1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng PHƯƠNG PHÁP KHUYẾN NÔNG

112 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ThS TRỊNH HẢI VÂN, ThS HOÀNG NGỌC Ý Bài giảng PHƯƠNG PHÁP KHUYẾN NÔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2015 LỜI NÓI ĐẦU Để đáp ứng nhu cầu người học đòi hỏi đổi mục tiêu chương trình đào tạo Trường Đại học Lâm nghiệp, môn học Phương pháp khuyến nông bắt đầu giảng dạy cho sinh viên khóa 56 chuyên ngành Khuyến nông Bài giảng Phương pháp Khuyến nông biên soạn theo khung chương trình đào tạo phê duyệt, với phương châm đại phù hợp với thực tế Việt Nam Bài giảng tài liệu học tập tham khảo cho sinh viên chuyên ngành khuyến nơng chun ngành khác Để hồn thành giảng nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà chun mơn đồng nghiệp, đặc biệt ý kiến đóng góp thầy, giáo Bộ môn Khuyến nông Phát triển nông thôn Chúng xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo nhà khoa học cho phép sử dụng tài liệu làm trích dẫn nguyên văn phần tài liệu với mục đích cung cấp tài liệu thông tin cô đọng nhất, cập nhật cho sinh viên Nhân dịp này, tác giả xin trân trọng cảm ơn xin phép TS Đinh Đức Thuận, TS Phạm Đức Tuấn, PGS TS Nguyễn Bá Ngãi PGS TS Nguyễn Văn Long cho phép sử dụng tài liệu, thông tin thầy Giáo trình Khuyến Lâm Giáo trình Khuyến Lâm thơng qua việc trích dẫn sử dụng ngun văn nội dung hai tài liệu quý báu Do điều kiện chưa liên hệ trực tiếp xin phép thầy được, nhóm tác giả xin thành thật xin lỗi Nhóm tác giả xin cảm ơn xin phép tác giả quan xuất tài liệu khác (khuyết danh) việc sử dụng trích dẫn tài liệu mà chưa có điều kiện liên hệ xin phép trực tiếp Trong trình biên soạn giảng, có nhiều cố gắng chắn tránh khỏi thiếu sót hạn chế Chúng tơi mong nhận nhận xét ý kiến góp ý nhà khoa học, thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp em sinh viên toàn thể độc giả để giảng ngày hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Nhóm tác giả Chương GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHUYẾN NÔNG 1.1 Một số nét lịch sử phát triển khuyến nông giới Việt Nam 1.1.1 Lịch sử phát triển khuyến nông số nước giới 1.1.1.1 Hoa Kỳ Hoa Kỳ coi nước có hoạt động khuyến nơng Nhà nước sớm Năm 1843, New York Nhà nước cấp nguồn kinh phí lớn cho phép UBNN bang thuê tuyển nhà khoa học nơng nghiệp có lực thực hành tốt làm giảng viên khuyến nông Các giảng viên xuống làng, xã đào tạo kiến thức khoa học thực hành nông nghiệp cho nông dân Năm 1853, Edward Hitchcoch, chủ tịch trường đại học Amherst thành viên UBNN bang Massachuisetts người có nhiều cơng lao việc đào tạo khuyến nông cho nông dân học sinh, sinh viên Ông đồng thời người sáng lập Hội nông dân Học viện nông dân Từ cuối kỷ thứ XIX, Nhà nước quan tâm đến công tác đào tạo khuyến nông trường đại học Năm 1891, bang New York hỗ trợ 10.000 USD cho công tác đào tạo khuyến nông Những năm sau đó, nhiều trường đại học Đại học Chicago, Đại học Wicosin đưa khuyến nơng chương trình vào chương trình đào tạo Bộ thương mại ngân hàng nhiều công ty công, nông, thương nghiệp tài trợ cho hoạt động khuyến nông Đến năm 1907, Hoa Kỳ có 42 trường tổng số 39 bang có đào tạo khuyến nơng Năm 1910 có 35 trường có mơn khuyến nơng Năm 1914, Hoa Kỳ ban hành đạo luật khuyến nông thành lập hệ thống khuyến nông quốc gia, giai đoạn có 8.861 Hội nơng dân với khoảng 3.050.150 hội viên Với quan tâm phát triển hoạt động khuyến nông từ sớm, Hoa Kỳ quốc gia có 6% dân sống nghề nơng nghiệp nơng nghiệp xếp vào nhóm nước nông nghiệp phát triển Nhiều sản phẩm nông nghiệp Hoa Kỳ chiếm lĩnh thị trường giới như: Ngô, Đậu tương Sản lượng Đậu tương năm 1985 đạt 55 triệu tấn, năm 2001 đạt 70 triệu nước có lượng Đậu tương với lượng xuất