giao an tin 8 ca nam

136 18 0
giao an tin 8 ca nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Biết cách sử dụng phần mềm để vẽ các hình học trong chương trình lớp 8. - Hs ý thức trong việc ứng dụng phần mềm trong học tập của mình ... II. CHUẨN BỊ:.[r]

(1)

Tiết Ngày soạn: 23/ 8/ 2009

Tuần I Ngày dạy:

BÀI 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH A MỤC TIÊU:

 Biết người dẫn cho máy tính thực cơng việc thơng qua lệnh  Biết chương trình cách để người dẫn cho máy tính thực

nhiều công việc liên tiếp cách tự động B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- SGK, tài liệu, giáo án - Đồ dùng dạy học, 2 Học sinh:

- Đọc trước

- SGK, đồ dùng học tập C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I Ổn định tổ chức lớp:

- Kiển tra sĩ số: - Ổn định trật tự:

II Kiểm tra cũ: Không kiểm tra III Dạy mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1: Học sinh hiểu người điều khiển máy tính thơng qua cái

Để máy tính thực cơng việc theo mong muốn mình, người phải đưa dẫn thích hợp cho máy tính

Double click chuột lên biểu tượng hình Desktop lệnh cho MT khởi động phần mềm

Khi thực chép đoạn văn bản, ta lệnh cho máy tính thực hiện?

1 Con người lệnh cho máy tính như nào?

- Để dẫn máy tính thực cơng việc đó, người đưa cho máy tính nhiều lệnh, máy tính thực lệnh theo thứ tự nhận

(2)

VD 2: Sao chép đoạn vb yêu cầu MT thực lệnh: chép ghi vào nhớ chép từ nhớ vị trí

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu ví dụ rơ bốt qt nhà HS: Quan sát nghiên cứu SGK

GV: Em phải lệnh để rơbốt hồn thành việc nhặt rác bỏ vào thùng nơi qui định

HS: Trả lời

GV: Cho rôbôt chạy mơ hình để hs hình dung trực quan

HS: Quan sát nhớ thao tác thực rôbốt

HS: Nhắc lại lệnh mà robôt phải làm để hồn thành cơng việc

2 Ví dụ: rơ-bốt qt nhà

Để rơ-bốt hồn thành nhiệm vụ ta lệnh sau:

Lệnh 1: tiến bước

Lệnh 2: quẹo trái, tiến bước Lệnh 3: nhặt rác

Lệnh 4: tiến bước

Lệnh 5: quẹo phải, tiến bước Lệnh 6: bỏ rác vào thùng Củng cố kiến thức.

Sau thực lệnh “Hãy quét nhà” trên, vị trí rơ-bốt gì? Em đưa lệnh để rơ-bốt trở lại vị trí xuất phát (góc bên trái hình)

Hướng dẫn nhà.

1 Viết lệnh dẫn để rơbốt hồn thành cơng việc trực nhật lớp em

(3)

Tiết Ngày soạn: 23/ 8/ 2009 Tuần I Ngày dạy:

BÀI 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (T.T) A MỤC TIÊU:

 Biết viết chương trình viết lệnh để dẫn máy tính thực

các cơng việc hay giải toán cụ thể

 Biết ngơn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi ngơn ngữ lập

trình

 Biết vai trị chương trình dịch

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- SGK, tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học , 2 Học sinh:

- Đọc trước

- SGK, Đồ dùng học tập, C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

I Ổn định tổ chức lớp:

- Kiển tra sĩ số: - Ổn định trật tự:

II Kiểm tra cũ:

Con người lệnh cho máy tính nào? Lấy ví dụ minh hoạ? III Dạy mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 3: Học sinh hiểu viết chương trình gì. Trở lại ví dụ rụ-bốt nhặt rác,

việc viết lệnh để điều khiển rơ-bốt thực chất có nghĩa viết chương trỡnh

Khi thực chương trình, máy tính thực lệnh có chương trình cách

3 Viết chương trình: lệnh cho máy tính làm việc

(4)

trên viết chương trình Tương tự, để điều khiển máy tính làm việc, ta phải viết chương trình máy tính * Tại cần viết chương trình?

Các cơng việc người muốn máy tính thực đa dạng phức tạp Một lệnh đơn giản không đủ để dẫn cho máy tính Vì việc viết nhiều lệnh hợp lại chương trình giúp người điều khiển máy tính cách đơn giản hiệu Hoạt động 2: Tìm hiểu lý phải viết chương trình

Giả sử có hai người nói chuyện với Một người biết tiếng Anh, người biết tiếng Việt Vậy hai người hiểu khơng?

Tương tự để dẫn cho máy tính cơng việc cần làm ta phải viết chương trình ngơn ngữ máy

Tuy nhiên, việc viết chương trình ngơn ngữ máy khó.?

Để thực cơng việc, máy tính phải hiểu lệnh viết chương trỡnh Vậy làm để máy tính hiểu lệnh người? Ta lệnh cho máy tính cách nói gõ phím khơng?

các ngơn ngữ lập trình đời để giảm nhẹ khó khăn việc viết chương trình

GV: Mơ tả bảng việc lệnh cho máy tính làm việc

4 Chương trình ngơn ngữ lập trình?

Thơng tin đưa vào máy tính phải chuyển đổi thành dạng dãy bit (dãy số gồm 1) gọi ngôn ngữ máy

Máy tính “Nói” “Hiểu” ngơn ngữ riêng ngơn ngữ máy tính - Viết chương trình sử dụng từ có nghĩa (thường tiếng Anh)

- Các chương trình dịch đóng vai trị "người phiên dịch" dịch chương trình viết ngơn ngữ lập trình sang ngơn ngữ máy để máy tính hiểu

 Như vậy, thơng tin đưa vào máy phải chuyển đổi thành dạng dãy bit (dãy tín hiệu kí hiệu 1)

được viết ngôn ngữ lập trình sang ngơn ngữ máy để máy tính hiểu

(5)

phần mềm, gọi mơi trường lập trình

Củng cố kiến thức.

Qua học em cần ghi nhớ điều gì? HS: Trả lời

GV: Chốt ghi nhớ hìnHs: GHI NHỚ

1. Con người dẫn cho máy tính thực cơng việc thơng qua lệnh 2. Viết chương trình hướng dẫn máy tính thực cơng việc hay

giải tốn cụ thể

3. Ngơn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi ngơn ngữ lập trình

Hướng dẫn nhà.

1 Em cho biết soạn thảo văn u cầu máy tính tìm kiếm thay (Replace), thực chất ta yêu cầu máy thực lệnh gì? Ta thay đổi thứ tự chúng không? Sau thực lệnh “Hãy qt nhà” trên, vị trí rơ-bốt

gì Em đưa lệnh để rơ-bốt trở lại vị trí xuất phát (góc bên trái hình)

3 Tại người ta tạo ngơn ngữ khác để lập trình máy tính có ngơn ngữ máy mình?

4 Học thuộc phần ghi nhớ

Tiết Ngày soạn: 30/8/2009 Tuần II Ngày dạy:

BÀI 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH

A MỤC TIÊU:

 Biết ngơn ngữ lập trình gồm thành phần bảng chữ

các quy tắc để viết chương trình, câu lệnh

 Biết ngơn ngữ lập trình có tập hợp từ khóa dành riêng cho mục

(6)

 Biết tên ngơn ngữ lập trình người lập trình đặt ra, đặt

tên phải tuân thủ quy tắc ngơn ngữ lập trình Tên khơng trùng với từ khố.

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- SGK, tài liệu, giáo án - Đồ dùng dạy học , 2 Học sinh:

- Đọc trước

- SGK, Đồ dùng học tập, C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

I Ổn định tổ chức lớp:

- Kiển tra sĩ số: - Ổn định trật tự:

II Kiểm tra cũ:

1 Viết chương trình gì? phải viết chương trình?

2 Ngơn ngữ lập trình gì? phải tạo ngơn ngữ lập trình? III Dạy mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1: Học sinh hiểu ngơn ngữ lập trình Gv: Đưa ví dụ chương

trình đơn giản viết môi trường Pascal.

Hs: Quan sát cấu trúc giao diện của chương trình Pascal.

Gv: Theo em chương trình được dịch sang mã máy máy tính đưa kết gì?

Hs: Trả lời theo ý hiểu.

1 Ví dụ chương trình

* Ví dụ chương trình đơn giản viết Pascal

- Sau chạy chương trình máy in lên hình dịng chữ ‘Chao cac ban’ HOẠT ĐỘNG 2: Học sinh hiểu ngơn ngữ lập trình gồm gì

Gv: Khi nói viết ngoại ngữ để người khác hiểu em có

(7)

cần phải dùng chữ cái, từ cho phép phải ghép theo đúng quy tắc ngữ pháp hay không? Hs: Đọc câu hỏi suy nghĩ trả lời. Gv: Ngơn ngữ lập trình gồm những gì?

Hs: Nghiên cứu SGK trả lời.

Gv: Chốt khái niệm hình.

- Bảng chữ cái: thường gồm chữ cái tiếng Anh số kí hiệu khác dấu phép toán (+, , *, /, ), dấu đóng mở ngoặc, dấu nháy, Nói chung, kí tự có mặt bàn phím máy tính có mặt bảng chữ ngơn ngữ lập trình

- Các quy tắc: cách viết (cú pháp) ý nghĩa chúng; cách bố trí câu lệnh thành chương trình,

Ví dụ 1: Hình chương trình đơn giản viết ngơn ngữ lập trình Pascal Sau dịch, kết chạy chương trình dịng chữ "Chao Cac Ban" in hình

HOẠT ĐỘNG 3: HS tìm hiểu từ khố tên chương trình. Gv: Đưa ví dụ chương trình

như phần trước. Hs: Nghiên cứu

Gv: Theo em từ trong chương trình từ khố. Hs: Trả lời theo ý hiểu.

Gv: Chỉ từ khoá trong chương trình.

Gv: Trong chương trình đại lượng nào gọi tên.

Hs: Trả lời theo ý hiểu. Gv: Tên gì?

Gv: Chốt khái niệm tên giải thích thêm quy tắc đặt tên trong chương trình.

Hs: Nghe ghi bài.

3 Từ khoá tên

- Từ khoá ngơn ngữ lập trình từ dành riêng, khơng dùng từ khố cho mục đích khác ngồi mục đích sử dụng ngơn ngữ lập trình quy định

- Tên dùng để phân biệt đại lượng chương trình người lập trình đặt theo quy tắc:

(8)

Củng cố kiến thức.

Qua tiết học em hiểu điều gì? Hãy đặt hai tên hợp lệ hai tên không hợp lệ?

Gv: Tên hợp lệ ngôn ngữ lập trình Pascal khơng bắt đầu chữ số khơng chứa dấu cách (kí tự trống) Do đặt tên

STamgiac để diện tích hình tam giác, đặt tên ban_kinh cho bán kính hình trịn, Các tên tên hợp lệ, tên Lop em, 10A, tên không hợp lệ

Hướng dẫn nhà.

1 Học thuộc khái niệm ngôn ngữ lập trình hiểu mơi trường lập trình

2 Hiểu, phân biệt từ khoá tên chương trình

Tiết Ngày soạn: 30/8/2009 Tuần II Ngày dạy:

BÀI 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH (TT) A MỤC TIÊU:

 Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo phần thân

chương trình B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- SGK, tài liệu, giáo án - Đồ dùng dạy học 2 Học sinh:

- Đọc trước

- SGK, đồ dùng học tập, C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

I Ổn định tổ chức lớp:

(9)

II Kiểm tra cũ:

1 Ngơn ngữ lập trình gồm gì?

2 Thế từ khố tên chương trình? III Dạy mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1: Học sinh hiểu cấu trúc chương trình Gv: Đưa ví dụ chương trình

Gv: Cho biết chương trình có những phần nào?

Hs: Quan sát chương trình và nghiên cứu sgk trả lời.

Gv: Đưa lên hình phần của chương trình.

Hs: Đọc

Gv: Giải thích thêm cấu tạo của từng phần đó.

4 Cấu trúc chung chương trình - Cấu trúc chung chương trình gồm:

Phần khai báo

o Khai báo tên chương trình;

o Khai báo thư viện (chứa lệnh viết sẵn sử dụng chương trình) số khai báo khác

Phần thân chương trình gồm câu lệnh mà máy tính cần thực Đây phần bắt buộc phải có

- Phần khai báo có khơng Tuy nhiên, có phần khai báo phải được đặt trước phần thân chương trình HOẠT ĐỘNG 2: Học sinh hiểu số thao tác NNLT Pascal Gv: Khởi động chương trình T.P để

xuất hình sau:

Gv: Giới thiệu hình soạn thảo của T.P

Hs: Quan sát lắng nghe.

Gv: Giới thiệu bước để làm việc với chương trình trong mơi trường lập trình T.P

5 Ví dụ ngơn ngữ lập trình - Khởi động chương trìnHs:

- Màn hình T.P xuất

- Từ bàn phím soạn chương trình tương

tự word

- Sau soạn thảo xong, nhấn phím Alt+F9 để dịch chương trình

- Để chạy chương trình, ta nhấn tổ hợp

phím Ctrl+F9

- Lưu chương trình nhấn phím F2

Củng cố kiến thức.

(10)

1. Ngơn ngữ lập trình tập hợp kí hiệu quy tắc cho viết lệnh tạo thành chương trình hồn chỉnh chạy máy tính

2. Một chương trình thường có hai phần: Phần khai báo phần thân chương trình

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1. Hãy cho biết bước cần thực để tạo chương trình máy tính

2. Ngụn ngữ lập trình có thành phần nào? Những thành phần có ý nghĩa, chức gì?

3. Cấu trúc chương trình gồm phần nào? Phần quan trọng nhất?

Tiết Ngày soạn: 5/9/2009 Tuần III Ngày dạy:

BÀI TẬP ĐƠN GIẢN VIẾT BẰNG NNLT PASCAL A MỤC TIÊU:

- Biết viết chương trình hồn chỉnh, làm quen với hình soạn thảo TP Thực thao tác mở bảng chọn chọn lệnh

- Soạn thảo chương trình Pascal đơn giản B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- SGK, tài liệu, giáo án

- Hình ảnh hình soạn thảo 2 Học sinh:

- Đọc trước

- Học thuộc kiến thức lý thuyết học C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

I Ổn định tổ chức lớp: - Kiển tra sĩ số:

- Ổn định trật tự: II Kiểm tra cũ:

-Cấu trúc chung chương trình gồm phần nào? Đọc tên chức số từ khoá chương trình

(11)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn ban đầu

Gv: Nêu vấn đề ‘viết hình ba dịng sau :

Day la CT dau tien Toi la Nguyen Van A Hs lop 8A da viet CT Hs: Suy nghĩ

Gv: Viết chương trình

Gv: Yêu cầu hs phần khai báo, phần thân chương trình Gv nói cấu trúc chương trình viết NNLT Pascal, phân tích lệnh

Program CT_dautien; Uses crt;

Begin Clrscr;

Writeln(‘ Day la CT dau tien’); writeln(‘ Toi la Nguyen Van A’); Writeln(‘ Hs lop 8A da viet CT’); Readln;

End

HOẠT ĐỘNG 2: Giáo viên hướng dẫn Hs làm bài. Gv: Yêu cầu học sinh viết chương

trình in hình dịng chữ: Toi la Nguyen Van A

Hs lop 8A

Xin chao ban Hoc Pascal thu vi qua

Hs: Viết chương trình theo mẫu gv sửa chữa lỗi

Gv: Đưa số ý cho học sinh

Program CT_thuhai; Uses crt;

Begin clrscr;

Writeln(‘ Toi la Nguyen Van A’); Writeln(‘ Hs lop 8A’);

Writeln(‘ Xin chao ban’); Writeln(‘ Hoc Pascal thu vi qua.’); Readln;

End Chú ý:

- Phần khai báo NNLT Pascal phần trước Begin end.

(12)

-Sau lệnh phải có dấu chấm phẩy (;) IV Củng cố-dặn dò:

Yêu cầu học sinh ghi nhớ học Viết ct đơn giản

Tiết Ngày soạn: 5/9/2009 Tuần III Ngày dạy:

BÀI THỰC HÀNH 1: LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL A MỤC TIÊU:

 Thực thao tác khởi động/kết thúc TP, làm quen với hình soạn

thảo TP

 Thực thao tác mở bảng chọn chọn lệnh  Soạn thảo chương trình Pascal đơn giản

 Biết cách dịch, sửa lỗi chương trình, chạy chương trình xem kết

quả

 Biết cần thiết phải tuân thủ quy định ngơn ngữ lập trình

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- SGK, tài liệu, giáo án

- Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy tính hoạt động tốt 2 Học sinh:

- Đọc trước thực hành

- Học thuộc kiến thức lý thuyết học C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

I Ổn định tổ chức lớp: - Kiển tra sĩ số:

- Ổn định trật tự: II Kiểm tra cũ:

1 Cấu trúc chung chương trình gồm phần nào? Đọc tên chức số từ khố chương trình

2 Nêu bước để làm việc với chương trình Turbo Pascal

III Dạy mới:

(13)

HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn ban đầu Gv: Đóng điện

Gv: Xác nhận kết báo cáo máy

Gv: Phổ biến nội dung yêu cầu chung tiết thực hành làm quen với ngơn ngữ lập trình Turbo Pascal.

Hs: Khởi động kiểm tra tình trạng máy tính => Báo cáo tình hình cho

Hs: ổn định vị trí máy

HOẠT ĐỘNG 2: Giáo viên hướng dẫn H làm bài. Gv: Giới thiệu biểu tượng chương

trình cách khởi động chương trình cách

Hs: Theo dõi quan sát tìm biểu tượng chương trình máy

Gv: Giới thiệu hình TP

Hs: Quan sát khám phá thành phần hình TP

Gv: Giới thiệu thành phần hình Turbo Pascal

Hs: Quan sát

Gv: Giới thiệu làm mẫu cách mở hệ thống thực đơn (menu) cách di chuyển vệt sáng, chọn lệnh thực đơn

Hs: Làm theo máy quan sát lệnh menu

Bài 1. Làm quen với việc khởi động thoát khỏi Turbo Pascal Nhận biết thành phần hình Turbo Pascal

a Khởi động Turbo Pascal hai cách:

Cách 1: Nháy đúp chuột biểu tượng hình nền;

Cách 2: Nháy đúp chuột tên tệp

Turbo.exe trong thư mục chứa tệp (thường thư mục TP\BIN)

b Quan sát hình Turbo Pascal so sánh với hình 11 SGK

c Nhận biết thành phần: Thanh bảng chọn; tên tệp mở; trỏ; dòng trợ giúp phía hình

d Nhấn phím F10 để mở bảng chọn, sử dụng phím mũi tên sang trái sang phải ( ) để di chuyển qua lại bảng chọn

e Nhấn phím Enter để mở bảng chọn

f Quan sát lệnh bảng chọn

- Mở bảng chọn cách khác: Nhấn tổ hợp phím Alt phím tắt bảng chọn (chữ màu đỏ tên bảng chọn, ví dụ phím tắt bảng chọn FileF, bảng chọn RunR, )

(14)

GV: Giới thiệu cách thoát khỏi TP HS: Làm thử máy tính GV: Theo dõi quan sát thao tác thực H máy hướng dẫn thêm

xuống ( ) để di chuyển lệnh bảng chọn

h Nhấn tổ hợp phím Alt+X để thoát khỏi Turbo Pascal

HOẠT ĐỘNG 3: Giáo viên hướng dẫn H làm hình lớn. Hs: Gõ chương trình phần a sgk

Gv: Mở chương trình chuẩn bị sẵn từ máy chủ

Hs: Đọc hiểu ý sgk

Hs: Làm theo cách bước b, c, d sgk

Gv: Theo dõi hướng dẫn máy

Gv: dịch chạy chương trình máy chủ

Hs: Quan sát đối chiếu kết máy

Bài 2. Soạn thảo, lưu, dịch chạy chương trình đơn giản

program CT_Dau_tien; uses crt;

begin

clrscr;

writeln('Chao cac ban');

write('Toi la Turbo Pascal');

end

- Nhấn tổ hợp phím Alt+F9 để dịch chương trình

- Nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9 để chạy chương trình

- Sau nhấn Alt+F5 để quan sát kết

Củng cố: Cấu trúc chương trình TP, phím thơng dụng, lưu chương trình, đóng chương trình, chạy chương trình

Hướng dẫn nhà.

Đọc chuẩn bị 3: Chương trình máy tính liệu

(15)

BÀI THỰC HÀNH 1: LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL (TT) A MỤC TIÊU:

 Thực thao tác khởi động/ kết thúc TP, làm quen với hình soạn

thảo TP

 Thực thao tác mở bảng chọn chọn lệnh  Soạn thảo chương trình Pascal đơn giản

 Biết cách dịch, sửa lỗi chương trình, chạy chương trình xem kết

quả

 Biết cần thiết phải tuân thủ quy định ngơn ngữ lập trình

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- SGK, tài liệu, giáo án

- Chuẩn bị phịng thực hành đủ số máy tính hoạt động tốt 2 Học sinh:

- Đọc trước thực hành

- Học thuộc kiến thức lý thuyết học C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

I Ổn định tổ chức lớp: - Kiển tra sĩ số:

- Ổn định trật tự: II Kiểm tra cũ:

1 Cấu trúc chung chương trình gồm phần nào? Đọc tên chức số từ khố chương trình

2 Nêu bước để làm việc với chương trình Turbo Pascal

III Dạy mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn ban đầu

Gv: Đóng điện

Gv: Xác nhận kết báo cáo máy

Hs: Khởi động kiểm tra tình trạng máy tính => Báo cáo tình hình cho Gv

(16)

Hs: Làm theo bước yêu cầu SGK

Gv: Thường xuyên máy kiểm tra, theo dõi hướng dẫn cụ thể Gv: Làm bước a, b máy chủ giải thích số lỗi cho H hiểu Hs: Quan sát lắng nghe giải thích

Bài 3. Chỉnh sửa chương trình nhận biết số lỗi

HOẠT ĐỘNG 3: Giáo viên tổng kết nội dung tiết thực hành. Gv: Đưa lên hình nội dung

cần đạt tiết thực hành (SGK) Hs: Đọc lại

Hs: Đọc phần đọc thêm SGK Gv: Có thể giải thích thêm

Tổng kết: Sgk trang 18

Nhận xét sau tiết thực hành: Hướng dẫn nhà.

Đọc chuẩn bị 3: Chương trình máy tính liệu

Tiết Ngày soạn: 12/9/2009 Tuần IV Ngày dạy:

(17)

 Biết khái niệm kiểu liệu

 Biết số phép toán với liệu số

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- SGK, tài liệu, giáo án - Đồ dùng dạy học 2 Học sinh: - Đọc trước

- SGK, đồ dùng học tập C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I Ổn định tổ chức lớp: - Kiển tra sĩ số:

- Ổn định trật tự: II Kiểm tra cũ: III Dạy mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1: Học sinh tìm hiểu liệu kiểu liệu. GV: Nêu tình để gợi ý

dữ liệu kiểu liệu

GV: Đưa lên hình ví dụ SGK

HS: Quan sát để phân biệt hai loại liệu quen thuộc chữ số

GV: Ta thực phép tốn với liệu kiểu gì?

HS: Nghiên cứu Sgk trả lời với kiểu số

GV: Cịn với kiểu chữ phép tốn khơng có nghĩa GV: Theo em có kiểu liệu gì? Lấy ví dụ cụ thể kiểu liệu

HS: Nghiên cứu SGK trả lời SGK, Đồ dùng học tập GV: Chốt hình kiểu liệu giải thích

1 Dữ liệu kiểu liệu.

Ví dụ 1: Minh hoạ kết thực chương trình in hình với kiểu liệu quen thuộc chữ số

- Các ngơn ngữ lập trình định nghĩa sẵn số kiểu liệu

Dưới số kiểu liệu thường dùng nhất:

- Số nguyên, ví dụ số học sinh lớp, số sách thư viện,

(18)

thêm

GV: Trong ngơn ngữ lập trình có kiểu liệu hay cịn nhiều nữa?

HS: Nghiên cứu SGK trả lời GV: Đưa lên hình ví dụ SGK để giới thiệu tên số kiểu liệu NNLT Pascal

GV: Đọc tên kiểu liệu Integer, real, char, string

HS: Đọc lại

HS: Viết tên ý nghĩa kiểu liệu TP GV: Đưa ví dụ: 123 ‘123’ HS: Đọc tên hai kiểu liệu GV: Đưa ý kiểu liệu char string

- Xâu kí tự (hay xâu) dãy "chữ cái" lấy từ bảng chữ ngôn ngữ lập trình, ví dụ: "Chao cac ban", "Lop 8E", "2/9/1945"

- Ngơn ngữ lập trình cụ thể cịn định nghĩa nhiều kiểu liệu khác Số kiểu liệu tên kiểu liệu ngôn ngữ lập trình khác

Ví dụ 2. Bảng liệt kê số kiểu liệu ngơn ngữ lập trình Pascal:

Chú ý: Dữ liệu kiểu kí tự kiểu xâu Pascal đặt cặp dấu nháy đơn HOẠT ĐỘNG 2: HS tìm hiểu, làm quen với phép toán kiểu liệu số. GV: Đưa lên hình bảng kí

hiệu phép tốn dùng cho kiểu số thực số nguyên

HS: Quan sát để hiểu cách viết ý nghĩa phép toán ghi

GV: Đưa số ví dụ sgk giải thích thêm

2 Các phép toán với liệu kiểu số.

- Bảng kí hiệu phép tốn số học ngơn ngữ Pascal:

Tên kiểu Phạm vi giá trị

integer Số nguyên từ 2

15 đến 215

real

Số thực có giá trị tuyệt đối khoảng 2,910-39 đến 1,71038 số

(19)

HS: Quan sát, lắng nghe ghi

GV: Đưa phép tốn viết dạng ngơn ngữ tốn học:

8  xy

x

yêu cầu Hs viết biểu thức ngôn ngữ TP GV: Yêu cầu Hs viết lại phép toán x y (x 2)2

a b

 

 

ngôn ngữ TP HS: Làm bảng

GV: Nhận xét đưa bảng ví dụ SGK

HS: Nêu quy tắc tính biểu thức số học

GV: Nhận xét chốt hình

GV: Viết lại biểu thức ngơn ngữ lập trình Pascal

(a b)(c d) 6 a

  

 ?

HS: Viết Sgk, đồ dùng học tập GV: Nhận xét đưa ý

Dưới ví dụ phép chia, phép chia lấy phần nguyên phép chia lấy phần dư:

5/2 = 2.5; 12/5 = 2.4 div = 2; 12 div = 2 mod = 1; 12 mod = 2 - Ta kết hợp phép tính số học nói ngơn ngữ lập trình Pascal ví dụ:

Ngơn ngữ tốn Ngơn ngữ TP a  b  c + d a*b-c+d

a 15

2

  15+5*(a/2)

2 x y

(x 2) a b

     (x+5)/(a+3)-y/ (b+5)*(x+2)* (x+2)

Quy tắc tính biểu thức số học:

- Các phép toán ngoặc thực trước tiên;

- Trong dãy phép tốn khơng có dấu ngoặc, phép nhân, phép chia, phép chia lấy phần nguyên phép chia lấy phần dư thực trước;

- Phép cộng phép trừ thực theo thứ tự từ trái sang phải

Chú ý: Trong Pascal (và hầu hết ngơn ngữ lập trình nói chung) phép sử dụng cặp dấu ngoặc tròn () để gộp

hiệu Phép tốn

Áp dụng trên kiểu liệu

+ cộng số nguyên, số thực

 trừ số nguyên, số thực

* nhân số nguyên, số thực

/ chia số nguyên, số thực

div chia lấy phần

nguyên số nguyên

(20)

phép toán Không dùng cặp dấu ngoặc vuông [] hay cặp dấu ngoặc nhọn {} toán học

Củng cố kiến thức.

HS: Nhắc lại kiến thức cần đạt bài. GV: Chốt lại kiến thức trọng tâm bài. Hướng dẫn nhà.

1 Học lý thuyết, làm tập 1, 2, 3, Đọc trước phần 3,4

Tiết Ngày soạn: 19/9/2009 Tuần V Ngày dạy:

BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU (T.T) A MỤC TIÊU:

 Biết phép tốn so sánh ngơn ngữ lập trình

 Biết khái niệm điều khiển tương tác người với máy tính

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- SGK, tài liệu, giáo án

(21)

- SGK, đồ dùng học tập C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I Ổn định tổ chức lớp: - Kiển tra sĩ số:

- Ổn định trật tự: II Kiểm tra cũ:

Nêu số kiểu liệu mà em học? Lấy ví dụ minh hoạ?

Nêu số phép tốn số học có ngơn ngữ Pascal? Lấy ví dụ? Hãy nêu hai kiểu liệu phép tốn thực kiểu liệu, phép tốn khơng có nghĩa kiểu liệu

Dãy chữ số 2010 thuộc kiểu liệu nào? HS: Trả lời

GV: Nhận xét cho điểm III Dạy mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1: HS biết ý nghĩa cách viết phép toán so sánh TP

GV: Đưa lên hình bảng kí hiệu phép tốn so sánh tốn học GV: Các phép tốn so sánh dùng để làm gì?

HS: Nghiên cứu SGK trả lời

- Để so sánh số, biểu thức với

GV: Đưa ví dụ: a)  = b) 15 + > 20  c) + x ≤ 10

GV: Theo em phép so sánh viết ngơn ngữ TP có giống tốn học khơng?

HS: Trả lời theo ý hiểu GV: Đưa lên hình bảng

3 Các phép so sánh

- Bảng kí hiệu phép so sánh viết ngơn ngữ Pascal:

Kí hiệu trong Pascal

Phép so sánh Kí hiệu tốn học

= Bằng =

<> Khác

< Nhỏ <

<= Nhỏ

> Lớn >

>= Lớn

Vớ dụ: 3*2> 4; 5=5; 5<>6; … => kết

(22)

HOẠT ĐỘNG 2: HS làm quen với số dạng hình giao tiếp với máy tính

GV: Đưa ví dụ bảng thông báo kết

HS: Quan sát, lắng nghe giải thích

GV: Đưa lên hình hộp thoại nhập liệu

GV: Em phải làm xuất hộp thoại này?

HS: Trả lời theo ý hiểu GV: Nhận xét giải thích

GV: Nêu hai tình tạm ngừng hình kết thơng qua lệnh hộp thoại

GV: Giải thích tình

HS: Lắng nghe để hiểu

GV: Đưa ví dụ hộp thoại

HS: Quan sát lắng nghe G giải thích

4 Giao tiếp người - máy tính

a) Thơng báo kết tính tốn - Lệnh:

write('Dien tich hinh tron la ',X);

- Thông báo:

b) Nhập liệu - Lệnh:

write('Ban hay nhap nam sinh:');

read(NS); - Thơng báo:

c) Chương trình tạm ngừng - Lệnh:

Writeln('Cac ban cho giay nhe ');

Delay(2000); Thông báo:

- Lệnh:

writeln('So Pi = ',Pi); read; {readln;}

- Thông báo:

(23)

Củng cố kiến thức.

HS: Nhắc lại kiến thức cần đạt bài. GV: Chốt lại kiến thức trọng tâm bài. HS: Đọc phần ghi nhớ sgk.

Hướng dẫn nhà.

1 Làm tập 5,

2 Học thuộc phần ghi nhớ

Tiết 10 Ngày soạn: 19/9/2009

Tuần V Ngày dạy: BÀI TẬP

I Mục tiêu

- Biết viết số chương trình đơn giản

- Sử dụng cấu trúc chương trình, lệnh II Chuẩn bị

- Một số tập để hs viết chương trình III Tiến trình dạy học

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

- Chuyển biểu thức (x+1)2-2 sang biểu thức Pascal.

- Hai lệnh sau có khác không? Write(‘2+3’); Write(2+3); Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG

Hs: Lắng nghe ghi chép

Gv: Hai lệnh: clrscr CLRSCR có khác khơng?

Gv: Lệnh sau viết gì? Write(‘Em la hs lop’, 8, ‘A’);

1 Một số lệnh Pascal

Các lệnh Pascal không phân biệt chữ hoa, chữ thường

- Lệnh Clrscr: Dùng để xóa hình - Lệnh Write(a, b, c): Dùng để viết hình chữ số Khi viết chữ đặt hai dấu nháy đơn (‘ ‘)

(24)

Gv: Giải thích thêm lệnh writeln

Hs viết chương trình

Yêu cầu học sinh thay lệnh writeln write xảy điều gì?

Hs viết chương trình

Diện tích hình trịn bk 2,25cm: 3,14.2,252

write() viết xong trỏ xuống hàng

- Lệnh Readln: Chờ đọc kí tự từ bàn phím

2 Một số tập

a/ Viết chương trình in sau: 1+2=3 Chương trình:

2+3=5 Program CT3; 3+4=7 Uses crt; 4+5=9 Begin 5+6=11 Clrscr;

6+7=13 Writeln(‘1+2=’,1+2); 7+8=15 Writeln(‘2+3=’,2+3); 8+9=17 Writeln(‘3+4=’,3+4); 9+10=19 Writeln(‘4+5=’,4+5); Writeln(‘5+6=’,5+6); Writeln(‘6+7=’,6+7); Writeln(‘7+8=’,7+8); Writeln(‘8+9=’,8+9); Writeln(‘9+10=’,9+10); Readln;

End

b/ Viết chương trình tính diện tích hình trịn có bán kính 2,25cm

Program CT4; Uses crt; Begin clrscr;

Writeln(‘Dien tich hinh tron bk 2,25cm la: ‘ ,3.14*2.25*2.25); Readln;

End. 4 Củng cố-dặn dò

(25)

Tiết 11 Ngày soạn: 26/9/2009 Tuần VI Ngày dạy:

Bài thực hành 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TỐN I/ Mục tiêu:

- Giúp hs tiếp tục làm quen cách soạn thảo, chỉnh sửa, biên dịch chạy chương trình

- Giúp hs làm quen với biểu thức số học chương trình Pascal II/ Chuẩn bị:

- Gv: phòng máy, tập thực hành - Hs: kiến thức cũ, sgk

III/ Tiến trình dạy – học: 1 Ổn định lớp: - Kiển tra sĩ số:

2 Quá trình thực hành:

HĐ1: Chuẩn Bị

HĐ GV HĐ HS

- Giáo viên quy địng số máy cho hs theo số thứ tự

- Giáo viên nhắc nhở hs quy định phòng thực hành

- Hs vị trớ thực hành theo quy định giáo viên

- Hs lắng nghe

HĐ2: Tiến trình thực hành

HĐ GV HĐ HS

- Giáo viên yêu cầu hs làm tập 1a gk/ 22 vào tập - Giáo viên hướng dẫn thêm cho hs hiểu yêu cầu 1a

- Giáo viên yêu cầu hs lên bảng làm câu 1a

- Gv: Gọi hs khác nhận xét -Gv: Nhận xét, ghi điểm

- Gv lưu ý thêm: Chỉ dùng dấu ngoặc đơn để nhóm phép tốn - Gv: Trong q trình thực hành những phần quan trọng yêu cầu hs nên ghi lại vào vở.

- Gv: Nhắc nhở Hs phải ý sử dụng đúng kí hiệu Pascal.

- yêu cầu Hs khởi động pascal làm tiếp tập 1b/ 22

- Gv: Theo dõi uốn nắn, nhắc nhở trình thực hành hs

Hs: Làm 1a

HS: Lắng nghe làm Hs: Làm

Hs: Nhận xét Hs: Lắng nghe

Hs: Lắng nghe ghi nhớ Hs: Lắng nghe

Hs: Ghi nhớ

(26)

- Gv: Nên ý cách gõ, dấu chấm phẩy, câu lệnh…

- Gv: Ý nghĩa biểu thức đặt dấu nháy đơn?

- Gv lưu ý thêm: Các biểu thức Pascal đặt câu lệnh writeln để in kết Các em có cách viết khác sau làm quen với khái niệm biến

- Gv: Yêu cầu Hs lưu chương trình với tên CT2.pas Sau dịch chạy chương trình để kiểm tra kết nhận hình

- Gv: Theo dõi giúp hs sữa lỗi hs không tự sữa lỗi

Hs: Thực hành

Hs: Lắng nghe, ghi nhớ, thực hành Hs: Trả lời

Hs: Chú ý lắng nghe

Hs: Lắng nghe tiếp tục thực hành

Hs: Thực hành HĐ3: Tổng kết

HĐ GV HĐ HS

Gv: yêu Cầu lớp trưởng lớp phó kiểm tra máy tính

Gv: Kiểm tra máy tính thực hành hs

Gv: Đánh giá tiết thực hành hs qua mặt: Thái độ thực hành hs, nề nếp, chuẩn bị hs…

Hs: Kiểm tra máy tính Hs: Lắng nghe

4 Củng cố-dặn dị:

(27)

Tiết 12 Ngày soạn: 26/9/2009 Tuần VI Ngày dạy:

Bài thực hành 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TỐN I/ Mục tiêu:

- Giúp hs tiếp tục làm quen cách soạn thảo, chỉnh sửa, biên dịch chạy chương trình

- Giúp hs làm quen với biểu thức số học chương trình Pascal II/ Chuẩn bị:

- Gv: phòng máy, tập thực hành - Hs: kiến thức cũ, sgk

III/ Tiến trình dạy – học: 1 Ổn định lớp:

2 Quá trình thực hành:

HĐ1: Chuẩn Bị

HĐ GV HĐ HS

- Giáo viên quy định số máy cho hs theo số thứ tự

- Giáo viên nhắc nhở hs quy định phòng thực hành

- Hs vị trí thực hành theo quy định giáo viên

- Hs lắng nghe

HĐ2: Tiến trình thực hành

HĐ GV HĐ HS

- Gv: Yêu cầu hs khởi động pascal thực hành tập 2/ 23

- Gv: Bài tập yêu cầu em điều gì?

- Gv: Nhận xét

- Gv: Trong em nên ý dùng lệnh uses crt phần khai báo dũng lệnh clrscr; phần thân chương trình Đây dùng lệnh xóa hình - Gv: Theo dõi thao tác hs - Gv: Yêu cầu hs gõ quy tắc, gõ kí hiệu tốn học pascal tránh nhầm lẫn với kí hiệu tóan học

- Gv: Yêu cầu hs thực hành theo thứ tự từ câu a đến câu d

- Gv: Yêu cầu hs vừa thực hành vừa rút nhận xét với kết nhận - Gv: câu c yêu cầu điều gì?

Hs: Thực hành Hs: Trả lời

Hs: Lắng nghe thực hành

Hs: Lắng nghe thực hành Hs: Thực hành

Hs: Thực hành, nhận xét kết câu

(28)

- Gv: yêu cầu hs quan sát kết rút nhận xét

- Gv: Yêu cầu hs tiếp tục thực hành bt3/ 23

- Gv: Ở em cần mở lại bt CT2.pas lưu chỉnh sửa lại theo yêu cầu bt3, xem kết khác điểm nào?

- Gv: Từ rút nhận xét

- Gv: Ở chủ yếu giúp em hiểu phân biệt phép div, mod Và hiểu thêm cách in liệu hình

- Gv: Theo dõi uốn nắn thêm cho hs

Hs: Thực hành Hs: Thực hành Hs: Thực hành Hs: Rút nhận xột Hs: Lắng nghe Hs: Thực hành

HĐ3: Tổng kết

HĐ GV HĐ HS

Gv: Yêu cầu lớp trưởng lớp phó kiểm tra máy tính

Gv: Kiểm tra máy tính thực hành hs

Gv: Đánh giá tiết thực hành hs qua mặt: Thái độ thực hành hs, nề nếp, chuẩn bị hs…

Hs: Kiểm tra máy tính Hs: Lắng nghe

3 Dặn dị:

- Về nhà xem lại tập thực hành Nếu hs có máy tính cá nhân nên thao tác lại nhiều lần cho thành thạo

(29)

Tiết 13 Ngày soạn: 4/10/2009 Tuần VII Ngày dạy:

LUYỆN GÕ BÀN PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT A MỤC TIÊU:

-Giúp học sinh hiểu tác dụng chương trình gõ nhanh xác -Giới thiệu cho HS cách vào thành phần chương trình B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: - SGK, tài liệu, giáo án - Đồ dùng dạy học 2 Học sinh: - Đọc trước

- SGK, đồ dùng học tập C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức lớp: - Kiển tra sĩ số:

- Ổn định trật tự: 2 Kiểm tra cũ: 3 Dạy mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu phần mềm Finger break out Gv: Lớp em làm quen với phần

mềm luyện gõ phím nào?

Hs: Trả lời phần mềm Typing test

Gv: Giới thiệu mục đích phần mềm Finger break out

1 Giới thiệu phần mềm.

Mục đích phần mềm luyện gõ bàn phím nhanh xác

HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu thành phần hình finger beak out Gv: Giới thiệu biểu tượng chương trình

Hs: Nêu cách khởi động chương trình

- Lên máy chủ thực thao tác khởi động chương trình

Gv: Có thể mở rộng cách khởi động qua nút start làm mẫu

- Nhấn ENTER (OK) để chuyển sang hình phần mềm

Hs: Quan sát hình để phần biệt thành phần hình Hs: Nghiên cứu SGK để nắm chức ngón tay tương ứng với màu

2 Màn hình phần mềm a Khởi động phần mềm

- Kích đúp vào biểu tượng

(30)

nào bàn phím

Gv: Ngón út tay trái gõ phím nào?, ngón áp út phải gõ phím nào? ngón tay trái gõ phím ?

Hs: Trả lời theo câu hỏi Gv

Gv: Khi khởi động khung trống chưa hiển thị

- Mở ô Level giới thiệu mức khó khác trò chơi

Hs: Quan sát nắm vững cách chọn

Gv: Chọn mức chơi và nhấn start / space bar để bắt đầu

- Theo em muốn dừng chơi làm nào?

Hs: Trả lời

Gv: Muốn khỏi chương trình làm nào?

Hs: Trả lời

- Hình bàn phím vị trí trung tâm với phím có vị trí bàn phím Các phím tơ màu ứng với ngón tay gõ phím

- Khung trống hình bàn phím khu vực chơi

- Khung bên phải chứa lệnh thơng tin lượt chơi

c Thốt khỏi phần mềm.

- Muốn dừng chơi, nháy chuột vào nút stop khung bên phải

- Muốn khỏi phần mềm, nháy nút tổ hợp phím ALT+F4 4 Củng cố-dặn dò

- Nêu cách khởi động khỏi chương trình finger break out -Màn hình finger break out có thành phần nào? - Học thuộc cách khởi động thoát khỏi chương trình

(31)

Tiết 14 Ngày soạn: 4/10/2009 Tuần VII Ngày dạy:

LUYỆN GÕ BÀN PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT A MỤC TIÊU:

-Giúp học sinh nắm quy tắc sử dụng phần mềm -Rèn kĩ gõ phím nhanh xác

B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: - SGK, tài liệu, giáo án

- Đồ dùng dạy học máy tính, 2 Học sinh: - Đọc trước

- SGK, đồ dùng học tập C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức lớp: - Kiển tra sĩ số:

- Ổn định trật tự: 2 Kiểm tra cũ: 3 Dạy mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1: HS nắm cách sử dụng phần mềm Finger break out Gv: Khởi động Finger break out

Gv: Muốn bắt đầu chơi làm nào? Hs: Nghiên cứu SGK quan sát hình trả lời

Gv: Giới thiệu bước để bắt đầu chơi

- Giới thiệu thêm số thông tin hình Finger break out

Hs: Đọc thầm nghiên cứu SGK

Gv: Làm để di chuyển ngang bắn cầu lên?

Hs: Trả lời

Gv: Nhận xét chốt Hs: Ghi cách chơi

Gv: Nếu có cầu lớn phải làm gì?

Gv: Khi bị lượt chơi? Trò chơi thắng nào?

3 Hướng dẫn sử dụng:

- Bắt đầu chơi nháy nút Start xuất

- Nhấn phím space để bắt đầu chơi

Cách chơi:

- Gõ phím ứng với kí tự bên trái bên phải để di chuyển ngang sang trái phải

(32)

Hs: Trả lời

Gv: Chơi thử để xuất vật lạ Hs: Quan sát nghiên cứu SGK

Gv: Giới thiệu vật lạ có chức trị chơi

- Chú ý có cầu lớn di chuyển ngang để chặn không cho cầu chạm “đất”

- Ở mức khó có vật lạ Nếu để vật chạm vào ngang lượt chơi

HOẠT ĐỘNG 2: HS rèn luyện kĩ chơi Finger Break Out. Gv: Yêu cầu hs luyện gõ phím với

mức gõ từ dễ đến khó

Hs: Tự rèn luyện gõ mười ngón

Gv: Quan sát điều chỉnh, giải đáp vấn đề mà học sinh gặp phải

2 Học tự luyện gõ phím

4 Củng cố-dặn dò

-Nhắc lại cách chơi finger Break Out -Các kiến thức trọng tâm tiết học

- Hiểu tác dụng finger Break Out Học thuộc luật chơi finger Break Out - Tự rèn luyện kĩ thành thạo bàn phím finger Break Out

(33)

BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH A MỤC TIÊU:

-Học sinh biết vai trò biến lập trình; -Học sinh biết khái niệm biến

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- SGK, tài liệu, giáo án

- Đồ dùng dạy học máy tính 2 Học sinh:

- Đọc trước

- SGK, đồ dùng học tập

C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định tổ chức lớp:

- Kiển tra sĩ số: - Ổn định trật tự:

2 Kiểm tra cũ:

1 Viết lệnh in lên hình thông báo: ‘20 + =’ Viết lệnh in lên hình kết phép tốn: 20+5

3 Viết lệnh điều khiển máy dừng lại đến nhấn phím enter tiếp tục Viết lệnh nhập liệu vào từ bàn phím

3 Dạy mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1: Học sinh biết vai trò biến lập trình. Hs: Đọc SGK để hiểu biến

Gv: Biến gì? Biến có vai trị chương trình?

Gv: Viết lệnh in kết phép cộng 15+5 lên hình?

Hs: Trả lời

Gv: Muốn in lên hình kết phép tính khác làm nào?

Hs:

Gv: Đưa hình ảnh lên hình phân tích gợi mở

Hs: Quan sát, lắng nghe để hiểu

1 Biến công cụ lập trình. - Biến dùng để lưu trữ liệu liệu thay đổi thực chương trình

- Dữ liệu biến lưu trữ gọi giá trị biến

* Ví dụ 1:

In kết phép cộng 15+5 lên hình viết lệnh:

writeln(15+5);

In lên hình giá trị biến x + giá trị biến y viết lệnh:

writeln(X+Y);

(34)

Hs nghiên cứu SGK

Gv: Việc khai báo biến gồm khai báo gì?

Hs: Trả lời

Gv: Viết ví dụ khai báo biến giải thích thành phần

Hs: Lắng nghe nắm vững kiến thức

Gv: - Viết dạng tổng quát để khai báo biến chương trình

Hs: Quan sát ghi

2 Khai báo biến

- Việc khai báo biến gồm: + Khai báo tên biến;

+ Khai báo kiểu liệu biến * Ví dụ:

Var n, m: interger; s, dientich: real; thongbao: string; Trong đó:

var từ khố ngơn ngữ lập trình dùng để khai báo biến,

m, n biến có kiểu nguyên (integer),

S, dientich biến có kiểu thực (real),

thong_bao biến kiểu xâu (string) Dạng tổng quát:

Var <danh sách tên biến>: <kiểu biến >;

4 Củng cố-dặn dò

1/ Trong Pascal, khai báo sau cho khai báo biến số?

a) var tb: real; b) var 4hs: integer; c) const x: real; d) var R = 30; - Nắm vững khái niệm biến chức biến chương trình - Học thuộc cách khai báo biến lấy ví dụ

- Đọc trước phần 3,

Tiết 16 Ngày soạn: 10/10/2009 Tuần VII Ngày dạy:

BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH (T.T) A MỤC TIÊU:

-HS hiểu cách sử dụng biến lệnh gán

(35)

B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: - SGK, tài liệu, giáo án - Đồ dùng dạy học,

2 Học sinh: - Đọc trước - SGK, đồ dùng học tập

C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định tổ chức lớp:

- Kiển tra sĩ số: - Ổn định trật tự: 2 Kiểm tra cũ:

1/ Biến dùng để làm chương trình? Lệnh Readln(x) có tác dụng gì? 2/ Viết cách khai báo biến cho ví dụ cụ thể?

3 Dạy mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1: Học sinh biết cách sử dụng biến chương trình. Gv: Sau khai báo biến, muốn sử

dụng biến phải làm cho biến có giá trị cách (nhập gán) Gv: Khi khai báo biến y thuộc kiểu Interger phải nhập giá trị cho biến y nào?

Hs: Nghiên cứu sgk trả lời

Gv: Khi nhập gán giá trị cho biến giá trị cũ có bị hay không?

Hs: Nghiên cứu sgk trả lời

Gv: Đưa hình bảng ví dụ lệnh

Program CT4; Uses crt; Var a, s: real; Begin

clrscr;

write(‘nhap canh hinh vuong’); read(a);

s:=a*a;

Writeln(‘Dien tich hinh vuong canh’,a, ‘la: ‘ ,s);

Readln;

3 Sử dụng biến chương trình - Muốn sử dụng biến ta phải thực thao tác:

+ Khai báo biến thuộc kiểu + Nhập giá trị cho biến gán giá trị cho biến

+ Tính tốn với giá trị biến - Lệnh để sử dụng biến:

+ Lệnh nhập giá trị cho biến từ bàn phím:

Read(tên biến); Readln(tên biến);

+ Lệnh gán giá trị cho biến:

<Tên biến>:= <Biểu thức cần gán> - Ví dụ:

Program CT4; Uses crt; Var a, s: real; Begin

clrscr;

a:=2.25; s:=a*a;

Writeln(‘Dien tich hinh vuong cạnh 2,25cm la: ‘ ,s);

(36)

End.

HOẠT ĐỘNG 2: HS biết khái niệm cách sử dụng chương trình Gv: Nêu khái niệm ngắn gọn hằng?

Hs: Trả lời

Gv: Viết cách khai báo số ví dụ cụ thể

Gv: Có thể dùng lệnh gán để thay đổi giá trị không? Khi cần thay đổi giá

4 Hằng

- Hằng đại lượng để lưu trữ liệu có giá trị khơng đổi suốt q trình thực chương trình

- Cách khai báo hằng:

Const <tên hằng> =<giá trị hằng> ;

Ví dụ:

Program CT5; Uses crt; Const pi=3,14; Var r, s: real; Begin

clrscr; write(‘nhap bk htron’); Read(r); s:=pi*r*r;

Writeln(‘Dien tich hinh tròn cạnh’,a, ‘la: ‘ ,s);

Readln; End. 4 Củng cố-dặn dò

Giả sử A có kiểu liệu số thực, X biến với kiểu liệu xâu Các phép gán sau có hợp lệ không?

a) A:= 4.5; b) X:= 3242; c) X:= '3242'; d) A:= 'Ha Noi'

- Học thuộc khái niệm cách khai báo biến,

Cấu trúc chương trinh Pascal Program <tên ct>;

uses <khai báo thư viện>; const <khai báo hằng>; var <khai báo biến>; begin {các lệnh} end.

Tiết 17 Ngày soạn: 17/10/2009 Tuần IX Ngày dạy:

BÀI TẬP A MỤC TIÊU:

-Củng cố kiến thức kiểu liệu, phép toán với kiểu liệu số, phép so sánh giao tiếp người máy

(37)

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: - SGK, giáo án - Đồ dùng dạy học

2 Học sinh: - Kiến thức học

- Làm tập sau 3: Chương trình máy tính liệu - SGK, đồ dùng học tập

C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định tổ chức lớp:

- Kiển tra sĩ số: - Ổn định trật tự: 2 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh Dạy mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1: Kiến thức trọng tâm để áp dụng làm tập Gv: Trong TP, em học kiểu

dữ liệu nào? Hs: Trả lời

Gv: Viết tên lệnh in hình ? Hs: Trả lời

Gv: Viết tên lệnh nhập liệu? Hs: Trả lời

Gv: Viết tên lệnh lệnh tạm dừng? -Các phép toán?

1 Kiểu liệu bản: - Interger: Số nguyên - Real: Số thực - Char: Kí tự - String: Xâu kí tự

2 Các phép toán bản: - Cộng: +

Trừ: Nhân: * - Chia: /

- Chia lấy phần nguyên, phần dư: Div, mod.

3 Một số lệnh bản:

a) Thơng báo kết tính tốn b) Nhập liệu

c) Gán

d)Chương trình tạm ngừng HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập chuyển đổi bt toán sang bt Pascal a)

b) ax2bx c c)

d) (a2b)(1 c)

Bài 1: Viết lại phép toán TP a) a/b+c/d;

b) a*x*x+b*x+c ; c) 1/x-a/5*(b+2);

d)(a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c) HOẠT ĐỘNG 3: Btập chuẩn bị cho tiết thực hành

Gv: Khai báo biến, sử dụng

Bài 2: Viết chương trình tính tổng tích hai số a, b với a, b hai số

a c b d a

(38)

lệnh để viết chương trình đầy đủ? Hs: Viết chương trình

Gv: Biến a biến gì? Biến b?

Gv: Khai báo biến, sử dụng lệnh để viết chương trình đầy đủ? Hs: Viết chương trình

Gv: Biến x biến gì? Biến p?

Program CT6; Uses crt; Var a, b: real; Begin

clrscr;

Writeln(‘nhap hai so a, b’); Read(a, b);

Writeln(‘Tong’,a,’+’,b,‘=‘ ,a+b); Writeln(‘Tích’,a,’x’,b,‘=‘ ,a*b); Readln;

End.

Bài 2: Viết chương trình tính giá trị biểu thức in kết hình, với x nhập từ bàn phím

P=2x3-5x2+2x+1

Program CT6; Uses crt; Var x, p: real; Begin

clrscr;

Writeln(‘nhap gia tri x bt’); Read(x);

p:=2*x*x*x-5*x*x+2*x+1;

Writeln(‘Gia tri bt p:=2x^3-5x^2 +2x+1 tai x=’,x, ‘la: ‘ ,p:3:2); Readln;

End. 4 Củng cố kiến thức

-Xem lại cấu trúc chương trình, cách khai báo biến, lệnh -Xem lại tập làm

Tiết 18 Ngày soạn: 17/10/2009 Tuần IX Ngày dạy:

Bài TH 3: KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN A Mục tiêu:

(39)

1 Giáo viên:

- SGK, tài liệu, giáo án

- Đồ dùng dạy học máy tính,

- Chuẩn bị phũng thực hành đủ số máy tính hoạt động tốt 2 Học sinh:

- Đọc trước thực hành

- Học thuộc kiến thức lý thuyết tập học C Tiến trình tiết dạy:

I Ổn định tổ chức lớp:

- Kiển tra sĩ số: II Kiểm tra cũ:

Kiểm tra trình thực hành III Dạy mới:

HĐ GV HĐ HS

Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu Gv: Khởi động máy

Gv: Xác nhận kết báo cáo máy

Gv: Phổ biến nội dung yêu cầu chung tiết thực hành viết chương trình để tính tốn.

Hs: Khởi động kiểm tra tình trạng máy tính => Báo cáo tình hình cho Gv

Hs: Ổn định vị trí máy

Hoạt động 2: Giáo viên yêu cầu Hs gõ chương trình program Tinh_tien;

uses crt; var

soluong: integer; dongia, thanhtien: real; thongbao: string;

const phi=10000; begin

clrscr;

thongbao:='Tong so tien phai toan: ';

//*Nhap don gia va so luong hang write('Don gia = '); readln(dongia); write('So luong = ');readln(soluong); thanhtien:= soluong*dongia+phi; //*In so tien phai tra

writeln(thongbao,thanhtien:10:2);

Bài 1. Viết chương trình Pascal có khai báo sử dụng biến

(40)

readln end

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm phần b, c, d.

b) Lưu chương trìnhvới tên TINHTIEN.PAS Dịch chỉnh sửa lỗi gõ,

c) Chạy chương trình với liệu (đơn giá số lượng) sau (1000, 20), (3500, 200), (18500, 123) Kiểm tra tính kết in

d) Chạy chương trình với liệu (1, 35000) Quan sát kết nhận Hãy thử đốn lí chương trình cho kết sai

Hướng dẫn nhà.

Chuẩn bị phần tổng kết để tiết sau thực hành tiếp

Tiết 19 Ngày soạn: 24/10/2009 Tuần X Ngày dạy:

Bài TH 3: KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN (T.T) A Mục tiêu:

-Bước đầu làm quen cách khai báo sử dụng biến chương trình B Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

(41)

- Đồ dùng dạy học máy tính,

- Chuẩn bị phịng thực hành đủ số máy tính hoạt động tốt 2 Học sinh:

- Đọc trước thực hành

- Học thuộc kiến thức lý thuyết tập học C Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định tổ chức lớp: - Kiển tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ:

Kiểm tra trình thực hành 3 Dạy mới:

HĐ GV HĐ HS

Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu Gv: Khởi động máy

Gv: Xác nhận kết báo cáo máy

Gv: Phổ biến nội dung yêu cầu chung tiết thực hành viết chương trình để tính tốn.

Hs: Khởi động kiểm tra tình trạng máy tính => Báo cáo tình hình cho Gv

Hs: Ổn định vị trí máy

Hoạt động 2: Giáo viên yêu cầu Hs gõ chương trình 2 program hoan_doi;

var x,y,z: integer; begin

read(x,y); writeln(x,' ',y); z:=x;

x:=y; y:=z;

writeln(x,' ',y); readln

end.

Bài 2. Thử viết chương trình nhập số nguyên x y, in giá trị x y hình Sau hốn đổi giá trị x y in lại hình giá trị x y

Hoạt động 3: Tìm hiểu thêm cách in liệu hình.

Gv: Hướng dẫn Câu lệnh Pascal writeln(<giá trị thực>:n:m) dùng để điều khiển cách in số thực hình; giá trị thực là số hay biểu thức số thực n, m số tự nhiên,

(42)

Hoạt động 4: Giáo viên tổng kết nội dung tiết thực hành.

Gv: Khái quát nội dung cần đạt tiết thực hành (SGK)

Hs: Đứng chỗ đọc lại

Gv: Có thể giải thích thêm (nếu cần)

Tổng kết: SGK

1. Kí hiệu phép toán số học Pascal: +, -, *, /, mod div 2. Các lệnh làm tạm ngừng chương

trình:

+delay(x) tạm ngừng chương trình vịng x phần nghìn giây, sau tự động tiếp tục chạy

+read readln tạm ngừng chương trình người dùng nhấn phím Enter

3 Câu lệnh Pascal writeln(<giá trị

thực>:n:m)được dùng để điều khiển cách in số thực hình; giá trị thực là số hay biểu thức số thực n, m

là số tự nhiên n quy định độ rộng in số, m số chữ số thập phân Lưu ý kết in hình thẳng lề phải

4 Củng cố-dặn dò:

Xem lại lệnh Pascal Đọc trước

Tiết 20 Ngày soạn: 24/10/2009 Tuần X Ngày dạy:

BÀI 5: TỪ BÀI TỐN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH A Mục tiêu:

-Tìm hiểu số toán cụ thể, biết khái niệm toán, thuật toán -Xác định Input, Output toán đơn giản

B Chuẩn bị:

(43)

- Đồ dùng dạy học máy tính 2 Học sinh: - Đọc trước

- SGK, Đồ dùng học tập C Tiến trinh tiết dạy:

I Ổn định tổ chức lớp:

- Kiển tra sĩ số: - Ổn định trật tự:

II Kiểm tra cũ: -Không kiểm tra III Dạy mới:

Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: HS biết xác định tốn gì.

Gv: Bài tốn gì? Hs: Trả lời theo sgk

Gv: Muốn giải toán em phải làm gì?

Hs: Trả lời

Gv: Hãy viết đầu vào (Input) đầu (Output) toán Hs: Viết lên bảng

Gv: Kiểm tra kl mơ hình chương trình giải tốn

1 Bài toán xác định toán:

- Bài tốn cơng việc hay nhiệm vụ cần phải giải

- Muốn giải toán trước hết phải xác định giả thiết kết luận, tức đầu vào (Input) đầu toán (Output) Vd 1:

Hãy cho biết đầu vào kết tốn: Tính tổng hai số a b gõ vào bàn phím

Giải

Input: Hai số a, b Output: Tổng a+b

Hs: Nghiên cứu sơ đồ vị trí rơbốt

Hs: Viết đk cho kết Gv: Nhận xét

Vd 2:

Hãy cho biết đầu vào kết tốn rơbốt nhặt rác theo sơ đồ

Giải

Input: Vị trí robot, vị trí rác, vị trí thùng rác

Output: Bỏ rác vào thùng HOẠT ĐỘNG 2: Học sinh tìm hiểu khái niệm toán, thuật toán

Gv: Muốn nhờ máy giải

(44)

toán trước tiên em phải làm gì? Hs: Trả lời theo sgk

Gv: Thuật tốn gì?

Gv: u cầu học sinh nhắc lại q trình giải tốn máy tính

-Thuật tốn bước để giải tốn -Q trình giải tốn máy tính qua bước:

1/ Xác định tốn: Tìm Input, Output 2/ Mơ tả thuật tốn: Tìm cách giải diễn tả lệnh phải thực

3/ Viết chương trình: Dựa vào thuật tốn, viết chương trình ngơn ngữ lập trình

IV Củng cố-dặn dò:

Nhắc lại khái niệm toán, đầu vào đầu toán Thế xác định toán

Q trình giải tốn máy tính

Xác định đầu vào đầu toán: Tính diện tích hình tam giác, nấu Tự đưa toán xác định đầu vào đầu tốn

Tiết 21 Ngày soạn: 29/10/2009 Tuần XI Ngày dạy:

BÀI 5: TỪ BÀI TỐN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T.T) A MỤC TIÊU:

-Biết bước giải tốn máy tính;

-Biết chương trình thể thuật tốn ngơn ngữ cụ thể B CHUẨN BỊ:

(45)

- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án

- Đồ dùng dạy học máy tính, projector, 2 Học sinh:

- Đọc trước

- SGK, Đồ dùng học tập

C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I Ổn định lớp:

- Kiển tra sĩ số: - Ổn định trật tự:

II Kiểm tra cũ:

Trình bày khái niệm tốn Viết chương trình gì?

Đọc đề tốn xác định đầu vào đầu tốn III Dạy mới:

Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Học sinh biết bước giải tốn máy tính. Gv:Giải tốn máy tính nghĩa

gì?

Hs: Nghiên cứu SGK trả lời Gv: Em hiểu thuật toán? Hs: Trả lời

Gv: Để nhờ máy giải toán ta phải thực bước nào?

3 Q trình giải tốn máy tính * Các bước để nhờ máy giải toán:

Bước 1: Xác định toán xác định (thông tin vào - INPUT) kết cần xác định (thông tin -OUTPUT)

Bước 2: Thiết lập phương án giải (xây dựng thuật tốn) tìm, lựa chọn thuật tốn mơ tả ngơn ngữ thơng thường Bước 3: Viết chương trình (lập trình) diễn đạt thuật tốn ngơn ngữ lập trình cho máy tính hiểu thực HOẠT ĐỘNG 2: HS biết mơ tả thuật tốn phương pháp liệt kê các bước.

Gv: Chỉ bước cần thiết để pha trà khách?

Hs: Nghiên cứu SGK trả lời Gv: Mô tả thuật tốn gì? Hs: Trả lời theo ý hiểu

Gv: Chốt nhấn mạnh cách mô tả thuật tốn

4 Thuật tốn mơ tả thuật tốn

(46)

Gv: Đưa ví dụ toán giải pt ax+b=

Hs: Nghiên cứu SGK

Hs: Mơ tả thuật tốn bước Gv: Đưa ví dụ tốn chuẩn bị trứng tráng

Gv: Phát biểu khái niệm thuật toán? Hs: Trả lời

Gv: Chốt khái niệm Hs ghi

a Ví dụ 1:

Bài tốn giải phương trình bậc dạng tổng quát bx + c =

(SGK) b Ví dụ 2:

Bài tốn ”Chuẩn bị trứng tráng” (SGK)

Thuật toán dãy thao tác cần thực theo trình tự xác định để thu kết cần tìm từ điều kiện cho trước IV Củng cố-dặn dò:

Qua tiết học em nắm kiến thức gì?

1 Học thuộc khái niệm: Giải toán gì, bước để giải tốn, thuật tốn gì, cách mơ tả thuật tốn

2 Mơ tả thuật tốn để tính P = (a x b - c)/d Đọc trước phần SGK

Tiết 22 Ngày soạn: 29/10/2009 Tuần XI Ngày dạy:

BÀI 5: TỪ BÀI TỐN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T.T) A MỤC TIÊU:

-Biết mơ tả thuật tốn phương pháp liệt kê bước

-Hiểu thuật tốn tính tổng N số tự nhiên đầu tiên, tìm số lớn dãy số

(47)

- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án

- Đồ dùng dạy học máy tính, projector, 2 Học sinh:

- Đọc trước

- SGK, Đồ dùng học tập

C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I Ổn định lớp:

- Kiển tra sĩ số: - Ổn định trật tự:

II Kiểm tra cũ:

Các bước để giải tốn máy tính? Trình bày khái niệm thuật tốn, mơ tả thuật tốn III Dạy mới:

Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt

Gv: Yc hs mơ tả thuật tốn tính diện tích hình vẽ

Hs: Nghiên cứu trả lời

Gv: Mơ tả thuật tốn lý giải bước tính máy tính

Gv: Yêu cầu hs xác định toán Hs: Xác định Input Output

Gv: Yêu cầu học sinh đưa ý tưởng để tính

Hs: Mơ tả thuật tốn

Gv: Đưa ý tưởng để tính tổng

5 Một số ví dụ thuật tốn a Ví dụ 1: Tính diện tích hình

(SGK)

* Mơ tả thuật tốn: Bước 1:

a

S  

Bước 2: S2  a b

Bước 3: SS1S2và kết thúc

b Vdụ 2: Tính tổng 100 số tự nhiên

* Xác định toán:

INPUT: Dãy 100 số tự nhiên (từ đến 100)

OUTPUT: Giá trị SUM = + + + 100 * Mô tả thuật toán:

Bước 1: Gán SUM  1; i  Bước 2: Gán i  i +

Bước 3: Nếu i ≤ 100, SUM  SUM + i chuyển lên bước

Bước 4: Thơng báo kết kết thúc thuật tốn

(48)

Gv: Yc hs xác định toán Hs: Xác định toán

Gv: Yc học sinh đưa ý tưởng thuật toán

c Ví dụ 3: Cho hai số thực a b Hãy ghi kết so sánh hai số đó, chẳng hạn “a > b”, “a < b”, “a = b”

* Xác định toán: Input: Hai số a, b Ouput: Kết so sánh * Mô tả thuật toán:

Bước 1: Nếu a> b, viết kết a lớn b Bước 2: Nếu a<b, viết kết a nhỏ b; ngược lại, viết kết a=b kết thúc

IV Củng cố-dặn dò

Qua tiết học em nắm kiến thức gì? Xem lại thuật tốn viết

2 Mơ tả thuật tốn để tính P = (a x b - c)/d

Tiết 23 Ngày soạn: 5/11/2009 Tuần XII Ngày dạy:

BÀI 5: TỪ BÀI TỐN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (T.T) A MỤC TIÊU:

-Biết mô tả thuật toán phương pháp liệt kê bước -Hiểu thuật tốn hốn vị, tìm số lớn nhỏ dãy số B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

(49)

- Đồ dùng dạy học máy tính, projector, 2 Học sinh:

- Đọc trước

- SGK, Đồ dùng học tập

C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I Ổn định lớp:

- Kiển tra sĩ số: - Ổn định trật tự:

II Kiểm tra cũ:

Các bước để giải tốn máy tính? Xác định tốn pha trà, mơ tả thuật tốn pha trà III Dạy mới:

Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt

Gv: Yc hs xác định toán Hs: Xác định tốn

Gv: Nói kỹ bước để hs hiểu rõ

Gv: Yc hs viết chương trình ngơn ngữ Pascal

Program hoanvi; Var x, y, z :real; Begin

Writeln(‘nhap hai so x, y); Readln(x, y); Writeln(‘hai so trước hv x=’,x,’y=’,y); z:=x; x:=y; y:=z;

Writeln(‘hai so sau hv x=’,x,’y=’,y); readln;

end.

Gv: Yc hs xác định toán Hs: Xác định tốn Gv: Yc hs mơ tả thuật tốn Hs: Mơ tả thuật tốn

5 Một số ví dụ thuật tốn a Ví dụ 1:

b Vdụ 2: c Ví dụ 3:

d Ví dụ 4: Đổi giá trị hai biến x, y * Xác định toán:

Input: Hai số x, y có giá trị tương ứng a, b Ouput: Đổi giá trị hai số x, y

* Mơ tả thuật tốn:

Bước 1: zx{z lưu giá trị a}

Bước 2: xy{x có giá trị b} Bước 3: yz{y có giá trị a}

e Ví dụ 5:

Tìm số lớn dãy số a1, a2, , an

(n≥1)

* Xác định toán:

Input: Dãy số a1, a2, , an (n≥1)

Ouput: Giá trị lớn dãy * Mô tả thuật tốn:

(50)

Gv: Lấy ví dụ để chạy chậm thuật toán để hs hiểu rõ

Gv: Yc hs xác định tốn mơ tả thuật tốn tìm số nhỏ dãy số a1, a2, , an (n≥1)

* Xác định toán:

Input: Dãy số a1, a2, , an (n≥1)

Ouput: Giá trị nhỏ dãy

* Mơ tả thuật tốn:

Bước 1: Maxa i1; 1

Bước 2: i i

Bước 3: Nếu i>n chuyển đến bước

Bước 4: Nếu aiMax Max;  ai Quay lại bước 2;

Bước 5: Kết thúc thuật toán

Bước 3: Nếu i>n chuyển đến bước Bước 4: Nếu aiMax Max;  ai

Quay lại bước 2;

Bước 5: Kết thúc thuật toán

IV Củng cố-dặn dò

Qua tiết học em nắm kiến thức gì? Xem lại thuật tốn viết

2 Mơ tả thuật tốn để tính tổng phần tử dãy số a1, a2, , an (n≥1)

Tiết 24 Ngày soạn: 5/11/2009 Tuần XII Ngày dạy:

BÀI TẬP A MỤC TIÊU:

-Tìm hiểu số toán cụ thể, biết khái niệm toán -Xác định Input, Output toán đơn giản; -Biết bước giải tốn máy tính;

-Biết chương trình thể thuật tốn ngôn ngữ cụ thể -Biết mô tả thuật toán phương pháp liệt kê bước

(51)

B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: - SGK, đồ dùng dạy học 2 Học sinh: - Kiến thức học - SGK, Đồ dùng học tập

C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I Ổn định lớp:

- Kiển tra sĩ số: - Ổn định trật tự:

II Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh

III Dạy mới:(Học sinh lên bảng làm(Trả lời) lấy điểm miệng) A Ôn lại cũ:

GV hỏi: Bài tốn xác định bào tốn gì? HS:Trả lời

B Bài tập

1 Cho trước ba số dương a, b c Hãy mơ tả thuật tốn giải ghi kết ba số đó ba cạnh tam giác hay không.

Hướng dẫn trả lời Mơ tả thuật tốn:

INPUT: Ba số dương a >0, b >0 c >0

OUTPUT: Thơng báo “a, b c ba cạnh tam giác” thông báo “a, b c ba cạnh tam giác”

Bước 1: Tính a + b Nếu a + b ≤ c, chuyển tới bước Bước 2: Tính b + c Nếu b + c ≤ c, chuyển tới bước Bước 3: Tính a + c Nếu a + c ≤ b, chuyển tới bước

Bước 4: Thông báo “a, b c ba cạnh tam giác” kết thúc thuật tốn

Bước 5: Thơng báo “a, b c ba cạnh tam giác” kết thúc thuật toán

2 Cho hai biến x y Hãy mơ tả thuật tốn đổi giá trị biến nói để x y có giá trị tăng dần

Hướng dẫn trả lời

Có thể giải toán cách sử dụng biến phụ khơng dùng biến phụ

Thuật tốn Sử dụng biến phụ z INPUT: Hai biến x y

OUTPUT: Hai biến x y có giá trị tăng dần Bước 1: Nếu x ≤ y, chuyển tới bước

Bước 2: z  x Bước 3: x  y Bước 4: y  z

Bước 5: Kết thúc thuật toán

3 Cho ba biến x, y z Hãy mơ tả thuật tốn đổi giá trị biến nói để x, y z có giá trị tăng dần Hãy xem lại Ví dụ để tham khảo.

(52)

Trước hết, cần, ta hoán đổi giá trị hai biến x y để chúng có giá trị tăng dần Sau so sánh z với x z với y, sau thực bước hốn đổi giá trị cần thiết (xem lại Ví dụ Bài 5, SGK)

INPUT: Ba biến x, y z

OUTPUT: Ba biến x, y z có giá trị tăng dần Bước 1: Nếu x ≤ y, chuyển tới bước

Bước 2: z  x, x  y, y  z (Sau bước x y có giá trị tăng dần.) Bước 3: Nếu y ≤ z , chuyển tới bước

Bước 4: Nếu z < x, t  x , x  z z  t, (với t biến trung gian) chuyển đến bước

Bước 5: t  y , y  z z  t Bước 6: Kết thúc thuật toán IV Củng cố-dặn dò:

-Xem lại học -Xem lại tập sửa -Tiết sau kiểm tra tiết

-Bài tập nhà : Sgk trang 45 Hướng dẫn trả lời:

Thuật tốn tính tổng phần tử dãy số A = {a1, a2, , an} cho trước

INPUT: n dãy n số a1, a2, , an

OUTPUT: Tổng S = a1+ a2+ + an

Bước 1: S  0; i  Bước 2: i  i +

Bước 3: Nếu i ≤ n, S  S + quay lại bước

Bước 4: Thông báo S kết thúc thuật toán

Tiết 25 Ngày soạn: 12/11/2009 Tuần XIII Ngày dạy:

KIỂM TRA TIẾT A MỤC TIÊU:

Kiểm tra kiến thức học sinh về: B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

(53)

2 Học sinh:

Ôn lại kiến thức học

C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I Ổn định lớp:

- Kiển tra sĩ số: - Ổn định trật tự: II Phát đề:

A TRẮC NGHIỆM

(Chọn bằng cách khoanh tròn vào ý nhất, câu 0,5 điểm) Câu 1: Trong tên sau đây, tên hợp lệ ngôn ngữ Pascal

a/ 8a b/ tamgiac c/ program d/ bai tap

Câu 2: Để chạy chương trình Turbo Pascal ta dùng tổ hợp phím nào?

a/ Ctrl – F9 b/ Alt – F9 c/ F9 d/ Ctrl – Shitf – F9 Câu 3: Trong Pascal, khai báo sau cho khai báo biến?

a/ Var tb: real; b/ Type 4hs: integer; c/ Const x: real; d/ Var R = 30;

Câu 4: Biểu thức toán học (a2 + b)(1 + c)3 biểu diễn Pascal nào?

a/ (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c) b/ (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c) c/ (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c) d/ (a2 + b)(1 + c)3

Câu 5: Với khai báo biến x kiểu real; biến y kiểu string phép gán hợp lệ?

a/ x:= ‘15’; b/ x:= y; c/ y:=15; d/ x:=15;

Câu 6: Với phép gán sau: x:=1; x:=x+1; x:=x+2; x có giá trị là:

a/ b/ c/ d/

B TỰ LUẬN

Câu (3 điểm): Viết biểu thức toán sau dạng biểu thức Pascal: a/ 15(4 + 30 + 12)

b/

y y

x

   

5 18

) 10

(

Câu (4 điểm):

a/ Hãy mô tả thuật toán “luộc rau muống bếp nấu củi”

b/ Viết ngơn ngữ lập trình Pascal chương trình nhập vào số a, b từ bàn phím, tính trung bình cộng hai số a, b in kết hình

III Đáp án

A TRẮC NGHIỆM Mỗi câu 0,5 điểm Câu 1: b/ tamgiac

(54)

Câu 4: c/ (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c) Câu 5: d/ x:=15;

Câu 6: d/ B TỰ LUẬN Câu 1:

a/ 15(4 + 30 + 12) → 15*(4+30+12) (1,5 điểm) b/

y y

x

   

5 18

) 10

(

→ (10+x)*(10+x)/(3+y)-18/(5+y) (1,5 điểm) Câu 2:

a/ Mơ tả thuật tốn:

-Mỗi bước 0,5 điểm Học sinh mơ tả đủ bước 0,5 điểm B1: Nhóm bếp đặt nước

B2: Nhặt rau rửa rau

B3: Cho rau vào nước sôi đợi khoảng phút B4: Vớt rau kết thúc

b/ Chương trình: Program Tinh_tb; Uses crt;

Var a, b: real; Begin

Clrscr;

Writeln( ‘Nhap hai so a, b can tinh trung binh’); Readln(a,b); Writeln(‘ Trung binh cua a=’, a:2:3, ‘ b=’,b:2:3, ‘ la ’,(a+b)/2:2:3); Readln;

End.

Học sinh viết cấu trúc chương trình 0,5 điểm Học sinh viết cấu trúc lệnh 0,5 điểm Học sinh khai báo cấu trúc 0,5 điểm Học sinh tính số trung bình cộng 0,5 điểm

Tiết 26 Ngày soạn: 12/11/2009 Tuần XIII Ngày dạy:

Bài 6: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN A Mục tiêu:

-Biết cần thiết cấu trúc rẽ nhánh lập trình

-Biết cấu trúc rẽ nhánh sử dụng để dẫn cho máy tính thực thao tác phụ thuộc vào điều kiện

-Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng: Dạng thiếu dạng đủ

(55)

-Hiểu cú pháp, hoạt động câu lệnh điều kiện dạng thiếu dạng đủ Pascal

-Bước đầu viết câu lệnh điều kiện Pascal B Chuẩn bị:

-Gv: tranh vẽ hình 32

-Hs: chuẩn bị cũ thật tốt, xem trước C Tiến tŕnh dạy học:

I Ổn định lớp: - Kiển tra sĩ số: - Ổn định trật tự: II Kiểm tra cũ:

Hãy mơ tả thuật tốn tìm giá trị lớn hai số? Bước 1: Max:= a (hoặc Max:=b);

Bước 2: Nếu a < b gán Max:= b viết giá trị lớn hai số Max III Dạy mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS NỘI DUNG

1 Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện

Cho ví dụ hoạt động phụ thuộc điều kiện?

-Nếu chiều trời khơng mưa, em chơi bóng

-Nếu em bị ốm, em nghỉ học Từ “nếu” câu dùng để “điều kiện” hoạt động sau phụ thuộc vào điều kiện

-Nêu điều kiện hoạt động phụ thuộc điều kiện ví dụ

-Các điều kiện: Chiều trời không mưa, em bị ốm

-Các hoạt động phụ thuộc điều kiện: em chơi bóng, em nghỉ học

2.Tính sai điều kiện -Mỗi điều kiện nói mơ tả dạng phát biểu Hoạt động phụ thuộc vào kết kiểm tra phát biểu hay sai Vậy kiết kiểm tra ǵ?

1 Hoạt động phụ thuộc vào điều

- Có hoạt động thực điều kiện cụ thể xảy Điều kiện thường kiện mụ tả sau từ

2.Tính sai điều kiện -Khi đưa câu điều kiện, kết kiểm tra đúng, ta nói điều kiện thoả mãn, c ̣òn kết kiểm tra sai, ta nói diều kiện khơng thoả mãn

Ví dụ:

+Nếu nháy nút “x” góc trên, bên phải cửa sổ, (thì) cửa sổ đóng lại +Nếu X>5, (thì hãy) in giá trị X hình

(56)

3 Điều kiện phép so sánh

-Các phép so sánh có vai tṛị quan trọng việc mơ tả thuật tốn lập trình Chúng thường sử dụng để biểu diễn điều kiện Phép so sánh cho kết có nghĩa điều kiện thoả mãn ; ngược lại điều kiện không thoả mãn

chương tŕnh (sẽ bị) ngưng 3 Điều kiện phép so sánh

- Các phép so sánh thường sử dụng để biểu diễn điều kiện

- Các phép so sánh cho kết sai

IV Củng cố-dặn dò:

-Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện -Tính sai điều kiện

-Điều kiện phép so sánh -Bài tập Sgk

-Xem trước học

Tiết 27 Ngày soạn: 18/11/2009 Tuần XIV Ngày dạy:

Bài 6: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN (TT) A Mục tiêu:

-Biết cần thiết câu trúc rẽ nhánh lập trình

-Biết cấu trúc rẽ nhánh sử dụng để dẫn cho máy tính thực thao tác phụ thuộc vào điều kiện

-Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng: Dạng thiếu dạng đủ

(57)

-Hiểu cú pháp, hoạt động câu lệnh điều kiện dạng thiếu dạng đủ Pascal

-Bước đầu viết câu lệnh điều kiện Pascal B Chuẩn bị:

Gv: Tranh vẽ hình 32

Hs: Chuẩn bị cũ thật tốt, xem trước C.Tiến trình dạy học:

I Ổn định lớp: - Kiển tra sĩ số: - Ổn định trật tự: II Kiểm tra cũ:

GV: Em nêu ví dụ hoạt động hàng ngày em có phụ thuộc vào điều kiện? Phân tích?

III Dạy mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS NỘI DUNG

4 Cấu trúc rẽ nhánh

Ta biết rằng, thực chương trình, máy tính thực hiện câu lệnh, từ câu lệnh đến câu lệnh cuối Trong nhiều trường hợp, muốn máy tính thực câu lệnh đó, điều kiện cụ thể thoả mãn; ngược lại, điều kiện khơng thoả mãn bỏ qua câu lệnh thực câu lệnh khác

4 Cấu trúc rẽ nhánh

Ví dụ Một hiệu sách thực đợt

khuyến mói lớn với nội dung sau: Nếu mua sách với tổng số tiền 100 nghìn đồng, khách hàng giảm 30% tổng số tiền phải tốn Hãy mơ tả hoạt động tính tiền cho khách

Ta mơ tả hoạt động tính tiền cho khách hàng bước đây:

Bước Tính tổng số tiền T khách hàng mua sách

Bước Nếu T ≥ 100000, số tiền phải toán = 70%  T

Bước In hố đơn Tính tiền cho khách hàng

Cách thể hoạt động phụ thuộc vào điều kiện gọi cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu

5 Câu lệnh điều kiện

Đưa lệnh: if ….then….else có hai dạng

Với dạng expl lệnh thi hành

Với dạng expl lệnh thực ngược lại thực lệnh

5 Câu lệnh điều kiện Lệnh If … Then … Else Dạng

If < Điều kiện > then Lệnh;

Dạng

If < Điều kiện > then Lệnh

Else

Lệnh ;

Trước else dấu chấm phẩy

(58)

Đưa lưu đồ cho dạng

Dạng 2

Hãy viết chương trình tìm giá trị lớn hai số nguyên

Hãy viết lại tập sử dụng câu lệnh dạng if ….then……else

hành lệnh sau:

-Với dạng expl lệnh thi hành

-Với dạng expl lệnh thực ngược lại thực lệnh

Dạng 1

Ví dụ: Hãy viết chương trình tìm giá trị lớn hai số nguyên

Giải:

Program GTLN; Uses crt;

Var a, b, Max: Integer; Begin

Clrscr;

Write (‘a=’) ; Readln(a); Write (‘b=’) ; Readln(b); Max: =a;

If a < b then Max: = b;

Writeln (‘ gia tri lon nhat cua hai so a, b la:’, Max) ;

Readln; End

Cách khác:

Program GTLN; Uses crt;

Var a, b, Max: Integer; Begin

Clrscr;

Write (‘a=’) ; Readln(a); Write (‘b=’) ; Readln(b); If a < b then

Lệnh Điề u kiệ n

đúng sai

Điề u kiện

(59)

Max: = b Else

Max: = a;

Writeln (‘ gia tri lon nhat cua hai so a, b la:’, Max) ;

Readln; End IV Hướng dẫn học nhà:

-Nắm vững hai dạng câu lệnh điều kiện -Biết vẽ lưu đồ hai câu lệnh điều kiện

-Làm tập sách chuẩn bị thực hành

Câu lệnh if <điều kiện> then <câu lệnh> thực sau: if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;

Có thể sử dụng câu lệnh if…then lồng

Tiết 28 Ngày soạn: 18/11/2009 Tuần XIV Ngày dạy:

BÀI TẬP A Mục tiêu:

-Biết câu lệnh điều kiện

-Viết lệnh với cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng: Dạng thiếu dạng đủ -Bước đầu viết câu lệnh điều kiện Pascal

B Chuẩn bị:

Gv: Bài tập câu lệnh điều kiện

(60)

C.Tiến trình dạy học: I Ổn định lớp:

- Kiển tra sĩ số: - Ổn định trật tự: II Kiểm tra cũ:

GV: Viết cấu trúc câu lệnh điều kiện Pascal III Dạy mới:

Bài 1: Hãy mơ tả thuật tốn viết chương trình xét xem số nguyên số chẵn số lẻ

Input: Số nguyên a

Output: Số a chẵn hay lẻ Mơ tả thuật tốn

Bước 1: Nếu a chia hết cho a số chẵn, chuyển bước Bước 2: Nếu a khơng chia hết cho a số lẻ, chuyển bước Bước 3: Thông báo kết thúc

Program ChanLe; Uses crt; Var a: Integer; Tb: String;

Begin Clrscr;

Write (‘a=’) ; Readln(a);

If a mode2=o then Tb:=‘ So chan’ ; If a mode 2<>0 then Tb:=‘ So le’; Write(Tb);

Readln; End.

Yêu cầu học sinh viết chương trình bằng câu lệnh điều kiện đầy đu Bài 2: Hãy mơ tả thuật tốn viết chương trình tính giá trị biểu thức:

2 2 3

( )

1

x x

P x

x   

 với x nhập từ bàn phím Input: x, biểu thức P(x)

Output: Giá trị biểu thức P(x) Mơ tả thuật tốn:

Bước 1: x:=a; Nếu x=1 thơng báo mẫu 0, chuyển bước Bước 2: Nếu x≠1, P:=(x*x-2x-3)/(x-1) chuyển bước

Bước 3: Kết thúc thuật tốn Chương trình:

Program GTBT; Uses crt; Var x, P: Real; Begin

(61)

Write (‘x=’) ; Readln(x); If x=1 then

Write(‘ Mau bang khong’) If x<>0 then

Begin

P:=(x*x-2x-3)/(x-1);

Writeln (‘ gia tri bieu thuc tai x= ’,x, ‘ la ‘, p) ; End;

Readln; End.

Yêu cầu học sinh viết chương trình với câu lệnh điều kiện đầy đu IV Củng cố-dặn dò

-Xem lại học -Tiết tới thực hành

-Xem lại cấu trúc câu lệnh điều kiện -Bài tập nhà:

Tính giá trị biểu thức

2

x M

x  

Tiết 29 Ngày soạn: 28/11/2009 Tuần XV Ngày dạy:

Bài thực hành số 4: SỬ DỤNG CÂU LỆNH IF ….THEN A MỤC TIÊU:

-Luyện tập sử dụng câu lệnh if … Then

-Rèn luyện kĩ ban đầu đọc chương trình đơn giản hiểu ý nghĩa thuật tốn sử dụng chương trình

(62)

1 Giáo viên:

- SGK, tài liệu, giáo án - Đồ dùng dạy học

- Chuẩn bị phịng thực hành đủ số máy tính hoạt động tốt 2 Học sinh:

- Đọc trước thực hành

- Học thuộc kiến thức lý thuyết tập học C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

I Ổn định tổ chức lớp: - Kiển tra sĩ số:

- Ổn định trật tự:

II Kiểm tra cũ: Viết cấu trúc câu lệnh điều kiện Pascal III Bài thực hành:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Program sapxep; Uses crt; Var a, b: integer; Begin

Clrscr;

Write (‘a=’) ; readln(a); Write (‘b=’) ; readln(b);

If a < b then write (a, ‘ ‘, b) else write (b, ‘ ‘, a);

Readln; End

program Ai_cao_hon; uses crt;

var Long, Trang: Real; begin

clrscr;

write('Nhap chieu cao cua Long:'); readln(Long);

write('Nhap chieu cao cua Trang:'); readln(Trang);

If Long>Trang then writeln('Ban Long cao hon');

If Long<Trang then writeln('Ban Trang cao hon')

else writeln('Hai ban cao bang nhau');

Bài 1: Viết chương trình nhập hai số nguyên a b từ bàn phím in hai số hình theo thứ tự khơng giảm

(63)

readln end

IV Củng cố-dặn dò: -Xem lại tập học -Học ghi nhớ sgk

-Làm tập sgk

Tiết 30 Ngày soạn: 28/11/2009 Tuần XV Ngày dạy:

Bài thực hành số 4: SỬ DỤNG CÂU LỆNH IF ….THEN A Mục đích, yêu cầu:

-Luyện tập sử dụng câu lệnh if … Then

-Rèn luyện kĩ ban đầu đọc chương trình đơn giản hiểu ý nghĩa thuật toán sử dụng chương trình

(64)

1 Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học

- Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy tính hoạt động tốt 2 Học sinh:

- Đọc trước thực hành

- Học thuộc kiến thức lý thuyết tập học C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

I Ổn định tổ chức lớp: - Kiển tra sĩ số:

- Ổn định trật tự: II Nội dung

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Program Ba_canh_tam_giac; uses crt;

Var a, b, c: real; Begin

Clrscr;

write('Nhap ba so a, b va c:'); readln(a,b,c);

If (a+b>c) and (b+c>a) and (c+a>b) then

writeln('a, b va c la canh cua mot tam giac!')

else writeln('a, b, c khong la canh cua tam giac!');

Readln; end

Program kiemtra_chan_le; Var a,b,p:Integer;

Begin

Bài 3. Dưới chương trình nhập ba số dương a, b, c từ bàn phím, kiểm tra in hình kết kiểm tra ba số độ dài cạnh tam giác hay không

Ý tưởng: Ba số dương a, b, c độ dài cạnh tam giác a + b > c b + c > a c + a > b

Bài 4: Viết chương trình nhập vào số từ bàn phím, kiểm tra xem tổng hai số số chẵn hay lẻ. Ý tưởng: p=a+b

(65)

Writeln(‘ Chuong trinh kiem tra tong so ’);

Write(‘ Nhap hai so tu ban phim: ’); Readln(a,b);

P:=a+b;

If ( p mod = 0) then

Writeln(‘ Tong hai so la so chan ’ ) Else

Writeln(‘ Tong hai so la so le ’); Readln;

End.

III Củng cố-dặn dò

-Cấu trúc câu lệnh điều kiện -Xem lại tập học -Xem lại kiến thức học

Tiết 31 Ngày soạn: 5/12/2009 Tuần XVI Ngày dạy:

KIỂM TRA THỰC HÀNH A. Mục đích, yêu cầu:

-Viết chương trình đơn giản Pascal -Viết lệnh đơn giản

(66)

B Chuẩn bị: 1 Giáo viên: - Đề kiểm tra

- Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy tính hoạt động tốt 2 Học sinh:

- Ơn tập kiến thức học

- Học thuộc kiến thức lý thuyết tập học C Tiến trình dạy học:

I Ổn định lớp: - Kiển tra sĩ số: - Ổn định trật tự: II Tiến trình:

Phát đề kiểm tra ( Số máy chẵn làm đề chẵn, số máy lẻ làm đề lẻ) Đề bài:

Đề 1: Viết chương trình tính diện tích hình trịn, in kết hình với bán kính nhập từ bàn phím

Đề 2: Viết chương trình tính điểm trung bình, in kết hình với cột hệ số 1, cột hệ số 2, cột hệ số nhập từ bàn phím

III Đáp án-biểu điểm: Đáp án 1:

Program dthtron; Var r: real;

Write(‘ nhap ban kinh hinh tron’); Read(r);

Write(‘ dt hinh tron ban kinh r=’,r:2:2,’la s=’,3.14*r*r:2:2); Readln;

End. Đáp án 2: Program dtbinh; Var x,y,z,t: real;

(67)

Write(‘ diem so cac cot’,x:1:0,y:1:0,z:1:1,t:1:1,’la’,(x+y+2*z+3*t)/7:1:1); Readln;

End

Viết cấu trúc chương trình Pascal: điểm Khai báo biến đúng: điểm

Viết cú pháp câu lệnh: điểm

Khai báo thêm thư viện, làm tròn số số lệnh làm đẹp chương trình: điểm III Củng cố-dặn dị

-Xem trước Tìm hiểu phần mềm suntimes -Tiết tới học phòng máy

Tiết 32 Ngày soạn: 5/12/2009 Tuần XVI Ngày dạy:

TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES I Mục tiêu:

-HS hiểu chức phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phương vị trí khác trái đất

(68)

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: - SGK - Đồ dùng dạy học

2 Học sinh: - Kiến thức học - SGK, đồ dùng học tập

C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I Ổn định lớp:

- Kiển tra sĩ số: - Ổn định trật tự: II Kiểm tra cũ: III Tiến trình dạy – học:

Hoạt động giáo viên Nội dung ghi bảng Trên đồ có vùng sáng, tối

khác Vùng sáng cho biết vị trí thuộc vùng thời điểm thời ban ngày Ngược lại, vùng tối vị trí thuộc vùng ban đêm

-Giữa vùng sáng tối có đường vạch liền, ranh giới ngày đêm Tại vùng có đường thời gian Mặt Trời lặn mọc đường chân trời

-Trên đồ có vị trí đánh dấu Đó thành phố thủ đô quốc gia Khi nháy chuột lên vị trí em nhìn thấy thơng tin chi tiết liên quan đến thành phố khung nhỏ phía hình

Muốn phóng to vùng hình chữ

1 Giới thiệu phần mềm

Phần mềm Sun Times giúp em nhìn

tồn cảnh vị trí, thành phố thủ nước tồn giới với nhiều thông tin liên quan đến thời gian Ngồi ra, phần mềm cịn cung cấp nhiều chức hữu ích khác liên quan đến thời gian Mặt Trời mọc, Mặt Trời lặn, nhật thực, nguyệt thực,

2 Màn hình phần mềm a) Khởi động phần mềm

Nháy đúp vào biểu tượng để khởi động phần mềm

b) Màn hình chính

Màn hình phần mềm đồ nước giới Hãy quan sát kĩ để hiểu nhận biết thông tin mà đồ mang lại

c) Thoát khỏi phần mềm

Muốn thoát khỏi phần mềm thực lệnh

FileExit nhấn tổ hợp phím Alt+F4

3 Hướng dẫn sử dụng

(69)

nhật đồ em cụ thể dùng cách sau: rê chuột phải hình chữ nhật

Trên đồ có vùng sáng, tối khác cho biết thời gian vùng ngày hay đêm Tại ranh giới phân chia ngày

Nhấn giữ nút chuột phải kéo thả từ đỉnh đến đỉnh đối diện hình chữ nhật Một cửa sổ xuất hiển thị vùng đồ đánh dấu phóng to b) Quan sát nhận biết thời gian: ngày và đêm

c) Quan sát xem thông tin thời gian chi tiết địa điểm cụ thể

IV Củng cố-dặn dò: -Xem lại học

-Thực hành thêm nhà -Đọc trước phần

Tiết 33 Ngày soạn: 10/12/2009 Tuần XVII Ngày dạy:

TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES (tt) I Mục tiêu:

-HS hiểu chức phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phương vị trí khác trái đất

-Hs tự thao tác thực số chức phần mềm Thơng qua phần mềm HS hiểu biết thêm thiên nhiên, trái đất, từ nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường sống

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: - SGK, SGV

(70)

- Kiến thức học - SGK, đồ dùng học tập

C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I Ổn định lớp:

- Kiển tra sĩ số: - Ổn định trật tự:

II Kiểm tra cũ:

GV: giới thiệu phần mềm suntimes, nêu cách thoát khỏi phần mềm? III/ Tiến trình dạy – học:

Hoạt động giáo viên Nội dung ghi bảng Em quan sát vùng có màu đen

trên đồ Đó vùng có thời gian ban đêm Xung quanh vùng có giải phân cách sáng - tối, vùng đệm ngày đêm

Thời gian luân chuyển động, chỳng ta thấy khối màu đen dịch chuyển từ phải sang trái

-Cho hs khởi động chạy phần mềm quan sát

Lần chạy phần mềm, thời gian đồ tính theo thời gian hệ thống máy tính Tuy nhiên, em thay đổi thời gian nút lệnh công cụ

 Vào mùa hè, tháng 6, 7, 8, khối

màu đen

d) Quan sát vùng đệm ngày đêm Quan sát kĩ vùng cho em nhiều thông tin thú vị

e) Đặt thời gian quan sát

Bằng cách nháy chuột lên nút lệnh thời gian em đặt lại thời gian Ngày, tháng, năm, giờ, phút giây

Nháy nút để lấy lại trạng thái thời gian hệ thống máy tính

Bằng cách thay đổi thời gian, em quan sát phát nhiều điều thú vị:

Vùng đệm chuyển ngày đêm:

sáng sớm

Vùng đệm chuyển ngày

(71)

 Vào cuối năm, tháng 11, 12,

tháng

Ngày 12 tháng 7: Hiện tượng "đêm trắng" điểm cực Bắc cua Trái Đất.

Ngày 12 tháng 12: Hiện tượng "đêm trắng" xuất điểm cực Nam Trái Đất, cực Bắc "ngày đen" IV Củng cố-dặn dò

-Xem lại kiến thức học -Thực hành thêm nhà -Tiết tới ôn tập học kỳ I

Tiết 34 Ngày soạn: 10/12/2009 Tuần XVII Ngày dạy:

ÔN TẬP A Mục tiêu

-Tìm hiểu số tốn cụ thể, biết khái niệm toán -Biết số lệnh Pascal, viết chương trình đơn giản Tìm hiểu cách khai báo biến trương trình

(72)

1 Giáo viên: - SGK, SGV - Đồ dùng dạy học

2 Học sinh: - Kiến thức học - SGK, đồ dùng học tập

C Tiến trình tiết dạy: I Ổn định lớp:

- Kiển tra sĩ số: - Ổn định trật tự: II Kiểm tra cũ: III Dạy mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung -Nhắc lại phép toán pascal

kiểu liệu Pascal

Bảng liệt kê số kiểu liệu ngơn ngữ lập trình Pascal:

Yc hs cấu trúc chương trình Pascal số lệnh đơn giản Viết chương trình đơn giản

Phân tích dịng lệnh lưu ý học sinh kết thúc lệnh phải có dấu “;”

Nội dung ơn tập

+ Từ khố tên chương trình Pascal

+ Cấu trúc chung chương trình + Dữ liệu kiểu liệu

+ Các phép toán với kiểu liệu số + Sử dụng biến chương trình Pascal

+ Thuật tốn mơ tả thuật tốn + Câu lệnh điều kiện (IF—Then Else)

VD:

Viết lại phép toán TP a) a c

b d ;

b) ax2 bx c   ; c)1 a(b 2)

x 5  ;

d) (a2 b)(1 c)3

 

a) a/b+c/d; b) a*x*x+b*x+c; b) a*x*x+b*x+c; c)1/x-a/5*(b+2);

d)(a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c) Vd: Viết chương trình viết hình dịng chư “em học Pascal” Program CTDG;

Uses crt; Begin

Tên kiểu Phạm vi giá trị

integer Số nguyên khoảng 2

15 đến 215 1.

real Số thực có giá trị tuyệt đối khoảng 2,910-39 đến 1,71038 số

0

char Một kí tự bảng chữ

(73)

Phân tích dòng lệnh lưu ý học sinh cách khai báo biến

Clrscr;

Writeln(‘Em hoc Pascal’); Readln;

End.

Vd: Viết chương trình đọc giá trị số nguyên nhập từ bàn phím

Program Docso; Uses crt;

Var x: Integer; Begin

Clrscr;

Writeln(‘ Nhap mot so nguyen’); Read(x);

Writeln(‘ So nguyen la’,x); Readln;

End. IV Củng cố-dặn dò

- Chú ý ôn tập lại câu lệnh Pascal - Các lệnh dùng soạn thảo Pascal

Tiết 35 Ngày soạn: 18/12/2009 Tuần XVIII Ngày dạy:

ÔN TẬP A Mục tiêu

-Xác định Input, Output toán đơn giản; -Biết bước giải tốn máy tính;

-Biết chương trình thể thuật tốn ngôn ngữ cụ thể -Biết mô tả thuật tốn phương pháp liệt kê bước

Tìm hiểu cách khai báo biến trương trình

(74)

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - SGK, SGV - Đồ dùng dạy học

2 Học sinh: - Kiến thức học - SGK, đồ dùng học tập

C Tiến trình tiết dạy: I Ổn định lớp:

- Kiển tra sĩ số: - Ổn định trật tự: II Kiểm tra cũ: III Dạy mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Yc hs mô tả thuật toán? -Các bước để giải toán Cấu trúc câu lệnh điều kiện

Yêu cầu hs viết chương trình

Cụ thể thuật tốn: Bước

Bước

Bước

Yc hs mô tả thuật tốn Bước 1? Bước 2?

Nội dung ơn tập

+ Sử dụng biến chương trình Pascal

+ Thuật tốn mơ tả thuật tốn + Câu lệnh điều kiện (IF—Then Else)

Vdụ: Mơ tả thuật tốn viết chương trình tính giá trị biểu thức

1

x p

x  

 Với x nhập từ bàn phím

Thuật tốn:

Bước 1: Nếu x=1, thơng báo, chuyển b3

Bước 2: Nếu x≠1, tính p, thông báo kết chuyển bước

Bước 3: Kết thúc Program TinhBt; Uses crt;

Var x, p: real; Begin

Clrscr;

Writeln(‘Nhap gia tri x’); Readln(x);

If x=1 then write(‘ mau bang 0’); If x<>0 then

Begin

P:=(2*x+1)/(x-1); Write(‘gia trị tai x=’,x:2:1,’la’,p:2:2); End;

(75)

Cụ thể hóa bước ngơn ngữ Pascal Phân tích cho học sinh dịng lệnh

End.

Vd: Viết chương trình đọc giá trị hai số ngun nhập từ bàn phím, hốn vị chúng

Thuật toán:

Bước 1: z ← x, chuyển bước Bước 2: x ←y, chuyển bước Bước 3: y ← x, chuyển bước Bước 4: Kết thúc

Program Docso; Uses crt;

Var x, y, z: Integer; Begin

Clrscr;

Writeln(‘ Nhap hai so nguyen’); Read(x,y);

Writeln(‘ trước hoan vi’,x, y); z:=x; x:=y; y:=z;

Writeln(‘ sau hoan vi’,x, y); Readln;

End. IV Củng cố-dặn dò

- Chú ý ôn tập lại câu lệnh Pascal - Các lệnh dùng soạn thảo Pascal -Xem lại tập sửa

Tiết 36 Ngày soạn: 18/12/2009 Tuần XVIII Ngày dạy:

ĐỀ KIỂM TRA TIN HỌC KỲ I NĂM 2009 A Mục tiêu

-Xác định cấu trúc chương trình lệnh -Biết bước giải toán máy tính;

-Biết chương trình thể thuật tốn ngơn ngữ Pascal -Biết mơ tả thuật toán phương pháp liệt kê bước

B Chuẩn bị:

(76)

2 Học sinh: - Kiến thức học - Đồ dùng học tập

C Tiến trình tiết dạy: I Ổn định lớp:

- Kiển tra sĩ số: - Ổn định trật tự: -Phát đề

II Kiểm tra

ĐỀ KIỂM TRA TIN HỌC KỲ I NĂM 2009 I Trắc nghiệm (4 điểm)

(Học sinh chọn cách khoanh tròn ý nhất)

Câu 1: Một chương trình viết ngơn ngữ Pascal bắt buộc phải có từ khóa:

a/ Program end b/ Var end c/ Var begin d/ Begin end Câu 2: Tên chương trình viết ngôn ngữ Pascal sau hợp lệ? a/ Dien tich bahtron b/ 3dtich htron c/ Dtich3htron d/ Dtich-3htron Câu 3: Khai báo biến chương trình viết ngôn ngữ Pascal sau hợp lệ?

a/ Var x: integer b/ x: integer c/ Const x: integer d/ Uses x: integer

Câu 4: Để xem kết chương trình viết ngơn ngữ Pascal dùng tổ hợp phím sau đây?

a/ Ctrl + F9 b/ Alt + F9 c/ Ctrl + F2 d/ Alt + F2 Câu 5: Ngơn ngữ lập trình dùng để:

a/ Viết chương trình để giải tốn b/ Viết chương trình để soạn thảo c/ Viết chương trình theo yêu cầu d/ Viết chương trình Games Câu 6: Với lệnh sau: x:=2.5; y:=7.5; x:=x-y; x, y có giá trị là:

a/ x=-5; y=7.5 b/ x=2.5; y=7.5 c/ x=-5; y=-5 d/ x=2.5; y=-5

Câu 7: Khi chuyển biểu thức toán

x x

 sang biểu thức Pascal là:

a/ (x-1)/x-2-3 b/ (x-1)/(x-2)-3 c/ x-1/(x-2)-3 d/ (x-1)/(x-2-3) Câu 8: Câu lệnh sau đúng?

a/ If x mod 2=1 then write(‘x); b/ If x mod 2=1 then write(x); c/ If x mod 2:=1 then write(x); d/ If x mod 2:=1 then write(‘x’); II Tự luận

Câu 1 (3 điểm): Cho x:=a; y:=b Hãy mơ tả thuật tốn đổi giá trị hai biến x, y

Câu 2 (3 điểm): Viết chương trình ngơn ngữ Pascal để đổi giá trị hai biến x, y số nguyên với x, y nhập từ bàn phím

Đáp án biểu điểm: I Trắc nghiệm

(77)

Câu 3: a/ Var x: integer Câu 4: b/ Alt + F9

Câu 5: c/ Viết chương trình theo yêu cầu Câu 6: a/ x=-5; y=7.5

Câu 7: c/ x-1/(x-2)-3

Câu 8: b/ If x mod 2=1 then write(x); II Tự luận

Câu 1: B1: z x, chuyển B2 B2: x y, chuyển B3 B3: y z, chuyển B4 B4: Kết thúc

Học sinh mô tả bước 0,75 điểm Câu 2: Chương trình ngôn ngữ Pascal Program doigiatri;

Var x, y, z:integer; // 0,75 điểm Begin

Write(‘nhap hai so nguyen’); Read(x,y);

Write(‘truoc doi gia tri x=’,x,’y=’,y); // 0,75 điểm z:=x; x:=y; y:=z; // 0,75 điểm

Write(‘sau doi gia tri x=’,x,’y=’,y); Readln;

End //0,75 điểm Câu 3:

Program dientich; // 0,75 điểm Var r: real; // 0,75 điểm Begin

Write(‘nhap ban kinh hinh tron’);// 0,5 điểm Read(r); // 0,75 điểm

Write(‘dien tich hinh tron la:’ ,3.14*r*r:3:2); // 0,75 điểm Readln;

End //0,5 điểm

Tiết 37, 38 Ngày soạn: 5/1/2010 Tuần XX Ngày dạy:

TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES (TT) I Mục tiêu:

HS hiểu chức phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phương vị trí khác trái đất

(78)

Thông qua phần mềm, HS hiểu biết thêm thiên nhiên, trái đất, từ nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường sống

B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: - SGK, SGV - Đồ dùng dạy học

2 Học sinh: - Kiến thức học. - SGK, Đồ dùng học tập

C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I Ổn định tổ chức lớp:

- Kiển tra sĩ số: - Ổn định trật tự: II Kiểm tra cũ: III/ Tiến trình dạy–học:

Hoạt động giáo viên Nội dung ghi bảng

Để thay đổi trạng thái thay đổi thông tin này, em thực lệnh Options

Maps huỷ chọn mục Hover Update

Khi đủ thông tin thời gian thay đổi nháy chuột địa điểm Một chức phần mềm cho phép tìm địa điểm khác Trái Đất có thơng tin thời gian ngày giống

Ví dụ, xem hơm có địa điểm giới có thời gian Mặt Trời mọc Hà Nội, Việt Nam Các bước thực hiện:

1. Chọn vị trí ban đầu (Hà Nội)

2. Thực lệnh Options Anchor Time

To chọn mục Sunrise để tìm theo thời

gian Mặt Trời mọc (hoặc Sunset - Mặt Trời lặn)

4 Một số chức khác

a) Hiện khơng hình ảnh bầu trời theo thời gian

Để hiển thị màu bầu trời em cần chọn lại Show Sky Color lệnh Options

Maps

b) Cố định vị trí thời gian quan sát

c) Tìm địa điểm có thơng tin thời gian ngày giống nhau

Ngày tháng năm 2008, địa điểm trên đường liền có thời gian Mặt Trời mọc giống như Hà Nội, Việt Nam, vào lúc 31 phút 56

(79)

Với phần mềm Sun Times em biết thời điểm xảy nhật thực tương lai khứ địa điểm Trái Đất

Nháy nút Find(Future) để tìm nhật thực

trong tương lai nút Find (Past) để

tìm nhật thực khứ Em thấy thời gian chuyển động (đến tương lai hay quay lại khứ) dừng lại tìm thấy nhật thực

Trong vớ dụ trên, ta thấy Hà Nội xảy nhật thực phần vào 17 58 phút 17 giõy ngày 01 tháng năm 2008 Cửa sổ Eclipse rừ hình ảnh nhật thực quan sát từ Hà Nội Phần mềm có chức đặc biệt cho phép thời gian chuyển động với vận tốc nhanh chậm Em quan sát chuyển động ngày đêm vựng khác Trái Đất Hãy quan sát nút lệnh sau

Ngày tháng 11 năm 2008, vị trí trên đường liền có thời gian Mặt Trời mọc giống

như Hà Nội, Việt Nam, vào lúc phút 44 giây.

d) Tìm kiếm quan sát nhật thực trên Trái Đất

Cách thực sau:

1. Chọn địa điểm muốn tìm nhật thực 2 Thực lệnh View Eclipse

Cửa sổ nhỏ sau xuất

Trong hình trên, Madrid thủ đô Tây Ban Nha xảy nhật thực phần vào 30 phút 43 giây sáng ngày tháng năm 2011

(80)

công cụ:

Để thời gian chuyển động nháy chuột vào nút Muốn dừng nháy chuột vào nút

IV Củng cố-dặn dò -Xem lại kiến thức học -Thực hành thêm nhà -Xem trước câu lệnh lặp

Tiết 39 Ngày soạn: 10/1/2010 Tuần XXI Ngày dạy:

BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP A MỤC TIÊU:

Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp ngơn ngữ lập trình

Biết ngơn ngữ lập trình dựng cấu trúc lặp để dẫn máy tính thực lặp lặp lại cơng việc số lần

Hiểu hoạt động câu lệnh với số lần biết trước for Pascal Viết lệnh for số tình đơn giản

Hiểu lệnh ghộp Pascal Thái độ nghiêm túc cẩn thận B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, giáo án - Đồ dùng dạy học

2 Học sinh: - Đọc trước - SGK, đồ dùng học tập C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I Ổn định tổ chức lớp:

- Kiểm tra sĩ số: - Ổn định trật tự: II Kiểm tra cũ:

HS 1:Nêu công việc phải thực nhiều lần, nêu vd III Dạy mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1: Ví dụ cơng việc thực nhiều lần

(81)

Yc hs thử viết chương trình

Gv: minh họa ngôn ngữ Pascal cú pháp câu lệnh for … to … Lưu ý cho hs:

-Biến đếm biến đơn có kiểu nguyên;

-Giá trị đầu giá trị cuối biểu thức có kiểu với biến đếm và giá trị cuối phải lớn giá trị đầu; -Câu lệnh câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép

Cho hs nhận xét so sánh khác câu lệnh lặp hai vd trên? Gv: Giải thích cho học vd2 câu lệnh lặp có begin … end

(Delay (200)là hàm khai báo thời gian rơi nhanh hay chậm chữ O)

*Lưu ý: Câu lệnh đơn giản Writeln(‘O’) Delay(200) đặt từ khoá BEGIN AND để tạo thành câu lệnh ghép PASCAL

Vdụ: Tính tổng S=1+2+ +20 Thuật toán:

Bước 1: S←0; k←1 Bước 2: S←S+k; k←k+1

Bước 3: Nếu k≤20 quay lại b2, ngược lại chuyển b4

Bước 4: Kết thúc

3 Ví dụ câu lệnh lặp Cú Pháp:

For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> <câu lệnh>

trong đó:

+ for, to, từ khóa

+ biến đếm biến đơn có kiểu nguyên + giá trị đầu giá trị cuối biểu thức có kiểu với biến đếm giá trị cuối phải lớn giá trị đầu

Vd 1: Chuong trình in hình thứ tự lần lặp

Program lap; var i:integer; begin

for i:= to 20

writeln(‘Day la lan lap thu’,i); readln;

end

Vd2: chương trình ghi nhận vị trí 10 chữ O rơi từ xuống

ues crt; var i:integer;

begin clrscr;

for i:= to 20 begin writeln(‘O’); delay(200); end; readln; end

IV Củng cố-dặn dò -Xem lại kiến thức học -Thực hành thêm nhà

-Xem trước ví dụ phần câu lệnh lặp

Tiết 40 Ngày soạn: 10/1/2010 Tuần XXI Ngày dạy:

(82)

-Biết ngơn ngữ lập trình dựng cấu trúc lặp để dẫn máy tính thực lặp lặp lại cơng việc số lần

-Hiểu hoạt động câu lệnh với số lần biết trước for Pascal -Viết lệnh for số tình đơn giản

-Hiểu lệnh ghộp Pascal -Thái độ nghiêm túc cẩn thận B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, giáo án - Đồ dùng dạy học 2 Học sinh: - Đọc trước

- SGK, đồ dùng học tập C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

I Ổn định tổ chức lớp:

- Kiểm tra sĩ số: - Ổn định trật tự:

II Kiểm tra cũ:

HS 1:Nêu công việc phải thực nhiều lần, nêu vd III Dạy mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1: Tính tổng tích câu lệnh lặp Gv: Trình bày đoạn chương trình

tính tổng N số tự nhiên, với N số tự nhiên nhập từ bàn phím (Pascal)

Theo cơng thức tính tổng ta cần khai biến? kiểu biến?

Trong biến biến có giá trị nhập từ bàn phím?

Gv: Mơ tả thuật tốn tính tổng số tự nhiên từ 1→ 100

Gv: Trình bày đoạn chương trình tính tích N số tự nhiên, với N số tự nhiên nhập từ bàn phím (Pascal)

4 Tính tổng tích câu lệnh lặp Vd 1: Chương trình tính tổng N số tự nhiên đầu tiên, với N số tự nhiên nhập từ bàn phím

S = 1+2+3+ … + N program Tinh_tong; var N,i:integer;

S:longint; begin

write(‘Nhap so N = ‘); readln(N);

S:= 0;

for i:= to N do S:= S+i;

writeln(‘Tong cua’, N, ‘so tư nhien dau tien S = ‘, S); readln;

end.

*Kiểu longint cú phạm vi từ -231 đến 231 – 1.

(83)

Theo cơng thức tính tích ta cần khai biến? kiểu biến?

Trong biến biến có giá trị nhập từ bàn phím?

program Tinh_Giai_Thua; var N,i:integer;

P:longint; begin

write(‘Nhap so N = ‘); readln(N);

P:= 1;

for i:= to N do P:= P*i; writeln( N, ‘! = ‘, P); readln;

end. IV Củng cố-dặn dò:

1/ Cấu trúc lặp chương trình dựng để làm gì?

2/ Trong ngơn ngữ lập trình Pascal cấu trúc lặp với số lần lặp cho trước thể với câu lệnh nào?

- Học bài, xem lại lấy thêm ví dụ

- Chuẩn bị học cho tiết sau (học tiếp câu lệnh lặp)

Tiết 41 Ngày soạn: 17/1/2010 Tuần XXII Ngày dạy:

BÀI TẬP A MỤC TIÊU:

(84)

-Biết ngơn ngữ lập trình dựng cấu trúc lặp để dẫn máy tính thực lặp lặp lại cơng việc số lần

-Hiểu hoạt động câu lệnh với số lần biết trước for Pascal -Viết lệnh for số tình đơn giản

-Hiểu lệnh ghộp Pascal -Thái độ nghiêm túc cẩn thận B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu, giáo án - Đồ dùng dạy học

2 Học sinh: - Đọc trước

- SGK, đồ dùng học tập C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I Ổn định tổ chức lớp:

- Kiển tra sĩ số: - Ổn định trật tự: II Kiểm tra cũ:

HS 1:Nêu cấu chúc câu lệnh lặp pascal III Dạy mới:

Bài tập:

1 Hãy mơ tả thuật tốn để tính tổng sau (n số tự nhiên nhập vào từ bàn phím):

A = ( 1)

5

1

1

1

 

 

n n

Các câu lệnh Pascal có hợp lệ khơng, sao? a) for i:=100 to writeln(’A’);

b) for i:=1.5 to 10.5 writeln(’A’);

c) for i=1 to 10 writeln(’A’);

d) for i:=1 to 10 do; writeln(’A’);

e) var x: real; for x:=1 to 10 writeln(’A’);

Một số ngơn ngữ lập trình, ví dụ Pascal, khơng có sẵn hàm tính lũy thừa Hãy mơ tả thuật tốn sử dụng câu lệnh lặp với số lần xác định trước để viết chương trình Pascal tính lũy thừa bậc n số nguyên X

2 Viết chương trình Pascal nhập n số ngun từ bàn phím ghi hình số lớn số Số n nhập vào từ bàn phím (Xem mơ tả thuật tốn Ví dụ 6, Bài 5.)

3 Viết chương trình Pascal nhập n số ngun từ bàn phím ghi hình số số dương số Số n nhập vào từ bàn phím (Xem Bài tập 5a, Bài 5.)

(85)

A = ( 1)

1

1

1

 

 

n n

Bước Gán A  0, i  Bước A

( 2)

i iBước i  i +

Bước Nếu i ≤ n, quay lại bước

Bước Ghi kết A kết thúc thuật toán.

Trừ d), tất câu lệnh không hợp lệ: a) Giá trị đầu phải nhỏ giá trị cuối; b) Các giá trị đầu giá trị cuối phải số nguyên; c) Thiếu dấu hai chấm gán giá trị đầu; d) Thừa dấu chấm phảy thứ nhất, ta muốn lặp lại câu lệnh writeln(’A’)mười lần, ngược lại câu lệnh hợp lệ; e) Biến x khai

báo biến có liệu kiểu số thực dùng để xác định giá trị đầu giá trị cuối câu lệnh lặp

2 Thuật toán:

Bước Nhập số n x

Bước A 1, i  (A biến lưu lũy thừa bậc n x) Bước ii + 1, A A.x

Bước Nếu i < n, quay lại bước 3.

Bước Thông báo kết A lũy thừa bậc n x kết thúc thuật tốn

Chương trình Pascal sau:

var n,i,x: integer; a: longint; begin

write('Nhap x='); readln(x); write('Nhap n='); readln(n); A:=1;

for i:=1 to n A:=A*X;

writeln(x,' mu ',n,' bang ',A); end.

3 Thuật toán:

Bước Nhập số n

Bước A32768 (gán số nhỏ số kiểu nguyên cho A), i1

Bước Nhập số thứ i gán giá trị vào biến A. Bước Nếu Max < A, Max  A

Bước ii + 1.

Bước Nếu i ≤ n, quay lại bước 3.

Bước Thông báo kết Max số lớn kết thúc thuật tốn. Chương trình Pascal sau:

uses crt;

var n,i,Max,A: integer; begin

clrscr;

(86)

for i:=1 to n do

begin write('Nhap so thu ',i,':'); readln(A); if Max<A then Max:=A end;

writeln('So lon nhat: ',Max); end.

Lưu ý. Trong chương trình sử dụng hai biến A Max để

giải toán Một cách tự nhiên, để nhập n số cần tới n biến Tuy nhiên, việc xử lí giá trị dãy số thực cách cần so sánh giá trị nhập vào, cần biến để lưu giá trị nhập vào đủ Một cách giải khác sử dụng biến mảng (xem Bài tập 6, Bài 9)

Lời giải tương tự lời giải Bài Xem thuật toán lời giải Bài tập 5a, Bài Chương trình Pascal sau:

uses crt;

var n,i,SoDuong,A: integer; begin

clrscr;

write('Nhap N='); readln(n); if n>0 then

begin

SoDuong:=0; for i:=1 to n do

begin write('Nhap so thu ',i,':'); readln(A); if A>0 then SoDuong:=SoDuong+1 end;

writeln('So cac so duong = ',SoDuong) end

else writeln('n phai > 0!'); end.

IV Củng cố-dặn dò: -Xem lại tập sửa -Xem lại cấu trúc câu lệnh lặp

-Viết thuật tốn chương trình tính tổng S=1+1/2+1/3+ +1/100

Tiết 42 Ngày soạn: 17/1/2010 Tuần XXII Ngày dạy:

THỰC HÀNH CÂU LỆNH FOR DO A MỤC TIÊU:

(87)

2 Kỹ năng:

-Viết chương trình có sử dụng vịng lặp for … do; -Sử dụng câu lệnh ghép;

-Rèn luyện kỹ đọc hiểu chương trình có sử dụng vịng lặp for … 3 Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm tập thực hành. B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu, giáo án

- Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy tính hoạt động tốt 2 Học sinh:

- Đọc trước thực hành

- Học thuộc kiến thức lý thuyết học C Tiến trình tiết dạy:

I Ổn định tổ chức lớp: - Kiển tra sĩ số:

II Kiểm tra cũ:

Kiểm tra trình thực hành III Dạy mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Viết chương trình cho tập cho nhà -GV: Yêu cầu dãy gõ

vào

- HS: Gõ chương trình, chạy thử chương trình, báo cáo kết -gv: hỗ trợ học sinh trình thực hành

-Sau kết chạy chương trình đúng, gv yêu cầu học sinh chữa làm nhà cho theo chương trình chạy

Bài 1: Tính tổng n số tự nhiên

Program tinh_tong;

Uses crt;

Var i, n: integer; tong: longin; Begin

Clrscr; Tong:=0;

Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n); For i:=1 to n

Tong: = Tong+i;

Writeln(‘Tong của’, n,’so tu nhien dautien la’,tong);

Readln;

End

2 Viết chương trình tìm xem có số dương n số nhập vào từ bàn phím

Program tinh_so_cac_so_duong;

Uses crt;

Var i,A, dem, n: integer; Begin

(88)

Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n); For i:=1 to n

begin

writeln(‘nhap vao so thu’,i); readln(A); if A>0 then dem:=dem+1;

end;

Writeln(‘So cac so duong la’,dem); Readln;

End

Nhận xét, rút kinh nghiệm tiết thực hành IV Củng cố:

-Giáo viên hệ thống lại toàn nội dung học -Nhận xét, rút kinh nghiệm tiết thực hành

-Học theo sách giáo khoa ghi, Ôn lại kiến thức học luyện viết, làm làm lại nhiều lần

Tiết 43 Ngày soạn: 23/1/2010 Tuần XXIII Ngày dạy:

THỰC HÀNH CÂU LỆNH FOR DO (TT) A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Vận dụng kiến thức vòng lặp for… do, câu lệnh ghép để viết chương trình

2 Kỹ

-Viết chương trình có sử dụng vòng lặp for … do; -Sử dụng câu lệnh ghép;

-Rèn luyện kỹ đọc hiểu chương trình có sử dụng vịng lặp for … 3 Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm tập thực hành B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu, giáo án

- Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy tính hoạt động tốt 2 Học sinh:

- Đọc trước thực hành

- Học thuộc kiến thức lý thuyết học C Tiến trình tiết dạy:

I Ổn định tổ chức lớp:

- Kiển tra sĩ số: II Kiểm tra cũ:

(89)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -GV: Đưa nội dung tốn

-HS: Nghiên cứu tốn, tìm input output

GV: Đưa nội dung chương trình lên bảng, yêu cầu học sinh đọc hiểu

-GV: Đưa nội dung toán -HS: Nghiên cứu tốn, tìm input output

-GV: Đưa nội dung chương trình lên hình, yêu cầu học sinh đọc hiểu chương trình

-HS: đọc, phân tích câu lệnh tìm hiểu hoạt động chương trình

-GV: u cầu học sinh đứng vị trí trình bày hoạt động chương trình, nhóm khác tham gia phân tích -HS: tham gia hoạt động giáo viên -GV: yêu cầu học sinh lập bảng hoạt động chương trình theo mẫu:

Giả sử N=2:

Bước i i<=10 Writeln(n,’.’,i,’=’,n*i)

1 2.1=2

- HS: nhóm lập bảng đại diện nhóm báo cáo kết

- GV: nhận xét

- GV: cho chương trình chạy máy, yêu cầu học sinh quan sát kết

Viết chương trình in hình bảng nhân số từ đến 9, dừng hình để quan sát kết

Program Bang_cuu_chuong;

Uses crt;

Var i, n: integer; Begin

Clrscr;

Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n);

Writeln(‘Bang nha’,n); Writeln;

For i:=1 to 10

Writeln(n,’x’,i:2,’=’,n*i:3); Readln;

End

IV Củng cố-dặn dò:

-Giáo viên hệ thống lại toàn nội dung học -Nhận xét, rút kinh nghiệm tiết thực hành

-Học theo sách giáo khoa ghi, ôn lại kiến thức học luyện viết, làm làm lại nhiều lần

Tiết 44 Ngày soạn: 23/1/2010 Tuần XXIII Ngày dạy:

Bài 8: LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC I Mục tiêu:

(90)

- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước ngôn ngữ lập trình;

- Biết ngơn ngữ lập trình dựng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để dẫn máy tính thực lặp lặp lại cơng việc đến điều kiện thoả mãn;

2 Kĩ năng

- Nhận biết đõu hoạt động lặp với số lần chưa biết trước 3 Thái độ

- Nghiêm túc trình nghiên cứu thực hành II Chuẩn bị

GV: SGK, máy chiếu, phim ví dụ chương trình HS: Xem trước nhà

III Tiến trình giảng 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

Viết thuật tốn tính tổng 100 số tự nhiên 1, 2, 3,…, 99, 100 Trả lời

Bước SUM  0; i  Bước i  i +

Bước Nếu i ≤ 100, SUM  SUM + i quay lại bước Bước Thông báo kết kết thúc thuật toán.

3 Bài mới

Hoạt động GV HS Nội dung

+ Gv: Y/c hs đọc ví dụ 1sgk/67 + Hs: 2-3 hs đọc ví dụ sgk + GV: Phân tích ví dụ + Hs: Chú ý lắng nghe

+ GV: Y/c hs đọc ví dụ 1sgk/67 + Hs: 2-3 hs đọc ví dụ sgk + GV: Phân tích ví dụ + Hs: Chú ý lắng nghe

+ GV: Hướng dẫn hs xây dựng thuật toán

+ Hs: Nghe giáo viên hướng dẫn, sau tự xây dựng thuật toán

+ GV: Chạy tay cho học sinh xem ( Chỉ nên chạy tay thử từ đến 10 )

+ Hs: Chú ý nghe Hs ghi ví dụ

1 Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước

a/ Ví dụ 1(sgk).

b/ Ví dụ 2: Nếu cộng n số tự nhiên (n = 1, 2, 3, ), Cần cộng số tự nhiên để ta nhận tổng Tn nhỏ lớn 1000?

Giải:

Kí hiệu S tổng cần tìm ta có thuật toán sau:

+ Bước S  0, n 

+ Bước Nếu S ≤ 1000, n  n + 1;

ngược lại chuyển tới bước

+ Bước 3.S  S + n quay lại bước

2

(91)

+ GV: Giới thiệu sơ đồ khối

+ GV: Nêu nhận xét

+ GV: Có thể sử dụng lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước chương trình lập trình Sau ta xét câu lệnh ví dụ TP

+ GV: Giới thiệu cú pháp lệnh while …do ….;

+ Hs: ý nghe ghi chép + GV: Xét ví dụ

Chúng ta biết rằng, n lớn

1

n nhỏ, luôn lớn Với giá trị n

n < 0.005

n < 0.003?

( Gv đưa phim ví dụ ) + Hs: Đọc ví dụ ( Phim trong)

+ GV: Giới thiệu chương trình mẫu sgk ( Giáo viên in chương trình mẫu phim )

+ Hs: quan sát

thúc thuật tốn * Ta có sơ đồ khối:

* Nhận xét: Để viết chương trình dẫn máy tính thực hoạt động lặp ví dụ trên, ta sử dụng câu lệnh có dạng lặp với số lần chưa biết trước

2 Ví dụ lệnh lặp với số lần chưa biết trước

Trong Pascal câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước có dạng:

while <điều kiện> do <câu lệnh>;

trong đó:

-Điều kiện thường phép so sánh; câu lệnh câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép

-Câu lệnh lặp thực sau:

Bước 1: Kiểm tra điều kiện

Bước 2: Nếu điều kiện SAI, câu lệnh bị bỏ qua việc thực lệnh lặp kết thúc Nếu điều kiện đúng, thực câu lệnh quay lại bước

Ví dụ

Với giá trị n ( n>o ) n < 0.005

n < 0.003? Chương trình tính số n nhỏ để

n nhỏ sai số cho trước:

(92)

+ GV: Chạy tay cho học sinh xem + Hs: ý nghe tự chạy tay lại + GV: Yêu cầu học sinh mở máy tính mở chương trình ví dụ ( giáo viên chuẩn bị chương trình mẫu đưa lên máy )

+ Hs: Thực

+ GV: Cho học sinh chạy chương trình máy

+ Hs: thực

+ GV: Yêu cầu hs thay điều kiện sai_so = 0.003 thành 0.002 ; 0.001 ; 0.005 ; + Hs: thực

var x: real; n: integer;

const sai_so=0.003;

begin

clrscr; x:=1; n:=1;

while x>=sai_so dobegin n:=n+1; x:=1/n end;

writeln('So n nho nhat de 1/n < ',sai_so:5:4, 'la ',n);

readln

end IV Củng cố-dặn dị:

- Lấy ví dụ hoạt động phải lặp lại với số lần chưa biết trước - Học

- Nghiên cứu trước nội dung phần lại

Tiết 45 Ngày soạn: 24/ 2/ 2010 Tuần XXIV Ngày dạy:

Bài 8: LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (TT) I.Mục tiêu:

1 Kiến thức:

(93)

- Lấy ví dụ cụ thể câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước 3 Thái độ:

- Nghiêm túc trình học tập rèn luyện II Chuẩn bị

GV: SGK, máy chiếu, phim ví dụ chương trình HS: Xem trước nhà

III Tiến trình giảng 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: Bài

Hoạt động GV HS Nội dung

+ GV: Ta tiếp tục xét ví dụ mà chương trình cú câu lệnh với số lần lặp chưa biết trước

Xét ví dụ

+ GV: Cho học sinh quan sát phim chương trình

+ Hs: Quan sát

+ GV: Chạy tay cho học sinh xem + Hs: ý nghe tự chạy tay lại + GV: Yêu cầu học sinh mở máy tính mở chương trình ví dụ (giáo viên chuẩn bị chương trình mẫu đưa lên máy)

+ Hs: thực

+ GV: Cho học sinh chạy chương trình máy

+ Hs: Thực

+ GV: Chạy chương trình này, ta nhận giá trị ntn?

+ Hs: Nếu chạy chương trình ta nhận n = 45 tổng lớn 1000 1034

+ GV: Giới thiệu ví dụ sgk Viết chương trình tính tổng

1 1

1

2 100

T     

+ GV: Cho học sinh quan sát phim chương trình

+ Hs: quan sát

+ GV: Chạy tay ( hai chương trình ) cho học sinh xem

+ Hs: Chú ý nghe tự chạy tay lại + GV: so sánh kết chạy hai

Ví dụ 4 Chương trình Pascal thể thuật tốn tính số n ví dụ 2:

var S,n: integer;

begin

S:=0; n:=1;

while S<=1000 do begin n:=n+1; S:=S+n end;

writeln('So n nho nhat de tong > 1000 la ',n);

writeln('Tong dau tien > 1000 la ',S);

end

Ví dụ 5. Viết chương trình tính tổng

1 1

1

2 100

T     

Giải:

Để viết chương trình tính tổng

1 1

1

2 100

T      ta sử dụng lệnh lặp với số lần lặp biết trước for… do:

T:=0;

for i:=1 to 100 T:=T+1/i; writeln(T);

(94)

chương trình

+ Hs: Kết

+ GV: Ví dụ cho thấy cú thể sử dụng câu lệnh while…do thay cho câu lệnh for…do

+ GV: Giới thiệu phần

+ GV: Khi viết chương trình sử dụng cấu trúc lặp cần ý tránh tạo nên vũng lặp không kết thúc + Hs: Chú ý nghe

+ GV: Chẳng hạn, chương trình lặp lại vơ tận:

var a:integer;

begin

a:=5;

while a<6 writeln('A');

end.

+ Hs: Quan sát

+ GV:Trong chương trình trên, giá trị biến a luôn 5, điều kiện

a<6luôn nên lệnh

writeln('A') thực

T:=0; i:=1;

while i<=100 begin T:=T+1/i; i:=i+1 end;

writeln(T);

* Nhận xét: Ví dụ cho thấy sử dụng câu lệnh while…do thay cho câu lệnh for…do 3 Lặp vô hạn lần – Lỗi lập trình cần tránh

Khi viết chương trình sử dụng cấu trúc lặp cần ý tránh tạo nên vịng lặp khơng kết thúc

4 Củng cố-dặn dò: - Ghi nhớ sgk

- Làm tập 2,3a,bài SGK/71 - Học làm lại tập - Nghiên cứu trước thực hành

Tiết 46 Ngày soạn : 24/ 2/ 2010 Tuần XXIV Ngày dạy:

BÀI TẬP I Mục tiêu

-Học sinh hiểu cấu trúc câu lệnh lặp while -Giải số tập đơn giản

(95)

II Chuẩn bị -Phịng máy

III Tiến trình dạy học 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ:

-Yêu cầu học sinh viết cú pháp câu lệnh lặp Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Yêu cầu hs sửa lại cho Gv chỉnh lại cho xác phân tích câu lệnh cho hs hiểu

Yêu cầu học sinh mơ tả thuật tốn

Chương trình cần biến? Yêu cầu học sinh viết máy chạy thử

Giáo viên viết cho học sinh so sánh

Khắc phục lỗi chương trình

Ta thay câu lệnh for câu lệnh while

1 Bài tập 1:

Các câu lệnh sau bị lỗi, sửa lại cho

a/ While x=5 do; x:=x+1; b/ While x:=5 x=x+1; c/ While x=5 x:=x+1 d/ While x<5;

Begin S:=s+x; X:=x+1; End 2 Bài tập 2:

Hãy mơ tả thuật tốn viết chương trình tính tổng:

S=1+2+ +100 câu lệnh while Thuật toán:

Bước 1: S←0;i←1;

Bước 2: Nếu i<=100, S←S+i; ngược lại, chuyển qua bước

Bước 3: Nếu i<=100, i←i+1; quay lại bước

Bước 4: Thông báo kết kết thúc Program tinhtong;

Uses crt;

Var s, i: integer; Begin clrscr; S:=0; i:=1;

While i<=100 Begin S:=S+i; i:=i+1; End;

Write(‘tong 100 so tu nhien dtien’,S); Readln;

End.

(96)

Yêu cầu học sinh mô tả thuật tốn

Chương trình cần biến? Yêu cầu học sinh viết máy chạy thử

Giáo viên viết cho học sinh so sánh

Khắc phục lỗi chương trình Phân tích chương trình cho hs hiểu

trong khoảng từ đến n có số chia hết cho

Thuật toán:

Bước 1: i←0; dem←0;

Bước 2: Nếu i<=n i3, dem←dem+1;

Ngược lại, chuyển bước

Bước 3: Nếu i<=n, i←i+1; quay lại B2 Bước 4: Thông báo kết kết thúc Program demchia3;

Uses crt;

Var dem, i, n: integer; Begin clrscr;

Writeln(‘nhap so n’); readln(n); dem:=0; i:=1;

While i<=n Begin

If i mod =0 then dem:=dem+1; i:=i+1;

End;

Write(‘trong khoang tu den’,n, ‘co tat ca’, dem, ‘ so tu nhien chia het cho 3’); Readln;

End. 4 Củng cố-dặn dị:

-Xem lại câu lệnh có cấu trúc lặp -Xem lại chương trình viết -Làm tập sgk

Tiết 47 Ngày soạn : 3/ 3/ 2010 Tuần XXV Ngày dạy:

(97)

-Viết chương trình Pascal có sử dụng vòng lặp While -Biết sử dụng câu lệnh ghép

-Rèn kỹ đọc hiểu chương trình có sử dụng vịng lặp while B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

-Chuẩn bị số thuật tốn chương trình -Chuẩn bị máy tính,

2 Học sinh:- Thực nhiệm vụ nhà tiết trước C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I Ổn định lớp

II Kiểm tra cũ (không kiểm tra) III Giảng mới:

HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

HĐ 1: Bài Gv: Viết đề

Gv: Em cho biết input output toán?

Gv: Chúng ta cần tính TBC số?

Gv: Nêu cách tính trung bình cộng số Gv: Vậy tính TBC n số ta làm ntn? Gv: Tính x1+x2+ +xn ←S ntn?

Hs: S S + x;

Gv: để có S = S cũ + x Hs: S 0 (b1)

Gv: qluật S S + x; đến dừng? Hs: Khi dem > n  phát điều kiện lặp While…do

Gv: Dựa vào hệ thống câu hỏi Lần lượt hình thành thuật tốn

Hs: Dựa vào thuật tốn trình bày chương trình hồn chỉnh

Gv: Quan sát, chỉnh sửa câu lệnh Hs lên bảng trình bày

Bài 1: Viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh While…do để tính trung bình cộng n số thực nhập từ bàn phím (n, n số thực nhập từ bàn phím) a Mơ tả thuật toán

INPUT: Nhập n, nhập n số nguyên OUTPUT: Kết TBC n số nguyên

B1: Nhập giá trị n( tính TBC số);

dem0; S0;

B2: Trong dem <= n làm

Nhập số thứ (1,2,3….n) (cho x) SS+x; demdem +1;

B3: Tính TB S/n;

B4: In kết TB, kết thúc chương trình

b Viết chương trình Program tinhTB; Uses Crt;

Var n,dem: integer; x, S, TB: real; BEGIN

ClrScr;

Write(‘Muon tinh TB bao nhieu so n=’); Readln(n);

dem:= 0; S:=0; While dem <= n Begin

Write(‘Nhap so thu’, dem, ‘ = ‘ ); readln(x);

(98)

End; TB:= S/n;

Write(‘ Vay trung binh cong ’, n, ‘so la: ‘, TB:6:2);

Readln END VI Hướng dẫn nhà

-Ghi nhớ cú pháp ý nghĩa câu lệnh lặp while ,

-Đọc tìm hiểu chương trình Đọc thêm – Tính gần số Pi

Tiết 48 Ngày soạn : 3/ 3/ 2010 Tuần XXV Ngày dạy:

BÀI THỰC HÀNH 6: SỬ DỤNG LỆNH LẶP WHILE DO A MỤC TIÊU:

Viết chương trình Pascal có sử dụng vòng lặp While Biết sử dụng câu lệnh ghép

Rèn kỹ đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp while B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

-Chuẩn bị số thuật tốn chương trình -Chuẩn bị máy tính,

2 Học sinh:- Thực nhiệm vụ nhà tiết trước C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I Ổn định lớp

II Kiểm tra cũ (không kiểm tra) III Giảng mới:

HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Gv: Viết chương trình lên bảng Hs: Ghi vào

Gv: Cho Hs tìm hiểu ý nghĩa câu lệnh

-Tác dụng: While n mod i <> i:= i + 1;

Hs: Lần lượt trả lời

Gv: Chương trình có tác dụng gì? Hs: Mục đích nhận dạng số có

Bài 2: Đọc tìm hiểu ý nghĩa câu lệnh sau

Uses Crt;

Var n,i: integer; BEGIN

ClrScr;

Write(‘Nhap vao mot so nguyen: ‘);Readln(n);

(99)

số nguyên tố hay không? Hs: S S + x;

Gv: để có S = S cũ + x Hs: S 0 (b1)

Gv: qluật S S + x; đến dừng? Hs: Khi dem > n phát điều kiện lặp While…do

Gv: Dựa vào hệ thống câu hỏi Lần lượt hình thành thuật tốn

Hs: Dựa vào thuật tốn trình bày chương trình hồn chỉnh

Gv: Quan sát, chỉnh sửa câu lệnh Hs lên bảng trình bày

so nguyen to’) Else Begin i:=2;

While n mod i <> i:= i + 1; If i = n Then Writeln(n,’ la so nguyen to’)

Else Writeln(n,’ khong la so nguyen to’);

End; Readln END

IV.Hướng dẫn nhà

-Ghi nhớ cú pháp ý nghĩa câu lệnh lặp while ,

-Đọc tìm hiểu chương trình Đọc thêm – Tính gần số Pi

Tiết 49 Ngày soạn : 7/ 3/ 2010 Tuần XXVI Ngày dạy:

KIỂM TRA A MỤC TIÊU:

(100)

-Viết chương trình đơn giản B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

-Đề kiểm tra giấy A4 2 Học sinh:- Chuẩn bị C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định lớp

II Kiểm tra ĐỀ:

I Trắc nghiệm

Câu 1: Câu lệnh viết sau đây, câu đúng?

a/ If x:=5 then x:=x+1; b/ If x=5 then x=x+1; c/ If x=5 then x:=x+1; d/ If x=5; then x:=x+1; Câu 2: Các câu lệnh viết sau đây, câu đúng?

a/ For i:=1 to 10 write(i); b/ For i:=1 to 10 do; write(i); c/ For i:=1.5 to 10 write(i); d/ For i=1 to 10 write(i);

Câu 3: Nếu x, n hai biến số nguyên, s biến số thực khai báo sau đúng?

a/ Var x: real; s, n: integer; b/ Var x, n: integer; s: real; c/ Var x, s: real; n: integer; d/ Var s: integer; x, n: real; Câu 4: Với biến s=1+1/2+1/3+ +1/100 khai báo đúng?

a/ Var s: real; b/ Var s: integer; c/ Var s: string; d/ Var s: longint; Câu 5: Với câu lệnh For j:=15 to 30 write(j); khai báo biến đúng? a/ Var j: integer; b/ Var j: real; c/ Var j: string; d/ Var j: char; Câu 6: Câu lệnh sau đúng?

a/ while x:=5; x:=x+1; b/ while x=5; x:=x+1; c/ while x=5 x=x+1; d/ while x=5 x:=x+1; Câu 7: Câu lệnh viết sau đây, câu đúng?

a/ If x:=5 then x:=x+1 else x:=x+2; b/ If x=5 then x=x+1 else x=x+2; c/ If x=5 then x:=x+1;else x:=x+2; d/ If x=5 then x:=x+1 else x:=x+2; Câu 8: Câu lệnh viết sau đây, câu đúng?

a/ Fori:=1 to 10 if i mod =0 then d:=d+1; b/ Fori:=1 to 10 do; if i mod =0 then d:=d+1; c/ Fori:=1 to 10 if i mod =0 then; d:=d+1; d/ Fori:=1 to 10; if i mod =0 then d:=d+1; II Tự luận

Câu (5 điểm): Mơ tả thuật tốn viết chương trình tính tổng: S=1+2+ +50 Câu (1 điểm): Viết chương trình nhập số nguyên n đếm khoảng từ đến n có số chia hết cho

Đáp án biểu điểm I Trắc nghiệm

Mỗi câu 0,5 điểm II Tự luận

(101)

Bước 2: Nếu i<=50, S S+i, i  i+1, ngược lại, chuyển bước Bước 3: Nếu i<=50, quay lại bước 2

Bước 4: Thông báo kết kết thúc Chương trình (3 điểm)

Program tinhtong; Uses crt;

Var i, s: integer; Begin

Clrscr; S:=0;

For i:=1 to 50 S:=S+i;

Write(‘ Tong 50 so tu nhien dau tien la’, S); Readln;

End.

