Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
3,8 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CƠ ĐIỆN VÀ CÔNG TRÌNH KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LÊ QUÝ ĐÔN, THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH MÃ NGÀNH: 7580201 Giáo viên hướng dẫn : Ths Dương Mạnh Hùng Sinh viên thực : Phạm Ngọc Tuấn Lớp : K61- KTXDCT Khóa học : 2016 - 2021 Hà Nội, 2021 ii LỜI NĨI DẦU Trong nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước, ngành xây dựng đóng vai trị quan trọng Cùng với phát triển mạnh mẽ lĩnh vực khoa học công nghệ, ngành xây dựng có bước tiến đáng kể Để đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội, cần nguồn nhân lực trẻ kỹ sư xây dựng có đủ phẩm chất lực, tinh thần cống hiến để tiếp bước hệ trước, xây dựng đất nước ngày văn minh đại Đối với nghiệp phát triển đất nước nhu cầu tạo máy hành với thủ tục đơn giản, nhanh chóng, thuận tiện cho người dân việc làm cần thiết cần đầu tư phát triển Cơng trình dạng tổ hợp khu hành tập trung hướng phát triển phù hợp có nhiều tiềm Việc thiết kế kết cấu tổ chức thi công nhà cao tầng tập trung nhiều kiến thức bản, thiết thực với kĩ sư xây dựng Chính đề tài tốt nghiệp em cơng trình “ Thiết kế trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn ” Nội dung khóa luận gồm phần: - Phần 1: Kiến trúc cơng trình - Phần 2: Kết cấu cơng trình - Phần 3: Cơng nghệ tổ chức xây dựng Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Lâm Nghiệp tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý giá cho em bạn sinh viên khác suốt năm học qua Đặc biệt, khóa luận tốt nghiệp khơng thể hồn thành khơng có tận tình hướng dẫn thầy Dương Mạnh Hùng - Bộ mơn Kỹ Thuật Cơng Trình - Khoa Cơ điện & Cơng trình Xin cảm ơn gia đình, bạn bè hỗ trợ động viên suốt thời gian qua để em hồn thành đồ án ngày hơm Thơng qua khóa luận tốt nghiệp, em mong muốn hệ thống hố lại tồn kiến thức học học hỏi thêm lý thuyết tính tốn kết cấu cơng iii nghệ thi cơng ứng dụng cho cơng trình nhà cao tầng nước ta Do khả thời gian hạn chế, khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi sai sót Em mong nhận dạy góp ý thầy cô bạn sinh viên khác để thiết kế cơng trình hồn thiện sau Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực Phạm Ngọc Tuấn iv MỤC LỤC LỜI NÓI DẦU ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x PHẦN I KIẾN TRÚC .1 CHƢƠNG GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 1.1 Giới thiệu cơng trình 1.1.1 Đặc điểm khu vực xây dựng công trình .2 1.2 Tiêu chuẩn thiết kế kiến trúc cơng trình 1.3 Qui mơ cơng trình .2 1.4 Giải pháp kiến trúc 1.4.1 Giải pháp mặt mặt đứng cơng trình 1.4.2 Giải pháp giao thơng cơng trình Chƣơng LỰA CHỌN SƠ BỘ GIẢI PHÁP KẾT CẤU PHẦN THÂN VÀ TẢI TRỌNG TÍNH TỐN 2.1 Lựa chọn giải pháp kết cấu cho cơng trình .7 2.1.1 Hệ kết cấu khung chịu lực 2.1.2 Hệ kết cấu khung - tường 2.1.3 Hệ kết cấu lõi .8 2.1.4 Hệ kết cấu khung – lõi 2.2 Các tiêu chuẩn áp dụng thiết kế kết cấu cơng trình 2.2.1 Các tài liệu sử dụng tính tốn 2.2.2 Các tài liệu tham khảo .10 2.3 Vật liệu sử dụng thiết kế kết cấu cơng trình 10 2.4 Lựa chọn sơ kích thước cấu kiện .11 2.4.1 Sơ chiều dày sàn 11 2.4.2 Sơ kích thước dầm .15 2.4.3 Sơ kích thước cột 17 CHƢƠNG THIẾT KẾ KẾT CẤU KHUNG TRỤC 20 v 3.1 Lý thuyết tính toán 20 3.1.1 Lý thuyết tính tốn thép dầm .20 3.1.2 Lý thuyết tính tốn thép cột 21 3.2 Tính tốn bố trí cốt thép cho phần tử dầm 25 3.2.1 Tính tốn cốt thép dọc cho dầm 25 3.3 Tính tốn bố trí cốt thép cho phần tử cột 29 3.3.1 Tính tốn cốt thép dọc cho cột .29 Chƣơng THIẾT KẾ CỐT THÉP SÀN 37 4.1 Cơ sở lý thuyết tính toan sàn bê tông cốt thép .37 4.2 Cơ sở lý thuyết cấu tạo sàn bê tông cốt thép 37 4.3.1 Xác định nội lực .38 Chƣơng THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC 40 5.1 Địa chất cơng trình địa chất thủy văn 40 5.1.1 Điều kiện địa chất cơng trình 40 5.1.2 Đánh giá điều kiện địa chất .42 5.1.3 Lựa chọn mặt cắt địa chất để tính móng 42 5.1.4 Đánh giá điều kiện địa chất thủy văn 42 5.1.5 Lựa chọn giải pháp móng 42 5.2 Thiết kế móng khung trục .43 5.2.1 Các loại tải trọng dùng để tính tốn 43 5.2.2 Các giả thiết tính tốn 43 5.2.3 Sơ xác định kích thước đài móng 44 5.2.4 Cấu tạo cọc 44 5.2.5 Sức chịu tải cọc ép 45 5.2.6 Xác định số lượng cọc 46 5.2.7 Xác định kích thước giằng móng .46 5.2.8 Kiểm tra lực tác dụng lên cọc 46 5.2.9 Mặt bố trí móng .47 5.2.10 Kiểm tra cường độ tiết diện nghiêng – Điều kiện chống đâm thủng 47 vi 5.2.11 Kiểm tra theo điều kiện biến dạng 48 5.2.12 Tính tốn cốt thép đài 49 PHẦN III THI CÔNG 50 Chƣơng THI CƠNG PHẦN NGẦM CƠNG TRÌNH 51 6.1 Thi công cọc ép .51 6.1.1 Lựa chọn biện pháp thi công 51 6.1.2 Kỹ thuật thi công ép cọc: 51 6.2 Lựa chọn máy móc thiết bị thi công ép cọc 53 6.2.1 Tính tốn chọn máy ép cọc .53 6.2.2 Tính toán lựa chọn máy ép .54 6.2.3 Tính tốn đối trọng 55 6.2.4 Lựa chọn loại cần trục phục vụ cho công tác ép cọc .55 6.3 Biện pháp thi công ép cọc .56 6.3.1 Chuẩn bị tài liệu .56 6.3.2 Công tác chuẩn bị mặt thi công cọc 56 6.3.3 Kiểm tra khả chịu lực cọc .56 6.3.4 Vận hành máy ép 57 6.4 Tiến hành ép cọc 57 6.4.1 Ép đoạn cọc C1 (đoạn mũi cọc có mũi) 58 6.4.2 Lắp, nối ép đoạn cọc C2 58 6.4.3 Kết thúc công việc ép xong cọc .59 6.4.4 Ghi chép, theo dõi lực ép theo chiều dài cọc 59 6.4.5 Xử lý đầu cọc 60 6.5 Các cố xảy ép cọc 60 6.7 An tồn lao động thi cơng cọc ép 61 6.8 Thi công đất 61 6.8.1 Lựa chọn phương án thi công 61 6.8.2 Công tác chuẩn bị 61 6.8.3 Khối lượng đất đào, đắp 61 6.8.4 Quy trình thực cơng tác đào đất 66 vii 6.9 Thi cơng đài cọc, giằng móng 67 6.9.1 Tính tốn khối lượng thi công (Phụ lục) 67 6.9.2 Công tác chuẩn bị 67 6.9.3 Quy trình thực 73 Chƣơng THI CÔNG PHẦN THÂN 76 7.1 Phân tích điều kiện thi cơng phần thân cơng trình 76 7.1.1 Đặc điểm cơng trình 76 7.1.2 Giải pháp thi công kết cấu thân cơng trình .76 7.1.3 Phân đợt thi công 77 7.1.4 Phân đoạn thi công .77 7.2.Thiết kế, thi công nghiệm thu ván khn, cột chống cho tầng điển hình 80 7.2.1 Thiết kế ván khuôn cột 80 7.3 Thi công nghiệm thu cốt thép cho tầng điển hình 99 7.3.1 Yêu cầu kỹ thuật .99 7.3.2 Lắp dựng cốt thép 100 7.3.3 Nghiệm thu bảo quản cốt thép gia công 100 7.4 Thi công nghiệm thu bê tông cho tầng điển hình .101 7.4.1 Các yêu cầu kỹ thuật chung 101 7.4.2 Lập biện pháp kỹ thuật thi công phần bê tông cột 103 7.4.3 Lập biện pháp kỹ thuật thi công bêtông dầm sàn 106 Chƣơng TÍNH TỐN TỔNG MẶT BẰNG CƠNG TRÌNH 110 8.1 Tính tốn khối lượng thi cơng cơng tác .110 8.1.1 Giới thiệu mặt .110 8.1.2 Xác định lượng vật liệu dự trữ ngày 110 8.2 Tính tốn diện tích kho bãi 111 8.3 Tính tốn đường nội bố trí cơng trường .114 8.3.1 Sơ đồ vạch tuyến 115 8.3.2 Kích thước mặt đường 115 8.3.3 Kết cấu đường 115 Chƣơng LẬP DỰ TỐN HỒN THIỆN THƠ MỘT TẦNG ĐIỂN HÌNH116 viii 9.1 Các sở tính tốn dự tốn 116 9.1.1 Phương pháp lập dự tốn xây dựng cơng trình .116 9.1.2 Xác định chi phí xây dựng cơng trình 117 9.1.3 Các văn để lập dự tốn cơng trình 119 9.2 Áp dụng lập dự tốn cho cơng trình .120 PHỤ LỤC .121 ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tải trọng lớp vật liệu sàn phòng làm việc 11 Bảng 2.2 Tải trọng lớp vật liệu sàn phòng vệ sinh .12 Bảng 2.3 Tải trọng lớp vật liệu sàn phòng hành lang 12 Bảng 2.4 Tải trọng lớp vật liệu sàn thang 13 Bảng 2.5 Tải trọng lớp vật liệu sàn thƣợng, mái 13 Bảng 2.6 - Tải trọng lớp vật liệu sàn ban công, logia 14 Bảng 2.7 Bảng tiết diện sơ sàn 14 Bảng 5.1 Các tiêu lý đất 40 Bảng K ch thƣớc tiết diện giằng m ng cm 46 Bảng 6.1 Thể tích móng chiếm chỗ .64 Bảng 6.2 Tải trọng phân bố lên ván thành 70 Bảng 7.2 - Tổ hợp ván khuôn dầm D3Y 4,28-(40x55) 86 Bảng 7.3 - Tổ hợp ván khuôn dầm hành lang (30x55) 93 Bảng 7.4 -Tổ hợp ván khuôn sàn S2(7,555x8,255) .93 Bảng 8.1 - Diện tích kho bãi 113 x DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mặt kiến rúc tầng Hình 1.2 Mặt đứng kiến trúc cơng trình Hình 1.3 Mặt cắt kiến trúc cơng trình Hình 2.1 Sơ đồ khung chịu lực .7 Hình 2.2 Kết cấu lõi, vách Hình 2.3 Sơ đồ kết cấu khung lõi Hình Sơ đồ bố trí thép cho nhịp A1A2 chịu momen âm 26 Hình 3.2 - Sơ đồ bố trí thép cho nhịp A1A2 chịu momen dƣơng 27 Hình 3 Sơ đồ bố trí thép cho nhịp A3A4 chịu momen âm 28 Hình 3.4 Sơ đồ bố trí thép cho nhịp A3A4 chịu momen dƣơng 29 Hình Sơ đồ bố trí cốt thép sàn 38 Hình 5.1 Lớp cắt địa chất điển hình 41 Hình Sơ đồ bố trí cọc 47 Hình 5.3 Mặt cắt đài m ng 48 Hình 5.4 Mặt đài m ng 49 Hình 6.2 - Sơ đồ tính tốn nẹp ngang 71 Hình 7.3 - Ván khn đáy dầm 86 Hình 7.4 Ván khn thành dầm D3Y 4,28-(40x55) 89 Hình 7.5 - Ván khn ô sàn điển hình 94 106 Bê tông cột dùng loại bê tông thương phẩm cấp độ bền B25, vận chuyển lên cao cần trục tháp Công tác đổ bê tơng cột thực cần trục Quy trình đổ bê tông cột tiến hành sau: + Tưới nước cho ướt ván khuôn, tưới nước xi măng vào chỗ gián đoạn nơi chân cột + Cao trình đổ bê tông cột đến mép dầm khoảng 2-8cm + Mỗi đợt đổ bê tông dày khoảng 20 30 cm, dùng đầm dùi đầm kỹ đổ lớp Trong trình đổ ta tiến hành gõ nhẹ lên thành ván khuôn cột để tăng độ chặt bê tông 7.1.2.11 Bảo dưỡng bêtông cột dỡ ván khuôn - Bảo dưỡng bêtông: Bêtông đổ xong phải che chắn để không bị ảnh hưởng nắng, mưa - Hai ngày đầu để giữ ẩm cho bêtông, tưới nước lần, lần đầu tưới nước sau đổ bêtông từ Những ngày sau khoảng 10 tưới nước lần - Tháo dỡ ván khuôn: Đối với bêtông cột, sau đổ bêtông -3 ngày tùy điều kiện thời tiết tháo dỡ ván khuôn tháo dỡ tuân theo yêu cầu quy phạm trình bày phần yêu cầu chung; lưu ý bêtông đạt cường độ 50 (KG/cm2) tháo dỡ ván khuôn 7.4.3 Lập biện pháp kỹ thuật thi công bêtông dầm sàn 7.1.2.12 Biện pháp thi công - Ván khuôn dầm sàn + Sau đổ bêtông cột ngày, ta tiến hành lắp dựng ván khuôn dầm Trước tiên, ta dựng hệ giáo PAL đà ngang đỡ xà gồ, lắp ván đáy dầm xà gồ (khoảng cách xà gồ 0,8 m) + Ván khuôn gia công xưởng theo hình dạng, kích thước thiết kế vận chuyển lên cao cần trục tháp 107 + Trước tiên lắp dựng hệ thống chống đơn, giáo PAL, đà ngang, xà gồ đỡ đáy dầm, sàn xác theo thiết kế Kiểm tra điều chỉnh tim cốt thiết kế Cây chống đơn phải neo vào hệ giáo PAL chắn + Khoảng cách chống phải theo thiết kế + Đặt ván đáy dầm lên xà gồ, kiểm tra lại cốt đáy dầm có sai sót phải điều chỉnh lại cố định ván đáy dầm đinh đóng xuống xà gồ đỡ ván đáy dầm + Sau ván đáy dầm lắp đặt xong ta tiến hành lắp đặt cốt thép dầm Cốt thép làm sạch, gia công, cắt uốn xưởng theo hình dạng kích thước thiết kế Cốt thép phải buộc thành bó theo chủng loại, hình dạng, kích thước gia cơng để tránh nhầm lẫn sử dụng Vận chuyển cốt thép lên cao cần trục tháp + Lắp đặt cốt thép vào dầm, nối vị trí giao nhau, lắp dựng cốt thép công nhân phải đứng sàn công tác + Ta tiến hành lắp đặt ván khuôn thành dầm đă lắp đặt xong cốt thép dầm + Sau ổn định ván khuôn dầm ta tiến hành lắp dựng ván khuôn sàn Đầu tiên lắp hệ giáo chống Lắp tiếp đà dọc, đà ngang mang ván khuôn sàn lên giáo chống + Điều chỉnh cốt độ phẳng xà gồ + Tiến hành lắp ván khuôn sàn dựa hệ đà Ván khuôn sàn chuyển lên cao cần trục tháp Xếp ván khn kín khít vào Tổ hợp mảnh nhỏ theo kích thước bị thiết ô sàn + Đặt hộp xốp lỗ kỹ thuật nhỏ ( ống nước sàn vệ sinh, ống đãn khí …), Đặt hộp gỗ vị trí hộp kỹ thuật Kiểm tra lại cao trình, tim cốt ván khn dầm sàn lần - Công tác cốt thép dầm sàn + Khi kiểm tra việc lắp dựng ván khuôn dầm sàn xong tiến hành lắp dựng cốt thép Cần phải chỉnh cho xác vị trí cốt thép trước đặt vào vị trí thiết kế 108 + Đối với cốt thép dầm sàn gia công trước đưa vào vị trí cần lắp dựng + Biện pháp lắp dựng cốt thép dầm: Đặt dọc hai bên dầm hệ thống ghế ngựa mang đà ngang Đặt thép cấu tạo lên đà ngang Luồn cốt đai san thành túm, sau luồn cốt dọc chịu lực vào Sau buộc xong, rút đà ngang hạ cốt thép xuống ván khuôn dầm + Biện pháp lắp dựng cốt thép sàn: Cốt thép sàn gia công sẵn trải theo hai phương vị trí thiết kế Công nhân đặt kê bêtông nút thép tiến hành buộc Chú ý không dẫm lên cốt thép + Kiểm tra lại cốt thép, vị trí kê để đảm bảo cho lớp bêtơng bảo vệ cốt thép thiết kế + Nghiệm thu ván khn cốt thép cho hình dáng thiết kế, kiểm tra lại hệ thống chống đảm bảo thật ổn định tiến hành đổ bêtông - Đổ bêtông dầm sàn: + Kiểm tra lại cốt thép coffa dựng lắp (Nghiệm thu) + Bôi chất chống dính cho coffa + Phun nước xi măng cường độ cao vào chân cột + Để khống chế chiều dày sàn, ta chế tạo cột mốc bêtơng có chiều cao chiều dày sàn (=12 cm) + Sử dụng phương pháp đổ bêtông máy bơm (lưu lượng 60 m3/h) đổ bêtơng liên tục Vịi bơm di chuyển nhờ móc cẩu cần trục tháp với điều khiển công nhân đứng nơi thi công + Đổ bêtơng tới đâu tiến hành san, đầm tới Việc đầm bêtơng tiến hành đầm dùi đầm bàn + Sau đổ xong bêtông sàn dùng đầm bàn đầm lại bề mặt sàn để tránh tượng rổ bêtông Khi sử dụng đầm bàn cần ý: + Khống chế thời gian đầm + Khoảng cách vị trí đầm phải gối lên 3-5cm + Khơng bỏ sót đầm, đầm không va chạm vào cốt thép 109 Mạch ngừng thi công bêtông dầm sàn: Khi đổ bêtông gặp trời mưa bắt buộc phải dừng thi cơng phải bố trí mạch dừng theo qui phạm Bố trí mạch ngừng vị trí có nội lực bé Đối với dầm sàn,ta bố trí mạch ngừng điểm cách gối tựa khoảng 1/4 nhịp cấu kiện 110 Chƣơng TÍNH TỐN TỔNG MẶT BẰNG CƠNG TRÌNH 8.1 Tính tốn khối lƣợng thi cơng cơng tác 8.1.1 Giới thiệu mặt Cơng trình nằm khu đất rộng, phía bắc cơng trình cách mép ngồi đường giao thơng thị 15m; phía nam cách mép ngồi cơng trình 19m; phía đơng cách mép đường giao thơng thị 22m; phía tây cách mép ngồi cơng trình 15m Hai mặt cơng trình có đường giao thơng qua lại, mặt cịn lại giáp với cơng trình khác Cơng trường sử dụng điện mạng điện thành phố, dự phòng máy phát điện để đảm bảo ln có điện cơng trường trường hợp mạng lưới điện thành phố có cố Cơng trình nằm trung tâm thành phố thuộc khu qui hoạch thành phố có mạng đường ống cấp nước vĩnh cửu dẫn đến cơng trình đáp ứng đủ cho cơng trình thi cơng Bê tơng đổ cơng trường nên ta tính tốn kho bãi cho vật liệu để trộn bê tông, thép ván khuôn công tác bê tông,và vật liệu dự trữ cho công tác hồn thiện Do dùng bê tơng thương phẩm để đổ dầm, sàn, cột, khối lượng vật liệu sử dụng ngày 8.1.2 Xác định lượng vật liệu dự trữ ngày + Công tác bê tông: 15 (m3/ngày) Trong 1m3 bê tông B30 dùng xi măng PCB 40 có cấp phối sau: - 0,370(T) xi măng; - 0,450(m3) cát; - 0,84 (m3) đá => Như ca lượng vật liệu cần thiết Đá: 0,84 15 = 12,6 (m3); Cát vàng: 0,450.15 = 6,75 (m3); 111 Xi măng: 0,370.15 = 5,55 (T) + Công tác thép: Khối lượng cốt thép lớn tính cho phân khu 9,45 (T) + Công tác cốp pha: - Ván khuôn cột, dầm sàn: 316,2 (m2) - Công tác xây, trát, lát - Khối lượng xây ngày: 22,5 (m3) - Trong m3 tường xây có: 550 viên gạch, 0,3 m3 vữa - Gạch: 550 x 22,5 = 12375 ( viên); - Vữa: 0,3x22,5 = 6,75 (m3) Công tác trát: Khối lượng công tác trát ngày: 846 (m2) Công tác lát nền: Khối lượng công tác lát nền: 224,4 (m2) Lấy lớp trát lát dày 1,5cm: => lượng vữa trát lát nền: (846+ 224,4) 0,015 = 16 (m3) Dùng vữa XM mác 75# XM PC40, tra bảng định mức cấp phối vữa ta có: 1m3 vữa xi măng cát vàng mác 75 có 0,247(T) XM 1,09 m3 cát vàngThể tích vữa gồm vữa xây trát là: 6,75 + 16 = 22,75 (m3) Cát đen : 1,09 22,75 = 24,8 (m3); Xi măng: 0,247 22,75 =5,62 (T) 8.2 Tính tốn diện tích kho bãi Trong xây dựng có nhiều loại kho bãi khác nhau, đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo cung cấp vật tư tiến độ thi công Để xác định lượng dự trữ hợp lý loại vật liệu, cần dựa vào yếu tố sau đây: - Lượng vật liệu sử dụng hàng ngày lớn - Khoảng thời gian ngày nhận vật liệu t1=1 ngày - Thời gian vận chuyển vật liệu từ nơi cung cấp đến công trường t2=1ngày - Thời gian thử nghiệm phân loại t3=1 ngày - Thời gian bốc dỡ tiếp nhận vật liệu công trường t4=1 ngày - Thời gian dự trữ đề phòng t5=2 ngày Số ngày dự trữ vật liệu là: Tdt t1 t2 t3 t4 t5 6ngày>[Tdt ]=4ngày Khoảng thời gian dự trữ nhằm đáp ứng nhu cầu thi công liên tục, 112 đồng thời dự trữ lý bất trắc xẩy thi cơng Cơng trình thi cơng cần tính diện tích kho xi măng, kho thép, cốp pha, bãi chứa cát, gạch Trong giai đoạn thi công phần thân, lượng vật liệu sử dụng lớn ca là: (Xác định dựa vào bảng tiến độ) Theo tài liệu “Thiết kế tổng mặt xây dựng” PGS.TS Trịnh Quốc Thắng diện tích kho bãi tính theo cơng thức: S = F = Dmax d Trong đó: S diện tích kho bãi kể đường lối lại F: Diện tích kho bãi chưa kể đường lối lại : hệ số sử dụng mặt bằng, phụ thuộc chức loại kho: kín, lộ thiên, tổng hợp: + =1.5-1.7 kho tổng hợp; + = 1.4-1.6 kho kín; + =1.1-1.2 bãi lộ thiên chứa vật liệu thành đống; Dmax: lượng vật liệu dự trữ tối đa công trường Dmax = rmax.Tdt với rmax lượng vật liệu lớn dùng ngày, Tdt khoảng thời gian dự trữ d: định mức lượng vật liệu chứa m2 diện tích kho bãi, giá trị d tra bảng => Tổng khối lượng loại vật liệu ngày là: Đá dăm : 12,60 (m3) ; Xi măng : 5,55 + 5,62 = 11,17 (T) ; Cát vàng : 6,75 (m3); Cát đen: 24,8 (m3); Gạch: 12375 (viên); Cốt thép: 9,45 (T); Ván khuôn: 316,2 (m2); Dựa vào khối lượng vật liệu sử dụng ngày, dựa vào định mức lượng vật liệu 1m2 kho bãi ta tính tốn diện tích kho bãi dựa vào bảng 113 Bảng 8.1 - Diện tích kho bãi STT Vật Đơn K.lượng Tdt Dmax= d liêu vị (rmax) (ngày) rmax Tdt (đv/m2) /d (m2) Thép Tấn 9,45 56,7 1,3 43,62 1,5 65 Tấn 11,17 67,02 1,3 51,55 1,5 77,33 m2 316,2 1555 45 34,56 1,5 52 m3 6,75 40,5 13,5 1,2 16,2 m3 24,8 148.8 49,60 1,2 60 Viên 12375 74250 700 106,07 1,2 127 m3 75,6 25,2 1,2 30,24 Xi măng V.khu ôn Cát vàng Cát đen Gạch xây Đá dăm 12,6 F= Dmax F (m2) a Tính tốn diện tích nhà tạm Tính tốn dân số công trường Số công nhân xây dựng trực tiếp thi công: Dựa vào biểu đồ nhân lực theo tiến độ thi cơng cơng trình ta xác định số nhân cơng cơng trình lớn Nmax = 30 người Do cơng trình xây dựng thành phố sử dụng công nhân sẵn có địa phương nên ta có cơng nhân A (20 25)%.30 (công nhân) Số công nhân làm việc xưởng phụ trợ: B = K%.A = 0,25.8 = cơng nhân (Cơng trình xây dựng thành phố nên K % =(20-30 Số cán công nhân kỹ thuật: C = 6%.(A+B) = 6%.(8+2) = người Số cán nhân viên hành chính: D = 5%.(A+B+C) = 5%.(8+2+1) = người lấy 25 ) 114 Số nhân viên phục vụ (y tế, ăn uống) : E = S%.(A+B+C+D) = 6%.(8+2+1+1) = người (Cơng trường quy mơ trung bình, S%=6%) Tổng số cán công nhân viên công trường (2 đau ốm, xin nghỉ phép): G = 1,06.(A+ B+ C+ D+ E) =1,06x(8+2+1+1+1) = 14 người Tính tốn nhà tạm Nhà tập thể cho công nhân: Tiêu chuẩn 4m2/người S1= 8.4=32 m2 Nhà ăn cho tồn cán cơng nhân viên: tiêu chuẩn 40 m2 cho 100 người diện tích nhà ăn là: S2 14.40 5,6 m2 100 Nhà làm việc ban huy công trường: S3 = 4(C+D) = 4.2 = m2 Phòng làm việc huy trưởng: người với tiêu chuẩn là: S4 = 16 m2 Nhà tắm: tiêu chuẩn 25 người/1phòng tắm 2,5 m2 số phòng tắm là: 14 (phịng) 25 tổng diện tích nhà tắm là: S5 4.1 m2 Nhà vệ sinh: tiêu chuẩn 25 người/1 nhà vệ sinh rộng 2,5 m2 công trường gồm 14 (nhà vệ sinh), tổng diện tích 25 S6 1.2,5 2,5 m2 Phòng y tế: tiêu chuẩn 0,04 m2/1người diện tích phịng y tế S7 0,04.14 2,5 m2 Một số loại nhà tạm khác lấy theo tiêu chuẩn: + Phòng bảo vệ: Gồm phịng bảo vệ cổng vào chính, cổng vào phụ diện tích phòng 10m2 + Nhà để xe cho cán cơng nhân viên: 50m2 8.3 T nh tốn đƣờng nội bố tr công trƣờng 115 Do đặc điểm công trường thi công thành phố, bị giới hạn mặt ta thiết kế đường cho xe với hai cổng vào hai mặt đường có, có kết hợp thêm đoạn đường cụt để chở vật liệu vận chuyển thăng tải 8.3.1 Sơ đồ vạch tuyến Hệ thống giao thông đường chiều bố trí xung quanh cơng trình hình vẽ sau Khoảng cách an tồn từ mép đường đến mép cơng trình( tính từ chân lớp giáo xung quanh cơng trình) e=1,5m 8.3.2 Kích thước mặt đường Trong điều kiện bình thường, với đường xe chạy thơng số bề rộng đường lấy sau Bề rộng đường: b= m Bề rộng lề đường: c=2x1,25=2.5m Bề rộng đường: B= b+c=9,5 m Bán kính cong đường chỗ góc lấy là: R = 15m Tại vị trí này, phần mở rộng đường lấy a =1,5m Tuy nhiên với mặt hạn chế lề đường phải gần sát với hệ cừ thép nên bán kính cong góc cua khơng đủ u cầu trình vận chuyển cần ý tốc độ cịi báo để đảm bảo an tồn 8.3.3 Kết cấu đường San đầm kỹ mặt đất, sau rải lớp cát dày 15-20cm, đầm kỹ, xếp đá hộc khoảng 20-30cm, đá hộc rải đá 4x6 cm, đầm kỹ dải đá mặt 116 Chƣơng LẬP DỰ TỐN HỒN THIỆN THƠ MỘT TẦNG ĐIỂN HÌNH 9.1 Các sở tính tốn dự tốn 9.1.1 Phương pháp lập dự tốn xây dựng cơng trình Dự tốn cơng trình xác định sở thiết kế kỹ thuật thiết kế vẽ thi công theo công thức: GXDCT GXD GTB GQLDA GVT GK GDP (9 1) Trong đó: GXD – Chi phí xây dựng cơng trình; GTB – Chi phí thiết bị cơng trình; GQLDA – Chi phí quản lý dự án; GVT – Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình; GK – Chi phí khác; GDP – Chi phí dự phịng 9.1.1.1 Chi phí xây dựng (GXD) bao gồm: Chi phí phá tháo dỡ vật kiến trúc cũ Chi phí xây dựng cơng trình chính, cơng trình phụ trợ, cơng trình tạm phục vụ thi cơng (tính theo khối lượng xây dựng thực tế) Chi phí xây dựng nhà tạm để điều hành thi cơng 9.1.1.2 Chi phí thiết bị (GTB) bao gồm: Chi phí mua sắm thiết bị cơng nghệ Chi phí lắp đặt thiết bị Thuế phí bảo hiểm thiết bị cơng trình 9.1.1.3 Chi phí quản lý dự án (GQLDA) Là chi phí tổ chức thực quản lý dự án tính tốn chi phí theo tỷ lệ Khi xác định chi phí quản lý dự án theo tỷ lệ áp dụng công thức: GQLDA = T (GXDtt + GTBtt) Trong đó: T – Định mức tỷ lệ chi phí quản lý dự án; GXDtt – Chi phí xây dựng trước thuế; (9-2) 117 GTBtt – Chi phí thiết bị trước thuế Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (GTV) bao gồm: 9.1.1.4 Chi phí khảo sát xây dựng; Chi phí cho cơng việc thuộc tư vấn xây dựng như: thẩm tra thiết kế, thẩm tra dự toán, giám sát thi cơng xây dựng cơng trình Chi phí khác (GK) bao gồm: 9.1.1.5 Chi phí lập định mức đơn giá; Chi phí bảo hiểm cơng trình Chi phí dự phịng (GDP) 9.1.1.6 Là khoản chi phí để dự trù cho khối lượng công việc phát sinh yếu tố trượt giá trình xây dựng: GDP = GDP1 + GDP2 (9-3) Trong đó: GDP1 (GXD GTB GQLDA GVT GK ) k ps (9 4) Đối với cơng trình lập dự án: kps = 10% Đối với cơng trình lập báo cáo kinh tế kỹ thuật: kps = 5% GDP2 – Dự phịng cho trượt giá tính theo số giá xây dựng 9.1.2 Xác định chi phí xây dựng cơng trình Chi phí xây dựng cơng trình, hạng mục cơng trình bao gồm chi phí trực tiếp, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước, thuế giá trị gia tăng chi phi cơng trình tạm để phục vụ thi cơng Chi phí trực tiếp 9.1.1.7 T = VL + NC + M + TT Trong đó: VL – Chi phí vật liệu; NC – Chi phí nhân cơng; M – Chi phí máy thi cơng; TT – Chi phí trực tiếp khác Chi phí vật liệu (9-5) 118 VL = a1 + VL (9-6) Trong đó: a1 – Tổng chi phí vật liệu theo đơn giá hành tỉnh lập đơn giá; VL - Chênh lệch giá vật liệu xây dựng tính phương pháp bù trừ vật liệu trực tiếp hệ số điều chỉnh Chi phí nhân công NC = (b1 + b2 + b3 + b4+…) KNC (9-7) Trong đó: b1 – Tổng chi phí nhân cơng theo đơn giá gốc; b2 – Phụ cấp khu vực: b2 b3 – Phụ cấp lưu động: b2 b1 K KV ; h1n b1 KLD ; h1n b4 – Phụ cấp độc hại, nguy hiểm: b2 b1 KDH h1n KNC – Hệ số nhân cơng Chi phí máy thi cơng M = (m1 + m ) Km (9-8) Trong đó: m1 – Tổng chi phí máy đơn giá gốc; Km – Hệ số máy thi công; m - Chênh lệch giá ca máy đơn giá cũ đơn giá thời điểm lập dự tốn xây dựng cơng trình Chi phí trực tiếp khác TT = (VL + M + NC) Kk Trong đó: Kk – Định mức chi phí trực tiếp khác (9-9) 119 9.1.1.8 Chi phí chung C = T P% (9-10) Trong đó: P – Định mức chi phí chung cho loại cơng trình; T – Chi phí trực tiếp Thu nhập chịu thuế tính trước 9.1.1.9 TL = (T + C) L% (9-11) Trong đó: L – Tỷ lệ thu nhập chịu thuế tính trước Thuế giá trị gia tăng 9.1.1.10 GTGT = G TXDGT (9-12) Trong đó: TXDGT – Thuế xuất giá trị gia tăng xây dựng lắp đặt theo luật thuế hành Chi phí xây dựng sau thuế: G = T + C + TL 9.1.1.11 (9-13) Chi phí xây dựng nhà tạm để điều hành thi công GXDLT = G LT (1+ TXDGT) (9-14) Trong đó: LT – Định mức tỷ lệ tính 2% tổng chi phí trực tiếp, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước cơng trình theo tuyến đường dây tải điện, đường dây thông tin liên lạc, kênh mương, đường ống, đường giao thông, cơng trình dạng tuyến khác tỷ lệ cơng trình cịn lại 9.1.3 Các văn để lập dự tốn cơng trình Nghi định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 Chính phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình Thông tư số 04/2012/TT-BXD ngày 26/05/2010 Bộ xây dựng hướng dẫn lập quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình Thơng tư số 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 Bộ Tài hướng dẫn thi hành số điều Luật thuế giá trị gia tăng hướng dẫn thi hành Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 cưa Chính phư quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thuế giá trị gia tăng 120 Công bố giá vật liệu Liên Sở xây dựng - Tài tỉnh Quảng Ninh Căn vào khối lượng xác định từ hồ sơ vẽ thiết kế Căn vào thông tư, định mức, đơn giá Nhà nước địa phương ban hành Một số tài liệu khác có liên quan 9.2 Áp dụng lập dự tốn cho cơng trình Việc áp dụng lập dự tốn cho cơng trình thực cách đo bóc tiên lượng sử dụng phần mềm dự toán Eta, dựa định mức, văn để lập dự tốn bảng cơng bố giá vật liệu ca máy thời điểm lập dự toán (bảng báo giá quý I năm 2017) tiến hành áp giá từ lập tổng dự tốn xây dựng cơng trình Kết đo bóc tiên lượng tổng hợp kinh phí hạng mục trình bày bảng H.1 H.2 phần phụ lục Từ bảng tổng hợp kinh phí hạng mục ta có tổng chi phí xây dựng phần thơ cho tầng điển hình 9.323.708.043 (đồng) Tổng diện tích sàn xây dựng cơng trình là: (88,35 x 54,55) – 1226,12 = 3593,37 ( Vậy 1m2 xây dựng cơng trình có chi phí là: (VNĐ) = 2.594.500 ... cho giáo viên Trường trung học phổ thông Lê Quý Đôn làm việc công tác Nhận thấy cấp thiết cần phải đầu tư UBND Thành phố Hạ Long đầu tư xây dưng, nâng cấp Trường trung học phổ thơng Lê Q Đơn góp... Thanh Đạm, PGS.TS Nguyễn Lê Ninh Kết cấu bêtông cốt thép (phần kết cấu nhà cửa.) Nhà xuất Xây dựng, 2012 2.3 Vật liệu sử dụng thiết kế kết cấu cơng trình Từ giải pháp kết cấu trình bày việc chọn... ngang.Việc thi công đơn giản hệ kết cấu lõi 2.2 Các tiêu chuẩn áp dụng thiết kế kết cấu cơng trình 2.2.1 Các tài liệu sử dụng tính tốn 10 - TCVN 5574 - 2012, Tiêu Chuẩn Thiết Kế Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép