SKKN: Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử Sinh học 12 theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện

56 3 0
SKKN: Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử Sinh học 12 theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN TRƯỜNG THPT VĂN GIANG  Mã số:………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM : Thiết kế sử dụng giảng điện tử Sinh học 12 theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện Người thực hiện: Phó Thị Bích Hằng Tổ : SINH –THỂ Trường : THPT VĂN GIANG Năm học 2012- 2013 -1- SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN: Họ tên: PHÓ THỊ BÍCH HẰNG Giới tính: Nữ Địa chỉ: Cơ quan: Trường THPT Văn Giang –Tổ Sinh –Thể dục Chức vụ: Giáo viên II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: Học vị : Cử nhân Chuyên nghành: sinh học -2- MỤC LỤC Trang Phần I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2.Mơc tiªu nghiªn cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.Những đóng góp SKKN CÊu tróc SKKN Phần II - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Chương 2.THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SINH HỌC 12 THEO HƯỚNG TÍCH HỢP TRUYỀN THƠNG ĐA PHƯƠNG TIỆN 12 2.1 Nguyên tắc thiết kế BGĐT sinh học 12 theo hướng TH TTĐPT 2.1.1 Nguyên tắc quán triệt mục tiêu dạy-học 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính xác nội dung dạy học 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính sư phạm 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan, thẩm mỹ 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, hữu dụng 2.2 Quy trình xây dựng BGĐT theo hướng TH TTĐPT Chương 3.THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 35 3.1 Mục đích thực nghiệm: 3.2 Nội dung thực nghiệm: 3.3 Phương pháp thực nghiệm 3.4 Kết thực nghiệm Phần III: Kết kuận kiến nghị -3- PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội: Với phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội - khoa học công nghệ nay, xu hội nhập khu vực tồn cầu hố địi hỏi người phải có kiến thức sâu rộng, đồng thời tích cực, động sáng tạo lĩnh vực Vì vậy, dạy học phải đáp ứng yêu cầu xã hội - Yêu cầu đổi nội dung phương pháp dạy học (PPDH): Định hướng đổi PPDH lấy người học làm trung tâm khắc phục lối dạy học truyền thụ kiến thức chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo thời gian điều kiện tự học, tự nghiên cứu học sinh (HS) - Thực tiễn dạy học môn Sinh học trường THPT: Nội dung chương trình sinh học lớp 12 chứa đựng kiến thức khái niệm, chế, quy luật trừu tượng HS phổ thông Vậy để truyền tải kiến thức trường phổ thơng phương tiện dạy học (PTDH) dừng lại tranh, ảnh, mẫu vật hay phim chiếu phương tiện ti vi thụ động Với PTDH người giáo viện (GV) gặp phải khó khăn lớn dùng lời để diễn tả hết diễn biến phức tạp, biến đổi trình sinh học cấp độ vi mơ để HS hiểu cách sâu sắc Hơn nữa, việc mơ tả q trình GV khó kích thích HS chủ động khám phá tìm kiến thức cần lĩnh hội - Vai trò PTDH dạy học Sinh học: Một yếu tố góp phần lớn vào thành công giảng PTDH đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) dạy học như: MS Frontpage, PowerPoint, Flash, Violet, Paint, Sothink SWF quicker Vì cho phép xử lý, gia công, tranh, ảnh hay đoạn phim phù hợp với nội dung dạy học mơ tả q trình diễn cấp độ nào, khắc phục mặt tĩnh PTDH dùng mà khơng bị động Tuy nhiên, CNTT có mạnh GV muốn ứng dụng theo hướng vào dạy học -4- cịn gặp nhiều khó khăn như: cách xây dựng khai thác nguồn tư liệu có vận dụng vào thiết kế giảng Xuất phát từ lý trên, Tôi tiến hành nghiên cứu đề xuất sáng kiến kinh nghiệm: “Thiết kế sử dụng BGĐT Sinh học 12 theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện” 2.Mơc tiªu nghiªn cøu - Thiết kế sử dụng BGĐT Sinh học 12 theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện nhằm nâng cao chất lượng dạy học §èi tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cøu: HƯ thèng kiÕn thøc thc phÇn Sinh häc 12 - Khách thể nghiên cứu: HS lớp 12 ban trường THPT VN GIANG Giả thuyết khoa häc NÕu xác định nguyên tắc,qui trình thiết kế BGĐT sinh học 12 theo hướng TH TTĐPT góp phần nâng cao hiệu trình dạy- học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận đề tài - Điều tra thực trạng dạy học phần Sinh học 12 - Xác định h thống nguyên tắc, qui trình xây dựng sử dụng BGĐT theo hướng TH TTĐPT - ThiÕt kÕ c¸c gi¸o ¸n để định việc nhập liệu thong tin vào phần mềm Powerpoint hình thầnh BGĐT theo hướng TH TTĐPT - Thùc nghiƯm s­ ph¹m nh»m kiĨm tra tính kh thi v hiu qu SKKN Phương pháp nghiên cứu -Nghiờn cu lớ thuyt -Điều tra -Thu thËp vµ xư lÝ sè liƯu -Thùc nghiƯm s­ phạm 7.Những đóng góp SKKN - Xác định thực trạng dạy học phần Sinh học 12 -5- - Chứng minh sử dụng BGT theo hng TH TTĐPT cã ý nghÜa lín d¹y häc sinh häc mang lại hiệu dạy học cao - Kết thực nghiệm sư phạm khẳng định tính khả thi phương thức đà đề xuất Cấu trúc SKKN Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung SKKN trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lí luận c¬ së thùc tiƠn Ch­¬ng 2: Thiết kế sử dụng BGĐT Sinh học 12 theo hướng tích hợp truyền thụng a phng tin Chương 3: Thực nghiệm sư phạm -6- Phần II - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu a Khái niệm phương tiện dạy học: PTDH phương tiện sử dụng trình dạy học, bao gồm đồ dùng dạy học, trang thiết bị kỹ thuật dùng dạy học, thiết bị hỗ trợ điều kiện sở vật chất khác b Khái niệm phương tiện trực quan: PTTQ khái niệm phụ thuộc khái niệm PTDH PTTQ hiểu hệ thống bao gồm dụng cụ, đồ dùng, thiết bị kỹ thuật từ đơn giản đến phức tạp dùng QTDH với tư cách mơ hình đại diện cho thực khách quan vật tượng, làm sở tạo điều kiện thuận lợi cho việc lĩnh hội kiến thức, kỹ kỹ xảo đối tượng cho HS c Khái niệm đa phương tiện (Multimedia): Theo tác giả Dương Tiến Sỹ “Đa phương tiện việc sử dụng nhiều phương tiện khác để truyền thơng tin dạng văn bản, hình ảnh tĩnh động, âm thanh, phim, video,… với siêu liên kết chúng với mục đích giới thiệu thông tin” Kênh chữ: bao gồm nội dung kiến thức SGK thể kênh chữ Đây yếu tố thiếu giảng điện tử theo hướng tích hợp TT ĐPT + Kênh hình: bao gồm ảnh tĩnh động, phim, video, nguồn tư liệu quan trọng giúp HS tìm tịi, khám phá tự lĩnh hội kiến thức + Kênh âm thanh: bao gồm lời giảng GV; tiếng thuyết minh đoạn phim, hình ảnh; nhạc đoạn phim xử lí phù hợp với nội dung dạy - học Âm yếu tố quan trọng gây cảm xúc mạnh hứng thú HS + Hyperlink (siêu liên kết): hiểu kết nối từ vị trí đến đích khác văn bản, hình ảnh, phim, video, Điểm -7- đặt hyperlink text hay biểu tượng hình ảnh Chỉ cần click vào Hyperlink, đích hiển thị d Khái niệm tích hợp truyền thơng đa phương tiện (Multimedia): Vai trò đa phương tiện dạy học: Thế mạnh CNTT khả lưu trữ, chia sẻ liên kết nhanh Dữ liệu kỹ thuật số lưu trữ máy tính, internet dễ dàng sửa chữa, điều chỉnh cho phù hợp với mục đích sử dụng Sự phát triển CNTT kéo theo hàng loạt phương tiện tích hợp phát triển theo máy chiếu (projector), loa, kính hiển vi, tivi kết nối máy tính tạo nên phương tiện dạy học hiệu Theo tác giả Dương Tiến Sỹ “Trong dạy học, công cụ đa phương tiện giúp GV xây dựng giảng sinh động theo hướng TH TTĐPT, thu hút ý HS, thuận lợi áp dụng PPDH tích cực kiểm tra đánh giá kết học tập HS tồn diện, khách quan q trình học” 1.1.2 Q trình truyền thơng QTTT nhằm thực trao đổi qua lại kinh nghiệm, tri thức, tư tưởng, ý kiến, tình cảm Người ta sử dụng hệ thống ký hiệu khác theo dạng phi ngôn từ ngôn từ để thông báo QTTT trình bao gồm lựa chọn, xếp phân phối thông tin từ người truyền tin n ngi nhn tin 1.1.3 Vị trí, vai trò PTDH trình DH lí luận DH PTDH phương tiện sử dụng trình DH bao gồm: đồ dùng DH, trang thiết bị kĩ thuật dùng DH, thiết bị hỗ trợ điều kiện sở vật chất khác PTDH yếu tố cấu thành trình dạy học có mối quan hệ mật thiết với yếu tố cấu thành khác thể qua sơ đồ sau: -8- Mục tiêu Phương pháp Nội dung Phương tiện DH Hình thức tổ chức DH Trong PTDH có PTTQ, dụng cụ, đồ dùng, thiết bị kĩ thuật từ đơn giản đến phức tạp dùng DH với vai trò mô hình đại diện cho vật, tượng, nguồn phát thông tin vật, tượng đó, làm sở tạo điều kiện cho việc lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ sảo HS PTTQ nguồn chức thông tin phong phú sinh động giúp HS lĩnh hội tri thức đầy đủ xác Qua rèn luyện kĩ nawng, kĩ sảo, phát triển tư tìm tòi sáng tạo, lực quan sát, phânt ích, tổng hợp; hình thành phát triển động học tập tích cực, làm quen với phương pháp nghiênc cứu khoa học Từ đó, bồi dưỡng khả vậnd ụng tri thức đà học vào thực tiễn PTTQ công cụ trợ giúp đắc lực cho GV trình tổ chức hoạt dộng học tập tất khâu QTDH, giúp GV trình bày giảng cách tinh giản đầy đủ, sâu sắc sinh động, giúp GV điều khiển trình nhận thức HS hiệu sáng tạo 1.1.4 Mi quan h gia quỏ trỡnh truyn thơng q trình dạy học Qua mơ hình truyền thông thông điệp truyền từ người phát đến người nhận thông qua phương tiện, kênh thông tin Trong QTDH thông điệp từ người dạy phương tiện chuyển tải đến người học mơi trường sư phạm thích hợp -9- Thông điệp truyền Người phát Giải mã Lập mã Người thông dịch *Kỹ truyền thông * Thái độ * Kiến thức * Hệ thống văn hoá xã hội Người thu Giải mã Tiếng ồn *Kỹ truyền thông * Thái độ * Kiến thức * Hệ thống văn hố xã hội Lập mã Thơng điệp đáp Người thu Người thơng dịch Người phát Hình 1.3 Mơ hình truyền thơng hai chiều dạy học Tóm lại, QTDH QTTT có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: QTDH QTTT bao gồm lựa chọn, xếp phân phối thông tin môi trường sư phạm thích hợp; tương tác người học thơng tin Trong tình dạy học có thơng điệp truyền Các thông điệp, phản hồi trên, tùy theo PPDH, phương tiện chuyển tải đến cho người học QTDH trình hai chiều: Thầy giáo truyền đạt thông điệp khác (các thông tin mà người học phải học hiểu hay phải thực hành vài nhiệm vụ) Người học truyền đạt lại cho thầy giáo tiến học tập (hay không tiến bộ), mức độ nắm vững kĩ thầy giáo dạy Những thông tin thầy giáo tiếp nhận, xử lí định điều chỉnh hay tiếp tục thực công việc dạy học Thầy giáo phản hồi thơng tin (uốn nắn, hướng dẫn động viên cho người học) 1.1.5 Vai trị giác quan q trình tiếp nhận thông tin: Năng lực chuyển tải số kênh sau: Kênh thị giác: 1,6.10 bit/s; Kênh thính giác: 0,32.106 bit/s; Kênh xúc giác: 0,16.106 bit/s Như QTTT dạy - học kênh thị giác đóng vai trị quan trọng nhất, kênh nhanh nhất, rộng xa - 10 - ... LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Chương 2.THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SINH HỌC 12 THEO HƯỚNG TÍCH HỢP TRUYỀN THƠNG ĐA PHƯƠNG TIỆN 12 2.1 Nguyên tắc thiết. .. ĐIỆN TỬ SINH HỌC 12 THEO HƯỚNG TÍCH HỢP TRUYỀN THƠNG ĐA PHƯƠNG TIỆN 2.1 Nguyên tắc thiết kế BGĐT sinh học 12 theo hướng TH TTĐPT 2.1.1 Nguyên tắc quán triệt mục tiêu dạy -học Theo quan điểm dạy học. .. có vận dụng vào thiết kế giảng Xuất phát từ lý trên, Tôi tiến hành nghiên cứu đề xuất sáng kiến kinh nghiệm: ? ?Thiết kế sử dụng BGĐT Sinh học 12 theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện? ??

Ngày đăng: 28/04/2021, 11:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan