tuần 1 Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009 Toán( 1) ôn tập các số đến 100 000 I . mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: - ọc, viết đợc các số đến 100 000. - Biết phân tích cấu tạo số. II. các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập, nêu cách học bộ môn. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. HĐ1 : Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng. - GV viết số: 83251 yêu cầu HS đọc số, nêu rõ chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng trăm, chữ số hàng nghìn, chữ số hàng chục nghìn của số. - GV hớng dẫn tơng tự nh trên với các số: 83001; 80201; 80001. - GV cho HS nêu mối quan hệ giữa hai hàng liền nhau ( 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị? 1trăm bằng mấy chục? ) - Gọi HS nêu các số tròn chục , tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn. HĐ 2: Luyện tập. HS mở SGK và qs các bài tập HS nêu sl bài và yêu cầu từng bài tập GV nêu lại y/c và các bài tập cần làm: Bài 1,2 Bài 3:a)viết đợc 2 số. b)Dòng 1 Bài 1 : a) GV kẻ sẵn tia số trên bảng và h- ớng dẫn HS nhận xét, tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này. b) Cho HS làm tơng tự. Bài 2: Cho HS tự phân tích mẫu và làm bài vào vở. Chú ý: số 70 008 đọc là bảy mời nghìn không trăm linh tám. Bài 3: Cho HS nêu bài mẫu các bài còn lại cho các em làm vào vở, chấm bài 1 số em, nhận xét và chốt kiến thức 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh về nhà. - HS lắng nghe. - HS đọc số và nêu giá trị của chữ số trong số. HS nêu, lớp lắng nghe, nhận xét. - HS nêu mối quan hệ của các hàng liền kề: 1 chục = 10 đơn vị 1 trăm = 10 chục 1 nghìn = 10 trăm - 1 HS nêu và làm trên bảng. Dới lớp làm vào vở. Nhận xét bài bạn làm. - HS tự làm vào vở. - 1 em nêu bài mẫu, lớp theo dõi. Cả lớp làm bài vào vở, 1 em làm bảng làm, nhận xét chữa bài. - HS lắng nghe và ghi nhớ. Tập đọc(1) dế mèn bênh vực kẻ yếu I . mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy;bớc đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn ). - Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực ngời yếu. Phát hiện đợc những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bớc đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài(Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK.) 1 II . đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hớng dẫn HS đọc. III . các hoạt động dạy- học: A. Bài mới: 1.GTB GV giới thiệu năm chủ điểm của sách Tiếng Việt tập I. Yêu cầu cả lớp mở mục lục để đọc. Gọi 2 HS đọc tên năm chủ điểm. GV kết hợp nói sơ qua nội dung trong từng chủ điểm. 2. Các hoạt động: HĐ1: Luyện đọc. - GV gọi 1 HS khá đọc toàn bài. GV hỏi: Bài tập đọc chia làm mấy đoạn? Đoạn 1: Hai dòng đầu ( vào câu chuyện ). Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo ( hình dáng Nhà Trò ). Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo ( lời Nhà Trò) Đoạn 4: Phần còn lại ( hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn ). - HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài ( GV kết hợp khen những HS đọc đúng, kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ cha đúng. ). - HS đọc nối tiếp lần hai kết hợp đọc phần giải nghĩa một số từ trong phần chú thích. - HS luyện đọc theo nhóm đôi . - 1, 2 em đọc cả bài. - GVđọc diễn cảm cả bài . HĐ2: Tìm hiểu bài. - HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh nào? (Dế Mèn đi qua 1 vùng cỏ xớc thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đảng đá cuội.) - HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Tìm những chi tiết cho thâý chị Nhà Trò rất yếu ớt? (Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu ngời bự những phấn nh mới lột. Cánh chị mỏng ngắn chùn chùn, quá yếu lại cha quen mở.) - HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: Nhà Trò bị bọn Nhện đe doạ, ức hiếp nh thế nào? - HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? ( Em đừng sợ hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu. Phản ứng mạnh mẽ xoà cả hai càng ra, dắt Nhà Trò đi.) - Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích và cho biết vì sao em thích? (- Nhà Trò ngồi gục đầu bự phấn. Thích vì hình ảnh này tả rất đúng về Nhà Trò nh một cô gái đáng thơng. (- Dế Mèn xoà cả 2 càng ra bảo vệ Nhà Trò. Thích vì hình ảnh này tả Dế Mèn nh 1 võ sĩ oai vệ.) (- Dế Mèn dắt Nhà Trò đi 1 quãng của bọn Nhện. - Thích vì Dế Mèn dũng cảm che chở, bảo vệ kẻ yếu.) HĐ3: Hớng dẫn HS đọc diễn cảm. GV hỏi HS nêu cách đọc. GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn: Năm trớc không thể ăn hiếp kẻ yếu. GV đọc diễn cảm đoạn văn để làm mẫu. - HS đọc diễn cảm đoạn văn đó theo cặp. - Thi đọc diễn cảm trớc lớp. Hớng dẫn HS rút ra ý nghĩa truyện. 4. Củng cố - dặn dò: - Em học đợc gì ở nhân vật Dế Mèn? 2 - Nhận xét tiết học. - Dặn dò học sinh: Về đọc diễn cảm và chuẩn bị bài tiết sau. Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009 Toán( 2) ôn tập các số đến 100 000 ( tiếp theo ) i . mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: - Thực hiện đợc phép cộng, trừ các số có đến 5 chữ số, nhân, chia các số có đến 5 chữ số với số có 1 chữ số. - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số)các số đến 100 000. ii . các hoạt động dạy học chủ yếu: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài Viết mỗi số sau thành tổng: 7425 ; 6050. 3. Dạy bài mới: HĐ1: Luyện tính nhẩm GV cho học sinh tính nhẩm 1 số phép tính đơn giản. GV ghi phép tính, học sinh đọc kết quả - GV ghi kết quả. Nhận xét, chốt kiến thức. HĐ2: Thực hành HS mở SGK và qs các bài tập HS nêu sl bài và yêu cầu từng bài tập GV nêu lại y/c và các bài tập cần làm: Bài 1(cột 1): Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. Cho HS tính nhẩm và viết kết quả vào vở. GV gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả, nhận xét. GV chốt kiến thức. Bài 2a: Yêu cầu HS đọc bài 2. Gọi lần lợt HS lên bảng làm. Cả lớp làm vở. GVvà HS kiểm tra lại kết quả của những HS làm trên bảng GV nhận xét và sửa sai. Bài 3(dòng 1,2): Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 Gọi HS nêu lại cách so sánh 2 số 5870 và 5890 GV nhắc lại cách so sánh: GV cho HS làm các bài còn lại và gọi HS lên bảng làm. GV nhận xét và chốt kiến thức. Bài 4b: GV gọi HS đọc yêu cầu bài 4. - Cho HS tự làm. - Cho HS đọc kết quả GV nhận xét, củng cố kiến thức. 4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. - 1 em lên bảng làm bài, lớp theo dõi, nhận xét. 1. Tính nhẩm: 7000 + 2000 = 9000 8000 : 2 = 4000 4000 + 700 = 4700 3000 ì 3 = 9000 2. Thực hành: - 1 đến 2 HS đọc, HS còn lại đọc thầm . - HS điền kết quả vào vở, nối tiếp nhau đọc kết quả, lớp theo dõi, nhận xét. - 1 em đọc yêu cầu của bài. HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vở. - Nhận xét chữa bài bạn làm. - 1 đến 2 HS đọc. HS trả lời, nhận xét. HS tự làm vào vở, 1 HS lên bảng làm. Nhận xét, chữa bài bạn làm. HS đọc HS làm bài vào vở. - HS làm tơng tự bài tập 3. - HS lắng nghe và ghi nhớ 3 Luyện từ và câu(1) cấu tạo của tiếng I . mục đích - yêu cầu : - Nắm đợc cấu tạo 3 phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) ND ghi nhớ. - Điền đợc các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu(mục III) - HSK,G giả đợc câu đố ở BT1 (mục III) Ii . đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng . - Bộ chữ cái ghép tiếng . Iii . các hoạt động dạy - học : 1 . Khởi động : HS hát vui . 2 . Dạy bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Giới thiệu bài . Hoạt động 2 : Phần nhận xét . + Yêu cầu 1 : HS đếm số tiếng trong câu tục ngữ . + Yêu cầu 2 : Đánh vần tiếng bầu . GV ghi lại kết quả đánh vần của HS lên bảng . Dùng phấn màu tô : bờ ( phấn xanh ) ,âu (phấn đỏ ), huyền (phấn vàng ). + Yêu cầu 3 : Phân tích cấu tạo của tiếng bầu . HS thảo luận nhóm đôi về cấu tạo của tiếng bầu. HS trình bày ,GV ghi kết quả . + Yêu cầu 4 : Phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại và rút ra ghi nhớ . -HS thảo luận nhóm . -Hớng dẫn HS rút ra nhận xét . . Tiếng thờng có mấy bộ phận ?Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? . Tiếng nào có đủ các bp nh tiếng bầu ? Hớng dẫn HS rút ra kết luận . Hoạt động 3 : Luyện tập . Bài 1 : HS đọc yêu cầu của đề bài . Yêu cầu HS làm bài vào vở ( mỗi dãy bàn phân tích Một số tiếng ) Đại diện mỗi dãy bàn lên chữa bài . Bài 2 (dành cho HSK,G): Gọi 1HS đọc yêu cầu của đề bài . HS giải câu đố dựa vào nghĩa của từng dòng GV kết luận : Để nguyên là sao , bớt âm đầu thành ao vậy chữ đó là chữ sao . 3 . Củng cố - dặn dò : - GV tóm tắt nội dung bài - Nhận xét giờ và hớng dẫn về nhà. - HS đếm thầm . - Nêu số tiếng : Dòng trên 6 tiếng, dòng d- ới 8 tiếng . HS đánh vần thầm, 1HS làm mẫu đánh vần thành tiếng . HS thảo luận và trình bày : tiếng bầu gồm 3 phần là âm đầu, vần và thanh . HS thảo luận nhóm và ghi vào bảng - Đại diện các nhóm chữa bài . HS đọc lại ghi nhớ ( SGK ) HS làm bài theo sự phân công của GV . HS nhận xét . HS giải câu đố vào vở . - HS lắng nghe và ghi nhớ. Khoa học( 1) con ngời cần gì để sống? 4 I . mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nêu đợc con ngời cũng cần thớc ăn, nớc uống, không khí, ánh sngs, nhiệt độ để sống II . đồ dùng dạy học - Hình trang 4 - 5 SGK. Iii . hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập, nêu cách học bộ môn. 3. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. HĐ 1 : HS liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình. GV quan sát tranh trong SKG. - Kể những thứ em cần hàng ngày để duy trì sự sống của mình? Gọi HS nêu và ghi các ý kiến HS nêu lên bảng: - GV rút ra nhận xét chung dựa trên những ý kiến các em đã nêu. HĐ 2 : Làm việc với phiếu học tập và SGK. GV phát phiếu thảo luận nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận để đánh dấu vào các cột t- ơng ứng với những yếu tố cần cho sự sống của con ngời, động vật và thực vật. Chữa bài tập cả lớp . Thảo luận cả lớp . GV yêu cầu HS mở SGK tham khảo để trả lời câu hỏi: - Nh mọi sinh vật khác, con ngời cần gì để duy trì sự sống của mình? - Hơn hẳn các sinh vật khác, cuộc sống của con ngời còn cần những gì? GV hớng dẫn HS rút ra kết luận. - Gọi 2 em đoc lại kết luận HĐ 3 : Trò chơi cuộc hành trình đến các hành tinh khác. GV chia lớp thành 4 nhóm phát cho mỗi nhóm một bộ đồ chơi gồm 20 tấm phiếu ( Nội dung 20 tấm phiếu bao gồm những thứ cần có để duy trì cuộc sống và những thứ các em muốn có ) - Bớc 2 : Hớng dẫn cách chơi và chơi . - GV yêu cầu mỗi nhóm bàn bạc và chọn ra 10 thứ ( có trong 20 tấm phiếu ) mà các em thấy cần phải mang theo khi đến các hành tinh khác ( những tấm phiếu loại ra phải nộp lại cho GV ) - Tiếp theo mỗi nhóm chọn tiếp 6 thứ cần thiết hơn trong số 10 thứ vừa chọn để mang theo ( những tấm phiếu vừa loại ra phải nộp lại cho GV ) - Bớc 3:Thảo luận Các nhóm đính những tấm phiếu vừa chọn lên bảng đại diện các nhóm lên giải thích tại Mỗi HS nêu một ý ngắn gọn - Điều kiện vật chất: thức ăn, nớc uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, các ph- ơng tiện đi lại, - Điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội: tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phơng tiện học tập, vui chơi, giải trí, HS thảo luận nhóm trong 5 phút. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm, HS khác bổ sung. HS tham khảo SGK và trả lời câu hỏi. * HS chơi trò chơi HS chơi theo nhóm. Các nhóm thảo luận và chọn 10 phiếu . HS tiếp tục chọn và loại ra 4 tấm phiếu, chỉ giữ lại 6 tấm phiếu . 5 sao nhóm mình lại lựa chọn nh vậy? 4 . củng cố - dặn dò: - GV gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ . - Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà. Đại diện các nhóm lên trình bày tại sao? - HS lắng nghe. Thứ t ngày 19 tháng 8 năm 2009 Toán(3) ôn tập các số đến 100 000 ( tiếp theo ) I . mục tiêu : Giúp học sinh : - Thực hiện đợc phép cộng, trừ các số có đến 5 chữ số, nhân, chia các số có đến 5 chữ số với số có 1 chữ số. - Tính đợc giá trị của biểu thức . Ii . đồ dùng dạy- học : - HS bảng con, phấn . - GV giải các bài luyện tập . Iii . các hoạt động dạy - học : a. Bài mới: 1. GTB 2. Các hoạt động dạy học: GV y/c học sinh mở SGK toán và qs các bài tập H/S nêu SL bài và y/c từng bài . GV tổ chức cho h/s làm từng bài. Bài 1 : GV nêu từng phép tính, HS tính nhẩm và đọc kết quả tính . Cả lớp nhận xét . Bài 2b : Đặt tính rồi tính (bỏ bài 2a) Hớng dẫn HS làm bài và chã bài. *GV củng cố lại cách đặt tính. Bài 3(a,b ): Tính giá trị biểu thức HS làm vào vở và chữa bài. Gv cho h/s nêu lại cách làm * GV củng cố lại cách Tính giá trị biểu thức Bài 4:HS tự làm bài và chữa bài *GV củng cố lại cách Tìm thành phần cha biết của phép tính . Bài 5 : Hớng dẫn HS tóm tắt và giải. Gọi 1 HS lên bảng giải GV nhận xét bài làm của HS . Lu ý: Bài 4,5 không bắt buộc mọi HS phaỉ làm đợc. 4 . Củng cố -Dặn dò : GV tóm tắt nội dung bài- Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài : Biểu thức có chứa một chữ . Tập đọc( 2) mẹ ốm I . mục TIÊU: -Đọc rành mạch, trôi chảy; bớc đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND của bài: Tình cảm yêu thơng sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm.(TL đợc các CH 1,2,3; thuộc ít nhất một khổ thơ trong bài) Ii . đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK. 6 Bảng phụ viết sẵn câu, khổ thơ cần hớng dẫn HS luyện đọc. Iii . các hoạt động dạy- học : A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi trong bài. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Các hoạt động * Hoạt động 1: HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: GV gọi 1 em đọc cả bài. HS đọc nối tiếp 7 khổ thơ. GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc . Yêu cầu HS đọc phần chú thích . Giải nghĩa một số từ trong bài : cơi trầu, y sĩ , truyện Kiều . - HS đọc nối tiếp lần 2 . HS luyện đọc từng cặp . 1 HS đọc cả bài . GV đọc diễn cảm toàn bài . Hoạt động 2 : Hớng dãn HS tìm hiểu bài . HS đọc 2 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi : . Em hiểu những câu thơ Lá trầu khô sớm tra muốn nói điều gì ? - HS đọc khổ thơ 3 và trả lời : . Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn Nhỏ đợc thể hiện qua những câu thơ nào ? - HS đọc thầm toàn bài thơ và trả lời câu hỏi : .?Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thơng sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ Hoạt động 3 : Hớng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. - Gọi 3 HS tiếp nối đọc bài thơ . GV hớng dẫn HS tìm đúng giọng đọc và thể hiện đúng nội dung các khổ thơ hợp với diễn biến tâm trạng của đứa con khi mẹ ốm . - Hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ 4 và 5 . Cách làm : GV đọc diễn cảm mẫu khổ thơ . HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi . 2 HS thi đọc diễn cảm trớc lớp - HS đọc thuộc lòng . HS luyện đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ . 4. Củng cố- dặn dò: - GV hỏi về ý nghĩa bài thơ. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu( 2) Luyện tập về cấu tạo của tiếng I . mục tiêu: - Điền đợc cấu tạo của tiếng theo 3 phàn đã họ(âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1. - Nhận biết đợc các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3. - HSK,G Nhận biết đợc các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (Bt4); giải đợc câu đố ở BT5. Ii . đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ kẻ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần - Bộ xếp chữ , từ đó có thể ghép các con chữ thành các vần khác nhau và các tiếng khác nhau Iii . các hoạt động dạy- học : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài . 7 Bài trớc , các em đã biết mỗi tiếng gồm ba bộ phận là âm đầu, vần và thanh . Hôm nay , các em sẽ làm một số bài tập để nắm vững hơn cấu tạo của tiếng . Hoạt động 2 : Làm bài tập Bài tập 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tâp 1 . - Hớng dẫn HS thảo luận nhóm đôi để phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ - Gọi lần lợt các nhóm lên điền vào bảng Tiếng : âm đầu : Vần : thanh - GV nhận xét và sửa bài . Bà tập 2 : HS đọc câu tục ngữ , tìm các tiếng bắt vần với nhau và nêu miệng . ( Hai tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ là : ngoài- hoài có vần giống nhau oai . Bài 3 : HS đọc yêu cầu của bài, Cho HS thi đua làm trên bảng lớp ( Chia lớp thành hai đội , đại diện hai đội cử ngời lên bảng làm ) . HS nhận xét sửa sai . Bài 4 : GV hỏi, gợi ý để HS trả lời câu hỏi . Qua các bài tập trên , em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau ? ( Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau- giống hoàn toàn hoặc không hoàn toàn ). Bài 5 : Giải câu đố . Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài và câu đố , HS thi giải đúng . Gợi ý : Đây là câu đố chữ nên cần tìm lời giải là các chữ ghi tiếng . Câu đố yêu cầu : bớt đầu = bớt âm đầu ; bỏ đuôi = bỏ âm cuối . Lu ý: BT4, BT5 dành cho HSK,G. 4 . Củng cố- Dặn dò : Tiếng có cấu tạo nh thế nào ? Những bộ phận nào nhất thiết phải có ? Nêu ví dụ . Chuẩn bị bài Nhân hậu- đoàn kết. Nhận xét tiết học . Đạo đức (1) trung thực trong học tập I . mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - Nêu đợc 1 số biểu hiện của trung thực trong học tập. - Biết đợc trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, đcơ mọi ngời yêu mến. - Hiểu đợc trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. ( Thay từ tự trọng bằng các biểu hiện cụ thể.) HSK,G: nêu đợc ý nghĩa của trung thực trong học tập Biết quý trong những bạn trung thực và không bao che cho ngững hành vi thiếu trung thực trong học tập. Ii . đồ dùng học tập - Tranh GSK, các mẩu chuyện , tấm gơng về sự trung thực trong học tập. - HS chuẩn bị để xây dựng tiểu phẩm về chủ đề trung thực trong học tập. Iii . các hoạt động dạy- học 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sách vở của học sinh. 2. Dạy bài mới: * GV giới thiệu bài. HĐ1: Xử lí tình huống. - GV treo tranh vẽ phóng to SGk lên bảng, yêu cầu HS quan sát tranh và đọc nội dung tình huống và trả lời câu hỏi: ? Theo em, bạn Long có thể có những cách giải quyết nh thế nào? 8 HS liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống: - GV tóm tắt thành các cách giải quyết chính: + Mợn tranh, ảnh của bạn để đa cô giáo xem. + Nói dối cô là đã su tầm nhng quên ở nhà. + Nhận lỗi và hứa với cô sẽ su tầm, nộp sau ?Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? Căn cứ vào số HS giơ tay theo cách giải quyết để chia HS vào mỗi nhóm, từng nhóm thảo luận xem vì sao chọn cách giải quyết đó? - GV hớng dẫn HS bổ sung về mặt tích cực, hạn chế của cách giải quyết đó. * GV kết luận: Cách giải quyết ( c ) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập. - Gọi 2 HS đọc to phần ghi nhớ trong SGK. HĐ2: Làm việc cá nhân. - Nêu yêu cầu bài tập. - Làm việc cá nhân - HS trình bày ý kiến, trao đổi chất vấn lẫn nhau. *GV kết luận: Việc a, b, d là thiếu trung thực trong học tập. Việc c là trung thực trong học tập. HĐ3: Thảo luận nhóm GV nêu từng ý trong bài tập 2 và yêu cầu mỗi HS tự lựa chọn và đứng vào một trong ba vị trí, quy ớc theo ba thái độ: + Tán thành + Phân vân + Không tán thành Yêu cầu các nhóm HS có cùng sự lựa chọn thảo luận, giải thích lí do lựa chọn của mình. - Cả lớp trao đổi bổ sung. * GV kết luận: ý kiến b, c là đúng; ý kiến a, là sai. * HS đọc phần ghi nhớ SGK (1 - 2 em). * Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học. - Về nhà su tầm những mẩu chuyện, tấm gơng về trung thực trong học tập. - Tự liên hệ bản thân. - Yêu cầu các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học ( Bài tập 5 SGK ). Kể chuyện( 1) sự tích hồ ba bể I . mục tiêu : - Nghe-kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp đợc toàn bộ câu chuyện sự tích hồ ba bể( Do GV kể) - Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái. Ii . đồ dùng dạy- học: - Tranh phóng to minh hoạ truyện trong SGK. - Tranh về hồ Ba Bể. Iii . Các hoạt động dạy- học: Hoạt động 1 : giới thiệu truyện . Hoạt động 2 : GV kể chuyện sự tích của hồ Ba Bể . * Lần1 : GV vừa kể vừa kết hợp giải nghĩa một số từ . Cầu phúc : cầu xin đợc hởng điều tốt lành Giao Long : Loài rắn lớn còn gọi là thuồng luồng Bà goá : Ngời phụ nữ có chồng bị chết . Làm việc thiện : làm điều tốt lành cho ngời khác Bâng quơ : Không đâu vào đâu, không có cơ sở để tin tởng . 9 *GV kể lần 2 : kết hợp với tranh . Hoạt động 3 : Hớng dẫn HS kể chuyện kết hợp với trao đổi ý nghĩa của truyện . - Yêu cầu HS đọc từng bài tập trong SGK và kể chuyện theo nhóm 4 . *Hớng dẫn HS tìm ý nghĩa câu chuyện : Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều gì ? GV chốt lại : . . . . - Yêu cầu HS bình chọn các bạn kể hay , hiểu câu chuyện nhất . 3 . Củng cố- Dặn dò : - Nhận xét tiết học . -Về kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe - Xem trớc nội dung tiết kể chuyện Nàng tiên ốc . Thứ năm ngày 20 tháng 8 năm 2009 Toán (4) biểu thức có chứa một chữ I . mục tiêu : Giúp HS : - Bớc đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ . - Biết cách tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số cụ thể . Ii . đồ dùng dạy - học : - Bảng từ hoặc bảng cài . - Tranh phóng to bảng ở phần ví dụ của SGK ( để trống các số ở các cột 2 và 3 ) ,các tấm có ghi chữ số , dấu + , - để gắn lên bảng . Iii . các hoạt động day học : Hoạt động 1 :Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ GV nêu ví dụ : Lan có 3 quyển vở, mẹ cho Lan thêm . Quyển vở. Lan có tất cả . Quyển vở ? GV kẻ bảng : Có : thêm : có tất cả GV đặt vấn đề đa ra các tình huống nêu trong ví dụ ,đi dần từ các trờng hợp cụ thể đến biểu thức 3 + a GV nêu vấn đề : Nếu thêm a quyển vở , Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ? ( Lan có tất cả 3 + a quyển vở ) GV giới thiệu : 3 + a là biểu thức có chứa một chữ , chữ ở đây là chữ a . Hoạt động 2 : Giá trị của biểu thức có chứa một chữ -Yêu cầu HS tính giá trị số của biểu thức mỗi lần thay chữ bằng số. Chẳng hạn : Nếu a = 1 thì 3 + a = + = . GV hỏi : Vậy 4 là gì ?. Tơng tự với các trờng hợp a = 2 , a = 3 . Hớng dẫn HS rút ra nhận xét : Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính đợc một giá trị của biểu thức 3+ a Hoạt động 3 : Thực hành GV y/c học sinh mở SGK toán và qs các bài tập H/S nêu SL bài và y/c từng bài . GV tổ chức cho h/s làm từng bài. Bài 1 : Tính giá trị của biểu thức ( theo mẫu ) Hớng dẫn HS làm chung phần a SGK , thống nhất cách làm và kết quả, sau đó HS tự làm các bài còn lại - 2 HS lên bảng làm . b . 115 - c với c = 7 Nếu c =7 thì 115- c = 115- 7 = 108. c . Nếu a =15 thì a + 80 = 15 + 80 = 95 . Bài 2a : Viết vào ô trống ( Theo mẫu ) 10 [...]... tªn hoa vµo vë - HS ®äc l¹i c©u ®è vµ lêi gi¶i ®óng 4 cđng cè - dỈn dß: - GV gäi 2 HS ®äc l¹i phÇn ghi nhí NhËn xÐt tiÕt häc, dỈn dß häc sinh vỊ - HS l¾ng nghe vµ ghi nhí nhµ 12 ÂM NHẠC BÀI 1 : ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÝ HIỆU GHI NHẠC Đà HỌC Ở LỚP I/ Mục tiêu : - BiÕt h¸t theo giai ®iƯu vµ ®óng lêi ca cđa 3 bài hát đã học ở lớp 3: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng - BiÕt h¸t kÕt hỵp... hạn:trong số 46 307, chữ số 3 thuộc hàng trăm, lớp đơn vò b/ GV đính bảng phụ lên bảng đã viết sẵn gọi HS lần lượt lên thực hiện.(theo mẫu) Bài 3/ Viết mỗi số sau thành tổng : ( theo mẫu) 52 3 14; 503 060; 83 760; 176 091 - GV hướng dẫn HS làm mẫu: 52 3 14 = 50 000 + 2 000 + 300 + 10 + 4 - Gọi HS lên bảng sửa bài ** Lu ý: NÕu cßn thêi gian vµ nÕu cã HS lµm xong, GV khun khÝch c¸c em lµm tiÕp c¸c bµi 4, 5 cßn... c¸c em lµm tiÕp c¸c bµi 4 cßn l¹i Lu ý: Bµi tËp 4 kh«ng b¾t bc mäi HS ph¶i thùc hiƯn Bài tập 4: GV cho HS thi đua bằng cách chọn đại diện 4 tổ lên bảng thực hiện 34 a/ Số lớn nhất có ba chữ số là số nào? ( 999 ) b/ Số bé nhất có ba chữ số là số nào? ( 111 ) c/ Số lớn nhất có sáu chữ số là số nào? ( 999 999 ) d/ Số bé nhất có sáu chữ số là số nào? ( 111 111 ) - GV nhận xét chung 4 Củng cố- dăn dò: a,Mơc... số: 850 203; 820 0 04; 800007; 832 100; 832 010 * Luyện tập: - HS quan s¸t c¸c bµi tËp - HS nªu sè lỵng bµi vµ yªu cÇu tõng bµi - GV nªu yªu cÇu vµ c¸c bµi tËp cÇn lµm: Hoàn thành các bài: 1;2;3a,b,c;4a,b - GV tỉ chøc cho HS lµm vµ ch÷a bµi 1/ Viết theo mẫu: - GV đính bảng phụ đã viết sẵn lên bảng GV hướng dẫn HS làm mẫu, sau đó HS thực hiện 2/ a/ Đọc các số sau: 2 45 3; 65 243 ; 762 543 ; 53 620 Gv cho... 0 b/ 5, 7, 0, 1, 2, 5 Cả lớp nhận xét đánh giá 3 Bài mới: * Giới thiệu bài: : *Dạy bài mới: HĐ1:Giới thiệu lớp đợn vò, lớp nghìn: - GV cho HS nêu tên các hàng đã học rồi sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: hàng đơn vò, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn… 26 - GV giới thiệu : Hàng đơn vò, hàng chục, hợp thành lớp đơn vò; hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn hợp thành lớp nghìn - GV đưa ra bảng... bµi h¸t II/ Chuẩn bò : 1/ Giáo viên : - Nhạc cụ - Tranh “Âm nhạc lớp 3” 2/ Học sinh : - Nhạc cụ gõ - SGK III/ Hoạt động lên lớp : 1/ Khởi động : Hát 2/ Bài cũ : - GV kiểm tra đồ dùng học tập 3/ Bài mới : - GV giới thiệu bài : * Ôn tập 3 bài hát lớp 3 HOẠT ĐỘNG 1 : (PP luyện tập) - GV chọn 3 bài hát cho HS ôn lại * Quốc ca Việt Nam * Bài ca đi học * Cùng múa hát dưới trăng - Yêu cầu hát tập thể - Hát... chuyện trong nhóm _ Tổ chức cho HS thi kể trước lớp (2 đến 3 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp) _ Yêu cầu HS nhận xét và tìm ra bạn kể hay nhất lớp H 4 : Tìm hiểu ý nghóa câu chuyện Mục tiêu : HS hiểu ý nghóa câu chuyện _Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi ý nghóa câu chuyện _ 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi về ý nghóa câu chuyện _ Gọi HS phát biểu *GV chốt nộïi dung 4 DẶN DÒ _ Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện... l¹i c¸c so s¸nh c¸c sè cã nhiỊu ch÷ sè Bài tập2: Tìm số lớn nhất trong các số sau: 59 876 ; 651 321 ; 49 9 873 ; 902 011 ( 902.011 ) - Hs lµm bµi vµ ch÷a bµi - Gv theo dâi, chØnh sưa Bài tập 3: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 2 46 7 ; 28 092 ; 943 567 ; 932 018 ( 2 46 7 ; 28 092 ; 932 018 ; 943 567.) - GV chấm chữa bài - Cho HS nêu cách làm : để xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn, ta tìm số... lµ 40 ? GV yªu cÇu HS lµm bµi GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS Bµi 4 (Trêng hỵp 1): - Yªu cÇu HS nh¾c l¹i c¸ch tÝnh chu vi h×nh vu«ng - NÕu h×nh vu«ng cã c¹nh lµ a th× chu vi b»ng bao nhiªu ? - GV giíi thiƯu : Gäi chu vi cđa h×nh vu«ng lµ P Ta cã : P = a x 4 -Yªu cÇu HS ®äc ®Ị bµi tËp 4 , sau ®ã lµm bµi vµ ch÷a bµi GV nhËn xÐt ghi ®iĨm Lu ý: c¸c bµi vµ c¸c ý cßn l¹i kh«ng b¾t bc mäi HS ph¶i lµm ®ỵc 4. .. đánh giá 4 Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học - -HTL ghi nhí ChÝnh t¶( 2) Nghe – viết: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I MỤC TIÊU: - Nghe , viết ®óng vµ trình bài đúng bài chính tả,sạch sẽ,đúng quy đònh - Lµm bµi tËp 2 vµ bµi tËp 3a II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -3, 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2 -Bảng con III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1 Kiểm tra bài cũ: - HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết . 3 BÀI HÁT VÀ KÝ HIỆU GHI NHẠC Đà HỌC Ở LỚP I/ Mục tiêu : - BiÕt h¸t theo giai ®iƯu vµ ®óng lêi ca cđa 3 bài hát đã học ở lớp 3: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng - BiÕt. ôn bài và chuẩn bị bài sau. - 1 em lên bảng làm bài, lớp theo dõi, nhận xét. 1. Tính nhẩm: 7000 + 2000 = 9000 8000 : 2 = 40 00 40 00 + 700 = 47 00 3000 ì 3 = 9000 2. Thực hành: - 1 đến 2 HS đọc,. treo bảng phụ đã chép sẵn 4 ý của bài tập 1 trên bảng yêu cầu HS đọc đề bài . Hớng dẫn HS một bài mẫu, cả lớp thống nhất cách làm và kết quả, gọi 4 HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào vở ( yêu cầu