Giao an Tin 10Ky I

45 4 0
Giao an Tin 10Ky I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

§a ra 5 sè nguyªn vµ kiÓm tra vµ lËp b¶ng thÓ hiÖn.. ChÝnh v× thÕ mµ ®· cã nhiÒu ngh«n ng÷ xuÊt hiÖn ®Ó lµm thuËn tiÖn h¬n cho ngêi viÕt ch¬ngtr×nh.. Gióp häc sinh n¾m ®îc néi dung cô th[r]

(1)

12/08/2010 TiÕt 1:

Ch¬ng I: Một số khái niệm tin học Bài1 Tin häc lµ mét nghµnh khoa häc

I Mục đích, yêu cầu

1 KiÕn thøc

* Biết tin học nghành khoa học: có đối tợng, nội dung phơng pháp nghiên cứu riêng biết máy tính vừa đối tợng nghiên cứu, vừa công cụ

* Biết đợc phát triển mạnh mẽ tin học nhu cầu xã hội * Biết đặc trng u việt máy tính

* Biết đợc số ứng dụng tin học máy tính điện tử hoạt động đời sống 2.Kỹ năng

-BiÕt ngµnh Tin häc phát triển nh

-Bit loi ngi ang tiến đến văn minh văn minh thơng tin

2 Thái độ

RÌn lun cho HS phong cách suy nghĩ làm việc khoa học, ham hiểu biết II - Đồ dùng dạy học

- Sử dụng bảng, máy tính, máy chiếu

III Tiến trình dạy học ổn định tổ chức Mở

Một thực tế cho thấy nhờ vào phơng tiện thông tin đại chúng, từ trớc nhiều hiểu biết định máy tính ứng dụng máy tính nói riêng cơng nghệ thơng tin nói chung Và nhắc nhiều đến tin học nhng thực chất ta cha đợc biết hiểu biết

3 Bµi míi

Nội dung Hoạt động GV HS

Đ1 Tin học nghành khoa học

1 Sự hình thành phát triển tin häc.

- Tin học nghành khoa học hình thành có tốc độ phát triển mạnh mẽ động lực cho phát triển nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin ngời

- Tin học dần hình thành phát triển trở thành nghành khoa học độc lập, với nội dung, mục tiêu phơng pháp nghiên cứu mang đặc thù riêng 2 Đặc tính vai trị máy tính điện tử.

* Vai trß

- Ban đầu máy tính đời với mục đích tính tốn đơn thuần, khơng ngừng đợc cải tiến hỗ trợ cho nhiều lĩnh vực khác

- Ngày máy tính xuất khắp nơi, chúng hỗ trợ thay hoàn toàn ngời

* Một số tính (đặc tính) giúp máy tính trở thành công cụ đại không thể thiếu sống chúng ta:

GV: Chúng ta nhắc nhiều đến tin học nhng thực chất ta cha đợc biết hiểu biết

GV: Khi ta nói đến tin học nói đến máy tính liệu máy đợc lu trữ xử lý phục vụ cho mục đích khác lĩnh vực đời sống xã hội ( nh nghành y tế cần lu trữ thơng tin bệnh nhân bệnh án ngời bệnh, th viện cần lu trữ thông tin sách, ngời mợn ) Vậy Tin học gì? trớc tiên ta xem xét phát triển tin học vài năm gần

GV: Thực tế cho thấy tin học nghành đời cha đợc nhng thành mà mang lại cho ngời vơ lớn lao Cùng với tin học, hiểu công việc đợc tăng lên rõ ràng từ nhu cầu khai thác thơng tin ngời thúc đẩy cho tin học phát triển

GV: Hãy kể tên nghành thực tế có dùng đến trợ giúp tin học?

HS: trả lời câu hỏi

GV: Trong vi thp niờn gần phát triển nh vũ bảo tin học đem lại cho loài ngời kỉ nguyên “kỷ nguyên công nghệ thông tin” với sáng tạo mang tính vợt bậc giúp đỡ lớn cho ngời sống đại câu hỏi đặt lại phát triển nhanh chóng mang lại nhiều lợi ích cho ngời đến thế?

GV: Trong thời kì cơng nghiệp hố, đại hoá đất nớc, ngời muốn làm việc sáng tạo cần thơng tin nhu cầu cấp thiết mà máy tính với đặc trng riêng biệt đời Qua thời gian, tin học ngày phát triển nhập vào nhiều lĩnh vực khác sống ( y tế, giao thông, truyền thông )

GV: ban đầu máy tính đời với mục đích giúp đỡ cho việc tính tốn t Song thơng tin ngày nhiều đa dạng thúc đẩy ngời khơng ngừng tiến máy tính để phục vụ cho nhu cầu

(2)

- MT làm việc 24/24 mà không mệt

- Tốc độ xử lý thơng tin nhanh - Độ xác cao

- MT cã thĨ lu tr÷ mét lợng thông tin lớn không gian hạn chế - Các máy tính cá nhân liên kết với thành mạng chia sẻ liệu máy với

- MT ngµy cµng gän nhĐ, tiƯn dơng vµ phỉ biÕn

3 ThuËt ng÷ tin häc

Một số thuật ngữ tin học đợc sử dụng là: Infomatics

Infomaticque Computer Science

* Kh¸i niƯm vỊ tin häc

- Tin học nghành khoa học dựa máy tính điện tử

- Nó nghiên cứu cấu trúc, tÝnh chÊt chung cđa th«ng tin

- Nghiên cứu quy luệt , phơng pháp thu thập , biến đối, truyền thơng tin ứng dụng đời sống xã

tính nói riêng tin học nói chung có nhiều hội hồ nhập với sống đại

GV: ví dụ đĩa mềm đờng 8,89cm lu nội dung sách dày 400 trang

GV: Điều dễ thấy mạng Internet mà em đ-ợc biết

GV: Từ tìm hiểu ta rút đợc khái niệm tin học

Lớp: đọc phần in nghiêng SGK trang

GV: H·y cho biÕt tin học gì? HS: trả lời câu hỏi

GV: tóm tắt lại ý ghi lên bảng IV Củng cố

Lịch sử hình thành phát triển nghành khoa học tin học MT làm việc 24/24 mà không mệt

Tốc độ xử lý thơng tin nhanh  Độ xỏc cao

MT lu trữ lợng thông tin lớn không gian hạn chế

Các máy tính cá nhận liên kết với thành mạng chia sẻ liệu máy với

Máy tÝnh ngµy cµng gon nhĐ, tiƯn dơng vµ phỉ biÕn V Bµi tËp vỊ nhµ

Lµm bµi tËp SGK

(3)

Ngày soạn 25/08/2008 TiÕt 2:

Bài2 Thông tin liệu I Mục đích, yêu cầu

1 KiÕn thøc

* Biết khái niệm thông tin, lợng thông tin, dạng thông tin, mà hoá thông tin cho máy tính *Biết dạng biểu diễn thông tin máy tính

* Hiểu đơn vị đo thông tin bit đơn vị bội bit * Biết hệ đếm số 2, 16 biểu diễn thông tin

2 Kỹ năng

* Bc u mó hố đợc thơng tin đơn giản thành dãy bit

3 Thái độ

RÌn lun cho HS phong c¸ch suy nghÜ vµ lµm viƯc khoa häc, ham hiĨu biÕt, say mê môn học

II - Đồ dùng dạy häc

- Sử dụng bảng, máy tính, máy chiếu, tranh dụng cụ trực quan khác III - Hoạt động dạy - học

1 Hái bµi cị dạy mới

Ni dung Hot ng ca GV & HS

Bài2 Thông tin liệu

1 Khái niệm thông tin liệu

* Thông tin: thông tin thực thể hiểu biết có đợc thực thể Chính xác hơn: Thơng tin phản ánh tợng, vật giới khách quan hoạt động ngời đời sống xã hội

Ví dụ: Ban Lan 18 tuổi, cao 1m70, thơng tin Lan

* D÷ liƯu

Là thơng tin đợc đa vào máy tính 2 Đơn vị đo thơng tin

Bit (Binary Digital) đơn vị nhỏ để đo lợng thông tin

VÝ dơ: Giíi tÝnh cđa ngêi chØ Nam Nữ quy ớc Nam Nữ

Vớ d:Trng thỏi bóng đèn sáng (1) tối (0)

Nếu tơi có bóng đèn có bịng 1, 3,4,5 sáng cịn lại tối đợc biểu diễn nh sau: 10111000

Ngồi ngời ta dùng đơn vị khác để đo thông tin

1Byte (1B) = Bit 1KB(Kilôbyte)=1024B 1MB(Mêgabyte)=1024KB 1GB(Gigabyte)=1024MB 1TB(Têrabyte)=1024GB 1PB(pêtabyte)=1024TB 3 Các dạng thông tin

Các dạng bản

- Dạng văn bản: báo chí, sách

- Dng hỡnh ảnh: tranh, đồ, băng hình - Dạng âm thanh: tiếng nói, tiếng chim hót, tiếng đàn

4 MÃ hoá thông tin MT

Thụng tin mun máy tính xử lý đợc cần chuyển hố, biến đổi thơng tin thành dãy bít Cách làm nh gọi mã hoá

GV: (Đặt vấn đề) Trong sống xã hội, hiểu biết thực thể nhiều suy đốn thực thể xác ví dụ nh đám mây đen hay chuồn chuồn bay thấp báo hiệu ma đến Đó thơng tin hay hơng vị chè cho ta biết chất lợng chè có ngon khơng Đó thơng tin Vậy thơng tin gì?

GV: H·y lÊy mét vµi ví dụ khác HS: trả lời câu hỏi

GV: Những thơng tin ngời có đợc nhờ vào quan sát nhng với máy tính chúng có đợc thơng tin nhờ đâu Đó nhờ thơng tin đợc đa vào máy tính

GV: (Chuyển vấn đề) Muốn máy tính nhận biết đợc vật ta cần cung cấp cho đẩy đủ thơng tin đối t-ợng có thơng tin hai trạng thái sai Do ngời ta nghĩ đơn vị bit để biểu diễn thơng tin máy tính

GV: Bit lợng thông tin vừa đủ để xác định chắn kiện có hai trạng thái khả xuất hai trạng thái nh Ngời ta dùng số hệ nhị phân với khả sử dụng số nh để quy ớc

GV: Nếu bóng đèn có bóng 2, 3, sáng cịn lại tối em biểu diễn nh th no?

HS: Đứng chỗ trả lời câu hái

(4)

th«ng tin

VD: Lấy ví dụ bóng đèn sáng 1, tối có trạng thái sau

“tèi, sáng,sáng,tối, tối, tối, sáng thí đ-ợc viết dới d¹ng sau: 0110001

- Để mã hố văn dùng mã ASCII gồm 256 kí tự đợc đánh số từ 0-255, số hiệu đợc gọi mã ASCII thập phân kí tự Nếu dùng dãy bit để biểu diễn gọi mã ASCII nhị phân kí tự

VÝ dơ: KÝ tù A - MÃ thập phân : 65 - MÃ nhị phân: 01000001

GV: Thông tin khái niệm trừu tợng mà máy tính khơng thể xử lý trực tiếp, phải đợc chuyển đổi thành ký hiệu mà máy tính hiểu xử lý Và việc chuyển đổi gọi mã hố thơng tin

GV Mỗi văn bao gồm kí tự thờng hoa a, b, c A, B, C ; chữ số 0, 1, dấu phép toán, dấu đặc biệt Để mã hố thơng tin dạng văn nh ngời ta dùng mã ASCII gồm 256 kí tự đợc đánh số từ 0-255

IV Củng cố Thông tin

Đơn vị đo thông tin Các dạng thông tin V Bài tập nhà

Làm tập SGK

Ngày soạn 30/08/2008 Tiết 3:

Bài2(t2) Thông tin liệu

I Mc ớch, yờu cu 1 Kin thc

* Biết khái niệm thông tin, lợng thông tin, dạng thông tin, mà hoá thông tin cho máy tính *Biết dạng biểu diễn thông tin máy tính

* Hiu n v đo thông tin bit đơn vị bội bit * Biết hệ đếm số 2, 16 biu din thụng tin

2 Kỹ năng

* Bớc đầu mã hố đợc thơng tin đơn giản thành dãy bit

3 Thái độ

RÌn luyện cho HS phong cách suy nghĩ làm việc khoa học, ham hiểu biết, say mê môn học

II - Đồ dùng dạy học

- S dng bảng, máy tính, máy chiếu, tranh dụng cụ trực quan khác III Hoạt động dạy học

1 Hỏi cũ 2 Dạy mới

Ni dung Hoạt động GV& HS

5 BiĨu diƠn th«ng tin máy tính 2 kiểu.

a Thông tin lo¹i sè

- Hệ đếm hệ đếm dùng tin học

Hệ đếm tập hợp kí hiệu qui tắc

GV: BiĨu diƠn thông tin máy tính qui loại lµ sè vµ phi sè

(5)

sử dụng tập kí hiệu để biểu diễn xác định giá trị số

- Có hệ đếm khơng phụ thuộc vào vị trí hệ đếm phụ thuc vo v trớ:

+ Hệ chữ La mà không phụ thuộc vào vị trí

vớ d: X IX(9) hay XI(11) có nghĩa 10

+ Hệ đếm số thập phân, nhị phân, hexa hệ đếm phụ thuộc vào vị trí Ví dụ: số 10 khác với số 01

- Nếu số N hệ số đếm số b có biểu diễn là: N=dndn-1dn-2 d1d0d-1 d-m

thì giá trị là: N=dnbn+dn-1bn-1+

+d0b0+d-1b-1+ +d-mb-m

vd: 43,3=4*101+3*100+3*10-1

- Các hệ m dựng tin hc

- Hệ nhị phân (hệ số 2): hệ dùng số

ví dụ: 01000001 có giá trị:

=0.27+1.26+0.25+0.24+0.23+ 0.22+

0.21+1.20=65

- Hệ đếm số 10(thập phân) hệ dùng số đê biểu diễn -Hệ 16 (Hexa): dùng số 9, A,B,C,D,E,F để biểu diễn

VÝ dô: 1A3=1.162+10.161+3.160=419

- Cách biểu diễn số nguyên

Biểu diễn số nguyªn víi byte nh sau: BÝt

BÝt BÝt BÝt BÝt BÝt BÝt BÝt

* Cách biểu diễn số nguyên có dấu dùng bít để xác định số ngun âm hay dơng (1-âm, 0-dơng)

- C¸ch biĨu diễn số thực

b Thông tin loại phi số

- Văn

- Các loại khác (âm thanh, hình ảnh )

GV: H m khụng ph thuộc vào vị trí có nghĩa nằm vị trí mang giá trị

GV: Có nhiều hệ đến khác nên muốn phân biết số đợc biểu diễn hệ đếm ngời ta viết số làm số dới số

VÝ dơ: biĨu diƯn sè

ta viÕt: 1112 (hƯ 2) hc 710 (hƯ 10) hay 716 (hÖ 16)

GV: Tuỳ vào độ lớn số nguyên mà ngời ta lấy 1byte, 2byte hay 4byte để biểu diễn Trong phạm vi ta xét số nguyên với byte

GV: Phần tự đọc SGK IV Củng c

Các biểu diễn thông tin máy tính + Loại số: hệ nhị phân, thập phân, Hexa + Loại phi số: văn bản, hình ảnh, âm V Bµi tËp vỊ nhµ

(6)

Ngày soạn 03/09/2008 Tiết 4

Bài 2(t3) Thông tin liệu 3( Bài tập)

I Mục đích, yêu cầu

1 KiÕn thøc

* Biết khái niệm thông tin, lợng thông tin, dạng thông tin, mà hoá thông tin cho máy tính *Biết dạng biểu diễn thông tin máy tính

* Hiểu đơn vị đo thông tin bit đơn vị bội bit * Biết hệ đếm số 2, 16 biểu diễn thông tin

2 Kỹ năng

* Bc u mó hoỏ đợc thông tin đơn giản thành dãy bit

* Học sinh biết sử dụng mã ASCII để mã hố đợc xâu kí tự, số ngun * Học sinh viết đợc số thực dới dạng dấu phẩy động

3 Thái độ

RÌn lun cho HS phong c¸ch suy nghÜ vµ lµm viƯc khoa häc, ham hiĨu biÕt, say mê môn học II - Đồ dùng dạy học

- Sử dụng bảng, máy tính, máy chiếu, tranh dụng cụ trực quan khác III - Hoạt động dạy - học

1 Hái bµi cị Bµi tËp

Nội dung Hoạt động Giáo viên học sinh

I Hái bµi cị

1 Hãy phân biệt mã ASCII bảng mã Unicode ? 2 Trong hệ đếm Hexa (16) dụng ký kiệu nào để biểu diẽn ?

3 Ngôn ngữ máy tính ngơn ngữ nhị phân chỉ dùng ký hiệu 1để biểu diễn hay sai ? Hãy giải thích ?

II Bµi tËp

1) Tin häc, m¸y tÝnh

a) Hãy chọn khẳng định các khẳng định sau:

A M¸y tÝnh cã thĨ thay thÕ hoàn toàn cho ngời lĩnh vực tính toán;

B Học Tin học học sử dụng máy tính; C Máy tính sản phẩm trí tuệ ngời; D Một ngời phát triển toàn diện xã hội đại thiếu hiểu biết Tin học

b) Những đẳng thức đẳng thức sau đây?

A KB = 1000 byte; B KB = 1024 byte; C MB = 1000000 byte

c) Có 10 học sinh xếp hàng ngang để chụp ảnh. Em dùng 10 bit để biểu diễn thông tin cho biết vị trí hàng bạn nam hay bạn nữ.

2) Sử dụng bảng mã ASCII (xem phụ lục) để mã hố giải mã

a) Chun xâu kí tự sau thành dạng mà nhị phân: "VN", "Tin"

b) DÃy bit "010010000110111101100001" tơng ứng m· ASCII cđa d·y kÝ tù nµo?

3) BiĨu diễn số nguyên số thực

a) Để mà hoá số nguyên 27 cần dùng

GV: Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi (Các HS lại xem lại tập sau bµi vµ

bài tập thực hành để làm tập) HS trả lời câu hỏi:

1./ B¶ng m· ASCII dïng bit; B¶ng m· Unicode dïng 16 bÝt

2./ Hệ Hexa dùng ký hiệu: >9,A,B, ,F 3./ Đúng Thông tin k/n trừu tợng nên muốn máy tính hiểu đợc cần chuyển TT dãy bít, cách mã hố thơng tin ngời ta dùng Hệ đếm Nhị phân để mã hố thơng tin máy tính

GV: phân tổ thành nhóm thảo luận đa đáp án)

HS: Các khẳng định là: C D GV: gọi đại diện nhóm trả lờib.) HS: Phơng án B

GV: Gọi học sinh lên bảng làm gợi ý: Giống nh ví dụ bóng đèn SGK, ta có HS "Nữ" bít HS "Nam" bít

VD: 10 em xếp hàng ngang là: "Nam, nữ, nữ, nam, nữ, nam, nam, nữ, nam,nữ, " ta có biểu diễn là: 0110100101

GV: Gọi HS lên bảng làm bài: HS:

a./ "VN"= 01010110 01001110

"Tin"= 01010100 01101001 01101110 b./DÃy bít tơng ứng là:

"010010000110111101100001"="Hoa"

(7)

Nội dung Hoạt động Giáo viên học sinh byte?

b) Viết số thực sau dới dạng dấu phẩy động: 11005; 25,879; 0,000984

lên bảng làm câu b a./ Cần dùng Byte

b./ 11005 = 0.11005x105

25,879= 0.25875x102

0,000984 = 0.984x10-3

IV Cñng cè

- Về nhà đọc đọc thêm

(8)

Ngày soạn 07/09/2008 Tiết 5

Bi 3(t1) Gii thiệu máy tính I Mục đích, yêu cầu

1 Kiến thức

* Biết chức thiết bị máy tính

* Biết máy tính làm việc theo nguyên lý Vôn- Nôi- Man

2 Kỹ năng

* Nhn bit c cỏc b phận máy tính

2 Thái độ

Rèn luyện cho HS phong cách suy nghĩ làm việc khoa học, ham hiểu biết, say mê môn học, cẩn thận công việc, hợp tác tốt với bạn bè

II - Đồ dùng dạy học

- Sử dụng bảng, máy tính, máy chiếu, tranh dụng cụ trực quan khác III - Hoạt động dạy - học

1 Hái bµi cị

Câu 1: Thơng tin ? Kể tên đơn vị thông tin ?

Câu 2: Nêu khái niệm mã hố thơng tin ? Hãy biến đổi: 3210 > số

11010012 > c¬ sè 10

2 Dạy mới

Ni dung Hot ng ca Giỏo viên học sinh

1 Kh¸i niƯm vỊ hƯ thèng tin häc - HÖ thèng tin häc gåm thành phần:

+ Phần cứng + Phần mềm

+ Sự quản lý điều hành ngời

* Hệ thống tin học phơng tiện dựa máy tính dùng để thực loại thao tác nh: Nhận thông tin, xử lý thông tin, lu trữ thông tin đa thông tin ra máy.

2 Sơ đồ cấu trúc máy tính * CTMT gồm phận sau:

- Bé xư lý trung t©m (CPU) Central processing Unit - Bé nhí trong: (Main memory)

- Bé nhí ngoµi: (Sencondery Memory) - Thiết bị vào: (Input Device)

- Thiết bÞ ra: (Ouput Device)

* Hoạt động MT đợc mơ phịng qua sơ đồ sau:

GV: Đặt vấn đề: Tiết trớc em đợc học thơng tin máy tính Hơm ta tiếp tục tìm hiểu thành phần máy tính

GV: C¸c em cho biÕt m¸y tÝnh cã c¸c thiết bị ?

HS: Trả lời câu hỏi

GV: Gäi häc sinh kh¸c bỉ sung

GV: Thống kê lại thành phần chủ yếu máy tính

GV: Giải thích thêm: Hệ thống tin học, có thành phần:

- Phần cứng: Toàn thiết bị liên quan nh: Màn hình, chuột, bµn phÝm, CPU,

- Phần mềm: Chơng trình tiện ích: Word, Exel, - Sự quản lý điều khiển ngời: Con ngời làm việc sử dụng máy tính cho mục đích cơng việc mỡnh

GV: Theo em ba thành phần thành phần quan trọng ?

HS: Trả lời câu hỏi

GV: Nói chung thành phần quan trọng song thành phần thứ quan trọng quản lý điều hành ngời hai thành phần lại trở nên vô dụng

GV: Tóm lại đa khái niệm

GV: (Chỉ vào máy tính mẫu): Theo em máy tính bao gồm phận ? HS: Trả lời câu hỏi

GV: Gọi học sinh khác bổ sung ghi lại tất câu trả lời lên bảng

GV: Thống kê, phân loại phận

GV: Theo em thiết bị máy tính lu trữ thông tin ?

HS: a cng, a mềm, đĩa Compact,

GV: Đó nhớ MT đợc phân làm loại: Bộ nhớ nhớ

GV: Chỉ cho HS: Thấy hình dáng phận MT mơ hình đồng thời nêu chức tng b phn

Diễn giải: Dữ liệu vào máy qua qua thiết bị vào nhớ ngoài, máy lu trữ, tập hợp, xử lý đa kết qua thiết bị nhớ GV: Nguyễn Thị Thu Hà

Bộ nhớ

Bộ XLTT (CPU)

Bé ®iÌu khiĨn

Bé nhí

Thiết bị vào

B.Số học/Lôgic

(9)

Nội dung Hoạt động Giáo viên học sinh

Sơ đồ cấu trúc máy tính

GV: Các thiết bị bao gồm thành phần gì có chức cụ thể nh ?

GV: Bây lớp tiến hành thảo luận nhóm phút để tìm hiểu thành phần cấu tạo máy tính chức cụ thể chúng

GV: Chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập, bút hớng dẫn nhóm hoàn thành phiếu häc tËp

HS: tiến hành thảo luận phút, sau lên bảng dán kết

GV: Đu nhận xét cho điểm nhóm dựa tiêu chí nhóm nhanh

IV Cđng cè

- HƯ thèng tin häc

- Các phân MTĐT V Bài tập

- Làm tập SGK

Ngày soạn 08/08/2008 TiÕt 6

Bài 3(t2) Giới thiệu máy tính I Mục đích, yêu cầu

1 KiÕn thức

* Biết chức thiết bị máy tính

* Biết máy tính làm việc theo nguyên lý Vôn- Nôi- Man 2 Kỹ năng

* Nhận biết đợc phận máy tính 2 Thái độ

RÌn lun cho HS phong cách suy nghĩ làm việc khoa học, ham hiểu biết, say mê môn học, cẩn thận công việc, hợp tác tốt với bạn bè

II - Đồ dùng dạy học

- Sử dụng bảng, máy tính, máy chiếu, tranh dụng cụ trực quan khác

III Hoạt động dạy học

1 Hái bµi cũ Dạy mới

Ni dung Hot ng GV& HS

3 Bé xư lý trung t©m CPU (Central Processing Unit)

- Là phần quan trọng MT, thiết bị thực chơng trình Vùng nhớ đặc biệt đợc

(10)

CPU sử dụng để lu trữ tạm thời lệnh liệu đợc xử lý

Gåm bé phËn chÝnh:

- Bé ®iỊu khiĨn CU (Control Unit): Điều khiển phận khác làm việc

- Bộ số học/Lôgic ALU (Arithmetic/Logic Unit): Đợc thực phép toán số học Lôgíc

4 Bé nhí trong

- Bộ nhớ nơi chơng trình đợc đa vào để thực nơi lu trữ liệu đợc xử lý Gồm phần:

- ROM (Read Only Memory): Chøa chơng trình

hệ thống, thực việc kiểm tra máy tạo giao diện ban đầu máy với chơng trình

- RAM (Random Acess Memory): Dùng ghi nhớ

thông tin máy làm việc, tắt máy thông tin Ram bị xoá

5 Bôn nhớ ngoài

L b nh dùng để lu trữ lâu dài thông tin hỗ trợ cho nhớ

- §Üa mỊm: §êng kÝnh 8,89cm víi dung lỵng 1,44MB

- Đĩa Cứng: Có dung lợng lớn tốc độ đọc ghi nhanh, đợc gắn cố định máy

(C¸c ghi)

( Giíi thiƯu c¸c bé phËn cđa m¸y tính thông qua tranh, ảnh máy tính có)

(§Üa mỊm) (§Üa cøng) (Đĩa CD) (Có tranh mô phỏng)

GV: Giữa vào thiết bị em hÃy so

sánh giống khác nhớ vµ bé nhí ngoµi ?

HS: Bé nhí lu trữ dl cách tạm thời,

còn nhớ lu trữ dl lâu dài

IV Củng cè

- Bé xư lý trung t©m CPU

- Bé nhí

- Bé nhí ngoµi

V Bµi tËp

Bµi tËp SGK

GV: Nguyễn Thị Thu Hà

Hình 1: ROM

Hình 2: RAM

80468 80468 80368

(11)

Ngày soạn 09/09/2008 Tiết 7

Bi 3(t3) Gii thiu máy tính I Mục đích, yêu cầu

1 Kiến thức

* Biết chức thiết bị máy tính

* Biết máy tính làm việc theo nguyên lý Vôn- Nôi- Man

2 Kỹ năng

* Nhn bit c cỏc b phn máy tính

2 Thái độ

RÌn luyện cho HS phong cách suy nghĩ làm việc khoa học, ham hiểu biết, say mê môn học, cẩn thận công việc, hợp tác tốt với bạn bè

II - Đồ dùng dạy học

- S dụng bảng, máy tính, máy chiếu, tranh dụng cụ trực quan khác III Hoạt động dạy học

1 Hỏi cũ 2 Dạy mới

Ni dung Hot ng ca GV&HS

6 Thiết bị vào

Dùng đa thông tin vào máy nh: a Bµn phÝm

- Vïng phÝm ký tù - Vïng phím chức b Chuột

- Nhỏy n: nhỏy lần

- Nháy đúp; nháy lần liên tiếp - Rê chuột: nhấn, giữ di chuyển c Mỏy quột

Thiết bị cho phép đa văn bản, hình ảnh vào máy tính d Webcam

L camera kỹ thuật số Khi kết nối với máy tính, thu để truyền trực tuyến hình ảnh qua mạng đến máy tính kết nối với

7 ThiÕt bÞ ra

Dùng để đa thơng tin máy tính bên ngồi: a Màn hình

- Độ phân giải cao hình ảnh hiển thị sắc nét,

- Ch màu: 16 máu, 256 màu hàng triệu mu

b máy in:

có nhiều loại máy in: in kim, in laser, in phun cã thÓ máy in đen trắng máy in màu c M¸y chiÕu:

thiết bị dùng để hiển thị nội dung hình máy tính lên ảnh rộng

d Loa tai nghe

GV: Ngoài thiết bị vào em hÃy cho biết có thiết bị vào không ?

HS: Máy quét ảnh, máy đọc băng,

GV: Theo em loa tai nghe thuộc thiết ?

(12)

đa liệu âm môi trờng e Môdem

thit b chuyn đổi tín hiệu đợc sử dụng nối mạng Internet

8 Hoạt động máy tính

- Máy tính hoạt động theo ngun lý

Phơn - nơi - man bao gồm nguyên lý thành phần: Mã hóa nhị phân, điều khiển chơng trình, lu trữ chơng trình truy cập theo địa

- Chơng trình dÃy theo tác lệnh thông tin lệnh gồm :

+ Địa chØ cđa lƯnh bé nhí. + M· cđa c¸c thao tác.

+ Địa ô nhớ liªn quan.

GV: Trên thành phần MT, với thành phần máy tính hoạt động đợc cha ?

GV: Máy tính cha thể hoạt động đợc Vậy cần phải có thêm cỏi gỡ na ?

Nó cần phải có thêm phần mềm hay gọi ch-ơng trình

Vậy chơng trình ?

GV: Cỏc em v nhà đọc SGK. IV Cũng cố

- ThiÕt bÞ vào - Thiết bị

- Nguyên lý Phôn- Nôi- Man

(13)

Ngày soạn 15/09/2008 Tiết 8,9:

Bài 3(t4) Bài tập thực hành (2t) I Mục đích, yêu cầu

1 KiÕn thøc

- Học sinh quan sát nhận biết đợc phận máy tính số thiết bị khác nh máy in, bàn phím, chuột, đĩa, ổ đĩa, cổng USB,

- Học sinh làm quen tập số thao tác sử dụng bàn phím,chuột; - Học sinh hận thức đợc máy tính đợc thiết kế rt thõn thin vi ngi

2 Kỹ năng

- Biết sử dụng thiết bị chuột, kỹ sử dụng bàn phím, khởi động/thốt máy II - Đồ dùng dạy học

- Sử dụng bảng, máy tính, máy chiếu III - Hoạt động dạy - học

Nội dung Hoạt động GV HS

1) Làm quen với máy tính

Cỏc b phận máy tính số thiết bị khác nh: ổ đĩa, bàn phím, hình, máy in, nguồn in, cỏp ni, cng USB,

Cách bật/tắt số thiết bị nh máy tính, hình, máy in,

 Cách khởi động máy

2) Sử dụng bàn phím

Phân biệt nhóm phím

Phân biệt việc gõ phím gõ tổ hợp phím cách nhấn giữ

Gâ mét dßng kÝ tù t chän

3) Sư dông chuét

Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí chuột mặt phẳng

Nh¸y cht: Nhấn nút trái chuột thả ngón tay

Nháy đúp chuột: Nháy chuột nhanh hai lần liên tiếp

Kéo thả chuột: Nhấn giữ nút trái của chuột, di chuyển trỏ chuột đến vị trí cần thiết thả ngón tay nhấn giữ chuột

GV: Phân công 2hoặc em ngồi chung máy phổ biến nội qui phòng máy

GV: Gii thiệu hớng dẫn cho học sinh thiết bị máy tính đợc học qua lý thuyết

HS: Lắng nghe quan sát thiết bị đợc giới thiệu GV: Hớng dẫn cho học sinh cách bật, tắt máy tính, máyin, hình

HS: Chú ý quan sát làm lại thao tác vài lần cho thành thạo

GV: Giới thiệu cho học sinh nhóm phím chức nhóm phím, cách gõ bàn phím HS: Theo dõi vµ thùc hiƯn

GV: Giới thiệu chuột chức Cách rê chuột, thả chuột, nháy đơn, nháy đúp chuột

HS: Quan sát, theo dõi thc hin

IV Cũng cốCác thuật ngữ tin häc chÝnh dïng bµi

(14)

Ngµy soạn 22/09/2008 Tiết 10:

Bài 4: Bài toán tht to¸n (t1)

I - Mục đích, u cầu

1 KiÕn thøc

- Học sinh biết khái niệm Bài tốn thuật tốn, tính chất thuật toán - Học sinh đợc Input Output toán đa

- Học sinh hiểu cách biểu diễn thuật toán sơ đồ khối liệt kê bớc - Học sinh hiểu viết đợc số thuật tốn thơng dng

2 Kỹ năng

- Xõy dng c thuật toán giải số toán đơn giản sơ đồ khối liệt kê theo bớc II - Đồ dùng dạy học

- Sử dụng bảng, máy tính III - Hoạt động dạy học

1 Hỏi cũ

Câu hỏi: Cho biết k/n chơng trình ?

Trả lời: Chơng trình dÃy lệnh, lệnh dẫn cho biết điều mà máy tính cần thực

2 Dạy

(15)

Ni dung Hot động Giáo viên học sinh Bài 4: Bài toỏn v thut toỏn

1 Bài toán

* Khái niệm: Bài toán việc mà ngời mn m¸y tÝnh thùc hiƯn

Ví dụ: Giải phơng trình, quản lý thơng tin học sinh tốn

* Các yếu tố: Khi máy tính giải tốn cần quan tâm đến yu t:

- Input (Thông tin đa vào máy)

- Output (Thông tin muốn lấy từ m¸y) * C¸c vÝ dơ: (SGK trang 30)

Ví dụ 1: Hãy xác định Input Output tốn Tìm UCLN số M N

Trả lời: Input: M, N số nguyên dơng Output: UCLN(M, N)

VÝ dô 2: Cho biÕt Input Output toán giải phơng trình bậc ax2+ bx+ c = 0

Tr¶ lêi: Input: a, b, c số thực

Output: Nghiệm x phơng trình

Ví dụ 3: Kiểm tra n có phải số nguyên tố hay không ?

Trả lời: Input: n số ngyuên

Output: Trả lời câu hỏi "n có phải số nguyên tố hay không ?"

VÝ dơ: Cho biÕt Input vµ Output cđa toán xếp loại học tập

Trả lời: Input: Bảng điểm học sinh Output: Bảng xÕp lo¹i häc tËp

GV: Đặt vấn đề: Để viết đợc chơng trình cho máy tính thực ta cần biết thuật toán toán Đó nội dung học hơm

GV: Trong toán học "Bài toán" đợc hiểu việc mà ngời cần phải thực cho từ liệu có phải tìm kết hay chứng minh kết Vậy khái niệm "Bài tốn" Tin học có khác khơng ?

GV: Trong nhà trờng có phần mềm quản lý học sinh : Nếu ta yêu cầu đa học sinh có điểm trung bình từ trở lên, tốn Hay đơn gian yêu cầu máy tính cho kết phép tính nhân, chia, Đó tốn Vậy tốn ?

GV: Để giải đợc tốn cơng việc ta cần làm ?

HS: Cơng việc xác định đâu kiện cho đâu cần tìm

GV: Rất đúng, ta cần xác định đầu vào (Input) đầu (Output) tốn Input thơng tin đợc đa vào máy, Output thông tin cần lấy khỏi máy

Líp : Më SGK trang 30 GV: Ghi ví dụ lên bảng hỏi Input toàn ? Output toàn ? HS: Đứng chỗ trả lời câu hỏi

GV: Ghi câu trả lời lên bảng giải thích thêm

GV: cho học sinh lấy thêm ví dụ phân tích đâu Input đâu Output

IV Củng cố

- Khái niệm toán tin học

- Cỏc yu t cần xác định việc giải toán V Bài tp

(16)

Ngày soạn 27/09/2008 Tiết 11:

Bài 4: Bài toán thuật toán (t2)

I - Mục đích, yêu cầu

1 KiÕn thøc

- Học sinh biết khái niệm Bài tốn thuật tốn, tính chất thuật tốn - Học sinh đợc Input Output toán đa

- Học sinh hiểu cách biểu diễn thuật toán sơ đồ khối liệt kê bớc - Học sinh hiểu viết đợc số thuật tốn thơng dụng

2 Kỹ năng

- Xõy dng c thut toỏn gii số toán đơn giản sơ đồ khối liệt kê theo bớc II - Đồ dùng dạy học

- Sử dụng bảng, máy tính III Hoạt động dạy-Học Hỏi cũ

2 D¹y bµi míi

Nội dung Hoạt động GV&HS

2 Tht to¸n

- Khái niệm thuật tốn: Là dãy hữu hạn các thao tác đợc xếp theo trình tự xác định cho sau thực dãy thao tác đó, từ Input tốn ta nhận đợc Output cần tìm

- Tác dụng thuật toán: Dùng để giải bài tốn

- VÝ dơ:

Thuật tốn tìm UCLN số M, N * Xác định toán

+ Input: M, N

+ Ontput: UCLN(M, N)

* ý tỵng: - NÕu M = N gán UCLN=M - Nếu M > N gán M = M - N - Nếu M < N gán N = N - M * Thuât toán: (Theo cách liệt kê bớc) -B1: NhËp M, N

-B2: NÕu M = N th× UCLN = M -B3: NÕu M > N th× thay M= M - N, råi quay l¹i B2

-B4: NÕu M<N th× thay N = N - M råi quay l¹i B2

-B5: Gán UCLN M kết thúc

Ngoi thuật tốn cịn đợc diễn tả sơ đồ khối vi cỏc qui nh:

- Hình elip: Các thao tác nhập, xuất liệu - Hình thoi: Các thao tác so sánh

- Hình chữ nhật: Các phép to¸n

- Mũi tên: Qui định trình tự thao tác * Thuật tốn đợc mơ tả sơ đồ sau:

-GV: Bài trớc ta học toán tin học, nhng muốn máy tính đa đợc Output từ Input cho cần phải có chơng trình, mà muốn viết chơng trình cần phải có thuật tốn Vậy thuật tốn ?

GV: Giải thích thêm khái niệm nh: Dãy hữu hạn lệnh, xếp theo trình tự định

GV: Đa ví dụ tìm UCLN số M N Xác định Input Output toán

HS: Đứng chỗ xác định Input Output GV: Ghi thuật tốn lên bảng

GV: LÊy vÝ dơ thĨ với số (12,8) giải thích thuật toán qua tõng bíc:

B1: NhËp M=12, N=8 > M>N B2: M=12-8=4, N=8 >N>M B3: M=4, N=8-4=4 > M=N => UCLN(M,N)=4

GV: Cách viết thuật toán theo bớc nh gọi cách liệt kê, có cách làm khác dùng Sơ đồ khối

GV: Lấy lại ví dụ tìm UCLN sè M,N

GV: Vẽ sơ đồ thuật toán lên bảng Chỉ cho học sinh thấy bớc thuật tốn đợc mơ tả sơ đồ HS: Ghi lại sơ đồ thuật tốn hình dung bớc giải thuật toán

GV: Xoá ghi Đ S sơ đồ, yêu cầu học sinh viết lại giải thích ?

HS: Lên bảng điền lại ghi giải thích lại điền nh

GV: Nguyễn Thị Thu Hà

Nhập M N

M=N ?

M>N ?

Đ a raUCNN M

vµ KÕt thóc

N <= N - M

M <= M - N

§óng

Đúng

(17)

Các tÝnh chÊt cđa tht to¸n: + TÝnh dõng:

+ Tính xác định: + Tính đắn

IV Củng cố

- Thuật toán: Cách giải toán - Diễn tả thuật toán

V Bài tập

- Làm tập sách giáo khoa

Ngày soạn 30/09/2008 Tiết 12:

Bi 4: Bi toỏn thuật tốn (t3) I - Mục đích, u cầu

1 KiÕn thøc

- Học sinh biết khái niệm Bài tốn thuật tốn, tính chất thuật toán - Học sinh đợc Input Output toán đa

- Học sinh hiểu cách biểu diễn thuật toán sơ đồ khối liệt kê bớc - Học sinh hiểu viết đợc số thuật tốn thơng dng

2 Kỹ năng

- Xõy dng c thuật toán giải số toán đơn giản sơ đồ khối liệt kê theo bớc II - Đồ dùng dạy học

- Sử dụng bảng, máy tính III Hoạt động dạy-Học

1 Hái bµi cị:

- Viết thuật tốn tìm UCLN(M,N) liệt kê - Thể thuật tốn tìm UCLN sơ đồ khối

(18)

- Thể thuật tốn tìm Max dãy số ngun sơ đồ khối Dạy

Nội dung Hoạt động thầy- Trị

3 Mét sè vÝ dơ vỊ thuật toán

a Thuật toán kiểm tra tính nguyên tố số nguyên dơng

* Xỏc định tốn:

- Input: N lµ mét sè nguyên dơng

- Output: N số nguyên tố N không số nguyên tố

* ý tởng:

- Nếu N=1 N không số nguyên tố - Nếu 1<N<4 N số nguyên tè

- Nếu N>=4 khơng có ớc số phạm vi từ đến phần nguyên bậc hai N N số nguyên tố ta có thuật tốn nh sau:

* Tht to¸n

a Cách liệt kê

Bớc 1: Nhập số nguyên dơng N

Bớc 2: Nếu N=1 thông báo N không số nguyên tố

Bớc 3: Nếu N<4 thông báo N số nguyên tố Bớc 4: i <-

Bíc 5: NÕu i> [ N ] thông báo N số nguyên tố råi kÕt thóc

Bíc 6: NÕu N chia hÕt cho i thông báo N không nguyên tố kÕt thóc

Bíc 7: i <-i+1 råi quay l¹i bớc

b S khi

Dới mô việc thực thuật toán Vd1:

Víi N=29 ([ 29]=5)

i

N/i 29/2 29/3 29/4 29/5

chia

hÕt ? kh«ng kh«ng kh«ng kh«ng

vËy 29 số nguyên tố Vd2:

Với N=45 ([ 45]=6)

GV: Số nguyên tố gì? ta nhớ lại định nghĩa: Một số nguyên dơng N số nguyên tố có hai -ớc số khác

GV: từ định nghĩa em thử nêu ý tởng để giải bi toỏn?

GV: mời HS lên viết thử giải thích thuật toán

GV: sau thể thuật toán, xoá số ký hiệu gọi học sinh lên điền lại

GV: gọi học sinh tự vÝ dơ vµ tù kiĨm tra

GV: Ngun Thị Thu Hà

thông báo N số nguyên tè , kÕt thóc

nhËp N

N= 1?

N< 4

i> i <- 2

N chia hÕt cho i ?

i<-i+1

(19)

i

N/i 45/2 45/3

chia

hÕt ? kh«ng cã

vậy 45 không số nguyên tố IV Củng cố

- Số nguyên tố số có ớc khác V Bài tập

(20)

Ngày soạn 04/10/2008 Tiết 13:

Bài 4: Bài toán thuật toán (t4) I - Mục đích, yêu cầu

1 KiÕn thøc

- Học sinh biết khái niệm Bài toán thuật tốn, tính chất thuật tốn - Học sinh đợc Input Output toán đa

- Học sinh hiểu cách biểu diễn thuật toán sơ đồ khối liệt kê bớc - Học sinh hiểu viết đợc mt s thut toỏn thụng dng

2 Kỹ năng

- Xây dựng đợc thuật toán giải số toán đơn giản sơ đồ khối liệt kê theo bớc II - Đồ dùng dạy học

- Sử dụng bảng, máy tính III Hoạt động dạy-Học

1 Hái bµi cị:

Vẽ sơ đồ thuật tốn kiểm tra tính nguyễn tố số ngun N ? Dạy

Nội dung Hoạt động Giáo viên học sinh

3 Mét sè vÝ dơ vỊ tht to¸n (TiÕp theo)

Cho dãy A gồm N số nguyên a1, a2, , aN Cần sắp xếp số hạng để dãy A trở thành dãy không giảm (tức số hạng trớc không lớn số hạng sau).

Thuật toán Sắp xếp tráo đổi (Exchange Sort)

* Xác định tốn

- Input: Sè ngun d¬ng N, d·y a1, a2,., aN

- Output: Dãy a1, a2,., aN đợc xếp thành dãy không giảm

* ý tởng: Ta so sánh lần lợt cặp số hạng đứng liền kề dãy, số trớc lớn số sau ta đổi chỗ chúng cho Việc đổi chỗ đợc lặp lại, khơng có đổi chỗ xảy * Thuật toán

a) Cách liệt kê B

ớc 1: Nhập N, vµ d·y a1, a2, , aN; B

íc : M  N; B

ớc 3: Nếu M < đa dãy A đợc xếp kết thúc;

B

íc 4: M  M – 1, i  0; B

íc : i  i + 1; B

íc 6: NÕu i > M quay lại bớc 3; B

c : Nếu ai > ai+1 đổi chỗ ai ai+1 cho

nhau; B

íc : Quay l¹i bíc

b) Sơ đồ khối

GV: Đặt vấn đề: Trong sống ta thờng gặp những tốn xếp ví dụ điểm từ thấp đến cao hay xếp học sinh theo ABC.v.v Hơm nay chúng ta tìm hiểu số thuật toán xếp cơ bản.

GV: Đa ví dụ thuật tốn xếp cho học sinh xác định input, output ý tợng thuật toán HS: Đứng chỗ trả lời

GV: Ghi lªn bảng phân tích ý tởng thuật toán gọi học sinh lên bảng viết thuật toán

HS: Lên bảng viết thuật toán

GV: Gọi học sinh khác nhận xét thuật toán HS: Đứng chỗ nhËn xÐt

GV: Tộng hợp lại, sửa thuật tốn cho phù hợp phân tích bớc hoạt động thuật tốn Ví dụ: : 6, 1, 5, 3, 7, 8, 10, 7, 12,

GV Cho học sinh tính tốn cụ thể với ví dụ (SGK) để minh hoạ đa nhận xét

- Nhận xét: Ta thấy trình so sánh đổi chỗ sau lợt thực với dãy bỏ bớt số hạng cuối dãy Để thực điều thuật tốn sử dụng biến ngun M có giá trị khởi tạo N, sau lợt M giảm đơn vị M <

- Trong thuật toán trên, i biến số số hạng dãy có giá trị nguyên thay đổi lần lợt từ đến M +

GV: Nguyễn Thị Thu Hà

M N

NhËp N vµ a1, a2, , aN

M  M – 1; i  M < ?

i > M ? §óng

Sai ai > ai+1 ? i  i +

§ a A råi kÕt thóc

§óng

Sai

Sai §óng

(21)

IV - Cđng cè

- HiĨu ý tëng tht to¸n

- Trình bày thuật tốn cách - Mơ đợc hoạt động thuật tốn V Bi v nh

- Viết thuật toán xếp dÃy số nguyên theo thứ tự không tăng

Ngày soạn 07/10/2008 Tiết 14:

Bài 4: Bài toán thuật toán (t5)

I - Mc ớch, yờu cầu

1 KiÕn thøc

- Học sinh biết khái niệm Bài tốn thuật tốn, tính chất thuật toán - Học sinh đợc Input Output toán đa

- Học sinh hiểu cách biểu diễn thuật toán sơ đồ khối liệt kê bớc - Học sinh hiểu viết đợc số thuật toán thụng dng

2 Kỹ năng

- Xõy dng đợc thuật toán giải số toán đơn giản sơ đồ khối liệt kê theo bớc II - Đồ dùng dạy học

- Sử dụng bảng, máy tính III Hoạt động dạy-Học

1 Hái bµi cị:

Vẽ sơ đồ thuật tốn xếp dãy số nguyên theo thứ tự không giảm Dạy

Nội dung Hoạt động Giáo viên học sinh

3 Mét sè vÝ dơ vỊ thuật toán (Tiếp theo)

Xét toán tìm kiếm sau:

Cho dÃy gồm N số nguyên khác nhau: a1, a2, , aN

(22)

k = vµ N = 10

A 11 25 51

i - - - -

-Víi i = th× a5 =

k = vµ N = 10

A 11 25 51

i 10 11

Với i từ đến 10 khơng có cú

giá trị một số nguyên k Cần biết có hay không số i (1  i

 N) mµ

ai = k Nếu có cho biết số + Thuật tốn Tìm kiếm tuần tự:

* Xác định toán

- Input: Dãy gồm N số nguyên đôi khác a1, a2, , aN số nguyên k;

- Output: ChØ sè i mµ ai= k thông báo số hạng dÃy có giá trị k

* ý tng: Lần lợt từ số hạng thứ nhất, ta so sánh giá trị số hạng xét với khoá k gặp số hạng khoá k dãy đợc xét hết khơng có giá trị khố k

* Tht to¸n

a) Cách liệt kê

Bớc 1. Nhập N, số hạng a1, a2, , aNvà khoá k;

Bớc 2. i  1;

Bíc 3. NÕu ai = k thông báo số i, kết thúc;

Bíc 4. i  i + 1;

Bíc 5. Nếu i > N TB dÃy A số hạng

có giá trị k, råi kÕt thóc;

Bíc 6. Quay l¹i bíc

b) S khi

+ Thuật toán Tìm kiếm nhị phân:

* Xỏc nh bi toỏn

- Input: Dãy A dãy tăng gồm N số nguyên đôi khác a1, a2, , aN số nguyên k;

- Output: ChØ sè i mà ai = k thông báo số

hạng dÃy A có giá trị k

* ý tởng: Sử dụng tính chất dãy A dãy tăng, ta tìm cách thu hẹp nhanh phạm vi tìm kiếm sau lần so sánh khố với số hạng đợc chọn Để làm điều đó, ta chọn số hạng aGiua "giữa dãy" để so sánh với k,

đó Giua = N+1

 

 

 

Khi đó, xảy ba trờng hợp sau:

- Nếu aGiua = k Giua số cần tìm Việc tìm

kiếm kết thúc

- Nếu aGiua > k dãy A l dóy ó c sp xp

nên việc tìm kiÕm tiÕp theo chØ xÐt trªn d·y a1, a2, ,

lớp .v.v Hôm chúng tìm hiểu số thuật tìm kiếm bản.

GV: Đa ví dụ toán

GV: Gii thớch, gi ý để học sinh đa ý tởng thuật toán

Trong ví dụ k khoá tìm kiếm VÝ dơ, cho d·y A gåm c¸c sè:

5, 7, 1, 4, 2, 9, 8, 11, 25, 51

* Với khoá k = 2, dÃy có số hạng a5 có giá trị k Vậy số cần tìm i =

* Với khoá k = số hạng của

dÃy A có giá trị k

GV: Cho học sinh lên bảng viết thuật toán HS: Lên bảng viết thuật toán

GV: Nhn xột, chnh sửa thuật tốn cho cho ví dụ mơ q trình thực thuật tốn

GV: D·y số với k=2 k=6 ta có kết tìm kiếm sau:

GV: Phân tích thuật toán kỹ lìng vµ cho häc

sinh nhà tự vẽ sơ đồ khối thuật tốn

GV: Ngoµi viƯc tìm kiếm theo thuật toán ta có cách tìm kiếm khác nh tìm kiếm nhị phân Việc tìm kiếm nhanh thuật toán tìm kiếm

GV: Thut toỏn tỡm kim nhị phân sử dụng phép chia đệ trị thờng áp dụng dãy số đợc xếp

GV: Đa toán sách giáo khoa

cho học sinh xác định toán ý tởng thuật toán

HS: Đứng chỗ xác định tốn ý tợng thuật tốn

GV: Tỉng hỵp lại bổ sung đa ý tởng thuật toán, ví dụ mô tả cho

học sinh hiểu so sánh với thuật toán tìm kiếm tuần tù

- thuật tốn thay sử dụng biến i nh thuật tốn tìm kiếm dùng biến Giua để xác định số hạng cần so sánh với khoá k

- Cách thay đổi giá trị biến Giua khác biến i thuật toán trên, sau lần so sánh i lại tăng đơn vị Gia =

2

Cuoi Dau

V× số lợng phép toán so sánh GV: Nguyễn Thị Thu Hµ

Sai i1 NhËp N vµ a

1, a2, , aN; k

ii + a

i = k

i > N?

§ a i kết thúc

Thông báo dÃy A số hạng có giá trị k råi kÕt thóc

§óng

(23)

aGiua1 (phạm vi tìm kiếm khoảng nửa

phạm vi tìm kiếm trớc đó)

- NÕu aGiua < k thực tìm kiếm dÃy

aGiua+1, aGiua+2, , aN

Quá trình đợc lặp lại số lần tìm thấy khố k dãy A phạm vi tìm kiếm rỗng

* Tht to¸n

(Häc sinh nhà viế thuật toán)

trong thut toỏn giảm đáng kể

- Tuú thuéc aGiua > k aGiua < k mà số

đầu số cuối dãy bớc tìm kiếm thay đổi Để thực điều đó, thuật tốn sử dụng biến số Dau số Cuoi có giá trị khởi tạo Dau = Cuoi = N

GV: Cho học sinh nhà tự viết thuật toán HS: Xem hớng dẫn giáo viên để nhà viết thuật tốn

IV - Cđng cè ci bµi

1 Bài toán: - Khái niệm, xác định tốn

2 Thuật tốn: - Khái niệm, tính chất, cách mơ tả thuật tốn liệt kê bớcvà sơ đồ khối.

3 Bµi tËp vỊ nhµ:

- Các tập SGK trang 44

- Các tập sách tập (Trang 18, 19, 20, 21) 23/10/2006

TiÕt 15:

Bµi 4(t6): Bài toán thuật toán 6(5,1,0)

(Bài tập)

I - Mục đích, yêu cầu

1 KiÕn thøc

- Chỉ đợc Input Output toán đa

- Biết cách biểu diễn thuật toán liệt kê bớc sơ đồ khối - Xác định đợc tính chất thuật tốn số toán

- Biết cách thay đổi bin cỏc bi toỏn

2 Kỹ năng

- Tập làm quen với kỷ t với thuật toán toán

- Làm quen dần với cách t biến, thay đổi biến số toán II - Đồ dùng dạy học

- Sử dụng bảng, máy tính III - Hoạt động dạy học

1 Hái bµi cị: 2 Bµi míi

Nội dung Hoạt động Giáo viên học sinh * Hoạt động 1: Bài toán

VD: toán vừa gà vừa chó gồm 36 con, có 100 chân hỏi có gà chó? Em xác định Input Output toán?

* Hoạt động 2: Củng cố thuật tốn tìm Max Bài4: Tìm Min dãy số nguyên

- ý tởng: Khởi tạo Min=a1, lần lợt với i từ n N, so

sánh giá trị số hạng với Min, ai<Min Min

nhận giá trị

- Cách liệt kê:

B1: NhËp N vµ d·y a1 aN

B2: Min <- a1, i<-

B3: Nếu i> N đa giá trị Min kết thúc B4:

B4.1: NÕu < Min th× Min <-

B4.2 : i <- i+1 quay lại bớc - Sơ đồ khối:

* Hoạt động 3: củng cố thuật toán xếp tráo đổi

Bài 6: Sắp xếp dÃy số nguyên thành dÃy không tăng

- ý tng: Vi mi cp s hạng đứng liền kề dãy, số trớc bé số sau đổi chỗ chúng cho việc lặp khơng có đổi chỗ xẩy - Cách liệt kê

B

íc 1: NhËp N, vµ d·y a1, a2, , aN; B

íc : M  N;

GV: Nêu số toán cho học sinh xác định toán , Input Output tốn

HS: Input: gµ+ chã =36 con, 100 chân Output: số gà số chã

GV: Nêu ý tởng thuật toán cho học sinh dựa vào thuật tốn tìn Max để viết thuật toán cho

(24)

B

ớc 3: Nếu M < đa dãy A đợc xếp kết thúc;

B

íc 4: M  M – 1, i  0; B

íc : i  i + 1; B

íc 6: Nếu i > M quay lại bớc 3; B

ớc : Nếu ai< ai+1 đổi chỗ ai ai+1 cho

nhau; B

íc : Quay l¹i bíc

- Sơ đồi khối

* Hoạt động 4: Củng cố t biến, thay đổi giá trị biến

Bµi 7: KiĨm tra xem d·y sè nguyên có số hạng có giá trị

- Xác định toán:

+ Input: d·y A gåm N sè nguyªn

+ Output: TB có số hạng

Theo liệt kê:

B1:Nhập N, số hạng a1 aN

B2: i < 1; dem <

B3: nÕu ai=0 th× dem < dem+1, sang B4

B4: i < i+1

B5: Nếu i>N thông báo giá trị dem, kt B6: quay lại B3

HS: viết thuật toán hai cách, giáo viên nhËn xÐt, bæ sung

GV: nêu ý tởng toán, khai báo biến đếm để đếm số lợng số 0, ban đầu gán biến đếm = ai=0 tăng biến đếm lên qua lệnh gán

dem <- dem+1

HS: dựa vào thuật tốn tìm kiếm để thực thuật tốn

IV Củng cố, hoạt động tiếp nối - Hiểu ý tng thut toỏn

- Tập kỹ thể thuật toán - ôn tập chuẩn bị kiểm tra tiÕt

01/11/2006 TiÕt 16:

KiÓm tra tiÕt

I - Mục đích, yêu cầu

1 KiÕn thøc

- Kiểm tra, đánh giá hiểu biết HS kiến thức học

2 Kỹ năng

- Nhớ kh¸i niƯm chung cđa tin häc

- Tập làm quen với kỷ t với thuật toán toán

- Lm quen dần với cách t biến, thay đổi biến số toán II - Đồ dùng

- Sư dơng b¶ng

III - Hoạt động dạy học 1 Đề bài:

Câu 1: Phát biểu ngun lý Phơn- Nơi- Man? phân tích ngun lý ú?

Câu 2: Nêu khai niệm toán? HÃy phát biểu toán Input Output toán

Câu 3: cho d·y gåm N sè nguyªn a1 aN, h·y cho biÕt có số hạng dÃy có giá trị b»ng

2 Viết thuật toán sơ đồ khối 2 Đáp án thang điểm

Câu 1: (3 điểm) - MÃ hoá nhị phân

- Điều khiển chơng trình - lu trữ truy cập địa Câu 2: ( điểm)

Bài toán tin học việc mà ngời muốn máy tính thực Câu 3: (5 điểm)

GV: Nguyễn Thị Thu Hà Nhập a1 ai

i <- 1; dem <- 0

a

i=2? dem <- dem+1

a

i=4?

i <- i+1

i>N?

TB giá trị biến dem, kt

§

§

§ S

S

S

(25)

01/11/2006 TiÕt 17:

Bài5 Ngơn ngữ lập trình 1(1,0,0) I Mục đích, u cầu

1 KiÕn thøc

* HS thấy đợc ngơn ngữ lập trình phơng tiện dùng để diễn đạt cho máy tính việc ngời muốn máy thực

* Chơng trình cách mơ tả thuật tốn ngơn ngữ lập trình mà máy “hiểu” thực đợc 2 Kỹ năng:

* Học sinh biết ngôn ngữ máy, Hợp ngữ, ngơn ngữ bậc cao chơng trình dịch Biết máy tính hoạt động theo chơng trình

3 Thái độ

RÌn lun cho HS phong c¸ch suy nghÜ vµ lµm viƯc khoa häc, ham hiĨu biÕt II - Đồ dùng dạy học

- S dng bảng, máy tính, máy chiếu III - Hoạt động dạy - hc

1 Bài cũ

2 Dạy bµi míi

Nội dung Hoạt động GV HS

1 Ngôn ngữ máy

- L ngơn ngữ mà máy tính hiểu đợc thực - Các loại ngôn ngữ khác muốn máy hiểu đợc thực phải đợc dịch ngơn ngữ máy thơng qua chơng trình dịch

2 Hợp ngữ

- S dung mt s t để thực lệnh ghi

VÝ dơ: ADD AX,BX

(Trong đó: ADD: phép cộng AX,BX: ghi)

- Muốn máy hiểu đợc ngôn ngữ cần phải chuyển đổi sang ngơn ngữ mỏy

3 Ngôn ngữ bậc cao

- L ngơn ngữ gần với ngơn ngữ tự nhiên, có tính độc lập cao, phụ thuộc vào loại máy

VÝ dô: Fortran, Cobol, Basic, Pascal

- Muốn máy hiểu đợc ngơn ngữ đổi sang ngơn ngữ máy

GV: Đặt vấn đề: Ta biết để giải tốn máy tính khơng thể chạy trực tiếp thuật toán mà phải thực theo chơng trình Vậy ta cần chuyển đổi thuật tốn sang chơng trỡnh

GV: Một chơng trình viết từ nhiều ngôn ngữ khác gọi ngôn ngữ lập trình Để xét xem có loại ngôn ngữ lập trình nµo ta sang bµi

GV: Mỗi loại máy tính có ngơn ngữ riêng, ngơn ngữ mà máy tính thể trực tiếp hiểu thực

GV: Mặc dù ngôn ngữ máy trự tiếp hiểu nhng khơng phải viết chơng trình ngơn ngữ máy phức tạp khó nhiểu Chính mà có nhiều nghơn ngữ xuất để làm thuận tiện cho ngời viết chơngtrình Song muốn máy thực đợc phải chuyển đổi sang ngôn ngữ máy:

GV: Chuyển vấn đề: Một ngôn ngữ muốn đề cập hợp ngữ ngôn ngữ sử dụng từ (Thờng từ viết tắt tiếng anh) làm thành lệnh

GV: Ví dụ ADD phép cộng số, giá trị số đợc ghi ghi

GV: Theo nh nhận định ngôn ngữ phải đợc chuyển đổi sang ngôn ngữ máy máy hiểu thực

GV: Chuyển vấn đề: Hợp ngữ ngôn ngữ mạnh nhng khơng thích hợp với nhiều ngời sử dụng sử dụng địa ghi máy tính, điều khiến nhiều ngời ngại cịn có ngơn ngữ khác mà nhiều ngời sử đợckhơng?

GV (trả lời): Do nhu cầu tính thơng dụng ngơn ngữ mà loại ngơn ngữ khác xuất ngơn ng bc cao

GV: Các em biết loại ngôn ngữ nào? HS: Pascal, Foxpro

(26)

4 Chơng trình dịch

Là chơng trình dịch từ ngôn ngữ khác ngôn ngữ m¸y

GV: Khơng nằm ngồi quy định, ngơn ngữ muốn máy hiểu thực phải đổi sang ngơn ngữ máy

GV: Ta ln nói phải chuyển đổi ngôn ngữ sang ngôn ngữ máy, làm cách để chuyển đổi đ-ợc nhờ chơnmg trình dịch

IV Cđng cè

- Có loại ngôn ngữ: ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao - Ngôn ngữ máy ngôn ngữ máy hiểu thùc hiƯn

- Ngồi ngơn ngữ máy, ngơn ngữ khác muốn máy thực phải đổi sang ngôn ngữ máy nhờ vào chơng trình dịch

V Bµi tập nhà

- Trả lời câu hỏi SGK

(27)

05/11/2006 TiÕt 18:

Bài6 Giải tốn máy tính 1(1,0,0) I Mục đích, yêu cầu

1 KiÕn thøc

* Củng cố làm rõ khái niệm toán, thuật tốn, liệu, lệnh , ngơn ngữ lập trình ch ơng trình Giúp học sinh nắm đợc nội dung cụ thể bớc cần thực giải tốn máy tính 2 Kỹ năng:

* Học sinh nắm đợc nội dung cụ thể bớc cần thực giải toán máy tính II Đồ dùng dạy học

- Sử dụng bảng, máy tính, máy chiếu III Hoạt động dạy - hc

1 Bài cũ

2 Dạy míi

Nội dung Hoạt động GV HS

* Các buớc giải toán - Xác định bi toỏn

- Lựa chọn xây dựng thuật toán -Viết chơngtrình

- Hiệu chỉnh - Viết tài lƯu

1 Xác định tốn

Xác định phần INPUT OUTPUT tốn.Từ xác định ngơn ngữ lập trình cấu trúc liệu cỏch thớch hp

2 Lựa chọn xây dùng thuËt to¸n

a) Lùa chän thuËt to¸n

-Mỗi thuật toán giải đợc toán,song tốn có nhiều thuật tốn để giải.Vậy ta phải chọn thuật toán tối u thuật tốn đa

* Tht to¸n tèi u :Là thuật toán có tiêu chí sau : - Dễ hiểu

- Trình bày dễ nhìn -Thời gian ch¹y nhanh -Tèn Ýt bé nhí

GV :Đặt vấn đề: Ta biết máy tính cơng cụ hộ trợ ngời nhiều sống, ngời muốn máy thực tốn phải đa lời giải tốn vào máy dới dạng lệnh mà máy hiểu thực đ-ợc.Vậy bớc để xây dựng tốn gì?

GV: Ta tìm hiểu bớc Bớc : Xác định toán

GV : xác định tốn tức xác định ?

HS: Xác định INPUT OUTPUT GV: Đúng trớc toán ta cần xác định đợc INPUT OUTPUT nhằm lựa chọn thuật tốn ngơn ngữ lập trình thích hợp

GV: Sau xác định đợc Input Output toán ta sang bớc : Lựa chọn xây dựng thut toỏn

GV : HÃy nhắc lại thuật toán ? HS: Trả lời câu hỏi

GV: Theo em thuật tốn dùng để giải tốn khác đợc khơng?

HS: Kh«ng

GV: với tốn có phải có thuật tốn ? ví vụ : Xác định tính nguyên tố số nguyên dơng

HS : Với tốn xác định tính ngun tố số ngun dơng khơng phải có cách chia lần lợt N cho số từ đến bậc hai N mà chia cho số từ đến N-1 Do tốn khơng phải thiết có thuật toán GV : Nh thuật toán giải tốn nhng nhiều thuật toán giải toán,vậy ta phải chọn thuật tốn tối u thuật tốn

GV : Giải thích rõ tiêu chí GV: Sau chọn đợc thuật tốn thích hợp ,ta tìm cách diễn giải thuật tốn,việc làm dợc gọi biểu diễn thuật toán

GV: thuật toán đợc học truớc trớc, hai bạn lên bảng viết thuật toán theo hai cách

thông báo N số NT nguyên tố , kÕt thóc

nhËp N

N=1?

N<4

i> i <-

N chia hÕt cho i ?

i<-i+1

(28)

b) BiÓu diễn thuật toán

Là việc biểu diễn thuật toán

Vớ d: Xỏc nh tớnh nguyên tố số nguyên dơng B1 : Xác nh bi toỏn

INPUT :N nguyên dơng

OUTPUT :N số nguyên tố không số nguyên tố B2:Xây dựng thuật toán (có thể cách sau )

*Theo cách lệt kê

Bớc 1: Nhập số nguyên dơng N

Bớc 2: Nếu N=1 thông báo N không số nguyên tố Bớc 3: Nếu N<4 thông báo N sè nguyªn tè Bíc 4: i <-

Bíc 5: Nếu i> [ N ] thông báo N số nguyên tố kết thúc

Bớc 6: Nếu N chia hết cho i thông báo N không nguyên tố kết thúc

Bc 7: i <-i+1 quay lại bớc *Theo sơ đồ

3.Viết chơng trình

L vic la chn cu trúc liệu ngơn ngữ lập trình để diễn tả thuật toán máy

-Khi viết chơng trình cần chọn ngơn ngữ thích hợp,viết ch-ơng trình ngơn ngữ tn theo qui định ngữ pháp ngơn ngữ

4.HiƯu chØnh

Sau viết xong chơng trình cần phải thử chơng trình số Input đặc trng Trong trình thử phát sai sót phải sủa lại chơng trình Quá trình này gọi hiệu chỉnh

5 Viết tài liệu

Viết mô tả chi tiết toán, thuật toán ,chơng trình híng dÉn sư dơng

HS: HS lên bảng viết thuật toán theo cách lệt kê sơ đồ khối

GV:Đến ta có đợc thuật tốn tốn , cơng việc phải chuyển đổi thuật tốn sang ch-ơng trình.Ta xét bớc : Viết chơng trình

GV:Trớc tiên ta lựa chọn ngơn ng lập trình thích hợp có loại ngơn ngữ lập trình, loại ? HS:Trả lời câu hỏi ?

GV:Do có nhiều ngơn ngữ dùng để viết thuật tốn nên việc chọn ngôn ngữ tuỳ thuộc vào tốn,vào ngời viết chơng trình Song chọn ngơn ngữ viết chơng trình phải tn theo quy định ngơn ngữ

GV:Chơng trình đợc viết khơng phải lúc đảm bảo hồn hảo đắn,do phải thử chơng trình Input đặc trng để phát sai sót

GV : Sau chơng trình hồn thiện cơng việc cịn lại viết tài liệu mơ tả thuật tốn, chơng trình hớng dẫn sử dụng chơng trình

IV cđng cè

* Các bớc giả toán B1.Xác định toỏn

B2 Lựa chọn xây dựng thuật toán B3 Viết chơng trình

B4 Hiệu chỉnh B5 Viết tµi liƯu

V bµi tËp vỊ nhµ Lµm tập SGK

05/11/2006 Tiết 19:

Bài7: Phần mỊm m¸y tÝnh

Bài8: Những ứng dụng tin học I Mục đích, yêu cầu

1 KiÕn thøc

* Cung cấp kiến thức ban đầu để học sinh có khái niệm phần mềm * Phân biệt đợc phần mềm hệ thống phần mềm ứng dụng

* HS biết ứng dụng đa dạng tin häc c¸c lÜnh vùc kh¸c cđa x· héi 2 Kỹ năng:

* Hc sinh phõn bit v nhận dạng đợc số phần mềm * HS biết đợc số ứng dụng tin học thực tế II Đồ dùng dạy học

- Sử dụng bảng, máy tính, máy chiếu III Hoạt động dạy - hc

1 Bài cũ

(29)

Câu1 :Cho biết máy loại ngôn ngữ lập trình ?so sánh ngôn ngữ bậc cao ngôn ngữ máy ?

Câu 2 : Nêu bớc giải toán theo em bớc hiệu chỉnh có cần phải có không ? Dạy

Ni dung Hot ng ca GV v HS

bài 7: phần mềm m¸y tÝnh

*Khái niệm :Là sản phẩm thu đợc sau giải tốn Nó bao gồm chơng trình, cách tổ chức liệu tài liệu

*đặc điểm :Chơng trình giải tốn với nhiều liệu khác

1.PhÇn mỊm hƯ thèng

Là phần mềm nằm thờng trực máy để cung cấp dịch vụ theo yêu cầu chơng trình khác thời điểm máy hoạt động Nó mơi trờng làm việc phần mềm khác Hệ điều hành phần mềm quan trọng

VÝ dô : Dos,Windows,Linux 2.PhÇn mỊm øng dơng

* Phần mềm ứng dụng :Là phần mềm viết để phục vụ cho công việc hàng ngày hay hoạt động mang tính nghiệp vụ lĩnh vực

VÝ dơ : Word, Exel, Qu¶n lý hs

- Có phần mềm thiết kế dựa yêu cầu chung hàng ngày nhiều ngời Ví dụ : Soạn thảo văn MS-Word, Internet Explorer,nghe nhạc

- Có phần mềm phần mềm hộ trợ làm sản phẩm phần mềm khác

Ví dụ: Phần mềm phát sửa lỗi lập trình(debugger), hỗ trợ tổ chức liệu

- Phần mềm tiện ích :Trợ giúp ta làm việc với máy tính nhằm nâng cao hiệu công việc VÝ dơ :NÐn d÷ liƯu, DiƯt virus

Chú ý:Việc phân loại mang tính tơng đối có phân mềm xếp vào nhiều loại. Bài 8: Nhứng ứng dụng tin học

1 Giải toán khoa học kỹ thuật

Những toán khoa học kỹ thuật nh :xử lý số liệu thực nghiệm,qui hoạch tối, u hoá tốn có tính tốn lớn mà khơng dùng máy tính khó làm đợc

2 Bài toán quản lý

Hot động quản lý đa dạng phải xử lý mmột khối lợng thơng tin lớn

- Qui trình ứng dụng tin học để quản lý : + Tổ chức lu trữ hồ sơ

+ CËp nhËp hå sơ(Thêm ,sửa,xoá thông tin) +Khai thác thông tin (nh:tìm kiếm,thông kê,in ấn)

3 T ng hoỏ v điều khiển

Việc phòng vệ tinh nhân tạo bay lên vũ trụ phải nhờ hệ thống máy tính

4 Trun thèng

GV:Đặt vấn đề: ta biết để giải tốn máy tính gồm bớc Vậy sau bớc ta thu đợc gì? để biết điều sang

GV: Vậy phần mềm máy tính kết sau thực giải toán, sản phẩm phần mềm lại đợc phân thành nhiều loại nh sau : GV:Hãy kể tên số HĐH mà em biết?

GV:HÃy kể tên số phần mềm ứng dụng mà em biết

HS: Trả lời câu hỏi

GV:K tên số phần mềm đóng gói mà em gp

HS:Trả lời câu hỏi GV:Gọi HS bổ sung

Có nhiều loại phần mềm bạn phân vân xếp vào loại ,ví dụ nh chơng Vietkey vừa chơng trình ứng dụng, vừa chơng tr×nh tiƯn Ých

GV: Đặt vấn đề :Ngày tin học xuất nơi lĩnh đời sống xã hội Ta ln nói ta sống kỷ nguyên công nghệ thông tin Vậy tin học đóng góp cho xã hi hin nay?

Ta xét: Bài 8: Những øng dơng cđa tin häc

GV: nhờ có máy tính mà tốn tởng chừng nh khó khăn đ-ợc giải cách dễ dàng nhanh chúng

GV: HÃy kể tên toán quản lý nhà trờng

HS: Quản lý học sinh, quản lý giáo viên, quản lý th viện

GV: Ngời ta thờng dùng phần mền quản lý nh Acess, Excel, Foxbro

GV: Đọc SGK trang 51, bạn cho biết tên quy trình ứng dụng tin học vào quản lý trải qua mét bíc nh thÕ nµo ?

(30)

Máy tính góp phần không nhỏ lĩnh vực truyền thông từ Internet xuất giúp ngời lên lạc chia sẻ thông tin t nơi đau giới

5 Soạn thảo in ấn lu trữ văn phòng

Giúp việc soản thảo văn thêm nhanh chóng,tiện lợi dễ dàng

6 Trí tuệ nhân toạ

Nhằm thiết kế máy có khả đảm đơng số hoạt độngthuộc lĩnh vực trí tuệ ngời số đặc thù ngời(ngời máy )

7.Gi¸o dơc

Với hỗ trợ tin học nghành giáo dục có bớc tiến giúp việc học tập giảng dạy trở nên sinh động hiệu

8.Gi¶i trí

Âm nhạc,trò chơi,phim ảnh giúp ngêi th gi¶n lóc mƯt mái,stress

GV: Tãm tắt ghi lên bảng

GV: Ngoi nhng ng dụng máy tính cịn tham gia lĩnh vực khác nh : tự động hố, truyền thơng , soạn thảo

GV: Với máy tính ta soạn thảo, trình bày văn nhanh chóng, chỉnh sửa dễ dàng đẹp mắt

GV: Kể tên môn mà em đợc học liên quan đến máy tính

HS: TiÕng Anh, Sư

GV: Một ứng dụng quan trọng tin học góp phần đáng kể lĩnh vực giải trí

GV: Mặc dù máy tính có vai trị quan trọng nh nhng khơng thể hoàn toàn thay đợc ngời cần nhấn mạnh máy tính khơng thể thay đợc ngời mà đa đợc phơng án ng-ời phải tự định dùng phơng ỏn gỡ

IV.củng cố

-Các loại phần mềm máy tính +phần mềm hệ thống

+Phần mỊm øng dơng

-Nắm bắt ứng dụng tin học lĩnh vực đời sống xã hội

(31)

12/11/2006 TiÕt 20:

Bài9: Tin học xã hội I Mục đích, yêu cầu

1 KiÕn thøc

* Biết đợc ảnh hởng tin học phát triển xã hội

* Biết đợc vấn đề thuộc văn hoá pháp luật xã hội tin học hóa 2 Kỹ năng:

* Học sinh biết đợc số hội thách thức để phát triển tin học * HS biết điều nên không nên khai thác thơng tin Thái độ:

* Có hành vi thái độ đắn vấn đề đạo đức liên quan đến việc sử dụng máy tính II Đồ dùng dạy học

- Sử dụng bảng, máy tính, máy chiếu III Hoạt động dạy - hc

1 Bài cũ Dạy

Bµi : tin häc vµ x· héi

1 ảnh hởng tin học phát triển xã hội -Nhu cầu xã hội ngày lớn với phát triển khoa học kỹ thuật kéo theo phát triển vũ bão tin học

Ngợc lại phát triển tin học đem lại hiệu to lớn cho hầu hết lĩnh vực xã hội

2 X· héi tin häc ho¸.

Với đời mạng máy tính,phơng thức làm việc “mặt đối mặt” dần mà thay vào phơng thức hoạt động theo mạng chiếm u với khả kết hợp hoạt động làm việc xác tiết kiệm thời gian

ví dụ :Làm việc học tập nhà nhờ có máy tính -Năng suất lao động tăng cao với hộ trỡ Tin Học :Máy móc dần thay conm ngời nhiều lĩnh vực cần nhiều sức lao động nguy hiểm

Vi dụ : Rô bốt thay ngời làm việc môi trờng độc hại,nhiệt đọ khác nhiệt hay vùng nớc sâu

-Máy móc giúp lao động giải phóng chân tay giúp ngời giải trí

Ví dụ: Máy dặt,máy điều hoà,máy nghe nhạc 3 Văn hóa pháp luật xà hội tin học hoá

Thông tin tài sản chung ngêi ddos ph¶i cã ý thøc b¶o vƯ chóng

-Mọi hành động ảnh hởng đến độ hoạt động bình thờng hệ thống thơng tin học coi bất hợp pháp (nh: Truy cập bất hợp pháp nguồn thông tin,phá hoại thông tin,tung virus )

-thờng xuyên học tập nâng cao trình độ

có khả thực tốt nhiệm vụ không vi phạm pháp luật

- Xó hi phải đề quy định,điều luật để bảo vệ thông tin xử lý tội phạm phá hoại thông tin nhiều mức độ khác

GV: Đặt vấn đề: Tiết trớc tìm hiểu vai trị máy tính đời sống đại thấy đợc áp dụng hầu hết lính vực đời sống xã hội Nh sức ảnh hởng tin học lớn, ta sang để thấy đợc sức ảnh hởng tin học sống ngày

GV: ý thức đợc vai trò tin học, nhiều quốc gai có sách đầu t thích hợp cho hệ trẻ(thế hệ trẻ làm chủ đất nớc) Việt Nam nớc GV: Muốn phát triển ngành tin học có nghĩa mở rộng phạm vi sử dụng tin học mà phải cho tin học đóng góp ngày nhiều vào kho tàng chung giới thúc đẩy kinh tế đất nớc phát triển GV: Chuyển vấn đề: Với đời mạng máy tính hoạt động lĩnh vự nh: Sản xuất hàng hoá, quản lý, giáo dục trở nên dễ dàng vô tiện lợi

GV: Chuyển vấn đề: Trong xã hội tin học hoá nhiều hoạt động diễn mạng với quy mơ tồn giới Thông tin mạng thông tin chung tồn nhân loại đó, cần phải bảo vệ chung thông tin – tài sản chung ngời

GV: Mọi hành động ảnh hởng đến hệ thống thơng tin dù cố tình hay vơ thức coi phạm pháp học cách học cách làm việc sử dụng cho hợp lý

GV: Xã hội phải đề việc phá hoại thơng tin

IV.cđng cè

(32)

* Các ứng dụng tiện ích tin học xà hội

* Những điều nên không nên khai thác thông tin sử dụng máy tÝnh

(33)

12/11/2006 TiÕt 21:

Bài tập I - Mục đích, yêu cầu

1 KiÕn thøc

- Hiểu đợc ngơn ngữ lập trình

- Hiểu đợc bớc để giải toán

- Biết đợc ảnh hởng tin học phát triển xã hội

2 Kü năng

- Biết quy trình giải toán

- Biết điều nên không nên sử dụng máy tính khai thác thông tin II - Đồ dùng dạy học

- Sử dụng bảng, máy tính III - Hoạt động dạy học

1 Hái bµi cị: 2 Bµi míi

Nội dung Hoạt động Giáo viên học sinh * Hoạt động 1: Ngôn ngữ lập trỡnh

Câu hỏi 1: Phát biểu dới sai nói ngôn ngữ máy

A Ngơn ngữ máy: máy trực tiếp hiểu đợc lệnh dãy dãy bít

B Viết chơng trình ngơn ngữ máy tận dụng đợc đặc điểm riêng biệt máy nên chơng trình đợc thực nhanh

C Ngôn ngữ máy dùng để viết chơng trỡnh phc tp,

D Ngôn ngữ máy thích hợp với loại máy

Câu hỏi 2: Khi viết chơng trình, ngời lập trình không thiết phải làm gì:

A Tổ chức liệu ( vào/ra)

B Dùng câu lệnh để mô tả thao tác C Thờng xuyên kiểm tra phát sửa lỗi D Vẽ sơ đồ

* Hoạt động 2: Giải tốn máy tính

C©u hái: Cho sè nguyên dơng N dÃy N số nguyên d-ơng tìm sè d·y cã tỉng c¸c íc sè lín nhÊt Chỉ Input Outpút toán

* Hoạt động 3: Phần mềm máy tính

C©u hái: phần mềm sau, phần mềm phần mỊm hƯ thèng?

A Hệ điều hành Window XP B chơng trình Turbo Pascal 7.0 C hệ soạn thảo văn MS- Word Hoạt động 4: Những ứng dụng tin học

C©u hái 1: H·y giíi thiệu phần mềm học tập mà em biết?

Câu hái 2: Theo em mét phÇn mỊm häc tËp cÇn thoả mÃn yêu cầu nào?

GV: cho hc sinh thảo luận , phát biểu sau nhắc lại kiến thức dạy bổ sung kết luận Đáp án: câu C

GV: cho học sinh thảo luận , phát biểu sau nhắc lại kiến thức dạy bổ sung kết luận Đáp án: câu D

HS: thảo luận phát biểu

GV: nờu ý tởng, phân tích, cho kết đánh giá bổ sung

Input: số nguyên dơng N dÃy N số nguyên Out put: số dÃy có tổng ớc số lớn HS: thảo luận phát biểu

GV: phân tích, cho kết đánh giá bổ sung ỏp ỏn: A

HS: trả lời câu hỏi, GV: bỉ sung

IV Cđng cè vµ bµi tËp nhà

19/11/2006 Tiết 22:

Chơng II: Hệ ®iỊu hµnh

Bài10: Khái niệm hệ điều hành I Mục đích, yêu cầu

1 KiÕn thøc

* HS :biết khái niệm hệ điều hành

* HS :biết chức thành phần hệ điều hành 2 Kỹ năng:

* Phân biệt loại hệ điều hành II Đồ dùng dạy học

- Sử dụng bảng, máy tính, máy chiếu III Hoạt động dạy - học

(34)

Nội dung Hoạt động GV HS 1.Khái nệm hệ điều hành (HĐH)

HĐH tập hợp chơng trình đợc tổ chức thành hệ thống với nhiệm vụ : -Đảm bảo tơng tác ngời dùng với máy tính

- Cung cấp phơng tiện dịch vụ để thực chơng trình

-Qu¶n lý tổ chức khai thác tài nguyên cách tiện lợi tối u

*Chú ý :

-Máy tính khai thác sử dụng hiệu cã H§H

-Có nhiều HĐH tồn song cài đặt đợc vài HĐH máy tính cụ thể

Mọi HĐH có tính chức vụ nh

2.Chøc thành phần HĐH *HĐH có chức :

-T chc i thoi gia ngi s dụng hệ thống

-Cung cấp nhớ thiết bị ngoại vi cho chơng trình tổ chức thực chơng trình

- Tổ chức lu trữ thông tin nhớ

- Hộ trợ phần mềm cho thiết bị ngo¹i vi

- Cung cấp dịch vụ tiện ích hệ thống (làm đĩa,vào mạng )

*các thành phần chủ yếu HĐH. -Các chơng trình nạp khởi động thu dọn hệ thống trớc tắt máy hay khởi động kại máy

-Chơng trình đảm bảo đối thoại ng-ời máy (có cách :dùng chuột dùng bàn phím)

- Ch¬ng trình giám sát :Là chơng trình quản lý tài nguyên, có nhiệm vụ phân phối thu hồi tài nguyên

- Hệ thống quản lý tệp :là chơng trình phục vụ tổ chức tìm kiếm thông tin cho chơng trình khác xử lý

- Các chơng trình điều khiển chơng trình tiện ích khác

*Tóm lại

*Chức HĐH dựa yÕu tè

-Loại công việc mà HĐH đảm nhiệm -Đối tợng mà hệ thống tác động *Các thành phần

-Bé xư lý th«ng tin -Bé nhí

-Thiết bị ngoại vi 3.Phân loại HĐH Có lo¹i chÝnh sau

- Đơn nhiệm ngời dùng :Các chơng trình đợc lần lợt lần đợc

GV: Đặt vấn đề :Máy tính khơng thể sử dụng đợc khơng có HĐH Hiện xuất nhiều HĐH khác nh: MS_DOS, Window,

Linux song thờng dùng hệ điều hành Window

GV:HÃy nêu khái niệm hệ điều hành phần in nghiêng SGK

HS: Đứng chỗ phát biểu

GV:Tổng hợp câu trả lời nghi lên bảng GV:Hệ điều hành window98 ,Win2000,

WindowMe, WindowXP môi trờng cho phần mềm khác hoạt động

GV:Hệ điều hành đợc lu trữ đâu: đĩa cứng, Ram, hình, đĩa mềm hay đĩa CD ?

HS: HĐH đợc lu ổ cứng

GV: Có loại máy lu đợc HĐH khác khơng?

HS:Cã, thêng lµ Win98 víi Win200, Win98 víi WinXP

GV: Đúng cài HĐH khác máy nhng chúng phải tơng thích có nhiều phiên khác HĐH, cài đặt HĐH phụ thuộc vào cấu hình máy nh :bộ nhớ, dung lợng tốc độ vi xử lý

GV: Chuyển vấn đề :các nhiệm vụ HĐH ? GV:Đọc SGK nêu chức chủ yu ca HH l gỡ?

HS:Trả lời câu hỏi

GV: Tóm tắt lại ghi lên bảng

GV:Đọc SGK nêu thàng phần chủ yếu HĐH gì?

HS: Trả lời câu hỏi

GV: Tóm tắt lại ghi lên bảng

GV: Nh chức HĐH dựa yếu tố mà HĐH đảm nhiệm đối tợng mà hệ thống tác động

(35)

mét ngêi đăng ký vào hệ thống Ví dụ :MS DOS

-Đa nhiệm ngời dùng: thực nhiều chơng trình lúc có ngời đợc đăng ký vào hệ thống

VÝ dô :Window 98

-Đa nhiệm nhiều ngời dùng: thực nhiều chơng trình lúc cho phép nhiều ngời đợc đăng kí vào hệ thống

VÝ dơ :Win2000,Winxp

GV: Từ Win 2000 trở cho phép ta thiết lập tài khoản (acount) riêng cho ngời sử dụng GV: Sử dụng bảng để phân biệt ba loại điều hành Vẽ lên bảng

HS: Trả lời

-Đơn nhiệm :Một ngời đăng ký vào hƯ thèng thùc hiƯn tõng lƯnh

-§a nhiƯm mét ngời sử dụng : Một ngời đăng ký vào hệ thống, kích hoạt nhiều chơng trình

-Đa nhiệm nhiều ngời sử dụng:Nhiều ngời đăng ký vào hệ thống kích hoạt nhiều chơng trình

IV củng cố - Khái niệm, chức năng, thành phần hệ điều hành

- Phõn bit c cỏcloi hệ điều hành :Đơn nhiệm, đa nhiệm ngòi dùng, nhiều ngời dùng V Bài tập nhà

(36)

21/11/2006 TiÕt 23:

Bµi 11 : tƯp quản lý tệp(t1)

I Mc ớch, yờu cu Kiến thức

* HS: Hiểu khái niệm tệp quy tắc đặt tên tệp * HS: Hiểu khái niệm th mục, th mục 2 Kỹ năng:

* HS: Nhận dạng đợc tên tệp, th mục * HS: Đặt đợc tên tệp, th mục

3 Thái độ:

* Có thói quen lu trữ liệu, đặt tên tệp, th mục khoa học II Đồ dùng dạy học

- Sử dụng bảng, máy tính, máy chiếu III Hoạt động dạy - học

1 Bài cũ Dạy

Ni dung Hot động GV HS

1.TƯp vµ th mơc

a Tệp tên tệp

Khỏi niệm tệp (File) tập hợp thông tin ghi nhớ tạo thành đơn vị lu trữ hệ điều hành quản lý, tệp có tên gọi khác

* Tªn tệp : Cấu trúc :

<Phần tên >.<Phần mở réng>

- Phần tên :Đợc đặt theo quy tắc đặt tên (gồm chữ, số số ký tự đặc biệt nh $,%,!,~,(),{},^,&,

- Phần mở rộng : Là phần đặc trơng cho chơng trình (Word có phần mở rộng DOC, Excel có phần mở rộng XlS

** Các quy ớc đặt tên

* Đối với hệ điều hành MS_ DOS:

- Cấu trúc : Tên tệp : Phần tên không ký tự Phần mở rộng (nếu có ) không kí tự Tên tệp không chứa dấu cách

* Đối với hệ điều hành Windows.

- Tên tệp không 255 kí tự Cấu tạo: Tên Phần mở rộng

- Khơng đợc sử dụng kí tự :\ / :*? “<>

* C¸c thc tÝnh cđa tƯp (nhÊn cht ph¶i Properties)

- Read Only : cho phép đọc mà không cho phép sửa - Achive : cho phép đọc ghi

System : TÖp hÖ thèng Hiden : TÖp Èn

b Th mơc

Th mục hình thức xếp đĩa để lu trữ nhóm tệp có liên quan với

ví dụ : Các tệp Word để th mục

- Mỗi ổ đĩa máy đợc coi nh th mục gọi th mục gốc

- Có thể tạo th mục khác th mơc gäi lµ th mơc Th mơc chøa th mục gọi th mục mẹ Đặt tên th mơc : Cã thĨ trïng nhng ph¶i ë c¸c th mơc kh¸c

- Các th mục đợc phân cấp bậc :Th mục nằm th mục gốc gọi th mục cấp 1, th mục nằm th mục cấp gọi th mục cấp 2, nh ta có th mục cấp n

( Th môc gèc )

GV: Ngời ta thờng đặt tên tệp với phần tên có ý nghĩa phản ánh nội dung tệp, phần mở rộng phản ánh loại tệp

GV: Mỗi hệ điêù hành tên tệp đợc đặt theo quy định riêng.Tuỳ theo đặc trng loại Chúng ta nghiên cứu chi tiết quy tắc đặt tên hệ điều hành Windows MS_DOS

GV: Trong làm việc vơí máy tính em gặp trờng hợp có tệp cho phép đọc mà khơng cho phép sửa ? HS: Trả lời : Có (hoặc khơng)

GV: Đó tệp đợc thết lập thuộc tính cho phép đọc ngồi cịn cho phép thiết lập thuộc tính khác Ta xét xem thuộc tính liên quan đến tệp

- Muốn thiết lập đợc thuộc tính cho tệp ta chọn tệp  nhấn chuột phải  chọn Properties

GV: Tởng tợng th mục đóng vai nh ngăn tủ ta đặt ta muốn vào Điều làm cho việc lu trữ tìm kiếm dễ dàng

GV: Ngun ThÞ Thu Hµ D:\

D:\

Bµi tËp 1 Bµi tËp 2

Bµi tËp 2.1 Bµi tËp 2.2

(37)

* §êng dÉn cđa th mơc tƯp

- Đờng dẫn : định vị trí th mục (tệp) máy - Đờng dẫn có dạng :

ổ đĩa gốc :\ th mục cấp 1\ th mục cấp 2\ \ tên th mục ( tên tệp tin ) cần

VÝ dô :

D:\ Bai tap 2\ Bai tap 2.2\ BT Doc IV Cñng cè

Câu hỏi 1: Cho tệp sau :A, ABC, BT1.DOC, BT2.PASCAL, BAI TAP Tệp tên ? 26/11/2006

TiÕt 24

Bai 11: Tệp quản lý tệp (t2)

I Mục đích, yêu cầu Kiến thức

* HS: Hiểu khái niệm th mục, th mục

* HS: hiểu đợc tác dụng hệ thống quản lý tệp 2 Kỹ năng:

* HS: Nhận dạng đợc tên tệp, th mục * HS: Đặt đợc tên tệp, th mục

3 Thái độ:

* Có thói quen lu trữ liệu, đặt tên tệp, th mục khoa học II Đồ dùng dạy học

- Sử dụng bảng, máy tính, máy chiếu III Tiến trình dạy học

2 Hệ thống quản lý tƯp

Có nhiệm vụ tổ chức thơng tin đĩa từ cung cấp ph-ơng tiện để ngời sử dụng đọc ghi thơng tin đĩa

* Tác dụng hệ thống quản lý tƯp

- Víi H§H cã thĨ :

+ Đảm bảo độc lập phơng pháp lu trữ phơng pháp xử lý

+ Sử dụng nhớ đĩa cách hiệu + Tổ chức bảo vệ thông tin nhiều mức - Với ngời sử dụng :

+ Xem nội dung th mục tập tin + Sao chép th mục tập tin + Xoá đổi tên th mục tập tin * Đặc trng hệ thống quản lý tệp. - Đảm bảo tốc độ truy cập cao

- Độc lập thông tin phơng tiện mang thông tin,giữa phơng pháp lu trữ phơng pháp sử lý

- Sư dơng bé nhí ngoµi mét cách hiệu

- Tổ chức bảo vệ thông tin Hạn chế lỗi ảnh hởng lỗi kỹ thuật chơng trình

GV: qun lý tệp cách hiệu cần tổ chức thông tin cách khoa học Nói cần có quản lý tệp cung cấp cho hệ điều hành đáp ứng yêu cầu ngời sử dụng

GV: Hệ thống quản lý cho phép ta thực thao tác tệp th mục HS : Tạo, đổi tên , chép ,xoá, di chuyển ,xem nội dung …

GV: Để phục vụ cho số xử lý : xem, sửa đổi, in…hệ thống cho phép định chơng trình xử lý tơng ứng

Ví dụ : Kích hoạt tệp DOC khởi động Word hay để kích hoạt chơng trình PhotoShop để chỉnh sửa ảnh nghệ thuật

IV Cñng cè

Câu hỏi 1: Cho tệp sau :A, ABC, BT1.DOC, BT2.PASCAL, BAI TAP Tệp tên ? Câu hỏi 2: Cho sơ đồ th mục ( nh )

(38)

27/11/2006 TiÕt 25:

BàI 12 : giao tiếp với hệ điều hành (T1) I Mục đích, yêu cầu

1 KiÕn thøc

* Hiểu đợc quy trình nạp hệ điều hành , làm việc với hệ điều hành khỏi hệ thống 2 Kỹ năng:

* Thực đợc thao tác nạp hệ điều hành Thái độ:

* Có thói quen bất/tắt hệ thống quy trình II Đồ dùng dạy học

- Sử dụng bảng, máy tính, máy chiếu III Hoạt động dạy - học

1 Bài cũ Dạy

Ni dung giảng Hoạt động GV HS

1.N¹p hệ điều hành

Np h iu hnh cn đĩa khởi động - đĩa chứa chơng trình phục vụ việc nạp hệ điều hành (có thể ổ cứng C hay D, đĩa mềm hay CD)

*Thùc hiƯn mét c¸c thao t¸c :

- Bật nguồn ( máy trạng thái tắt ) - máy trạng thái hoạt động , thực thao tác sau :

+ NhÊn nót Reset

+ Nhấn đồng thời phím Ctrl + Alt + Delete * Phơơng pháp nạp hệ thồng cách bật nút nguồn

¸p dơng hai trờng hợp

- Lúc bắt đầu làm việc, bật máy lần đầu

- Khi máy bị treo, hệ thống không chấp nhận tín hiệu từ bàn phím máy nút Reset

Phơng pháp nạp hệ thống phơng pháp nhấn Reset

áp dụng trờng hợp máy bị treo

* Phơng pháp nạp hệ thống cách nhấn đồng thời phím Ctrl+Alt+Delete

áp dụng thực chơng trình mà bị quẩn khơng đợc song bàn phím cha bị phong toả

VG: Đặt vấn đề : trớc hiểu khái niệm hệ điều hành,chức vấc đề liên quan đến hệ điều hành Vậy để làm việc với hệ điều hành phải thực nh ?

Mời em mở SGK trang 66 để học tiếp 12 Giao tiếp với hệ điều hành

GV: Các đĩa có sẵn, khơng hồn tồn tạo đợc

GV: Hệ thống lần lợt tìm chơng trình khỏi động ổ C ,D tìm sang ổ A vầ CD

GV: Khi bắt đầu làm việc với máy tính thao tác ta cần làm g?

HS: Thao tác cần làm nhấn nút nguồn khỏi động máy tính

GV: §ã thao tác nạp HĐH cho máy tính

IV Củng cố

- Bật công tắc nguồn

- nhÊn tỉ hỵp phÝm ALT+ CTRL+ DEL - NhÊn nót Reset

27/11/2006 TiÕt 26:

BàI 12 : giao tiếp với hệ điều hành (T2) I Mục đích, yêu cầu

1 KiÕn thøc

* Hiểu đợc thao tác xử lý: chép tệp, xoá tệp, đổi tên tệp, tạo xoá th mục 2 Kỹ năng:

* Thực đợc số lệnh thông dụng

* Thực đợc thao tác với tệp th mục: tạo, xoá, di chuyển, đổi tên th mục tệp Thái độ:

* Có thói quen lu trữ liệu, đặt tên tệp, th mục khoa học, có ý thức việc bảo quản liệu II Đồ dùng dạy học

- Sử dụng bảng, máy tính, máy chiếu III Hoạt động dy - hc

1 Bài cũ Dạy

(39)

2.Cách làm việc với hệ ®iỊu hµnh.

Có cáh để ngời sử dụng đa yêu cầu hay thông tin cho hệ thống:

-Sử dụng bàn phím ( dùng câu lệnh ) - Sư dơng cht ( dïng b¶ng chän )

* Sử dụng bàn phím ( câu lệnh )

- Ưu điểm :Giúp hệ thống biết xác công việc cần làm thực

Nhợc điểm : Ngời sử dụng phải biết câu lệnh và phải gõ trực tiếp máy tính

* Sư dơng cht ( b¶ng chän )

- HƯ thèng sÏ chØ nh÷ng viƯc cã thĨ thực giá trị đa vào, ngêi sư dơng chØ chän c«ng viƯc hay tham sè thích hợp - Bảng chọn văn bản, dạng biểu tợng kết hợp văn với biểu tợng

Cửa sổ chứa biểu tỵng

GV: Sau nạp đợc HĐH trực tiếp làm việc với hệ điều hành đó.Vậy ngời sử dụng giao tiếp vói nh ? HS : Trả lời câu hỏi : Ngời sử dụng đa yêu cầu cho máy tính xử lý, máy tính có nhiệm vụ thơng báo cho ngời sử dụng biết bớc thực lỗi gặp phải kết thực chơng trình

GV: Giải thích thêm: Mỗi cách giao tiếp có u điểm khác

S dng lệnh làm cho hệ thống biết xác cơng việc làm nên lệnh thực ngay.Sử dụng bảng chọn hệ thống cho biết làm đợc cơng việc tham số đợc đa vào Ngời dùng việc lựa chọn biểu tợng ,nút lệnh thực

Ví dụ : Khi nhấn chuột phải vùng trống hình Desktop có menu thả xuống lựa chọn lện GV: Tuy nhiên có loại có giới hạn chế khác nhau: Sử dụnh lệnh :Ngời dùng phải nhớ nhiều câu lệnh thao tác nhiều bàn phím

GV: Nói chung dùng bảng chọn để dễ dàng dễ hoàn thiện kỹ khai thác hệ thống

IV Cđng cè

- Më ch¬ng tr×nh øng dơng - Cưa sỉ Reycle Bin

- biĨu tỵng My Computer

27/11/2006 TiÕt 27:

BàI 12 : giao tiếp với hệ điều hành (T3) I Mục đích, yêu cầu

1 KiÕn thøc

* Biết cách thoát khỏi hệ điều hành 2 Kỹ năng:

* Thực đợc cách khỏi hệ điều hành Thái độ:

* Cã ý thøc thoát khỏi hệ điều hành cẩn thận II Đồ dùng d¹y häc

- Sử dụng bảng, máy tính, máy chiếu III Hoạt động dạy - học

1 Bµi cũ Dạy 3 Ra khỏi hệ thống

Có chế độ khỏi hệ thống - Tắt máy (Shutdown TurnOff) - Tạm ngừng ( Stand By)

* Tắt máy trờng hợp kết thóc ngµy lµm viƯc, hƯ thèng sÏ dän dĐp vµ tắt nguồn : * Tạm ngừng trờng hợp cần ngừng thời gian, hệ thống lu trạng thái cần thiết, tắt thiết bị tốn lợng Khi cần trở lại ta cần di chuột nhần phím bàn phím

GV: Sau hoàn thiện công việc muốn khái hƯ thèng ngêi dïng cã thĨ scã c¸nh nµo ?

(40)

* KiĨm tra 15 phót

( trắc nghiệm) GV: phát đề phiếu làm bài

HS: tiÕn hµnh lµm bµi

III.cđng cố

- Tắt máy Shutdown, Stand by 03/12/2006

TiÕt 28:

bµi tËp

I Mục đích, yờu cu

1 Kiến thức

* Nắm vững kiến thức nạp, làm việc thoát khỏi hệ điều hành 2 Kỹ năng:

* Thc hin c cách khỏi hệ điều hành * Thực đợc số lệnh hệ điều hành * Biết thoát khỏi hệ thống

3 Thái độ:

* Có ý thức làm việc với máy tính cẩn thận II Đồ dùng dạy học

- S dng bng, máy tính, máy chiếu III Hoạt động dạy - học

1 Bµi cị

Nội dung Hoạt động HS GV

* Hoạt động 1: Nạp hệ điều hành Câu hỏi 1: Hệ điều hành đợc khởi động

A Trớc chơng trình ứng dụng đợc thực

B chơng trình ứng dụng đợc thực

C sau chơng trình ứng dụng đợc thực

Câu hỏi 2:Hãy xếp việc sau cho trình tự thc hin

A Máy tính tự kiểm tra phần cứng B bật máy

C ngời dùng làm việc

D Hệ điều hành đợc nạp vào nhớ * Hoạt động 2 Làm việc với hệ điều hành Câu hỏi 1: Để đổi tên th mục

A Nháy đúp chuột, chọn Rename, gõ tên

B nháy chuột vào th mục, chọn Rename, gõ tên

C Nháy chuột phải vào tự mục, chọn Rename, gõ tên

Câu hỏi 2: Để xo¸ mét tƯp

A më tƯp, chän néi dung tệp, nhấn phím Delete

B Nháy chuột phải lên tƯp, chän Delete C më tƯp, nh¸y nót Close

Hoạt động 3: Ra khỏi hệ thống

Câu hỏi 1: So sánh hai chế độ khỏi hệ thống (tạm ngng) ( ngủ đơng)

HS: tr¶ lêi

GV: đánh giá, bổ sung Đáp án: A

HS: tr¶ lêi

GV: đánh giá, bổ sung Đáp án: B, A, D, C

HS: tr¶ lêi

GV: đánh giá, bổ sung Đáp án: C

HS: tr¶ lêi

GV: đánh giá, bổ sung Đáp án: B

HS: tr¶ lêi

GV: đánh giá, bổ sung ỏp ỏn:

- Tạm ngng: tiêu thụ lợng, điện liệu Ram mÊt

- Ngủ đông: máy tắt hẵn nhng bật lại tình trạng máy trớc tắt đợc lu lại

IV Cñng cè

(41)

03/12/2006 TiÕt 29:

Một số thực hành Bài làm quen với máy tính hệ điều hành I Mục đích , yêu cầu

 Làm quen với thiết bị nh bàn phím , chuột ,dây nối , nút khởi động  Biết cách vào hệ thống

 Mét sè thao tác với chuột bàn phím II Phơng tiện dạy häc

 Máy tính đợc nối mạng , máy chủ (GV : dùng để hớng dẫn )  Kết hợp giảng , viết bảng hình vẽ trực quan

III Néi dung

Nội dung giảng Hoạt động GV HS Làm quen với máy tính

hệ điều hành 1.Vào hệ thống a Đằng nhập hệ thống Nhấn nút khởi động máy Màn hình nhập : User name

Password

b.Ra khái hÖ thèng

Nh¸y chän start/turn of/Stand by/Restart/hibernate

2 Chuột: Đặt thao tác :

Trờn mn hình khởi động xong có số mục nh : My computer, My Document, Recycle Bin

Hãy mở th mục cách nháy đúp chuột (nahý chuột phải chọn Open menu)

3.Bµn phÝm : Bàn phím gồm có: Phím ký tự: Các chữ

phím số: chữ số

phím chức năng: Phía nh F1,F2, Mỗi phím có chức khác

Phím điều khiển : Enter , Ctrl , Alt ,Shift

PhÝm xo¸ : Delete, BackSpace

PhÝm di chuyÓn : Cacs phÝm mịi tªn , Home , End

4 Flash (USB) : Tác dụng thiết bị : Lu trữ liệu , chuyển liệu từ máy sang m¸y kh¸c

Nhận biết : Mở đờng dẫn ổ đĩa để kiểm tra

T¾t thiÕt bị trớc tháo thiết bị khỏi máy

GV: Để làm việc đợc việc phải biết cách đăng nhập vào hệ thống

GV: Thao tác máy chủ

HS: Sau giáo viên: HS: thao tác máy

GV: Viết lên bảng hỏi học sinh : Kiến thức học Gọi HS trả lời

HS: Tr¶ lời câu hỏi

GV: Thao tác máy chủ Lặp lại học sinh cha rõ

HS: quan sát máy

GV: Đặt câu hỏi : Đặc điểm tơng ứng kiểu tắt máy

HS: Trả lời

GV: Lm số thao tác với chuột : Nháy trái chuột, phải chuột ,nháy đúp , kéo , thả chuột

GV: Sư dơng mét bµn phÝm thut minh vµ ghi lên bảng HS: Nghe theo dõi bàn phÝm cđa m×nh

GV: Có thể mở chơng trình Word để thao tác cho học sinh quan sát GV: Cũng giới thiệu với học sinh : để : HS thử thao tác

GV: Thao t¸c víi tõng nhãm häc sinh ,chØ cho häc sinh biết nơi cắm

Tác dụng thiết bị : Cách nhận biết thiết bị : Cách tháo thiết bị :

HS: Theo dừi sau ú thực hành

IV.cñng cè ( 10 ph)

Cho HS:thực hành với tất thao tác hớng dẫn đến học sinh :có thể tự thao tác thành thạo thao tác ttrên máy

03/12/2006 TiÕt 30:

Bài 2: giao tiếp với hệ điều hành windows I mục đích , yêu cầu

(42)

 Mét số thao tác với chuột bàn phím Thực lệnh

II phơng tiện dạy häc

 Máy tính đợc nối mạng , máy chủ (GV : dùng để hớng dẫn )  Kết hợp giảng , viết bảng hình vẽ trực quan

III néi dung

Nội dung giảng Hoạt động giáo viên học sinh

Giao tiếp với hệ điều hành windows. 1 Màn hình :

Powerpoint Slide : Các thành phần hình :

(màn hình Window XP)

(Hình ảnh cửa sổ)

GV: Đoạn phim giới thiệu thành phần hành

GV: Vậy hình có thành phần ? HS: Trả lời câu hỏi

GV: Chốt lại ( powerpoint Slide 1): Các thành phần hình

GV: Ging gii thêm: Bình thờng muốn thực hịên việc ta phải tìm đến nơi cài đặt chúng Với việc đa biểu tợng ngồi hình ta truy cập nhanh chóng

Tất chơng trình cài đặt đợc hiển thị dnah mục Start công việc đạng làm thị tark bar phía dời hình

HS: Quan sát trực tiếp máy để nhận biết GV: Mỗi thành phần làm việc thông qua cửa sổ làm việc

GV: VËy cửa số bao gồm thành phần

HS: Nêu tên thành phần

GV: Chèt l¹i ( Powerpoint –Slide )

GV: Chúng ta thay đổi kích thớc cữa sổ đợc hay không

HS : Cã

GV: Thay đổi cách ? GV: Chiếu Powerpoint Slide

GV : Không chóng ta cßn cã thĨ di chun cưa số b»ng c¸ch

HS : Quan sát trực tiếp máy để nhận biết GV: Có số mục đợc sử dụng thờng xuyên nh My Computer , My Document , Recyele Để sử dụng đợc biểu tợng cần thực thao tác ?

HS: Trả lời câu hỏi : - Chọn biểu tợng - Kích hoạt - Thay đổi tên

GV: Chèt l¹i Powerpoint Slide

GV: Ta di chuyển biểu tợng khơng ? HS: Có thể di chuyển

GV: Nếu không muốn thay đôỉ nhấn ESC

HS: Thùc hiƯn sưa tªn biểu tợng My Document thành TAILIEU

GV: Khi mi biểu tợng thấy bảng chọn để thao tác cữa sổ biểu tợng

GV: Chóng ta cã mét sè b¶n chän nh File , Edit, View

GV: Chu Powerpoint Slide

GV: Ngồi cịn có số bảng chọn khác chứa số lện khác nhng hầu nh dùng đến

HS: Mở cũa sổ My Computer , Sử dụng bảng chọn để tạo th mục BAITAP ổ D , Sửa tên thành BAITAPIN , sau chuyể th mục sang ổ đĩa C

(43)

( Cưa sỉ Reycle Bin)

hiƯn c¸c phép tính toán máy tính GV: Ciếu Powerpoint Slide

HS: Xem ngày thực tính giá trị biểu thức sau :

127*5 -15*8 +24/3

(44)

25/12/2006 TiÕt 34:

bài 13: số hệ điều hành thông dụng

I Mục đích, yêu cầu Kiến thức

* Biết lịch sử , đặc điểm số hệ điều hành 2 Kỹ năng:

* Phân biệt đợc u nhợc điểm loại hệ điều hành Thái độ:

* Cã ý thøc x©y dùng, lựa chọn phần mềm cách thích hợp II Đồ dïng d¹y häc

- Sử dụng bảng, máy tính, máy chiếu III Hoạt động dạy - học

1 Bài cũ Dạy

Ni dung bi giảng Hoạt động GV HS

1.HƯ ®iỊu hµnh MS DOS :

-ViƯc giao tiÕp víi hƯ điều hành MS DOS thông qua câu lệnh

- Là hệ điều hành đơn giản đơn nhiêm ng-ời s dng

2 Hệ điều hành Windows: Đặc trng :

- Chế độ đa nhiệm nhiều ngời dùng

- Có hệ thống giao diện để ngời dùng giao tiếp với hệ thống

- Cung cấp nhiều công cụ xử lý đồ hoạ đa phơng tiện đảm bảo khai thác có hiệu nhiều liu khỏc

Đảm bảo khả làm việc môi trờng mạng

3 Hệ điều hành UNIX Linux.

a UNIX:

Đặc trng :

- Là hệ thống đan nhiệm nhiều ngời dùng - Có hệ thống quản lý tệp đơn giản hiệu

GV: Có nhiều hệ điều hành khác đợc sử dụng rộng rãi Sau tìm hiểu số hệ điều hành phổ biến mà nớc ta hay sử dụng

GV: Nh giới thiệu Hệ điều hành Một em nhắc lại số đặc điểm hệ điều hành

HS : Đứng chỗ trả lời

GV: Vic giao tip với hệ điều hành thông qua câu lệnh Ngời đăng nhập hệ thống nhập vào câu lệnh Mỗi câu lệnh tơng ứng với câu Chỉ ngời đợc phép đăng nhập mở lần lợt chơng trình Tuy nhiên môđun cho phép ngời sử dụng thực nhiều chơng trình đồng thời GV: Ngồi MS DOS hệ điều hành mà em biết ?

HS : Trả lời HĐH Windows

GV: H điề hành Win dows có nhiều đặc tinhs thuận tiện so với MS DOS đợc sử dụng rỗng rãi Bài trớc nghiên cứu chế độ đa nhiệm Một em nhắc lại đặc điểm hệ điều hành đa nhiệm

GV: Gọi HS :nhắc lại chế độ đa nhiệm nhiều ngời dùng

HS: Nhiều ngời đăng ký vào hệ thống - Thực đồng thời nhiều chơng trình GV: Hệ điều hành có tính u điểm so với MS DOS không mở đợc chơng trinh MS DOS, hệ điều hành Windows mở đợc đồng thời nhiều chơng trình Nhờ có hệ thống giao diện (bảng chọn menu) mà ngời sử dụng dễ dàng làm việc với nhiều chơng trình ,khơng cần phụ thuộc nhiều vào câu lệnh (phức tạp).Mặt khác nhờ có cơng cụ xử lý mà ta khai thác có hiệu liệu nh file âm hình ảnh mà MS DOS khơng thể đáp ứng đợc

Hơn chúng cho phép ta làm việc môi trờng mạng yếu tố quan trọng nh thấy bây gìơ khơng thể thiếu Nhờ có đặc tính mà hộ trợ nhiều việc truyền tải liệu

GV: Để đảm bảo đợc khả cho phép số lợng lớn ngời đồng thời đăng nhập vào hệ thống phải kể đến hệ điều hành UNIX GV: Đặc biệt 90% môđuncủa hệ thống đ-ợc viết ngơn ngữ bậc cao C Vì dễ dàng thay đổi bổ sung để phù hợp với yêu cầu Nhờ mà hệ thốngtrở nên linh hoạt Tuy nhiên có hạn chế nh có nhiều khác biệt tính kế thừa đồng

(45)

- Cã hệ thống phong phú môđun chơng trình tiện Ých hÖ thèng

b LINUX.

Cung cấp nguồn chơng trình cho tồn hệ thống làm nên tính mở cao : Có thể đọc,hiểu chơng trình,sửa đổi,bổ sung nâng cấp Hạn chế : Có tính mở cao nên khơng có cơng cụ cài đặt mang tính chuẩn mực thống

phục đợc hạn chế Đó HĐH Linux (1991)

GV: Mỗi hệ điều hành có u điểm hạn chế Vấn đề hạn chế có khả khắc phục hay khơng Ngời ta dự đoán Linux cạnh tranh với Windows

III cñng cè

Ngày đăng: 28/04/2021, 08:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...