hdngll 9 Tam Thuan

33 6 0
hdngll 9 Tam Thuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay, ở nhiều khu vực trên thế giới vẫn đang xảy ra Là một dân tộc yêu chuộng chiến tranh, xung đột vũ hòa bình và đã chịu quá nhiều trang,ngòi nổ chiến tranh đau thương, mất mát củ[r]

(1)Chủ điểm tháng THANH NIÊN VỚI HOÀ BÌNH – HỮU NGHỊ Thực hiện: ĐỖ KIM NAM Lớp: (2) I.Đặt vấn đê Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đã làm 10 triệu người chết Còn Chiến tranh thế giới thứ hai, số này đã tăng lên lần, tức là khoảng 60 triệu người Trong khoảng thời gian từ năm 1900 đến năm 2000, các cuộc chiến tranh trên TG đã làm cho triệu trẻ em chết và bị thương, 20 triệu trẻ em phải sống bơ vơ và 300000 trẻ ở độ tuổi thiếu niên phải cầm súng (3) (4) (5) 8h15 sáng thứ hai ngày 6/8/1945, Mỹ thả bom nguyên tử Little Boy xuống Hiroshima (6) (7) Bệnh viện Bạch Mai trước và sau bị ném bom (8) Trả lời câu hỏi: a, Sau xem các ảnh trên, bạn có những suy nghĩ gì? Chiến tranh đe dọa sự sống còn người trên trái đất và ngược lại với qui luật tự nhiên b, Chiến tranh đã gây những hậu quả thế nào? Chiến tranh đã làm hàng triệu người chết và bị thương; nhà cửa, xí nghiệp, các công trình bị tàn phá nặng nề; kinh tế giảm sút, sản xuất bị đình trệ; nạn đói nghèo, thất học ngày càng nhiều… (9) c, Chúng ta cần làm gì để ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình? Chúng ta cần xây dựng các mối quan hệ lành mạnh, tôn trọng, bình đẳng, thân thiện; thiết lập tình hữu nghị, hợp tác giữa các nước với (10) Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết và Thủ tướng Myanmar Thein Sein hội kiến (11) Việt Nam đã tham gia các tổ chức: APEC 14.11.1998- Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á -Thái Bình Dương Héi nghÞ APEC lÇn thø 14 ( 2006) t¹i ViÖt Nam Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (tiếng Anh: AsiaPacific Economic Cooperation, viết tắt là APEC) là tổ chức quốc tế các quốc gia nằm khu vực châu Á – Thái Bình Dương với mục tiêu tăng cường mối quan hệ kinh tế và chính trị Ông Lê Công Phụng (giữa) trao đổi với các đại biểu kinh tế APEC phiên họp toàn thể các quan chức cao cấp sáng 13/11 (12) “Diễn đàn APEC- hội nhập và phát triển" (13) WTO đón chào Việt Nam là thành viên thứ 150 vào ngày 07/11/2006 (WTO (World Trade Organization) : tổ chức thương mại giới (hoặc tổ chức mậu dịch giới) Đại sứ Ngô Quang Xuân và Tổng Giám đốc WTO Pascal Lamy (thứ hai và ba từ trái sang) buổi lễ trao thẻ quy chế thành viên WTO chính thức cho Việt Nam Geneva Ảnh Đại sứ cung cấp (14) 1.Tính đến nay, Việt Nam là thành viên nhiều tổ chức quốc tế như: Liên hợp quốc, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN), Tổ chức y tế giới (WHO), Chương trình Phát triển Liên hợp quốc( UNDP), Tổ chức Lương Thực và Nông Nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO), Tổ chức Giáo dục, Văn hóa và Khoa học Liên hợp quốc (UNESCO), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) ( Các tổ chức quốc tế và Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999) Tính đến tháng 12/2002, Việt Nam đã có quan hệ thương mại với 200 quốc gia và vùng lãnh thổ ( Báo cáo thống kê của Tổng cục Hải quan trình Chính phủ và các Bộ ngành liên quan 31/12/2002 ) (15) Việt Nam và các nước hợp tác khu vực Đông Nam Á (16) Đóng góp tích cực Việt Nam ASEAN Gia nhập ASEAN vào tháng 7-1995, suốt chặng đường 16 năm qua Việt Nam luôn chủ động đóng góp tích cực vào phát triển chung ASEAN Là thành viên Việt Nam luôn tham gia tích cực, đóng vai trò quan trọng nỗ lực trì hòa bình, ổn định và thúc đẩy phát triển ASEAN Việt Nam đã ký Hiệp ước xây dựng Đông Nam Á thành khu vực không có vũ khí hạt nhân (SEANWFZ) và tích cực vận động các cường quốc hạt nhân tham gia ký kết nghị định thư để Hiệp ước thực có ý nghĩa Việt Nam đã đóng góp lớn việc xây dựng Tuyên bố cách ứng xử các bên Biển Đông (DOC) và thúc đẩy sớm xây dựng Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) Việt Nam đã và ngày càng chủ động hợp tác nội khối, hướng hoạt động ASEAN vào nội dung hợp tác thiết thực, vừa bảo đảm lợi ích Việt Nam, vừa thể quan tâm chung Hiệp hội Bên cạnh đó, Việt Nam còn đóng vai trò quan trọng việc hình thành các khuôn khổ hợp tác ASEAN và các nước đối thoại ASEAN+3 (với nước Đông Bắc Á), ASEAN+1 (giữa ASEAN với Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc, Ấn Độ, Ôxtrâylia, Niu Dilân) (17) Biểu tượng Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc Tổ chức y tế giới Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (18) Trong bối cảnh giới đứng trước vấn đề xúc có tính toàn cầu (bảo vệ môi trường, hạn chế bùng nổ dân số, khắc phục tình trạng đói nghèo, phòng ngừa và đẩy lùi bệnh hiểm nghèo,…) mà không quốc gia, dân tộc riêng lẻ nào có thể tự giải quyết, thì hợp tác quốc tế là vấn đề quan trọng và tất yếu (19) Đảng và nhà nước ta luôn coi trọng việc tăng cường hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa, các nước khu vực và trên giới theo nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực; bình dẳng và cùng có lợi; giải các bất đồng và tranh chấp thương lượng hòa bình; phản đố âm mưu và hành dộng gây sức ép; áp đặt và cường quyền Nước ta đã và hợp tác có hiệu với nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế (20) Các bác sĩ Việt Nam và Hoa Kì hợp tác tiến hành ca mổ “ phẫu thuật nụ cười cho trẻ em bệnh viện Đà Nẵng (21) Cầu Mĩ Thuận, biểu tượng hợp tác Việt NamAustralia (22) Bệnh viện Pháp-Việt, Hà nội (23) Nhà̀ máy thủy điện Hòa BìnhSự hợp tác Liên Xô và Việt Nam (24) Giáo sư Võ Tòng Xuân giúp đỡ người dân châu Phi cách trồng lúa hiệu (25) Một góc trường Cao đẳng Hữu nghị Việt-Hàn (26) d, Để thể hiện lòng yêu hòa bình, từ còn ngồi trên ghế nhà trường, học sinh cần phải làm gì? Học sinh chúng ta cần phải tôn trọng, hòa nhã vỡi mọi người; phản đối chiến tranh; tôn trọng nên văn hóa của các nước láng giêng,…… (27) Một số hình ảnh hoạt động chống chiến tranh (28) Hòa bình là gì? Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết,tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia – dân tộc,giữa người với người,là khát vọng của toàn nhân loại Theo bạn, bảo vệ hòa bình là gì? Bảo vệ hòa bình là gìn giữ cuộc sống xã hội bình yên; dùng thương lượng ,đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn ,xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo,và quốc gia không để xảy chiến tranh hay xung đột vũ trang (29) Trách nhiệm của mọi người Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ hòa bình? Cách rèn luyện Ngày nay, nhiều khu vực trên giới vẫn xảy Là dân tộc yêu chuộng chiến tranh, xung đột vũ hòa bình và đã chịu quá nhiều trang,ngòi nổ chiến tranh đau thương, mát vẫn âm ỉ nhiều nơi.Vì chiến tranh gay ngăn chặn chiến tranh, bảo go,ác liệt để bảo vệ độc lập, vệ hòa bình là trách nhiệm tự quốc,nhân Đểdo bảo vệTổ hòa bình cần dân tất các quốc gia, các ta càng hiểu trị phải xâythấu dựng mốigiá quan dân tộc và toàn thể nhân hòa bình Chúng ta đã, hệ tôn trọng,bình đẳng, loại Ý thức bảo vệ hòa bình, và sẽthiện tích cực thân giữatham gia vào lòng yêu hòa bình cần nghiệp tranh vì hòa người với đấu người; thể nơi, bình trên giới thiết và lậpcông quanlýhệ hiểu lúc,trong các mối quan hệ và biết,hữu nghị,hợp tác giao tiếp ngày giữa các dân tộc và quốc người với người gia trên giới (30) Tư liệu tham khảo “Chúng tôi, nhân dân các nước liên hơp lại quyết tâm: Phòng ngừa cho các thế hệ tương lai khỏi thảm họa chiến tranh đã hai lần xảy đời chúng ta, gây cho nhân loại đau thương không kể́ xiết;… Và để đạt được những mục đích đó: Bảy tỏ lòng mong muốn cùng chung sống hòa bình trên tinh thần láng giêng thân thiện, cùng góp sức để trì hòa bình và an ninh quốc tế, thừa nhận những nguyên tắc và xác định những phương pháp bảo đảm không vũ lực, trừ trượng hợp vì lợi ích chung, sử dụng chế quốc tế để thúc đẩy sự tiến bộ kinh tế và xã hội của tất cả các dân tộc;…” (Trích Lời nói đầu Hiến chương Liên hợp quốc) (31) * Bài tập Bạn hãy cho biết , hành vi nào sau đây biểu lòng yêu hòa bình sống ngày : a Biết lắng nghe ý kiến người khác b Biết thừa nhận khuyết điểm mình c Dùng vũ lực để giải các mâu thuẫn cá nhân d Học hỏi điều hay người khác đ Bắt người phải phục tùng ý muốn mình e Tôn trọng văn hóa các dân tộc,quốc gia khác g Phân biệt đối xử các dân tộc h Giao lưu với niên,thiếu niên quốc tế i Viết thư, gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh (32) Ngày giới chống chiến tranh là ngày nào? a/ Ngày 29/7 b/ Ngày 30/7 c/ Ngày 1/8 d/ Ngày 2/8 Thủ đô Hà nội UNESCO công nhận là thành phố vì hòa bình vào năm nào? a/ Năm 1998 b/ Năm 1999 c/ Năm 2000 d/ Năm 2001 (33) Xin chân thành cảm ơn! ☺ (34)

Ngày đăng: 14/09/2021, 03:40

Hình ảnh liên quan

Một số hình ảnh về những hoạt động chống chiến tranh - hdngll 9 Tam Thuan

t.

số hình ảnh về những hoạt động chống chiến tranh Xem tại trang 27 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan