- Các học sinh, các nhóm tổ, các đội văn nghệ trong lớp tham gia biểu diễn các tiết mục văn nghệ Mừng Đảng, Mừng Xuân (đơn ca, song ca, tốp ca, diễn các tiểu phẩm, trò chơi văn nghệ, cá[r]
(1)HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN
I Tên hoạt động yêu cầu giáo dục : 1 Tên hoạt động:
- Tổ chức buổi biểu diễn văn nghệ Mừng Đảng, Mừng Xuân với tựa đề : “Đón Xuân”.
2 Yêu cầu giáo dục : - Yêu cầu kiến thức:
+ Phát huy tiềm văn nghệ lớp, biết nhiều hát ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước mùa xuân dân tộc
+ Giúp học sinh có hiểu biết định phong tục tập quán, truyền thống tốt đẹp q hương đất nước khơng khí mừng xuân đón tết cổ truyền dân tộc
- Yêu cầu kỹ :
+ Rèn luyện phong cách biểu diễn văn nghệ + Rèn luyện kỹ giao tiếp
- Yêu cầu thái độ :
+ Càng tin yêu Đảng, quê hương, đất nước
+ Tin tưởng lãnh đạo Đảng, tự hào quê hương, yêu mến làng xóm, trường lớp
+ Tự giác học tập rèn luyện tốt để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp quê hương
II Nội dung hình thức tổ chức:
- Các học sinh, nhóm tổ, đội văn nghệ lớp tham gia biểu diễn tiết mục văn nghệ Mừng Đảng, Mừng Xuân (đơn ca, song ca, tốp ca, diễn tiểu phẩm, trò chơi văn nghệ, tiết mục múa…)
- Học sinh tích cực tập luyện để hồn thành tốt tiết mục văn nghệ
III Chuẩn bị hoạt động: 1) Phương tiện hoạt động:
- Lựa chọn hát, thơ liên quan đến chủ đề “Mừng Đảng, Mừng Xuân”
- Một vài nhạc cụ đơn giản: Guitar, Piano, Kèn, Trống … - Âm thanh, ánh sáng …
- Trang phục biểu diễn 2) Tổ chức:
- Địa điểm tổ chức: Tại hội trường trường
- Giáo viên chủ nhiệm giao ban cán lớp tổ chức hoạt động biểu diễn văn nghệ
- Ban cán lớp, chi đội hội ý bàn bạc cách thức tổ chức hoạt động công việc như: Thành lập ban tổ chức, lựa chọn nội dung, tiết mục lên kế hoạch tập luyện, cử người dẫn chương trình
- Khách mời tham gia: Đại diện ban giám hiệu trường, tổng phụ trách đội, đại diện ban chấp hành liên đội
(2)- Người dẫn chương trình tun bố lí giới thiệu chương trình hoạt động - Giới thiệu khách mời thành phần tham dự
2) Hoạt động 1: Biểu diễn văn nghệ nhóm tổ lớp - Lần lượt tổ biểu diễn tiết mục văn nghệ
+ Tổ 1: Ca múa “Cánh bướm mùa xuân” bạn Minh Châu nhóm múa
Hoa Mai trình bày; song ca “Em đến mùa xuân” bạn Duy Khánh bạn
Trúc Ly trình bày
+ Tổ 2: Tiểu phẩm “Ngày Tết quê em” nhóm bé Heo biểu diễn
+ Tổ 3: Đơn ca “Em vẽ mùa xuân” bạn Lan Anh trình bày, tốp ca “mùa xuân” bạn Ngọc Diễm, Diệu Ngọc, Vĩ Đức, Chánh Tính trình bày
+ Tổ 4: Tốp ca “Thầy cô cho em mùa xuân” bạn Mỹ Linh, Cẩm Tú, Tuyết phượng, Hồng Huy, Khánh Ly trình bày
3) Hoat động 2: Trò chơi, đố vui khán giả
- Người dẫn chương trình quản số trị chơi để thay đổi khơng khí khán giả
+ Trò chơi: “Đua Ghe Ngo”
* Cách chơi:
Người chơi chia thành - đội, đội 10 người Các đội ngồi xuống theo hàng dọc, chân người ngồi sau để song song với chân người ngồi trước; hai tay người ngồi trước nắm lấy cổ chân người ngồi sau Khi nghe lệnh xuất phát, đội di chuyển tiến phía vạch đích Đội đích trước tiên không bị đứt khúc đội thắng
* Luật chơi:
Các đội phải giữ nguyên tư trình đua Đội bị đứt quãng bị loại
+ Trị chơi: “Đứng, ngồi, nằm, ngủ”
Tạo khơng khí vui vẻ sinh họat, phát triển phản xạ, rèn luyện trí nhớ * Nội dung:
- Quản trị cho tập thể chơi học cách sau: + Đứng: Bàn tay phải nắm, giơ thẳng lên đầu
+ Ngồi: Bàn tay phải nắm, hai cánh tay vng góc, bàn tay giơ ngang mặt + Nằm: Bàn tay phải nắm, duỗi tay thẳng phía trước
+ Ngủ: Bàn tay phải nắm, áp vào má hơ: khị * Cách chơi:
- Quản trị hơ tư thế, động tác theo quy định
- Quản trò hơ hơ làm sai (hơ đằng làm nẻo) - Người chơi phải làm theo lời hô động tác quy định quản trò
* Phạm luật:
- Những trường hợp sau phải chịu phạt: + Làm động tác sai với lời hơ quản trị + Khơng nhìn vào quản trị
+ Làm chậm, làm khơng rõ động tác * Chú ý:
- Tốc độ nhanh chậm tùy thuộc vào đối tượng chơi
(3)- Người dẫn chương trình đọc số câu hỏi có nội dung Đảng mùa xuân, khán giả tham gia trả lời để nhận quà
* Nội dung câu hỏi :
Câu Nước Văn Lang có vua nào?
A Vua Hùng B. Vua Lý Thái Tổ
C. Vua Đinh Tiên Hoàng
D. Vua Lê Thái Tổ
Câu Chim báo hiệu cho mùa Xuân? A Chim Sáo
B Chim Chích Chịe
C Chim Én
D Chim Sơn Ca
Câu Đảng cộng sản Việt Nam đời nào?
A. Ngày tháng năm 1929
B Ngày tháng năm 1930 C. Ngày tháng năm 1945
D. Ngày tháng năm 1975 Câu Ai tổ chức phong trào Đông Du?
A. Phan Châu Trinh
B. Nguyễn Tường Tộ
C Phan Bội Châu D. Nguyễn Tất Thành
Câu Bài hát “Thầy cô cho em mùa xuân” sáng tác?
A Nguyễn Ngọc Thiện
B Trịnh Cơng Sơn C Phan Huỳnh Điểu D Vũ Hồng
Câu Hai Bà Trưng khởi nghĩa vào thời gian nào?
A. Mùa Xuân năm 1941
B. Mùa Xuân năm 1942
C Mùa Xuân năm 1940 D. Năm 1939
Câu Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bảng tuyên ngôn độc lập vào ngày tháng năm nào?
A Ngày tháng năm 1945 B. Ngày tháng năm 1945
C. Ngày tháng năm 1945
D. Ngày 30 tháng năm 1975
(4)Cây nêu, tràng pháo, …
A Bánh Chưng Xanh
B Chúc Nhau Vui C Áo may D Tết Thêm Say
Câu Ngày Bến Tre Đồng Khởi A Ngày 17 tháng năm 1950 B Ngày 17 tháng năm 1950 C Ngày 17 tháng năm 1960
D Ngày 17 tháng năm 1960
Câu 10 Bài hát “Một bong hồng em dành tặng cô” sáng tác? A Phan Huỳnh Điểu
B Trịnh Cơng Sơn C Vũ Hồng
D Hồng Vân
4) Hoạt động 3: Biểu diễn tiết mục đội văn nghệ - Lần lượt tiết mục văn nghệ lên biểu diễn
(5)Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng Mùa xuân người cầm súng Lộc dắt đầy quanh lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ Tất hối Tất xôn xao Đất nước bốn ngàn năm Vất vả gian lao Đất nước
Cứ lên phía trước Ta làm chim hót Ta làm nhành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc Mùa xuân ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế
+ Tiết mục múa hoa nhóm múa Chim Én biểu diễn - Đội văn nghệ lớp tổ chức thêm trò chơi văn nghệ 5) Hoạt động kết thúc:
- Tiểu phẩm “Đón Xuân” bạn đội văn nghệ giáo viên chủ nhiệm biểu diễn để kết thúc chương trình
Người dẫn chương trình đọc lời cảm ơn, tuyên dương tiết mục văn nghệ lớp
V Đánh giá, rút kinh nghiệm sau tiến hành hoạt động:
Nhìn chung, tất học sinh đề tham gia tích cực nhiệt tình nghiêm chỉnh, tập luyện thường xuyên tích cực
Tuy nhiên, có số sai sót q trình chuẩn bị như: âm bị trục trặc, sở vật chất thiếu thốn ( micro, ánh sáng, …) nên chương trình cịn nhiều gián đoạn
Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải