1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lớp 3,cktkn,kns,cả năm

92 435 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 240,32 KB

Nội dung

Ngày soạn :7/9/2013 Ngày giảng thứ hai :9/9/2013 TUẦN 1 Tiết 1 : CHÀO CỜ Tiết 2+3 : TẬP ĐỌC – KỂ cHUYỆN : CẬU BÉ THÔNG MINH I-Mục tiêu : A-Tập đọc: 1- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy, và giữa các cụm từ bước đầu biết phân biệt lời người kể và lời của nhân vật 2- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé B-Kể chuyện :Kể lai được từng đoạn theo tranh minh họa II- Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc: " Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp chịu tội” III- Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A Mở đầu : GV giới thiệu 8 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 3 , tập một B-Dạy bài mới: 1)Giới thiệu bài:HS quan sát tranh minh họa truyện đọc mở đầu chủ điểm Cậu bé thông minh 2) Luyện đọc: a)GV đọc toàn bài b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu nối tiếp - Đọc đoạn nối tiếp + HD các em cách nghỉ hơi đúng + GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ mới xuất hiện trong từng đoạn Đọc từng đoạn trong nhóm -GV theo dõi HD các em đọc đúng 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Y/C HS đọc thầm đ1 + Nhà vua nghĩ ra kể gì để tìm người tài ? - - Học sinh trình dụng cụ học tập. -Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc từng câu nối tiếp cho đến hết bài (chú ý phát âm đúng các từ ngữ : bình tĩnh. xin sữa. bật cười. mâm cỗ ) - Học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trước lớp - Học sinh dựa vào chú giải sách giáo khoa để giải nghĩa từ. - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm, * Hai học sinh mỗi em đọc một đoạn của bài tập đọc .* Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3. - HS đọc thầm đoạn 1 - Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng - Vì gà trống không đẻ trứng được. -Học sinh đọc thầm đoạn 2: - Cậu bé nói chuyện khiến vua cho là vô lí (bố đẻ em bé ) từ đó làm cho vua phải thừa nhận: Lệnh của ngài cũng vô lí. + Vì sao dân chúng lại lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ? -Y/CHS đọc thầm đ2 - Cậu bé đã làm cách nào để nhà vua nghĩ lệnh của mình là vô lí ? - Y/CHS đọc thầm đoạn 3 - Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé đã yêu cầu điều gì ? - Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? * Yêu cầu cả lớp cùng đọc thầm và trả lời nội dung câu chuyện nói lên điều gì? 4) Luyện đọc lại: - Giáo viên chọn để đọc mẫu một đoạn trong bài * Giáo viên chia ra mỗi nhóm 3 em.HS mỗi nhóm tự phân vai - Tổ chức thi hai nhóm đọc theo vai - Giáo viên và học sinh bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất. B) Kể chuyện : 1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ - Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ quan sát 3 tranh minh họa 3 đoạn truyện và tập kể lại từng đoạn của câu chuyện. 2 . Hường dẫn kể từng đoạn theo tranh a)QS 3 tranh , nhẩm kể chuyện b)3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn của câu chuyện HS lúng túng GV đặt câu hỏi gợi ý Củng cố, dặn dò ( Tập đọc – Kể chuyện ) -Trong câu chuyện em thích ai ? -Động viên ưu điểm , tiến bộ của lớp - Học sinh đọc đoạn 3: - Cậu yêu cầu sứ giả về tâu đức vua rèn chiếc kim thành …xẻ thịt chim - Yêu cầu một việc vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh vua - Câu chuyện ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé . - Học sinh lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Các nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện , cậu bé, vua) - Học sinh đọc cá nhân và đọc theo nhóm . Bình xét cá nhân và nhóm đọc hay - Học sinh lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học. - Học sinh quan sát lần lượt 3 tranh minh họa của 3 đoạn truyện, nhẩm kể chuyện - Ba học sinh nối tiếp nhau quan sát tranh và kể 3 đoạn của câu chuyện - Lớp và giáo viên nhận xét lời kể của bạn +Về nội dung : đủ ý chưa đúng trình tự không + Về diễn đạt : Nói đã thành câu chưa ? dùng từ có phù hợp không ? đã biết kể bằng lời của minh chưa + Về cách thể hiện: có tự nhiên không Tiết 4: TOÁN ĐỌC-VIẾT-SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ A/ Mục tiêu - Biết cách đọc,cách viết, so sánh các số có 3 chữ số. B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, SGK. C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS nối tiếp điền kết quả - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 : -HS nêu Yêu cầu bài tập - Gọi học sinh nối tiếp điền kết quả - Gọi học sinh khác nhận xét + Giáo viên nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài 3: - Ghi sẵn bài tập lên bảng như sách giáo khoa . - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng điền dấu thích hợp và giải thích cách làm . - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn Giáo viên nhận xét đánh giá + Nhận xét chung về bài làm của học sinh 3- Củng cố dặn dò :NX tiết học - HS lên bảng điền chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm . - Cả lớp thực hiện làm vào vở đồng thời theo dõi bạn làm và tự chữa bài trong tập của mình - Học sinh khác nhận xét bài bạn -1HS nêu yêu cầu - Hai học sinh lên bảng thực hiện điền só vào ô trống - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - Một học sinh đọc đề bài trong sách giáo khoa. - HS nối tiếp nhau điền kết quả -NX bài của bạn 303.< 330 30 +100 <.131 615 >.516 410-10.< 400+ 1 199 <.200 243 = 200+40+3 Tiết 5 : Đạo đức : Bài 1 : KÍNH YÊU BÁC HỒ (tiết 1) A/ Mục tiêu : -Biết công lao to lớn củaBác Hồđối với đất nước, dân tộc. Biết được tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và của Bác Hồ đối với thiếu nhi. B/ Đồ dùng dạy học: - Các bài thơ, bài hát, truyện tranh về Bác Hồ. Tình cảm giữa Bác Hồ và thiếu nhi. C/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2.Bài mới: Hoạt động 1 : -Giáo viên chia chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ : - Quan sát từng bức ảnh ? Nêu nội dung - Lớp lắng nghe giáo viên và trả lời câu hỏi . - Cả lớp chia thành các nhóm theo yêu cầu giáo viên . - Ảnh 1: Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn và đặt tên cho từng bức ảnh ? - Yêu cầu các nhóm thảo luận . - Hết thời gian gọi đại diện từng nhóm lần lượt lên giới thiệu . Cả lớp trao đổi - Bác sinh ngày tháng nào ? - Quê Bác ở đâu ? Bác còn có những tên gọi nào khác ? Hoạt động 2 :KÓ chuyÖn c¸c ch¸u vµo ®©y víi B¸c - Kể chuyện “Các cháu vào đây với Bác “ - Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và thiếu nhi như thế nào ? Thiếu nhi phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ? * Kết luận : - Các cháu thiếu nhi rất yêu quí Bác Hồ , Bác Hồ cũng rất yêu quý và quan tâm đến các cháu thiếu nhi . Để tỏ lòng kính yêu Bác Các em cần ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy . Hoạt động 3 : - Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng : - Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh đọc một điều Bác dạy thiếu niên nhi đồng - Giáo viên treo bảng phụ có ghi sẵn 5 điều Bác Hồ dạy độc lập - Ảnh 2: chụp về các cháu thiếu nhi đến thăm phủ chủ tịch . - Ảnh 3: Bác Hồ vui múa với thiếu nhi. - Anh 4: Bác Hồ ôm hôn em bé. - Ảnh 5: Bác đang chia quà cho thiếu nhi. - Đại diện các nhóm lên báo cáo lớp trao đổi nhận xét . - Bác Hồ sinh ngày 19 – 5 – 1890 Quê bác ở Làng Sen, xã Kim Liên, Nam Đàn,Nghệ An. Bác còn có tên khác như : Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh hồi còn nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung. - Bác Hồ là người rất yêu thương và quý mến các cháu thiếu nhi . - Thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy . - Lần lượt từng học sinh đứng lên đọc một điều trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niê- - Tiết 6: Tiếng Việt : ( Ôn tập đọc ) CẬU BÉ THÔNG MINH I-Mục tiêu : A-Tập đọc: 1- Ôn luyện đọc : Biết đọc ngắt nghỉ sau các dấu câu 2- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé B-Kể chuyện :Kể lai được toàn bộ câu chuyện II- Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Ôn tập: -Luyện đọc: a)GV đọc toàn bài b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Đọc câu nối tiếp - Đọc đoạn nối tiếp + HD các em cách nghỉ hơi đúng + GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ mới xuất hiện trong từng đoạn Đọc từng đoạn trong nhóm -GV theo dõi HD các em đọc đúng 4) Luyện đọc lại: - Giáo viên chọn để đọc mẫu một đoạn trong bài * Giáo viên chia ra mỗi nhóm 3 em.HS mỗi nhóm tự phân vai - Tổ chức thi hai nhóm đọc theo vai - Giáo viên và học sinh bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất. B) Kể chuyện : 1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ - Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ quan sát 3 tranh minh họa 3 đoạn truyện và tập kể lại cả câu chuyện. 2 . Hường dẫn kể từng đoạn theo tranh a)QS 3 tranh , nhẩm kể chuyện b) HS nối tiếp nhau kể câu chuyện HS lúng túng GV đặt câu hỏi gợi ý Củng cố, dặn dò ( Tập đọc – Kể chuyện ) -Trong câu chuyện em thích ai ? -Động viên ưu điểm , tiến bộ của lớp - Học sinh đọc từng câu nối tiếp cho đến hết bài (chú ý phát âm đúng các từ ngữ : bình tĩnh. xin sữa. bật cười. mâm cỗ ) - Học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trước lớp - Học sinh dựa vào chú giải sách giáo khoa để giải nghĩa từ. - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm, * Hai học sinh mỗi em đọc một đoạn của bài tập đọc .* Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3. - Học sinh đọc cá nhân và đọc theo nhóm . Bình xét cá nhân và nhóm đọc hay - Học sinh lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học. - Học sinh quan sát lần lượt 3 tranh minh họa của 3 đoạn truyện, nhẩm kể chuyện - Ba học sinh nối tiếp nhau quan sát tranh và kể 3 đoạn của câu chuyện - Lớp và giáo viên nhận xét lời kể của bạn +Về nội dung : đủ ý chưa đúng trình tự không + Về diễn đạt : Nói đã thành câu chưa ? dùng từ có phù hợp không ? đã biết kể bằng lời của minh chưa + Về cách thể hiện: có tự nhiên không TIẾT 7 : HĐGDNGLL: Bài 1: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I-Mục tiêu:HS nhận biếtđược GTĐB .Tên gọi các loại đường bộ, nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại GTĐB về mặt an toàn và chưa an toàn. - Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường một cách an toàn. II- Chuẩn bị: -Thầy:tranh, ảnhcác hệ thống đường bộ -Trò: sưu tầm tanh, ảnh về các loại đường giao thông. III- Hoạt động dạy và học: Hoạt đông của thầy. Hoạt đông của trò. HĐ1:GT các loại đường bộ. a-Mục tiêu:HS biết được các laọi GTĐB. Phân biệt các loại đường bộ b- Cách tiến hành: - Treo tranh. - Nêu đặc điểm đường, xe cộ của từng tranh? - Mạng lưới GTĐB gồm các loại đường nào?Cho HS xem tranh đường đô thị. - Đường trong tranh khác với đường trên như thế nào? - Thành phố Việt Trì có những loại đường nào? *KL: Mạng lưới GTĐB gồm: - Đường quốc lộ. - Đường tỉnh.Đường huyệnĐường xã. 2-HĐ2:Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ: Mục tiêu: HS biết được điều kiện an toàn và chưa an của các đường bộ. Mục tiêu:Phân b- C cách tiến hành:Chia nhóm.Giao việc: Đường như thế nào là an toàn? Đường như thế nào là chưa an toàn? đường an toàn mà vẫn xảy ra tai nạn? 2-HĐ3:Qui định đi trên đường bộ. - GV nêu một số qui định khi đi trên đường bộ V- củng cố- dăn dò.Thực hiện tốt luật GT. -QS tranh. - HS nêu. - Đường quốc lộ. - Đường tỉnh. - Đường huyện - Đường xã. HS nêu. HS nhắc lại.Cử nhóm trưởng. - Đường có vỉa hè, có dải phân cách, có đèn tín hiệu, có đèn điện vào ban đêm, có biển báo hiệu GTĐB… - Mặt đường không bằng phẳng, đêm không có đèn chiếu sáng, vỉa hè có nhiều vật cản che khuất tầm nhìn… - ý thức của người tham gia giao thông chưa tốt - Thực hành đi bộ an toàn. Ngày soạn : 8/9/2013 Ngày giảng thứ ba :10 /9/2013 Tiết 1 : Toán : LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : - Biết cách cộng, trừ các số có ba chữ số không nhớ. - Biết cách giải bài toán tìm x, giải toán có lời văn. B/ Chuẩn bị :SGK C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: * Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Cả lớp thực hiện làm vào bảng con . a) 324 761 25 b) Luyện tập: - Bài 1: - HS nêu yêu cầu . - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 : Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu cầu tìm x và ghi bảng - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện . - Gọi hai học sinh khác nhận xét + Giáo viên nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài 3: - Giáo viên gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa. - Gv hướng dẫn PT bài toán + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vào vở - Gọi 1HS bảng giải . - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá c) Củng cố - Dặn dò:Nhận xét tiết học + + + 405 128 721 729 889 746 b) 645 666 485 - - - 302 333 72 343 333 413 - 1HS nêu yêu cầu bài tìm x. - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở. - 2HS lên bảng thực hiện . a) x-125=344 b)x + 125= 266 x= 344+125 x= 266 -125 x=469 x =141 - 2HS nhận xét bài bạn . - 1 em đọc đề bài sách giáo khoa . - Cả lớp làm vào vở bài tập . - 1HS lên bảng giải bài : - Học sinh khác nhận xét bài bạn . Bài giải Số học sinh nữ có trong đội đồng diễn là: 285-140=145(người) Đáp số:145 nữ Tiết 2: Chính tả ( Tập chép ) CẬU BÉ THÔNG MINH A/ Mục tiêu: - Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng các bài tập chính tả do giáo viên lựa chọn trong SGK B/ Đồ dùng dạy học: : - Bảng phụ đã chép sẵn bài chính tả , bảng kẻ chữ và tên chữ bài tập .C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2/.Bài mới: * Giáo viên giới thiệu bài ghi tựa bài *Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị - Giáo viên đọc đoạn văn . - Đoạn này được chép từ bài nào ? - Vài học sinh nhắc lại tựa bài. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Đoạn này được chép trong bài “Cậu bé - Tên bài viết ở vị trí nào ? - Đoạn chép này có mấùy câu ? - Cuối mỗi câu có dấu gì ? Chữ cái đầu câu viết như thế nào ? - Hướng dẫn học sinh nhận biết bằng cách viết vào bảng con một vài tiếng khó .( nhỏ , bảo, cổ, xẻ ) miền Nam. - Gạch chân những tiếng học sinh viết sai . *Học sinh chép bài vào vở - Yêu cầu học sinh chép vào vở giáo viên theo dõi uốn nắn . * Chấm chữa bài : - Giáo viên chấm từ 5 đến 7 bài của học sinh rồi nhận xét. 3/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập : +Bài 2 :- Nêu yêu cầu bài tập 2 . -Yêu cầu học sinh làm theo dãy . -Giáo viên cùng cả lớp theo dõi nhận xét +Bài 3 : Điền chữ và tên chữ còn thiếu … - Giáo viên treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng chữ - Nêu yêu cầu bài tập. Và yêu cầu học sinh thực hiện vào vở . - Giáo viên theo dõi sửa sai cho học sinh *Hướng dẫn học thuộc thứ tự 10 chữ : -Xóa hết những chữ đã viết ở cột tên chữ -Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng 10 tên chữ . 4) Củng cố - Dặn dò: thông minh“ -…Viết giữa trang vở . - Đoạn văn có 3câu . - Cuối câu 1 và 3 có dấu chấm . - Cuối câu 2 có dấu hai chấm…. Chữ đầu câu phải viết hoa . + Thực hành viết các từ khó vào bảng con . - Cả lớp chép bài vào vở . + Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở hoặc vào cuối bài chép . - Cả lớp thực hiện làm bài vào vở bài tập theo yêu cầu của giáo viên . - Hai em đại diện cho hai dãy lên bảng làm + Học sinh quan sát bài tập trên bảng không cần kẻ bảng vào vở . - Một học sinh lên bảng làm mẫu a, ă - Cả lớp thực hiện vào vở . - Học sinh thực hành luyện đọc thuộc 10 chữ và tên chữ . - Lần lượt học sinh đọc thuộc lòng 10 chữ và tên chữ . - Lớp viết lại 10 chữ và tên chữ vào vở chính tả . TIẾT 2 :TẬP ĐỌC : HAI BÀN TAY EM I/ Mục tiêu - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa khổ thơ. -Hiểu ND: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu II/ Chuẩn bị : - Tranh minh họa sách giáo khoa. Bảng phụ viết những khổ thơ cần hướng dẫn học sinh luyện đọc và học thuộc lòng. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Luyện đọc: a/ Đọc mẫu bài thơ (giọng vui tươi , dịu dàng , tình cảm ). b/ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Yêu cầu học sinh đọc từng dòng thơ . - Gọi học sinh đọc từng khổ thơ trước lớp - Yêu cầu học sinh đọc từng khổ thơ trong nhóm - Theo dõi hướng dẫn học sinh đọc đúng. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài 3) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi: - Hai bàn tay của bé được so sánh với gì? - Giáo viên chốt ý chính Hình ảnh so sánh rất đúng và đẹp . - Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào ? - Em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao ? -Nội dung của bài thơ nói lên điều gì? 4) Học thuộc lòng bài thơ: - Hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng từng khổ thơ rồi cả bài tại lớp - Yêu cầu hai hoặc ba học sinh thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. - Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu. - Học sinh lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Học sinh đọc nối tiếp mỗi em hai dòng thơ - Đọc từng khổ thơ trước lớp bằng cách nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ - Đọc từng khổ thơ trong nhóm theo từng cặp học sinh . - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. - Lớp đọc thầm bài thơ để tìm hiểu nội dung bài thơ. - …so sánh với những nụ hoa hồng ; những ngón tay xinh như những cánh hoa …hai bàn tay thân thiết … -Buổi tối hai hoa ngủ cùng bé, hoa kề bên má cạnh lòng. Buổi sáng,tay giúp bé …chải tóc, khi bé học hai bàn tay ….như nở trên giấy ,…với bạn . - Học sinh tự do nêu ý kiến của mình - Nội dung: hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu - Học thuộc lòng từng khổ thơ rồi cả bài thơ theo hướng dẫn của giáo viên . - Hai – ba em thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. 5) Củng cố - Dặn dò: Gv nhận xét tiết học TIẾT 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI : BÀI 1 HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP I/ Mục tiêu : - Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp. - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên hình vẽ II/ Chuẩn bị : Bức tranh trong sách giáo khoa III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: A.Bài mới: 1) Giới thiệu bài: *Hoạt động 1 : thực hành cách thở sâu -Bước 1 : Tổ chức trò chơi - Cho cả lớp cùng bịt mũi hít thở . - Hãy cho biết cảm giác của em sau khi nín thở lâu ? -Bước 2 : Yêu cầu cả lớp đặt một tay lên ngực hít vào thật sâu và thở ra hết sức . - Nhận xét về lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức - Hãy so sánh lồng ngực khi hít vào và thở ra bình thường và khi hít thở sâu ? -Hãy cho biết ích lợi của việc thở sâu * Giáo viên kết luận như sách giáo khoa *Hoạt động 2 : * Bước 1: Làm việc theo cặp: - Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 trang 5 . - Bạn A hãy chỉ vào hình vẽ nói tên của các bộ phận của cơ quan hô hấp ? - Bạn B hãy chỉ đường đi của không khí trên hình 2 trang 5 ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh nói: - Đố bạn biết mũi dùng để làm gì ? - Đố bạn khí quản và phổi có chức năng gì ? - Bạn khác chỉ hình 3 trang 5 về đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra ? Bước 2 : Làm việc cả lớp : - Gọi một số cặp học sinh lên hỏi đáp trước lớp. - Giúp học sinh hiểu cơ quan hô hấp là gì chức năng của từng bộ phận của cơ quan hô hấp ? * Kết luận: .(SGK) 3) Củng cố - Dặn dò:.NX tiết học - Lớp theo dõi vài học sinh nhắc lại đầu bài - Học sinh tiến hành thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên Thở gấp hơn , sâu hơn lúc bình thường . - Học sinh thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức . - Trả lời câu hỏi thông qua việc làm vừa thực hiện : -Khi ta hít thở bình thường thì lồng ngực phồng lên xẹp xuống đều đặn ngược lại khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí… - Vậy thở sâu giúp cho hệ hô hấp hoạt động tốt hơn . - Lần lượt từng cặp đứng lên để hỏi đáp theo câu hỏi gợi ý của giáo viên - Bạn A hỏi : - Hãy chỉ và nêu tên các bộ phận của hệ hô hấp ? - Bạn B chỉ vào hình 2 trang 5 để trả lời và ngược lại bạn B hỏi và bạn A trả lời . - Mũi , phế quản , khí quản là đường dẫn khí, hai lá phổi có chức năng trao đổi khí. - Từng cặp học sinh bước lên trước lớp hỏi và đáp quan hô hấp gồm có các bộ phận nào ? - Bạn B trả lời: Gồm có mũi , phế quản , khí quản và hai lá phổi. - Ngược lại Bạn B hỏi bạn A trả lời . [...]... in nhanh vn thớch hp -C lp thc hin in vo bng con -Hai hc sinh nhn xột chộo bi bn trờn bng - Lp thc hin lm vo v bi tp - Mt hc sinh c bi - C lp lm vo bng con - Khi cú lnh c lp a bng - T cn in l :ngang, ,hn, n, TIT 3:TP LM VN : NểI V I THIU NIấN TIN PHONG IN VO T GIY IN SN A/ Mc tiờu : - Trỡnh by c nhng hiu bit v t chc i TNTPHCM; - Rốn k nng vit v in ỳng ni dung vo mu n xin cp th c sỏch B/ Chun... II Chun b : - Bng ph chộp ni dung bi tp 4 III Hot ng dy hc: Hot ng dy ca thy Hot ng hc ca trũ 1 Tổ chức: Hát - HS thc hin bng con 2 Bài cũ: Ôn luyện: 2HS lên bảng 645 726 185 + + 302 + làm bài BT 3,4 - Lớp nhận xét 73 374 3 Bài mới : 947 899 559 * Giới thiệu bài : + 108 75 183 Bi 1: ( Dnh cho HS TB,yu ) * Yờu cu HS cng ỳng cỏc s cú ba ch s (cú nh 1 ln) - GV lu ý HS: Tng hai s cú hai ch s l s cú ba ch... 250 = 600 915 - 415 = 500 Bi 4: Yờu cu tớnh nhm theo cỏch - HS nờu yờu cu BT nhanh nht ( Dnh cho HS khỏ ,gii ) - HS dựng bỳt chỡ v theo mu sau ú tụ - GV yờu cu HS: Tớnh nhm ri in mu ( tr 7- V BT toỏn) ngay kt qu Bi 5: ( GV gn hỡnh mu ) - GV hng dn thờm cho HS v hỡnh theo mu 4- Cng c dn dũ : NX tit hc TIT 7 : HGDNGLL: Bi 1: GIAO THễNG NG B I-Mc tiờu:HS nhn bitc GTB Tờn gi cỏc loi ng b, nhn bit iu kin,... cha ting cú vn uờch/ uyu(BT2) - Lm ỳng bi tp 3 II dựng: Bng ph vit 2 ln ni dung bt3,VBT Hs chun b v chớnh t III- Hot ng dy Hc : Hot ng dy 1-Kim tra bi c : - 3hs lờn bng, c lp vit bng con: ngt ngo, ngao ngỏn, cỏi n bng hong,hn hỏn- hng nht - Gv nhn xột- ghi im 2- Bi mi H1: Gii thiu bi H2: HD nghe- vit -GV c ln 1 on 3 - on vn núi iu gỡ? -Tỡm tờn riờng trong bi chớnh t -HD vit ch khú Hot ng hc -2,3 . động 1 : -Giáo viên chia chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ : - Quan sát từng bức ảnh ? Nêu nội dung - Lớp lắng nghe giáo viên và trả lời câu hỏi . - Cả lớp chia thành các nhóm theo. thơ - Đọc từng khổ thơ trước lớp bằng cách nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ - Đọc từng khổ thơ trong nhóm theo từng cặp học sinh . - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. - Lớp đọc thầm bài thơ để tìm hiểu. cầu lớp làm vào bảng . Bài 2:: ( cột 1, 2, 3 ) - Gọi học sinh đọc bài trong SGK . - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào bảng con Bài 3a: Yêu cầu HS nêu bài toán HS làm bài vào vở 2 hs lên bảng làm *Lớp

Ngày đăng: 09/02/2015, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w