1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT Cẩm Giàng

6 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 460,32 KB

Nội dung

Gửi đến các bạn học sinh Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT Cẩm Giàng được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây nhằm giúp các em có thêm tư liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Cùng tham khảo giải đề thi để ôn tập kiến thức và làm quen với cấu trúc đề thi các em nhé, chúc các em thi tốt!

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2019 ­ 2020 MƠN: NGỮ VĂN 6 Thời gian làm bài: 90 phút Đề gồm có 01 trang PHỊNG GIÁO DỤC ­ ĐÀO TẠO CÂM GIANG ̉ ̀ I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới: “  Hãy khun bảo chúng như chúng tơi thường dạy con cháu mình: Đất là Mẹ   Điều gì xảy ra với đất đai tức là xảy ra với những đứa con của Đất. Con người chưa   biết làm tổ  để  sống, con người giản đơn là một sợi tơ  trong cái tổ  sống đó mà thơi   Điều gì con người làm cho tổ sống đó, tức là làm cho chính mình ” (Ngữ văn 6, Tập hai) Câu 1. (0,5 điểm): Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?  Câu 2. (0,5 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn văn Câu 3. (1,0 điểm): Tìm các câu văn sử dụng biện pháp so sánh trong đoạn văn trên và  phân tích cấu tạo của các phép so sánh đó Câu 4. (1,0 điểm):Ý nghĩa của lời nhắn gửi: “Đất là Mẹ. Điều gì xảy ra với đất đai  tức là xảy ra với những đứa con của Đất.”? II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Qua văn bản “Cây tre Việt Nam” (Thép Mới), em hãy lí giải vì sao cây tre được  coi là tượng trưng cao q của dân tộc Việt Nam? (viết một đoạn văn khoảng 100  chữ).  Câu 2. (5,0 điểm) Tả một người thân mà em u q, cảm phục ­­­­­­­­­ Hết ­­­­­­­­­ PHỊNG GIÁO DỤC ­ ĐÀO TẠO CẨM GIÀNG Phầ n I Câu HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019 ­ 2020 MƠN: NGỮ VĂN LỚP 6 Hướng dẫn chấm gồm 05 trang Nội dung Điể m Đọc hiểu  3,0 a. u cầu trả lời ­ Đoạn văn trên trích từ văn bản “Bức thư của thủ lĩnh da  0,25 đỏ” 0,25 ­ Tác giả: Xi­át­tơn a b. Hướng dẫn chấm * Mức tối đa (0,5 điểm): Trả lời đúng câu hỏi *Mức chưa tối đa (0,25 điểm): Trả lời được ½ yêu cầu *Mức   không   đạt   (0   điểm):Trả   lời   khơng     hoặc  khơng trả lời.  b.a. u cầu trả lời ­ Nội dung đoạn trích:Khẳng định tầm quan trọng và mối  0,5 quan hệ gắn bó của đất đai với đời sống con người b. Hướng dẫn chấm * Mức tối đa (0,5 điểm):Trả lời đúng câu hỏi    * Mức chưa tối đa  (0,25 điểm):  Trả  lời được ½ u  cầu * Mức khơng đạt (0 điểm):  Trả  lời không đúng hoặc  không trả lời c.a. Yêu cầu trả lời 0,5 a ­ Phép tu từ so sánh:  + Đất là Mẹ + con người  là một sợi tơ trong cái tổ sống… 0,5 b ­Cấu tạo của phép so sánh:  Vế A Từ so sánh Vế B Đất Mẹ con người   sợi   tơ       tổ   sống… b. Hướng dẫn chấm II * Mức tối đa (1,0 điểm):  Đáp ứng yêu cầu trên *Mức chưa tối đa (0,25 đến 0,75 điểm): Trả  lời được  1/3­> 2/3 yêu cầu * Mức khơng đạt (0 điểm):  Trả  lời khơng đúng hoặc  khơng trả lời d.a. u cầu trả lời 0,25 * Về hình thức: ­ Học sinh trình bày sạch sẽ, rõ ràng, khơng nhất thiết  viết thành đoạn văn 0,75 * Về nội dung: Học   sinh   có   thể   trình   bày   theo   nhiều   cách   khác  nhau, nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau:  ­ Lơi nhăn g ̀ ́ ửi cua vi thu linh Xi­at­t ̉ ̣ ̉ ̃ ́ ơn trong “Bưc th ́ ư  cua thu linh da đo” la môt thông điêp co y nghia sâu săc ̉ ̉ ̃ ̉ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̃ ́ ­ Bằng cách sử  dụng hinh anh so sanh ̀ ̉ ́ “Đât la Me”, ́ ̀ ̣  tác  giảđa nhân manh vai tro vô cùng quan trongcua đât đai đôi ̃ ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ́ ́  vơi đ ́ ơi sông con ng ̀ ́ ươi: Đât đai đem đên nguôn sông nuôi ̀ ́ ́ ̀ ́   dương ̃     ngươì   như  ngươì   mẹ   thân   yêu   nuôi   dương ̃   chung ta ́ ­ Lơi nhăn g ̀ ́ ửi: “Điêu gi xay ra v ̀ ̀ ̉ ơi đât đai t ́ ́ ức la xay ra ̀ ̉   đôi v ́ ơi nh ́ ưng đ ̃ ứa con cua Đât”  ̉ ́ khăng đinh m ̉ ̣ ối quan hệ  gắn bó khăng khít giữa đất đai và con người. Bởi vậy con  người có trách nhiệm bao vê, gi ̉ ̣ ữ gin đât đai nh ̀ ́  bao vê ̉ ̣  chinh cc sơng mình… ́ ̣ ́ => Lơi nhăn g ̀ ́ ửi cua vi thu linh thê hiên sâu săc lòng bi ̉ ̣ ̉ ̃ ̉ ̣ ́ ế t  ơn, sự  trân trọng của con người với đất mẹ, với thiên  nhiên b. Hướng dẫn chấm *Mức tối đa (1,0 điểm): Đáp ứng yêu cầu trên *Mức chưa tối đa (0,25 đến 0,75 điểm):  Câu trả  lời  chưa đủ ý, cịn mắc lỗi diễn đạt, chính tả *Mứckhơng   đạt   (0   điểm):Trả   lời   không     hoặc  khôngtrả lời Lam văn ̀ 7,0 2,0 0,25 a.Đảm bảo cấu trúc đoạn văn  Đảm bảo trình bày thành đoạn văn hồn chỉnh *Mức  tối   đa  (0,25  điểm):  Trình  bày  sach ̣  se,̃  ro ̃ rang, ̀   đung hinh th ́ ̀ ức đoan văn ̣    * Mức không đạt (0 điểm):  Không trinh bay theo hinh ̀ ̀ ̀   thưc đoan văn, chi gach cac y ́ ̣ ̉ ̣ ́ ́ b.Xác định đúng vấn đề cần trình bay ̀ Cây tre là tượng trưng cao q của dân tộc Việt Nam * Mức tối đa (0,25 điểm): Đáp ứng u cầu trên * Mức khơng đạt (0 điểm): Xác định sai đối tượng, trình  bày sai lạc sang đơi t ́ ượng khác c.Trình bày nội dung một cách hệ thống   Học sinh có nhiều cách trình bày nhưng về  cơ  bản  đảm bảo các ý: ­ Cây tre mang đầy đủ những đức tính, phẩm chất tốt đẹp   của con người Việt Nam: giản dị, thanh cao, ngay thẳng,   thuỷ chung, cần cù, dũng cảm và kiên cường, bất khuất ­  Cây tre gắn bó lâu đời với người dân Việt Nam, giúp  ích cho con người trong  đời sống hàng ngày, trong lao  động sản xuất và cả  trong chiến đấu chống giặc ngoại  xâm ­ Trong q khứ, hiện tại và cả tương lai, tre vẫn là biểu  tượng thân thuộc, anh hùng, bất khuất của con người,  của dân tộc Việt Nam * Mức tối đa (1,0 điểm): Trả lời được các u cầu trên *Mức chưa tối đa (0,25 đến0,75 điểm):  Trả  lời được  song cịn thiếu ý, cịn mắc lỗi diễn đạt * Mức khơng  đạt  (0  điểm):  Trả  lời khơng  đúng hoặc  khơng trả lời d.Chinh t ́ ả, ngư pháp ̃ Đảm bảo chn chính t ̉ ả, ngư pháp ti ̃ ếng Việt * Mức tối đa (0,25 điểm): Khơng mắc lỗi chính tả, dùng  từ, đặt câu * Mức khơng  đạt (0  điểm):  Mắc nhiều lỗi chính tả,  dùng từ, đặt câu e.Sáng tạo Thể  hiện suy nghĩ sâu sắc về  vấn đề  được nói đến;  có cách diễn đạt mới mẻ *Mức tối đa (0,25 điểm): Có cách diễn đạt độc đáo và  sáng tạo (viết câu, sử  dụng từ  ngữ, hình  ảnh và bơc lơ ̣ ̣  tinh cam, c ̀ ̉ ảm xuc t ́ ự nhiên…) * Mức khơng đạt (0 điểm): Khơng có cách diễn đạt độc  đáo và sáng tạo; thiêu cam xuc ́ ̉ ́ Viếtmột bài văn miêu tả người thân a.Đảm bảo câu truc bai văn: ́ ́ ̀ Mở bài, Thân bài, Kết bài *Mức tối đa (0,25 điểm):  Trình bày đầy đủ  các phần  mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài biết dẫn dắt hợp lý  0,25 1,0 0,25 0,25 5,0 0,25 và giới thiệu được đối tượng miêutả; phần thân bài biết  tổ  chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau   cùng làm nổi bật đối tượng miêu tả; phần kết bài thể  hiện được  ấn tượng, cảm xúc sâu đậm của cá nhân về  đối tượng.   * Mức khơng đạt (0 điểm): Thiếu mở bài hoặc kết bài,  thân bài chỉ có một đoạn văn hoặc cả bài viết chỉ có một  đoạn văn 0,25 b. Xác định đúng đới tượng miêu tả:  Người thân mà em u q, cảm phục * Mức tối đa (0,25 điểm): Đáp ứng u cầu trên * Mức khơng đạt (0 điểm): Xác định sai đối tượng miêu  ta, trình bày sai l ̉ ạc sang đơi t ́ ượng khác 4,0 c.Miêu tả đối tượng một cách hệ thống Học sinh co thê trinh bay theo nhiêu cach khac nhau ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ́ ́   nhưng cân đam bao các n ̀ ̉ ̉ ội dung : c1. Mở bài: ­ Giới thiệu người thân được tả ­ Ấn tượng, cảm xúc chung c2. Thân bài: * Tả khái qt ngoại hình của người thân:  + Tuổi tác, vóc dáng, trang phục,  gương mặt, ánh mắt,  giọng nói, bàn tay + Nhấn mạnh điểm nổi bật, đặc biệt nhất ở người thân (Cần lưu ý đặc tả  những đặc điểm liên quan đến cơng  việc của người thân) *   Tả   hình   ảnh   người   thân     dáng   vẻ   hàng   ngày,trong mối quan hệ với mọi người + Thái độ, cử chỉ, lời răn dạy, tình cảm, sự quan tâm của  người được tả với mọi người * Đặc tả  người thân trong hoạt động, cơng việc u   thích: + Giới thiệu cơng việc u thích của người thân + Tả chi tiết cử chỉ, hoạt động,  của người thân khi làm  việc + Tả thành quả cơng việcmà người thân đạt được và thái  độ khi hồn thành cơng việc u thích *   Tình   cảm,   thái   độ     em       người   đối   với   người được tả c3. Kết bài: ­ Cảm nghĩ về người thân: yêu quý, mong ước, hứa hẹn * Lưu ý: Học sinh có thể  có những cách diễn đạt khác   nhưng phải hợp lí; linh hoạt trong cách miêu tả; vừa tả   vừa bộc lộ  được cảm xúc, thể  hiện được tình cảm với   đối tượng miêu tả; tránh kể chuyện * Mức tối đa (4,0 điểm): Đáp ứng các u cầu trên * Mức chưa tối đa: + Điểm 3,0 đến 3,75: Cơ  bản đáp  ứng được các  u cầu trên nhưng cịn thiếu sót một vài vấn đề  nhỏ  hoặc một  vài  nội  dung  đề  cập chưa sâu,  tính liên kết  chưa thật sự chặt chẽ + Điểm 2,0 đến 2,75: Đáp  ứng được 2/4 đến 3/4   các yêu cầu trên + Điểm 0,25 đến 1,75: Đáp  ứng được khoảng 1/4  các yêu cầu trên * Mức không đạt (0 điểm): Không đáp ứng được bất cứ  yêu cầu nào trong các yêu cầu trên 0,25 d. Chinh t ́ ả, ngư pháp ̃ Đảm bảo chn chính t ̉ ả, ngư pháp ti ̃ ếng Việt ­ Mức tối đa (0,25 điểm): Khơng mắc lỗi chính tả, dùng  từ, đặt câu ­   Mức   không   đạt   (0   điểm):  Mắc   nhiều   lỗi     tả,  dùng từ, đặt câu 0,25 e.Sáng tạo Thể  hiện suy nghĩ sâu sắc về  đối tượng, có cách  diễn đạt giàu hình ảnh, mới mẻ, hấp dẫn ­  Mức tối đa (0,25 điểm): Có nhiều cách diễn đạt độc  đáo và sáng tạo (giơi thiêu đơi t ́ ̣ ́ ượng, viết câu, sử  dụng  từ  ngữ, hình  ảnh đơc đao, linh hoat và bơc lơ tinh cam, ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̉   cảm xuc t ́ ự nhiên,…) ­ Mức khơng đạt (0 điểm): Khơng có cách diễn đạt độc  đáo và sáng tạo, thiếu cảm xúc, ­­­­­­­­­ Hết ­­­­­­­­­ ...PHÒNG GIÁO DỤC ­ ĐÀO TẠO CẨM GIÀNG Phầ n I Câu HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC? ?20 19 ­? ?20 20 MƠN: NGỮ VĂN LỚP? ?6 Hướng dẫn chấm gồm 05 trang Nội dung... Lam? ?văn ̀ 7,0 2, 0 0 ,25 a.Đảm bảo cấu trúc đoạn? ?văn  Đảm bảo trình bày thành đoạn? ?văn? ?hồn chỉnh *Mức  tối   đa  (0 ,25   điểm):  Trình  bày  sach ̣  se,̃  ro ̃ rang, ̀   đung hinh th ́ ̀ ức đoan? ?văn. .. * Mức không đạt (0 điểm):? ?Thi? ??u mở bài hoặc kết bài,  thân bài chỉ? ?có? ?một đoạn? ?văn? ?hoặc cả bài viết chỉ? ?có? ?một  đoạn? ?văn 0 ,25 b. Xác định đúng đới tượng miêu tả:  Người thân mà em u q, cảm phục * Mức tối đa (0 ,25  điểm):? ?Đáp? ?ứng u cầu trên

Ngày đăng: 28/04/2021, 04:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN