giao an4 tuan 1

35 6 0
giao an4 tuan 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Leân lôùp 4, caùc em seõ hoïc caùc baøi taäp laøm vaên coù noäi dung khoù hôn lôùp 3 nhöng cuõng raát lí thuù. Coâ seõ daïy caùc em caùch vieát caùc ñoïan vaên, baøi vaên keå chuyeän, [r]

(1)

Tập đọc

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Theo Tơ Hồi)

I- Mục đích – Yêu cầu :

1 - Kiến thức :

+ Hiểu từ ngữ + Hiểu ý nghĩa câu chuyện :

- Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu xố bỏ áp bức, bất cơng 2 - Kĩ năng: Đọc lưu lốt tồn bài

- Đọc từ câu, đọc tiếng có âm vần dễ lẫn

- Biết cách đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ tính cách nhân vật ( Nhà Trò , Dế Mèn )

3 - Giáo dục:

- HS có lịng nghĩa hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực người yếu

II Chuẩn bị :

GV : -Tranh minh họa SGK ; Tranh ảnh Dế Mèn , Nhà Trò -Truyện Dế Mèn phiêu lưu kí

- Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc HS : - SGK

III - Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 – Khởi động - Kiểm tra cũ :

- Giới thiệu chủ điểm SGK - Dạy

a – Hoạt động : Giới thiệu -Giới thiệu tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí (Ghi chép phiêu lưu Dế Mèn)

-Truyện nhà văn Tơ Hồi viết năm 1941, tái nhiều lần dịch nhiều thứ tiếng giới

b – Hoạt động : Luyện đọc

- Giải nghĩa từ khó : ngắn ( ngắn đến mức đáng , trông khó coi ) , thui thủi ( đơn , lặng lẽ , khơng có bầu bạn )

- GV đọc diễn càm toàn – giọng chậm rãi , chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện , với lời lẽ tính cách nhân vật

c – Hoạt động : Tìm hiểu

- HS nối tiếp đọc đoạn , - Đọc phần giải

(2)

Đoạn : Hai dòng đầu

- Dế Mèn gặp Nhà Trị hồn cảnh ?

=> Ý đoạn : Vào câu chuyện

Đoạn : Năm dịng

- Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt ?

=> Ý đoạn2 : Hình dáng Nhà Trị

Đoạn : Năm dòng

- Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đe dọa nào?

=> Ý đoạn : Lời Nhà Trò

Đoạn 4:Đoạn lại

- Những lời nói cử nói lên lòng nghĩa hiệp Dế Mèn?

->Ý đoạn : Hành động nghĩa hiệp Dế Mèn

=> Ý đoạn : Hành động nghĩa hiệp Dế Mèn

- Nêu hình ảnh nhân hố mà em thích , cho bi em thích hình ảnh ?

c – Hoạt động 4 : Luyện đọc

- Luyện đọc diễn cảm Lưu ý nhấn giọng từ

4

- Củng cố – Dặn dò - Nêu ý ?

- Em học nhân vật Dế Mèn ? - Nhận xét hoạt động HS học - Tim đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí - Chuẩn bị : Mẹ ốm

- Đọc đoạn 1

- Dế Men qua vùng cỏ xước nghe tiếng khóc tỉ tê , lại gần thấy chị Nhà Trị gục đầu khóc bên tảng đá cuội

- Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự phấn lột Cánh chị mỏng , ngắn chùn chùn, yếu, lại chưa quen mở; ốm yếu, chị kiếm bữa chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng

- HS đọc đoạn 3

- Trước mẹ Nhà Trị có vay gao ăn nhà Nhện Sau chưa trả chết Nhà Trị ốm yếu, kiếm khơng đủ ăn, khơng trả nợ Bọn nhện đánh Nhà Trị bận Lần chúng tơ chận đường, đe bắt chị ăn thịt

- Đọc đoạn 4

- Lời Dế Mèn : “Em đừng… kẻ yếu” ; Lời nói dứt khốt , mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm

- Cử hành động Dế Mèn : phản ứng mạnh mẽ xoè hai ra; hành động bảo vệ, che chở: dắt Nhà Trò

+ Nhà trò ngồi gục đầu … người bự phấn … -> hình ảnh tả Nhà trị cô gái đáng thương , yếu đuối

- HS nối tiếp đọc đoạn

- Đọc diễn cảm

(3)

Tốn

ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức:

- HS ôn cách đọc, viết số đến 100 000 - Ơn phân tích cấu tạo số

2.Kó năng:

- Làm nhanh, xác dạng toán nêu II Chuẩn bị

-SGK

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

 Khởi động:

Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập HS  Bài mới:

 Giới thiệu:

Hoạt động1 : Ôn lại cách đọc số, viết số hàng

- GV viết số: 83 251 - Yêu cầu HS đọc số

- Nêu rõ chữ số hàng (hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm…)

- Muốn đọc số ta phải đọc từ đâu sang đâu? - Tương tự với số: 83001, 80201, 80001 - Nêu quan hệ hai hàng liền kề nhau? -Yêu cầu HS nêu số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn , trịn chục nghìn (GV viết bảng số mà HS nêu)

- Trịn chục có chữ số tận cùng? - Trịn trăm có chữ số tận cùng? - Trịn nghìn có chữ số tận cùng? -Trịn chục nghìn có chữ số tận cùng?

Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

Cho học sinh đọc yêu cầu tập 1

a)GV cho HS nhận xét, tìm quy luật viết số dãy số này; cho biết số cần viết 10000 số nào, sau số nào…

b) Theo dõi giúp số HS Bài tập 2:

- HS đọc -HS nêu

- Đọc từ trái sang phải

- Quan hệ hai hàng liền kề là:

- chục = 10 đơn vị - trăm = 10 chục - HS nêu ví dụ

(4)

- Cho học sinh đọc yêu cầu tập2 - GV cho HS tự phân tích mẫu Bài tập 3:

- Cho học sinh đọc yêu cầu tập

- Yeâu cầu HS phân tích cách làm nêu cách

làm

Bài tập 4:

-Cho học sinh đọc yêu cầu tập - Nhận xét sửa

Củng cố – Dặn dò

- Viết số lên bảng cho HS phân tích

- Nêu ví dụ số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn – làm tập tập nhà

- Học sinh đọc yêu cầu tập2 -Hs tự làm chữa tập -Học sinh đọc yêu cầu tập 3 - HS nhận xét:

+ hai số 1000 đơn vị theo thứ tự tăng dần

-HS làm -HS sửa

- HS tự tìm quy luật viết số viết tiếp

- Nêu quy luật thống kết - Học sinh đọc yêu cầu tập 4 - HS phân tích mẫu

- HS laøm baøi

- HS sửa thống kết - Cách làm: Phân tích số thành tổng - HS làm

- HS sửa

(5)

Đạo đức

TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I - Mục tiêu - Yêu cầu

1 - Kiến thức : HS nhận thức - Cần phải trung thực học tập

- Giá trị trung thực nói chung trung thực học tập nói riêng - Kĩ :

- HS có hành vi trung thực học tập - Thái độ :

- HS có thái độ trung thực học tập

- HS biết đồng tình , ủng hộ hành vi trung thực phê phán hành vi thiếu trung thực học tập

II - Đồ dùng học tập

GV : - Tranh, ảnh phóng to tình SGK

- Các mẩu chuyện, gương trung thực học tập HS : - SGK

III – Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 - Khởi động : - Kiểm tra cũ : - Dạy :

a - Hoạt động 1 : Giới thiệu

b - Hoạt động 2 : Thảo luận tình

- Tóm tắt cách giải

+ Mượn tranh , ảnh bạn để đưa giáo xem

+ Nói dối sưu tầm để quên nhà

+ Nhận lỗi hứa với cô sưu tầm nộp

- Nếu em Long em chọn cách giải ? Vì lại chọn cách giải ?

-Cho đại diện nhóm trình bày -> Kết luận :

+ Cách giải ( c ) phù hợp, thể tính trung thực học tập

- Xem tranh đọc mội dung tình - Liệt kê cách giải có bạn Long tình

- Chia nhóm theo cách giải thảo luận

(6)

+ Trung thực học tập giúp em học mau tiến bạn bè thầy cô yêu mến, tôn trọng

c - Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân tập 1( GSK )

- Neâu yêu cầu tập -> Kết luận

+ Các việc ( c ) trung thực học tập + Các việc (a), ( b ), (đ) thiếu trung thực học tập

d - Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm tập ( SGK )

- Các nhóm có lựa chọn thảo luận, giải thích lí lựa chọn -> Kết luận

+ Ý kiến (b) , ( c ) + Ý kiến (a) sai

4 - Củng cố – dặn dò

- Sưu tầm truyện, gương trung thực học tập

- Tự liên hệ (bài tập 6, SGK)

- HS đọc ghi nhớ SGK

- Làm việc cá nhân

- Trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn

- Tự lựa chọn đứng vào vị trí quy ước theo thái độ :

+ Tán thành + Phân vân

+ Không tán thành

- Cả lớp trao đổi, bổ sung

- Đọc ghi nhớ SGK

(7)

Khoa hoïc

CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I Mục đích u cầu:

- Nêu yêu tố mà người cần cung cấp để trì sống

- Hiều điều kiện vật chất tối thiểu để trì sống, người cần điều kiện tinh thần

II Đồ dùng dạy – học: - Phiếu học tập

- Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A/ Bài cũ: B/ Bài mới:

Mục tiêu: HS liệt kê tất em cần có sống  Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Động não Mỗi HS nói ý

- GV yêu cầu HS kể thứ em cần dùng ngày để trì sống

- GV tóm tắt ý kiến ghi bảng rút nhận xét chung

Hoạt động 2:

Mục tiêu: HS phân biệt yếu tố “Cần phải có để trì sống” yếu

 tố có người cần  Cách tiến hành:

2 HS đọc kết luận:

- Điều kiện đời sống vật chất: thức ăn, nước uống, quần áo, đồ dùng, phương tiện…

- Điều kiện đời sống tinh thần: tình cảmgia đình, bạn bè, làng xóm…

- GV phát phiếu hướng dẫn làm việc theo nhóm

- GV nêu kết luận SGK

- HS thảo luận trình kết theo yêu cầu

- Như sinh vật khác, người cần để trì sống ?

- Hơn hẳn sinh vật khác, người cần để sống

Hoạt động 3: Trò chơi

Mục tiêu: củng cố kiến thức thức điều kiện cần để trì sống người.]

(8)

- Củng cố lại kiến thức học GV chia lớp thành nhóm nhỏ, phát nhóm 20 phiếu gồm thứ “ cần có”, “muốn có” Mỗi phiếu vẽ thứ

- Mỗi nhóm chọn thứ cần thiết - Từng nhóm so sánh kết lựa chọn giải thích lại lựa chọn

C/ Củng cố:

- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận tìm

- HS nhắc lại

D/ Dặn doø:

- Học xem trước

(9)

Thứ ngày tháng năm 2008 Tốn

ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt) I.Mục đích –yêu cầu

1.Kiến thức:

- Ôn luyên tính nhẩm

- So sánh số đến 100 000

- Đọc bảng thống kê tính tốn , rút số nhận xét từ bảng thống kê

2.Kó năng:

- Luyện tập đọc bảng thống kê tính tốn, rút số nhận xét từ bảng thống kê

II.Chuẩn bị

- Thẻ ghi chữ số, dấu phép tính

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

 Khởi động:

 Bài cũ: Ôn tập số đến 100000 - Yêu cầu HS sửa làm nhà

- GV nhận xét  Bài mới:

 Giới thiệu :

Hoạt động1: Luyện tính nhẩm (trị chơi: “tính nhẩm truyền”)

- GV đọc: 7000 – 3000 - GV đọc tiếp: nhân - GV đọc: cộng 700

- …….

Hoạt động 2: Thực hành Bài tập : HS Đọc y/c btập1

Bài tập 2: HS Đọc y/c btập2

- GV hoûi lại cách đặt tính dọc

-Bài tập 3:

HS Đọc y/c btập 3

- Yêu cầu HS nêu cách so sánh số tự nhiên

870 vaø 890

- HS sửa - HS nhận xét

- HS đọc kết : 4000

- HS kế bên đứng lên đọc kết - HS kế bên đứng lên đọc kết

HS Đọc y/c btập1

- HS tính nhẩm viết kết vào - HS sửa

-HS Đọc y/c btập2

- HS laøm baøi

- HS sửa thống kết

quaû

HS Đọc y/c btập 3

+ Hai số có bốn chữ số + Các chữ số hàng nghìn giống + Ở hàng chục có <

nên 870 < 890

(10)

Bài tập 4: HS Đọc y/c btập 4 Bài tập 5:

- Yêu cầu HS đọc hướng dẫn cách làm - Nhận xét – hướng dẫn HS sửa

 Củng cố

- Tính nhẩm

- So sánh số

 Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Ôn tập số đến 100

000 (tt)

- Laøm baøi 4/ 4SGK

HS Đọc y/c btập 4

- HS làm - HS sửa

HS Đọc y/c btập 5

- HS tính viết câu trả lời - HS sửa

(11)

Luyện từ câu CẤU TẠO CỦA TIẾNG I Mục đích yêu cầu

1 Nắm cấu tạo tiếng gồm phận âm đầu, vần,

2 Biết nhận diện phận tiếng, từ có khái niệm phận vần tiếng nói chung vần thơ nói riêng

3 HS u thích học mơn Tiếng Việt thích sử dụng Tiếng Việt

II.Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cầu tạo tiếng có dụ điển hình (mỗi phận màu) - Bộ chữ ghép tiếng, ý chọn màu chữ khác để phân biệt rõ (âm đầu: xanh,

vần: đỏ, thanh: vàng)

III.Các hoạt động dạy học

Các hoạt động GV Các hoạt động HS

A. Ổn định lớp: HS hát

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Cấu tạo tiếng Hướng dẫn:

+ Hoạt động 1: Phần nhận xét

* Yêu cầu 1: Đếm số tiếng câu tục ngữ

- Kết quả: tiếng, tiếng

* Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng “bầu” ghi lại cách đánh vần đó.

* Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo tiếng bầu

-Tiếng bầu phận tạo thành?

- GV giúp HS gọi tên, phần + Âm đầu

+ Vần + Thanh

* Yêu cầu 4: Phân tích cấu tạo tiếng lại

- HS kẻ vào bảng SGK

- GV chốt ý: Tiếng âm đầu, vần, tạo thành

* Tiếng có đủ phận tiếng

- HS đọc thực yêu cầu SGK

- Cả lớp đếm thầm - 1, HS làm mẫu

- Yêu cầu lớp đánh vần: HS đánh vần tiếng

- Ghi lại kết đánh vần vào giấy nháp

bờ – âu – bâu – huyền – bầu

- Trao đổi nhóm đơi

- HS trình bày: Tiếng bầu gồm phần

- Thảo luận nhóm đôi, HS phân tích tiếng

- Đại diện nhóm sửa - Nhận xét

(12)

“bầu”?

* Tiếng khơng có đủ phận tiếng “bầu”?

- GV chốt: Trong tiếng phận vần bắt buộc phải có mặt Bộ phận âm đầu khơng bắt buộc phải có mặt

+ Hoạt động Ghi nhớ:

- GV đính ghi nhớ lên bảng + Hoạt động 3: Luyện tập a) Bài tập 1:

- HS làm vàp VBT theo mẫu b) Bài tập 2:

Nhóm suy nghĩ, giải câu đố dựa theo nghĩa dòng

 giải nghĩa: chữ Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Học thuộc ghi nhớ

- Chuẩn bị bài: Luyện tập cầu tạo tiếng

- Tiếng “ơi” có phần vần (khơng có âm đầu)

- HS đọc ghi nhớ - HS đọc thầm yêu cầu - Làm việc cá nhân - Sửa – Nhận xét - Đọc yêu cầu

- Hoạt động nhóm - Nhận xét

(13)

Chính tả

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. Mục tiêu

- Nghe – viết xác, đẹp đoạn văn từ Một hơm…đến khóc Dế Mèn bênh

vực kẻ yếu

- Viết đúng, đẹp tên riêng: Dế Mèn, Nhà Trò

- Làm tập tả phân biệt l/ n an/ ang tìm tên vật chứa tiếng bắt

đầu / n an/ ang

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng lớp viết lần tập 2a III. Các hoạt động dạy học

Các hoạt động GV Các hoạt động HS

* Giới thiệu bài

+ Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết tả

a) Trao đổi nội dung đoạn trích - Gọi HS đọc đoạn từ Một hơm… đến khóc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.

- Hỏi: Đoạn trích cho em biết điều gì? b) Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ lẫn viết tả

- Yêu cầu HS đọc, viết từ vừa tìm

c)Viết tả

- GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải (khoảng 90 chữ/15 phút) Mỗi câu cụm từ đọc – lần: đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe, đọc nhắc lại lần cho HS kịp viết theo tốc độ quy định

d)Soát lỗi viết bài

- Đọc toàn cho HS sốt lỗi - Thu chấm 10

- Nhận xét viết HS

+ Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập tả

Bài

- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

- HS đọc trước lớp, HS lớp lắng nghe + Đoạn trích cho em biết hồn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trị; Đoạn trích cho em biết hình dáng yếu ớt, đáng thương Nhà Trò - Phát biểu: Cỏ xước xanh dài, tỉ tê, chùn chùn…

- Cỏ xước, tỉ tê, chỗ chấm điểm vàng, khỏe,… - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng

- Nghe GV đọc viết

- Dùng bút chì, đổi cho để soát lỗi, chữa

(14)

a) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm vào SGK - Gọi HS nhận xét, chữa - Nhận xét, chốt lại lời giải Bài

- Gọi HS đọc câu đố lời giải - Nhận xét lời giải

- GV giới thiệu qua la bàn b) Tiến hành tương tự phần a)

3 Củng cố – Dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại tập 2a vào HS viết xấu, sai lỗi tả trở lên phải viết lại chuẩn bị sau

- HS lên bảng làm

- Nhận xét, chữa bạn bảng - Chữa vào SGK

- Lời giải: Lẫn – nở nang – béo lẳn, nịch, lơng mày – xịa, làm cho.

- Lời giải: Hoa ban

(15)

Địa lí

MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I.Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức: HS biết:

- Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống có chung lịch sử, Tổ quốc - Một số yêu cầu học mơn Lịch sử Địa lý

2.Kó năng: HS biết:

- Vị trí địa lý, hình dáng đất nước ta

3.Thái độ:

- Ham thích tìm hiểu mơn Lịch sử & Địa lí II.Chuẩn bị

(16)

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên

 Khởi động:  Bài mới:  Giới thiệu :

Hoạt động1 : Hoạt động lớp

- GV treo đồ Địa lý tự nhiên lên bảng Giới thiệu vị trí đất nước ta cư dân vùng

Ho

ạt động 2: Thảo luận nhóm

- GV đưa cho nhóm

tranh (ảnh) cảnh sinh hoạt dân tộc vùng, yêu cầu HS tìm hiểu mơ tả tranh ảnh

- GV kết luận: Mỗi dân tộc sống

trên đất nước Việt Nam có nét v8n hố riêng song có Tổ quốc , lịch sử Việt Nam

Hoạt động 3 : Làm việc lớp

GV đặt vấn đề: Để Tổ quốc ta tươi đẹp ngày hôm nay, ông cha ta trải qua hang ngàn năm dựng nước giữ nước Em kể kiện chứng minh điều ? GV kết luận

Hoạt động 4: Làm việc lớp

- GV hướng dẫn HS cách học

 Củng cố

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK

 Dặn dò: Chuẩn bị tieáp theo

Hoạt động học sinh

- HS trình bày lại xác định

bản đồ hành Việt Nam vị trí tỉnh, thành phố mà em sống

- Các nhóm xem tranh (ảnh) & trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm báo cáo

- HS phát biểu ý kieán

(17)

Thứ ngày tháng năm 2008 Tốn

ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt) I.Mục đích yêu cầu

- Luyện tính, tính giá trị biểu thức

- Luyện tìm thành phần chưa biết phép tính - Luyện giải tốn có lời văn

II.Chuẩn bị

- SGK

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

 Khởi động:

Bài cũ: Ôn tập số đến 100000 (tt)

- Yêu cầu HS sửa nhà : 4/4 - GV nhận xét

Bài mới: Giới thiệu: Bài tập 1:

Bài tập 2:

- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính cách tính

Bài tập 3:

- u cầu HS nêu trường hợp tính giá

trị biểu thức:

+ Trong biểu thức có phép tính cộng & trừ (hoặc nhân chia)

+ Trong biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia

+ Trong biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn Bài tập 4:

- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìmthành phần chưa biết phép tính cộng, trừ, nhân, chia?

Bài tập 5

- u cầu HS đọc đề nêu dạng toán

(rút đơn vị)  Củng cố

- Yêu cầu HS nêu cách tìm thành

phần chưa biết phép tính, cách tính giá trị biểu thức trường hợp

 Dặn dò:

- HS sửa - HS nhận xét

- Học sinh đọc yêu cầu tập - HS tính nhẩm

- HS sửa

- Học sinh đọc yêu cầu tập - HS làm

- HS sửa thống kết - Học sinh đọc yêu cầu tập - HS làm

- HS sửa

- Học sinh đọc yêu cầu tập - HS làm

- HS sửa

- Học sinh đọc yêu cầu tập - HS làm

(18)

- Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa

1 chữ

Kể chuyện

SỰ TÍCH HỒ BA BỂ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1 Rèn kó nói:

- Dựa vào lời kể GV tranh minh họa, HS kể lại câu chuyện nghe, phối hợp lời kể với điệu bộ., nét mặt cách tự nhiên

- Hiểu truyện,biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện: Ngồi việc giải thích hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện ca ngợi người giàu lòng nhân , khẳng định người giàu lòng nhân đền bù xứng đáng

2 Rèn kó nghe:

- Có khà tập trung nghe cô, thầy kể chuyện, nhớ chuyện

- Chăm theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời bạn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh họa truyện SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS Hoạt động 1: giới thiệu truyện:

Trong tiết kể chuyện mở đầu chủ điểm Thương người thể thương thân, em nghe cô (thầy) kể câu chuyện giải thích hình thành Hồ Ba Bể – hồ nước to , đẹp thuộc tỉnh Bắc Cạn (GV treo tranh) * Hoạt động 2: GV kể chuyện:

- GV kể lần Giải nghĩa từ:

- cầu phúc: cầu xin hưởng điều tốt lành

- giao long: loài rắn lớn, cịn gọi thuồng luồng

- bà gố: người phụ nữ có chồng bị chết - làm việc thiện: làm điều tốt lành cho người khác

- GV kể lần vừa kể vừa vào tranh minh họa phóng to bảng

* Phần đầu:

Trong ngày hội cúng Phật có bà cụ ăn xin không cho

* Phần thân:

Mẹ bà góa đưa bà cụ ăn xin nhà, cho

- HS quan sát tranh đọc thầm yêu cầu

- HS nghe GV kể lần

- HS nghe kết hợp xem tranh.

- Dựa vào tranh minh họa HS kể đoạn câu chuyện theo nhóm

- HS đọc yêu cầu tập * Kể chuyện theo nhóm: HS hoạt động nhóm 4: HS kể đoạn câu chuyện theo tranh Sau em kể tồn câu chuyện

* Thi kể chuyện trước lớp:

+ thi kể đoạn câu chuyện theo tranh, thi kể toàn câu chuyện

* Trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

* Ca ngợi người giàu lịng nhân ( hai mẹ bà nơng dân) khẳng định người giàu lòng nhân đền bù xứng đáng

(19)

ăn, cho ngủ lại Chuyện xảy đêm chia tay vào sáng sớm

* Phần kết:

Nạn lụt hình thành hồ Ba Bể

* Hoạt động 3:Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

* Cả lớp GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện *Theo em mục đích giải thích hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện cịn nói với ta điều

* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị:

- Nhận xét tiết học

(20)

Địa lí

LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:

1.Kiến thức:

- HS biết số yếu tố đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu đồ

- Bước đầu nhận biết kí hiệu số đối tượng địa lí thể đồ

2.Kó năng:

- HS nêu định nghĩa đơn giản đồ 3.Thái độ:

- Ham thích tìm hiểu môn Địa lí II.CHUẨN BỊ:

- SGK

- Một số loại đồ: giới, châu lục, Việt Nam III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động:

Bài cũ: Môn lịch sử địa lý

- Yêu cầu HS trình bày lại xác định đồ hành Việt Nam vị trí tỉnh, thành phố mà em sống

- GV nhận xét  Bài mới: Giới thiệu:

Hoạt động1: Hoạt động lớp

- GV treo loại đồ lên bảng

theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam…)

- GV yêu cầu HS đọc tên đồ treo bảng

- GV yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ thể đồ

- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời

- GV kết luận: Bản đồ hình vẽ

thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất theo tỉ lệ định

Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân

- HS quan sát hình hình 2, vị trí hồ Hồn Kiếm đền Ngọc Sơn hình

- Muốn vẽ đồ, thường phải làm nào?

- HS lên bảng trình bày - HS nhận xét

-HS quan saùt

- HS đọc tên đồ treo bảng - Bản đồ giới thể toàn bề mặt Trái Đất, đồ châu lục thể phận lớn bề mặt Trái Đất – châu lục, đồ Việt Nam thể phận nhỏ bề mặt Trái Đất – nước Việt Nam

(21)

- Tại vẽ Việt Nam mà đồ hình SGK lại nhỏ đồ Địa lý Việt Nam treo tường?

- GV giúp HS sửa chữa để hoàn thiện câu trả lời

Hoạt động 3: Hoạt động nhóm

-GV yêu cầu nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ bảng & thảo luận theo gợi ý sau:

- Tên đồ Cho ta biết điều gì? - Hoàn thiện bảng

- Trên đồ, người ta thường quy định hướng Bắc, Nam, Đông, Tây nào? - Chỉ hướng B, N, Đ, T đồ tự nhiên Việt Nam?

- Tỉ lệ đồ cho em biết điều gì?

- Đọc tỉ lệ đồ hình & cho biết cm đồ ứng với m thực tế?

- Bảng giải hình có kí hiệu nào? Kí hiệu đồ dùng để làm gì? - GV giải thích thêm cho HS: tỉ lệ đồ thường biểu diễn dạng tỉ số, phân số có tử số Mẫu số lớn tỉ lệ nhỏ & ngược lại

- GV kết luận: Một số yếu tố đồ mà em vừa tìm hiểu tên đồ, phương hướng, tỉ lệ & kí hiệu đồ

Hoạt động 4: Thực hành vẽ số kí hiệu đồ

Củng cố

- Bản đồ gì? Kể tên số yếu

tố đồ?

- Bản đồ dùng để làm gì? - Lưu ý: số có sử dụg từ “

lược đồ” So với đồ tính xác lược đồ giảm đi, yếu tố nội dung yếu tố toán học chhưa thật đầy đủ Vì vậy, khơng sử dụng lược đồ để đo, tính khoảng cách ma dùng để nhận biết vị trí tương đối số đối tượng lịch sử địa lý với vài đặc điểm chúng

Dặn dò:

- HS quan sát hình 1, vị trí Hồ Gươm & đền Ngọc Sơn theo tranh - Đại diện HS trả lời trước lớp

-HS đọc SGK, quan sát đồ bảng & thảo luận theo nhóm

-Đại diện nhóm lên trình bày kết làm việc nhóm trước lớp

- Các nhóm khác bổ sung & hồn thiện

- HS quan sát bảng giải hình & số đồ khác & vẽ kí hiệu số đối tượng địa lí như: đường biên giới quốc gia, núi, sông, thành phố, thủ đô…

(22)

- Chuẩn bị bài: Cách sử dụng đồ

Tập đọc MẸ ỐM (Trần Đăng khoa)

I - Mục đich – Yêu cầu

- Kiến thức :

- Hiểu ý nghĩa : Tình cảm yêu thương sâu sắc , hiếu thảo , lòng biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm

- Kó :

- Đọc lưu lốt trơi chảy tồn - Đọc từ câu

- Bi đọc diễn cảm thơ – đọc nhịp điệu thơ , gọng nhẹ nhàng , tình cảm - HTL thơ

- Giáo dục :

- Hiếu thảo với mẹ Biết quý trọng người hiếu thảo , yêu mến người hàng xóm

II - Chuẩn bị

III - Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 – Khởi động :

2 - Kiểm tra cũ : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

- HS đọc đoạn trả lời câu hỏi - Dạy

a – Hoạt động 1 : Giới thiệu

- Đây thơ thể tình cảm làng xóm người bị ốm , đậm đà sâu nặng tình cảm vủa người với mẹ

b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc :

- Cho học sinh đọc

- Kết hợp sửa lỗi phát âm , cách đọc - Hướng dẫn đọc câu dài

- Giải nghĩa thêm : Truyện Kiều ( Truyện thơ tiếng đại thi hào Nguyễn Du , kể thân phận người gái tài sắc vẹn toàn tên Thuý Kiều )

c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu :

Đoạn :Hai khổ thơ đầu

- Em hiểu câu thơ sau muốn nói điều ? Lá trầu khơ cơi trầu

……… Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa

- HS đọc trả lời câu hỏi

- Chia đoạn

- Đọc nối tiếp khổ thơ - Đọc thầm phần giải

- HS đọc

- cho biết mẹ bạn nhỏ ốm : trầu nằm khô cơi trầu mẹ khơng

(23)

Đoạn : Khổ thơ

- Sự quan tâm chăm sóc xóm làng mẹ bạn nhỏ thể qua câu thơ ?

- Những chi tiết thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ mẹ ?

d – Hoạt động : Đọc diễn cảm

- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm HTL thơ - Củng cố – Dặn dị :

- Nêu ý nghóa thơ ?

- Chuẩn bị : Dế Mèn phiêu lưu kí ( Tiếp theo )

ăn , Truyện Kiều gấp lại mẹ khơng đọc , ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ mẹ ốm khơng làm lụng

- Cơ bác xóm giềng đến thăm – Người cho trứng , người cho cam - anh y sĩ mang thuốc vào - Bạn nhỏ xót thương mẹ : + Nắng mưa từ … chưa tan + Cả đời … tập

+ Vì … nếp nhăn

- Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ : Con mong mẹ khoẻ … - Bạn nhỏ không quản ngại , làm việc để mẹ vui : Mẹ vui , có quản / Ngâm thơ, kể chuyện , múa ca…

+ Bạn nhỏ thấy mẹ người có ý nghĩa to lớn : Mẹ đất nước tháng ngày - HS nối tiếp đọc thơ - HTL thơ

- Thi học thuộc lòng khổ ,

(24)

Thứ ngày tháng năm 20008 Toán

BIỂU THỨC CĨ CHỨA MỘT CHỮ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

-HS bước đầu nhận biết biểu thức chứa chữ

2.Kó năng:

- Biết cách tính giá trị biểu thức thay chữ số cụ thể II.CHUẨN BỊ:

- SGK

- Bảng phụ kẻ sẵn SGK (để trống số cột)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động: Bài cũ:

- Yêu cầu HS sửa nhà , / - GV nhận xét

Bài mới: Giới thiệu:

Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ

a Biểu thức chứa chữ - GV nêu toán

- Hướng dẫn HS xác định: muốn biết Lan có tất cả, ta lấy + với số cho thêm: + o

- GV nêu vấn đề: thêm a vở, Lan có tất bao nhiêu vở?

- GV giới thiệu: + a biểu thứa có chứa một chữ , chữ chữ a

b.Giá trị biểu thứa có chứa chữ - a giá trị cụ thể để tính giá trị biểu thức ta phải làm sao? (chuyển ý)

- GV nêu giá trị a cho HS tính: 1, 2, 3…

- GV hướng dẫn HS tính: Nếu a = + a = … + … = - GV nêu : giá trị biểu thức + a

HS sửa - HS nhận xét

- HS đọc toán, xác định cách giải - HS nêu: thêm 1, có tất + -Nếu thêm 2, có tất +

- ……

- Lan có + a vở

- HS tự cho thêm số khác cột “thêm” ghi biểu thức tính tương ứng cột “tất cả”

- HS tính

- Nếu a = + a = + =

(25)

- Tương tự, cho HS làm việc với trường hợp a = 2, a = 3…

- Mỗi lần thay chữ a số ta tính gì? Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3:

- GV lưu ý cách đọc kết theo bảng

sau: giá trị biểu thức 250 + m với m = 10 là 250 + 10 = 260

 Củng cố

- u cầu HS nêu vài ví dụ biểu thức có chứa chữ

- Khi thay chữ số ta tính gì?  Dặn dị:

- Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa chữ (tt)

- Làm / SGK

- HS nhắc lại

- Giá trị biểu thức + a

- Học sinh đọc yêu cầu tập - HS làm

- HS sửa

- Học sinh đọc yêu cầu tập - HS làm

- HS sửa thống kết - Học sinh đọc yêu cầu tập - HS làm

(26)

Taäp làm văn

THẾ NÀO LÀ VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1) Hiểu đặt điểm văn kể chuyện – phân biệt văn kể chuyện với loại văn khác

2) Bước đầu biết xây dựng văn kể chuyện

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số tờ giấy khổ to ghi sẵn nội dung BT1 (phần nhận xét)

- Bảng phụ ghi sẳn việc truyện: Sự tích hồ Ba Bể

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS

 Khởi động

 Mở đầu: GV nêu yêu cầu cách học tiết TLV để củng cố nề nếp học tập cho HS  Bài mới:

*GIỚI THIỆU

Lên lớp 4, em học tập làm văn có nội dung khó lớp lí thú Cơ dạy em cách viết đọan văn, văn kể chuyện, miêu tả, viết thư; cách trao đổi ý kiến với người thân, giới thiệu địa phương , tóm tắt tin tức, điền vào giấy tờ in sẵn Tiết học hôm nay, em học để biết văn kể chuyện

*Hoạt động 1: PHẦN NHẬN XÉT

1) Yêu cầu HS đọc yêu cầu

2) Yêu cầu HS kể lại toàn câu chuyện hồ Ba Bể

3) Yêu cầu HS thực u cầu

a) Nêu tên nhân vật ?

b) Nêu việc xảy kết

c)Ý nghóa câu chuyện (GV chốt lại sau HS phát biểu)

- Ca ngợi người có lịng nhân - Khẳng định người có lịng nhân thành đền đáp xứng đáng

- Truyện cịn nhằm giải thích hình hồ Ba Bể

Bài tập 2: Bài văn “hồ Ba Bể” sau có phải văn kể chuyện không ? Vì ? (TV-10)

Cho HS hát hát

- 1HS đọc nội dung tập

- -1HS , giỏi kể lại câu chuyện Sự

tích Hồ Ba Bể

- Các nhóm thảo luận thực tập vào giấy to trình bày bảng lớp Thi đua tổ

- Bà lão ăn xin - Mẹ bà góa

+ Bà già ăn xin ngày hội cúng Phật không cho

+ Hai mẹ bà góa cho bà cụ ăn xin ăn ngủ nhà

+ Đêm khuya, bà già hình giao long lớn

+ Sáng sớm, bà già cho hai mẹ gói tro mảnh vỏ trấu

+ Nước lụt dâng cao, mẹ bà nông dân

(27)

Gợi ý:

a) Bài văn có nhân vật không

b) Bài văn có việc xảy với nhân vật khơng ?

c) Vậy có phải văn kể chuyện ? d) Vậy văn kể chuyện?

*Họat động 2: PHẦN GHI NHỚ

Ghi nhớ: (chốt lại sau HS phát biểu) Kể chuyện là: Kể lại chuỗi việc có đầu có cuối, liên quan đến hay nhiều nhân vật

Mỗi câu chuyện phải nói lên điều có ý nghóa

*Hoạt động 3: LUYỆN TẬP

Bài 1: Kể lại câu chuyện, em giúp người phụ nữ bế con, mang xách nhiều đồ đạc đường

GV lưu ý:

- Trước kể, cần xác định nhân vật câu chuyện em người phụ nữ có nhỏ

- Truyện cần nói giúp đỡ nhỏ

nhưng thiết thực emđối với người phụ nữ

- Em cần kể chuyện thứ (xưng

em tơi) em vừa trực tiếp tham gia vào câu chuyện, vừa kể lại chuyện

Baøi 2:

- Những nhân vật câu chuyện em? - Nêu ý nghĩa câu chuyện?

*CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

- Nhận xét tiết học

chèo thuyền, cứu người

Thảo luận nêu ý nghóa câu chuyện

- HS đọc yêu cầu - HS trả lời

Thảo luận câu hỏi gợi ý cô - Không

- Khơng Chỉ có độ cao, chiều dài, đặc điểm địa hình khung cảnh hồ

- So sánh hồ Ba Bể với tích hồ Ba Bể – rút kết luận

- Bài văn kể chuyện

- Thảo luận nhóm trả lời

Nhiều HS đọc lại phần ghi nhớ.

Cả lớp đọc thầm

Đọc yêu cầu đề bài.

Từng cặp HS tập kể Một số HS thi kể trước lớp Cả lớp GV nhận xét, góp ý -Em người phụ nữ có nhỏ

(28)

Kó thuật

VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU,THÊU

I. MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS biết đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu

2 Kĩ năng: Biết cách thực xâu vào kim vê nút (gút chỉ). Thái độ: Giáo dục ý thức thực an toàn lao động.

II. CHUẨN BỊ:

- Mẫu vải, khâu, thêu, kim khâu, kim thêu - Kéo cắt vải, kéo cắt

- Khung thêu,sáp, phấn màu, thước dây, thướt dẹt III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Ổn định: - HS hát B Bài mới:

I. Giới thiệu bài:

- Giới thiệu số sản phẩm may, khâu, thêu Để làm sản phẩm cần có vật liệu, dụng cụ nào?

- GV nêu mục đích học

II Hướng dẫn:

+ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét vật liệu khâu, thêu

a) Vaûi: - GV nhận xét

Hướng dẫn HS chọn vải để học khâu thêu Chọn vải trắng vải màu có sợi thô, dày b) Chỉ:

- GV giới thiệu mẫu đặc điểm khâu thêu

- Muốn có đường khâu, thêu đẹp chọn có độ mảnh độ dai phù hợp với vải

- Kết luận theo mục b

+ Hoạt động 2: Đặc điểm cách sử dụng kéo

- GV giới thiệu thêm kéo bấm cắt - Lưu ý: Khi sử dụng kéo, vít kéo cần vặn chặt vừa phải

- GV hướng dẫn HS cách cầm kép cắt vải

- HS đọc nội dung a (SGK) quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng mẫu vải

- Đọc nội dung b trả lời câu hỏi hình

- Quan sát hình TLCH đặc điểm cấu tạo kéo cắt vải

- So sánh giống khác kéo cắt vải kéo cắt

(29)

+ Hoạt động 3: Quan sát, nhận xét số vật liệu, dụng cụ khác

- Thước may: dùng để đo vải, vạch dấu vải

- Thước dây: làm vai tráng nhựa dài 150cm, để đo số đo thể

- Khuy thêu: giữ cho mặt vải căng thêu - Khuy cài, khuy bấm để đính vào nẹp áo, quần

- Phấn để vạch dấu vải

III Củng cố – Dặn dò:

- Tiết 2: Học tìm hiểu dụng cụ lại

- HS quan sát hình

- 1, HS thực

(30)

Luyện từ câu

LUYEÄN TẬP CẤU TẠO CỦA TIẾNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-HS luyện tập phân tích cấu tạo tiếng

-Tiếng số câu thơ văn nhằm củng cố thêm kiến thức học tiết trước -Hiểu hai tiếng vần với thơ

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng vẽ phụ sẵn sơ đồ cầu tạo tiếng

- Bộ xếp chữ, từ ghép chữ thành vần khác CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Các hoạt động GV Các hoạt động HS

A Bài cũ: Cấu tạo tiếng - Một tiếng có phận - Yêu cầu đọc lại ghi nhớ - GV nhận xét

B Bài mới:

3 Giới thiệu bài: Luyện tập cấu tạo tiếng

4 Luyện tập: + Hoạt động 1:

Hướng dẫn làm tập:

a Bài tập 1:

Làm việc nhóm đơi – Thi đua xem nhóm làm nhanh, làm

- GV nhận xét

b Bài tập 2:

ngồi – hồi (vần giống nhau: oai)

Bài taâp 3:

- Các cặp tiếng vần với khổ thơ choắt –

xinh xinh – nghêng nghênh inh – ênh

Cặp có vần giống hoàn toàn Choắt – (oăt)

c Bài tập 4:

- GV chốt ý kiến

- Hai tiếng vần với hai tiếng có phần vần giống Có thể giống hồn tồn khơng hồn tồn

+ Hoạt động 2: Bài tập 5:

- Đây câu đố chữ (ghi tiếng) nên cần tìm lời giải ghi tiếng

3 phận: âm đầu, vần - HS đọc ghi nhớ

- HS đọc toàn yêu cầu - HS đọc (M) SGK

- Phân tích cấu tạo tiếng câu ca dao theo sơ đồ

- HS thực

- HS tìm tiếng vần với nhau, gạch rồi ghi vào vở

-HS đọc yêu cầu cầu tập

HS nhóm làm đúng, nhanh bảng lớp làm vào giấy dán băng dính vào bảng lớp

- HS tự phát triển suy nghĩ

- HS đọc tồn yêu cầu tập 5

- HS thi giải đúng, nhanh câu đố cách viết giấy

(31)

- Hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để đốn chữ viết giấy (béo trịn người mập, thật mập gọi người ú)

3 Củng cố – Dặn dò:

- Nhắc lại cấu tạo tiếng

- Mỗi tiếng có âm, nào? Cho ví dụ

Chữ “bút”

(32)

Toán LUYỆN TẬP

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức - Kĩ năng:

- Luyện tính giá trị biểu thức có chứa chữ

- Làm quen cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh a

II.CHUẨN BỊ: - SGK

- Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Khởi động:

Bài cũ: Biểu thức có chứa chữ - Yêu cầu HS sửa nhà 3/6

- GV nhận xét  Bài mới:

Hoạt động1 : Giới thiệu:

Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

Bài tập 2: Bài tập 3:

- GV cho HS tự kẻ bảng vi kết vào ô trống

Bài tập 4:

- GV vẽ hình vuông bảng

- Nêu cách tính chu vi P hình vuông - GV cho HS nêu cách tính chu vi hình

vng có cạnh dài 4cm, 5cm, 7cm

- GV nhấn mạnh cách tính chu vi

- Tính chu vi hình vng có độ dài cạnh

3 cm

 Củng cố

- Đọc cơng thức tính chu vi hình vng?  Dặn dị:

- Chuẩn bị bài: Các số có chữ số - Làm : 3/7 (SGK)

- HS sửa - HS nhận xét

- HS đọc nêu cách làm

- Nêu giá trị biểu thức x a với a = x = 30

- Giá trị biểu thức x a với a = x = 42

- HS làm sửa

- Học sinh đọc yêu cầu tập - HS làm

- HS sửa thống kết qủa - Học sinh đọc yêu cầu tập -HS làm

-HS sửa thống kết - Học sinh đọc yêu cầu tập - HS nêu : Chu vi hình vng có độ dài cạnh nhân Khi độ dài cạnh a , chu vi hình vng P = a x

- HS neâu: a = 3cm , P = a x =

3 x = 12 ( cm ) - HS làm - HS sửa - Vài HS nhắc lại

(33)

Tập làm văn

NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- HS biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật Nhân vật người, vật hay đồ vật, cối, nhân hóa

- Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ nhân vật - Bước đầu biết xây dựng nhân vật kể chuyện đơn giản

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Phiếu khổ to kẻ bảng phân lọai theo yêu cầu BT1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS

1. Khởi động:

2 Kiểm tra cũ:

Bài văn kể chuyện khác văn văn kể chuyện điểm nào?

3 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động 2: Phần nhận xét

GV hướng dẫn HS làm tập Bài

- yêu cầu 1HS đọc đề bài

- yêu cầu 1HS nói tên truyện

các em học

Bài 2: Nêu nhận xét tính cách nhân vật Căn nêu nhận xét

- Đó văn kể lại việc liên quan đến hay số nhân vật nhằm nói lên điều có ý nghĩa

-1 HS đọc yêu cầu

- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích Hồ Ba Bể

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

Sự tích hồ Ba Bể Nhân vật

người -hai me ïconbà nơng dân

-bà cụ ăn xin

- người tham gia lễ hội

(34)

a) Dế Mèn (bênh vực …)

b.Mẹ bà nơng dân (sự tích hồ Ba Bể)

- GV chốt ý sau HS phát biểu

Họat động 3: Ghi nhớ:

1) Truyện có nhân vật nhân vật phụ

2) Có thề người hay vật nhân hóa 3) Hành động, lời nói suy nghĩ nhân

vật nói lên tính cách nhân vật

Hoạt động 4: Luyện tập.

- Hướng dẫn HS làm tập trang 13.

Bài 1: Nhân vật câu chuyện: - Ba anh em ? Tính cách nhân vật bộc lộ hồn cảnh ? Em có suy nghĩ nhận xét người bà tính cách cháu:

Nhân vật vật (con vật, đồ vật, cối

- Dế Mèn - Nhà Trò -bọn nhện

- giao long - HS đọc u cầu bài

- HS thảo luận nhóm phát biểu - Dế Mèn khẳng khái, thương người, ghét áp bức, bất công,sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu

- Căn để nêu nhận xét trên: lời nói hành động Dế Mèn che chở, giúp đỡ Nhà Trò

- Mẹ bà nơng dân: giàu lịng nhân hậu - để nêu nhận xét: cho bà cụ ăn xin ăn, ngủ nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, chèo thuyền cứu giúp người bị nạn lụt

- Đọc ghi nhớ SGK. - HS đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm

- Ni-Ki-Ta, Goâ-Sa, Chi-Oâm Ca…

Nhận xét bà tính cách đứa cháu:

* Ni-Ki-Ta: Chỉ nghĩ đến ham thích riêng * Gơ-Sa: Láu lỉnh

* Chi-Oâm-Ca: Thương yêu, biết giúp đỡ bà, em biết nghĩ đến chim bồ câu

- Tính cách nhân vật bộc lộ qua việc làm người sau bữa ăn - Đồng ý với ý kiến bà

Đọc đề Giải thích đề Cả nhóm phát biểu

- Bà có nhận xét nhờ quan sát hành động cháu. Bài 2: Một bạn vui đùa, chạy nhảy, lỡ làm

ngã em bé Em bé khóc Theo em việc diễn ?

a.Nếu bạn biết quan tâm đến người khác?

-1 HS đọc yêu cầu Bài 2

HS họat động nhóm 4: trao đổi hướng việc diễn

a,Biết quan tâm: Chạy đến nâng em bé dậy, phủi bụi vết bẩn, xin lỗi dỗ em nín khóc

(35)

b.Nếu bạn quan tâm đến người khác

Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Khen thưởng HS học tốt

- Yêu cầu HS nhà học thuộc ghi nhớ Chuẩn bị: Kể lại hành động nhân vật

b,Không biết quan tâm:

Bỏ chạy – tiếp tục nơ đùa mặc cho em bé khóc

- Nhóm thảo luận thống nội dung - Cử đại diện lên thi kể

Ngày đăng: 28/04/2021, 16:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan