1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Nâng cao công tác quản lý, chỉ đạo ở trường Tiểu học số 1 Sen Thuỷ

14 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 311,69 KB

Nội dung

Ở nhà trường tiểu học hiện nay cũng vậy, nếu chỉ đạo tốt xây dựng nề nếp dạy và học thì kết quả dạy học mới sẽ nâng lên về chất lượng. Đó là việc cải tiến nề nếp dạy của thầy từ việc soạn giảng, chuẩn bị hồ sơ giáo án, tổ chức sinh hoạt chuyên môn, hội thảo chuyên đề cũng như việc bồi dưỡng đội ngũ...Việc học tập của học sinh từ việc học bài ở lớp cũng như việc học bài , làm bài ở nhà. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Nâng cao công tác quản lý, chỉ đạo ở trường Tiểu học số 1 Sen Thuỷ”.

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ, CHỈ ĐẠO Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ SEN THUỶ Phần I: mở đầu I Lý chọn đề tài: Ngày nước ta tiến hành đổi đẩy mạnh cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Giáo dục đào tạo phải thực trở thành quốc sách hàng đầu Vì cần cải tiến chất lượng dạy học, khắc phục tồn ngành giáo dục việc làm cần thiết.Trong đổi cách quản lý, đạo đổi phương pháp dạy học, áp dụng phương pháp giáo dục đại nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập chủ nghĩa xã hội: có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn phát huy giá trị văn hố dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghệ, có tính tổ chức kỷ luật, có sức khoẻ, người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên" lời dặn Bác Hồ Muốn trước hết phải có nguồn nhân lực có trình độ văn hố, trình độ chuyên môn ngành giáo dục đào tạo cung cấp Muốn người phải đào tạo vào ngưỡng cửa nhà trường bậc tiểu học bậc học tảng mà quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học Tuy vậy, đội ngũ giáo viên trình độ khơng đồng đều, có nhiều giáo viên lực giảng dạy hạn chế Cho nên cần phải chăm lo đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng chuyên môn lực sư phạm cho giáo viên Quản lý có chất lượng q trình dạy học lớp thầy(cô) đánh giá kết học tập học sinh việc làm có ý nghĩa chiến lược người quản lý giáo dục Hiện nghiệp giáo dục đào tạo đứng trước mâu thuẩn lớn: Giữa yêu cầu phát triển nhanh quy mô giáo duc - đào tạo, vừa phải tăng cường nâng cao chất lượng dạy học Trong khả điều kiện đáp ứng yêu cầu hạn chế Vẫn cịn số thiếu sót chủ quan yếu quản lý làm cho mâu thuẩn tăng lên.Vì phương pháp quản lý - đạo phải thực cách nghiêm túc để giải có hiệu mâu thuẩn nhà trường tiểu học vậy, đạo tốt xây dựng nề nếp dạy học kết dạy học nâng lên chất lượng Đó việc cải tiến nề nếp dạy thầy từ việc soạn giảng, chuẩn bị hồ sơ giáo án, tổ chức sinh hoạt chuyên môn, hội thảo chuyên đề việc bồi dưỡng đội ngũ Việc học tập học sinh từ việc học lớp việc học , làm nhà Có đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt giai đoạn Với trường tiểu học số Sen Thuỷ năm lại phong trào giáo dục có chuyển biến rỏ nét, sở vật chất không ngừng tăng trưởng, chất lượng giáo dục nâng cao ổn định Tuy vậy, phải nghiêm túc nhìn nhận đánh giá chất lượng giáo dục tồn diện chưa cao, q trình quản lý đạo cịn chưa thơng nhất, chưa đông Hiệu quản lý người hiệu trưởng phụ thuộc vào phẩm chất lực Dù điều kiện nào, môi trường giáo dục nào, người hiệu trưởng phải nắm yêu cầu phẩm chất lực, người quản lý biết tu dưỡng, rèn luyện phát huy lực đạt hiệu quản lý cao Trong thực tế công tác quản lý nảy sinh nhiều tình địi hỏi nhà quản lý phải xử lý linh hoạt hợp tình, hợp lý phải đảm bảo tính nguyên tắc Trong lĩnh vực quản lý rộng, nhiều vấn đề cần đề cập" Lý thuyết màu xám" thực tế vô cùng, hợp tác đenm lại hiệu công tác tốt Bản thân không đề cập hết mà nêu số nhận thức, yêu cầu, phẩm chất, lực người hiệu trưởng, việc làm thực tế trao đổi kinh nghiệm, để công tác quản lý đạt hiệu cao Xuất phát từ nhận thức cán quản lý bậc tiểu học, để làm tốt công tác quản lý - đạo nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường tiểu học nói chung trường tiểu học số Sen Thuỷ nói riêng Bản thân mạnh dạn chọn đề tài "Nâng cao chất lượng công tác quản lý, đạo trường tiểu học số Sen Thuỷ" Phần II: nội dung nghiên cứu đề tài I Những sở lý luận thực tiễn A Cơ sở lý luận Giáo dục tiểu học bậc học tảng, tạo lập sở ban đầu cho hệ công dân thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hố bậc học phải có chất lượng tồn diện, bền vững, phát triển mạnh Tính chuẩn mực bậc tiểu học thể tất lĩnh vực, hoạt động giáo dục, mặt đời sống nhà trường: Tiêu chuẩn người thầy giáo, tiêu chuẩn trường lớp, trang thiết bị, chương trình sách giáo khoa, chất lượng giáo dục Muốn thực tốt cơng tác dạy học trường tiểu học phải trọng đến việc nâng cao hiệu quản lý đạo Để quản lý tốt đơn vị người làm công tác quản lý đạo cần nắm vững quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng ta quản lý giáo dục phương diện nâng cao chất lượng dạy học Quản lý giáo dục là" Việc đảm bảo hoạt động tổ chức điều kiện có biến đổi liên tục hệ thống giáo dục môi trường, làm cho hệ thống chuyển đổi trạng thái thích ứng với hồn cảnh mới" Chỉ đạo giáo dục là:" Việc đạo thực kế hoạch có theo giỏi giám sat cơng việc để huy, lệnh cho phận hoạt động nhà trường diễn hướng, kế hoạch, tập hợp lực lượng giáo dục tổ chức phối hợp tối ưu với Từ việc hiểu quản lý, đạo, người làm công tác quản lý trường tiểu học phải hiểu rõ: quản lý đạo tốt giáo dục nhà trường mà điểm mấu chốt công tác dạy học thực tốt mục tiêu giáo dục Nhằm xây dựng người hệ trẻ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc Vậy để nâng cao chất lượng dạy học bậc tiểu học người quản lý trực tiếp trường tiểu học phải nắm vững khái niệm quản lý trường tiểu học là: "Quản lý trình sư phạm diễn nhà trường cách sử dụng có hiệu đầu vào, sở vật chất, nguồn nhân lực để đạt kết đào tạo có chất lượng cao nhất" - Cơ sở pháp lý quản lý trình dạy học trường tiểu học Bậc tiểu học có vị trí quan trọng:" Trường tiểu học đơn vị sở hệ thống giáo dục quốc dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trực tiếp đảm nhận việc giáo dục từ lớp đến lớp cho trẻ em từ tuổi đến 11 tuổi, nhằm hình thành học sinh sở ban đầu cho phát triển toàn diện nhân cách người Việt Nam" Trong mục tiêu kế hoạch giáo dục tiểu học ghi: Tiểu học cấp học tảng đặt sở ban đầu cho phát triển toàn diện nhân cách người, đặt tảng vững cho giáo dục phổ thông cho toàn hệ thống giáo dục quốc dân Điều lệ trường tiểu học quy định rõ trường tiểu học phải thực nhiệm vụ sau: + Thực phổ cập giáo dục tiểu học tham gia xoá mù chữ phạm vi cộng đồng + Thực đầy đủ có chất lượng chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục theo quy định thống Bộ Giáo dục - Đào tạo + Góp phần xây dựng môi trường giáo dục thống nhà trường, gia đình xã hội Như quản lý q trình dạy học phải có tác dụng đặc biệt quan trọng vào việc thực ba nhiệm vụ quan trọng Để thực mục tiêu, nhiệm vụ hết người quản lý(Hiệu trưởng) phải nắm sở cốt yếu quản lý trình dạy học Nắm vững văn pháp quy để xây dựng nội dung triển khai thực dạy học nâng cao hiệu chất lượng cao B Cơ sở thực tiễn Trong năm qua chất lượng dạy học trường tiểu học nâng cao Nhưng đứng trước nhu cầu thời kỳ đổi yêu cầu nguồn lực người có trình độ cao đáp ứng địi hỏi cơng nghiệp hố - đại hố.Vì vậy, giáo dục đào tạo địi hỏi phải có quy mơ, cấu, chất lượng hiệu cao Nhiệm vụ toàn Đảng toàn dân tập trung nâng cao hiệu giáo dục mà trước hết nâng cao lực quản lý đạo nhà trường Triệt để khắc phục cách quản lý giáo dục theo chế tập trung, quan liêu, bao cấp nhà trường người quản lý quan tâm đạo cơng tác dạy học cơng tác giáo dục tốt Chính người làm công tác quản lý phải giúp cho giáo viên hiểu: Để dạy tốt bậc tiểu học giáo viên phải không ngừng học tập, nâng cao hiểu biết mình, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm để đạt trình độ cao Tri thức hiểu biết người giáo viên tiểu học thực thơng qua q trình dạy học Giáo viên tiểu học người thầy "tổng thể" Thông thường bậc tiểu học thầy ,cô giáo dạy lớp, dạy gần hết môn học, đặc trưng mà giáo viên tiểu học coi "thần tượng" Vì văn hố nhà trường giáo viên dạy cách tuỳ tiện mà phải theo tinh thần đổi Kiến thức truyền thụ phải xác, đảm bảo yêu cầu bản, phải tổ chức cho học sinh học tập cách khoa học, xây dựng cho học sinh có tính tích cực, chủ động, sáng tạo phát giải vấn đề Từ việc chiếm lĩnh tri thức giúp cho học sinh tự đánh giá lực thân Điều 27 Luật giáo dục ghi rõ:" Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho sợ phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ nằn để học sinh tiếp tục học trung học sở" Muốn phải bậc tiểu học đặc biệt công tác dạy học,giáo viên phải tích cực hưởng ứng đổi phương pháp giáo dục, đổi cách dạy giáo viên, cách học học sinh.Trách nhiệm người hiệu trưởng, người hiệu trưởng phải đổi nhạn thức ttrong quản lý, đạo nhằm đổi cách học học sinh cách dạy giáo viên phù hợp với phát triển đổi đất nước thời kỳ Đề tài đề cập đến việc nâng cao công tác quản lý đạo trường tiểu học số Sen Thuỷ hy vọng góp phần nhỏ giúp người cán quản lý nâng cao chất lượng dạy học nhà trường áp dụng tốt giải pháp vào hoàn cảnh cụ thể trường góp phần cho cơng đổi chương trình tiểu học II Đặc điểm u cầu cơng tác quản lý Đặc điểm công tác quản lý Là cán quản lý phải nắm đặc điểm cơng tác quản lý là: Một là: Lao động quản lý hiệu trưởng có tính đặc thù: đối tượng lao động quản lý thông tin; công cụ lao động quản lý tư duy, văn pháp quy, sản phẩm lao động quản lý định quản lý Hai là: Lao động quản lý hiệu trưởng không trực tiếp tạo sản phẩm mà gắn kết lao động cán giáo viên, nhân viên nhà trường đánh giá qua lao động tập thể sư phạm nhà trường Ba là: lao động quản lý hiệu trưởng mang tính chủ động, sáng tạo cao phải thường xun ứng phó với tình huống, biến động thực tế phải tìm giải pháp xử lý Nhiều người cán quản lý phải định chỗ, kịp thời Bốn là: Hiệu trưởng có quyền định quản lý phải chịu trách nhiệm định Do Hiệu trưởng thường chịu sức ép tâm lý, tinh thần Bởi đòi hỏi người Hiệu trưởng phải có tính kiên trì, nhẫn nại sáng tạo Năm là: Lao động quản lý hiệu trưởng vừa khoa học, vừa nghệ thuật, đòi hỏi thông minh, hiểu biết nhiều, nhạy cảm phải có cách đối nhân xử Yêu cầu phẩm chất người Hiệu trưởng Người Hiểu trưởng phải nắm yêu cầu phẩm chất sau đây.: Tư tưởng phẩm chất đạo đức tốt Say mê với nghề quản lý, có mục tiêu, lý tưởng vững vàng Có tính ngun tắc cao, có nhạy cảm Có tính mực tự chủ có tính văn hố Có địi hỏi cao với với người quyền Có tính nhân đạo, cơng tâm, quảng giáo dũng cảm Có ý thức rèn luyện để trở thành gương tốt cho giáo viên, học sinh Yêu cầu lực người Hiệu trưởng - Có khả hiểu rỏ chỗ mạnh, chỗ yếu người - Khả hoạch định kế hoạch - Khả tác động giáo dục có hiệu - Khả chuyên môn nghiệp vụ, dạy học, đạo chuyên môn, bồi dưỡng lực cho đội ngũ - Năng lực tổ chức quản lý: Có quan sát đặc thù, tính mềm dẻo, linh hoạt; có nhạy cảm tổ chức; có lực điều khiển; biết tổ chức đạo chun mơn, HĐSP, cơng tác hành quản trị, tài vụ Biết đạo nâng cao chất lượng dạy học Biết phối hợp công tác với tổ chức đoàn thể, biết huy động lực lượng tham gia giáo dục - Khả giao tiếp: Ngôn ngữ giàu hình ảnh, dễ hiểu có tính thuyết phục cao, phong cách giao tiếp dân chủ, gần gũi, tôn trong, tế nhị, lịch thiệp Tóm lại: Người Hiệu trưởng đòi hỏi nắm đặc điểm, yêu cầu phẩm chất lực cán quản lý Từ có ý thức rèn luyện, trau dồi phấn đấu để thân có đầy đủ yêu cầu Có cơng tác quản ký có hiệu cao Phần III: Những biện pháp quản lý đạo, công việc làm trường tiểu học số Sen Thuỷ 1.Công tác tổ chức: - Quan điểm chung: Tuân thủ tuyệt đối lãnh đạo công tác tổ chức, chi trường học Chi xem nhiệm vụ quan trọng có tính chất định thắng lợi nhiệm vụ năm học - Yêu cầu: Phát huy cao lực sẵn có đội ngũ kết hợp yếu tố: Tự nguyện- Năng lực - Hồn cảnh Trong cơng tác tổ chức trường TH số Sen Thuỷ tiến hành sau: + Phân loại đối tượng: Năng lực, sở trường, hoàn cảnh + Cho GV tự đăng ký nguyện vọng: dạy lớp + Hội ý BGH để hiệu trưởng định phân công công tác + Thông qua Chi sau cơng bố cho tập thể HĐSP Việc lựa chọn lực làm việc phân hành như: Tổ trưởng Các tổ chức đoàn thể, phụ trách mũi nhọn cần cân nhắc kỹ lưỡng Trong chi phân cơng phân hành phải đảm bảo tính tập trung nghiêm túc Thơng qua lấy ý kiến đồn thể, đảng viên sau giao nhiệm vụ trách nhiệm cho đảng viên Đối với BGH phân công cơng việc phải đảm bảo tính hợp lý đồng thời hiệu trưởng cần tạo điều kiện cho P.hiệu trưởng chủ động phát huy lực cách - Giao việc phù hợp với chức P.hiệu trưởng, phù hợp với lực sở trường công tác - Hội ý thống kế hoạch tháng, giao việc tổng thể tháng để P hiệu trưởng chủ động công việc Cuối tháng báo cáo kết đồng thời tham mưu đề xuất cho hiệu trưởng kế hoạch tháng tới - Tạo điều kiện cho P.hiệu trưởng thể lực mình, nâng cao uy tín trước đội ngũ Công việc hoạch định kế hoạch - Xây dựng kế hoạch năm: Bám sát kế hoach phát triển định hướng ngành, dựa vào thực tế với khó khăn thuận lợi trường Khi xây dựng kế hoạch thường qua bước sau Bước 1: Hiệu trưởng dự thảo kế hoạch Bước 2: Thông qua Chi bộ, lấy ý kiến đảng viên, chi Bước 3: Thông qua tập thể HĐSP bàn bạc, thảo luận, góp ý Bước 4: Hiệu trưởng điều chỉnh hoàn chỉnh kế hoạch Bước 5: Đưa vào Nghị Thực qua bước phát huy trí tuệ tập thể tính dân chủ, kế hoạch năm học vào người, tránh áp đặt, mặt khác động viên tinh thần thực mang tính khả thi cao Trên sở kế hoạch năm, phân bổ thời gian công việc theo tháng, tuần ngày cụ thể Khi xây dựng nội dung kế hoach phải đồng bộ, quán từ kế hoạch năm đến kế hoạch tháng, tuần, từ chi đến nhà trường đến tổ chức đoàn thể phân hành đến giáo viên chủ nhiệm lớp Hàng tháng hiệu trưởng phải thực nghiêm túc việc duyệt kế hoạch tháng phân hành Có đảm bảo đồng kế hoạch Xây dựng điều kiện cần thiết cho việc quản lý đội ngũ giáo viên nâng cao chất lượng dạy học * Cách thực hiện: Tổ chức đạo tốt việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên: Đội ngũ giáo viên nguồn lực q báu có vai trị định chất lượng đào tạo nhà trường Nên vấn đề xây dựng đội ngũ vững mạnh, có phẩm chất, có lực hết lịng học sinh việc làm nhà trường đặt lên hàng đầu Cụ thể: + Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ: Đào tạo, tuyển dụng, bồi dưỡng đội ngũ Nâng cao chất lượng đào tạo, năm học có đ/c theo học Đại học + Xây dựng tập thể sư phạm ổn định, có ý thức tổ chức kỷ luật cao + Bố trí sử dụng cách hợp lý như: Giáo viên dạy lớp 1,2,3 lớp 4, theo lực Đặc biệt quan tâm mức đến hoàn cảnh, nguyện vộng đáng giáo viên để phân công công tác + Lãnh đạo nhà trường trọng đào tạo bồi dưỡng đội ngũ: Tổ chức thăm lớp dự giờ, trao đổi kinh nghiệm Bồi dưỡng chuyên đề cho giáo viên dạy môn chuyên biệt Động viên giáo viên có kế hoạch tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ + Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ Có tiêu khen thưởng giáo viên giỏi + Thống đạo từ BGH đến tổ chuyên môn, thực kỉ cương nề nếp kết hợp chặt chẽ phần hành nhà trường Chỉ đạo xây dựng quy chế, quy định nội quy quản lý chất lượng dạy học *Cách thực hiện: + Ban hành quy chế giáo viên: giảng dạy giáo dục theo chương trình, kế hoạch dạy học Soạn bài, kiểm tra, đánh giá quy định, lên lớp giờ, không tuỳ tiện bỏ giờ, đảm bảo chất lượng hiệu giảng dạy, quản lý học sinh hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức, tham gia tốt hoạt động chuyên môn Rèn luyện đạo đức, học tập văn hố, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy + Ban hành quy chế học sinh: Chăm học tập, hoàn thành nhiệm vụ học tập rèn luyện theo yều cầu thầy giáo nhà trường Phát huy truyền thống tốt đẹp nhà trường, thực điều lệ, nội quy nhà trường Tự học, tự rèn luyện để cao chất lượng học tập đáp ứng với tiêu nhà trường đề + Ban hành quy chế giáo dục nhà trường, gia đình, Ban đại diện cha mẹ học sinh đoàn thể Đến gia đình học sinh động viên khuyến khích, giải thích để phụ huynh nhận thức rỏ trách nhiệm Ban hành quy chế phối hợp với Hội đồng nhân dân xã, Ban đại diện cha mẹ học sinh, gia đình học sinh nhằm thống quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục nhà trường, gia đình, xã hội Huy động lực lượng cộng đồng thơn, đồn thể địa phương, hội khuyến học có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập học sinh Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học Muốn đổi phương pháp dạy học trước hết phải đổi nhận thức giáo viên, đổi nội dung giáo dục, đổi hình thức tổ chức dạy học: phối hợp hợp lý dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, dạy học lớp, dạy học trường dạy học có sử dụng trị chơi học tập Xây dựng phịng học mơi trường giáo dục như: chữ cái, tranh ảnh, ánh sáng, bàn ghế quy cách Đổi sở vật chất, thiết bị dạy học Hướng dẫn giáo viên sữ dụng ĐDDH cách hợp lý, sử dụng phiếu học tập, động viên giáo viên làm đồ dùng dạy học, đổi cách đánh giá học sinh Để đổi phương pháp dạy học, cần quan tâm đến trình độ lực giáo viên học sinh qua việc phân tích thực trạng đội ngũ giáo viên đặc điểm đối tượng học sinh Thành lập ban đạo gồm tổ trưởng, giáo viên giỏi Xây dựng kế hoạch tháng, kỳ Tổ chức hội thảo, mở chuyên đề thống phương pháp dạy học, tổ chức đạo điểm như: trao đổi giáo án mẫu, xây dựng chuẩn đánh giá tiết dạy Mỗi giáo viên tháng đăng kí tiết dạy cho tổ dự, có nhận xét, đánh giá xếp loại Ngoài nên trọng đến việc nâng cao chất lượng chữ viết giáo viên học sinh Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá phong trào giữ viết chữ đẹp Tổ chức thi viết chữ đẹp cấp trường có động viên khích lệ giáo viên, học sinh có thành tích cao Chỉ đạo thực phương pháp khốn chất lượng Đây phương pháp quan trọng tránh tình trạng bình quân chủ nghĩa, loại bỏ tư tưởng hình thức Giúp người quản lý đánh giá cách khách quan, trung thực, chất lượng hiệu dạy học thầy trò Tổ chức kiểm tra đánh gia thực trạng chất lượng học tập lớp giáo viên tiếp nhận lớp Lập chương trình đạo thực hiện: cho giáo viên tự đăng kí chất lượng dựa tiêu chất lượng nhà trường theo khối lớp Chỉ đạo theo giỏi hoạt động dạy học giáo viên như: lập kế hoạch theo dõi, kiểm tra định kì, kiểm tra đột xuất, uốn nắn, điều chỉnh từ đánh giá kết sơ giai đoạn Chỉ đạo tốt việc tổng kết, đánh giá mức độ nâng cao chất lượng cá nhân, lớp Có đánh giá tổng kết, đúc rút kinh nghiệm đề phương hướng giai đoạn Quan tâm đến việc khen thưởng động viên, đãi ngộ giáo viên dạy giỏi làm chất lượng cao Tổ chức đạo chuyên môn, HĐSP công tác khác - Chỉ đạo tổ chuyên môn: Hoạt động chuyên môn trường tiểu học chiếm vị trí quan trọng Để đổi phương pháp dạy học, việc đạo tổ chuyên môn tổ chức quan trọng đảm bảo chức nhiệm vụ chuyên môn Tổ chuyên môn cầu nối tổ chức thực kiểm tra, đánh giá việc đổi chương trình, nội dung, cải tiến phương pháp dạy học cách sát thực Hiệu trưởng phải nắm nội dung hoạt động tổ chuyên mơn Tổ chun mơn khơng ngồi hình thức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao chất lượng dạy học cho giáo viên tổ Trước phương diện tổ trưởng cơng tác P hiệu trưởng Hiệu trưởng định hướng nội dung sinh hoạt cho tổ chuyên môn tuần tháng Đồng thời hiệu trưởng phải tạo điều kiện cho tổ trưởng hoạt động quỷ thời gian Tạo điều kiện cho tổ sinh hoạt, đảm bảo sinh hoạt định kỳ, cơng việc định kỳ khơng sinh hoạt phải sinh hoạt bù BGH tham gia đạo sinh hoạt tổ dự họp, dự giờ, tham gia góp ý buổi sinh hoạt Tổ trưởng phải nắm lực, sở trường phải thường xuyên tham mưu cho hiệu trưởng công tác hoạt động tổ kế hoạch kiểm tra tổ - Chỉ đạo HĐSP: Phải tạo cho ràng buộc liên kết thành viên, tổ chức phận cổ máy Hội đồng họp tháng lần vào tuần đầu tháng Những nội dung thuộc phần hành triển khai theo tổ chức, tiểu ban Thường phiên họp Hội đồng có phần là: + Nhận xét hoạt động tháng: Được tập hợp từ báo cáo định kỳ tổ, phân hành qua theo dõi, kiểm tra, đạo Ban giám hiệu, nội dung thống Ban giám hiệu + Triển khai kế hoạch tháng tới: Nêu nội dung công việc, yêu cầu đạt mốc thời gian, phân công người đạo cụ thể Kế hoạch phải cơng khai văn phịng + Phần triển khai kế hoạch chuyên môn đồng chí P hiệu trưởng trình bày sở định hướng nhà trường Kế hoạch phải cụ thể, rõ người, rõ việc - Chỉ đạo hoạt động phân hành: Các phân hành dựa vào kế hoạch nhà trường để làm kế hoạch cho phân hành phải trình hiệu trưởng ký duyệt triển khai thự Chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy học: a Đối với công tác bồi dưỡng đội ngũ - Hiệu trưởng phải xây dựng cho kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ trọng tâm thiết thực có tính khả thi cao Nội dung bồi dưỡng không giới hạn phương pháp giảng dạy mà phải tồn diện từ, tư tưởng trị , phẩm chất đến tri thức văn hố, chun mơn nghiệp vụ đến vật chất tinh thần cho đội ngũ - Về trị -tư tưởng: Nắm mục tiêu nhiệm vụ năm học Bộ, Sở, Phòng, trường quan điểm Đảng công tác Giáo dục Giáo dục ý thức yêu nghề, yêu trẻ, không ngừng rèn luyện tu dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Đặc biệt quan tâm đến số giáo viên, nhân viên lực hạn chế, giáo dục giáo viên cấm dùng hình thức khơng mang tính giáo dục học sinh Mặt khác người quản lý cần làm cho đội ngũ có tinh thần thoải mái đem hết khả cơng sức, trí tuệ, tình cảm để giảng dạy * Một số công việc nội dung hiệu trưởng cần phải làm là: - Nghiên cứu, chọn lọc nội dung thiết thực tài liệu(tài liệu BDTX, tập san GDTH…) để tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ, trọng định hướng ngành (ứng dụng công nghệ thông tin) - Bồi dưỡng cho đội ngũ lực tổ chức hình thức qua khâu dự thăm lớp Giao tiêu tối thiểu số tiết dự giờ, thao giảng cho giáo viên(1 tiết/tuần) Đây biện pháp bồi dưỡng chỗ có hiệu trực tiếp nhanh Trong đánh giá, nhận xét dạy BGH nhận xét đánh giá kết trọng phần định hướng tồn tiết dạy Qua đánh giá nhận xét dạy giáo viên, thể lực họ, bỡi hiệu trưởng cần vào để xem xét mặt nhằm nắm bắt lực đứng lớp khả chuyên môn giáo viên - Đưa tiêu tự bồi dưỡng hàng tháng cho giáo viên (mỗi tháng có chuyên đề), nội dung bồi dưỡng phải thiết thực, sát với công việc giao Cuối chuyên đề phải rút học cho thân cách vận dụng chuyên đề vào công tác - Tập trung đạo khâu soạn bài: Trước hết phải tích cực hưởng ứng năm đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào dạy học Bài soạn vi tính hố; kết hợp tranh ảnh minh hoạ với soạn giáo án điện tử Thống cách trình bày soạn theo mẫu quy định Bài soạn cần tập trung với học sinh yếu kém, thể hình thức tổ chức dạy học, hoạt động thầy, trò rõ ràng Kiến thức cần khắc sâu, kỹ cần hình thành - Tập trung đạo đổi phương pháp dạy học cách: Sử dụng phương pháp dạy học cách hợp lý, phù hợp với học sinh với môn Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học hợp lý, tập trung phát huy tính tích cực hoạt động học sinh: trọng khâu thảo luận nhóm, tổ chức trị chơi học tập; để học sinh tự chủ động chiếm lĩnh kiến thức học Tăng cường dự thao giảng, trao đổi kinh nghiệm, đẩy mạnh hoạt động học học sinh tiết học Muốn thể điều hiệu trưởng, phó hiệu trưởng phải thể khả định hướng cho giáo viên, có khả tổ chức khả trình bày minh hoạ cho đội ngũ rõ b Công tác kiểm tra nội trường học Thành lập lực lượng kiểm tra tổ chức cho đội ngũ học tập nhiệm vụ năm học phương pháp dạy học việc làm quan trọng Ban kiểm tra gồm thành phần sau: + Hiệu trưởng : trưởng ban: chịu trách nhiệm kế hoạch, đạo chung kết luận sau tiến hành kiểm tra + Phó hiệu trưởng: phó trưởng ban: nắm bắt thơng tin kết đánh giá chuyên môn nghiệp vụ phần hành hiệu trưởng giao + Các tổ trưởng chuyên môn: kiểm tra cung cấp thông tin chuyên môn, lớp tổ + Giáo viên tổng phụ trách Đội: kiểm tra cung cấp thông tin hoạt động + Thư viện - thiết bị: kiểm tra cung cấp thông tin việc sử dụng thiết bị dạy học + Phụ trách tài chính, sở vật chất: kiểm tra cung cấp thơng tin mảng tài sở vật chất - Định hướng kiểm tra: Lập kế hoạch kiểm tra tổng thể năm học, việc làm quan trọng có tính chất định đến kết việc kiểm tra Kế hoạch kiểm tra cụ thể theo tháng, theo tuần Trong trình kiểm tra phải thực cách linh hoạt, tạo khơng khí bình thường, xem việc làm thường kì, khơng gây tình hình căng thăng áp lực nặng nề lúc kiểm tra - Cần nắm vững chức nguyên tắc trình kiểm tra: kiểm tra có chức là: kiểm sốt, phát hiện, động viên, phê phán đánh giá đối tượng kiểm tra Về nguyên tắc: đảm bảo tính pháp chế, kế hoạch, khách quan, hiệu đảm bảo tính giáo dục Cần linh hoạt sử dụng hình thức kiểm tra: kiểm tra tồn diện, kiểm tra mặt, kiểm tra định kì, kiểm tra bước, kiểm tra đột xuất Trong kiểm tra cần phải khép kín quy trình có định thời gian khắc phục tồn kiểm tra thời gian kiểm tra lại * Một số quan điểm việc làm công tác kiểm tra trường Tiểu học số Sen Thuỷ: + Kiểm tra chống lõi: Đây biện pháp tác động đến chất lượng cách trực tiếp có hiệu Ban giám hiệu định thời gian kiểm tra, kết hợp với tổ chuyên môn để kiểm tra Giáo viên chủ nhiệm trực tiếp chấm bài, đánh giá nhận xét, nêu ưu điểm tồn qua làm học sinh Có kế hoạch cụ thể, tích cực cho thời gian tiếp nối Hai tháng cho học sinh làm viết tả để có so sánh, đánh giá chữ viết Mỗi tháng kiểm tra mơn Tốn để nắm bắt chỗ hỏng kiến thức Hàng tháng giáo viên chủ nhiệm báo cáo định kì cơng tác chống lõi lớp cho Ban giám hiệu vào ngày 24 hàng tháng, đồng thời xây dựng kế hoạch chống lõi cho tháng + Kiểm tra toàn diện giáo viên: kiểm tra đầy đủ mặt như: việc thực quy chế chuyên môn, dự lớp, công tác chấm chữa, công tác chủ nhiệm, hồ sơ giáo viên Thời điểm kiểm tra tiến hành vào tuần gần kiểm tra định kì Sau kiểm tra định kì lấy chất lượng kiểm tra làm sở để đánh giá kết dạy học Chú trọng công tác chống lõi giáo viên tháng Trong kiểm tra thường ưu tiên cho giáo viên có lực chuyên mơn chưa cao kiểm tra trước, nhằm hỗ trợ có kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ họ kịp thời Mặt khác thân giáo viên có thời gian để khắc phục tồn chuẩn bị cho kiểm tra lại + Thực tốt theo cách tránh tượng sau:  Tránh buông lỏng số giáo viên không thuộc diện kiểm tra  Tránh lặp lại nhàm chán kiểm tra  Tạo điều kiện cho giáo viên có thời gian chăm lo chất lượng giáo dục học sinh  Tạo khơng khí bình thường trình kiểm tra - Tổ chức đợt kiểm tra định kì: kiểm tra định kì vừa kiểm tra đánh giá vừa kiểm tra thu thập thơng tin để hiệu trưởng có giải pháp đạo sau kiểm tra Nắm bắt quản lý chặt chẽ chất lượng có giải pháp xử lý kịp thời đồng thời có kế hoạch đạo làm chất lượng giai đoạn * Về phương pháp kiểm tra: Thực cách nghiêm túc theo hướng dẫn phòng từ khâu đề đến bố trí xếp phịng thi chấm thi Giáo viên coi kiểm tra phải đảm bảo nghiêm túc, không gà bài, không gợi ý cho học sinh, đổi chéo giáo viên từ khối coi khối khác Ban giám hiệu thường xuyên kiểm tra giám sát trình coi kiểm tra Kiên xử lý giáo viên, học sinh vi phạm trình kiểm tra Sau kiểm tra giáo viên chủ nhiệm phải coi trọng việc đánh giá nhận xét điểm mạnh, điểm yếu học sinh Nắm kiến thức kĩ học sinh cịn yếu để có kế hoạch chống lõi cách cụ thể, tích cực, kịp thời thường xuyên - Về công tác mũi nhọn: Đây công việc trọng tâm nhà trường, cần có đầu tư thích đáng thời gian, người kinh phí Động viên khen thưởng kịp thời Ban giám hiệu cử đồng chí phụ trách mũi này, xây dựng kế hoạch đạo kế hoạch bồi dưỡng phải cụ thể Thời gian bồi dưỡng phải dài, từ đầu năm phải làm tốt công tác kiểm tra khảo sát để tuyển chọn cho học sinh bồi dưỡng Phải trọng từ đầu cấp học (từ lớp 1), khối phải có đội học sinh giỏi Gắn trách nhiệm bồi dưỡng cho giáo viên chủ nhiệm trình giảng dạy Riêng khối 4,5 ngồi thời gian bồi dưỡng quy định cịn phải tăng thêm tiết, thêm buổi cử giáo viên bồi dưỡng Ban giám hiệu phải thường xuyên kiểm tra việc bồi dưỡng giáo viên như: kiểm tra soạn, dự giờ, hàng tháng phải tổ chức kiểm tra đánh giá để có kế hoạch bồi dưỡng sát Trong trình bồi dưỡng yêu cầu giáo viên không ôm đồm kiến thức, không đưa nhiều dạng khó cho học sinh mà trọng đến kiến thức, kỹ Giúp học sinh có phương pháp tự học, tự làm tinh tưởng vào lực Trên sở học sinh nắm kiến thức kỹ giáo viên mở rộng thêm Cần kết hợp với số trường cụm để tổ chức thi, kiểm tra tạo điều kiện cho học sinh có hội cọ xát Trong năm học vừa qua nhà trường liên kết với trường Sen tổ chức thi học sinh giỏi lớp 5, qua nắm bắt thực lực đội tuyển Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh để bàn bạc thống thời gian học, yêu cầu phụ huynh tạo điều kiện tối đa cho học sinh theo học Cần thiết bàn bạc, động viên phụ huynh hổ trợ kinh phí để bồi dưỡng cho giáo viên dạy Chỉ đạo phong trào thi đua, đánh giá kết thi đua cuối năm Hàng kì, hàng tháng phải phát động phong trào thi đua, có sơ kết, tổng kết thi đua theo đợt kiểm tra định kì Phân cơng phần hành trách nhiệm cụ thể cho thành viên ban thi đua đ/c phụ trách đoàn thể, phận nhà trường Xây dựng tiêu chí thi đua cụ thể đơn vị, tiêu chí phong toả hết mặt hoạt động nhà trường Khi xét thi đua phải đảm bảo tính khách quan, xác công Đánh giá phong trào với cơng lao đội ngũ Bình xét thi đua phải từ tổ khối chuyên môn, công khai dân chủ, đội ngũ tham gia góp ý kiến Đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên khen cao phải tập thể suy tôn Mặt khác cần coi trọng việc động viên khuyến khích vật chất lẫn tinh thần Phần IV Kết luận Công tác quản lý đạo người hiệu trưởng trường tiểu học giai đoạn quan trọng Đại hội IX Đảng xác định: "Con đường cơng nghiệp hố - đại hố đất nước ta cần rút ngắn thời gian, vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt phát huy nguồn lực trí tuệ sức mạnh tinh thần người Việt Nam, coi phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ tảng động lực cơng nghiệp hố - đại hoá" Trước yêu cầu đổi nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hố - đại hố, bối cảnh hội nhập kinh tế giới xu hồn cầu hố Chúng ta cần phát triển mạnh hơn, hiệu hơn, động lực thúc đẩy phát triển giáo dục - điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội Đào tạo nhân tài phải tiểu học Tiểu học bậc học tảng Muốn có tảng vững phải có đội ngũ quản lý đội ngũ giáo viên có trình độ nhằm tích cực đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học Trong trình công tác, cán quản lý giáo viên phải tự nhận thức vị trí xã hội, xứng đáng với tôn vinh người Vậy nên phải tự học, tự bồi dưỡng để làm giàu vốn tri thức cho thân Mỗi cán quản lý phải có giải pháp đạo hiệu để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Làm cho phụ huynh, đoàn thể xã hội nhận thức rỏ giáo dục nhằm xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh Phát huy thành tựu đạt được, khắc phục tồn thời gian qua, với giải pháp, định hướng đắn Bản thân không ngừng trau dồi rèn luyện, học hỏi để nâng cao nghiệp vụ quản lý, nhằm nâng cao công tác quản lý đạo nhà trường Cùng với quyền địa phương phụ huynh học sinh phát huy cao tiềm trường Chuẩn quốc gia quê hương Sen Thuỷ anh hùng Sen Thuỷ, ngày 20 tháng năm 2009 Người viết Đặng Ngọc Thương ... cán quản lý bậc tiểu học, để làm tốt công tác quản lý - đạo nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường tiểu học nói chung trường tiểu học số Sen Thuỷ nói riêng Bản thân mạnh dạn chọn đề tài "Nâng. .. "Nâng cao chất lượng công tác quản lý, đạo trường tiểu học số Sen Thuỷ" Phần II: nội dung nghiên cứu đề tài I Những sở lý luận thực tiễn A Cơ sở lý luận Giáo dục tiểu học bậc học tảng, tạo lập sở... Có cơng tác quản ký có hiệu cao Phần III: Những biện pháp quản lý đạo, công việc làm trường tiểu học số Sen Thuỷ 1 .Công tác tổ chức: - Quan điểm chung: Tuân thủ tuyệt đối lãnh đạo công tác tổ

Ngày đăng: 28/04/2021, 13:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w