1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bai tap giai tich ham

76 21 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 672,99 KB

Nội dung

Giải. Ta chứng minh A đóng.. Cho X là không gian Banach vô hạn chiều. Chứng minh X không thể có một cơ sở Hamel gồm một số đếm được các phần tử. Vậy X không thể có một cơ sở gồm đếm được[r]

(1)

Vector Spaces

Normed Spaces Inner Product

Spaces

Hilbert Spaces

Banach Spaces

DongPhDc2009

Bài tập Giải tích hàm

DongPhD Problems Book Series υo`.2

(2)

To all the girls i love before Tơi đến với giải tích hàm “sự đặt số phận” Có lẽ, nguyên nhân để viết tập tài liệu nhỏ Xin nhấn mạnh rằng, góp nhặt khai triển chẳng có sáng tạo Thỉnh thoảng có đơi lời khen tặng, tơi lấy làm xấu hổ cưỡng chiếm khơng phải phận hưởng

Khi kẻ bình thường quên ước lượng tài sức mình, viết điều rộng lớn trừu tượng hẳn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong giáo độc giả

Nước muôn sông không đủ cho rửa tai để nghe lời cao luận

(3)

1 Không gian định chuẩn

“A journey of a thousand miles begin with one step” - Lão Tử

1.1 Không gian vectơ

Bài tập 1.1 Cho X không gian vectơ f1, f2 : X −→ K ánh xạ tuyến tính thỏa f1(x)f2(x) = 0,∀x ∈ X Chứng minh f1 ≡ f2 ≡0

Giải Giả sử f1 6= ta cần chứng minh f2 ≡ Vì f1 6= nên tồn

x1 ∈ X cho f1(x1) 6= 0, lúc

f2(x1f1(x1)) = f2(x1)f1(x1) =

Suy f2(x1) = hay x1 ∈ Kerf2

Nếu f2 6= lúc tồn x2 ∈ X cho f2(x2) 6= x2 ∈ Kerf1

Đặt x0 = x1 +x2, lúc

f1(x0) =f1(x1) + f1(x2) =f1(x1) 6= f2(x0) =f2(x1) + f2(x2) =f2(x2) 6=

=⇒f1(x0)f2(x0) = f1(x1)f2(x2) 6=

Mâu thuẫn với giả thiết, f2 ≡

Bài tập 1.2 Cho X không gian vectơ A : X −→ X ánh xạ tuyến tính thỏa A2 = Chứng minh Id−A song ánh

Giải Với x1, x2 ∈ X thỏa (Id −A)(x1) = (Id − A)(x2) ⇒ x1 − A(x1) = x2 −A(x2) ⇒ A(x1 −x2) = x1 −x2 ⇒ A2(x1 −x2) = A(x1)− A(x2) = ⇒A(x1) = A(x2) từ suy x1 = x2 Suy Id−A đơn

ánh

Với y ∈ X, xét x = A(y) + y ∈ X, (Id − A)(x) = (Id−A)(A(y)+y) =A(y)+y−A(A(y)+y) = A(y)+y−A2(y)−A(y) = y, tức Id−A toàn ánh

Vậy Id−A song ánh

Bài tập 1.3 Cho X, Y hai không gian vectơ với dimX = n,dimY =

(4)

Giải Ta có L(X, Y) = {f : X −→ Y ánh xạ tuyến tính } khơng gian vectơ Lúc L(X, Y) ∼= Matn×m(K), suy dim(L(X, Y))

= dimMatn×m(K)

Mặt khác ta thấyAij ma trận choaij = 1,1 ≤i ≤n,1 ≤ j ≤ m cịn vị trí cịn lại lúc hệ gồm {(Aij)},1 ≤ i ≤ n,1 ≤

j ≤ m độc lập tuyến tính Mặt khác,

A =

   

a11 a1n

a21 a2n

am1 amn

   

thì

A =

n

X

i=1

m

X

j=1

aijAij Do {Aij} hệ sinh Matn×m(K)

Vậy {Aij} sở Matn×m(K) có m×n phần tử Vậy dim(L(X, Y)) = n.m

Bài tập 1.4 Cho f : X −→ R ánh xạ tuyến tính Y ⊂ X thỏa

Kerf ⊂ Y Chứng minh Y = X Y = Kerf

Giải Giả sử Y không gian X chứa Kerf thực Lúc có

y0 ∈ Y y0 ∈/ Kerf nên f(y0) 6=

Với x ∈ X, ta đặt z = x− ff((y0x))y0

f(z) = f(x− f(x)

f(y0)

y0) = f(x)− f(x)

f(y0)

f(y0) =f(x)−f(x) =

⇒z = x− f(x)

f(y0)

y0 ∈ Kerf ⊂ Y

Suy x = z+ f(x)

f(y0)

y0 ∈ Y, tức X = Y

1.2 Không gian định chuẩn

(5)

Giải Gọi B = {eα|α ∈ I} sở Hamel X K Lúc

x ∈ X, x 6= viết dạng

x=

n

X

j=1

xijeij

trong đón ∈ N, xij ∈ K\ {0}, ij ∈ I, j = 1, n đôi phân biệt Ta định nghĩa

kxk =

n

X

j=1

xij

kxk = x =

Ta chứng minh k.k chuẩn X Thật vậy,

• Lấy x ∈ X, x 6= Lúc x =

n

P

j=1

xijeij n ∈ N, xij ∈

K\ {0}, ij ∈ I, j = 1, n đơi phân biệt Vì x 6= nên tồn ij 6= Do đó, kxk >

• Với x ∈ X λ ∈ K, x = λ = λx = 0, kλxk = |λ| kxk Giả sử x 6= 0, λ 6= Nếu x =

n

P

j=1

xijeij

λx =

n

P

j=1

λxijeij Suy kλxk = |λ| kxk

• Lấy tùy ý x, y ∈ X Nếu x = y = 0thì kx+yk = kxk+kyk Ngược lại, x, y 6= 0, ta xem x có biểu diễn y =

m

P

s=1

ytsets m ∈ N, xts ∈ K \ {0}, ts ∈ I, s = 1, m đôi phân biệt

Đặt Cx, Cy ⊂I sau

Cx = {ij, j = 1, n} Cy = {ts, s = 1, m}

Nếu Cx∩Cy = ∅ x+y = n

P

j=1

xijeij+ m

P

s=1

ytsets Khi kx+yk = n

P

j=1

xij

+

m

P

s=1

|xts| = kxk+kyk

(6)

{tm, , tm−k} Ta biểu diễn x+y sau

x+y =

n−k−1

X

j=1

xijeij +

m−k−1

X

s=1

ytsets +

" k X

l=1

(xin−l +ytm−l)ein−l

#

với (xin−l + ytm−l) 6= 0, ta khơng viết

Nếu x+y = kx+yk ≤ kxk+kyk, hiển nhiên Nếu x+y 6=

thì

kx+yk =

n−k−1

X j=1 xij +

m−k−1

X

s=1

|yts|+ k

X

l=1

xin−l + ytm−l

n−k−1

X j=1 xij +

m−k−1

X

s=1

|yts|+ k

X

l=1

(xin−l +

ytm−l

)

= kxk+ kyk

Bài tập 1.6 Kiểm tra tập cho không gian định chuẩn a) X = Kn, x = (x1, , xn),kxk= max

i=1,n

|xi|

b) X = c,các dãy số thực phức hội tụ,kxk= sup

n∈N |xn|

c) X = M[a, b], tập gồm tất hàm số bị chặn [a, b], kxk = sup

t∈[a,b]

|x(t)|

d) X = C[a,b], hàm số liên tục [a, b], kxk = (

b

R

a

|x(t)|2dt)1/2

e) X = l1, tập tất dãy số thực phức(xn)nsao cho

P

n=1

|xn| <

+∞ kxk = ∞

P

n=1

|xn|

Giải

a) Ta có với x ∈ X, kxk ≥

kxk = ⇒max

i=1,n

|xi| = ⇒xi = 0∀i = 1, n ⇒ x =

∀x ∈ X,∀λ ∈ K, ta có

kλxk = max

i=1,n

|λxi|= |λ|max i=1,n

(7)

Với x, y, z ∈ X, ta có

kx+yk = max

i=1,n

|xi +yi| ≤ max i=1,n

|xi|+ max i=1,n

|yi| Suy kx+yk ≤ kxk+kyk

Vậy (X,k.k) không gian định chuẩn b) Tương tự a)

c) Tương tự d) Ta có kxk = (

b

R

a

|x(t)|2dt)1/2 ≥ 0 và kxk = (

b

R

a

|x(t)|2dt)1/2 = 0 ⇒

b

R

a

|x(t)|2dt = 0 Giả sử x 6= 0, tức có (α, β) sao chox(t) 6= 0,∀t∈

(α, β) nên b

R

a

|x(t)|2dt≥

β

R

α

|x(t)|2dt > 0, mâu thuẫn.

Với x ∈ X, λ ∈ K, ta có kλxk = |λ|kxk

∀x, y ∈ X, ta có theo bất đẳng thức tích phân

(

b

Z

a

|x(t) +y(t)|2dt)1/2 ≤ (

b

Z

a

|x(t)|2dt)1/2 + (

b

Z

a

|y(t)|2dt)1/2

⇒ kx+yk ≤ kxk+kyk

Vậy (X,k.k) không gian định chuẩn e) Ta có kxk =

P

n=1

|xn| ≥ 0,∀x ∈ X

kxk = ∞

P

n=1

|xn| = ⇒ xn = 0,∀n∈ N⇒ x = Với x ∈ X, λ ∈ K, ta có kλxk = |λ|kxk

∀x, y ∈ X, ta có

|xn+yn| ≤ |xn|+|yn|,∀n∈ N

⇒ ∞

X

n=1

|xn+ yn| ≤

X

n=1

|xn|+

X

n=1

|yn|

⇒ kx+yk ≤ kxk+kyk

(8)

Bài tập 1.7 Không gian định chuẩn 1.6 không gian Banach Giải

a) X không gian Banach Thật vậy, lấy (xn)n dãy Cauchy X, ta có

kxk −xmk → 0, k, m → ∞ hay

max

i=1,n

|xik −xim| → 0, k, m → ∞

Suy |xik −xim| → 0, k, m → ∞,∀i = 1, n

⇒ (xin)n dãy Cauchy K nên xni →xi0 ∈ K,∀i = 1, n

Ta đặt x0 = (x10, x20, , xn0), lúc

kxn −x0k = max

i=1,n

|xin −xi0| → 0, n → ∞

Vậy xn → x0 ∈ Kn

b) X không gian Banach Thật vậy, lấy (xn)n dãy Cauchy X, ta có

kxk −xmk → 0, k, m → ∞ hay

sup

i∈N

|xik −xim| → 0, k, m → ∞

Suy |xik −xim| → 0, k, m → ∞,∀i ∈ N ⇒ (xin)n dãy Cauchy K nên xin →x

i

0 ∈ K,∀i =∈ N

Đặt x0 dãy (xn0)n∈N ta chứng minh dãy hội tụ Thật vậy,

từ bất đẳng thức

|xn0−xm0 | = |xn0−xnk+xnk−xmk +xmk −xm0 | ≤ |xn0−xnk|+|xkn−xmk |+|xmk −xm0 |

ta có (xn0)n∈N dãy Cauchy K nên x0 hội tụ Tiếp theo, ta chứng minh (xn)n hội tụ x0 X

kxn −x0k= sup

i∈N

|xin−xi0|

Lấy > bất kì, xkn → x0n k → ∞ nên với m đủ lớn

|xkn →x0n| < 2,∀n∈ N nên

kxn−x0k = sup

i∈N

|xin −xi0| ≤ <

(9)

c) X không gian Banach Thật vậy, lấy (xn)n dãy Cauchy X, ta có

kxn −xmk → 0, n, m → ∞ hay

sup

t∈[a,b]

|xn(t)−xm(t)| → 0, k, m → ∞ Suy |xn(t)−xm(t)| → 0, k, m → ∞,∀t∈ [a, b]

⇒ (xn(t))n dãy Cauchy K nên xn(t) → x0(t) ∈ K,∀t ∈

[a, b] Xét

x0 : [a, b] −→ K

t 7−→ x0(t) = lim

n→∞xn(t)

Lúc x0 hàm số ta chứng minh bị chặn Ta có

kxn−xmk → 0, n, m→ ∞

Lấy = 1, ∃n0 > cho với n, m ≥ n0 kxn −xmk < ⇒

kxn0−xmk< 1⇒ kxmk ≤ kxn0k+ Vì xn0 bị chặn nên ∃Kn0 > cho |xn0(t)| < Kn0∀t ∈ [a, b] Do kxn0k = sup

t∈[a,b]

|xn0(t)| ≤

Kn0 Vậy kxmk = sup t∈[a,b]

kxm(t)k ≤ Kn0 + 1,∀m ≥n0

Đặt K = max

m=1, ,n0−1

{kxmk, Kn0 + 1} < +∞ Lúc kxmk ≤

K,∀m ∈ N Mặt khác, kxmk = sup t∈[a,b]

kxm(t)k ≤ K,∀m ∈ N, nên

|x0(t)| = | lim

n→∞xn(t)| ≤ K,∀t∈ [a, b] Vậy x0 bị chặn

Hơn nữa, x0(t) = lim

n→∞xn(t) nên |xn(t) −x0(t)| → 0, n → ∞,

suy

kxn−x0k = sup

t∈[a,b]

|xn(t)−x0(t)| ≤

với n đủ lớn, tức xn →x0, n → ∞

d) X không không gian Banach

e) X không gian Banach1 Thật vậy, ta lấy(xn)nlà dãy Cauchy X, lúc

kxm −xnk = ∞

X

n=1

|xmn −xkn| → 0, m, k → ∞ 1Sau xét dãy Cauchy (x

n)n ta tiến hành theo bước Bước 1: Ta dự đoán giới hạnx0 dãy(xn)n

Bước 2: Ta chứng minhx∈X

(10)

Suy ∀ > 0, tồn n0 > cho với m, k ≥ n0

s

X

n=1

|xmn −xkn| < ,∀s ∈ N(∗)

Và ta có |xmn −xkn| → 0, m, k → ∞ Lúc (xnm)m∈N dãy

Cauchy K nên hội tụ, kí hiệu x0m = lim

n→∞x

n

m x0 =

(x0m)m∈N Ta chứng minh xn →x0, n → ∞

Trong (∗) cho m → ∞ ta có ∀m ≥ n0

s

X

n=1

|xmn −x0n| ≤ ,∀s ∈ N

⇒ lim

s→∞

s

X

n=1

|xmn −x0n| ≤

⇒ ∞

X

n=1

|xmn −x0n| ≤

Suy (yn)n = (xn −x0)n ∈ X mà xn ∈ X nên x0 ∈ X Kết hợp

với

kxm−x0k = ∞

X

n=1

|xmn −x0n| ≤,∀m ≥ n0

⇒ xm →x0, m → ∞ Ta có điều cần chứng minh

Bài tập 1.8 Cho (xn)n,(yn)n hai dãy Cauchy X Chứng minh

rằng αn = kxn −ynk hội tụ

Giải Ta cần chứng minh (αn)n dãy Cauchy R (αn)n hội tụ Thật vậy, với mọim, n ∈ Nta có|αm−αn|= |kxm−ymk−kxn−ynk| ≤

kxm −ym−xn+ ynk ≤ kxm−xnk+kym −ynk

Do (xn)n,(yn)n hai dãy Cauchy X nên m, n → ∞

kxm−xnk → kym−ynk → Suy |αm−αn| → m, n → ∞

(11)

Giải

(⇐) ∀x, y ∈ Lp(E, µ) có α > 0, y = αx thìkx+yk= kx+αxk = (1 +α)kxk= kxk+αkxk= kxk+kyk

(⇒) kx+yk ≤ kxk+kyk trở thành đẳng thức kx+yk = kxk+kyk, tức

(

Z

E

|x+y|pdµ)1p = (

Z

E

|x|pdµ)1p + (

Z

E

|y|pdµ)1p

nên bất đẳng thức Minkowski trở thành đẳng thức

    

|x+y| = |x|+ |y|

c1|x|

p

= c2|x+ y| (p−1)q

= c2|x+y|

p

c01|y| = c02|x+ y|q(p−1) = c02|x+y|p

Suy x, y dấu hầu khắp nơi E c1c02|x|

p

= c2c01|y|

p Vậy tồn α > để αy = x hầu khắp nơi E

Bài tập 1.10 Tìm số khơng gian định chuẩn khơng chặt Giải

1 l∞ với chuẩn sup không chặt,

sup

n

|xn+ yn| = sup n

|xn|+ sup n

|yn| không suy xk = αyk,∀k với α > Chẳng hạn, xét

x = (1,0,0,1,0,0,0, ) y = (0,1,0,1,0,0,0, )

Ta có kxk = kyk = kx+ yk= 2, nhiên x 6= αy

2 Một ví dụ khác C[0,1] với chuẩn max Thật vậy, lấy f(t) =

t, g(t) = 1,∀t ∈ [0,1] ta có kfk= kgk = kf +gk = Rõ ràng không tồn α > cho f(t) = αg(t)

Bài tập 1.11

1 Cho X không gian Banach Y khơng gian đóng X Chứng minh X/Y Banach

(12)

Giải

1 X/Y Banach Lấy

P

n=1f

xn chuỗi hội tụ tuyệt đối không gian thương X/Y Ta cần chứng minh hội tụ X/Y Ta có

kxfnk = inf x∈xnf

kxk = inf

x∈Y kxn+xk nên với n∈ N, tồn un cho

kxn +unk = kfxnk+

1 2n Do ∞ X n=1

kxn +unk=

X

n=1

kfxnk+

X

n=1

1 2n =

X

n=1

kfxnk+

Vậy chuỗi

P

n=1

kxn+unk hội tụ tuyệt đối không gian Banach

X nên hội tụ Gọi x0 tổng chuỗi Khi

lim

n→∞k

n

X

k=1

(xn +un)−x0k

và n

P

k=1

(xn+un)−x0 phần tử lớp tương đương

n

P

k=1

(fxn+

f

un)−xe0 =

n

P

k=1

f

xn−xe0 nên

k

n

X

k=1

f

xn −xe0k = k

n

X

k=1

(xn+ un)−x0k

⇒ lim

n→∞k

n

P

k=1

f

xn −x0ek ≤ lim n→∞k

n

P

k=1

(xn +un)−x0k =

⇒ lim

n→∞k

n

P

k=1

f

xn −x0ek= hay

P

k=1

f

xn →x0e Vậy không gian thương X/Y Banach

2 X Banach Lấy (xn)n ⊂ X dãy Cauchy X, lúc

∀ > 0,∃n0 ∈ N,∀n ≥n0 : kxn−xmk < Ta có (xn) ⊂ X/M nên

kxn−xmk = inf x∈(xn−xm)

(13)

⇒ (xn)n dãy Cauchy X/M, xn →x0 ∈ X/M

Với n ∈ N có αn ∈ M cho kxn−x0+αnk ≤ kxn−x0k+ n1

Suy

kαn−αmk ≤ kαn +xn −x0k+kxn−xmk+kαm+xm −x0k

≤ kxn −x0k+

1

n +kxm−x0k+

1

m +kxn−xmk

Cho n, m → ∞ ta có kαn−αmk → 0, tức (αn)n dãy M nên αn →α0 Ta chứng minh xn →x0 +α0 Ta có

kxn−x0−α0k ≤ kαn+xn−x0k+kαn−α0k ≤ kxn−x0k+

1

n+kαn−α0k

Cho n→ ∞ ta có kxn−x0 −α0k → Vậy lim

n→∞xn = x0 +α0

Vậy X không gian Banach

NHẬN XÉT: Một ví dụ minh họa

Cho X = C[0,1] M tập X hàm số triệt tiêu

Khi M không gian vectơ X X/M khơng gian vectơ Ta định nghĩa ánh xạ φ : X/M −→ C sau φ([f]) =

f(0),∀[f] ∈ X/M Định nghĩa hợp lý nếuf ∼ g thìf(0) = g(0) Ta có φ tuyến tính ∀s, t ∈ C ∀f, g ∈ X,

φ(t[f] +s[g]) = φ([tf +sg]) = tf(0) +sg(0) = tφ([f]) +sφ([g])

Hơn nữa,

φ([f]) = φ([g]) ⇔f(0) = g(0)

⇔f ∼ g

⇔[f] = [g]

Vậy φ đơn ánh

Với s ∈ C ta ln có f ∈ X f(0) = s cho φ([f]) = s Do φ tồn ánh Từ đó, φ đẳng cấu tuyến tính từ X/M vào C

Ta thấy rằngM khơng gian đóng X với chuẩnk.k∞ (chuẩn max) X/M không gian Banach với chuẩn thương tương ứng Ta có

k[f]k = inf{kgk∞ : g ∈ [f]} = inf{kgk∞ : g(0) = f(0)}

(14)

Suy k[f]k = kφ([f])k, với [f] ∈ X/M hay φ bảo tồn chuẩn Vì X/M ≡ C

Bây giờ, xét X với chuẩn k.k1 Khi M khơng đóng X Thật

vậy, xét dãy

gn(t) =

(

nt 0≤ t ≤ n1 1n ≤ t ≤1

Khi gn ∈ M gn → theo chuẩn k.k1 ∈/ M "Chuẩn

thương" lúc khơng cịn chuẩn Thật vậy, k[f]k = 0,∀[f] ∈

X/M Điều giải thích sau, lấy f ∈ X, với n ∈ N, ta đặt h(t) = f(0)(1−gn(t)) với gn(t) xác định Khi

hn(0) = f(0) khnk =

|f(0)|

2n Do đó,

inf{kgk1|g(0) = f(0)} ≤ khk1 ≤

|f(0)| 2n

Suy

k[f]k = inf{kgk1 : g ∈ [f]} =

Bài tập 1.12 Cho k.k1,k.k2, ,k.kk chuẩn không gian định

chuẩn X, α1, α2, , αk ∈ R∗+

1 Chứng minh max{k.k1, ,k.kk} chuẩn

2 Chứng minh

k

P

i=1

αkk.kk chuẩn

3 f ∈ L(X, Y), Y không gian định chuẩn Ta định nghĩa

k.ka : X −→ R

x 7−→ kf(x)k1

Chứng minh k.ka chuẩn f đơn ánh

Giải

1 Rõ Rõ

3 kxka = ⇔ kf(x)k1 = ⇔ f(x) =

(15)

Bài tập 1.13 Cho a > Trên C[0,1] xét chuẩn sau kfk∞ = sup

t∈[0,1]

|f(t)|, kfk1 = a

R

0

|f(t)|dt, với f ∈ C[0,1] Chứng minh

kfk = min{kfk1,kfk∞} chuẩn a ≤

Giải

Nếu a ≤ kfk1 ≤ kfk∞ nên kfk = kfk1, rõ ràng chuẩn

Lấy fn(t) = tn,∀t ∈ [0,1],∀n ≥ Khi kf0k1 = a,kf0k∞ = 1,

đó kf0k = min(1, a) Mặt khác kfnk1 = n+1a ,kfnk∞ = 1, kfnk =

min(1, n+1a ),∀n ≤ ∀n, ta cókf0 + fnk1 = a(1 + n+11 ),kf0 + fnk∞ = 2,

do kf0+fnk = min(2, a(1 + n+11 )) Nếu k.k chuẩn thỏa bất đẳng thức tam giác, tức

min(2, a(1 +

n+ 1)) ≤ min(1, a) + min(1,

a n+ 1)

Cho n→ ∞ ta

min(2, a) ≤min(1, a) + min(0,1)

Suy min(2, a) ≤ min(1, a), tức a ≤ 1.2

Bài tập 1.14 Cho X không gian định chuẩn Tìm tất khơng gian X chứa hình cầu

Giải Giả sử L không gian X B(a, ) ⊂ X cho L ⊂

B(a, ) Lấy x ∈ L tùy ý Khi nx ∈ L,∀n ∈ N Vì L ⊂ B(a, ) nên

nx∈ B(a, ), tức làknx−ak < ,∀n ∈ N, từ đóknxk ≤ knx−ak+kak < + kak Suy kxk < +kak

n Cho n → ∞ ta có kxk = 0, hay x =

Vậy L = {0}

Bài tập 1.15 Cho X khơng gian định chuẩn Tìm tất khơng gian X chứa hình cầu

Giải Gọi L không gian X cho B(a, ) ⊂ L Rõ ràng

a ∈ L Lấy x ∈ B(0, ), tức kxk < Khi a+x∈ B(a, ) ⊂ L Suy x ∈ L, tức B(0, ) ⊂ L

Mặt khác ∀x ∈ X, x 6= ta có x

2kxk ∈ B(0, ) nên

x

2kxk ∈ L Vì L

khơng gian nên x ∈ L Do đó, X ⊂L Vậy L = X

(16)

Cách khác:

Ta cần chứng minhX ⊂ Y Thật vậy,∀x ∈ X, lấyy = 1+rkxkx+x0,

lúc

ky −x0k=

rkxk

1 +kxk < r ⇒y ∈ B(x0, r) ⊂Y

Mà 1+rkxkx = y−x0 ∈ Y x0 ∈ B(x0, r) ⊂ Y, nên

1 +kxk

r (

r

1 +kxkx) =

1 +kxk

r (y −x0) ∈ Y

⇒x ∈ Y hay X ⊂ Y Vậy X = Y

Bài tập 1.16 Cho X không gian định chuẩn G không gian X Chứng minh G = X G◦= ∅

Giải Nếu G◦6= ∅ theo 1.15 ta có G = X

Bài tập 1.17 Cho X, Y hai không gian định chuẩn A :X −→Y toán tử tuyến tính liên tục, (An)n dãy tốn tử tuyến tính liên tục

từ X vào Y Kí hiệu

U = {x ∈ X|Anx không hội tụ Ax}

V = {x ∈ X|(Anx)n dãy Cauchy }

Chứng minh U V ∅ trù mật X Giải Ta có

CU = X\U = {x ∈ X|Anx hội tụ vềAx}

Rõ ràngX\U không gian củaX Giả sửx0 ∈ U x ∈ CU ∀λ ∈ K, λ 6= 0, x+ λx0 ∈ U Thật vậy, ngược lại x+λx0 ∈ CU ta suy x0 ∈ CU, vô lý Lúc ∀x ∈ CU,∀n ∈ N, x+

1

nx0 ∈ U dãy x+

nx0 → x nên x ∈ U, tức CU ⊂ U Do đó, X = U ∪CU ⊂ U Vậy U = X

(17)

Bài tập 1.18 Cho X không gian định chuẩn A ⊂ X cho X\A khơng gian tuyến tính X Chứng minh A ∅

hoặc trù mật X Giải Theo giả thiết

X\A= ∅ X\A = X Suy A = ∅

X\A = ∅, tức A = ∅ A = X Do đó, A ∅ trù mật X

1.3 Tập đóng, tập mở

Bài tập 1.19.Chứng minh không gian định chuẩn X, B(x0, r) =

B0(x0, r) int(B0(x0, r)) = B(x0, r) Giải

1 B(x0, r) = B0(x0, r)

Ta cóB(x0, r) ⊂B0(x0, r), doB0(x0, r)đóng nênB(x0, r) ⊂ B0(x0, r)

Ngược lại, lấy x ∈ B0(x0, r) kx −x0k ≤ r Ta chọn dãy (xn)n sau

xn = 1−

1

nx+

1

nx0,

kxn−x0k = k1−n1x+1nx0−x0k = k(1−n1)(x−x0)k = (1−n1)kx−

x0k ≤ kx−x0k ≤ r,

⇒ kxn − x0k ≤ r, ∀n ∈ N∗ hay xn ∈ B(x0, r), ∀n ∈ N∗ hay

(xn)n ⊂ B(x0, r)

Ta có kxn−xk= k1−n1x+ n1x0 −xk= kn1(−x+x0)k= n1k(−x+ x0)k ≤ r

n,∀n Suy kxn−xk → 0, n → ∞ Vậy x ∈ B(x0, r) hay B(x0, r) ⊃ B0(x0, r)

2 int(B0(x0, r)) = B(x0, r)

Ta có B(x0, r) ⊂ B0(x0, r), suy B(x0, r) ⊂ int(B0(x0, r))

Mặt khác, với x ∈ int(B0(x0, r)) ta cần chứng minhkx−x0k < r

Giả sử kx − x0k = r Vì x ∈ int(B0(x0, r)) nên có s >

cho B(x, s) ∈ int(B0(x0, r)) Ta lấy x1 = (1 + 2sr)x − sx0

2r , lúc

kx1 −xk = k(1 + 2sr)x− sx02r −xk = 2srkx−x0k = 2sr.r = s2 < s

Suy x1 ∈ B(x, s) nên x1 ∈ int(B0(x0, r)) (∗)

Hơn nữa, kx1 −x0k = k(1 + 2sr)x− sx02r −x0k = (1 + 2sr)kx−x0k =

(18)

⇒ x1 ∈/ B0(x0, r) ⇒ x1 ∈/ int(B0(x0, r)), mâu thuẫn với (∗)

Vậykx−x0k< r hayx ∈ B(x0, r) Suy int(B0(x0, r)) = B(x0, r)

NHẬN XÉT:Các khẳng định không không gian

mêtric

Chẳng hạn, mêtric rời rạc3 (X, d) ta có B0(x0,1) = X B(x0,1) = {x0}

Một ví dụ khác không gian mêtric (N, d) với d định nghĩa sau:

d(m, n) =

  

0 m = n

1

1 + min(m, n) n 6= m

Ta có B0(0,1) 6= B(0,1) Thật vậy,

B0(0,1) = {n ∈ N :d(n,0)≤ 1}= {n ∈ N} = X B(0,1) = {n ∈ N :d(n,0)< 1} = {0}

B(0,1) = {0}

Bài tập 1.20 Cho A, B ⊂X Chứng minh A đóng, B compact A+B đóng

2 A, B compact A+B compact A, B đóng mà A+B khơng đóng Giải

1 A đóng, B compact A+B đóng

Lấy (zn)n ⊂ A+ B, zn →z Ta cần chứng minh z ∈ A+B Do (zn)n ⊂ A+B nên zn = xn+yn, xn ∈ A, yn ∈ B∀n ∈ N

Vì (yn)n ⊂ B B compact nên có dãy ynk → y0 ∈ B,

dãy znk hội tụ z nên xnk = znk−ynk hội tụ z−y0

Do A đóng nên z −y0 = x0 ∈ A hay z = x0 +y0 ∈ A+B

Vậy zn →z ∈ A+B nên A+B đóng A, B compact A+B compact

Lấy (zn)n ⊂ A+B zn = xn+yn, xn ∈ A, yn ∈ B∀n∈ N Vì

A, B compact nên tồn hai dãy (xnk ⊂ (xn)n) ynl ⊂ (yn)n

3Ta nên nghĩ đến mêtric tìm phản ví dụ khác không gian định chuẩn và

(19)

sao cho xnk →a0 ∈ A, ynl →b0 ∈ B

Từ hai dãy ta trích hai dãy xnkj, ynkj cho

xnkj →a0 ∈ A, ynkj → b0 ∈ B

⇒ znkj = xnkj +ynkj → a0 +b0 ∈ A+B

3 A, B đóng mà A+B khơng đóng

A = {n+

n|n ∈ N} B = {−n|n∈ N}

A, B đóng A+B ⊃ {1

n|n ∈ N}

nhưng (1n)n∈nn ⊂ A+ B dần 0∈/ A+B Vậy A+B khơng đóng

Bài tập 1.21 Cho M tập X Chứng minh a) Nếu M lồi M lồi

b) B0(x0, r) B(x0, r) lồi

c) B0(x0, r) bỏ điểm có lồi không? Giải

a) ∀x, y ∈ M ,∀α, β ≥ thỏa α + β = tồn (xn)n ⊂ M

(yn)n ⊂ M cho xn → x, yn → y, n → ∞ Lúc M lồi nên

αx+ βy ∈ M,∀n hay (αx+ βy)n ⊂ M hội tụ αx+ βy ∈ M Vậy M lồi

b) B0(x0, r) lồi Thật vậy, ∀x, y ∈ B0(x0, r), ∀λ ∈ [0,1] ta có

kλx+ (1−λ)x−x0k = kλ(x−x0) + (1−λ)(y −x0)k

≤ λkx−x0k+ (1−λ)ky −x0k ≤ λr + (1−λ)r = r

⇒ λx+ (1−λ)x ∈ B0(x0, r) hay B0(x0, r) lồi

Hoàn toàn tương tự cho B(x0, r)

c) Câu trả lời phủ định Chẳng hạn, xét R2 với chuẩn ||(x1, x2)|| = |x1|+|x2| ta có B0(0,1) hình vng Loại bỏ điểm cạnh

(20)

1.4 Ánh xạ tuyến tính liên tục

Bài tập 1.22 Cho C[0,1] không gian hàm liên tục [0,1] với chuẩn ” max ” Đặt

A : C[0,1] −→ C[0,1]

x 7−→ Ax

1 (Ax)(t) = t2x(0)

2 (Ax)(t) = ϕ(t)x(t), ϕ ∈ C[0,1] (Ax)(t) = x(0)−tx(t)

4 (Ax)(t) = x(t)−x(1−t)

5 (Ax)(t) = x(1)−tx(t)

Chứng minh toán tử tuyến tính liên tục Giải

1 Ta có ∀x, y ∈ C[0,1], ∀α, β ∈ R

(A(αx+βy))(t) =t2(αx+βy)(0) = t2(αx(0) +βy(0)) = t2(αx(0)) +t2(βy(0)) = α(Ax)(t) +β(Ay)(t)

với t∈ [0,1] Suy raA(αx+βy) = αAx+βAy VậyA tuyến tính

Ta chứng minh A liên tục Ta có

kAxk = max

t∈[0,1]

t2x(0)

≤ kxk,∀x ∈ C[0,1]

Vậy A liên tục kAk ≤ Chọn x0 ≡1 ∈ C[0,1],

kAx0k= max

t∈[0,1]

t2x0(0)

= max

t∈[0,1]

t2

=

Mà = kAx0k ≤ kAkkx0k = kAk Vậy kAk =

2 Tương tự a) ta suy A toán tử tuyến tính Ta chứng minh A

liên tục Ta có

kAxk = max

(21)

trong K = max

t∈[0,1]|ϕ(t)| Vậy A bị chặn kAk ≤ K

Chọn x0 ≡1 ∈ C[0,1], kx0k =

kAx0k = max

t∈[0,1]|ϕ(t)|= K ≤ kAk

Vậy kAk = K

3 Tương tự a) ta suy A toán tử tuyến tính Ta chứng minh A

liên tục Ta có

kAxk = max

t∈[0,1]

|x(0)−tx(t)| ≤ 2kxk

Vậy A bị chặn nên liên tục kAk ≤

NHẬN XÉT:Việc chọn hàm x0 thường tiến hành sau:

Trong hàm liên tục [0,1] ta chọn hàm x0(t) =at+b Ở ta chọn cho kx0k = max

t∈[0,1]|x0(0)−tx0(t)| = Do

đó cho x0(0) = ax0(a) =−1 với a ∈ [0,1]

Với a = = −1 vơ lý Do đó, a = 06 Suy x0(a) = −1/a ∈

[0,1] hay a = Từ giải hệ x0(1) = −1, x0(0) = ta có a = −2, b =

Chọn x0(t) = −2t+ 14, lúc kx0k= Ta có

kAx0k = max

t∈[0,1]|x0(0)−tx0(t)| ≥ |x0(0)−1x0(1)| = 2kx0k =

Vậy kAk =

(22)

4 Tương tự a) ta suy A toán tử tuyến tính Ta chứng minh A

liên tục Ta có

kAxk = max

t∈[0,1]

|x(t)−x(1−t)| ≤ max

t∈[0,1]

|x(t)|+max

t∈[0,1]

|x(1−t)| ≤2kxk

Vậy A bị chặn kAk ≤

Chọn x0(t) = −2t+ 1, lúc kx0k = Ta có

kAx0k = max

t∈[0,1]|x0(0)−x0(1−t)| ≥ |x0(0)−x0(1−0)| = 2kx0k=

Vậy kAk =

5 Dễ thấy, A tuyến tính, liên tục kAk ≤ Với n∈ N∗, ta đặt

xn(t) =

  

AA1 ≤t ≤

q

1− 21n

AA2

q

1− 21n < t ≤

trong AA1 AA2 hai

đường thẳng qua A = (

q

1− 2n;

q

1−

2n), A1(0; 1),

A2(1,−1)

Rõ ràng xn ∈ C[0,1] kxnk = với n ∈ N∗.5 Ta có

kAk = sup kxk=1

kAxk ≥ kAxnk = max

t∈[0,1]|xn(1)−txn(t)|

xn(1)−

r

1− 2nxn(

r

1− 2n)

=

−1−(1−

2n)

= 2− 2n

Cho n→ ∞, ta kAk ≥ Vậy kAk =

5Tất nhiên nhiều cách đặt khác Chẳng hạn, ta chọn

xn(t) =

 

−1 nếu0≤t≤ n

n+ 2(n+ 1)t−2n−1 n

(23)

Bài tập 1.23 Cho không gian Banach X phiếm hàm tuyến tính liên tục6 f khác Chứng minh f ánh xạ mở

Giải Ta chứng minh f toàn ánh, ∀y ∈ K ln có x ∈ X, f(x) = y Thật vậy, f 6= nên tồn x0 ∈ X cho f(x0) = Khi đó,

yx0 ∈ X f(yx0) = yf(x0) = y Theo nguyên lý ánh xạ mở, f tồn

ánh tuyến tính liên tục từ không gian Banach X vào không gian Banach

K nên ánh xạ mở

Bài tập 1.24 Cho X, Y hai không gian Banach, A ∈ L(X, Y) Giả sử có α, β ≥ 0, α < 1, ∀y ∈ Y,∃x ∈ X : kAx−yk ≤ αkyk,kxk ≤ βkyk Chứng minh ∀y ∈ Y, phương trình Ax = y có nghiệm x0 ∈ X thỏa điều kiện kx0k ≤

β

1−αkyk

Giải Ta có ∀y ∈ Y,∃x1 ∈ X : kAx1 −yk ≤ αkyk,kx1k ≤ βkyk Tương tự ∀y ∈ Y,∃x2 ∈ X : kAx2 −(y −Ax1)k ≤ αky−Ax1k ≤ α2kyk,kx2k ≤ βky −Ax1k ≤ βαkyk Tiếp tục q trình ta có:

∀y ∈ Y,∃xn ∈ X : kAxn−(y−Ax1− .−Axn)k ≤ αnkyk,kxnk ≤ βαn−1kyk Do0 < α < nên

P

i=1

xi hội tụ tuyệt đối không gian Banach X nên hội tụ Ta gọi x0 =

P

i=1

xi, lúc

k

k

X

n=1

Axn−yk ≤ αkkyk

Cho k → ∞, ta có kAx0 −yk = hay Ax0 = y

kx0k= k ∞

X

i=1

xik ≤

X

i=1

kxik ≤

X

i=1

βαn−1kyk = β

1−αkyk

Bài tập 1.25 Cho không gian định chuẩn X = C[0,1] với chuẩn max,

A: X −→ X

(Anx)(t) = x(t1+

t), n ∈

N

1 Chứng minh An ∈ L(X)

6Nếu f phiếm hàm tuyến tính khác hoặcX khơng cần giả thiết Banach tốn liệu vẫn

(24)

2 Chứng minh ∀x ∈ X, Anx → x

3 Dãy (An)n có hội tụ L(X) đến tốn tử đồng hay khơng?

Giải

1 An tốn tử tuyến tính: rõ Ta có kAnxk = max

t∈[0,1]

x(t

1+1n)

≤ max

t∈[0,1]

|x(t)| = kxk Vậy An bị chặn nên liên tục kAk ≤

2 Với x ∈ X, xliên tục liên tục tập compact [0,1] Do ∀ > 0,∃δ >0,∀t, t0 ∈ [0,1],|t−t0| < δ ⇒ |x(t)−x(t0)| < Ta có

t

1+1 t −t

≤ max

t∈[0,1]

t

1+1 n −t

= (

n n+1)

n.

n+1 <

n < δ với n đủ lớn Suy

x(t

1+1

t)−x(t)

< với n đủ lớn

sup

t∈[0,1]

x(t

1+1t)−x(t) ≤

Hay kAnx−xk ≤ với n đủ lớn, Anx → x, n→ ∞ kAn−Ik = sup

kxk=1

kAnx−xk= sup

kxk=1

max

x(t

1+1t)−x(t)

Lấy = 12, chọn x0 : [0,1] −→ R liên tục cho x0(1/2) =

1, x0(12 1+1n

) = Ta có kx0k =

kAn −Ik ≥ kAx0 −x0k ≥ max

t∈[0,1]

x0(t

1+1t)−x 0(t)

=

Vậy An không hội tụ I n → ∞

Bài tập 1.26 Cho X, Y hai không gian định chuẩn thực

1 Giả sử A: X −→ Y ánh xạ thỏa mãn điều kiện A(x+y) =

Ax + Ay, ∀x, y ∈ X sup

x∈B0(0,1)

kAxk < +∞ Chứng minh rằng: A ∈ L(X, Y)

2 Cho B : X −→ Y ánh xạ tuyến tính M = {(x, Bx)|x ∈ X} đồ thị B Chứng minh B(X) đóng Y M + (X × {0}) đóng X ×Y

(25)

1 Ta có A(0) = A(0 + 0) = A(0) +A(0) ⇒ A(0) = Với x ∈ X, m > 0, m ∈ Z ta có

A(mx) =A(x+ .+ x

| {z }

m lần

) =mA(x)

Mặt khác

A(x+ (−x)) = A(x) +A(−x) = ⇒A(−x) =A(x)

Suy ∀m ∈ Z A(mx) =mA(x)

A(x) =A(x

m + .+ x m

| {z }

m lần

) =mA(x

m),∀m ∈ Z\{0}

Với m ∈ Q, m = pq,(p, q) = ta có

A(mx) = A(px

q ) =pA( x q) =

p

qA(x) = mA(x)

Suy A(x

m) =

A(x)

m Với m ∈ R\Q, tồn dãy số (rn)n ⊂ Q

sao cho rn →m, n → ∞ Ta chứng minhA(mx) = mA(x) Thật vậy, A(rnx) = rnA(x) → mA(x) n → ∞ Ta cần chứng minh

A(rnx) →A(mx) n → ∞

Xét x,kxk ≤ 1, không ta lấy x

kxk Lúc

kA(rnx)−A(mx)k = kA((rn−mx))k

∀ > 0,∃k > 0sao cho K

k < Vớinđủ lớn ta có|rn−m| kxk <

1

k

Do kk(rn −m)xk < Suy với n đủ lớn

kA(k(rn−m)x)k ≤ K = sup x∈B0(0,1)

kAxk ⇒ kA((rn −m)xk ≤

K k <

Vậy A(rnx) →A(mx) n→ ∞ Do tính giới hạn ta có A(mx) = mA(x) Vậy A ánh xạ tuyến tính

Hơn nữa, ∀x ∈ X, x 6= 0, x

kxk ∈ B

0(0,1) nên

kA( x

kxk)k ≤ K = x∈supB0(0,1)

(26)

⇒ kAxk

kxk ≤K hay kAxk ≤ Kkxk

Tại x = 0, kết Vậy A bị chặn

2 Giả sử B(X) đóng Y, ta cần chứng minh M + (X × {0})

đóng X ×Y

Lấy (zn)n ⊂ M + (X × {0}) thỏa zn → z0 = (x0, y0) ∈ X ×Y Ta có

zn = (xn, Bxn) + (x0n,0) = (xn+ x0n, Bxn)

Lúc Bxn → y0 = Bz ∈ B(X) zn → (z + x0 − z) =

(z, Bz)+(x0−z,0)∈ M+(X×{0}) Suy ra(x0, y0) ∈ M+(X×{0})

hay M + (X × {0}) đóng

Ngược lại, M + (X × {0}) đóng X ×Y ta cần chứng minh B(X) đóng Y

Lấy (yn)n ⊂ B(X) yn → y, n → ∞ với n ∈ N tồn

xn ∈ X cho yn = Bxn Khi

(0, yn) = (xn, yn)+(−xn,0) = (xn, Bxn)+(−xn,0) ∈ M+(X×{0})

k(0, yn)−(0, y)kX×Y = k0−0kX+kyn−ykY = kyn−ykY →0, n → ∞ Do M + (X× {0}) đóng X ×Y nên (0, y) ∈ M + (X × {0}) Suy

(0, y) = (x, Bx) + (x0,0) = (x, Bx) + (−x,0) = (0, Bx)

Vậy y = Bx, x ∈ X hay B(X) đóng

Bài tập 1.27 A ∈ L(X, Y) A biến dãy Cauchy thành dãy Cauchy

Giải Ta chứng minh phần đảo Giả sử A biến dãy Cauchy thành dãy Cauchy A không bị chặn Lúc đó, tồn dãy (xn)n cho

kAxnk> n2kxnk,∀n Với xn 6= 0, ta xây dựng dãy (yn)n sau

yn =

xn

nkxnk

(27)

Ta có kynk = 1/n →0 nên dãy Cauchy Mặt khác,

kAynk =

kAxnk

nkxnk

> n 2kx

nk

nkxnk

= n

suy ra(Ayn)n không bị chặn đó, (Ayn)n khơng Cauchy, mâu thuẫn với giả thiết Vậy A phải liên tục

Cách khác:7

Giả sử (xn)n ∈ X, xn →x ∈ X Xét dãy

un =

(

xn n chẵn

x n lẻ

Rõ ràng un → x, dãy Cauchy Suy (Axn)n dãy

Cauchy Theo định nghĩa dãy Cauchy ta có ∀ > 0,∃n0 ∈ N : ∀m, n ≥ n0

ta có kf(un)−f(um)k ≤

Nói riêng, vớiu2n0+1 = xta có ∀n ∈ N, n ≥ n0 ta có kf(un)−f(x)k ≤

, tức f(un) →f(x) n→ ∞ Khi dãy f(xn) dần f(x) Vậy f liên tục

Bài tập 1.28 Cho f phiếm hàm tuyến tính khơng liên tục khơng gian định chuẩn thực X Chứng minh với r > f(B0(0, r)) =R

Giải Ta có f(B0(0, r)) ⊂ R

∀r > 0,∀y ∈ R ln có n ∈ N để n > |y|

r Do f không liên tục nên

ta có sup kxk=1

|f(x)| = +∞ Do có xn,kxnk = |f(xn)| > n Ta có

z = yxn |f(xn)|

,|z| = |y| |f(xn)|

< |y| n < r

và f(z) =y Suy R ⊂ f(B0(0, r))

Vậy R= f(B0(0, r))

Bài tập 1.29 Cho không gian định chuẩn X, f ∈ X∗, f 6= Chứng minh tồn không gian chiều M cho X = kerf ⊕M

(28)

Giải Vì f 6= nên tồn x0 ∈ X cho f(x0) =

Với x ∈ X, đặt y = f(x)x0 −xf(x0), ta có f(y) = hay y ∈ kerf

⇒x = f(x)x0 −y ∈ h{x0}i ⊕kerf Từ suy điều cần chứng minh

Bài tập 1.30 Cho không gian định chuẩn X, f phiếm hàm tuyến tính8 X Chứng minh f liên tục kerf đóng Giải Giả sử f liên tục, kerf đóng ảnh ngược tập đóng {0}

Ngược lại, giả sử kerf đóng ta cần chứng minh f liên tục Nếu f ≡

thì f liên tục Nếu f 6= f không liên tục, ta có sup kxk=1

|f(x)| = +∞ Lúc đó, với n ∈ N,∃xn ∈ X,kxnk = |f(xn)| ≥ n Hơn nữa,

f 6= nên có a ∈ X cho f(a) = Xét dãy

yn = a−

xn

f(xn) Ta có

f(yn) =f(a)−

f(xn)

f(xn)

= 1−1 =

hay (yn)n ⊂ kerf Mặt khác

k xn

f(xn)

k = kxnk |f(xn)|

≤ kxk

n =

1

n →0, n → ∞

Suy xn

f(xn)

→ 0, n → ∞ nên yn → a /∈ kerf, n → ∞, mâu thuẫn với tính đóng kerf Vậy f liên tục

Bài tập 1.31 Cho không gian định chuẩn X, f phiếm hàm tuyến tính khác X Chứng minh f khơng liên tục9 kerf trù mật X

Giải Ta chứng minh kerf = X Thật vậy, f không liên tục

0 nên tồn > cho ∀n ∈ N,∃xn ∈ X cho kxnk < n1

8Điều khơng với ánh xạ liên tục Chẳng hạn, với id: C

[0,1],k.k1

−→ C[0,1],k.k∞

ta cókerid={0} đóng nhưngidkhơng liên tục hai chuẩn khơng tương đương

9Nếuf là phiếm hàm tuyến tínhkhơngliên tục khơng gian định chuẩn thựcX ta có thể

(29)

|f(xn) > |

Với mọix ∈ X, với n ∈ N∗ đặt yn = x−

f(x)

f(xn)

xn yn ∈ kerf Khi đó,

kyn −xk =

|f(x)| |f(xn)|

kxnk ≤

|f(x)|

n → 0, n → ∞

Vậy yn →x, hay kerf = X

Cách khác:

Vì f khơng liên tục nên khơng bị chặn ∀n ∈ N tồn xn ∈ X cho |f(xn)| ≤ nkxnk Vì X = h{x0}i ⊕kerf nên xn = zn −λnx0,

đó zn ∈ kerf λn ∈ C Do f(xn) =−λnf(x0) Suy |λn| |f(x0)| ≥ nkzn − λnx0k Nhân hai vế với

1 |λn|

(nếu λn = f(xn) = 0), ta kx0 −λ−1znk ≤ n−1|f(x0)|, cho n → ∞ λ−1zn → x0 Vì x0 ∈ kerf, tức kerf = X

Bài tập 1.32 Cho X, Y hai không gian định chuẩn A ∈ L(X, Y) Tính kAk, biết

sup

x,y∈B0(0,r)

kAx−Ayk =

Giải Với x, y ∈ B0(0, r) ta có

kAx−Ayk = kA(x−y)k ≤ kAkkx−yk ≤ kAk(kxk+ kyk) ≤ 2rkAk

nên = sup

x,y∈B0(0,r)

kAx−Ayk ≤ 2rkAk hay kAk ≥ 2r

Mặt khác, ta có ∀x ∈ B0(0,1) rx,−rx ∈ B0(0, r) nên

kA(rx)−A(−rx)k = kA(rx−(−rx))k= 2rkA(x)k ≤

suy 2rkAxk ≤ hay kAxk ≤

2r,∀x ∈ B

0(0,1).

Từ đó, kAk = sup kxk≤1

kAxk ≤

2r Vậy kAk =

1 2r

NHẬN XÉT : Giả thiết A : X −→ Y liên tục suy từ giả

thiết khác Thật vậy, ∀x ∈ X, x 6= ta có rx

kxk, −rx

kxk ∈ B

0(0, r) ta có

kA( rx

kxk)−A( −rx

kxk)k ≤ x,y∈supB0(0,r)

(30)

Do đó, 2r

kxkkAxk ≤

⇒ kAxk ≤

2rkxk,∀x 6=

Với x = 0, ta có kết Vậy A liên tục kAk ≤ 2r

Bài tập 1.33 Cho hai không gian định chuẩn X, Y (xn)n ⊂ X,(An)n ⊂

L(X, Y) xn → x0, An →A Chứng minh Anxn → Ax0 Giải Vì An →A nên sup

n∈N

kAnk < +∞

kAnxn−Ax0k= kAnxn−Anx0k+kAnx0 −Ax0k

≤ kAnkkxn −x0k+kAn−Akkx0k

Vậy Anxn →Ax0, n → ∞

Bài tập 1.34 Cho X không gian định chuẩn Chứng minh không tồn u, v : X −→X cho u◦v −v ◦u = id

Giải Giả sử có u, v thỏa mãn u◦v−v◦u = id Ta chứng minh

u◦vn+1−vn+1 ◦u = (n+ 1)vn

Với n = ta có u ◦v2 −v2 ◦u = 2v Thật vậy, u ◦v2 = u ◦v ◦(v) = (id+v◦u)v = v+v◦(uv) =v+v◦(id+v◦u) =v+v2◦u+v = 2v+v2◦u Giả sử toán với n = k, ta chứng minh với n= k + Ta có

u◦vk+2−vk+2 ◦u = (u◦vk+1)v −v(vk+1 ◦u)

= (vk+1 ◦u+ (k + 1)vk)◦v −vk+2◦u

= vk+1◦(u◦v) + (k+ 1)vk+1 −vk+2◦u

= vk+1(id+v ◦u) + (k+ 1)vk+1 −vk+2 ◦u

= vk+1+ vk+2◦u+ (k + 1)vk+1−vk+2 ◦u

= (k+ 2)vk+1

Vậy u◦vn+1 −vn+1 ◦u = (n+ 1)vn

Suy rak(n+1)vnk ≤ 2kukkvkkvnk,∀n ∈ Nhay(n+1)kvnk ≤ 2kukkvkkvnk,

∀n∈ N

Nếu kvnk 6= 0,∀n ∈ N (n+ 1) ≤ 2kukkvk,∀n ∈ N, vơ lí Do đó, tồn n0 cho kvnk = 0,∀n≥ n0 Suy = 0,∀n ≥n0

Theo u◦vn+1−vn+1◦u = (n+ 1)vn ta vn0−1 = 0, Tiếp tục trình ta có v = 0, id = 0, vơ lí

(31)

Bài tập 1.35 Cho khơng gian định chuẩn X, A : X −→ X tốn tử tuyến tính cho X tồn dãy (xn)n cho kxnk= 1, Axn →

Chứng minh A khơng có tốn tử ngược bị chặn

Giải Giả sử A có tốn tử ngược A−1 bị chặn Khi

A−1(Axn) = (A−1A)(xn) =Id(xn) =xn nên

kA−1(Axn)k= kxnk = 1,∀n ∈ N

A−1 bị chặn nên liên tục Vì Axn → nên A−1(Axn) → Suy

kA−1(Axn)k = kxnk = →0, vơ lí

Vậy A khơng tồn toán tử ngược bị chặn

1.5 Chuẩn tương đương

Bài tập 1.36 Cho X = C[0,1] Trên X ta xét chuẩn sau

kfk1 =

Z

0

|f(t)|dt

kfk2 = (

Z

0

|f(t)|2dt)12

kfk∞ = sup

t∈[0,1]

|f(t)|

Chứng minh

1 kfk1 ≤ kfk2 kfk2 ≤ kfk∞

2 Ba chuẩn đôi không tương đương

3 Từ suy (X,k.k1) (X,k.k2) khơng Banach10 Giải

10Tổng qt: Nếu X là khơng gian Banach chuẩn trên X so sánh với chuẩn ban đầu

(32)

1 Theo bất đẳng thức Holder ta có

kfk21 = (

1

Z

0

|f(t)|dt)2 ≤(

1

Z

0

|f(t)|2dt)(

1

Z

0

12dt) =kfk22

kfk22 =

1

Z

0

|f(t)|2dt ≤ kfk∞

2 Xét fn(t) = tn, t ∈ [0,1],∀n ∈ N Ta có kfnk1 =

1

n+ 1, kfnk2 =

1

2n+1, kfk∞ =

kfnk2

kfnk1

→+∞,kfnk∞

kfnk1

→ +∞,kfnk∞

kfnk2

→ +∞

3 Nếu (X,k.k2) Banach id : (X,k.k∞) −→ (X,k.k2) song

ánh tuyến tính liên tục hai khơng gian Banach Theo nguyên lý ánh xạ mở, phép đồng phơi Do đó, k.k2 k.k∞ tương

đương, mâu thuẫn

Bài tập 1.37 Cho (X,k.k1) (X,k.k2) hai không gian Banach Với (xn)n ⊂ X, kxnk1 → kxnk2 → Chứng minh hai chuẩn tương đương

Giải Xét ánh xạ

id : (X,k.k1) −→ (X,k.k2)

x 7−→ x

Ta có id song ánh, tuyến tính, liên tục Theo định lí Banach ánh xạ mở id phép đồng phơi tuyến tính, có M, N > cho

Mkxk1 ≤ kxk2 ≤Nkxk1

Vậy hai chuẩn tương đương

(33)

Giải Giả sử (X,k.k2) khơng Banach Lúc đó,id song ánh, tuyến tính,

liên tục Theo định lí Banach ánh xạ mở id phép đồng phơi tuyến tính, có M, N > cho

Mkxk1 ≤ kxk2 ≤Nkxk1

Vậy hai chuẩn tương đương (Vô lý)

Bài tập 1.39 Cho X1 = (X,k.k1) không gian Banach X2 =

(X,k.k2) không gian định chuẩn không Banach Chứng minh hai chuẩn không tương đương với

Giải Giả sử chúng tương đương với Khi tồn c1, c2 >

cho ∀x ∈ X ta có

c1kxk1 ≤ kxk2 ≤ c2kxk1

Gọi (xn)n ∈ X2 dãy Cauchy Ta có kxm −xnk2 → 0, m, n → ∞ Kết

hợp với bất đẳng thức ta suy (xn)n dãy Cauchy X1 nên

nó hội tụ đến phần tử x ∈ X1

Mặt kháckxn−xk < c2kxn−xk1 → 0, n → ∞nênkxn−xk2 →0, n → ∞

Vậy xn → x, n → ∞, nghĩa X2 không gian Banach, mâu thuẫn với

giả thiết

Vậy hai chuẩn k.k1,k.k2không tương đương

Bài tập 1.40 Ví dụ hai khơng gian Banach chuẩn tương ứng không tương đương

Giải Cho X = l1 Y = l2 Với k ∈ N ta gọi ek = (δkm)m∈N ∈ l1

và fk thành phần tương ứng l2 Với t ∈ (0,1), đặt

bt = (1, t, t2, ) Khi {ek : k ∈ N} ∪ {bt : < t < 1} hệ độc lập tuyến tính l1 {fk : k ∈ N} ∪ {bt : < t < 1} hệ độc lập tuyến tính l2 Các hệ mở rộng thành sở Hamel B1 B2

tương ứng trongl1 l2 CảB1 B2 chứa tập có lực lượng

2ℵ0.

Mặt khác, X ⊂ 2N và Y ⊂ 2N nên ta suy ra B

1 B2 có lực lượng

bằng 2ℵ0 Đặc biệt có đẳng cấu ϕ từ B1 vào B2 biến ek thành fk, ∀k ∈ N Với n ∈ N, đặt an =

n

P

k=1

kek ∈ l

1 và b

k = n

P

k=1

kfk ∈ l

2 Khi đó

kank1 = kbnk2 = √1n

Ta định nghĩa chuẩn l1 sau

(34)

với x ∈ l1 Đây chuẩn ϕ tuyến tính đơn ánh Ta chứng minh X Banach với chuẩn Thật vậy, giả sử (xn)n dãy Cauchy với chuẩn X Lúc (ϕ(xn))n dãy Cauchy với chuẩn k.k2 l2 Vì l2 Banach nên có y ∈ l2 cho kϕ(xn)−yk2 → 0, n → ∞ Vì ϕ tồn ánh nên ta viết y = ϕ(x) với x∈ l1 Ta có

kϕ(xn)−yk2 = kϕ(xn)−ϕ(x)k2

= kxn −xkβ

Suy kxn−xk → n → ∞ Nói cách khác, l1 đủ với chuẩn k.kβ Cuối ta chứng minhk.k1 k.kβ không tương đương X = l1 Thật vậy, ta có ϕ(an) = bn kankβ = kbnk2 =

1 √

n →

n→ ∞ Tuy nhiên, kank1 = 1,∀n ∈ N

1.6 Hỗn hợp

Bài tập 1.41 Cho f ∈ L(E, µ), g ∈ Lq(E, µ), p, q >

p +

1

q = Chứng minh dấu ” = ” xảy ∃c1, c2, c21 + c

2

2 6= : c1|f(x)|

p

= c2|g(x)|

q

, bất đẳng thức Holder tích phân:

Z

E

|f g|dµ ≤(

Z

E

|f|pdµ)1p(

Z

E

|g|qdµ)1q

Giải Trong chứng minh ta dùng bất đẳng thức Young : a, b ≥0,

p, q >

p +

1

q =

ab ≤ a

p

p +

bq q

Dấu ” = ” xảy ap = bq

• Bất đẳng thức Holder tích phân: Nếu R

E

|f|pdµ = R E

|g|qdµ = |f|p |g|q hầu khắp nơi, suy vế trái nên bất đẳng thức

Nếu R E

|f|pdµ= ∞ R E

|g|qdµ = ∞ bất đẳng thức Xét < R

E

|f|pdµ < ∞ < R

E

|g|qdµ < ∞, lúc ta lấy

a = |f|

(R

E

|f|pdµ)1p

và b = |g| (R

E

|g|qdµ)1q

(35)

cho a b ta có:

|f| |g| (R

E

|f|pdµ)1p(R E

|g|qdµ)1q

≤ |f|

p

pR

E

|f|pdµ +

|g|q

qR

E

|g|qdµ

Lấy tích phân hai vế E ta có

R

E

|f| |g|dµ

(R

E

|f|pdµ)1p(R E

|g|qdµ)1q

R

E

|f|pdµ pR

E

|f|pdµ +

R

E

|g|qdµ qR

E

|g|qdµ =

1

p +

1

q =

Suy

Z

E

|f g|dµ ≤ (

Z

E

|f|pdµ)1p(

Z

E

|g|qdà)1q

ã () Nu tồn c1, c2, c21 +c22 6= : c1|f(x)|p = c2|g(x)|q giả sử c1 6= |f|

p

= c2

c1

|g|q nên

Z

E

|f g|dµ =

Z

E

(c2

c1

)1p |g|1+ q

p dµ = (c2

c1

)1p

Z

E

|g|p+qp dµ= (c2

c1

)1p

Z

E

|g|qdµ

Mặt khác ta có

V P = (

Z

E

|f|pdµ)1p(

Z

E

|g|qdµ)1q = (

Z

E

((c2

c1

)1p |g| q

p)pdµ) p(

Z

E

|g|qdµ)1q

= (c2

c1

)1p)(

Z

E

|g|qdµ)1p+

q = (c2

c1

)1p

Z

E

|g|qdà

Vy V T = V P

ã (⇒) Áp dụng bất đẳng thức Young cho hai số a b dấu ” = ” xảy ap = bq, hay

|f|

R

E

|f|pdµ =

|g|

R

E

|g|qdµ

ta việc chọn c1 = R

E

|g|qdµ, c2 = R

E

(36)

Bài tập 1.42 Giả sử M tập không gian Banach cho hàm thực f liên tục M thỏa mãn điều kiện sau:

1 f bị chặn M

2 Nếu f bị chặn f đạt giá trị lớn nhất, nhỏ Chứng minh M tập compact

Giải Dùng phản chứng Giả sử tồn dãy (xn)n ⊂ M, xn 6= xm cho không tồn dãy hội tụ Khi đó, đặt rn =

1

3 minf6=n||xn −xm||, rn 6= Đặt f :M → R, xác định

f =

  

0 , x ∈ M \ ∪B(xn, rn)

n

1− ||x−xn||

rn

, x ∈ B(xn, rn)

Khi f liên tục M Thật vậy, cho x0 ∈ M Nếu x0 ∈/ B0(xn, rn) với n x0 ∈ G = ∪n∈N(X \B(xn, rn)) tập mở f(x) = x ∈ G nên f liên tục x0 Lưu ý α = inf

n ||x0, xn|| > nên

B(x0, α/2)∩ B(xn, rn) = ∅ Nếu tồn n để x0 ∈ B(xn, rn) f liên tục theo biểu thức xác định Nếu tồn n cho ||x0 −xn|| = rn

f(x0) = theo công thức

Với > 0, chọn δ = rnn lúc với x ∈ M x /∈ B(xn, rn) f(x) = Nếu x ∈ B(xn, rn) ||x −xn| <

rn,

rn

n

|,

rn > ||x−xn|| ≥ ||xn−x0|| − ||x−x0|| ≥rn−

rn

n = rn 1−

n

Vậy f(x) = n

1− ||x−xn||

rn

≤ n 1−(1−

n) =

Tuy nhiên f khơng bị chặn f(xn) = n→ ∞

Bài tập 1.43 Cho không gian Banach X, A ∈ L(X) Giả sử tồn C > cho ∀x ∈ X,kAxk ≥ Ckxk Chứng minh ImA = A(X)

là không gian đóng X

(37)

Theo giả thiết ∀m, n ≥ n0

Ckxm −xnk ≤ kA(xn −xm)k

Ckxm −xnk ≤ kA(xn)−A(xm)k

kxm −xnk ≤

1

Ckym−ynk <

CC =

Suy (xn)n dãy không gian Banach X nên hội tụ phần tử x ∈ X

Mặt khác A liên tục nên Axn →Ax, tức yn → Ax Do tính giới hạn nên y = Ax hay y ∈ A(X)

Bài tập 1.44 Cho X không gian định chuẩn f ∈ X∗, f 6= Đặt α = inf{kxk : x ∈ X, f(x) = 1}

Chứng minh kfk =

α

Giải Ta chứng minh kfk ≥

α kfk ≤

1

α

Vì f 6= nên kfk 6= Đặt M = {x ∈ X|f(x) = 1} Khi ∀x ∈ M,

1 = |f(x)| ≤ kfkkxk Suy ∀x ∈ M,

kfk ≤ kxk

kfk ≤ α =

inf

x∈M kxk Vậy

1

α ≤ kfk

Với x ∈ X, f(x) 6= 0, ta đặt y = x

f(x) f(y) = Do y ∈ M

Lúc kyk = kxk

|f(x)| ≥ α Suy |f(x)| ≤

αkxk,∀x ∈ X, f(x) 6= Từ

đó |f(x)| ≤

αkxk,∀x∈ X Vậy kfk ≤

1

α

Bài tập 1.45 Chof phiếm hàm tuyến tính liên tục khác không gian định chuẩn X Đặt

N = kerf = {x ∈ X|f(x) = 0}

(38)

Giải a ∈ N, rõ

a /∈ N, ta cód(a, N) = inf

x∈Nka−xk VìN đóng vàa /∈ N nênd(a, N) > Ta có

|f(a)| = |f(a)−f(x)| ≤ kfkka−xk,∀x ∈ N

⇒ |f(a)|

kfk ≤ ka−xk,∀x ∈ N ⇒ |f(a)|

kfk ≤ xinf∈Nka−xk

⇒ |f(a)|

kfk ≤ d(a, N)

Với x ∈ X, a /∈ N đặt y = a− ff((ax))x, f(y) = ⇒ y ∈ N Suy

a−y = f(a)

f(x)x d(a, N) ≤ ka−yk Suy ⇒ d(a, N) ≤ kf(a)

f(x)xk ⇒ d(a, N) ≤ |f(a)|

|f(x)|kxk ⇒ |f(x)| ≤ |f(a)|

d(a, N)kxk ⇒ kfk ≤ |f(a)|

d(a, N) ⇒ |f(a)|

kfk ≥ d(a, N)

Vậy d(a, N) = |f(a)| kfk

Bài tập 1.46 Cho không gian định chuẩn X, M 6= 0, M ⊂ X Đặt

M= {f ∈ X∗ : f(x) = 0,∀x ∈ M} Chứng minh M◦ khơng gian đóng X∗

Giải Dễ thấy M◦ không gian Ta chứng minh M◦ đóng Lấy (fn)n ⊂

M , fn → f ∈ X∗ ta cần chứng minh f ∈M◦

Vì fn → f nên fn(x) → f(x), ∀x ∈ X Do ∀x ∈ M, f(x) =

lim

n→∞fn(x) = limn→∞0 =

(39)

Bài tập 1.47 Ví dụ khơng gian khơng gian vơ hạn chiều khơng đóng

Giải

1 l0 ⊂ l∞ không gian l∞, l0 bao gồm dãy số

phức có hữu hạn số hạng khác Ta có

a = (1,

2,

3, ) ∈ l ∞

Với n∈ N đặt

xn = (1,

1 2,

1 3, ,

1

n,0,0, ) ∈ l0

Khi

kxn−ak = k(0,0, ,0,

1

n+ 1,

n+ 2, )k =

n+ → n→ ∞

Mà a /∈ l0

2 Xét không gian định chuẩn C[0,1] với chuẩn

kxk=

1

X

0

|f(t)|2dt

!12

Xét tập S = {f ∈ C[0,1]|f(0) = 0} ⊂ C[0,1] Lúc đó, S không gian C[0,1]

Xét g ∈ C[0,1] cho g(t) = 1,∀t ∈ [0,1] Với n ∈ N, xét

fn ∈ S xác định sau

fn(t) =

(

nt ≤ t≤ 1n n1 ≤ t≤

Lúc

fn(t)−g(t) =

(

nt−1 ≤ t≤ 1n n1 ≤ t≤

kfn −gk =

 

1 n

X

0

(nt−1)2dt

 

1

=

1 3n

1/2

→ n → ∞

(40)

3 W tập đa thức C[0,1] Rõ ràng W không gian C[0,1] W khơng đóng C[0,1] với chuẩn max chuẩn ví dụ Gợi ý: Xét hàm ex khai triển Taylor

4 Cho

A = {f ∈ L2[0,1]| ∃ khoảng If ⊂[0,1],1/2∈ If, f = h.k.n If} Lấy En = {1/2−1/n,1/2 + 1/n} fn = 1−χEn Lúc fn = En 1/2∈ En

Ta có fn → f = ∈ L2[0,1] kfn − fk = kχEnk =

p

µ(En) =

p

2/n →

Bài tập 1.48 Cho X, Y hai không gian Banach A : X −→ Y tốn tử tuyến tính cho với dãy xn → ∀g ∈ Y∗

g(Axn) → Chứng minh A liên tục

Giải Ta chứng minhAđóng Lấy(xn, Axn) ∈ X×Y cho(xn, Axn) →

(x, y) ∈ X × Y Ta cần chứng minh y = Ax Thật vậy, y 6= Ax, theo hệ định lí Hahn-Banach tồn g ∈ Y∗ cho

g(Ax) 6= g(y)

Vì (xn, Axn) → (x, y) ∈ X × Y nên xn −x → 0, lúc theo giả thiết

g(A(xn−x)) →0 hay g(Axn) → g(Ax)

Ta cóg(Axn) →g(y)vì Axn → y Từ đóg(Ax) = g(y), mâu thuẫn Vậy Ax= y hay A ánh xạ đóng

Bài tập 1.49 Cho X không gian định chuẩn M ⊂ X, ∀f ∈ X∗ ta có sup

x∈M

|f(x)| < +∞ Chứng minh M tập bị chặn X Giải Ta có ∀f ∈ X∗,

sup

x∈M

|f(x)| < +∞

⇒ sup

x∈M

|x(f)| < +∞

Do đó, (x)x∈M bị chặn điểm X∗ Mặt khác X∗ không gian Banach nên (x)x∈M bị chặn đều, tức tồn K ∈ R cho kxk ≤

K,∀x ∈ M

Bài tập 1.50 Cho X không gian định chuẩn thực f : X −→ R

(41)

Giải ⇒: Vì f liên tục nên M = f−1([1,+∞)) đóng

⇐: Giả sử f khơng liên tục Ta có sup kxk=1

kf (x)k = +∞ nên ∀n ∈ N,

∃xn ∈ X,kxnk = f (xn) > n Xét dãy yn =

xn

n , n ≥ Lúc (yn)n ⊂ M f(yn) =

f(xn)

n ≥ 1,∀n ∈

N

Mặt khác kynk =

kxnk

n =

1

n → 0, n → ∞ Vì M đóng nên ∈ M Suy

ra = f(0) ≥1, mâu thuẫn Vậy f liên tục

Bài tập 1.51 Cho X không gian định chuẩn f phiếm hàm tuyến tính thỏa mãn điều kiện (xn)n ⊂ X hội tụ (f(xn))n bị chặn

Chứng minh f ∈ X∗

Giải Giả sử f khơng liên tục, lúc sup|f(x)| = +∞ Suy với

n∈ N, có xn ∈ X,kxnk= |f(xn)| ≥n2 Chọn yn =

1

nxn, yn →0 Ta có

|f(yn)| =

|f(xn)|

n ≥

n2

n = n

⇒(f(yn))n không bị chặn, mâu thuẫn Vậy f ∈ X∗

Bài tập 1.52 Cho X không gian Banach vô hạn chiều Chứng minh X có sở Hamel gồm số đếm phần tử Giải Giả sử ngược lại X có sở Hamel gồm số đếm phần tử x1, x2, , xn, Xét n ∈ N, đặt Xn =< {x1, , xn}> Lúc Xn khơng gian đóng dimXn = n X =

S

n=1 Xn

X Banach nên thuộc phạm trù II, tức tồn n0 ∈ N cho B(x0, r) ⊂Xn0

Với x ∈ X, x 6= 0, đặt y = 2rxkxk +x0, ta có

ky −x0k =

rkxk 2kxk =

r

2 < r

Do y ∈ B(x0, r), tức y ∈ Xn0 Suy x ∈ Xn0

(42)

Bài tập 1.53 Đặt

An = {f ∈ L1([a, b])|

Z

[a,b]

|f(t)|2dt≤ n}

1 Chứng minh An đóng khơng gian L1([a, b])

An= ∅

2 L2([a, b]) tập thuộc phạm trù thứ L1([a, b])

Giải

1 Lấy dãy (fk)k ⊂ An fk → f, ta cần chứng minh f ∈ A Ta có

fk → f nên fk µ

→ f Khi tồn dãy (fki)i (fk)k cho fki

h.k.n

→ f Suy fki2 h.k.n→ f2 Theo bổ đề Fatou, ta có

Z

[a,b]

|f(t)|2dt=

Z

[a,b]

lim

k→∞|fk(t)|

2 dt=

Z

[a,b]

lim

k→∞

|fki(t)|2dt

≤ lim

k→∞

Z

[a,b]

|fki(t)|

2

dt ≤ n

Vậy f ∈ An nên An đóng Tiếp theo ta chứng minh

An= ∅, tức ∀f ∈ An,∀ > 0,∃g ∈

L1,kf −gk < g /∈ An Thật vậy,

[a, b] = [a, b−α]∪[b−α, b] = E1 ∪E2

g(x) =

(

f(x) x ∈ E1

ksignf(x) +f(x) x ∈ E2

trong k > n ,

n

k2 < α < k

kf −gk=

Z

E2

k|signf(x)| =

Z

E2

k = αk <

|g|2 = |ksignf(x) +f(x)|2 = (|f|+k)2

Ta có

Z

[a,b]

|g(t)|2dt≥

Z

E2

|g(t)|2dt≥

Z

E2

(43)

Cách 2: > 0, chọn α > 0, α < b− a, nα < Lúc n

α < α2,

chọn k ∈ R cho n

α < k

2 <

α2 Chọn g(x) =

(

f(x) x ∈ E1

ksignf(x) x ∈ E2

Cách 3: ∀ > 0, chọn

2

4n < α <

2n Chọn

g(x) =

  

f(x) x ∈ [a+α, b]

f(x) + 2n

signf(x) x ∈ [a, a+ α]

2 Ta có L2([a, b] = ∞

S

n=1 An

Ví dụ ess sup: Xét hàm f, g : [−1,1] −→ R định nghĩa sau:

f(x) =x2, x ∈ [−1,1]

g(x) =

    

x2 x ∈ [−1,1]\ {0,±13} x =

5 x = ±13

Khi

sup

t∈[−1,1]

|g(x)| = sup

t∈[−1,1]

|f(x)| =

Tuy nhiên

ess sup|f(x)| = = ess sup|g(x)|

Bài tập 1.54 Chứng minh không gian Banach X, tổng không gian đóng khơng gian hữu hạn chiều đóng Giải Ta cần chứng minh S khơng gian đóng x /∈ S

thì S+Rx đóng Theo định lý Hahn-Banach tồn hàm tuyến tính liên tục triệt tiêu S thỏa mãn f(x) = Bây giả sử

yn ∈ S + Rx yn → y Lúc yn = sn + rnx, sn ∈ S, rn ∈ R Suy

(44)

y−f(y)x ∈ S Vậy y = [y −f(y)x] +f(y)x ∈ S + Rx

Cách khác: S +F = p−1(pF) p phép chiếu từ khơng gian

X lên X/S Vì F hữu hạn chiều nên đóng X/S ảnh ngược qua ánh xạ liên tục đóng11

Bài tập 1.55 Tìm phản thí dụ chứng tỏ không gian định chuẩn tổng hai khơng gian đóng chưa khơng gian đóng Giải Cách 1: Dùng 1.26

Lấy X = l1

A : X −→ X

x = (xn)n 7−→ Ax = (x1, x2

2 , ,

xn

n , )

A tốn tử tuyến tính liên tục A khơng đóng nên M +N khơng đóng Chọn dãy (xn)n ⊂ l1 sau:

x1 = (1,0, )

x2 = (1,1

2,0, )

xn = (1,

1 2, ,

1

n,0, )

Ta có Axn = (1,

1 22, ,

1

n2,0, ) kAxnk =

P

n=1

1

n2 < +∞ Do

(Axn)n ⊂ l1 Xét y = (1,

22,

1 32, ,

1

n2,

1

(n+ 1)2, )

kAxn −yk =

X

k=n

1

(k + 1)2 → 0, n → ∞

Tuy nhiên, y /∈ A(X) Thật vậy, tồn x ∈ l1 cho y = Ax

thì x1 = 1, x2 =

1

2, , xn =

n, kxk =

P

n=1

1

n, vô lý Cách 2: Xét X = l2 Xét X1, X2 không gian vectơ gồm tất dãy số thực

xác định sau

X1 = {(yn)n|yn = với n lẻ}

(45)

X2 = {(zn)n|z2n = nz2n−1}

Lúc đó, Y1 = l2 ∩X1 Y2 = l2∩X2 hai khơng gian đóng l2

Mọi dãy (xn)n l2 viết dạng tổng thành phần X1, X2 Thật vậy, giả sử

{x1, x2, }= {0, y1,0, y4,0, }+{z1, z2, z3,2z3, z5,3z5, }

= {z1, y2 +z2, z3, y4 + 2z3, z5, y6 + 3z5, }

Suy z1 = x1, y2 = x2 −x1, z3 = x3, y4 = x4 −2x3, Do ta có

sự biểu diễn

{x1, x2, } = {0, x2−x1,0, x4−2x3,0, x6−3x5, }+{x1, x2, x3,2x3, x5,3x5, }

Y1 +Y2 trù mật l2, tức Y1 +Y2 = l2 Xét dãy {1,0,1

2,0,

3, } ∈ l

2 ta có

{1,0,1

2,0,

3, } = {0,−1,0,−1,0,−1, }+{1,1, 2,1,

1

3,1, }

Dãy khơng thuộc Y1 +Y2

{0,−1,0,−1,0,−1, } ∈/ Y1

{1,1,

2,1,

3,1, }∈/ Y2

do chúng không thuộc l2

Vậy Y1 +Y2 không đóng l2

Cách 3: Cho F : l∞ −→ l∞ định nghĩa sau:

z = {zn}n∈N 7−→ {

zn

n}n∈N

Ta có: kFk ≤ F z = ⇒ z = Do đó, F liên tục đơn ánh Mặt khác, với k ∈ N lấy ta gọi

xk = {1,2, , k, k, } ∈ l∞

F(xk) ={1,1, ,1,

k k + 1,

k

k+ 2, } ∈ F(l ∞)

(46)

Giải

• Giả sử F đơn ánh F(X) đóng F(X) khơng gian Banach khơng gian đóng khơng gian Banach Xét ánh xạ

F−1 :F(X) −→X Nó ánh xạ ngược đẳng cấu bị chặn X F(X) Do đó, tồn C > cho

kF−1yk ≤ Ckyk,∀y ∈ F(X)

tức F−1 bị chặn Thay y F x ta có kết cần tìm

• Nếu bất đẳng thức F đơn ánh, F xn dãy Cauchy F(X) (xn)n dãy Cauchy theo giả thiết Lúc đó, xn → x ∈ X, F liên tục nên F xn → F x Vậy F(X) đầy đủ F(X) đóng

Theo bổ đề này, thấy với k đủ lớn, khơng có c > cho kxkk ≤ ckF xkk Do đó, F(X) khơng đóng

Cách 4: Xét X = C[0,1] với chuẩn max tốn tử tuyến tính F ∈ L(X)

xác định sau: f(t) 7−→

t

R

0

f(s)ds, t∈ [0,1] Rõ ràng, F bị chặn Nếu ta viết g = F f g(0) = 0, g0(t) = f(t), F f = ⇒ f(t) =

[0,1] Do đó, F đơn ánh

F(X) ={g ∈ C1[0,1] : g(0) = 0}

Theo bổ đề F(X) khơng đóng Thật vậy, lấy dãy (fn) định nghĩa sau fn(t) = ntn−1, ta có fn ∈ X,kfnk = n kF(fn)k = với n ∈ N Do đó, khơng tồn C > cho kfnk ≤ CkF(fn)k với n đủ lớn Do đó, F(X) khơng đóng

Bài tập 1.56 Cho f ∈ X = C[0,1], giả sử ∀n∈ N,∃an, bn ∈ R cho

1

Z

0

(f(x)−anx−bn)4dx <

1

n Chứng minh f hàm số bậc

Giải Dễ thấy f khả tích [0,1] Ta định nghĩa:

k.kL : C[0,1] −→ R

f 7−→

1

R

0

(47)

Rõ ràng, (X,k.kL) khơng gian định chuẩn ta kí hiệu C[0L,1] Đặt

M = {f ∈ C[0,1]|f(x) = ax+b, a, b ∈ R}

Ta có M khơng gian C[0L,1] có sở {1, x} Do M hữu hạn chiều đóng

Áp dụng bất đẳng thức Holder

Z

E

|F G|dµ ≤(

Z

E

|F|pdµ)1p(

Z

E

|G|qdµ)1q

với F = f(x)−anx−bn, G = 1, p= 4, q = 43 ta có

1

Z

0

|f(x)−anx−bn|dx ≤ [

1

Z

0

(f(x)−anx−bn)4dx] 4[

1

Z

0

1dx]34 < (1

n)

1

4 =

n

Ta có dãy hàm (fn(x) =anx+bn)n ⊂ M thỏa

1

Z

0

|f(x)−fn(x)| <

1

4

n

tức

kfn −fkL <

1

4

n

hay

fn → f, n→ ∞ Do (fn)n ⊂ M M đóng nên f ∈ M

Vậy có a, b ∈ R cho f(x) = ax+b,∀x ∈ [0,1]

Bài tập 1.57 Cho a, b hai điểm không gian định chuẩn thực X Kí hiệu δ(E) = sup

x,x0∈E

kx−x0k đường kính tập E ⊂ X đặt

B1 = {x ∈ X| kx−ak = kx−bk =

ka−bk

2 }

Bn = {x ∈ Bn−1| kx−yk ≤

δ(Bn−1)

(48)

1 Chứng minh δ(Bn) ≤

δ(Bn−1)

2

T

n=1

Bn = {

a+b

2 }

2 Nếu f phép đẳng cự từ không gian định chuẩn thực X lên không gian định chuẩn thực Y ∀x ∈ X, f(x) = Ax +c, A phép đẳng cự tuyến tính c ∈ Y

Giải

1 Ta có Bn ⊂ Bn−1,∀n ≥ ∀x, y ∈ Bn x, y ∈ Bn−1

kx−yk ≤ δ(Bn−1)

2 Suy sup

x,y∈Bn

kx−yk ≤ δ(Bn−1)

2 ,

tức δ(Bn) ≤

δ(Bn−1)

2

Tiếp theo ta chứng minh

T

n=1

Bn = {

a+b

2 }

Ta có δ( ∞

T

n=1

Bn) = Thật vậy, δ(

T

n=1

Bn) ≤ δ(Bn) Hơn nữa, ∀x, y ∈ B1

kx−yk = k −a+ (a−y)k ≤ kx−ak+ ky −ak= ka−bk

Suy δ(B1) = sup

x,y∈B1

kx−yk ≤ ka−bk Theo chứng minh

δ(Bn) ≤

δ(Bn−1)

2 ≤

δ(Bn−2)

22 ≤ · · · ≤

δ(B1)

2n−1 ≤

ka−bk 2n−1

Do đó, lim

n→∞δ(Bn) = Vậy δ( ∞

T

n=1

Bn) = Suy

T

n=1

Bn có khơng q phần tử Việc cịn lại chứng minh a+b

2 ∈

T

n=1 Bn Đặt {a+b} −Bn = {a+b−x|x ∈ Bn} Bằng quy nạp ta chứng minh {a+b} −Bn ⊂Bn,∀n ≥

Với n= 1, toán Thật vậy, ∀a+ b−x ∈ {a+b} − B1 ta có

ka+b−x−ak= kb−xk=

2ka−bk ka+b−x−bk = ka−xk=

(49)

nên a+b−x ∈ B1

Giả sử toán với n = k, ta chứng minh toán với

n = k +

∀x ∈ Bk+1 ta có x ∈ Bk, a+b−x ∈ Bk

∀y ∈ Bk ta có

ka+b−x−yk = kx−(a+b−y)k ≤ δ(Bk)

tức a + b− x ∈ Bk+1 Suy {a + b} − Bn = {a + b− x|x ∈

Bn} ⊂ Bn,∀n≥ Ta chứng minh a+b

2 ∈ Bn,∀n ≥1 quy nạp

Với n= 1, ta có a+b

2 ∈ B1,

Giả sử a+ b

2 ∈ Bk,∀k ≥1.∀y ∈ Bk, ta cóa+b−y ∈ Bk,

a+ b

2 ∈ Bk

ka+ b

2 −yk=

k(a+ b−y)−yk

2 ≤

δ(Bk)

2

Do a+b

2 ∈ Bk+1

Vậy

T

n=1

Bn = {

a+ b

2 }

2 f : X −→ Y phép đẳng cự12 Ta định nghĩa

A : X −→ Y

x 7−→ f(x)−f(0)

Bài tập 1.58 Cho X = M[0,1] tập hợp hàm số xác định bị chặn [0,1] Với x ∈ X, kxk = sup

t∈[0,1]

|x(t)|

1 Chứng minh (X,k.k) không gian Banach

2 Y = C0[0,1] tập hàm số liên tục [0,1] cho x(0) = x(1) = Chứng minh Y đóng X

Giải

1 Xem 1.7

(50)

2 Lấy dãy (xn)n Y, xn → x0 Vì xn(t) hội tụ x0(t)

[0,1] nên x0 liên tục [0,1]

Ta có

x0(0) = lim

n→∞xn(0) = limn→∞0 =

x0(1) = lim

n→∞xn(0) = limn→∞0 =

Suy x0 ∈ Y Vậy Y đóng

Bài tập 1.59 Đặt X = C[0,1] không gian định chuẩn với chuẩn

max

M = {x ∈ X| x(0) = 1,0≤ x(t) ≤ 1,∀t∈ [0,1]}

1 Chứng minh M đóng bị chặn X f : X −→ R, f(x) =

1

R

0

x2(t)dt Chứng minh f liên tục M f không đạt giá trị nhỏ M

Giải

1 Lấy dãy (xn)n M, xn → x0 ∈ X Ta có x0(0) = lim

n→∞xn(0) = limn→∞0 =

Hơn nữa, ≤ xn(t) ≤ 1,∀t ∈ [0,1] nên ≤ lim

n→∞xn(t) ≤ 1,∀t ∈ [0,1] Do ≤x0(t) ≤1,∀t ∈ [0,1]

Vậy x0 ∈ M hay M đóng

Mặt khác, ta có với x ∈ M, kxk = sup

t∈[0,1]

|x(t)| = nên M bị chặn

2 Việc chứng minh f liên tục M xin dành cho độc giả

Tuy nhiên, f không đạt giá trị nhỏ Thật vậy, chon dãy hàm (xn)n ⊂ X sau:

xn(t) =

(

(51)

Dễ thấy (xn)n ⊂ M Với n∈ N ta có

f(xn) = n

Z

0

(1−nt)2dt = 3n <

1

n

Do đó, ∀n ∈ N,∃xn ⊂ M cho f(xn) < + 1n, tức inf

M f = Giả sử tồn x0 ∈ M cho f(x0) = Vì x0(0) = nên có > để x0(t) ≥ 12,∀t ∈ [0, 0] Lúc

f(x0) =

Z

0

x20(t)dt ≥

1

Z

0

1 4dt

Mâu thuẫn

Bài tập 1.60 Cho X, Y hai không gian Banach A : X −→ Y toàn ánh tuyến tính liên tục Giả sử (yn)n ⊂ Y thỏa mãn điều kiện

yn → y0 ∈ Y Chứng minh tồn N > (xn)n ⊂ X cho

xn → x0,kxnk ≤ Nkynk, Axn = yn, n= 0,1,2,

Giải Vì A tồn ánh tuyến tính liên tục nên A(X) = Y A ánh xạ mở Lúc đó, Z = A(BX(0,1)) mở Y có x0 ∈ X cho

A(x0) =y0

Ta có A(0) = ∈ Z nên tồn r > cho BY0 (0, r) ⊂ Z Với

n ∈ N, yn ∈ Y, yn 6= ta có

ryn

kynk

∈ Z nên tồn an ∈ BX(0,1)

A(an) =

ryn

kynk

Do yn = A(

kynkan

r ) =A(xn), với xn =

kynkan

r

Mặt khác

kxnk = k

kynkan

r k ⇒ kynk=

rkxnk

kank

≥rkxnk

⇒ kxnk ≤ Nkynk với N =

1

r

yn →y0 ∈ Y nên A(xn) → y0 = A(x0) ∈ Y

Hơn nữa,

kxn−x0k ≤ Kkyn−y0k

(52)

Bài tập 1.61 Cho X không gian định chuẩn,M khơng gian đóng X Ta kí hiệu M◦ = {f ∈ X∗|f(M) = 0} Chứng minh

1 (X/M)∗ đồng phơi tuyến tính với M◦

2 Nếu X phản xạ X/M (tương ứng, M) đồng phơi tuyến tính với

(M◦ )∗ ( tương ứng, (X∗/M◦ )) Giải

1 Xét tương ứng

A : M◦ −→ (X/M)∗

f 7−→ A(f) : X/M −→ K

˜

x 7−→ A(f)(˜x) =f(x)

A ánh xạ tuyến tính: rõ Ta có

kA(f)k = sup kx˜k=1

kA(f)(˜x)k= sup kx˜k=1

|f(x)| ≤ sup kxk=1

|f(x)| = kfk

Suy A liên tục Với f1, f2 ∈

M cho A(f1) = A(f2) ∀x ∈ X, A(f1)(˜x) = A(f2)(˜x), tức f1(x) =f2(x) hay f1 = f2 Do đó, A đơn ánh

Ta chứng minh A toàn ánh Thật vậy, với g ∈ (X/M)∗

tồn f ∈ X∗, f(x) =g(˜x) Ta có f ∈M◦ A(f) = g

Cuối ta chứng minh f bảo tồn chuẩn Với x ∈ X, ta có

|f(x)| = |A(f)(˜x)| ≤ kAfkkx˜k ≤ kAfkkxk

nên kfk ≤ kAfk

Mặt khác, kfk ≥ kAfk A liên tục, kAfk = kfk Vậy A phép đồng phơi tuyến tính

2 Xét ánh xạ

B : X/M −→ (M◦ )∗ ˜

x 7−→ Bx˜: M◦ −→ K

f 7−→ f(x)

(53)

Bài tập 1.62 Cho X, Y hai không gian định chuẩn, (Aα)α∈I ⊂

L(X, Y) Chứng minh hai mệnh đề sau tương đương: a) ∀x ∈ X,∀y∗ ∈ X∗: sup

α∈I

|y∗(Aαx)| < +∞

b) ∀x ∈ X,sup

α∈I

kAαxk < +∞

Giải a) ⇒b) :∀x ∈ X,∀y∗ ∈ X∗:sup

α∈I

|y∗(Aαx)| < +∞nênsup α∈I

|(Aαx)(y∗)| <

+∞

⇒ (Aαx)α∈I bị chặn điểm khơng gian Banach X∗∗ nên bị chặn đều, tức ∀x ∈ X,sup

α∈I

kAαxk< +∞

b) ⇒a) : Rõ

Bài tập 1.63 Cho X không gian định chuẩn N ⊂X khơng gian đóng Chứng minh ánh xạ p : X −→ X/N, p(x) = [x] =

x+N ánh xạ mở

Giải Nếu kp(x)k < theo cách xây dựng chuẩn, tồn u ∈

X,kuk< cho P(x) = P(u) Do p biến hình cầu đơn vị X

thành hình cầu đơn vị X/N nên p mở

Bài tập 1.64 Giả sử thêm f : X −→ Y toán tử bị chặn N ⊂ kerf tồn ánh xạ tuyến tính g : X/N −→ Y cho f = gp

Giải Yêu cầu toán tương đương với f x = g[x] với x ∈ X Vì phần tử X/N có dạng [x], nên g tồn Ta định nghĩa ánh xạ g([x]) = f(x) Nếu [x] = [u] x−u ∈ N Khi theo giả thiết f(x− u) = 0, suy f(x) = f(u) Điều chứng tỏ g

được định nghĩa ánh xạ

Việc cịn lại chứng minhg tuyến tính Ta cóg([w]+[x]) = g[w+x] =

f(w +x) = f w+ f x = g[w] +g[x], g(c[x]) = g[cx] = f(cx) = cf x =

cg[x]

Bài tập 1.65 Giả sử thêm N = Kerf.Chứng minh f mở g có tốn tử ngược bị chặn

Giải Nếu g có tốn tử ngược bị chặn g mở Vì p mở nên f = gp

cũng mở

(54)

viết dạng y = f x, x ∈ X kxk < C

Mặt khác, y = f x = gpx kpxk ≤ kxk ≤ C Do đó, g mở Nói riêng, g

là tồn ánh từ X/N lên Y

g đơn ánh g[x] = ⇒f(x) = ⇒ x ∈ N ⇒ [x] = Vậy g song ánh, mở nên có toán tử ngược bị chặn

Bài tập 1.66 Dùng định lí đồ thị đóng để chứng minh định lí ánh xạ mở

Giải Giả sử X, Y hai khơng gian Banach f :X −→Y tồn ánh tuyến tính bị chặn Nếu f đơn ánh có ánh xạ ngược đồ thị ánh xạ ngược {(f x, x) : x ∈ X} đóng (Đó ảnh {(x, f x) : x ∈ X}

dưới phép đẳng cự X ×Y −→Y ×X xác định (x, y) 7−→ (y, x).) Theo định lí đồ thị đóng ta có f−1 bị chặn f mở

Trong trường hợp tổng quát, f : X −→ Y toàn ánh bị chặn Ta viết f = gp toán trên, N = kerf Vì g song ánh bị chặn nên ảnh ngược bị chặn Suy f mở

Bài tập 1.67 ChoX không gian Banach, Y không gian định chuẩn (An)n ⊂ L(X, Y) Nếu với x ∈ X, (Anx)n dãy Cauchy

Y sup

n∈N

kAnk < +∞

Giải Với x ∈ X, (Anx)n dãy Cauchy Y nên với = 1, tồn n0 ∈ N cho với m, n ≥ n0 ta có kAnx− Amxk ≤ Do

kAnx−An0xk ≤ 1,∀n≥ n0 Suy

kAnxk ≤ kAnx−An0xk+ kAn0k ≤ kAn0k+ 1,∀n≥ n0

Đặt

K = max{kAn0k+ 1,kA1xk, ,kAn0−1k}

Ta có kAnxk ≤ K,∀n∈ N, tức (Anx)n bị chặn điểm

Mặt khác X không gian Banach (An)n ⊂ L(X, Y) nên bị chặn Vậy sup

n∈N

kAnk < +∞

Bài tập 1.68 Cho X không gian định chuẩn thực x1, , xn

(55)

Giải

Cách 1: Ta chứng minh quy nạp theo n

Với n = 2, theo định lí Hahn-Banach tồn f ∈ X∗ cho f(x1) =

f(x2)

Giả sử toán với n = k, lúc ta giả sử

f(x1) < f(x2) < · · · < f(xk) Chọn

a1 < f(x1)a2 < f(x2) < · · ·ak < f(xk) < ak+1

Nếu f(xk+1) 6= f(xi), i= 1, , k tốn với n= k+

Nếu tồn xk 6= xk+1 cho f(xk+1) = f(xk) Theo định lí Hahn-Banach tồn g ∈ X∗ cho g(xk) 6= g(xk+1)

Với > 0, đặt h(x) = f(x) + g(x) ∈ X∗ Chọn đủ bé cho

f(xi) +0g(xi) ∈ (ai, ai+1),∀i = 1, , k −1

và h = f +0g hàm cần tìm

Cách 2: Đặt M = h{x1, , xn}i, giả sử {z1, , zk} sở

M Với λ ∈ R, đặt fλ ∈ M∗ xác định công thức fλ(zi) = λi,

i = 1, , k

Với xi = αi1z1 + .+αikzk ta có fλ(xi) = αi1λ1+ .+αikλk Ta thấy tập

{λ ∈ R : fλ(xi) =fλ(xj), i 6= j, i, j = 1, , n}

là hữu hạn đa thức khơng suy biến có hữu hạn nghiệm Vậy tồn λ ∈ R cho fλ(xi) 6= fλ(xj), i6= j

Bài tập 1.69 Chứng minh l∞ khơng có sở Schauder

Giải Ta chứng minh l∞ khơng khả li Do đó, khơng có sở Schauder Xét tập A = {(z1, z2, , zn, )} ⊂ L∞, zi = zi = Ta có A không đếm được13 Mặt khác, với x, y ∈ A, x 6= y,

kx−yk = Giả sử F ⊂ l∞, F đếm F = l∞ Xét họ hình cầu

{B(x,13)}x∈A Khi đó, với x ∈ l∞, = 13, ∃y ∈ F cho d(x, y) < 13

Suy y ∈ B(x,13) Do đó, F khơng đếm {B(x,13)}x∈A khơng đếm được, mâu thuẫn

Bài tập 1.70 Cho X không gian định chuẩn (xn)n ∈ X, xn w

→ x

(fn)n ∈ X∗, fn →f Chứng minh fn(xn) → f(x), n → ∞

(56)

Giải Ta có

kfn(xn)−f(x)k ≤ kfn(xn)−fn(x)k+ kfn(x)−f(x)k Vì xn

w

→x nên fn(xn) → fn(x), tức kfn(xn)−fn(x)k → 0, n → ∞ Mặt khác fn → f, suy kfn(x)−f(x)k, n → ∞

Vậy fn(xn) →f(x), n → ∞

Bài tập 1.71 Cho X không gian định chuẩn, M ⊂ X∗, M = X∗, xn, x ∈ X Giả sử ∀n ∈ N, ∃N > cho kxnk ≤ N ∀f ∈

M, f(xn) → f(x), n → ∞ Chứng minh xn w

→x

Giải Vì xn ∈ X X ⊂ X∗∗ nên x(f) = f(x), ∀f ∈ X∗ Với

f ∈ X∗, ta chứng minh xn(f) →x(f)

Với > 0, f ∈ M nên B(f, )∩M 6= ∅, tức có g ∈ M cho

kf −gk < Ta có:

kxn(f)−x(f)k ≤ kxn(f)−xn(g)k+kxn(g)−x(g)k+kx(g)−x(f)k

≤ kxnkkf −gk+kxn(g)−x(g)k+kg−fkkxk

≤N.+ +.kxk

Vậy xn(f) → x(f), n → ∞ hay xn w

→ x

Bài tập 1.72 Cho X không gian Banach, Y ⊂ X không gian vectơ X x ∈ X \Y Phần tử y ∈ Y gọi minimizer

kx−yk = inf

z∈Y kx−zk

Chứng minh

1 Nếu Y hữu hạn chiều minimizer ln tồn Sự tồn nói chung khơng

3 Nếu Y vơ hạn chiều minimizer nói chung khơng tồn Giải

(57)

2 Xét X = R2 với chuẩn kzk = max{|z1|,|z2|}, không gian Y = {(a,0)|a ∈ R} x = (0,1) Lúc điểm đoạn thẳng

{(a,0)|a ∈ [−1,1]}đều minimizer Xét

X = C[−1,1], Y = {y ∈ X|

0

Z

−1

y(t)dt =

1

Z

0

y(t)dt = 0},

và x ∈ X hàm số cho

0

Z

−1

x(t)dt = −1,

Z

0

x(t)dt =

0

R

−1

x(t)dt= −1,

0

R

−1

y(t)dt = nên

inf

t∈[−1,0]

(x(t)−y(t)) ≤ −1,

do tính liên tục, đẳng thức xảy y(t) = x(t) + 1, ∀t ∈ [−1,0]

Tương tự,

1

R

0

y(t)dt= 0}

1

R

0

x(t)dt = suy

sup

t∈[0,1]

(x(t)−y(t)) ≥

và đẳng thức xảy y(t) = x(t) −1,∀t ∈ [0,1] Ta suy

d(x, Y) ≥ khơng có y ∈ Y cho kx−yk = 1, có y(0) = x(0)−1và y(0) = x(0) + 1, mâu thuẫn

Tuy nhiên, ta định nghĩa y sau: y(t) = x(t) + x ∈ [−1,0), y(t) = x(t)−1 x ∈ (0,1], thay đổi y lân cận nhỏ để y liên tục Từ ta cókx−yk = inf

z∈Y kx−zk =

Bài tập 1.73 Cho X, Y hai khơng gian định chuẩn X 6= {0} Chứng minh L(X, Y) không gian Banach Y khơng gian Banach14

14Đây hay tài liệu Ta có kết sau:

(58)

Giải Lấy x0 ∈ X cho kx0k = Theo định lí Hahn-Banach, tồn

tại f ∈ X∗ cho kfk = f(x0) = kx0k = Gọi (yn)n dãy Cauchy Y Ta định nghĩa họ toán tử An sau An : X −→ Y,

An(x) = f(x)yn Khi An họ tốn tử tuyến tính liên tục Mặt khác, với m, n ∈ N ta có

kAn−Amk = sup

kxk≤1

kf(x)(yn−ym)k = kyn−ymk sup

kxk≤1

|f(x)| = kyn−ymk

tức (An)n∈N ⊂ L(X, Y) dãy Cauchy Vì L(X, Y) khơng gian Banach nên tồn A∈ L(X, Y) cho An → A Đặt A(x0) =y0 Khi

đó

kyn −y0k= kAn(x0)−A(x0)k = k(An −A)(x0)k

(59)

2 Không gian Hilbert

We learn by doing We learn mathematics by doing problems

Bài tập 2.1 Một chứng minh khác cho bất đẳng thức Cauchy-Schwarz

|hu, vi| ≤ kukkvk u, v 6= khơng gian tiền Hilbert thực Giải Xét

x1 = u

kuk +

v

kvk x2 =

u

kuk −

v

kvk

Ta có hxi, xii ≥ 0, i = 1,2, khai triển ta hu, vi ≤ kukkvk

hu, vi ≥ −kukkvk Suy điều cần chứng minh

Bài tập 2.2 Một số không gian không thỏa đẳng thức hình bình hành Giải

1 Xét lp,1 ≤p 6= < ∞ Chọn

x= (−1,−1,0,0,0, ) y = (−1,1,0,0, ) ∈ lp

Ta có

kxk = kyk = 21p

kx+yk = kx−yk =

(60)

2 Xét C[a, b] với chuẩn max Chọn

f(t) = g(t) = t−a

b−a,∀t ∈ [a, b]

Ta có

kfk = kgk=

kf −gk= kf +gk =

Suy

kf + gk2 +kf −gk2 = 5, 2(kfk+kgk) =

Bài tập 2.3 Cho 1≤ p < ∞ Chứng minh (lp,k.k) không gian Hilbert p=

Giải Rõ ràng, với l2,k.k2 không gian Hilbert ứng với p =

Bây giả sử1 ≤p < ∞, lp không gian Hilbert Với k, t ∈ N k 6= t

ta xét ek, et ∈ lp Vì khơng gian Hilbert nên thỏa đẳng thức hình bình hành

kek +etkp2 +kek −etk2p = 2(kekk2p+ ketk2p), tức 21p +

1

p = 22, 21+

p = 22, hay p =

Bài tập 2.4 Lp[−1,1],1 ≤ p < ∞ với k.kp không gian Hilbert

p=

Giải Xét f(x) = +x g(x) = 1−x ∈ Lp[−1,1] Ta có

kfkpp =

1

Z

−1

|f(x)|pdx=

1

Z

−1

(1 +x)pdx =

p+1

p+

kgkpp =

1

Z

−1

(1−x)pdx =

p+1

p+

Mặt khác

kf +gkpp =

1

Z

−1

[(1 +x) + (1−x)]pdx =

1

Z

−1

(61)

kf −gkpp = 2p

1

Z

−1

|x|p = 2p+1

1

Z

0

xpdx=

p+1

p+

Đẳng thức hình bình hành thỏa mãn

(p+ 1)2p −3 =

p= nghiệm phương trình Phần lại xin dành cho độc giả

Bài tập 2.5 Cho ≤ p < ∞ A ⊂ Rn là tập đo Lebesgue,

λ(A) > 0trong λ độ đo Lebesgue Rn Chứng minh(Lp(A),k.kp)

là không gian Hilbert p =

Giải Theo tính chất độ đo Lebesgue, ta tìm tập đo Lebesgue B, C ⊂ A cho B ∩ C = ∅ λ(B) = λ(C) = λ(A)

2 Nếu

Lp(A) khơng gian Hilbert thỏa mãn đẳng thức hình bình hành Ta có

kχB +χCkp2 + kχB −χCk2p = 2(kχBk2p+kχCk2p) Suy

(λ(A))2/p + (λ(A))2/p =

(λ(A)/2)2/p+ (λ(A)/2)2/p

Vì λ(A) > nên = 22/p, tức p=

Ngược lại, với p = (Lp(A),k.kp) khơng gian Hilbert

Bài tập 2.6 Cho (Ω,Σ, µ) khơng gian độ đo với hai tập có độ đo dương rời Chứng minh Lp(Ω, µ),1 ≤ p < ∞ sinh tích vơ hướng p =

Giải Đặt Ω = A1 ∪ A2, A1 ∩ A2 = ∅, µ(A1), µ(A2) > Với i = 1,2 chọn fi ∈ Lp(Ω) cho kfikp = supp (fi) ⊂ Ai

Khi

kf1 ±f2kpp =

Z

A1

|f1 ±f2|

p

+

Z

A2

|f1 ±f2|

p

= kf1kpp+kf2kpp

Vì với λi > 0, ta có

kλ1f1 ±λ2f2k2p = kλ1f1kpp+kλ2f2kpp

2p

(62)

trong kλ1f1k2p+kλ2f2k2p = λ21+λ22 Nếu k.kp thỏa mãn đẳng thức hình bình hành

(λp1 +λp2)2p + (λp

1 +λ

p

2)

2

p = 2(λ2

1 + λ 2),

tức (λp1 +λp2)2p = λ2

1 +λ22 với λ1, λ2 > Đẳng thức

với p =

Bài tập 2.7 Chứng minh không gian tiền Hilbert H, x, y ∈

H trực giao15 với kλxk2 + kµyk2 = kλx + µyk2,

∀λ, µ ∈ K

Giải (⇒:) Giả sử x, y ∈ H, x ⊥ y Ta có

kλx+µyk2 = hλx+ µy, λx+µyi

= hλx, λx+µyi+hµy, λx+µyi

= hλx, λxi +hλx, µyi+hµy, λxi+hµy, µyi = hλx, λxi +λµhx, yi+µλhy, xi+hµy, µyi = kλxk2 +kµyk2

(⇐:) Giả sử x, y thỏa mãn

kλxk2 +kµyk2 = kλx +µyk2,∀λ, µ ∈ K

Khi ∀λ, µ ∈ K

λµhx, yi+µλhy, xi

hay

λµhx, yi+µλhx, yi

Chọn λ = µ = 1, ta có 2Rehx, yi = 0, tức Rehx, yi =

Chọn λ = 1, µ = i, 2Imhx, yi = 0, tức Imhx, yi = Vậy hx, yi = hay x ⊥y

Bài tập 2.8 Cho H không gian tiền Hilbert {x1, , xn} ⊂ H,

n∈ N Chứng minh

X

(1, ,n)∈{±1}n

n

X

i=1 ixi

2

= 2n

n

X

i=1

kxik2

(63)

Giải Ta có

X

(1, ,n)∈{±1}n

n X i=1 ixi

= X

(1, ,n)∈{±1}n n

X

i,j=1

ij hxi, xji

=

n

X

i,j=1

hxi, xji

X

(1, ,n)∈{±1}n

ij

Với i = j, ta có P

(1, ,n)∈{±1}n

ij = 2n Với i 6= j, P

(1, ,n)∈{±1}n

ij = tổng có 2n−1 thành phần 2n−1 thành phần

−1 Vì

X

(1, ,n)∈{±1}n

n X i=1 ixi

= 2n

n

X

i=1

hxi, xii = 2n n

X

i=1

kxik2

Bài tập 2.9 Cho (xn)n,(yn)n ⊂ B0(0,1) không gian tiền Hilbert

H lim

n→∞hxn, yni =

1 Chứng minh lim

n→∞kxnk = limn→∞kynk =

2 Chứng minh lim

n→∞kxn −ynk =

Giải

1 Ta có

1 =hxn, yni ≤ kxnkkynk ≤ kxnk ≤

1 =hxn, yni ≤ kxnkkynk ≤ kynk ≤ Suy lim

n→∞kxnk = limn→∞kynk=

2 Ta có

kxn−ynk2 = hxn−yn, xn −yni

= hxn, xni − hxn, yni − hyn, xni+hyn, yni

= kxnk2 + kynk2 − hxn, yni − hxn, yni Vậy lim

(64)

Bài tập 2.10 Cho H khơng gian Hilbert, A :H → H tuyến tính thỏa mãn hAx, yi = hx, Ayi,∀x, y ∈ H Chứng minh A liên tục

Giải Ta chứng minh A ánh xạ đóng Thật vậy, gọi(xn, Axn) ⊂ GA (xn, Axn) → (x0, y0), ta cần chứng minh y0 = Ax0

Với y ∈ H ta có

hAx0, yi = hx0, Ayi =

D

lim

n→∞xn, Ay

E

= lim

n→∞hxn, Ayi = limn→∞hAxn, yi =

D

lim

n→∞Axn, y

E

= hy0, yi

Suy rahAx0 −y0, yi = 0,∀y ∈ H Vớiy = Ax0−y0 thìhAx0 −y0, Ax0 −y0i =

0 Khi đó, Ax0 = y0 = hay Ax0 = y0

Vậy A tốn tử đóng khơng gian Banach H đó, A liên tục

Bài tập 2.11 Cho không gian HilbertH tập M thỏa M ⊂ H, M 6= ∅ Chứng minh

1 M ⊂ M ⊂ (M⊥)⊥

2 Nếu M khơng gian H (M⊥)⊥ = M Giải

1 M ⊂ M: rõ

M ⊂ (M⊥)⊥: Lấy x ∈ M, tồn (xn)n ∈ M cho

xn →x, n → ∞

Với y ∈ M⊥ ta có

hx, yi =

D

lim

n→∞xn, y

E

= lim

n→∞hxn, yi = limn→∞0 =

Vậy x ∈ (M⊥)⊥

2 Theo câu a) ta có M ⊂ (M⊥)⊥ Bây ta chứng minh (M⊥)⊥ ⊂

M Thật vậy, H = M⊥ ⊕M = M⊥⊕M nên với x ∈ (M⊥)⊥

được biểu diễn dạngx = y+z, đóy ∈ M⊥, z ∈

M ⊂ (M⊥)⊥ Suy y = x−z ∈ (M⊥)⊥

Vậy y ∈ (M⊥)⊥ ∪ M⊥ nên y = Từ x = z ∈ M, tức

(65)

Bài tập 2.12 Cho không gian Hilbert H, f ∈ H∗, f 6= Chứng minh M⊥ khơng gian chiều H, M = kerf

Giải Vì f 6= nên tồn x0 ∈ M⊥ cho f(x0) = Ta chứng minh M⊥ = h{x0}i

Với x ∈ M⊥, x 6= 0, f(x) = α 6= nên f(x) = αf(x0) Suy f(x−αx0) = hay x−αx0 ∈ M

Mặt khác, vìx, x0 ∈ M⊥nênx−αx0 ∈ M⊥ Khi đóhx−αx0, x −αx0i =

0 nên x−αx0 = hay x = αx0 Vậy M⊥ = h{x0}i

Bài tập 2.13 Cho E = {en}n∈N hệ trực chuẩn không gian

Hilbert H Chứng minh E tập đóng bị chặn khơng compact Suy H không compact địa phương

Giải Ta có {en}n∈N ⊂ B0(0,1) nên bị chặn

Lấy dãy (xn)n ⊂ E, xn → x Lúc (xn)n dãy dừng, tức tồn

n0 ∈ N cho an = an0, ∀n ≥n0 Suy a ∈ E nên E đóng

Mặt khác, ken −emk =

2, ∀m, n ∈ N, m 6= n nên dãy (xn)n ⊂ E dãy hội tụ Vậy E khơng compact nên B0(0,1) khơng compact H khơng compact địa phương

Bài tập 2.14 Gọi {en}n∈N sở trực chuẩn không gian Hilbert

H, Pn(x) = n

P

k=1

hx, enien, x ∈ H, n = 1,2, dãy phép chiếu trực

giao Chứng minh {PN} hội tụ điểm đến ánh xạ đồng I H

nhưng không hội tụ theo chuẩn đến I

Giải Vì {en}n∈N sở trực chuẩn khơng gian Hilbert H nên

∀x∈ H, x = ∞

P

k=1

hx, enien Khi đó,

kPn(x)−I(x)k2 = k n

X

i=1

hx, eiiei −

X

i=1

hx, eiieik2

= k ∞

X

i=n+1

hx, eiieik2 =

X

i=n+1

|hx, eii|

2

Mặt khác

kxk2 = ∞

X

i=1

|hx, eii|

(66)

nên

X

i=n+1

|hx, eii|

2

→0, n → ∞

Do lim

n→∞kPn(x)−I(x)k

2 = 0 nên lim

n→∞kPn(x)−I(x)k=

Vậy Pn(x) → I(x), n → ∞

Giả sử (Pn)n∈N hội tụ theo chuẩn đến I nlim→∞kPn −Ik = 0, nên tồn n0 ∈ N cho kPn0 −Ik<

Chọn x = en+1, ta có

k(Pn0 −I)en0+1k ≤ kPn −Ikken0+1k <

Tuy nhiên

k(Pn0 −I)en0+1k = kPn0(en0+1)−en0+1k = ken0+1k = Vậy 1< 1, vô lý

Bài tập 2.15 Cho E = {en}n∈N hệ trực chuẩn không gian

Hilbert H, (λn)n∈N dãy số bị chặn Chứng minh

1

P

k=1

λnhx, enien hội tụ với x ∈ H

2 Ax = ∞

P

k=1

λnhx, enien toán tử tuyến tính liên tục Tính kAk

Giải

1 Ta có

X

k=1

|λnhx, eni|

2

= ∞

X

k=1

|λn|

2

|hx, eni|

2

(λn)n∈N dãy số bị chặn nên tồn K > cho sup n∈N

|λn| ≤K Khi đó,

X

k=1

|λnhx, eni|

2

≤ K2

X

k=1

|hx, eni|

2

≤ K2kxk2 < +∞

Vậy

P

k=1

|λnhx, eni|2 hội tụ nên

P

k=1

(67)

2 Ax = ∞

P

k=1

λnhx, enien toán tử tuyến tính Thật vậy,

A(αx+βy) = ∞

X

k=1

λnhαx+ βy, enien

= ∞

X

k=1

λn(hαx, eni+ hβy, eni)en

A(αx+βy) = ∞

X

k=1

λn(αhx, eni+βhy, eni)en

= α

X

k=1

λnhx, enien+ β

X

k=1

λnhy, eni)en

= αAx+βAy

Mặt khác

kAxk2 = ∞

X

k=1

|λnhx, eni|2 ≤ K2kxk2 nên kAxk ≤ Kkxk Vậy A liên tục kAk ≤ K

Bài tập 2.16 Cho x, y, u, v bốn vectơ không gian tiền Hilbert H Chứng minh 16

kx−ukky −vk ≤ kx−ykku−vk+ky −ukkx−vk

Giải Trước hết ta chứng minh ∀x, y ∈ H, x, y 6=

k x

kxk2 − y

kyk2k

2 = kx−yk2

kxk2kyk2

Ta xét hai trường hợp:

• x = 0: bất đẳng thức trở thành

kukky −vk ≤ kykku−vk+ky −ukkvk

Ta có

k y

kyk2 − v

kvk2k ≤ k y

kyk2 − u

kuk2k+k u

kuk2 − v

kvk2k

(68)

Suy

ky−vk kykkvk ≤

ky−uk kykkuk +

ku−vk kukkvk

Vậy kukky−vk ≤ kykku−vk+ky −ukkvk

• x 6= 0: Ta đặt a = x−u, b = x −y, c = x −v Khi bất đẳng thức trở trường hợp

Bài tập 2.17 Cho M, N hai khơng gian đóng khơng gian Hilbert H cho M ⊥ N Chứng minh M +N khơng gian đóng H

Giải Ta có ∀x ∈ M + N, x = y +z y ∈ M, z ∈ N Biểu diễn có y0 ∈ M, z0 ∈ N cho x = y0 + z0, lúc

y−y0 = z −z0 ∈ M ∩N = {0} Suy y0 = y z0 = z

Lấy (zn)n ⊂ M + N, zn → z0, n → ∞ Ta cần chứng minh z0 ∈ M + N Ta có zn = xn +yn, xn ∈ M, yn ∈ N, ∀n ∈ N

Mặt khác

kzn−zmk2 = kxn +yn −xm −ymk2

= kxnk2 +kyn −ymk2

Suy (xn)n,(yn)n dãy Cauchy kxn − xmk ≤ kzn − zmk →

kyn−ymk ≤ kzn−zmk → m, n → ∞

Vì M, N đóng khơng gian Banach nên M, N Banach

xn → x0 ∈ M, yn → y0 ∈ N, n → ∞

Vậy zn →x0+y0 = z0 ∈ M +N, tức M +N không gian đóng

Bài tập 2.18 Cho H khơng gian Hilbert P ∈ L(H) cho P2 = P kPk ≤ Chứng minh P toán tử chiếu.17

Giải Đặt M = P(H) N = kerP Khi đó, M khơng gian đóng x ∈ M tương đương với x = P x N khơng gian đóng tính liên tục củaP Trong phân tích x = P x+ (I−P)(x), ta có P x ∈ M

và (I −P)(x) ∈ N P(I −P) =p−P2 =

Vì ta chứng minh M⊥ = N Với x ∈ H, y = P x −x ∈ N

vì P2 = P Do đó, x ∈ N ⊥ P x = x+ y với hx, yi = Suy

kxk2 ≥ kP xk2 = kxk2+kyk2 và đó y = 0 Như thếx ∈ N⊥ thìP x = x

hay N⊥ ⊂ M Ngược lại, ∀z ∈ M, z = P z Vì H = N ⊕N⊥ nên giả sử

(69)

x ∈ N⊥ Điều chứng tỏ M ⊂ N⊥ Vậy M = N⊥ Vì (N⊥)⊥ = N

nên M⊥ = N

Bài tập 2.19 Cho H không gian Hilbert với hệ trực chuẩn (xn)n

Chứng minh (xn)n hội tụ yếu tới

Giải Xét x∗ ∈ H∗ Khi đó, theo định lí Riesz, tồn x ∈

H cho x∗(y) = hy, xi, ∀y ∈ H Với x ∈ H, theo bất đẳng thức Bessel, ta có

P

i=1

|hx, xni|

2

≤ kxk2 và đó lim

n→∞hxn, xi = 0, tức lim

n→∞x ∗(x

n) =

Bài tập 2.20 Cho H không gian Hilbert (en)n∈N sở trực

chuẩn, x∗ : H −→K phiếm hàm tuyến tính liên tục Chứng minh

y =

P

n=1

x∗(en)en phần tử H thỏa mãn x∗(x) = hx, yi,

∀y ∈ H kx∗k =

s

P

n=1

|x∗(e

n)|

2

Giải Theo định lí Riesz, tồn y ∈ H cho x∗(x) = hx, yi,

∀x ∈ H Nói riêng, x∗(en) = hen, yi, ∀n ∈ N Vì (en)n∈N sở trực chuẩn nên y =

P

n=1

hy, enien, y =

P

n=1 x∗(e

n)en

Vìkx∗k = y và(en)n∈Nlà sở trực chuẩn nên ta cókx

∗k =

s

P

n=1

|x∗(en)|2

Bài tập 2.21 Cho A tốn tử tuyến tính liên tục khơng gian Hilbert H Chứng minh A tự liên hợp kx+iAxk2 =

kxk2 +kAxk2. Giải

i) Vì A tự liên hợp nên A = A∗ Suy hAx, xi = hx, A∗xi = hx, Axi = hAx, xi, với x ∈ H, tức hAx, xi ∈ R, ∀x ∈ H Do đó,

kx+iAxk2 = hx+iAx, x+iAxi

(70)

ii) Ngược lại, nếukx+iAxk2 = kxk2+kAxk2 thìhAx, xi−hx, Axi = 0.

(71)

3 Toán tử compact phổ toán tử compact

“Life is good for only two things, discover-ing mathematics and teachdiscover-ing mathematics”– Siméon Poisson

Bài tập 3.1 Cho X = X1 ⊕X2, A ∈ L(H) cho A(X1) ⊂ X2 A(X2) ⊂ X1 Chứng minh λ giá trị riêng A −λ giá trị riêng A

Giải Vì λ giá trị riêng A nên tồn x 6= cho Ax = λx Khi đó,x = x1+x2, đóx1 ∈ X1, x2 ∈ X2 Ta có A(x1+x2) = λ(x1+x2), hayAx1−λx2 = Ax2−λx1 Theo giả thiết Ax1−λx2 = Ax2−λx1 =

0∈ X1 ∩X2

Đặt y = x1 −x218 Ta có y 6= 0, ngược lại x1 = x2 = 0, tức x = 0, vô lý Lúc đó, A(y) = A(x1 −x2) = −λy, −λ

giá trị riêng A

Bài tập 3.2 Cho H không gian Hilbert , A ∈ L(H), A = A∗, λ ∈ C Nếu H 6= R(Aλ) λ giá trị riêng A

2 Nếu H = R(Aλ) H 6= R(Aλ) λ ∈ σ(A) khơng phải

giá trị riêng A

3 Nếu H = R(Aλ) λ giá trị quy A

Giải Ta có H = N(Aλ∗)⊕R(Aλ)

1 Nếu H 6= R(Aλ) Aλ khơng tồn ánh, khơng song ánh Suy λ ∈ σ(A)

Vì A = A∗ nên λ ∈ R Ta có (A−λI)∗ = A∗ −λI∗ = A−λI Từ

H 6= R(Aλ) ta có N(Aλ) =N(A∗λ) 6= {0} Vậy λ giá trị riêng Vì H 6= R(Aλ) nên Aλ không khả nghịch nên λ ∈ σ(A), kết hợp

với A = A∗ ta có λ ∈ R

H = R(Aλ) nên N(A∗λ) = {0} = N(Aλ) Vậy λ ∈ σ(A) không giá trị riêng A

3 A = A∗ nên σ(A) ⊂R Do đó, λ ∈ C\R λ giá trị quy Xét λ ∈ R Vì H = R(Aλ) nên Aλ toàn ánh Mặt khác,

N(A∗λ) = {0} = N(Aλ) nên Aλ đơn ánh Vậy Aλ song ánh, tức λ giá trị quy

(72)

Bài tập 3.3 Cho A toán tử tự liên hiệp, A◦A∗ tốn tử compact khơng gian Hilbert H Chứng minh A toán tử compact

Giải Gọi B hình cầu đóng đơn vị Vì A◦A∗ tốn tử compact nên

A(A∗(B)) tập compact tương đối Gọi (xn)n dãy phần tử thuộc

B Khi dãy A(A∗(xn)) có dãy A(A∗(xnk)) hội tụ H A(A∗(xnk)) dãy Cauchy Ta có

kA∗(xnk)−A∗(xmk)k = hA∗(xnk −xmk), A∗(xnk −xmk)i

= hxnk −xmk, A(A∗(xnk −xmk))i ≤ kxnk −xmkkkA(A∗(xnk −xmk))k ≤ 2kA(A∗(xnk −xmk))k →

Suy A∗(xnk) dãy Cauchy H Vì H khơng gian Hilbert nên

A∗(xnk) hội tụ Vậy A∗ toán tử compact, từ A compact

Bài tập 3.4 Cho A tốn tử tự liên hợp khơng gian Hilbert H Am toán tử compact với m số ngun dương Chứng minh A tốn tử compact

Giải Vì A tốn tử tự liên hợp nên A2 = A◦A∗ Ta chứng minh

A2 compact19, từ suy A compact

VìAm compact nênA2m◦A2m−m compact VìA2m−1 tự liên hiệp

(A2m−1)2 = A2m nên A2m−1 toán tử compact Tương tự, A2m−2 toán tử compact Tiếp tục q trình ta suy raA2 tốn tử compact

Bài tập 3.5 Cho X = C[0,1] không gian định chuẩn với chuẩn max A, B ∈ L(X) xác định công thức:

(i) (Ax)(t) = x(0) +tx(1)

(ii) (Bx)(t) =

1

R

0

etsx(s)ds, với x ∈ X, t ∈ [0,1]

1 Chứng minh A, B toán tử compact X

2 Đặt v = I−B với I = idX toán tử đồng Chứng minh

nếu E tập compact X v−1(E)∩BX0 (0,1) tập compact X

Giải

(73)

1 Ta có |Ax(t)| = |x(0) +tx(1)| ≤ 2kxk Do đó, kAxk ≤ 2kxk, hay A(B(0,1)) bị chặn Hơn nữa, với t1, t2 ∈ [0,1], với x ∈ B(0,1)

|Ax(t1)−Ax(t2)| = |(t1 −t2)x(1)| ≤ |t1 −t2| kxk ≤ |t1 −t2|

Suy A(B(0,1)) đồng liên tục Theo định lí Arzela-Ascoli ta có A(B(0,1)) tập compact tương đối Vậy A compact Tương tự, B compact

2 Ta cóx ∈ v−1(E)∩BX0 (0,1)⇔

(

v(x) ∈ E

x ∈ B0(0,1) ⇔

(

x ∈ B0(0,1)

(I −B)(x) ∈ E

Từ x − Ax ∈ E hay x ∈ Bx + E ⊂ B(B0(0,1)) + E Vậy

v−1(E)∩BX0 (0,1)⊂ B(B0(0,1))+E Mặt khác, vìB(B0(0,1))+Elà

tập compact vàv−1(E)∩BX0 (0,1)là tập đóng nên v−1(E)∩BX0 (0,1)

là compact

Bài tập 3.6 Cho tốn tử tuyến tính

A : l2 −→ l2

x = (x1, x2, , xn, ) 7−→ (x1, x22 , ,2xnn−1, )

Chứng minh A toán tử compact

Giải Xét toán tử Anx = x1,x22, ,2xnn−1,0,

Vì An tốn tử hữu hạn chiều nên tập M ⊂l2 bị chặn, tập An(M) bị chặn không gian hữu hạn chiều An(l2), An(M) compact tương đối Vậy An tốn tử compact

Mặt khác,

kAnx−Axk =

v u u t

X

i=n+1

xi

2i−1

2

2n

v u u t

X

i=n+1

|xi|2 ≤

1 2nkxk,

Từ kAn − Ak → n → ∞ Suy A toán tử compact, khơng gian tốn tử compact từ khơng gian Banach X vào không gian Banach Y không gian đóng

(74)

Giải =⇒: Giả sử A toán tử compact (xn)n ⊂ Hsao cho xn hội tụ yếu x0 Khi dãy (xn)n bị chặn (Axn)n compact tương đối Hơn nữa, Axn hội tụ yếu Ax0 nên Axn hội tụ Ax0

⇐=: Giả sử A biến dãy hội tụ yếu thành dãy hội tụ mạnh M tập bị chặn H Ta có M tập compact tương đối yếu Lấy dãy

(Axn)n ⊂ A(M) bất kì, ta lấy dãy (xnk) hội tụ yếu x0

Lúc Axnk hội tụ Ax0, A(M) compact tương đối, hay A

toán tử compact

Bài tập 3.8 Trên tập compact tương đối M, hội tụ mạnh hội tụ yếu trùng

Giải Giả sử tồn dãy (xn)n ⊂ M hội tụ yếu đến x0 khơng hội tụ mạnh Khi (xn)n khơng hội tụ đến x0, tức tồn > dãy

con xnk cho kxnk −x0k ≥ với k ∈ N

Vì xnk ⊂ M nên có dãy xnki hội tụ mạnh hội tụ đến a, rõ ràng

a = x0 xnki hội tụ yếu đến x0 Suy ≤ kxnki −x0k → 0, vơ lý

Bài tập 3.9 Tốn tử compact khơng gian vơ hạn chiều khơng có tốn tử nghịch đảo liên tục

Giải Giả sử A tốn tử compact khơng gian vơ hạn chiều X Nếu A−1 liên tục Id = A◦A−1 compact Mặt khác, tốn tử đơn vị khơng gian vơ hạn chiều khơng compact Vậy A−1 tịn khơng liên tục

Bài tập 3.10 Cho H không gian Hilbert Giả sử (Tn)n dãy

trong L(H) T ∈ L(H) S toán tử compact H Nếu

∀x ∈ H, Tnx → T x, n → ∞ H TnS → T S L(H)

n→ ∞

Giải Giả sử TnS −T S không hội tụ L(H) Lúc đó, tồn

>0 cho20

∀N ∈ N,∃n > N,∃xn ∈ H, với kxnk= k(TnS −T S)xnk> Do đó, ta xây dựng dãy (xnk)k∈N H thỏa kxnkk =

k(TnkS −T S)xnkk >

20Ta phủ định mệnh đề

(75)

Vì dãy (xnk)k∈N bị chặn H S compact nên tồn dãy

(Sxnkl)l∈N dãy (Sxnk)k∈N hội tụ y Khi

< k(TnklS −T S)xnklk = k(Tnkl −T)y + (Tnkl −T)(Sxnkl −y)k

≤ kTnkly −T yk+ kTnkl −Tkk(Sxnkl −y)k

Theo ngun lí bị chặn đều, ta có M = sup

n∈N

kTnk < ∞ Ta chọn

L ∈ N đủ lớn cho l > L

kTnkly −T yk <

2 k(Sxnkl −y)k <

2(M +kTk)

(76)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Sách thầy thầy

[1] Nguyễn Hồng Bài giảng Giải tích hàm, 2008

[2] Kosaku Yosida Functional Analysis, Springer-Verlag, 1980

[3] Phan Đức Chính Giải tích hàm, Tập 1, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1978

[4] Walter Rudin Functional Analysis, Mc Graw-Hill, 1991 [5] Nguyễn Xuân Liêm Bài tập Giải tích hàm, NXB Giáo dục,

2004

[6] S.Ponussamy Foundations of Functional Analysis, Alpha Science, 2002

[7] Stephan Banach Théorie des operations lineaires, Warszawa, 1932

[8] N Dunford, J.T Schwartz Operator Theory I, II

Ngày đăng: 28/04/2021, 02:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w