1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng dai so chuong 2

42 475 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 651 KB

Nội dung

Soạn:31/10/2010 Giảng: 1/11/2010 Chơng II: Hàm số và đồ thị Tiết 23 : Đại lợng Tỉ lệ thuận I/ Mục tiêu: +) Kiến thức: - HS diễn đạt đợc công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lợng tỉ lệ thuận - Nhận biết hai đại lợng có tỉ lệ thuận hay không - Phát biểu đợc các tính chất của hai đại lợng tỉ lệ thuận +) Kỹ năng: - Tìm đợc hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tơng ứng của 2 đại lợng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lợng khi biết hệ số tỷ lệ và giá trị tơng ứng của đại lợng kia. +) Thái độ: - Cẩn thận, chính xác II/ đ ồ dùng dạy học: Gv: Bảng phụ , phấn, thớc kẻ III/ p h ơng pháp : Đàm thoại hỏi đáp, tự nghiên cứu . IV/ Tổ chức dạy và học: 1) ổ n định(1) 2) Kiểm tra: Không kiểm tra 3) Tiến hành tổ chức dạy và học: HĐ1: Khởi động(1)- G/v giới thiệu lợcvề chơng II"Hàm số và đồ thị" HĐ2: Định nghĩa(14) - HS diễn đạt đợc công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lợng tỉ lệ thuận - Nhận biết hai đại lợng có tỉ lệ thuận hay không - Tìm đợc hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tơng ứng của 2 đại lợng tỉ lệ thuận. Hoạt động của thầy HĐ của trò Ghi bảng -Nhắc lại hai đại lợng tỷ lệ thuận đã học ở lớp 5 -Cho VD ? Cho h/s làm ?1 ? Em có nhận xét gì về sự giống nhau của hai công thức trên ? Hai đại lợng tỷ lệ thuận là 2 đại lợng mà đại lợng này tăng lên bao nhiêu lần thì đại lợng kia tăng lên bấy nhiêu lần. -HS đọc thầm ?1 - Gọi 1 h/s đọc ?1 HS làm phần a ? - Một Hs khác làm phần b ? 1) Định nghĩa: ?1: a ) S = 15.t b) m = D.V (D 0) - Đại lợng này bằng đại lợng kia nhân với một hằng số khác 0. 59 - Giới thiệu định nghĩa (SGK- 22) - Cho h/s làm ?2 Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 5 3 hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào? - G/v sửa sai - G/v giới thiệu phần chú ý Cho h/s làm ?3 Làm thế nào để XD khối lợng của mỗi con khủng long còn lại ? - G/v sửa sai( nếu có) -HS nhận xét - Một h/s đọc định nghĩa - H/s gạch chân công thức y = kx ; y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k - Gọi 1 h/s đọc?2 - Gọi 1 h/s trả lời - Một h/s đọc lại chú ý - Một h/s đọc ?3 cả lớp đọc thầm - Một h/s điền vào bảng -HS dới lớp tính điền vào vở -HS nhận xét *) ĐN(SGK) y = k.x , y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ?2: xy 5 3 = (vì y tỷ lệ thuận với x) yx 3 5 => Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ a= ) 1 5 3 1 ( 3 5 k = = *) Chú ý(SGK) ?3: Cột a b c d Chiều cao (mm) 10 8 50 30 Khối lợng (tấn) 10 8 50 30 HĐ3: Tính chất:(12)- Phát biểu đợc các tính chất của hai đại lợng tỉ lệ thuận - Tìm giá trị của một đại lợng khi biết hệ số tỷ lệ và giá trị tơng ứng của đại lợng kia. Cho h/s làm ?4 trong 3' GV: Giải thích thêm về sự t- ơng ứng của x 1 và y 1 ; x 2 và y 2 . Giả sử y và x là 2 đại lợng tỷ lệ thuận. Khi đó với mỗi giá trị tơng ứng y ; x : y 1 = kx 1 ; y 2 = kx 2 ; y 3 = kx 3 do đó k x y x y x y ==== 3 3 2 2 1 1 Từ : 2 1 2 1 2 2 1 1 x x y y x y x y ==>= Hay: 2 1 2 1 y y x x = Tơng tự : 2 1 3 1 y y x x = - G/v giới thiệu tính chất -HS đọc thầm ?4 -HS trả lòi phần a từ đó suy nghĩ làm tiếp phần b - Một h/s lên bảng điền -HS lắng nghe 2) Tính chất: ?4:a) Vì y và x là 2 đại lợng tỷ lệ thuận => y 1 = k.x hay 6 = k.3 => k = 2 Vậy hệ số tỷ lệ là 2 b) y 2 = kx 2 = 2.4 = 8 y 3 = kx 3 = 2.5 = 10 y 4 = kx 4 = 2.6 = 12 )(2 4 4 3 3 2 2 1 1 k x y x y x y x y ===== ( Chí nh là hệ số tỉ lệ) *) Tính chất(SGK) 60 SGK-53 Hãy cho biết tỷ số hai giá trị tơng ứng của chúng luôn không đổi chính là số nào ? - Lấy VD cụ thể ở ?4 minh hoạ ? ? Em hãy cho biết tỉ số hai giá trị tơng ứng của chúng luôn không đổi chính là số nào? GV chốt kiến thức. -HS đọc tính chất -Luôn bằng k -HS trả lời 2 1 2 1 2 1 2 1 4 3 8 6 ; 4 3 y y x x y y x x = === Hoặc ) 2 1 12 6 6 3 ( 4 1 4 1 ==== y y x x HĐ4: Luyện tập, củng cố:(16)Tìm đợc hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tơng ứng của 2 đại lợng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lợng khi biết hệ số tỷ lệ và giá trị tơng ứng của đại lợng kia. Cho h/s làm bài 1 (SGK-53) -Nêu yêu cầu của bài toán - G/v sửa sai nếu có -GV chốt kiến thức -Y/C h/s làm bài tập số 2 (SGK-53 ? Muốn điền các gt của y ta cần biết đại lợng nào ? Tính k = ? ; - 1 h/s đọc đề bài - 3 h/s lần lợt giải a ; b ; c - H/s nhận xét -HS đọc bài tập 2 -Ta biết đại lợng k -HS trả lời miệng Bài tập 1 (SGK-53) a. Vì hai đại lợng x và y tỷ lệ thuận nên y = kx theo bài ra ta có : 3 2 6 4 6.4 ==>= kk b. Từ yxxy 2 3 3 2 ==>= c. 69 3 2 9 ===>= yx 1015 3 2 15 ===>= yx Bài 2: Cho biết x và y là hai đại lợng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô trống sau: x -3 -1 1 2 5 y 6 2 -2 -4 -10 4) H ớng dẫn về nhà: (1) 1. Thuộc định nghĩa, tính chất 2. Bài 2 ; 3 ; 4(SGK-94) Bài 1 ; 2 ; 4 (SBT-42) 3. Nghiên cứu $2 (SGK-54-55) Soạn: 7/11/2010 Giảng: 8/11/2010 Tiết 24 : Một số bài toán về đại lợng tỷ lệ thuận 61 i) Mục tiêu : +) Kiến thức: - Nhắc lại kiến thức về hai đại lợng tỷ lệ thuận - HS làm đợc các bài toán cơ bản về đại lợng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ +) Kỹ năng: - Vận dụng làm đợc các bài toán đại lợng tỷ lệ thuận : k ; x ; y và giải toán chia tỷ lệ +) Thái độ: - Cẩn thận, chính xác trong tính toán II/Đồ dùng dạy học: Gv: Bảng phụ, phấn màu, bút dạ Hs: Bảng nhóm, vở nháp III/ p h ơng pháp: Đàm thoại hỏi đáp, tự nghiên cứu . IV/ Tổ chức giờ học: 1) ổ n định (1) 2) Kiểm tra bài cũ:(7) - 1 h/s làm bài tập 4 (SBT) - Hãy nêu định nghĩa hai đại lợng tỷ lệ thuận? - Phát biểu tính chất 2 đại lợng tỷ lệ thuận? Là bài tập 4 3) Tiến hành tổ chức dạy và học: HĐ1: Khởi động(1) GV: Giới thiệu nội dung giờ học HĐ2:Bài toán 1: (15) +) Mục tiêu: - Nhắc lại kiến thức về hai đại lợng tỷ lệ thuận - HS làm đợc các bài toán cơ bản về đại lợng tỷ lệ thuận - Vận dụng làm đợc các bài toán đại lợng tỷ lệ thuận : k ; x ; y Hoạt động của thầy HĐ của trò Ghi bảng GV: Treo bảng phụ nội dung bài toán 1 - B/t cho biết và yêu cầu điều gì ? - Khối lợng và thể tích hai thanh chì là hai đại lợng nh thế nào ? - Nếu gọi khối lợng hai thanh chì là m 1 ; m 2 ta có tỷ lệ thức nào ? ? m 1 và m 2 còn có quan hệ - Y/C học sinh nghiên cứu Vd - H/s đọc đề bài - Học sinh nghiên cứu lời giải trong SGK - H/s trình bày miệng lời giải ? 1)Bài toán 1:(SGK) 62 gì? - Vậy làm thế nào để tìm m 1 ; m 2 ? GV: Treo bảng phụ lời giải lên bảng ? Ngoài cách làm trên còn cách làm nào khác không? GV: Chốt lại dạng toán và phơng pháp giải GV: Cho học sinh vận dụng làm ?1 ? Bài toán cho biết gì?yêu cầu gì? ? Để giải bài toán trên ta vận dụng kiến thức nào? ? Ngoài cách làm trên còn cách làm nào khác không? GV: Hớng dẫn cách lập bảng GV chốt:Để giải đợc hai bài toán trên em phải nắm đợc m và V là hai đại lợng tỉ lệ thuận và sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải GV: Treo bảng phụ nội dụng chú ý Bài toán ?1 còn đợc phát biểu dới dạng chia số 222,5 thành hai phần tỉ lệ với 10 và 15 -HS trả lời miệng -HS nêu cách làm khác -HS đọc thầm ?1 -Nêu yêu cầu của bài 1. -HS trả lời -HS lắng nghe ?1: Giả sử khối lợng của mỗi thanh kim loại tơng ứng là m 1 g và m 2 g Do khối lợng và thể tích của vật thể là hai đại lợng tỉ lệ thuận nên ta có: 9,8 25 5,222 15101510 2121 == + + == mmmm Vậy 9,8 10 1 = m m 1 = 8,9 .10 = 89(g) )(5,13315.9,89,8 15 2 2 gm m === Vậy hai thanh kim loại nặng 89g và 133,5 g V( c m 3 ) 10 15 10+15 1 m(g) 89 133,5 222,5 8,9 *) Chú ý (SGK) HĐ3: Bài toán 2( 10) +) Mục tiêu: - HS nhắc lại đợc các KT cơ bản về chia tỷ lệ - Vận dụng làm đợc các bài toán chia tỷ lệ -Y/C HS đọc bài toán 2 -Nêu dạng của bài toán -Y/C HS làm ?2 -Y/C HS làm theo nhóm bàn -GV chuẩn hoá kiến thức. -HS đọc thầm nội dung bài 12 -Thảo luận theo nhóm ngang làm ? 2 -Vài nhóm trả lời 2)Bài toán 2: Gọi số đo các góc của ABC là A,B,C theo điều kiện đề bài ta có: 0 0 30 6 180 321321 == ++ ++ === CBACBA Vậy: A = 1.30 0 = 30 0 B = 2.30 0 = 60 0 C = 3.30 0 = 90 0 Số đo các góc của ABC là 30 0 ;60 0 ; 90 0 63 HĐ4: Luyện tập, củng cố:(10) +) Mục tiêu:HS vận dụng các tính chất của đại lợng tỉ lệ thuận giải các bài tập -Y/C HS làm bài số 5 -GV treo bảng phụ -Muốnbiết x, y có tỷ lệ thuận hay không ta làm nh thế nào? -GV chuẩn hoá kiến thức. -Y/C HS làm bài 6 -Qua đọc bài 6 em hiểu nh thế nào? -Y/C HS đứng tại chỗ trình bày lời giải. -GV chốt kiến thức toàn bài -HS quan sát bảng phụ -2 HS lên bảng thực hiện -HS dới lớp làm vào nháp -HS nêu nhận thức của mình sau khi đọc bài 6. -HS trả lời miệng -HS khác nhận xét Bài số 5 SGK-55) a. x và y tỷ lệ thuận vì : 9 5 5 2 2 1 1 ==== x y x y x y b. x và y không tỷ lệ thuận vì : 9 90 6 72 5 60 2 24 1 12 === Bài số 6 SGK-55) Cách 1: Vì khối lợng của cuộn dây thép tỷ lệ thuận với chiều dài nên : a. y = kx => y = 25.x b. Vì y = 25x Nên khi y = 4,5 kg = 4500g thì x= 4500 : 25 = 180 Vậy cuộn dây dài 180m 4) H ớng dẫn về nhà:(1) 1. Ôn định nghĩa tính chất 2 đại lợng tỷ lệ thuận,toán tỷ lệ, tính chất dãy tỷ số bằng nhau. 2. Bài tập 7 ; 8 ; 11 (SGK-56) Bài 8 ; 9 ; 10 (SBT-44) - Giờ sau luyện tập Soạn ngày: 10/11/2010 Giảng ngày:11/11/2010 Tiết 25: Luyện tập I/ Mục tiêu: +) Kiến thức: - Học sinh nhắc lại đơc định nghĩa và các tính chất của đại lợng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ - Làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lợng tỉ lệ thuận, chia tỉ lệ 64 +) Kĩ năng: -Sử dụng thành thạo các tính chất vào làm bài tập - Liên hệ đợc các bài toán thực tế +) Thái độ: Linh hoạt II/ đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi bài tập HS: Giấy nháp III/ Ph ơng pháp: Đàm thoại hỏi đáp, tự nghiên cứu IV/ Tổ chức giờ học: 1) ổ n định : (1) 2) Kiểm tra bài cũ:(10) Chữa bài tập 8(SBT) Hai đại lợng x và y có tỉ lệ thuận với nhau không nếu có: a) x -2 -1 1 2 3 y -8 -4 4 8 12 b) x 1 2 3 4 5 y 22 44 66 88 100 a) x và y tỉ lệ thuận với nhau vì: 4 . 5 5 2 2 1 1 ==== x y x y x y b) x và y không tỉ lệ thuận với nhau vì: c) ) 5 100 1 22 ( 5 5 1 1 x y x y 3)Tiến hành tổ chức dạy và học: HĐ1: Khởi động(1) GV: Giới thiẹu nội dung giờ học HĐ2: Luyện tập:( 32) +) Mục tiêu: - Học sinh nhắc lại đơc định nghĩa và các tính chất của đại lợng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ - Làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lợng tỉ lệ thuận, chia tỉ lệ -Sử dụng thành thạo các tính chất vào làm bài tập - Liên hệ đợc các bài toán thực tế Hoạt động của thầy HĐ của trò Ghi bảng GV: Y/C Học sinh nghiên cứu và tóm tắt bài tập 8 ? Bài tập cho biết gì? Yêu cầu gì? ? Để giải bài tập trên ta vận dụng những kiến thức nào? -HS đọc đề bài 8 -HS trả lời câu hỏi -Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức Bài 8( SGK) Giải Gọi số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lợt là x , y, z. Theo đề bài ta có: x + y + z = 24 và: 65 ? Nêu phơng pháp giải bài tập trên? GV: Nhận xét cho điểm Nhắc nhở học sinh việc chăm sóc và bảo vệ cây trồng là góp phần bảo vệ môi trờng trong sạch -GV y/c HS làm bài tập 7 ? Khi làm mứt thì khối lợng dâu và khối lợng đờng là hai đại lợng quan hệ nh thế nào? - Hãy lập tỉ lệ thức rồi tìm x? ? Vậy bạn nào nói đúng? -GV chốt kiến thức GV: Treo bảng phụ nội dung bài tập 9 ? Bài toán này có thể phát biểu đơn giản nh thế nào? GV: Em hãy áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và các điều kiện dã biết để giải bài tập này? -GV kiểm tra HS dới lớp GV: Chốt kiến thức, phơng pháp giải HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở -HS nhận xét -HS đọc thầm bài 7 HS: Lên bảng tóm tắt -Là 2 đại lợng tỉ lệ thuận -HS lên bảng lập tỉ lệ thức - HS cả lớp làm vào vở -HS đọc nội dung bài 9 Chia 150 thành ba phân tỉ lệ với 3; 4 và 13 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở -HS nhận xét 9 4 1 36 7 4 1 28 8 4 1 32 4 1 96 24 362832362832 == == == == ++ ++ === z z y y x x zyxzyx Vậy số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lợt là: 8; 7; 9 cây. Bài 7(SGK) 2kg dâu cần 3 kg đờng 2,5 kg dâu cần ? kg đờng Giải Gọi khối lợng đờng cần để trôn với 2,5 kg dâu là x Do khối lợng đờng và khối lợng dâu là hai đại lợng tỉ lệ thuận, nên ta có: 75,3 2 3.5,23 5,2 2 === x x Vậy bạn Hạnh nói đúng Bài: 9(SGK) Có 150 kg đồng bạch Đồng bạch là hợp kim của ni ken, kẽm, đồng Khối lợng của chúng tỉ lệ với 3; 4 và 13 Cần ? kg ni ken, kẽm ,đồng để sản xuất 150 kg đồng bạch Giải Gọi khối lợng(kg) của niken, kẽm và đồng lần lợt là x ,y, z. Theo đề bài ta có: x + y + z = 150 và 1343 zyx == Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 5,975,7 13 ) 305,7 4 ) 5,225,7 3 ) 5,7 20 150 13431343 ==+ ==+ ==+ == ++ ++ === z z y y x x zyxzyx Vậy khối lợng của niken, kẽm, đồng lần lợt là: 22,5 kg, 30kg, 97,5 66 -Y/C HS làm bài 10 -Nêu phơng pháp giải -GV kiểm tra HS làm bài d- ới lớp. GV: Nhận xét, sửa sai nếu có. *) Củng cố: - Nêu các kiến thức vận dụng trong bài - Nêu các dạng bài tập và phơng pháp giải -HS đọc thầm bài 10 -Nêu phơng pháp giải -HS lên bảng làm bài tập. -HS nhận xét kg. Bài 10 ( SGK- 56) Gọi 3 cạnh của tam giác lần lợt là x; y; z ( cm) Theo bài ra ta có: 2 3 4 x y z = = và x+y+z = 45 áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có: 45 5 2 3 4 2 3 4 9 5 2.5 10 2 5 3.5 15 3 5 4.5 20 4 x y z x y z x x y y z z + + = = = = = + + = = = = = = = = = Vậy tam giác có 3 cạnh lần lợt là: 10 (cm) ; 15(cm); 20 (cm) 4)H ớng dẫn về nhà:(1) - Ôn lại các dạng toán đã làm về đại lợng tỉ lẹ thuận - Bài tập về nhà: 13;14;15 (SBT) - Ôn đại lợng tỉ lệ nghịch (Tiểu học) Soạn:14/11/2010 Giảng: 15/11/2010 Tiết 26 : đại lợng tỉ lệ nghịch I/ Mục tiêu : +) Kiến thức: - Biết đợc công thức biểu diễn mối quan hệ giữa hai đại lợng tỷ lệ nghịch - Nhận biết đợc hai đại lợng có tỷ lệ nghịch hay không ? 67 - Biết đợc tính chất của hai đại lợng tỷ lệ nghịch +) Kỹ năng: - HS biết vận dụng tìm hệ số tỷ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lợng khi biết hệ số tỷ lệ và đại lợng kia. +) Thái độ: - Tính cẩn thận, chính xác khi tính toán II/ đ ồ dùng dạy học: Gv: Bảng phụ, bài tập ? 3 và 13 III/ p h ơng pháp: đàm thoại hỏi đáp, tự nghiên cứu . IV/ Tổ chức giờ học: 1) ổn định :(1) 2) Kiểm tra bài cũ:(2) - Nêu định nghĩa và tính chất của hai đại lợng tỷ lệ thuận ? Viết công thức. 3) Tiến hành tổ chức dạy và học: HĐ1: Khởi động (1) GV: Giới thiệu bài nh phần đóng khung trong SGK HĐ2: Định nghĩa:(15) +) Mục tiêu: -Viết đợc công thức biểu diễn mối quan hệ giữa hai đại lợng tỷ lệ nghịch - Nhận biết đợc hai đại lợng có tỷ lệ nghịch hay không ? - HS vận dụng tìm hệ số tỷ lệ nghịch Hoạt động của thầy HĐ của trò Ghi bảng - Hãy nhắc lại định nghĩa hai đại lợng tỷ lệ nghịch đã học ở lớp 5 - Gọi 1 h/s đọc ?1 - G/v gợi ý cho h/s làm ?1 a. Hãy nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật ? Theo bài ra em viết đợc nh thế nào? - Tơng tự làm phần b; c - Em có nhận xét gì về sự giống nhau giữa ba công thức trên G/v: Giới thiệu ĐN hai đại l- ợng tỷ lệ nghịch ? - Nhấn mạnh công thức : - Là hai đại lợng liên hệ với nhau sao cho đại lợng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lợng kia giảm (hoặc tăng) bao nhiêu lần -HS đọc thầm ?1 -HS nêu công thức -HS làm phần b,c Giống nhau là đại l- ợng này bằng một hằng số chia cho đại lợng kia - Gọi 2 h/s đọc lại định nghĩa 1) Định nghĩa: ?1: Hãy viết công thức tính: a. S = xy = 12 => y = x 12 b. xy = 500 => y = x 500 c. v.t = 16 => v = t 16 *) ĐN(SGK) 68 [...]... bảng - Cho h/s làm bài tập 29 SGK- -HS làm bài tập29 Bài số 29 (SGK-64) 64 Cho y = f(x) = x2 - 2 Muốn tính f (2) ta làm nh thế -1 h/s đọc bài tập Ta có : nào ? f (2) = 22 - 2 = 2 f(1) = 1 =2 - 2 = -1 - 1 h/s lên bảng - G/v kiểm tra 1 số vở bài tập f(0) = 02 - 2 = -2 - h/s khác làm vào f(-1) = (-1 )2 - 2 = -1 vở nháp - G/v sửa sai f( -2) = ( -2) 2 - 2 = 2 - 1 h/s nhận xét -Y/C HS làm bài 30 Bài số 30 (SGK-64):... ( -2; -6);(0;0);(1;3);(3;9);(5;15) (1đ) ( -1 ;2) ;(0;0);(1; -2) ; (2; -4);(3;6) (1đ) c) Viết đúng công thức: y = f(x) =3x c) Viết đúng công thức: y = f(x) =-2x với x {-1 ; 0; 1; 2; 3} (2 ) (2 ) d) Tại mỗi giá trị của x tính đúng đợc 1đ với x { -2 ; 0; 1; 3; 5} d) Tại mỗi giá trị của x tính đúng đợc 1đ ( 4đ) ( 4đ) 1 f( -2) =4; f(-3) =6; f( 2 )=-1 1 3 f( -2) =-6; f(-3) =-9; f( 2 )= 2 f( 2 )= -2 2 f( 2 )=3 2 e)... nghĩa, tính chất 2 đại lợng tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch và củng cố bài tập tỷ lệ nghịch về bài toán tỷ lệ thuận - Bài tập 18 đến 21 (SGK-61) - Bài số 25 đến 27 (SBT-46) - giờ sau luyện tập So n :23 /11 /20 10 Giảng: 7B: 24 /11 /20 10 7G :25 /11 /20 10 Tiết 28 : Luyện tập I/ Mục tiêu: +) Kiến thức: - HS diễn đạt lại đợc định nghĩa, tính chất đại lợng TL thuận và TL nghịch - Hiểu biết, mở rộng vốn sống qua bài tập mang... y A -2 1 -1 1 2 3 C x B -1 -2 Q -3 - Cho h/s làm bài 42 SGK- 72 ? XĐ toạ độ điểm A ? Thay x và y vào y = ax Tìm a - Gọi một h/s nêu cách XĐ B ? - Gọi một h/s nêu cách xác định C? - Gọi một h/s đọc đề - Một h/s làm phần a? Bài tập 42 ( SGK- 72) y -2 B -HS trả lời miệng 92 A 1 -1 x O -1 1 2 a Xác định a A (2 ; 1) thay x = 2 ; y = 1vào y = ax => 1 = a .2 => a= 1 2 b Đánh dấu điểm B có hoành độ 1 2 1 1 2 4... Công thức y = ? Gọi 1 h/s đọc bài tập 120 = 20 c) Khi x = 6 => y = ? Thay x = 6 ; x = 10 tính y 13 6 =? 120 = 12 Khi x = 10 => y = 10 4)Hớng dẫn về nhà:(1 ) 1 Thuộc định nghĩa và tính chất 2 Bài tập 14; 15 (SGK-58) Bài 18 dến 22 (SBT-45) 3 Đọc trớc $ 4 So n:18/11 /20 10 Giảng: 19/11 /20 10 Tiết 27 : Một số bài toán về đại lợng tỉ lệ nghịch I/ Mục tiêu: +) Kiến thức: - Làm đợc các bài toán cơ bản về đại lợng... 75 - Lập đợc dãy tỷ số bằng nhau - áp dụng t/chất dãy tỷ số bằng nhau để giải 4) Hớng dẫn về nhà:(1) 1 Ôn đại lợng tỷ lệ thuận và tỷ lệ nghịch 2 Bài tập 20 ; 22 ; 23 (SGK- 62) Bài 28 ; 29 (SBT) 3 Nghiên cứu $5 : hàm số So n :24 /11 /20 10 Giảng: 25 /11 /20 10 Tiết 29 : Hàm số I/Mục tiêu: +) Kiến thức: - H/s biết đợc khái niệm hàm số - Nhận biết đợc đại lợng này có phải là hàm số của đại lợng kia hay không trong... số Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1 Tính 3 -Trả lời miệng 2 y = f(x) = 3x2 + 1 f ( 1 ) = 3( 1 ) = 1 Tính f ( 1 ) ; f(1) ; f(3) 2 2 2 4 f(1) = 3.1 + 1 = 4 f(3) = 3. 32 + 1 = 28 2 -GV chốt kiến thức 4) Hớng dẫn về nhà:(1) 1 Học bài khái niệm hàm số ; điều kiện 2 Bài tập 26 đến 30 (SBT-34) - Giờ sau luyện tập So n: 26 /11 /20 10 Giảng: 27 /11 /20 10 Tiết 30: Luyện tập + Kiểm tra 15 phút I/Mục tiêu: +) Kiến thức:... giải các bài tập Bài 16 SGK-60 -Y/C HS làm bài 16 -HS đọc thầm a Hai đại lợng x và y tỷ lệ thuận với bài 16 nhau vì -GV kiểm tra HS dới lớp -Lên bảng làm 1. 120 = 2. 60 = 4.30 = 5 .24 = 8.15 bài tập = ( 120 ) b Hai đại lợng x và y không tỷ lệ nghịch vì : 5. 12, 5 khác 6.10 Bài 17 SGK-61) -GV chuẩn hoá chốt kiến -HS lên bảng điền vào bảng a = 10.1,6 = 16 thức phụ x 1 2 - 6 - 10 8 4 1 - 22 y 8 1,6 3 2 4 6 4)... trên mặt phẳng - Cho h/s làm bài tập 33 SGK- - 2 h/s xác định A Bài 33 (SGK-67) 67 ; C và B ? Thế nào là hệ trục toạ độ 0y ? 0 ? Để xác định vị trí 1 điểm - 1 h/s nhận xét trên M/P ta cần biết điều gì ? 4) Hớng dẫn về nhà:(1) 1 Nắm vững khái niệm - Quy định của M/P toạ độ 2 Bài tập 34 ; 35 (SGK-68) Bài 45 ; 46(SBT-49) 3 Giờ sau luyện tập So n:1/ 12/ 2010 Giảng: 2/ 12/ 2010 Tiết 32: Luyện tập I/ Mục tiêu:... của bài x x1 = 2 x2 x3 x4 b Biết x2 = 3 ; a = 60 thì y2 tập =3 =4 =5 =? y y1=30 y2 y3 y4 Tơng tự y3 = ? y4 = ? =? =? =? c Nhận xét - Tính x.y ? -Nêu nhận xét Giải Qua ?3 nếu y và x tỷ lệ a) x1 y1 = a hay 2. 30 = a => a a = 60 nghịch với nhau : y = khi x b) x2y2 = 60 hay 3.y2 = 60 đó, với mỗi giá trị của x1; x2 ; 60 => y 2 = = 20 tơng tự x3 0 của x ta có một giá HS lắng nghe 3 trị tơng ứng a x2 a y3 . thuận và tỷ lệ nghịch 2. Bài tập 20 ; 22 ; 23 (SGK- 62) Bài 28 ; 29 (SBT) 3. Nghiên cứu $5 : hàm số So n :24 /11 /20 10 Giảng: 25 /11 /20 10 Tiết 29 : Hàm số I/Mục tiêu. bài tập tỷ lệ nghịch về bài toán tỷ lệ thuận. - Bài tập 18 đến 21 (SGK-61) - Bài số 25 đến 27 (SBT-46) - giờ sau luyện tập So n :23 /11 /20 10 Giảng: 7B: 24 /11 /20 10

Ngày đăng: 30/11/2013, 20:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Một h/s lên bảng điền - Bài giảng dai so chuong 2
t h/s lên bảng điền (Trang 2)
GV: Treo bảng phụ lời giải lên bảng - Bài giảng dai so chuong 2
reo bảng phụ lời giải lên bảng (Trang 5)
-GV treo bảng phụ - Bài giảng dai so chuong 2
treo bảng phụ (Trang 6)
GV:Bảng phụ ghi bài tập HS: Giấy nháp - Bài giảng dai so chuong 2
Bảng ph ụ ghi bài tập HS: Giấy nháp (Trang 7)
GV: Treo bảng phụ nội dung bài tập 9 - Bài giảng dai so chuong 2
reo bảng phụ nội dung bài tập 9 (Trang 8)
-HS lên bảng làm bài tập. - Bài giảng dai so chuong 2
l ên bảng làm bài tập (Trang 9)
Gv: Bảng phụ, bài tập ?3 và 13 - Bài giảng dai so chuong 2
v Bảng phụ, bài tập ?3 và 13 (Trang 10)
Gv: Bảng phụ ghi bài tập 16 Hs: Bảng nhóm, bút - Bài giảng dai so chuong 2
v Bảng phụ ghi bài tập 16 Hs: Bảng nhóm, bút (Trang 13)
GV treo bảng phụ nội dung lời   giải,   hớng   dẫn   học   sinh phân tích cách làm. - Bài giảng dai so chuong 2
treo bảng phụ nội dung lời giải, hớng dẫn học sinh phân tích cách làm (Trang 14)
-Lên bảng làm bài tập - Bài giảng dai so chuong 2
n bảng làm bài tập (Trang 15)
-HS lên bảng làm bài tập - Bài giảng dai so chuong 2
l ên bảng làm bài tập (Trang 15)
Gv: Bảng phụ ghi bài tập Hs: Bảng nhóm, bút - Bài giảng dai so chuong 2
v Bảng phụ ghi bài tập Hs: Bảng nhóm, bút (Trang 16)
-1 h/s giải ở bảng. - Bài giảng dai so chuong 2
1 h/s giải ở bảng (Trang 17)
Gv: Thớc kẻ, Bảng phụ ghi bài tập Hs: Thớc kẻ,  - Bài giảng dai so chuong 2
v Thớc kẻ, Bảng phụ ghi bài tập Hs: Thớc kẻ, (Trang 19)
- Nhìn vào bảng VD1, em có nhận xét gì ? - Bài giảng dai so chuong 2
h ìn vào bảng VD1, em có nhận xét gì ? (Trang 20)
-Quan sát bảng phầ na -x và y có là hàm số không ? Tại sao ? - Bài giảng dai so chuong 2
uan sát bảng phầ na -x và y có là hàm số không ? Tại sao ? (Trang 21)
Gv: Bảng phụ ghi bài tập Hs: Bảng nhóm - Bài giảng dai so chuong 2
v Bảng phụ ghi bài tập Hs: Bảng nhóm (Trang 22)
Hoạt động của thầy HĐ của trò Ghi bảng - Bài giảng dai so chuong 2
o ạt động của thầy HĐ của trò Ghi bảng (Trang 23)
Gv: Phấn màu, thớc thẳng, com pa, bảng phụ Hs: Thớc kẻ, com pa, giấy kẻ ô vuông - Bài giảng dai so chuong 2
v Phấn màu, thớc thẳng, com pa, bảng phụ Hs: Thớc kẻ, com pa, giấy kẻ ô vuông (Trang 25)
- Treo bảng phụ - Bài giảng dai so chuong 2
reo bảng phụ (Trang 26)
- Chính xác, cẩn thận khi vẽ hình - Bài giảng dai so chuong 2
h ính xác, cẩn thận khi vẽ hình (Trang 28)
- Yêu cầu 1 h/s lên bảng vẽ hình. - Bài giảng dai so chuong 2
u cầu 1 h/s lên bảng vẽ hình (Trang 29)
Trên hình :5 điểm biểu diễn 5 cặp số (x ; y) của hàm số y = f(x). - Bài giảng dai so chuong 2
r ên hình :5 điểm biểu diễn 5 cặp số (x ; y) của hàm số y = f(x) (Trang 31)
Đồ thị y = 5x -HS nêu cách vẽ - Bài giảng dai so chuong 2
th ị y = 5x -HS nêu cách vẽ (Trang 32)
Gv: Bảng phụ ghi bài tập, thớc kẻ, phấn màu Hs: Giấy có kẻ ô vuông, thớc kẻ, bút chì - Bài giảng dai so chuong 2
v Bảng phụ ghi bài tập, thớc kẻ, phấn màu Hs: Giấy có kẻ ô vuông, thớc kẻ, bút chì (Trang 33)
Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)là đờng thế nào? Làm bài 39 SGK-71 phần a,b - Bài giảng dai so chuong 2
th ị hàm số y = ax (a ≠ 0)là đờng thế nào? Làm bài 39 SGK-71 phần a,b (Trang 33)
Đồ thị hàm số - Bài giảng dai so chuong 2
th ị hàm số (Trang 34)
Đồ thị  y = ax (a ≠ 0) là đờng thẳng đi qua gốc toạ độ - Bài giảng dai so chuong 2
th ị y = ax (a ≠ 0) là đờng thẳng đi qua gốc toạ độ (Trang 35)
GV:Bảng phụ ghi bài tập, tính chất hai đại lợng tỉ lệ thuận, hai đại lợng tỉ lệ nghịch. - Bài giảng dai so chuong 2
Bảng ph ụ ghi bài tập, tính chất hai đại lợng tỉ lệ thuận, hai đại lợng tỉ lệ nghịch (Trang 36)
GV: Treo bảng phụ nội dung bài tập 51 HS: Đọc toạ độ các điểm - Bài giảng dai so chuong 2
reo bảng phụ nội dung bài tập 51 HS: Đọc toạ độ các điểm (Trang 37)
Đồ thị hàm số y= ax (a  ≠ 0) rồi gọi lần  lợt 3 học sinh lên bảng vẽ, cả lớp làm  vào vở. - Bài giảng dai so chuong 2
th ị hàm số y= ax (a ≠ 0) rồi gọi lần lợt 3 học sinh lên bảng vẽ, cả lớp làm vào vở (Trang 37)
- Gọi 1 h/s làm trên bảng - Các h/s khác làm vở nháp - Gọi 1 h/s nhận xét - Bài giảng dai so chuong 2
i 1 h/s làm trên bảng - Các h/s khác làm vở nháp - Gọi 1 h/s nhận xét (Trang 39)
GV:Bảng phụ ghi bài tập, bảng ôn tập về Đl tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch HS:  Phấn màu, thớc kẻ, máy tính bỏ túi  - Bài giảng dai so chuong 2
Bảng ph ụ ghi bài tập, bảng ôn tập về Đl tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch HS: Phấn màu, thớc kẻ, máy tính bỏ túi (Trang 41)
- Gọi 2h/s lên bảng - Bài giảng dai so chuong 2
i 2h/s lên bảng (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w