1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ranh giới mờ giữa các phát ngôn bậc câu trong tiếng việt

125 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 743,08 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN -o0o - PHAN VŨ TRÀ GIANG RANH GIỚI MỜ GIỮA CÁC PHÁT NGÔN BẬC CÂU TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành : NGÔN NGỮ HỌC Mã số : 60.22.01 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN -o0o PHAN VŨ TRÀ GIANG RANH GIỚI MỜ GIỮA CÁC PHÁT NGÔN BẬC CÂU TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành : NGÔN NGỮ HỌC Mã số : 60.22.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH BÁ LÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn PHAN VŨ TRÀ GIANG LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin bày tỏ tri ân sâu sắc đến TS Huỳnh Bá Lân, thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi tận tình mặt suốt trình nghiên cứu thực luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô thuộc ngành Ngôn ngữ học - Khoa Văn học Ngôn ngữ , Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh giảng dạy truyền đạt cho kiến thức sâu sắc, giúp tơi có tảng kiến thức để viết luận văn Cảm ơn phòng Sau Đại học Khoa Văn học Ngôn ngữ - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu luận văn Sau xin dành lời cảm ơn đến thành viên gia đình, nguồn động viên, cổ vũ, khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu TPHCM, ngày 02 tháng 10 năm 2015 Phan Vũ Trà Giang MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục DẪN NHẬP 1.Lí chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Mục đích nghiên cứu 10 5.Phương pháp nghiên cứu 10 6.Ý nghĩa lí luận thực tiễn 10 7.Bố cục luận văn 11 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CƠ SỞ 12 1.1 Những vấn đề câu tiếng Việt 12 1.1.1 Khái niệm câu 12 1.1.2Vấn đề phân loại câu tiếng Việt theo mục đích phát ngơn 17 1.1.2.1 Câu trần thuật 22 1.1.2.2 Câu nghi vấn 25 1.1.2.3 Câu cầu khiến 29 1.1.2.4 Câu cảm thán 31 1.2 Những vấn đề phát ngôn 33 1.3.Hành vi ngôn ngữ 35 1.3.1 Lý thuyết hành vi ngôn ngữ 35 1.3.2 Hành vi lời 36 1.3.3 Hành vi ngôn ngữ trực tiếp hành vi ngôn ngữ gián tiếp 37 1.4.Hàm ngôn 40 1.4.1 Khái niệm Hàm ngôn 40 1.4.2 Phân loại hàm ngôn 43 1.5.Ngữ cảnh 46 1.6.Vấn đề ranh giới mờ kiểu câu theo mục đích phát ngơn 48 Chương Ranh giới mờ phát ngôn trần thuật với kiểu phát ngôn khác 50 2.1 Ranh giới mờ phát ngôn trần thuật phát ngôn nghi vấn 50 2.1.1 Dẫn chứng ngữ liệu 50 2.1.2 Nhận diện tượng mờ 51 2.1.3 Phân tích lý giải 53 2.2 Ranh giới mờ phát ngôn trần thuật phát ngôn cầu khiến 55 2.2.1 Dẫn chứng ngữ liệu 55 2.2.2 Nhận diện tượng mờ 56 2.2.3 Phân tích lý giải 57 2.3 Ranh giới mờ phát ngôn trần thuật phát ngôn cảm thán 59 2.3.1 Dẫn chứng ngữ liệu 59 2.3.2 Nhận diện tượng mờ 60 2.3.3 Phân tích lý giải 61 2.4 Phân biệt tượng dùng sai dấu câu tượng mờ mục đích phát ngơn phát ngơn trần thuật với kiểu phát ngôn khác 63 2.5 Tiểu kết 67 Chương Ranh giới mờ phát ngôn nghi vấn 68 với kiểu phát ngôn khác 68 3.1 Ranh giới mờ phát ngôn nghi vấn phát ngôn trần thuật 68 3.1.1 Dẫn chứng ngữ liệu 68 3.1.2 Nhận diện tượng mờ 69 3.1.3 Phân tích lý giải 71 3.2 Ranh giới mờ phát ngôn nghi vấn phát ngôn cầu khiến 73 3.2.1 Dẫn chứng ngữ liệu 73 3.2.2 Nhận diện tượng mờ 74 3.2.3 Phân tích lý giải 75 3.3 Ranh giới mờ phát ngôn nghi vấn phát ngôn cảm thán 77 3.3.1 Dẫn chứng ngữ liệu 77 3.3.2 Nhận diện tượng mờ 78 3.3.3 Phân tích lý giải 79 3.4 Phân biệt tượng dùng sai dấu câu tượng mờ mục đích phát ngơn phát ngơn nghi vấn với kiểu phát ngôn khác 82 3.5 Tiểu kết 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 NGUỒN NGỮ LIỆU 95 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Theo ngữ pháp truyền thống, câu đơn vị cú pháp cao Câu tiếng Việt phân loại theo hai hướng chính: theo cấu tạo ngữ pháp theo mục đích phát ngơn Hướng tiếp cận thứ giải thích loại câu theo hình thức cấu tạo Trong đó, hướng thứ hai gọi tên kiểu câu vào mục đích phát ngơn (cơng dụng) câu Hiện tượng hình thức câu sử dụng nhằm thực nhiều mục đích phát ngơn khác việc mục đích phát ngơn thực thơng qua nhiều hình thức câu khác thực tế tương đối phổ biến tiếng Việt Câu “Cậu ni heo rừng à?” có hình thức câu nghi vấn,câu hỏi, thật người nói lẫn người nghe biết không cần phải trả lời (bởi ngữ cảnh giao tiếp trang trại chăn ni) Câu mang ý nghĩa thán phục (có tài, ni lồi vật hoang dã), ghen tị (ghen tị với tháo vát tài giỏi bạn), mỉa mai (về ôm đồm của bạn) Tương tự vậy, nghe câu “Nhà cân gạo”, ta hiểu người phát ngơn khơng có ý định trần thuật thông báo cách túy, mà ý nghĩa câu nói nhằm trách móc (với chồng: nhà cịn cân gạo mà ơng bình chân vại), than thở (với người hàng xóm tình cảnh eo hẹp nhà mình) đe dọa (nhà cịn cân gạo mà ông đà rượu chè biết tay tơi), cầu khiến (mau mau kiếm ăn cho lũ trẻ) Những ý nghĩa khơng thể bề mặt câu, mà tạo thành từ ý nghĩa câu đặt khung hoàn cảnh giao tiếp Do đó, phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp khơng lí giải tượng trên, mà phân loại theo mục đích phát ngơn khơng trả lời hình thức câu lại nhằm thực nhiều ý nghĩa phát ngơn Có câu trần thuật lại mang ý nghĩa cầu khiến, cảm thán, phủ định – bác bỏ Có câu hỏi lại mang ý nghĩa phủ định cầu khiến Khi đó, người sử dụng tiếng Việt có quyền đặt câu hỏi: có mối liên hệ câu với hồn cảnh phát ngơn (hồn cảnh giao tiếp) Rõ ràng, câu, vào hành chức ngữ cảnh cụ thể, khơng bảo tồn ý nghĩa ban đầu thể yếu tố cấu thành, mà chứa đựng ý nghĩa gắn với ngữ cảnh mà xuất Ngữ dụng – ngành nghiên cứu thuộc hàng sinh sau đẻ muộn ngôn ngữ học gọi vấn đề thuộc nghĩa hàm ngơn (hàm ẩn) Xuất phát từ vấn đề tồn việc phân loại câu, mong muốn tìm hiểu sâu phát ngơn bậc câu để từ góp phần lí giải phần việc tồn ranh giới mờ kiểu câu theo mục đích phát ngơn tiếng Việt Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ năm 1968, Bùi Đức Tịnh Văn phạm Việt Nam chia câu tiếng Việt thành thể câu: câu xác định, câu phủ định, câu nghi vấn, câu khuyến lệnh, câu tỏ mong ước hay hối tiếc Cách gọi tên có phần trùng với thuật ngữ nhà nghiên cứu sau này: câu xác định có phần trùng với khái niệm câu trần thuật, câu khuyến lệnh trùng với câu mệnh lệnh/cầu khiến Nguyễn Kim Thản với cơng trình Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt (1963 – 1964, tái 1997) Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt (1981, tái 2008), xác định câu tiếng Việt chia theo mối quan hệ thực hay theo mục đích câu Nếu chia theo cách thứ có hai loại câu khẳng định câu phủ định, cịn chia theo mục đích có câu tường thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến câu cảm thán Hoàng Trọng Phiến với Cú pháp tiếng Việt (1980) tiến hành phân chia câu theo mục đích phát ngơn Trong đó, câu tiếng Việt gồm câu kể, câu hỏi câu cầu khiến Ông nhận định, thực chất việc phân chia câu theo mục đích phát ngơn mơ tả ngữ nghĩa – cú pháp câu Sở dĩ khơng có loại câu cảm xúc tác giả lí luận: sắc thái tình cảm chủ thể phát ngơn câu có, khơng làm thành đối lập câu cảm xúc câu không cảm xúc Thật vậy, với tác giả, cách phân chia nhằm phân biệt hình thức ngữ pháp ý nghĩa tiềm tàng phát ngôn Câu kể phân thành nhiều tiểu loại: câu kể khẳng định, câu kể phủ định, câu kể khơng xác định với dấu hiệu hình thức chi tiết Câu hỏi xếp vào phạm trù khả lại phân biệt với câu kể câu cầu khiến phương diện biểu cấu trúc cú pháp Đến lượt câu cầu khiến dấu hiệu ngữ pháp để nhận diện trở nên mờ nhạt, số phương diện hư từ ngữ điệu Trong Cú pháp tiếng Việt, 2: Cú pháp sở (1992), Hồ Lê phân câu tiếng Việt thành loại: trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán Khác với nhà ngữ pháp khác, chủ trương phân loại Hồ Lê dựa theo mục đích phát ngơn mà theo kiểu định hướng phát ngơn Bởi định hướng phát ngơn biểu tình thái bắt buộc phải diện câu Trong đó, mục đích nói phạm trù rõ ràng xác định quan hệ ngữ nghĩa – cú pháp Đó ý định sâu kín người phát ngơn, thuộc phạm trù chủ quan, đo lường phương tiện ngữ nghĩa – cú pháp Diệp Quang Ban Ngữ pháp tiếng Việt, tập (2011) bàn vấn đề phân loại câu xác định câu đơn vị lớn mặt cấu trúc tổ chức ngữ pháp ngôn ngữ chủ trương gạt bỏ biến thể thực lời nói để giảm nét rườm, phức tạp miêu tả Sự phân loại câu dù thực theo phương diện mục đích nói dựa vào đồng thời hình thức biểu nội dung khái quát biểu – nghĩa theo ngữ pháp 107 - Hai năm rồi, mà chưa quen => cảm thán: quen - Ai mà quen (1, 202) Ai cho ô-tô đường này? Rẽ lối Lui Người ta chết dở, sống dở đây.(6,87) => cảm thán: khổ -Này, Thọ, làm mà xẩm sờ gậy -Mệt bã người.(6,276) => cảm thán: mệt mỏi -Trông anh ăn ngon Đến cuối bữa thấy ngon => cảm thán: thật tính q (vì bữa ăn đạm bạc) - Nhưng ni tơi sạc nghiệp (7,127) - Đã phải đeo kính à? - Đã đến lúc Thế biết chóng già.(7,272) => cảm thán: già - Biết quê cho rảnh => cảm thán: chán - Thì cấm? Có giỏi q (9,177) - Anh nghĩ à? - Kịch cả!Kịch Corneile… Đời lấy đâu nhiều người tốt (9,833) => cảm thán: tồn trị Lúc lo chết đói, lúc lo làm cho khơng chết đói Như sống làm cho cực? (9,862) => cảm thán: tồn lo - Mợ tơi biết chết.=> cảm thán: lo chết - Ai bảo cậu dại dột đem áo cho nó? (11,491) 10 - Ngày hôm qua bán dép nhựa, ngày hôm bán thuốc ghẻ, khơng biết ngày mai bán gì! - Bán phải mua Qua sơng phải lụy đị.(18,20) => cảm thán: đành vậy, biết làm 11 - Tôi hiểu người ta lại đối xử với bệnh nhân này.=> cảm thán: bệnh viện tệ thật 108 - Rồi cậu quen dần (18,25) 12 - Giá nghèo cô, không bất hạnh => cảm thán: ước - Tại cậu chưa nếm mùi nghèo khổ thơi Tàn bạo, khốc liệt lắm, trôi bao ước mơ, đè bẹp bao số phận (20,64) => cảm thán: chẳng đơn giản đâu 13 - Chị chưa gặp may => cảm thán: chẳng may mắn - Biết may hay không may! (22,884) 14 - Chị chưa hạnh phúc =>cảm thán: thật bất hạnh - Hạnh phúc thứ hiếm, chị ơi! (22,884) 15 Chỗ mà bán quán được.Hay thiệt Người ta đến ăn lần khơng dám đến (23,7)=> cảm thán: quán xá tệ 16 - Vùng đất mà tương lai em hả? - Em cảm thấy bị hối thúc (25,188) =>cảm thán: nôn nao NGHI VẤN => TRẦN THUẬT (68 trường hợp) - Theo tôi, lẽ phải khuyên người quên - Nhưng làm mà quên nổi? (1,42) => trần thuật: không quên - Đừng ám lâu nhé! - Khơng thích em à? - Sao khơng kiếm chỗ khác? - Còn chỗ khác à? (1,158) => trần thuật: khơng cịn chỗ - Chúng mày đâu vừa nãy? - Đi trốn đâu?(1,163) => trần thuật: trốn - Nhưng…làm quay ra? 109 - Thì, Phương có định đâu?(1,187) => trần thuật: khơng có ý định quay - Có khơng anh? - Chết làm saonữa!(2,28) => trần thuật: chết -Ơng…Sao lại ơng? -Chả lẽ ông mà buộc phải gọi bà ư? (2,53) =>trần thuật: đàn ơng - Thế cịn vợ chồng cái? - Chồng đâu? (2,53) => trần thuật: khơng có chồng - Anh quên chứng minh thư đôi dép Cô Tư nói em đuổi theo đưa lại - Chỉ thơi? - Chứ cịn nữa?(2,242) =>trần thuật: có thơi - Nhưng mà mày biết thằng khơng ? - Làm tơi biết được?(2,251) =>trần thuật: khơng biết thằng 10 - Sao nghe mày chết mặt trận Gị Cơng rồi? - Chết được?(3,27) =>trần thuật: không chết 11 - Nấu nồi cháo cua ăn chơi đi, dì Tư? - Cháo cua làm gì?Nhà vừa nấu nồi cháo gà cho ông khách (3,36) =>trần thuật: không cần nấu cháo cua 12 - Chim đẹp quá, Cò ơi! - Thứ chim cỏ mà đẹp gì!(3,131) =>trần thuật: chim khơng đẹp 13 -Hay thằng chạy chuột, rơi ống thiếc bờ sông hôm nọ? - Tốt nhất, anh nên sang bên mà hỏi! -Mày nói giọng mậy? - Chớ tơi mà biếtđược?(3,769) =>trần thuật: biết 110 14 - Vậy có đường tắt khác Sao mày không dắt tụi tao đi? - Tôi biết được?(3,781) =>trần thuật: đường tắt 15 - Sao mày bảo khơng thấy gì, hả? - Con mắt thường thấy được?(3,784) =>trần thuật: thấy 16 - Anh bảo sung sướng với thằng em anhlắm à? =>trần thuật: cực với em anh vô - Nếu ngày thầy đe nẹt nghiêm ngặt với đâu (5,17) 17 - Tơi khơng phải xin xỏ cả.Con tơi ốm chín phần chết khơng phần sống, nhà có thèm lai vãng đến đây?Mà tơi hỏi cớ thằng chồng ốm mà vợ lại khơng về? =>trần thuật: khơng có ý đến tơi - Thì đuổi đi.(5,22) 18 -Để đến hơm khác cho khỏi cập rập khơng? -Có mà cập rập?(5,191) =>trần thuật: chẳng có cập rập 19 - Mẹ Tính đâu thế? - Thế việc bỏ à?Bố xem việc có giúp tơi việc khơng?(5,195) =>trần thuật: khơng có giúp 20 - Việc anh phải làm thế? - Ơ kìa, từ xưa đến với anh chả thế?(5,251) =>trần thuật: với anh 21 - Chết nỗi, chưa lần anh ghen - Thật không? - Ghen tuông làm gì.Có thằng đàn ơng buộc tất tiếng cười, che tất nhìn vợ? (5,336) =>trần thuật: đàn ơng khơng thể kiểm sốt hết tính tình vợ 22 Ai cho ơ-tơ đường này?Người ta chết dở, sống dở Yêu cầu lui xe! (6,87) =>trần thuật: ô-tô không đường 111 23 - Ông định đâu? Đã tới lượt ông đâu nhỉ? =>trần thuật: chưa tới lượt ơng - Thơi, để n.(8,45) 24 -Bác làm ơn cho dọn đồ đạc người ta dỡ… - Đồ đạc có mà dọn?(9,138) =>trần thuật: đồ đạc chẳng có 25 - Thế bố dám gặt cho chúng nó! - Vợ mày trẻ hay mà mày tiếc đời đến thế? (9,144) =>trần thuật: vợ mày già 26 - Vẫn cịn giận à? - Tơi có quyền mà giận?(9,178) =>trần thuật: không giận 27 -Thế lại buôn à? -Vốn đâu mà buôn? (9,219) => trần thuật: khơng có vốn 28 -Thế mà cụ khơng chạy à? - Nó đến đâu mà chạy? (9,489) => trần thuật: chưa đến nên chưa chạy 29 - Cơm nếp, đồng chí có ăn khơng? - Cịn nữa? (9,522) => trần thuật: cơm nếp ngon 30 - Mày lấy đâu này? - Con mua - Đừng nói thiên nói thẹo! - Chứ chẳng mua cho?(9,613) =>trần thuật: mua thật 31.-Trời bắt tội người ta tàn tật, nghèo chả giúp đỡ tí cho người ta thơi, lại cịn bảo người ta hết nọ, phải tội - Nhưng có xin đâu?(9,614) => trần thuật: không xin 32.- Thế anh dọn đâu? - Ai nhớ hết?Từ đến có đến ngót mười năm hay mười năm (9,661) => trần thuật: nhớ hết 112 33 - Kiếp thôi, cụ ạ!Cụ tưởng sung sướng chăng? =>trần thuật: chẳng sung sướng - Thế khơng biết kiếp người khổ nốt ta nên làm kiếp cho thật sướng?(10,211) 34 - Thế ơng bảo tơi tiêu được? =>trần thuật: tờ tiền không tiêu - Anh muốn vào tù phải không? (10,243) 35 - Chúng bảo thằng Mơ bảo bà cụ nhà cho trọ… Có khơng, Mơ? - Thưa cậu, nhà hai cậu được? (10,281) =>trần thuật: nhà 36 - Mầy có lo khơng, Bơ? - Việc chi mà lo?(10,487) =>trần thuật: không lo 37 - Nhưng Cả Khuê nói mà chả lẽ khơng cho? - Khơng cho bắt mình?Ai ơn sâu nghĩa dày nhà nó?(10,490)=> trần thuật: khơng làm mình, khơng mang ơn 38 - Con phải đặng lo cưới vợ - Cưới vợ làm gì? Cưới vợ đặng báo hại má báo hại cha hồi trước sao? (11,198) =>trần thuật: khơng nên cưới vợ, vợ báo hại 39 - Nhưng ghen bóng ghen gió… - Ghen mà chả ghen bóng ghen gió?(11,351) =>trần thuật: ghen ghen bóng ghen gió 40 - Ơng ăn gì? - Tơi có ăn đâu?(11,572) => trần thuật: tơi chưa ăn 41 - Chủ nhà có tử tế khơng? - Sao lại khơng?(11,651) =>trần thuật: có tử tế 42 Không, nhà lúc túng thật mà lại tiêu thế? (11,676) =>trần thuật: không tiêu xài 113 43 - Có thực cảm khơng? - Thì lại cịn cảmnữa?(11,724) =>trần thuật: cảm 44 -Chỉ có anh Hai tử tế -Thế không tử tế ba?Lúc ba hút thuốc phiện chẳng có bên gì.(11,921) => trần thuật: tử tế, bên cạnh ba 45 - Ở vùng cao lấy đâu chợ? => trần thuật: vùng cao khơng có chợ -Phải trồng rau chứ! (13,214) 46 Sao lại bị thương?Con mực nhà có cắn người đâu?(13,303) => trần thuật: mực khơng bị thương, chẳng cắn người 47 - Vậy tranh mèo Foujita đâu? - Đang nằm tay tao đâu mậy? (17,117) =>trần thuật: tay tao 48 - Nói thiệt hay chơi - Tao xạo với mày làm gì? (17,211) =>trần thuật: tao nói thật 49 - Bác làm mối cho cháu nhé! - Cái cần tao phải mối?(18,237) =>trần thuật: khơng cần làm mối 50 - Nghe xong, ông bảo ơng có biết khơng? - Tơi mà biết được?(18,312) =>trần thuật: dĩ nhiên 51 - Bố cháu có khơng chú? - Chú mà biết được?(18,374) =>trần thuật: biết 52 - Cậu cịn dám nhìn mặt Thảo sao? - Sao lại không? (18,383) =>trần thuật: dám nhìn 53 - Ơng Tư nói dóc! - Khơng dóc cháu bác Ba Phi mậy?( 20,95) => trần thuật: cho xứng cháu bác Ba Phi 54 - Tao sốt ruột với mày lắm, Nhật Tân 114 - Mày tưởng tao không sốt ruột với mày sao? (22,55) =>trần thuật: tao 55 -Tại bác làm thế? - Cóphải bác làm đâu?(22,890) =>trần thuật: khơng phải có bác làm 56 -Ở nhà, anh có kiếm khơng? - Bộ điên kiếm nó? (22,1187) =>trần thuật: có điên kiếm 57 - Vậy tốt sao? - Tốt gì? (23,169) =>trần thuật: không tốt 58 - Tao với mày thời gian không? - Sao lại không? (23,170)=>trần thuật: 59 - Em bệnh hả? - Có bệnh đâu? (23,187) =>trần thuật: em không bệnh 60 Ở làm cịn thú rừng mà săn? Săn gái có (23,117) =>trần thuật: khơng cịn thú rừng 61 - Có cần tơi giúp khơng? - Cái xứ có cịn giúp tơi chứ?(25,37) =>trần thuật: xứ chẳng giúp 62 - Dân có thấy anh nhắc đến khơng? - Anh khơng nhắc đến chị nhắc đến ai? (25,120) =>trần thuật: đương nhiên anh có nhắc đến chị 63 - Khi mang hương đến cho anh Đạt, nhờ anh dạy toán - Ai người ta có thời gian dạy cho con?(25,140) =>trần thuật: người ta khơng có thời gian dạy cho đâu 64 -Thế có chúng cháu khơng? Mình khơng gom người khác gom - Chú có thiếu tiền đâu.Mà cần tiền để làm gì?(25,171) => trần thuật: không cần đến tiền 115 65 - Đã chết đâu? => trần thuật: chưa chết - Cũng chết! (2,8) 66 - Tơi nhà có đứa ốm đau đâu! -Thì tơi làm Chẳng lẽ tơi làm cho ốm à? (2,168) => trần thuật: tự ốm 67 - Chừng tụi mày cưới? - Trờiơi, tay có đâu?(11,394) =>trần thuật:chưa chuẩn bị 68 - Mình khơng biết tơi khổ đêm khổ ngày… -Ai bắt khổ mà khổ? (9,343) => trần thuật:tự mình, khơng bắt NGHI VẤN – CẦU KHIẾN/MỆNH LỆNH (46 trường hợp) - Đừng ám lâu nhé! - Không thích em à? -Sao khơng kiếm chỗ khác?=> cầu khiến: đừng làm phiền - Còn chỗ khác à? (1,158) - Tại không dập lửa hả? => cầu khiến/mệnh lệnh: dập lửa -Dập à? Tại anh? (1,184) - Chúng ăn chút nhỉ?=>cầu khiến: ăn -Vâng, ăn…tùy…(1,234) - Anh Hai! Anh sống? - Sống chơn! Mà…Sống nữa? - Để em thử coi lại coi Biết đâu… - Coi gì?(2,81) =>cầu khiến/mệnh lệnh: khỏi cần coi 116 Trời ơi, mày có vào bưng đĩa thịt bị giùm tao chút không? (3,25) =>cầu khiến/mệnh lệnh: vào bưng đĩa thịt Đã sáng bét mà mày ngủà? (3,216) =>cầu khiến/mệnh lệnh: thức dậy Anh có ơm từ đến già khơng?(5,379) =>cầu khiến: đừng can thiệp chuyện Ai cho ô-tô đường này?Rẽ lối Lui (6,87) => cầu khiến/mệnh lệnh: lối khác -Có bịp bợm khả ố khơng? -Có thơi khơng?(8,125) =>cầu khiến/mệnh lệnh: đừng nói 10 - Ông định đâu? Đã tới lượt ông đâu nhỉ? => cầu khiến:hãy ngồi yên - Thơi, để n.(8,45) 11 Hương đâu?Chèo cho cụ xem hay trẻ xem này?(9,189) =>cầu khiến/mệnh lệnh: dẹp bọn trẻ 12 Anh dẹp đám à?Muốn cách chức không?(9,189) =>cầu khiến/mệnh lệnh: mau dẹp đám (không muốn cách chức) 13 Hơi đâu mà lo trước?Đến đâu hay Thời buổi này, khổ đến đâu mà chịu? (9,373) => cầu khiến: đừng lo trước 14 -Sao xin người ta thế? Trời bắt tội người ta tàn tật, nghèo chả giúp đỡ tí cho người ta thơi, lại cịn bảo người ta hết nọ, phải tội =>cầu khiến: đừng xin người ta - Nhưng có xin đâu.(9,614) 15 Cầm lấy mà cút đi cho rảnh Rồi làm mà ăn báo người ta à? (10,204) =>cầu khiến: tự kiếm sống 16 - Ăn nắng - Mãi đến chiều mà khơng ăn đói, chịu được? (10,239) =>cầu khiến: ăn 17 - Thế ơng bảo tơi tiêu được?=>cầu khiến: đổi tờ tiền khác 117 - Anh muốn vào tù phải không? (10,243) =>cầu khiến/mệnh lệnh:đừng lằng nhằng 18 - Tôi mời đốc tờ nhá? - Mời đốc tờ làm gì?(10,354) =>cầu khiến/mệnh lệnh:đừng mời đốc tờ 19 - Tơi tơi mang thằng Tính - Mang làm gì?(10,362) =>cầu khiến/mệnh lệnh:đừng mang thằng Tính 20 - Cưới vợ làm gì? Cưới vợ đặng báo hại má báo hại cha hồi trước sao? - Mà cha quên lỗi má rồi, nhớ làm chi? (11,198) =>cầu khiến: quên lỗi má 21 - Nếu người ta gạt bây giờ, nhịn hay sao? - Chớ khơng nhịn họ? - Thơi thơi, đừng có nhiều chuyện, muốn họ bỏ tù tơi hả? (11,208) =>cầu khiến: đừng có làm bậy 22 - Chúng bầy cỗ cúng chứ? =>cầu khiến: bày cỗ cúng - Bầy làm quái vội (11,484) 23 - Anh nghi cho lấy tiền anh? => cầu khiến: nói đi, đừng úp úp mở mở - Kìa! Tiền nong gì, thưa ơng? (11,549) 24 - Thế xe tơi từ chín giờ, khơng trả tiền à?=> cầu khiến: trả tiền xe cho - Bây biết làm nào? (11,555) 25 Quan đùa với mày à? Mua rạ để chữa tơ! Mày nói có đến trẻ khơng tin được! (11,692) =>cầu khiến/mệnh lệnh: mau khai thật 26 Việc mà phải mời hai ông lang?(11,716) =>cầu khiến/mệnh lệnh: mời ơng lang thơi 118 27 Kìa chúng mày ngồi nhìn à? (11,783) =>cầu khiến/mệnh lệnh: mau làm việc 28 - Sao mẹ bắt chị xay lúa thế? Chị có quen làm cơng việc đâu! =>cầu khiến: đừng chị làm việc -Khơng quen khơng làm à? Tao mua dâu có phải thờ đâu! (11,929) 29 - Cậu để ý đến Duyên hộ - Đến nước cậu không lo cho thân cịn lo cho Dun làm gì? (12,41) => cầu khiến: đừng bận lòng đến Duyên 30 -Mày làm gì? - Tao làm mắc mớ mày?(14,142) =>cầu khiến/mệnh lệnh: đừng có nhiều chuyện 31 - Cơ làm người đợ chotơi vậy? =>cầu khiến: đừng làm - Có đâu, anh Hai, lại em mừng (15,57) 32 - Đừng nghĩ có khơng?Đi ngủ cịn nghĩ? =>cầu khiến: đừng suy nghĩ - Khơng ăn khơng ngủ cịn chịu được, khơng nghĩ chết! (18,5) 33 -Em tiêu hoang này, hết tiền làm sao? => cầu khiến: đừng tiêu xài hoang - Hết được! (18,219) 34 - Sao bà không sai chúng nó, làm chi cho khổ? => cầu khiến:hãy sai chúng làm - Người khác làm tơi khơng n tâm Chỉ tơi thuộc hết ơng thích (20,232) 35 - Mày khơng nhớ ngày sinh nhật tao ư? Chiều hôm tao làm bữa tiệc.Có khơng? =>cầu khiến:hãy lại dự tiệc - Nếu tiệc ngày chết mày tao dự!(22,58) 36 - Cơm chín rồi! 119 - Cháu nói tiếng “ba” khơng sao? (22,391) =>cầu khiến:hãy gọi “ba” 37 - Tao viết mày diệt xe đầy Mỹ với sáu thằng Mỹ lẻ, nghen? - Vài thằng mà viết chi anh?(22,644) =>cầu khiến: đừng viết 38 - Em nhà hả? - Khơng đâu - Chứ đâu? - Anh có chỗ dắt em chơi không? (23,140) =>cầu khiến: dắt em chơi 39 - Theo mày tao phải làm nào? =>cầu khiến: cho tao lời khuyên - Chuyện này, tư vấn (23,170) 40 - Mình dạo em? - Giờ đâu anh? (23,204) =>cầu khiến: nhà 41 Có mà sợ nào?Trăng sáng Tớ mang theo đèn pin Ở có sợ lão ăn trộm sợ cịn để sợ nào.(25,162) =>cầu khiến đừng sợ 42 - Con Mẹ không nên - Có im khơng?Để sức mà học chữ Còn ối việc phải làm đấy.(25,220) => cầu khiến/mệnh lệnh: đừng nói 43 - Việc việc giáo dân anh đâu mà ngăn?=> cầu khiến/mệnh lệnh: đừng xen vào chuyện - Cụ nên nghe để lúa lại chờ ủy ban đến hay (2,7) 44 Thắp đèn to làm gì? (2,120) => cầu khiến: đừng thắp đèn to 45 - Ấy, bà làm thế?Bà để mặc cháu =>cầu khiến: đừng làm - Đã lâu khơng có nằm nên bụi bám đầy khắp (5,4) 46.- Mẹ Tính đâu thế? - Thế việc bỏ à?Bố xem việc có giúp tơi việc khơng? (5,195) => cầu khiến: đỡ đần 120 NGHI VẤN => CẢM THÁN (13 trường hợp) - Trường sở mà thành - Phá phách đáng thật, người ta chẳng cịn biết tơn trọng sống hay sao? (1,238) => cảm thán: thật bê bối - Chúng ta, xin lỗi, có lẽ hết phận -Tại lại hết phận sự? (2,317) => cảm thán: vô trách nhiệm - Kẻ lỗ mãng vô học bà giám đốc làm ơn kí hết cho tơi tập giấy này, kí Vậy thơi - Anh lại mặc cả? Suốt đời anh làm độc việc mặc với người, với đời ư? Thiệt sức ghê tởm! (2,333) => cảm thán: đời anh Mưa ông! Muốn mưa mưa Sao làm khó khăn cho người ta hoài vậy? (3,22) => cảm thán: khó khăn Hơi đâu mà lo trước? Đến đâu hay đấy.Thời buổi này, khổ đến đâu mà chịu? (9,373) => cảm thán: đành chấp nhận - Phen gay Chắc chắn phải hy sinh lớn Tao sợ mày ngoẻo -Ngoẻo ngoẻo cần gì? Chúng khơng sợ chết nhiệm vụ (9,511) => cảm thán: nghoẻo nghoẻo - Lấy chồng tơi phải chịu quyền tơi Chực lấn át được!Sao mà bà chịu được? - Khơng chịu biết được? (9,854)=> cảm thán: đành phải chịu - Kiếp thơi, cụ ạ! -Thế khơng biết kiếp người khổ nốt ta nên làm kiếp cho thật sướng? (10,211) => cảm thán: kiếp người khổ - Gớm, ngủ ngày chán - Mày bảo chả ngủ làm gì? (11,483) => cảm thán: chẳng có việc 10 -Đẻ mà đẻ vậy, Bẩy? => cảm thán: đẻ - Có mà nhiều, anh Năm (17,156) 121 11 Ơi chao, giời đất cịn rước nợ đời về.Biết có ni sống qua khơng? (22,168) => cảm thán: khổ lại đèo thêm khổ 12 - Có bùn đâu mà bảo bùn - Trên mặt đất mà chả bùn hở thằng nhóc? (25,157) =>cảm thán: bùn 13 - Mầy đâu mà ngồi đây? - Đi bụi đời - Tướng mày mà bụi? (3,512) => bụi tướng mày ... 1.6.Vấn đề ranh giới mờ kiểu câu theo mục đích phát ngơn 48 Chương Ranh giới mờ phát ngôn trần thuật với kiểu phát ngôn khác 50 2.1 Ranh giới mờ phát ngôn trần thuật phát ngôn nghi vấn... đề ranh giới mờ kiểu câu theo mục đích phát ngơn Chương Trình bày kết khảo sát ranh giới mờ phát ngôn trần thuật với kiểu phát ngôn khác như: - Phát ngôn trần thuật phát ngôn nghi vấn - Phát ngôn. .. trần thuật phát ngôn cầu khiến - Phát ngôn trần thuật phát ngôn cảm thán Chương Trình bày kết khảo sát ranh giới mờ phát ngôn nghi vấn với kiểu phát ngôn khác - Phát ngôn nghi vấn phát ngôn trần

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w