Bài giảng Ke hoach nam hoc 24 - 36 thang

29 3.4K 7
Bài giảng Ke hoach nam hoc 24 - 36 thang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON NĂM HỌC 2010 – 2011 Nhà trẻ D2 – Mầm non Victoria Thực hiện thông tư ngày 13 tháng 9 năm 2010, của Bộ giáo dục và Đào tạo về việc ban hành và thực hiện chương trình giáo dục mầm non. Thực hiện hướng dẫn thực hiện chương trình của ban giám hiệu trường Mầm non Minh Khai thực hiện kế hoạch, tình hình của lớp Nhà trẻ D2 1. Số lượng • Giáo viên: TT HỌ TÊN TRÌNH ĐỘ GHI CHÚ 1 ĐẬU THỊ SEN TRUNG CẤP SƯ PHẠM • Trẻ: 15 cháu/ 2 cô. 2. Thuận lợi: - Số học sinh của lớp 15 trẻ/ 2 cô. - GV đều đạt trình độ chuẩn, trên chuẩn. - GV nhiệt tình trong công việc, có khả năng cập nhật CNTT áp dụng vào công tác soạn giảng. - Được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của BGH nhà trường về chuyên môn cũng như tạo điều kiện về CSVC, học bồi dưỡng chuyên môn, kiến tập các tiết hay – dạy giỏi của đồng nghiệp. 1 - Được sự quan tâm của cha mẹ trẻ về mọi mặt. 3. Khó khăn: - 100% trẻ là học sinh mới đến trường, mọi nề nếp sinh hoạt – học tập chưa có thói quen nề nếp. - Một số trẻ sinh cuối năm còn yếu (thể chất, nhận thức), nhút nhát, hay khóc. Lớp nhà trẻ D1 đã xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục, năm học 2010 – 2011 cụ thể như sau: A. MỤC TIÊU CUỐI ĐỘ TUỔI NHÀ TRẺ (24 -> 36 tháng) Chương trình giáo dục nhằm giúp trẻ từ 24 ->- 36 tháng, phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ. LĨNH VỰC MỤC TIÊU GIÁO DỤC Phát triển thể chất - Trẻ khỏe mạnh, có chiều cao, cân nặng phát triển bình thường theo lứa tuổi. + Trẻ trai: Cân nặng đạt: 13 -16 kg + Trẻ gái: Cân nặng đạt: 12,2 – 15,4kg Chiều cao đạt: 89,4 – 103,6cm Chiều cao đạt: 88,4 – 102,7cm - Đi thẳng người. - Bò, trườn, ném. - Bật xa = 2 chân khoảng 20 cm. - Xâu được chuỗi hạt. - Làm được 1 số việc tự phục vụ đơn giản với sụ giúp đỡ của người lớn. - Biết 1 số vật dụng, nơi nguy hiểm và tránh khi được nhắc nhở. Phát triển nhận thức - Thích khám phá đồ vật. 2 - Gọi tên và nói được chức năng của một số bộ phận cơ thể (mắt, mũi, tai miệng, tay, chân, đầu). - Biết tên cô giáo và 1 số bạn trong lớp. - Biết dùng 1 số đồ vật thay thế trong trò chơi. - NB được vài đặc điểm nổi bật của 1 số đồ vật, hoa quả, cây cối, con vật gần gũi (màu sắc, hình dạng) và công cụ. - Nhận ra 3 màu cơ bản: xanh – đỏ - vàng, to – nhỏ, hình vuông, tròn Phát triển ngôn ngữ - Phát âm rõ - Đọc được thơ, kể lại truyện ngắn quen thuộc theo tranh. - Diễn đạt được bằng lời nói các yêu cầu đơn giản. - Trả lời được câu hỏi: Để làm gì, tại sao? Phát triển tình cảm và QHXH - Thích chơi với bạn. - Nhận biết cảm xúc vui – buồn, sợ hãi… - Thực hiện yêu cầu đơn giản của người lớn. - Thích tự làm một số việc đơn giản. - Biết chào hỏi, cảm ơn. - Biết 1 số việc được phép làm, không được phép làm. - Thích hát 1 số BH quen thuộc và vận động đơn giản theo nhạc. - Vẽ nguệch ngoạc bằng bút sáp, phấn, dán dính B. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 3 I. Phân phối thời gian: - Chương trình giáo dục mầm non được xây dựng trong 35 tuàn, mỗi tuần 5 ngày (từ ngày 13/9 – 20/5/2010). - Kế hoạc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục thực hiện theo chế độ sinh hoạt hàng ngày của độ tuổi nhà trẻ. - Thời điểm nghỉ hè, các ngày lế tết, nghỉ học theo quy định chung của Bộ GD&ĐT. - Chương trình giáo dục mầm non (Nhà trẻ) sẽ được dự kiến thực hiện theo các chủ điểm sau: STT CHỦ ĐỀ THỜI GIAN THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH SỐ TUẦN NGÀY, THÁNG TÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH SỐ TUẦN 1 Trường mầm non của bé 07 13/9 ->29/10/2010 - Nhánh 1: Cô giáo và các bạn của bé - Nhánh 2: Bé vui cùng chị Hằng - Nhánh 3: Bé chơi cùng các bạn - Nhánh 4: Bé vui đón đại lễ 1000 năm Thăng Long Hà Nội - Nhánh 5: Lớp dâu tây của bé - Nhánh 6: Bé yêu cô giáo và các bạn trong lớp 01 01 01 01 01 01 2 Gia đình của bé 06 01/11 -> 10/12 - Nhánh 1: Những người bạn thân của bé? - Nhánh 2: Mẹ của bé - Nhánh 3: Cô giáo mến yêu - Nhánh 4: Ngôi nhà thân yêu của bé 01 01 01 01 4 STT CHỦ ĐỀ THỜI GIAN THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH SỐ TUẦN NGÀY, THÁNG TÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH SỐ TUẦN - Nhánh 5: Đồ dùng gia đình của bé - Nhánh 6: Đồ dùng gia đình của bé (đồ dùng để ăn) 01 01 3 Bé yêu cây xanh 07 13/12 ->28/1/2010 - Nhánh 1: Hoa đẹp xung quanh bé - Nhánh 2: Bé vui đón giáng sinh - Nhánh 3: Bé yêu các lợi hoa (cúc, hồng) - Nhánh 4+5: Bé yêu các loại quả (quả cam, đu đủ) - Nhánh 5+6: Bé đã được ăn những rau củ gì? 01 01 01 01 01 01 4 Bé vui đón tết 04 07/2 ->04/3/2010 - Nhánh 1: Xem chợ hoa ngày tết - Nhánh 2: Quần áo ngày tết - Nhánh 3: Bé đi chơi tết - Nhánh 4: Ngày hội của cô và mẹ 01 01 01 01 5 Những con vật đáng yêu 06 07/3 -> 15/4/2010 - Nhánh 1: Những con vật trong gia đình (2 tuần - Nhánh 2: Bé biết con vật gì? (thỏ, mèo…) (2 tuần) - Nhánh 3: Những con vật sống trong rừng 01 01 5 STT CHỦ ĐỀ THỜI GIAN THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH SỐ TUẦN NGÀY, THÁNG TÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH SỐ TUẦN - Nhánh 4: Những con vật sống dưới nước (con cá, tôm, cua) 01 01 6 Bé đi phương tiện giao thông nào? – Sinh nhật Bác. 05 18/4 -> 20/5 - Nhánh 1: Bi bô bi bô tiếng kêu của xe là gì? - Nhánh 2: Xe đạp, xe máy có mấy bánh - Nhánh 3: Bé biết gì về tàu hỏa - Nhánh 4: Thuyền đi ở đâu - Nhánh 5: Bé biết gì máy bay? 01 01 01 01 01 Vui tết thiếu nhi 1/6 – Liên hoan văn nghệ - Tổng kết năm học 01 24/5-> 28/5/2010 01 I. Chế độ sinh hoạt Chế độ sinh hoạt là sự phân bổ thời gian và các HĐ trong ngày đối với trẻ nhà trẻ một cách hợp lý, nhằm đáp ứng nhu cầu về tâm lý, sinh lý của trẻ. Qua đó giúp trẻ hình thành những nề nếp, thói quen và thích nghi với cuộc sống ở nhà trẻ. SINH HOẠT MÙA HÈ SINH HOẠT MÙA ĐÔNG Thời gian Hoạt động Thời gian Hoạt động 7h15 ->8h30 Vệ sinh phòng nhóm, đón trẻ,chơi, thể dục 7h15 ->8h30 Vệ sinh phòng nhóm, đón trẻ,chơi, thể dục sáng 6 SINH HOẠT MÙA HÈ SINH HOẠT MÙA ĐÔNG Thời gian Hoạt động Thời gian Hoạt động sáng 8h30->9h00 Hoạt động học 8h30->9h00 Hoạt động học 9h00->9h30 Chơi ngoai trời. 9h00->9h30 Chơi ngoai trời. 9h30->10h15 Chơi, hoạt động ở các góc. 9h30->10h15 Chơi, hoạt động ở các góc. 10h15->11h30 vệ sinh cá nhân, ăn bữa chính. 10h15->11h30 vệ sinh cá nhân, ăn bữa chính. 11h30->14h15 Ngủ chưa. 11h30->14h15 Ngủ chưa. 14h15->14h45 VĐ nhẹ, vệ sinh cá nhân. 14h15->14h45 VĐ nhẹ, vệ sinh cá nhân. 14h45->15h15 Ăn bữa phụ. 14h45->15h15 Ăn bữa phụ. 15h15->16h->15 Chơi, hoạt động theo ý thích. 15h15->16h->15 Chơi, hoạt động theo ý thích. 16h15->16h45 16h15->16h45 16h15->16h45 16h15->16h45 Ghi chú:GV có thể linh hoạt thay đổi thứ tự các HĐ ( chơi ngoài trời,HĐở các góc ) tùy theo tình hình thời tiết. thời khóa biểu Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Hoạt động học TD GDÂN NBTN NBPB LQVH C. NỘI DUNG 7 I.Nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe: 1. Tổ chức ăn: - thực hiên chế dộ ăn, khẩu phần ăn phù hợpvới trẻ 24-> 36 tháng (theo định lượng của nhà trường - tỷ lệ calo). -Tổ chức bữa ăn cho trẻ theo đúng quy chế chuyên môn. - Động viên trẻ ăn hết xuất để đạt được nhu cầu về năng lượng ở tại trường của 1 trẻ/ngày là 760k calo. - Số bữa ăn tại trường: Một bữa chính – 1 bữa phụ. - Nước uống: 1,6 ->2,0 lít/trẻ/ngày. (kể cả lượng nước trong thức ăn). Cho trẻ uống ít nhất 7 lần /ngày (mỗi lần 50->70mni), ngoài ra cho tre uống theo nhu cầu. - Thực hiện thực đơn theo mùa ( Mùa đông – mùa hè): Theo thực đơn của nhà trường. 2. Tổ chức ngủ: - Tổ chức cho trẻ ngủ một giấc buổi trưa. + Mùa hè : Từ11h45->14h45. + Mùa đông: Từ 12h00->14h30. - Bố trí GV trực trẻ ngủ theo đúng quy chế chuyên môn. - Tổ chức cho trẻ nghe nhạc vào thời điểm đầu và cuối giờ ngủ. 3. vệ sinh: - Vệ sinh cá nhân: GV vệ sinh đầu tóc, mặt mũi, tay chân, quần áo và một số nề nếp thói quen ở lớp. - Vệ sinh môi trường: vệ sinh phòng nhóm, đồ dùng, đồ chơi: 01 lần/ tuần. - Vệ sinh toàn trường: 01 lần/ tháng. 4. Chăm sóc sức khỏe và an toàn - Tổ chức khám sức khỏe cho trẻ 02 lần / năm. 8 - Theo dõi đánh giá sự phát triển về cân nặng, chiều cao của trẻ: + Trẻ bình thường: 04 lần/ năm + Trẻ suy dinh dưỡng, béo phì: 01 lần/ tháng. - Phòng tránh các bệnh thường gặp: Các bệnh về hô hấp, tiêu chảy và các bệnh theo mùa: Đau mắt hột, quai bị, thủy đậu cúm (đặc biệt phòng chống dịch cúm a/H1N1 và dịch sốt xuất huyết). - Theo dõi thường xuyên lịch tiêm chủng cho trẻ theo độ tuổi (nhà trẻ ). - Bảo vệ an toàn cho trẻ và phòng tránh một số tai nạn thường gặp (chấn thương, hóc sặc…) II Giáo dục: LĨNH VỰC CHỦ ĐỀ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ PHÁT TRIỂN TC – QHXH - THẨM MỸ Chủ đề 1 Trường mầm non của bé 1. Phát triển VĐ. * tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp. Hô hấp: hít vào - thở ra. Tay: hai tay giờ lên cao Bụng:Cúi người về phía trước. Chân: ngồi xuống - đứng lên * Tập các kỹ năng VĐCb - Đi trong đường hẹp. 1. Luyện tập và phối hợp các giácquan: * thị giác, thính giác… - Nghe và NB âm thanh của một số đồ chơi. - Sợ nắn, nhìn ngửi , đồ vật để NB Đ 2 nổi bật. - Sờ nắn đồ vật, đồ chơi để NB mềm - cứng – trơn (nhẵn) – xù xì. 2. Nhận biết: * Một số đồ dùng, đồ chơi: 1. Nghe: - Nghe và thực hiện các yêu cầu bằng lời nói. - Nghe các BH, bài thơ 2. Nói: - Sử dụng các từ chỉ đồ vật, Đ 2 , hành động quen thuộc trong giao tiếp. - Sử dụng các từ thể hiện sự lễ phép khi nói chuyện với người lớn. 3. Làm quen với sách 1. Phát triển TC: * Ý thức bản thân: - NB tên gọi, 1 số đặc điểm bên ngoài bản thân. - Thực hiện yêu cầu đơn giản của cô giáo. * NB và thể hiện 1 số trạng thái: vui buồn, tức giận. 2. Phát triển kỹ năng XH: * Mối quan hệ tích cực với con người và sự vật gần gũi. 9 LĨNH VỰC CHỦ ĐỀ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ PHÁT TRIỂN TC – QHXH - THẨM MỸ - Chạy theo hướng thẳng - Bật tại chỗ. - Bò chui qua cổng * Tập các VĐ của bàn tay - Tập xâu, luông dây. - Nhón nhặt đồ vật - Chống 6 khối gỗ. 2. Giáo dục D 2 và SK: - Luyện thói quen 1 giấc ngủ trưa. - LQ với chế độ ăn cơm và các loại T.Ă khác nhau. - Xúc cơm, uống nước. - Chuẩn bị chỗ ngủ. - Tập nói với người lớn khi có nhu cầu ăn, ngủ, VS. - Tên, Đ 2 nổi bật, công dụng và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi quen thuộc. - Một số hoạt động ngày khai trường, tết trung thu. - Một số trò chơi dân gian. * Bản thân, người gần gũi: - Tên cô giáo, các bạn, lớp. - ĐD, ĐC của bản thân, lớp. * Màu cơ bản… - Màu đỏ - xanh -Lắng nghe khi người lớn đọc sách - Giao tiếp với người xung quanh. - Chơi thân thiện với bạn: Chơi cạnh bạn, không tranh giành ĐC với bạn. - Tập sử dụng ĐDĐC. * Hành vi văn hóa giao tiếp đơn giản. - Thực hiện 1 số hành vi văn mình và giao tiếp: Chào tạm biệt, cảm ơn, nói từ “dạ”, “ vâng ạ”… - Thực hiện 1 số quy định đơn giản trong sinh hoạt ở lớp: xếp hàng chờ đến lượt, để ĐC vào nơi quy định. 3. Phát triển cảm xúc thẩm mỹ - Nghe hát, nghe nhạc với các giai điệu khác nhau; nghe âm thanh của các nhạc cụ. - hát và vận động đơn giản theo nhạc. - Xếp hình, xem tranh. Chủ đề 2 1. Phát triển VĐ. * Tập các động tác phát 1. Luyện tập và phối hợp các giác quan: 1. Nghe: - Hiểu các từ chỉ người, 1. Phát triển TC: 10 [...]... - Đi có mang vật trên tay - Giao tiếp với người xung quanh - Bò trong đường hẹp * Tập các VĐ của bàn tay - Tập xâu, luồn, buộ dây - Chồng – xếp 6 – 8 khối - Tên, đặc điểm nổi bật - Bày tỏ tình cảm, nhu của hoa quả quen thuộc cầu của bản thân bằng các câu đơn giản * Màu, kích thước… - Đọc thơ, đồng giao - Ôn màu đỏ, xanh, vàng - Trả lời và đặt câu hỏi: - Kích thước to – nhỏ Cái gì? Ở đâu? Thế nào? -. .. - Chắp ghép hình tết - Đọc thơ, đồng giao - Rót, nhào, khuấy - Những hoạt động tổ - Trả lời và đặt câu hỏi: chức trong ngày tết “Cái gì”? “Ở đâu”? “Thế - Tập cầm bút tô nào”? “làm gì”? - Các trò chơi dân gian 2 2 Giáo dục D và SK: - Đọc thơ, đồng giao, tục * Màu, kích thước… ngữ, hò vè - NB 1 vài món ăn ngày tết, giá trị dinh dưỡng - Ôn màu đỏ, xanh, vàng 3 Làm quen với đọc, - NB 1 số vật dụng và -. .. các hiệu đèn câu đơn giản - Tập cài, cởi cúc áo - Chắp ghép hình * Màu, kích thước… - Rót, nhào, khuấy - Xác định trước – sau - Trả lời và đặt câu hỏi: bản thân “Cái gì”? “Ở đâu”? “Thế nào”? “làm gì”? - Một – nhiều - Đọc thơ, đồng giao, tục ngữ, hò vè - Tập cầm bút tô - Lật mở trang sách 2 Giáo dục D2 và SK: - Mặc quần áo, đi dép, VS, cởi quần áo khi bị ướt - Đọc thơ, đồng giao - Biểu lộ sở thích của... duỗi từng chân truyện kể - Tìm đồ vật vừa mới cất * Tập các kỹ năng VĐCB dấu - Nghe các BH, bài thơ, ĐD trong chủ đề - Bò chui qua cổng 2 Nhận biết: 2 Nói: - Trườn qua vật cản * Một số PTGT quen - Trả lời được các câu hỏi thuộc: - Bật qua vạch kẻ PTGT gì? Hoạt động ở - Tên, đặc điểm nổi bật đâu? - Ném bóng vào đích của một số PTGT - Bày tỏ tình cảm, nhu * Tập các VĐ của bàn tay - Tên gọi, ý nghĩ của tín... Hai tay đưa sang nổi bật ngang - Nghe các câu hỏi: “Cái - Sờ nắn đồ vật, đồ chơi gì”, “Làm gì”,… Bụng: Vặn người sang 2 để NB mềm - cứng – trơn bên - Nghe các BH, bài thơ, (nhẵn) – xù xì ĐD trong chủ đề Chân: Co duỗi từng chân - Tìm đồ vật vừa mới cất 2 Nói: * Tập các kỹ năng VĐCB dấu - Bò qua vật cản - Nén bóng về trước * Tập các VĐ của bàn tay - Tập xâu, luồn, buộc dây - Thực hiện yêu cầu đơn giản... Tay: Đưa tay ra phía trước - Sờ nắn đồ vật, đồ chơi - Nghe các câu hỏi: “Cái để NB mềm - cứng – trơn gì”, “Làm gì”,… Bụng:Cúi người về phía (nhẵn) – xù xì trước - Nghe các BH, bài thơ, - Tìm đồ vật vừa mới cất ĐD trong chủ đề Chân: Ngồi xuống - đứng dấu lên 2 Nói: 2 Nhận biết: * Tập các kỹ năng VĐCB - Thể hiện như cầu mong * Một số hoa quả quen muốn và hiểu biết = 1 – 2 - Tung, bắt bóng cùng cô thuộc:... bé Hô hấp: Hít vào - thở ra Tay: Đưa tay ra phía trước * thị giác, thính giác… - Nghe và NB âm thanh của một số đồ vật - Sợ nắn, nhìn ngửi , đồ Bụng:Nghiêng người sang vật để NB Đ2 nổi bật trái - phải - Sờ nắn đồ vật, đồ chơi Chân: Ngồi xuống - đứng để NB mềm - cứng – trơn lên (nhẵn) – xù xì * Tập các kỹ năng VĐCB 2 Nhận biết: - Đi theo hiệu lệnh * Một số bộ phận cơ thể con người: - Bò chui qua cổng... đơn giản - Biểu lộ tình cảm với bố, mẹ và người thân - Đọc các đoạn thớ, bài thơ ngắn có 3 – 4 tiếng 2 Phát triển kỹ năng XH: -thẳng hướng và có vật - Tên, chức năng chính 1 số bộ phận cơ thể: mắt trên lưng mũi, miệng, tay… * Tập các VĐ của bàn tay * Bản thân, người gần - Sử dụng các từ thể hiện gũi: sự lễ phép khi nói chuyện - Tập xâu, luông dây với người lớn - Tên và Đ2 bên ngoài của - Nhón nhặt... ĐC với bạn - Tập sử dụng ĐDĐC * Hành vi văn hóa giao tiếp đơn 11 LĨNH VỰC PHÁT CHỦ ĐỀ CHẤT TRIỂN THỂ PHÁT TRIỂN NHẬN PHÁT TRIỂN NGÔN PHÁT TRIỂN TC – QHXH THỨC NGỮ THẨM MỸ - Luyện thói quen trong * Màu, kích thước… sinh hoạt: rửa tay, lau mặt, - Màu vàng uống nước - Tập luyện nề nếp TQ - Kích thước to – nhỏ trong ăn uống - Tập một số thao tác đơn giản trong rửa tay đọc sách giản - Xem tranh - Thực hiện... động gần * Ý thức bản thân: gũi - NB tên gọi, 1 số đặc điểm bên - Nghe hiểu nôi dung các ngoài bản thân câu đơn - Thực hiện yêu cầu đơn giản của - Nghe hiểu nội dung cô giáo truyện kể * NB và thể hiện 1 số trạng thái - Nghe các BH, bài thơ, cảm xúc: ĐD trong chủ đề - NB và thể hiện 1 số trạng thái 2 Nói: cảm xúc: vui buồn, tức giận qua nét mặt, cử chỉ của trẻ và người - Thể hiện như cầu mong thân muốn . 15h1 5-& gt;16h->15 Chơi, hoạt động theo ý thích. 15h1 5-& gt;16h->15 Chơi, hoạt động theo ý thích. 16h1 5-& gt;16h45 16h1 5-& gt;16h45 16h1 5-& gt;16h45 16h1 5-& gt;16h45. như sau: A. MỤC TIÊU CUỐI ĐỘ TUỔI NHÀ TRẺ (24 -& gt; 36 tháng) Chương trình giáo dục nhằm giúp trẻ từ 24 -& gt ;- 36 tháng, phát triển hài hòa về các mặt thể

Ngày đăng: 30/11/2013, 18:11

Hình ảnh liên quan

- NB được vài đặc điểm nổi bật của 1 số đồ vật, hoa quả, cây cối, con vật gần gũi (màu sắc, hình dạng) và công cụ. - Bài giảng Ke hoach nam hoc 24 - 36 thang

c.

vài đặc điểm nổi bật của 1 số đồ vật, hoa quả, cây cối, con vật gần gũi (màu sắc, hình dạng) và công cụ Xem tại trang 3 của tài liệu.
Ghi chú:GV có thể linh hoạt thay đổi thứ tự các HĐ ( chơi ngoài trời,HĐở các gó c) tùy theo tình hình thời tiết - Bài giảng Ke hoach nam hoc 24 - 36 thang

hi.

chú:GV có thể linh hoạt thay đổi thứ tự các HĐ ( chơi ngoài trời,HĐở các gó c) tùy theo tình hình thời tiết Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Xếp hình, xem tranh. - Bài giảng Ke hoach nam hoc 24 - 36 thang

p.

hình, xem tranh Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Xếp hình, xem tranh. - Bài giảng Ke hoach nam hoc 24 - 36 thang

p.

hình, xem tranh Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Xếp hình, xem tranh. - Bài giảng Ke hoach nam hoc 24 - 36 thang

p.

hình, xem tranh Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Chắp ghép hình. - Rót, nhào, khuấy. - Tập cầm bút tô - Bài giảng Ke hoach nam hoc 24 - 36 thang

h.

ắp ghép hình. - Rót, nhào, khuấy. - Tập cầm bút tô Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Di màu, xé, vò, xếp hình, xem - Bài giảng Ke hoach nam hoc 24 - 36 thang

i.

màu, xé, vò, xếp hình, xem Xem tại trang 16 của tài liệu.
Đánh giá được ghi vào bảng đánh giá sự phát triển của tre: Lần 1: Tháng 10Lần 2: Tháng 04 - Bài giảng Ke hoach nam hoc 24 - 36 thang

nh.

giá được ghi vào bảng đánh giá sự phát triển của tre: Lần 1: Tháng 10Lần 2: Tháng 04 Xem tại trang 17 của tài liệu.
4. Thể hiện cảm xúc qua hát, vận động theo nhạc/tô màu, vẽ, nặn, xếp hình, xem tranh. - Bài giảng Ke hoach nam hoc 24 - 36 thang

4..

Thể hiện cảm xúc qua hát, vận động theo nhạc/tô màu, vẽ, nặn, xếp hình, xem tranh Xem tại trang 21 của tài liệu.
VÀNG (L1) XẾP HÌNH: XẾP AO CÁ - Bài giảng Ke hoach nam hoc 24 - 36 thang

1.

XẾP HÌNH: XẾP AO CÁ Xem tại trang 24 của tài liệu.
THƠ: CON VOI XẾP HÌNH: XẾP CHUỒNG THÚ - Bài giảng Ke hoach nam hoc 24 - 36 thang
THƠ: CON VOI XẾP HÌNH: XẾP CHUỒNG THÚ Xem tại trang 25 của tài liệu.
HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN - Bài giảng Ke hoach nam hoc 24 - 36 thang
HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN Xem tại trang 28 của tài liệu.