Câu 2: Chương trình (1 điểm) Program dem;

Uses crt;

Var i, n, dem: integer; Begin

Clrscr;

Write(‘Nhap so n’); readln(n); dem:=0;

For i:=1 to n if i mod 9=0 then dem:=dem+1; Write(‘ co tat ca ’, dem, ‘so chia het cho 9’); Readln;

End.

Tiết 50 Ngày soạn : 7/ 3/ 2010 Tuần XXVI Ngày dạy:

(102)

- Hs hiểu đối tượng hình học phần mềm quan hệ chúng

- Thông qua phần mềm học sinh biết hiểu ứng dụng phần mềm toán học, thiết lập quan hệ toán học đối tượng

- Biết cách sử dụng phần mềm để vẽ hình học chương hình lớp - Hs ý thức việc ứng dụng phần mềm học tập

II CHUẨN BỊ:

- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan - Đọc tài liệu nhà trước

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:

- Kiển tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ

-Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: E biết Geogebra Hs đọc sgk

Hoạt động 2: Làm quen với phần mềm Geogebra tiếng viết

Nhấp đúp vào biểu tượng

Hoặc vào menu Start \ All Programs\ GeoGebra \ GeoGebra

Giới thiệu hình Hs thực

cho biết thành phần hình

Bảng chọn Thanh cơng cụ Cụng cụ di chuyển

có thể chọn nhiều đối tượng cách nào?

Hs: Nhấn phím CTRL chọn

Khi sử dụng công cụ khác chuyển công cụ di chuyển cách nào? Hs: nhấn phím ESC

GV: lưu có cách

-Nhấn Ctrl + S chọn Hồ sơ - > lưu Mở?

-Nhấn Ctrl + O chọn Hồ sơ - > mở

1Em biết Geogebra? 2 Làm quen với phần mềm Geogebra tiếng Việt

a) Khởi động

b) Giới thiệu hình Geogebra tiếng Việt

- Bảng chọn - Thanh cụng cụ

c) Giới thiệu công cụ làm việc - Công cụ di chuyển

- Các công cụ liên quan đến đối tượng điểm

Thao tác: Chọn cơng cụ sau chọn đối tượng

- Các công cụ liên quan đến đoạn, đường thẳng

Thao tác: Chọn cơng cụ sau chọn đối tượng

(103)

Thoát khởi phần mềm? -Hồ sơ - > mở Alt + F4

Thao tác: Chọn cơng cụ sau chọn đối tượng

Chú ý: Thay đổi tên điểm , đường thẳng , chọn công cụ di chuyển ,lick dúp vào đối tượng cần thay đổi d) Các thao tác với tệp

- Lưu - Mờ

e) Thoát khởi phần mềm IV.Củng cố-dặn dò:

-Giáo viên hệ thống lại toàn nội dung học

-Học theo sách giáo khoa ghi, ổn lại kiến thức học luyện viết, làm làm lại nhiều lần

Tiết 51 Ngày soạn : 13/ 3/ 2010 Tuần XXVII Ngày dạy:

HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀN GEOGEBRA I MỤC TIÊU:

- Hs hiểu đối tượng hình học phần mềm quan hệ chúng

- Thông qua phần mềm học sinh biết hiểu ứng dụng phần mềm toán học, thiết lập quan hệ toán học đối tượng

- Biết cách sử dụng phần mềm để vẽ hình học chương trình lớp - Hs ý thức việc ứng dụng phần mềm học tập

II CHUẨN BỊ:

- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan - Đọc tài liệu nhà trước

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:

- Kiển tra sĩ số: 2 Kiểm tra.

(104)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khi sử dụng công cụ khác chuyển

về công cụ di chuyển cách nào? Hs: Nhấn phím ESC

GV: lưu có cách

-Nhấn Ctrl + S chọn Hồ sơ - > lưu Mở?

-Nhấn Ctrl + O chọn Hồ sơ - > mở

Đối tượng hình học? Hs nêu khái niệm

Lấy ví dụ minh họa: Điểm thuộc đường thẳng đối tượng phụ thuộc, điểm không thuộc đường gọi đối tượng tự

Giáo viên thực yêu cầu học sinh thực thay đổi thuộc tính đối tượng

- Các cơng cụ liên quan đến hình

Thao tác: Chọn cơng cụ sau chọn đối tượng

- Các công cụ biến đổi hỡnh học

3 Đối tượng hình học

a) Khái niệm đối tượng hình học b) Đối tượng tự đối tượng phụ thuộc

Nằm (thuộc về) Đi qua

Giao hai đối tượng

c) Danh sách đối tượng hình

Hiển thị  Hiển thị danh sách đối tượng

d) Thay đổi thuộc tính đối tượng - Ẩn đối tượng:

B1 chọn đối tượng

B2 hủy chọn “ Hiển thị đối tượng “trong bảng hiển thị

- Ẩn tên đối tượng B1 chọn đối tượng

B2 hủy chọn “ Hiển thị đối tên” bảng hiển

- Thay đổi tên đối tượng

B1 nhấy nút chuột phải lên đối tượng B2 chọn đổi tên

- Đặt / hủy vết chuyển động đối tượng.

(105)

B2 chọn “ Mở dấu vết di chuyển Để xóa vết nhấn tổ hợp phím Ctrl + F

- Xóa đối tượng: thực cách

C1 dựng nhấn Delete

C2 nháy nút chuột phải lên đối tượng, chọn xóa

C3 chọn công cụ , chọn đối tượng xóa

4 Củng cố-dặn dị:

-Giáo viên hệ thống lại toàn nội dung học

Học theo sách giáo khoa ghi, Ôn lại kiến thức học luyện viết, làm làm lại nhiều lần

Tiết 52 Ngày soạn : 13/ 3/ 2010 Tuần XXVII Ngày dạy:

HỌC VẼ HÌNH VỚI GEOGEBRA (TT) A.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức

- Vận dụng kiến thức học phần mền Geogebra để vẽ hình học 2 Kỹ năng

- Biết cách vẽ hình phần mềm 3 Thái độ

- Nghiêm túc học B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Chuẩn bị phòng máy, SGK, giáo án 2 Học sinh: SGK, đồ dùng học tập

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ. Trong trình thực hành 3 Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1: ÔN LẠI KIẾN THỨC

(106)

đại diện nhóm trả lời nhóm khác bổ sung nhận xét

GV: Nhận xột bổ sung

GV: Thực vẽ hình cho HS quan sát

HS: Quan sát lắng nghe

đường tròn

HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP THỰC HÀNH GV: Cho HS đọc nội dung cách vẽ

đường tròn ngoại tiếp tam giác HS: Đọc

GV: Hướng dẫn

GV: Cho HS vẽ phần mềm HS: Vẽ

GV: Cho HS đọc nội dung cách vẽ đường tròn nội tiếp tam giỏc

HS: Đọc

GV: Cho HS vẽ phần mềm HS: Vẽ

GV: Cho HS đọc nội dung cách vẽ hình thoi

HS: Đọc

GV: Hướng dẫn HS vẽ

GV: Cho HS vẽ phần mềm HS: Vẽ

Câu 4:Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác

Câu 5: Vẽ đường tròn nội tiếp tam giác

Câu 6: Vẽ hình thoi

HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ Nhận xét tiết thực hành

Thoạt khỏi phần mềm Ghộp ghế

Tiết 53 Ngày soạn : 18/ 3/ 2010 Tuần XXVIII Ngày dạy:

(107)

1.Kiến thức:

- Vận dụng kiến thức học phần mền Geogebra để vẽ hình học 2 Kỹ năng

- Biết cỏch vẽ hình phần mềm 3 Thái độ

- Nghiêm túc học B Chuẩn bị

1 Giáo viên: Chuẩn bị phòng máy, SGK, giáo án 2 Học sinh: SGK, đồ dùng học tập

C Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ. Trong trình thực hành Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1: ƠN LẠI KIẾN THỨC HS: Hoạt động theo nhóm, đại diện

một nhóm lên mơ tả máy cho lớp quan sát, nhận xét bổ sung GV:Nhận xét bổ sung

-Nêu bước để hiển thị danh sách đối tượng

-Nêu mục thay đổi thuộc tính HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP THỰC HÀNH

GV: Cho HS đọc nội dung cách vẽ hình vng

HS: Đọc

GV: Hướng dẫn HS vẽ

GV: Cho HS vẽ phần mềm HS: Vẽ

GV: Cho HS đọc nội dung cách vẽ tam giác

HS: Đọc

GV: Hướng dẫn HS vẽ

GV: Cho HS vẽ phần mềm HS: Vẽ

GV: Cho HS đọc nội dung cỏch vẽ hình đối xứng trục đối tượng cho trước

Câu 7: Vẽ hình vuông

(108)

HS: Đọc

GV: Hướng dẫn HS vẽ

GV: Cho HS vẽ trờn phần mềm

HS: Vẽ Câu 9: Vẽ hình đối xứng trục đối tượng cho trước hình HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ

- Nhận xét tiết thực hành

- Thoát khỏi phần mềm

Tiết 54 Ngày soạn : 18/ 3/ 2010 Tuần XXVIII Ngày dạy:

HỌC VẼ HÌNH VỚI GEOGEBRA (TT) A Mục tiêu:

1.Kiến thức

- Vận dụng kiến thức học phần mền Geogebra để vẽ hình học 2 Kỹ năng

- Biết cách vẽ hình phần mềm 3 Thái độ

- Nghiêm túc học B Chuẩn bị

1 Giáo viên: Chuẩn bị phòng máy, SGK, giáo án 2 Học sinh: SGK, đồ dùng học tập

C Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ. Trong trình thực hành Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG : BÀI TẬP THỰC HÀNH GV: Cho HS đọc nội dung cách vẽ

một hình đối xứng qua tâm đối tượng cho trước

HS: Đọc

GV: Hướng dẫn HS vẽ

GV: Cho HS vẽ phần mềm HS: Vẽ

Gv : Quan sát

(109)

GV : Cho HS thay đổi thuộc tính đối tượng

HS : Thay đổi thuộc tính HS : Vẽ hình

GV : Hỗ trợ trình thực hành HS : Lưu hình vẽ vào máy tính

- Cho HS thay đổi thuộc tính đối tượng

- Cho HS vẽ hình học mơn hình học

- Cho HS lưu hình vẽ vào máy tính HOẠT ĐỘNG 2: CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ

- Nhận xét tiết thực hành

- Thoát khỏi phần mềm, tắt máy - Đọc

Tiết 55 Ngày soạn : 23/ 3/ 2010 Tuần XXIX Ngày dạy:

HỌC VẼ HÌNH VỚI GEOGEBRA (TT) A Mục tiêu:

1.Kiến thức

- Vận dụng kiến thức học phần mền Geogebra để vẽ hình học 2 Kỹ năng

- Biết cách vẽ hình phần mềm 3 Thái độ

- Nghiêm túc học B Chuẩn bị

1 Giáo viên: Chuẩn bị phòng máy, SGK, giáo án 2 Học sinh: SGK, đồ dùng học tập

C Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ. Trong trình thực hành Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG : BÀI TẬP THỰC HÀNH GV: Cho HS nghiên cứu cách vẽ hình

với Geogebra HS: Nghiên cứu

GV: Hướng dẫn HS vẽ

GV: Cho HS vẽ phần mềm HS: Vẽ

(110)

Gv : Quan sát

GV : Cho HS thay đổi thuộc tính đối tượng

HS : Thay đổi thuộc tính HS : Vẽ hình

GV : Hỗ trợ trình thực hành HS : Lưu hình vẽ vào máy tính

- Cho HS thay đổi thuộc tính đối tượng

- Cho HS vẽ hình học mơn hình học

- Cho HS lưu hình vẽ vào máy tính HOẠT ĐỘNG 2: CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ

- Nhận xét tiết thực hành

- Thoát khỏi phần mềm, tắt máy - Đọc

Tiết 56 Ngày soạn : 23/ 3/ 2010 Tuần XXIX Ngày dạy:

Bài 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ A Mục tiêu:

- Học sinh biết khái niệm mảng chiều;

(111)

- Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm tập thực hành B Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Tài liệu, GA

- Đồ dùng dạy học máy tính kết nối projector, 2 Học sinh:

- Đọc trước

C Tiến trình tiết dạy: I Ổn định lớp:

Kiểm tra sĩ số: II Kiểm tra cũ:

Câu lệnh lặp while…do có dạng nào? while <điều kiện> <câu lệnh>;

Câu lệnh thực nào? Kiểm tra điều kiện

Nếu điều kiện sai, câu lệnh bị bỏ qua chuyển sang câu lệnh chương trình Nếu điều kiện thực câu lệnh quay lại bước

III Dạy mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

GV nhận xét:

- Khai báo nhập liệu câu lệnh tương ứng với điểm HS: Var Diem_1, Diem_2, Diem_3, …: real;

Read (Diem_1) ; Read (Diem_2) ; Read (Diem_3) ; …

- sử dụng quy luật tăng hay giảm “số thứ tự” vài câu lệnh lặp để xử lí liệu cách đơn giản: + Với i = đến 100: Hãy nhập Diem_i;

+ Với i = đến 100: Hãy so sánh Max với Diem_i;

GV nhận xét:

- Cách khai báo biến mảng cỏc ngơn ngữ lập trình khác nhau, cần rõ: tên biến mảng, số lượng phần tử, kiểu liệu chung cua phần tử.

1 Dãy số biến mảng: Ví dụ 1: (SGK)/ Tr 75

* Dữ liệu kiểu mảng:Là tập hợp hữu hạn phần tử có thứ tự

+ Mọi phần tử đều có kiểu liệu gọi kiểu cua phần tử.

Việc xếp thứ tự thực cách gán cho phần tử số:

+ Biến mảng: Là khai báo biến có kiểu liệu kiểu mảng

+ Giỏ trị biến mảng mảng (tức dãy số: nguyên - thực cú thứ tự)

2.Ví dụ biến mảng: Ví dụ: (SGK)/ Tr 76

* Cách khai báo mảng Pascal: Tên mảng: array [<chỉ số đầu> <chỉ số cuối>] of <kiểu liệu >;

Trong đó:

(112)

- Dựng câu lệnh lặp, cú thể thay nhiều câu lệnh nhập in liệu hình

- Để so sánh điểm HS với giá trị đó, ta cần câu lệnh lặp

- Để xử lí đồng thời loai điểm mơn học, ta khai báo nhiều mảng

- Khi mảng khai báo, làm việc với phần tử như: gán giá trị, đọc giá trị thực hiện tính tốn với giá trị

đầu số cuối );

+ Kiểu liệu: integer, real, * Ví dụ 2: (SGK)/ Tr 76

- Khai báo biến mảng Diem sau: Var Diem: array [1 50] of real;

- Dựng câu lệnh lặp

For i:= to 50 do readln ( Diem [ i ] ); - Để so sánh điểm HS với giá trị

For i:= to 50 do

If Diem [ i ] > 8.0 then writeln ( ‘ Gioi ‘ );

- Để xử lí đồng thời loai điểm => khai báo nhiều mảng:

Var DiemToan: array [1 50] of real; Var DiemVan: array [1 50] of real; Var DiemLi: array [1 50] of real; hoặc:

Var DiemToan, DiemVan, DiemLi: array [1 50] of real;

- Khi mảng khai báo, có thể: gán giá trị, đọc giá trị thực các tính tốn với giá trị

A[ ]:= 5; A[ ]:= 8;

hoặc nhập liệu từ bàn phím câu lệnh: For i:= to do readln ( A [ i ] ); IV Củng cố-dặn dò

- Sử dụng cấu trúc For … phù hợp, dễ hiểu cấu trúc While…do để biết trước số lần

- Làm BT 1, 2/ SGK/ Tr 79

Tiết 57 Ngày soạn : 28/ 3/ 2010 Tuần XXX Ngày dạy:

Bài 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ (TT) A Mục tiêu:

- Học sinh biết khái niệm mảng chiều;

(113)

- Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm tập thực hành B Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Tài liệu, giáo án

- Đồ dùng dạy học máy tính kết nối projector, 2 Học sinh:

- Đọc trước

C Tiến trình tiết dạy: I Ổn định lớp:

Kiểm tra sĩ số: II Kiểm tra cũ: Không kiểm tra III Dạy mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu lại thuật tốn tìm giá trị lớn nhất, nhỏ dãy số nguyên (Học Bài )

+ GV giải thích thuật tốn tìm giá trị lớn dãy số nguyên … Sau cho HS nhắc lại

+ Cho HS thảo luận, chỉnh sửa thuật tốn để tìm số nhỏ

- GV cho HS đọc ví dụ 3:

+ Để nhập số nguyên nhập vào, trước hết ta phải làm gì?

+ Sau khai báo N, biến lưu số nhập vào phần tử biến mảng A Ngoài ra, cần khai báo thêm biến nữa?

- GV: Trình bày phần khai báo chương trình …

- HS đọc ví dụ

+ HS: …trước hết ta khai báo biến N + Cần khai báo thêm biến i làm biến đếm cho lệnh lặp, biến Max Min để lưu số lớn nhất, nhỏ

3 Tìm giá trị lớn nhỏ của dãy số:

Tìm giá trị lớn (Max) dãy số nguyên nhập từ bàn phím

Thuật tốn

Bước 1: Nhập N dãy A1, … , An;

Bước 2: Max A1;

Bước 3: Với i từ đến N thực hiện: Nếu Max < A1 Max Ai;

Bước 4: Đưa hình giá trị Max rồi kết thúc

Ví dụ 3: (SGK)/ Tr 78 chương trình

Program MaxMin; Uses crt;

Var i, n, Max, Min: integer; A: array [1 100] of integer;

{Phần thân chương trình tương tự đây:}

Begin Clrscr;

Write ( ‘ Hay nhap dai cua day so, N = ‘); readln (n);

Writeln ( Nhap cac phan tu cua day so: m’);

(114)

- HS theo dõi

- GV cho HS đọc phần ghi nhớ

Begin

Write ( ‘ a[ , i , ] = ‘); readln (a[ i ] );

End;

Max:= a[1]; Min:= a[1]; For i:= to n do

Begin if Max < a[ i ] then Max:= a[ i ];

if Min < a[ i ] then Min:= a[ i ];

End;

Write ( ‘ So lon nhat la Max = ‘ Max);

Write ( ‘ So nho nhat la Min = ‘ Min);

readln (n); End

GHI NHỚ: (SGK)/ Tr 79 IV Củng cố-dặn dò

- Nhận xét rút kinh nghiệm học - Học sinh nhà ôn

- Làm Câu hỏi BT lại: sgk/ Tr 79; - Chuẩn bị tiết sau: Bài tập

Tiết 58 Ngày soạn : 28/ 3/ 2010 Tuần XXX Ngày dạy

BÀI TẬP A Mục tiêu:

- Học sinh củng cố khái niệm mảng chiều:

-Khai báo mảng, nhập, in, truy cập phần tử mảng;

- Rèn kỹ xây dựng thuật tốn tìm số lớn nhất, nhỏ dãy số - Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm tập thực hành

(115)

1 Giáo viên:

- Tài liệu, GA điện tử

- Đồ dùng dạy học máy tính kết nối projector, 2 Học sinh:

- Đọc trước

C Tiến trình tiết dạy: I Ổn định lớp:

Kiểm tra sĩ số: II Kiểm tra cũ: Không KT

III Dạy mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

“Có thể xem biến mảng biến tạo từ nhiều biến có kiểu, tên nhất.” Phát biểu hay sai?

Hãy nêu lợi ích việc sử dụng biến mảng chương trình?

Các khai báo biến mảng sau Pascal hay sai:

varX:Array[10,13] Of Integer; var X: Array[5 10.5] Of Real; varX:Array[3.4 4.8]Of Integer; var X: Array[10 1] Of Integer; var X: Array[4 10] Of Real;

Câu lệnh khai báo mảng sau có máy tính thực không?

var N: integer;

A: array[1 N] of real;

Viết chương trình Pascal sử dụng mảng để nhập từ bàn phím phần tử dãy số Độ dài dãy nhập từ bàn phím

1 Đúng

2 Lợi ích việc sử dụng biến mảng rút gọn việc viết chương trình, sử dụng câu lệnh lặp để thay nhiều câu lệnh Ngoài cịn lưu trữ xử lí nhiều liệu có nội dung liên quan đến cách hiệu Đáp án a) Sai Phải thay dấu phẩy hai dấu chấm;

b) c) Sai, giá trị nhỏ lớn số mảng phải số nguyên; d) Sai, giá trị đầu số mảng phải nhỏ số cuối;

e) Đúng

4 Không Giá trị nhỏ lớn số mảng phải xác định phần khai báo chương trình Chương trình sau: uses crt;

var N, i: integer;

A: array[1 100] of real; begin

clrscr;

write(’Nhap so phan tu cua mang, n= ’); readln(n);

for i:=1 to n begin

write(’Nhap gia tri ’,i,’cua mang, a[’,i,’]= ’);

(116)

Đoạn chương trình sau dùng để xếp lại dãy số ghi mảng A[i], i = 1,2, , N, theo thứ tự tăng dần:

For i:=1 to N For j:=i to N If A[i] > A[j] then

Begin Tg:=A[i]; A[i]:=A[j]; A[j]:=Tg; End;

Hãy kiểm tra tính đắn đoạn chương trình

Hãy viết chương trình nhập số ngyên từ bàn phím ghi hình số lớn số theo hai cách: khơng sử dụng biến mảng sử dụng biến mảng

Viết chương trình sử dụng biến mảng để tính giá trị trung bình tổng N số nguyên nhập vào từ bàn phím

6 Đúng

7 a) Nếu khơng sử dụng biến mảng, chương trình dài sau: uses crt;

var So_1, So_2, So_3, So_4, So_5, Max: integer;

begin clrscr;

write('Nhap so thu nhat: '); readln(So_1); write('Nhap so thu hai: '); readln(So_2); write('Nhap so thu ba: '); readln(So_3); write('Nhap so thu tu: '); readln(So_4); write('Nhap so thu nam: '); readln(So_5); Max:=So_1;

If Max<So_2 then Max:=So_2; If Max<So_3 then Max:=So_3; If Max<So_4 then Max:=So_4; If Max<So_5 then Max:=So_5; writeln('So lon nhat: ',Max); end

b) Nếu sử dụng biến mảng, chương trình ngắn gọn sau:

uses crt;

var i, Max: integer;

A: array[1 5] of integer; begin

clrscr;

for i:=1 to

begin write('Nhap so thu ',i,':'); readln(A[i]) end;

Max:=a[1];

for i:=2 to If Max<a[i] then Max:=a[i];

writeln('So lon nhat: ',Max); end

8/ uses crt;

var N, i: integer; TB: real;

A: array[1 100] of real; begin

clrscr;

(117)

Viết chương trình sử dụng biến mảng để tính giá trị trung bình tổng N số nguyên nhập vào từ bàn phím

Chương trình nhập n số nguyên từ bàn phím tính tổng số dương:

for i:=1 to n begin

write(’Nhap gia tri ’,i,’cua mang, a[’,i,’]= ’);

readln(a[i]) end;

TB:=0;

for i:=1 to n TB:=TB+a[i]; TB:=TB/n;

write(’Trung binh bang ’,TB); end

9/ uses crt;

var n,k,S: integer;

X: array[1 1000] of integer;

begin clrscr;

write('Nhap so tu nhien n: '); readln(n); for k:=1 to n

begin write('Nhap X[',k,']='); readln(X[k]) end;

S:=0;

for k:=1 to n

if X[k]>0 then S:=S+X[k]; writeln('Tong cac duong S=',S); readln;

end IV Củng cố-dặn dò

- Nhận xét rút kinh nghiệm tập - Học sinh nhà ôn

- Tiết tới thực hành

Tiết 59 Ngày soạn : 10/ 4/ 2010 Tuần XXXI Ngày dạy

BÀI THỰC HÀNH 7

XỬ LÝ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH A Mục tiêu:

(118)

-Hiểu viết chương trình với thuật tốn tìm giá trị lớn nhất, nhỏ dãy số, tính tổng dãy số

B Chuẩn bị: 1 Giáo viên:

- Tài liệu, GA điện tử

- Đồ dùng dạy học máy tính kết nối projector, 2 Học sinh:

- Đọc trước

C Tiến trình tiết dạy: I Ổn định lớp: II Kiểm tra cũ:

Không KT III Dạy mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Chương trình tìm giá trị nhỏ dãy số nguyên P_Min?

