1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án Đại số 10 - Chương 3 (NC)

41 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 836 KB

Nội dung

Giáo án đại số 10 nâng cao Vũ Chí Cơng -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn 22 / 10 / 2007 Tiết 24 Tuần 8 Chơng III Phơng trình và hệ phơng trình Bài 1 đại cơng về phơng trình A.Mục tiêu bài giảng. *Về kiến thức : Học sinh hiểu khái niệm phơng trình , tập xác định và tập nghiệm của phơng trình . Học sinh hiểu khái niệm phơng trình tơng đơng và phép biến đổi tơng đơng. *Về kĩ năng : Học sinh biết cách thử xem một số cho trớc có phải là nghiệm của một phơng trình hay không , biết sử dụng các phép biến đổi tơng đơng . B.Chuẩn bị của thày và trò Thày : Một số ví dụ về phơng trình , Trò : Khái niệm mệnh đề chứa biến . C. Tiến trình bài giảng I.Kiểm tra bài cũ : + Nêu khái niệm mệnh đề chứa biến . + Nêu khái niệm tập xác định của phơng trình . II.Bài giảng mới Hoạt động 1 Xét mệnh đề : 2x 1 = x . Đây là một mệnh đề chứa biến . Có những giá trị của biến để mệnh đề chứa biến trở thành mệnh đề đúng . 1.Khái niệm ph ơng trình một ẩn . Định nghĩa .Cho hai hàm số y = f(x) và y = g(x) có tập xác định lần lợt là D f và D g . Đặt D = D f D g . Mệnh đề chứa biến f(x) = g(x) đợc gọi là phơng trình một ẩn . x gọi là ẩn số . D gọi là tập xác định của phơng trình . Số x 0 D gọi là một nghiệm của phơng trình f(x) = g(x) nếu f(x 0 ) = g(x 0 ) là một mệnh đề đúng . Chú ý 1. * Có thể chỉ cần nêu điều kiện xác định của phơng trình mà không cần viết rõ tập xác định của phơng trình . Ví dụ 1. a) Điều kiện của phơng trình 12 23 + xx = 3 là x 3 2x 2 +1 0 . b) Khi tìm nghiệm nguyên của phơng trình 2 - x x = 1 , điều kiện của phơng trình là x Z , x > 0 . c) Giải phơng trình 12 )2( 23 2 ++ + xxx xx = 1 . Ta chỉ nêu điều kiện mẫu số khác 0 rồi thay giá trị nghiệm tìm đợc vào điều kiện để kiểm tra . GV cho HS làm câu c chi tiết . 1 Giáo án đại số 10 nâng cao Vũ Chí Cơng -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chú ý 2 . Có thể chỉ cần đa ra giá trị nghiệm gần đúng của phơng trình . Các nghiệm của phơng trình f(x) = g(x) là hoành độ các giao điểm của hai đồ thị hai hàm số y = f(x) và y = g(x) . Hoạt động 2 2. Ph ơng trình t ơng đ ơng . Ta đã biết : Hai phơng trình cùng ẩn đợc gọi là tơng đơng nếu chúng có cùng một tập nghiệm. Nếu hai phơng trình tơng đơng ta viết f 1 (x) = g 1 (x) f 2 (x) = g 2 (x) . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mỗi khẳng định sau đây là đúng hay sai ? a) .01121 == xxx b) .1212 =+=+ xxxx c) .11 == xx GV nhấn mạnh khái niệm hai phơng trình tơng đơng . a) Đúng . b) Sai . c) Sai . Khi nhấn mạnh hai phơng rtình có cùng tập xác định D và tơng đơng với nhau ta nói : Hai phơng trình tơng đơng với nhau trên D hoặc với điều kiện D , hai phơng trình là tơng đơng với nhau . Phép biến đổi tơng đơng biến một phơng trình thành một phơng trình tơng đơng với nó . ( Không làm thay đổi tập nghiệm của phơng trình ). Ví dụ : Với x > 0 , hai phơng trình x 2 = 1 và x = 1 tơng đơng với nhau . Định lí 1 . Cho phơng trình f(x) = g(x) có tập xác định là D ; y = h(x) là một hàm số xác định trên D. Khi đó trên D phơng trình đã cho tơng đơng với phơng trình sau : 1) f(x) + h(x) = g(x) + h(x) ; 2) f(x)h(x) = g(x)h(x) nếu h(x) Dx 0 . GV chứng minh định lí trên bảng giúp HS hiểu rõ về hai phơng trình tơng đơng . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mỗi khẳng định sau đây là đúng hay sai ? a) Cho phơng trình .23 2 xxx =+ Chuyển 2 x sang vế phải thì đợc phơng trình tơng đơng . b) Cho phơng trình .223 2 +=+ xxxx Lợc bỏ ở hai vế 2 x thì đợc phơng trình tơng đơng . a) Đúng . b) Sai . GV hớng dẫn HS bài tập 1 , củng cố điều kiện xác định và tập nghiệm của phơng trình. *.Củng cố kiến thức . + Định nghĩa phơng trình một ẩn . + Định nghĩa hai phơng trình tơng đơng . Định lí về các phép biến đổi tơng đơng . III . Hớng dẫn về nhà . +Học kĩ lí thuyết . 2 Giáo án đại số 10 nâng cao Vũ Chí Cơng -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- +Làm bài tập 1 ,2 ,3 trong sách giáo khoa . Ngày soạn 29 / 10 / 2007 Tiết 25 Tuần 9 3 Giáo án đại số 10 nâng cao Vũ Chí Cơng -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Bài 1 đại cơng về phơng trình A.Mục tiêu bài giảng. *Về kiến thức : Học sinh hiểu khái niệm phơng trình hệ quả, phép biến đổi dẫn đến phơng trình hệ quả. Hiểu rõ phơng trình nhiều ẩn và phơng trình chứa tham số . *Về kĩ năng : Học sinh biết cách giải phơng trình thông qua phơng trình hệ quả của nó . B.Chuẩn bị của thày và trò Thày : Một số ví dụ về phơng trình , Trò : Khái niệm mệnh đề chứa biến . C. Tiến trình bài giảng I.Kiểm tra bài cũ : + Nêu khái niệm phơng trình một ẩn , tập xác định , tập nghiệm . + Nêu định nghĩa hai phơng trình tơng đơng , phép biến đổi tơng đơng . II.Bài giảng mới Hoạt động 1 3 . Ph ơng trình hệ quả . Ví dụ Xét phơng trình x = 2 x (1) . Bình phơng hai vế , ta đợc phơng trình mới x = 4 4x + x 2 .(2) . Tập nghiệm của (1) là T 1 = {1} ; của (2) là T 2 = {1 ; 4} .Hai phơng trình này không tơng đơng ,T 2 T 1 .Khi đó ta nói (2) là phơng trình hệ quả của (1) . Tổng quát , f 1 (x) = g 1 (x) gọi là phơng trình hệ quả của phơng trình f(x) = g(x) nếu tập nghiệm của nó chứa tập nghiệm của phơng trình f(x) = g(x) . Khi đó ta viết f(x) =g(x) f 1 (x) = g 1 (x) . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mỗi khẳng định sau đây là đúng hay sai ? a) 1212 == xx . b) 11 1 )1( == x x xx . Lấy ví dụ về phơng trình hệ quả. Đúng . Định lí 2 . Khi bình phơng hai vế của một phơng trình , ta đợc phơng trình hệ quả của phơng trình đã cho . f(x) = g(x) f(x) 2 = g(x) 2 . Chú ý . 1) Có thể chứng minh đợc rằng : nếu hai vế của phơng trình luôn cùng dấu thì khi bình phơng hai vế của nó ta luôn đợc hai phơng trình tơng đơng . 4 Giáo án đại số 10 nâng cao Vũ Chí Cơng -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2) Nếu phép biến đổi dẫn tới phơng trình hệ quả , thì sau khi giải phơng trình hệ quả , ta phải thử lại các nghiệm tìm đợc váo phơng trình đã cho để loại nghiệm ngoại lai . Ví dụ 3. Giải phơng trình 31 = xx . Bình phơng hai vế , ta đợc x= 2 .Thử lại thì 2 không thoả mãn phơng trình đã cho nên ph- ơng trình vô nghiệm . Hoạt động2 4.Ph ơng trình nhiều ẩn . Trong thực tế , ta còn gặp những phơng trình nhiều hơn một ẩn , ví dụ : 2x 2 + 4xy y 2 = - x + 2y + 3 là phơng trình hai ẩn, x+y + z = 3xyz là phơng trình ba ẩn . Nếu với x = x 0 ; y = y 0 phơng trình hai ẩn trở thành mệnh đề đúng thì ta nói (x 0 ; y 0 ) là nghiệm của phơng trình đó . Ví dụ ( 1 ; 0) là nghiệm của pt hai ẩn . Đối với phơng trình nhiều ẩn , các khái niệm tập xác định , tập nghiệm , phơng trình tơng đơng , phơng trình hệ quả cũng tơng tự nh với phơng trình một ẩn . 5.Ph ơng trình chứa tham số . Chúng ta còn xét những phơng trình , trong đó ngoài các ẩn còn có những chữ khác đợc coi nh các hằng số đã biết và gọi là tham số . Ví dụ : m(x+2) = 3mx 1 là phơng trình chứa tham số m . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tìm tập nghiệm của phơng trình mx + 2 = 1 m .(với m là tham số ) ,trong mỗi trờng hợp a) m = 0 ; b) m 0 . a)Với m = 0 , phơng trình vô gnhiệm . b) Với m 0 , phơng trình có nghiệm duy nhất x = m m 1 . Khi giải phơng trình chứa tham số , ta phải chỉ ra tập nghiệm của phơng trình tuỳ theo các giá trị của tham số , ta gọi là giải và biện luận phơng trình . *.Củng cố kiến thức . + Phơng trình hệ quả , phép biến đổi suy ra . + Phơng trình nhiều ẩn , phơng trình chứa tham số , giải và biện luận . III . Hớng dẫn về nhà . + Học kĩ lí thuyết . + Làm bài tập trong sách giáo khoa trang 71 . Ngày soạn 29 / 10 / 2007 Tiết 26 Tuần 9 Bài 2 5 Giáo án đại số 10 nâng cao Vũ Chí Cơng -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phơng trình bậc nhất và bậc hai một ẩn A.Mục tiêu bài giảng. *Về kiến thức : Củng cố thêm về vấn đề biến đổi tơng đơng các phơng trình. Giúp học sinh nắm đợc giải và biện luận phơng trình là thế nào . Học sinh nắm vững định lí Vi et. *Về kĩ năng : Học sinh nắm vững cách giải và biện luận phơng trình dạng ax + b = 0 và ax 2 + bx + c = 0 Biết cách biện luận số giao điểm của một đờng thẳng và một parabol và kiểm nghiệm bằng đồ thị . Biết áp dụng định lí Vi- et để xét dấu các nghiệm của phơng trình bậc hai và biện luận số nghiệm của một phơng trình trùng phơng . B.Chuẩn bị của thày và trò Thày : Một số ví dụ về phơng trình chứa tham số . Trò : Các phép biến đổi phơng trình. C. Tiến trình bài giảng I.Kiểm tra bài cũ : + Nêu khái niệm phơng trình một ẩn , tập xác định , tập nghiệm . + Nêu định nghĩa hai phơng trình tơng đơng , phép biến đổi tơng đơng . II.Bài giảng mới Hoạt động 1 1 . Giải và biện luận ph ơng trình dạng a x + b = 0 . Kết quả : 1) a 0 : Phơng trình có một nghiệm duy nhất x = - a b . 2) a = 0 ; b 0 : Phơng trình vô nghiệm . 3) a = 0 và b = 0 : Phơng trình nghiệm đúng với mọi x R . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ví dụ 1 . Giải và biện luận phơng trình sau theo tham số m m 2 x + 2 = x + 2m.(1) + Đây có phải phơng trình bậc nhất một ẩn không? Khi nào nó trở thành phơng trình bậc nhất một ẩn ? vì thế trớc tiên ta phải xét trờng hợp nào? + Khi (1) là phơng trình bậc nhất một ẩn , hãy kết luận nghiệm của phơng trình . + Khi m = 1 hoặc m = -1 thay vào phơng trình và kết luận hoặc phơng trình vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x thuộc R . + Hãy kết luận các trờng hợp . (1) (m 2 1)x +2(1 m) =0 (1) là phơng trình bậc nhất một ẩn khi m 2 1 0 . Vì vậy ta phải xét các trờng hợp sau a) m 2 1 0 b) m = 1 c) m = -1 . Hoạt động 2 2.Giải và biện luận ph ơng trình dạng ax 2 + bx + c = 0 . Kết quả : 6 Giáo án đại số 10 nâng cao Vũ Chí Cơng -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 1) a = 0 : Trở về phơng trình bx+ c = 0 . 2) a 0 ; . > 0 : phơng trình có hai nghiệm phân biệt . = 0 : phơng trình có nghiệm kép x = - a b 2 . < 0 : phơng trình vô nghiệm . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trong trờng hợp nào thì phơng trình a x 2 + bx + c = 0 a) có một nghiệm duy nhất/ b) vô nghiệm? Ví dụ 2 . Giải và biện luận phơng trình sau theo tham số m mx 2 2(m 2)x + m 3 = 0.(2) + Đây có phải phơng trình bậc hai một ẩn không? Khi nào nó trở thành phơng trình bậc hai một ẩn ? vì thế trớc tiên ta phải xét trờng hợp nào? + Khi (2) là phơng trình bậc hai một ẩn , hãy kết luận nghiệm của phơng trình tuỳ thuộc vào dấu của . + Khi m = 0 thay vào phơng trình và kết luận nghiệm của phơng trình . + Hãy kết luận các trờng hợp . Giải và biện luận phơng trình sau theo tham số m (x 1)( x mx + 2) = 0 GV gợi ý cách giải theo phơng trình tích x 1 =0 hoặc x mx + 2 = 0 Ví dụ 3 Cho phơng trình 3x + 2 = - x 2 + x + a .(3) Bằng đồ thị , hãy biện luận số nghiệm của phơng trình tuỳ theo các giá trị của tham số a . (3) x 2 + 2x + 2 = a .(4) + Vẽ parabol y = x 2 + 2x + 2 + Vẽ đờng thẳng y = a . + Số giao điểm của (P) với đờng thẳng d chính là số nghiệm của phơng trình trên. Chú ý : Từ đó ta có thể biện luận số nghiệm của tất cả các phơng trình tơng đơng với (3). (2) là phơng trình bậc hai một ẩn khi m 0 . Vì vậy ta phải xét các trờng hợp sau a) m 0 . Xét dấu và kết luận nghiệm của phơng trình . b) m = 0 . Khai triển đúng dạng và thực hiện các bớc nh trên. Giải thích các bớc +Tại sao việc biện luận số nghiệm của (3) lại đợc thay thế bởi việc biện luận số nghiệm của phơng trình (4) + Tại sao số nghiệm của ph- ơng trình lại chính là số giao điểm của hai đồ thị. *.Củng cố kiến thức . + Các bớc giải và biện luận phơng trình dạng ax + b = 0 và ax 2 + bx + c = 0 . 7 Giáo án đại số 10 nâng cao Vũ Chí Cơng -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- + Dựa vào số giao điểm của phơng trình , kết luận số nghiệm của phơng trình . III . Hớng dẫn về nhà . + Học kĩ lí thuyết . + Làm bài tập 5 ,6, 7, 8 ,9 . Ngày soạn 29 / 10 / 2007 Tiết 27 -Tuần 9 Bài 2 Phơng trình bậc nhất và bậc hai một ẩn A.Mục tiêu bài giảng. *Về kiến thức : 8 Giáo án đại số 10 nâng cao Vũ Chí Cơng -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Củng cố thêm về vấn đề biến đổi tơng đơng các phơng trình. Giúp học sinh nắm đợc giải và biện luận phơng trình là thế nào . Học sinh nắm vững định lí Vi et. *Về kĩ năng : Học sinh nắm vững cách giải và biện luận phơng trình dạng ax + b = 0 và ax 2 + bx + c = 0 Biết cách biện luận số giao điểm của một đờng thẳng và một parabol và kiểm nghiệm bằng đồ thị . Biết áp dụng định lí Vi- et để xét dấu các nghiệm của phơng trình bậc hai và biện luận số nghiệm của một phơng trình trùng phơng . B.Chuẩn bị của thày và trò Thày : Một số ví dụ về phơng trình chứa tham số . Trò : Các phép biến đổi phơng trình. C. Tiến trình bài giảng I.Kiểm tra bài cũ : + Nêu các bớc giải và biện luận phơng trình ax + b = 0 + Nêu các bớc giải và biện luận phơng trình ax 2 + bx + c = 0 II.Bài giảng mới Hoạt động 1 3 .Định lí Vi - et. a) Định lí Hai số x 1 , x 2 là các nghiệm của phơng trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 khi và chỉ khi chúng thoả mãn hệ thức x 1 + x 2 = - a b và x 1 x 2 = a c . b)ứng dụng của định lí : (1) Nhẩm nghiệm của phơng trình bậc hai ; (2) Phân tích đa thức thành nhân tử ; Nếu đa thức f(x) = ax 2 + bx + c = 0 có hai nghiệm x 1 , x 2 thì f(x) = a(x x 1 )( x- x 2 ) . (3)Tìm hai số biết tổng và tích của chúng ; Nếu hai số có tổng là S và có tích là P thì chúng là các nghiệm của phơng trình x 2 - Sx + P = 0 . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Có thể khoanh một sợi dây dài 40 cm thành một hình chữ nhật có diện tích S cho trớc trong mỗi trờng hợp sau đây đ- ợc hay không ? a) S = 99 cm 2 b) S = 100 cm 2 c) S = 101 cm 2 . Gọi a và b là hai kích thớc của hình chữ nhật .Ta có = =+ Sab ba 20 Vậy a và b là hai nghiệm của phơng trình x 2 - 20x + S = 0 . = ' 100 S 1000 S hay S có thể bằng 99 cm 2 hoặc 100 cm 2 . 9 Giáo án đại số 10 nâng cao Vũ Chí Cơng -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- c) Xét dấu các nghiệm của phơng trình bậc hai . Nhận xét : Cho phơng trình bậc hai a x 2 + bx + c = 0 có hai nghiệm x 1 , x 2 ( x 1 x 2 ) . Đặt S = - a b và P = a c . Khi đó : - Nếu P < 0 thì x 1 < 0 < x 2 - Nếu P > 0 và S > 0 thì 0 < x 1 x 2 . - Nếu P > 0 và S < 0 thì x 1 x 2 < 0 . *)Ví dụ củng cố :SGK Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *)HD căn cứ vào hệ số a,c 1)(2- 2 3) 2(1 3) 1 0x x+ + = 2) 2 (1 2) 2(1 2) 2 0x x + + = *)Cách giải pt trùng phơng 4 2 0ax bx c+ + = . Đặt t = x 2 0 at 2 +bt +c =0 Ví dụ (SGk) *Củng cố. ứng dụng của định lý Viet III . Hớng dẫn về nhà . -Làm bài tập SGK Ngày soạn 5 / 11 / 2007 luyện tập Tiết 28 -Tuần 10 A.Mục tiêu bài giảng. - HS biết cách giải và biện luận PT bậc nhất và PT bậc hai. - Nắm vững công thức nghiệm của PT bậc hai, định lí viet. B.Chuẩn bị của thày và trò 10 [...]... theo nhóm HS: Sử dụng PP ĐK cần và đủ Pt a x+b=0 vô số nghiệm ĐK cần có: a=0 1 HS lên bảng trình bày HĐ theo nhóm HS: số giao điểm của pa ra bol y=-x 2-2 x +3 và y=x2-m là số nghiệm của PT -x 2-2 x +3= x2-m BG: số giao điểm của pa ra bol y=-x 2-2 x +3 và y=x2-m là số nghiệm của PT -x 2-2 x +3= x2-m HS:Sử dụng ĐL Viét HĐ theo nhóm Các nhóm HĐ báo cáo kết quả HS: Xét dấu các nghiệm của PT bậc hai GV:?pp giải Bài... D = 25 2 3 7 4 = 29 0 Giáo án đại số 10 nâng cao Vũ Chí Cơng Dx = Dy = Suy ra x = Dx D 13 3 2 4 2 13 7 2 =2; y= = 58 = - 87 Dy D = - 3 Vậy hệ ph- ơng trình có một nghiệm duy nhất ( 2 ; -3 ) III Hớng dẫn về nhà + Học kĩ lí thuyết + Làm bài tập 30 , 31 , 32 Ngày soạn 28 / 11 / 2007 Tuần 13 - Tiết 35 Hệ phơng... -+ Giáo viên gọi một học sinh Bài 39 lên bảng làm bài 39 a) Giáo viên củng cố lại các bớc giải và biện luận hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn bằng định thức cấp hai 1 m m 3m 1 m Ta có D = = - m2 3m = - m(m + 3) Dx = Dy = + Giáo viên gọi một học sinh lên bảng làm bài 40 a) 2m + 3 3m 1 1 m 2m + 3 = - 2m2 - 6m = -2 m(m + 3) = m +3 TH 1 : Nếu D 0 hay m 0 và m - 3 thì ta có x= Dx... + 3 z = 1 ( 2) 2x + y + 3z = 1 (3) Nêu cách giải hệ Củng cố cách giải Ví dụ 2 Giải hệ phơng trình 1 HS lên bảng trình bày Làm tơng tự ví dụ 1 2x + 3 y 5z = 13 (1) 4 x 2 y 3 z = 3 ( 2) x + 2 y + 4 z = 1 (3) *.Củng cố kiến thức + Định nghĩa hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn + Các cách giải hệ III Hớng dẫn về nhà + Học kĩ lí thuyết + Làm bài tập 33 , 34 , 35 28 Giáo án đại số 10. .. sau p2x-p=4x-2 có vô số nghiệm tổ chức cho học sinh HĐ theo nhóm gọi HS lên bảng trình bày Bài 3: Biện luận số giao điểm của pa ra bol y=-x 2-2 x +3 và y=x2-m GV: Phân tích bài toán Bài 4 Tìm các giá trị của m để PT x 2-4 x+m-1=0 có hai nghiệm x1;x2 thoả mãn x 13+ x32=40 Hoạt động của học sinh HS:Nêu cách giải và trình bày lời giải trên bảng Hoạt động theo nhóm HS: Sử dụng PP ĐK cần và đủ Pt a x+b=0 vô số nghiệm... 2x 5 y = 1 x + 3y = 5 2x + 6 y = 2 b) x 3y = 2 a) Hoạt động của học sinh a) Phơng pháp thế Ta có x = 5 3y , thế vào phơng trình 1 ta có 10 11y = -1 hay y = 1 , x = 2 b) Phơng pháp cộng đại số Nhân phơng trình 2 với 2 rồi cộng với phơng trình 1 c) Phơng pháp cộng đại số Nhân phơng trình 2 với 3 rồi trừ đi phơng trình 1 23 Giáo án đại số 10 nâng cao Vũ Chí Cơng ... 4 x + 3) x a = 0 có hai nghiệm phân biệt ? A:a < -3 B: 3 a < 1 C: a 1 D:Không có giá trị nào của a Đáp án: (B) III Hớng dẫn về nhà + Học kĩ lí thuyết + bài tập trang 8 4-8 5 Ngày soạn 12 / 11 / 2007 Tiết 31 Tuần 11 3 m2 Thực hành giải toán bằng máy tính cầm tay 16 Giáo án đại số 10 nâng cao Vũ Chí Cơng -A.Mục... Máy tính CASIO fx-500MS có thể giúp ta VD: GiảI PT bậc hai bằng máy tính CA tìm nghiệm đúng hoặc nghiệm gần đúng SIO fx-500MS (với 9 chữ số thập phân)của PT bậc hai 1)2x 2-5 x -3 = 0 ax 2 + bx + c = 0 với các hệ số bằng số KQ:x =3 và x =-0 ,5 2 Để giải PT ax + bx + c = 0 ,trớc hết ta ấn 2)9x 2-1 2x+4=0 các phím MODE,MODE,1, ,2 để vào kQ:x=0,666 666 666 chơng trình giải Sau đó ta nhập tngd hệ số ấn tiếp SHIFT,d/c... nhà 19 Giáo án đại số 10 nâng cao Vũ Chí Cơng -Giải và biện luận phơng trình 1) mx + 1 = 2 x + m 2) (m 1) x + 1 = 2 x + m Tìm m để phơng trình sau có 2 nghiệm phân biệt mx 3 = 2 x + 2m 1 Ngày soạn 12 / 11 / 2007 Tiết 33 Tuần 12 Luyện tập C Tiến trình bài giảng I.Kiểm tra bài cũ : 20 Giáo án đại số 10 nâng cao... y = 3 + Nếu m = 0 thì D = 0 , Dy 0 nên hệ vô nghiệm Kết luận chung Bài 40 Hệ phơng trình có nghiệm khi và chỉ khi D 0 hoặc D = Dx = Dy = 0 Bài 41 Hệ phơng trình vô nghiệm khi và chỉ khi D = 0 , Dx 0 hoặc Dy 0 Bài 43 30 Giáo án đại số 10 nâng cao Vũ Chí Cơng -MODE MODE 1 3 1 = -1 = 1 =7 =1 =1 =-1 = 1 = -1 . -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - . -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- -

Ngày đăng: 29/11/2013, 04:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị . Biết áp dụng định lí Vi- et để xét dấu các nghiệm của phơng trình bậc hai và biện  luận số nghiệm của một phơng trình trùng phơng . - Gián án Đại số 10 - Chương 3 (NC)
th ị . Biết áp dụng định lí Vi- et để xét dấu các nghiệm của phơng trình bậc hai và biện luận số nghiệm của một phơng trình trùng phơng (Trang 6)
Gọi học sinh lên bảng trình bày - Gián án Đại số 10 - Chương 3 (NC)
i học sinh lên bảng trình bày (Trang 11)
Bảng phụ ghi kết luận nghiệm của PT - Gián án Đại số 10 - Chương 3 (NC)
Bảng ph ụ ghi kết luận nghiệm của PT (Trang 15)
Bảng phụ ghi kết luận nghiệm của PT - Gián án Đại số 10 - Chương 3 (NC)
Bảng ph ụ ghi kết luận nghiệm của PT (Trang 15)
Hai HS lên bảng giải BT 24 - Gián án Đại số 10 - Chương 3 (NC)
ai HS lên bảng giải BT 24 (Trang 19)
Hai HS lên bảng giải BT 25c)và 26e) - Gián án Đại số 10 - Chương 3 (NC)
ai HS lên bảng giải BT 25c)và 26e) (Trang 21)
Gọi 1HS lên bảng trình bày - Gián án Đại số 10 - Chương 3 (NC)
i 1HS lên bảng trình bày (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w