1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ quyền và lợi ích nhân thân của con trong các vụ án ly hôn

4 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 296,35 KB

Nội dung

Trong khoa học pháp luật nói chung và Luật hôn nhân và gia đình nói riêng, bảo vệ quyền của trẻ em là hệ thống các biện pháp, cơ chế, cách thức được pháp luật quy định nhằm đảm bảo thực hiện các quyền và lợi ích hợp pháp của con trên thực tế, đảm bảo cho các quyền cơ bản của con không bị xâm phạm, hạn chế hoặc bị ảnh hưởng xấu do việc ly hôn của cha mẹ gây ra, cũng như đảm bảo việc xử lý nghiêm khắc, kịp thời mọi hành vi xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của con.

ISSN 2354-0575 BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH NHÂN THÂN CỦA CON TRONG CÁC VỤ ÁN LY HÔN Lê Thị Hòa, Nguyễn Thị Lệ Hương Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Ngày tòa soạn nhận báo: 03/03/2017 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 10/04/2017 Ngày báo duyệt đăng: 02/05/2017 Tóm tắt: Ngày nay, xã hội ngày phát triển ly hôn tượng xã hội xuất ngày nhiều ngày xã hội quan tâm hậu nặng nề Về nguyên tắc, sống vợ chồng rơi vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích nhân khơng đạt ly quyền tự lựa chọn cho sống bế tắc hai vợ chồng Tuy nhiên, giải pháp hồn hảo Ly kết thúc hôn nhân không thành lại bắt đầu cho vấn đề xã hội phải bàn tới Đó hậu nặng nề ly hôn mà đứa phải gánh chịu Trong khoa học pháp luật nói chung Luật nhân gia đình nói riêng, bảo vệ quyền trẻ em hệ thống biện pháp, chế, cách thức pháp luật quy định nhằm đảm bảo thực quyền lợi ích hợp pháp thực tế, đảm bảo cho quyền không bị xâm phạm, hạn chế bị ảnh hưởng xấu việc ly hôn cha mẹ gây ra, đảm bảo việc xử lý nghiêm khắc, kịp thời hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp Từ khố: Ly hơn, nhân thân Đặt vấn đề Bảo vệ quyền lợi vụ án ly vấn đề mang tính cấp thiết Trên thực tế, gia đình lại có hồn cảnh điều kiện khác nhau, tùy trường hợp, cách thức để bảo vệ quyền lợi khác Tuy nhiên, pháp luật với vai trò điều chỉnh quan hệ xã hội cần đưa nguyên tắc chung để điều chỉnh quan hệ cha mẹ với sau ly hôn nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hoàn cảnh Hệ thống quy định bảo vệ quyền lợi vụ án ly hôn xây dựng ban hành dựa tảng ngun tắc Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2014 Nội dung 2.1 Nghĩa vụ quyền trơng nom, chăm sóc, giáo dục, ni dưỡng cha mẹ Khác với quan hệ pháp lý thơng thường khác, quan hệ gia đình chịu điều chỉnh quy phạm pháp luật yếu tố truyền thống, đạo đức Cha mẹ, với tư cách người sinh có thiên chức trách nhiệm nuôi dạy trưởng thành, có quyền định Khoản Điều 71 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định rõ cha mẹ có quyền ngang việc chăm sóc, ni dưỡng chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Khi vợ chồng ly hôn, họ thực việc chăm sóc, ni dưỡng lo cho Khoa học & Công nghệ - Số 14/Tháng - 2017 bữa ăn, giấc ngủ mà quyền nghĩa vụ thực người trực tiếp nuôi Nhưng người không trực tiếp nuôi phải thực việc cách gián tiếp qua việc thăm nom cấp dưỡng nuôi Như vậy, dù cha mẹ ly hôn nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục pháp luật đặt cho hai người, việc chăm lo cho sống ngày thuộc nghĩa vụ người trực tiếp nuôi Khoản Điều 72 Luật HN&GD năm 2014 khẳng định: “Cha mẹ có nghĩa vụ quyền giáo dục con, chăm lo tạo điều kiện cho học tập” “Cha mẹ hướng dẫn chọn nghề; tôn trọng quyền chọn nghề, quyền tham gia hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội con” [Khoản Điều 72] Khi cha mẹ ly hôn, hai người không thường xuyên gặp gỡ họ người khơng mà họ khơng cịn trách nhiệm giáo dục Dù người trực tiếp nuôi dưỡng không muốn người tham gia vào việc giáo dục chung họ khơng có quyền ngăn cản bên cạnh nghĩa vụ, quyền người không trực tiếp nuôi họ Do vậy, bên trực tiếp nuôi dưỡng cần phải tạo điều kiện để người không trực tiếp nuôi gần gũi con, tiếp xúc với con, tạo cho tâm lý thoải mái, nhẹ nhàng để không cảm thấy bị đơn, thiệt thịi Cha mẹ cần trao đổi với cách thức chăm sóc, ni dưỡng, trông nom, giáo dục giúp đỡ lẫn việc bên bận rộn, ốm đau đảm bảo điều kiện tốt cho phát Journal of Science and Technology 125 ISSN 2354-0575 triển 2.2 Xem xét giải vấn đề người trực tiếp nuôi vụ án ly hôn Vấn đề trao quyền trực tiếp nuôi dưỡng cho nội dung quan trọng vụ án ly hơn, có ý nghĩa định sống tương lai Bởi vì, người trực tiếp ni người sống với mái nhà, có ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển nhân cách, trí tuệ, thể chất trẻ Một định sai lầm giao cho người ni dẫn đến hậu nghiêm trọng khắc phục Vì vậy, việc giao cho ni dưỡng, giáo dục trực tiếp ln Tịa án xem xét cách toàn diện cẩn trọng, phải đảm bảo lợi ích tốt cho mà khơng dựa vào toan tính hay quyền lợi cha mẹ chúng Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định Khoản Điều 81 “Vợ, chồng thỏa thuận người trực tiếp nuôi con, nghiã vụ quyền bên sau ly hôn con; trường hợp khơng thoả thuận tịa án định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyền lợi mặt con; ” Việc xác định quyền lợi mặt phải vào hoàn cảnh người trực tiếp nuôi Quyền lợi mặt không đáp ứng nhu cầu tối thiểu mà bao gồm điều kiện cần thiết cho phát triển thể chất trí tuệ Cũng có trường hợp cha mẹ khơng có đủ tư cách điều kiện để thực quyền trực tiếp ni giao cho người khác ni dưỡng Người ơng bà, cơ, dì, chú, bác anh, chị, em thành niên đứa trẻ, có điều kiện bảo đảm sống ổn định cho em Miễn quyền lợi đứa bảo vệ toàn diện Tất nhiên nghĩa vụ cha mẹ không mà Xuất phát từ lợi ích con, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định: “Nếu từ đủ tuổi trở nên phải xem xét nguyện vọng con” việc hạ độ tuổi từ đủ tuổi xuống từ đủ tuổi việc xem xét nguyện vọng trẻ muốn với cha mẹ ly hôn quy định Luật HN&GĐ năm 2014 hoàn toàn hợp lý sở lý luận thực tiễn Về sở lý luận theo quy định Luật HN&GĐ năm 2014 từ đủ tuổi trở nên bày tỏ nguyện vọng quan nhà nước có thẩm quyền có nghĩa vụ xem xét đến nguyện vọng Có nghĩa là, việc bày tỏ ý chí trẻ từ đủ tuổi trở lên khơng mang tính định việc giao cho nuôi cha mẹ ly hôn mà việc xem xét quyền lợi mặt 126 yếu tố định Pháp luật Hôn nhân gia đình cịn quy định trường hợp đặc biệt: “Con 36 tháng tuổi giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích con” [Khoản 3, Điều 81] Tuy nhiên, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 bổ sung quy định cụ thể “ Trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục ” người mẹ phải chấp hành hình phạt tù, phải điều trị bệnh, thường xuyên phải cơng tác xa nhà, tịa án giao “dưới 36 tháng tuổi” cho người bố người khác ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục Nếu thực người mẹ thực hiện trách nhiệm trực tiếp nuôi tốt người cha mà hai bên khơng có thỏa thuận trước tịa án khơng giao cho người mẹ trực tiếp nuôi Như vậy, vụ án ly hơn, ngồi vấn đề phân chia tài sản, việc giao cho nuôi dưỡng nội dung quan trọng mà Tòa án phải định Bởi vì, cha mẹ ly hơn, người bị tổn thương nhiều đứa con, lứa tuổi chưa thành niên - lứa tuổi cần chăm sóc cha mẹ để phát triển tồn diện Vì vậy, định người trực tiếp ni Tịa án xem xét điều kiện việc chăm sóc, ni dưỡng tình cảm, đạo đức, phương pháp nuôi dạy cha mẹ 2.3 Bảo vệ quyền, lợi ích vụ án ly hôn qua quyền thăm nom sau cha mẹ ly hôn Quyền thăm nom quyền nhân thân người không trực tiếp nuôi người khác có nghĩa vụ tơn trọng quyền Tuy nhiên, thực tế xẩy nhiều trường hợp, mối quan hệ với người chồng hay người vợ mà sau ly hôn, người trực tiếp nuôi nhiều người thân họ khơng muốn tìm cách để người khơng thực quyền Đây hành vi không vi phạm quyền người không trực tiếp nuôi họ mà cịn ảnh hưởng trực tiếp đến đứa thân yêu họ Con luôn mong muốn nhận quan tâm cha mẹ Mong muốn hồn tồn đáng người trực tiếp ni dưỡng khơng có quyền hạn chế mong muốn Vì vậy, để đảm bảo cho quyền thăm nom người không trực tiếp nuôi thực cách thuận lợi để bảo vệ quyền lợi Luật Hơn nhân gia đình Khoa học & Công nghệ - Số 14/Tháng - 2017 Journal of Science and Technology ISSN 2354-0575 quy định khoản Điều 82: “Sau ly hôn, người không trực tiếp ni có quyền, nghĩa vụ thăm nom mà không cản trở” Tuy nhiên pháp luật quy định rõ: “Cha, mẹ người không trực tiếp nuôi lạm dụng việc thăm nom để cản trở gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục người trực tiếp ni có quyền u cầu Tịa án hạn chế quyền thăm nom người đó.” [27, Điều 82] Điều 83 luật lại tiếp tục quy định “ Cha, mẹ người trực tiếp nuôi có quyền u cầu người khơng trực tiếp ni thành viên gia đình tơn trọng quyền ni mình.” Như vậy, vấn đề thăm nom con, pháp luật quy định chặt chẽ để vừa đảm bảo quyền lợi đáng người không trực tiếp nuôi con, đồng thời đảm bảo ý nghĩa quyền Đó quyền thăm nom đảm bảo tơn trọng xuất phát từ lợi ích Cịn quyền bị người khơng trực tiếp nuôi lợi dụng, làm ảnh hưởng xấu đến pháp luật hạn chế quyền họ Đó biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền vụ án ly hôn 2.4 Bảo vệ quyền, lợi ích vụ án ly hôn thông qua việc thay đổi người trực tiếp ni Ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục cha mẹ trình Đối với chưa thành niên cha mẹ có nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục đến đủ 18 tuổi, thành niên bị lực hành vi dân khả lao động khơng có tài sản để tự ni cha mẹ có nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục đến có khả lao động có tài sản để tự ni Trong thời gian dài vậy, có thay đổi định từ phía người trực tiếp nuôi dưỡng nhu cầu sinh hoạt tối thiểu hàng ngày Vì vậy, sau có ghi nhận Tòa án người trực tiếp nuôi án ly hôn, quyền lợi khơng đảm bảo vấn đề thay đổi người trực tiếp nuôi đặt Theo quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định “Việc thay đổi người trực tiếp ni giải có sau đây: a) Cha, mẹ có thỏa thuận việc thay đổi người trực tiếp nuôi phù hợp với lợi ích con; b) Người trực tiếp ni khơng cịn đủ điều kiện trực tiếp trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con;” Như vậy, điều kiện để yêu cầu Tịa án thay đổi người trực tiếp ni phải Khoa học & Công nghệ - Số 14/Tháng - 2017 có thỏa thuận cha mẹ việc thay đổi người trực tiếp nuôi thỏa thuận phải xuất phát từ lợi ích đảm bảo lợi ích Như phân tích phần quan hệ nhân gia đình loại quan hệ pháp luật dân nên pháp luật tôn trọng thỏa thuận bên thỏa thuận hợp pháp Điều kiện thứ hai để Tịa án thay đổi người trực tiếp ni người trực tiếp nuôi không đủ điều kiện trực tiếp trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục Nuôi trách nhiệm quyền cha mẹ cha, mẹ người trực tiếp nuôi khơng cịn đủ điều kiện để thực quyền trách nhiệm sau ly thường phải công tác xa nhà nhiều năm, bị bệnh tật lâu ngày, hành hạ, ngược đãi con, Tòa án tùy trường hợp cụ thể để định có thay đổi người trực tiếp ni hay khơng Cũng định khác có liên quan đến quyền lợi cái, định thay đổi người trực tiếp nuôi con, pháp luật cho phép người từ đủ tuổi trở lên thể nguyện vọng “Việc thay đổi người trực tiếp nuôi phải xem xét nguyện vọng từ đủ 07 tuổi trở lên” [27, Khoản 3, Điều 84] Sau thay đổi người trực tiếp nuôi con, bên có trách nhiệm thực nghĩa vụ Việc thay đổi người trực tiếp ni tiếp tục thực việc thay đổi lần trước khơng cịn phù hợp Tuy nhiên trường hợp, Tòa án cần xem xét cách kỹ lưỡng để sống người không bị xáo trộn bảo vệ quyền lợi mặt 2.5 Bảo vệ quyền lợi ích vụ án ly hôn thông qua việc đại diện cho sau cha mẹ ly hôn Đại diện việc người nhân danh người khác xác lập, thực giao dịch dân phạm vi thẩm quyền đại diện, Theo quy định pháp luật dân cha mẹ người đại diện đương nhiên chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân sự, trừ số trường hợp Khi cha mẹ ly hôn mà có thuộc đối tượng cần phải chăm sóc ni dưỡng người trực tiếp ni đồng thời người đại diện theo pháp luật họ đủ điều kiện Để đảm bảo quyền lợi con, pháp luật quy định trường hợp mà cha mẹ không đại diện cho Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định chi tiết quyền đại diện cha mẹ thông qua nội dung ghi nhận khoản 2, 3, Điều 73 Khoản Điều 73 Luật xác định phạm vi thẩm quyền đại diện cha mẹ con: “Cha mẹ có quyền tự Journal of Science and Technology 127 ISSN 2354-0575 thực giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để ni mình” Và “Đối với giao dịch liên quan đến tài sản tài sản bất động sản, động sản có đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng, tài sản đưa vào kinh doanh chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân phải có thỏa thuận cha mẹ” [27, khoản 3, Điều 73] Mặc dù cha mẹ ly hôn, người trực tiếp nuôi dưỡng người đại diện cho trước pháp luật trước người thứ ba loại tài sản có giá trị lớn pháp luật yêu cầu phải có thỏa thuận cha mẹ để đưa định đắn xác lập giao dịch để quyền lợi đảm bảo cách tốt quyền lợi Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 giành cho cha mẹ quyền thỏa thuận với nhau, định có, hay khơng xác lập giao dịch lợi ích Đồng thời Luật quy định trách nhiệm liên đới họ giao dịch này: “Cha, mẹ phải chịu trách nhiệm liên đới việc thực giao dịch liên quan đến tài sản ” [27, Khoản 4, Điên 73] Những quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 hợp lý dù vợ chồng ly hôn cha mẹ của Vì vậy, dù người đại diện cho cha mẹ phải có trách nhiệm định xuất phát từ lợi ích đáng họ Điều nhằm đảm bảo quyền lợi cho trước pháp luật người thứ ba Kết luận Có thể nhận định rằng, với nội dung quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ ly hôn theo quy định Luật Hơn nhân gia đình cho thấy nhà nước ta pháp luật ghi nhận bảo đảm cho trẻ em nói chung trẻ em hồn cảnh đặc biệt có cha mẹ ly hưởng quyền lợi ích Các quyền bao qt tồn diện nhu cầu thiết yếu vật chất tinh thần đời sống hàng ngày trẻ em, từ việc ni dưỡng, chăm sóc thơng qua quy định người trực tiếp nuôi dưỡng đến quy định thăm nom, cấp dưỡng cho con, thay đổi người trực tiếp nuôi dưỡng, quản lý tài sản riêng quy định bồi thường thiệt hại gây Tất quy định nhằm mục đích đảm bảo quyền lợi cho vụ án ly hôn, đảm bảo điều kiện cần thiết để em có sống lành mạnh, an toàn phát triển toàn diện thể chất tinh thần, không để việc ly hôn cha mẹ lâm ảnh hưởng đến tuổi thơ tương lai em Vì vậy, cần có giải pháp đồng để thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật, đảm bảo quyền lợi ích vụ án ly hơn, đảm bảo tính khả thi pháp luật Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Văn Cừ, Ngô Thị Hường (2003), Một số vấn đề lý thuận thực tiễn Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Quốc hội (2014), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội PROTECTION OF THE RIGHTS AND BENEFITS OF THE BABY IN MARRIAGE CASES Abstract: Recently, as the society grows, divorce is a phenomenon attracting more and more social attention due to its heavy consequences In principle, when the couple’s life falls into serious conditions, the common life can not last long, so the purpose of marriage is not reached The divorce is a choice to free the impasse in daily life However, neither solution is perfect Divorce is the end of an unsuccessful marriage but it is the beginning of a social problem to be dealt with Children have to suffer heavy consequences of the divorce In both the official law and the Law on Marriage and the Family, the protection of children’s rights is a system of measures, mechanisms and methods that are provided for by law The purpose is ensuring the actual rights and legitimate benefits of children, the children’s basic rights are not violated, limited or negatively influenced by parental divorce Another objective is to certify strict and in time punishments on all trespassing activities upon children’s legitimate rights and benefits Keywords: Divorce, 128 Khoa học & Công nghệ - Số 14/Tháng - 2017 Journal of Science and Technology ... lợi ích Cịn quyền bị người khơng trực tiếp nuôi lợi dụng, làm ảnh hưởng xấu đến pháp luật hạn chế quyền họ Đó biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền vụ án ly 2.4 Bảo vệ quyền, lợi ích vụ án ly hôn. .. dạy cha mẹ 2.3 Bảo vệ quyền, lợi ích vụ án ly hôn qua quyền thăm nom sau cha mẹ ly hôn Quyền thăm nom quyền nhân thân người không trực tiếp ni người khác có nghĩa vụ tơn trọng quyền Tuy nhiên,... cách kỹ lưỡng để sống người không bị xáo trộn bảo vệ quyền lợi mặt 2.5 Bảo vệ quyền lợi ích vụ án ly thơng qua việc đại diện cho sau cha mẹ ly hôn Đại diện việc người nhân danh người khác xác lập,

Ngày đăng: 28/04/2021, 02:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w