HS chia nhóm làm thực hành

Viết chương trình nhập điểm bạn lớp Sau in hình số bạn đạt kết học tập loại giỏi, khá, TB

Tiêu chuẩn:

- Loại giỏi: 8.0 trở lên - Loại khá: 6.5 đến 7.9 - Loại TB: 5.0 đến 6.4 - Loại kém: 5.0

Bài 1:

Program P_Min; Var

i, n, Min: integer;

A: array[1 100] of integer; Begin

write('Hay nhap dai cua day so, N = '); readln(n);

writeln('Nhap cac phan tu cua day so:'); For i:=1 to n

Begin

write('a[',i,']='); readln(a[i]); End;

Min:=a[1];

for i:=2 to n if Min>a[i] then Min:=a[i]; write('So nho nhat la Min = ',Min);

readln; End Bài 2:

Program Phan_loai; uses crt;

Var

i, n, G, Kh, TB, K: integer; A: array[1 100] of real; Begin

clrscr;

write('nhap so HS lop, n= '); readln(n);

(119)

HS chia nhóm làm thực hành GV gợi ý:

- Dùng câu lệnh if…then…

write(i,' '); readln(a[i]); End;

G:=0; Kh:= 0; TB:= 0; K:= 0; for i:=1 to n

Begin

if a[i] >= 8.0 then G:= G + 1; if a[i] <5.0 then K:= K + 1;

if (a[i] <8.0 ) and (a[i] >=6.5) then Kh:= Kh + 1;

if (a[i] >= ) and (a[i] < 6.5) then TB:= TB + 1;

end;

writeln(' Ket qua hoc tap: '); writeln(G, ' ban hoc gioi '); writeln(Kh, ' ban hoc kha '); writeln(TB, ' ban hoc trung binh'); writeln(K, ' ban hoc kem ');

readln; End IV Củng cố-dặn dò

-Nhận xét rút kinh nghiệm học -Học sinh nhà ôn

Tiết 60 Ngày soạn : 10/ 4/ 2010 Tuần XXXI Ngày dạy

BÀI THỰC HÀNH 7

XỬ LÝ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH (T1) A Mục tiêu:

(120)

Hiểu viết chương trình với thuật tốn tìm giá trị lớn nhất, nhỏ dãy số, tính tổng dãy số

B Chuẩn bị: 1 Giáo viên:

- Tài liệu, GA điện tử

- Đồ dùng dạy học máy tính kết nối projector, 2 Học sinh:

- Đọc trước

C Tiến trình tiết dạy: I Ổn định lớp:

II Kiểm tra cũ: Không KT III Dạy mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Chương trình tính tổng dãy số, in hình dãy số vừa nhập

HS chia nhóm làm thực hành

Bổ sung chỉnh sửa chương trình BT2 (tiết 59 ) để nhập loại điểm Toán Ngữ văn bạn Sau in hình:

a/ điểm TB bạn lớp theo cơng thức:

Điểm TB = (Điểm tốn + điểm

Bài 1:

Program P_Sum; Var

i, n, Sum: integer;

A: array[1 100] of integer; Begin

write('Hay nhap dai cua day so, N = '); readln(n);

writeln('Nhap cac phan tu cua day so:'); For i:=1 to n do

Begin

write('a[',i,']='); readln(a[i]); End;

Sum:=0;

for i:=1 to n do Sum:= Sum + a[i]; write('Day so vua nhap la: '); for i:=1 to n do write(a[i], ' '); writeln;

write('Tong day so la = ',Sum); readln;

End Bài 2:

Program Xep_loai; uses crt;

Var

i, n: integer;

TBtoan, TBvan: real;

(121)

văn)/2

b/ Điểm TB lớp theo mơn Tốn Ngữ văn

HS chia nhóm làm thực hành

Begin clrscr;

writeln('Diem TB: '); For i:=1 to n do

write(i,' ',(diemT[i] + diemV[i])/2:3:1); TBtoan: =0; TBvan: =0;

For i:=1 to n do Begin

TBtoan: = TBtoan + diemT[i] ; TBvan: = TBvan + diemV[i] ; end;

TBtoan: = TBtoan /n; TBvan: = TBvan /n;

writeln('Diem TB mon Toan: ',TBtoan:3:2); writeln('Diem TB mon Van: ',TBvan:3:2);

readln; End VI Củng cố-dặn dò

-Nhận xét rút kinh nghiệm học -Học sinh nhà ơn

-Ơn tập, tiết sau kiểm tra thực hành

Tiết 61 Ngày soạn : 17/ 4/ 2010 Tuần XXXII Ngày dạy

KIỂM TRA I Mục tiêu

(122)

Chuẩn bị đủ số máy hoạt động III Tiến trình

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra

Học sinh chọn đề sau:

Đề 1: Viết chương trình u cầu nhập từ bàn phím hai số x, y in hình kết hai phép tính: x+y, x-y

Đề 2: Viết chương trình u cầu nhập từ bàn phím hai số x, y in hình kết phép tính: x2+y.

Đề 3: Viết chương trình u cầu nhập từ bàn phím hai số x, y in hình kết phép tính: 2x+y

Đáp án: Đề 1:

Program pheptinh; (1 điểm) Uses crt; (1 điểm) Var x, y: real; (1 điểm) Begin

Clrscr; (1 điểm)

Writeln(‘ nhap hai so can tinh tong, hieu’); (1 điểm) Read(x, y); (1 điểm)

Writeln(‘tong la:’,x:2:1,’+’,y:2:1,’=’,x+y:2:1); (1 điểm) Writeln(‘hieu la:’,x:2:1,’-’,y:2:1,’=’,x-y:2:1); (1 điểm) Readln; (1 điểm)

End (1 điểm) Đề 2:

Program pheptinh; (1 điểm) Uses crt; (1 điểm) Var x, y: real; (1 điểm) Begin (1 điểm) Clrscr; (1 điểm)

Writeln(‘ nhap hai so can tinh gia tri’); (1 điểm) Read(x, y); (1 điểm)

Writeln(‘ket qua phep tinh:’,x:2:1,’^2’,’+’,y:2:1,’=’,x*x+y:2:1); (1 điểm) Readln; (1 điểm)

End (1 điểm) Đề 3:

(123)

Var x, y: real; (1 điểm) Begin (1 điểm) Clrscr; (1 điểm)

Writeln(‘ nhap hai so can tinh gia tri’); (1 điểm) Read(x, y); (1 điểm)

Writeln(‘ket qua phep tinh:’,2,x:2:1,’+’,y:2:1,’=’,2*x+y:2:1); (1 điểm) Readln; (1 điểm)

End (1 điểm)

Tiết 62 Ngày soạn : 17/ 4/ 2010 Tuần XXXII Ngày dạy

QUAN SÁT HÌNH KHƠNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA I Mục tiêu:

- HS biết khám phá, hình khơng gian như: Thay đổi, di chuyển, thay đổi kích thước, thay đổi màu cho hình

- HS thực kỹ thay đổi, di chuyển, thay đổi kích thước, thay đổi màu cho hình

II Chuẩn bị:

1/ Giáo viên: Tài liệu, giáo án 2/ Học sinh:

III Tiến trình tiết dạy: 1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra cũ 3/ Bài mới:

Hoạt động GV – HS Nội dung

Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa nói phần mềm

Chức phần mềm gì?

Giới thiệu hình chính, nút lệnh

1 Giới thiệu

- Yenka l phần mềm nhánh công ty phần mềm Crocodile tiếng

- Chức phần mềm giúp học sinh thiết kế mơ hình hình khối kiến trúc khơng gian dựa cac hình khơng gian hình trụ, lăng trụ, hình chóp, hình hộp

(124)

và cơng cụ Giới thiệu toolbox

Giới thiệu khu vực thao tác vẽ hình u cầu học sinh khởi động v hình

b/ Màn hình chính:

c/Thoát khỏi phần mềm: C1: File/ Exit

C2: Alt+F4 IV Củng cố-dặn dò:

-Về nhà xem lại thực hành máy -Đọc trước học

Tiết 63 Ngày soạn : 24/ 4/ 2010 Tuần XXXIII Ngày dạy

QUAN SÁT HÌNH KHƠNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA (tt) I Mục tiêu:

- HS biêt khám phá, hình khơng gian như: Thay đổi, di chuyển, thay đổi kích thước, thay đổi màu cho hình

- HS thực kỹ thay đổi, di chuyển, thay đổi kích thước, thay đổi màu cho cáchình

(125)

1/ Giáo viên: tài liệu, giáo án 2/ Học sinh:

III phương pháp:

Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm IV/ Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới:

3/ Tạo hình khơng gian: a/ Tạo mơ hình:

Vào hội hội thoại sau:

Chọn hình kéo thả đối tượng vào khu vực tạo đối tượng

 Xoay mơ hình khơng gian 3D: - Nháy vào biểu tượng xoay - Đưa trỏ chuột lên mơ hình

 Phóng to , thu nhỏ:

 di chuyển khung mơ hình:

b/ lệnh tạo mới, lưu, mở tệp mơ hình:

Hình trụ

(126)

c/ Xóa đối tượng: - Nhấp chuột vào mơ hình cần xóa

- Ctrl + A Delete 4 Củng cố-dặn dò:

- Nhận xét rút kinh nghiệm học - Học sinh nhà ôn

Tiết 64 Ngày soạn : 24/ 4/ 2010 Tuần XXXIII Ngày dạy

QUAN SÁT HÌNH KHƠNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA(tt)

A Mục tiêu:

- Hs hiểu tính phần mềm, biết cách tạo hình

khơng gian

- Hs biết hiểu ứng dụng phần mềm việc vẽ minh họa hình hình học chương trình mơn tốn lớp

(127)

- GV:giáo án, sgk, phòng máy

- HS: sgk

C.Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ: - Khơng có

3 Dạy mới:

4 Khám phá, điều khiển hình khơng gian: a Thay đổi, di chuyển:

- Muốn di chuyển hình khơng gian ta kéo thả đối tượng b Thay đổi kích thước:

- để thay đổi kích thước đối tượng trước tiên cần chọn hình, xuất đường viền nút nhỏ đối tượng, cho phép tương tác để thay đổi kích thước Tùy vào đối tượng mà nút, đường viền có dạng khác

c Thay đổi màu cho hình:

- Muốn tơ màu, thay đổi màu cho hình, em dùng công cụ , nháy chuột vào công cụ em thấy danh sách màu

- Các bước thực tô màu: kéo thả màu mơ hình, hình xuất chấm đen cho biết hình thay đổi màu, kéo thả màu vào chấm đen để tô màu

d Thay đổi tính chất hình:

- Nháy đúp lên đối tượng, hộp thoại mô tả thơng tin, tính chất đối tượng mở

- Ví dụ hình sgk trang 116, ta thay đổi chiều cao( height) độ dài cạnh đáy (base edge) cách gõ trực tiếp hay nháy chuột vào nút tăng hay giảm

Tiết 65 Ngày soạn : 2/ 5/ 2010 Tuần XXXIV Ngày dạy

QUAN SÁT HÌNH KHƠNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA(tt)

A Mục tiêu:

- Hs hiểu tính phần mềm, biết cách tạo hình

khơng gian

(128)

B Chuẩn bị:

- GV:giáo án, sgk, phòng máy

- HS: sgk

C.Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ: - Khơng có

3 Dạy mới:

e Gấp giấy thành hình khơng gian:

- Một chức hay phần mềm cho phép ta quan sát cách tạo hình khơng gian từ hình phẳng

- Phần mềm cho php quan sát av2 thực hai trình ngược nhau: + Cho hình phẳng, cần “gấp” lại để tạo thành hình khơng gian + Cho trước hình khơng gian, cần “mở” thành hình phẳng

* Gấp hình phẳng để tạo hình khơng gian: phần mềm hỗ trợ cho hai hình l hình trụ hình lăng trụ

1 Chọn hộp công cụ, kéo thả đối tượng vào hình

2 Kéo thả chuột để thực thao tác “gấp” hình phẳng ny thnh hình khơng gian tương ứng

Quá trình “gấp” sau: Nháy đúp chuột lên đối tượng để mở hộp thoại tính chất chọn Fold

* Mở hình khơng gian thành hình phẳng:

Ngược lại, với hình khơng gian dùng lệnh Open hộp thoại tính chất Đối với hình phẳng lệnh sau thực hiện:

Flatten: Tự động làm phẳng hình mơ hình:

Fold: Tự động gấp lại trạng thái đánh dấu trước lệnh Store angles Store angles: Cố định vị trí lệnh gấp lại, lệnh có tác dụng thực lệnh Fold

Convert to Shap: chuyển trạng thi hình phẳng thnh hình 3D 4 Củng cố-dặn dị:

- Xem phần

Tiết 66 Ngày soạn : 2/ 5/ 2010 Tuần XXXIV Ngày dạy

QUAN SÁT HÌNH KHƠNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA(tt)

A Mục tiêu:

- Hs hiểu tính phần mềm, biết cách tạo hình

không gian

(129)

B Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, sgk, phòng máy

- HS: sgk

C.Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ: - Khơng có

3 Dạy mới:

5/ Một số chức nâng cao: a Thay đổi mẫu thể hình:

- Đối với mặt hình khơng gian, ta khơng thay đổi màu mà cịn thay đổi kiểu mẫu thể Thao tác thực hiện:

+ Nháy đúp chuột để mở hộp thoại tính chất hình + Chọn lệnh thay đổi kiểu bề mặt Surface appearabce

+ Trong hộp thoại chọn USE material chọn mẫu danh sách Material phía

b Quay hình khơng gian:

- Trong hộp thoại tính chất hình, em quay hình theo cách khác không gian trung khung Rotation như:

+ Quay theo trục ngang + Quay theo trục dọc

+ Quay theo trục thẳng đứng + Trở lại vị trí ban đầu

Tiết 67 Ngày soạn : 3/ 5/ 2010 Tuần XXXV Ngày dạy

ÔN TẬP I Mục tiêu:

- Ôn lại tất kiến thức học kì II Chuẩn bị:

- GV:Giáo án, sgk, phòng máy - HS: Sgk, ghi

(130)

2 Kiểm tra bi cũ: 3 Dạy mới:

A Cấu trúc chung chương trình Pascal đơn giản Program <tênchươngtrình>;

Uses Crt;

Var <tenbien>: <kiểu liệu>; Begin

{Các lệnh} End

B Các kiểu liệu đã học

1 Integer: -215→215-1 (- 32768 đến 32767)

2 Longint: -231→231-1 (-2.147.483.648 đến 2.147.483.647)

3 Real: 2.9x10-39đến 1.7 x1038 (5,0 x10-324 đến 1,7 x 10308)

4 Char: Các chữ String: Xâu kí tự C Cách khai báo biến

Var <tenbien1>, <tenbien2>, ,<tenbieni> : <kiểu liệu>; D Các lệnh đơn giản

1 Viết chuỗi lên hình a Write(‘chuỗi ký tự’);

b Writeln(‘chuỗi ký tự’); Đọc ký tự từ bàn phím a Read(tenbien);

b Readln(tenbien); Lệnh gán:

<tenbien>:=<biểu thức>; <tenbien>:=<tenbien2>; E Các phép toán Cộng: +

2 Trừ: -3 Nhân: * Chia: /

5 Chia lấy phần nguyên: div Chia lấy phần dư: mod G Các phép so sánh Bằng: =

2 Bé hơn: < Lớn hơn: >

4 Bé bằng: <= Lớn bằng: >= Khác: <>

H Biểu thức Pascal Biểu thức toána c

b+d →biểu thức Pascal a/b+c/d

(131)

If <đk> then <lệnh>; 2 Dạng đủ:

If <đk> then <lệnh 1> else <lệnh 2>; K Câu lệnh lặp

1 Lặp với số lần biết trước:

For <biến đếm>:=<chỉ số đầu> to <chỉ số cuối> <lệnh>; Lặp với số lần chưa biết trước:

While <đk> <lệnh>; L Biến mảng

Khai báo: Var bien: array[csđ cscuối] of <kiểu liệu>; M Thuật toán:

-Về nhà xem lại thuật toán học 4 Củng cố-dặn dị:

- Học sinh ơn lại cú pháp viết chương trình đơn giản sau: + Tính giá trị biểu thức bình thường

+ Tính giá trị biểu thức có điều kiện + Câu lệnh lặp

+ Lặp với số lần chưa biết trước

Tiết 68 Ngày soạn : 3/ 5/ 2010 Tuần XXXV Ngày dạy

ÔN TẬP (TT) I Mục tiêu:

- Ơn lại tất kiến thức học kì II Chuẩn bị:

- GV:Giáo án, sgk, phòng máy - HS: Sgk, ghi

III Tiến trình: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra bi cũ: 3 Dạy mới:

A Viết chương trình tính giá trị biểu thức:

x 2x

P(x)

x

-

-=

-Chương trình: Program GTBT; Uses crt; Var x, P: Real; Begin

Clrscr;

Write (‘x=’) ; Readln(x);

If x=1 then Write(‘ Mau bang khong’) If x<>0 then

(132)

P:=(x*x-2x-3)/(x-1);

Writeln (‘ gia tri bieu thuc tai x= ’,x, ‘ la ‘, p) ; End;

Readln; End.

B Tính tổng n số tự nhiên đầu tiên: 1+2+ +n Chương trình:

program Tinh_tong; var N,i:integer;

S:longint; begin

write(‘Nhap so N = ‘); readln(N);

S:= 0;

for i:= to N do S:= S+i;

writeln(‘Tong cua’, N, ‘so tư nhien dau tien S = ‘, S); readln;

end.

4 Củng cố-dặn dò

-Về nhà xem lại học -Tiết sau kiểm tra

Tiết 69 Ngày soạn : 10/ 5/ 2010 Tuần XXXVI Ngày dạy

KIỂM TRA HỌC KÌ (LÝ THUYẾT) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức chương trình Pascal b Kỹ năng:

- Hình thành kỹ thực viết chương trình đơn giản c Thái độ:

(133)

II Chuẩn bị Đề kiểm tra III Tiến trình 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra

I Trắc nghiệm (4 điểm)

(Học sinh chọn bằng cách khoanh tròn ý nhất)

Câu 1: Một chương trình đơn giản viết ngơn ngữ lập trình thường có mấy phần chính?

a/ Hai phần: Khai báo chương trình b/ Hai phần: Khai báo thân chương trình

c/ Hai phần: Khai báo phần d/ Hai phần: Khai báo phần lệnh Câu 2: Để khởi động chương trình Free Pascal, ta làm theo cách sau đây?

a/ Start/ All Programs/ Free Pascal/ Free Pascal b/ My Computer/ C:\ Free Pascal/ Free Pascal c/ C:\ Free Pascal/ Free Pascal.exe

d/ My Computer/ Free Pascal/ Free Pascal

Câu 3: Để lưu chương trình soạn thảo Pascal, ta dùng phím nào?

a/ F1 b/ F2

c/ F9 d/ F5

Câu 4: Để kiểm tra lỗi chương viết Pascal, ta dùng phím nào?

a/ Ctrl +F9 b/ Ctrl+F5

c/ F9 d/ F5

Câu 5: Để biên dịch chương viết Pascal, ta dùng phím nào?

a/ Ctrl +F9 b/ Alt+F9

c/ F9 d/ Shift+F9

Câu 6: Viết chương trình ngơn ngữ Pascal ln phải có từ khóa:

a/ Program b/ Program End

c/ Begin End d/ Program Begin

Câu 7: Câu lệnh read() Pascal để dùng đọc:

a/ Số từ bàn phím b/ Chữ từ bàn phím

c/ Cả số chữ từ bàn phím d/ Kí tự từ bàn phím Câu 8: Các khai báo đây, khai báo đúng?

a/ Var m n: array[1 20]of Integer; b/ Var: m, n: array[1 20] of Integer; c/ Var m, n: array[1 20]of Integer; d/ Var: m, n: array[1 20]of Integer; II Tự luận (6 điểm)

Câu (2 điểm):

a/ Các khai báo biến sau bị lỗi, sửa lại cho

a1/ Var: a, b: integer; Sửa lại a2/ Var m n: real; Sửa lại b/ Các lệnh sau viết bị lỗi, sửa lại cho đúng:

(134)

c1/ b=:a; Sửa lại c2/ S=S+i; Sửa lại d/ Hãy sửa lại câu lệnh sau:

d1/ If a:=b then write(a); Sửa lại d2/ For i=1 to 10 write(‘a’); Sửa lại Câu (4 điểm):

Hãy viết chương trình nhập hai số thực a, b từ bàn phím in kết c phép tính theo mẫu sau: a+b=c; a.b=c;

Đáp án

I Trắc nghiệm:

Học sinh chọn câu 0,5 điểm II Tự luận:

Câu 1:

Sửa lỗi 0,25 điểm a/ a1/ Var a, b: integer; a2/ Var m, n: real;

b/ b1/ Write(‘ Hay nhap so nguyen’); b2/ Read(a);

c/ c1/ b:=a; c2/ S:=S+i;

d/ d1/ If a=b then write(a);

d2/ For i:=1 to 10 write(‘a’); Câu 2:

Program pheptinh; (0,5 điểm) Uses crt;

Var a, b: real; (0,5 điểm) Begin

Clrscr; (0,5 điểm) Writeln(‘ Hay nhap hai so’); (0,5 điểm) Read(a, b); (0,5 điểm)

Writeln(‘ket qua phep tinh’,a,’+’,b,’=’,a+b); (0,5 điểm) Writeln(‘ket qua phep tinh’,a,’x’,b,’=’,a*b); (0,5 điểm) Readln;

End (0,5 điểm)

Tiết 70 Ngày soạn : 10/ 5/ 2010 Tuần XXXVI Ngày dạy

KIỂM TRA HỌC KÌ (THỰC HÀNH) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức chương trình Pascal b Kỹ năng:

- Hình thành kỹ thực hành thành thạo máy tính c Thái độ:

(135)

II Chuẩn bị Máy tính III Tiến trình 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra Đề kiểm tra:

Cho học sinh chọn đề sau:

Đề 1: Viết chương trình yêu cầu nhập từ bàn phím hai số x, y in hình kết hai phép tính: x+y, x-y

Đề 2: Viết chương trình yêu cầu nhập từ bàn phím hai số x, y in hình kết phép tính: x2+y.

Đề 3: Viết chương trình u cầu nhập từ bàn phím hai số x, y in hình kết phép tính: 2x+y

Đáp án: Đề 1:

Program pheptinh; (1 điểm) Uses crt; (1 điểm) Var x, y: real; (1 điểm) Begin

Clrscr; (1 điểm)

Writeln(‘ nhap hai so can tinh tong, hieu’); (1 điểm) Read(x, y); (1 điểm)

Writeln(‘tong la:’,x:2:1,’+’,y:2:1,’=’,x+y:2:1); (1 điểm) Writeln(‘hieu la:’,x:2:1,’-’,y:2:1,’=’,x-y:2:1); (1 điểm) Readln; (1 điểm)

End (1 điểm) Đề 2:

Program pheptinh; (1 điểm) Uses crt; (1 điểm) Var x, y: real; (1 điểm) Begin (1 điểm) Clrscr; (1 điểm)

Writeln(‘ nhap hai so can tinh gia tri’); (1 điểm) Read(x, y); (1 điểm)

Writeln(‘ket qua phep tinh:’,x:2:1,’^2’,’+’,y:2:1,’=’,x*x+y:2:1); (1 điểm) Readln; (1 điểm)

End (1 điểm) Đề 3:

(136)

Var x, y: real; (1 điểm) Begin (1 điểm) Clrscr; (1 điểm)

Writeln(‘ nhap hai so can tinh gia tri’); (1 điểm) Read(x, y); (1 điểm)

Writeln(‘ket qua phep tinh:’,2,x:2:1,’+’,y:2:1,’=’,2*x+y:2:1); (1 điểm) Readln; (1 điểm)

Ngày đăng: 28/04/2021, 17:16