TĨM TẮT LUẬN VĂN Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Sau 20 năm thực đường lối đổi mới, lãnh đạo Đảng, nông thơn nước nói chung, nơng thơn Thái Ngun nói riêng đạt thành tựu toàn diện to lớn Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng cơng nghiệp dịch vụ, ngành nghề; hình thức sản xuất tiếp tục đổi Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội tăng cường; mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi Đời sống vật chất tinh thần dân cư hầu hết vùng nông thôn ngày cải thiện Tuy nhiên, nước, nông thôn Thái Nguyên phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cịn yếu kém, mơi trường ngày nhiễm trầm trọng, địa phương có làng nghề; trình chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thôn chưa thúc đẩy mạnh mẽ Các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh sản xuất hàng hố Trước tình hình đó, Đảng Nhà nước ban hành chủ trương, sách xây dựng nơng thơn Nhằm đến năm 2020 có 50% số xã đạt tiêu chí nơng thơn có kết cấu hạ tầng bước đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hố dân tộc; mơi trường sinh thái bảo vệ; an ninh trật tự giữ vững; đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao Thực chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước, Thái Nguyên phấn đấu đến năm 2020 có 50% số xã đạt tiêu chí nơng thơn Xuất phát từ tình hình thực tế để góp phần giúp cho công tác lãnh đạo, đạo, thực xây dựng nông thôn cấp, ngành, địa phương sở tỉnh Thái Nguyên có hệ thống đạt kết cao, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Q trình xây dựng nơng thơn tỉnh Thái Nguyên – Thực trạng, kinh nghiệm giải pháp” Mục tiêu nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận đầu tư phát triển nông thôn Thái Nguyên để phân tích đánh giá thực trạng q trình thực chủ trương xây dựng nơng thơn mới, để từ làm rõ kết đạt được, hạn chế nguyên nhân đề xuất giải pháp đầu tư phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng nông thôn Chương 2: Thực trạng q trình xây dựng nơng thôn tỉnh Thái Nguyên Chương 3: Phương hướng giải pháp thúc đẩy xây dựng nông thôn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 Chương Luận văn trình bày tổng quan nơng thơn bao gồm khái niệm khái niệm nông thôn xây dựng nông thôn mới, cần thiết phải xây dựng nông thôn mới, nội dung xây dựng nông thôn như: (i) Quy hoạch xây dựng nông thôn mới; (ii) Quy hoạch xây dựng nông thôn mới; (iii) Chuyển dịch cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập; (iv) Giảm nghèo an sinh xã hội; (v) Phát triển giáo dục - đào tạo nông thôn; (vi) Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nơng thơn; (vii) Xây dựng đời sống văn hóa, thơng tin truyền thơng nơng thôn; (viii) Cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn; (ix) Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, Chính quyền, đồn thể trị - xã hội địa bàn; (xi) Giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn… Trọng tâm chương đánh giá vai trò quan trọng nhà nước, cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức trị xã hội người dân nơng thơn Có thể nói, xây dựng nông thôn yếu tố cần thiết đời sống kinh tế, xã hội nông thôn Chỉ phát xây dựng nơng thơn ta thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế xã hội từ nông thôn với thành thị, từ nâng cao phúc lợi xã hội tạo nguồn trí thức cho xã hội Bên cạnh đó, Chương cịn phân tích rõ nguồn lực huy động cho xây dựng nông thôn mới, hình thức thức huy động nguồn lực kinh nghiệm xây dựng nông thôn từ quốc gia giới địa phương Việt Nam Đồng thời, việc nghiên cứu nhân tố có ảnh hưởng đến xây dưng nông thôn tạo sở cho việc đề xuất sách giải pháp thực nhằm đạt mục tiêu đề phát triển hệ thống hạ tầng giao thông nông thơn Chương Sau trình bày vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng nơng thơn Chương luận văn sâu vào phân tích thực trạng q trình xây dựng nông thôn tỉnh Thái Nguyên Luận văn tập trung vào phân tích điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên có ảnh hưởng đến đầu tư phát triển nơng thơn mới, sách, giải pháp nhằm cụ thể hóa chủ trương Đảng Nhà nước đầu tư phát triển nông thôn địa bàn tỉnh Thái Nguyên; công tác xây dựng quy hoạch; công tác huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thơng nơng thơn Đó sở để đánh giá chân thực thực trạng xây dựng nông thôn tỉnh Thái Nguyên để từ phân tích, đánh giá thuận lợi, khó khăn nguyên nhân hạn chế, làm tiền đề để đề xuất giải pháp nhằm thực xây dựng nông thôn đạt hiệu cao Một số thành tựu chủ yếu công tác đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông nông thôn tỉnh Thái Nguyên thời gian qua kể đến: - Cấp ủy, quyền nhân dân xác định rõ việc thực NQTW7 cách mạng nơng thơn, q trình tất yếu chuyển đổi phương thức sản xuất, từ sản xuất nhỏ lẻ lên sản xuất lớn, tập trung tạo sản phẩm hàng hóa có sức cạnh tranh, trình huy động tổng hợp nguồn lực người dân thực hiện, Đảng lãnh đạo, Nhà nước hướng dẫn tổ chức triển khai - Nhận thức cán bộ, đảng viên nhân dân xây dựng nông thôn nâng lên, tạo đồng thuận, tâm cao việc xây dựng nông thôn - Nông nghiệp tiếp tục phát triển với nhịp độ cao theo hướng tăng suất, chất lượng hiệu quả, bảo đảm vững an ninh lương thực - Văn hóa - xã hội có nhiều chuyển biến; chất lượng giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân nâng lên; hoạt động văn hóa, thể thao phát triển mạnh mẽ; quốc phòng an ninh ổn định giữ vững - Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn tăng cường, thủy lợi, giao thơng, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, bước làm thay đổi mặt nơng thơn - Các hình thức tổ chức sản xuất nông thôn tiếp tục đổi mới; kinh tế nông thôn phát triển theo hướng tăng cơng nghiệp, dịch vụ, ngành nghề, góp phần tạo việc làm tăng thu nhập cho cư dân nông thôn - Hệ thống trị nơng thơn tăng cường; dân chủ sở phát huy, an ninh trị, trật tự an tồn xã hội giữ vững Với phân tích, đánh giá thực trạng công tác đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông nông thôn tỉnh Thái Nguyên thời gian qua, nói kết đạt góp phần làm thay đổi đời sống nhân dân tỉnh thái nguyên Tính đến hết tháng đầu năm 2015 tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh giảm xuống cịn 9,17% Tuy nhiên, bên cạnh đó, Chương nêu rõ đánh giá khó khăn, hạn chế cịn tồn cơng tác xây dựng nơng thơn mới: - Tiến độ triển khai thực việc xây dựng nơng thơn cịn chậm, cịn thiếu tính thống nhận thức tổ chức thực quy hoạch xây dựng nơng thơn Trong q trình thực nhiều địa phương chưa thống so với chủ trương tỉnh Bên cạnh đó, nhận thức nhiều địa phương cấp xã xây dựng nơng thơn cịn hạn chế gây chậm trễ trình triển khai chủ trương tỉnh - Trong cơng tác rà sốt, đánh giá trạng tiêu chí địa phương cịn thiếu tính xác; số cấp, ngành người dân cịn có tư tưởng trơng chờ, ỷ lại đầu tư xây dựng nông thôn mới, coi xây dựng nơng thơn dự án Chính ý thức ỷ lại dẫn đến nhiều cơng trình đầu tư xây dựng nông thôn không đạt hiệu mong muốn, bên cạnh việc thiếu ý thức dẫn đến cơng trình xây dựng nơng thơn bị xuống cấp nhanh - Cịn nhiều tiềm chưa khai thác tốt, chuyển dịch cấu nội ngành chậm, tỷ lệ lao động nơng nghiệp cịn cao, hình thức sản xuất tập trung chưa thật chiếm ưu Chương 3: Phương hướng giải pháp thúc đẩy xây dựng nông thôn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2030 Trên sở mục tiêu tổng quát kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016 -2030, luận văn nêu vấn đề cần thiết xây dựng nông thôn địa bàn định hướng phát triển đến năm 2030: - Tốc độ tăng trưởng GTSX ngành nông lâm thuỷ sản giai đoạn 2020 - 2030 đạt 5,3%/năm: ngành nông nghiệp đạt 5,3%/năm (trong nội ngành nông nghiệp: trồng trọt tăng 3,2%/năm; chăn nuôi tăng 9,5%/năm dịch vụ tăng 7,5%/năm); lâm nghiệp tăng 4,0%/năm thuỷ sản tăng 7,0%/năm - Cơ cấu: Năm 2030 cấu ngành nông - lâm - thủy sản là: nông nghiệp 92,8%; lâm nghiệp 3,1% thuỷ sản 4,1% Trong nội ngành nông nghiệp: trồng trọt 35,0%; chăn nuôi 55,0% dịch vụ 10,0% - Giá trị sản phẩm đất nông nghiệp 120-130 triệu đồng năm 2030 - Đến năm 2030 dự kiến 90 - 95% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn (theo Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới) Giải pháp xây dựng nông thôn Thái Nguyên thời gian tới - Hoàn chỉnh quy hoạch thực quản lý theo quy hoạch - Xây dựng hồn thiện chế sách thực chương trình xây dựng nơng thơn - Khuyến khích đơn vị huy động nguồn lực để đầu tư xây dựng sở hạ tầng; - Thu hút đầu tư doanh nghiệp vào phát triển sản xuất địa bàn; - Đảm bảo an sinh xã hội (có thể giảm miễn đóng góp cho đối tượng khả lao động, hộ nghèo, gia đình có cơng với cách mạng ) - Biểu dương, khen thưởng tập thể, cá nhân tích cực, có nhiều đóng góp cho nghiệp xây dựng nơng thơn địa bàn - Giải mâu thuẫn cịn tồn (lợi ích mối quan hệ kinh tế quyền với người dân; Chính sách hỗ trợ nông dân Nhà nước với thực tiễn tổ chức thực …) - Đổi xây dựng hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ có hiệu quả: Trên sở chủ trương, nghị đảng bộ, uỷ ban nhân dân cấp vận dụng cụ thể, tạo điều kiện cho nhà đầu tư, thành phần kinh tế phát triển, khuyến khích q trình đổi cơng nghệ , ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, nâng cao suất , chất lượng, sản phẩm nông nghiệp Nhân rộng hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu : tổ, nhóm, hiệp hội làng nghề , hợp tác xã ,.v.v với phương châm : “Theo điều kiện cụ thể địa phương , để lựa chọn phương án thực phù hợp với quy mô lớn theo hướng sản xuất hàng hoá” Lập đề án hỗ trợ xây dựng mô ̣t số điể m phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu xã Hướng dẫn xây dựng, đăng ký bảo hộ nhãn hiệu sản phẩm cho người sản xuất… - Đẩy mạnh nghiên cứu chuyển giao Khoa học công nghệ phục vụ sản xuất: Cần ứng dụng mạnh mẽ tiến khoa học, kỹ thuật vào sản xuất, củng cố xây dựng mạng lưới khuyến nông từ huyện đến sở để hướng dẫn, truyền đạt kiến thức nơng nghiệp cho nơng dân nâng cao trình độ canh tác, tạo niềm tin để mạnh dạn đầu tư, sản xuất theo phương thức mới, tiến bộ, hiệu quả, xây dựng mơ hình trình diễn vùng trọng điểm Tổng kết, rút kinh nghiệm để nhân rộng, mở rộng dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp bảo vệ thực vật, vật tư nông nghiệp, quản lý đổi hoạt động loại hình hợp tác xã nông nghiệp, làm cầu nối để nhân dân thực tiếp cận với dịch vụ theo chế thị trường - Tổ chức tập huấn , chuyển giao ứng dụng tiến khoa học và công nghệ vào sản xuất nơng , lâm nghiệp Khuyến khích, hỗ trợ số điể m sản xuấ t đưa giống trồng , vật ni có hàm lượng khoa học và cơng nghệ cao , có giá trị kinh tế lớn vào sản xuất để tăng thu nhập cho người dân - Phát triển mạnh hoạt động công nghiệp, dịch vụ gắn với việc đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hố nơng thơn Ban hành sách đủ mạnh để khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ khu vực nông thôn, qua góp phần giải việc làm, chế biến tiêu thụ sản phẩm cho nơng nghiệp, hỗ trợ tìm kiếm thị trường định hướng cho sản xuất KẾT LUẬN Đầu tư xây dựng nơng thơn có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nông thôn nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển nông thôn thành thị, đặc biệt nâng cao đời sống cho bà nông dân Thời gian qua, với gia tăng đầu tư từ ngân sách nhà nước, việc thực sách huy động nguồn lực đa dạng xã hội cho đầu tư phát triển nông thôn nhiều địa phương nước, có tỉnh Thái Nguyên, góp phần làm thay đổi diện mạo kinh tế - xã hội nông thôn, tạo điều kiện phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa phát triển ngành cơng nghiệp, dịch vụ nông thôn Tuy vậy, bất cập việc xây dựng nông thôn mới, thiếu đồng bộ, chất lượng đầu tư xây dựng cịn thấp, cịn có tượng thất thốt, lãng phí, hiệu sử dụng chưa cao… đặt nhiều vấn đề đòi hỏi cần nhanh chóng có giải pháp khắc phục Đề tài “Q trình xây dựng nơng thơn tỉnh Thái Nguyên – Thực trạng, kinh nghiệm giải pháp” hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề có đóng góp chủ yếu sau: Thứ nhất, hệ thống hóa, phân tích làm rõ vấn đề lý luận xây dựng nông thôn mới, đồng thời yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xây dựng nông thôn Thứ hai, phân tích, làm rõ thực trạng đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông nông thôn tỉnh Thái Nguyên rõ kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế Thứ ba, đề xuất định hướng giải pháp tiến trình xây dựng nơng thơn Thái Nguyên thời gian tới ... niệm nông thôn xây dựng nông thôn mới, cần thiết phải xây dựng nông thôn mới, nội dung xây dựng nông thôn như: (i) Quy hoạch xây dựng nông thôn mới; (ii) Quy hoạch xây dựng nông thôn mới; (iii) Chuyển... nơng thôn tỉnh Thái Nguyên – Thực trạng, kinh nghiệm giải pháp? ?? Mục tiêu nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận đầu tư phát triển nông thôn Thái Ngun để phân tích đánh giá thực trạng q trình. .. luận xây dựng nông thôn mới, đồng thời yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xây dựng nông thơn Thứ hai, phân tích, làm rõ thực trạng đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông nông thôn tỉnh Thái Nguyên