Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
184,5 KB
Nội dung
Ngày 22/9/2008 Ngày 22/9/2008 Công tác chuẩn bị để tổchức một Công tác chuẩn bị để tổchức một họat động NGLL họat động NGLL . . Nghiên cứu nhiệm vụ được giao. Nghiên cứu nhiệm vụ được giao. Thiết kế hoạt động, đặt tên cho hoạt động. Thiết kế hoạt động, đặt tên cho hoạt động. (Tham khảo ý kiến của GVCN) (Tham khảo ý kiến của GVCN) Phân công chuẩn bịcho hoạt động. Phân công chuẩn bịcho hoạt động. - Trưởng ban tổ chức. - Trưởng ban tổ chức. - Dẫn chương trình. - Dẫn chương trình. - Trưởng ban phụ trách nội dung. - Trưởng ban phụ trách nội dung. - Văn nghệ… - Văn nghệ… Trưởng ban tổ chức: Trưởng ban tổ chức: Lên kế hoach hoạt động: Lên kế hoach hoạt động: - Thời gian, địa điểm, hình thức tổ chức, phân - Thời gian, địa điểm, hình thức tổ chức, phân công nhân sự… công nhân sự… - Lựa chọn hình thức tổchức sao cho phù Lựa chọn hình thức tổchức sao cho phù hợp với tài chính, nguồn lực,CSVC của tập hợp với tài chính, nguồn lực,CSVC của tập thể lớp, phù hợp với năng lực của các cá thể lớp, phù hợp với năng lực của các cá nhân. nhân. - Có kế hoạch trang trí và phân công bộ phận Có kế hoạch trang trí và phân công bộ phận trang trí lớp: Thường kê bàn ghế theo hình trang trí lớp: Thường kê bàn ghế theo hình chữ U ( Đối với tiết chủ điểm) chữ U ( Đối với tiết chủ điểm) Trưởng ban tổ chức: Trưởng ban tổ chức: Dự kiến về tài chính phục vụ cho hoạt Dự kiến về tài chính phục vụ cho hoạt động và nguồn thu theo tháng, kỳ, động và nguồn thu theo tháng, kỳ, năm… năm… - Thưởng. - Thưởng. - Mua sắm trang thiết bị phục vụ cho HĐ. - Mua sắm trang thiết bị phục vụ cho HĐ. - Trang phục… - Trang phục… Trưởng ban tổ chức: Trưởng ban tổ chức: Dự kiến Ban tổchứcvà phân công nhiệm vụ cụ Dự kiến Ban tổchứcvà phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong BTC: Thành lập các thể cho từng thành viên trong BTC: Thành lập các tiểu ban hoạt động. tiểu ban hoạt động. Ban trang trí Ban trang trí : Giao cholớp phó lao động phụ trách : Giao cholớp phó lao động phụ trách vàcáctổtrưởng tham gia. vàcáctổtrưởng tham gia. - Trang trí và kê bàn ghế phù hợp với nội dung hoạt - Trang trí và kê bàn ghế phù hợp với nội dung hoạt động. động. - Viết giấy mời Ban HĐNGLL,GVCN, cácchiđoàn Viết giấy mời Ban HĐNGLL,GVCN, cácchiđoàn bạn (nếu có). bạn (nếu có). - Chuẩn bịcác dụng cụ liên quan và hỗ trợ như biểu Chuẩn bịcác dụng cụ liên quan và hỗ trợ như biểu bảng, con số để cho điểm trực tiếp… bảng, con số để cho điểm trực tiếp… Trưởng ban tổ chức: Trưởng ban tổ chức: Ban nội dung Ban nội dung : Đây là ban quan trọng nhất : Đây là ban quan trọng nhất thường giao cholớp phó học tập phụ trách thường giao cholớp phó học tập phụ trách chọn mỗi môn một người có khả năng chuẩn chọn mỗi môn một người có khả năng chuẩn bịvà soạn thảo nội dung phù hợp với từng bịvà soạn thảo nội dung phù hợp với từng phần của buổi hoạt động. (Đảm bảo bảo mật phần của buổi hoạt động. (Đảm bảo bảo mật nội dung nếu liên quan tới thi ). nội dung nếu liên quan tới thi ). Trưởng ban tổ chức: Trưởng ban tổ chức: Ban giám khảo Ban giám khảo : Là những cá nhân có năng : Là những cá nhân có năng lực, giao choLớptrưởng hoặc Bíthưcho lực, giao choLớptrưởng hoặc Bíthưchođoàn làm trưởng ban: Yêu cầu khi tổchứcđoàn làm trưởng ban: Yêu cầu khi tổchức BGK phải có biểu chấm, có đáp án đúng để BGK phải có biểu chấm, có đáp án đúng để so sánh hoặc phải có tiêu chí đánh giá so sánh hoặc phải có tiêu chí đánh giá Trưởng ban tổ chức: Trưởng ban tổ chức: Ban thư ký Ban thư ký : Là những cá nhân nhanh nhẹn, : Là những cá nhân nhanh nhẹn, tính toán nhanh có khả năng hoàn tất việc tính toán nhanh có khả năng hoàn tất việc cộng điểm của các đội, các phần sau mỗi cộng điểm của các đội, các phần sau mỗi phần thi một cách chính xác. phần thi một cách chính xác. Trưởng ban tổ chức: Trưởng ban tổ chức: Ban văn nghệ: Ban văn nghệ: Biểu diễn khi khai mạc: 10 phút: 2 bài. Biểu diễn khi khai mạc: 10 phút: 2 bài. Biểu diễn giữa các phần thi: 01 bài. Biểu diễn giữa các phần thi: 01 bài. - Làm thay đổi không khí buổi HĐ. - Làm thay đổi không khí buổi HĐ. - Tạo thời gian cho BTK làm việc. - Tạo thời gian cho BTK làm việc. - Biểu diễn khi chuẩn bịcho công tác tổng kết: - Biểu diễn khi chuẩn bịcho công tác tổng kết: 01 02 bài. 01 02 bài. Một số phương pháp tổchức Một số phương pháp tổchức HĐGD NGLL ở trường THPT. HĐGD NGLL ở trường THPT. 1. 1. Phương pháp thảo luận. Phương pháp thảo luận. Là một dạng tương tác nhóm đặc biệt mà Là một dạng tương tác nhóm đặc biệt mà trong đó các thành viên đều giải quyết một vấn trong đó các thành viên đều giải quyết một vấn đề cùng quan tâm nhằm đạt tới một sự hiểu biết đề cùng quan tâm nhằm đạt tới một sự hiểu biết chung. Đây là cơ hội để học sinh tự kiểm chứng chung. Đây là cơ hội để học sinh tự kiểm chứng ý kiến của mình, cơ hội để hiểu nhau hơn.Tùy ý kiến của mình, cơ hội để hiểu nhau hơn.Tùy từng hoạt động cụ thể, có thể tổchứccho thực từng hoạt động cụ thể, có thể tổchứccho thực hiện thảo luận theo nhóm lớn ( Cả lớp) hoặc hiện thảo luận theo nhóm lớn ( Cả lớp) hoặc nhóm nhỏ (tổ, hoặc nhỏ hơn tổ). nhóm nhỏ (tổ, hoặc nhỏ hơn tổ). [...]... trò chơi có những thu n lợi như: Phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn và gây hứng thúcho HS; giúp HS dễ tiếp thu kiến thức mới; giúp truyền tải nhiều tri thức của nhiều lĩnh vực khác nhau; tạo được bầu không khí thân thiện; tạo cho HS tác phong nhanh nhẹn Tổchứccho HS vui chơi là một loại hình phổ bi n và có ý nghĩa tích cực Hướng dẫn thiết kế hoạt động: Bước 1 Lựa chọn và đặt tên cho hoạt động Có thể... học sinh Sắm vai là phư ơng pháp giúp học sinh thực hành những cách ứng xử, bày tỏ thái độ trong những tình huống giả định hoặc trên cơ sở óc tưởng tượng và suy nghĩ sáng tạo của các em Sắm vai thường không có kịch bản cho trước mà học sinh thường tự xây dựng trong quá trình hoạt động Khi sử dụng phương pháp sắm vai cần chú ý: _ ấn định thời gian ( Chuẩn bị, sắm vai, trao đổi khi sắm vai) _ Lựa chọn... tùy thu c vào khả năng và điều kiện cụ thể của lớp, của trường mà có thể lựa chọn một tên khác cho hoạt động, hoặc cũng có thể chọn một hoạt động khác nhưng phải bám sát chủ đề của hoạt động và phải nhằm thực hiện mục tiêu của chủ đề, tránh đi lạc hướng sang chủ đề khác Bước 2: Xác định mục tiêu của hoạt động Sau khi chọn được tên cho hoạt động, cần xác định rõ mục tiêu của hoạt động nhằm giáo dục cho. .. cho HS thể hiện Do đó cần sắp xếp một quy trình tiến hành hợp lý, phù hợp với khả năng của HS Trong bước tiến hành hoạt động, HS hoàn to n làm chủ Các em tự quản điều khiển hoạt động GV chỉ tham dự, quan sát vàchỉ xuất hiện khi thật cần thiết Bước 6: Kết thúc hoạt động Bước này cũng do HS hoàn to n làm chủ Có nhiều cách kết thúc Khi thiết kế bước này GV có thể dự kiến lựa chọn cách kết thúc sao cho. .. cho hợp lý, tránh nhàm chán và tẻ nhạt Trng ban t chc: Tin trỡnh mt bui HNGLL: TB t chc tuyờn b lớ do, gii thiu i biu, gii thiu ngi iu khin chng trỡnh Ngi iu khin iu hnh cỏc ni dung ca bui H Kt thỳc H: - Mi i biu phỏt biu - Mi GVCN nhn xột v giao nhim v tip theo Rỳt kinh nghim cho t chc H tip theo ... gia suy nghĩ và phát bi u Những vấn đề được bàn luận trong nhóm nhỏ thường yêu cầu người bàn luận bàn sâu và kỹ lưỡng, sử dụng nhiều kiến thức và kinh nghiệm để đánh giá, kết luận về một vấn đề, hay sáng tạo một ý tưởng mới Điều hành hoạt động của nhóm nhỏ là đảm bảo: _ Mỗi thành viên trong nhóm đều được tham gia bàn luận, phát bi u, được lắng nghe và tôn trọng 2 Phương pháp sắm vai Được sử dụng nhiều... dụng phương pháp sắm vai cần chú ý: _ ấn định thời gian ( Chuẩn bị, sắm vai, trao đổi khi sắm vai) _ Lựa chọn tình huống sắm vai ( Phù hợp với chủ đề hoạt động, phải là tình huống mở, phù hợp với trình độ học sinh) _ Chú ý hướng dẫn thảo luận sau khi sắm vai, phỏng vấn người sắm vai ( tìm hiểu cảm xúc, động cơ ) 3 Phương pháp giải quyết vấn đề: Là con đường quan trọng để phát huy tính tích cực của HS... và bình đẳng, tránh gây ra căng thẳng không có lợi cho việc giáo dục HS 4 Phương pháp xử lý tình huống: _ Tình huống là một hoàn cảnh thực tế, trong đó chứa đựng những mâu thu n Người ta phải đưa ra những quyết định trên cơ sở cân nhắc những phương án khác nhau _ Tình huống là một hoàn cảnh gắn với câu chuyện có cốt truyện, nhân vật, có chứa đựng mâu thu n, có tính phức hợp _ Trong việc giải quyết các... mình Trong tổchức HĐNG LL, giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp sẽ giúp các em chủ động khi điều hành hoạt động, cán bộ lớp sẽ chủ động hơn trong việc phân công nhiệm vụ cho từng tổ, nhóm, cá nhân với phương châm lôi cuốn tất cả mọi thành viên trong lớp vào việc tổchức thực hiện hoạt động Khi giao nhiệm vụ, cần hình dung được những việc phải làm, gợi ý cho HS và yêu cầu các em phải hoàn thành tốt.Không... Chính trong bước này, GV có điều kiện đẻ đổi mới phương pháp Muốn vậy, phải: _ Dự kiến được nội dung công việc, hình dung được tiến trình hoạt động _ Dự kiến những phương tiện gì cần cho hoạt động _ Dự kiến sẽ giao nhiệm vụ gì cho đối tượng nào, thời gian để hoàn thành là bao lâu _ Bản thân GV sẽ làm những việc gì để thể hiện sự tương tác tích cực giữa thầy và trò Về phía HS, khi được giao nhiệm vụ sẽ chủ . Tạo thời gian cho BTK làm việc. - Tạo thời gian cho BTK làm việc. - Bi u diễn khi chuẩn bị cho công tác tổng kết: - Bi u diễn khi chuẩn bị cho công tác. Ban HĐNGLL,GVCN, các chi đoàn Viết giấy mời Ban HĐNGLL,GVCN, các chi đoàn bạn (nếu có). bạn (nếu có). - Chuẩn bị các dụng cụ liên quan và hỗ trợ như bi u