lớn giới 16,9 triệu chiếm khoảng 54% tổng lượng đậu tương giới Tổng sản lượng Ngô năm 2000, 2001 đạt 335 triệu với lượng xuất đạt 70 triệu chiếm 69% lượng xuất giới (Nguyễn Văn Long) 1.1.1.2 Ấn Độ So với nước thuộc châu Á, hệ thống khuyến nông Ấn Độ thành lập tương đối sớm vào năm 1960 Vào thời điểm này, tình hình sản xuất nơng nghiệp nói chung lương thực nói riêng Ấn Độ gặp phải nhiều khó khăn Ấn Độ quốc gia đơng dân thứ hai giới (vào thời điểm dân số Ấn Độ có khoảng 400 triệu dân số Trung Quốc có khoảng 600 triệu) Với nơng nghiệp nghèo nàn lạc hậu, lương thực thiếu thốn, người dân thiếu ăn thường xuyên có người dân chết đói ăn Đứng trước thực trạng đó, phủ Ấn Độ có chủ trương tâm giải vấn đề thiếu lương thực Với hồn cảnh đó, đời hệ thống khuyến nông Ấn Độ lúc cần thiết tất yếu Sự thành công ngành nơng nghiệp Ấn Độ năm sau có vai trị đóng góp đáng kể khuyến nơng Đã nói đến nơng nghiệp Ấn Độ phải nói tới thành tựu ba cách mạng: - Cách mạng xanh: Đây cách mạng tiêu biểu Ấn Độ giới nông nghiệp Đã nói đến nơng nghiệp Ấn Độ phải nói đến cách mạng xanh ngược lại nói đến cách mạng xanh phải nói đến nơng nghiệp Ấn Độ Thực chất cách mạng xanh cách mạng giống trồng nói chung đặc biệt cách mạng giống lương thực gồm: lúa nước, lúa cạn, lúa mỳ, ngô khoai Hàng loạt giống lúa thấp cây, suất cao đời làm tăng vọt suất sản lượng lương thực quốc gia - Cách mạng trắng: Là cách mạng sản xuất sữa Bò, sữa Trâu Khắp nơi Ấn Độ có nhà máy sữa Khuyến nơng có vai trị quan trọng vấn đề giải đầu vào: vốn sản xuất, giống trâu, bị sữa, kỹ thuật chăn ni giải đầu ra: thu gom tiêu thụ sản phẩm, chế biến sản phẩm sữa - Cách mạng nâu: Sau cách mạng trắng cách mạng nâu, cách mạng sản xuất thịt xuất 1.1.1.3 Thái Lan Thái Lan quốc gia nông nghiệp với 60% dân số sống nghề nông nghiệp Nằm vùng Đơng Nam Á, điều kiện đất đai, khí hậu nóng ẩm gần tương đồng với Việt Nam Thái Lan quốc gia mà hoạt động khuyến nông tiêu biểu hệ thống khuyến nông Nhà nước thành lập năm 1967 Thành tựu khuyến nông Thái Lan thể số điểm sau: - Hàng năm, nguồn vốn dành cho hoạt động khuyến nông lớn khoảng từ 120 đến 150 chí 200 triệu USD Lượng kinh phí gấp tới 20 lần kinh phí cho hoạt động khuyến nơng hàng năm nước ta - Nhiều năm nay, Thái Lan quốc gia đứng hàng thứ nhất, nhì xuất gạo giới (xuất hàng năm khoảng triệu gạo/năm với chất lượng giá cao) - Hiện nay, Thái Lan coi trọng chất lượng giống trồng, sản xuất rau an toàn, phát triển nuôi trồng thủy sản 1.1.1.4 Trung Quốc Là quốc gia đất rộng thứ giới dân số đông giới Trung Quốc nằm vùng vĩ độ cao có khí hậu ơn đới, nhiệt đới phần nhiệt đới Hệ thống khuyến nông Trung Quốc thành lập năm 1970 công tác đào tạo khuyến nông Trung Quốc quan tâm có từ sớm: Năm 1928, Viện đại học Nông nghiệp tỉnh Triết Giang thành lập phân khoa khuyến nơng Năm 1929, Chính phủ Trung Quốc xác định: “Ngành khuyến nông quan nông nghiệp phụ trách, đặt tiêu chuẩn cải thiện phương pháp sản xuất nông nghiệp, gia tăng suất, cải thiện tổ chức nông thôn sinh hoạt nông dân, phổ biến tri thức khoa học nông nghiệp, thành lập HTX nông dân sản xuất tiêu thụ” Năm 1933, Trường Đại học Kim Lăng (nay Trường Đại học tổng hợp Nam Kinh) có khoa khuyến nơng Trung Quốc tổ chức HTX Công xã nhân dân từ năm 1951 đến năm 1978, giai đoạn này, công tác khuyến nông triển khai đến HTX Nội dung khuyến nông giai đoạn coi trọng phổ biến đường lối chủ trương nơng nghiệp Đảng Chính phủ chuyển giao TBKT nông nghiệp, xây dựng mơ hình điểm trình diễn đến tham quan học tập áp dụng Sau năm 1978, tổ chức sản xuất nơng nghiệp Trung Quốc có thay đổi theo hướng phát triển kinh tế nông hộ song song với kinh tế tập thể quốc doanh Năm 1991, thực công cơng nghiệp hóa đại hóa nơng thơn, Nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc coi trọng khoa học công nghệ nông nghiệp giáo dục khuyến nông; xây dựng khu sản xuất trình diễn; đưa cán nơng nghiệp xuống nông thôn, thực thực tế sản xuất nông nghiệp Có thể nói nơng nghiệp Trung Quốc phát triển cách mạnh mẽ năm gần Trong đó, khuyến nơng đóng góp vai trị quan trọng Hiện nay, Trung Quốc có mũi nhọn nơng nghiệp giới thừa nhận là: - Lúa lai: Trung Quốc bắt đầu nghiên cứu lúa lai từ năm 1964 thành công năm 1985 Có thể nói thành cơng rực rỡ Người ta nói sứ mạng lịch sử “Cách mạng xanh” đến đạt đến “tột đỉnh”? Khi mà sản xuất nơng nghiệp mà suất lúa đạt suất thấp tấn/ha thành công “Cách mạng xanh” giúp nước tăng suất sản lượng lúa giống lúa thấp cây, chống đổ, chịu thâm canh tăng suất sản lượng Khi mà suất lúa nhiều nước đạt từ đến tấn/ha, để tăng suất cao tấn/ha hiệu áp dụng giống lúa tiến thông thường có Cơng nghệ sản xuất lúa lai cho phép nâng cao suất lúa nước đạt tấn/ha khơng cịn phải vấn đề khó khăn - Thú y dụng cụ thú y: Công nghệ sản xuất dụng cụ thú y Trung Quốc phát triển mạnh, sản xuất số lượng nhiều, sử dụng tiện lợi, giá rẻ Cũng y học cổ truyền, khoa học thú y Trung Quốc đạt nhiều thành tựu Trung Quốc sáng tạo nhiều loại thuốc có tác dụng phịng chống dịch hại ứng dụng chăn ni, tăng sức đề kháng, kích thích cho vật nuôi sinh trưởng phát dục mạnh - Nuôi trồng thủy sản: Nuôi trồng thủy sản mạnh Trung Quốc Nuôi trai lấy ngọc, nuôi loài thủy sản quý Ba Ba, Lươn, Ếch Nhiều loài thủy sản Trung Quốc độc quyền sản xuất giống công nghệ nuôi Trai lấy ngọc, sản xuất cá Giị, cá Song 1.1.2 Khuyến nơng Việt Nam 1.1.2.1 Trước năm 1993 Từ xa xưa, Tổ tiên ta có hoạt động khuyến nơng Tục truyền vua Hùng Vương nước Văn Lang dạy dân xã Minh Nơng (tỉnh Vĩnh Phúc) cấy lúa Sau khơng lâu lúa trồng chủ lực Người Văn Lang thờ Thần Nông, vị thần nông nghiệp người Việt cổ Truyền thuyết khuyến nông dâu tằm: Công chúa Thiều Hoa, vua Hùng Vương thứ người đưa giúp nông dân vùng bãi sơng hồng thuộc vùng Ba Vì, Hà Tây (cũ) nghề trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ dệt lụa Hiện nay, Cổ Đơ, Ba Vì cịn có đền thờ bà Thiều Hoa công chúa Bà Tổ nghề trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ dệt lụa Việt Nam Điều chứng minh cha ông ta biết công tác khuyến nông từ cách gần 3.000 năm trước Từ người Việt có chữ viết, lịch sử ghi lại với nhiều dẫn chứng cho thấy công tác khuyến nông cha ông ta quan tâm: Năm 981, thời Đinh - Lê có phong tục tổ chức “Lễ hạ điền” nhà vua đứng tổ chức Nhà vua chọn ngày, giờ, khắc đẹp đầu năm xuống đồng cày sá cày đầu tiên, hồng hậu ngồi quay tơ dệt lụa Hình ảnh nhà vua hồng hậu có ý nghĩa quan trọng nhằm khích lệ người dân sức thi đua tham gia sản xuất Họ cầu chúc cho năm sản xuất nông nghiệp bội thu Sau này, Bác Hồ học tập cha ông ngày xưa, sau năm 1954 năm giải phóng đất nước miền Bắc, vào ngày đẹp đầu xuân, Bác trồng tưới nước cho Năm 1964, Đảng Nhà nước ta phát động thành phong trào tết trồng hay “Trồng xanh Bác Hồ” sôi rộng khắp miền Bắc Năm 1226, Nhà Trần thành lập tổ chức: “Hà đê sứ”, “Đồn điền sứ” “Khuyến nông sứ” Đứng đầu tổ chức có quan triều đình đảm nhiệm Hà đê sứ tổ chức chuyên chăm lo việc đắp đê phòng chống lũ, lụt Đồn điền sứ tổ chức chuyên việc quản lý đất đai Khuyến nông sứ chăm lo công việc giúp dân sản xuất nông nghiệp Giai đoạn 1444 - 1493: Vua Lê Nhân Tông vua Lê Thánh Tơng có 17 lần chiếu dụ khuyến nơng để tạo điều kiện khuyến khích nơng dân sức tăng gia sản xuất Năm 1778, Nguyễn Cơng Trứ vị quan có cơng lao lớn việc phát triển sản xuất nông nghiệp nước ta Ông sức huy động người dân tham gia nạo vét kênh mương, dẫn thủy nhập điền, đắp đê phịng chống lũ lụt Nguyễn Cơng Trứ cịn thực hiệu “Khẩn ruộng hoang, an nghiệp dân nghèo”, sức quai sơng lấn biển Ơng người có cơng tạo lập nên huyện Tiền Hải, Thái Bình Kim sơn, Ninh Bình ngày Năm 1789, vua Quang Trung nhà quân tài ba, nhà trị ngoại giao giỏi mà cịn nhà khuyến nông tài ba Vua Quang Trung xác định: “Thực túc binh cường”, nghĩa quân đội muốn hùng mạnh trước hết phải đươc ăn no Nhà vua thực nhiều sách khuyến khích nơng dân sản xuất như: Miễn, giảm thuế nông nghiệp; tăng cường nạo vét kênh mương dẫn thủy nhập điền; tăng cường phát triển chợ nông thôn; xóa bỏ ngăn sơng cấm chợ Vì nơng nghiệp thời kỳ phát triển mạnh Tháng năm 1945, Hồ Chủ tịch lễ bế giảng khóa chỉnh huấn cán Việt Bắc, Người dặn cán ta về: “Các phải làm tốt công tác khuyến nông, sức phát triển nơng nghiệp, chống giặc đói, diệt giặc dốt”, người người thực hũ gạo tiết kiệm” - Từ 1950 đến 1957: Chủ yếu hai năm 1955 1956 thực cải cách ruộng đất (CCRĐ), với việc thực hiệu: “người cầy có ruộng” Đây cách mạng lớn chưa có lịch sử nông nghiệp nước ta Chúng ta tịch thu 81 vạn ruộng đất địa chủ 106.448 trâu, bị với 1.846.000 nơng cụ chia cho 2.104.158 hộ nông dân nhân dân lao động chiếm 72,8% hộ nông thôn miền Bắc Kết tạo điều kiện khích lệ nơng dân sức tăng gia sản xuất - Từ năm 1956 đến năm 1958: Ngay sau CCRĐ, nông dân lãnh đạo Đảng, phủ thực “Đổi cơng, vần công”, nông dân tương thân, tương giúp sản xuất nông nghiệp - Năm 1960, miền Nam lập Nha khuyến nông trực thuộc Bộ Cải cách điền địa Nông - ngư mục Cũng năm nay, miền Bắc thành lập hợp tác xã sản xuất nông nghiệp (HTX) bậc thấp năm 1968 HTX bậc cao năm 1974 với hình thức hợp tác xã tồn xã Tổ chức HTX sản xuất nông nghiệp vào giai đoạn có ý nghĩa lịch sử lớn lao Tổ chức HTX sản xuất nông nghiệp nông dân “Cùng làm hưởng” tạo điều kiện quan trọng giúp cho Đảng Nhà nước huy động mức độ tối đa sức người, sức phục vụ cho tiền tuyến, phục vụ cho công đấu tranh chống Mỹ cứu nước giải phóng miền Nam, thống đất nước Công tác khuyến nông giai đoạn chủ yếu triển khai đến HTX Phương pháp khuyến nông chủ yếu đưa tiến kỹ thuật vào sản xuất, xây dựng mơ hình HTX sản xuất tiến như: HTX Tân Phong, HTX Vũ Thắng, Thái Bình - Năm 1961, sinh viên trường đại học nông nghiệp tham gia thực tế sản xuất nông nghiệp HTX, nông trường quốc doanh nội dung đào tạo quan trọng Nhà trường nhằm thực phương châm đào tạo “Học kết hợp với hành”; thực thực tiễn hóa tay nghề sinh viên nông nghiệp 10 chè tán ăn Khoai lang, dứa trồng xen tán ăn Chè trồng xen tán vải Mơ tả vật ni: Gà, Lợn, Trâu - Lồi (tên phổ thơng, khoa học) Gà thả vườn - Phối trí (chăn thả đâu, quy mô ao Ao cá có diện tích 200m2 cá, chuồng trại, thời gian kết hợp) Cây dài ngày có tác dụng che bóng tạo điều kiện cho ngắn ngày sinh trưởng phát triển gừng, dong, chè, đồng thời dài ngày cịn tạo bóng mát để trở thành nơi trú ngụ cho vật nuôi Mô tả tác động qua lại tương hỗ, hỗ trợ, Cây dài ngày có tác dụng chống dòng lượng, vật chất chu chuyển cỏ dại giúp cho dài ngày sinh mô hình trưởng phát triển tốt hơn, bổ sung thêm chất hữu ngồi cịn nguồn thức ăn cho vật nuôi Vật nuôi làm cho đất tơi xốp đồng thời phân vật ni cịn nguồn dinh dưỡng chủ yếu cho trồng Kỹ thuật canh tác cấu phần mơ hình Kỹ thuật canh tác dài ngày - Giống (từ đâu, thu hái, thời Vải: Lục Ngạn - Bắc Giang gian thu hái, cách bảo quản, Nhãn: Hưng Yên thời gian bảo quản ) - Kỹ thuật trồng (đào hố, bón Vải đào hố kích thước 40 x 30, bón phân phân, che bóng, thời điểm che bóng giai đoạn đầu Trồng vào mùa 98 trồng ) xuân, hàng năm bón phân theo hình chiếu tán Chè trồng theo rạch, hàng, che phủ để chống cỏ dại, bón phân thường xuyên - Kỹ thuật chăm sóc (bón phân, Tưới nước thường xuyên đặc biệt vào mùa tưới nước, bảo vệ thực vật, cắt khô, hàng