1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Âm nhạc 7 bài 2: Nhạc lí: Nhịp lấy đà. Tập đọc nhạc: TĐN số 2. ANTT: Sơ lược một vài nhạc cụ phương Tây

7 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 48 KB

Nội dung

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Âm nhạc 7 bài 2: Nhạc lí: Nhịp lấy đà. Tập đọc nhạc: TĐN số 2. ANTT: Sơ lược một vài nhạc cụ phương Tây để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Âm nhạc 7 bài 2: Nhạc lí: Nhịp lấy đà. Tập đọc nhạc: TĐN số 2. ANTT: Sơ lược một vài nhạc cụ phương Tây được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

Ngày Soạn: Ngày Giảng: Bài TIẾT - Nhạc lí: NHỊP LẤY ĐÀ - Tập đọc nhạc: TĐN SỐ Âm nhạc thường thức: Sơ lược nhạc cụ Phương Tây I/ Mục tiêu Kiến thức: - HS biết nhận biết làm quen với nhịp lấy đà Tìm vài VD nhịp lấy đàntrong hát học - Đọc cao độ trường độ TĐN số Nhận biết nhịp lấy đà TĐN - Nhận biết hình dáng vài nhạc cụ phương tây Kĩ năng: - Luyện tập cách hát đơn ca, tốp ca, tập thể Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực II/ Chuẩn bị: - Đàn Organ, đài catxet - Ảnh, băng đĩa âm sắc số loại nhạc cụ phương Tây III/ Phương pháp dạy học - Thuyết trình, vấn đáp - Phát huy tính tích cực học sinh - Trình bày tác phẩm - Trực quan thính giác - Thực hành, luyện tập IV/ Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Sĩ số Kiểm tra : CH: Trình bày T ĐN số ánh trăng kết hợp đánh nhịp đó, ĐA: Bài ánh trăng viết nhịp 4/4, hát thuộc lời ca, giai điệu đánh nhịp 4/4 Bài mới: H/Đ GV Nội dung H/đ HS 7’ I Nhạc lí: Đặt câu hỏi ? Xem lại nhạc hát Lí đa cho biết nhịp đầu có Thực Thuyết trình phách? Bài viết nhịp bao nhiêu? Số phách đủ- thiếu hay thừa so với nhạc? => KL: Thơng thường nhịp nhạc phải có đủ số phách theo số nhịp Tuy nhiên ô nhịp đầu đủ thiếu phách Nếu nhịp đầu thiếu phách gọi nhịp lấy đà II/Tập Đọc Nhạc: TĐN số “ ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO” 20’ 1.Giới thiệu bài: Ghi ? Nhắc lại KN nhịp lấy đà? Đặt câu hỏi ? Em có nhận xét nhịp đầu tiên? Nhắc lại ? Quan sát bảng phụ – Em cho biết có kí hiệu âm nhạc Ơ nhịp thiếu nào? Trả lời ( Có dấu nhắc lại, khung thay đổi) Tìm hiểu ? Bản nhạc chia thành câu ? Mỗi câu có ô nhịp ?.Trong sử dụng nốt ? Có nốt mới? Đặt câu hỏi Sắp xếp nốt có thang âm? Luyện tiết tấu câu Đen, đơn, trắng ? TĐN xây dựng hình tiết tấu chủ yếu nào? câu nhạc có hình tiết tấu nào? Viết hình tiết tấu ? Đặt câu hỏi ( Giống nhau) Điều khiển Luyện câu tiết tấu sau: Thực 4 GV gõ 2-3 lần, sau HS thực cho thục - Chia lớp thành nhóm : Nhóm gõ nhịp, nhóm gõ phách, nhóm gõ tiết tấu Thực luân phiên Luyện cao độ ?Trong sử dụng nốt nào? có nốt mới? Thực Nốt cao nhất, nốt thấp - Luyện thang âm Cdur lên xuống Thực Đặt câu hỏi Điều khiển - Đọc thang âm 3-4 lần , sau đọc trục âm luyện xuống nốt G thấp Thực khuông Đồng thời luyện cao độ thang âm - Đọc tên nốt với cao độ tương đối Luyện đọc câu - GV đàn câu từ 2-3 lần hs nghe, nhẩm đọc đồng thanh( GV ý lắng nghe sửa sai) - Tương tự câu khác - Móc xích câu-> TĐN - Chỉ định HS đọc lại câu vừa học -> chỉnh sửa Đàn Điều khiển Sửa sai Đọc - Ghép trọn vẹn bài, lưu ý đọc xác cao độ trường độ -> nghe chỉnh sửa triệt để - Đọc theo dãy nhóm Nghe- Nhẩm Thực -> Nhận xét, đánh giá Ghép lời ca Đệm đàn - Đàn giai điệu Sửa sai - Chia dãy:Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp nhẩm lời -> Đổi lại Thực - Cả lớp hát lời ca 2-3 lần-> Sửa sai - Chỉ định học sinh hát lời ca -> Nhận xét, đánh giá - Chia nhóm:Nửa lớp đọc nhạc nửa lớp hát lời kết hợp vỗ đệm Một dãy đọc Đệm đàn Điều khiển thêo tiết tấu nhạc Củng cố - Kiểm tra Một dãy hát - Chỉ định cá nhân đọc nhạc -> Sửa sai, đánh giá lời ca Thực - Chỉ định 2HS Một em đọc nhạc em hát lời ca -> Nhận xét Nhận xét - Cả lớp đọc nhạc hát lời ca kết hợp vỗ đệm theo tiết tấu - Giai điệu TĐN Chỉ định Đệm đàn Sửa sai Thực - Hs luyện cao độ thông qua cách đọc thang âm – trục âm - HS đọc giai điệu đàn -> đọc lời - Gv gọi 2-3 hs kiểm tra đọc nhạc TĐN Nhận xét =>GV nhận xét, đánh giá , cho điểm Thực hiện- - Đọc kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách Nhận xét - Nhận xét III/ Âm nhạc thường thức Thực Sơ lược vài nhạc cụ Phương Tây ? Hãy giới thiệu điều em biết nhạc cụ dân tộc mà em biết cho lớp nghe? - GV nêu lại đặc điểm loại nhạc cụ * Dựa vào tranh ảnh giới thiệu loại nhạc cụ: piano,violong, ghita, Acoocđng *Piano: gọi Dương Cầm, thuộc đàn phím 15’ *Viôlông: gọi Vĩ cầm, dây,dùng cung kéo Ghi Trả lời *Ghita: có nguồn gốc từ TBN Có dây,dùng miếng gảy, có Đặt câu hỏi loại: gỗ điện giới thiệu *Accoocđng: gọi Phong cầm, dùng hộp gió để điều khiển, số Nghe lượng phím piano, tiện sinh hoạt VN quần chúng - Giới thiệu AS loại nhạc cụ (lấy AS đàn oocgan) 5’4 Củng cố: - Thực theo nhóm tập đọc nhạc hát lời thục TĐN để gv kiểm tra lấy điểm Dặn dò: - Đọc xác cao độ, trường độ TĐN số 3.Tự tìm hiểu thêm số nhạc cụ phương tây khác - Chuẩn bị kĩ nội dung ôn tập SGK * Rút kinh nghiệm ... đủ số phách theo số nhịp Tuy nhiên nhịp đầu đủ thiếu phách Nếu nhịp đầu thiếu phách gọi nhịp lấy đà II /Tập Đọc Nhạc: TĐN số “ ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO” 20’ 1.Giới thiệu bài: Ghi ? Nhắc lại KN nhịp. .. - Nhận xét III/ Âm nhạc thường thức Thực Sơ lược vài nhạc cụ Phương Tây ? Hãy giới thiệu điều em biết nhạc cụ dân tộc mà em biết cho lớp nghe? - GV nêu lại đặc điểm loại nhạc cụ * Dựa vào tranh... tập IV/ Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Sĩ số Kiểm tra : CH: Trình bày T ĐN số ánh trăng kết hợp đánh nhịp đó, ĐA: Bài ánh trăng viết nhịp 4/4, hát thuộc lời ca, giai điệu đánh nhịp 4/4 Bài

Ngày đăng: 28/04/2021, 11:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w