* Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn tìm hieåu baøi. - Gv yeâu caàu Hs ñoïc thaàm toaøn baøi. Vaø hoûi: + Moãi caâu ca dao noùi ñeán moät vuøng? Ñoù laø nhöõng vuøng naøo?.. - Gv boå sung: [r]
(1)TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN
Nắng phương nam
Ngày soạn: 26 – 10 - 2009 Ngày dạy: – 11 - 2009
I/ Mục tiêu: A Tập đọc:
Bước đầu diễn tả giọng nhân vật bài, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
- Hiểu tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó thiếu nhi hai miền Bắc – Nam
B Kể Chuyện
-Dựa vào câu hỏi gợi ý SGK Hs kể đoạn câu chuyện Nắng phương nam.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa học SGK
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc * HS: SGK,
III/ Các hoạt động:
1.Khởi động : Hát
1.Bài cũ : Vẽ quê hương
- GV kiểm tra Hs đọc thơ: Vẽ quê hương + Kể tên cảnh vật tả thơ?
+ Hãy kể tên màu sắc cảnh vật quê hương? + Vì tranh quê hương bạn nhỏ đẹp?
- Gv nhận xét cho điểm 2 Giới thiệu
Giới thiệu – ghi tựa: Nắng phương nam
Phát triển hoạt động * Hoạt động 1: Luyện đọc.
Gv đọc mẫu văn
- Giọng đọc sơi nổi, ; diễn tả rõ sắc thái tình cảm lời nói nhân vật ; nhấn giọng từ gợi tả đoạn thư Vân gửi bạn miền Nam
- Gv cho Hs xem tranh minh hoïa
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải
nghĩa từ
- Gv mời Hs đọc câu
-Gv mời Hs tiếp nối đọc đoạn -Chú ý cách đọc câu:
Nè, / nhỏ kia, / đi đâu vậy? (Nhấn giọng từ in đậm)
Vui / mà / lạnh dễ sợ luôn.
Hà Nội rạo rực ngày giáp Tết.
Học sinh đọc thầm theo Gv
Hs xem tranh minh họa Hs đọc câu
(2)Trời cuối Đơng lạnh buốt Những dịng suối hoa trôi bầu trời xám đục mưa bụi trắng xóa.
- Gv mời Hs giải thích từ mới: đường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ, lòng vòng, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt. - Gv cho Hs đọc đoạn nhóm
- Gv yêu cầu Hs đọc
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm trả lời câu hỏi:
+ Truyện có bạn nhỏ nào? - Gv mời Hs đọc thầm đoạn
+ Uyên bạn đâu, vào dịp nào?
- Gv u cầu Hs đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:
+ Nghe đọc thư Vân, bạn mong ước gì? - Hs đọc thầm đoạn
+ Phương nghó sáng kiến gì? - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi:
+ Vì bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân?
- Gv chốt lại: Vì cành mai chở nắng phương nam đến cho Vân Cành mai ngồi Bắc khơng có nên q…
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- GV chia Hs thành nhiều nhóm Mỗi nhóm Hs
- Gv u cầu Hs đọc truyện theo phân vai nhân vật
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt
* Hoạt động 4: Kể chuyện
- Gv mở bảng phụ viết phần gợi ý
- Gv mời Hs nhìn phần gợi ý, nhớ nội dung kể mẫu đoạn
a) Đi chợ tết
- Chuyện xảy vào lúc nào? - Uyên bạn đâu? - Vì người sững lại? b) Đoạn 2: Bức thư
- Vaân ai?
- Tết ngồi bắc sao?
Hs giải thích từ khó
Hs đọc đoạn nhóm
Một Hs đọc Cả lớp đọc thầm
Uyên , Huê, Phương cùng một số bạn TP HCM Hs đọc thầm đoạn
Uyên bạn chợ hoa, vào ngày 28 Tết.
Gửi cho Vân nắng phương nam.
Hs đọc thầm đoạn 3:
Gửi tặng Vân Bắc một cành mai.
Hs thảo luận nhóm đơi Đại diện nhóm phát biểu suy nghĩ Hs nhận xét
Mỗi nhóm thi đọc truyện theo phân vai
Hs nhận xét
Hs nhìn vào phần gợi ý kể đoạn
(3)- Các bạn mong ước gì? c) Đoạn 3: Món q
- Sáng kiến Phương - Quay lại chợ hoa
- Gv yêu yêu cầu cặp Hs kể chuyện
- Ba Hs tiếp nối kể ba đoạn câu chuyện - Gv nhận xét, công bố bạn kể hay
Củng cố, dặn dò:
Câu chuyện có ý nghóa gì?
- Giáo dục Hs biết cảm nhận tình cảm đẹp miền với
Nhận xét tiết học
- Về luyện đọc lại câu chuyện - Chuẩn bị bài: Cảnh đẹp non sơng.
Hs nhìn vào phần gợi ý kể đoạn
Từng cặp Hs kể đoạn câu chuyện
Ba Hs thi kể chuyện Hs nhận xét
Hs nêu
TẬP ĐỌC
Cảnh đẹp non sông
Ngày soạn: 27 – 10 - 2009 Ngày dạy: – 11 - 2009
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc ngắt nhịp dòng thơ lục bát, thơ chữ
Bước đầu cảm nhận vẽ đẹp giàu có vùng miền đất nước ta, từ thêm tự hào quê hương đất nước
Trả lời câu hỏi sgk
- Học thuộc lòng – câu ca dao
II/ Chuẩn bò:
* GV: Tranh minh hoạ học SGK Tranh, ảnh cảnh đẹp quê hương * HS: Xem trước học, SGK, VBT
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát
2. Bài cũ : Nắng phương nam
- GV gọi học sinh đọc đoạn “ Nắng phương nam ” trả lời câu hỏi:
+ Vì bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân? + Qua câu chuyện em hiểu điều ?
- Gv nhận xét, cho điểm
3. Giới thiệu
Giới thiệu + ghi tựa: cảnh đẹp non sông
(4) Gv đọc
- Giọng đọc diễn cảm thơ: giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, bộc lộ niềm tự hào với cảnh đẹp non sông
- Gv cho hs xem tranh
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải
nghĩa từ
- Gv mời đọc câu ca dao
- Gv yêu cầu Hs tiếp nối đọc câu ca dao - Gv hướng dẫn em đọc đúng:
Câu 1: Đồng Đăng / có phố Kì Lừa./
Có nàng Tơ Thị, / có chùa Tam Thanh.// Câu 3: Đường vô xứ Nghệ / quanh quanh, / Non xanh nước biếc / tranh họa đồ.// Câu 6: Đồng Tháp Mười / có bay thẳng cánh/
Nước Tháp Mười / lóng lánh cá tơm // - Gv cho Hs giải thích từ : Đồng Đăng, la đà, canh gà, Tây Hồ, Xứ Nghệ, Hải Vân, Nhà Bè, Đồng Tháp Mười
- Gv cho Hs đọc câu ca dao nhóm - Cả lớp đọc đồng thơ
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu - Gv yêu cầu Hs đọc thầm toàn Và hỏi: + Mỗi câu ca dao nói đến vùng? Đó những vùng nào?
- Gv bổ sung: Sáu câu ca dao nói cảnh đẹp miền Bắc – Trung – Nam
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm toàn thơ thảo luận nhóm Câu hỏi:
+ Mỗi vùng có cảnh đẹp?
+ Theo em, gìn giữ, tô điểm cho non sống ta ngày đẹp hơn?
- Gv chốt lại: Cha ông ta từ bao đời gây dựng nên đất nước ; giữ gìn, tơ điểm cho non
Học sinh laéng nghe
Hs xem tranh
Mỗi Hs đọc câu Hs tiếp nối đọc câu ca dao
Hs đọc lại câu ca dao
Hs giải thích từ
Hs đọc câu nhóm
Cả lớp đọc đồng thơ
Hs đọc thầm khổ thơ đầu: Lạng Sơn, Hà Nội, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Long An, Tiềng Giang, Đồng Tháp Hs lắng nghe
Hs thảo luận nhóm
Đại diện nhóm lên trình bày
(5)sông ngày tươi đẹp
* Hoạt động 3: Học thuộc lòng thơ
- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng lớp - câu ca dao
- Hs thi đua học thuộc lòng
- Gv mời Hs đại diện nhóm tiếp nối đọc - khổ thơ
- Gv nhận xét đội thắng
- Gv nhận xét bạn đọc đúng, đọc hay
Củng cố, dặn dò:
Bài vừa học giúp em hiểu điều gì?
Giáo dục Hs biết cảm nhận vẻ đẹp yêu quê hương
Nhận xét tiết học
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ - Chuẩn bị bài: người Tây Nguyên.
Hs đọc thuộc lớp câu ca dao
4 Hs đọc câu ca dao Hs nhận xét
Hs nhận xét Hs trả lời
CHÍNH TẢ
Nghe – viết: Chiều trên sông Hương
Ngày soạn: 28 – 10 - 2009 Ngày dạy: – 11 - 2009
I/ Mục tiêu:
- Nghe viết , trình bày hình thức văn xuôi “ Chiều sông hương”
Làm tập tả, tìm từ chứa tiếng vần oc/ooc Giải câu đố tập 3b
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ viết BT3b * HS: VBT, buùt
II/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát
2. Bài cũ : Vẽ quê hương
- GV mời Hs lên bảng viết từ: khu vườn, mái trường, bay lượn, vấn vương - Gv nhận xét cho điểm
3 Giới thiệu
(6)* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị
- Gv đọc toàn viết tả
- Gv yêu cầu –2 HS đọc lại viết - Gv hướng dẫn Hs nhận xét Gv hỏi:
+ Tác giả tả hình ảnh âm sông Hương?
+ Những từ phải viết hoa?
- Gv hướng dẫn Hs viết nháp chữ dễ viết sai: buổi chiều, yên tĩnh, khúc quanh, thuyền chài
Gv đọc cho Hs viết vào
- Gv đọc cho Hs viết
- Gv đọc thong thả câu, cụm từ - Gv theo dõi, uốn nắn
Gv chấm chữa
- Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bút chì - Gv chấm vài (từ – bài)
- Gv nhận xét viết Hs
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm tập + Bài tập :
- Gv cho Hs nêu yêu cầu đề
- GV cho tổ thi làm , phải nhanh - Gv mời đại diện tổ lên đọc kết
- Gv nhận xét, chốt lại:
Con sóc, mặc quần soọc, cần cẩu móc hàng, kéo xe r-moóc.
+
Bài tập 3b:
- u mời Hs đọc yêu cầu đề
- Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân, kết hợp với tranh minh họa SGK để giải câu đố
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải - Gv chốt lại
Câu b) Hạt mà không nở thành dùng để xây nhà hạt cát
Hs laéng nghe
1 – Hs đọc lại viết Khói thả nghi ngút một vùng tre trúc mặt nước., tiếng lanh canh của thuyền chài….
Viết hoa chữ đầu bài và đầu câu.
Hs viết nháp
Học sinh nêu tư ngồi Học sinh viết vào Học sinh soát lại Hs tự chữa lỗi
Một Hs đọc yêu cầu đề
Các nhóm thi đua tìm từ có vần ong/oong
Đại diện tổ trình bày làm
Hs nhận xeùt
Hs đọc yêu cầu đề Hs làm việc cá nhân để tìm lời giải câu đố
Hs lớp nhận xét
Ba Hs nhìn bảng đọc lời giải
(7)Củng cố, dặn dò:
Gv nhắc lại lỗi hs sai phổ biến Nhận xét tiết học
- Về xem tập viết lại từ khó - Chuẩn bị bài: Cảnh đẹp non sơng.
TẬP VIẾT
Ơn chữ hoa H
Ngày soạn: 28 – 10 - 2009 Ngày dạy: – 11 - 2009
I/ Mục tiêu:
Viết chữ hoa H ( dòng), N, V ( dòng).Viết tên riêng “Hàm nghi ” ( dòng) chữ nhỏ Viết câu ứng dụng chữ nhỏ ( lần)
II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu viết hoa H
Các chữ Ghềnh ráng câu tục ngữ viết dịng kẻ li * HS: Bảng con, phấn, tập viết
III/ Các hoạt động:
1 Khởi động : Hát.
2 Bài cũ : Gv kiểm tra HS viết nhà
-Một Hs nhắc lại từ câu ứng dụng trước hs viết bảng lớp, lớp
viết bảng từ: Ghềnh Ráng, Ghé
-Gv nhận xét, cho điểm
3 Giới thiệu
Giới thiệu mục đích Yêu cầu tiết học Phát triển hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ H hoa - Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát
- Nêu cấu tạo chữ H : Chữ H gồm nét : Nét 1: kết hợp nét cong trái lượn ngang Nét 2: kết hợp nét khuyết ngược,khuyết xi móc phải.nét 3: nét thẳng đứng nằm đoạn nối nét khuyết
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết bảng
Luyện viết chữ hoa
- Gv cho Hs tìm chữ hoa có bài: H, N,
V
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viếtchữ H
*Viết nét cong trái , từ điểm cuối nét cong trái (giao điểm đường kẻ ngang đường kẻ dọc viết nét khuyết Sau tiếp tục viết nét khuyết Đoạn cuối nét vòng lên bên phải kết thúc giao điểm
Hs quan sát Hs nêu
Hs tìm
(8)đường kẻ ngang đường kẻ dọc lia bút lên vào chữ viết nét sổ thẳng đứng.(nét sổ chia chữ H làm phần nhau)
- Gv yêu cầu Hs viết chữ “H, N, V” vào bảng
Hs luyện viết từ ứng dụng
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng:
Haøm Nghi
- Gv giới thiệu: Hàm Nghi ( 1872 – 1943) làm vua 12 năm tuổi, có tinh thần yêu nước, chống thực dân Pháp, bị thực dân Pháp bắt đưa dày An-giê-ri
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng
Luyện viết câu ứng dụng
- Gv mời Hs đọc câu ứng dụng
Hải vân bát ngát nghìn trùng.
Hịn Hồng sừng sững đứng vịnh Hàn.
- Gv giải thích câu ca dao: tả cảnh đẹp thiên nhiên hùng vĩ miền Trung nước ta Đèo Hải Vân dãy núi cao nằm tỉnh Thừa Thiên Huế Thành phố Đà Nẵng
* Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs viết vào tập viết
- Gv nêu yêu cầu:
+ Viết chữ H: dòng cỡ nhỏ + Viết chữ N, V: dòng cỡ nhỏ
+ Viết chữ Hàm nghi : dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ: lần
- Gv theo dõi, uốn nắn
- Nhắc nhở em viết nét, độ cao khoảng cách chữ
* Hoạt động 4: Chấm chữa - Gv thu từ đến để chấm
- Gv nhận xét tuyên dương số viết đúng, viết đẹp
Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp
- Cho học sinh viết tên địa danh có chữ đầu câu H Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp - Gv cơng bố nhóm thắng
- Nhận xét tiết học
- Về luyện viết thêm phần nhà - Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa I
Hs viết chữ vào bảng
Hs đọc: tên riêng Hàm Nghi
Hs viết bảng Hs đọc câu ứng dụng:
Hs viết bảng chữ: Hải Vân, Hòn Hồng.
Hs nêu tư ngồi viết, cách cầm bút, để
Hs viết vào
(9)CHÍNH TA Û
Nghe – viết : Cảnh đẹp quê hương
Ngày soạn: 29 – 10 - 2009 Ngày dạy: – 11 - 2009
I/ Mục tiêu:
Nghe - viết tả, trình bày hình thức câu thơ thể lục bát, thể song thất bài“ Cảnh đẹp non sông”.
Làm tập tiếng có âm vần dễ lẫn: at/ac
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ viết BT2b * HS: VBT, buùt
II/ Các hoạt động:
1) Khởi động: Hát
2) Bài cũ: “ Chiều sông hương”
- Gv mời Hs lên bảng tìm từ có tiếng có vần oc/ooc - Gv lớp nhận xét.gv cho điểm
3) Giới thiệu
Giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học 4) Phát triển hoạt động :
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị
- Gv đọc bốn câu ca dao cuối Cảnh đẹp non
soâng.
- Gv mời HS đọc thuộc lòng lại - Cả lớp đọc thầm câu ca dao viết
- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung cách trình
bày câu ca dao
+ Bài tả có tên riêng nào?
+ Ba câu ca dao thể lục bát trình bày nào? + Cần trình bày thơ chữ nào?
- Gv hướng dẫn em viết nháp từ dễ viết sai: nước biếc, họa đồ, bát ngát, nước chảy, thẳng cánh.
Hs lắng nghe Một Hs đọc lại
Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười.
Dòng chữ bắt đầu viết cách lề ơli Dịng chữ bắt đầu viết cách lề ơli.
Cả chữ đầu mỗu dịng cách lề ôli.
(10) Gv đọc cho viết vào
- Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày - Gv yêu cầu Hs gấp SGK viết
- Gv đọc câu , cụm từ, từ
Gv chấm chữa
- Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bút chì - Gv chấm vài (từ – bài)
- Gv nhận xét viết Hs
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm tập + Bài tập 2:
Phaàn b)
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề - Gv yêu cầu Hs tự làm vào - GV mời Hs lên bảng làm - Gv nhận xét, chốt lại:
Câu b) : vác – khát – thác. Củng cố, dặn dò:
Gv nhắc lại lỗi hs sai phổ biến Nhận xét tiết học
- Về xem tập viết lại từ khó
Chuẩn bị bài: Đêm trăng Hồ Tây.
Học sinh nêu tư ngồi, cách cầm bút, để
Học sinh viết vào Học sinh soát lại Hs tự chữa
1 Hs đọc Cả lớp đọc thầm theo
Cả lớp làm vào VBT Ba Hs lên bảng làm Hs nhận xét
Hs đọc lại kết theo lời giải
Cả lớp chữa vào VBT
LUYỆN TỪ VAØ CÂU
Ôn từ hoạt động
trạng thái So sánh
Ngày soạn: 28 – 10 - 2009 Ngày dạy: – 11 - 2009
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết từ hoạt động, trạng thái
- Biết thêm kiểu so sánh: So sánh hoạt động với hoạt động - Chọn từ ngữ thích hợp để ghép thành câu
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ viết BT1 Bảng lớp viết BT3
* HS: Xem trước học, VBT
III/ Các hoạt động:
1.Khởi động : Hát
(11)- Gv Hs làm tập Và Hs làm - Gv nhận xét cho điểm
3. Giới thiệu
Giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học
4. Phát triển hoạt động
* Hoạt động : Hướng dẫn em làm bt
Baøi taäp 1:
- Gv cho Hs đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào VBT
- Gv mời Hs lên bảng làm gạch từ hoạt động:
- Gv nhận xét, chốt lời giải Con mẹ đẹp làm sao
Những tơ nhỏ Chạy lăn tròn Trên sân, cỏ
- Gv nhấn mạnh: Hoạt động chạy gà so sánh với hoạt động “lăn tròn” tơ nhỏ Đây cách so sánh so sánh hoạt động với hoạt động Cách so sánh giúp ta cảm nhận hoạt động gà thật ngộ nghĩnh, đáng yêu
Baøi taäp 2:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề
- Gv cho Hs trao đổi theo nhóm Mỗi nhóm làm đoạn trích
- Gv mời đại diện nhóm trình bày - Gv nhận xét, chốt lại:
Sự vật,
con vật Hoạt động Từss Hoạt động a)
trâu đen ( chân) đi
nh
ư Đập đất b) tàu
cau
vươn nh
( tay) vẫy
c) Xuồng
- đậu
( quanh thuyền lớn) - húc húc ( vào mạn
nh nh
Nằm
(quanh bụng mẹ)
Địi ( bú tí)
Hs đọc u cầu đề Cả lớp làm vào VBT Hs lên bảng làm Hs nhận xét
Hs chữa vào VBT Hs đọc lại câu thơ có hình ảnh so sánh
Hs đọc yêu cầu đề Hs trao đổi theo nhóm
Đại diện nhóm lên trình bày kết nhóm Hs nhận xét
(12)thuyền mẹ)
* Hoạt động 2: Thảo luận
Bài tập 3:
- Gv mời hs đọc yêu cầu đề - Gv yêu cầu Hs làm nhẩm
- Gv dán bảng lớp tờ phiếu viết nội dung mời Hs lên bảng làm
- Gv nhận xét chốt lới giải
+ Những ruộng lúa cấy sớm - trổ bông. + Những voi thắng - huơ vòi chào khán giả.
+ Cây cầu làm thân dừa - bắc ngang dòng kênh.
+ Con thuyền cắm cờ đỏ - lao băng băng trên dịng sơng.
Củng cố, dặn dò:
Nhắc lại từ hoạt động trạng thái
- Nhận xét tiết học - Về tập làm lại bài:
- Chuẩn bị : Từ địa phương Dấu chấm hỏi,
daáu chaám than
Hs đọc yêu cầu đề Hs làm nhẫm
3 Hs lên bảng làm Sau em đọc kết
Hs nhận xét
Hs sửa vào VBT
TẬP LÀM VĂN
Nói viết cảnh đẹp đất nước
Ngày soạn: 30 -10 - 2009 Ngày dạy: – 11 - 2009
I/ Muïc tieâu:
- Hs dựa vào tranh, cảnh đẹp nước ta, Hs nói điều biết cảnh đẹp đóù
- Biết viết điều nói thành đoạn văn câu
II/ Chuẩn bị:
* GV: Aûnh biển Phan Thiết SGK phóng to Tranh ảnh cảnh đẹp đất nước ( sưu tầm)
Bảng phụ viết gợi ý câu hỏi BT1 * HS: VBT, bút
III/ Các hoạt động:
(13)- Gv gọi Hs kể lại chuyện vui học tuần 11 - Hai Hs làm lại BT2
- Gv nhận xét cũ 3 Giới thiệu
Giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học Phát triển hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập
- Gv mời Hs đọc yêu cầu câu hỏi gợi ý SGK
- Gv kiểm tra việc Hs chuẩn bị tranh ảnh cho tiết học
- Gv yêu cầu em đặt tranh (ảnh) chuẩn bị
- Gv hướng dẫn: Hs nói ảnh Phan Thiết SDK
- Gv mở bảng phụ viết sẵn câu hỏi
a) Tranh (ảnh )vẽ (chụp) cảnh gì? Cảnh nơi nào?
b) Màu sắc tranh (ảnh) nào? c) Cảnh tranh (ảnh) có đẹp?
d) Cảnh tranh (ảnh) gợi cho em suy nghĩ gì?
- Gv mời Hs làm mẫu: nói đầy đủ cảnh đẹp biển Phan Thiết ảnh
- Gv yêu cầu Hs nói theo cặp - Gv cho Hs tiếp nối thi nói - Gv nhận xét chốt lại:
+ Tấm ảnh chụp cảnh bãi biển tuyệt đẹp Đó cảnh biển Phan Thiết.
+ Bao trùm lên nước màu xanh biển, của cây cối, núi non bầu trời Giữa màu xanh ấy, nổi bật lên màu trắng tinh cồn cát, màu vàng ngà bãi cát ven bờ.
+ Núi biển kề thật đẹp.
+ Cảnh tranh làm em ngạc nhiên tự hào vì đất nước có cảnh đẹp thế.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm tập
- Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề
- Gv yêu cầu Hs viết vào Nhắc nhở em lỗi tả, dùng từ, đặt câu
1 Hs đọc yêu cầu câu hỏi gợi ý
Hs laéng nghe
Hs quan sát câu hỏi tranh
Một Hs đứng lên làm mẫu Hs nói theo cặp
Ba Hs thi nói cảnh đẹp
Hs nhận xét
(14)- Gv theo dõi em làm
- Gv mời Hs đọc viết - Gv nhận xét, tuyên dương viết hay Củng cố, dặn dị:
Hôm em học gì?
Gdhs biết u cảnh đẹp đất nước
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết chưa đạt nhà sửa lại - Chuẩn bị bài: Viết thư.
Hs đọc viết
(15)TRƯỜNG TRẦN QUỐC TUẤN KẾ HOẠCH BAØI DẠY TUẦN : 12 LỚP : BA MÔN : TẬP ĐỌC Tiết
TỰA BÀI :Ln nghĩ đến miền nam NGAØY DẠY
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu nội dung ý nghĩa bài: Tình cảm bao la Bác Hồ dành cho đồng bào miền Nam tình cảm kính u đồng bào miền Nam Bác Hồ - Hiểu từ ngữ : sợ Bác trăm tuổi, hóm hỉnh.
b) Kỹ năng:
- Rèn cho Hs từ dễ phát âm sai
- Biết ngắt nghỉ sau dấu câu Hs đọc giọng văn kể chuyện tự nhiên, cảm động, đọc phân biệt lời dẫn truyện lời nhân vật
c) Thái độ: Giáo dục Hs biết u q đồng bào mình, đất nước
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa học SGK * HS: Xem trước học, SGK, VBT III/ Các hoạt động:
2.Khởi động: Hát (1’)
Bài cũ
- GV nhận xét cũ
3. Giới thiệu nêu vấn đề (1’)
Giới thiệu + ghi tựa
4. Phát triển hoạt động (27’)
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- Mục tiêu: Giúp Hs đọc từ, ngắt nghỉ
nhịp câu, đoạn văn
Gv đọc
- Giọng đọc diễn cảm văn với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm Nhấn giọng từ gợi cảm: một
trăm năm, trăm tuổi, trăm tuổi cơ Ngắt nghỉ hợp
lí sau dấu câu
- Gv cho Hs xem tranh minh hoïa
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa
từ
- Gv mời đọc câu
- Gv viết bảng cho Hs tập đọc từ ngữ sau: 1969 ; tối mồng tháng năm 1969
- Gv yêu cầu Hs đọc đoạn trước lớp - Gv gọi Hs đọc tiếp nối đoạn trước lớp - Gv hướng dẫn Hs đọc câu.
Chúng cháu đánh Mĩ đến một trăm năm cũng
không sợ // Chỉ sợ điều / Bác…// trăm tuổi //
( Nghỉ lâu sau dấu chấm lửng)
- Gv cho Hs giải thích từ khó : sợ bác trăm tuổi, hóm
PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành HT: Cá nhân
Học sinh lắng nghe
Hs quan sát tranh Hs đọc câu
Hs nhìn bảng tập đọc theo Hs đọc đoạn trước lớp
3 Hs tiếp nối đọc đoạn trước lớp
Hs luyện đọc lại câu
Hs giải nghĩa từ khó đặt câu với từ
(16)hỉnh, thưa, ñi maõi maõi.
- Gv cho Hs thi đọc đoạn nhóm - Gv yêu cầu lớp đọc đồng - Gv theo dõi, hướng dẫn em đọc * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu trả lời câu hỏi SGK
- Gv mời Hs đọc thầm đoạn
+ Chị cán miền Nam thưa với Bác điều gì?
+ Câu nói thể tình cảm đồng bào miền Nam với Bác nào?
- GV yêu cầu Hs đọc thầm hai đoạn lại - Gv yêu cầu Hs thảo luận theo tổ Câu hỏi:
+ Tình cảm Bác với đồng bào miền Nam thế nào?
- Gv nhận xét, chốt lại:
+ Bác mệt nặng cố nói đùa để chị cán yên lòng.
+ Bác mong đựơc vào thăm đồng bào miền Nam.
+ Bác mệt nặng, qua đời, lúc tỉnh, mong hỏi tin Nam Bác nghỉ đến miền Nam trong chiến đấu mong chiến thắng.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- Mục tiêu: Giúp em đọc
- Gv đọc diễn cảm đoạn đoạn - Gv cho vài Hs thi đọc lời Bác - Gv mời hai Hs thi đọc lại
- Gv nhận xét nhóm đọc đúng, đọc hay
Cả lớp đọc đồng Cả lớp đọc đồng
PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải HT: Lớp
Hs đọc thầm đoạn
Chúng cháu đánh giặc Mĩ đến một trăm năm không sợ Chỉ sợ một điều Bác trăm tuổi.
Đồng bào miềm Nam dũng
cảm, không sợ giặc Mĩ, sợ không gặp Bác.
Đồng bào miền Nam kính yêu Bác
như người cha gia đình.
Đồng bào miền Nam mong Bác
sống thật lâu để gặp Bác.
Hs đọc thầm đoạn lại Hs thảo luận
Đại diện tổ đứng lên phát biểu ý kiến tổ
Hs nhận xét
PP: Kiểm tra, đánh giá, trị chơi HT: Nhóm
Ba Hs thi đọc lời Bác Hai Hs thi đọc Hs nhận xét
5
Tổng kết – dặn dò (1’)
- Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi Chuẩn bị bài:Ngừơi Tây Nguyên. - Nhận xét cũ
(17)