Đưa trò chơi vào lớp học tức là biến việc học trên lớp thành một cuộc chơi và qua việc tổ chức vui chơi mà giúp học sinh tiếp nhận kiến thức một cách một cách dễ dàng hơn, hào hứng hơn, giúp cho việc rèn luyện kĩ năng đạt hiệu quả cao hơn. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một số kỹ năng cơ bản để đưa trò chơi vào lớp học ở Trường Tiểu học Trần Bình Trọng”.
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN ĐỂ ĐƯA TRÒ CHƠI VÀO LỚP HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN BÌNH TRỌNG MỤC LỤC I Đặt vấn đề Trang II Giải vấn đề Trang 1/ Đặc điểm trò chơi học tập Trang 2/ Những bước để tổ chức trị chơi học tập có hiệu qảu Trang 3/ Kết đạt Trang 11 III Phần kết luận Trang 12 I ĐẶT VẤN ĐỀ Trị chơi có sức hút người, lứa tuổi Trong sống thiếu tổ chức, hoạt động vui chơi Cuộc sống phát triển, đời sống cải thiện nhu cầu vui chơi lớn Không ngày hôm nay, mà từ xa xưa, vui chơi thâm nhập vào hoạt động mang tính chất linh thiêng lễ hội Trong hoạt động lễ hội phần lễ nghi thức cúng tế mang màu sắc tâm linh theo tập qn dân tộc, cịn phần hội mang rõ tính chất đời thường Người dân đến với lễ hội phần phần lễ, khơng người lại hướng phần hội Và phần thường chiếm thời gian dài, gây nhiều ấn tượng cho người dự với trị vui chơi, hào hứng, có sức hút mạnh mẽ đối vợi tầng lớp Vậy trị chơi mà lưu tâm Đối với trẻ em không chối cãi vui chơi lối biểu lộ nghị lực cần phải giáo luyện ý thức phục vụ cho tăng trưởng phát triển trẻ Vai trò trò chơi phương cách giáo dục trẻ em luyện giác quan, tôn trọng kỷ luật Đối với tuổi lớn hơn, chơi để khai phá trí óc, rèn luyện tính tự chủ, thoả mản óc mạo hiểm, phiêu lưu, khơi dậy ý thức xã hội, thể tình đồng đội, biểu lộ hồ đồng, điều hồ ý chí Trị chơi khơng liều thuốc bổ trẻ em mà người lớn cần thiết để giải toả mệt nhọc tâm trí thể chất sau làm việc căng thẳng Trị chơi kích thích tố tạo cho người thoải mái hăng hái Đối với cơng tác xã hội trị chơi phương pháp tâm vận hữu hiệu, giúp dễ làm quen với trẻ, dễ bắt nhịp cầu thông cảm dễ hội nhập vào cộng đồng hầu thực công tác cho địa phương Như vậy, xác định năm giá trị trị chơi : - Thể chất - Giáo dục - Chữa trị - Tinh thần - Xã hội Ngày nay, quan điểm đạo việc biên soạn sách giáo khoa tiểu học khơi dậy tính tích cực hoạt động học sinh Đây nhiệm vụ trọng tâm đổi chương trình sách giáo khoa lần Trọng tâm đòi hỏi hoạt động, tổ chức, hướng dẫn thầy cô giáo phải tương ứng với hoạt động chiếm lĩnh kiến thức hình thành, rèn luyện kĩ học sinh Học sinh phải hoạt động, tự bộc lộ phát triển Trọng tâm địi hỏi thầy giáo giáo tổ chức cho học sinh hoạt động để học tập theo phương pháp trò chơi học tập, thảo luận giải vấn đề Quan điểm địi hỏi tiết dạy thầy giáo giáo phải cho học sinh vui chơi học lớp Đưa trò chơi vào lớp học tức biến việc học lớp thành chơi qua việc tổ chức vui chơi mà giúp học sinh tiếp nhận kiến thức cách cách dễ dàng hơn, hào hứng hơn, giúp cho việc rèn luyện kĩ đạt hiệu cao Đưa trò chơi vào lớp học đáp ứng lúc hai nhu cầu người : Nhu cầu vui chơi nhu cầu học tập Đó hình thức học mà chơi, chơi mà học xã hội quan tâm Từ yêu cầu trên, vai trò người giáo viên nâng cao Ngồi việc nắm vững kiến thức chun mơn cịn phải có kĩ sáng tạo, tổ chức tốt trị chơi nhằm phục vụ cho học đạt hiệu cao Để giải vấn đề này, với vai trò giáo viên Tổng phụ trách Đội thường xuyên tiếp xúc với hoạt động tập thể trực tiếp tổ chức trò chơi cho học sinh tiểu học * Mục đích chọn đề tài: Giới thiệu số kỹ để đưa trò chơi vào lớp học Trường Tiểu học Trần Bình Trọng có hiệu II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Đặc điểm trò chơi học tập Đối với học sinh tiểu học, chơi nhu cầu khơng thể thiếu.Vì việc sử dụng trị chơi học tập học cần thiết bổ ích Trị chơi học tập hoạt động tổ chức có tính chất vui chơi, giải trí có nội dung gắn với học hoạt động học tập học sinh Trò chơi học tập có tác dụng giúp học sinh: Thay đổi đội hình, chống mệt mỏi; tăng cường khả thực hành, vận dụng kiến thức học, phát triển hứng thú, tập thói quen tập trung, tính độc lập, ham hiểu biết khả suy luận Khi chơi, học sinh tưởng tượng, suy ngẫm, thử nghiệm, lập luận để đạt kết mà lại khơng nghĩ học Sự “khô khan”, “căng thẳng” học giảm nhẹ, q trình học tập diễn cách tự nhiên, hấp dẫn Trong thực tiễn dạy học trường tiểu học trò chơi học tập xem thủ thuật, biện pháp củng cố kiến thức mà học sinh học tiết học Tuy nhiên trị chơi học tập tổ chức tất khâu tiến trình tiết học sau số học, học sinh có kiến thức tổng hợp Khi thiết kế tổ chức trò chơi lớp học phải đảm bảo yêu cầu : Mỗi trị chơi phải góp phần vào việc thực mục tiêu tiết dạy; phải chuẩn bị chu đáo phù hợp với đối tượng học sinh; phải tổ chức cho tất học sinh nhóm, tổ tham gia; không để thời gian chơi kéo dài, ảnh hưởng đến học làm học sinh hứng thú; ln quan tâm, khích lệ, tránh làm cho học sinh khơng hồn thành nhiệm vụ lúng túng chơi Những bước để tổ chức trị chơi học tập có hiệu quả: Biết trị chơi dễ, hướng dẫn trị chơi lại khó, tơi xin góp nhặt điều sau để giúp người tổ chức thành công 2.1- Người hướng dẫn Người hướng dẫn trị chơi lớp học giáo viên gọi quản trò, hướng dẫn trò chơi cần phải có số khả đức tính cần thiết: - Phải biết nhiều trò chơi - Biết lựa chọn trò chơi cho nội dung mục tiêu học tường tận biến thái trò chơi - Gây hào hứng cho học sinh tham dự - Làm chủ khung cảnh, thời gian - Tạo uy tín để học sinh tham gia trị chơi có nề nếp - Có giọng nói rõ ràng để giải thích trị chơi - Nhanh tay nhanh mắt, suy xét mau lẹ để định kết trị chơi tình thân mật thành thực - Có óc sáng kiến để biến đổi trị chơi cho khỏi nhàm chán - Thưởng phạt cơng minh Ngồi người giáo viên cịn có óc tổ chức để xếp đặt trị chơi thích hợp tuỳ vào thời gian bước học tuỳ vào thái độ học sinh tham dự Buộc học sinh phải theo kỉ luật trò chơi cách nghiêm chỉnh, đồng thời khéo léo khuyến người thua không nản người thắng khơng kiêu 2.2- Lựa chọn trị chơi Mỗi tiết học có yêu cầu cần đạt, chương trình qui định chặt chẽ kiến thức kĩ thực hành Trò chơi xâm nhập vào lớp học thiết phải phận nội dung học, phải thành phần cấu tạo nên tiết học, phải góp phần vào việc hình thành kiến thức rèn luyện kĩ tiết học Nội dung trò chơi phải phần nội dung học Đưa trò chơi vào lớp học chủ yếu muốn nói tới việc tổ chức vui chơi lớp học ngày Có nghĩa chơi phạm vi khơng gian chật hẹp, phạm vi thời gian ngắn ngủi, chơi với số người tham dự đơng Vì mà hình thức vui chơi bị hạn chế Cho nên lựa chọn trò chơi giáo viên cần ý đến yếu tố sau: a, Lựa chọn theo hoàn cảnh gồm có : - Khơng gian tổ chức trị chơi (bục giảng, lối ) - Số học sinh tham dự (vì trị chơi học tập phải chọn trò chơi mà tất học sinh lớp tham gia chơi) - Lứa tuổi (tuỳ vào lứa tuổi, khối lớp để lựa chọn trị chơi cho phù hợp với tâm sinh lí, khả thực trị chơi học sinh) - Mục đích (có trị chơi nhằm thay đổi khơng khí, giải toả mệt mỏi, có trị chơi vận dụng nhằm củng cố kiến thức, hệ thống ) Ngoài số yếu tố khác thời tiết, trình độ hiểu biết, ánh sáng cần ý đến lựa chọn trò chơi b, Lựa chọn theo nội dung: Nội dung chơi điều cần thiết khía cạnh giáo dục Một trị chơi với mục đích giải trí cần thiết cịn tuỳ vào nội dung mục tiêu học để lồng vào nội dung bao hàm tính cách rèn luyện thể, giác quan, khiếu thẩm mỹ, kiến thức, tinh thần đồng đội, óc thám hiểm khai phá Một trị chơi hay phải điều hồ phát triển lúc kỹ Trò chơi tẻ nhạt đưa không lúc, biết lựa chọn để chơi lúc bổ ích vơ 2.3- Sửa soạn trị chơi: Trị chơi lựa chọn phải sửa soạn cho hoàn mỹ Sửa soạn trị chơi phải ý tới khía cạnh liên quan đến không gian chơi, dụng cụ để thực trị chơi, số người, số nhóm bố trí Giáo viên phải kiểm tra xem thuận lợi để tổ chức trò chơi chưa, cần xếp lại vài vị không Các dụng cụ cho trò chơi sẵn sàng chưa, mua sắm hay mượn thêm ? 2.4- Trình bày trị chơi: Sự thành cơng hay thất bại trị chơi tuỳ thuộc khơng vào nghệ thuật trình bày giáo viên hướng dẫn Người giáo viên phải trình bày cho học sinh hiểu rành mạch diễn tiến trò chơi, điều kiện giai đoạn, luật lệ, thưởng, phạt - Nên buộc học sinh yên lặng lúc trình bày cách vỗ tay, nói tiếng lớn, gõ thước - Nói cách chậm rãi, rõ ràng, nhấn mạnh ý cần lưu ý - Nói cử động cho học sinh dễ hiểu, cần vẽ lên bảng dùng tranh, sơ đồ để giới thiệu - Trình bày luật lệ sau xin đề nghị hình thức thưởng phạt - Hỏi xem học sinh có em chưa hiểu để giải thích lại - Chơi thử lần trước chơi thật 2.5- Hướng dẫn chơi: Giáo viên phải quan sát cẩn thận phản ứng học sinh tâm lí, cử chỉ, lời nói, biểu lộ tính tình khả - Nên dùng hiệu lệnh để bắt đầu ngừng chơi - Phải đề cao kỷ luật tập thể - Sự thưởng phạt phải tuỳ thuộc vào thống học sinh (nhẹ nhàng, có tính động viên) - Phải dành cho học sinh nhiều hội phát triển sáng kiến phạm vi thể lệ trò chơi - Phải kích động cho học sinh nhút nhát, tự ti tham dự chơi để giúp học sinh bạo dạn tự chủ Một điều tế nhị phần phạm lỗi phạt nhẹ lại để học sinh tiếp tục vui, tạo phấn khởi cho em - Phải biết tạo hứng khởi cho người hay đội cách giúp cá nhân hay nhóm nhỏ thắng vài phương diện sức mạnh, khôn lanh, thông minh, tự chủ v.v - Cuối GV nhận xét thiếu sót lúc chơi để HS rút kinh nghiệm cho lần chơi sau Tóm lại trị chơi có tác dụng định việc bồi dưỡng kiến thức, rèn luyện kĩ cho người tham dự chơi người chứng kiến chơi nên đưa vào lớp học Việc sử dụng trò chơi tiết dạy tuỳ vào cách tổ chức dạy Giáo viên dùng để hình thành học để luyện tập củng cố Hình thức trị chơi thay đổi đơi chút cho thích hợp với hồn cảnh riêng lớp học, điều kiện trang thiết bị lớp học * Một số trò chơi minh hoạ: + Ví dụ 1: Trị chơi “Hãy nhận mình” A Mục đích: Củng cố quan hệ thứ tự số phạm vi 100; “số liền trước”, “số liền sau” (Tốn 1) B Cơng tác chuẩn bị: - Giáo viên cho ôn tập “Số liền trước”, “số liền sau” số biết, cho học sinh nhắc lại vài lần Chuẩn bị thẻ quân “Tú lơ khơ” có ghi số thứ tự cho đủ theo số học sinh lớp phát cho bạn thẻ, yêu cầu học sinh nhớ kĩ số C Sửa soạn trò chơi: - Kiểm tra số lượng thẻ - Có thể đảo thẻ cho em ngồi gần D Hướng dẫn trò chơi: - GV gọi HS theo số phát không gọi trực tiếp mà gọi gián tiếp; chẳng hạn GV gọi “Số liền sau số 19”, hay “Số lớn số lớp” Khi GV gọi HS có số tương ứng phải giơ thẻ nói “Có tơi, có tơi” Cả lớp quan sát Nếu giơ thẻ sai với số GV đọc bị ghi điểm vào thẻ Nếu giơ thắng ghi điểm vào thẻ Sau - phút chơi, kiểm lại có điểm nhiều người thua gọi “Người bị lạc không nhận mình” + Ví dụ 2: Trị chơi “Giờ việc nấy” A Mục đích: Luỵên tập đọc nhận biết số thời điểm diễn hoạt động sinh hoạt ngày B Chuẩn bị: Mỗi em HS bảng hai mặt xanh, đỏ C Hướng dẫn chơi: - GV HS hô: “6 sáng thức dậy” “9 sáng ăn cơm tối” “7 sáng học” Cả lớp lắng nghe giơ bảng mặt đỏ thấy đúng, giơ mặt xanh thấy sai Bạn giơ nhầm bị nhắc nhở, lớp dịp cười vui Chẳng hạn với câu “9 giớ sáng ăn cơm tối” : bạn giơ mặt đỏ bị nhắc nhở Trò chơi tiếp tục nhiều lần; GV hô nhiều thời gian, nhiều cơng việc khác + Ví dụ 3: Trị chơi “Ghép từ” A Mục đích: Luyện nhanh trí, làm giàu vốn từ (vận dụng từ ngữ - ngữ pháp) B Chuẩn bị: Mỗi HS bút tờ giấy C Cách chơi: GV đọc từ ví dụ từ “Lên”, HS bắt đầu viết thêm từ khác sau từ “Lên” với điều kiện từ phải có nghĩa, ví dụ: Lên đường, lên xuống, lên dốc Thời gian viết khoảng phút GV giơ thước tất HS dừng bút Lần lượt người đọc chữ viết cho người nghe Trong người đọc, người khác thấy chữ trúng với chữ xố bỏ Sau người đọc xong, nhiều chữ thắng + Ví dụ 4: Trị chơi “Thay số phép tính” A Mục đích: Củng cố ý nghĩa từ: tổng, hiệu , tích, thương B Chuẩn bị: Một vài bìa có ghi số C Cách chơi: Giáo viên giơ bìa ghi số, chẳng hạn số 10 gọi học sinh thay số 10 phép tính (hoặc dãy tính) có kết 10 Chẳng hạn + 5; 10 x 1; + + 2; 11 – 1; 20 – 10; + + + 2; 20 : 2… Học sinh thay cách trở nên lớp hoan hơ thưởng tràng vỗ tay + Ví dụ 5: Trị chơi “Chim đậu cành” A Mục đích : Luyện giải tốn nhiều hơn, B Chuẩn bị : Vẽ hai đường trịn, đường kính lớn sân Vòng tròn thứ đánh số 1, tượng trưng cho cành Vòng tròn thứ hai đánh số 2, tượng trưng cho cành C Cách chơi : Các tổ chơi điều khiển giáo viên Giáo viên hô chẳng hạn “ Cành có chim ” tổ cử em nhanh chóng chạy đến vịng trịn số vào vịng trịn đó, đứng chụm thành nhóm Giáo viên hơ tiếp “ Cành có cành chim ” tổ cử – = em, nhanh chóng chạy đến vịng trịn số vào vịng trịn đứng chụm lại thành nhóm Giáo viên lại hơ “ Ở cành chim bay đến đậu cành ” nhóm vịng trịn số 1, em sang nhập với nhóm tổ vịng trịn số thành nhóm + = em Giáo viên lại hô “ Ở cành có thêm chim đến đậu ” tổ cử em vịng trịn số chạy đến vòng tròn số nhập với bạn tổ thành nhóm có + = em v.v… Trong trình chơi, tổ làm tính cử người nhanh điểm cao, tổ làm tính sai khơng điểm Cuối tổ tổng số điểm cao gọi “ Tổ vơ địch ” Trị chơi phong phú da dạng tơi muốn giới thiệu số trị chơi học tập để thấy trị chơi lí thú bổ ích, chọn trò chơi vận dụng phù hợp vào dạy có tác dụng giáo dục sâu sắc góp phần giải nhu cầu học tập vui chơi học sinh Kết đạt được: Sau áp dụng trò chơi học tập vào lớp học, qua thời gian nhận thấy em có hứng thú với trị chơi em thoải mái sau học căng thẳng qua trò chơi giúp em mạnh dạn hơn, tự tin tham gia hoạt động ngoại khóa nhà trường tổ chức III KẾT LUẬN Trò chơi học tập phương tiện có ý nghĩa việc góp phần thực đổi phương pháp dạy học tiểu học, nhằm phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh Với ý nghĩa tơi tìm tịi tham khảo nhiều tài liệu liên quan đến trò chơi học tập mạnh dạn đúc kết lại bước cần thiết để người giáo viên vận dụng để tổ chức tốt trị chơi lớp học Nhờ thường xuyên học hỏi, sáng tạo, cộng với giúp đỡ, phối hợp nhiệt tình chun mơn nhà trường giáo viên chủ nhiệm nên năm qua tài liệu thầy cô giáo nhà trường vận dụng vào học hiệu quả, khơng khí lớp học sơi động, học sinh hào hứng, chủ động tích cực tham gia vào học Thơng qua trò chơi lớp, GV đã phát huy tính tự giác tích cực học sinh, HS tự chiếm lĩnh tri thức khả phân tích, tư vận dụng qua trị chơi lớp Từ việc làm kết có trên, rút kinh nghiệm cho người GV tiểu học sau: - Để thành công việc giảng dạy việc nắm vững mục tiêu kiến thức chương trình đề ra, người giáo viên cịn phải có óc tổ chức, sáng tạo phương pháp dạy học lớp, đặc biệt tiếp cận phương pháp dạy học - Trong học GV phải vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học hình thức dạy học “Học mà chơi, chơi mà học” Luôn tạo môi trường học tập tập cho HS thơng qua trị chơi - Trị chơi vui lớp phải có tổ chức, phải lựa chọn trò chơi phù hợp với mục tiêu kiến thức cần truyền đạt học - Trị chơi học tập đạt mục đích mong muốn GV có chuẩn bị chu đáo phương tiện điều kiện vật chất cho trị chơi - Phải ln tìm tịi học hỏi, trang bị cho vốn kiến thức trò chơi phong phú đa dạng để lựa chọn, vận dụng vào cơng tác dạy học góp phần đổi phương pháp dạy học Đề tài thầy giáo, cô giáo hưởng ứng vận dụng vào dạy chắn nhiều điều cần bàn bạc thêm Tơi mong ý kiến đóng góp, bổ sung cán đạo chuyên môn cấp để đề tài hoàn thiện vận dụng vào thực tiễn đạt hiệu Xin chân thành biết ơn! Hòa Hiệp Bắc, ngày 10 tháng 12 năm 2009 Người viết NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DIỆU Tài liệu tham khảo Học chơi - Chơi mà học (Nguyễn Truyền) Tuyển tập trị chơi- NXB Thuận Hố- Huế ... tiểu học * Mục đích chọn đề tài: Giới thiệu số kỹ để đưa trò chơi vào lớp học Trường Tiểu học Trần Bình Trọng có hiệu II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Đặc điểm trò chơi học tập Đối với học sinh tiểu học, chơi. .. tiết dạy thầy giáo cô giáo phải cho học sinh vui chơi học lớp Đưa trò chơi vào lớp học tức biến việc học lớp thành chơi qua việc tổ chức vui chơi mà giúp học sinh tiếp nhận kiến thức cách cách... phần vào việc hình thành kiến thức rèn luyện kĩ tiết học Nội dung trò chơi phải phần nội dung học Đưa trò chơi vào lớp học chủ yếu muốn nói tới việc tổ chức vui chơi lớp học ngày Có nghĩa chơi