1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5

7 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 33,93 KB

Nội dung

Mục đích của đề tài nhằm nắm rõ nội dung chương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng, có phương pháp phù và phối hợp với học sinh một cách nhịp nhàng khi lên lớp, nhằm giúp học sinh từng bước nâng cao nhận thức và thấy được những cái hay cái đẹp trong từng bài tập đọc. Từ đó rèn luyện tư duy lô gích, tư duy trìu tượng, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho học sinh.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc SÁNG KIẾN "RÈN KĨ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO HỌC SINH LỚP 5” I TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ tên: Nông Thị Giang - Chức vụ: Giáo viên - Đơn vị công tác: Trường tiểu học Ngọc Xuân - Thành phố Cao Bằng II LĨNH VỰC ÁP DỤNG Sáng kiến áp dụng việc dạy phân môn Tập đọc lớp III THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Năm học 2015 - 2016, nhà trường phân công giảng dạy chủ nhiệm lớp 5B Qua giảng dạy dự số lớp, qua phần kiểm tra đọc lớp dạy thực tế Tơi thấy học sinh thực phần đọc diễn cảm chưa tốt Các lỗi thường mắc sau: - HS thiếu tự tin đọc - Chưa tìm giọng đọc phù hợp cho tập đọc, chưa biết đọc diễn cảm - Nhìn chung em đọc to, rõ ý đến nhịp điệu, hình ảnh, từ ngữ cần nhẫn giọng gợi tả thể tình cảm * Kết khảo sát đầu năm đạt sau: Đọc diễn cảm tốt Đầu năm học 2015- 2016 Đọc diễn cảm chưa tốt - TS 37 Số lượng % Số lượng % em 21,6 29 em 78,4 Trong tập đọc hay học thuộc lịng tơi sử dụng giải pháp sau: + Khi soạn chọn đoạn để HS luyện đọc diễn cảm, chọn theo đoạn mà sách GV có sẵn tùy thuộc loại văn để luyện đọc diễn cảm viết sẵn vào bảng phụ + GV đọc mẫu trước lần, HS nghe phát từ ngữ nhẫn giọng gợi tả đoạn, câu dài ngắt nhịp, ngữ điệu lên xuống giọng nhân vật … + HS luyện đọc nhóm đơi phút + GV kiểm tra HS đọc cá nhân 4,5 em nhận xét -Với giải pháp sử dụng tơi thấy khơng mang lại hiệu HS luyện đọc diễn cảm IV.- MƠ TẢ BẢN CHẤT SÁNG KIẾN Tính mới, tính sáng tạo, tính khoa học a Tính mới: Sáng kiến áp dụng lần đầu lớp 5B Trường Tiểu học Ngọc Xuân năm học 2015 - 2016 b Tính sáng tạo, tính khoa học Trong tác phẩm văn học nghệ thuật, học sinh đọc đúng, đọc lưu lốt chưa đủ mà cần phải biết thể tác phẩm lời Đọc diễn cảm giúp học sinh khám phá thêm nhiều ý nghĩa mà dùng thao tác tư học sinh chưa nhận hết Bởi đọc hiểu tác phẩm văn chương không đọc miệng mà đọc trái tim Nhờ biết đọc diễn cảm mà học sinh hiểu sâu sắc hơn, cảm nhận nhiều điều tinh tế hồn tác phẩm Do đó, biện pháp tập có hiệu để bồi dưỡng cho học sinh cảm thụ văn học rèn cho học sinh đọc diễn cảm có sáng tạo Làm điều giúp em nâng cao khả cảm xúc thẩm mĩ kích thích em khám phá hay, đẹp văn chương Đọc diễn cảm hình thức tái sinh tác phẩm nghệ thuật, khám phá ẩn dịng chữ để chúng vang lên Theo rèn đọc diễn cảm cho học sinh khơng thiết phải đọc theo thứ tự trình bày tác phẩm mà nên cho em tập trung đọc nhiều đoạn văn, đoạn thơ giàu hình ảnh sinh động, nhiều từ ngữ gợi cảm (các từ ngữ gợi tả gợi cảm phải học sinh người phát ra).Với cách rèn đọc thấy em luyện đọc tốt mà cịn có điều kiện khắc sâu kiến thức * Các giải pháp thực sáng kiến áp dụng phù hợp với điều kiện thực tế lớp chủ nhiệm, kế hoạch thực khoa học hiệu Các giải pháp triển khai thực cụ thể sau: Để khắc phục hạn chế lớp, dạy phân môn tập đọc đưa vào giải pháp khoa học, hợp lí, phù hợp với đối tượng học sinh lớp a) Giải pháp 1: Chuẩn bị tạo tâm cho học sinh *Đối với HS đọc nhỏ: - GV tạo hội cho HS tham gia thi tìm giọng đọc cho bài, cho đoạn thi đọc nhóm Khi em đọc nhóm GV đến nhóm có HS đọc nhỏ động viên lời nhận xét khuyến khích mang tính gần gũi, thân thiện thúc đẩy tự tin cho học sinh để em mạnh dạn (VD: Hôm cô thấy bạn Trang đọc tốt có nhiều tiến bộ, nhóm có muốn nghe bạn đọc khơng? …) Sau động viên học sinh đọc thành tiếng cần đọc rõ cho cô lớp nghe, không to, nhỏ * Đối với HS nhút nhát: - GV tạo hội cho HS tham gia tiết mục văn nghệ, chơi trò chơi, kể chuyện, đọc báo 15 phút đầu + Động viên em gọi đọc phải bình tĩnh, tự tin, khơng hấp tấp đọc ngay, đứng đàng hoàng, thoải mái, sách mở rộng cầm hai tay b)Giải pháp 2: Rèn đọc * Đọc mức độ cao đòi hỏi HS phải đọc lưu loát, đọc đúng, hiểu nội dung cảm nhận hay đẹp tác phẩm đọc diễn cảm có hiệu cao - Để đọc diễn cảm người đọc phải làm chủ chỗ ngắt giọng, làm chủ tốc độ đọc, làm chủ cường độ đọc (to, nhỏ, nhấn giọng hay không) làm chủ ngữ điệu (độ cao, lên giọng hay hạ giọng) Thể sắc thái tình cảm đọc Trong tiết dạy Tập đọc để thực tốt khâu luyện đọc diễn cảm, giáo viên phải thực bước sau: + Luyện đọc : Chú ý phát từ học sinh đọc sai Giáo viên ghi bảng yêu cầu học sinh đọc lại Nếu học sinh đọc khơng u cầu học sinh khác đọc cho học sinh đọc lại + Luyện đọc lưu loát: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm chủ tốc độ cách đọc mẫu Học sinh đọc thầm theo Học sinh đọc thầm nối tiếp có kiểm tra giáo viên bạn để điều chỉnh tốc độ Để thực yêu cầu này, giáo viên cần cho học sinh đọc trước nhà nhiều lần Hướng dẫn học sinh đọc ngữ điệu, lên giọng câu hỏi, hạ giọng câu kể….làm tảng cho đọc diễn cảm + Đọc hiểu: Mỗi Tập đọc có nội dung, ý nghĩa, khác nên thiết cần đọc nắm nội dung để lựa chọn giọng đọc phù hợp Cho học sinh đọc thầm, giao nhiệm vụ cho học sinh để kiểm tra việc đọc hiểu - Rèn cho học sinh biết thở sâu chỗ ngừng nghỉ để lấy đọc, đặc biệt chỗ ngắt giọng biểu cảm, chỗ lắng cần tạo im lặng, có tác dụng truyền cảm “gây bão tố” góp phần tạo nên hiệu biểu cao Dựa vào quan hệ ngữ pháp để xác định cách ngắt nhịp câu VD: Mấy sợi mây vắt ngang qua/ lúc mảnh dần/ đứt hẳn Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh tìm giọng đọc cho + Trước hết đòi hỏi giáo viên phải đọc đúng, rõ ràng, ngữ điệu phù hợp với Đó việc thể giọng đọc, ngắt giọng biểu cảm thể tốc độ cường độ, cao độ để biểu đạt ý nghĩa tình cảm mà tác giả gửi gắm đọc đồng thời thể thông hiểu, cảm thụ người đọc với tác phẩm - Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn “Mùa thảo quả” “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo lựng, thơm nồng vào thơn xóm Chin San Gió thơm, Cây cỏ thơm, Đất trời thơm Người từ rừng thảo hương thơm đậm ủ ấm nếp áo nếp khăn.” Tôi làm sau: Treo bảng phụ ghi đoạn văn yêu cầu học sinh đọc thầm cho biết: - Nội dung đoạn văn gì? - Để diễn tả nội dung tác giả sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm nào? - Từ ngữ lặp lại nhiều đoạn văn trên? - Khi đọc câu văn ngắn cần đọc nào? Qua thảo luận trả lời câu hỏi, em biết cách đọc, nhấn g iọng vào từ ngữ miêu tả mùi hương thảo (lướt thướt, quyến, rải, lựng, thơm nồng…) Khi đọc câu ngắn đọc ngân kéo dài tiếng cuối câu, thu hẹ p quãng ngắt câu nhằm tạo cảm giác mở rộng không gian lan tỏa hương thảo - Đối với văn miêu tả,văn kể chuyện, thơ Khi đọc GV hướng cho HS ý đến từ ngữ mà tác giả sử dụng để gợi tả, để ca ngợi, thể tình cảm trân trọng, niềm tự hào tập đọc +Chẳng hạn tập đọc: “Hạt gạo làng ta” khổ thơ thứ hai cần nhấn giọng từ (chết cá cờ, cua ngoi lên bờ, mẹ em xuống cấy… để thấy nỗi vất vả người mẹ nói riêng, người nơng dân nói chung làm hạt gạo) * Tổ chức hình thức thi đọc diễn cảm, đọc phân vai, đóng kịch…đốivới tác phẩm có nhiều lời hội thoại GV cần rèn cho em biết thay đổi giọng đọc nhập vai nhân vật tập đọc Cụ thể em phải đọc phân biệt lời tác giả lời nhân vật: phân biệt lời nhân vật khác Gv hướng dẫn sau: + Cho học sinh đọc tìm có nhân vật + GV giúp học sinh tính cách nhân vật xác định giọng đọc phù hợp với nhân vật -Đối với thơ GV rèn cho học sinh biết thở sâu chỗ ngừng nghỉ để lấy đọc, đặc biệt chỗ ngắt giọng biểu cảm, chỗ lắng cần tạo im lặng, có tác dụng truyền cảm “gây bão tố” góp phần tạo nên hiệu biểu cao + Ví dụ: Trong Ê-mi-ly, …khi hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm khổ thơ "Ê-mi-ly ôi ! Trời tối rồi… Cha không bế ! Khi sáng bùng lên lửa Đêm mẹ đến tìm Con ơm lấy mẹ mà hôn Cho cha Và nói giùm với mẹ: Cha vui, xin mẹ đừng buồn" + Hướng dẫn học sinh ngừng nghỉ sau câu thơ nghỉ sau “Con ôm lấy mẹ” để tạo khoảng lặng, khoảng nghẹn ngào cảm xúc trước đọc tiếp “ mà hôn cho cha Nghỉ lâu sau câu thơ “Và nói giùm với mẹ” để thể xuc động người cha nói lời từ biệt với gia đình u thương *Ngồi GV khuyến khích học sinh sưu tầm đọc thêm số văn bản, truyện thiếu nhi, báo nhi đồng, để tăng thêm hiểu biết cho thân Bên cạnh thư viện trường học nơi để em luyện đọc tạo thói quen tự rèn đọc sách nhằm tăng cường luyện đọc diễn cảm cho em Và tiết học khác HS đọc yêu cầu hay lệnh GV phải ý chỉnh sửa cho giọng đọc có học sinh cảm nhận hay, đẹp việc đọc diễn cảm c) Giải pháp 3: Xây dựng lòng say mê hứng thú học tập cho HS cách tổ chức trò chơi tiết học Để tạo hứng thú cho HS luyện đọc diễn cảm.GV tổ chức trị chơi học tập cho HS, thơng qua trò chơi gây hứng thú đọc, rèn tư linh hoạt, luyện tác phong nhanh nhẹn, tự tin cho em cách “Thi tiếp sức” Trò chơi “Thi tiếp sức” thường tổ chức luyện đọc luyện đọc diễn cảm (HTL), GV cần chuẩn bị đồng hồ to treo tường, SGK, dự kiến nhóm tham gia chơi Khi thực giải pháp tiến hành sau: Nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi (HS đọc sai từ, thừa từ câu, đọc chen lẫn, đọc trước bạn chưa đọc xong bị trừ điểm thi đua) cho HS chơi thử (đối với tiết để em nắm rõ cách chơi) Cách chơi sau: GV cho HS lên điều khiển lớp, gọi nhóm xung phong, cho HS chọn bạn lên bảng bạn cầm đồng hồ, bạn hô lệnh đọc theo dõi thời gian nhóm đọc Khi nhóm đọc xong HS ghi thời gian nhóm lên bảng, sau n/x nhóm tuyên dương nhóm đọc tốt + Từng nhóm lên bảng đứng thành hàng ngang, em cầm sách mở sẵn trang phần luyện đọc + Khi có lệnh hơ “bắt đầu” em thứ đọc câu thứ em phải chờ bạn đọc xong đọc tiếp theo… cuối nhóm Hiệu Qua thực tế áp dụng sáng kiến cho thấy em hay mắc phải lỗi nêu có biến chuyển rõ rệt cách đọc diễn cảm, đọc tự tin đọc giọng đọc Kết thu sau áp dụng sáng kiến sau: -HS tự tin, hào hứng thi đọc diễn cảm khơng cịn ấp úng, em đọc nhỏ nhút nhát mạnh dạn đọc to tốt -Phân biệt giọng đọc cho văn - HS biết đọc ngắt nghỉ đúng, nghỉ dấu, nghỉ lâu dấu chấm, đọc ngữ điệu, lên giọng câu hỏi, hạ giọng câu kể… - Cảm thụ nhiều vốn từ gợi tả để vận dụng vào kĩ viết văn, kĩ đọc văn bản, kĩ giao tiếp * Trước áp dụng sáng kiến Đọc diễn cảm tốt Đầu năm học 2015- 2016 Đọc diễn cảm chưa tốt TS 37 Số lượng % Số lượng % em 21,6 29 em 78,4 *Sau áp dụng sáng kiến Đọc diễn cảm tốt Cuối năm học TS 2015- 2016 37 Đọc diễn cảm chưa tốt Số lượng % Số lượng 30 em 81 7em % 19 Khả điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến * Sáng kiến có khả áp dụng trongkhi dạy tiết tập đọc lớp 4,5 phạm vi trường học địa bàn thành phố * Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - GV cần phải có giọng đọc chuẩn, có kiến thức biết nội dung tác phẩm đưa đến thơng điệp cho học, để HS có hứng thú tập đọc & HTL - Lựa chọn đoạn đọc diễn cảm phù hợp với loại tập đọc - Động viên HS kịp thời em đọc chưa tự tin cịn đọc nhỏ, ấp úng - Tạo cho HS mơi trường học tập với tinh thần tự tin, hào hứng học Thời gian sử dụng sáng kiến Sáng kiến áp dụng từ năm học 2015 – 2016 tiếp tục thực năm V KẾT LUẬN Trên số kinh nghiệm với thực tế giảng dạy thân nhận thấy để dạy tốt phân môn tập đọc, phần rèn đọc diễn cảm tập đọc GV cần thường xuyên luyện giọng đọc mình, có ý thức điều chỉnh giọng đọc Nắm rõ nội dung chương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng, có phương pháp phù phối hợp với học sinh cách nhịp nhàng lên lớp, nhằm giúp học sinh bước nâng cao nhận thức thấy hay đẹp tập đọc Từ rèn luyện tư lơ gích, tư trìu tượng, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho học sinh Xác nhận hội đồng sáng kiến Ngọc Xuân, ngày 05 tháng năm 2017 Người viết sáng kiến Nông Thị Giang ... bước sau: + Luyện đọc : Chú ý phát từ học sinh đọc sai Giáo viên ghi bảng yêu cầu học sinh đọc lại Nếu học sinh đọc khơng u cầu học sinh khác đọc cho học sinh đọc lại + Luyện đọc lưu loát: Giáo... dưỡng cho học sinh cảm thụ văn học rèn cho học sinh đọc diễn cảm có sáng tạo Làm điều giúp em nâng cao khả cảm xúc thẩm mĩ kích thích em khám phá hay, đẹp văn chương Đọc diễn cảm hình thức tái sinh. .. giọng đọc phù hợp Cho học sinh đọc thầm, giao nhiệm vụ cho học sinh để kiểm tra việc đọc hiểu - Rèn cho học sinh biết thở sâu chỗ ngừng nghỉ để lấy đọc, đặc biệt chỗ ngắt giọng biểu cảm, chỗ lắng

Ngày đăng: 28/04/2021, 11:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w