năm đốn phớt đốn đau cành, tỉa thưa ) - Kỹ thuật khai thác (thời gian, Khai thác quả: Vải; phận thu hái (hoa, quả, cành, Khai thác búp: Chè (khai thác quanh năm) thân ) - Bảo quản sản phẩm: cách bảo Sản phẩm mang sấy khô bảo quản quản, thời gian túi nilon tránh ẩm - Các rủi ro: sâu bệnh, lũ lụt, thị Thị trường, sâu bệnh trường, kỹ thuật Kỹ thuật canh tác ngắn ngày Giống mua chợ địa phương Một số loài - Giống (từ đâu, cách thu hái, gia đình tự để lại giống trồng vào vụ cách bảo quản, thời gian bảo sau Thóc lúa phơi khơ cất trữ khơ, Lạc quản, ) cho vào lọ đậy kín nút Lúa: Gieo mạ cấy (2 vụ: vụ xuân vụ - Kỹ thuật trồng (cách gieo chiêm) trồng, thời vụ, ) Ngô: Trồng theo luống, trồng cách tạo lỗ Lúa: làm cỏ cứng cáp, tránh làm cỏ đòng hay làm cỏ - Kỹ thuật chăm sóc (bón phân, cịn q non tưới nước, bảo vệ thực vật, ) Bón phân chuồng phân hố học theo nhu cầu sinh trưởng phát triển Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bị sâu bệnh hại - Kỹ thuật thu hoạch (thời gian, Lúa: Gặt thu vào vụ mùa phận thu hái (hoa, quả, lá, Ngô: thu hái bắp, cho gia súc ăn rễ, ) - Bảo quản sản phẩm: cách bảo Lúa ngô thu hái làm phơi khô quản, thời gian, cất trữ, tránh nơi ẩm ướt 99 - Các rủi ro: sâu bệnh, lũ lụt, thị Sâu bệnh, hạn hán trường, kỹ thuật Kỹ thuật vật nuôi - Giống (từ đâu, cách tạo giống, ) Mua chợ địa phương, định kỳ dẫn đực cho lợn nái - Kỹ thuật chăn ni, thú y (thức ăn mơ hình ngồi Chăn ni, thường xun vệ sinh chuồng mơ hình, thời gian ni, phịng trại tiêm phịng trị bệnh, ) - Các rủi ro: bệnh, thị trường, Dịch bệnh, thị trường không ổn định kỹ thuật, Năng suất, sản lượng, thu nhập từ mơ hình Loại sản phẩm Đơn vị tính Năng Đơn giá suất/ha/năm (đồng/đơn vị) Thu nhập/ha/năm (đồng) Chè kg 6400 45.000 28.800.000 Lúa kg 1400 4.000 5.600.000 Ngô kg 1500 3.000 4.500.000 Vải kg 640 3.000 1.920.000 Nhãn kg 360 5.000 1.800.000 Lợn kg 600 15.000 9.000.000 Lợn giống kg 120 20.000 2.400.000 Gà kg 140 45.000 6.300.000 Cá kg 400 12.000 4.800.000 Trâu 3.000.000 6.000.000 Gỗ m3 700.000 4.900.000 Củi m3 150.000 450.000 Lá cọ Tầu 700 600 420.000 Gừng kg 310 5.000 1.550.000 Tổng thu/ha/năm (VND) 78.440.000 100 Thị trường sản phẩm mô hình Loại sản phẩm mơ hình Mức độ nhu cầu thị Nơi bán sản phẩm trường Dự báo khả thị trường Vấn đề rui ro Bán nhà, chợ, thu mua xuất Cao Hạn hán TB Tại nhà TB Dịch bệnh Gà Cao Tại nhà, chợ Cao Dịch bệnh Cá TB Tại chỗ, chợ TB Thóc Cao Tại chỗ Cao Sâu bệnh, hạn hán Ngô TB Tại chỗ TB Sâu bệnh Hoa TB Tại nhà, chợ Cao Sâu bệnh, mùa Gỗ TB Tại nhà TB Củi TB Tại nhà TB Chè Trung bình Lợn Phân tích SWOT mơ hình Điểm mạnh: - Mơ hình nằm vùng chè tiếng Tân Cương – Thái Nguyên - Lao động dư - Đất thích hợp với trồng chè số loài ăn Nhãn, Vải Điểm yếu - Đất xấu không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp - Thiếu nước cho sản xuất nông nghiệp chè mùa khô Cơ hội - Có nhiều nguồn vốn hỗ trợ cho sản xuất - Sản phẩm chè có thường hiệu thị trường có nhiều nơi thu mua Thách thức - Dịch bệnh - Điều kiện khí hậu khơng thuận lợi 101 Phân tích ý nghĩa xã hội, mơi trường mơ hình Ý nghĩa xã hội mơ hình Mức độ hài lịng nơng dân, đóng góp thu nhập kinh tế hộ (bao nhiêu %) Số hộ áp dụng mơ hình thơn Số thơn áp dụng mơ hình xã Khả lan rộng quy mô, lý - Nông dân hài lịng với mơ hình - Mức độ đóng góp thu nhập kinh tế hộ chiếm 75% 30 Khả lan rộng quy mô tốt khơng đảm bảo lợi ích kinh tế mà cịn đảm bảo mặt mơi trường, thêm vào khu vực có địa hình đồi núi phù hợp cho mơ hình sản xuất Điều kiện để lan rộng (kinh tế, kỹ - Kinh tế thuật, tổ chức, sách, thị - Thị trường trường ) Ý nghĩa môi trường Khả bảo vệ đất mơ hình đất - Khả bảo vệ đất, sử dụng đất tốt, đảm bảo việc sử dụng hiệu hiệu bền vững mơ hình? bền vững Vì mơ hình xây dựng Mơ tả định tính, có số theo kết hợp hỗ trợ cấu liệu định lượng phần, cấu phần hỗ trợ mặt sản xuất chống xói mịn đất - Khả bảo vệ nguồn nước? Mô Cấu phần lâm nghiệp trung tâm tả, chứng minh mối cao mơ hình giúp điều hồ quan hệ mơ hình với ổn định nguồn nước vào mùa mưa giữ nước nguồn nước, bảo vệ nước sạch, nước điều hoà tiểu khí hậu vào tưới mùa khơ Mơ hình xanh khả bảo - Khả chống nhiễm môi trường vệ ô nhiễm môi trường, nguồn nước (khơng khí, đất, nước, ) tốt - Khả làm giảm áp lực lên rừng? Rừng điều tiết nguồn nước chống Mối quan hệ rừng với hệ thống xói mịn, rửa trơi, bảo vệ cấu phần canh tác? khác mơ hình (Nguồn: www Socialforestry.gov.vn) 102 Phụ lục 2: Ví dụ về: Tổ chức chuyến tham quan Nội dung tham quan: Kỹ thuật sản xuất rau an toàn Bước Chuẩn bị tham quan a Kết mong đợi: Sau buổi tham quan học tập, người tham gia dự đã: - Xác định điều kiện cần thiết để sản xuất rau an toàn đạt hiệu kinh tế cao - Học quy trình kỹ thuật sản xuất rau an toàn - Thêm tâm sản xuất rau an tồn hàng hóa địa phương b Lựa chọn mơ hình: Mơ hình hợp tác xã sản xuất rau Việt Hồng, xã Đồng Tâm, huyện Lạc Thủy, Hịa Bình c Chuẩn bị nội dung tham quan chi tiết Thông tin cần thu thập Phương pháp Hiệu kinh tế mơ hình rau an Hỏi chủ nhiệm HTX tồn Các chi phí đầu vào cách hạch toán Hỏi kế toán chủ nhiệm HTX Thị trường rau tương Hỏi chủ nhiệm cán tiếp thị lai HTX Quy trình sản xuất rau an tồn nói Hỏi cán kỹ thuật, quan sát đồng chung ruộng Kỹ thuật chi tiết công đoạn Hỏi cán kỹ thuật, quan sát đồng quy trình ruộng Phịng trừ sâu bệnh cho rau Hỏi cán kỹ thuật, quan sát đồng ruộng Sử dụng phân hóa học Hỏi cán kỹ thuật, quan sát đồng ruộng Các bước để xây dựng mơ hình trồng Hỏi cán kỹ thuật, quan sát đồng rau an toàn ruộng Cách tổ chức sản xuất công Hỏi chủ nhiệm HTX quan sát đoạn từ hạt giống đến bán hàng Những khó khăn mà xã Việt Hồng gặp phải năm qua, khuyến nghị Hỏi chủ nhiệm HTX xã Khoan Dụ 103 d Lập kế hoạch tham quan Kế hoạch lập gửi đến thành viên tham gia ngày học KẾ HOẠCH THAM QUAN HỌC TẬP MƠ HÌNH SẢN XUẤT RAU AN TỒN Người tham gia: 20 thành viên nhóm sở thích “Rau an tồn” xã Khoan Dụ Ban tổ chức: Ban quản lý trung tâm học tập cộng đồng xã Khoan Dụ Địa điểm: Hợp tác xã sản xuất rau an toàn Việt Hồng, xã Đồng Tâm, Lạc Thủy Xuất phát: sáng ngày 20/09/2007, UBND xã Khoan Dụ Thời gian: ngày, kể tham quan phân tích sau tham quan Kế hoạch chi tiết: STT Nội dung Thời gian Người điều hành Đi tham quan mơ hình sản xuất đến 11 Trưởng Ban quản lý rau an toàn Đồng Tâm trung tâm học tập Trở Khoan Dụ nghỉ trưa Tổng hợp thơng tin, rút 14 - 15 Phó ban quản lý trung học tâm đắc sau tham quan tâm học tập Phân tích khả mức độ 15 - 16 Trưởng ban quản lý áp dụng bước trung tâm học tập Lập kế hoạch thực 11 - 14 Ban tổ chức thành viên 16 - 17 Trưởng ban quản lý trung tâm học tập Chú ý: - Các thành viên tham gia cần mang theo mũ nón che nắng, nước uống, sổ bút để ghi chép thông tin - Ban tổ chức chuẩn bị quà tặng Bước Thực tham quan Ban tổ chức thành viên thực chuyến tham quan kế hoạch Các thành viên quan sát mơ hình, hỏi chủ nhiệm cán HTX để thu thập thông tin 104 Bước Phân tích sau tham quan lập kế hoạch áp dụng Các câu hỏi người điều hành phân tích sau tham quan để tập hợp thơng tin, rút học tâm đắc, phân tích khả áp dụng lập kế hoạch áp dụng a Tập hợp thông tin: Các anh/chị thu thập thơng tin về: - Hiệu kinh tế mơ hình rau an tồn - Các chi phí đầu vào - Thị trường rau tương lai - Quy trình sản xuất rau an tồn nói chung - Kỹ thuật chi tiết cơng đoạn quy trình - Phịng trừ sâu bệnh cho rau - Sử dụng phân hóa học - Các bước để xây dựng mơ hình trồng rau an tồn - Các tổ chức sản xuất cơng đoạn - Những khó khăn mà Việt Hồng gặp phải năm qua, khuyến nghị Khoan Dụ b Rút học tâm đắc Anh/Chị đánh giá cao điều HTX Việt Hồng mặt: - Con người - Cách tổ chức sản xuất - Quy trình kỹ thuật sản xuất rau an tồn c Phân tích khả áp dụng - Mơ hình sản xuất rau an tồn áp dụng Khoan Dụ khơng? Tại sao? - Nếu có, nên áp dụng gì, theo giai đoạn nào? d Lập kế hoạch áp dụng - Xác định việc cần làm để áp dụng mơ hình sản xuất rau Khoan Dụ, theo mức độ giai đoạn nêu - Đưa việc cần làm vào kế hoạch thời gian - Tính toán nguồn lực cần thiết - Xác định nguồn cung cấp nguồn lực cần thiết 105 Phụ lục 3: Ví dụ Thiết kế Chương trình họp dân Chủ đề: Phổ biến sách Giao đất giao rừng cho người dân Thời gian: Buổi sáng ngày 20/9/2000 Địa điểm: Thơn Vành, Xã Mơng Hố, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hồ Bình Thời gian Nội dung Chịu trách nhiệm Phương pháp làm việc 8:00 – 8:05 Khai mạc, lý do, giới thiệu thành Trưởng phần tham gia, thôn thời gian họp 8:05 – 8:30 Giới thiệu Cán Trình bày sách giao khuyến thẻ màu rừng cho cộng nông xã bước động 8:30 – 9:30 Cán khuyến Hỏi đáp làm rõ nông xã, sách Trưởng thơn Thuyết trình Ghi nhận ý kiến người dân lên thẻ màu, sau lại nhóm Trả lời, làm rõ nhóm câu hỏi Kết Người dân rõ lý do, mục tiêu họp Biết đến tham gia cộng đồng Chính sách tóm tắt giới thiệu phần Người dân hiểu rõ ràng quyền lợi nghĩa vụ nhận rừng Phụ lục 4: Ví dụ Kế hoạch thử nghiệm PTD Kế hoạch thử nghiệm năm 2010 Câu lạc PTD Ấp Tân Hòa, xã Long Tân, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Nhân giống lúa xác nhận OM 6161 nông hộ Địa điểm thực hiện: Ấp Tân Hòa, xã Long Tân, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Thời gian thực hiện: vụ hè thu (từ 6/2010 đến 10/2010) Mục đích thử nghiệm: Nhân giống lúa đảm bảo chất lượng cung cấp giống cho sản xuất địa phương Kết nông dân mong muốn cần đạt từ thử nghiệm 106 - Nhân giống OM 6161 đảm bảo chất lượng sản xuất; - Giá thành sản xuất phù hợp; - Cung cấp tối thiểu 5000 kg cho sản xuất CLB nông dân khu vực Tiêu chí đánh giá - Chất lượng lúa giống; - Giá thành sản xuất Chỉ tiêu theo dõi - Độ đồng ruộng; - Tỷ lệ lúa lẫn tạp sau thu hoạch; - Năng suất thu hoạch; - Chi phí sản xuất (phân bón, thuốc sâu, cơng lao động ); - Số lượng giống cung cấp sau thu hoạch Quy mô thử nghiệm - Số hộ tham gia: hộ/17 thành viên câu lạc bộ; - Quy mô thử nghiệm: 0.2 ha/hộ/giống x hộ = 1,6 Danh sách hộ tham gia: STT Hộ tham gia Diện tích Nguyễn Thanh Phong 0,2 Huỳnh Văn Khánh 0,2 Nguyễn Hùng Vũ 0,2 Võ Thanh Dũng 0,2 Huỳnh Văn Phượng 0,2 Trần Ngọc Thuỷ 0,2 Nguyễn Hữu Tâm 0,2 Lê Minh Dũng 0,2 Tổng cộng 1,6 Thống quy trình phịng bệnh Áp dụng cho giống lúa tính cho 107 STT Các yếu tố ĐVT Số lượng, cách áp dụng kg 120 Urê kg 180 Lân kg 380 Kali (Clorua Kali) kg 90 Thuốc cỏ lít Thuốc BVTV kg 2,5 Kỹ thuật chăm sóc Lượng giống (xác nhận) Phân bón Phương pháp sạ Sạ vãi Phun thuốc cỏ diệt mầm 2-3 ngày sau sạ, dùng sofit Cách bón phân Bón lót trước gieo 2-3 ngày 100% Lân 12 ngày sau sạ kg Bón 40% Urê + 25% Kali 32 ngày sau sạ kg Bón 30% Urê + 25% Kali 45 sau sạ kg Bón 40% Urê + 50% kg Kali Phịng ngừa sâu bệnh, cỏ dại Khi thấy xuất 10 Dự trù kinh phí thử nghiệm: cho 1,6 STT Khoản mục ĐVT SL Đơn giá Thành tiền (đ) Đề nghị Kinh phí hỗ trợ hỗ trợ (%) Hạt giống kg 224 11.000 2.112.000 Urê kg 288 10.000 2.880.000 20% 576.000 Lân kg 608 3.000 1.824.000 20% 364.800 Kali kg 144 10.000 1.440.000 20% 288.000 Thuốc diệt cỏ lít 4.8 100.000 480.000 20% 96.000 Thuốc BVTV lít 50.000 200.000 20% 40.000 Tổng cộng 8.936.000 Đề nghị hỗ trợ thử nghiệm: 3.478.800 đ (Nguồn: VVOB, 2012) 108 100% 2.112.000 3.476.800 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHUYẾN NÔNG .5 1.1 Một số nét lịch sử phát triển khuyến nông giới Việt Nam 1.1.1 Lịch sử phát triển khuyến nông số nước giới 1.1.2 Khuyến nông Việt Nam 1.2 Khái niệm, mục tiêu vai trò Khuyến nông 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Mục tiêu, vai trò khuyến nông 14 1.3 Chức năng, yêu cầu nguyên tắc hoạt động khuyến nông 16 1.3.1 Chức khuyến nông 16 1.3.2 Yêu cầu hoạt động khuyến nông 18 1.3.3 Nguyên tắc hoạt động khuyến nông 20 1.4 Vai trò, lực phẩm chất cán khuyến nông 20 1.4.1 Vai trò cán khuyến nông 20 1.4.2 Năng lực phẩm chất cá nhân cán khuyến nông 21 1.5 Hiện trạng hệ thống tổ chức khuyến nông 22 1.5.1 Cấp Trung ương 23 1.5.2 Tổ chức khuyến nông cấp địa phương 23 1.5.3 Hệ thống tổ chức khuyến nông tự nguyện 24 1.6 Khái qt sách khuyến nơng 24 1.6.1 Chính sách bồi dưỡng, tập huấn truyền nghề 25 1.6.2 Chính sách thơng tin tuyên truyền 25 1.6.3 Chính sách xây dựng nhân rộng mơ hình trình diễn 25 1.6.4 Chính sách khuyến khích hoạt động tư vấn dịch vụ khuyến nơng 27 1.6.5 Chế độ người hoạt động khuyến nông, khuyến nông viên sở 27 1.6.6 Chính sách tuyển chọn dự án khuyến nơng 27 109 Chương PHƯƠNG PHÁP KHUYẾN NÔNG TIẾP XÚC CÁ NHÂN 29 2.1 Khái niệm, ưu nhược điểm điều kiện áp dụng phương pháp tiếp xúc cá nhân .29 2.1.1 Khái niệm 29 2.1.2 Ưu nhược điểm 29 2.1.3 Điều kiện áp dụng 30 2.2 Khuyến nông viên đến thăm nông dân 30 2.2.1 Mục đích, ý nghĩa 30 2.2.2 Các bước tiến hành 31 2.2.3 Một số lưu ý đến thăm nông dân 34 2.3 Tiếp xúc khơng thức 34 2.3.1 Khái niệm 34 2.3.2 Một số lưu ý 35 2.4 Nông dân đến gặp cán khuyến nông quan 35 2.4.1 Khái niệm 35 2.4.2 Một số lưu ý 36 2.5 Thư tay điện thoại 37 2.5.1 Viết thư tay 37 2.5.2 Gọi điện thoại 39 Chương PHƯƠNG PHÁP KHUYẾN NƠNG THEO NHĨM .41 3.1 Khái niệm, ưu nhược điểm điều kiện áp dụng phương pháp khuyến nông theo nhóm 41 3.1.1 Khái niệm 41 3.1.2 Ưu nhược điểm 41 3.1.3 Điều kiện áp dụng 42 3.2 Tổ chức trình diễn 42 3.2.1 Mục đích, hình thức tổ chức .42 3.2.2 Trình diễn phương pháp 42 110 3.2.3 Trình diễn kết (Xây dựng mơ hình trình diễn) 45 3.3 Hội thảo đầu bờ 48 3.3.1 Mục đích, nguyên tắc 48 3.3.2 Các bước tiến hành 49 3.4 Tổ chức chuyến tham quan 51 3.4.1 Mục đích, nguyên tắc 51 3.4.2 Các bước tiến hành 51 3.5 Tổ chức tập huấn cho nông dân 52 3.5.1 Mục đích, nguyên tắc 52 3.5.2 Các bước tiến hành 53 3.6 Tổ chức họp dân 54 3.6.1 Khái niệm 54 3.6.2 Mục đích, nguyên tắc 54 3.6.3 Các bước tiến hành 55 3.7 Tổ chức hội thi khuyến nông 57 3.7.1 Mục đích, ý nghĩa 57 3.7.2 Cách tổ chức thực 58 3.8 Tổ chức hội chợ, triển lãm, diễn đàn khuyến nông 59 3.8.1 Mục đích, ý nghĩa 59 3.8.2 Một số điểm lưu ý 60 Chương PHƯƠNG PHÁP KHUYẾN NÔNG THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG 62 4.1 Giới thiệu chung 62 4.2 Phương tiện nghe nhìn 62 4.2.1 Phóng kiện xảy 62 4.2.2 Bản tin chuyên đề 63 4.2.3 Khuyến cáo 64 4.2.4 Bản tin gương người tốt, việc tốt tổ chức, ban ngành 65 111 4.3 Ấn phẩm 68 4.3.1 Tài liệu bướm - Sách nhỏ 68 4.4 Hội chợ - Triển lãm .72 4.4.1 Mục tiêu 72 4.4.2 Các bước tiến hành 72 4.5 Chiến dịch 76 4.5.1 Khái niệm 76 4.5.2 Ưu điểm chiến dịch 76 4.5.3 Mục đích chiến dịch 77 4.5.4 Chương trình cho kế hoạch chiến dịch 77 Chương MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHUYẾN NÔNG KHÁC 83 5.1 Phát triển kỹ thuật có tham gia (PTD – Participatory Technology Development) .83 5.1.1 Giới thiệu chung, nguyên tắc bước thực PTD 83 5.1.2 Một số lưu ý áp dụng PTD 87 5.2 Lớp học trường nông dân (FFS-Farmer Field School) 88 5.2.1 Khái niệm, nguyên lý lớp học trường nông dân .88 5.2.2 Tổ chức FFS trường 90 5.2.3 Ưu nhược điểm FFS 91 5.2.4 Nguyên tắc FFS 92 5.2.5 Một số lưu ý áp dụng FFS 93 5.3 So sánh PTD FFS 93 PHỤ LỤC 96 112

Ngày đăng: 27/04/2021, 22:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w