1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Yếu tố tình thái của phát ngôn phê bình trong tiếng việt (đối chiếu với tiếng anh)

212 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC HOA HỌC H I VÀ NH N VĂN - TRƢƠNG VĂN ĐỊNH YẾU TỐ TÌNH THÁI CỦA PHÁT NGƠN PHÊ BÌNH TRONG TIẾNG VIỆT (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG ANH) U N ÁN TIẾN S NG VĂN Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC HOA HỌC H I VÀ NH N VĂN - TRƢƠNG VĂN ĐỊNH YẾU TỐ TÌNH THÁI CỦA PHÁT NGƠN PHÊ BÌNH TRONG TIẾNG VIỆT (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG ANH) Chuyên ngành : NGÔN NG Mã số : 62.22.01.10 HỌC SO SÁNH - ĐỐI CHIẾU U N ÁN TIẾN S NG VĂN NGƢỜI HƢỚNG D N HOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN CƠNG ĐỨC Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2017 MỤC ỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi tƣ liệu nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Tƣ liệu nghiên cứu 3.3.1 Về phiếu điều tra 3.3.2 Về nghiệm thể 10 Mục đích nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Ý nghĩa luận án 11 6.1 Ý nghĩa khoa học 11 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Bố cục luận án 14 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT 15 1.1 LÍ THUYẾT TÌNH THÁI 15 1.1.1 Khái niệm tình thái 15 1.1.2 Phân loại tình thái 17 1.1.3 Các phƣơng tiện biểu thị tình thái ngơn ngữ 18 1.1.3.1 Các phƣơng tiện biểu thị tình thái tiếng Việt 19 1.1.3.1.1 Phƣơng tiện ngữ m 19 1.1.3.1.2 Phƣơng tiện ngữ pháp 20 1.1.3.1.3 Phƣơng tiện từ vựng 21 1.1.3.2 Các phƣơng tiện biểu thị tình thái tiếng Anh 22 1.1.3.2.1 Phƣơng tiện ngữ m 22 1.1.3.2.2 Phƣơng tiện ngữ pháp 23 1.1.3.2.3 Phƣơng tiện từ vựng 25 1.2 HÀNH VI NGÔN NGỮ 26 1.2.1 Khái niệm hành vi ngôn ngữ 26 1.2.2 Phân loại hành vi ngôn ngữ 27 1.2.3 Phê bình, hành vi ngơn ngữ đe dọa thể diện 31 1.3 LÍ THUYẾT LỊCH SỰ……………………………………………………… 33 1.3.1 Khái niệm lịch thể diện 34 1.3.2 Các phƣơng thức biểu lịch 38 1.3.2.1 Quy tắc lịch Lakoff 38 1.3.2.2 Phƣơng ch m lịch Leech 39 1.3.2.3 Chiến lƣợc lịch Brown & Levinson 40 1.4 TIỂU KẾT 45 CHƢƠNG PHÁT NGƠN PHÊ BÌNH VÀ THÁI Đ BIỂU HIỆN QUA PHÁT NGƠN PHÊ BÌNH TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 46 2.1 KHÁI NIỆM PHÊ BÌNH 46 2.2 NHỮNG YẾU TỐ CẦN CÂN NHẮC KHI PHÊ BÌNH 48 2.3 THÁI ĐỘ BIỂU HIỆN QUA PHÁT NGƠN PHÊ BÌNH TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 53 2.3.1 Thái độ biểu qua phát ngôn phê bình tiếng Việt 56 2.3.2 Thái độ biểu qua phát ngơn phê bình tiếng Anh 60 2.3.3 Những tƣơng đồng dị biệt 65 2.3.3.1 Những tƣơng đồng 65 2.3.3.2 Những dị biệt 68 2.4 TIỂU KẾT 71 CHƢƠNG DẤU HIỆU TỪ VỰNG-TÌNH THÁI TRONG PHÁT NGƠN PHÊ BÌNH TIẾNG VIỆT (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG ANH) 72 3.1 CÁC PHƢƠNG THỨC BIỂU THỊ TÌNH THÁI TRONG GIAO TIẾP 72 3.1.1 Phƣơng tiện phi ngôn từ 72 3.1.2 Phƣơng tiện ngôn từ 74 3.2 PHƢƠNG TIỆN NGƠN NGỮ BIỂU THỊ TÌNH THÁI TRONG PHÁT NGƠN PHÊ BÌNH TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 75 3.2.1 Dấu hiệu từ vựng-tình thái thể phép lịch phát ngơn phê bình tiếng Việt tiếng Anh 84 3.2.1.1 Dấu hiệu từ vựng-tình thái thể phép lịch phát ngơn phê bình tiếng Việt 84 3.2.1.2 Dấu hiệu từ vựng-tình thái thể phép lịch phát ngơn phê bình tiếng Anh 88 3.2.1.3 Những tƣơng đồng dị biệt 92 3.2.1.3.1 Những tƣơng đồng 92 3.2.1.3.2 Những dị biệt 96 3.3 TIỂU KẾT 99 CHƢƠNG TỪ ƢNG HÔ VÀ VAI TRÕ CỦA TỪ ƢNG HÔ VỚI TƢ CÁCH LÀ DẤU HIỆU TÌNH THÁI TRONG PHÁT NGƠN PHÊ BÌNH TIẾNG VIỆT (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG ANH) 100 4.1 HÌNH THỨC XƢNG HƠ VÀ LỊCH SỰ 100 4.1.1 Khái niệm “Xƣng hô” 100 4.1.2 Những nhân tố ảnh hƣởng đến việc chọn lựa hình thức xƣng hơ thể phép lịch 102 4.1.3 Hình thức xƣng hơ ngơn ngữ - văn hóa Việt Anh 104 4.1.3.1 Hình thức xƣng hơ ngơn ngữ - văn hóa Việt 105 4.1.3.1.1 Từ xƣng hơ gia đình ngƣời Việt 105 4.1.3.1.2 Hình thức xƣng hơ giao tiếp xã hội ngƣời Việt……… 106 4.1.3.2 Hình thức xƣng hơ ngơn ngữ - văn hóa Anh 107 4.1.3.2.1 Từ xƣng hô gia đình ngƣời Anh 110 4.1.3.2.2 Từ xƣng hô giao tiếp xã hội ngƣời Anh 111 4.1.4 Sắc thái từ xƣng hơ ngơn ngữ - văn hóa Việt Anh 114 4.1.4.1 Sắc thái từ xƣng hơ ngơn ngữ - văn hóa Việt 114 4.1.4.2 Sắc thái từ xƣng hô ngôn ngữ - văn hóa Anh 119 4.1.4.2.1 Sắc thái xƣng hô trang trọng (formal) 119 4.1.4.2.2 Sắc thái xƣng hô th n mật (informal) 119 4.1.4.2.3 Sắc thái xƣng hô suồng sã (intimate) 120 4.2 TỪ XƢNG HÔ VỚI TƢ CÁCH LÀ DẤU HIỆU TÌNH THÁI TRONG PHÁT NGƠN PHÊ BÌNH TIẾNG VIỆT (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG ANH) 120 4.2.1 Từ xƣng hô với tƣ cách dấu hiệu tình thái thể phép lịch phát ngơn phê bình tiếng Việt 120 4.2.2 Từ xƣng hơ với tƣ cách dấu hiệu tình thái phát ngơn phê bình tiếng Anh 128 4.2.3 Những tƣơng đồng dị biệt 132 4.2.3.1 Những tƣơng đồng 132 4.2.3.2 Những dị biệt 135 4.3 TIỂU KẾT 137 KẾT LU N 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 TIẾNG VIỆT 142 TIẾNG ANH 144 ỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án với đề tài “Yếu tố tình thái phát ngơn phê bình tiếng Việt (có đối chiếu với tiếng Anh)” cơng trình riêng Các số liệu nêu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng năm 2017 Trƣơng Văn Định ỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn ch n thành tới Ban Giám hiệu, cán phòng Sau Đại học, phòng, ban chức thầy cô Khoa Văn học Ngôn ngữ, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nh n văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ chí Minh, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu trƣờng Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn ch n thành tới Ban Giám hiệu, cán phòng, ban chức đồng nghiệp trƣờng Đại học Quy Nhơn, tạo điều kiện, hỗ trợ cho tơi q trình học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nh n văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ chí Minh Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn s u sắc tới PGS.TS Nguyễn Cơng Đức, cán trực tiếp hƣớng dẫn cho tơi hồn thành luận án Tôi xin ch n thành cảm ơn ngƣời th n, bạn sinh viên, học viên khóa chức văn hai Đại học Quy Nhơn, đặc biệt cựu sinh viên bạn bè học tập sinh sống Mĩ giúp đỡ tơi q trình thực luận án TÁC GIẢ U N ÁN NCS Trƣơng Văn Định TỪ VIẾT TẮT - CĐ-ĐH: cao đ ng đại học - CD: chức danh - CD+H: chức danh+Họ - DHTV-TT: dấu hiệu từ vựng - tình thái - DTTT: danh từ th n tộc - FTA (Face-threatening act): hành vi đe dọa thể diện - GTPNT: giao tiếp phi ngơn từ - H: họ - HTXH: hình thức xƣng hô - HVNN: hành vi ngôn ngữ - KSD DHTV-TT: khơng s dụng dấu hiệu từ vựng-tình thái - LS T: lịch m tính - LSDT: lịch dƣơng tính - PĐT: phiếu điều tra - TGLA: tác giả luận án - THPT: trung học phổ thông - TXH: từ xƣng hô - TR: tên riêng - YTTT: yếu tố tình thái - YTTV-TT: yếu tố từ vựng-tình thái MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong giao tiếp hàng ngày, không tập trung việc truyền đạt thông tin qua ngôn liệu mà cịn g i kèm theo thơng tin quan điểm, thái độ, cách nhìn nhận đánh giá nội dung mệnh đề Thành phần thông tin ngữ nghĩa đƣợc g i kèm theo phát ngôn thể suy nghĩ đánh giá ngƣời nói đƣợc nhà ngơn ngữ học gọi “tình thái” thơng qua phƣơng tiện biểu “các yếu tố tình thái” Trong năm gần đ y, tình thái đƣợc xem t m điểm nghiên cứu nghĩa học dụng học với nhiều thành tựu đáng kể Tình thái dành đƣợc quan t m lớn nhà ngôn ngữ học nhƣ Palmer (1990), Von Wright (1952), Đinh Văn Đức (1986), Cao Xu n Hạo (1991), Nguyễn Văn Hiệp (2008) nhiều nhà ngôn ngữ học khác Với cách tiếp cận khác nhau, nhà ngôn ngữ học nói chung thống nhận định tình thái ngơn ngữ thể thái độ, cách nhìn nhận ngƣời nói tình Nói cách khác, tình thái thể “đặc tính chủ quan phát ngơn […] tính chủ quan tiêu chí tình thái” Tình thái, tƣợng thuộc cấu trúc ngữ nghĩa c u, khía cạnh khơng thể xem nhẹ nghiên cứu nội dung thông báo phát ngôn Xét tổng thể, tình thái khơng kiện thuộc bình diện ngữ nghĩa c u hay phát ngôn, đƣợc ngữ nghĩa học quan t m nghiên cứu mà cịn kiện thuộc bình diện dụng pháp đối tƣợng nghiên cứu ngữ dụng học, ngành ngôn ngữ học chuyên nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc s dụng ngôn từ giao tiếp Vấn đề tình thái khơng phải vấn đề mới, nhƣng s u ph n tích miêu tả kiểu nghĩa tình thái đa dạng, đặc biệt phƣơng thức biểu thị tình thái hành vi giao tiếp, đặc biệt giao tiếp giao văn hóa, đối tƣợng nghiên cứu cụ thể, s phát nhiều điều m thú vị trí thứ năm thuộc “Vuốt ve” “Nhã hiệu” với 0.8199%, tiếp sau “Tăng cƣờng” “Hạ ngơn” vị trí thứ sáu thứ bảy với tỉ lệ lần lƣợt 0.7351% 0.5655% Với 0.3393%, “Thỉnh đồng” vị trí thứ chín, tiếp sau “Nêu lí do” “Xin lỗi” với tỉ lệ lần lƣợt 0.311% 0.2545% vị trí thứ mƣời thứ mƣời Nghiệm thể Mĩ khơng s dụng dấu hiệu “Khách quan hóa” “Tháo ngịi nổ” cho nhóm đối tƣợng * Bảng số liệu cho thấy nghiệm thể Việt Mĩ s dụng “KSD DHTV-TT” với tỉ lệ cao tuyệt đối so với dấu hiệu vị trí thứ hai tỉ lệ “KSD DHTV-TT” nghiệm thể Mĩ cao h n nghiệm thể Việt (Việt: 4.4999% sv Mĩ: 4.976%) Với nhóm đối tƣợng này, nghiệm thể Việt không s dụng dấu hiệu “Xin lỗi”, “Khách quan hóa” “Tháo ngịi nổ” nghiệm thể Mĩ khơng s dụng dấu hiệu “Khách quan hóa” “Tháo ngòi nổ” Cấp (hơn 10 tuổi) + Với đối tƣợng này, “KSD DHTV-TT” đƣợc nghiệm thể Việt s dụng với tỉ lệ cao với 4.2103%, tiếp sau “Uyển thanh” vị trí thứ hai với 1.782% “Nhã hiệu” với 1.6485% vị trí thứ ba, tiếp sau “Chủ quan hóa” “Rào đón” vị trí thứ tƣ thứ năm với tỉ lệ lần lƣợt 1.4703% 1.2475% Vị trí thứ sáu thuộc “Hạ ngôn” với 1.0693%, tiếp sau “Nêu lí do” với 0.8688% vị trí thứ bảy “Tăng cƣờng” “Vuốt ve” vị trí thứ tám với 0.4455% “Khách quan hóa” “Xin lỗi” với tỉ lệ lần lƣợt 0.0891% 0.0446% thứ chín thứ mƣời Nghiệm thể Việt khơng s dụng dấu hiệu “Thỉnh đồng” “Tháo ngòi nổ” cho nhóm đối tƣợng + Với đối tƣợng này, nghiệm thể Mĩ viện đến “KSD DHTV-TT” với tỉ lệ cao với 3.11%, tiếp sau “Chủ quan hóa” vị trí thứ hai với 2.3466% “Xin lỗi” vị trí thứ ba với 1.3005%, tiếp sau “Uyển thanh” “Rào đón” vị trí thứ tƣ thứ năm với tỉ lệ lần lƣợt 1.0744% 1.0744% Vị trí thứ sáu thuộc “Nhã hiệu” với 0.7068%, tiếp sau “Vuốt ve” “Tăng cƣờng” vị trí thứ bảy thứ tám với tỉ lệ lần lƣợt 0.6503% 0.5372% Với 0.0036%, “Nêu lí do” vị trí thứ chín với 0.3675%, tiếp sau “Hạ ngôn” “Thỉnh đồng” vị trí thứ mƣời thứ mƣời với tỉ lệ lần lƣợt 0.311% 0.1131% Nghiệm thể Mĩ khơng s dụng dấu hiệu “Khách quan hóa” “Tháo ngịi nổ” cho nhóm đối tƣợng * Bảng số liệu cho thấy nghiệm thể Việt Mĩ s dụng “KSD DHTV-TT” với tỉ lệ cao tuyệt đối so với dấu hiệu vị trí thứ hai tỉ lệ “KSD DHTV-TT” nghiệm thể Việt cao h n so với nghiệm thể Mĩ (Việt: 4.2103 sv Mĩ: 3.11%) Với nhóm đối tƣợng này, nghiệm thể Việt không s dụng dấu hiệu “Thỉnh đồng” “Tháo ngịi nổ” nghiệm thể Mĩ khơng s dụng dấu hiệu “Khách quan hóa” “Tháo ngòi nổ” Cấp (kém tuổi) + Với đối tƣợng này, “KSD DHTV-TT” đƣợc nghiệm thể Việt s dụng với tỉ lệ cao với 4.9231% “Chủ quan hóa” vị trí thứ hai với 1.6708%, tiếp sau “Hạ ngơn” “Rào đón” vị trí thứ ba thứ tƣ với tỉ lệ lần lƣợt 1.2698% 1.2029% Vị trí thứ năm thuộc “Nếu lí do” với 0.8465%, tiếp sau “Tăng cƣờng” vị trí thứ sáu với 0.7351% “Nhã hiệu” với 0.5791% vị trí thứ bảy, tiếp sau “Vuốt ve” “Uyển thanh” vị trí thứ tám thứ chín với tỉ lệ lần lƣợt 0.4455% 0.3564% Vị trí thứ mƣời thuộc “Xin lỗi” với 0.0891%, tiếp đến “Khách quan hóa” “Thỉnh đồng” vị trí thứ mƣời với 0.0891% Nghiệm thể Việt khơng s dụng dấu hiệu “Tháo ngịi nổ” cho nhóm đối tƣợng + Với đối tƣợng này, “KSD DHTV-TT” đƣợc nghiệm thể Mĩ s dụng với tỉ lệ cao với ” 3.1665%, tiếp sau “Hạ ngơn” với 2.2262% vị trí thứ hai “Chủ quan hóa” với 2.0356% vị trí thứ ba, tiếp sau “Uyển thanh”, “Rào đón” “Nhã hiệu” vị trí thứ tƣ, thứ năm thứ sáu với tỉ lệ lần lƣợt 1.1874%, 1.1592% 1.1592% Vị trí thứ bảy thuộc “Xin lỗi” với 1.0461%, tiếp sau “Tăng cƣờng”, “Vuốt ve” “Nêu lí do” vị trí thứ tám, thứ chín thứ mƣời với tỉ lệ lần lƣợt 0.9895%, 0.7068% 0.311% Với 0.001131%, “Thỉnh đồng” vị trí thứ mƣời Nghiệm thể Mĩ không s dụng dấu hiệu “Khách quan hóa” “Tháo ngịi nổ” cho nhóm đối tƣợng * Bảng số liệu cho thấy nghiệm thể Việt Mĩ s dụng “KSD DHTV-TT” với tỉ lệ cao tuyệt đối so với “Chủ quan hóa” vị trí thứ hai tỉ lệ “KSD DHTV-TT” nghiệm thể Việt cao h n nghiệm thể Mĩ (Việt: 4.9231% 1.6708 sv Mĩ: 3.165% - 2.0356%) Với nhóm đối tƣợng này, nghiệm thể Việt khơng s dụng dấu hiệu “Khách quan hóa” “Tháo ngịi nổ” nghiệm thể Mĩ khơng s dụng dấu hiệu “Khách quan hóa” “Tháo ngịi nổ” Đồng nghiệp (cùng giới, lứa) + Với đối tƣợng này, “KSD DHTV-TT” đƣợc nghiệm thể Việt s dụng với tỉ lệ cao với 5.3018% “Tăng cƣờng” vị trí thứ hai với 2.0049%, tiếp sau “Nêu lí do” “Hạ ngơn” vị trí thứ ba thứ tƣ với tỉ lệ lần lƣợt 1.4257% 1.047% “Rào đón” vị trí thứ năm với 0.9356%, tiếp sau “Chủ quan hóa” “Uyển thanh” vị trí thứ sáu thứ bảy với tỉ lệ lần lƣợt 0.7574% 0.3564% Với 0.1337%, “Nhã hiệu” vị trí thứ tám, tiếp sau “Vuốt ve” vị trí thứ chín với 0.0891% Vị trí thứ mƣời thuộc “Tháo ngịi nổ” với 0.0446% Nghiệm thể Việt không s dụng dấu hiệu “Xin lỗi”, “Khách quan hóa” “Thỉnh đồng” cho nhóm đối tƣợng + Với đối tƣợng này, “KSD DHTV-TT” đƣợc nghiệm thể Mĩ s dụng với tỉ lệ cao với 6.1634%, tiếp sau “Uyển thanh” vị trí thứ hai với 1.4984% “Chủ quan hóa” vị trí thứ ba với 1.3571%, tiếp sau “Rào đón” vị trí thứ tƣ với 0.8764% “Hạ ngơn” vị trí thứ năm với 0.7916%, tiếp sau “Tăng cƣờng” “Vuốt ve” vị trí thứ sáu thứ bảy với tỉ lệ lần lƣợt 0.7068% 0.5372% Với 0.5089%, “Nhã hiệu” vị trí thứ tám, tiếp sau “Nêu lí do” vị trí thứ chín 0.3958% “Xin lỗi” với 0.3675% vị trí thứ mƣời, tiếp đến “Thỉnh đồng” với 0.2262% vị trí thứ mƣời Nghiệm thể Mĩ khơng s dụng dấu hiệu “Khách quan hóa” “Tháo ngịi nổ” cho nhóm đối tƣợng * Bảng số liệu cho thấy nghiệm thể Việt Mĩ s dụng “KSD DHTV-TT” với tỉ lệ cao tuyệt đối so với dấu hiệu vị trí thứ hai tỉ lệ “KSD DHTV-TT” nghiệm thể Mĩ cao h n nghiệm thể Việt (Việt: 5.3018% sv Mĩ: 6.1634%) Với nhóm đối tƣợng này, nghiệm thể Việt khơng s dụng dấu hiệu “Khách quan hóa” “Tháo ngịi nổ” nghiệm thể Mĩ khơng s dụng dấu hiệu “Khách quan hóa” “Tháo ngịi nổ” 10 Đồng nghiệp (khác giới, lứa) + Với đối tƣợng này, “KSD DHTV-TT” đƣợc nghiệm thể Việt s dụng với tỉ lệ cao với 5.235% “Tăng cƣờng” vị trí thứ hai với 1.9826%, tiếp sau “Nêu lí do” “Rào đón” vị trí thứ ba thứ tƣ với tỉ lệ lần lƣợt 1.4925% 1.0916% Vị trí thứ năm thuộc “Chủ quan hóa” với 0.8465%, tiếp sau “Hạ ngơn” vị trí thứ sáu với 0.7797% Với 0.6785%, “Uyển thanh” vị trí thứ tám, tiếp sau “Nhã hiệu” “Vuốt ve” vị trí thứ chín thứ mƣời với tỉ lệ lần lƣợt 0.2228% 0.2228% Nghiệm thể Việt không s dụng dấu hiệu “Xin lỗi”, “Khách quan hóa”, “Thỉnh đồng” “Tháo ngòi nổ” với đối tƣợng + Với đối tƣợng này, “KSD DHTV-TT” đƣợc nghiệm thể Mĩ s dụng với tỉ lệ cao với 5.4001% “Chủ quan hóa” với 1.9225% vị trí thứ hai, tiếp sau “Uyển thanh” “Rào đón” vị trí thứ ba thứ tƣ với tỉ lệ lần lƣợt 1.1874% 0.9613% Với 0.8764%, “Hạ ngơn” vị trí thứ năm, tiếp sau “Xin lỗi” “Tăng cƣờng” với tỉ lệ 0.6785% vị trí thứ sáu Vị trí thứ bảy thuộc “Nhã hiệu” với 0.6785%, tiếp sau “Vuốt ve” “Nêu lí do” vị trí thứ chín thứ mƣời với tỉ lệ lần lƣợt 0.5372% 0.3958% “Thỉnh đồng” vị trí thứ mƣời với 0.2262% Nghiệm thể Mĩ khơng s dụng dấu hiệu “Khách quan hóa” “Tháo ngòi nổ” với đối tƣợng * Bảng số liệu cho thấy nghiệm thể Việt Mĩ s dụng “KSD DHTV-TT” với tỉ lệ cao tuyệt đối so với dấu hiệu vị trí thứ hai tỉ lệ s dụng “KSD DHTV-TT” nghiệm thể Mĩ cao nghiệm thể Việt (Việt: 5.235% sv Mĩ: 5.4001%) Với nhóm đối tƣợng này, nghiệm thể Việt khơng s dụng dấu hiệu “Xin lỗi”, “Khách quan hóa”, “Thỉnh đồng” “Tháo ngòi nổ” nghiệm thể Mĩ khơng s dụng dấu hiệu “Khách quan hóa” “Tháo ngòi nổ” II Dấu hiệu từ vựng - tình thái phát ngơn phê bình hội thoại Việt Mĩ xét theo thông số đối tác giao tiếp Tuổi tác (Xem Bảng 11 Bảng 11’ phần Phụ lục) * Xét tỉ lệ sử dụng nghiệm th Việt: Với nghiệm thể thuộc nhóm tuổi “Dƣới 20”, “KSD DHTV-TT” có tỉ lệ s dụng cao với 3.4306 % “Uyển thanh” với 0.1782% vị trí thứ hai, tiếp sau “Hạ ngơn” vị trí thứ ba với 0.17351 % Vị trí thứ tƣ thứ năm thuộc “Chủ quan hóa” “Nêu lí do” với tỉ lệ lần lƣợt 1.7153% 0.8911% “Tăng cƣờng” với 0.6906% vị trí thứ sáu, tiếp sau “Rào đón” “Nhã hiệu” với tỉ lệ lần lƣợt 0.4455% 0.4233% vị trí thứ bảy thứ tám “Vuốt ve” với 0.0891% vị trí thứ chín, tiếp đến “Tháo ngịi nổ” với 0.0668% vị trí thứ mƣời Vị trí mƣời “Thỉnh đồng” với 0.0446% “Xin lỗi” với 0.0223% vị trí thứ mƣời hai Nghiệm thể thuộc nhóm tuổi “Dƣới 20” khơng s dụng dấu hiệu “Khách quan hóa” Với nghiệm thể thuộc nhóm tuổi “Trên 20”, “KSD DHTV-TT” có tỉ lệ s dụng cao với 17.042% Vị trí thứ hai thuộc “Nêu lí do” với 5.8588%, tiếp sau “Tăng cƣờng” “Rào đón” với tỉ lệ lần lƣợt 3.6534 % 2.6732 % vị trí thứ ba thứ tƣ “Chủ quan hóa” với 2.495% vị trí thứ năm, theo sau “Hạ ngôn” “Nhã hiệu” với tỉ lệ lần lƣợt 1.4925% 0.5346% vị trí thứ sáu thứ bảy Vị trí thứ tám thuộc “Vuốt ve” với 0.5346%, tiếp sau “Thỉnh đồng” “Khách quan hóa” với tỉ lệ lần lƣợt 0.3342% 0.2223 vị trí thứ chín thứ mƣời Vị trí thứ mƣời thuộc “Uyển thanh” “Tháo ngòi nổ” với 0.1782% “Xin lỗi” vị trí thứ mƣời hai với 0.0891% Với nghiệm thể thuộc nhóm tuổi “Trên 30”, “KSD DHTV-TT” có tỉ lệ s dụng cao với 16.307% “Tăng cƣờng” với 5.4132% vị trí thứ hai, tiếp sau “Hạ ngơn” “Rào đón” vị trí thứ ba thứ tƣ với tỉ lệ lần lƣợt 4.9454% 3.4083% Vị trí thứ năm thuộc “Chủ quan hóa” với 3.1856%, tiếp sau “Nêu lí do” với 2.7178% vị trí thứ sáu “Uyển thanh” với 1.2475% vị trí thứ bảy “Nhã hiệu” với 0.7351% vị trí thứ tám Với 0.6237%, “Vuốt ve” vị trí thứ chín, tiếp sau “Tháo ngòi nổ” “Thỉnh đồng” với tỉ lệ lần lƣợt 0.3564 % 0.3342 % vị trí thứ mƣời mƣời “Khách quan hóa” với 0.0891% vị trí thứ mƣời hai Nghiệm thể thuộc nhóm tuổi “Trên 30” khơng s dụng dấu hiệu “Xin lỗi” Với nghiệm thể thuộc nhóm tuổi “Trên 40”, “KSD DHTV-TT” có tỉ lệ s dụng cao với 7.9528% “Tăng cƣờng” với 2.74 % vị trí thứ hai, tiếp sau “Rào đón” “Hạ ngơn” vị trí thứ ba thứ tƣ với tỉ lệ lần lƣợt 2.4727% 2.3391% Vị trí thứ năm thuộc “Nhã hiệu” với 1.8044 % “Chủ quan hóa” vị trí thứ sáu với 1.292%, theo sau “Nêu lí do” “Vuốt ve” với tỉ lệ lần lƣợt 1.2475% 1.0247% vị trí thứ bảy thứ tám “Tháo ngịi nổ” vị trí thứ chín với 0.8091%, tiếp sau “Uyển thanh” với 0.5569% vị trí thứ mƣời Nghiệm thể thuộc nhóm tuổi “Trên 40” khơng s dụng dấu hiệu “Xin lỗi”, “Khách quan hóa”, “Thỉnh đồng” “Tháo ngịi nổ” Với nghiệm thể thuộc nhóm tuổi “Trên 50”, “KSD DHTV-TT” có tỉ lệ s dụng cao với 3.787% “Chủ quan hóa” với 1.4257% vị trí thứ hai, tiếp sau “Nêu lí do” vị trí thứ ba với 1.4257% “Hạ ngơn” 1.2698% vị trí thứ tƣ, theo sau “Tăng cƣờng” vị trí thứ năm với 1.2252% Vị trí thứ sáu năm thuộc “Uyển thanh” với 0.0891%, tiếp sau “Rào đón” với 0.8465% vị trí thứ bảy “Tháo ngịi nổ” với 0.3119% vị trí thứ tám “Nhã hiệu” với 0.3119% vị trí thứ chín Với 0.1782%, “Xin lỗi” vị trí thứ mƣời, tiếp sau “Vuốt ve” với 0.0668% vị trí thứ mƣời “Thỉnh đồng” 0.0446% vị trí thứ mƣời hai Nghiệm thể thuộc nhóm tuổi “Trên 50” khơng s dụng dấu hiệu “Khách quan hóa” * Xét tỉ lệ sử dụng nghiệm th Mĩ: Với nghiệm thể thuộc nhóm tuổi “Dƣới 20”, “Xin lỗi” có tỉ lệ s dụng cao với 4.7498% “Chủ quan hóa” với 3.9582% vị trí thứ hai, tiếp sau “KSD DHTV-TT” “Tăng cƣờng” vị trí thứ ba thứ tƣ với tỉ lệ lần lƣợt 3.7885 % 1.8943% Vị trí thứ năm thuộc “Nhã hiệu” với 1.44.9%, tiếp sau “Uyển thanh” “Hạ ngôn” với tỉ lệ lần lƣợt 1.1874% 1.1309% vị trí thứ sáu thứ bảy “Rào đón” với 1.244% vị trí thứ tám, tiếp sau “Tháo ngịi nổ” với 0.4241% vị trí thứ chín “Nêu lí do” với 0.2545% vị trí thứ mƣời Vị trí thứ mƣời thuộc “Thỉnh đồng” với 0.1979% “Vuốt ve” với 0.1131% vị trí thứ mƣời hai Nghiệm thể thuộc nhóm tuổi “Dƣới 20” khơng s dụng dấu hiệu “Khách quan hóa” Với nghiệm thể thuộc nhóm tuổi “Trên 20”, “KSD DHTV-TT” có tỉ lệ s dụng cao với 15.324% Vị trí thứ hai thuộc “Thỉnh đồng” với 7.7634%, tiếp sau “Chủ quan hóa” “Tăng cƣờng” với tỉ lệ lần lƣợt 4.7781 % 3.1665 % vị trí thứ ba thứ tƣ “Uyển thanh” với 3.0817% vị trí thứ năm, theo sau “Rào đón” “Hạ ngơn” với tỉ lệ lần lƣợt 2.0639% 0.7916 % vị trí thứ sáu thứ bảy Vị trí thứ tám thuộc “Nhã hiệu” với 0.6785%, tiếp sau “Nêu lí do” “Tháo ngịi nổ” với tỉ lệ lần lƣợt 0.6785% 0.5655 % vị trí thứ chín thứ mƣời “Xin lỗi” vị trí mƣời với 0.4524% Nghiệm thể thuộc nhóm tuổi “Trên 20” khơng s dụng dấu hiệu “Khách quan hóa” “Vuốt ve” Với nghiệm thể thuộc nhóm tuổi “Trên 30”, “KSD DHTV-TT” có tỉ lệ s dụng cao với 13.429% “Chủ quan hóa” với 7.6053% vị trí thứ hai, tiếp sau “Uyển thanh” “Rào đón” vị trí thứ ba thứ tƣ với tỉ lệ lần lƣợt 6.7006 % 5.9655% Vị trí thứ năm thuộc “Vuốt ve” với 5.2304%, tiếp sau “Nêu lí do” với 3.4493% vị trí thứ sáu “Tăng cƣờng” với 3.1383% vị trí thứ bảy “Hạ ngơn” với 3.0252% vị trí thứ tám Với 2.2618%, “Nhã hiệu” vị trí thứ chín, tiếp sau “Thỉnh đồng” “Xin lỗi” với tỉ lệ lần lƣợt 0.5655% 0.0565% vị trí thứ mƣời mƣời Nghiệm thể thuộc nhóm tuổi “Trên 30” khơng s dụng dấu hiệu “Khách quan hóa” “Tháo ngịi nổ” Với nghiệm thể thuộc nhóm tuổi “Trên 40”, “KSD DHTV-TT” có tỉ lệ s dụng cao với 8.8776 % “Nhã hiệu” với 1.5833% vị trí thứ hai, tiếp sau “Thỉnh đồng” “Xin lỗi” vị trí thứ ba thứ tƣ với tỉ lệ lần lƣợt 1.3571% 0.9047% Vị trí thứ năm thuộc “Rào đón” “Tăng cƣờng” với 0.4524%, tiếp sau “Hạ ngơn” với 0.3393% vị trí thứ sáu “Uyển thanh” “Chủ quan hóa” với 0.2262% vị trí thứ bảy, tiếp sau “Tháo ngịi nổ” “Nêu lí do” với 0.1131% vị trí thứ bảy Nghiệm thể thuộc nhóm tuổi “Trên 40” khơng s dụng dấu hiệu “Khách quan hóa” “Vuốt ve” Với nghiệm thể thuộc nhóm tuổi “Trên 50”, “KSD DHTV-TT” có tỉ lệ s dụng cao với 3.7885% “Chủ quan hóa” với 1.0744% vị trí thứ hai, tiếp sau “Rào đón” “Xin lỗi” vị trí thứ ba thứ tƣ với tỉ lệ lần lƣợt 0.7616% 0.0565% Vị trí thứ năm thuộc “Tháo ngòi nổ” với 0.0565%, tiếp sau “Nêu lí do” “Vuốt ve” với 0.0565% vị trí thứ sáu “Nhã hiệu” với 0.5089% vị trí thứ bảy “Tăng cƣờng” với 0.2827% vị trí thứ tám Với 0.2262%, “Uyển thanh” vị trí thứ chín “Hạ ngơn” với 0.1131 vị trí thứ mƣời Nghiệm thể thuộc nhóm tuổi “Trên 50” khơng s dụng dấu hiệu “Khách quan hóa” “Thỉnh đồng” Bảng số liệu cho thấy, nhìn chung nghiệm thể Việt Mĩ thuộc nhóm tuổi đƣợc khảo sát s dụng dấu hiệu “KSD DHTV-TT” với tỉ lệ s dụng cao nhất, tiếp đến “Chủ quan hóa” vị trí thứ hai Nghiệm thể Việt khơng s dụng dấu hiệu “Xin lỗi” “Thỉnh đồng” nghiệm thể Mĩ khơng s dụng “Khách quan hóa” “Tháo ngịi nổ” Giới tính (Xem Bảng 12 Bảng 12’ phần Phụ lục) * Xét tỉ lệ sử dụng nghiệm th Việt: Số liệu cho thấy, nghiệm thể “Nam” s dụng 11/13 loại DHTV-TT “KSD DHTV-TT” có tỉ lệ s dụng cao với 32.992 %, cao gần bốn lần so với “Tăng cƣờng” với 9.6904% vị trí thứ hai Vị trí thứ ba thuộc “Nêu lí do” với 8.1533%, tiếp sau “Hạ ngơn” “Chủ quan hóa” có tỉ lệ lần lƣợt 7.1731% 5.9256 % vị trí thứ tƣ thứ năm “Rào đón” với 5.8142% vị trí thứ sáu, theo sau “Nhã hiệu” (3.542%) “Vuốt ve” (1.8044%) vị trí trí lần lƣợt thứ bảy thứ tám Với 1.4703%, “Uyển thanh” vị trí thứ chín, tiếp sau “Tháo ngịi nổ” “Xin lỗi” vị trí thứ mƣời mƣời với tỉ lệ lần lƣợt 0.1782 % 0.1114% Nghiệm thể “Nam” không s dụng dấu hiệu “Thỉnh đồng” “Khách quan hóa” Nghiệm thể “Nữ” s dụng mƣời ba loại DHTV-TT “KSD DHTV-TT” có tỉ lệ s dụng cao với 0.1553%, cao gấp gần bốn lần so với “Tăng cƣờng” với 0.0468% vị trí thứ hai “Chủ quan hóa” với 0.0419% vị trí thứ ba, tiếp sau “Rào đón” “Nêu lí do” với tỉ lệ lần lƣợt 0.0403% 0.0399% vị trí thứ tƣ thứ năm Vị trí thứ sáu thuộc “Hạ ngơn” với 0.0361%, tiếp đến “Uyển thanh” (0.0078%) “Nhã hiệu” (0.0076%) vị trí thứ bảy thứ tám “Vuốt ve” với 0.0055% vị trí thứ chín, theo sau “Tháo ngịi nổ” “Khách quan hóa” vị trí trí thứ mƣời thứ mƣời với tỉ lệ lần lƣợt 0.025% 0.002% “Xin lỗi” với 0.0018% vị trí thứ mƣời hai “Thỉnh đồng” vị trí thứ mƣời ba với 0.0011% * Xét tỉ lệ sử dụng nghiệm th Mĩ: Số liệu cho thấy, nghiệm thể “Nam” s dụng 11/13 loại DHTV-TT “KSD DHTV-TT” có tỉ lệ s dụng cao 27.142%, cao gấp gần bốn lần so với “Chủ quan hóa” với 7.9446% vị trí thứ hai “Tăng cƣờng” “Nhã hiệu” có tỉ lệ lần lƣợt 5.2587% 4.8629% vị trí thứ ba thứ tƣ Vị trí thứ năm thuộc “Hạ ngơn” với 3.6189%, theo sau “Uyển thanh” với 3.421% vị trí thứ sáu “Rào đón”, “Nêu lí do” “Xin lỗi” có tỉ lệ s dụng tƣơng đối đồng lần lƣợt 2.5728%, 2.2618% 2.1487% vị trí thứ bảy, thứ tám thứ chín vị trí thứ mƣời “Thỉnh đồng” với 1.7812%, theo sau “Vuốt ve” với 1.1309% vị trí thứ mƣời Nghiệm thể “Nam” khơng s dụng dấu hiệu “Khách quan hóa” “Tháo ngòi nổ” Nghiệm thể “Nữ” s dụng 11/13 loại DHTV-TT “KSD DHTV-TT” có tỉ lệ s dụng cao với 18.066%, cao xấp xỉ hai lần “Chủ quan hóa” với 9.6975% vị trí thứ hai Vị trí thứ ba thuộc “Uyển thanh” với 8.0011%, theo sau “Rào đón” vị trí thứ tƣ với 7.9446% “Vuốt ve” “Tăng cƣờng” có tỉ lệ lần lƣợt 4.7781% 4.665% vị trí thứ năm thứ sáu “Xin lỗi” với 4.0712% vị trí thứ bảy, theo sau “Nhã hiệu” (2.7576%) “Nêu lí do” (2.2901) vị trí lần lƣợt thứ tám thứ chín “Hạ ngơn” vị trí thứ mƣời với 1.7812%, tiếp sau “Thỉnh đồng” vị trí thứ mƣời với 0.2262% Nghiệm thể “Nữ” khơng s dụng dấu hiệu “Tháo ngịi nổ” “Khách quan hóa” * Bảng số liệu cho thấy nghiệm thể “Nam” Việt - Mĩ s dụng 11/13 loại DHTV-TT họ không s dụng dấu hiệu “Khách quan hóa” Nghiệm thể “Nữ” Việt s dụng mƣời ba loại DHTV-TT nghiệm thể “Nữ” Mĩ s dụng mƣời loại dấu hiệu “KSD DHTV-TT” dấu hiệu đƣợc nghiệm thể “Nam-Nữ” Việt - Mĩ s dụng với tỉ lệ cao nhất, cao h n so với loại DHTV-TT khác (“KSD DHTVTT” : Việt : 32.992% - 0.1553% sv Mĩ : 27.142% - 18.066%) Nơi cƣ ngụ lâu (Xem Bảng 13 Bảng 13’ phần Phụ lục) * Xét tỉ lệ sử dụng nghiệm th Việt Nghiệm thể “Thành thị” s dụng mƣời hai loại DHTV-TT “Tăng cƣờng” có tỉ lệ s dụng cao với 20.606% “Tăng cƣờng” vị trí thứ hai với 7.2622%, theo sau “Hạ ngơn” “Nêu lí do” vị trí thứ ba thứ tƣ với tỉ lệ lần lƣợt 4.4331% 4.2326% Vị trí thứ năm thuộc “Chủ quan hóa” với 3.6311%, tiếp sau “Rào đón” “Nhã hiệu” với tỉ lệ lần lƣợt 2.1608% 1.3143% vị trí thứ sáu thứ bảy “Uyển thanh”, “Vuốt ve” “Tháo ngòi nổ” vị trí thứ tám, thứ chín thứ mƣời với tỉ lệ lần lƣợt 0.7351%, 0.7129% 0.3342% Với 0.2023%, “Thỉnh đồng” vị trí mƣời một, tiếp sau “Khách quan hóa” “Xin lỗi” vị trí thứ mƣời hai với 0.1782% Nghiệm thể “Nông thôn” s dụng mƣời hai loại DHTV-TT “KSD DHTV-TT” đƣợc s dụng với tỉ lệ cao với 27.913% “Nêu lí do” vị trí thứ hai với 7.9082%, theo sau “Rào đón” “Tăng cƣờng” vị trí thứ ba thứ tƣ với tỉ lệ lần lƣợt 7.6855% 7.1963% “Chủ quan hóa” với 6.4825% vị trí thứ năm Tiếp sau “Hạ ngơn” với 6.3489% vị trí thứ sáu “Nhã hiệu” vị trí thứ bảy với 2.9851%, tiếp sau “Vuốt ve” “Uyển thanh” vị trí thứ tám thứ chín với tỉ lệ lần lƣợt 1.6262% 1.5148% Vị trí thứ mƣời thuộc “Xin lỗi” với 0.1114%, theo sau “Thỉnh đồng” “Tháo ngòi nổ” với 0.0891% vị trí thứ mƣời “Khách quan hóa” vị trí thứ mƣời hai với 0.0223% * Xét tỉ lệ sử dụng nghiệm th Mĩ: Với nghiệm thể “Thành thị”, “KSD DHTV-TT” có tỉ lệ s dụng cao với 39.186%, tiếp sau “Chủ quan hóa” vị trí thứ hai với 14.391% “Uyển thanh” vị trí thứ ba với 11.026%, tiếp sau “Rào đón” vị trí thứ tƣ với 9.6692% Vị trí thứ năm thuộc “Tăng cƣờng” với 7.7467%, tiếp sau “Nhã hiệu”, “Vuốt ve” “Xin lỗi” với tỉ lệ lần lƣợt 7.4074%, 5.3435% 4.4388% vị trí thứ sáu, thứ bảy thứ tám “Hạ ngơn” vị trí thứ chín với 3.6189%, tiếp sau “Nêu lí do” “Thỉnh đồng” vị trí thứ mƣời mƣời với tỉ lệ lần lƣợt 3.3927 % 2.0074% Nghiệm thể “Thành thị” khơng s dụng “Khách quan hóa” “Tháo ngịi nổ” Với nghiệm thể “Nơng thơn”, “KSD DHTV-TT” có tỉ lệ s dụng cao với 6.0221 %, tiếp sau “Chủ quan hóa” vị trí thứ hai với 3.2513 % “Tăng cƣờng” vị trí thứ ba với 2.177%, tiếp sau “Xin lỗi” “Hạ ngơn” vị trí thứ tƣ thứ năm với tỉ lệ lần lƣợt 1.7812% 1.7812% Vị trí thứ năm thuộc “Nêu lí do” với 1.1592%, tiếp sau “Rào đón”, “Vuốt ve” “Uyển thanh” với tỉ lệ lần lƣợt 0.8482%, 0.5655 % 0.3958% vị trí thứ bảy, thứ tám thứ chín “Nhã hiệu” vị trí thứ mƣời với 0.1131% Nghiệm thể “Nông thôn” không s dụng “Khách quan hóa”, “Thỉnh đồng” “Tháo ngịi nổ” * Bảng số liệu cho thấy : Trái với dự đoán chúng tôi, nghiệm thể “Thành thị” Việt Mĩ s dụng “Xin lỗi” với tỉ lệ cao nghiệm thể “Nông thôn” (Việt: 0.0018% - 0.0009%; Mĩ: 0.0426% - 0.0169%) Nghiệm thể “Nông thôn” Việt s dụng “Rào đón” với tỉ lệ cao nghiệm thể “Thành thị” (Việt: 0.0797% - 0.0219%) nghiệm thể Mĩ ngƣợc lại: nghiệm thể “Thành thị” Mĩ s dụng “Rào đón với tỉ lệ cao tuyệt đối so với nghiệm thể “Nông thôn” (Mĩ: 0.0987% - 0.0091%) Nghiệm thể “Thành thị” Việt Mĩ s dụng “Vuốt ve” với tỉ lệ nghịch Nghiệm thể “Nông thôn” Việt s dụng “Vuốt ve” cao nghiệm thể “Thành thị” (Việt: 0.0197% - 0.0045%) nghiệm thể “Thành thị” Mĩ s dụng dấu hiệu với tỉ lệ cao h n nghiệm thể “Nông thôn” (Mĩ: 0.0533% - 0.0033%) Nghề nghiệp (Xem Bảng 14 Bảng 14’ phần Phụ lục) * Xét tỉ lệ sử dụng nghiệm th Việt: Với nghiệm thể thuộc nhóm “Kĩ thuật”, “KSD DHTV-TT” có tỉ lệ s dụng cao với 2.7623 % “Rào đón” vị trí thứ hai với 0.6237%, tiếp sau “Tăng cƣờng” vị trí thứ ba với 0.5346 % Vị trí thứ tƣ thuộc “Vuốt ve” với 0.5346 %, tiếp sau “Nhã hiệu” “Uyển thanh” vị trí thứ tƣ thứ năm với tỉ lệ lần lƣợt 0.1782% 0.0891% Nghiệm thể thuộc nhóm “Kĩ thuật” khơng s dụng loại dấu hiệu “Xin lỗi”, “Hạ ngôn”, “Chủ quan hóa”, “Khách quan hóa”, “Thỉnh đồng”, “Tháo ngịi nổ” “Nêu lí do” Với nghiệm thể thuộc nhóm “Xã hội”, “KSD DHTV-TT” có tỉ lệ s dụng cao với 45.756% Vị trí thứ hai thuộc “Tăng cƣờng” với 13.834%, tiếp sau “Nêu lí do” “Hạ ngơn” vị trí thứ ba thứ tƣ với tỉ lệ lần lƣợt 12.141% 10.782% “Chủ quan hóa” vị trí thứ năm với 10.114%, tiếp sau “Rào đón”và “Nhã hiệu” với tỉ lệ lần lƣợt 9.2225% 4.1212% vị trí thứ sáu thứ bảy “Uyển thanh” vị trí thứ tám với 2.1608%, tiếp đến “Vuốt ve” với 1.8044% vị trí thứ chín Vị trí thứ mƣời thuộc “Tháo ngòi nổ” với 0.4233% “Xin lỗi” “Khách quan hóa” với tỉ lệ lần lƣợt 0.2896% 0.2005% vị trí thứ mƣời mƣời hai “Thỉnh đồng” với 0.1114% vị trí thứ mƣời ba * Xét tỉ lệ sử dụng nghiệm th Mĩ: Với nghiệm thể thuộc nhóm “Kĩ thuật”, “KSD DHTV-TT” có tỉ lệ s dụng cao với 15.437%, theo sau “Uyển thanh” vị trí thứ hai với 3.3644% Với 2.5728%, “Chủ quan hóa” vị trí thứ ba, tiếp đến “Nhã hiệu” “Tăng cƣờng” vị trí thứ tƣ thứ năm với tỉ lệ lần lƣợt 2.1487% 2.0639% Vị trí thứ sáu thuộc “Hạ ngôn” với 1.9225%, tiếp sau “Rào đón” “Thỉnh đồng” vị trí thứ bảy thứ tám với tỉ lệ lần lƣợt 1.8377% 1.4702% “Nêu lí do” “Vuốt ve” với 0.1131% vị trí thứ chín Nghiệm thể thuộc nhóm “Kĩ thuật” khơng s dụng dấu hiệu “Xin lỗi”, “Khách quan hóa”và “Tháo ngịi nổ” Nghiệm thể thuộc nhóm “Xã hội”, “KSD DHTV-TT” có tỉ lệ s dụng cao với 29.771% “Chủ quan hóa” vị trí thứ hai với 15.069%, tiếp sau “Rào đón” với 8.6797% vị trí thứ ba “Uyển thanh” “Tăng cƣờng” vị trí thứ tƣ thứ năm với tỉ lệ lần lƣợt 8.0577% 7.8598% Vị trí thứ sáu thuộc “Xin lỗi” với 6.22%, tiếp sau “Vuốt ve” “Nhã hiệu” với tỉ lệ lần lƣợt 5.7959% 5.3718% vị trí thứ bảy thứ tám Với 4.4388%, “Nêu lí do” vị trí thứ chín, tiếp sau “Hạ ngơn” với 3.4775% vị trí thứ mƣời “Thỉnh đồng” vị trí thứ mƣời với 0.5372% Nghiệm thể thuộc nhóm “Xã hội” khơng s dụng dấu hiệu “Khách quan hóa” “Tháo ngịi nổ” * Bảng số liệu cho thấy, nghiệm thể Việt Mĩ thuộc nhóm “Kĩ thuật” khơng s dụng dấu hiệu “Xin lỗi” Trong đó, nghiệm thể Mĩ thuộc “Xã hội” s dụng “Xin lỗi” với tỉ lệ cao h n nghiệm thể Việt (“Kĩ thuật” : Mĩ: 0.0594% sv Việt: 0.0027%) “Khách quan hóa” “Tháo ngịi nổ” cho thấy có giống Chỉ có nghiệm thể Việt thuộc nhóm “Xã hội” dùng hai dấu hiệu với tỉ lệ tƣơng đối thấp (0.004%) Nghiệm thể Mĩ hồn tồn khơng dùng hai dấu hiệu Trình độ văn h a (Xem Bảng 15 Bảng 15’ phần Phụ lục) * Xét tỉ lệ sử dụng nghiệm th Việt: Với nghiệm thể thuộc nhóm “CĐ-ĐH”, “KSD DHTV-TT” có tỉ lệ s dụng cao với 12.341% Vị trí thứ hai thuộc “Tăng cƣờng” với 5.7919 %, theo sau “Hạ ngơn” vị trí thứ ba với 5.5023 % “Chủ quan hóa”, “Nêu lí do” “Rào đón” với tỉ lệ lần lƣợt 4.0766%, 3.8761% 3.6088% vị trí thứ tƣ, thứ năm thứ sáu “Nhã hiệu” với 1.8935% vị trí thứ bảy, theo sau “Uyển thanh” “Vuốt ve” vị trí thứ tám thứ chín với tỉ lệ lần lƣợt 0.9579% 0.7129 %, tiếp sau “Tháo ngòi nổ” với 0.2228% vị trí thứ mƣời Các nghiệm thể thuộc nhóm “CĐ-ĐH” không s “Thỉnh đồng” dụng dấu hiệu “Xin lỗi”, “Khách quan hóa” Với nghiệm thể thuộc nhóm “THPT”, số liệu cho thấy “KSD DHTV-TT” có tỉ lệ s dụng cao với 36.177%, theo sau “Tăng cƣờng” “Nêu lí do” với tỉ lệ lần lƣợt 8.5765% 8.2646% vị trí thứ hai thứ ba “Rào đón” “Chủ quan hóa” vị trí thứ tƣ thứ năm với tỉ lệ lần lƣợt 6.2375% 6.037% Vị trí thứ sáu thuộc “Hạ ngôn” với 5.2796%, theo sau “Nhã hiệu” “Vuốt ve” vị trí thứ bảy thứ tám với tỉ lệ lần lƣợt 2.4059% 1.6262% Vị trí thứ chín thuộc “Uyển thanh” với 1.292%, tiếp sau “Xin lỗi với 0.2896% vị trí thứ mƣời “Tháo ngịi nổ” “Khách quan hóa” vị trí thứ mƣời mƣời hai với tỉ lệ lần lƣợt 0.2005% 0.2005% “Thỉnh đồng” vị trí mƣời ba với 0.1114% * Xét tỉ lệ sử dụng nghiệm th Mĩ: Với nghiệm thể thuộc nhóm “CĐ-ĐH”, “KSD DHTV-TT” có tỉ lệ s dụng cao với 37.489% “Chủ quan hóa” với 15.013% vị trí thứ hai, tiếp sau “Uyển thanh” “Rào đón” vị trí thứ ba thứ tƣ với tỉ lệ lần lƣợt 10.744% 9.8954% Vị trí thứ năm thuộc “Tăng cƣờng” với 8.9624%, tiếp sau “Vuốt ve” với 5.909% vị trí thứ sáu “Nhã hiệu” “Nêu lí do” với tỉ lệ lần lƣợt 5.0891% 4.5519% vị trí thứ bảy thứ tám Với tỉ lệ lần lƣợt 3.9016 % 3.2513%, “Hạ ngơn” “Xin lỗi” vị trí thứ chín thứ mƣời “Thỉnh đồng” vị trí thứ mƣời với 1.6964% Nghiệm thể thuộc nhóm “CĐ-ĐH” khơng s dụng dấu hiệu “Khách quan hóa” “Tháo ngịi nổ” Với nghiệm thể thuộc nhóm “THPT”, “KSD DHTV-TT” có tỉ lệ s dụng cao với 7.7184% Vị trí thứ hai thuộc “Xin lỗi” với 2.9686%, tiếp sau “Chủ quan hóa” vị trí thứ ba với 2.6293% “Nhã hiệu” với 2.4314% vị trí thứ tƣ “Hạ ngơn” với 1.4984% vị trí thứ năm, theo sau “Tăng cƣờng”, “Uyển thanh” “Rào đón” với tỉ lệ lần lƣợt 0.9613%, 0.6785% 0.622% vị trí thứ sáu, bảy tám “Thỉnh đồng” vị trí thứ chín với 0.311% Nghiệm thể thuộc nhóm “THPT” khơng s dụng dấu hiệu “Khách quan hóa”, “Tháo ngịi nổ”, “Nêu lí do” “Vuốt ve” * Bảng số liệu cho thấy, xét khía cạnh trình độ văn hóa, nghiệm thể Việt thuộc nhóm “CĐ-ĐH” s dụng 10/13 loại DHTV-TT nghiệm thể Mĩ thuộc nhóm s dụng 11/13 loại Nghiệm thể Việt thuộc nhóm “THPT” s dụng 12/13 loại cịn nghiệm thể Mĩ s dụng 10/13 loại Trái với dự đoán chúng tơi, nghiệm thể Việt thuộc nhóm “CĐ-ĐH” khơng s dụng “Xin lỗi” Trong đó, nghiệm thể Mĩ thuộc nhóm lại s dụng “Xin lỗi” với tỉ lệ chênh lệch nghiêng nghiệm thể thuộc nhóm “THPT”, (Việt: 0% 0.2896% sv Mĩ: 3.2513% - 2.9686%) - “Nhã hiệu” đƣợc nghiệm thể “CĐ-ĐH” “THPT” Mĩ s dụng với tỉ lệ cao nghiệm thể “CĐ-ĐH” “THPT” Việt (Việt: 1.8935% - 2.4059% sv Mĩ : 5.0891% - 2.4314%) - “Rào đón” cho thấy có khác biệt nghiệm thể Việt Mĩ Trong nghiệm thể Việt thuộc nhóm “CĐ-ĐH” s dụng “Rào đón” với tỉ lệ thấp nghiệm thể thuộc nhóm “THPT” (“Rào đón”: Việt: 3.6088% - 6.2375%) ngƣợc lại, nghiệm thể Mĩ thuộc nhóm “CĐ-ĐH” s dụng “Rào đón” với tỉ lệ cao h n nghiệm thể thuộc nhóm “THPT” (“Rào đón” Mĩ: 9.8954% - 0.622%) ... - TRƢƠNG VĂN ĐỊNH YẾU TỐ TÌNH THÁI CỦA PHÁT NGƠN PHÊ BÌNH TRONG TIẾNG VIỆT (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG ANH) Chuyên ngành : NGÔN NG Mã số : 62.22.01.10 HỌC SO SÁNH - ĐỐI CHIẾU U N ÁN TIẾN S NG VĂN... CHƢƠNG PHÁT NGƠN PHÊ BÌNH VÀ THÁI Đ BIỂU HIỆN QUA PHÁT NGƠN PHÊ BÌNH TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 46 2.1 KHÁI NIỆM PHÊ BÌNH 46 2.2 NHỮNG YẾU TỐ CẦN CÂN NHẮC KHI PHÊ BÌNH 48 2.3 THÁI... BIỂU HIỆN QUA PHÁT NGƠN PHÊ BÌNH TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 53 2.3.1 Thái độ biểu qua phát ngơn phê bình tiếng Việt 56 2.3.2 Thái độ biểu qua phát ngơn phê bình tiếng Anh

Ngày đăng: 21/04/2021, 23:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w