tĩnh mạch: có khơng Thuốc vào tuyến tiền liệt: có khơng Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM + Soi-chụp: Thuốc thấm vào thể xốp: có khơng Thuốc vào hệ tĩnh mạch: có khơng Thuốc vào tuyến tiền liệt: có khơng 5-So sánh hình ảnh RUG, VCUG với phim soi chụp kết hợp RUG + VCUG Soi chụp NĐ kết hợp Trong mổ Vị trí hẹp Chiều dài Số lượng đoạn hẹp Đầu gần có lạc đường Sỏi NĐ Mở cổ BQ Trào ngược BQ – NQ Túi ngách BQ Đường rò cản quang Sang thương khác - Phân tích khó khăn gặp phim X quang: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn ... trị kỹ thuật soi – chụp niệu đạo kết hợp quy trình chẩn đốn hẹp niệu đạo hồn tồn” với mục tiêu: làm rõ vai trò kỹ thuật soi - chụp niệu đạo kết hợp việc đánh giá tính chất đoạn hẹp bệnh nhân hẹp. .. đánh giá vai trò phim soi – chụp niệu đạo kết hợp với RUG, VCUG với thực tế mổ để chứng minh giá trị kỹ thuật soi – chụp niệu đao kết hợp 3 Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: ? ?Đánh giá vai. .. tiết niệu - Soi niệu đạo - Chụp phim niệu quản cản quang - Soi – chụp niệu đạo kết hợp - Siêu âm niệu đạo Doppler, đàn hồi, 3D - Chụp cộng hưởng từ niệu đạo, dựng hình 3D 34 2.2.4.1 Soi niệu đạo

Ngày đăng: 28/04/2021, 21:52

Mục lục

  • Chương 1: Tổng quan tài liệu

  • Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan