Đề thi thử Olympic môn Sử lớp 10 năm 2017 - 2018 THPT Ngô Gia Tự - Lần 3 có đáp án | Lịch sử, Lớp 10 - Ôn Luyện

10 7 0
Đề thi thử Olympic môn Sử lớp 10 năm 2017 - 2018 THPT Ngô Gia Tự - Lần 3 có đáp án | Lịch sử, Lớp 10 - Ôn Luyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ Kháng chiến toàn diện: Đánh địch trên nhiều lĩnh vực, bằng nhiều hình thức quân sự, chính trị, ngoại giao, thơ văn....Kháng chiến chống Tống thời Lý, Lý Thường Kiệt vừa đánh bằng phươn[r]

(1)

KÌ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 10-3 LẦN THỨ III

TỔ CHỨC TẠI TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN DU-ĐĂKLĂK NĂM HỌC 2017-2018

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK LĂK TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ

(2)

Đề: Câu 1: Câu 1: (4 điểm): Em chứng minh thành tựu văn hóa quốc gia cổ đại phương Tây phát triển trình độ cao văn hóa quốc gia cổ đại phương Đơng lý giải vậy?

Đáp án:

Câu 1: (4 điểm) Điểm

- Chứng minh thành tựu văn hóa quốc gia cổ đại phương Tây phát triển trình độ cao văn hóa quốc gia cổ đại phương Đông

2.5 Những

thành tựu

Văn hóa cổ đại phương Đơng

Văn hóa cổ đại phương Tây

Nhận xét Điểm

Lịch thiên văn học

- Tính theo chu kì mặt trăng quay quanh trái đât- gọi âm lịch hay Nơng lịch Một năm có 365 ngày chia thành 12 tháng, tuần, ngày mùa

- Tính theo chu kì trái đất quay xung quanh mặt trời- gọi dương lịch Một năm có 365 ngày ¼ ngày Một tháng có 30, 31 ngày, riêng tháng có 28 ngày

- Cách tính lịch người phương Tây xác người phương Đông; gần với hiểu biết ngày

0,5

Chữ viết

- Chữ tượng hình, tượng ý

- Sáng tạo hệ chữ A,B,C ban đầu 20 chữ sau có thêm chữ

- Sáng tạo hệ chữ số La Mã

- Trong chữ người phương Đơng có q nhiều hình, nét, kí hiệu, khả phổ biến bị hạn chế chữ viết cư dân Địa Trung Hải gồm kí hiệu đơn giản, khả ghép chữ linh hoạt, thể kết tư người

0,5

Khoa học

- Chủ yếu hiểu biết toán học: Phát minh chữ số từ đến số 0; biết phép tính cộng, trừ, nhân, chia; tính diện tích hình trịn, tam giác, thể tích hình cầu, tính số Pi 3,16

- Đạt thành tựu tồn diện nhiều lĩnh vực tốn học có định lí Ta lét, định lí Pi ta go, định đề Ơ lít; Vật lí học có định luật Ác si mét; Lịch sử có nhà sử học Hê rơ đốt; địa lí có nhà địa lí học Stra bôn

Những hiểu biết khoa học người Hi Lạp-Rô ma thực trở thành khoa học kiến thức đạt đến độ xác cao; vượt qua giới hạn ghi chép tản mạn thơng thường, khái qt hóa, hệ thống hóa trừu tượng hóa thành định lý, định luật, tiên đề trở thành tảng cho khoa học; có ảnh hưởng sâu rộng lâu dài tới hình thành phát triển văn minh nhân loại

(3)

Văn

học Chủ yếu văn họcdân gian Văn học viết pháttriển cao, tiếng với trường ca I li át Ô xê nhà thơ Hôme; kịch kèm theo hát Ê xin, Xơ-phóc-lơ

Như so với văn học dân gian phương Đơng văn học viết đời Phương Tây thể trình độ phát triển cao hình thức ngơn ngữ, nội dung tư tưởng nghệ thuật tạo dựng tình (kết cấu) tác phẩm

0,5

Kiến trúc – điêu khắc

- Kiến trúc tiêu biểu: Kim Tự tháp Ai Cập, thành Ba-bi-lon Lưỡng Hà, khu đền tháp Ấn Độ

- Kiến trúc : Đền Pác-tê-nông (Hi Lạp); đấu trường Cô-li-dê (Rô ma)

- Điêu khắc: Tác phẩm Lực sĩ ném đĩa, tượng nữ thần A-tê-na, tượng thần Dớt, tượng thần Vệ nữ Mi-lô

- So với cơng trình kiến trúc điêu khắc phương Đơng cơng trình kiến trúc điêu khắc phương Tây đạt trình độ nghệ thuật cao hơn, hồn mĩ (thể qua tinh tế, sắc sảo, mềm mại, tính thực )

0,5

- Lý giải thành tựu văn hóa cổ đại phương Tây phát triển trình độ cao văn hóa quốc gia cổ đại phương Đơng

1,5 + Hình thành muộn nên tiếp thu, kế thừa thành tựu văn minh phương Đông

+ Điều kiện tự nhiên ven biển tạo điều kiện giao lưu, tiếp xúc vùng tạo sở cho cư dân Hi Lạp Rơ ma phát triển văn hóa lên bước sáng tạo cao + Sự phát triển cao kinh tế: sở, kĩ thuật đồ sắt, nhu cầu kinh tế công thương hàng hải, đặt nhu cầu cần thiết phải phát triển tri thức khoa học: thiên văn, tốn học, vật lí Đồng thời kinh tế phát triển tạo sức mạnh vật chất để thúc đẩy văn hóa phát triển

+ Sự tiến thể chế trị: Thể chế dân chủ chủ nô hẳn thể chế chuyên chế phương Đơng kích thích sáng tạo, đem lại giá trị nhân văn, thực cho nội dung văn hóa

+ Điều kiện xã hội: Nộ lệ lực lượng lao động chủ yếu, họ lực lượng lao động ni sống tồn xã hội , dân tự sống nhàn rỗi, coi khinh lao động, có thời gian điều kiện để sáng tạo văn hóa Giới chủ nơ lực kinh tế trị nên có điều kiện đầu tư phát triển văn hóa

(4)

Đề: Câu 2: ( điểm): Tại nói nét đặc sắc bật thời kì Gúp ta định hình phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ Văn hóa truyền thống Ấn Độ có ảnh hưởng đến trình phát triển lịch sử văn hóa dân tộc Việt Nam

Đáp án:

Câu 2: Giải thích nét đặc sắc bật thời kì vương triều Gúp ta Ấn Độ định hình phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ

3,0 đ * Vài nét vương triều Gúp ta: Đầu công nguyên, miền Bắc Ấn thống lại, bước

vào thời kì phát triển cao đặc sắc lịch sử Ấn Độ- thời Vương triều Gúp ta Vương triều Gúp ta có đời vua Nét đặc sắc bật thời kì định hình phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ

* Những thành tựu văn hóa Ấn Độ thời Gúp ta: - Tôn giáo:

+ Phật giáo: Ra đời Bắc Ấn Độ, nhà hiền triết Sít-đát-ta Gơ-ta-ma, tự xưng Sa-ky-a-Mu-ni (Thích Ca Mâu Ni) sáng lập, sau trở thành Phập tổ Đạo Phật truyền bá mạnh mẽ thời vua A sô ca, tiếp tục triều đại Gúp ta Hác sa, đến kỉ VII

+ Hin đu giáo (Ấn Độ giáo): tơn giáo bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa người Ấn Độ Ấn Độ giáo thờ nhiều thần, chủ yếu bốn thần: Bra ma (Thần sáng tạo giới), Siva (thần Hủy diệt), Visnu (thần bảo hộ) Inđra (thần Sấm sét)

- Kiến trúc, điêu khắc:

+ Cùng với truyền bá Phật giáo lịng tơn sùng đạo Phật, người ta làm nhiều chùa hang, cơng trình kiến trúc đá đẹp to

+ Cùng với chùa tượng Phật điêu khắc đá đá

+ Người ta xây dựng nhiều đền đá đồ sộ, hình chóp núi tạc đúc đồng nhiều tượng thần thánh để thờ với phong cách nghệ thuật độc đáo

- Chữ viết:

+ Người Ấn Độ sớm có chữ viết (3000 năm TCN: chữ cổ vùng sông Ấn; 1000 TCN: chữ cổ vùng sông Hằng)

+ Ban đầu kiểu chữ Brami khắc cột A sô ca, sau sáng tạo thành chữ Phạn Dưới thời Gúp- ta, chữ Phạn hoàn thiện sử dụng phổ biến việc viết văn bia Từ tạo điều kiện phát triển văn học Ấn Độ

- Văn học: Từ chữ viết mà văn học Hindu văn học truyền thống ghii lại, sáng tạo hai sử thi Mahabharata Ramayana, tác phẩm Kaliđasa Sơ-khun-tơ-la

* Đánh giá thành tựu văn hóa thời Gúp ta: Làm tảng cho văn hóa truyền thống Ấn Độ; có giá trị vĩnh cửu; ảnh hưởng mạnh mẽ bên ngồi, đặc biệt khu vực Đơng Nám Á

0,25

0,25 0,25 0,5

0,5

0,5 0,75

- Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến phát triển lịch sử văn hóa dân tộc Việt

Nam 1,0

+ Ảnh hưởng đến việc xây dựng thể chế trị quân chủ chuyên chế: Quốc gia Cham Pa, Phù Nam tiếp nhận mơ hình nhà nước Ấn Độ để xây dựng mơ hình nhà nước

+ Ảnh hưởng đến phát triển văn hóa: Tơn giáo: Tiếp thu đạo Phật đạo Hin đu Chữ viết: Tiếp thu chữ Phạn để sáng tạo chữ viết riêng-chữ Khơ me (TK VI) Kiến trúc, điêu khắc: Xây dựng chùa chiền, đúc tượng, thần, đặc biệt tháp chàm, quần thể đền xây theo hình tháp thánh địa Mĩ Sơn (Quãng Nam) Văn học: Tiếp nhận điển tích đề tài từ văn học Ấn Độ

(5)

Đề: Câu 3: (4 điểm): Hãy làm sáng tỏ nhận định sau: “ Đất nước Việt Nam thời Lê sơ đạt đến trình độ phát triển cao mặt trị, kinh tế, văn hóa, nhiên bộc lộ số hạn chế quan hệ sản xuất phong kiến” (Theo Lịch sử 10, NXB Giáo dục, H.,2006, tr 173)

Đáp án:

Câu 3: Làm sáng tỏ nhận định: “ Đất nước Việt Nam thời Lê sơ đạt đến trình độ phát triển cao mặt trị, kinh tế , văn hóa, nhiên lộ số hạn chế quan hệ sản xuất phong kiến”

4,0 * Khái quát Vương triều Lê sơ: Vương triều Lê sơ thành lập sau thắng lợi khởi nghĩa lâu dài giành độc lập , tiếp nối thời kì phát triển chế độ phong kiến Việt Nam Đất nước Việt Nam thời Lê sơ đạt đến trình độ phát triển cao mặt trị, kinh tế, văn hóa

* Về trị: Nhà nước quân chủ đạt đến đỉnh cao

- Năm 1428, Lê Lợi lên ngơi Hồng đế, sáng lập nhà Lê, đặt tên nước Đại Việt→ Xóa bỏ ách đô hộ nhà Minh, khẳng định độc lập tự chủ Nhà nước xây dựng theo mơ hình thời Trần, Hồ Chính quyền trung ương : vua đứng đầu, định việc Giúp việc cho vua có tể tướng số đại thần, tiếp đến số quan điều hành cấp Cả nước chia thành đạo Dưới đạo lộ, phủ, huyện, châu, xã với hệ thống quan lại cũ

- Những năm 60, đất nước ổn định Vua Lê Thánh Tông (1460-1497) tiến hành cải cách hành Ở trung ương vua người đứng đầu, định việc Các chức Tể tướng, Đại hành khiển bị bãi bỏ Sáu thành lập, trực tiếp cai quản việc, chịu trách nhiệm trước vua Ngự sử đài có quyền hành cao trước Ở địa phương : Nhà nước bỏ đạo, lộ cũ, chia lại nước thành 12 đạo thừa tuyên Sau nhiều lần quân Cham Pa đánh phá mạn Nam, vua Lê Thánh Tông đưa quân đánh vào Vi giay a thành lập đạo thừa tuyên Quảng Nam để ổn định biên cương.Ở đạo thừa tuyên có ti phụ trách lĩnh vực quân sự, dân kiện tụng Xã đơn vị hành sở

- Tuyển chọn quan lại giáo dục, khoa cử, người đỗ đạt xuất thân từ thành phần khác nhau, dần trở thành tầng lớp thống trị ban cấp nhiều ruộng đất - Luật Pháp , quân đội: Bộ luật ban hành Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức), gồm 700 điều, đề cập hết mặt hoạt động xã hội mang tính dân tộc sâu sắc Luật pháp nhằm bảo vệ quyền hành giai cấp thống trị, an ninh đất nước số quyền lợi chân nhân dân Quân đội tổ chức chặt chẽ theo chế độ “ngụ binh nơng” trang bị vũ khí đầy đủ

* Vê kinh tế: Phát triển thịnh đạt

- Nơng nghiệp: Nhà nước ban hành sách quân điền, quy định việc phân chia ruộng công làng xã , khuyến khích khai hoang, đẩy mạnh sản xuất, thành lập 43 sở đồn điền Bộ phận ruộng đất tư hữu tăng lên nhanh chóng Hệ thống đê sông sửa đắp, kênh mương nạo vét

- Thủ công nghiệp thương nghiệp phục hồi phát triển Kinh thành Thăng Long , ngồi khu cung điện vua, quan, có 36 phố phường vừa sản xuất hàng thủ công, vừa buôn bán Hàng hóa nhiều, nhân dân khắp nơi bn bán đông đúc Nhiều chợ mọc lên làng Nhà nước ban hành lệnh lập chợ , khuyến khích trao đổi sản phẩm Nhiều làng thủ cơng hình thành Tuy nhiên nhà Lê khơng chủ trương mở rộng giao lưu bn bán với thương nhân nước ngồi Thuyền bè nước cập bến vài cảng bị khám xét nghiêm ngặt

* Về văn hóa: Đạt nhiều thành tựu rực rỡ

- Thời Lê, Nho giáo độc tôn Phật giáo đạo giáo trở thành tôn giáo nhân dân Giáo dục Nho học thịnh đạt Quốc Tử Giám mở rộng cho em quan lại đến học Các khoa thi mở đặn, tất người có học, có lý lịch rõ ràng thi Những người đỗ tiến sĩ khắc vào bia đá dựng Văn Miếu “vinh

0,25

0,25

0,5

0,25 0,25

0,25

0,25

(6)

quy bái tổ”

- Văn học chữ Hán, chữ Nôm phát triển Hàng loạt tập thơ văn đời Bình Ngơ đại cáo, Ức Trai thi tập Nguyễn Trãi, Quỳnh uyển cửu ca, Hồng Đức quốc âm thi tập Lê Thánh Tông, nhiều tập thơ Lý Từ Tấn,

- Một số sử biên soạn Lam Sơn thực lục, Đại Việt sử kí tồn thư Về địa lý có Sách Dư địa chí, tập đồ An Nam hình thắng đồ, sách Thiên Nam dư hạ Tốn học có Đại Thành tốn pháp Lương Thế Vinh

- Nghệ thuật: Nghệ thuật sân khấu ca múa dân gian bị loại khỏi cung đình, nhà nước có phận ca nhạc riêng Ca múa dân gian tiếp tục phát triển

→ Với tất thành tựu chứng tỏ thời Lê Sơ kỉ XV thực giai đoạn phát triển thịnh đạt nước Đại Việt

0,25 0,25 0,25 0,25

* Những hạn chế quan hệ sản xuất phong kiến: Tính chất chuyên chế cao, nhiều vụ tranh chấp quyền lực xảy Một số quy định hình luật hà khắc Tình trạng tập trung ruộng đất tay giai cấp địa chủ lớn Ngoại thương không phát triển nhà Lê thi hành sách “ức thương” Nội dung giáo dục xen nhẹ kiến thức khoa học tự nhiên, kiến thức khoa học phục vụ sản xuất Kiến trúc, điêu khắc phát triển chậm chạp

(7)

Đề: Câu 4: Câu 4: (4 điểm): Phân tích nét độc đáo kháng chiến chống Tống thời Lý Thực tiễn kháng chiến chống ngoại xâm dân tộc ta kỉ X-XV để lại học quý báu cho đấu tranh giai đoạn sau?

Đáp án:

Câu 4: Em cho biết nét độc đáo kháng chiến chống Tống thời Lý ,0 - “ Tiên phát chế nhân”: Năm 1075, biết tin quân Tống chuẩn bị xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt chủ trương: “ Ngồi yên đợi giặc không đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn giặc” Được đồng ý Triều đình, Lý Thường Kiệt tổ chức tập kích vào đất Tống, phá tan điểm Khâm Châu, Liêm Châu, Ung Châu, rút chủ động đối phó với chúng Đồng thời để làm sáng tỏ mục đích tập kích , tạo thuận lợi cho kháng chiến, Lý Thường Kiệt cho niêm yết khắp nơi tờ “ Phạt Tống lộ bố văn” Như vậy, tiến cơng táo bạo đó, Lý Thường Kiệt đẩy địch vào bị động, bước đầu đánh bại mưu đồ xâm lược chúng

- Dựng phòng tuyến cản bước tiến giặc: Biết quân Tống kéo sang đông mạnh ta, để đánh bại kẻ thù, bảo vệ thành Thăng Long, dọc bờ Nam sông Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt cho đắp đất, dựng chiến lũy, đóng cọc tre, cắm chông ngầm Sông rộng, giậu dày, lũy cao kết hợp với chặt chẽ tạo thành chiến tuyến lợi hại đánh bại mũi đột phá địch tổ chức phản cơng có thời Phịng tuyến sơng Như Nguyệt làm cho địch hai lần vượt sơng thất bại, khơng cịn dám nghĩ đến công Tướng giặc Quách Quỳ buồn rầu lên rằng: “ Ai bàn đánh chém”

- Kết hợp chiến tranh tâm lí để đánh bại hoàn toàn quân xâm lược: Năm 1077, trận chiến bờ sông Như Nguyệt (Bắc Ninh) Đại Việt sử kí tồn thư ghi: “ Một đêm qn sĩ chợp nghe đền Trương tướng quân có tiếng đọc to rằng: “Nam quốc sơn hà Nam đế cư ” Bài Thơ khơng cổ vũ lịng u nước quân sĩ Đại Việt, biến thành sức mạnh chiến đấu đánh thắng quân xâm lược mà đánh vào tâm lí kẻ thù cách nêu cao tính chất nghĩa kháng chiến Bài thơ thần xem tuyên ngôn độc lập đầu tiên, khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc ta

- Chủ động giảng hịa mở lối cho giặc: Trước lực kiệt giặc, Lý Thường Kiệt chủ động đề nghị giảng hòa thực chất để giữ thể diện cho giặc Đó chủ trương kết thúc chiến tranh mềm dẻo Lý Thường Kiệt “ Dùng biện sĩ bàn hịa, khơng nhọc tướng tá, khỏi tốn xương máu mà bảo quản tôn miếu”

0,5

0,5

0,5

0,5

* Những học kinh nghiệm quý báu cho đấu tranh giai đoạn sau: 2,0 - Những kháng chiến chống xâm lược kỉ X-XV, ghi thêm chiến cơng chói lọi vào lịch sử chống ngoại xâm dân tộc, mà để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu cho đấu tranh giai đoạn sau - Bài học đường lối phương pháp đấu tranh

+ Kháng chiến toàn dân: Toàn dân tham gia đánh giặc Kháng chiến chống Tống triều lý, Lý Thường Kiệt đồn kết lực lượng miền xi với miền ngược, đồn kết quan với dân; kháng chiến chống Mơng – Ngun thời Trần “ Vua tơi đồng lịng, anh em hịa thuận nước góp sức”

+ Kháng chiến toàn diện: Đánh địch nhiều lĩnh vực, nhiều hình thức qn sự, trị, ngoại giao, thơ văn Kháng chiến chống Tống thời Lý, Lý Thường Kiệt vừa đánh phương pháp vũ trang, vừa dùng văn thơ (bài thơ Thần Nam Quốc sơn hà), vừa đấu tranh quân sự, vừa đấu tranh trị, ngoại giao (chủ trương giảng hòa cho giặc rút danh dự); khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh Lê Lợi Nguyễn Trãi vừa đấu tranh quân kết hợp với đấu tranh trị, ngoại giao, vừa đấu tranh vũ trang, dùng văn thơ

+ Kháng chiến trường kì: Đánh lâu dài Khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh trải 0,25

0,25

0,25

(8)

qua 10 năm gian khổ, nhiều lần bị vây hãm, có lúc nghĩa quân cịn trăm người kiên trì kháng chiến, tâm đến thắng lợi cuối

- Bài học nêu cao ý chí chiến thắng, đấu tranh anh dũng, bất khuất: Trần Thủ Độ: “ Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạn đừng lo”, Trần Hưng Đạo: “ Nếu bệ hạ muốn hàng chém đầu thần trước”

- Bài học chịu đựng gian khổ, khắc phục khó khăn: Khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh ngày đầu lực lượng non yếu , nghĩa quân gặp nhiều khó khăn, phải lần rút lên núi Chí Linh, phải chịu cảnh đói, cảnh rét, chí Lê Lợi phải giết voi ngựa để nuôi quân, Lê Lai phải cải trang thành Lê Lợi để dẫn đội qn cảm tử xơng phá vịng vây giặc

- Bài học nghệ thuật quân sự: Chủ động công, phá kế hoạch giặc, chủ động rút lui bảo toàn lực lượng, chủ động xây dựng phòng tuyến dựa vào chiến lũy để chống giặc: Phịng tuyến sơng Như Nguyệt (thời Lý), Phịng tuyến Bình Lê Nguyên, Phủ Lỗ (Thời Trần), trận cọc địa Bạch Đằng

- Những học kinh nghiệm quý báu tiếp tục phát huy kháng chiến chống xâm lược Xiêm (1785), Thanh (1789) phong trào Tây Sơn Đặc biệt phát huy cao độ hai kháng chiến thần kì chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ xâm lược kỉ XX

0,25

0,25

0,25

(9)

Đề Câu 5: (4 điểm): So sánh khác biệt thành tựu văn hóa dân tộc kỉ XVI-XVIII với văn hóa kỉ X_XV Lý giải có khác biệt đó?

Đáp án:

Câu 5: Sự khác biệt thành tựu văn hóa dân tộc kỉ XVI-XVIII với văn hóa

thế kỉ X_XV 3.5

Thành tựu Văn hóa kỉ X-XV Văn hóa kỉ XVI-XVIII Tơn giáo - Nho Giáo giữ vai trị độc tơn

vào kỉ XV

- Phật Giáo đạo giáo bị hạn chế phát triển

- Tín ngưỡng dân gian: tín ngưỡng truyền thống dân tộc: thờ cúng tổ tiên, thờ người có cơng với làng, nước, thờ vị anh hùng dân tộc bảo tồn phát huy

- Nho vai trị độc tơn - Phật giáo đạo giáo có điều kiện phát triển trở lại,

- Xuất tôn giáo Thiên Chúa Giáo→ Cùng với việc truyền bá đạo Thiên chúa, chữ quốc ngữ đời mà ngày chữ viết thức dân tộc ta Sự xuất tôn giáo mới, góp phần làm cho văn hóa Việt Nam phong phú đa dạng - Các tín ngưỡng truyền thống tiếp tục phát huy mạnh mẽ Nhiều đền thờ, lăng miếu, nhân dân xây dựng địa phương

0,5

Văn học - Văn học chữ Hán, chữ Nôm phát triển Tuy nhiên văn học chữ Hán phát triển mạnh thời Lê Sơ

- Văn học chữ Hán dần vị vốn có thơi Lê Sơ

- Văn thơ chữ Nơm nở rộ (văn học thống văn học dân gian), đặc biệt văn học dân gian phát triển mạnh chủ yếu nói lên khát vọng tự do, ca ngợi quê hương, phong tục, tập quán quê hương

- Xuất thêm thể loại truyện kí, góp phần làm cho văn học thêm phong phú

0,5

Nghệ thuật - Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc nghệ thuật sân khấu phát triển, thời Lý, Trần

- Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc nghệ thuật sân khấu phát triển tiếp tục phát triển với nhiều thành tựu phong phú

- Xuất trào lưu nghệ thuật dân gian: quay với sống đời thường người dân cảnh cày, bừa, hát xướng

0,5

Khoa học kĩ thuật

- Đạt nhiều thành tựu lịch sử, địa lý, toán học, quân sự, trị

- Xuất nhiều cơng trình sử học lớn

-Qn có tác phẩm “ Hổ Trướng Khu cơ; cơng trình lũy Thầy Đào Duy Từ Kĩ thuật đúc súng đóng thuyền chiến nâng cao thêm bước so

(10)

với trước

→Như thành tựu văn hóa kỉ XVI-XVIII nhìn chung phát triển phong phú đa dạng văn hóa kỉ X_XV Nền văn hóa Nho giáo suy giảm nhường chỗ cho văn hóa dân gian có điều kiện phát triển

0,5 Nguyên nhân khác biệt này: 1.5 - Sự khủng hoảng chế độ phong kiến kỉ XVI-XVIII, phát triển kinh tế hàng hóa làm cho nho giáo vai trò độc → giáo dục nho học văn học chữ Hán suy giảm

- Mặc dù đất nước bị chia cắt, song quyền phong kiến hai Đàng quan tâm xây dựng phát triển văn hóa; sách mở cửa quyền phong kiến Đàng Trong Đàng Ngồi làm xuất tơn giáo nước ta (Thiên Chúa Giáo)→ Nhiều thành tựu văn hóa phát triển phong phú, đa dạng

- Tình hình đất nước kỉ XVI-XVIII: chiến tranh phong kiến liên miên, đất nước bị chia cắt, đời sống nhân dân khổ cực → mảnh đất thực để văn hóa dân gian có điều kiện phát triển, nói lên khát vọng tự do, ca ngợi quê hương, phong tục tập quán dân gian

0,5

Ngày đăng: 28/04/2021, 10:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan