Gián án đại số 8 hk 2

14 351 0
Gián án đại số 8 hk 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Mỹ Lộc GV: Đào Hồng Hiệp Tổ TN Tuần 21 Tiết 41 Ngày soạn:9/01/2011 Ngày dạy: . Chơng III Phơng trình bậc nhất một ẩn Hoạt động 1: Đặt vấn đề. (5 phút) Bài toán cổ rất quen thuộc ở Việt Nam. Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mơi sáu con Một trăm chân chẵn Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó ? Nó có liên hệ gì với bài toán : Tìm x, biết 2x + 4(36 - x) = 100 Làm thế nào để tìm đợc giá trị của x trong bài toán thứ 2, và giá trị đó có giúp ta giải đợc bài toán thứ nhất không? Chơng này sẽ cho ta một phơng pháp mới để dễ dàng giải đợc nhiều bài toán đợc coi là khó nếu giải bằng phơng pháp khác. GV giới thiệu qua nội dung của chơng: + Khái niệm chung về PT . + PT bậc nhất 1 ẩn và 1 số dạng PT khác . + Giải bài toán bằng cách lập PT Đ1. Mở đầu về phơng trình I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - HS hiểu khái niệm phơng trình và thuật ngữ " Vế trái, vế phải, nghiệm của phơng trình , tập hợp nghiệm của phơng trình . - HS hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải ph- ơng trình sau này. - HS bớc đầu làm quen và biết cách sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng trình bày biến đổi. 3 Thái độ: - T duy lôgíc II. Chuẩn bị : Giáo án Đại số 8 1 Trờng THCS Mỹ Lộc GV: Đào Hồng Hiệp Tổ TN 1. GV: Bảng phụ 2. HS: Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: 1.ổn định lớp: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bàn ghế, bảng. 2. Nội dung dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 2 . Phơng trình một ẩn ( 16 phút) GV viết BT tìm x biết 2x + 5 = 3(x-1)+2 sau đó giới thiệu: Hệ thức 2x +5=3(x-1) + 2 là một phơng trinh với ẩn số x. Vế trái của phơng trình là 2x+5 Vế phải của phơng trình là 3(x-1)+2 - GV: hai vế của phơng trình có cùng biến x đó là PT một ẩn . - Em hiểu phơng trình ẩn x là gì? - GV: chốt lại dạng TQ . - GV: Cho HS làm ?1 cho ví dụ về: a) Phơng trình ẩn y b) Phơng trình ẩn u - GV cho HS làm ? 2 Ta nói x=6 thỏa mãn PT ,gọi x=6 là nghiệm của PT đã cho . - GV cho HS làm ?3 Cho phơng trình: 2(x + 2) - 7 = 3 -x a) x = - 2 có thoả mãn phơng trình không? HS nghe GV trình bày và ghi bài . * Phơng trình ẩn x có dạng: A(x) = B(x) Trong đó: A(x) vế trái B(x) vế phải + HS cho VD + HS tính khi x=6 giá trị 2 vế của PT bằng nhau . HS làm ?3 Giáo án Đại số 8 2 Trờng THCS Mỹ Lộc GV: Đào Hồng Hiệp Tổ TN tại sao? b) x = 2 có là nghiệm của phơng trình không? tại sao? * GV: Trở lại bài tập của bạn làm x 2 = 1 x 2 = ( 1) 2 x = 1; x =-1 Vậy x 2 = 1 có 2 nghiệm là: 1 và -1 -GV: Nếu ta có phơng trình x 2 = - 1 kết quả này đúng hay sai? -Vậy x 2 = - 1 vô nghiệm. + Từ đó em có nhận xét gì về số nghiệm của các phơng trình? - GV nêu nội dung chú ý . Phơng trình: 2(x + 2) - 7 = 3 - x a) x = - 2 không thoả mãn phơng trình b) x = 2 là nghiệm của phơng trình. Sai vì không có số nào bình phơng lên là 1 số âm. * Chú ý: - Hệ thức x = m ( với m là 1 số nào đó) cũng là 1 phơng trình và phơng trình này chỉ rõ ràng m là nghiệm duy nhất của nó. - Một phơng trình có thể có 1 nghiệm. 2 nghiệm, 3 nghiệm nhng cũng có thể không có nghiệm nào hoặc vô số nghiệm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 3 . Giải phơng trình . (8 phút) - GV: Việc tìm ra nghiệm của PT( giá trị của ẩn) gọi là GPT(Tìm ra tập hợp nghiệm) + Tập hợp tất cả các nghiệm của 1 ph- ơng trình gọi là tập nghiệm của PT đó.Kí hiệu: S +GV cho HS làm ? 4 . Hãy điền vào ô trống +Cách viết sau đúng hay sai ? a) PT x 2 =1 có S= { } 1 ;b) x+2=2+x có S = R 2 HS lên bảng làm ? 4 . a) PT : x =2 có tập nghiệm là S = { } 2 b) PT vô nghiệm có tập nghiệm là S = HS a) Sai vì S = { } 1;1 b) Đúng vì mọi x R đều thỏa mãn PT Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 4 . Phơng trình tơng đơng . (8 phút) GV yêu cầu HS đọc SGK . Nêu : Kí hiệu để chỉ 2 PT tơng đơng. GV ? PT x-2=0 và x=2 có TĐ không ? Tơng tự x 2 =1 và x = 1 có TĐ không ? + Yêu cầu HS tự lấy VD về 2 PTTĐ . 1HS đọc to . HS ghi bài : x+1 = 0 x = -1 Có vì chúng có cùng tập nghiệm S = { } 2 Không vì chúng không cùng tập nghiệm { } { } 1 2 1;1 ; 1S S= = Giáo án Đại số 8 3 Trờng THCS Mỹ Lộc GV: Đào Hồng Hiệp Tổ TN Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 5 . Luyện tập. (6 phút) Bài 1/SGK ( Gọi HS làm ) Lu ý với mỗi PT tính KQ từng vế rồi so sánh . Bài 5/SGK : Gọi HS trả lời HS : KQ x =-1là nghiệm của PT a) và c) HS trả lời miệng : 2PT không tơng đơng vì chúng không cùng tập hợp nghiệm . Hoạt động 6 . Hớng dẫn về nhà. (2 phút) + Nắm vững khái niệm phơng trình 1ẩn , nghiệm ,tập hợp nghiệm , 2 phơng trình t- ơng đơng . + Làm BT : 2 ;3 ;4/SGK ; 1 ;2 ;6 ;7/SBT. Đọc : Có thể em cha biết + Ôn quy tắc chuyển vế . Tuần : 21 Tiết : 42 Ngày soạn:9/01/2011 Ngày dạy: . Giáo án Đại số 8 4 Trờng THCS Mỹ Lộc GV: Đào Hồng Hiệp Tổ TN Đ2. Phơng trình bậc nhất một ẩn và cách giải I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm đợc dạng phơng trình bậc nhất 1 ẩn - HS hiểu đợc và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân 2. Kỹ năng: - HS áp dụng thành thạo 2 qui tắc để giải phơng trình bậc nhất 1 ẩn - Rèn kĩ năng trình bày một bài toán giải phơng trình 3. Thái độ: - T duy lôgíc II. Chuẩn bị: 1 GV. Bài soạn. 2 HS: Bài tập về nhà III. Tiến trình dạy học: 1.ổn định lớp: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bàn ghế, bảng. 2. Nội dung dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) -GV. Yêu cầu 2 HS lên bảng. HS1)Làm BT 2/SGK HS2) Thế nào là 2PTTĐ ? Cho VD ? ? 2PT : x-2 = 0 và x(x-2) = 0 có tơng đ- ơng với nhau không ? GV nhận xét cho điểm . HS1: t = 0 ; t = -1 là nghiệm . HS2 :Nêu đ/n , cho VD . Không TĐ vì x = 0 là nghiệm của PT x(x-2) = 0 nhng không là nghiệm của PT x-2 = 0 Hoạt động 2 : Định nghĩa phơng trình bậc nhất một ẩn (8 phút) GV giới thiệu đ/n nh SGK Đa các VD : 2x-1=0 ; 5- 1 4 x=0 ; -2+y=0 ; 3-5y=0. Y/c HS xác định hệ số a,b ? Y/c HS làm BT 7/SGK ?Các PT còn lại tại sao không là PTBN ? 1HS đọc lại HS trả lời từng PT HS trả lời miệng : PT a) ; c) ; d) là PTBN Giáo án Đại số 8 5 Trờng THCS Mỹ Lộc GV: Đào Hồng Hiệp Tổ TN Hoạt động 3 : Hai quy tắc biến đổi phơng trình (10 phút) GV đa BT : Tìm x biết : 2x-6=0 Yêu cầu HS làm . Ta đã tìm x từ 1 đẳng thức số .Trong quá trình thực hiện tìm x ta đã thực hiện những QT nào ? Nhắc lại QT chuyển vế ? Với PT ta cũng có thể làm tơng tự . a)Quy tắc chuyển vế : - Yêu cầu HS đọc SGK - Cho HS làm ?1 b)Quy tắc nhân với một số : - Yêu cầu HS đọc SGK - Cho HS làm ? 2 Cho HSHĐ nhóm HS : 2x-6=0 2x=6 x=6 :2=3 HS : Ta đã thực hiện QT chuyển vế , QT chia . HS nhắc lại QT chuyển vế HS đọc QT chuyển vế Làm ?1 a) x - 4 = 0 x = 4 b) 3 4 + x = 0 x = - 3 4 c) 0,5 - x = 0 x = 0,5 HS đọc to . Làm ? 2 a) 2 x = -1 x = - 2 b) 0,1x = 1,5 x = 15 c) - 2,5x = 10 x = - 4 Hoạt động 4 : - Cách giải phơng trình bậc nhất 1 ẩn (10 phút) GV nêu phần thừa nhận SGK/9. Cho HS đọc 2 VD /SGK GVHDHS giải PTTQ và nêu PTBN chỉ có duy nhất 1 nghiệm x = - b a HS làm ?3 HS nêu t/c. HS đọc 2 VD/SGK HS làm theo sự HD của GV ax+b = 0 ax=-b x = - b a HS làm ?3 0,5 x + 2,4 = 0 - 0,5 x = -2,4 x = - 2,4 : (- 0,5) x = 4,8 Tập nghiệm là S = { } 4,8 Hoạt động 5 : Luyện tập - Củng cố: (6 phút) Bài tập 6/SGK : Giáo án Đại số 8 6 Trờng THCS Mỹ Lộc GV: Đào Hồng Hiệp Tổ TN C1: S = 1 2 [(7+x+4) + x] x = 20 C2: S = 1 2 .7x + 1 2 .4x + x 2 = 20 Bài tập 8/SGK :(HĐ nhóm ) GV kiểm tra 1 số nhóm . ? Trong các PT sau PT nào là PT bậc nhất . a) x-1=x+2 ; b) (x-1)(x-2)=0 c) ax+b=0 ; d) 2x+1=3x+5 HS làm bài theo sự HD của GV KQ a) { } { } { } { } 5 ; ) 4 ; ) 4 ; ) 1S b S c S d S= = = = HS :a) Không là PTBN vì PT0x=3 b) Không là PTBN vì PTx 2 -3x+2 =0 c) Có là PTBN nếu a 0 , b là hằng số d) Là PTBN . Hoạt động 6 :Hớng dẫn về nhà (3 phút) - Học thuộc định nghĩa , số nghiệm của PT bậc nhất 1 ẩn , hai QT biến đổi phơng trình . - Làm bài tập :7;8;9/SGK 10;13;14;15/SBT Tuần : 22 Tiết : 43 Ngày soạn:16/01/2011 Ngày dạy: . Giáo án Đại số 8 7 Trờng THCS Mỹ Lộc GV: Đào Hồng Hiệp Tổ TN Đ3. Phơng trình đa đợc về dạng ax+b=0 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi phơng trình đa về dạng ax + b = 0, qua các bớc giải. - HS hiểu đợc và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để giải các phơng trình. 2. Kỹ năng: - HS vận dụng thành thạo 2 qui tắc để giải phơng trình bậc nhất 1 ẩn số 3. Thái độ: - T duy lô gíc - Phơng pháp trình bày II. Chuẩn bị 1 GV: Bài soạn.bảng phụ 2 HS: bảng nhóm Iii. Tiến trình dạy học: 1.ổn định lớp: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bàn ghế, bảng. 2. Nội dung dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ (8 phút) GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng - HS1: Giải các phơng trình sau: 7 - 3x = 9 - x - HS2: Giải các phơng trình sau: - 9 5 x + 1 = 3 2 x - 10 - GV: đặt vấn đề: Qua bài giải phơng trình của bạn đã làm ta thấy bạn chủ yếu vẫn dùng 2 qui tắc để giải nhanh gọn đợc phơng trình. Trong quá trình giải bạn biến đổi để cuối cùng cũng đa đợc về dạng ax + b = 0. Bài này ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn HS 1: 7 3x = 9 x - 3x + x = 9 7 - 2x = 2 x = - 1 Vậy tập nghiệm của phơng trình là S = {- 1} HS 2: - 9 5 x + 1 = 3 2 x 10 - 9 5 x - 3 2 x = - 10 1 - 9 5 x - 9 6 x = - 11 9 11 x = - 11 x = - 11.( 11 9 ) = 9 Vậy tập nghiệm của phơng trình là: Giáo án Đại số 8 8 Trờng THCS Mỹ Lộc GV: Đào Hồng Hiệp Tổ TN S = {9} Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 2. Cách giải phơng trình (15 phút) - GV: Nêu ví dụ1:Giải phơng trình 2x - ( 3 - 5x ) = 4(x +3) (1) - GV: Hớng dẫn: để giải đợc phơng trình (1) ta làm nh sau: Bớc1 :Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc. 2x -3 + 5x = 4x + 12 Bớc2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia. 2x + 5x 4x = 12 + 3 Bớc3: Thu gọn và giải phơng trình nhận đợc. 3x = 15 x = 5 Bớc4: Kết luận: Vậy phơng trình có tập nghiệm là: S = {5} - GV: Chốt lại phơng pháp giải. - GV: Nêu ví dụ 2: Gpt. 5 (x - 6) = 4(3 2x) Yêu cầu HS lên bảng trình bày. - GV: Nêu ví dụ 3 : Giải phơng trình 5 2 3 x + x = 1 + 5 3 2 x (3) - GV: Hớng dẫn: để giải đợc phơng trình (3) ta làm nh sau: Bớc1: Quy đồng mẫu hai vế: 2(5 2) 6 6 3(5 3 ) 6 6 x x x + + = Bớc2: Khử mẫu: 1, Cách giải ph ơng trình Ví dụ1:Giải phơng trình 2x - ( 3 - 5x ) = 4(x +3) (1) Bớc1 :Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc. 2x -3 + 5x = 4x + 12 Bớc2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia. 2x + 5x 4x = 12 + 3 Bớc3: Thu gọn và giải phơng trình nhận đ- ợc. 3x = 15 x = 5 Bớc4: Kết luận: Vậy phơng trình có tập nghiệm là: S = {5} Ví dụ 2: 5 (x - 6) = 4(3 2x) 5 x + 6 = 12 8x - x + 8x = 12 6 5 7x = 1 x = 7 1 Vậy tập nghiệm của phơng trình là: S = { 7 1 } * Ví dụ 3: Giải phơng trình 5 2 3 x + x = 1 + 5 3 2 x Bớc1: Quy đồng mẫu hai vế: 2(5 2) 6 6 3(5 3 ) 6 6 x x x + + = Bớc2: Khử mẫu: 10x - 4 + 6x = 6 + 15 - 9x Bớc3: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia. Giáo án Đại số 8 9 Trờng THCS Mỹ Lộc GV: Đào Hồng Hiệp Tổ TN 10x - 4 + 6x = 6 + 15 - 9x Bớc3: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia. 10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4 Bớc4: Thu gọn và giải phơng trình nhận đợc. 25x = 25 x = 1 Bớc5: Kết luận: Vậy tập nghiệm của phơng trình là: S = {1} - GV: Chốt lại phơng pháp giải. 10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4 Bớc4: Thu gọn và giải phơng trình nhận đợc. 25x = 25 x = 1 Bớc5: Kết luận: Vậy tập nghiệm của phơng trình là: S = {1} Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 3. áp dụng (10 phút) - GV:Nêu ví dụ Ví dụ 4: Giải phơng trình 2 (3 1)( 2) 2 1 11 3 2 2 x x x + + = - GV cùng HS làm VD 4. - GV: cho HS làm ?2 theo nhóm x - 5 2 6 x + = 7 3 4 x x = 25 11 -GV: cho HS nhận xét, sửa lại 2) á p dụng Ví dụ 4: Giải phơng trình 2 (3 1)( 2) 2 1 11 3 2 2 x x x + + = 6 )12(3)2)(13(2 2 ++ xxx = 6 33 2(3x-1)(x+2) 3(2x 2 +1) = 33 (6x-2)(x+2) - 6x 2 + 3 = 33 6x 2 +12x 2x - 4 6x 2 +3 = 33 10x = 33+4+3 10x = 40 x = 4 Vậy tập nghiệm của phơng trình là: S ={4} Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo án Đại số 8 10 [...]... 32 16x = 32 x =2 5) bài 19(a) 5) bài 19(a) - HS làm việc theo nhóm - Chiều dài hình chữ nhật: x + x + 2 (m) - Diện tích hình chữ nhật: 9 (x + x + 2) m - Các nhóm thảo luận theo gợi ý của gv - Ta có phơng trình: - Các nhóm nhận xét chéo nhau 9( 2x + 2) = 144 18x + 18 = 144 18x = 144 18 18x = 126 x =7 6) bài 20 6) bài 20 - GV hớng dẫn HS gọi số nghĩ ra là x Số nghĩ ra là x ( x N) Giáo án Đại số. .. + 2 xác định đợc 2( x 1) 3 (2 x + 1) x b) Tìm giá trị của k sao cho phơng trình : (2x +1)(9x + 2k) - 5(x +2) = 40 có nghiệm x = 2 5 4 Vậy với x 5 phơng trình xác định đợc 4 b) Tìm giá trị của k sao cho phơng trình : (2x +1)(9x + 2k) - 5(x +2) = 40 có nghiệm x = 2 + Vì x = 2 là nghiệm của phơng trình nên *Bài tập nâng cao: ta có: Giải phơng trình (2. 2 + 1)(9 .2 + 2k) - 5(x +2) = 40 x x +1 x + 2 x... của phơng 2 51 trình là: S = { } 2 HS1: - HS 2: Sai vì x = 0 là nghiệm của phơng trình Hoạt động của HS Hoạt động 2 Luyện tập ( 28 phút) - GV.Cho HS lên bảng làm và chữa các bài tập sau: 1) bài 17 (f) * HS lên bảng trình bày Giáo án Đại số 8 1) bài 17 (f) (x-1)- (2x- 1) = 9 - x x - 1 - 2x + 1 = 9 - x x - 2x + x = 9 0x = 9 12 Trờng THCS Mỹ Lộc 2) bài 18a - 1HS lên bảng 3) bài 14 - Muốn biết số nào trong... cao: ta có: Giải phơng trình (2. 2 + 1)(9 .2 + 2k) - 5(x +2) = 40 x x +1 x + 2 x + 3 x + 4 + + + + =5 5( 18 + 2k) - 20 = 40 20 00 20 01 20 02 2003 20 04 90 + 10k - 20 = 40 70 + 10 k = 40 10k = -30 k = -3 Hoạt động 3 Hớng dẫn về nhà: (1 phút) - Xem lại bài đã chữa - Làm bài tập phần còn lại Giáo án Đại số 8 14 ... soạn.bảng phụ 2 HS: bảng nhóm Iii Tiến trình dạỵ học 1.ổn định lớp: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bàn ghế, bảng 2 Nội dung dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ (10 phút) - GV Yêu cầu 2 HS lên bảng - HS1: Trình bày bài tập 12 (b)/sgk - HS2: Trình bày bài tập 13/sgk Hoạt động của GV 10 x + 3 6 + 8x = 1+ 12 9 30 x + 9 60 + 32 x = 36 36 30x + 9 = 60 + 32x 2x = - 51... giải phơng trình - Làm bài tập 10;11; 12; 13 SGK trang 12- 13 Tuần : 22 Tiết : 44 Ngày soạn:16/01 /20 11 Ngày dạy: Luyện tập I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi phơng trình đa về dạng ax + b = 0 Giáo án Đại số 8 11 Trờng THCS Mỹ Lộc GV: Đào Hồng Hiệp Tổ TN - Hiểu đợc và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để giải các phơng trình 2. Kỹ năng: - áp dụng 2 qui tắc để giải phơng trình - Rèn... x 2 là nghiệm của phơng trình x = x - 3 là nghiệm của phơng trình x2+ 5x + 6 = 0 4) bài 15 Giải + QĐ ô tô đi trong x giờ: 48x (km) + Quãng đờng xe máy đi từ khi khởi hành + Quãng đờng xe máy đi từ khi khởi hành đến khi gặp ô tô? đến khi gặp ô tô là: x + 1 (h) - Ta có phơng trình nào? + Quãng đờng xe máy đi trong x + 1 (h) là: 32( x + 1) km Ta có phơng trình: 32( x + 1) = 48x 32x + 32 = 48x 48x - 32x... Đại số 8 13 Trờng THCS Mỹ Lộc ( x N) , kết quả cuối cùng là A - Vậy A= ? - x và A có quan hệ với nhau nh thế nào? GV: Đào Hồng Hiệp Tổ TN A = {[(x + 5 )2 - 10 ]3 + 66 }:6 A = (6x + 66) : 6 = x + 11 x = A - 11 Vậy số có kết quả 18 là: x = 18 - 11 = 7 Củng cố: - GV.Nêu bài toán a) Tìm điều kiện của x để giá trị phơng Giải 2( x- 1)- 3(2x + 1) 0 - Giá trị của phơng trình đợc xác định đợc 2x - 2 - 6x... Muốn biết số nào trong 3 số nghiệm đúng phơng trình nào ta làm nh thế nào? GV: Đối với PT x = x có cần thay x = 1 ; x = 2 ; x = -3 để thử nghiệm không? (Không vì x = x x 0 2 là nghiệm ) 4) bài 15 - Hãy viết các biểu thức biểu thị: + Quãng đờng ô tô đi trong x giờ GV: Đào Hồng Hiệp Tổ TN Phơng trình vô nghiệm S = { } 2) bài 18a x 2x +1 x = x 3 2 6 2x - 6x - 3 = x - 6x 2x - 6x + 6x - x = 3 x... Hiệp Tổ TN Hoat động 4 Chú ý.(10 phút) - GV.Nêu:Chú ý a, Ngoài 2 cách biến đổi để đa về phơng trình dạng ax+b=0 Trong một vài trờng hợp, ta còn có những cách biến đổi khác đơn giản hơn VD:Giải phơng trình x 1 x 1 x 1 + =2 2 3 6 x 1 x 1 x 1 + =2 2 3 6 Cách1:Làm nh trên Cách2: 1 1 1 (x 1)( + ) 2 3 6 4 (x - 1) =2 6 3.chú ý: a, Ngoài 2 cách biến đổi để đa về phơng trình dạng ax+b=0 Trong một vài . 2) á p dụng Ví dụ 4: Giải phơng trình 2 (3 1)( 2) 2 1 11 3 2 2 x x x + + = 6 ) 12( 3 )2) (13 (2 2 ++ xxx = 6 33 2( 3x-1)(x +2) 3(2x 2 +1) = 33 (6x -2) (x +2) . + x + 2) m - Ta có phơng trình: 9( 2x + 2) = 144 18x + 18 = 144 18x = 144 18 18x = 126 x = 7 6) bài 20 Số nghĩ ra là x ( x N) Giáo án Đại số 8 13

Ngày đăng: 01/12/2013, 00:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan